Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GA LOP 4 TUAN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.28 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 47) VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN (theo báo Đại đoàn kết) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài “Khúc hát ru những…” +Em hiểu như thế nào là “những em bé * Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường lớn trên lưng mẹ”? điệu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Vì vậy, có thể nói các em lớn trên lưng mẹ. * Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài * Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách thơ này là gì? mạng. + Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn - HS lắng nghe. giao thông. Qua bài học: “Vẽ về cuộc sống an toàn”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài và luyện đọc: HĐ1: Luyện đọc: 8’ + HD HS chia đoạn: 4 đoạn. HS khá đọc Cần đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu - HS đọc từ khó. sắc, bất ngờ. + HS luyện đọc câu văn dài - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - HS đọc chú giải. - GV giải nghĩa một số từ khó: - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. Tuần 24_L4/1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ - Đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời các câu hỏi: + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi - Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn. hưởng ứng cuộc thi như thế nào? - Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức. - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. + Điều gì cho thấy các em có nhận thức - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến tốt về chủ đề cuộc thi? thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh. + Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất. + Gia đình em được bảo vệ an toàn. + Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường. + Chở 3 người là không được. + Những nhận thức nào thể hiện sự - Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các màu sắc … bất ngờ”. em? + Những dòng in đậm của bản tin có tác - Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn dụng gì? người đọc. - Giúp người đọc nắm nhanh thông tin. HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’ - HS đọc toàn bài. + Hướng dẫn cả lớp luyện đọc lại đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2. + Đọc mẫu đoạn văn. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Theo dõi, uốn nắn + Vài em thi đọc trước lớp. + Nhận xét, ghi điểm. + Bình chọn người đọc đúng. 4. Củng cố: 5’ - Liên hệ giáo dục. + Nêu ý nghĩa bài học? Nội dung: Qua cuộc thi về đề tài cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông vàbiết thể hiện nhận thức 5. Dặn dò: 1’ của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. + HS học bài và Chuẩn bị bài“Đoàn thuyền đánh cá” + Nhận xét tiết học. TOÁN (Tiết 116) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. * Bài 1, bài 3 II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: bài cũ – bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tuần 24_L4/2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 2 - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số. b.Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Cả lớp: 23’ Bài 1: Tính (theo mẫu) - GV viết bài mẫu lên bảng và hướng dẫn HS 4 3+ 5 = 19 5. 3 1. 4 + 5 =. 4 15 5 + 5 =. * Có thể viết gọn bài toán như sau: 4 3+ 5 =. 15 5. 4 + 5 =. 19 5. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe.. - HS làm bài. - HS nghe giảng.. + HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 3. 2 9 2 11 = + = 3 3 3 3. +. 3 3 20 23 +5= + = 4 4 4 4 12 12 42 54 +2= + = 21 21 21 21. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. + Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó ghi điểm HS. HĐ2: Cá nhân: 7’ - HS đọc đề. Bài 3: - HS làm bài vào vở nộp giáo viên chấm. - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, Bài giải sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 3 2 3 + 10 =. 29 30 (m) 29. Đáp số: 30 m - GV nhận xét bài làm của HS. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - HS cả lớp. - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. Tuần 24_L4/3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐẠO ĐỨC (Tiết 24) GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I. MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. (Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng) * Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. II. CHUẨN BỊ: - SGK Đạo đức 4. - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2 HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ + Em hãy nêu một số biểu hiện về ý thức bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng? + Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. Qua bài học: “Giữ gìn các công trình công cộng’. GV ghi đề. b. Hướng dẫn thực hành: HĐ1: Báo cáo về kết quả điều tra: 13’ (Bài tập 4- SGK/36).. HOẠT ĐỘNG HỌC + Hát. + Không vẽ bay lên tường, không khắc lên cây cối,.. + HS đọc bài học.. - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - GV mời đại diện các nhóm HS báo - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: cáo kết quả điều tra. + Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn thích hợp. những công trình công cộng ở địa phương. HĐ2: Bày tỏ ý kiến: 12’ Tuần 24_L4/4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (Bài tập 3- SGK/36) + HS đọc yêu cầu và ND bài tập 3. - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của - HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động bài tập 3. 3, tiết 1- bài 3. - HS trình bày ý kiến của mình. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Ý kiến a là đúng + Ý kiến b, c là sai  Kết luận chung: - GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ 4.Củng cố - Dặn dò: 3’ + HS cả lớp thực hiện. - HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Sưu tầm các tấm gương, mẫu chuyện nói về ý thức giữ gìn , bảo vệ nơi công cộng. - Chuẩn bị bài tiết sau. Thứ ba, ngày 18 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC (Tiết 47) ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 94, 95 SGK. