Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GA L4 Tuan 27 Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.45 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27: Buổi sáng:. Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I - MỤC TIÊU:. - Rút gọn được phân số . - Nhận biết được phân số bằng nhau . - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ:1 hs lên bảng làm :Tính giá trị của các biểu thức sau: 1 2. 1. 1. 1. x 3 + 3 x 5 *HĐ2 :Hướng dẫn luyện tập a) Bài 1: - HS đọc thầm yêu cầu của bài, GV yêu cầu HS tự rút gọn ở bài tập 1a, viết các phân số đều có mẫu số là 40 và bằng các phân số đã cho. Tìm các phân số bằng nhau ở các phân số trên ( các phân số ở bài tập 1 a ) - 2 HS lên bảng làm bài tập 1a, cả lớp làm vào vởnhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS lên bảng làm bài tập 1b, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. và nhận xét kết quả làm bài của bạn trên bảng. - YC HS đọc kết quả bài tập 1 c, cả lớp nhận xét và chốt kết quả đúng. KL: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số , phân số bằng nhau b) Bài 2: - 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. ? Bài toán cho biết những gì? ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? - GV yêu cầu HS làm bài tập cá nhân vào vở GV quan sát, hướng dẫn HS. - 1 HS K lên bảng làm bài tập, cả lớp quan sát nhận xét kết quả làm bài tập trên bảng. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. c) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp nghe đọc thầm Vậ. - Bài toán này cho ta biết gì? và yêu cầu ta làm gì? ? Làm thế nào để tính được số thiết bị thay thế? ? trước hết chúng ta phải tính được gì? 1 HS K, G lên bảng làm , cả lớp làm vào vở ( gv giúp đỡ những HS con lúng túng chua hiểu cách làm ) - HS nhận xét bài làm trên bảng, GV kl kq đúng *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà làm bài tập (trong SGK ). Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ! I . MỤC TIÊU :. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. -Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ: Nội dung bài Ga -vrốt ngoài chiến lũy nói lên điều gì?..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *HĐ2: Luỵên đọc + GV HD đọc : Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt ) + Đọc theo cặp : HS đọc theo cặp, HS nhận xét, GVnhận xét . + Đọc toàn bài : - 2 HS: K- G đọc toàn bài. + GV đọc mẫu toàn bài. *HĐ3: Tìm hiểu bài . a) Đoạn 1: - YC HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1, SGK (..trái đất mới là hành tinh xoay xung quanh mặt trời ) + Vì sao phát hiện của Cô -péc - ních lại bị coi là tà thuyết? (...nó ngược lại với lời…) + Giảng từ: tà thuyết . + Đoạn văn này nói lên điều gì? ( HS K- G trả lời) Ý1: Cô -péc - ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai làm, công bố phát hiện mới. b) Đoạn 2: - 1HS đọc đoạn 2 (cả lớp đọc thầm) trả lời câu hỏi 2 sgk? ( ....ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô - péc - ních., ... ông nói ngược với lời phán bảo của chúa trời ) + Giảng từ : cổ vũ + Đoạn văn này nói lên điều gì? (HS: K- G trả lời ). Ý2 : Ga -li -lê bị xét xử. c) Đoạn 3: - YC HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3, SGK (...dám nói lên khoa học chân chính, đi ngược với lời phấn bảo của chúa trời ) - Nội dung đoạn văn này nói lên điều gì?( HS K, G trả lời ) Y3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga - li - lê ? Nội dung bài này nói lên điều gì? ( Như phần 1 mục đính yêu cầu ) . *HĐ4 : Hướng dẫn hs đọc diễn cảm - HS: K- G tìm giọng đọc ha, HS K- G đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao? - GV hướng dẫn HS TB đọc nâng cao đoạn : “Chưa đầy một thế kỉ ......Dù sao trái đất vẫn quay”. - HS thi đọc diễn cảm. *HĐ nối tiếp: - Đoạn văn trên hình ảnh nào gây ấn tượng nhất đối với em? vì sao? - Nhận xét chung tiết học, về nhà đọc trước bài con sẻ. Lịch sử THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I - MỤC TIÊU:. - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…) - dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II -CHUẨN BỊ: -Bản đồ VN III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ:Nhắc lại nội dung của bài Cuộc khẩn hoang ở đàng trong. *HĐ2: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Ba thành thị lớn thế kỉ XVI - XVII - HS đọc thầm sgk và hoàn thành phiếu học tập, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Yêu cầu 3 HS báo cáo kết quả , mỗi HS nêu về một thành thị lớn ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cả lớp nhận xét, GV kết luận kết quả đúng. - GV treo bản đồ VN 1 HS K, G lên xác định vị trí của 3 thành thị lớn. KL:3 thành thị lớn này là trung tâm chính trị, quân sự, là nơi tập trung dân cư đông , công nghiệp và thương nghiệp phát triển. ( HS TB nhắc lại) *HĐ3 Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI- XVII - HS thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi: Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?