Tải bản đầy đủ (.docx) (159 trang)

GIAO AN CONG NGHE 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 159 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1 Tiết: 1 Tuần: 1 Ngày dạy: 22/8/2013. 1/ MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: - Biết được vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Có được một số thông tin về nghề điện. 1.2/. Kĩ năng: - Biết cách sừ dung một số dung cụ, đồ dùng điện. - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện. 1.3/. Thái dộ: - Có ý thức tìm hiểu nghề. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Biết được vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Có được một số thông tin về nghề điện. 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu nội dung bài SGK, SGV. - Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo. - Tranh ảnh nghề điện dân dụng. - Kế hoạch bài dạy. 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài “Giới thiệu nghề điện dân dụng”. - Xem lại kiến thức Công Nghệ 8 về vai trò của điện năng. 4/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: GV đặt câu hỏi: - Chúng ta hãy tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu trong cuộc sống không có những người làm việc trong nghề điện dân dụng? + Trong lớp học + Trong sinh hoạt, đời sống xã hội + Trong sản xuất - HS trả lời GV nêu mục tiêu của bài Họat động GV,HS Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1 7 phút Mục tiêu”Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong s ản xuất và đời sống ? Để lắp đặt một mạng điện trong nhà ta phải tìm ai? Tại sao? trả lời: Chúng ta tìm thợ điện , vì họ là ngưới có trình độ chuyên môn về nghề điện - GV bổ sung ? Trong sản xuất nghề điện có vai trò như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. ? Trong đời sống nghề điện có vai trò như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận Hoạt động 2: 6 phút Mục tiêu :Tìm hiểu đối tượng lao động của nghề điện dân dụng : - GV giải thích rõ cụm từ “ Đối tượng lao đông ” ? Hãy kể tên một số đối tượng lao động mà em biết? trả lời: Công tắc, cầu dao, nguồn điện… - GV nhận xét, bổ sung. - GV kết luận Hoạt động 3: 5 phút Mục tiêu :Tìm hiểu về nội dung lao động của nghề diện dân dụng : ? Nghề điện dân dụng lao động trong các lĩnh vực nào? + Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh họat (*) + Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện (**) + Vận hành bảo dưỡng sửa chữa mạng điện, đồ dùng điện (***) + *: Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà, lắp đặt đường dây hạ áp + **: Lắp đặt điều hòa không khí, lắp đặt máy bơm nước +***: Sửa chửa quạt điện, bảo dưởng sửa chữa máy giặt - GV kế luận - GV yêu cầu HS thảo luận làm bài tập (SGK tr 6): ? Hãy sắp xếp các công việc sau cho đúng với chuyện ngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng. - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: 4 phút Mục tiêu :Tìm hiểu Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng GV yêu cầu HS thảo luận, làm bài tập (SGK Tr 6) ? Người thợ điện làm việc trong những điều kiện như thế nào? trả lời:. I - Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: Nghề điện dân dụng nói chung, điện dân dụng nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH – HĐH đất nước.. II- Đặc điểm yêu cầu của nghề 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng - Thiết bị bảo vệ đống cắt và lấy điện - Nguồn điện xoay chiều, điện áp thấp dưới 380V - Thiết bị đo lường điện - Vật liệu dụng cụ làm việc của nghề điện - Các lọai đồ dùng điện. 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt VD: Lắp đặt trạm biến áp phân xưởng… - Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện VD: Lắp đặt tủ lạnh… - Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện VD: Sửa chữa Tivi….. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng + Làm việc ngòai trời + Thường đi lưu động + Làm việc trong nhà + Nguy hiểm vì gần khu vực có điện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Làm việc ngòai trời + Thường đi lưu động + Làm việc trong nhà + Nguy hiểm vì gần khu vực có điện + Làm việc trên cao -HS khác nhân xét - Việc lắp đặt đường dây sửa chữa, hiệu chỉnh của thiết bị, trên cao, lưu động gần khu vực có điện nguy hiểm. - Công tác bảo dưỡng sửa chữa hiệu chỉnh, sản xuất chế tạo các thiết bị thường - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 5: 5 phút Mục tiêu :Tìm hiểu yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động ? Có phải bất kỳ ai củng có thể trở thành người thợ điện không? ? Để làm được nghề điện cần có những yêu cầu nào? phải có kiến thức, kĩ năng, sức khỏe và phải yêu nghề - GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận Hoạt động 6: 5 phút Mục tiêu :Tìm hiểu triển vọng của nghề điện dân dụng ? Theo em nghề điện có triển vọng phát triển như thế nào?. + Làm việc trên cao. 4. yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động - Kiến thức: có trình độ tốt nghiệp THCS, nắm vững kiến thức cơ bản kỉ thuật điện - Kĩ năng: có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, lắp đặt các thiết bị và mạng điện - Sức khỏe: có sức khỏe trên trung bình, không mắc các bệnh huyết áp, tim, phổi… - Thái độ: yêu thích công việc của nghề điện. 5. Triển vọng phát triển của nghề - Nghề điện phát triển để phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH - Nghề điện gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện… - Nghề điện phát triển không những thành thị + Phát tiển phục vụ CNH-HĐH đất nước mà còn ở nông thôn, miền núi. + Gắn liền với sự phát tiển của điện năng - Người thợ điện phải thường xuyên trao dòi + Nghề điện phát triển ở cả thành phố, nông thôn, kiến thức để theo kịp sự phát triển của cách miền núi mạng khoa học kĩ thuật + Người thợ điện cần trao dòi kiến thức để theo kịp sự phát triển của điện năng - GV nhận xét ,bổ sung Hoạt động 7: 5 phút Mục tiêu :Tìm hiểu những nơi đào tạo và hoạt 6. những nơi đào tạo và hoạt đông nghề đông nghề Tổ chức các hoa75 ? Hãy liệt kê những nơi đào tạo nghề điện dân dụng? - trung tâm dạy nghề, các trường kĩ thuật… - GV bổ sung, liên hê thực tế - HS khác bổ sung Hoạt động 8: 5 phút 7. những nơi hoạt động nghề Mục tiêu :Tìm hiểu những nơi hoạt động nghề ? Hãy liệt kê hững nơi họat động nghề? - gia đình tiêu dùng điện, cơ quan, xí nghiệp, - GV bổ sung, kết luận lớp học… 4.4/ Tổng kết GV nêu câu hỏi củng cố: ? Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì? ? Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Để trở thành người thợ điện cần phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khỏe? GV nhận xét giờ học. 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: - Về học bài, xem bài 2 SGK ở nhà. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Sưu tầm: mẫu dây điện, dây cáp, vật liệu cách điện 5. PHỤ LỤC: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. BÀI 2 Tiết: 2 Ngày soạn: ………………………. Tuần: 2 Ngày dạy:29/08/2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - Biết được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. 1.2/. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. 1.3/. Thái độ: - Có thái độ ham thích học tập bộ môn. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Biết được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGK, SGV.Các tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh hình SGK. - Mẫu vật: một số dây dẫn điện, dây cáp điện. - Một số vật cách điện của mạng điện. - Kế hoạch bài dạy. 3.2. HS: - Xem bài trước nội dung bài. - Sưu tầm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: ? Trình bày những nội dung công việc của nghề điện dân dụng? ? Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khỏe? 4.3. tiến trình bài học: Để truyền tải điện năng từ nơi sản xuấthoặc phân phối điện năng đến nơi tiêu thụ người ta dùng cái gì ? Để lắp đặt một mạng điện ta sử dụng cái gì ? Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà” Hoạt động của GV, HS Hoạt đông 1: 15 phút Mục tiêu: Tìm hiểu về dây dẫn điện - Treo hình 2-1 SGK về một số lọai dây dẫn điện - Hướng dẫn HS quan sát, phân loại và ghí số thứ tự của hình vào bảng 2-1 + Dây dẫn bọc cách điện: a,b,c,d + dây dẫn lõi nhiều sợi: b,c,d + Dây dẫn lõi một sợi: a - Nhận xét và kết luận - Treo bảng phụ về nội dung bài tập (SGK/Tr 10) - Hướng dẫn HS điền những từ thích hợp vào chỗ trống + Dựa vào lớp vỏ cách điện có dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện. + Dựa vào số lõi và số sợi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi. - Nhận xét và kết luận - Phát cho HS một số mẫu dây dẫn điện có vo bọc. Nội dung I- DÂY DẪN ĐIỆN 1. Phân loại - Dựa vào lớp vỏ: + Dây trần + Dây bọc cách điện - Dựa vào số lõi + Dây một lõi + Dây nhiều lõi - Dựa vào số sợi + Dây lõi một sợi + Dây lõi nhiều sợi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cách điện - Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi ? Dây dẫn được bọc cách điện có cấu tạo gồm mấy phần? + Lõi: làm bằng đồng vì đồng dẫn điện tốt + Vỏ cách điện: làm bằng cao su nhằm đảm bảo an toàn điện cho người sử dụng ? Các phần của dây dẫn được làm bằng vật liệu gì? + M: lõi đồng + Số lõi dây là 2 + Tiết điện lõi dây 1,5 mm2 ? Taị sao phải sử dụng vật liệu đó? - Nhận xét và kết luận ? Có cần phải lựa chon dây dẫn điện cho việc lắp đặt một mạng điện không? Tại sao? - Nhấn mạnh: Tùy theo yêu cầu mà lựa chọn dây dẫn điện cho phù hợp. -GV giới thiệu kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện ? Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M(2 X 1,5) -Nhân xét và két luận ? Khi sử dụng dây dẫn điện cần chú ý gì? - Nhận xét và kế luận Hoạt động 2: 13 phút Mục tiêu:Tìm hiểu về dây cáp điện - Phát cho HS một số lọai dây dẫn và dây cáp điện ? Hãy phân biệt dây cáp và dây dẫn điện + Cáp diện gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện... ? Hãy quan sát các mẫu dây cáp, mô tả cấu tạo của dây cáp, vật liệu làm nên từng phần? + Cáp điện có cấu tạo gồm: * Lõi: Làm bằng đồng nhôm * Vỏ cách điện: bằng cao su... * Vỏ bảo vệ - Nhận xét và ket luận - Nhấn mạnh: Cáp điện của mạng điện trong nhà có lớp vỏ bảo vệ mềm chịu được nắng mưa... - Đặt câu hỏi liên hệ thực tế: ? Cáp thường được dùng ở đâu? + Dùng truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến các hộ tiệu thụ - HS nhận xét, bổ sung - HĐ từng cặp,thảo luận (2 phút): + Cáp đặt trước đồng hồ điện + Chú ý cấp điện áp, chất cách điện, chất liệu làm lõi….. GV nhận xét, bổ sung ? Với mạng điện trong nhà, cáp sử dụng ở đâu? ? Khi sử dụng cáp điện cần chú ý gì? - Nhận xét và lế luận Hoạt động 3: 7 phút. 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện Gồm 2 phần chính: - Lõi - Vỏ cách điện * Ngoài ra một số loại dây còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học 3. Sử dụng dây điện Tùy theo yêu cầu sử dụng mà ta lựa chọn dây dẫn điện cho phù hợp tránh lãng phí. Kí hiệu : M (n x F ) (mm2) Trong đó : - M : kí hiệu lõi đồng - n : số lõi - F : tiết diện của lõi (mm2) * Khi sử dụng dây dẫn điện cần chú ý : - Thường xuyên kiểm tra vỏ - Đảm bảo an toàn điện đối với dây dẫn điện nối dài ( cần sử dụng phích cắm) II- DÂY CÁP ĐIỆN 1. Cấu tạo Gồm 3 phần: - Lõi cáp - Vỏ cách điện - Vỏ bảo vệ: chế tạo phù hợp với môi trường lắp đặt khác nhau: chịu mặn, chịu nhiệt, chịu ăn mòn.... 2. Sử dụng cáp điện Cáp điện dùng để lắp ở đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà. * Khi sử dung cáp điện cần chú ý : - Chất cách điện - Cấp điện áp - Chất liệu làm lõi. III- VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mục tiêu:Tìm hiểu về vật liệu cách điện * Vât liệu cách điện dùng để cách li các phần - Hỏi kiến thức cũ: dẫn điện với nhau, giữa phần mang điện và phần ? Thế nào là vật liệu cách điện? Cho ví dụ? không mang điện khác. + Là vật liệu có điện trở suất lớn và lhông cho dòng * Yêu cầu của vật liệu cách điện : điện chạy qua - Cách điện cao - Nhận xét và kết luận - Chịu nhiệt tốt ? Tại sao trong lắp đặt mạng điện phải dùng vật liệu - Chống ẩm tốt cách điện? - Độ bền cơ học cao + Để đảm bảo an toàn cho mạng điện và cho con người + Có độ bền cách điện cao, chịu nhiệt tốt, có độ bền cơ học cao... ? Những vật liệu cách điện đó phải đãm bảo những yêu cầu gì ? + Puli sứ + Ống luồn dây dẫn + Vỏ cầu chì + Vỏ đui đèn + Mica - Nhận xét và kết luận - Treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài tập (SGK/ Tr 12) - Nhận xét và kết luận 4.4/ TỔNG KẾT: GV nêu câu hỏi củng cố: ? So sánh điểm giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện? ? Thế nào là vật liệu cách điện? Cho ví dụ? Vật liệu cách điện phải có những yêu cầu nào ? GV nhận xét giờ học. 4.5/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Đối với bài học ở tiết này: GV dặn dò HS xem bài đề trả lời các câu hỏi sau: ? Công dụng của đồng hồ đo điện là gì? ? Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế lên vỏ máy biến áp? ? Hãy điền công dụng và tên dụng cụ vào những ô trống trong bảng 3-4 (SGK/ Tr 15) Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem và chuẩn bị nội dung bài 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. 5/ PHỤ LỤC: Bài 3 Tiết: 3 Tuần: 3 Ngày dạy:06/9/2013. 1/ MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: - Biết được công dung, phân loại của một số đồng hồ đo điện 1.2/. Kĩ năng: - Biết được công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.3/. Thái độ: - Có hứng thú tìm tòi, học tập bộ môn. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Biết được công dung, phân loại của một số đồng hồ đo điện 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện - Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện - Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế, Ampe kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. - Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cặp, kìm điện các loại,khoan,… 3.2. HS: - Xem bài trước ở nhà - Chuẩn bị bảng phụ cho mỗi nhóm 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng: ? So sánh sự khác nhau của dây dẫn và dây cáp điện. Cáp điện dùng làm gì ? ? Thế nào là vật liệu cách điện? Khoanh tròn câu trả lời đúng ? Vật liệu cách điện là : A. Đồng B. Cao su C. Nhựa D. Chì 3. Tiến trình bài học: Các đồ dùng điện trong gia đình hoạt động như thế nào? Chắc rằng sẽ có những lúc chúng bị hư hỏng. Vậy làm cách nào để biết được tình trang làm việc của các đồ dùng điện? Để biết đươc điều đó , chúng ta cùng đi tìm hiểu bài “ Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện’’ Hoạt động GV, HS. Nội dung. Hoạt động 1: 7 phút Mục tiêu: Tìm hiểu về công dụng của đồng hồ đo điện ? Hãy kể tên một số đồng đo điện mà em biết? Ampe kế, Vôn kế, đồng hồ đo điện (công tơ),… - Nhận xét và kết luận - Nhấn mạnh: Tùy theo mục đích sử dụng mà ta lựa chọn loại đồng hồ cho phù hợp - Treo bảng phụ: ? Hãy tìm trong bảng 3-1 (SGK / Tr 13) những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu (X) vào ô trống  + Cường độ dòng điện  + Điện trở mạch điện  + Đường kính dây  + Công suất tiêu thụ  + Cường đô sáng  + Điện năng tiêu thụ  + Điện áp  - Nhận xét và kết luận ? Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì? - Nhận xét và kết luận ? Tại sao người ta phải lắp ampe kế và vôn kế trên. I- ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN 1. Công dụng của đồng hồ đo điện: Giúp ta biết được tình trạng làm việc của thiết bị điện phán đoán được nguyện nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vỏ máy biến áp? Để biết được tình trạng làm việc của các đồ dùng điện, nếu xảy ra sự cố dòng điện thì điều chỉnh… - Nhận xét và kết luận - Nhấn mạnh: Nhằm để đo trị số định mức của các đại lượng điện, đồng thời biết được tình trạng làm việc của đồ dùng điện có bình thường không… Hoạt động 2: 6 phút Mục tiêu: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo 2. Phân loại đồng hồ đo điện điện Dựa vào đại lượng đo đồng hồ điện được phân - Nhấn mạnh: Có nhiều cách phân loại đồng hồ đo loại điện nhưng chủ yếu ta dựa vào đại lượng đo để Đồng hồ đo điện Đại lượng đo phân loại Ampe kế Cường độ dòng điện - Treo bảng phụ: Công suất tiêu thụ ? Hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng Oát kế Điện áp hồ đo điện vào bảng 3-2 (SGK/ Tr 14) + Ampe kế: Điện năng tiêu thụ cường độ dòng điện Vôn kế của đồ dùng điện + Vôn kế: điện áp Công tơ Điện trở mạch điện + Oát kế: công suất tiêu thụ CĐDĐ, điện trở, diện + Đồ hồ vạn năng: cường đồ dòng điện, điện trở, áp điện áp Ôm kế - Hướng dẫn HS dựa vào bảng 3-1 làm bài tập + Công tơ: điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện Đồng hồ vạn năng - Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: 7 phút Mục tiêu: Tìm hiểu một số kí hiệu của đồng hồ 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện đo điện Tên gọi Kí hiệu - Yêu cầu HS đọc nội dung bảng 3-3(SGK/ Tr 14) Vôn kế V - Yêu cầu HS quan sát các kí hiệu ghi trên mặt : Ampe kế A vôn kế, ampe kế, vạn năng kế Oát kế W ? Đọc các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ? Công tơ điện kWh + ; : đồng hồ được đặt nằm; đặt thẳng đứng  Om kế + : đo dòng điện xoay chiều Cấp chính xác 0.1; 0.5 .. + : đo dòng điện một chiều Điện áp thử cách 2kV + A: đồng hồ đo CĐDĐ điện + V: đồng hồ đo điện áp Phương đặt dụng  ;  - Nhận xét và kết luận cu đo - GV nhấn mạnh : cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo Hoạt động 4 : 15 phút Mục tiêu: Tìm hiểu một số dụng cụ cơ khí II- DỤNG CỤ CƠ KHÍ - Nhấn mạnh sự cần thiết của một số dụng cụ cơ * Dụng cụ cơ khí gồm có: kìm, tua vít, thước khí trong việc lắp đặt mạng điện dây, thước lá, thước cặp, búa, khoan,… - Treo bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm * Chú ý : ? Hãy điền tên và công dụng của những dụng cụ cơ Tuỳ theo công việc mà ta lựa chọn dụng khí vào bảng 3.4 (SGK/ Tr15) cụ cho phù hợp để nâng cao hiệu quả của công + Thước cuộn: đo kích thước dây dẫn việc + Tuavit: tháo lắp ốc vít + Búa: dùng để đống đinh + Cưa: cưa cắt ống nhựa, kim loại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Kìm: cắt dây dẫn, tuốt dây… + Khoan: khoan lỗ trên gỗ, bêtông… - Nhận xét và kết luận bằng cách treo bảng phụ về tên và công dụng của“một số dụng cụ cơ khí” đã chuẩn bị hoàn chỉnh ? Có cần phải lựa chọn các dụng cụ cơ khí khi sử dụng không? Vì sao? - Nhận xét và kết luận 4.4/ TỔNG KẾT: GV nêu câu hỏi củng cố: ? Hãy nêu tên và công dụng của một số dụng cụ cơ khí trong nghề điện? ? Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai vào ô . Với những câu sai tìm từ sai sửa lại để nội dung của câu thành đúng. Câu Đ–S Từ sai Từ đúng Để đo điện trở phải dùng oát kế 1 Ampe kế được mắc song song với mạch điện cần đo Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả 3 điện áp, điện trở của mạch điện Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch 4 điện cần đo - GV cho HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét giờ học 4.5/. Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: Xem lại bài và học thuộc bài Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị: các loại điện trở, dây dẫn điện, tua vít, kìm điện, bút thử điện... - Xem trước cách sử dụng đồng hồ ở bài 4 SGK 5/ PHỤ LỤC: 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 4 Tiết: 4 Tuần: 4 Ngày dạy: 12/9/2013. Bài 4: THỰC HÀNH. SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN 1/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.1/. KiẾn thức: - HS đọc được các kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện - Biết cách sử dung đồng hồ đo điện vôn kế, ampe kế, 1.2/. Kĩ Năng: - Sử dụng được vôn kế và ampe kế để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện 1.3/. Thái độ: - Hứng thú học tập bộ môn 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - HS đọc được các kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện - Biết cách sử dung đồng hồ đo điện vôn kế, ampe kế, 3/ CHUẨN BỊ: 3.1/. GV: - Nghiên cứu nội dung bài 3 và bài 4 trong SGK, SGV. - Nghiện cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Chuẩn bị: vôn kế (1) , ampe kế (1) , ôm kế (1), oát kế (1), đồng hồ vạn năng. - Bảng phụ các kí hiệu - Kế hoạch bài dạy 3.2/. HS: - Xem trước nội dung bài ở nhà - Chia nhóm - Chuẩn bị một số vật liệu thiết bị thực hành: điện trở các loại, dây dẫn, cuộn dây… Dụng cụ: bút thử điện, tua vít - Báo cáo thực hành 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp học 4.2/. Kiểm tra miệng: ? Khoanh tròn câu trả lời đúng: 1. Vôn kế dùng để đo: A. Cường độ dòng điện B. Hiệu điện thế C. Công suất D. Điện trở 2. Vạn năng kế dùng để đo: A. Cường độ dòng đien B. Hiệu điện thế C. Điện trở D. Cả A, B, C ? Sắp xếp cột A và B cho đúng với tên gọi và công dụng của các dụng cụ cơ khí? A. B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. 2. 3. 4. 5.. Kìm Búa Khoan Tua vít Thước cặp. a. b. c. d. e.. Dùng khoan lỗ Dùng để đóc , nhổ đinh Đo đường kính dây dẫn Dùng cắt , tuốt dây Dùng vặn, mở ốc vít. 4.3/. Tiến trình bài học: Vôn kế và ampe kế là hai loại đồng hồ đo được sử dụng rất rộng rãi . Mỗi dụng cụ đo có đặc tình sử dụng riêng vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc chúng ta cần nắm vững chức năng và cách sử dụng chúng. Để củng cố các kiến thức đã học chúng ta cùng học bài thực hành “ Sử dụng đồng hồ đo điện” Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: ( 5 phút ) Mục tiêu: Chuẩn bị và yêu cầu bài thực hành: - Cho HS chia nhóm thực hành ? Đọc bài 5, hãy cho biết nội dung bài này giúp em biết làm gì ? + Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện + Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện + Đo được điện trở của mạch điện ? Vậy để thực hiện bài này ta cần chuẩn bị những vật liệu gì? Cần những dụng cụ nào? + Dụng cụ: tua vít, bút thử điện... + Vật liệu: điện trở các loại, cuộn dây, dây dẫn... - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét Hoạt động 2: ( 7 phút ) Mục tiêu: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo điện - Giao cho các nhóm các loại đồng hồ: Ampe kế, Vôn kế, công tơ điện,... - Hướng dẫn HS quan sát và ghi lên bảng con: + Đọ và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ như: , ,...... Nội dung I- CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện - Vật liệu, thiết bị: bảng thực hành đo điện trở, dây dẫn điện, cuộn dây.... II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện a/ Cấu tạo: gồm - Vít chỉnh 0 - Khóa chuyển mạch - Núm chỉnh 0 của ôm kề - Đầu đo - Kim chỉ b/ Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ:  450 : Đặt dụng cụ nghiêng 450 : Đặt dụng cụ nằm ngang. + : Ampe kế + : Vôn kế + : Dụng cụ đo đặt nằm ngang + Vôn kế: đo điện áp + Ampe kế: đo CĐDĐ… +Thang đo điện trở: Rx10k, Rx1k, Rx100, Rx10, Rx1… : Điện áp thử cách điện 6kV + Chức năng của: Ampe kế, Vôn kế, Oát kế, công tơ điện.. + Đồng hồ đo dùng đo những đại lượng nào? Và có những thang đo nào? + Tìm hiểu những bộ phận chính và các núm điều chỉnh của đồng hồ vạn năng ? - Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: ( 12 phút ) Mục tiêu: Thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn 2. Thực hành đo điện trở bằng năng đồng hồ đo điện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phát cho mỗi nhóm 1 đồng hồ vạn năng - Nhấn mạnh: cần phải cắt điện trước khi đo điện trở - Yêu cầu HS đọc các “Nguyên tắc đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng” ? Bước đầu tiên để đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng là gì? + Chọn thang đo + Điều chỉnh núm chỉnh 0 + Bắt đầu đo điện trở - Hướng dẫn HS nhận định bước đầu tiền khi đo điện trở - Yêu cầu HS quan sát thang đo điện trở ? Thang đo điện trở có các vị trí nào? + Các thang đo điện trở: 1, 10, 100, 1k, 10k (1k = 1000) + Thang đo lớn nhầt: 1  ? Vị trí nào là lớn nhầt? - Thao tác mẫu về cách đo điện trở cho HS quan sát - Nhấn mạnh:Khi đo không được chạm tay vào đầu que đo - Hướng dẫn cách đọc kết quả Hoạt động 4: ( 10 phút ) Mục tiêu: Học sinh tiến hành thực hành - Yêu cầu HS nêu lại nguyên tắc đo điện trở + Điều chỉnh núm chỉnh 0 + Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo + Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất - Thực hành theo nhóm - Phát cho mỗi nhóm bảng điện trở, yêu cầu HS đo và ghi kết quả vào báo cáo thực hành - Thực hành đúng kĩ thuật + Kiểm tra từng nhóm HS ( Kiểm tra tất cả các nhóm và có nhận xét ngay khi phát hiện ra các thao tác sai kĩ thuật) + Nhận xét các nhóm thực hiện đúng - Đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn HS - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ khi đã thực hành xong. * Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng: - Điều chỉnh núm chỉnh không. Thao tác này cần thực hiện cho mỗi lần đo. - Khi đo không được chạm tay vào đầu que đo hoặc các phần tử đo - Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất. 4.4/. Tổng kết: - GV hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành, theo những tiêu chí đã đặt ra trước khi thực hành + Kết quả đo + Trình tự, thao tác đo + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ đo, đảm bảo an tòan giữ vệ sinh nơi làm việc - Thu báo cáo thực hành để chấm điểm 4.5/. Hướng dẫn Học Sinh tự học: Đối với bài học ở tiết này: - Dặn dò HS về nhà xem lại các bước thực hành để nắm vững nguyện tắc đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị một số dụng cụ, vật liệu: điện trở, cuộn dây, tua vít... 5/ PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 4 Tiết: 5 Tuần: 5 Ngày dạy: 19/09/2013. Bài: 4: THỰC HÀNH. ( Tiếp theo) 1/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.1/. Kiến thức: - Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng 1.2/. Kĩ năng: - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện 1.3/. Thái độ: - Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV - Nghiện cứu tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Tranh vẽ đồng hồ vạn năng phóng to. - Chuẩn bị : đồng hồ vạn năng , một số điện trở. - Kế họach bài dạy. 3.2. HS: - Xem bài trước ở nhà - Chuẩn bị : điện trở các loại, dây dẫn, cuộn dây... - Báo cáo thực hành 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng : ? Hãy nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng ? 4.3. Tiến trình bài học: Đồng hồ vạn năng là lọai dụng cụ đo thực hiện được nhiều chức năng . Để rõ hơn về công dụng và cách sử dụng lọai dụng cụ này chúng ta cùng tiếp tục bài thực hành :” Sử dụng đồng hồ đo điện “ Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: ( 5 phút ) Mục tiêu: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành - Cho HS chia nhóm ? Học xong bài 4 chúng ta cần phải đạt những mục tiêu nào ? + Biết sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở + Làm việc cẩn thận, khoa học an toàn - Nhận xét và kết luận ? Vậy để thực hiện bài này chúng ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu nào?. Nội dung I- CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện - Vật liệu, thiết bị: bảng thực hành đo điện trở, dây dẫn điện, cuộn dây....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của tổ viên và báo cáo Hoạt động 2: ( 7 phút ) Mục tiêu: Tìm hiểu cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Yêu vầu HS nêu lại kiến thức đã học ở tiết trước ? Khi tiến hành đo điện trở cần nắm vững các nguyên tắc nào? + Điều chỉnh núm chỉnh 0 + Không chạm tay vào đầu kim đo + Khi đo bắt đầu từ thang đo lớn nhất ? Vị trí nào của thang đo là lớn nhất? Tại sao phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất? + Thang đo lớn nhất là 1 + bắt đầu từ thang đo lớn nhất để tránh cho kim bị va đập mạnh ? Vậy em hãy nêu trình tự tiến hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng? - Hướng dẫn HS nêu trình tự đo điện trở + Chọn thang đo (bắt đầu từ thang đo lớn nhất) + Điều chỉnh núm chỉnh 0: chập 2 đầu que đo + Tiến hành đo - Nhận xét và kết luận - Nhấn mạnh: Khi đo điện trở trước hết ta phải cắt điện Hoạt động 3: ( 25 phút ) Mục tiêu: Tổ chức HS thực hành - Phát cho mỗi nhóm bảng điện trở, yêu cầu HS đo và ghi kết quả vào báo cáo thực hành - Thực hành theo nhóm + Nhóm trưởng phân công mỗi bạn thao tác đo ít nhất một lần + Trong qua trình thực hành có thể hổ trợ nhau nhưng tuyệt đối không làm hộ - Yêu cầu thực hành đúng theo trình tự - Thực hiện đúng kĩ thuật - Nhắc nhở HS vấn đề đảm bảo an toàn chu dụng cụ ,thiết bị - Đi đến từng nhóm, quan sát, hướng dẫn rõ hơn về cách đo điện trở - Nhắc nhở HS thu dọn dụng cụ, vật liệu sau khi thực hành. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện 2. Thực hành đo điện trở bằng đồng hồ đo điện. - HĐ nhóm: nhóm trưởng nhận bảng điện trở, tiến hành đo và ghi kết quả vào báo cáo thực hành - HĐ theo nhóm: + Tất cả các thành viên trong tổ đếu thực hành + Các thành viên trong tổ hướng dẫn nhau cùng làm việc - HĐ nhóm: thực hành theo đúnh trình tự đã nêu ở trên - HĐ nhóm: nắm vững nguyên tắc đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Chú ý nhận biết - HĐ nhóm: tiến hành đo điện trở dưới sự hướng dẫn của GV - HĐ nhóm: thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. 4.4/. Tổng kết:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành, theo những tiêu chí đã đặt ra trước khi thực hành + Kết quả đo + Trình tự, thao tác đo + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ đo, đảm bảo an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc - Thu báo cáo thực hành chấm điểm 4.5/. Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: - GV dặn dò HS về nhà xem lại các bước thực hành để nắm vững nguyên tắc đo điện trở bắng đồng hồ vạn năng. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị một số dụng cụ, vật liệu: điện trở, cuộn dây, tua vít... - Báo cáo thực hành theo mẫu 5/ PHỤ LỤC: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. Bài 4 Tiết: 6 Tuần: 6 Ngày dạy:27/9/2013. Bài 4: THỰC HÀNH. SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN ( Tiếp theo) 1/ MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: - HS sử dụng được đồng hồ vạn năng để đo điện trở 1.2/. Kĩ Năng: - Rèn luyện kĩ năng đo và đọc giá trị điện trở bằng đồng hồ vạn năng 1.3/. Thái độ: - Làm việc khoa học, an toàn 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - HS sử dụng được đồng hồ vạn năng để đo điện trở 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu nội dung bài 4 trong SGK và SGV - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan bài này - Tranh vẽ đồng hồ vạn năng phóng to - Chuẩn bị : điện trở, bóng đèn sợi đốt , đồng hồ vạn năng. - Kế họach bài dạy 3.2. HS: - Chia nhóm (4 nhóm) - Điện trở các loại, bóng đèn sợi đốt - Bảng báo cáo thực hành 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. Ổn định,tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS. Kiểm tra vệ sinh lớp. 4.2. Kiểm tra miệng: ? Trước khi đo điện trở ta cần chú ý gì? Hãy nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng ? + Chọn thang đo( bắt đầu từ thang đo lớn nhất).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Điều chỉnh núm chỉnh 0: chập hai đầu que đo + Tiến hành đo. + Điều chỉnh núm chỉnh 0: chập hai đầu que đo điều chỉnh kim chỉ về 0 +Không chạm tay vào đầu kim đo khi đo + Khi đo bắt đầu từ thang đo lớn nhất 4.3. Tiến trình bài học : Tiết rồi các em đã tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng . Để củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng đo kiểm. Chúng ta cùng học tiếp bài thực hành “Sử dụng đồng hồ đo điện” Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: 5 phút Mục tiêu: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành - Cho HS chia nhóm và cử ra nhóm trưởng - Yêu cầu HS nêu lại mục tiêu của bài thực hành này + Biết cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở + Biết cách đọc giá trị điện trở khi đo bằng đồng hồ vạn năng ? Vậy để thực hiện bày này chúng ta cần chuẩn bị những dụng cụ vật liệu nào + Dụng cụ: tua vít, đồng hồ vạn năng... + Vật liệu, thiết bị: điện trở các loại, dây dẫn,... - Yêu cầu nhóm trưởng kiển tra sự chuẩn bị của tổ viên và báo cáo Hoạt động 2: 10 phút Mục tiêu: Tìm hiểu cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức đã học ? Hãy nêu những nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng? + Điều chỉnh núm chỉnh 0: chập hai đầu que đo điều chỉnh kim chỉ về 0 +Không chạm tay vào đầu kim đo khi đo + Khi đo bắt đầu từ thang đo lớn nhất ? Vậy hãy nêu trình tự tiến hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng? + Chọn thang đo( bắt đầu từ thang đo lớn nhất) + Điều chỉnh núm chỉnh 0: chập hai đầu que đo + Tiến hành đo - Nhận xét và kết luận - Nhấn mạnh: Khi đo điện trở trước hết ta phải cắt điện Hoạt động 3: 18 phút Mục tiêu: Tổ chức HS thực hành - Yêu cầu thực hành theo nhóm - Yêu cầu thực hiện đúng trình tự - Thực hiện đúng kỹ thuật. Nội dung I- CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện - Vật liệu, thiết bị: bảng thực hành đo điện trở, dây dẫn điện, cuộn dây.... II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện 2. Thực hành đo điện trở bằng đồng hồ đo điện. - Thự hành theo nhóm -Tuân thủ đúng trình tự đo đã nêu ở trên - Nắm vững nguyên tắc đo điện trở - Đi từng nhóm quan sát hướng dẫn và giải đáp thắc bằng đồng hồ vạn năng mắc của HS - Thực hành dưới sự hướng dẫn của - Yêu cầu HS ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành GV - Nhắc nhở: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, thiết bị, không làm hỏng, làm mất dụng cụ, giữ vệ sinh nơi làm - Ghi kết quả đo vào báo cáo thực hành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> việc. - HĐ nhóm: chú ý thái độ nghiêm túc, tránh làm hư hỏng dụng cụ thiết bị..., vê sinh nơi làm việc. 4.4 Tổng kết: - GV hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành, theo những tiêu chí đã đặt ra trước khi thực hành + Kết quả đo + Trình tự, thao tác đo + Thái đô thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc - Thu báo cáo thực hành chấm điểm 4.5 Hướng dẫn học tập: Đới với bài học ở tiết này: Nắm thật kĩ cách sử dụng đồng hồ vạn năng. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Dụng cụ: Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, dao nhỏ,... - Vật liệu, thiết bị: dây dẫn lõi một sợi, giấy ráp,... - Xem trước nội dung bài thực hành 5/ PHỤ LỤC: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 5 Tiết: 7 Tuần: 7 Ngày dạy:03/10/2013. BÀI 5: THỰC HÀNH. NỐI DÂY DẪN ĐIỆN 1/ MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: - HS Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - HS hiểu và phân biệt được các kiểu nối dây dẫn điện 1.2/. Kĩ năng: - Biết được qui trình chung khi nối day 1.3/. Thái độ: - Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC: - Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Phân biệt được các kiểu nối dây dẫn điện 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - GV nghiên cứu kĩ nọi dung bài trong SGK và SGV - Nghiện cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liện quan với bài này - Tranh vẽ quy trình nối day dẫn điện - Một số mẫu các loại mối nối day dẫn điện - Dụng cụ: kìm tuốt, kìm nhọn, kìm cắt… - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, giấy ráp, băng keo cách điện… - Kế hoạch giảng dạy 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, kìm tròn,… - Vật liệu: day dẫn điện lõi 1 sợi, giấy ráp, băng keo cách điện… 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng: (không kiểm tra) 4.3. Tiến trình bài học: Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa một mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Chất lượng các mối nối ảnh hưởng không nhỏ tới sự làm việc của mạng điện.