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2.Bài cũ: 3’ Bóng tối - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực vật cần ánh sáng để làm gì? Qua bài học: “Ánh sáng cần cho sự sống”. GV ghi đề b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật: 12’ - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi SGK. - Đi đến các nhóm, kiểm tra, giúp đỡ.. HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát + HS nêu bài học.. 1. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống TV - Các nhóm làm việc. Thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 Tuần 24_L4/5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gợi ý trả lời câu 3: Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp … - Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK. HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật: 18’ - Đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? Ta cùng tìm hiểu. + Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng … được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được trong rừng rậm, hang động? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt? Kết luận: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây , chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao . 4. Củng cố- Dặn dò: 3’ - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học. - Nhận xét tiết học. Học thuộc ghi nhớ ở nhà.. câu. + Hình 1: Cây trong hình 1 do thiếu ánh sáng mặt trời nên cây không phát triển tốt…. + Hình 2: Vì loài hoa này khi nở thường hướng về ánh mặt trời nên có tên gọi là hoa hướng dương. - Các nhóm khác bổ sung. + HS đọc bài học. 2. Nhu cầu về ánh sáng của TV. + HS cả lớp cùng thảo luận. - Do nhu cầu về ánh sáng của các loài cây không giống nhau…. + Cây cần nhiều ánh sáng: Tiêu, lúa, cà phê, cam bưởi,..(cây cho hạt, quả cần nhiều ánh sáng) - Cây cần ít ánh sáng: Dương xỉ, phát tài, … VD: Cây cà phê, cây tiêu, cây lúa, cần nhiều ánh sáng nên khi cấy và trồng ta phải có khoảng cách vừa đủ để cây có đủ ánh sáng và phát triển tốt…. - Nêu ghi nhớ SGK. TOÁN (Tiết 117) PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. * Bài 1, bài 2 (a, b) II. CHUẨN BỊ: - HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo. - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tuần 24_L4/6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét và cho điểm HS. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Các em đã biết cách thực hiện cộng các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các - HS lắng nghe. phân số. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ 1.Hướng dẫn thực hiện với đồ dùng trực quan 5 *GV nêu vấn đề: Từ băng giấy - HS nghe và nêu lại vấn đề. 6. màu, lấy. 3 6. để cắt chữ. Hỏi còn lại. bao nhiêu phần của băng giấy? - Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động. - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng - HS hoạt động theo hướng dẫn. giấy. + GV yêu cầu HS nhận xét về 2 băng + Hai băng giấy như nhau. giấy đã chuẩn bị. + GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia 2 băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. 5 6. + GV yêu cầu HS cắt lấy trong hai băng giấy.. của một + HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy.. 5. + Có 6 băng giấy, lấy đi bao nhiêu để 3 + Lấy đi 6 băng giấy. cắt chữ? + GV yêu cầu HS cắt lấy giấy.. 3 6. băng + HS cắt lấy 3 phần bằng nhau.. 5 3 băng giấy, cắt đi 6 6 2 thì còn lại bao nhiêu phần của băng còn lại băng giấy. 6 giấy ? 5 3 2 5 3 - 6 = 6 + Vậy 6 - 6 =? 6. +. 5 băng giấy, cắt đi 6. 3 6. băng giấy +. băng giấy thì. 2.Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số - GV nêu lại vấn đề ở phần trên, sau đó Tuần 24_L4/7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hỏi HS: Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép - Chúng ta làm phép tính trừ: 5 6 tính gì ? * Theo em kết quả hoạt động với băng 5 3 2 5 3 HS nêu: = giấy thì =? 6 6 6 6. 6. * Theo em làm thế nào để có 3 6. 3. - 6. - HS cùng thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy - 5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số giữ nguyên. - HS thực hiện theo GV.. 5 6. 2. = 6 ?. - GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau 5. 3. đó nêu: Hai phân số 6 và 6 là hai phân số có cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm như sau: 5 6. 3. - 6. =. 5−3 = 6. 2 6 5 6. - Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân 3 - 6 , bạn nào có thể nêu cách trừ hai số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. phân số có cùng mẫu số? 4.Luyện tập – Thực hành: HĐ2: Cá nhân: 15’ - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài 1: Tính. + GV gọi HS lên bảng. 3 15 7 15 −7 8 7 7−3 * Dựa vào cách thực hiện phép trừ. 16. −. 16. =. =. 16. 16. 4. - 4 =. 4. 4. - GV nhận xét và cho điểm HS. = 4 =1 Bài 2: Rút gọn rồi tính. 9 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.. 3 5. -. 5. 9− 3 5. =. 6 5. =. 17 12 17 −12 5 − = = 49 49 49 49. + HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a). 2 3 -. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó 7 cho điểm HS. b) 5 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện 3 c) 2 phép trừ các phân số có cùng mẫu số. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về = 1 nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. 3 9. 1 2 3 - 3 =. =. 15 25 4 8. 1 = 3. 2 −1 3. =. 7 5. 3 - 5 =. 7−3 5. =. 3 2. 1 - 2 =. 3−2 2. 4 = 5 2. = 2. Tuần 24_L4/8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> d) 8 4. 11 4. -. 6 8. =. 11 4. 3 - 4 =. 