(hs K, G : ... ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh ) KL: Nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh vào thế kỉ XVI- XVII. *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc Buổi chiều:. HD Toán: TIẾT 1: ÔN LUYỆN( TUẦN 26). I. Mục tiêu: Ôn tập về phép nhân, phép chia, phép cộng, phép trừ phân số và giải toán có liên quan. II. Các hoạt động day học: HĐ 1. Ôn kiến thức cũ: GV nhận xét bài làm của HS phần tự kiểm tra tuần 25. HĐ 2. HD HS làm bài tập phần 1 tuần 26. Bài 1: - Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách tính. KL: Củng cố về phép nhân phân số. Bài 2:- Cho HS làm vào vở. - Gọi lần lượt HS trình bày kết quả. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. KL: Củng cố về tính giá trị biểu thức với phân số. Bài 3: - Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. Bài 4: - Cho HS làm vào vở. - Gọi lần lượt HS trình bày kết quả. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. Bài 5:- Gọi HS đọc đề nêu tóm tắt bài - GV hướng dẫn HS cách làm. - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. KL: Củng cố về giải toán tìm một số của phân số. Bài 6: - Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. Bài 7: - Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. Bài 8. - Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách làm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KL: Củng cố về giải toán. Bài 9:- Gọi HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. Bài 10:- Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách chuyển đổi đơn vị đo. *HĐ nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà xe lại bài. HD Tiếng Việt TIẾT 1: ÔN TẬP (TUẦN 25) I. Mục tiêu: - Phân biệt được từ viết sai (BT1). - Tìm được những hành động Dũng cảm. - Viết được đoạn văn nói về tấm gương dũng cảm mà em biết. II. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. Ôn kiến thức cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở tiết 3 tuần 24. HĐ 2. Hướng dẫn HS ôn tập tiết 1 tuần 25. Bài 1: Gạch dưới những từ trong ngoặc đơn sai chính tả ở đoạn văn. - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi lần lượt HS nêu kết quả. - Gv và HS cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Những hành động nào thể hiện con người có lòng dũng cảm. - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV cho HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: Viết đoạn văn nói về tấm gương dũng cảm mà em biết - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV cho HS khác nhận xét, bổ sung. *HĐ nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà xe lại bài. Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng về làm các dạng toán về phân số . - Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, kiên trì khi làm bài tập . B.Các hoạt động trên lớp 1 Nội dung bài ôn luyện: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Nội dung ôn luyện:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (…) 1 1 .. . . .. .. . .. −. .. 1 − = − = = 2 3 .. . . .. .. . .. . 6 2 .. .. . .. . . .. . . ..+. . . 11 + = + = = .. . . 3 . .. . . .. . . .. . 15. Bài2: Viết mỗi phân số thành tổng của hai phân số tối giản : a) b). 1 …………………………………………………………… 12 1 ………………………………………………………….. 20. Bài3: Tính .. 2 3 2 2 1 6 x + − x = ………………… = ……………….. 3 4 6 3 3 7 3 1 12 8 1 1 1 ( + )x − : + = …………………. = ………………. 4 6 33 9 3 2 3 x Bài4: Tìm phân số y biết : 4 x 8 x 3 x = x 6= a) b) 5 y 15 y 4 x 2 x 5 1: = − 2 = c) d) y 3 y 2 4 Bài5: Một tấm vải dài 20m. Đã may quần áo hết 5 tấm vải đó. Số vải còn lại người 2 ta đem may các túi, mỗi túi hết 3 m. hỏi may được tất cả bao nhiêu cái túi như. vậy? *HĐ nối tiếp: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014 Buổi sáng. Toán HÌNH THOI. I - MỤC TIÊU :. - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói . II - CHUẨN BỊ: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê - ke, kéo. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1 : Hình thành kiến thức mới về hình thoi a ) Giới thiệu hình thoi - GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông, vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy, HS quan sát và nhận xé. - Xô lệch hình vuông nói trên thành hình thoi, yêu cầu cả lớp làm theo. - GV: Hình vừa tạo được từ mô hình gọi là hình thoi - GV dặn HS vẽ hình thoi theo mô hình lên giấy, GV vẽ trên bảng lớp . - Yêu cầu HS quan sát đường viền trong SGK, yêu cầu HS chỉ hình thoi có trong đường viền (HS làm việc theo cặp ) b) Nhận biết một đặc điểm của hình thoi - Yêu cầu HS quan sát hình, kể tên các cặp cạnh song song với nhau trong hình thoi ABCD? + Độ dài của các cạnh hình thoi như thế nào so với nhau? + Hình thoi có đặc điểm gì? (hs K, G trả lời ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KL: HT có hai cặp cạnh đối diên song song và bốn cạnh bằng nhau. 2 HS TB nhắc lại. HĐ2 :Luyện tập , thực hành Bài 1: - GV treo bảng phụ vẽ các hình như bài tập 1, yêu cầu HS quan sát hình và thực yêu cầu của bài tập. - Một HS lên bảng làm bài tập, GV yêu cầu cả lớp nhận xét kết quả bài làm của bạn trên bảng lớp. GV chốt kết quả đúng: ...H 2 và H4 là hình thoi ; H1, 3, 5 không phải là hình thoi. KL: Củng cố kiến thức nhận biết hình thoi Bài 2: - GV yêu cầu 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập lên bảng. - YC HS dùng ê-ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau không?