Tải bản đầy đủ (.ppt) (99 trang)

Chinh sach doi ngoai cua Nhat Ban tu nam 2000 den nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 2000 đến nay.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Danh sách thành viên nhóm 5: 1) 2) 3) 4). Nguyễn Trọng Nghĩa Đặng Nhật Cường Trương Minh Trí Trần Văn Phái. (K38.608.089) (K38.608.048) (K38.608.038) (K38.608.101).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục lục : I. Tổng quan chính sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến hết chiến tranh lạnh: II. Chính sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 2000 đến nay: • 1) Giải quyết các vấn đề toàn cầu: a) Giải quyết xung đột tại châu phi. b) Vấn đề Trung Đông. c) Vấn đề biến đổi khí hậu. 2) Hợp tác với các nước đang phát triển và các nước đang trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế: a) Quan hệ với các nước ASEAN. b) Quan hệ Nhật Bản – EU. c) Quan hệ Nhật Bản – Nga. d) Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc. 3) Củng cố quan hệ Nhật - Mỹ : III. Các công cụ để Nhật Bản thưc hiện chính sách ngoại giao của mình : • 1) Ngoại giao văn hóa 2) Ngoại giao công chúng 3) Chính sách ngoại giao kinh tế: IV. Tổng kết :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Tổng quan chính sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới 2 đến hết chiến tranh lạnh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Từ sau chiến tranh Thế giới thứ II, Nhật bản đã tiến hành những chính sách ngoại giao tương đối năng động, khôn khéo và thận trọng. Cùng với sự phát triển thành công về kinh tế, chính sách đối ngoại đã góp phần đáng kể nâng cao vị trí của Nhật bản trong khu vực cũng như trên trường quốc tế. • Sau chiến tranh thế giới thứ II, chính sách đối ngoại của Nhật Bản được bắt đầu với Học thuyết Yoshida theo đó Nhật Bản dựa hoàn toàn vào Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ để phòng thủ đất nước và tập trung sức phát triển kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn thập kỷ 60 được đặc trưng bởi chính sách ngoại giao kinh tế nhằm phục vụ cho nhu cầu đuổi kịp và vượt các nước phát triển khác. Mục tiêu này đã đạt được vào cuối những năm 60 khi Nhật Bản trở thành cường quốc thứ hai về kinh tế trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. • Đầu thập kỷ 70, tình hình quốc tế có những thay đổi nhanh chóng và mạnh mẽ vừa tạo điều kiện vừa thúc đẩy Nhật bản đóng một vai trò quốc tế quan trọng hơn. Trong bối cảnh đó, học thuyết Fukuda ra đời năm 1977 đã đánh dấu một bước chuyển quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật, trước hết là đối với khu vực Đông Nam.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • Chính sách đối ngoại của Nhật trong thập kỷ 80 tiếp tục mang tính chủ động hơn, nhất là dưới thời kỳ Thủ tướng Nakasone nắm quyền. Từ năm 1985, với việc nâng giá đồng yên, Nhật bản tăng cường ảnh hưởng kinh tế trong khu vực châu Á với mô hình đàn sếu bay với ý đồ trở thành đầu tầu cho sự phát triển kinh tế ở đây. • Chính sách đối ngoại của Nhật trong thập kỷ 90 được đặc trưng bởi việc củng cố quan hệ với Mỹ qua việc ký Tuyên bố chung về “An ninh Nhật-Mỹ trong thế kỷ 21” năm 1996 và đưa ra Phương châm phòng thủ mới Nhật-Mỹ vào năm 1997..