Để rèn luyện kĩ năng thực hành cũng như có thể thực hiện được một số mối nối dây dẫn điện, chúng ta cùng học bài thực hành: “ Nối dây dẫn điện ”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: (3 phút) Mục tiêu: Chuẫn bị và nêu mục tiêu bài thực hành - Cho HS chia nhóm và cử ra nhóm trưởng ? Đọc bài 5, hãy cho biết nội dung bài này giúp em biết làm gì? + Biết được yêu cầu của mối nối day + Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện + Nối được một số mối nối dây dẫn điện ? Vậy để thực hiện bài này các em cần chuẩn bị những vật liệu gì? Cần những dụng cụ nào? + Dụng cụ: kìm mỏ nhọn, kìm tròn, kìm cắt… + Vật liệu: day dẫn lõi 1 sợi, giấy ráp, băng cách điện… - HS khác nhận xét - HĐ nhóm, nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của tổ viên và báo cáo cho GV - Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của tổ viên và báo cáo GV Hoạt động 2: (5 phút) Mục tiêu: Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện - Treo hình 5-1 về “Một số mối nối dây dẫn điện” ? Quan sát hình, hãy cho biết trong thực tế có các kiểu mối nối nào? + Nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn lõi một sợi + Nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi + Nối dây trong hộp nối dây - HS khác nhận xét - HĐ nhóm, trả lời: + Mối nối nối tiếp + Mối nối phân nhánh + Mối nối dùng phụ kiện ? Vậy nếu không phân biệt dây lõi một sợi hay nhiều sợi thì ta có những loại mối nối nào? + Dẫn điện tốt: mặt tiếp xúc phải sạch, mối nối phải chặt… + Mối nối phải chịu được sức kéo và rung chuyển… + Mối nối không sắc và được cách điện tốt… + Mối nối gọn đẹp… - Nhận xét và kết luận - Phát cho mỗi nhóm một số mối nối khác nhau ? Hãy quan sát các loại mối nối, tìm những mối nối đạt yêu vầu kĩ thuật và giải thích vì sao nhóm em chọn mối nối đo? - Nhấn mạnh và kết luận - Nhận xét và nhấn mạnh: hoàn thiện mối nối bằng cách dùng kìm làm các vòng sát, chặt với lõi. Vòng xoắn ngược chiều nhau, xoắn từng bên - Thao tác mẫu (GV phải làm chậm,vừa làm vừa. Nội dung. I- CHUẨN BỊ - Dụng cụ: Kìm tuốt dây, kím mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít… - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, giấy ráp, băng cách điện… - Thiết bị: công tắc, ổ cắm…. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Các loại mối nối dây dẫn điện - Mối nối thẳng (nối nối tiếp) - Mối nối phân nhánh (nối rẽ) - Mối nối dùng phụ kiện. 2. Yêu cầu mối nối - Dẫn điện tốt - An toàn điện - Có độ bến cơ học cao - Đảm bảo về mặt mỹ thuật.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> hướng dẫn HS). 3. Quy tình chung nối dây dẫn điện. a/ Nối dây dẫn theo đường thẳng (nối nối tiếp) - Nối dây dẫn lõi một sợi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Uốn gặp lõi + Vặn xoắn + Kiểm tra mối nối - HĐ nhóm, quan sát hình, có thể trả lời: - HS khác nhận xét, bổ sung - Chú ý nhận biết về cách hoàn thiện mối nối. - HĐ nhóm: quan sát thao tác của GV Hoạt động 4: (15 phút) Mục tiêu: Tổ chức HS thực hành - Gọi các nhóm trưởng HS lên nhận dụng cụ và nguyên liệu thực hành - Treo những nội quy trong thực hành : + Thực hành theo nhóm + Thực hiện đúng trình tự + Thực hiện đúng kĩ thuật + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc - Đến từng nhóm quan sát trình tự thao tác của HS. - Kiểm tra từng nhóm HS (kiểm tra tất cả các nhóm và có nhận xét ngay khi phát hiện ra các thao tác sai kĩ thuật). - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về các dụng cụ nhận được đã đủ hay thiếu. - HĐ nhóm: nghiên cứu và tuân theo từng yêu cầu của nội quy + Làm việc theo nhóm + Làm theo đúng trình tự của quy trình + Chú ý yêu cầu của mối nối + Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, giữ vệ sinh nơi làm việc… - HĐ nhóm: làm việc theo sự hướng dẫn của GV - HĐ nhóm: chú ý nhận biết. 4.4/. Tổng kết: - GV hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo những yêu cầu đã đặt ra trước khi thực hành - GV nhận xét các nhóm chưa thực hiện đúng kĩ thuật, sản phẩm chưa đảm bảo yêu cầu: + Mối nối không chặt + Mối nối không đủ số vòng xoắn quy định + Cắt vỏ cách điện quá dài + Đầu dây điện không được bóp sát với lõi dây + Mối nối không đảm bảo mĩ thuật - GV đánh giá cho điểm kết quả thực hành của từng HS - GV nêu những ưu điểm và hạn chế của quá trình thực hành của HS. Nhắc nhở HS nào chưa hoàn thành tốt về nhà luyện tập thêm. 4.5/. Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: HS cần chú ý: + Uốn gặp lõi + Vặn xoắn + Kiểm tra mối nối Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước nội dung: Nối dây phân nhánh lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi - Kìm tròn, kìm mỏ nhọn, kìm cắt, dao nhỏ, giấy ráp - Dây dẫn lõi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi 5/ PHỤ LỤC: .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 5 Tiết: 8 Tuần: 8 Ngày dạy: 10/10/2013. BÀI 5: THỰC HÀNH. NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiếp theo) 1/ MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: - Biết được kĩ thuật cơ bản khi nối dây 1.2/. Kĩ năng: - Nối được mối nối phân nhánh day lõi một sợi 1.3/. Thái độ: - Làm việc khoa học, cẩn thận. - Hứng thú học tập bộ môn 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC: - Biết được kĩ thuật cơ bản khi nối dây - Nối được mối nối phân nhánh day lõi một sợi 3/ CHUẨN BỊ: 3.1/ GV: - GV nghiên cứu kĩ nôi dung bài trong SGK và SGV - Nghiện cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liện quan với bài này - Tranh vẽ quy trình nối day dẫn điện - Một số mẫu các loại mối nối day dẫn điện - Dụng cụ: kìm tuốt, kìm nhọn, kìm cắt… - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, giấy ráp, băng keo cách điện… - Kế hoạch giảng dạy 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, kìm tròn,… - Vật liệu: day dẫn điện lõi 1 sợi,dây lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng keo cách điện… 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng: ? Viết quy trình chung khi nối dây dẫn điện. ? Hãy đánh dấu (X) vào cột Đ nếu câu đúng và cột S nếu câu sai. Nội dung 1. Phải dùng giấy ráp làm sạch lõi đến khi có ánh kim trước khi nối 2. Làm sạch lõi dây dẫn để lõi dây dẫn mềm dẽo cho dễ nối 3. Làm sạch lõi dây dẫn trước khi nối để mối nối tiếp xúc tốt 4. Làm sạch lõi dây dẫn bằng lưỡi dao tốt hơn giấy ráp 5. Khi bóc vỏ cách điện không được cắt vào lõi dây. Đ. S.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4.3. Tiến trình bài học: GV chỉ vào mạng điện ở lớp học (chổ đi dây phân nhánh xuống bảng điện): ? Những nơi như vậy ta có thể dùng mối nối thẳng được không? (Không !) Vậy hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu thêm một loại mối nối nửa, mà qua đó ta có ta có thể áp dụng trong qua trình sửa chữa và lắp đặt mạng điện khi rẽ nhánh. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài thực hành: “Nối dây dẫn điện” Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: ( 5 phút ) Mục tiêu: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm và cử ra nhóm trưởng ? Đọc bài 5, hãy cho biết nội dung bài này giúp em biết làm gì? + Biết được yêu cầu của mối nối day + Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện + Nối được một số mối nối dây dẫn điện ? Vậy để thực hiện bài này các em cần chuẩn bị những vật liệu gì? Cần những dụng cụ nào? + Dụng cụ: kìm mỏ nhọn, kìm tròn, kìm cắt… + Vật liệu: day dẫn lõi 1 sợi, giấy ráp, băng cách điện… - Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của tổ viên và báo cáo GV Hoạt động 2: ( 10 phút ) Mục tiêu: Tìm hiểu mối nối phân nhánh lõi một sợi - Yêu cầu HS nêu lại quy trình chung nối dây dẫn điện Bóc vỏ cách điện  Làm sạch lõi  Nối day  Kiểm tra mối nối  Hàn mối nối  Cách điện mối nối - Nhấn mạnh: Nối phân nhánh lõi một sợi hay bất cứ mối nối nào đều phải bám sát quy trình trên - Hướng dẫn HS cách bóc vỏ cách điện ? Nối rẽ nhánh thực hiện khi nào? Mối nối rẽ được thực hiện khi ta muốn phân nhánh mạch điện chính - Treo hình 5-7 ? Quan sát hình, hãy nêu cách nối dây phân nhánh. Cách uốn gặp lõi và vặn xoắn có giống như nối thẳng không? + Uốn gặp lõi: Đặt dây chính và dây nhánh vuông góc với nhau, uốn gặp lõi dây nhánh + Vặn xoắn: Quấn dây nhánh lên dây chính, số vòng xoắn 5-7 vòng, dùng kìm bóp chặt sát với lõi dây trục chính - Dùng hình hướng dẫn trình tự vặn xoắn, cách dùng kìm bóp chặt đầu dây nhánh sát với lõi dây trục chính - Nếu có thể GV cho HS lên làm mẫu để tự rút ra những điều cần lưu ý ? Mối nối như thế nào là đảm bảo đúng kĩ thuật? - Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: ( 15 phút ) Mục tiêu: HS thực hành nối dây phân nhánh lõi một sợi. Nội dung. I- CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Kìm tuốt dây, kím mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít… - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, giấy ráp, băng cách điện… - Thiết bị: công tắc, ổ cắm…. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Các loại mối nối 2. Yêu cầu mối nối 3. Quy trình chung nối dây dẫn điện a/ Nối dây dẫn lõi một sợi theo đường thẳng b/ Nối rẽ nhánh dây dẫn lõi một sợi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gọi các nhóm trưởng HS lên nhận dụng cụ và nguyên liệu thực hành - Treo những nội quy trong thực hành : + Thực hành theo nhóm + Thực hiện đúng trình tự + Thực hiện đúng kĩ thuật + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc - Đến từng nhóm quan sát trình tự thao tác của HS. - Kiểm tra từng nhóm HS (kiểm tra tất cả các nhóm và có nhận xét ngay khi phát hiện ra các thao tác sai kĩ thuật) Hoạt động 4: ( 5 phút ) Mục tiêu: Tìm hiểu nối nối phân nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi - Giới thiệu cho HS 2 kiểu nối rẽ nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi: + Cách nối giống như nối dây dẫn lõi một sợi + Cách nối như SGK hướng dẫn ? Hãy quan sát hai kiểu nối dây trên, nhận xét kiểu nối nào hợp lý hơn? Tại sao? - Đặt vấn đề: Vậy mối nối này được thực hiện như thế nào? - Treo hình 5-8 ? Quan sát hình, hãy mô tả cách thực hiện mối nối rẽ nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi? - Nhận xét và kết luận - Nhấn mạnh: Các bước bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi được thực hiện như phần trên - Dùng hình kết hợp thao tác mẫu, hướng dẫn trình tự các bước vặn xoắn ? Mối nối như thế nào là đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật? - Nhận xét và kết luận. Hoạt động 5: ( 10 phút ) Mục tiêu: HS thực hành nối dây phân nhánh lõi nhiều sợi - Gọi các nhóm trưởng HS lên nhận dụng cụ và nguyên liệu thực hành - Treo những nội quy trong thực hành : + Thực hành theo nhóm + Thực hiện đúng trình tự + Thực hiện đúng kĩ thuật + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc. - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về các dụng cụ nhận được đã đủ hay thiếu. - HĐ nhóm: nghiên cứu và tuân theo từng yêu cầu của nội quy + Làm việc theo nhóm + Làm theo đúng trình tự của quy trình + Chú ý yêu cầu của mối nối + Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, giữ vệ sinh nơi làm việc… - HĐ nhóm: làm việc theo sự hướng dẫn của GV - HĐ nhóm: chú ý nhận biết. - HĐ nhóm: quan sát 2 kiểu nối rẽ nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi, trả lời: cách nối như SGK hướng dẫn là hợp lý hơn, vì: + Thẫm mỹ + Mối nối chắc, chặt, gọn + Quấn dễ hơn - HS khác nhận xét, bổ sung. - HĐ nhóm, quan sát hình, trả lời: Tách lõi dây làm 2 phần bằng nhau. Đặt lõi dây nhánh vào giữa đoạn lõi dây chính và lần lượt vặn xoắn từng nữa lõi dây nhánh khoảng 3-4 vòng - HS khác nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - HĐ nhóm: chú ý sự hướng dẫn của GV - HĐ nhóm, trả lời: mối nối chắc, chặt, không xoay được, vòng nối đều, đẹp. - HS khác nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về các dụng cụ nhận được đã đủ hay thiếu. - HĐ nhóm: nghiên cứu và tuân theo từng yêu cầu của nội quy + Làm việc theo nhóm + Làm theo đúng trình tự của quy trình + Chú ý yêu cầu của mối nối + Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, giữ vệ sinh nơi làm việc….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Đến từng nhóm quan sát trình tự thao tác của HS. - HĐ nhóm: làm việc theo sự hướng dẫn - Kiểm tra từng nhóm HS (kiểm tra tất cả các nhóm và của GV có nhận xét ngay khi phát hiện ra các thao tác sai kĩ - HĐ nhóm: chú ý nhận biết thuật) - HĐ nhóm: chú ý hướng dẫn của GV - Uốn nắn các thao tác chưa đúng (bóc vỏ sai quy cách, (cách bóc vỏ, cách quấn dây, cách đan cách quấn dây và cách đan dây lõi nhiều sợi chưa đúng) dây) 4.4/. Tổng kết: - GV hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo những yêu cầu đã đặt ra trước khi thực hành - GV nhận xét các nhóm chưa thực hiện đúng kĩ thuật, sản phẩm chưa đảm bảo yêu cầu: + Mối nối không chặt + Mối nối không đủ số vòng xoắn quy định + Cắt vỏ cách điện quá dài + Đầu dây điện không được bóp sát với lõi dây + Mối nối không đảm bảo mĩ thuật - GV đánh giá cho điểm kết quả thực hành của từng HS - GV nêu những ưu điểm và hạn chế của quá trình thực hành của HS. Nhắc nhở HS nào chưa hoàn thành tốt về nhà luyện tập thêm. 4.5/. Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: Xem lại nội dung bài thực hành. Về nhà thực hiện lại theo sự hướng dẫn ở trên lớp Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước nội dung: Nối dây nối tiếp lõi nhiều sợi, nối dây dùng phụ kiện - Kìm tròn, kìm mỏ nhọn, kìm cắt, dao nhỏ, giấy ráp, tua vít - Dây lõi nhiều sợi, băng keo cách điện 5/. PHỤ LỤC: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần: 9 Tiết: 9 Ngày dạy:17/10/2013. BÀI 5: THỰC HÀNH. NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiếp theo) 1/ MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: - Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện 1.2/. Kĩ năng: - Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện 1.3/. Thái độ: - Làm việc kiên trì, can thận, khoa học và an toàn. 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC: - Hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện - Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - GV nghiên cứu kĩ nôi dung bài trong SGK và SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liện quan với bài này - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện - Một số mẫu các loại mối nối day dẫn điện - Dụng cụ: kìm tuốt, kìm nhọn, kìm cắt… - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi nhiếu sợi, giấy ráp, băng keo cách điện… - Kế hoạch giảng dạy 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít - Vật liệu: Dây lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng keo cách điện… 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp học 4.2. Kiểm tra miệng: (không kiểm tra) 4.3. Tiến trình bài học: Tiết rồi các em dã thực hiện được một số mối nối. Bên cạnh việc nối dây chúng ta cũng phải biết cách cách điện mối sao cho việc sử dụng điện được an toàn. Đó là nội dung của bài học hôm nay, Thực hành “Nối dây dẫn điện” (tiếp theo) Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: 5 phút Mục tiêu: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm và cử ra nhóm trưởng ? Đọc bài 5, hãy cho biết nội dung bài này giúp em biết làm gì? + Biết được yêu cầu của mối nối dây + Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. Nội dung I- CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Kìm tuốt dây, kím mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít… - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện… - Thiết bị: Công tắc, ổ cắm….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Nối được một số mối nối dây dẫn điện + Cách điện một số mối nối ? Vậy để thực hiện bài này các em cần chuẩn bị những vật liệu gì? Cần những dụng cụ nào? + Dụng cụ: kìm mỏ nhọn, kìm tròn, kìm cắt… + Vật liệu: dây dẫn lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện… - Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của tổ viên và báo cáo GV Hoạt động 2: 9 phút Mục tiêu: Tìm hiểu mối nối dùng phụ kiện - Treo hình 5-9 ? Các trường hợp nào nối dây dùng phụ kiện? + Dùng khi nối dây với các thiết bị điện, hộp nối dây, … + Dùng trong trường hợp mối nối không yêu cầu cao về cơ học ? Nối dây vào các thiết bị như cầu chì, công tắc, ổ cắm điện có thể coi là nối dây dùng phụ kiện được không? - Treo hình “Nối bằng vít” * Làm khuyên kín ? Quan sát hình, hãy mô tả cách làm khuyên kín? - Làm thao tác mẫu, vứa chì hình vừa hướng dẫn (uốn lõi thành vòng khuyên, siết chặt vít) - Nhấn mạnh: Đầu lõi được xoắn từ 1-2 vòng vào lõi dây * Làm khuyên hở ? Tiếp tục quan sát hình, hãy mô tả cách làm khuyên hở? - Làm thao tác mẫu, vừa chỉ hình vừa hướng dẫn: Đặt vòng khuyên – vòng đệm – vít rồi siết chặt bằng tuốt nơ vít Hoạt động 3: 10 phút Mục tiêu: HS thực hành mối nối dùng phụ kiện - Gọi các nhóm trưởng HS lên nhận dụng cụ và nguyên liệu thực hành - Lưu ý HS: + Nối dây khi dây dẫn không có điện + Không để dây đồng trần nằm ra ngoài thiết bị + An toàn trong lao động - Treo những nội quy trong thực hành : + Thực hành theo nhóm + Thực hiện đúng trình tự + Thực hiện đúng kĩ thuật + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc - Đến từng nhóm quan sát trình tự thao tác của HS. - Kiểm tra từng nhóm HS (kiểm tra tất cả các nhóm và có nhận xét ngay khi phát hiện ra các thao tác sai kĩ thuật) - Uốn nắn các thao tác chưa đúng. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Các loại mối nối 2. Yêu cầu mối nối 3. Quy trình chung nối dây dẫn điện a/ Nối dây dẫn lõi một sợi theo đường thẳng b/ Nối rẽ nhánh dây dẫn lõi một sợi c/ Nối rẽ nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi d/ Nối dây dùng phụ kiện - Nối bằng vít - Nối bằng đai ốc. - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về các dụng cụ nhận được đã đủ hay thiếu. -HĐ nhóm: chú ý nhắc nhở của GV về an toán điện trong quá trình thực hành - HĐ nhóm: nghiên cứu và tuân theo từng yêu cầu của nội quy + Làm việc theo nhóm + Làm theo đúng trình tự của quy trình + Chú ý yêu cầu của mối nối + Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, giữ vệ sinh nơi làm việc… - HĐ nhóm: làm việc theo sự hướng dẫn của GV - HĐ nhóm: chú ý nhận biết.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - HĐ nhóm: chú ý hướng dẫn của GV để tránh sai sót Hoạt động 4: 6 phút Mục tiêu: Tìm hiểu về cách điện mối nối ? Vì sao phải cách điện mối nối? ? Người ta thường cách điện mối nối bằng gì?. - HĐ nhóm: đại diện trả lời: + Cách điện mối nối để đảm bảo an toàn điện + Thường dùng băng keo cách điện - HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận - Thực hiện thao tác quấn băng cách điện cho HS quan sát (quấn từ trái sang phải, cả phần vỏ gần mối nối và - HĐ nhóm: chú ý thao tác của GV về mối nối, quấn đến đâu quấn chặt đến đó) hướng quấn và cách quấn để thực hành đúng kĩ thuật quấn Hoạt động 5: 7 phút Mục tiêu: HS thực hành cách điện mối nối - Gọi các nhóm trưởng HS lên nhận dụng cụ và nguyên - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về các liệu thực hành dụng cụ nhận được đã đủ hay thiếu. - Treo những nội quy trong thực hành : - HĐ nhóm: nghiên cứu và tuân theo từng + Thực hành theo nhóm yêu cầu của nội quy + Thực hiện đúng kĩ thuật + Làm việc theo nhóm + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, + Chú ý yêu cầu của mối nối đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc + Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, giữ vệ - Đến từng nhóm quan sát trình tự thao tác của HS. sinh nơi làm việc… - Lưu ý HS: + Không tháo băng cách điện quá dài (quấn không chặt) + Khi quấn phải kéo hơi căng để băng cách điện áp sát - HĐ nhóm: làm việc theo sự hướng dẫn vào mối nối của GV - HĐ nhóm: chú ý + Cách tháo băng keo vừa đủ để cách điện đảm bảo đúng kĩ thuật + Kéo băng keo để lớp cách điện áp sát mối nối 4.4/. Tổng kết: - Yêu cầu HS ghi tên vào sản phẫm, phiếu thực hành nộp kèm theo sản phẩm - Chọn nhanh một số sản phẩm đẹp và sản phẩm chưa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật - Cho HS nhận xét, đánh giá giữa các nhóm và cá nhân - GV yêu cầu thu dọn dụng cụ, sản phẩm - GV nêu những ưu điểm và hạn chế của quá trình thực hành của HS. Nhắc nhở HS nào chưa hoàn thành tốt về nhà luyện tập thêm. 4.5/. Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: Về nhà thực hành lại bài hôm nay Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước nội dung bài: Cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện, cách lặp đặt mạch điện bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn - Chuẩn bị: Kìm điện, tua vít, bảng điện, công tắc, cầu chì, ổ cắm, băng keo cách điện, đuôi đèn, phích cắm, ….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 5/. PHỤ LỤC: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần: 11 Tiết: 11 Ngày dạy: 31/10/2013. BÀI 6: THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN 1/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.1/. Kiến thức: - HS hiểu được chức năng của bảng điện - Biết được trình tự vẽ sơ đồ lắp đặt 1.2/. Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện - Phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt 1.3/. Thái độ: - Hứng thú học tập bộ môn 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC: - HS hiểu được chức năng của bảng điện - Biết được trình tự vẽ sơ đồ lắp đặt 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liện quan với bài này - Tranh vẽ hình 6.1, 6.2 SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, bút thử điện - Vật liệu, thiết bị: bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng keo cách điện, công tắc, cầu chì, ổ cắm, phích cắm. - Kế hoạch giảng dạy 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài ở nhà - Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít - Vật liệu, thiết bị: bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng keo cách điện, công tắc, cầu chì, ổ cắm, phích cắm. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện học sinh Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng: (Không kiểm tra) 4.3. Tiến trình bài học: Chúng ta ai cũng biết, mọi hệ thống điện nói chung, mạng điện trong nhà nói riêng dù đơn giản hay phức tạp đều có các bảng điện điều khiển khác nhau. Tóm lại, bảng điện là một phần không thể thiếu của mạng điện trong nhà. Để giúp các em hình thành những kĩ năng và kiến thức cơ bản về việc lắp đặt mạch diện bảng điện, chúng ta cùng nghiên cứu bài thực hành : ‘‘ Lắp mạch điện bảng điện ” Hoạt động GV, HS Nội dung Hoạt động 1: 7 phút Mục tiêu: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm I- CHUẨN BỊ ? Đọc bài 6, hãy cho biết nội dung bài này giúp em biết - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn điện, giấy.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> làm gì? + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện + Hiểu được sơ đồ lắp đặt mạch điện + Lắp đặt được bảng điện: 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển một bóng đèn + An toàn điện - Nhận xét và kết luận ? Vậy để thực hiện bài này chúng ta cần chuẩn bị những vật liệu gì? Cần những dụng cụ nào? + Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, dây dẫn điện, băng dính cách điện, bóng đèn, cầu chì, ổ cắm điện, công tắc điện + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, bút thử điện - Giới thiệu một số vật liệu thiết bị và dụng cụ Hoạt động 2: 12 phút. Mục tiêu: Tìm hiểu về chức năng bảng điện - Treo hình 6-1, hướng dẫn HS quan sát và mô tả theo yêu cầu sau: ? Đối với mạng điện trong nhà thường có mấy loại bảng điện? ? Hãy liệt kê những thiết bị được lắp đặt trên bảng điện? Trình bày chức năng của các thiết bị đó trong mạch điện? + Bảng điện chính: Trên đó thường lắp: cầu chì tồng, cầu dao, … + Bảng điện nhánh: Trên đó thường lắp: Cầu chì, công tắc, ổ cắm, hộp số quạt, … * Chức năng của các thiết bị: + Cầu chì: Bảo vệ mạch điện khi xảy ra sự cố + Công tắc: Đóng ngắt mạch điện + Cầu dao: Đóng ngắt nguồn điện + Ổ cắm: Cung cấp điện cho đồ dùng điện - Nhận xét và kết luận ? Vậy từ công dụng của các loại thiết bị đó, hãy nêu vai trò, chức năng từng loại bảng điện trong mạch điện? + Bảng điện chính: cung cấp điện cho toàn bô hệ thống điện + Bảng điện nhánh: cung cấp điện tới các đồ dùng điện - HĐ nhóm: quan sát bảng điện lớp học, đại diện trả lời: + Gồm: Hộp số quạt, ổ cắm điện, công tắc điện + Đó là bảng điện nhánh - Yêu cầu HS quan sát bảng điện trong lớp học ? Hãy liệt kê những thiết bị trên bảng điện? Qua đó cho biết đó là bảng điện chính hay bảng điện nhánh? - Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: 20 phút Mục tiêu: Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - GV đưa tranh vẽ một số sơ đồ điện cho HS nhận biết, phân biệt sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện ? Thế nào là sơ đồ nguyên lý mạch điện? ? Thế nào là sơ đồ lắp đặt mạch điện?. ráp, băng dính cách điện - Thiết bị: Cầu chì, ổ cắm, công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện - Bảng điện chính: cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà - Bảng điệ nhánh: cung cấp điện tới các đồ dùng điện. 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Sơ đồ nguyên lý: chỉ nêu các mối liên hệ về điện của các phần tử + Sơ đồ lắp đặt: biểu thị rõ vị trí lắp đặt của các phần tử - Treo hình 6-2 ? Quan sát hình, cho biết mạch điện bảng điện gồm những phần tử gì? Chúng được nối với nhau như thế nào? + Gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc, 1 bóng đèn + 2 cầu chì mắc song song với nhau và nối tiếp với nguồn; ổ cắm điện mắc song song với công tắc, công tắc mắc nối tiếp bóng đèn - Nhận xét và kết luận - GV hướng dẫn HS nhận biết một số yếu tố cần xác định trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - GV hỏi đặt vấn đề ? Từ sơ đồ nguyên lý hãy nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện? + HS 1: Vẽ dây nguồn – vẽ vị trí bảng điện – vẽ vị trí các thiết bị – vẽ đường dây dẫn điện + HS 2: Vẽ dây nguồn – vẽ vị trí các thiết bị – vẽ vị trí bảng điện - vẽ đường dây dẫn điện - Nhận xét và thống nhất các bước vẽ sơ sơ đồ lắp đặt như SGK trang 32 - Yêu cầu HS thao luận nhóm, sử dụng bảng con ? Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển một đèn dựa theo các bước vừa nêu trên - Nhận xét và kết luận. b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện * Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện cần xác định một số yếu tố sau: - Mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt bảng điện - Vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện - Phương pháp lắp đặt dây dẫn: lắp đặt nổi hay chìm * Các bước tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - Vẽ đường dây nguồn - Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn - Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện - Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lí. 4.4/ Tổng kết: GV hỏi cũng cố bài học: ? Hãy nêu chức năng của bảng điện chính và bảng điện nhánh? ? Hãy nêu các bước tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện? ? Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện cần xác định các yếu tố nào? 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: Về nhà tự vẽ lại 2 sơ đồ trên Đối với bài họcở tiết tiếp theo: - Dụng cụ: Kìm tuốt dây, kím mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, dao nhỏ - Vật liệu: 2m dây dẫn điện lõi nhiều sợi, giấy ráp, 1 cuộn băng cách điện, 1 bảng điện - Thiết bị: 1 công tắc,1 ổ cắm, 2 cầu chì, 1 phích cắm điện, 1 đuôi đèn 5/ PHỤ LỤC: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Tiết: 12 BÀI 6 Tuần: 12 Ngày dạy:07/11/2013. BÀI 6: THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (Tiếp theo) 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - HS hiểu được chức năng của bảng điện - Biết được trình tự vẽ sơ đồ lắp đặt 1.2/ Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện - Phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt 1.3/ Thái độ: - Hứng thú học tập bộ môn 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC: - HS hiểu được chức năng của bảng điện - Biết được trình tự vẽ sơ đồ lắp đặt 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liện quan với bài này - Tranh vẽ hình 6.1, 6.2 SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, bút thử điện - Vật liệu, thiết bị: bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng keo cách điện, công tắc, cầu chì, ổ cắm, phích cắm. - Kế hoạch giảng dạy 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài ở nhà - Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít - Vật liệu, thiết bị: bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng keo cách điện, công tắc, cầu chì, ổ cắm, phích cắm. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng: ? Có mấy loại bảng điện? Chức năng của từng loại? ? Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: 2 cau chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn. 4.3. Tiến trình bài học: Chúng ta đã tìm hiểu và xây dựng được sơ đồ lap đặt mạch điện bảng điện. Tuy nhiên việc lap đặt mạch điện phải theo một quy trình nhất định. Để rõ hơn, chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu bài thực hành: “Lắp mach điện bảng điện” Hoạt động GV, HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 1: 4 phút Mục tiêu : Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm ? Đọc bài 6, hãy cho biết nội dung bài này giúp em biết làm gì? + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện + Hiểu được sơ đồ lắp đặt mạch điện + Lắp đặt được bảng điện: 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển một bóng đèn + An toàn điện - Nhận xét và kết luận ? Vậy để thực hiện bài này chúng ta cần chuẩn bị những vật liệu gì? Cần những dụng cụ nào? + Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, dây dẫn điện, băng dính cách điện, bóng đèn, cầu chì, ổ cắm điện, công tắc điện + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, - Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: 9 phút Mục tiêu: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện bảng điện - Treo bảng phụ về quy trình lắp đặt mạch điện lên bảng đen - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (3 phút) ? Hãy nêu nội dung công việc, dụng cụ và yêu cầu kĩ thuật các công đoạn của quy trình + ND: Bố trí thiết bị lên bảng điện; vạch dấu các lỗ khoan + Dụng cu (DC): Thước, bút chì + YCKT: Bố trí thiết bị hợp lí; vạch dấu chính xác + Vạch dấu làm như thế nào? + Để thực hiện công đoạn này cần những dụng cụ nào? * Khoan lỗ bảng điện: + ND: Chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít; Khoan + DC: Mũi khoan, máy khoan + YCKT: Khoan chính xác lỗ khoan * Nối dây các TBĐ: + ND: Nối dây các thiết bị trên bảng điện; nối dây ra đèn + DC: Kìm điện, băng dính + YCKT: Nối dây đúng sơ đồ; Mối nối đúng yêu cầu KT * Lắp TBĐ vào BĐ: + ND: Lắp cầu chì, công tắc và ổ cắm vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện + DC: Tua vít, kìm + YCKT: Lắp TB đúng vị trí; Các TB lắp chắc, đẹp * Kiểm tra: + ND: Lắp đặt TB và đi dây đúng sơ đồ mạch điện;. I- CHUẨN BỊ - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện - Thiết bị: Cầu chì, ổ cắm, công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu chức năng bảng điện 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện 3. Lắp mạch điện bảng điện.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nối nguồn; Vận hành thử mạch điện + DC: Bút thử điện + YCKT: Mạch điện đúng sơ đồ; Mạch điện làm việc tốt đúng YCKT + Phải đạt những yêu cầu kĩ thuật nào? - GV tiếp tục đặt các câu hỏi như trên để hướng dẫn HS hoàn thành bảng quy trình lắp đặt mạch điện - GV kẽ các ô trống của quy trình trên bảng đen Các Nội Dụng Yêu công dung cụ cầu đoạn cần kĩ thiết thuật - Gọi một số nhóm lên điền vào bảng quy trình - Nhận xét và kết luận - GV tiến hành thao tác mẫu các công đoạn, thao tác tới đâu GV nhấn mạnh lại nội dung công việc và yêu cầu kĩ thuật, hình thành kĩ năng mới cho HS - Lưu ý: có thể bỏ qua thực hành bước 2 “Khoan lỗ BĐ”, vì sử dụng bảng điện nhựa - Nhấn mạnh: chiều của công tắc; khoảng cách dây dẫn từ bảng điện ra đèn, ra phích cắm (20 cm) Hoạt động 3: 16 phút Mục tiêu: Tổ chức HS thực hành - Gọi các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ và nguyên liệu thực hành - Treo những tiêu chí đánh giá trong thực hành: + Chuẩn bị thực hành + Đúng quy trình, thời gian, thao tác kĩ thuật + Yêu cầu sản phẩm thực hành:  Bố trí các thiết bị đẹp, thuận tiện sử dụng  Các mối nối gọn, đẹp; bảng điện chắc chắn  Bảng điện làm việc tốt + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc - Khi bố trí thiết bị điện trên bảng điện, GV để HS phát huy tính sáng tạo của mình, nhưng vẫn đảm bảo theo sơ đồ nguyên lí - Đến từng nhóm quan sat trình tự thao tác của HS. Quản lí chặt nguồn điện. Hoạt động 4: 7 phút Mục tiêu: Nhận xét và đánh giá thực hành - Yêu cầu HS: + Thu dọn dụng cụ; + Tự kiểm tra hay kiểm tra chéo giữa các nhóm theo các tiêu chí đã nêu ở trên - GV kiểm tra, đánh giá và có thể cho điểm sản phẩm của từng nhóm HS tại lớp hoặc thu sản phẩm để chấm sau. - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về các dụng cụ nhận được đã đủ hay thiếu. - HĐ nhóm: nghiên cứu và dựa theo các tiêu chí thực hành + Làm việc bám sát quy trình, chú ý quy định thời gian + Chú ý yêu cầu của mạch điện bảng điện đạt yêu cầu + Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, giữ vệ sinh nơi làm việc… - HĐ nhóm: tham khảo cách bố trí thiết bị của GV nhưng vẫn có thể sáng tạo ra các cách bố trí khác, tuy nhiên chú ý phải đảm bảo theo sơ đồ nguyên lý - HĐ nhóm: tiếp tục thực hành theo sự hướng dẫn của GV - HĐ nhóm: +Thu dọn dụng cụ + Tiến hành kiểm tra - HĐ nhóm: ghi tên vào sản phẩm và nọp cho GV.