(....vuông góc với nhau ) - Yêu cầu HS dùng thước chia vạch mi-li-mét để kiểm tra hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay không? (...có...) KL: Củng cố kiến thức nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. *HĐ nối tiếp: Nhận xét chung tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập. Chính tả NHỚ – VIẾT: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I - MỤC TIÊU:. -Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ: 2 HS lên bảng viết: béo mẫm, lẫn lộn. *HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả a)Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? (... Không có kính, mưa tuôn, ..., lái trăm cây số nữa ) + Tình đồng chí, tình đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua câu thơ nào? b)Hướng dẫn viết tiếng khó. - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả, HS đọc và viết các từ khó. c)Viết chính tả GV nhắc HS tên bài lùi vào 2 ô, giữa 2 khổ thơ để cách một dòng. HS soát lỗi, GV thu 7 bài chấm, HS còn lại đổi chéo bài soát lỗi cho nhau. - GV nêu nhận xét chung. *HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a) Bài tập 1b ( Tr 52, VBT TV 4 ) - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 cùng tìm từ theo yêu cầu của bài tập, một đến hai nhóm làm trên giấy khổ to. - Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng, các nhóm khác bổ sung các từ mà nhóm bạn còn thiếu - GV kết luận kết quả đúng. b) Bài tập 2a, b ( Tr 52, VBT TV 4 ) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp dùng chì gạch những từ thích hợp đã điền vào chỗ trống..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - 3 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, HS khác nhận xét, sữa chữa, GV kết luận kết quả đúng. *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học, nhắc HS ghi nhớ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Luyện từ và câu CÂU KHIẾN I - MỤC TIÊU:. -Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ). -Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1: Hình thành kiến thức mới về câu khiến Phần nhận xét a) Bài 1, 2 ( SGK ). 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. ? Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng? câu in nghiêng đó dùng để làm gì? ? Cuối câu có sử dụng dấu gì? ( dấu chấm than ) b) Bài 3 ( SGK ) - 1 HS đọc TT yêu cầu của bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp tập nói, GV sửa chữa cách dùng từ, đặt câu ( 5 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai 1 HS vai mượn vở 1HS đóng vai cho mượn vở ) - cả lớp theo dõi, nhận xét. ? Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến? ( HS: cuối câu thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm ) . +KL: Phần ghi nhớ SGK, (2 HS TB nhắc lại ) - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu khiến minh họa cho ghi nhớ, GV sửa lỗi dùng từ. *HĐ2 :Luyện tập a) Bài 1. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở bài tập, 1 HS K, G làm trên bảng phụ,. cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. - HS nhận xét bài làm trên bảng, GV kết luận lời giải đúng (Đ1 : Hãy gọi người hàng hành vào cho ta; Đ2 : Lần sau, khi ....boong tàu; Đ3: Nhà vua...Long Vương; Con đi ) b) Bài 2. - GV nêu yêu cầu bài tập 2, yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 - GV gợi ý: Trong SGK câu khiến được dùng để yêu cầu các em trả lời cau hỏi hoặc giải đáp bài tập, cuối các câu khiến này thường dùng dấu chấm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, HS các nhóm nhận xét, góp ý, GV kết luận ý đúng. KL: Củng cố kiến thức xác định câu khiến. c) Bài 3. 