Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

THUC TRANG O NHIEM MOI TRUONG DAT TAI VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.26 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Đất đai là tài ngun quốc gia vơ cùng q giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các
khu đất đai dân cư xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc
phịng. Vậy đất đai đóng vai trị quyết định cho sự tồn tại và phát triển của lồi
người.


Hiện nay, cùng với ơ nhiễm nước, ơ nhiễm khơng khí thì ơ nhiễm đất đai
đang trở nên đáng báo động. Ô nhiễm đất làm ảnh hưởng xấu đến các tính chất của
đất, làm giảm năng suất cây trồng và làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của
con người. Chính vì vậy, việc phịng chống ô nhiễm đất có một ý nghĩa hết sức
quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi vùng, mỗi quốc gia.


Ô nhiễm đất sẽ làm mất khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất, đất trở
nên cằn cỗi khơng thích hợp cho cây trồng, điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể
sống khác trong lưới thức ăn. Hơn nữa sự tích tụ của các hóa chất độc hại, kim loại
nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại cho cây trồng,
vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người


<b>II. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA ĐẤT </b>


Đất hay cịn gọi là thổ nhưỡng là lớp ngồi cùng của Trái đất, được hình
thành lâu đời do kết quả biến đổi tự nhiên của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật,
khí hậu, địa hình và thời gian. Các thành phần chính của đất là chất khống (chất
vơ cơ, chất hữu cơ), nước, khơng khí, mùn và các loại sinh vật. Các thành phần
trong đất được hình thành và biến động phụ thuộc vào quá trình hình thành đất, sự
phát triển của đất, các q trình hố, lý, sinh học trong đất và tác động của con
người.


Đất là một dạng tài nguyên của con người, giá trị tài nguyên đất được đo


bằng số lượng diện tích (ha, km2<sub>) và độ phì nhiêu (độ mầu mỡ của đất), do vậy đất</sub>
được coi là một loại tài sản của con người. Căn cứ vào mục đích sử dụng đất,
người ta chia đất thành hai loại chính: Đất nơng nghiệp (đất để trồng cây lương
thực, thực phẩm, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản) và đất phi nông nghiệp (đất để ở,
đất sản xuất, kinh doanh, đất xây dựng cơ sở hạ tầng…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc
phòng. Đối với mỗi quốc gia, đất đai là nguồn tài nguyên, nguồn lực, và là yếu tố
hàng đầu rất quan trọng khơng thể thiếu.


Ngồi vai trị là tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp, đất giữ vai
trò chiến lược trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và tồn thế giới. Nếu
khơng có đất thì con người khơng có nơi sinh sống và sẽ khơng có bất kỳ một
ngành sản xuất nào, một q trình lao động nào và khơng thể có sự tồn tại của loài
người.


III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HIỆN NAY


Hiện trạng sử dụng đất Theo kết quả thống kê năm 2012, tổng diện tích đất
tự nhiên của Việt Nam là 33, 095triệu ha với 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi. Hiện
trạng sử dụng đất của từng loại đất cụ thể như sau:


- Đất sản xuất nông nghiệp: Có 26.280,5 nghìn ha đất nơng nghiệp, chiếm
30.67% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, tỷ trọng cây lâu năm chiếm 24,28%
tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, tỷ trọng cây hàng năm vẫn còn lớn (chiếm
62,51% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp), các loại đất cịn lại (đất vườn tạp, đất
cỏ dùng vào chăn ni, đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản) chiếm 13,12%.


- Đất lâm nghiệp: Cả nước hiện có 15.373,1 nghìn ha đất lâm nghiệp có
rừng, chiếm 46,45% diện tích đất tự nhiên. Trong đó, rừng sản xuất có 7.406,6


nghìn ha (chiếm 48,18% diện tích đất lâm nghiệp), rừng phịng hộ 5.827,3 nghìn
ha (chiếm 37,91% diện tích đất lâm nghiệp), rừng đặc dụng chiếm tỷ lệ nhỏ với
13,91%


Diện tích đất lâm nghiệp có rừng phân bố khơng đồng đều giữa các vùng,
vùng Tây Ngun hiện cịn nhiều diện tích rừng nhất, chiếm 25,03% diện tích
rừng cả nước, tiếp đến là Đơng Bắc 23,82%, Bắc Trung Bộ 19,09%. Các vùng
khác chiếm diện tích khơng nhiều, Tây Bắc chỉ chiếm 9,5% diện tích rừng cả
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chiếm 2,09% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó có sự chênh lệch rất lớn giữa đất
ở thành thị và nơng thơn (diện tích đất ở nơng thơn chiếm 82,40%, diện tích đất ở
đơ thị chiếm 17,60%).