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Yêu cầu HS vệ sinh nơi làm việc - HĐ nhóm: vệ sinh nơi thực hành 4.4/ Tổng kết: - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lắp thiết bị điện vào bảng điện + Lấy dấu đường đi của mạch điện, vị trí thiết bị điện + Tiến hành đi dây theo sơ đồ - Gv nhận xét đánh giá giờ thực hành về tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: Về nhà thực hiện lại bài thực hành ở trên Đối với bài học ở tiết tiếp theo: GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau: - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện - Thiết bị: Cầu chì, ổ cắm, công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện 5/ PHỤ LỤC: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> BÀI 6 Tiết: 13 Tuần: 13 Ngày dạy: 14/11/2013. BÀI 6: THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (Tiếp theo) 1/ MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: - HS hiểu được chức năng của bảng điện - Biết được trình tự vẽ sơ đồ lắp đặt 1.2/. Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện - Phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt 1.3/. Thái độ: - Hứng thú học tập bộ môn 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC: - HS hiểu được chức năng của bảng điện - Biết được trình tự vẽ sơ đồ lắp đặt 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liện quan với bài này - Tranh vẽ hình 6.1, 6.2 SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, bút thử điện - Vật liệu, thiết bị: bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng keo cách điện, công tắc, cầu chì, ổ cắm, phích cắm. - Kế hoạch giảng dạy 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài ở nhà - Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít - Vật liệu, thiết bị: bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng keo cách điện, công tắc, cầu chì, ổ cắm, phích cắm. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng: ? Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 2 cau chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn? (5 điểm) ? Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện? (5 điểm) 4.3. Tiến trình bài học: (1 phút) Chúng ta đã tìm hiểu và xây dựng được sơ đồ lap đặt mạch điện bảng điện. Tuy nhiên việc lap đặt mạch điện phải theo một quy trình nhất định. Để rõ hơn, chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu bài thực hành: “Lắp mach điện bảng điện” Hoạt động GV, HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 1: 3 phút Mụ tiêu: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm ? Đọc bài 6, hãy cho biết nội dung bài này giúp em biết làm gì? + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện + Hiểu được sơ đồ lắp đặt mạch điện + Lắp đặt được bảng điện: 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển một bóng đèn + An toàn điện - Nhận xét và kết luận ? Vậy để thực hiện bài này chúng ta cần chuẩn bị những vật liệu gì? Cần những dụng cụ nào? + Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, dây dẫn điện, băng dính cách điện, bóng đèn, cầu chì, ổ cắm điện, công tắc điện + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, - Nhận xét và kết luận - GV yêu cầu HS để ngay ngắn các dụng cụ, vật liệu thiết bị lên bàn, nhóm trưởng kiểm tra báo cáo Hoạt động 2: 6 phút Mụ tiêu: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện bảng điện - Yêu cầu HS nêu lại quy trình lắp đặt mạch điện - Treo bảng phụ có viết quy trình lắp đặt mạch điện lên bảng đen ? Vạch dấu là làm như thế nào? Cần phải đạt những yêu cầu kĩ thuật nào? + Bố trí thiết bị lên bảng điện; vạch dấu các lỗ khoan + YCKT: Bố trí thiết bị hợp lí; vạch dấu chính xác - Nhận xét và kết luận ? Nối dây TBĐ là làm những công việc gì? Cần đạt những yêu cầu kĩ thuật nào? + Nối dây các thiết bị trên bảng điện; nối dây ra đèn + YCKT: Nối dây đúng sơ đồ; Mối nối đúng yêu cầu KT - Nhận xét và nhấn mạnh lại yêu cầu kĩ thuật cần phải đạt của công đoạn này ? Lắp TBĐ vào BĐ được làm như thế nào là đạt yêu cầu? + Lắp cầu chì, công tắc và ổ cắm vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện + YCKT: Lắp TB đúng vị trí; Các TB lắp chắc, đẹp - Nhấn mạnh: Khoảng cách từ bảng điện ra đèn và phích cắm (20 cm), đầu dây vào đuôi đèn và phích cắm (chỉ được 2 đầu dây) ? Vậy khi tiến hành kiểm tra ta dựa vào các tiêu. I- CHUẨN BỊ - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện - Thiết bị: Cầu chì, ổ cắm, công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu chức năng bảng điện 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện 3. Lắp mạch điện bảng điện + Làm việc bám sát quy trình, chú ý quy định thời gian + Chú ý yêu cầu của mạch điện bảng điện đạt yêu cầu: mối nối đảm bảo an toàn điện; bố trí thiết bị hợp lý; bảng điện vận hành tốt + Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, giữ vệ sinh nơi làm việc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> chuẩn nào? + Mạch điện đúng sơ đồ mạch điện + Các mối nối chắc chắn + Bố trí các thiết bị gọn đẹp - Nhận xét và lết luận - Treo những tiêu chí đánh giá trong thực hành: + Chuẩn bị thực hành + Đúng quy trình, thời gian, thao tác kĩ thuật + Yêu cầu sản phẩm thực hành:  Bố trí các thiết bị đẹp, thuận tiện sử dụng  Các mối nối gọn, đẹp; bảng điện chắc chắn  Bảng điện làm việc tốt + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc Hoạt đông 3: 23 phút Mụ tiêu: Tổ chức HS thực hành - HĐ nhóm: đại diện lên bảng vẽ - Yêu cầu HS lên vẽ lại sơ đồ lắp đặt mạch điện: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 đèn - Nhấn mạnh: HS có thể phát huy tính sáng tạo trong việc bố trí thiết bị lên bảng điện nhưng vẫn đảm bảo theo sơ đồ nguyên lý - Gọi các nhóm trưởng lên nhận dụng cu và nguyên liệu thực hành - GV đi đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn những sai sót HS thường mắc phải: công tắc lắp ngược, bố trí chưa hợp lý, giữ trật tư khi thực hành - Lưu ý: đảm bảo an toàn lao động. - HĐ nhóm: nhóm khác nhận xét - HĐ nhóm: nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - HĐ nhóm: tiến hành làm việc theo sự hướng dẫn và giám sát của GV và chú ý những sai sót thường mắc phải để khắc phục. - GV quản lý chặt nguồn điện, chỉ sau khi kiểm tra mạch điện được lắp đặt đúng, mới cho phép đóng - HĐ nhóm: chú ý sử dụng dụng cụ an toàn nguồn và vận hành thử - HĐ nhóm: chú ý nhận biết: không được tự ý vận hành mạch điện Hoạt đông 4: 5 phút Mụ tiêu: Nhận xét và đánh giá thực hành - Yêu cầu HS: - HĐ nhóm: + Thu dọn dụng cụ; +Thu dọn dụng cụ + Tự kiểm tra hay kiểm tra chéo giữa các nhóm + Tiến hành kiểm tra theo hướng dẫn của GV theo các tiêu chí đã nêu ở trên - GV kiểm tra và cho vận hành từng mạch điện. - HĐ nhóm: chú ý theo dõi nhận xét của GV Nếu sản phẩm không làm việc đúng yêu cầu, GV khi vận hành sản phẫm, tránh sai sót về sau tìm nguyên nhân và sửa chữa - Có thể cho điểm sản phẩm của từng nhóm HS tại - HĐ nhóm: ghi tên vào sản phẩm và nọp cho lớp hoặc thu sản phẩm để chấm sau GV - Yêu cầu HS vệ sinh nơi làm việc - HĐ nhóm: vệ sinh nơi thực hành 4.4 Tổng kết: - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lắp thiết bị điện vào bảng điện.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Lấy dấu đường đi của mạch điện, vị trí thiết bị điện + Tiến hành đi dây theo sơ đồ - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành về tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: Về nhà xem lại nội dung bài thực hành hôm nay. Làm lại bài thực hành. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: GV yêu cầu HS chuan dị cho tiết học sau: Xem trước bài 7 SGK trả lới các câu hỏi: - Tìm hiểu các nối quan hệ giữa tắc te, chấn lưu, đèn - Nguyên lý làm việc của hình 7-1 SGK - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện dựa theo sơ đố hình 7-1 SGK 5. PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bài 7 Tiết: 14 Tuần: 14 Ngày dạy: 21/11/2013. BÀI 7: THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG 1/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.1/. Kiến thức: Học xong bài này, HS cần đạt được: - HS hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 1.2/. Kĩ năng: - Lập được bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 1.3/. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận và yêu thích học tập bộ môn nhiều hơn 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - HS hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Tranh vẽ hình 7-1, 7-2 SGK - Bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị - Lập kế hoạch dạy học 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài ở nhà - Bảng nhóm 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định,tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: GV nêu rõ mục tiêu bài. Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: 5 phút Mục tiêu: Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị - Cho HS chia nhóm, cử đại diện làm nhóm trưởng ? Đọc xong bài này chúng ta sẽ làm được những gì? + Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang + Lắp được mạch điện đèn ống huỳng quang - Nhấn mạnh và kết luận về mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài này ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu nào?. Nội dung I- CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt, dao nhỏ, tua vít… - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, dây dẫn, băng dính cách điện, giấy ráp, bóng đèn huỳnh quang, máng đèn, chấn lưu, tắc te, công tắc 2 cực, cầu chì.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 2 cực, bảng điện, dây dẫn, bóng đèn huỳnh quang, máng đèn, chấn lưu, tắc te,… - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: 20 phút Mục tiêu: Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt - Treo hình 7.1 SGK phóng to. Yêu cầu HS quan sát ? Mạch điện trên có phần tử những phần tử nào? Nêu chức năng của từng phần tử? + Cầu chì: bảo vệ mạch điện + Công tắc: điều khiển bóng đèn + Tắc te: dùng để mồi phóng điện + Chấn lưu: ổn định dòng điện + Đèn: phát sáng ? Các phần tử mắc như thế nào? - Nhận xét, bổ sung + Tắc te: tự động nối mạch khi điện áp cao ở 2 điện cực và ngắt mạch khi điện áp giảm + Chấn lưu: tạo sự tăng thế ban đầu để đèn làm việc và giới hạn dòng điện qua khi đèn quá sáng - GV treo hình sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang chưa hoàn chỉnh như SGK tr 35, yêu cầu HS phân tích hình ? Hãy dựa vào sơ đồ nguyên lý, vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? - GV yêu cầu HS kiểm tra chéo kết quả - GV nhận xét, kết luận. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH: 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang. b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động 3: 12 phút Mục tiêu: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị ? Tại sao cần phải lập bảng dự trù? - Treo bảng phụ hoặc kẽ lên bảng đen “bảng dự trù”, yêu cầu HS thảo luận, đại diện từng nhóm lên điền bảng. GV hướng dẫn HS lập bảng bằng cách dựa vào sơ đồ lắp đặt - GV nhận xét, kết luận. 2- Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. 1 2 3 4 5 6 7 8. T T. Kìm điện Tua vít Công tắc 2 cực Cầu chì Dây dẫn Bóng đèn h.quang Chấn lưu Tắc te. Tên dụng cụ, vật liệu & thiết bị. 1 1 1 1 2m 1 1 1. Số lượng (cái). Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. YCKT. - Để tính toán và chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho phù hợp - HĐ nhóm: thảo luận lập bảng dự trù theo sự hướng dẫn của GV - HS các nhóm nhận xét, bổ sung 4.4/ TỔNG KẾT: - GV nêu câu hỏi củng cố: ? Nêu sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? ? Sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm bao nhiêu phần tử? Nêu chức năng của từng phần tử? - GV nhận xét giờ học 4.5/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Đối với bài học ở tiết này: Về nhà xem lại nội dung hôm nay và thực hành lại Đối với bài học tiết tiếp theo:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - GV dặn HS chuẩn bị bài 7 trước ở nhà - Chia 4 nhóm - Chuẩn bị: Bảng điện, công tắc 2 cực, cầu chì, bộ đèn huỳnh quang, kìm các loại, tua vít, giấy ráp, dây dẫn,… - Báo cáo thực hành 5. PHỤ LỤC: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ BÀI 7 Tiết: 15 Tuần: 15 Ngày dạy: 28/11/2013. BÀI 7: THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiếp theo) 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang - HS lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang 1.2/ Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo một số dụng cụ cơ khí trong nghề điện 1.3/ Thái độ: - Làm việc khoa học, an toàn 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang - HS lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Tranh vẽ hình 7-2 SGK - Chuẩn bị: bảng điện, công tắc, bộ đèn, cầu chì, tua vít, kìm các loại, giấy ráp, … - Lập kế hoạch dạy học 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài ở nhà - Chuẩn bị: + Chia 4 nhóm + Dụng cụ, vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc, bộ đèn, cầu chì, tua vít, kìm các loại, giấy ráp, … 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định,tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4.2. Kiểm tra miệng: ? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào? 4.3. Tiến trình bài học: Chúng ta đã tìm hiểu và xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. Trên cơ sở sơ đồ đã xây dựng, chúng ta bắt đầu tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. Đó là nội dung bài học hôm nay, thực hành “Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang” Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: 4 phút Mục tiêu: Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị - Cho HS chia nhóm, cử đại diện làm nhóm trưởng ? Hãy nêu mục tiêu cần phải đạt sau khi học xong bài này? + Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang + Lắp được mạch điện đèn ống huỳng quang Nhấn mạnh và kết luận về mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài này ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu nào? + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 2 cực, bảng điện, dây dẫn, bóng đèn huỳnh quang, máng đèn, chấn lưu, tắc te,… - Nhận xét, kết luận. Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của tổ, báo cáo GV - GV chuẩn bị một số thiết bị, dụng cụ phát cho HS Hoạt động 2: 10 phút Mục tiêu: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang - Yêu cầu hS nhắc lại kiến thức đã học: ? Để lắp đặt mạch điện bảng điện đèn sợi đốt, ta thao tác qua những bước nào? Vạch dấu  Khoan lỗ  Nối dây TBĐ của BĐ  Lắp TBĐ vào BĐ  Kiểm tra - GV giới thiệu quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang và cùng HS phân tích để thấy rõ sự khác nhau của hai quy trình - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ? Trình bày nội dung công việc, dụng cụ và yêu cầu kĩ thuật các công đoạn của quy trình lắp đặt? * Vạch dấu: Bố trí thiết bị trên bảng điện; vạch dấu các lỗ khoan - Dụng cụ: bút chí, thước - YCKT: Bố trí thiết bị hợp lí; vạch dấu chính xác * Khoan lỗ BĐ: Chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít; Khoan - Dụng cụ: mũi khoan - YCKT: Khoan chính xác lỗ khoan; Lỗ khoan thẳng * Lắp TBĐ của BĐ: Xác định các cự của công tắc,. Nội dung. I- CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt, dao nhỏ, tua vít… - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, dây dẫn, băng dính cách điện, giấy ráp, bóng đèn huỳnh quang, máng đèn, chấn lưu, tắc te, công tắc 2 cực, cầu chì. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 3. Lắp mạch điện đèn huỳnh quang.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> nối dây các TB đóng cắt bảo vệ trên BĐ. Lắp TBĐ vào BĐ * Nối dây bộ đèn: Nối dây của bộ đèn theo sơ đồ lắp đặt, lắp đặt các phần tử của bộ đèn vào máng đèn * Nối dây mạch điện: Đi dây từ bảng điện ra đèn * Kiểm tra: Lắp đặt TB và đi dây đúng sơ đồ mạch điện, nối nguồn, vận hành thử mạch điện - GV đặt câu hỏi dẫn dắt HS trả lời câu hỏi: ? Vạch dâu là làm thế nào? Cần những dụng cụ gì? Vạch dấu như thế nào mới đạt yêu cầu? - GV tiếp tục đặt câu hỏi như thế cho từng công đoạn - GV yêu cầu HS ghi kết quả vào phiếu học tập theo mẫu - GV yêu cầu HS kiểm tra chéo kết quả - GV nhận xét, kết luận chung - GV tiến hành thao tác mẫu 2 bước cơ bản “Nối dây bộ đèn” và “Nối dây mạch điện” ? Vậy mạch điện như thế nào là đạt yêu cầu? + Mạch điện lắp đặt đúng sơ đồ + Các mối nối đảm bảo an toàn điện, chắc, đẹp + Mạch điện đảm bảo thông mạch - Nhận xét và kết luận. Nhấn mạnh các tiêu chí cần phải đạt của bài thực hành. Hoạt động 3: 16 phút Mục tiêu: Tổ chức HS thực hành - GV yêu cầu HS ổn định nhóm nhận dụng cụ bắt đầu - HĐ nhóm: Sắp xếp dụng cụ, phân công thực hành. Các thành viên trong nhóm chia công việc nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nhóm cho nhau để hoàn thành đúng thời qian - GV cho HS phát huy tính sáng tạo trong quá trình lắp mạch điện nhưng vẫn đảm bảo - HĐ nhóm: HS lắp đặt mạch điện tuân thủ đúng sơ đồ nguyên lý nhưng có thể phát huy - GV nhắc nhở HS tiết kiệm dây dẫn, tận dụng tối đa tính sáng tạo của nhóm dây dẫn và băng dính cách điện - Chú ý nhận biết - GV đi đến từng nhóm quan sát kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm lưu ý về thời gian và tiến - HĐ nhóm: thực hành theo sự hướng dẫn của.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> độ chung giữa các nhóm Hoạt động 4: 6 phút Mục tiêu: Đánh giá thực hành - Yêu cầu HS: + Thu dọn dụng cụ; + Tự kiểm tra hay kiểm tra chéo mạch điện giữa các nhóm khi chưa nối nguồn, theo các tiêu chí đã nêu ở trên - GV kiểm tra và cho vận hành từng mạch điện. Nếu sản phẩm không làm việc đúng yêu cầu, GV tìm nguyên nhân và sửa chữa - Có thể cho điểm sản phẩm của từng nhóm HS tại lớp hoặc thu sản phẩm để chấm sau - Yêu cầu HS vệ sinh nơi làm việc. GV, chú ý thời gian quy định III- ĐÁNH GIÁ * Các tiêu chí đánh giá sản phẩm - Lắp đặt đúng quy trình - Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt - Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp - Bố trí các thiết bị hợp lí, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành - HĐ nhóm: chú ý thu dọn dụng cụ sau khi thực hành; Tiến hành kiểm tra chéo theo các tiêu chí GV đã đưa ra ở trên - HĐ nhóm: chú ý quan sát GV vận hành sản phẩm, nhận biết về an toàn điện - HĐ nhóm: nộp sản phẩm nếu cần - Thu dọn vệ sinh nơi làm việc. 4.4/ Tổng kết: - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lắp thiết bị điện vào bảng điện + Lấy dấu đường đi của mạch điện, vị trí thiết bị điện + Tiến hành đi dây theo sơ đồ - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành về tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại nội dung bài học hôm nay. - Thực hành lại ở nhà. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện - Thiết bị: Cầu chì, ổ cắm, công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện 5/ Phụ lục: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài 7 Tiết: 16 Tuần: 18 Ngày dạy: 19/12/2013 BÀI 7: THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiếp theo). 1/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.1/ Kiến thức: - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn huỳnh quang - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 1.2/ Kĩ năng: - Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật 1.3/ Thái độ: - Làm việc khoa học, an toàn 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn huỳnh quang - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Tranh vẽ hình 7-2 SGK.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Chuẩn bị: bảng điện, công tắc 2 cực, bộ đèn ống huỳnh quang, cầu chì, tua vít, kìm các loại, giấy ráp, dao nhỏ … - Lập kế hoạch dạy học 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài ở nhà - Chuẩn bị: + Chia 4 nhóm + Dụng cụ, vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc 2 cực, bộ đèn, cầu chì, tua vít, kìm các loại, giấy ráp, dao nhỏ … 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng: ? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? ? Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? 4.3. Tiến trình bài học: GV nêu rõ mục tiêu của bài Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: ( 5 phút ) Mục tiêu: Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị ? Hãy nêu mục tiêu cần phải đạt sau khi học xong bài này? + Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang + Lắp được mạch điện đèn ống huỳng quang Nhấn mạnh và kết luận về mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài này ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu nào? + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 2 cực, bảng điện, dây dẫn, bóng đèn huỳnh quang, máng đèn, chấn lưu, tắc te,… - Nhận xét, kết luận. Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của tổ, báo cáo GV - GV chuẩn bị một số thiết bị, dụng cụ phát cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện - GV yêu cầu HS nêu lại quy trình lắp đặt mạch điện - GV cho HS nghiên cứu, phân tích quy trình ? Vạch dấu và khoan lỗ là làm như thế nào? Vạch dấu  Khoan lỗ BĐ  Lắp TBĐ vào BĐ  Nối dây bộ đèn  Nối dây mạch điện  Kiểm tra + Vạch dấu: Bố trí thiết bị trên bảng điện; vạch dấu các lỗ khoan + Khoan: Dùng mũi khoan thích hợp khoan cho lỗ bắt vít và lỗ luồn dây - Nhấn mạnh: vì sử dụng bảng điện nhựa nên chỉ khoan lỗ luồn dây ? Công đoạn “Lắp TBĐ vào BĐ” cụ thể làm những. Nội dung. I- CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt, dao nhỏ, tua vít… - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, dây dẫn, băng dính cách điện, giấy ráp, bóng đèn huỳnh quang, máng đèn, chấn lưu, tắc te, công tắc 2 cực, cầu chì. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 3. Lắp mạch điện đèn huỳnh quang.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> công việc gì? + Nối dây vào TB + Lắp các TBĐ vào BĐ ? Hãy nêu nội dung công việc của công đoạn “Nối dây bộ đèn” và “Nối dây mạch điện”? + Nối dây bộ đèn huỳnh quang theo sơ đồ + Lắp đặt các phần tử của bộ đèn vào máng đèn + Nối dây các thiết bị từ bảng điện ra đèn - Nhận xét, kết luận ? Vậy mạch điện như thế nào là đạt tiêu chuẩn? + Mạch điện lắp đúng sơ đồ + Các mối nối an toàn điện, chắc, đẹp và gọn + Bố trí các thiết bị hợp lí, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành - Nhận xét và kết luận. GV treo bảng phụ hoặc viết các tiêu chuẩn đánh giá lên bảng đen - Nhấn mạnh: Mạch điện phải an toàn và thông mạch là yếu tố quan trọng + Mối nối gọn, băng cách điện chắt + Tối đa 2 mối nối + Khoảng 20 cm + Tận dụng tối đa vật liệu, bảo quản dụng cụ thiết bị - GV nhắc nhở: + Độ an toàn của mối nối + Hạn chế mối nối + Khoảng cách từ bảng điện ra đèn + Tiết kiệm vật liệu thực hành (dây dẫn, băng dính các điện…), bào quản dụng cụ, thiết bị tránh thất lạc, hư hỏng Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành - GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ lắp đặt mạch điện hoặc đã - HĐ nhóm: đại diện vẽ sơ đố lắp đặt chuẩn bị trên bảng phụtreo lên bảng đen mạch điện. - GV yêu cầu HS ổn định nhóm nhận dụng cụ bắt đầu thực hành. Các thành viên trong nhóm chia công việc cho nhau để hoàn thành đúng thời qian - GV cho HS phát huy tính sáng tạo trong quá trình lắp mạch điện nhưng vẫn đảm bảo - GV đi đến từng nhóm quan sát kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm - HĐ nhóm: Sắp xếp dụng cụ, phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - HĐ nhóm: HS lắp đặt mạch điện tuân thủ đúng sơ đồ nguyên lý nhưng có thể phát huy tính sáng tạo của nhóm - HĐ nhóm: thực hành theo sự hướng dẫn của GV, chú ý thời gian quy định Hoạt động 4: Đánh giá thực hành - Yêu cầu HS: + Thu dọn dụng cụ; + Tự kiểm tra hay kiểm tra chéo mạch điện giữa các nhóm khi chưa nối nguồn, theo các tiêu chí đã nêu ở trên - GV kiểm tra và cho vận hành từng mạch điện. Nếu sản phẩm không làm việc đúng yêu cầu, GV tìm nguyên nhân và sửa chữa - Có thể cho điểm sản phẩm của từng nhóm HS tại lớp hoặc thu sản phẩm để chấm sau - Yêu cầu HS vệ sinh nơi làm việc. - HĐ nhóm: chú ý thu dọn dụng cụ sau khi thực hành; Tiến hành kiểm tra chéo theo các tiêu chí GV đã đưa ra ở trên - HĐ nhóm: chú ý quan sát GV vận hành sản phẩm, nhận biết về an toàn điện - HĐ nhóm: nộp sản phẩm nếu cần - Thu dọn vệ sinh nơi làm việc. 4.4/ Tổng kết: - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lắp thiết bị điện vào bảng điện + Lấy dấu đường đi của mạch điện, vị trí thiết bị điện + Tiến hành đi dây theo sơ đồ - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành về tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: Về nhà xem lại nội dung bài thực hành ở trên Có thể làm lại bài thực hành ở nhà Đối với bài học ở tiết tiếp theo: GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết ôn tập: Xem lại các nội dung - Bài 1: Nội dung lao động của nghề điện dân dụng; Yêu cầu của ND9DD đối với người lao động; Triển vọng của nghề - Bài 2: So sánh cấu tạo dây dẫn điện và dây cáp điện - Bài 3: Công dụng và kí hiệu của đồng hồ đo điện; Công dụng của các dụng cụ cơ khí - Bài 4: Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hờ vạn năng 5/ PHỤ LỤC: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tiết: 16 Tuần: 16 Ngày dạy: 05/12/2013. 1/ MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: - Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về kỹ năng điện 1.2/. Kĩ năng: - Cũng cố những kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu tiên vận dụng các kiến thức vào thực tế 1.3/. Thái độ: - Giáo dục cho HS biết tính cẩn thận, Thái độ ham thích học tập bộ môn 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về kỹ năng điện - Cũng cố những kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu tiên vận dụng các kiến thức vào thực tế 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Căn cứ vào mục tiêu bài ôn tập, GV soạn hệ thống câu hỏi - Một số bài tập trắc nghiệm - Một số bảng phụ có viết hệ thống kiến thức cơ bản - Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Đồng hồ đo điện, điện trở các loại, … 3.2. HS: - Học bài và làm bài trong đề cương ôn tập - Vật liệu, thiết bị: Điện trở các loại, cuộn dây, … 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng: (không kiểm tra) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: 18 phút Mục tiêu: Ôn tập về phần lý thuyết - GV giới thiệu về vai trò của nghề điện dân dụng ? Nghề điện DD hoạt động trong các lĩnh vực nào? + Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt + Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện + Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện - GV treo bảng phụ ghi bài tập: ? Công việc lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt là: A. Lắp đặt trạm BA phân xưởng B. Lắp đặt máy biến áp C. Lắp đặt đèn ống huỳnh quang D. Lắp đặt điều hòa không khí. Nội dung A/ LÝ THUYẾT I- Giới thiệu nghề điện dân dụng 1. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt - Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện - Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - GV chuyển ý ? Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khỏe? + Kiến thức: tốt nghiệp THCS, hiểu biết những kiện thức cơ bản về điện,… + Kĩ năng: biết đo lường, bảo dưỡng, sửa chữa TB và ĐDĐ + Thái độ: phải yêu nghề + Sức khỏe: trên trung bình… - GV hỏi gợi mở vấn đề: ? Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm những vật liệu nào? + Dây dẫn điện + Dây cáp điện + Vật liệu cách điện ? Hãy so sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo của dây dẫn và dây cáp điện. + Giống nhau: đều có 3 phần - Lõi dây - Vỏ cách điện - Vỏ bảo vệ + Khác nhau: Dây cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn bọc cách điện - GV hỏi tiếp ? Hãy liệt kê những dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà? + Dụng cụ đo đường kính dây dẫn và chiều sâu lỗ là: C. Thước cặp ? Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? - GV treo bảng phụ ghi bài tập: ? Hãy tìm trong bảng sau những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu (X) vào ô trống  + Cường độ dòng điện  + Điện trở mạch điện  + Đường kính dây  + Công suất tiêu thụ  + Cường đô sáng  + Điện năng tiêu thụ  + Điện áp  - GV tiếp tục cho HS làm bài tập để giúp HS nhớ lại một số kiến thức ? Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là: A. Oát kế B. Ampe kế C. Vôn kế D. Ôm kế - GV có thể yêu cầu HS nêu các đồng hồ dùng để đo các đại lượng còn lại - GV nhấn mạnh sự cần thiết của dụng cụ cơ khí và hỏi ? Hãy nêu tên một số dụng cụ cơ khí dùng để lắp đặt mạng điện? - GV cho HS làm bài tập vận dụng. 2. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động - Kiến thức - Kĩ năng - Sức khỏe - Thái độ II- Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà 1. Dây dẫn điện 2. Dây cáp điện 3. Vật liệu cách điện. III- Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện 1. Đồng hồ đo điện 2. Dụng cụ cơ khí.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu lỗ: A. Thước dây B. Thước góc C. Thước cặp D. Thước dài - GV hỏi thêm: ? Nếu dùng kìm thay cho búa đóng đinh được không? Tại sao? - Nhấn mạnh: hiệu quả công việc phụ thuộc vào việc chọn và sự dụng dụng cụ lao động HĐ 2: 21 phút Mục tiêu: Tổ chức thực hành - GV cho HS chia nhóm ? Để thực hành bài này ta cần chuẩn dị những dụng cụ vật liệu nào? đồng hồ vạn năng, điện trở các loại ? Đồng hồ vạn năng đo dùng để đo những đại lượng nào? Đồng hồ vạn năng đo: điện áp, điện trở, cường độ dòng điện ? Hãy nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng? + Điều chỉnh núm chỉnh không. Thao tác này cần thực hiện cho mỗi lần đo. + Khi đo không được chạm tay vào đầu que đo hoặc các phần tử đo + Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất - GV yêu cầu nhóm trưởng nhận đồng hồ và bảng điện trở - Cho HS tiến hành đo,treo bảng ghi kết quả của mõi nhóm lên bảng đen để HS có thể so sánh kết quả - GV nhấn mạnh: kết qua ở các nhóm có thể không giống nhau chính xác do sai lệch cho phép của đồng hồ - GV chuyển ý và hỏi ? Để thực hành bài này cần chuẩn bị những dụng cụ vật liệu nào? Kìm điện, dao nhỏ, dây dẫn lõi một sợi, giấy ráp ? Dây dẫn điện được nối với nhau bằng cách nào? Bóc vỏ cách điện  Làm sạch lõi  Nối dây  Kiểm tra mối nối  Hàn mối nối  cách điện mối nối - GV treo hoặc viết lên bảng qui trình nối dây ? Mối nối như thế nào là đạt yêu cầu? + Dẫn điện tốt + An toàn điện + Độ bền cơ học cao + Đảm bảo mặt mỹ thuật - GV cho HS nhận dụng cụ để thực hành và yêu cầu HS thực hành mối nối thẳng dây dẫn lõi một sợi - GV đi từng nhóm quan sát và hướng dẫn tránh những sai sót - GV lấy 2 sản phẩm của 2 nhóm bất kỳ để HS so sánh để. B/ THỰC HÀNH I- Sử dụng đồng hồ đo điện - Điều chỉnh núm chỉnh không. - Khi đo không được chạm tay vào đầu que đo hoặc các phần tử đo - Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất. II- Nối dây dẫn điện - Bóc vỏ cách điện - Làm sạch lõi - Nối dây - Kiểm tra mối nối - Hàn mối nối - Cách điện mối nối.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> nhận ra những sai sót - Lưu ý HS thu dọn vệ sinh 4.4/. Tổng kết: GV nhấn mạnh lại hệ thống kiến thức đã được ôn từ đầu tiết học và lưu ý các phần trọng tâm của chương trình 4.5/. Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết học này: Về nhà xem lại nội dung của bài học hôm nay. Thực hành lại các nội dung đã nêu trong bài Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Học bài và chuẩn bị thi tốt HKI 5/ PHỤ LỤC: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tiết: 17_18 …………………… Tuần: 17_18. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... Thời gian: 30 phút A/ LÝ THUYẾT: (4 điểm) I- Phần trắc nghiệm khách quan: 2 điểm Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Dựa vào lớp cỏ cách điên, dây dẫn điện được chia thành: A. Dây dẫn trần, dây dẫn lõi một sợi B. Dây dẫn lọi nhiều sợi, dây dẫn bọc cách điện C. Dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện D. Dây dẫn lõi một sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi Câu 2: Đại lượng đo của công tơ điện: A. Cường độ sáng B. Điện năng tiêu thụ C. Công suất tiêu thụ D.Điện trở Câu 3: Nhóm thiết bị nào sau đây là thiết bị đóng cắt: A. Ổ cắm điện và cấu dao B. Công tắc và cầu dao C. Công tắc và cầu chì D. Công tắc và phích cắm điện Câu 4: Công việc lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt là: A. Lắp đặt máy biến áp B. Lắp đặt trạm biến áp phân xưởng C. Lắp đât đèn ống huỳnh quang D. Lắp đặt điều hòa không khí Câu 5: Chấn lưu đèn huỳnh quang có tác dụng: A. Ổn định điện áp và duy trì dòng điện B. Ổn định dòng điện và duy trì điện áp C. Tăng dòng điện và giảm điện áp D. Tăng điện áp và giảm dòng điện Câu 6: Stacte đèn huỳnh quang có tác dụng: A. Giúp đèn huỳnh quang sáng, cải thiện màu sắc B. Mồi phóng điện C. Đèn dễ sáng D. Ổn định dòng điện Câu 7: Vật liệu cách điện có tính chất cách điện tốt là do: A. Điện trở suất nhỏ B. Điện trở suất trung bình C. Điện trở suất lớn D. Không có điện trở suất Câu 8: Khi tiến hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng, bước đầu tiên cần thực hiện là: A. Điều chỉnh thang đo lớn nhất B. Điếu chỉnh núm chỉnh 0 C. Chập hai đầu que đo vào hai điện trở cần đo D. Dùng tay giữ chặt hai đầu điện trở II- Tự luận: Câu 1: Phân biệt sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bắng cách nào? Tại sao các mối nối cần phải được hàn và cách điện? B/ THỰC HÀNH: (6 điểm).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Đề 1: Lắp ráp một bảng điện gồm: 1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn mắc song song, 1 ổ cắm điện, 1 cầu chì bảo vệ mạch điện Đề 2: Lắp ráp moat bảng điện gồm: 1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn mace nối tiếp, 1 ổ cắm điện, 1 cầu chì bảo vệ mạch điện Đề 3: Lắp ráp một bảng điện gồm: 1 công tắc điều khiển một bóng đèn, 1 ổ cắm điện, 1 cầu chì bảo vệ mạch điện Đề 4: Lắp ráp một bảng điện gồm: 1 công tắc điều khiển một bóng đèn, 1 ổ cắm điện, 2 cầu chì bảo vệ mạch điện ĐÁP ÁN A/ LÝ THUYẾT: (4 điểm) I- Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: (0,25đ) C. Dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện Câu 2: (0,25đ) B. Điện năng tiêu thụ Câu 3: (0,25đ) B. Công tắc và cầu dao Câu 4: (0,25đ) B. Lắp đặt trạm biến áp phân xưởng Câu 5: (0,25đ) B. Ổn định dòng điện và duy trì điện áp Câu 6: (0,25đ) B. Mồi phóng điện Câu 7: (0,25đ) C. Điện trở suất lớn Câu 8: (0,25đ) A. Điều chỉnh thang đo lớn nhất II- Tự luận: (2 điểm) Câu 1: (1 đ) Sơ đố lắp đặt mạch điện Biểu thị rỏ vị trí, cách lắp dặt các phấn tử của mạch điện. Sơ đồ nguyên lý mạch điện Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện. Câu 2: Dây dẫn điện được nối bằng cách: (0,5đ) Bóc vỏ cách điện  Làm sạch lõi  Nối dây  Kiểm tra mối nối  Hàn mối nối  Cách điện mối nối * Không thể bỏ qua công đoạn “hàn mối nối” và “cách điện mối nối” vì: (0,5đ) - Hàn mối nối: để mối nối tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ - Cách điện mối nối: để mối nối an toàn điện B/ THỰC HÀNH: (6 điểm) * Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: 1. Thực hiện đúng quy trình, thời gian và yêu cầu kĩ thuật (1đ).