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS hoạt động theo cặp đặt câu theo từng tình huống - HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp, GV nhận xeta bài làm của HS. KL: Củng cố kiến thức đặt câu khiến *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học Buổi chiều:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU :. - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo . - thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng . - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ: Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? *HĐ2: Bày tỏ ý kiến - HS thảo luận cặp đôi: Hãy bày tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến ở BT4, SGK; Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung, - GV kl :b) c) e) là việc làm nhân đạo. a) d) không phải là việc làm nhân đạo. - Để thể hiện tình nhân đạo em phải làm gì? ( HS K, G tả lời ) *HĐ3 : Xử lí tình huống YC HS thảo luận nhóm 6: BT2, SGK ( Mỗi nhóm HS thảo luận một tình huống ) - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, HS nhóm khác bổ sung tranh luận ý kiến. KL: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn,... ; tình huống b) có thể thăm hỏi bà cụ, giúp đỡ bà những việc lặt vặt hằng ngày . (HS TB nhắc lại ) *HĐ4: Liên hệ thực tế - HS thảo luận nhóm 4 bài tập 5 SGK, đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm tranh luận, bổ sung ý kiến. - Đối với những người gặp hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải làm gì? Kl: Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ ngững người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình . - 2 HS TB nhắc lại. - Qua bài học này giúp em hiểu biết gì? HS trả lời và đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động nối tiếp - Tổ chức cho HS quyên góp tiền giúp đỡ bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn - Dặn hs về nhà sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,...về các hoạt động nhân đạo Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: VẼ CÂY I- MỤC TIÊU:. - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc. - Biết cách vẽ cây. - Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước. - Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán (để xé dán). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý học sinh nhận biết: + Tên của cây. + Các bộ phận chính của cây (thân, cành lá). + Màu sắc của cây. + Sự khác nhau của một vài loại cây. - Giáo viên nêu một số ý tóm tắt: + Có nhiềug loại cây mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng. Ví dụ: * Cây khoai, cây ráy, ... có lá hình tim, cuống lá dài mọc từ gốc tỏa ra xung quanh. * Cây cau, cây dừa, cây cọ, ... có thân dạng hình trụ thẳng, không có cành, lá có hình răng lược. * Cây chuối: lá dài, to, thân dạng hình trụ thẳng. * Cây bàng, cây xà cừ, cây lim, cây phượng .. thân có góc cạnh, có nhiều cành, tán lá rộng. + Cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy: thân, cành và lá. + Màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian. * Màu xanh non (mùa xuân). * Màu xanh đậm (mùa hè). * Màu vàng, màu nâu, màu đỏ (mùa thu, mùa đông). + Cây xanh rất cần thiết cho con người: Cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, điều hòa không khí: lá, hoa, quả có thể dùng làm thức ăn; gỗ có thể dùng để làm nhà, đóng bàn ghế ... Cây là bạn của con người, vì vậy cần chăm sóc, bảo vệ cây. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cây: - Giáo viên giới thiệu cách vẽ cây: + Vẽ hình dáng chung của cây: Thân cây và vòm lá (hay tán lá). + Vẽ phác các nét sống lá (cây dừa, cây cau ...),hoặc cành cây(cây nhãn, cây bàng, ...) + Vẽ nét chi tiết của thân, cành lá + Vẽ thêm hoa quả (nếu có). + Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích. - Giáo viên gợi ý: Có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây (cùng loại hay khác loại) để thành vườn cây. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Bài tập: Vẽ cây hoặc vẽ vườn cây mà em thích. - Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh vẽ ở lớp hoặc vẽ ở ngoài trời (sân trường); vẽ theo từng cá nhân hoặc vẽ theo nhóm, giáo viên nhắc học sinh lựa chọn những cây quen thuộc có ở địa phương để vẽ. - Giáo viên quan sát chung và gợi ý học sinh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Cách vẽ hình: Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây. + Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho bố cục đẹp và sinh động. + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. - GV cho một số học sinh xé dán cây (có thể tổ chức theo nhóm nếu có điều kiện). - Học sinh làm bài theo cảm nhận riêng. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh chọn các bài vẽ đạt và chưa đạt .Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét, đánh giá về: + Bố cục hình vẽ (cân đối với tờ giấy). + Hình dáng cây (rõ đặc điểm) + Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động). + Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt). - Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý thích. - Giáo viên khen ngợi, động viên học sinh. * Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc của cây. - Quan sát lọ hoa có trang trí. Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014 Toán DIỆN TÍCH HÌNH THOI I - MỤC TIÊU:. - Biết cách tính diện tích hình thoi II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình thoi III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ: - YC HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ2 : Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. - YC HS tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại hình CN. + Theo em diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC được ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào với nhau? ( diện tích của 2 hình bằng nhau ) + YC HS đo các cạnh của hình và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu? + M và N là gì của hình thoi ABCD? (Là độ dài hai đường chéo của hình thoi )? + Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào?( HS K,G trả lời ) - GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi như trong SGK *HĐ3: Luyện tập , thực hành a) Bài 1: - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài tập và tự làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - 1HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp nhận xét và đọc bài làm của mình trước lớp. - GV chốt kết quả đúng. b) Bài 2: HS tự làm , sau đó báo cáo kq bài làm trước lớp c) Bài 3: ( Dành cho HS K,G) - HS đọc thầm yêu cầu và ND bài, 1 HS nêu yêu cầubài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở 3 K, G lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét bài làm trên bảng và kết luận kq đúng. KL: Củng cố kiến thức tính diện tích hình thoi *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học, dặn h/s về nhà làm bài tập . Kể chuyện KẺ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/MỤC TIÊU:. - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1- Hướng dẫn kể chuyện a- Tìm hiểu đề bài -1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng - 4HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện hoặc nhân vật có nội dung về lòng dũng cảm 2 HS đọc TT gợi ý 3 trên bảng b- Kể chuyện trong nhóm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 cùng kể chuyện, cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa, việc làm, suy nghĩ của nhân vật gúp đỡ nhóm gặp khó khăn. c) Kể trước lớp 5 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau T 28 Tập đọc CON SẺ I - MỤC TIÊU:. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ: ND bài Dù sao trái đất vẫn quay nói lên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *HĐ2: Luỵên đọc + Giáo viên HD đọc: Toàn bài đọc giọng kể chuyện nhẹ nhàng, chậm rãi, đoạn 1 giọng khoan thai, đoạn 2, 3 giọng hòi hộp, căng thẳng, đoạn 4, 5 giọng chậm rãi, thán phục. + Đọc đoạn : ( HS: đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt ) - Hết lượt1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: chậm rãi, mõm, dũng cảm ) - Hết lượt 2: GVhướng dẫn HS TB ngắt nhịp câu: “ Bỗng , .....mõm con chó ” + Đọc theo cặp : - HS đọc theo cặp, HS nhận xét, giáo viên nhận xét. + Đọc toàn bài : - 2 HS: K- G đọc toàn bài. + GV đọc mẫu toàn bài. - GVđọc diễn cảm toàn bài. *HĐ3: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôiẩtả lời câu hỏi 1 SGK? ( ... thấy mmột con sẻ non; con chó tiến lại gần sẻ non ) + Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn non và yếu ớt? - GV nêu câu hỏi 2, SGK? (một con sẻ già từ trên cao lao xuống đất ... vẻ hung dữ ) - GV nêu câu hỏi3 sgk? (Con sẻ lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó,...) - Đoạn 1, 2, 3 cho biết điều gì? ( HS K, G trả lời ) Ý1 : Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhở và con chó khổng lồ. ( HS TB nhắc lại ) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 4, SGK (...con sẻ nhỏ bé, dũng cảm, ... ) - Giảng từ : bối rối . - Đoạn 4,5 nói lên điều gì? Ý2: Sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ. (HS TB nhắc lại ) - ND: Đã ghi ở phần 1 MT (2 HS TB nhắc lại) *HĐ4: Đọc diễn cảm - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo hình thức phân vai - HS K- G tìm giọng đọc hay, HS K, G đọc khổ thơ mình thích và nói rõ vì sao? - GV hướng dẵn HS TB luyện đọc nâng cao đoạn: “Bỗng từ trên cây cao...xuống đất” - YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm. *HĐ nối tiếp: - 1 HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập. Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT I - MỤC TIÊU:. - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt . - Thực hiện được một số biện pháp an toàn , tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt . Ví dụ : theo dõi khi đun nấu , tắt bếp đun xong .. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/Bài cũ: Lấy VD về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt, ứng dụng của chúng trong cuộc sống 2/Bài mới : Giới thiệu bài (bằng lời ) HĐ1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng - YC HS thảo luận cặp đôi, quan sát trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi ? Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?( HS K, G trả lời ) ? Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? (....đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,...) ? Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn nguồn nhiệt nữa không? (....không còn … ) - HS trả lời các câu hỏi, yêu cầu HS khác nhận xét, GV nhận xét chung kết hợp cho HS quan sát các nguồn nhiệt như bếp ga, bàn là, ngọn nến, ... KL: Các nguồn nhiệt là: Ngọn lửa .......sử dụng rông rãi ) HĐ 2: Cách phòng tránh những rủi ro , nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt - Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? - Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?(lò nung gạch, nung vôi, nung đồ gốm sứ) - HS thảo luận nhóm 6, GV phát phiếu học tập cho HS YC ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện, GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả lên bảng lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV kl kq đúng ? Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra nguồn nhiệt? (...tránh cho nguồn nhiệt… ? Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác? (...bàn là tỏa nhiệt mạnh dễ...) KL: Chúng ta cần phải phòng tránh những rủi ro khi sử dụng nguồn nhiệt. HĐ3:Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt Các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt? ( HS tiếp nối nhau phát biểu: tắt điện khi không dùng, không để lửa quá to khi đun bếp,...) KL: Chúng ta cần phải tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.(2 HS TB nhắc lại ) *HĐ nối tiếp: - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau: Bài 54. Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU : HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Mẫu cái đu đã lắp sẵn .Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : GiớI thiệu bài :-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác KT a)Hướng dẫn chọn các chi tiết : -GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại . -HS chọn và để vào nắp hộp . -GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái đu.-HS trả lời . b)Lắp từng bộ phận : *Lắp giá đỡ đu (H2-SGK) +Để lắp được giá đỡ cái đu cần phảI có những chi tiết nào? -Cần 4 cái cọc đu,thanh thẳng 11 lỗ ,giá đỡ trục đu ) +Khi lắp giá đỡ em cần chú ý điều gì? -Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . *Lắp ghế đu (H3-SGK) -Để lắp ghế đu cần các chi tiết nào?Số lượng bao nhiêu? -Cần tấm nhỏ,4 thanh thẳng 7 lỗ ,tấm 3 lỗ ,1 thanh chữ U dài . -GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Lắp trục đu vào ghế đu (H4-SGK) -Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm?(Cần 4 vòng hãm ) -Yêu cầu HS quan sát H4 –SGK để lắp . -HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp -GV nhận xét ,uốn nắn ,bổ sung . c)Lắp ráp cái đu -GV tiến hành lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu như H1. -Cuối cùng kiểm tra sự dao động của đu . d)Hướng dẫn tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại. *HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014 Tập làm văn MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT ) I – MỤC TIÊU:. Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ:Các tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của các bạn trong tổ mình . *HĐ2: HS thực hành viết - GV sử dụng 4 đề trang 54, Vậ TV để làm bài kiểm tra. - YC HS đọc kĩ đề bài, yêu cầu HS đọc thầm gợi ý. - HS viết bài - GV thu chấm một số bài - Nêu nhận xét chung. *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học . - YC những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài văn, viết lại vào vở. Toán LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :. - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói - Tính được diện tích hình thoi II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ:1hs lên bảng làm: Tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo là 4 cm và 7 cm . *HĐ2 : Hướng dẫn luyện tập a) Bài 1: - HS đọc thầm yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, - GV kết luận kết quả đúng. b) Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc to yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm trong vở..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính, HS K nêu cách làm, HS TB nhắc lại. - Yêu cầu cả lớp tự làm vào Vậ 1 HS K lên bảng làm bài tập. Cả lớp nhận xét kết quả bạn làm trên bảng, GV nhận xét và nêu kết quả đúng. KL: Củng cố kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi . c)Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và tìm cách giải. HS tự làm bài vào vở 1 HS G lên bảng làm bài. cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV nhận xét và kết luận kết quả đúng. *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I - MỤC TIÊU:. -Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ). -Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3). II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *HĐ1: Ôn kiến thức cũ: 2 HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ về câu khiến trong SGK *HĐ2 : Hình thành kiến thức mới về cách đặt câu khiến - Tìm hiểu VD : Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài trước lớp. + Động từ trong câu: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương là từ nào?