- Đất chưa sử dụng: Có 3074,0 nghìn ha đất chưa sử dụng, chiếm 9,29%
diện tích đất tự nhiên. Trong đó: diện tích đất đồi núi chưa sử dụng của cả nước là
2.549,0 nghìn ha (chiếm 82,92% diện tích đất chưa sử dụng của cả nước) tập trung
nhiều nhất ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Thực tế, loại đất này
đang bị suy thoái nghiêm trọng, lớp đấtmặt bị bào mòn, dinh dưỡng đất bị rửa trôi,
đất trở nên chua, bạc màu, nhiều chỗ đã bị trơ sỏiđá, khơng cịn khả năng phục
hồi.


<b>III. THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG ĐẤT TẠI VIỆT NAM</b>


Mơi trường đất là mơi trường sinh thái hồn chỉnh, bao gồm vật chất vô
sinh sắp xếp thành cấu trúc nhất định. Các thực vật, động vật và vi sinh vật sống
trong lòng trái đất. Các thành phần này có liên quan mật thiết và chặt chẽ với
nhau. Môi trường đất được xem như là môi trường thành phần của hệ môi trường
bao quanh nó gồm nước, khơng khí, khí hậu.



Ơ nhiễm mơi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn
mơi trường đất bởi các chất ơ nhiễm


<b>3.1. Ơ nhiễm đất do sử dụng khơng hợp lý phân bón hóa học và thuốc bảo vệ</b>
<b>thực vật trong nơng nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bảng 1. LƯỢNG PHÂN BĨN VƠ CƠ SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM</b>
<b>QUA CÁC NĂM</b>


Đơn vị tính: Nghìn tấn


(Nguồn: Cục Trồng trọ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2008)
Theo tính tốn của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam năm
2008, hiệu suất sử dụng phân đạm chỉ đạt từ 30-45%, lân từ 40-45% và Kali từ
45-50% tùy theo chất đất, giống cây trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón,
… Như vậy, còn 70% lượng đạm tương đương với khoảng 1,8 triệu tấn urê,
55-60% lượng lân tương đương với khoảng 2 triệu tấn supe lân và 50-55-60% lượng kali
tương đương với khoản 340 ngìn tấn Kali Clorua được bón vào đất nhưng chưa
được sử dụng. Tính từ năm 1985 đến nay, diện tích gieo trồng ở nước ta chỉ tăng
57,7% nhưng lượng phân bón hóa học sử dụng tăng tới 517%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất và có thẻ gây ra đột biến ghen đối với một
số loại cây trông.


Trong những năm qua, nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vực ngày càng
gia tăng. Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn), ước tính năm 2007, có trên 300 loại thuốc bảo vệ thực vật được sử
dụng với khối lượng lên đế 75 nghìn tấn/năm.


<b>Bảng 2. LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM</b>


<b> QUA CÁC GIAI ĐOẠN</b>


(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2010)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hình 1. Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất </b>
<b>tại một số khu vực Nam Định (tháng 6/2007)</b>


<i>(Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Nam Định, 2010)</i>
<b>3.2. Ơ nhiễm đất do các chất ôn nhiễm từ hoạt động công nghiêp, xây dựng</b>
<b>và dân sinh</b>


Các hoạt động xây dụng, sản xuất và khai thác mỏ gây ra những tác động
về vật lý như xói mịn, nén chặt đất, phá hủy cấu trúc đất. Các chất thải rắn, lỏng
và khí từ hoạt động của các ngành sản xuất điều có tác động đến đất. Các chất thải
gây ô nhiễm đất được phân làm 4 nhóm: Chất thải xây dựng, chất thải kim loại,
chất thải khí, chất thải hóa học và khung hữu cơ.


Bên cạnh đó, rác thải y tế tuy chiếm tỷ trọng thấp trong thành phần chất thải
xả ra môi trường đất nhưng tỷ lệ nguy hại cao, một khi xâm nhập vào đất sẽ rất
khó phục hồi và khả năng tái sử dụng loại đất bị ô nhiễm này vào các mục đích
dân sinh là rất thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hóa học qua các năm, các chất độc hại tích trữ ngày một tăng trơng đất đặc biệt là
ngun tố: Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Cadimi (Cd) và Chì (Pb).