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2. Mối nối chắc, đẹp (tính thẩm mỹ) 3. Các thiết bị bố trí hợp lí, chắc chắn vào bảng điện 4. Mối nối đúng sơ đồ mạch điện 5. Mạch điện vận hành tốt, đúng yêu cầu. (1đ) (1,5đ) (1,5đ) (1đ). MA TRẬN ĐỀ Nhân biết Lý thuyết Thực hành TN TL C.1 Tiêu chí 1 C.2 25%. Thông hiểu Lý thuyết Thực hành TN TL C.3 Tiêu chí C.4 2, 3 32,5%. Vận dụng thấp Lý thuyết Thực hành TN TL C.5 Câu Tiêu chí 4 C.6 1 27,5 %. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA Lớp XL Giỏi Khá Tb Yếu. 91. 92. 93. Vận dụng cao Lý thuyết Thực hành TN TL C.7 Câ Tiêu chí 7 u2 15%.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tiết: 19 Tuần: 20 Ngày dạy:2/01/2014. BÀI 8: THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN 1/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 1.2/. Kĩ năng: - Biết cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị - Biết được quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 1.3/. Thái độ: Giáo dục cho HS có tính cẩn thận khi làm việc và biết giữ vệ sinh nơi công cộng 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Vật liệu, thiết bị: mô hình mạch điện, 2 bóng đèn sợi đốt - Hình 8-1 SGK, bảng con - Lập kế hoạch dạy học 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Bảng nhóm 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: (không kiểm tra) 4.3. Tiến trình bài học: GV nêu rõ mục tiêu của bài Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: 5 phút Mục tiêu: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm, cử đại diện làm nhóm trưởng ? Học xong bài này chúng ta cần đạt những mục tiêu nào? + Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. Nội dung I- CHUẨN BỊ - Vật liệu và thiết bị: bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, ….

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Nhấn mạnh và kết luận về mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài này ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu nào? + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 2 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: 22 phút Mục tiêu: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện - Cho HS quan sát mạch điện hình 8-1 hoặc mô hình mạch điện ? Hãy quan sát và mô tả mạch điện trên? công tắc điều khiển 2 bóng đèn + Hai bóng đèn được mắc song song nhau + Cấu chí, công tắc luôn được mắc vào dây pha của mạch điện - GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS mô tả ? Hai bóng đèn mắc với nhau như thế nào? ? Câu chì, công tắc mắc vào dây nào của mạch điện? + Hai cầu chí được lắp phía trên và đặt song song nhau, công tắc được lắp dưới cầu chì sau cho cân xứng với nhau + Mỗi cầu chì mắc với 1 công tắc và mỗi công tắc điều khiển 1 bóng đèn; bố trí sao cho thuận tiện sử dụng và dễ sữa chữa; dây dẫn được đi sau bảng điện. II- NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. - Nhận xét, kết luận b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ? Hãy nêu phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây + Mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt bảng điện + Vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện + Phương pháp lắp đặt dây dẫn: lắp đặt nổi hay chìm + Vẽ đường dây nguồn + Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn + Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý - GV hướng dẫn HS trả lời - Nhấn mạnh, bổ sung: các dây dẫn nối theo sơ đồ nguyên lý và mối nối được bọc cách điện - GV hỏi lại kiến thức cũ ? Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt cần xác định những yếu tố nào? ? Vẽ sơ đồ lắp đặt được tiến hành theo mấy bước? - GV đưa ra yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ? Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc điều khiển hai đèn, 2 cầu chì bảo vệ - GV nhận xét và treo sơ đồ lắp đặt đã được chuẩn bị trước. T T. Kìm điện Tua vít Công tắc 2 cực Cầu chì Dây dẫn Bóng đèn. Tên dụng cụ, vật liệu & thiết bị. 1 1 2 2 2m 2. Số lượng (cái). Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. YCKT. - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng dự trù bằng cách dựa vào sơ đồ lắp đặt. 1 2 3 4 5 6. Hoạt động 3: 10 phút 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết Mục tiêu: Lập bảng dự trù dụng cụ và vật liệu bị thiết bị ? Mục đích của việc lập bảng dự trù là gì?. - GV nhận xét và kết luận. 4.4/ TỔNG KẾT: - GV nêu câu hỏi củng cố: ? Hãy mô tả cách lắp các phần tử trong mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn ? ? Hãy nêu phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt bảo vệ và phương án đi dây? - GV nhận xét giờ học 4.5/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Đối với bài học ở tiết này: - GV dặn HS học bài: + Sơ đồ nguyên lý mạch điện + Sơ đồ lắp đặt mạch điện Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ + Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc 2 cực, cầu chì, bóng đèn, kìm các loại, tua vít, giấy ráp, dây dẫn,… + Xem trước nôi dung bài 8 về cách lắp đặt mạch điện 5/ PHỤ LỤC: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết: 20 Tuần: 21 Ngày dạy: 7/01/2014. BÀI 8: THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiếp theo) 1/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 1.2/. Kĩ năng: - Biết đưa ra phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ - Biết cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 1.3/. Thái độ: Có thái độ yêu thích học tập bộ môn hơn 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Cầu chì, công tắc, bóng đèn, dây dẫn, băng cách điện, … - Qui trình lắp đặt mạch điện, bảng con - Lập kế hoạch dạy học 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc 2 cực, cầu chì, bóng đèn, kìm các loại, tua vít, giấy ráp, dây dẫn,… - Xem trước nôi dung bài về cách lắp đặt mạch điện 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: ? Hãy vẽ sơ đố lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển hai đèn? Qua đó hãy nêu phương án lắp đặt các thiết bị và phương án đi dây. 4.3. Tiến tình bài học: GV nêu rõ mục tiêu của bài Hoạt động GV,HS Hoạt động 1: 4 phút Mục tiệu: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm, cử đại diện làm nhóm trưởng ? Học xong bài này chúng ta cần đạt những mục tiêu nào? + Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Nhấn mạnh và kết luận về mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài này ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu nào? + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 2 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm và báo cáo cho GV Hoạt động 2: 8 phút Mục tiệu: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện - GV giữ lại sơ đồ lắp đặt khi kiểm tra bài cũ hoặc treo sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng phụ ? Hãy nêu các bước tiến hành để lắp đặt mạch điện trên + Vạch dấu + Khoan lỗ + Lắp thiết bị điện của bảng điện + Nối dây mạch điện + Kiểm tra - GV viết quy trình hoặc chuẩn bị trên bảng phụ treo lên bảng đen. Yêu cầu HS nghiên cứu quy trình ? Lập bảng trình bày các công đoạn của quy trình theo các yêu cầu sau: 1. Nội dung công việc 2. Dụng cụ 3. Yêu cầu kĩ thuật. Nội dung I- CHUẨN BỊ - Vật liệu và thiết bị: bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, …. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 3. Lắp đặt mạch điện.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - GV yêu cầu HS ghi kết quả vào phiếu học tập của nhóm - GV đưa ra hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS hoàn thành bảng ? “Vạch dấu”, “khoan lổ” là làm thế nào? Cần những dụng cụ nào và như thế nào mới đạt yêu cầu? ? “Lắp TBĐ của BĐ” được tiến hành ra sao? Cần phải đạt những yêu cầu nào khi “Lắp TBĐ vào BĐ”? ? “Nối dây mạch điện” như thế nào là đạt yêu cầu kĩ thuật? Nội dung công việc là làm những gì? - GV lần lượt đặt câu hỏi theo quy trình để hướng dẫn HS * Vạch dấu: + ND: Bố trí thiết bị lên bảng điện; vạch dấu các lỗ khoan + Dụng cu (DC): Thước, bút chì + YCKT: Bố trí thiết bị hợp lí; vạch dấu chính xác * Khoan lỗ bảng điện: + ND: Chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít; Khoan + DC: Mũi khoan, máy khoan + YCKT: Khoan chính xác lỗ khoan * Lắp TBĐ của BĐ: + ND: Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ; lắp các TBĐ vào bảng điện + DC: Kìm điện, băng dính + YCKT: Lắp TB đúng vị trí; Các TB lắp chắc, đẹp * Nối dây mạch điện: + ND: Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn; Nối dây vào đui đèn + DC: Tua vít, kìm + YCKT: Nối dây đúng sơ đồ; Mối nối đúng yêu cầu KT * Kiểm tra: + ND: Lắp đặt TB và đi dây đúng sơ đồ mạch điện; Nối nguồn; Vận hành thử mạch điện + DC: Bút thử điện + YCKT: Mạch điện đúng sơ đồ; Mạch điện làm việc tốt đúng YCKT - Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo - GV treo bảng phụ ghi kết quả lên bảng đen - GV tiến hành thao tác mẫu hoặc gọi một HS lên làm mẫu nếu có thể - Nếu HS làm mẫu, GV gọi một HS khác lên nhận xét. Từ đó rút ra tiêu chuẩn đánh giá sản phậm thực hành. * Tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hành: + Chuẩn bị thực hành + Đúng quy trình, thời gian, thao tác kĩ thuật + Yêu cầu sản phẩm thực hành:  Bố trí các thiết bị đẹp, thuận tiện sử dụng  Các mối nối gọn, đẹp; bảng điện chắc chắn  Bảng điện làm việc tốt + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - GV đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá hoạt động thực hành của HS Hoạt động 3: 18 phút Mục tiệu: Tổ chức thực hành - Gọi các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ và nguyên liệu thực hành - Khi bố trí thiết bị điện trên bảng điện, GV để HS phát huy tính sáng tạo của mình, nhưng vẫn đảm bảo theo sơ đồ nguyên lí - Đến từng nhóm quan sat trình tự thao tác của HS. Quản lí chặt nguồn điện. - GV hướng dẫn chi tiết cho các nhóm lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm - Lưu ý HS an toàn lao động. Giữ vệ sinh chung cho cả lớp - Nhắc nhở HS tiết kiệm dây - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ sau khi hoàn thành mạch điện Hoạt động 4: 6 phút Mục tiệu: Kiểm tra - GV hướng dẫn HS dựa vào các tiê chuẩn đã nêu trên tự đánh giá hoặc kiểm tra chéo mạch điện (sau khi phân công các nhóm kiểm tra) khi chưa nối nguồn mạch điện - GV kiểm tra lại, nhắc nhở những lỗi sai kĩ thuật (nếu có) của HS và cho vận hành mạch điện xem có làm việc đúng yêu cầu thiết kế không - Nếu sản phẩm không vận hành GV tìm nguyên nhân sửa chữa - Đánh giá chấm điểm từng nhóm. - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về các dụng cụ nhận được đã đủ hay thiếu. - HĐ nhóm: tham khảo cách bố trí thiết bị của GV nhưng vẫn có thể sáng tạo ra các cách bố trí khác, tuy nhiên chú ý phải đảm bảo theo sơ đồ nguyên lý - HĐ nhóm: tiếp tục thực hành theo sự hướng dẫn của GV - HĐ nhóm: thực hành theo sự hướng dẫn của GV, chú ý thời gian quy định - HĐ nhóm: nhắc nhở nhau về an toàn lao động. Tận dụng tối đa dây dẫn - HĐ nhóm: thụ dọn dụng cụ sau khi thực hành - HĐ nhóm: các nhóm kiểm tra chéo theo sự phân công, hướng dẫn của GV. - HĐ nhóm: chú ý nhận biết những ưu- hạn chế của mạch điện mình và nhóm bạn để tránh sai sót về sau - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - HĐ nhóm: nộp sản phẩm chấm điểm. 4.4: Tổng kết : - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lập bảng dự trù + Nối dây ra đèn  Kiểm tra + Nồi nguồn  Vận hành thử (GV làm) - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành theo tiêu chuẩn sau: + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Thái độ tham gia thực hành của HS 4.5/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Đối với bài học ở tiết này: - GV nhắc nhở HS nào tay nghề còn yếu về nhà thao tác thực hành thêm Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - GV dặn dò HS:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> + Xem lại sơ đồ lắp đặt mạch điện, quy trình lắp đặt, các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mạch điện + Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Kìm các loại, tua vít, dao nhỏ, 1 bảng điện, 2 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, phích cắm, dây dẫn 2m 5/ PHỤ LỤC: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tiết: 21 Tuần: 22 Ngày dạy: 04/01/2014. BÀI 8: THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiếp theo) 1/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 1.2/. Kĩ năng: - Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật 1.3/. Thái độ: - Làm việc khoa học, cẩn thận và đảm bảo an toàn lao động 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Cầu chì, công tắc, bóng đèn, dây dẫn, băng cách điện, … - Qui trình lắp đặt mạch điện, bảng con - Lập kế hoạch dạy học 3.2. HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ - Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc 2 cực, cầu chì, bóng đèn, kìm các loại, tua vít, giấy ráp, dây dẫn,… - Xem trước nôi dung bài về cách lắp đặt mạch điện 4/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2. Kiểm tra miệng: ? Hãy vẽ sơ đố lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển hai đèn? ? Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện trên. 4.3. Tiến trình bài học: GV nêu rõ mục tiêu của bài Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: 4 phút Mục tiêu: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm, cử đại diện làm nhóm trưởng ? Học xong bài này chúng ta cần đạt những mục tiêu nào? + Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Nhấn mạnh và kết luận về mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài này ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu nào? + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 2 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm và báo cáo cho GV Hoạt động 2: 7 phút Mục tiêu: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện - GV giữ lại sơ đồ lắp đặt và quy trình lắ đặt khi kiểm tra bài cũ HS hoặc treo sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng phụ ? Nghiên cứu quy trình, cho biết nội dung công việc của các bước trong quy trình? - Vạch dấu: Bố trí thiết bị lên bảng điện; vạch dấu các lỗ khoan - Khoan lỗ bảng điện: Khoan lỗ luồn dây và lỗ bắt vít - Lắp TBĐ của BĐ: Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ; lắp các TBĐ vào bảng điện - Nối dây mạch điện: Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn; Nối dây vào đui đèn - GV dẫn dắt HS trả lới bằng hệ thống câu hỏi: ? Vạch dấu và khoan lỗ được làm như thế nào? ? “Lắp TBĐ của BĐ” được tiến hành ra sao? ? Những việc làm nào nói lên nội dung công việc của bước “Nối dây mạch điện”? - GV hỏi tiếp ? Vậy mạch điện như thế nào là đạt yêu cầu? + Mạch điện đúng sơ đồ mạch điện + Các mối nối chắc chắn, an toàn điện + Bố trí các thiết bị gọn đẹp. Nội dung I- CHUẨN BỊ - Vật liệu và thiết bị: bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, …. II- NỘI DING VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 3. Lắp đặt mạch điện.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Nhận xét, bổ sung. - GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hành - Lưu ý: mạch điện phải an toàn và thông mạch là yêu tố quan trọng Hoạt động 3: 20 phút Mục tiêu: Tổ chức thực hành - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về các - Gọi các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ và nguyên liệu dụng cụ nhận được đã đủ hay thiếu. thực hành - HĐ nhóm: tham khảo cách bố trí thiết bị của GV nhưng vẫn có thể sáng tạo ra các - Khi bố trí thiết bị điện trên bảng điện, GV để HS phát cách bố trí khác, tuy nhiên chú ý phải đảm huy tính sáng tạo của mình, nhưng vẫn đảm bảo theo sơ bảo theo sơ đồ nguyên lý đồ nguyên lí - HĐ nhóm: tiếp tục thực hành theo sự hướng dẫn của GV - Đến từng nhóm quan sat trình tự thao tác của HS. Quản lí chặt nguồn điện. - HĐ nhóm: thực hành theo sự hướng dẫn - GV hướng dẫn chi tiết cho các nhóm lưu ý về thời gian của GV, chú ý thời gian quy định và tiến độ chung giữa các nhóm - HĐ nhóm: nhắc nhở nhau về an toàn lao - Lưu ý HS an toàn lao động. Giữ vệ sinh chung cho cả động. Tận dụng tối đa dây dẫn lớp - HĐ nhóm: thụ dọn dụng cụ sau khi thực - Nhắc nhở HS tiết kiệm dây hành - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ sau khi hoàn thành mạch điện Hoạt động 4: 5 phút Mục tiêu: Kiểm tra - HĐ nhóm: các nhóm kiểm tra chéo theo - GV hướng dẫn HS dựa vào các tiê chuẩn đã nêu trên sự phân công, hướng dẫn của GV tự đánh giá hoặc kiểm tra chéo mạch điện (sau khi phân công các nhóm kiểm tra) khi chưa nối nguồn mạch điện - GV kiểm tra lại, nhắc nhở những lỗi sai kĩ thuật (nếu có) của HS và cho vận hành mạch điện xem có làm việc - HĐ nhóm: chú ý nhận biết những ưuđúng yêu cầu thiết kế không hạn chế của mạch điện mình và nhóm bạn - Nếu sản phẩm không vận hành GV tìm nguyên nhân để tránh sai sót về sau sửa chữa - Đánh giá chấm điểm từng nhóm - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - HĐ nhóm: nộp sản phẩm chấm điểm 4.4 Tổng kết: - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lập bảng dự trù + Nối dây ra đèn  Kiểm tra + Nồi nguồn  Vận hành thử (GV làm) - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành theo tiêu chuẩn sau: + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Thái độ tham gia thực hành của HS 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: - GV nhắc nhở HS nào tay nghề còn yếu về nhà thao tác thực hành thêm.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - GV dặn dò HS xem lại bài cũ, nghiên cứu nội dung bài 9: + Sơ đồ nguyên lý mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn + Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn + Đưa ra phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn 5/ PHỤ LỤC: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tiết: 22 …………………… Tuần: 23. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn - Làm việc khoa học, can thận và đảm bảo an toàn điện II/ CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Cầu chì, công tắc ba cực, bóng đèn, dây dẫn, băng cách điện, … - Lập kế hoạch dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ - Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc ba cực, cầu chì, bóng đèn, giấy ráp, dây dẫn, băng keo cách điện, phích cắm… - Xem trước nôi dung bài về cách lắp đặt mạch điện III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV giời thiệu mô hình mạch điện đèn cầu thang, từ đó nêu rõ mục tiêu của bài TG Nội dung 5 I- CHUẨN BỊ phút - Vật liệu và thiết bị: bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, …. Hoạt động GV Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm, cử đại diện làm nhóm trưởng ? Học xong bài này chúng ta cần đạt những mục tiêu nào?. Hoạt động HS. - Tiến hành chia nhóm: 7-8 HS, bầu nhóm trưởng - HĐ nhóm: đọc thông tin SGK trả lời: + Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Nhấn mạnh và kết luận về - HS khác nhận xét, bổ sung mục tiêu của tiết học hôm - Chú ý nhận biết nay ? Vậy để thực hiện được bài này ta cần chuẩn bị những - HĐ nhóm: trả lời: dụng cụ, vật liệu nào? + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 2 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - Nhận xét và kết luận mục - HS khác nhận xét, bổ sung tiêu của tiết học này - Chú ý nhận biết. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 8 phút. Hoạt động 1: Tìm hiểu công tắc ba cực - GV phát cho mỗi nhóm 1 - HĐ nhóm: quan sát 2 loại công tắc 2 cực và 3 cực, yêu công tắc, thảo luận (2’), trả lời: cầu: 1. Công tắc 2 cực giống công.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ? 1. Hãy quan sát, so sánh cấu tạo bên ngoài của công tắc 2 cực và 3 cực 2. Hãy tháo, quát sát, so sánh cấu tạo bên trong của hai loại công tắc trên. tắc 3 cực về hình dạng, kích thước - Khác: cống tắc 2 cực có 2 cực bắt dây, công tắc 3 cực có 3 cực bắt dây 2. Cả hai công tắc đều có bộ phận bên trong của công tắc 2 cực - Công tắc 2 cực có 2 chốt: 1động, 1 tĩnh; công tắc 3 cực có 3 chốt: 1động, 2 tĩnh - HĐ nhóm: nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận - GV yêu cầu HS lên vẽ lại kí hiệu của công tắc 3 cực, từ đó hướng dẫn HS nhận HĐ biết cực động, cực tĩnh của nhóm: có thể đại diện lên vẽ: công tắc - Nhận xét. 18 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch phút điện a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện. Hoạt động 2: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện - Treo hình 9-2 SGK tr41. Yêu cầu HS quan sát ? Hãy kể tên các phần tử trong mạch điện đèn cầu thang. - HĐ nhóm: quan sát hình 9-2, có thể trả lời: gồm: + Công tắc 3 cực + Bóng đèn + Cầu chì - Nhận xét - GV hướng dẫn cho HS - HĐ nhóm: chú ý nhận biết nhận biết cực động- cực tỉnh của công tắc 3 cực - GV đưa câu hỏi phân tích - HĐ nhóm: thảo luận trong mạch điện bàn (2’), đại diện trả lời ? Hãy quan sát, nhận xét về + Cực động của công tắc a nối cách nối dây của hai công với đèn về dây trung tính; cực tắc ba cực trong sơ đồ mạch động của công tắc b nối với điện trên cầu chì và nối với dây pha. Hai cực tỉnh nối với nhau - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận - GV đưa ra bài tập giúp HS - HĐ nhóm: có thể trả lời nhận biết nguyên lý làm việc của mạch điện.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trạng thái đèn. Sáng . 3 và 4. 2 và 4. . . . . . Vị trí các tiếp điểm. 1 5 1. . 2 và 4. và 4. và 4. và 4. và 4. - Nhận xét, kết luận. . 3 và 4. . 1 6 1. . Vị trí các tiếp điểm. . Không sáng. Trạng thái đèn. . 1. 1. . . 1. . Sáng. Không sáng 1. . - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung. ? Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt? - HĐ nhóm: nêu lại kiến thức cũ + Vẽ dây nguồn + Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn + Xác định vị trí TBĐ trên b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện điện + Vẽ dây theo sơ đồ nguyên lí - Nhận xét - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung - GV đưa sơ đồ mạch điện chưa hoàn chỉnh, yêu cầu - HĐ nhóm: quan sát, phân tích HS phân tích, hoạt động sơ đồ, thảo luận nhóm (2’), có nhóm và trả lới câu hỏi thể hoàn thiện sơ đồ lắp đặt ? Hãy hoàn thiện sơ đồ lắp mạch điện cầu thang đặt mạch điện đèn cầu thang?. - GV yêu cầu các nhóm treo bảng con - GV cho HS kiểm tra chéo - HĐ nhóm: đại diện lên treo kết quả bảng con - HĐ nhóm: các nhóm lần lượt.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - GV treo sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang đã chuẩn bị trên bảng phụ lên bảng đen để HS đối chiếu. nhận xét chéo theo hướng dẫn của GV - HĐ nhóm: chú ý nhận biết, so sánh. 1 2 3 4 5 6. T T. Kìm điện Tua vít Công tắc 3 cực Cầu chì Dây dẫn Bóng đèn. Tên dụng cụ, vật liệu & thiết bị. 1 1 2 1 2m 1. Số lượng (cái). Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. YCKT. 6 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, Hoạt động 3: Lập bảng dự phút vật liệu và thiết bị trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị ? Mục đích của việc lập - HĐ nhóm: có thể trả lời: giúp bảng dự trù dụng cụ, vật liệu cho sự chuẩn bị chu đáo hơn, và thiết bị là gì? đầy đủ hơn - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung: quá trình làm việc sẽ suôn sẽ hơn, đỡ mất thời gian - HĐ nhóm nhận xét, bổ sung - GV phát phiếu học tập cho - HĐ nhóm: Thảo luận (3’), lập HS, yêu cầu HS lập bảng dự bảng dự trù trên phiếu học tập trù - HĐ nhóm: tiến hành kiểm tra - Cho HS nhận xét chéo, GV chéo dựa vào dự trù của GV treo bảng dự trù đã chuẩn bị sẳn cho HS đối chiếu, so sánh - Nhân xét, kết luận. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC: (4 phút) - GV củng cố bài học bằng cách đưa bài tập như sau. Yêu cầu HS cho nhận xét về cách lắp mạch điện sau, từ đó nhấn mạnh với HS cách nối dây vào công tắc 3 cực với các thiết bị trong mạch điện này.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ? Mạch điện này ngoài sử dụng ở cầu thang còn được sử dụng ở nơi nào trong nhà nữa? (phòng ngủ, hành lang, …) V/ HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ: (2 phút) - GV dặn HS học bài: + Sơ đồ nguyên lý mạch điện + Sơ đồ lắp đặt mạch điện - Chuẩn bị: + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ + Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc 3 cực, cầu chì, bóng đèn, kìm các loại, tua vít, giấy ráp, dây dẫn,…. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết: 23 ………………… Tuần: 24. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn - Lắp được mạch điện đèn cầu thang - Làm việc khoa học, cẩn thận và đảm bảo an toàn điện II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Cầu chì, công tắc ba cực, bóng đèn, dây dẫn, băng cách điện, … - Lập kế hoạch dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ - Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc ba cực, cầu chì, bóng đèn, giấy ráp, dây dẫn, băng keo cách điện, phích cắm… - Xem trước nôi dung bài về cách lắp đặt mạch điện III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Hãy vẽ sơ đố lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển một đèn? Qua đó hãy nêu phương án lắp đặt các thiết bị và phương án đi dây. 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu của bài TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 4 I- CHUẨN BỊ Hoạt động 1: Chuẩn bị và phút - Vật liệu và thiết bị: bảng nêu mục tiêu bài điện, công tắc ba cực, cầu - Cho HS chia nhóm, cử đại - Tiến hành chia nhóm: 7-8 HS, chì, bóng đèn, đui đèn, diện làm nhóm trưởng bầu nhóm trưởng dây dẫn, băng cách điện, ? Đọc xong bài này ta sẽ làm - HĐ nhóm: đọc thông tin SGK giấy ráp được những gì? trả lời: - Dụng cụ: kìm điện, kìm + Hiểu được nguyên lý làm tuốt dây, tua vít, bút thử việc của mạch điện điện, dao nhỏ, … + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhấn mạnh và kết luận về - Chú ý nhận biết mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài - HĐ nhóm: trả lời: này ta cần chuẩn bị những + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dụng cụ, vật liệu nào? dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 3 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - HS khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu nhóm trưởng - HĐ nhóm: nhóm trưởng kiểm kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm tra sự chuẩn bị của nhóm, báo và báo cáo cho GV cáo cho GV.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 8 phút. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 3. Lắp đặt mạch điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện - GV giữ lại sơ đồ lắp đặt khi kiểm tra bài cũ hoặc treo sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng phụ ? Hãy nêu các bước tiến hành để lắp đặt mạch điện trên. - HĐ nhóm: quan sát sơ đồ lắp đặt mạch điện và nêu các bước tiến hành lắp đặt + Vạch dấu + Khoan lỗ + Lắp thiết bị điện của bảng điện + Nối dây mạch điện + Kiểm tra - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung - GV viết quy trình hoặc chuẩn - HĐ nhóm: đọc và nghiên cứu bị trên bảng phụ treo lên bảng quy trình mạch điện đen. Yêu cầu HS nghiên cứu quy trình ? Lập bảng trình bày các công - HĐ nhóm: thảo luận (3’), có đoạn của quy trình theo các thể lập bảng theo hướng dẫn yêu cầu sau: của GV 4. Nội dung công việc * Vạch dấu: 5. Dụng cụ + ND: Bố trí thiết bị lên bảng 6. Yêu cầu kĩ thuật điện; vạch dấu các lỗ khoan - GV yêu cầu HS ghi kết quả + Dụng cu (DC): Thước, bút vào phiếu học tập của nhóm chì - GV đưa ra hệ thống câu hỏi + YCKT: Bố trí thiết bị hợp lí; hướng dẫn HS hoàn thành vạch dấu chính xác bảng * Khoan lỗ bảng điện: ? “Vạch dấu”, “khoan lổ” là + ND: Chọn mũi khoan cho lỗ làm thế nào? Cần những dụng luồn dây và lỗ vít; Khoan cụ nào và như thế nào mới đạt + DC: Mũi khoan, máy khoan yêu cầu? + YCKT: Khoan chính xác lỗ ? “Lắp TBĐ của BĐ” được khoan tiến hành ra sao? Cần phải đạt * Lắp TBĐ của BĐ: những yêu cầu nào khi “Lắp + ND: Xác định cực của công TBĐ vào BĐ”? tắc; nối dây các thiết bị đóng - Nhấn mạnh các vị trí các cực cắt, bảo vệ; lắp các TBĐ vào của công tắc và cách lắp bảng điện ? “Nối dây mạch điện” như thế + DC: Kìm điện, băng dính nào là đạt yêu cầu kĩ thuật? + YCKT: Lắp TB đúng vị trí; Nội dung công việc là làm Các TB lắp chắc, đẹp những gì? * Nối dây mạch điện: - GV lần lượt đặt câu hỏi theo + ND: Lắp đặt dây dẫn từ bảng quy trình để hướng dẫn HS điện ra đèn; Nối dây vào đui đèn + DC: Tua vít, kìm + YCKT: Nối dây đúng sơ đồ; Mối nối đúng yêu cầu KT * Tiêu chuẩn đánh giá * Kiểm tra: kết quả thực hành: + ND: Lắp đặt TB và đi dây + Chuẩn bị thực hành đúng sơ đồ mạch điện; Nối.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> + Đúng quy trình, thời gian, thao tác kĩ thuật + Yêu cầu sản phẩm thực hành:  Bố trí các thiết bị đẹp, thuận tiện sử dụng  Các mối nối gọn, đẹp; bảng điện chắc chắn  Bảng điện làm việc tốt + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc. 18 phút. 6 phút. nguồn; Vận hành thử mạch điện + DC: Bút thử điện + YCKT: Mạch điện đúng sơ đồ; Mạch điện làm việc tốt đúng YCKT - HĐ nhóm: các nhóm tiến - Yêu cầu các nhóm kiểm tra hành kiểm tra chéo chéo - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - GV treo bảng phụ ghi kết quả lên bảng đen - HĐ nhóm: quan sát thao tác - GV tiến hành thao tác mẫu mẫu và chú ý nhận biết hoặc gọi một HS lên làm mẫu nếu có thể - HĐ nhóm: đại diện nhóm lên - Nếu HS làm mẫu, GV gọi nhận xét, theo hướng dẫn của một HS khác lên nhận xét. Từ GV tự rút ra tiêu chuẩn đánh đó rút ra tiêu chuẩn đánh giá gia sản phẩm thực hành sản phẩm thực hành - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - GV đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá hoạt động thực hành của HS Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Gọi các nhóm trưởng lên - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo nhận dụng cụ và nguyên liệu về các dụng cụ nhận được đã thực hành đủ hay thiếu. - Khi bố trí thiết bị điện trên - HĐ nhóm: tham khảo cách bố bảng điện, GV để HS phát huy trí thiết bị của GV nhưng vẫn tính sáng tạo của mình, nhưng có thể sáng tạo ra các cách bố vẫn đảm bảo theo sơ đồ trí khác, tuy nhiên chú ý phải nguyên lí đảm bảo theo sơ đồ nguyên lý - Đến từng nhóm quan sat trình - HĐ nhóm: tiếp tục thực hành tự thao tác của HS. Quản lí theo sự hướng dẫn của GV chặt nguồn điện. - GV hướng dẫn chi tiết cho - HĐ nhóm: thực hành theo sự các nhóm lưu ý về thời gian và hướng dẫn của GV, chú ý thời tiến độ chung giữa các nhóm gian quy định - Lưu ý HS an toàn lao động. - HĐ nhóm: nhắc nhở nhau về Giữ vệ sinh chung cho cả lớp an toàn lao động. Tận dụng tối - Nhắc nhở HS tiết kiệm dây đa dây dẫn - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ - HĐ nhóm: thụ dọn dụng cụ sau khi hoàn thành mạch điện sau khi thực hành Hoạt động 4: Kiểm tra - GV chọn một trong các mạch - HĐ nhóm: chú ý nhận biết điện của HS tiến hành kiểm những ưu- hạn chế của mạch tra, nhắc nhở những lỗi sai kĩ điện mẫu để tránh sai sót về sau thuật (nếu có) của HS và cho vận hành mạch điện xem có làm việc đúng yêu cầu thiết kế không - HĐ nhóm: chú ý nhận biết.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Nếu sản phẩm không vận hành GV tìm nguyên nhân sửa chữa Hoạt động 5: Tổng kết bài học: (2 phút) - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt ; Lập bảng dự trù; Nối dây ra đèn  Kiểm tra; Nồi nguồn  Vận hành thử (GV làm) - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành theo tiêu chuẩn sau: Kết quả thực hành; Quy trình tiến hành; Thời gian hoàn thành; Thái độ tham gia thực hành của HS IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (2 phút) - GV nhắc nhở HS nào tay nghề còn yếu về nhà thao tác thực hành thêm - GV dặn dò HS: Xem lại sơ đồ lắp đặt mạch điện, quy trình lắp đặt, các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mạch điện; Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Kìm các loại, tua vít, dao nhỏ, 2 bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đui đèn, phích cắm, dây dẫn 2m * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tiết: 24 ………………… Tuần: 25. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn - Lắp được mạch điện đèn cầu thang - Làm việc khoa học, cẩn thận và đảm bảo an toàn điện II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Cầu chì, công tắc ba cực, bóng đèn, dây dẫn, băng cách điện, … - Lập kế hoạch dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ - Vật liệu, thiết bị: 2 bảng điện, 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì, 1 bóng đèn, giấy ráp, 2m dây dẫn, băng keo cách điện, phích cắm… - Xem trước nôi dung bài về cách lắp đặt mạch điện.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Hãy vẽ sơ đố lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển một đèn? ? Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện trên. 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu của bài TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động hS 3 phút I- CHUẨN BỊ Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu - Vật liệu và thiết mục tiêu bài bị: 2 bảng điện, 2 - Cho HS chia nhóm, cử đại - Tiến hành chia nhóm: 7-8 HS, bầu công tắc ba cực, 1 diện làm nhóm trưởng nhóm trưởng cầu chì, 1 bóng ? Đọc xong bài này ta sẽ làm - HĐ nhóm: đọc thông tin SGK trả đèn, 1 đui đèn, 2m được những gì? lời: dây dẫn, băng cách + Hiểu được nguyên lý làm việc của điện, giấy ráp mạch điện - Dụng cụ: kìm + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện điện, kìm tuốt dây, hai công tắc ba cực điều khiển một tua vít, bút thử đèn điện, dao nhỏ, … + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhấn mạnh và kết luận về - Chú ý nhận biết mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài - HĐ nhóm: trả lời: này ta cần chuẩn bị những dụng + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao cụ, vật liệu nào? nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 3 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - HS khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu nhóm trưởng - HĐ nhóm: nhóm trưởng kiểm tra kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm sự chuẩn bị của nhóm, báo cáo cho và báo cáo cho GV GV 5 phút II- NỘI DING VÀ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách TRÌNH TỰ lắp đặt mạch điện THỰC HÀNH - GV giữ lại sơ đồ lắp đặt và - HĐ nhóm: chú ý sơ đồ lắp đặt 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt quy trình lắ đặt khi kiểm tra bài mạch điện mạch điện cũ HS hoặc treo sơ đồ đã chuẩn 2. Lập bảng dự bị trên bảng phụ trù dụng cụ, vật ? Nghiên cứu quy trình, cho biết - HĐ nhóm: đọc và nghiên cứu quy liệu và thiết bị nội dung công việc của các trình, có thể trả lời 3. Lắp đặt mạch bước trong quy trình? điện - GV dẫn dắt HS trả lới bằng hệ thống câu hỏi: ? Vạch dấu và khoan lỗ được - Vạch dấu: Bố trí thiết bị lên bảng làm như thế nào? điện; vạch dấu các lỗ khoan ? “Lắp TBĐ của BĐ” được tiến - Khoan lỗ bảng điện: Khoan lỗ luồn hành ra sao? dây và lỗ bắt vít - Yêu cầu HS xác định các cực - Lắp TBĐ của BĐ: Xác định các.