( ...hoàn ) - Tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp, GV nêu yêu cầu: + Hãy thêm một từ thích hợp cuối câu để câu kể thành câu khiến? ( đi ) + Hãy thêm một từ thích hợp vào trước động từ để câu kể trên thành câu khiến? ( hãy) - 3 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở. - HS nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS đọc lại TT các câu khiến cho đúng giọng điệu. KL: Với những yc đề nghị mạnh có dùng Hãy, đừng, chớ ở câu khiến cuối câu nên dùng dấu chấm than, với những câu đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên dùng dấu chấm. - 2 HS TB nhắc lại . + Có những cách nào để đặt câu khiến? (HS K, G:Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào, ... vào cuối câu; Thêm các từ đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu; Thay đổi giọng điệu phù hợp với câu khiến. - 2 HS đọc TT phần ghi nhớ sgk, cả lớp đọc thầm. *HĐ3:Luyện tập a) Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu của bài trước lớp, HS HĐ theo cặp - HS trình bày nối tiếp nhau đọc từng câu khiến trước lớp, GV đọc câu kể, sau đó HS trình bày, cả lớp nhận xét. GV nhận xét và chốt kết quả đúng. b) Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu và ND, cả lớp đọc thầm. - HS hoạt động nhóm 6: Sắm vai theo tình huống + GV gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có dùng câu khiến. + GV gọi các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm có cách nói khác bổ sung, GV ghi nhanh các câu khiến của từng nhóm lên bảng, nhận xét, khen ngợi các em. b) Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp, HS thảo luận nhóm đôi, khi đặt câu thì nêu luôn tình huống có thể sử dụng câu đó. hs báo cáo KQ làm việc trước lớp , cả lớp nhận xét GV KL ý đúng KL: Củng cố kiến thức về cách đặt câu khiến *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.- MỤC TIÊU:. - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .. - Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ: - Học sinh nêu lại cách tính chu vi, diện tích của hình vuông , HCN - Giáo viên nhận xét đánh giá *HĐ2: Luyện tập, thực hành a) Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và làm bài cá nhân vào vở. - Học sinh làm và nêu miệng kết quả - GV chữa bàiChữa bài. KL: Củng cố kĩ năng nhận biết hình dạng và đặc điểm một số hình đã học . b) Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài cá nhân theo yêu cầu của bài tập - 3 HS tiếp nối trình bày kết quả. - Học sinh, giáo viên thống nhất kết quả. c) Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận nhóm 2 làm bài tập - 1 học sinh K, G lên bảng làm bài - Học sinh nhận xét kết quả trên bảng, giáo viên chữa bài KL: Củng cố kĩ năng vận dụng các công thức tính diện tích một số hình đã học vào giải Toán. d) Bài 4: - Yêu cầu một HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập này cho ta biết gì? Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? ( HS K, G nêu câu trả lời ) - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét chữa bài. GV kết luận kết quả đúng. *HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà ôn bài Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .. *HĐ1: Nhận xét chung về bài làm của HS a) Ưu điểm: HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? - Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố cục? diễn đạt ý, câu, sự sáng tạo khi miêu tả, chính tả, hình thức trình bày bài văn? - GV nêu tên những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, kết bài hay. b) Khuyết điểm : - GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả, ... GV đưa bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. - GV trả bài cho HS; HS xem lại bài của mình. *HĐ2: Hướng dẫn chữa bài - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để chữa bài, GV giúp đỡ HS yếu. *HĐ3: Học tập những đoạn văn hay - 3 HS có đoạn văn hay, bài đạt diểm cao đọc bài cho các bạn nghe, GV hỏi để HS tìm ra cái hay của bài văn. - HS tự viết lại đoạn văn; 5 HS đọc lại đoạn văn của mình, GV nhận xét từng đoạn văn của HS giúp các em học tốt. *HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà mượn những bài của bạn đạt điểm cao đọc và viết lại bài văn . Khoa học NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I - MỤC TIÊU :. - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất . II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ1: Ôn kiến thức cũ: Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt? *HĐ2: Trò chơi ai nhanh, ai đúng - GV chia lớp thành 3 nhóm, cử 3 HS làm ban giám khảo. - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - Các đội hội ý trước khi chơi, GV phát cho các em trong ban giám khảo câu hỏi và đáp án GV thống nhất cách chơi, GV điều khiển cuộc chơi, ban giám khảo thống nhất điểm. - Đánh giá, tổng kết KL: Như mục bạn cần biết, SGK