11 −3 4. =. =2. CHÍNH TẢ (Tiết 24) Nghe – viết: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN PHÂN BIỆT tr / ch, DẤU HỎI / DẤU NGÃ I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. * HS khá, giỏi làm được BT3 (đoán chữ). II. CHUẨN BỊ: - Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b. - 4 tờ giấy trắng để phát cho HS làm BT 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV đọc các từ ngữ sau: sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay, các em sẽ được biết về một hoạ sĩ tài hoa qua bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Tô Ngọc Vân đã có những thành công gì? Có những đóng góp gì trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? Để biết điều đó, chúng ta cùng đi vào nghe – viết chính tả … b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 17’ *Hướng dẫn chính tả. - GV đọc một lần bài chính tả và đọc chú giải, cho HS quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. + Đoạn văn nói điều gì?. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS viết trên bảng lớp. - HS còn lại viết vào giấy nháp.. - HS lắng nghe.. 1. Nghe- viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS quan sát tranh. * Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân. Ông là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tuần 24_L4/9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Luyện viết từ khó: + GV đọc cho HS viết hoặc HS tìm và viết. * Viết chính tả: + GV đọc cho HS viết chính tả. - GV đọc cho HS soát bài. * Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 đến 7 bài. + GV nhận xét và sửa một số lỗi cơ bản HS hay mắc phải. HĐ2: Nhóm. 13’ Bài tập 2. (GV chọn ý a hoặc b) a). Điền truyện hay chuyện vào ô trống. - Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy đã chuẩn bị trước đoạn văn. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài 3: Em đoán xem nay là những chữ gì ? + GV cho HS thảo luận tìm giải đáp câu đố. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại.. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập và HTL các câu đố. - GV nhận xét tiết học.. + HS luyện viết từ khó: hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống … - HS viết chính tả. - HS đổi tập cho nhau để soát lỗi. - Ghi lỗi vào lề tập. + HS nộp bài viết. + HS sửa bài. 2. Bài tập: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS lên thi điền vào chỗ trống truyện hay chuyện. + Đáp án: Thứ tự từ cần điền: chuyện – truyện – chuyện – truyện – chuyện – truyện. - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc nối tiếp. + HS thảo luận nhóm. - Báo cáo kết quả. a. Là chữ nho + Nho thêm dấu hỏi thành nhỏ. + Nho thêm dấu nặng thành nhọ. b). Là chữ chi + Chi thêm dấu huyền thành chì + Chi thêm dấu hỏi thành chỉ + Chi thêm dấu nặng thành chị. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 47) CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). * HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. II. CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu và bảng phụ. - Ảnh gia đình của mỗi HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tuần 24_L4/10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra 2 HS.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS 1 đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã học ở tiết LTVC trước. - HS 2 nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ. - Nhận xét, bổ sung.. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Các em đã học một số kiểu câu kể Ai - HS lắng nghe. Làm gì? Ai thế nào? Các em cũng đã viết đoạn văn có các kiểu câu đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học thêm một kiểu câu kể nữa. Đó là câu kể Ai là gì? b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ I.Phần nhận xét: Bài tập 1+ 2+ 3+ 4: - HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT 1, 2, 3, 4. - GV giao việc: Các em đọc thầm - HS đọc 3 câu in nghiêng, cả lớp đọc thầm 3 đoạn văn, chú ý 3 câu văn in nghiêng. câu văn này. + Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu + Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? + Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi. + Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào - HS trả lời. trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Câu 1: Đây bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, Câu 2: Bạn Diệu Chi là con gì)? Câu 3: Bạn ấy * Kiểu câu Ai là gì? Khác 2 kiểu câu + Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận vị ngữ. đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ở chỗ + Bộ phận vị ngữ khác nhau là: nào ? + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi - GV nhận xét và chốt lại: Làm gì? Ai? Là gì? (là ai?) + Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi + Đây Diệu Chi, bạn mới… như thế nào? + Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của … + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi + Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. Là gì (là ai, là con gì)? ** Ghi nhớ: + HS đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT + HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. 1. + HS làm bài. Báo cáo kết quả. - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ a.Thì ra nó là một thứ máy cộng trừ mà Patìm các câu kể Ai là gì? Sau đó nêu tác xean đã đặt hết tình cảm của người con vào Tuần 24_L4/11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dụng của các câu kể vừa tìm được. việc chế tạo(Câu giới thiệu về thứ máy mới) - Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ Đó là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới … đã chép trước ý a, b, c. hiện đại.(Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên) - GV nhận xét và chốt lại lời giải ** b. Lá là lịch của cây - Nêu nhận định (chỉ đúng: mùa). Cây lại là lịch đất - Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm). Trăng lặn rồi trang mọc - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). Là lịch của bầu trời - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). Mười ngón tay là lịch - Nêu nhận định (đếm ngày tháng). Lịch lại là trang sách- Nêu nhận định (năm học). c. Sầu riêng là loại trái cây quý hiếm của miền Nam. Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam. Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gì? Giới - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. thiệu về các bạn… - HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp lời giải * GV gợi ý HS có thể dựa vào bài giới giới thiệu và kiểm tra các câu kể Ai là gì ? có thiệu bạn Diệu Chi để giưói thiệu về trong đoạn văn. mình hay bạn… - Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Đại diện các nhóm lên thi. và khen những HS giới thiệu hay. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ GV củng cố bài học - Yêu cầu cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào VBT. - GV nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 19 tháng 2 năm 2014 LỊCH SỬ (Tiết 24) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,... - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II. CHUẨN BỊ: - Băng thời gian trong SGK phóng to. - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. Tuần 24_L4/12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Khởi động: 1’ - HS hát. 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu những thành tựu cơ bản của văn + Văn học: Các tác phẩm nổi tiếng “Quốc âm học và khoa học thời Lê. thi tập” của Nguyễn Trãi và“Hồng Đức quốc âm thi tập” Lê Thánh Tông. - Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu + Khoa học: Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của biểu thời Lê. Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Nguyễn - GV nhận xét ghi điểm. Trãi… 3.Bài mới: - HS khác nhận xét, bổ sung. a.Giới thiệu bài: 1’ Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 - HS lắng nghe. đến bài 19. b.Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Nhóm: 14’ 1.Ôn tập các giai đoạn lịch sử - GV treo băng thời gian lên bảng và - HS các nhóm thảo luận và đại diện các phát phiếu học tập cho HS. Yêu cầu HS nhóm lên diền kết quả. thảo luận rồi điền nội dung của từng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. giai đoạn tương ứng với thời gian. + Năm: 1009 – 1226; Thế kỉ XV; Năm: + Năm: 938 – 1009: Buổi đầu độc lập 1226 – 1400; Năm: 938 – 1009. + Năm: 1009 – 1226: Nước đại Việt thời Lý Buổi đầu độc lập; Nước đại Việt thời + Năm: 1226 – 1400; Nước đại Việt thời Trần Lý; Nước đại Việt thời Trần; Nước đại + Thế kỉ XV: Nước đại Việt buổi đầu thời Việt buổi đầu thời Hậu Lê. Hậu Lê. - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Cả lớp: 16’ - Chia lớp làm 2 dãy: - HS thảo luận. + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch - Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả. sử”. - Cho HS nhận xét và bổ sung. + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau. - HS cả lớp tham gia. - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp. - GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố - Dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học. - HS cả lớp. - Chuẩn bị bài tiết sau: “Trịnh–Nguyễn phân tranh”. Nhận xét tiết học.. Tuần 24_L4/13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KỸ THUẬT (Tiết 24) CHĂM SÓC RAU, HOA I. MỤC TIÊU: - Biết mục đích, tác dụng, ácch tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. * - Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong ácc bồn cây, chậu cây của trường (nếu có). - Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa. II. CHUẨN BỊ: - Vật liệu và dụng cụ: + Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. + Dầm xới, hoặc cuốc. + Bình tưới nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Khởi động: 1’ 2. Bài mới: - Chuẩn bị đồ dùng học tập a.Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay các em sẽ biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. Qua bài: “Chăm sóc rau, hoa”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Cả lớp: 15’ 1. Tưới nước cho cây: - HS quan sát hình 1 SGK và liên hệ thực tế trả lời. + Tại sao phải tưới nước cho cây? đ- Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết.đ + Ở gia đình em thường tưới nước cho + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, rau, hoa vào lúc nao? Tưới bằng dụng hoa vào buổi sáng và chiều, dụng cụ tưới là cụ gì? bình,… + Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng + Có nhiều cách như dùng gáo múc nước cách nào? tưới, tưới bằng bình, vời hoa sen,… - GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) - GV làm mẫu cách tưới nước. Tuần 24_L4/14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, … + Thế nào là tỉa cây? + Tỉa cây nhằm mục đích gì? 2. Tỉa cây: - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. - Loại bỏ bớt một số cây… - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. HĐ2: Cá nhân: 15’ - HS quan sát và nêu: H2a cây mọc chen - GV gợi ý để HS nêu tên những cây chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng thường mọc trên các luống trồng rau, cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ hơn. dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: 3. Làm cỏ: + Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? + Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? - GV kết luận: trên luống trồng rau hay - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm - Cỏ mau khô. cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa. - HS nghe. - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì? - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý - Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới. HS: + Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. - HS lắng nghe. + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. + Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. - Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? - Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm 4.Vun xới đất cho rau, hoa: xới, cuốc và nhắc một số ý: - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. + Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ mạnh. trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. 