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> của công tắc. 18 phút. 10 phút. cực cùa công tắc; nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ; lắp các TBĐ vào bảng điện ? Những việc làm nào nói lên - Nối dây mạch điện: Lắp đặt dây nội dung công việc của bước dẫn từ bảng điện ra đèn; Nối dây “Nối dây mạch điện”? vào đui đèn - GV hỏi tiếp ? Vậy mạch điện như thế nào là - HĐ nhóm: có thể trả lời đạt yêu cầu? + Mạch điện đúng sơ đồ mạch điện + Các mối nối chắc chắn, an toàn điện + Bố trí các thiết bị gọn đẹp - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung. - GV đưa ra các tiêu chuẩn - HĐ nhóm: chú ý đọc và nhận biết đánh giá kết quả thực hành - Lưu ý: mạch điện phải an toàn - HĐ nhóm: chú ý nhận biết và thông mạch là yêu tố quan trọng Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Gọi các nhóm trưởng lên nhận - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về dụng cụ và nguyên liệu thực các dụng cụ nhận được đã đủ hay hành thiếu. - Khi bố trí thiết bị điện trên - HĐ nhóm: tham khảo cách bố trí bảng điện, GV để HS phát huy thiết bị của GV nhưng vẫn có thể tính sáng tạo của mình, nhưng sáng tạo ra các cách bố trí khác, tuy vẫn đảm bảo theo sơ đồ nguyên nhiên chú ý phải đảm bảo theo sơ đồ lí nguyên lý - Đến từng nhóm quan sat trình - HĐ nhóm: tiếp tục thực hành theo tự thao tác của HS,nhắc nhở sự hướng dẫn của GV, thao tác đúng ngay khi HS làm sai kỹ thuật, kỹ thuật, xác định cực công tắc lưu ý sai công tắc mạch điện chính xác không làm việc; cần tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật. Quản lí chặt nguồn điện - GV hướng dẫn chi tiết cho các - HĐ nhóm: thực hành theo sự nhóm lưu ý về thời gian và tiến hướng dẫn của GV, chú ý thời gian độ chung giữa các nhóm quy định - Lưu ý HS an toàn lao động. - HĐ nhóm: nhắc nhở nhau về an Giữ vệ sinh chung cho cả lớp toàn lao động. Tận dụng tối đa dây - Nhắc nhở HS tiết kiệm dây dẫn - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ - HĐ nhóm: thụ dọn dụng cụ sau khi sau khi hoàn thành mạch điện thực hành Hoạt động 4: Kiểm tra - GV hướng dẫn HS dựa vào - HĐ nhóm: các nhóm kiểm tra chéo các tiê chuẩn đã nêu trên tự theo sự phân công, hướng dẫn của đánh giá hoặc kiểm tra chéo GV mạch điện (sau khi phân công các nhóm kiểm tra) khi chưa nối.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> nguồn mạch điện - GV kiểm tra lại, nhắc nhở - HĐ nhóm: chú ý nhận biết những những lỗi sai kĩ thuật (nếu có) ưu- hạn chế của mạch điện mình và của HS và cho vận hành mạch nhóm bạn để tránh sai sót về sau điện xem có làm việc đúng yêu cầu thiết kế không - Nếu sản phẩm không vận hành - HĐ nhóm: chú ý nhận biết GV tìm nguyên nhân sửa chữa - Đánh giá chấm điểm từng - HĐ nhóm: nộp sản phẩm chấm nhóm Hoạt động 5: Tổng kết bài học: (2 phút) - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lập bảng dự trù + Nối dây ra đèn  Kiểm tra + Nồi nguồn  Vận hành thử (GV làm) - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành theo tiêu chuẩn sau: + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Thái độ tham gia thực hành của HS IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (2 phút) - GV nhắc nhở HS nào tay nghề còn yếu về nhà thao tác thực hành thêm - GV dặn dò HS xem lại bài cũ, nghiên cứu nội dung bài 10: + Sơ đồ nguyên lý mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn + Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn + Đưa ra phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tiết: 25 ………………….. Tuần: 26. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng một công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Lắp được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Làm việc khoa học, cẩn thận và đảm bảo an toàn điện II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Cầu chì, công tắc ba cực, bóng đèn, dây dẫn, băng cách điện, … - Lập kế hoạch dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ - Vật liệu, thiết bị: bảng điện, công tắc ba cực, cầu chì, bóng đèn, giấy ráp, dây dẫn, băng keo cách điện, phích cắm… - Xem trước nôi dung bài về cách lắp đặt mạch điện III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV vận hành mô hình mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn, giới thiệu bài mới và nêu rõ mục tiêu của bài TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I- CHUẨN BỊ Hoạt động 1: Chuẩn bị và - Vật liệu và thiết bị: bảng nêu mục tiêu bài điện, công tắc ba cực, cầu chì, - Cho HS chia nhóm, cử đại - Tiến hành chia nhóm: 7-8 bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, diện làm nhóm trưởng HS, bầu nhóm trưởng băng cách điện, giấy ráp ? Đọc xong bài này ta sẽ - HĐ nhóm: đọc thông tin - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt làm được những gì? SGK trả lời: dây, tua vít, bút thử điện, dao + Hiểu được nguyên lý làm nhỏ, … việc của mạch điện + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Nhấn mạnh và kết luận về - HS khác nhận xét, bổ sung mục tiêu của tiết học hôm - Chú ý nhận biết nay ? Vậy để thực hiện được bài này ta cần chuẩn bị những - HĐ nhóm: trả lời: dụng cụ, vật liệu nào? + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 3 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - HS khác nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm: nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm, báo cáo cho GV II- NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. Hình a. Hoạt động 2: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện - Treo hình 10 – 1 SGK tr43. Yêu cầu HS quan sát ? Mạch điện gồm những phần tử nào? Nêu chức năng của từng phần tử? ? Cho nhận xét về cách nối dây của công tắc ba cực trong sơ đồ trên?. - Nhận xét, kết luận ? Hãy trình bày nguyên tắc làm việc của mạch điện? - GV hướng dẫn HS nêu nguyên lý làm việc của mạch điện. - Nhận xét, kết luận - GV vận hành lại mô hình mạch điện, yêu cầu HS quan sát ? Hãy nêu những hạn chế của mạch điện này và nêu cách khắc phục?. - HĐ nhóm: quan sát hình, thảo luận trong bàn (2’), có thể trả lời: + Mạch điện gồm:  Cầu chì: bảo vệ mạch điện  Công tắc ba cực: điều khiển đèn + Cực động nối với công tắc hai cực tới cầu chì và ra dây pha; cực tĩnh nối với hai bóng đèn - HĐ nhóm: đại diện nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm: thảo luận nhóm (2’), đại diện trả lời: + Khi cho dòng điện chạy vào, bật công tắc ba cực về vị trí 1, dòng điện qua công tắc Đ1 sáng, Đ2 tắt và ngược lại - HĐ nhóm : nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm: quan sát mạch điện làm việc, có thể trả lời: + Khi cho dòng điện chạy vào thì luôn luôn sẽ có một trong hai đèn sáng  hao phí điện năng..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hình b. + Khắc phục: đặt 1 công tắc hai cực giữa cầu chì và công tắc ba cực - GV treo sơ đồ mạch điện - HĐ nhóm: chú ý nhận biết có sử dụng công tắc hai cực lên bảng cho HS tham khảo ? Khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch - HĐ nhóm: đại diện nhóm trả điện được tiến hành theo lời: mấy bước? + Vẽ đường dây nguồn + Xác định vị trí bảng điện, bóng điện + Xác định vị trí thiết bị điện trên bảng điện + Vẽ dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung ? Từ sơ đồ nguyên lý, hãy - HĐ nhóm: thảo luận (4’), vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hoàn thành sơ đồ lên bảng một công tắc ba cực điều nhóm khiển hai đèn. b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - GV tổ chức cho HS nhận xét chéo nhau - Nhận xét, kết luận - Treo bảng phụ có vẽ sơ đồ lắp đặt hoàn chỉnh cho HS tham khảo - Gv hỏi liên hệ thực tế: ? Mạch điện này được sử dụng phổ biến ở đâu. - HĐ nhóm: đại diện lên treo bảng nhóm - HĐ nhóm: nhận xét chéo giữa các nhóm, nêu những ưuhạn chế của nhóm bạn để từ đó rút kinh nghiệm - HĐ nhóm: chú ý nhận biết. - HĐ nhóm: đại điện trả lời: ở rạp hát, cần điều khiển hai giàn đèn, … - Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 1 2 3 4 5 6. T T. Kìm điện Tua vít Công tắc 3 cực Cầu chì Dây dẫn Bóng đèn. Tên dụng cụ, vật liệu & thiết bị. 1 1 1 1 2m 2. Số lượng (cái). Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. YCKT. 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, Hoạt động 3: Lập bảng dự vật liệu và thiết bị trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị ? Mục đích của việc lập - HĐ nhóm: có thể trả lời: bảng dự trù dụng cụ, vật giúp cho sự chuẩn bị chu đáo liệu và thiết bị là gì? hơn, đầy đủ hơn - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung: quá trình làm việc sẽ suôn sẽ hơn, đỡ mất thời gian - HĐ nhóm nhận xét, bổ sung - GV phát phiếu học tập cho - HĐ nhóm: Thảo luận (3’), HS, yêu cầu HS lập bảng dự lập bảng dự trù trên phiếu học trù tập - Cho HS nhận xét chéo, - HĐ nhóm: tiến hành kiểm tra GV treo bảng dự trù đã chéo dựa vào bảng dự trù của chuẩn bị sẳn cho HS đối GV chiếu, so sánh - Nhận xét, kết luận. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC: (4 phút). - GV củng cố bài học bằng cách đưa bài tập như sau. Yêu cầu HS cho nhận xét về cách lắp mạch điện sau, từ đó nhấn mạnh với HS cách nối dây vào công tắc 3 cực với các thiết bị trong mạch điện này. V/ HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ: (2 phút) - GV dặn HS học bài: + Sơ đồ nguyên lý mạch điện + Sơ đồ lắp đặt mạch điện - Chuẩn bị: + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ + Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc 2 cực, công tắc 3 cực, cầu chì, bóng đèn, kìm các loại, tua vít, giấy ráp, dây dẫn,… * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tiết: 26 ………………….. Tuần: 27. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng một công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Lắp được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Làm việc khoa học, cẩn thận và đảm bảo an toàn điện II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Cầu chì, công tắc ba cực, bóng đèn, dây dẫn, băng cách điện, … - Lập kế hoạch dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ - Vật liệu, thiết bị: bảng điện, công tắc ba cực, cầu chì, bóng đèn, giấy ráp, dây dẫn, băng keo cách điện, phích cắm… - Xem trước nôi dung bài về cách lắp đặt mạch điện III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Hãy vẽ sơ đố lắp đặt mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn? Qua đó hãy nêu phương án lắp đặt các thiết bị và phương án đi dây. 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu của bài TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 4 I- CHUẨN BỊ Hoạt động 1: Chuẩn bị và phút - Vật liệu và thiết bị: bảng nêu mục tiêu bài điện, công tắc ba cực, cầu - Cho HS chia nhóm, cử đại - Tiến hành chia nhóm: 7-8 HS, chì, bóng đèn, đui đèn, diện làm nhóm trưởng bầu nhóm trưởng dây dẫn, băng cách điện, ? Đọc xong bài này ta sẽ làm - HĐ nhóm: đọc thông tin SGK giấy ráp được những gì? trả lời: - Dụng cụ: kìm điện, kìm + Hiểu được nguyên lý làm tuốt dây, tua vít, bút thử việc của mạch điện điện, dao nhỏ, … + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 8 phút. II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 3. Lắp đặt mạch điện. khiển một đèn + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhấn mạnh và kết luận về - Chú ý nhận biết mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài - HĐ nhóm: trả lời: này ta cần chuẩn bị những + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dụng cụ, vật liệu nào? dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 3 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - HS khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu nhóm trưởng - HĐ nhóm: nhóm trưởng kiểm kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm tra sự chuẩn bị của nhóm, báo và báo cáo cho GV cáo cho GV Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện - GV giữ lại sơ đồ lắp đặt khi - HĐ nhóm: quan sát sơ đồ lắp kiểm tra bài cũ hoặc treo sơ đồ đặt mạch điện và nêu các bước đã chuẩn bị trên bảng phụ tiến hành lắp đặt ? Hãy nêu các bước tiến hành + Vạch dấu để lắp đặt mạch điện trên + Khoan lỗ + Lắp thiết bị điện của bảng điện + Nối dây mạch điện + Kiểm tra - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung - GV viết quy trình hoặc chuẩn - HĐ nhóm: đọc và nghiên cứu bị trên bảng phụ treo lên bảng quy trình mạch điện đen. Yêu cầu HS nghiên cứu quy trình ? Lập bảng trình bày các công - HĐ nhóm: thảo luận (3’), có đoạn của quy trình theo các thể lập bảng theo hướng dẫn yêu cầu sau: của GV 7. Nội dung công việc * Vạch dấu: 8. Dụng cụ + ND: Bố trí thiết bị lên bảng 9. Yêu cầu kĩ thuật điện; vạch dấu các lỗ khoan - GV yêu cầu HS ghi kết quả + Dụng cu (DC): Thước, bút vào phiếu học tập của nhóm chì - GV đưa ra hệ thống câu hỏi + YCKT: Bố trí thiết bị hợp lí; hướng dẫn HS hoàn thành vạch dấu chính xác bảng * Khoan lỗ bảng điện: ? “Vạch dấu”, “khoan lổ” là + ND: Chọn mũi khoan cho lỗ làm thế nào? Cần những dụng luồn dây và lỗ vít; Khoan cụ nào và như thế nào mới đạt + DC: Mũi khoan, máy khoan yêu cầu? + YCKT: Khoan chính xác lỗ ? “Lắp TBĐ của BĐ” được khoan tiến hành ra sao? Cần phải đạt * Lắp TBĐ của BĐ: những yêu cầu nào khi “Lắp + ND: Xác định cực của công.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> TBĐ vào BĐ”? - Nhấn mạnh các vị trí các cực của công tắc và cách lắp ? “Nối dây mạch điện” như thế nào là đạt yêu cầu kĩ thuật? Nội dung công việc là làm những gì? - GV lần lượt đặt câu hỏi theo quy trình để hướng dẫn HS. * Tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hành: + Chuẩn bị thực hành + Đúng quy trình, thời gian, thao tác kĩ thuật + Yêu cầu sản phẩm thực hành:  Bố trí các thiết bị đẹp, thuận tiện sử dụng  Các mối nối gọn, đẹp; bảng điện chắc chắn  Bảng điện làm việc tốt + Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ sinh nơi làm việc. 18 phút. tắc; nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ; lắp các TBĐ vào bảng điện + DC: Kìm điện, băng dính + YCKT: Lắp TB đúng vị trí; Các TB lắp chắc, đẹp * Nối dây mạch điện: + ND: Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn; Nối dây vào đui đèn + DC: Tua vít, kìm + YCKT: Nối dây đúng sơ đồ; Mối nối đúng yêu cầu KT * Kiểm tra: + ND: Lắp đặt TB và đi dây đúng sơ đồ mạch điện; Nối nguồn; Vận hành thử mạch điện + DC: Bút thử điện + YCKT: Mạch điện đúng sơ đồ; Mạch điện làm việc tốt đúng YCKT - HĐ nhóm: các nhóm tiến - Yêu cầu các nhóm kiểm tra hành kiểm tra chéo chéo - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - GV treo bảng phụ ghi kết quả lên bảng đen - HĐ nhóm: quan sát thao tác - GV tiến hành thao tác mẫu mẫu và chú ý nhận biết hoặc gọi một HS lên làm mẫu nếu có thể - HĐ nhóm: đại diện nhóm lên - Nếu HS làm mẫu, GV gọi nhận xét, theo hướng dẫn của một HS khác lên nhận xét. Từ GV tự rút ra tiêu chuẩn đánh đó rút ra tiêu chuẩn đánh giá gia sản phẩm thực hành sản phẩm thực hành - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - GV đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá hoạt động thực hành của HS Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Gọi các nhóm trưởng lên - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo nhận dụng cụ và nguyên liệu về các dụng cụ nhận được đã thực hành đủ hay thiếu. - Khi bố trí thiết bị điện trên - HĐ nhóm: tham khảo cách bố bảng điện, GV để HS phát huy trí thiết bị của GV nhưng vẫn tính sáng tạo của mình, nhưng có thể sáng tạo ra các cách bố vẫn đảm bảo theo sơ đồ trí khác, tuy nhiên chú ý phải nguyên lí đảm bảo theo sơ đồ nguyên lý - HĐ nhóm: tiếp tục thực hành - Đến từng nhóm quan sat trình theo sự hướng dẫn của GV tự thao tác của HS. Quản lí.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> chặt nguồn điện. - HĐ nhóm: thực hành theo sự - GV hướng dẫn chi tiết cho hướng dẫn của GV, chú ý thời các nhóm lưu ý về thời gian và gian quy định tiến độ chung giữa các nhóm - HĐ nhóm: nhắc nhở nhau về - Lưu ý HS an toàn lao động. an toàn lao động. Tận dụng tối Giữ vệ sinh chung cho cả lớp đa dây dẫn - Nhắc nhở HS tiết kiệm dây - HĐ nhóm: thụ dọn dụng cụ - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ sau khi thực hành sau khi hoàn thành mạch điện 6 Hoạt động 4: Kiểm tra phút - GV chọn một trong các mạch - HĐ nhóm: chú ý nhận biết điện của HS tiến hành kiểm những ưu- hạn chế của mạch tra, nhắc nhở những lỗi sai kĩ điện mẫu để tránh sai sót về sau thuật (nếu có) của HS và cho vận hành mạch điện xem có làm việc đúng yêu cầu thiết kế không - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - GV vận hành mạch điện đã kiểm tra trên nếu có thể Hoạt động 5: Tổng kết bài học: (2 phút) - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt ; Lập bảng dự trù; Nối dây ra đèn  Kiểm tra; Nồi nguồn  Vận hành thử (GV làm) - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành theo tiêu chuẩn sau: Kết quả thực hành; Quy trình tiến hành; Thời gian hoàn thành; Thái độ tham gia thực hành của HS IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (2 phút) - GV nhắc nhở HS nào tay nghề còn yếu về nhà thao tác thực hành thêm - GV dặn dò HS: Xem lại sơ đồ lắp đặt mạch điện, quy trình lắp đặt, các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mạch điện; Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Kìm các loại, tua vít, dao nhỏ, 1 bảng điện, 1 cầu chì,1 công tắc 3 cực,2 đui đèn, phích cắm, dây dẫn 2m * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tiết: 27 …………………. Tuần: 28. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn - Lắp được mạch điện đèn cầu thang - Làm việc khoa học, cẩn thận và đảm bảo an toàn điện II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Cầu chì, công tắc ba cực, bóng đèn, dây dẫn, băng cách điện, … - Lập kế hoạch dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ - Vật liệu, thiết bị: 1 bảng điện, 1 công tắc ba cực, 1 cầu chì, 2 bóng đèn, giấy ráp, 2m dây dẫn, băng keo cách điện, phích cắm… - Xem trước nôi dung bài về cách lắp đặt mạch điện III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Hãy vẽ sơ đố lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển một đèn? ? Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện trên. 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu của bài TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động hS 3 phút I- CHUẨN BỊ Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu - Vật liệu và thiết mục tiêu bài bị: 1 bảng điện, 1 - Cho HS chia nhóm, cử đại - Tiến hành chia nhóm: 7-8 HS, bầu công tắc ba cực, 1 diện làm nhóm trưởng nhóm trưởng cầu chì, 2 bóng ? Đọc xong bài này ta sẽ làm - HĐ nhóm: đọc thông tin SGK trả đèn, 1 đui đèn, 2m được những gì? lời: dây dẫn, băng cách + Hiểu được nguyên lý làm việc của điện, giấy ráp mạch điện - Dụng cụ: kìm + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện điện, kìm tuốt dây, hai công tắc ba cực điều khiển một tua vít, bút thử đèn điện, dao nhỏ, … + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhấn mạnh và kết luận về - Chú ý nhận biết mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài - HĐ nhóm: trả lời: này ta cần chuẩn bị những dụng + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao cụ, vật liệu nào? nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 3 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - HS khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu nhóm trưởng - HĐ nhóm: nhóm trưởng kiểm tra kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm sự chuẩn bị của nhóm, báo cáo cho.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 5 phút II- NỘI DING VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 3. Lắp đặt mạch điện. 18 phút. và báo cáo cho GV Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện - GV giữ lại sơ đồ lắp đặt và quy trình lắ đặt khi kiểm tra bài cũ HS hoặc treo sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng phụ ? Nghiên cứu quy trình, cho biết nội dung công việc của các bước trong quy trình? - GV dẫn dắt HS trả lới bằng hệ thống câu hỏi: ? Vạch dấu và khoan lỗ được làm như thế nào? ? “Lắp TBĐ của BĐ” được tiến hành ra sao? - Yêu cầu HS xác định các cực của công tắc. GV - HĐ nhóm: chú ý sơ đồ lắp đặt mạch điện - HĐ nhóm: đọc và nghiên cứu quy trình, có thể trả lời. - Vạch dấu: Bố trí thiết bị lên bảng điện; vạch dấu các lỗ khoan - Khoan lỗ bảng điện: Khoan lỗ luồn dây và lỗ bắt vít - Lắp TBĐ của BĐ: Xác định các cực cùa công tắc; nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ; lắp các TBĐ vào bảng điện ? Những việc làm nào nói lên - Nối dây mạch điện: Lắp đặt dây nội dung công việc của bước dẫn từ bảng điện ra đèn; Nối dây “Nối dây mạch điện”? vào đui đèn - GV hỏi tiếp ? Vậy mạch điện như thế nào là - HĐ nhóm: có thể trả lời đạt yêu cầu? + Mạch điện đúng sơ đồ mạch điện + Các mối nối chắc chắn, an toàn điện + Bố trí các thiết bị gọn đẹp - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung. - GV đưa ra các tiêu chuẩn - HĐ nhóm: chú ý đọc và nhận biết đánh giá kết quả thực hành - Lưu ý: mạch điện phải an toàn - HĐ nhóm: chú ý nhận biết và thông mạch là yêu tố quan trọng Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Gọi các nhóm trưởng lên nhận - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về dụng cụ và nguyên liệu thực các dụng cụ nhận được đã đủ hay hành thiếu. - Khi bố trí thiết bị điện trên - HĐ nhóm: tham khảo cách bố trí bảng điện, GV để HS phát huy thiết bị của GV nhưng vẫn có thể tính sáng tạo của mình, nhưng sáng tạo ra các cách bố trí khác, tuy vẫn đảm bảo theo sơ đồ nguyên nhiên chú ý phải đảm bảo theo sơ đồ lí nguyên lý - Đến từng nhóm quan sat trình - HĐ nhóm: tiếp tục thực hành theo tự thao tác của HS, nhắc nhở sự hướng dẫn của GV, thao tác đúng ngay khi HS làm sai kỹ thuật, kỹ thuật, xác định cực công tắc lưu ý sai công tắc mạch điện chính xác.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> không làm việc; cần tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật. Quản lí chặt nguồn điện - GV hướng dẫn chi tiết cho các - HĐ nhóm: thực hành theo sự nhóm lưu ý về thời gian và tiến hướng dẫn của GV, chú ý thời gian độ chung giữa các nhóm quy định - Lưu ý HS an toàn lao động. - HĐ nhóm: nhắc nhở nhau về an Giữ vệ sinh chung cho cả lớp toàn lao động. Tận dụng tối đa dây - Nhắc nhở HS tiết kiệm dây dẫn - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ - HĐ nhóm: thụ dọn dụng cụ sau khi sau khi hoàn thành mạch điện thực hành 10 Hoạt động 4: Kiểm tra phút - GV hướng dẫn HS dựa vào - HĐ nhóm: các nhóm kiểm tra chéo các tiê chuẩn đã nêu trên tự theo sự phân công, hướng dẫn của đánh giá hoặc kiểm tra chéo GV mạch điện (sau khi phân công các nhóm kiểm tra) khi chưa nối nguồn mạch điện - GV kiểm tra lại, nhắc nhở - HĐ nhóm: chú ý nhận biết những những lỗi sai kĩ thuật (nếu có) ưu- hạn chế của mạch điện mình và của HS và cho vận hành mạch nhóm bạn để tránh sai sót về sau điện xem có làm việc đúng yêu cầu thiết kế không - Nếu sản phẩm không vận hành - HĐ nhóm: chú ý nhận biết GV tìm nguyên nhân sửa chữa - Đánh giá chấm điểm từng - HĐ nhóm: nộp sản phẩm chấm nhóm Hoạt động 5: Tổng kết bài học: (2 phút) - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lập bảng dự trù + Nối dây ra đèn  Kiểm tra + Nồi nguồn  Vận hành thử (GV làm) - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành theo tiêu chuẩn sau: + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Thái độ tham gia thực hành của HS IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (2 phút) - GV nhắc nhở HS nào tay nghề còn yếu về nhà thao tác thực hành thêm - GV dặn dò HS xem lại bài cũ, nghiên cứu nội dung bài 11: + Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi + Hãy mô tả cách đi dây và lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện trong lớp học.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tiết: 28 ………………….. Tuần: 29. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hiểu được phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi - Biết được một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu dây dẫn trong nhà - Một số mẫu dây dẫn điện - Một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC, loại tròn và vuông có nắp đậy, puli, kẹp sứ, ống nối thẳng, ống nối T, ống nối L, … - Lập kế hoạch dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC, loại tròn và vuông có nắp đậy, puli, kẹp sứ, ống nối thẳng, ống nối T, ống nối L, … - Có thể sưu tấm thêm một số tranh ảnh về các kiểu lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu của bài TG Nội dụng Hoạt động GV 37 1. Mạng điện lắp đặt kiểu Hoạt động 1: Tìm hiểu phút nổi mạng điện lắp đặt kiểu nổi Mạng điện lắp đặt kiểu - GV treo hình 11.1 SGK nối trên các vật cách điện tr47 về mạng điện lắp đặt nổi như: puli sứ, khuôn gỗ, các trên ống cách điện. Yêu cầu ống cách điện, được đặt HS phân tích các thông tin có dọc theo trần nhà, cột, dầm trên hình xà - GV tiếp tục giới thiệu hình a/ Các vật cách điện thể hiện mạng điện lắp đặt Gồm: puli sứ, máng gỗ, nổi trên Puli sứ. Yêu cấu HS ống cách điện và các phụ phân tích kiện phù hợp ? Từ những thông tin trên * Các phụ kiện đi kèm theo hình, hãy phát biểu thế nào là ống tròn gồm có: mạng điện lắp đặt kiểu nổi? - Ống nối L - GV giới thiệu: ngoài puli - Ống nối T sứ, ống luồn dây còn có thêm - Ống nối nối tiếp vật cách điện dùng để lắp đặt - Kẹp đỡ ống nổi là máng gỗ ? Trong thực tế ống luồn dây dẫn điện có mấy loại? - Nhận xét, kết luận - GV giới thiệu ống tròn và hỏi: ? Hãy quan sát tranh cho biết đi kèm với ống tròn cần có những phụ kiện nào? - GV hướng dẫn HS nêu những phụ kiện hổ trợ cho ống tròn - Nhận xét, kết luận - GV lần lượt giới thiệu các phụ kiện đi kèm ống tròn, yêu cầu HS nhắc lại tên và nêu công dụng của chúng - Khi HS nêu công dụng GV cần mô tả kĩ để HS nhận biết. Hoạt động HS. - HĐ cá nhân: quan sát, phân tích hình, phải nêu được: mạng điện gồm có bảng điện, ống luồn dây, ống nối L, ống nối T, máng đèn - HĐ cá nhân: HS phải nêu được trên hình có dây dẫn, bóng đèn, bảng điện, puli sứ - HĐ cá nhân: có thể trả lời: là dây dẫn được lắp nổi trên puli sứ, trong ống cách điện - HĐ cá nhân: nhận xét, bổ sung - HĐ cá nhân: chú ý nhận biết. - HĐ cá nhân: thường có 2 loại: ống tròn và ống vuông (ống hộp) - Nhận xét, bổ sung - HĐ cá nhân: quan sát hình, có thể trả lời: ống nối L, ống nối T, ống nối nối tiếp - Nhận xét, bổ bung: kẹp đỡ ống. - HĐ cá nhân: có thể trả lời + Ống nối T: dùng phân nhánh dây dẫn mà không cần mối nối rẽ + Ống nối L: Dùng khi nối hai ống luồn dây vuông góc với nhau + Ống nối tiếp: dùng nối nối tiếp hai ống luồn dây + Kẹp đỡ ống: cố định ống luồn dây lên tường - HS khác nhận xét, bổ sung. - HĐ cá nhân: chú ý nhận biết - Nhận xét, kết luận - Nhấn mạnh: mỗi loại ống có kẹp đỡ phù hợp với đường - HĐ cá nhân: quan sát đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> b/ Một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi - Đường dây phải song song với vật kiến trúc, cao hơn mặt đất 2,5m trở lên vá cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10 mm - Tổng tiết điện dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống - Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 – 1,5m - Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống - Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống - Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ được luồn một dây. kính của ống - GV giới thiệu loại ống hộp ? Đối với với ống hộp cần có những phụ kiện nào đi kèm?. ống họp, có thể trả lời: không có phụ kiện đi kèm vì bản thân ống hộp có đế và nắp, chỉ cần đính đế vào tường và đậy nắp - Nhận xét, bổ sung - Chú ý nhận biết. - Giới thiếu đế và nắp ống hộp - GV hỏi mơ rộng ? Từ thực tế, hãy nêu sự khác biệt của cách đi dây trong ống tròn và ống hộp. - HĐ nhóm: thảo luận nhóm nhỏ (2’): có thể trả lời: đối với ống tròn đính ống đến đâu thì đi dây đến đó; ống hộp có thể có thể đi đường ống trước rối mới đi dây - Nhận xét, bổ sung: đối với ống tròn quá trình đi dây và đi ống luôn song song nhau, còn ống hộp thì ngược lại - HĐ nhóm: thảo luận nhóm (3’), theo hướng dẫn của GV có thể đại điện trả lời: + Đường dây cách sàn nhà 2,5m trở lên để an toàn điện cho người sử dụng + Tiết điện dây dẫn chiếm khoảng 40% tiết điện ống vì nếu quá nhiều dây dẫn trong ống sinh nhiệt làm chảy lớp vỏ cách điện bên trong ống, gây chập mạch + Bảng điện cách mặt đất khoảng 1,3 – 1,5m để thuận tiện sử dụng và an toàn điện + Đi dây dẫn xuyên qua tường, trần nhà cần phải luồn qua ống sứ - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận ? Đối với mạng điện lắp đặt kiểu nổi cần phải tuân thủ những yêu cầu kĩ thuật nào? - GV hướng dẫn HS trả lời bằng cách đưa ra hệ thống cấu hỏi ? Đường dây phải cách sàn nhà bao nhiêu mét? Tại sao? ? Tiết diện dây dẫn chiếm bao nhiêu % ống là hợp lí? Tại sao? ? Bảng điện cách mặt đất tối thiểu bao nhiêu? Tại sao? ? Trong một ống cách điện ta luồn hai dây có hai cấp điện áp vào chung ống được không? Tại sao? ? Khi dây dẫn đi xuyên qua tường hay trần nhà cần có thêm phụ kiện nào đi kèm? Tại sao? - Nhấn mạnh: + Đường dây dẫn phải song song với vật kiến trúc + Đi dây dẫn xuyên quá - HĐ cá nhân: có thể trả lời: lớp tường phải luồn qua ống sứ học, nhà ở, cơ quan, …. những chỉ được luồn một dây - Nhận xét, bổ sung ? Hãy nêu ví dụ cụ thể những nơi nào được sử dụng kiểu lắp đặt dây dẫn kiểu nổi? - Nhận xét, kết luận.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC: (5 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập để củng cố: ? Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai vào ô . Với những câu sai tìm từ sai sửa lại để nội dung của câu thành đúng. Câu Đ–S Từ sai Khi dây dẫn lắp đặt nổi đổi hướng 1 hoặc phân nhánh cần tăng thêm kẹp giữ ống Khi đường dây dẫn đi xuyên qua 2 tường hoặc trần nhà mà không cần luồn dây qua ống sứ Đường dây dẫn đi xuyên qua tường 3 hoặc trần nhà, hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm Không luồn các đường dây khác cấp 4 điện áp vào chung một ống - GV cho HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét giờ học V/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: ( 1 phút) GV yêu cầu HS học bài cũ và xem bài mới: - Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? - Hãy nêu một số yêu cầu của mạng điện lắp đặt kiểu ngầm. Từ đúng. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Tiết: 29 …………………. Tuần: 30. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hiểu được phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm - Biết được một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm - Một số mẫu dây dẫn điện cho mạng điện ngầm - Một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC, … - Lập kế hoạch dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC, … - Có thể sưu tấm thêm một số tranh ảnh về các kiểu lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi? ? Hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi? 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu của bài TG. Nội dung. Hoạt động GV. Hoạt động HS.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 34 phút. 1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi 2. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm - Mạng điện lắp đặt ngầm là mạng điện mà dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như tường, trần nhà, sàn bêtông… và các phần tử kết cấu khác. * Yêu cầu kĩ thuật - Môi trường khô ráo. - Tổng tiết diện của dây không vượt quá 40% tiết diện ống. - Bên trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn. - Không luồn dây khác cấp điện áp vào chung một ống. - Khi dây dẫn đặt trong rãnh tường hoặc trong ống đều phải dùng hộp nối dây. - Để đảm bảo an toan tất cả các ống kim loại đều phải nối đất.. Hoạt động 1: Tìm hiểu về mạng điện lắp đặt kiểu ngầm - GV treo hình 3.36 tr59 sách nghề điện dân dụng thể hiện đặc điểm của mạng điện lắp đặt ngầm. Yêu cầu HS phân tích các thông tin có trên hình ? Vậy thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu ngầm. - HĐ cá nhân: quan sát, phân tích hình, phải nêu được: công tắc, máng đèn, dây dẫn không thể hiện bên ngoài mà đi âm bên trong - HĐ cá nhân: có thể trả lời: là dây dẫn được lắp đặt âm bên trong tường. - Nhận xét, kết luận ? Hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật khi lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm? - GV hướng dẫn HS trả lời bằng hệ thống câu hỏi sau ? Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm tiến hành trong môi trường như thế náo? Tại sao? ? Tổng tiết diện của dây chiếm khoảng bao nhiêu tiết diện ống? ? Trong một ống cách điện ta luồn hai dây có hai cấp điện áp vào chung ống được không? Tại sao? - Nhấn mạnh: đối với mạng điện ngầm không được nối dây trong ống luồn dây, phải tập trung các mối nối vào các hộp nối dây, để giúp tuổi thọ của mạng điện cao - GV giời thiệu loại dây dẫn dung để đi âm trong tường - Nhấn mạnh: chất lượng loại dây đi ngầm tốt hơn dây dẫn đi kiểu nổi, nên việc xảy ra sự cố rất hạn chế - GV giới thiệu ống luồn dây dẫn kiểu ngầm ? Hãy nêu sự khác nhau của hai loại ống: ống cách điện của mạng điện lắp đặt nổi và ống cách điện của mạng điện lắp đặt ngầm. - HĐ nhóm: thảo luận nhóm (3’), có thể trả lời: + Trong môi trường khô ráo vì mạng điện lắp ngầm nếu mối trường ẩm thấp dể chạp chậm, nguy hiểm cho ngươi sử dụng và khó sửa chữa mạng điện + Chiếm khoảng 40% tiết diện ống + Không luồn hai cấp điện áp vào chung một ống để đảm bảo an toàn cho mạng điện. - Nhận xét, kết luận. - HĐ nhóm: thảo luận trong. - HĐ cá nhân: chú ý nhận biết. - Chú ý nhận biết loại dây đi ngầm - Chú ý nhận biết. - HĐ cá nhân: 1 HS đại diện quan sát, mô tả và nêu sự khác nhau của 2 loại ống luồn dây: + Ống tròn đi nổi: mềm, khó bẻ gãy (nếu bẽ sẽ hư ống) + Ống đi ngầm: cứng, trên thân có “gân” để chống va đập và sự giản nở nhiệt, dể uống cong - Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Ưu điển. - Dể sửa chữa - Thẫm mỹ. Hạn chế. - Dể bị tác động xấu cũa môi trường. - Tránh tác động - Khó sửa chữa xấu của môi trường - Mang tinh thẫm mỹ cao. - Nhận xét, kết luận - Liên hệ thực tế ? Hãy quan sát mạng điện trong lớp cho biết mạng điện được lắp ngầm hay nổi? Đồng thời mô tả cách đi dây và lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện?. Lắp đặt kiểu nổi. Lắp đặt kiểu ngầm. - Hỏi mở rộng bàn (2’), có thể trả lời: ? Hãy so sánh ưu điểm – hạn chế của các phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi và lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm? - GV hướng dẫn bằng cách đưa ra các yêu cầu: Hãy so sánh: tính thẫm mỹ; tác động của môi trường; sửa chữa khi xảy ra sự cố. - Nhận xét, bổ sung. - HĐ nhóm: thảo luận 2 HS (2’), có thể trả lời: + Mạng điện trong lớp lắp đặt kiểu nổi. Dây dẫn không có ống cách điện. Các thiết bị đóng cắt và lấy điện lắp vào bảng điện nhưng đặt quá cao so với vị trí - Tùy vào điều kiện của quai định, … trường, khi HS trả lời GV - Nhận xét, bổ sung chuyển hướng giáo dục HS - HĐ cá nhân: chú ý nhận biết về cách lắp đặt mạng điện đúng yêu cầu kĩ thuật nhằm đảm bảo an toàn điện - GV yêu cầu HS nêu tính thông dụng của mạng điện lắp đặt ngầm - HĐ cá nhân: HS phải nêu được: mạng điện này có thể sử dụng ở nơi thờ cúng, đèn đường, …. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC: (5 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập để củng cố: ? Hãy đánh dấu (X) vào cột B để chỉ ra nhựng cấu viết về đặc điểm của mạng điện lắp đặt ngầm..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Một số đặc điểm của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm là: Nội dung B 1 Dường dây dẫn được lắp đặt trên các puli sứ, khuôn gỗ, … Dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng vả các 2 phần tử kết cấu khác của ngôi nhà 3 Dễ tìm ra nguyên nhân hư hỏng và dễ sửa chữa Phương thức đặt dây dẫn phải phù hợp với đặc điểm kết cấu 4 xât dựng ngôi nhà, kiến thức công trình và an toàn điện Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật, tránh được tác động xấu của 5 môi trường đến dây dẫn điện nhưng khó sửa chữa - GV cho HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét giờ học V/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: ( 1 phút) GV yêu cầu HS học bài cũ và xem bài mới phải: - Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn mạng điện trong nhà. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tiết: 30 …………………. Tuần: 31. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………...