trang 108 *HĐ3: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất - Điều gì sễ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? + HS thảo luận cặp đôi ghi ý kiến đã thốnh nhất vào giấy + HS tiếp nối nhau trình bày kết quả, HS nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KL: Nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi, trái đất trở nên lạnh giá, nước trên trái đất sẽ ngừng chảy,... không có sự sống. - 2 HS TB nhắc lại KL *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học. Địa lí DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I- MỤC TIÊU:. Nêu được đặc điểm củả các đồng bằng D HM T : Nhỏ , hẹp . nối với nhau tạo thành dải ĐB , có nhiều cồn cát , đầm phá Nêu được đặc điểm khí hậu của các ĐBDHMT: Mùa hạ khô nóng, hạn hán..cuối năm lũ lụt... Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ, lược đồ. II-CHUẨN BỊ: Bản đồ VN III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. *HĐ1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển -gv treo và giới thiệu lược đồ dải ĐBDHMT , hs qs và cho biết : Có bao nhiêu dải đồng bằng ở ĐBDHMT yc hs thảo luận theo cặp cho biết : ?Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này? ?Nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng? hs lần lượt trình bày kq , cả lớp nhận xét , gv kl ý đúng . KL:Các ĐBDHMT thường nhỏ hẹp , nằm sát biển , có nhiều cồn cát và đầm phá 2 hs Y nhắc lại . *HĐ2: Bức tường cắt ngang dải ĐBDHMT -yc hs qs trên bản đồ cho biết :dãy núi nào cắt ngang dải ĐBDHMT?( ....dãy Bạch Mã , đèo Hải Vân ) KL:Dãy Bạch Mã và dèo Hải Vân là bức tường cắt ngang dải ĐBDHMT . *HĐ3 Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía Nam gv yc hs làm việc theo cặp đôi đọc sách và cho biết :Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT khác nhau như thế nào?(PHía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh . nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ , phía nam dãy Bạch Mã , không có mùa đông lạnh , chỉ có mùa mưa và mùa khô . nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm ?Với đặc điểm khí hậu này ĐBDHMT có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?(hs K,G :...K. hậu đó gây nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trồng trột , sản xuất ) KL:ĐBDH MT là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nước , chúng ta phải biết chia sể khó khăn với nhân dân ở vùng đó . *HĐ nối tiếp:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Nhận xét chung tiết học, Dặn hs về nhà tìm hiểu trước bài :Người dân và HĐSX ở ĐBDHMT. Buổi chiều: HD Tiếng Việt: Tiết 2: Kiểm tra I. Mục tiêu: - Đọc và trả lời được câu hỏi dưới bài văn Nghĩa trang Hàng Dương Côn Đảo. - Viết được đoạn mở bài và kết bài tả cây mà em thích. II. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: HD HS làm bài. HS đọc thầm và làm bài. HĐ 2: HS làm bài vào vở. HĐ 3: Thu và chấm chữa bài cho HS HĐ nối tiếp: - Nhận xét việc làm bài của HS. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết 3. HD Toán Phần 2: Tự kiểm tra I. Mục tiêu: Ôn tập phép nhân, phép chia, phép cộng, phép trừ phân số và giải toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra việc làm bài tập của HS HĐ 2: Cho HS làm bài - Cho HS tự làm bài vào vở - GV lưu ý HS nội quy trong giờ kiểm tra. HĐ 3: Thu và chấm chữa bài cho HS HĐ nối tiếp: - Nhận xét việc làm bài của HS. - Dặn HS về nhà làm lại bài còn sai. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THI HỌC SINH THANH LỊCH I. Mục tiêu: Thông qua cuộc thi nhằm giáo dục cho HS: - Thái độ mạnh dạn, tự tin, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị của HS tiểu học. - Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người HS và truyền thống nhà trường. II. Chuẩn bị: Sân khấu, phông màn thiết bị, âm thanh; Vương miện, ba dải lụa màu đỏ hoặc xanh lam có ghi hàng chữ: “Giải nhất cuộc thi HS thanh lịch, năm học…” “Giải nhì cuộc thi HS thanh lịch, năm học…” “Giải ba cuộc thi HS thanh lịch, năm học…”; Hoa, phần thưởng để tặng cho các danh hiệu; III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 1 phút. 2.Lên lớp: - GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Nội dung thi gồm: Thi tài năng (có thể là hát, vẽ, đọc thơ, kể chuyện, giải toán nhanh…); + Các giải thưởng chính: Giải nhất, giải nhì, giải ba; - Các lớp cử HS tham gia cuộc thi. - Các thí sinh luyện tập chuẩn bị dự thi. - Ban tổ chức chuẩn bị các phương tiện, kinh phí cần thiết cho cuộc thi. - Hình thức thi theo tổ hoặc cá nhân. - HS tiến hành thi tự chọn một trong các nội dung trên. - Ban giám khảo đánh giá xép loại thi đua. - Công bố kết quả thi. -Trao giải thưởng cho các em đạt giải. 3. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS. - NHận xét ý thức tham gia cuộc thi. - Dặn chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh của các nước trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×