4. Củng cốt- dặn dò: 3’ Tuần 24_L4/15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. - Cả lớp. TOÁN (Tiết upload.123doc.net) PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Biết trừ hai phân số khác mẫu số. * Bài 1, bài 3 II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1. - Muốn thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số chúng ta làm như thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Các em đã biết cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ 1.Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số… - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. - HS lắng nghe.. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán.. 4 - GV nêu bài toán: Một cửa hàng có 5 2 tấn đường, cửa hàng đã bán được 3. 4 2 tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao - Làm phép tính trừ 5 - 3 . nhiêu phần của tấn đường? 4 2 * Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn đường chúng ta phải làm phép tình - HS trao đổi cách thực hiện phép trừ 5 - 3 . gì? - Cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực Tuần 24_L4/16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4 hiện phép trừ. * Hãy tìm cách thực hiện phép trừ 5 2 - HS thực hiện: 3. - GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng  Quy đồng mẫu số hai phân số: 12 2 mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép 4 4 x3 2x5 10 5 = 5 x 3 = 15 ; 3 = 3 x 5 = 15 trừ hai phân số cùng mẫu số.  Trừ hai phân số:. 4 2 12 10 5 - 3 = 15 - 15 =. * Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào? 4.Luyện tập – Thực hành HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Tính. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. 2 15. - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 4 5. -. 1 3. =. 12 15. -. 5 15. 7. = 15. 5 3 40 18 22 − = − = 6 8 48 48 48 8 2 24 14 3 − = − = 7 3 21 21 21 5 3 25 9 16 − = − = 3 5 15 15 15. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - HS tóm tắt bài toán, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: 6 2 7 - 5 =. 16 35. (diện tích) 16. Đáp số: 35. diện tích.. TẬP LÀM VĂN (Tiết 47) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học - SGK - Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh về cây chuối tiêu. Tuần 24_L4/17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ + Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. + Đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước. + Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ cùng vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. Qua bài: “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 7’ Bài tập 1: Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu dưới nay: * Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối. - GV nhận xét và chốt lại: HĐ2: Cá nhân: 23’ Bài tập 2: Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn, nhưng chưa viết hoàn chỉnh được đoạn nào. Em hãy… - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm. - Cho HS làm bài: GV phát 8 tờ giấy và bút dạ cho 8 HS (GV dặn cụ thể 2 em làm cùng một đoạn …) - Cho HS trình bày kết quả.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Mỗi đoạn văn vào một nội dung nhất định … - Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng. - 1 HS đọc đoạn văn.. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài). + Đoạn 2+ 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài). + Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận). + HS đọc yêu cầu bài tập.. - Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn của Hồng Nhung đã làm, suy nghĩ và viết thêm những ý bạn Hồng Nhung còn thiếu. - Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết. Đoạn1: Hè nào em cũng được về thăm bà ngoại.Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất… Đoạn 2: …… Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã Tuần 24_L4/18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hơi khô. Đoạn 3: …… Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống. Đoạn 4: Cây chuối dường như chẳng bỏ đi thứ - GV nhận xét và khen những HS viết gì… hay. - 8 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp kết 3. Củng cố, dặn dò: 3’ quả. + GV củng cố bài học. - Yêu cầu HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn. - GV nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN (Tiết 24) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV yêu cầu HS kể chuyện của tiết 24.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cài hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta cùng sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng. Qua bài học: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. GV ghi đề. b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề: 7’ - GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân + HS đọc đề bài. những từ ngữ quan trọng. Đề: Em (hoặc người xung quanh) đã làm - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể Tuần 24_L4/19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> lại câu chuyện đó. - Cho HS gợi ý. - GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về một hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia; VD em kể về một buổi trực nhật … HĐ2: HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện: 23’ - GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện. - Cho HS kể chuyện.. - 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý.. * Kể chuyện theo nhóm - HS đọc thầm lại dàn ý trên bảng.. - HS kể chuyện theo cặp và nhận xét, góp ý cho nha và thảo luận ý nghĩa câu chuyện. * Thi KC trước lớp. - Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý - GV nhận xét cách kể, nội dung câu nghĩa câu chuyện mình kể. chuyện, cách dùng từ, đặt câu, sự kết hợp - Lớp nhận xét. lời kể với động tác … 3. Củng cố, dặn dò: 3’ + Gv củng cố bài học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và xem trước bài tiết sau. - GV nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 20 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 47) ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài Vẽ về cuộc sống an toàn. + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?. HOẠT ĐỘNG HỌC + Hát – báo cáo sĩ số. * Chủ đề cuộc sống thi Em muốn sống an toàn. * Thiếu nhi cả nước hào hứng tham gia: “Chỉ trong 4 tháng … đã nhận được 50.000 bức tranh …” Tuần 24_L4/20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Em hãy nêu ý nghĩa bài học. + Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 2’ Biển cả và những người lao động luôn là đề tài hấp dẫn các hoạ sĩ, nhà văn, nhà thơ,…Bài thơ mà các em học hôm nay là một trong những bài thơ rất hay của nhà thơ Huy Cận. Bài thơ nói về cảnh đẹp huy hoàng và kì vĩ của biển cùng vẻ đẹp trong lao động của những người đánh cá. Bài thơ thầy muốn giới thiệu với các em là bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. GV ghi đề. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . HĐ1: Luyện đọc. 8’ GV hoặc HS chia khổ thơ: 5 khổ. * Cần đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi cảnh đẹp huy hoàng của biển và tinh thần lao động của người đánh cá: hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, loé rạng đông, đội biển, huy hoàng … - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu thơ khó: - Hát rằng / cá bạc Biển Đông lặng, - Gõ thuyền / đã có nhịp trăng cao - Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng + GV giải nghĩa một số từ khó: Ra khơi: ra biển. Huy hoàng: vẻ đẹp chói lọi, rực rỡ. - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ1: Tìm hiểu bài: 12’ + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? GV: Mặt trời xuống biển là lúc mặt trời lặn đó các em ạ. Bởi vì quả đất hình cầu nên ta có cảm tưởng như mặt trời đang lặn xuống đáy biển.. + HS nêu. + Nhận xét, bổ sung.. HS khá đọc toàn bài. - Tiếp nối nhau đọc từng khổ - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu thơ khó - Tiếp nối nhau đọc lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm khổ 1. + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ cho biết điều đó là: Mặt trời xuống biển như hòn lửa.. - HS đọc thầm khổ 4,5. + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc * Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. nà? Những câu thơ nào cho biết điều Những câu thơ cho biết điều đó là: đó? + Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Tuần 24_L4/21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV: Vào lúc bình minh, những ngôi sao đã mờ, ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển. * Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?. + Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông + Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. + Mặt trời đội biển nhô màu mới. - HS đọc thầm toàn bài. * Những câu thơ nói lên vẻ đẹp của biển.  Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.  Mặt trời đội biển nhô màu mới. Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. - HS đọc thầm toàn bài… * Công việc lao động của người đánh * Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những cá được miêu tả đẹp như thế nào? người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm cùng gió khơi. * Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng … buổi nào. * Công việc kéo lưới cũng được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng…nắng hồng * Hình ảnh đoàn thuyền được miêu tả thật đẹp: Câu haut căng buồm với gió khơi, đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’ - HS đọc toàn bài. + Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: khổ 4,5. + Đọc mẫu đoạn văn. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Theo dõi , uốn nắn + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. + Nhận xét, ghi điểm. + HS đọc thuộc lòng một đoạn tự chọn. 4. Củng cố: 5’ * Bài thơ nói lên điều gì? Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng + Liên hệ giáo dục. của biển và vẻ đẹp của những người lao động 5. Dặn dò: 1’ trên biển. HS học bài và Chuẩn bị bài “Khuất phục tên cướp biển” Nhận xét tiết học. TOÁN (Tiết 119) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. * Bài 1, bài 2 (a, b, c), bài 3 II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. Tuần 24_L4/22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1. + Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập thêm về phép trừ phân số. b.Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Cả lớp: 23’ Bài 1: Tính. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT, sau đó đọc bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Tính. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe.. - HS lên bảng, cả lớp cùng làm bài.. 8 5 8 −5 3 − = = =1 3 3 3 3. 16 9 16 − 9 7 − = = 5 5 5 5 21 3 21− 3 18 − = = 8 8 8 8. + Nhận xét, bổ sung. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.. 3 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm a. 4 -. của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Tính (theo mẫu) + GV hướng dẫn bài tập mẫu. 3 2– 4 =. 8 4. 3 5 - 4 = 4. 5 16. =. 21 15. =. 2 7 6 16. 21 28. = -. 10 - 15 =. 5 16. -. 8 28 =. =. 1 16. 13 28. c.. 3 b. 8 2 7 5 - 3. 11 15. - GV yêu cầu HS làm các phần còn + HS đọc yêu cầu bài tập. lại của bài, sau đó chữa bài trước - HS theo dõi GV hướng dẫn bài mẫu. lớp. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ 14 15 14 1 = − = 5 - GV tổng kết giờ học. 3 3 3 3 - Dặn dò HS về nhà làm các bài 37 −3=37 − 36 = 1 12 12 12 tập hướng dẫn luyện tập thêm và 12 chuẩn bị bài sau.. Tuần 24_L4/23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 48) VỊ NGỮ TRONGCÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). II. CHUẨN BỊ: - 3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét. - Bảng lớp và một số mảnh bìa màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Các em đã được học về câu kể Ai là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được VN trong câu kể; các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này. Bài học còn giúp các em biết đặt câu kể Ai là gì? Từ những VN đã cho. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ I. Phần nhận xét: 1. Các em có nhiệm vụ đọc đoạn văn ở BT1, xác định xem đoạn văn có mấy câu?- Cho HS làm bài. 2. Câu nào có dạng Ai là gì? 3. Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? * Bộ phận đó gọi là gì? 4. Những từ ngữ nào có thể làmVN trong câu Ai là gì? - GV chốt lại: Đoạn văn trên có 4 câu. - Câu Em là cháu bác Tự có dạng Ai là gì? Bộ phận là cháu bác Tự làm VN trong câu đó. - Vị ngữ trong câu Ai là gì? do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. ** Ghi nhớ:. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS lên bảng lần lượt giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc trong gia đình em) trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. + Đoan văn có 4 câu. - Câu: Em là cháu bác Tự. - Bộ phận là cháu bác Tự. - Gọi là vị ngữ. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.. Tuần 24_L4/24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho 4 HS đọc ghi nhớ. 4.Phần luyện tập: HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài tập 1: + Các em có nhiệm vụ đọc các câu thơ đã cho ở mục a, b, tìm trong các câu thơ đó, câu nào là câu kể Ai là gì? Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Ghép những từ ngữ thích hợp… - Cho HS đọc yêu cầu BT.. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Dùng các từ ngữ dưới đây… - BT 3 đã cho trước các từ ngữ là VN của câu kể Ai là g? Các em có nhiệm vụ tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai làm CN trong câu. Muốn vậy, các em phải đặt câu hỏi Ai? Cái gì? Ở trước VN để tìm chủ ngữ của câu. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, khẳng định những câu các em đặt đúng. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV củng cố bài học. - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ.- GV nhận xét tiết học.. - 4 HS lần lượt đọc ghi nhớ.. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc các câu thơ, tìm câu kể Ai là gì? xác định VN của câu vừa tìm được. - Một số HS phát biểu ý kiến. Vị ngữ Người / là Cha, là Bác, là Anh Quê hương /là chùm khế ngọt Quê hương/ là đường đi học - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc (đọc hết cột A  đọc ở cột B), lớp theo dõi trong SGK. - HS dùng viết chì nối trong SGK. - Một số HS phát biểu ý kiến. Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. Sư tử là chúa sơn lâm. Gà trống là sứ giả của bình minh. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài vào VBT. a. Hải Phòng là một TP lớn. b. Bắc Ninh là quê hương của làn điệu dân ca quan họ. c. Xuân Diệu, Tố Hữu là nhà thơ. d. Nguyễn Du là nhà thơ lớn của VN. - HS lần lượt đọc câu mình đặt. - Lớp nhận xét.. KHOA HỌC (Tiết 48) ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt) I. MỤC TIÊU: Nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 96, 97 SGK. - Khăn tay sạch. - Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4. Tuần 24_L4/25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 3’ Ánh sáng cần cho sự sống. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: 3’ ** Khởi động: GV cho HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” + Kết thúc trò chơi GV đặt câu hỏi: - Những bạn đóng vai bịt mắt cảm thấy thế nào? + Các bạn bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không? Tại sao? “Ánh sáng cần cho sự sống”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người. Bước1: - Mỗi em tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người. Bước 2: Thảo luận phân loại ý kiến:. + Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.17’ - Phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu. + Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày? + Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.. HOẠT ĐỘNG HỌC Hát + HS trả bài.. + HS chơi trò chơi. + Thấy tối, không nhìn thấy gì xung quanh. + Không dễ dàng bắt được dê, vì thiếu ánh sáng. 1.Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. 13’ - Viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. Khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng . *** Vài em lên đọc , sắp xếp các ý kiến vào các nhóm: + Nhóm ý kiến về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. + Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người. 2.Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật - Thảo luận các câu hỏi trên phiếu: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Trâu, bò, gà, sư tử, ngan ngỗng, hươu, nai, …Chúng cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, uống nước,… + Động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai,… Động vật kiếm ăn ban đêm: Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú,… + Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được nhì dạng, kích thước, Tuần 24_L4/26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Trong chăn nuôi, người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân, đẻ nhiều trứng? - Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK. 4. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nêu ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học - Học thuộc ghi nhớ ở nhà. - Nhận xét tiết học.. màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn và phát hiện ra những mối nguy hiểm cần tránh. + Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối. + Trong chăn nuôi, người ta đã dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gianchiếu sáng trong ngày, kích thích… - Các nhóm khác bổ sung.. Thứ sáu, ngày 21 tháng 2 năm 2014 TẬP LÀM VĂN (Tiết 48) LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học. - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1. HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5 - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Để giúp các em viết một bài văn tả một cái cây nào đó cho hay, trong tiết học hôm nay, GV sẽ hướng dẫn các em luyện tập miêu tả các bộ phận của cây, luyên viết một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. b. Tìm hiểu bài:. HOẠT ĐỘNG HỌC + Hát – báo cáo sĩ số. - HS lần lượt đọc kết quả quan sát một cái cây em thích đã làm ở tiết TLV trước.. Tuần 24_L4/27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HĐ1: Cả lớp: 17’ Bài tập1: Dưới đây là một số đoạn văn tả - HS nối tiếp nhau đọc. l, thân và gốc một số loài cây… - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra được cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Cho HS làm bài theo cặp. - HS đọc thầm 2 đoạn văn trao đổi nhóm đôi. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. GV treo lên tờ giấy khổ - 1 HS nhìn lên bảng phụ (hoặc giấy đã tóm to hoặc bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt tắt …) đọc. những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả. Những điểm đáng chú ý Đoạn văn - Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. b. Đoạn tả cây sồi (Lep- Tôn- xtôi) - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vóm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ). - Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung HĐ2: Nhóm: 13’ đưa trong nắng chiều.. Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả lá,… - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể. - GV nhận xét và chấm điểm những bài - Một số HS đọc. tả hay. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào VBT. - Dặn HS đọc 2 đoạn văn đọc thêm. - Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. - Gv nhận xét tiết học. TOÁN (Tiết 120) LUYỆN TẬP CHUNG. Tuần 24_L4/28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. * Bài 1 (b, c), bài 2 (b, c), bài 3 II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 3. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Trong giờ học hom nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân số. b.Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Cả lớp: 23’ Bài 1: Tính. - GV yêu cầu HS làm bài. + Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Tính - GV yêu cầu HS làm bài. + Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Tìm x: - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. - HS lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. 3 9 24 45. 69. b) 5 + 8 = 40 + 40 = 40. c). 3 2 21 14 7 − = − = 4 7 28 28 28. + HS đọc yêu cầu bài tập. 7 5 14 5 9 3 b) 3 − 6 = 6 − 6 = 6 = 2. c)1 +. 2 3+2 5 = = 3 3 3. + HS đọc yêu cầu bài tập. 4 a)x + 5 =. x=. 3 2 3 2. 25 c) 3 4 - 5. 5 6. -x=. 25 3. x =. -. 5 6 7. x = 10. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ 3 11 b)x – = - GV tổng kết giờ học. 2 4 11 3 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập x= 4 + 2 hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị. x=. 45 6. Tuần 24_L4/29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> bài sau.. x=. 17 4. - HS cả lớp.. ĐỊA LÍ (Tiết 24) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). * Học sinh khá, giỏi: - Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. - Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. II. CHUẨN BỊ: - Các BĐ hành chính, giao thông VN. - BĐ thành phố HCM (nếu có). - Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ : 5’ - Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB? - Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ?. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS chuẩn bị. - Linh kiện máy tính điện tử, bột ngọt, phân bón,… - Chợ nổi trên sông là nét độc đáo của đồng bằng Nam Bộ… - HS nhận xét, bổ sung.. + GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh. Qua bài: “Thành phố Hồ Chí Minh”.Ghi tựa b.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Cả lớp: 3’ 1.Thành phố lớn nhất cả nước: GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM - HS lên chỉ.. Tuần 24_L4/30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> trên BĐ VN Hoạt động2: Nhóm: 13’ - Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM : + Thành phố nằm trên sông nào ? + Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? + Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ? + Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ? + Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào? + Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác. - GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét. Hoạt động 3: Nhóm: 14’ - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết : + Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM? + Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.. + Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn?. + HS đọc nội dung bài thảo luận theo câu hỏi gợi ý. + Sông Sài Gòn. + Trên 300 tuổi. + Năm 1976. + Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang. + Đường sắt, ô tô, thủy. + Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác. - HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: - HS thảo luận nhóm. - Báo cáo kết quả. + Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,… + Nơi nay tập trung các ngành công nghiệp, hoạt động thong mại cũng rất phát triển với nhiều chợ và siêu thị lớn, có sân bay quốc tế Tân Sân Nhất và cảng Sài Gòn lớn vào bậc nhất nước ta. + Có nhiều viện nghiên cứu, trường đaih học, có nhiều rạp haut, rạp chiếu phim, có nhiều khu vui chơi giải trí hấp dẫn… + Trường đại học luật, đại học sư phạm, khu vui chơi giải trí, Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên…. + Kể tên một số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM? - GV nhận xét và kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất … 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV cho HS đọc phần bài học trong - 3 HS đọc bài học trong khung. khung. - HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được - GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm lên BĐ. vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết. Tuần 24_L4/31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> sau: “Thành phố Cần Thơ”.Nhận xét tiết học.. Tuần 24_L4/32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×