<span class='text_page_counter'>(105)</span> I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGKvà SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Một số vật mẫu về dây dẫn điện còn mới và cũ - Một số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà: cầu chì, ồ cắm điện, phích cắm điện, … - Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn: dây dẫn sứt võ cách điện,… - Bút thử điện - Lập kế hoạch dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài trong SGK - Mỗi nhóm một bút thử điện - Một số vật mẫu về dây dẫn điện còn mới và cũ - Một số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà: cầu chì, ồ cắm điện, phích cắm điện, … - Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn: dây dẫn sứt võ cách điện,… III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? Hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi? ? So sánh ưu - nhược điểm của hai phương pháp lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm? 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu của bài TG 8 phút. Nội dung 1. Kiểm tra dây dẫn điện - Dây dẫn trong nhà không dùng dây dẫn trần - Nếu dây đã bị cũ, bị nứt hở cách điện phải thay dây mới - Dây dẫn không được buộc lại với nhau. Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra dây dẫn điện - GV hướng dẫn HS biết cách kiểm tra đường dây dẫn điện bên ngoài vào nhà nhằm phát hiện ra những hiện tượng có thể gây ra sự cố - GV đặt câu hỏi phát vấn HS ? Em hãy mô tả đường dây. Hoạt động HS. - HĐ cá nhân: chú ý nhận biết về cách kiểm tra dây dẫn điện bên ngoài theo hướng dẫn của GV - HĐ cá nhân: HS có thể lần lượt trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> điện vào nhà em là loại dây gì? Có bị chùng bị võng xuống không? ? Theo em cở dây như vậy có đảm bảo cho dòng điện sử dụng không? ? Nếu dây dẫn điện nhà em gần các cành cây thì có an toàn không? Tại sao? Nêu cách xử lí. - Nhận xét, kết luận - Qua đó GV giáo dục HS ý thức, hành vi sống vì mọi người, vì lợi ích cộng đồng - Hướng dẫn HS kiểm tra dây dẫn điện trong nhà ? Dây dẫn trong nhà có nên dùng dây dẫn trần không? Tại sao? ? Em hãy kiểm tra xem dây dẫn điện có cũ không? Có những vết nứt hay hở cách điện không? Nếu có xử lí thế nào? - Lưu ý: trước khi kiểmtra dây dẫn phải cắt điện ? Có nên buộc các dây dẫn điện lại với nhau? Tại sao?. - Nhận xét, kết luận. 5 phút. 12. + Là dây đôi một lõi nhiều sợi,dây có võ cách điện, không bị chùng hay bị võng + Cỡ dây này đảmbảo cho dòng điện sử dụng vì nó cho phép dòng điện 35A đi qua + Không an toàn vì khi có mưa bão cành cây gãy gây đứt dây điện rầt nguy hiểm cho người và các phương tiện qua lại; Xử lí: chặt quang các cành gần dây dẫn điện - HS khác nhận xét, bổ sung - HĐ cá nhân: chú ý nhận biệt -HĐ nhóm: thảo luận (2’),trả lời: + Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây trần vì rất nguy hiểm đến tính mạng con người trong nhà + Nếu thấy vết nứt hoặc dây quá cũ thì thay dây mới - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung - Chú ý nhận biết - HĐ cá nhân: Không được buộc dây dẫn điện lại với nhau vì tránh cho nhiệt độ tăng gây hỏng lớp võ cách điện  cháy chập - Nhận xét, bổ sung. 2. Kiểm tra cách điện của Hoạt động 2: Kiểm tra mạng điện cách điện mạng điện ống Kiểm tra các ống dây dẫn sứ, puli sứ, ống luồn dây điện - Hướng dẫn HS kiểm tra - HĐ nhóm: HS tiến hành kiểm cách điện mạn điện của lớp tra theo yêu cầu của GV hướng học và trường học bằng cách dẫn kiểm tra các ống luồn dây dẫn xem có chắc chắn hay bịgiập vỡ không và nếu bị giập vỡ thì phải thay thế 3. Kiểm tra các thiết bị Hoạt động 3: Kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> phút. điện a/ Cầu dao, công tắc - Vỏ công tắc không bị sứt hoặc vỡ - Các mối nối dây dẫn của cầu dao, công tắc phải tiếp xúc tốt - Ốc vít bắt vào bảng điện phải chắc chắn - Ngoài ra cần kiểm tra vị trí đóng mở của công tắc, cầu dao Bảng 12 - 1. Vị trí đóng cắt của cầu dao, công tắc. thiết bị điện - GV đặt câu hỏi: ? Mạng điện trong nhà có những loại thiết bị gì? Thường được lắp ở dâu?. - HĐ nhóm: thảo luận (2’), trả lời: + Cầu dao: đường dây chính + Công tắc: lắp trước mạch điện + Cầu chì: lắp ở dây pha + Ổ cắm: lắp ởnơi thuận tiện cho việc lấy điện + Phích cắm: lắp trực tiếp trên các đồ dùng điện - Nhận xét, bổ sung. 1. Cắt. Đóng. Kí hiệu Trạng thái Làmviệc. 0. - Nhận xét, kết luận - HĐ nhóm nhỏ: thảo luận (2’), - Yêu cầu HS làm bài tập hoàn thành cột B SGK tr52 (đưa ra cách khắc A B b/ Cau chì phục những hư hỏng của cầu ………… - Thay vỏ mới * Khi kiểm tra cầu chì cần dao, công tắc) ………… - Tháo ra, nối lại chú ý: mối nối - Cầu chì được lắp đặt ở ………… - Vặn chặt lại nếu dây pha, bảo vệ cho các đồ ốc lỏng; thay mới dùng điện và thiết bị nếu ốc bị chờn - Các cầu chì phải có nắp ren che, không để hở - HĐ nhóm : nhận xét - Kiểm tra sự phù hợp của số liệu định mức cầu chì - Nhận xét, kết luận với yêu cầu làm việc của   mạng điện c/ Ổ cắm điện và phích cắm - Phích cắm điện không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải chắc chắn   - Các đầu dây nối của ổ cắm điện, phích cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật - Mạng điện có nhiều cấp điện áp khác nhau thì dùng - HĐ cá nhân: trả lời: nhiều loại ổ cắm khác nhau - GV đặt câu hỏi: Cầu chì được lắp ở dây pha, có - Không đặt ổ cắm điện ở ? Khi kiểm tra cầu chì cần nắp đậy, vỏ không bị sứt vỡ, những nơi ẩm ướt, quá chú ý gì? dây chì đúng theo yêu cầu kĩ nóng hoặc nhiều bụi thuật - Nhận xét, bổ sung - HĐ cá nhân: không vì nhiệt độ ? Có thể dùng dây đồng có nóng chảy của dây đồng và dây cùng kích thước thay cho dây chì khác nhau đồng được không? Tại sao? - Nhận xét, kết luận - HĐ cá nhân: ? Khi kiểm tra ổ cắm và + Vỏ không vỡ Sang ngang. Hường chuyển động của núm đóng - cắt. Lên xuống.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> phích cắm cần chú ý những + Lắp chắc chắn gì? + Các đầu dây vào phỉa đúng yêu cầu hĩ thuật + Không đặt ở những nơi ẩm ướt, quá nóng - Nhận xét, bổ sung 10 phút. 4. Kiểm tra đồ dùng điện - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện - Dây dẫn điện không bị hở cách điện, không rạn nứt. Kiểm tr kĩ các chỗ nói vào phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện - Kiểm tra định kì các đồ dùng điện. - Nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Kiểm tra các đồ dùng điện - Nhấn mạnh: kiểm tra các đồ dùng điện là rầt cần thiết nhiều tai nạn điện xảy ra là do sử dụng không an toàn - GV đưa ra một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện như: hỏng dây dẫn, phích cắm, bị rò điện ( Gv hướng dẫn dùng bút thử điện kiểm tra) ? Kiểm tra cách điện đồ dùng điện là kiểm tra những gì?. - HĐ cá nhân: chú ý nhận biết. - Hđ nhóm: quan sát cách GV dùng bút thử điện kiểm tra các đồ dùng điện. - HĐ nhóm: trả lời: + Các vỏ cách điện không bị sứt vỡ  nếu vỡ thay mới + dây dẫn điện không bị hở cách điện - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC: (4 phút) GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện trong nhà? ? Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện cần phải kiểm tra những phần tử nào của mạng điện? - GV nhận xét giờ học V/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: ( 1 phút) - GV yêu cầu HS học bài cũ và xem lại cách lắp các mạch điện bài 8, 9, 10 để tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành - Chuẩn bị: + Dụng cụ: kìm điện, tua vít, dao nhỏ,... + Vật liệu thiết bị: 2 cầu chì, 1 bảng điện, 2 công tắc 2 cực, 2 công tắc 3 cực, 2m dây dẫn, 2 đui đèn, 1phích cắm, băng keo cách điện, .... * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tiết: 31 …………………… Tuần: 32. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Thông qua giờ kiểm tra, giúp HS củng cố những kiến thức đã được học, bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học vào trong thực tế - Nắm vững phương pháp lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện. - Hiểu rõ các tiêu chí để kiểm tra đánh giá sản phẩm 2. Kĩ năng: Lắp thành thạo các thiết bị điện vào bảng điện, kiểm tra đầy đủ các tiêu chuẩn 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, làm việc theo quy trình - Nghiêm túc trong làm việc, an toàn trong lúc kiểm tra, vận hành II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Dụng cụ: Kìm tuốt dây, tua vít, dao nhỏ - Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc, cầu chì, ổ cắm, bóng đèn, băng dính cách điện, dây dẫn, giấy ráp 2. Chuẩn bị của HS: - Dụng cụ, vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc 2 cực, đuôi đèn, cầu chì, tua vít, kìm các loại, giấy ráp, dây dẫn, dao nhỏ … III/ TỔ CHỨC KIỂM TRA: Đề 1: Lắp ráp mạch điện gồm: 2 công tắc 2 cực điều khiển hai bóng đèn, 2 cầu chì bảo vệ mạch điện Đề 2: Lắp ráp mạch điện gồm: 2 công tắc 3 cực điều khiển một bóng đèn, 1 cầu chì bảo vệ mạch điện Đề 3: Lắp ráp mạch điện gồm: 1 công tắc 3 cực điều khiển hai bóng đèn, 1 công tắc 2 cực điều khiển mạch điện, 1 cầu chì bảo vệ mạch điện Quy định: Các đầu dây ra đèn đấu vào đuôi đèn, các đây ra nguồn đấu vào phích cắm điện. Tất cả dây ra đèn và ra nguồn, dùng băng keo quấn lại thành bó, có độ dài 2 dm (tính từ đầu ra đèn của bảng điện) ĐÁP ÁN * Tiếu chí đánh giá sản phẩm thực hành: 1. Chuẩn bị thực hành tốt 2. Thực hiện đúng quy trình, thời gian và yêu cầu kĩ thuật 3. Mối nối chắt, đẹp, an toàn điện 4. Các TB bố trí hợp lí, thuận tiện cho việc vận hành 5. Nối dây đúng sơ đồ 6. Mạch điện vận hành tốt 7. Thái độ, tác phong làm việc tốt MA TRẬN ĐỀ Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. (1đ) (1đ) (2đ) (2đ) (2đ) (1đ) (1đ).

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tiêu chí 1, 7 20 %. Tiêu chí 2, 3 30%. Tiêu chí 4, 5 40 %. Tiêu chí 6 10%. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA Lớp XL Giỏi Khá Tb Yếu. 91. 92. 93. Tiết: 32 …………………… Tuần: 33. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học này, GV cần giúp cho HS đạt được: 1.1/. Kiến thức:. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………...

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về kỹ năng điện - Cũng cố những kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu tiên vận dụng các kiến thức vào thực tế II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Căn cứ vào mục tiêu bài ôn tập, GV soạn hệ thống câu hỏi - Một số bài tập trắc nghiệm - Một số bảng phụ có viết hệ thống kiến thức cơ bản - Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Đồng hồ đo điện, điện trở các loại, … 2. Chuẩn bị của HS: - Học bài và làm bài trong đề cương ôn tập - Vật liệu, thiết bị: Điện trở các loại, cuộn dây, … III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu tiết ôn tập TG Nội dung 18 A/ LÝ THUYẾT phút I- An toàn điện 1. Những biện pháp an toàn khi vận hành và sử dụng điện. Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập về phần lý thuyết - GV đặt câu hỏi - HĐ cá nhân: có thể trả lời ? Nêu những biện pháp an toàn 1. Chống chạm vào các bộ phận khi vận hành và sử dụng điện? mang điện 2. Sử dụng các dụng cụ và TB bảo vệ an toàn điện - Vật lót cách điện - Dụng cụ lao động - Cần có bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn. 3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ a. Nối đất bảo vệ b. Nối trung tính bảo vệ - HS khác nhận xét 2. Những qui tắc an - GV treo bảng phụ ghi bài tập: - HĐ trong bàn: có thể trả lời toàn khi vận hành và sử ? Hãy nêu những qui tắc an toàn + Để tránh tai nạn điện trong dụng điện khi vận hành và sử dụng điện? khi lắp đặt và sửa chữa cần phải - GV chuyển ý - Cắt cầu dao điện trước khi thực hiện công việc. - Sử dụng các dụng cụ thiết bị bảo vệ như: Dùng thảm cao su hoặc giá cách điện bằng gỗ có chân sứ, hoặc ghế gỗ khô. - Phải sử dụng dụng cụ lao động có chuôi cách điện đúng tiêu chuẩn. - Có bút thử điện để kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - GV hỏi gợi mở vấn đề: II- Vật liệu điện dùng ? Vật liệu dùng trong lắp đặt trong lắp đặt mạng mạng điện trong nhà gồm những điện trong nhà vật liệu nào? 1. Dây dẫn điện - GV hỏi tiếp 2. Dây cáp điện ? Hãy so sánh sự giống và khác 3. Vật liệu cách điện nhau về cấu tạo của dây dẫn và dây cáp điện.. ? Hãy liệt kê những dụng cụ III- Dụng cụ dùng dùng trong lắp đặt mạng điện trong lắp đặt mạng trong nhà? điện 1. Đồng hồ đo điện ? Hãy kể tên một số đồng hồ đo 2. Dụng cụ cơ khí điện mà em biết? - GV treo bảng phụ ghi bài tập: ? Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng: A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết C. Cho quạt chạy khi mọi người ra khỏi nhà D. Bật sáng tất cả các đèn trong nhà suốt đêm - GV tiếp tục cho HS làm bài tập để giúp HS nhớ lại một số kiến thức ? Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là: A. Oát kế B. Ampe kế C. Vôn kế D. Ôm kế - GV có thể yêu cầu HS nêu các đồng hồ dùng để đo các đại lượng còn lại - GV nhấn mạnh sự cần thiết của dụng cụ cơ khí và hỏi ? Hãy nêu tên một số dụng cụ cơ khí dùng để lắp đặt mạng điện? - GV cho HS làm bài tập vận dụng ? Dụng cụ dùng để đo đường. tranh chạm vào vật dẫn điện - HS khác nhận xét - HĐ cá nhân: có thể nêu + Dây dẫn điện + Dây cáp điện + Vật liệu cách điện - HĐ nhóm: thảo luận (2 phút), trình bày lên bảng nhóm + Giống nhau: đều có 3 phần - Lõi dây - Vỏ cách điện - Vỏ bảo vệ + Khác nhau: Dây cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn bọc cách điện - HS khác nhận xét - HĐ cá nhân: có thể trả lời + Kìm điện, thước dây, búa, khoan, thước cặp, … + Đồng hồ đo điện - HĐ cá nhân: trả lời: Ampe kế, Vôn kế, oát kế,… - HĐ trong bàn, thảo luận (2 phút), đại điện lên điền bảng: B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết - HS khác nhận xét. - HĐ cá nhân: có thể chọn: D. Ôm kế - HS khác nhận xét - HS có thể nêu: Oát kế: Công suất tiêu thụ; Ampe kế: cường độ dòng điện; Vôn kế: điện áp - HĐ cá nhân: chú ý nhận biết và trả lời: Kìm điện, thước cặp, thước dây, tua vít, khoan, … - HS khác nhận xét, bổ sung - HĐ cá nhân: có thể trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> kính dây dẫn và chiều sâu lỗ: A. Thước dây B. Thước góc C. Thước cặp D. Thước dài - GV hỏi thêm: ? Nếu dùng kìm thay cho búa đóng đinh được không? Tại sao?. + Dụng cụ đo đường kính dây dẫn và chiều sâu lỗ là: C. Thước cặp - HS khác nhận xét. - HĐ nhóm nhỏ: thảo luận, trả lời: không nên vì hiệu quả công việc không cao và gay hư hỏng - Nhấn mạnh: hiệu quả công dụng cụ việc phụ thuộc vào việc chọn và - HS khác nhận xét sự dụng dụng cụ lao động 21 B/ THỰC HÀNH phút I- Sử dụng đồng hồ đo điện - Điều chỉnh núm chỉnh không. - Khi đo không được chạm tay vào đầu que đo hoặc các phần tử đo - Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất. HĐ 2: Tổ chức thực hành - GV cho HS chia nhóm ? Để thực hành bài này ta cần chuan dị những dụng cụ vật liệu nào? ? Đồng hồ vạn năng đo dùng để đo những đại lượng nào? ? Hãy nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?. - GV yêu cầu nhóm trưởng nhận đồng hồ và bảng điện trở - Cho HS tiến hành đo,treo bảng ghi kết quả của mõi nhóm lên bảng đen để HS có thể so sánh kết quả. II- Nối dây dẫn điện - Bóc vỏ cách điện - Làm sạch lõi - Nối dây - Kiểm tra mối nối - Hàn mối nối - Cách điện mối nối. - GV nhấn mạnh: kết qua ở các nhóm có thể không giống nhau chính xác do sai lệch cho phép của đồng hồ - GV chuyển ý và hỏi ? Để thực hành bài này cần chuẩn bị những dụng cụ vật liệu nào? ? Dây dẫn điện được nối với nhau bằng cách nào?. - Mỗi nhóm: 7-8 HS - HĐ nhóm: có thể trả lời: đồng hồ vạn năng, điện trở các loại - HĐ nhóm: chú ý nhận biết và đại diện trả lời: Đồng hồ vạn năng đo: điện áp, điện trở, cường độ dòng điện - HĐ nhóm có thể nêu: + Điều chỉnh núm chỉnh không. Thao tác này cần thực hiện cho mỗi lần đo. + Khi đo không được chạm tay vào đầu que đo hoặc các phần tử đo + Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm: nhóm trưởng nhận đồng hồ và bảng điện trở, tiến hành thực hành (4 phút) - HĐ nhóm: các nhóm lần lượt đại diện lên điền kết quả vào bảng phụ - HĐ nhóm: các nhóm nhận xét chéo - HĐ nhóm: chú ý nhận biết. - HĐ nhóm: có thể nêu: Kìm điện, dao nhỏ, dây dẫn lõi một sợi, giấy ráp - HĐ nhóm: đại diện trả lời: Bóc vỏ cách điện  Làm sạch lõi  Nối dây  Kiểm tra mối.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> nối  Hàn mối nối  cách điện mối nối - HĐ nhóm: trả lời + Dẫn điện tốt + An toàn điện + Độ bền cơ học cao + Đảm bảo mặt mỹ thuật - GV cho HS nhận dụng cụ để - HĐ nhóm: nhóm trưởng nhận thực hành và yêu cầu HS thực dụng cụ, thực hành (5 phút) hành mối nối thẳng dây dẫn lõi một sợi - Làm việc theo hướng dẫn của - GV đi từng nhóm quan sát và GV hướng dẫn tránh những sai sót - HĐ nhóm: tiến hành kiểm ta - GV lấy 2 sản phẩm của 2 nhóm chéo, nhận ra những sai sót để bất kỳ để HS so sánh để nhận ra khắc phục những sai sót - HS thu dọn vệ sinh nơi làm - Lưu ý HS thu dọn vệ sinh việc - GV treo hoặc viết lên bảng qui trình nối dây ? Mối nối như thế nào là đạt yêu cầu?. Hoạt động 3: Tổng kết: (2 phút) GV nhấn mạnh lại hệ thống kiến thức đã được ôn từ đầu tiết học và lưu ý các phần trọng tâm của chương trình IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (2 phút) GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết ôn tập sau - Dụng cu: Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, giấy ráp, … - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, công tắc, cấu chì, dây dẫn, đuôi đèn, ổ cắm, … * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tiết: 33 ………………… Tuần: 34. Ngày soạn: Ngày dạy: …………………….. (Tiếp theo). I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học này, GV cần giúp cho HS đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về kỹ năng điện - Cũng cố những kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu tiên vận dụng các kiến thức vào thực tế II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Căn cứ vào mục tiêu bài ôn tập, GV soạn hệ thống câu hỏi - Một số bài tập trắc nghiệm - Một số bảng phụ có viết hệ thống kiến thức cơ bản - Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, bảng điện, công tắc, cầu chì, bóng đèn sợi đốt, dăng dính cách điện, … 2. Chuẩn bị của HS: - Học bài và làm bài trong đề cương ôn tập - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc, cầu chì, đuôi đèn, dây dẫn, băng dính cách điện, … III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra).

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu tiết ôn tập TG Nội dung 34 A/ LÝ THUYẾT phút B/ THỰC HÀNH II- Lắp mạch điện bảng điện - Vạch dấu - Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ - Lắp TBĐ vào BĐ - Kiểm tra * Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Làm theo đúng quy trình + Lắp đúng và chắc chắn các thiết bị điện vào bảng điện + Đi dây mạch điện đúng sơ đồ + Mối nối chắc, đẹp + Mạch điện làm việc đúng yêu cầu, tốt. Hoạt động GV Hoạt động 1: Ôn tập về cách lắp mạch điện bảng điện - GV cho HS chia nhóm ? Để thực hành bài này cần chuẩn bị những dụng cụ vật liệu nào? ? Lắp mạch điện bảng điện là làm thế nào? Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu được không? Tại sao?. ? “Nối dây TBĐ của BĐ” được làm như thế nào?. Hoạt động HS. - Mối nhóm: 7-8 HS - HĐ nhóm: có thể nêu: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, bảng điện, công tắc, cầu chì, đuôi đèn, dây dẫn, băng dính cách điện, … - HĐ nhóm: HS nêu qui trình lắp mạch điện + Vạch dấu  Khoan lỗ BĐ  Nối dây TBĐ của BĐ  Lắp TBĐ vào BĐ  Kiểm tra + Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu vì nếu không vạch dấu thì thiết bị bố trí sẽ không hợp lí, mất thời gian cho việc lắp đặt, hiệu quả làm việc không cao - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm: đại diện trả lời: + Đo và luồn dây dẫn qua lỗ luồn dây của bảng điện + Nối các đầu dây vào các thiết bị điện của bảng điện - Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, nhấn mạnh - HĐ nhóm: trả lời: ? “Lắp TBĐ vào BĐ” được tiến + Lắp các thiết bị điện lên bảng hành như thế nào? vào các vị trí đã được vạch sẵn - HĐ nhóm: có thể trả lời: ? Vậy mạch điện như thế nào đạt + Mạch điện đúng sơ đồ mạch yêu cầu? điện + Các mối nối chắc chắn, an toàn điện + Bố trí các thiết bị gọn, đẹp + Mạch điện vận hành tốt - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - GV nhấn mạnh sau đó đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Yêu cầu thực hành: ? Hãy lắp mạch điện gồm: 1 công tắc điều khiển 1 đèn, 1 ổ - HĐ nhóm: đại điện lên vẽ sơ đồ cắm, 2 cầu chì bảo vệ mạch điện lắp đặt:.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ vật liệu và báo cáo GV, sau đó lên nhận dụng cụ vật liệu còn thiếu để thực hành - Phát động cho HS làm việc 25 phút - GV đi đến từng nhóm quan sát, nhắc nhở những sai sót mà HS mắc phải - Lưu ý HS tiết kiệm tối đa dây dẫn và bảo quản dụng cụ tránh thất lạc, hư hỏng, … - GV cho HS tiến hành kiểm tra chéo sau khi đã hoàn thành sản phẩm - Kiểm tra lại sản phẩm và nối nguồn cho vận hành, nếu mạch điện không làm việc GV tìm nguyên nhân và sửa chữa - Nhắc nhở HS vệ sinh nơi làm việc. - HĐ nhóm: nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ vật liệu thiết bị báo cáo GV, đại diện lên nhận một số dụng cụ vật liệu còn thiếu - HĐ nhóm: thực hành trong 25 phút - HĐ nhóm: làm việc theo hướng dẫn của GV - HĐ nhóm: chú ý tiết kiệm vật liệu, bảo quản tốt dụng cụ, thiết bị - HĐ nhóm: tiến hành kiểm tra chéo giữa các nhóm lẫn nhau theo các tiêu chuẩn đã nêu trên - HĐ nhóm: chú ý theo dõi GV vận hành mạch điện - HĐ nhóm: chú ý vệ sinh nơi làm việc. 7 phút. Hoạt động 2: Tổng kết bài học: - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lắp thiết bị điện vào bảng điện + Lấy dấu đường đi của mạch điện, vị trí thiết bị điện + Tiến hành đi dây theo sơ đồ - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành về tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường. - HĐ nhóm: chú ý những kiến thức cơ bản khi lắp đặt mạch điện can tiến hành theo các bước: Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt  Lắp thiết bị điện vào bảng điện  Lấy dấu đường đi của mạch điện, vị trí thiết bị điện  Tiến hành đi dây theo sơ đồ - HĐ nhóm: chú ý về thái độ, tác phong, ý thức bảo vệ môi trường trong qua trình thực hành. IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (2 phút) - Học bài và làm bài tập trong đề cương để chuẩn bị cho thi HK I - Nhắc nhở những HS lắp mạch điện còn lúng túng, còn nhiều sai sót về nhà thực hành thêm để thi tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tiết: 34_35 Tuần: 35_36. Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ……………………... A/ LÝ THUYẾT: (4 điểm) I- Phần trắc nghiệm khách quan: (1,25đ) Thời gian: 10 phút Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Cu 1: (0,25đ) Lắp đặt dặt dây dẫn của mạng điện trong nhà có mấy kiểu: A. 1 kiểu B. 2 kiểu C. 3 kiểu D. 4 kiểu Cu 2: (0,25đ) Kí hiệu thể hiện vị trí đóng của cầu dao, công tắc: A.  B.  C.  D. Cả B v C Cu 3: (0,25đ) Mạng điện lắp đặt kiểu nổi có đặc điểm: A. Đạt tính thẩm mĩ cao B. Dễ sửa chữa C. Khó bị tác động xấu của môi trường D. Khó sửa chữa Cu 4: (0,25đ) Bảng điện đặt cách mặt đất bao nhiêu thì thuận tiện cho việc sử dụng: A. 1,3 cm - 1,5 cm B. 1,3dm - 1,5dm C. 1,3m - 1,5m D. 1,3mm - 1,5mm Cu 5: (0,25đ) Hy chọn sơ đồ mạch điện đúng nhất:. I- Phần tự luận: (2,75) Thời gian: 20 phút Cu 1: Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi và mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? (1đ) Cu 2: Có thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì chy được không? Tại sao? (0,5đ) Cu 3: Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an tồn điện của mạng điện trong nhà? (0,75đ).