<b>Hình 2. Tỷ lệ số mẫu phân tích các năm 2006-2008 </b>


<b>có hàm lượng đồng vượt QCVN 03:2008/BTNMT đối với đất nơng nghiệp</b>


<i>Nguồn: Tổng cục Mơi trường, 2008</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hình 3. Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất</b>
<b>chịu ảnh hưởng nước thải công nghiệp và đô thị</b>
<b>khu vực Bình Chánh, Củ Chi – Thành phố Hồ Chí Minh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hình 4. Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất</b>
<b>chịu tác động của hoạt động chôn lấp chất thải</b>


<b>tại một số địa phương miền Bắc</b>


<i>Nguồn: Trạm quan trắc mơi trường đất miền Bắc, 2009</i>
<b>3.2. Ơ nhiễm đất cục bộ do các chất độc hóa học cịn lưu tồn sau chiến tranh</b>


Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng 77 triệu lít chất diệt
cỏ gây trụi lá cây nhằm hủy diệt mùa màng và tán rừng. Trong số các chất diệt cỏ
do Mỹ sử dụng, chất da cam chiếm tới gần một nữa tổng lượng sử dụng. Các chất
diệt cỏ, đặc biệt là da cam, điều chứa lượng lơn dioxin, một chất siêu độc cho các
hệ sinh thái và sức khỏe con người. Theo tính tốn, có khoản 366kg dioxin đã
được phát tán vào mơi trường cùng với việc phun rải các chất diệt cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(Nguồn: Tổng cục môi trường, 2010)


Qua hơn 40 năm, nồng độ dioxin tại nhiều vùng bị phun rải đã xuống mức
bình thường, ít có khả năng tác động đến mơi trường và con người. Tuy nhiên, vẫn
cịn nhiều “điểm nóng” bị ảnh hưởng bởi chất độc hóa học mà chưa được phục hồi
hay sử dụng vào mục đích kinh tế và những hậu quả chất độc hóa học/dioxin đã
gây ra đối với con người và môi trường, vẫn còn kéo dài và rất nặng nề. Các khu
vực bị nhiễm dioxin chủ yếu là miền Nam Việt Nam và được chia thành hai khu
vực bị ô nhiễm: Các khu vực bị phun rải (Chiếm khoảng 2,63 triệu ha, phân bố
trên toàn miền Nam) và các sân bay quân sự.



Cho đến nay, hàm lượng dioxin trong đất, trầm tích, máu, sữa mẹ, mô mỡ
và các thực phẩm ở các vùng bị phun rải đều ở ngưỡng cho phép. Hàm lượng
dioxin trong bùn và đất thông thường, khoảng dưới 10 ppt TQE. Chỉ có một số ít
mẫu có nồng độ khoảng 10-100 ppt TQE.


Ở các sân bay trước kia tàng trữ vận chuyển chất độc hóa học dioxin như:
Biên Hịa, Đà Nẵng và Phù Cát, hàm lượng dioxin trong đất cịn rất cao, có nơi lên
đến 365.000 ppt TQE. Ba khu vực này vì thế được đánh giá là điểm nóng về
dioxin ở niền Nam Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

pháp khắc phục và với vấn đề ô nhiễm môi trường đất thì giải pháp là yêu cầu thiết
yếu ở thời điểm hiện tại.


Trước hết phải đặt vấn đề bảo vệ đất nông nghiệp lên hàng đầu, hạn chế và
tránh được ô nhiễm đất nông nghiệp là cách duy nhất để giữ vững sự phát triển ổn
định của nền nông nghiệp. Bởi thế cần phải:


- Nâng cao lợi ích của sản xuất nông nghiệp như đảm bảo một số lượng
nông nghiệp tương xứng, đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của người dân.


- Nghiêm cấm việc xả các chất thải, nước thải, nước ... và một số chất hóa
học độc hại ra mơi trường đất.


Thứ hai có thể tăng năng suất nông nghiệp bằng cách sử dụng các kiểu gen
cho năng suất cao, chống chịu sâu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật, tránh sự ảnh hưởng đến mơi trường đất. Đồng thời thích ứng được với các
điều kiện khó khăn của thời tiết, duy trì độ phì nhiêu của đất, tính đa dạng của cây
trồng, áp dụng phương luân canh luân cư, trồng đan xen kết hợp các loại cây ngăn
hạn và dài hạn.



Thứ ba, phải bảo vệ và thường xuyên cải thiện môi trường sống, chống ô
nhiễm nguồn nước, giảm và loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử
dụng phân khoáng,..


Đặc biệt cũng cần phải áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mịn như:
- Áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với các mơ hình đa
dạng và phong phú.


- Kết hợp trồng trọt và chăn nuôi, tăng cường phát triển và mở rộng các mơ
hình kinh tế vường rừng trại rừng.


- Xây dựng, tu sửa hệ thống kênh mương, thơng cống tắc thốt nước, tưới
tiêu hợp lý,….


</div>

<!--links-->
Thực trạng ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam
  • 28
  • 2
  • 9
  • ×