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Cu 4: Hy nu sự khc nhau của hai cch đi dây dẫn điện trong ống trịn v ống vuơng của mạng điện lắp đặt kiểu nổi? (0,5đ) B/ THỰC HÀNH: (6 điểm) Đề 1: Lắp ráp một bảng điện gồm: 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn, 1 ổ điện, 2 cầu chì bảo vệ mạch điện Đề 2: Lắp ráp một bảng điện gồm: 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 bóng đèn, 2 cầu chì bảo vệ mạch điện Đề 3: Lắp ráp một bảng điện gồm: 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn, 1 cầu chì bảo vệ mạch điện Đề 4: Lắp ráp một bảng điện gồm: 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 bóng đèn, 1 cầu chì bảo vệ mạch điện, 1 công tắc 2 cực điều khiển mạch điện * Qui định chung: các đầu dây ra đèn đấu vào đuôi đèn, các dây ra nguồn đấu vào phích cắm. Tất cả các dây ra đèn và ra nguồn, dùng băng keo quấn lại thành bó, có độ dài 2 dm (tính từ đầu ra của bảng điện) ĐÁP ÁN A/ LÝ THUYẾT: (4 điểm)Câu 1: I- Phần trắc nghiệm khách quan: (1,25 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Cu 1: (0,25đ) B. 2 kiểu Cu 2: (0,25đ) A.  Cu 3: (0,25đ) B. Dễ sửa chữa Cu 4: (0,25đ) C. 1,3m - 1,5m Cu 5: (0,25đ). II- Phần tự luận: (2,75đ) Cu 1: (1đ) - Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện như: puli sứ, ống luồn dây, khuôn gỗ, .. và đặt dọc theo trần nhà, cột, dằm, xà - Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được đặt trong rnh cc kết cấu xy dựng v cc phần tử kết cấu khc của ngơi nh. Cu 2: (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Không được dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì chảy, vì nhiệt độ nóng chảy của dây đồng cao hơn dây chì của cầu chì chảy. Nếu xảy ra sự cố dy đồng khó ngắt để bảo vệ mạch điện. Cu 3: (0,75đ) Cần phải kiểm tra định kì về an tồn điện vì: - Để sử dụng hệ thống điện hiệu quả và an toàn điện - Ngăn ngừa kịp thời các sự cố đáng tiếc xảy ra - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Cu 4: (0,5đ) - Khi tiến hành lắp đặt dây trong ống trịn ta phải kết hơp: đi ống đến đâu thì luồn dy đến đó, hai công việc này luôn đi song song nhau - Khi tiến hành lắp đặt dây trong ống vuông: có thể đi hết đường ống lên tường, vách sau đó mới tiến hành đi dây, hai công việc này độc lập nhau. B/ THỰC HÀNH: (6 điểm) * Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: 1. Thực hiện đúng quy trình, thời gian và yêu cầu kĩ thuật (1đ) 2. Mối nối chắc, đẹp (tính thẩm mỹ) (1đ) 3. Các thiết bị bố trí hợp lí, chắc chắn vào bảng điện (1,5đ) 4. Mối nối đúng sơ đồ mạch điện (1,5đ) 5. Mạch điện vận hành tốt, đúng yêu cầu (1đ). MA TRẬN ĐỀ Nhân biết Lý thuyết Thực hành TN TL C.1 C.1 Tiêu chí 1 C.2 25%. Thông hiểu Lý thuyết Thực hành TN TL C.3 C.2 Tiêu chí 2, 3 32,5%. Vận dụng thấp Lý thuyết Thực hành TN TL C.4 C.3 Tiêu chí 4 27,5 %. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA Lớp XL Giỏi Khá Tb Yếu. 91. 92. 93. Vận dụng cao Lý thuyết Thực hành TN TL C.5 C. Tiêu chí 7 2 15%.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> KHƠNG IN TỪ ĐÂY VÊ SAU I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học này, GV cần giúp cho HS đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về kỹ năng điện - Cũng cố những kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu tiên vận dụng các kiến thức vào thực tế II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Căn cứ vào mục tiêu bài ôn tập, GV soạn hệ thống câu hỏi - Một số bài tập trắc nghiệm - Một số bảng phụ có viết hệ thống kiến thức cơ bản - Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, bảng điện, công tắc, cầu chì, bóng đèn sợi đốt, dăng dính cách điện, … 2. Chuẩn bị của HS: - Học bài và làm bài trong đề cương ôn tập - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc, cầu chì, đuôi đèn, dây dẫn, băng dính cách điện, … III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu tiết ôn tập TG Nội dung 34 * Lắp mạch điện bảng phút điện - Vạch dấu - Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ - Lắp TBĐ vào BĐ - Kiểm tra * Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Làm theo đúng quy trình. Hoạt động GV Hoạt động 1: Ôn tập về cách lắp mạch điện bảng điện - GV cho HS chia nhóm ? Để thực hành bài này cần chuẩn bị những dụng cụ vật liệu nào?. Hoạt động HS. - Mối nhóm: 7-8 HS - HĐ nhóm: có thể nêu: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, bảng điện, công tắc, cầu chì, đuôi đèn, dây dẫn, băng dính cách điện, … - HĐ nhóm: HS nêu qui trình lắp ? Lắp mạch điện bảng điện là mạch điện làm thế nào? Có thể bỏ qua công + Vạch dấu  Khoan lỗ BĐ  đoạn vạch dấu được không? Tại Nối dây TBĐ của BĐ  Lắp.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> + Lắp đúng và chắc sao? TBĐ vào BĐ  Kiểm tra chắn các thiết bị điện + Không thể bỏ qua công đoạn vào bảng điện vạch dấu vì nếu không vạch dấu + Đi dây mạch điện thì thiết bị bố trí sẽ không hợp lí, đúng sơ đồ mất thời gian cho việc lắp đặt, + Mối nối chắc, đẹp hiệu quả làm việc không cao + Mạch điện làm việc - Nhóm khác nhận xét, bổ sung đúng yêu cầu, tốt - HĐ nhóm: đại diện trả lời: ? “Nối dây TBĐ của BĐ” được + Đo và luồn dây dẫn qua lỗ luồn làm như thế nào? dây của bảng điện + Nối các đầu dây vào các thiết bị điện của bảng điện - Nhóm khác nhận xét - Nhận xét, nhấn mạnh - HĐ nhóm: trả lời: ? “Lắp TBĐ vào BĐ” được tiến + Lắp các thiết bị điện lên bảng hành như thế nào? vào các vị trí đã được vạch sẵn - HĐ nhóm: có thể trả lời: ? Vậy mạch điện như thế nào đạt + Mạch điện đúng sơ đồ mạch yêu cầu? điện + Các mối nối chắc chắn, an toàn điện + Bố trí các thiết bị gọn, đẹp + Mạch điện vận hành tốt - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - GV nhấn mạnh sau đó đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Yêu cầu thực hành: ? Hãy lắp mạch điện gồm: 1 công tắc điều khiển 1 đèn, 1 ổ - HĐ nhóm: đại điện lên vẽ sơ đồ cắm, 2 cầu chì bảo vệ mạch điện lắp đặt:. - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ vật liệu và báo cáo GV, sau đó lên nhận dụng cụ vật liệu còn thiếu để thực hành - Phát động cho HS làm việc 25 phút - GV đi đến từng nhóm quan sát, nhắc nhở những sai sót mà HS mắc phải - Lưu ý HS tiết kiệm tối đa dây dẫn và bảo quản dụng cụ tránh thất lạc, hư hỏng, … - GV cho HS tiến hành kiểm tra chéo sau khi đã hoàn thành sản. - HĐ nhóm: nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ vật liệu thiết bị báo cáo GV, đại diện lên nhận một số dụng cụ vật liệu còn thiếu - HĐ nhóm: thực hành trong 25 phút - HĐ nhóm: làm việc theo hướng dẫn của GV - HĐ nhóm: chú ý tiết kiệm vật liệu, bảo quản tốt dụng cụ, thiết bị.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> phẩm - Kiểm tra lại sản phẩm và nối nguồn cho vận hành, nếu mạch điện không làm việc GV tìm nguyên nhân và sửa chữa - Nhắc nhở HS vệ sinh nơi làm việc. - HĐ nhóm: tiến hành kiểm tra chéo giữa các nhóm lẫn nhau theo các tiêu chuẩn đã nêu trên - HĐ nhóm: chú ý theo dõi GV vận hành mạch điện - HĐ nhóm: chú ý vệ sinh nơi làm việc. 7 phút. Hoạt động 2: Tổng kết bài học: - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lắp thiết bị điện vào bảng điện + Lấy dấu đường đi của mạch điện, vị trí thiết bị điện + Tiến hành đi dây theo sơ đồ - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành về tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường. - HĐ nhóm: chú ý những kiến thức cơ bản khi lắp đặt mạch điện can tiến hành theo các bước: Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt  Lắp thiết bị điện vào bảng điện  Lấy dấu đường đi của mạch điện, vị trí thiết bị điện  Tiến hành đi dây theo sơ đồ - HĐ nhóm: chú ý về thái độ, tác phong, ý thức bảo vệ môi trường trong qua trình thực hành. IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (2 phút) - Học bài và làm bài tập trong đề cương để chuẩn bị cho thi HK I - Nhắc nhở những HS lắp mạch điện còn lúng túng, còn nhiều sai sót về nhà thực hành thêm để thi tốt hơn.. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tiết: 37 …………………. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Tuần: 37. Ngày dạy: …………………….. (Tiếp theo). I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học này, GV cần giúp cho HS đạt được: 1.1/. Kiến thức: 1.2/. Kĩ năng: 1.3/. Thái độ: - Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về kỹ năng điện - Cũng cố những kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu tiên vận dụng các kiến thức vào thực tế II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Căn cứ vào mục tiêu bài ôn tập, GV soạn hệ thống câu hỏi - Một số bài tập trắc nghiệm - Một số bảng phụ có viết hệ thống kiến thức cơ bản - Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, bảng điện, công tắc, cầu chì, bóng đèn sợi đốt, dăng dính cách điện, … 2. Chuẩn bị của HS: - Học bài và làm bài trong đề cương ôn tập - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc, cầu chì, đuôi đèn, dây dẫn, băng dính cách điện, … III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu tiết ôn tập TG Nội dung 3 phút I- CHUẨN BỊ - Vật liệu và thiết bị: 2 bảng điện, 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì, 1 bóng đèn, 1 đui đèn, 2m dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, …. Hoạt động GV Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm, cử đại diện làm nhóm trưởng ? Đọc xong bài này ta sẽ làm được những gì?. Hoạt động hS. - Tiến hành chia nhóm: 7-8 HS, bầu nhóm trưởng - HĐ nhóm: đọc thông tin SGK trả lời: + Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhấn mạnh và kết luận về - Chú ý nhận biết mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài - HĐ nhóm: trả lời: này ta cần chuẩn bị những dụng + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> cụ, vật liệu nào?. 5 phút II- NỘI DING VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 3. Lắp đặt mạch điện. 18 phút. nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 3 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - HS khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu nhóm trưởng - HĐ nhóm: nhóm trưởng kiểm tra kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm sự chuẩn bị của nhóm, báo cáo cho và báo cáo cho GV GV Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện - GV giữ lại sơ đồ lắp đặt và - HĐ nhóm: chú ý sơ đồ lắp đặt quy trình lắ đặt khi kiểm tra bài mạch điện cũ HS hoặc treo sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng phụ ? Nghiên cứu quy trình, cho biết - HĐ nhóm: đọc và nghiên cứu quy nội dung công việc của các trình, có thể trả lời bước trong quy trình? - GV dẫn dắt HS trả lới bằng hệ thống câu hỏi: ? Vạch dấu và khoan lỗ được - Vạch dấu: Bố trí thiết bị lên bảng làm như thế nào? điện; vạch dấu các lỗ khoan ? “Lắp TBĐ của BĐ” được tiến - Khoan lỗ bảng điện: Khoan lỗ luồn hành ra sao? dây và lỗ bắt vít - Yêu cầu HS xác định các cực - Lắp TBĐ của BĐ: Xác định các của công tắc cực cùa công tắc; nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ; lắp các TBĐ vào bảng điện ? Những việc làm nào nói lên - Nối dây mạch điện: Lắp đặt dây nội dung công việc của bước dẫn từ bảng điện ra đèn; Nối dây “Nối dây mạch điện”? vào đui đèn - GV hỏi tiếp ? Vậy mạch điện như thế nào là - HĐ nhóm: có thể trả lời đạt yêu cầu? + Mạch điện đúng sơ đồ mạch điện + Các mối nối chắc chắn, an toàn điện + Bố trí các thiết bị gọn đẹp - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung. - GV đưa ra các tiêu chuẩn - HĐ nhóm: chú ý đọc và nhận biết đánh giá kết quả thực hành - Lưu ý: mạch điện phải an toàn - HĐ nhóm: chú ý nhận biết và thông mạch là yêu tố quan trọng Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - GV yêu cầu HS tiến hành lắp - HS tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch mạch điện gồm: một công tắc điện ba cực điều khiển hai đèn, một cầu chì bảo vệ. - Gọi các nhóm trưởng lên nhận - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 10 phút. dụng cụ và nguyên liệu thực hành - Khi bố trí thiết bị điện trên bảng điện, GV để HS phát huy tính sáng tạo của mình, nhưng vẫn đảm bảo theo sơ đồ nguyên lí - Đến từng nhóm quan sat trình tự thao tác của HS,nhắc nhở ngay khi HS làm sai kỹ thuật, lưu ý sai công tắc mạch điện không làm việc; cần tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật. Quản lí chặt nguồn điện - GV hướng dẫn chi tiết cho các nhóm lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm - Lưu ý HS an toàn lao động. Giữ vệ sinh chung cho cả lớp - Nhắc nhở HS tiết kiệm dây - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ sau khi hoàn thành mạch điện Hoạt động 4: Kiểm tra - GV hướng dẫn HS dựa vào các tiê chuẩn đã nêu trên tự đánh giá hoặc kiểm tra chéo mạch điện (sau khi phân công các nhóm kiểm tra) khi chưa nối nguồn mạch điện - GV kiểm tra lại, nhắc nhở những lỗi sai kĩ thuật (nếu có) của HS và cho vận hành mạch điện xem có làm việc đúng yêu cầu thiết kế không - Nếu sản phẩm không vận hành GV tìm nguyên nhân sửa chữa - Đánh giá chấm điểm từng nhóm. các dụng cụ nhận được đã đủ hay thiếu. - HĐ nhóm: tham khảo cách bố trí thiết bị của GV nhưng vẫn có thể sáng tạo ra các cách bố trí khác, tuy nhiên chú ý phải đảm bảo theo sơ đồ nguyên lý - HĐ nhóm: tiếp tục thực hành theo sự hướng dẫn của GV, thao tác đúng kỹ thuật, xác định cực công tắc chính xác. - HĐ nhóm: thực hành theo sự hướng dẫn của GV, chú ý thời gian quy định - HĐ nhóm: nhắc nhở nhau về an toàn lao động. Tận dụng tối đa dây dẫn - HĐ nhóm: thụ dọn dụng cụ sau khi thực hành - HĐ nhóm: các nhóm kiểm tra chéo theo sự phân công, hướng dẫn của GV. - HĐ nhóm: chú ý nhận biết những ưu- hạn chế của mạch điện mình và nhóm bạn để tránh sai sót về sau - HĐ nhóm: chú ý nhận biết - HĐ nhóm: nộp sản phẩm chấm. Hoạt động 5: Tổng kết bài học: (2 phút) - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lập bảng dự trù + Nối dây ra đèn  Kiểm tra + Nồi nguồn  Vận hành thử (GV làm) - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành theo tiêu chuẩn sau: + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> + Thái độ tham gia thực hành của HS IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (2 phút) - GV nhắc nhở HS nào tay nghề còn yếu về nhà thao tác thực hành thêm - Chuẩn bị: + Dụng cụ: Kiềm điện, tua vít, dao nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: dây dẫn, bảng điện,1 công tắc hai cực, 2 cầu chì, 1 đui đèn, ổ cắm, ….. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tiết: 38 ………………… Tuần: 38. Ngày soạn: Ngày dạy: …………………….. (Tiếp theo). I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học này, GV cần giúp cho HS đạt được: - Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về kỹ năng điện - Cũng cố những kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu tiên vận dụng các kiến thức vào thực tế II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV:.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Căn cứ vào mục tiêu bài ôn tập, GV soạn hệ thống câu hỏi - Một số bài tập trắc nghiệm - Một số bảng phụ có viết hệ thống kiến thức cơ bản - Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, bảng điện, công tắc, cầu chì, bóng đèn sợi đốt, dăng dính cách điện, … 2. Chuẩn bị của HS: - Học bài và làm bài trong đề cương ôn tập - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao nhỏ, … - Vật liệu, thiết bị: Bảng điện, công tắc, cầu chì, đuôi đèn, dây dẫn, băng dính cách điện, … III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu tiết ôn tập TG Nội dung 3 phút I- CHUẨN BỊ - Vật liệu và thiết bị: 2 bảng điện, 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì, 1 bóng đèn, 1 đui đèn, 2m dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, …. 5 phút II- NỘI DING VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Hoạt động GV Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài - Cho HS chia nhóm, cử đại diện làm nhóm trưởng ? Đọc xong bài này ta sẽ làm được những gì?. Hoạt động hS. - Tiến hành chia nhóm: 7-8 HS, bầu nhóm trưởng - HĐ nhóm: đọc thông tin SGK trả lời: + Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện + Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn + Lắp được mạch điện đúng quy trình, đúng kĩ thuật - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhấn mạnh và kết luận về - Chú ý nhận biết mục tiêu của tiết học hôm nay ? Vậy để thực hiện được bài - HĐ nhóm: trả lời: này ta cần chuẩn bị những dụng + Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, dao cụ, vật liệu nào? nhỏ, … + Vật liệu, thiết bị: cầu chí, công tắc 3 cực, bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, … - HS khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu nhóm trưởng - HĐ nhóm: nhóm trưởng kiểm tra kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm sự chuẩn bị của nhóm, báo cáo cho và báo cáo cho GV GV Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện - GV giữ lại sơ đồ lắp đặt và - HĐ nhóm: chú ý sơ đồ lắp đặt quy trình lắ đặt khi kiểm tra bài mạch điện cũ HS hoặc treo sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng phụ ? Nghiên cứu quy trình, cho biết - HĐ nhóm: đọc và nghiên cứu quy nội dung công việc của các trình, có thể trả lời.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 3. Lắp đặt mạch bước trong quy trình? điện - GV dẫn dắt HS trả lới bằng hệ thống câu hỏi: ? Vạch dấu và khoan lỗ được làm như thế nào? ? “Lắp TBĐ của BĐ” được tiến hành ra sao? - Yêu cầu HS xác định các cực của công tắc. 18 phút. - Vạch dấu: Bố trí thiết bị lên bảng điện; vạch dấu các lỗ khoan - Khoan lỗ bảng điện: Khoan lỗ luồn dây và lỗ bắt vít - Lắp TBĐ của BĐ: Xác định các cực cùa công tắc; nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ; lắp các TBĐ vào bảng điện ? Những việc làm nào nói lên - Nối dây mạch điện: Lắp đặt dây nội dung công việc của bước dẫn từ bảng điện ra đèn; Nối dây “Nối dây mạch điện”? vào đui đèn - GV hỏi tiếp ? Vậy mạch điện như thế nào là - HĐ nhóm: có thể trả lời đạt yêu cầu? + Mạch điện đúng sơ đồ mạch điện + Các mối nối chắc chắn, an toàn điện + Bố trí các thiết bị gọn đẹp - HĐ nhóm: nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung. - GV đưa ra các tiêu chuẩn - HĐ nhóm: chú ý đọc và nhận biết đánh giá kết quả thực hành - Lưu ý: mạch điện phải an toàn - HĐ nhóm: chú ý nhận biết và thông mạch là yêu tố quan trọng Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - GV yêu cầu HS tiến hành lắp - HS tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: một công tắc hai cực điều khiển một đèn, một cầu chì bảo vệ, 1 ổ cắm. - Gọi các nhóm trưởng lên nhận - HĐ nhóm: đại diện nhóm báo về dụng cụ và nguyên liệu thực các dụng cụ nhận được đã đủ hay hành thiếu. - Khi bố trí thiết bị điện trên - HĐ nhóm: tham khảo cách bố trí bảng điện, GV để HS phát huy thiết bị của GV nhưng vẫn có thể tính sáng tạo của mình, nhưng sáng tạo ra các cách bố trí khác, tuy vẫn đảm bảo theo sơ đồ nguyên nhiên chú ý phải đảm bảo theo sơ đồ lí nguyên lý - Đến từng nhóm quan sat trình - HĐ nhóm: tiếp tục thực hành theo tự thao tác của HS,nhắc nhở sự hướng dẫn của GV, thao tác đúng ngay khi HS làm sai kỹ thuật, kỹ thuật, xác định cực công tắc lưu ý sai công tắc mạch điện chính xác không làm việc; cần tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật. Quản lí chặt nguồn điện - GV hướng dẫn chi tiết cho các - HĐ nhóm: thực hành theo sự nhóm lưu ý về thời gian và tiến hướng dẫn của GV, chú ý thời gian.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> độ chung giữa các nhóm quy định - Lưu ý HS an toàn lao động. - HĐ nhóm: nhắc nhở nhau về an Giữ vệ sinh chung cho cả lớp toàn lao động. Tận dụng tối đa dây - Nhắc nhở HS tiết kiệm dây dẫn - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ - HĐ nhóm: thụ dọn dụng cụ sau khi sau khi hoàn thành mạch điện thực hành 10 Hoạt động 4: Kiểm tra phút - GV hướng dẫn HS dựa vào - HĐ nhóm: các nhóm kiểm tra chéo các tiê chuẩn đã nêu trên tự theo sự phân công, hướng dẫn của đánh giá hoặc kiểm tra chéo GV mạch điện (sau khi phân công các nhóm kiểm tra) khi chưa nối nguồn mạch điện - GV kiểm tra lại, nhắc nhở - HĐ nhóm: chú ý nhận biết những những lỗi sai kĩ thuật (nếu có) ưu- hạn chế của mạch điện mình và của HS và cho vận hành mạch nhóm bạn để tránh sai sót về sau điện xem có làm việc đúng yêu cầu thiết kế không - Nếu sản phẩm không vận hành - HĐ nhóm: chú ý nhận biết GV tìm nguyên nhân sửa chữa - Đánh giá chấm điểm từng - HĐ nhóm: nộp sản phẩm chấm nhóm Hoạt động 5: Tổng kết bài học: (2 phút) - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học. Để thực hành lắp mạch điện bảng điện cho tốt, cần tiến hành đủ các bước sau: + Vẽ sơ đố nguyên lý, sơ đố lắp đặt + Lập bảng dự trù + Nối dây ra đèn  Kiểm tra + Nồi nguồn  Vận hành thử (GV làm) - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành theo tiêu chuẩn sau: + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Thái độ tham gia thực hành của HS IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (2 phút) GV nhắc nhở HS nào thao tác còn yếu, chưa nhuần nhuyễn về nhà thực hành thêm. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Tiết: 32 …………………… Tuần: 22. Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………... I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được nguyn nhn gy ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể người. - Biết được một số biện php an tồn điện trong sản xuất v đời sống. II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGK và SGV - Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có nội dung liên quan với bài này - Tranh vẽ hình 33.1, 33.2, 33.3, 33.4 SGK - Dụng cụ an toàn điện ( nếu có ): ủng cao su, găng tay, kìm cách điện, bút thử điện,… - Lập kế hoạch dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài ở nhà - Dụng cụ an toàn điện: găng tay cách điện, ủng cách điện, kìm cách điện, bút thữ điện… III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Chức năng của đường dây dẫn điện là gì? ? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) GV đưa ra câu hỏi mang tính chất tổng quát “Hãy nêu một số lợi ích của điện năng trong cuộc sống hàng ngày?” (Điện năng cung cấp năng lượng cho đèn, quạt làm việc,…phục vụ nhu cầu cuộc sống, giúp cuộc sống chúng ta văn minh, hiện đại hơn), GV tiếp tục hỏi “Vậy điện năng có mang lại tác hại không?” (Điện năng gây hỏa hoạn, làm bị thương và chết người). Như vây nguyên nhân nào.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> gây nên những tai nạn điện và chúng ta có những biện pháp nào để phòng tránh những tai nạn đó? Đây cũng là nội dung chính mà chúng ta sẽ tìm hiểu. TG 3 phút. 15 phút. Nội dung. Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài học - GV đặt câu hỏi: - HĐ cá nhân: ? Học xong bài này chúng ta + Biết được những nguyên nhân cần đạt những mục tiêu nào? gây ra tai nạn điện. + Biết được sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. + Biết được một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống. - HS chú ý nhận biết - Nhấn mạnh về trong tâm của tiết học hôm nay. I- Vì sao xảy ra tai nạn Hoạt động 2: Tìm hiểu điện nguyên nhân gây ra các tai 1. Do chạm trực tiếp vào nạn điện vật mang điện: - Chạm trực tiếp vào dây - GV treo hình 33.1 SGK - HĐ nhóm nhỏ (2 phút), có thể dẫn điện trần hoặc dây tr.117 và yêu cầu: trả lời: dẫn hở cách điện. ? Em hãy quan sát hình và + H.33.1.a: Sửa chữa điện không - Sử dụng các đồ dùng cho biết nội dung miêu tả của ngắt nguồn điện điện bị rò điện ra vỏ (vỏ từng hình? + H.33.1.b: Sử dụng đồ dùng kim loại). điện bị rò điện ra vỏ - Sử dụng điện không cắt + H.33.1.c: Dây dẫn bị hở lớp vỏ nguồn điện. cách điện - HS khác nhận xét, bổ sung - GV tiếp tục hỏi: - HĐ cá nhân, trả lời: ? Vậy nguyên nhân nào gây + Sử dụng dây dẫn hở cách điện ra tai nạn điện? + Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ + Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện - HS khác nhận xét - GV nhận xét, tóm ý 2. Do vi phạm khoảng - GV tiếp tục đưa ra tình - HĐ cá nhân, có thể trả lời: do cách an toàn đối với lưới huống và hình ảnh minh họa ngôi nhà xây dựng gần đường điện cao áp và trạm biến (h.33.2 SGK), yêu cầu HS dây điện cao áp áp (gây hiện tượng giải quyết tình huống: - HS khác nhận xét, bổ sung phóng điện dẫn đến chết ? Tại sao ngôi nhà bị tháo dỡ? người). - GV gợi ý cho HS thấy được khoảng cách từ lưới điện cáo áp tới ngôi nhà - GV yêu cầu HS giải thích vì - HĐ cá nhân: vì xây dựng như sao ngôi nhà xây dựng gần thế có thể bị phóng điện từ dây đường dây điện cao áp thì điện cao áp gây chết người phải bị tháo dỡ. - HS khác nhận xét, bỏ sung - GV nhận xét, tóm ý.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - GV cung cấp thêm các - HĐ cá nhân: HS đọc bảng dựa thông tin qua Nghị định của theo hướng dẫn của GV qua các chính phủ về khoảng cách mũi tên bảo vệ an toàn lưới điện cao áp, yêu cầu HS đọc bảng 33.1 theo sự hướng dẫn của GV - GV củng cố kiến thức vừa học qua câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo hình ảnh: ? Hãy quan sát cho biết hình bên có vi phạm khoảng cách an toàn điện không? A. Có B. Không - GV có thể yêu cầu HS giải thích câu trả lời - GV nhận xét, tóm ý - GV tiếp tục yêu cầu HS 3. Do đến gần dây dẫn có quan sát hình, yêu cầu: điện bị đứt rơi xuống dất.. - HĐ nhóm nhỏ (2 phút), trả lời: A. Có => Vì đường dây điện cao áp được lắp đặt quá gần ngôi nhà, có thể gây nên cháy chập - HS khác nhận xét, bổ sung. - HĐ cá nhân: + HS quan sát hình + Có thể trả lời: vì cậu bé ở hình ? Hãy quan sát hình bên bên chạm trực tiếp vào dây dẫn cho biết tại sao cậu bé lại bị có điện vào dây dẫn bị rơi xuống điện giật? đất - GV nhận xét và chuyển - HS khác nhận xét, bổ sung hướng giáo dục HS về an toàn điện: Khi xảy ra mưa bảo, - HS chú ý nhận biết về an toàn sấm sét dây dẫn có thể bị đứt điện khi xảy ra mưa bảo… rơi xuống đất, gặp những trường hợp này chúng ta không được đấn gần mà phải báo ngay cho trạm quản lý điện gần nhất để xử lí.. 7 phút. II- Một số biện pháp an toàn điện: 1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện: - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện. - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Thực hiện nối đất các thiết bị đồ dùng điện.. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện - GV đặt câu hỏi: ? Từ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện trên, em hãy đưa ra các biện pháp phòng tránh các tai nạn đó? - GV lặp lại các hình ảnh nguyên nhân gây ra tai nạn điện (h.33.1.b, 33.1.c, 33.2), qua đó yêu cầu HS đưa ra biện pháp phòng tránh cho thích hợp.. - HĐ nhóm (3phút), đại điện nhóm điền vào chỗ trống: + H.33.1.c => quấn băng keo cách điện các mối nối dây dẫn điện (H.33.4.a) + H.33.4.b => Dùng bút thử điện kiểm tra vỏ đồ dùng điện (H.33.4.c) + H.33.2=>Không xây dựng nhà gần lưới điện cao áp (H.33.4.d) - HĐ nhóm: các nhóm khác nhận.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> xét, bổ sung - Sau mỗi câu trả lời GV kèm - HS chú ý nhận biết theo hình ảnh minh họa (h.33.4.a, 33.4.c, 33.4.d)về một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện, giúp HS nhận biết một cách trực quan hơn. - GV nói thêm: Khi mua những đồ dùng điện như: tủ - HS chú ý nối đất các thiết bị lạnh, máy giặt, máy bơm điện và đồ dùng điện nước, … chúng ta cần phải tiến hành nối đất để đảm bảo an toàn điện. 9 phút. 1 phút. 2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện: - Rút phích cắm - Rút nắp cầu chí - Cắt cầu dao Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện trong khi sửa chữa điện: - Vật lót cách điện - Dụng cụ lao động cách điện - Dụng cụ kiểm tra điện. Hoạt động 4: Tìm hiểu một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện - GV cho HS quan sát các thao tác mẫu và yêu cầu: ? Hãy quan sát và cho biết có bao nhiêu thao tác diễn ra và đó là những thao tác nào? - GV có thể cho HS quan sát các thao tác 2 lần - GV nhận xét, tóm ý - GV đặt vấn đề: Có một số trường hợp khi sửa chữa điện không thể ngắt nguồn điện. Ví vậy cần có một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện hổ trợ khi sửa chữa điện. - GV yêu cầu: ? Để phòng tránh các tai nạn điện trong khi sửa chữa điện cần sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện nào? - GV chốt lại bằng các hình ảnh kèm theo hoặc các vật mẫu đã chuẩn bị trước. Hoạt động 5: Tổng kết bài học: - GV tổng kế những kiến thức vừa học bằng cách yêu cầu HS đọc phần “Ghi nhơ”. IV/ CỦNG CỐ BÀI HỌC: (4 phút) - GV nêu câu hỏi củng cố: ? Quan sát hình, em hãy nối các cột sau cho thích hợp:. - HĐ nhóm nhỏ, có thể trả lời: có 3 thao tác + Rút phích cắm + Rút nắp cầu chì + Cắt cầu dao - HS nhóm khác nhận xét - HS chú ý nhận biết. - HĐ cá nhân: có thể trả lời: kìm cách điện, găng tay cách điện, thảm cao su, …. - HS khác nhận xét, bổ sung - Chú ý nhận biết. - HĐ cá nhân: 1-2 HS đọc phần “Ghi nhớ”.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Biện pháp 1 Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. Hình ảnh a.. 2. Kiểm tra cách điện đồ dùng điện. 3. Thực hiện nối đất các thiết bị đồ dùng điện. b.. c. d.. 4. Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và tạm biến áp. e.. ? Tình huống: Một em bé vô tình chạm tay nắm sợi dây điện. Em hãy chọn cách xử lý nhanh nhất trong các trường hợp sau? - Dùng tay trần kéo nạn nhân ra khỏi sợi dây  - Rút phích cắm điện  - Gọi người khác đến cứu  - Lót tay bằng vảy khô kéo nạn nhân ra khỏi sợi dây  ? Quan sát những hình ảnh và điền những hành động đúng (Đ) hay sai (S) vào các ô đưới đây:. Chơi đùa leo trèo lên cột điện cao áp. Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp. . . . Thả diều gần đường dây điện  - GV nhận xét giờ học. V/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (1phút) - Học bài cũ: + Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? + Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện gì?.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Đọc bài thực hành 34, 35. - Chuẩn bị: + Bút thử điện, kìm điện, tua vít, sào tre khô, dây dẫn điện. + báo cáo thực hành. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Ngày soạn :...../...../..... Ngày dạy : ...../...../...... Tuần : 18 Tiết : 18 . I_ Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: Khoanh tròn câu trả lời đúng (1đ).

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 1. Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu lỗ là : A. Thước dây B. Thước góc D. Thước dài 2. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là : A. Vôn kế B. Oát kế. C. Thước cặp C. Om kế. D. Ampe kế 3. Vôn kế có thang đo 300V cấp chính xác 1.5 thì sai số tuyệt đối là : A. 2V B. 3.5V C. 4V D. 4.5V 4. Vạn năng kế là đồng hồ điện đo được : A. Điện trở B. Điện áp C. Dòng điện D. Cả A, B, C Câu 2 : Nối cụm từ cột A và cụm từ cột B để được câu trả lời đúng (1đ) Tên gọi (A) 1. Ampe kế. Kí hiệu (B). 2. Oát kế 3. Om kế 4. Vôn kế. Câu 3 : Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào ô vuông để được câ trả lới đúng (1đ) * Quy trình nối dây dẫn điện. II_ Tự luận (7đ) Câu 1 : Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng (1.5đ) Câu 2 : Vật liệu cách điện có công dụng gì ? Cho ví dụ .(1.5đ) Câu 3 : Vẽ sơ đồ lắp đặt mach điện bảng điện ?(2đ) Câu 4 : Trình bày yêu cầu kĩ thuật của mối nối dây dẫn điện ?(1đ) Câu 5 : Tại sao trên vỏ máy biến áp thường có lắp Vôn kế và Ampe kế ?(1đ). I_ Trắc nghiệm (3đ) Câu 1 : Khoanh tròn câu trả lời đúng (1đ) 1. C 2.C 3. D Câu 2 : Nối cụm từ cột A và B để được câu đúng (1đ) Ampekế _ A ; Oát kế _ W ; Om kế _  ; Câu 3 : Quy trình nối dây dẫn điện (1đ). 4. D Vôn kế _ V.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> II_ Tự luận (7đ) Câu 1 : Nguyên tắc chung khi đo điện trở (1.5đ) - Điều chỉnh núm chỉnh 0 : chập mach que đo nếu kim chưa chỉ về 0 thì xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo . Thao tác này cần thực hiện cho mỗi lần đo - Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây ra sai số - Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập mạnh Câu 2 : Công dụng của vật liệu cách điện (1đ) * Vật liệu cách điện có công dụng cách li các phần mang điện, giữa phần mang điện và phần không mang điện khác * Ví dụ : vỏ cầu chì, vỏ công tắc ,… (0.5đ) Câu 3 : Sơ đồ lắp đặt mach điện bảng điện (2đ). Câu 4 : Yêu cầu kĩ thuật của mối nối (1đ) - Dẫn điện tốt - Có độ bền cơ học cao - An toàn điện - Đảm bảo mặt mĩ thuật Câu 5: (1đ) Trên vỏ máy biến áp có lắp Vôn kế và Ampe kế để biết điện áp và dòng điện của mang điệnn trong nhà , từ đó tăng giảm điện áp và dòng điện cho phù hợp thiết bị điện. IV_ Tổng kết bài học : (3’) * GV nhận xét giờ thực hành : - Chuẩn bị - Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Kết quả. …… Ngày soạn : ……/……/…… Ngày dạy :……/……/……... Tuần : 25 Tiết : 25. I_ Mục tiêu bài học : - HS biết cách chuẩn bị dung cụ cần thiết cho một bài thực hành - Vẽ được sơ đồ nguyên lí và xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lập được bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị II_Đồ dùng và thiết bị dạy học 1_ Giáo viên : - Nghiên cứu bài SGK, SGV - Tranh vẽ hình SGK - Một số dụng cụ, vật liệu , thiết bị như SGK - Kế hoạch bài dạy 2_Học sinh : - Xem bài ở nhà II_ Hoạt động dạy và học : 1_ Kiểm tra : 2_ Bài mới : (1’) Tiết học trước các em đã được học về công tắc ba cực và được lắp mạch điện đèn cầu thang . Tiết học này các em sẽ được lắp một mạch điện khác cũng dùng công tắc ba cực để điều khiển thắp sáng luân phiên hai đèn . Đó là bài thực hành “ Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn” Vào bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 : Dụng cụ, vật liệu và thiết bị Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số dụng cụ, vật * Dụng liệu cần thiết cho bài thực hành (4’) - GV yêu cầu HS quan sát và giới thiệu một số - HS quan sát và tiếp thu dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành Nội dung 2 : Nội dung và trình tự thực hành.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện (30’) * Sơ đồ nguyên lí - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ sơ đồ nguyên - HS quan sát lí ? Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử ? - Gồm có 4 phần tử : bóng đèn, công tắc 3 cực, công tắc hai cực và cầu chì ? Cách mắc giữa công tắc ba cực và bóng đèn có - Hai cực tỉnh của công tắc lần lược mắc vào gì đặc biệt ? bóng đèn ? Nêu nguyên lí làm việc của mạch điện trên - HS nêu nguyên lí làm việc - GV nhấn mạnh : công tắc hai cực có công dụng đóng cắt cả mạch điện - HS tiếp thu * Sơ đồ lắp đặt - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2’ ? Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện một công - HS hoạt động nhóm tắc ba cực điều khiển hai đèn ? - GV yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo kết quả - GV nhận xét, kết luận - HS kiểm tra chéo kết quả Hoạt động 2 : Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị (7’) - HS ghi bài ? Mục đích của việc lập bảng dự trù là gì ? - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân ? Lập bảng dự trù cho mạch điện trên - GV yêu cầu HS ghi kết quả vào phiếu học tập. - Nhằm tính toán mua cho hợp lí các dụng cụ, vật liệuvà thiết bị tránh lãng phí - HS tiếp thu - HS làm việc theo cá nhân. - GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận theo bảng SGK. - HS ghi kết quả vào phiếu học tập - Đại diện HS trả lời - HS tiếp thu - HS ghi bài. IV_ Tổng kết bài học : (2’) * GV nêu câu hỏi củng cố : - ? Công tắc hai cực lắp trước cầu chì được không ? Tại sao ? * GV nhận xét giờ học V_ Hoạt động về nhà : (1’) GV dặn HS xem tiếp bài 10 và chuẩn bị theo SGK * Rút kinh nghiệm : ( Năm học 2007 - 2008 ) nghiệm : ( Năm học 2008 - 2009) ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………... ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………... * Rút kinh. 1/ Vẽ sơ * Sơ đồ. * Sơ đồ. 2/ Lập b bị.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………... Ngày soạn : ……/……/…… Ngày dạy : …../……/……. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………..………………………….. …………………. Tuần : 26 Tiết : 26. ( Tiếp theo ) I_ Mục tiêu bài học - HS biết được quy trình lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. - Biết cách vạch dấu và khoan lỗ bảng điện đúng quy trình - Làm việc khoa học , an toàn. II_ Đồ dùng và thiết bị dạy học : 1_ Giáo viên : - Nghiên cứu bài SGK, SGV - Bảng phụ quy trình lắp đặt. - Chuẩn bị : bảng điện, cầu chì, công tắc hai cực, công tắc ba cực , bóng đèn, tua vít, thước lá , bút chì ,.. - Kế hoạch bài dạy 2_ Học sinh : - Chuẩn bị : cho mỗi nhóm Bảng điện, cầu chì, công tắc hai cực, công tắc ba cực , bóng đèn, tua vít, thước lá , bút chì, băng cách điện, khoan tay. - Phiếu học tập theo mẫu III_ Hoạt động dạy và học : 1_ Kiểm tra : (5’) ?1 Tìm chỗ sai của mạch điện sau ( hình 1 ) ?2 Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện ( hình 1 ).

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 2_ Bài mới : (1’) Chúng ta cùng học tiếp bài thực hành “ Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn“. Vào bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 : Mục tiêu và yêu cầu bài thực hành Họat động 1 : Tìm hiểu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành (1’) - GV nêu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành - HS tiếp thu - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm - Nhóm trưởng báo cáo - Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng - HS ngồi theo vị trí nhóm đã chỉ định - Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ Nội dung 2 : Nội dung và trình tự thực hành. * Mục ti.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Hoạt động 1 : Tìm hiểu quy trình lắp đặt 1/ Quy t mạch điện (5’) - GV yêu cầu HS quan sát quy trình lắp đặt và - HS quan sát và đọc đọc - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm ? Lập bảng trình bày các công đoạn của quy trình theo các yêu cầu sau : . Nội dung công việc . Dụng cụ . Yêu cầu kĩ thuật - GV yêu cầu HS ghi kết quả vào phiếu học tập - Đại diện HS ghi kết quả vào phiếu học tập - GV cho HS kiểm tra chéo kết quả - HS kiểm tra chéo kết quả - GV nhận xét, bổ sung - HS tiếp thu - GV kết luận - HS ghi bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành (10’) - GV thao tác mẫu bước 1, 2 của quy trình * Bước 1 : Vạch dấu : ? Muốn vạch dấu chính xác, thẩm mĩ ta phải làm gì ? - GV thao tác mẫu bước vạch dấu - Ta bố trí hợp lí các thiết bị điện 2/ Hướn - GV nhấn mạnh : . Các TBĐ bố trí hợp lí - HS quan sát , bắt chước . Vạch dấu chính xác - HS tiếp thu * Bước 2 : Khoan lỗ : ? Khi thực hiện thao tác khoan cần chú ý gì ? - GV lưu ý HS : . Chon mũi khoan phù hợp cho lỗ bắt vít và lỗ - Mũi khoan đặt vuông góc với mặt phẳng cần luồn dây khoan - GV thao tác mẫu bước 2 của quy trình - HS tiếp thu Hoạt động 3 : Học sinh thực hành (20’) - GV yêu cầu HS thực hành bước 1, 2 của quy trình - HS quan sát, bắt chước - GV theo dõi giúp đở nhóm chậm - GV lưu ý HS : - HS thực hành . Đúng quy trình - HS tiếp thu . An toàn trong lao động - Các nhóm kiểm tra chéo kết quả 3/ Học s - GV yêu cầu HS kiểm tra chéo kết quả - HS tiếp thu - GV nhận xét chung IV_ Tổng kết bài học : (2’) * GV nhận xét giờ thực hành : - Chuẩn bị - Thái độ - Kết quả * GV nhắc nhở các nhóm chậm và tuyên dương nhóm đạt * GV cho HS thu dọn dụng cụ và dọn vệ sinh . V_ Hoạt động về nhà : (1’) GV dặn HS chuẩn bị tiếp bài 10 ở nhà * Rút kinh nghiệm : ( Năm học 2007 - 2008 ) * Rút kinh nghiệm : ( Năm học 2008 - 2009).

<span class='text_page_counter'>(145)</span> ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. Ngày soạn : ……/……/…… Ngày dạy :……/……/……. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………..……… Tuần : 27 Tiết : 27. ( Tiếp theo ). I_ Mục tiêu bài học : - HS biết cách nối dây theo đúng sơ đồ. - HS biết cách kiểm tra trước khi vận hành - Làm việc khoa học, an toàn. II_ Đồ dùng và thiết bị dạy học : 1_ Giáo viên : - Nghiên cứu bài SGK, SGV - Chuẩn bị : bảng điện, bóng đèn, công tắc hai cực, công tắc ba cực , cầu chì, băng cách điện, tua vít, kìm các loại .. - Tranh vẽ sơ đồ lắp đặt - Bảng phụ quy trình lắp đặt - Kế hoạch bài dạy 2_ Học sinh : - Xem bài trước ở nhà - Chuẩn bị : cho mỗi nhóm Bảng điện, bóng đèn, công tắc hai cực, công tắc ba cực , cầu chì, băng cách điện, tua vít, kìm các loại,… III_ Hoạt động dạy và học : 1_Kiểm tra : (5’) ?1 Viết quy trình lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. ?2 Trình bày nội dung công việc và yêu cầu kĩ thuật của công đoạn vạch dầu, khoan lỗ bảng điện . 2_ Bài mới : (1’) Chúng ta đã thực hành rất nhiều những mạch điện từ đơn giản đến phức tạp. Để củng cố những gì đã học cũng như giúp các em nâng cao kĩ năng thực hành , tiết này chúng ta học tiếp bài thực hành “ Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn“ Vào bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 : Mục tiêu và yêu cầu bài thực hành Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu và yêu cầu * Mục ti bài thực hành (1’) - GV nêu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành - HS tiếp thu - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm - Nhóm trưởng báo cáo, HS ngồi theo vị trí.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng Nội dung 2 : Nội dung và trình tự thực hành Hoạt động 1 :Hướng dẫn thực hành (10’) * Bước 3 : Lắp TBĐ của bảng điện ? Nêu những công việc cần làm ở bước này ? - GV bổ sung - GV thực hiện thao tác mẫu bướ 3 của quy trình - GV lưu ý : Xác định đúng cực công tắc Mối nối chắc, đẹp * Bước 4 : Nối dây mạch điện ? Hai bóng đèn mắc như thế nào với công tắc ba cực ? - GV thao tác mẫu bước 4 của quy trình - GV lưu ý HS : . Nối đúng cực của công tắc . Mối nối chắc đẹp * Bước 5 : Kiểm tra - GV hướng dẫn học sinh kiểm tra theo tiêu chí : . Đúng sơ đồ . . Đúng quy trình. . Cách bố trí. . Cách đi dây. . Mối nối đúng yêu cầu kĩ thuật Hoạt động 2 : Học sinh thực hành (25’) - GV yêu cầu HS thực hành bước 3, 4, 5 của quy trình - GV theo dõi giúp đỡ nhóm chậm - GV lưu ý : . Lắp đúng quy trình . An toàn trong lao động - GV cho HS kiểm tra chéo kết quả theo các tiêu chí đề ra - GV chọn sản phẩm đạt cho vận hành. nhóm đã chỉ định - Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. 1/ Hướn - Ta nối nối tiếp cầu chì với công tắc hai cực , công tắc hai cực nối nối tiếp với công tắc ba cực - HS quan sát, bắt chước - HS tiếp thu. - Hai bóng đèn mắc với hai cực tỉnh của công tắc ba cực - HS quan sát , bắt chước - HS tiếp thu. - HS tiếp thu. 2/ Học s - HS thực hành - HS tiếp thu - HS kiểm tra kết quả - HS quan sát. IV_ Tổng kết bài học : (2’) * GV nhận xét giờ thực hành : - Chuẩn bị - Thái độ - Kết quả * GV nhắc nhở các nhóm chậm và tuyên dương nhóm đạt * GV cho HS thu dọn dụng cụ và dọn vệ sinh . V_ Hoạt động về nhà : (1’) GV dặn HS chuẩn bị bài 11 ở nhà * Rút kinh nghiệm : ( Năm học 2007 - 2008 ) ( Năm học 2008 - 2009). * Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. Ngày soạn : ……/……/…… Ngày dạy :……/……/……. ………………………….. ……………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………. Tuần : 28 Tiết : 28. I_ Mục tiêu bài học : - HS củng cố được những kiến thức đã học - Vẽ thành thạo một số sơ đồ lắp đặt - Rèn luyện cho HS tính tự giác trong học tập II_ Đồ dùng và thiết bị dạy học : 1_Giáo viên : Đề kiểm tra 2_ Học sinh Kiến thức III_ Hoạt động dạy và học : A_ Trắc nghiệm khách quang : (3đ) I_ Khoanh tròn câu đúng nhất (1đ) 1. Để phân nhánh dây dẫn điện ta dùng thêm phụ kiện A. Ong nối chữ L B. Ong nối nối tiếp D. Kẹp đở ống 2. Bảng điện cách mặt đất khoảng : A. 0.5m B. 1.3m D. 3m 3. Công tắc ba cực có : A. 1 cực tỉnh B. 2 cực động D. 3 cực động. C. Ong nối chữ T C. 2.3m C. 2 cực tỉnh.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 4 Tìm chỗ sai của mạch điện sau :. A. 1. B. 2. C. 3. D. II_ Hãy đánh dấu (X) vào cột “ Lắp đặt nổi ” hoặc “ Lắp đặt ngầm ” để khẳng định câu thể hiện đặc điểm của mạng điện trong nhà (1đ) Đặc điểm Lắp đặt nổi Lắp đặt ngầm 1. Dây dẫn được đặt dọc theo trần nhà, cột,xà…. 2. Lắp đặt dây dẫn thường được tiến hành trước khi đổ bêtông 3. Dây dẫn được đặt trực tiếp trên rãnh tường, trần nhà 4. Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa cách điện III_ Hãy điền số thứ tự vào các ô trống  để chỉ ra thứ tự các công đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện chiếu sáng Kiểm tra . (1đ) Vạch dấu Lắp TBĐ vào BĐ. Khoan lỗ. Đi dây ra đèn. B_ Trắc nghiệm tự luận (7đ) 1. Nêu trình tự vẽ sơ đồ lắp đặt ? (1đ) 2. Trình bày yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi (3đ) 3. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang (2đ) 4. Khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ta kiểm tra những gì ? (1đ) A_Trắc nghiệm khách quang (3đ) I_ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (1đ) 1. C 2.B 3. C 4. C ( Mỗi câu đúng 0.25đ ) II_ (1đ) Nổi - Ngầm - Nổi - Ngầm ( Mỗi câu đúng 0.25đ ) III_ Hãy điền số thứ tự vào các ô trống  để chỉ ra thứ tự các công đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện chiếu sáng . (1đ) Kiểm tra. B_ Trắc nghiệm tự luận (7đ) 1. Trình tự vẽ sơ đồ lắp đặt (1đ) - Vẽ đường dây nguồn - Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn - Xác định vị trí TBĐ trên bảng điện. Lắp TBĐ vào. Vạch dấu Khoan lỗ. Đi dây ra đèn.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lí 2..Yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi (3đ) - Đường dây phải song song với vật kiến trúc, cao hơn mặt đất 2.5m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm - Tổng tiết diện của dây dẫn không vượt quá 40 % tiết diện của ống. - Không luồn dây khác cấp điện áp vào chung một ống. - Bảng điện cách mặt đất 1.3 đến 1.5 m - Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phânnhánh phải tăng thêm kẹp ống - Khi dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn qua ống sứ 3. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang (2đ). 4. Khi kiểm tra an toàn mạng điện ta kiểm tra : (1đ) - Dây dẫn điện - Kiểm tra cách điện của mạng điện - Kiểm tra các thiết bị điện - Kiểm tra các đồ dùng điện Ngày soạn :……/……/…… Tuần : 29 Ngày dạy :……/……/……Tiết : 29. I_Mục tiêu bài học : - HS biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà . - Biết được một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi. - HS ứng dụng những gì đã học vào trong cuộc sống II_Đồ dùng và thiết bị dạy học : 1_ Giáo viên : - Nghiên cứu bài SGK, SGV - Tranh vẽ hình SGK - Kế hoạch bài dạy 2_ Học sinh : - Xem bài trước ở nhà III_ Hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 1_ Kiểm tra : 2_ Bài mới : (1’) Khi thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà , việc lựa chọn phương pháp lắp đặt là rất cần thiết.. Để hiểu rõ hơn về những kiểu lắp đặt của mạng điện trong nhà, chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà ” Vào bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 : Mạng điện lắp đặt kiểu nổi ? Em hiểu thế nào là mạng điện lắp đặt nổi ? - Là mạng điện được lắp đặt nổi trên tường * Mạng đ - GV nhận xét, bổ sung hoặc trần nhà. được lắp - GV kết luận theo trần Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật cách điện ( 6’) - HS ghi bài 1/ Các vậ ? Mạng điện lớp em được lắp đặt kiểu gì ? Puli ? Để lắp đặt một mạng điện kiểu nổi ta dùng số phụ ki những vật liệu cách điện gì ? - Lắp đặt nổi ? Các phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt là gì ? - Dùng ống nhựa , puli sứ….. 2/ Yêu cầ - GV yêu cầu HS quan sát hình 11.1 SGK - Đường - GV yêu cầu HS đọc thông tin - Hộp nối dây, kẹp đở ống cao hơn m - GV nhấn mạnh : trúc khôn Tuỳ theo điều kiện mà lựa chọn kiểu lắp đặt - HS quan sát - Tổng tiế cho phù hợp - HS đọc thông tin % tiết diệ - GV kết luận chung - HS tiếp thu - Không Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số yêu cầu kĩ một ống. thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi (10’) - Bảng đi - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - HS ghi bài - Khi dây - GV bổ sung - HS đọc tăng thêm - GV kết luận chung về yêu cầu của mạng điện - HS tiếp thu, ghi bài - Khi dây lắp đặt kiểu nổi - HS ghi bài phải luồn. IV_Tổng kết bài học : (2’) * GV nêu câu hỏi củng cố : ?1 Nêu ưu và nhược điểm của mạng điện lắp đặt ngầm ? ?2 Nêu điểm giống và khác nhau của mạng điện lắp đặt kiểu ngầm và nổi * GV cho HS đọc ghi nhơ * GV nhận xét giờ học V_ Hoạt động về nhà : (1’) * GV dặn HS về nhà xem trước bài 12 SGK * GV dặn HS về trả lời các câu hỏi SGK ( T50) * Rút kinh nghiệm : ( Năm học 2007 - 2008 ) * Rút kinh nghiệm : ( Năm học 2008 - 2009) ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………... ……………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………...

<span class='text_page_counter'>(151)</span> ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………... Ngày soạn :……/……/…… Ngày dạy :……/……/……. ………………………….. ………………………….. ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………… …………………... Tuần : 30 Tiết : 30.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> ( Tiết theo) I_Mục tiêu bài học : - HS biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà . - Biết được một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi. - HS ứng dụng những gì đã học vào trong cuộc sống II_Đồ dùng và thiết bị dạy học : 1_ Giáo viên : - Nghiên cứu bài SGK, SGV - Tranh vẽ hình SGK - Kế hoạch bài dạy 2_ Học sinh : - Xem bài trước ở nhà III_ Hoạt động dạy và học : 1_ Kiểm tra : 2_ Bài mới : (1’) Khi thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà , việc lựa chọn phương pháp lắp đặt là rất cần thiết. Để hiểu rõ hơn về những kiểu lắp đặt của mạng điện trong nhà, chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà ” Vào bài Hoạt động GV. Hoạt động HS. Nội dung 1 : Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu ngầm (5’) ? Em hiểu thế nào là mạng điện lắp đặt ngầm ? - GV nhấn mạnh : Khi lắp đặt mạng điện ngầm cần chú ý tới môi trường xung quanh - GV kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt ngầm (15’) - GV yêu cầu HS quan sát hình 11.7 và thảo luận nhóm ( 2’) ? Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu ngầm. - GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận. - Là mạng điện mà dây dẫn được đặt trong tường - HS tiếp thu. 1/ Thế nà Mạng đ dẫn được dựng nh phần tử k. - HS ghi bài. -HS quan sát và thảo luận nhóm - HS treo bảng nhóm - HS kiểm tra chéo kết quả - HS tiếp thu - HS ghi bài. IV_Tổng kết bài học : (2’) * GV nêu câu hỏi củng cố : ?1 Nêu ưu và nhược điểm của mạng điện lắp đặt ngầm ? ?2 Nêu điểm giống và khác nhau của mạng điện lắp đặt kiểu ngầm và nổi * GV cho HS đọc ghi nhớ. 2/ Yêu cầ - Môi trư - Tổng tiế tiết diện ố - Bên tro - Không một ống. - Khi dây ống đều p - Để đảm phải nối đ.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> * GV nhận xét giờ học V_ Hoạt động về nhà : (1’) * GV dặn HS về nhà xem trước bài 12 SGK * GV dặn HS về trả lời các câu hỏi SGK ( T50) * Rút kinh nghiệm : ( Năm học 2007 - 2008 ) nghiệm : ( Năm học 2008 - 2009) Ngày soạn :……/……/…… Ngày dạy :……/……/……. * Rút kinh. Tuần : 31 Tiết : 31. I_Mục tiêu bài học : - HS hiểu được sự cần thiết khi kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. - Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Ứng dụng hiểu biết vào trong thực tế. II_ Đồ dùng và thiết bị dạy học : 1_ Giáo viên : - Nghiên cứu bài SGK, SGV - Tranh vẽ hình SGK - Kế hoạc bài dạy 2_Học sinh : Xem bài trước ở nhà. III_ Hoạt động dạy và học : 1_ Kiểm tra : (5’) ?1 Hãy đánh dấu (X) vào cột “ Lắp đặt nổi ” hoặc “ Lắp đặt ngầm ” để khẳng định câu thể hiện đặc điểm của mạng điện trong nhà Đặc điểm Lắp đặt nổi Lắp đặt ngầm 1. Dây dẫn được đặt dọc theo trần nhà, cột,xà…. 2. Lắp đặt dây dẫn thường được tiến hành trước khi đổ bêtông 3. Dây dẫn được đặt trực tiếp trên rãnh tường, trần nhà 4. Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa cách điện ?2 So sánh ưu , nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. 2_ Bài mới : (1’) Để mạng điện trong nhà sử dụng an toàn và hiệu quả ngoài việc sử dụng đúng cách chúng ta còn phải biết kiểm tra an toàn của mạng điện. Có những cách kiểm tra như thế nào, chúng ta cùng học bài : “ Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ” Vào bài : Hoạt động GV Hoạt động HS.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách kiểm tra dây dẫn điện (5’) ? Dây điện trong nhà có nên dùng dây trần không ? Tại sao ? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ? Nêu cách kiểm tra dâu dẫn và biện pháp khắc phục ? - GV nhận xét, bổ sung - GV nhấn mạnh : không được buột dây lại với nhau tránh nhiệt độ tăng. - GV kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách kiểm tra cách điện của mạng điện (5’) ? Khi kiểm tra cách điện ta kiểm tra những gì ? ? Quan sát và kiểm tra cách điện của mạng điện lớp em và nêu cách khắc phục - GV nhận xét - GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu cách kiểm tra các thiết bị điện (20’) ? Nêu một số thiết bị điện mà em đã học * Cầu dao, công tắc - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 1’ ? Hoàn thành bảng 12-1 ( GV treo bảng phụ ) - GV nhận xét, bổ sung - GV nhấn mạnh : Cần lưu ý ở vị trí đóng cắt của cầu dao và công tắc - GV kết luận * Cầu chì : - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ? Tại sao không được thay thế dây đồng cùng kích thước cho dây chì bị đứt ? - GV kết luận * Ổ cắm và phích cắm - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - GV lưu ý HS : Không nên đặt ổ cắm và phích cắm nơi ẩm ướt. - GV kết luận. Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách kiểm tra các đồ dùng điện (5’) ? Nêu một số đồ dùng điện mà em biết ? - GV yêu cầu HS đọc thông tin - GV bổ sung - GV kết luận. - Không, vì nó sẽ gây nguy hiểm cho con người. - HS thảo luận nhóm - Các nhóm treo bảng phụ - HS nhận xét chéo kết quả. 1/ Kiểm - Dây kh - Dây kh - Kích c. - HS tiếp thu - HS ghi bài - Ta kiểm tra các ống luồn dây, vỏ dây điện - HS trả lời theo thực trạng của lớp.. 2/ Kiểm - Kiểm t thay mới. - HS tiếp thu - HS ghi bài - Cầu dao, công tắc, cầu chì,……. 3/ Kiểm. - HS hoạt động nhóm - Đại diện HS trả lời. * Cầu da - Vỏ khô - Mối nố - Lắp ch. - HS tiếp thu - HS ghi bài - HS đọc thông tin - Tại vì dây đồng khó nóng chảy hơ so với dây chì - HS ghi bài - HS đọc thông tin - HS tiếp thu - HS ghi bài - Nồi cơm điện, bếp điện,…… - HS đọc thông tin - HS ghi bài. IV_ Tổng kết bài học : (3’) * GV nêu câu hỏi củng cố : ?1 Tại sao cần phải kiểm tra định kì các đồ dùng điện ?. * Cầu ch - Lắp ở d - Có nắp - Số liệu của mạn. * Ổ cắm - Vỏ khô - Không điện áp - Mối nố - Không 4/ Kiểm - Kiểm t - Kiểm t - Kiểm t.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> ?2 Khi kiểm tra an toàn mạng điện ta kiểm tra những gì ? * GV nhận xét giờ học V_Hoạt động về nhà : (1’) GV dặn HS học bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới. * Rút kinh nghiệm : ( Năm học 2007 - 2008 ) học 2008 - 2009). Ngày soạn :……/……./…… Ngày dạy : ……/……/……. * Rút kinh nghiệm : ( Năm. Tuần : 32 Tiết : 32. I_ Mục tiêu bài học : - HS hiểu được một cách tổng quát quy trình lắp đặt của mạng điện trong nhà . - Biết được cách kiểm tra an toàn mạch điện . - Củng cố lại những kiến thức đã học . II_Đồ dùng và thiết bị dạy học : 1_ Giáo viên : - Nghiên cứu bài SGK, SGV - Đề cương ôn tập - Tranh hình có liên quang - Kế hoạch bài dạy 2_ Học sinh : - Xem bài trước ở nhà . III_ Hoạt động dạy và học : 1_ Kiểm tra : 2_ Bài mới : (1’) Chúng ta đã tìm hiểu xong phân môn “ Lắp đặt mạng điện trong nhà “ . Để củng cố lại những kiến thức đã học và nhằm chuẩn bị cho kì thi xắp tới . Tiết này chúng ta cùng học bài “ On tập” Vào bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu bài ôn I_Mục tiê tập (1’) - GV nêu mục tiêu bài ôn tập. - HS tiếp thu - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về nội dung ôn tập - Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung ôn tập II_ Nội d (40’) - HS quan sát - GV treo bảng phụ nhóm các kiến thức cơ bảng - HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các - Đại diện trả lời câu hỏi trong nội dung ôn tập - HS tiếp thu - GV cùng HS giải quyết từng câu hỏi - HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 1’ ? Nêu quy trình lắp mạch điện - HS trả lời - GV treo bảng phụ quy trình bỏ trống - HS tiếp thu - GV nhận xét, bổ sung - HS ghi bài - GV kết luận.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> IV_ Tổng kết bài học : (2’) - GV nhận xét giờ học : . Chuẩn bị . Thái độ học tâp V_ Hoạt động về nhà : (1’) GV dăn HS chuẩn bị các dụng cù cần thiết cho tiết ôn tập tiếp theo * Rút kinh nghiệm : ( Năm học 2007 - 2008 ) ( Năm học 2008 - 2009) ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………... Ngày soạn :……/……/…… Ngày dạy :……/……/……. * Rút kinh nghiệm : ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………..……………………. Tuần : 33 Tiết : 33 ( Tiếp theo ). I_ Mục tiêu bài học : - HS lắp được một số mạch điện đơn giản - Lắp chính xác vá vân hành tốt mạch điện - Sử dụng thành thạo dụng cụ điện - Làm việc khoa học, an toàn II_ Đồ dùng và thiết bị dạy học : 1_ Giáo viên : - Tranh vẽ các sơ đồ lắp đặt mạch điện - Kế hoạch bài dạy 2_ Học sinh : - Chuẩn bị . Nhóm 1 : dụng cụ vật liệu thiết bị cần thiết lắp mạch điện đèn HQ.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> . Nhóm 2: dụng cụ vật liệu thiết bị cần thiết lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn . Nhóm 3 : dụng cụ vật liệu thiết bị cần thiết lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn . Nhóm 4 : dụng cụ vật liệu thiết bị cần thiết lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn III_ Hoạt động dạy và học : 1_ Kiểm tra : 2_ Bài mới : (1’) Chúng ta đã tìm hiểu nhóm kiến thức cơ bản cũng như đã tìm hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện. Trên cơ sở quy trình đó chúng ta cùng thực hành lắp đặt một số mạch điện đơn giản Các em học tiếp bài : “ Ôn tập” Vào bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu và yêu cầu bài ôn tập (2’) - GV nêu mục tiêu bài học - HS tiếp thu - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm - Nhóm trưởng báo cáo - HS ngồi theo vị trí nhóm đã chỉ định - Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ Hoạt động 2 : Thực hành (39’) - GV treo tranh vẽ 4 sơ đồ lắp đặt đã học - HS quan sát - GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm 30’ - HS thực hành ? Lắp mạch điện đã cho theo sơ đồ đã chỉ định - GV lưu ý HS : . Đúng quy trình . An toàn trong lao động - HS tiếp thu - GV cho HS kiểm tra chéo sản phẩm - GV nhận xét - GV chọn sản phẩm đạt cho vận hành - HS kiểm tra sản phẩm - GV chốt lại những vấn đề cần lưu ý trong thực - HS tiếp thu hành - HS quan sát - HS tiếp thu IV_ Tổng kết bài học : (2’) * GV nhận xét giờ thực hành: - Chuẩn bị - Thái độ - Kết quả * GV cho HS thu dọn dụng cụ và dọn vệ sinh V_ Hoạt động về nhà : (1’) GV dặn HS chuẩn bị tốt bài học cho kì thi sắp tới * Rút kinh nghiệm : ( Năm học 2007 - 2008 ) nghiệm : ( Năm học 2008 - 2009) …………………………..…………………………..………………………….. …………………………..………………………………..………………………….. …………………………..…………………………..………………………….. …………………………..…………………………..………………………….. …………………………..…………………………..………………………….. …………………………..…………………………..…………………………... * Rút kinh.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> …………………………..…………………………..………………………….. …………………………..…………………………..………………………….. …………………………..…………………………..………………………….. …………………………..…………………………..………………………….. …………………………. Ngày soạn :……/……./……. Tuần : 34 Ngày dạy :……/……/……. Tiết : 34 ,35. A_ Trắc nghiệm khách quang (3đ) I_ Khoanh tròn câu trả lới đúng ( 0.5đ ) Câu 1 : Mạng điện lắp đặt nổi là mạng điện : A. Dây dẫn âm trong tường trần nhà, cột , dầm C. Dây dẫn được lắp đặt cùng lúc đổ bêtông Câu 2 : Tìm chỗ sai của mạch điện sau :. B. Dây dẫn đặt dọc theo D. Không câu nào đúng. A. 1,2 B. 3,1 C. 2, 3 D. 4, 5 II_ Hãy biểu thị trang thái sáng (S), tối (T) của các bóng đèn Đ1, Đ2 vào bảng1 để nêu nguyên lí làm việc của mạch điện sau (1đ). Vị trí các tiếp điểm của các công tắc khi thao tác đóng-cắt các công tắc 1 nối 2 và 3 nối 4 Tiếp tục chuyển 3 nối 5 Tiếp tục chuyển 3 nối 4 Tiếp tục 1 ngắt 2 III_Hoàn thành sơ đồ lắp đặt mạch điện sau: (1.5đ). Đ1. Đ2.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> B_ Trắc nghiệm tự luận : (7đ) Câu 1 : Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt nổi (1.5đ) Câu 2 : Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang (2đ) Câu 3 : Viết quy trình chung khi lắp đặt mạch điện (1.5đ) Câu 4 : Nêu sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt (2đ) Tên gọi (A) 1. Ampe kế 2. Oát kế 3. Om kế 4. Vôn kế. Kí hiệu (B).

<span class='text_page_counter'>(160)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×