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Chính sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 2000 đến nay: •. Chiến tranh Lạnh kết thúc đã tạo ra một diện mạo mới cho các quan hệ quốc tế, ở đó tồn tại nhiều xu hướng mang tính đa dạng, phụ thuộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau và thậm chí đối lập và loại trừ nhau. Đặc biệt là các xu hướng đó được thể hiện rõ nét trong các quan hệ song phương và đa phương; trong các quan hệ kinh tế, chính trị và an ninh quốc tế. Tuy nhiên cơ sở của những xu hướng này không phải là tình hình căng thẳng nảy sinh từ sự đối đầu của hai hệ thống như thời kỳ trước những năm 90; nói cách khác chính sự chuyển dịch của thế giới “hai cực” đối lập sang một thế giới đa cực mang tính chất cạnh tranh và hợp tác đã tạo ra một môi trường quốc tế mới ẩn chứa nhiều những cơ hội và không ít những thách thức..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Nhật Bản là một trong số không nhiều các quốc gia thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của họ nhằm thích nghi với sự biến đổi của tình hình quốc tế sau Chiến tranh Lạnh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước vào thế kỷ 21, với những diễn biến phức tạp của cuộc chiến tranh chống khủng bố và tình hình vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên, Tranh chấp chủ quyền biển đảo, Nhật Bản đã định hình lại chính sách đối ngoại của Mình. tiếp tục chính sách ủng hộ mạnh mẽ Mỹ và tăng cường khả năng tự vệ của mình. Trong giai đoạn này,Nhật Bản bước vào thời điểm bước ngoặt điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng tăng cường tính độc lập, chủ động và tích cực hơn nhằm vươn lên thành cường quốc chính trị tương xứng với sức mạnh kinh tế, phát huy vai trò, và ảnh hưởng trên thế giới và Châu Á - Thái Bình Dương. Theo đó, chính sách đối ngoại được triển khai theo các hướng chính là: • + Giải quyết các vấn đề toàn cầu + Tăng cường và coi trọng quan hệ với các nước láng giềng • + Tăng cường ngoại giao kinh tế • + Củng cố quan hệ liên minh Mỹ-Nhật.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1) Giải quyết các vấn đề toàn cầu: a) Giải quyết xung đột tại châu phi: •. Ngày 26/10, Ngoại trưởng Nhật Bản Katsuya Okada khẳng định Nhật Bản sẽ đóng vai trò tích cực hơn trong việc giải quyết xung đột ở các nước châu Phi như Sudan và Somalia thông qua các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc và các phương tiện khác. Phát biểu trong cuộc gặp đại sứ các nước châu Phi, Ngoại trưởng Okada cho biết chính phủ của Thủ tướng Yukio Hatoyama sẽ thực hiện cam kết mà chính phủ tiền nhiệm đã đưa ra năm ngoái là tăng gấp đôi viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản và tăng vốn đầu tư của khu vực tư nhân vào các nước châu Phi vào năm 2012..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> •. Ngoại trưởng Okada cũng cho biết ông đã yêu cầu Bộ Ngoại giao Nhật Bản nghiên cứu các biện pháp để Nhật Bản có thể đóng vai trò tích cực hơn trong các hoạt động gìn giữ hòa bình, như giảm bớt các thủ tục pháp lý đối với các hoạt động này. Nhật Bản sẽ tăng cường hợp tác với Liên minh châu Phi (AU) trong nỗ lực giải quyết các cuộc xung đột ở châu lục này. Về phần mình, thay mặt các phái đoàn ngoại giao của các nước châu Phi ở Tokyo, Đại sứ Gabon tại Nhật Bản Jean Christian Obame bày tỏ hài lòng về chính sách của Chính phủ mới ở Nhật Bản đối với các nước châu Phi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Để giải quyết các cuộc xung đột ở châu phi, Nhật Bản đã cung cấp một loạt các hỗ trợ như: • 1/ Hỗ trợ tài chính cho quá trình hòa bình và nỗ lực xây dựng lại; • 2/ Đóng góp nhân viên cho POK • 3/ Đóng góp chính trị, chẳng hạn như kêu gọi giải quyết hòa bình các cuộc xung đột; • 4/ Đóng góp trí tuệ, bao gồm hội nghị chuyên đề về phòng, chống xung đột và giải quyết hậu quả chiến tranh • 5/ Hỗ trợ người tị nạn • 6/ Hỗ trợ trong việc phát triển các hệ thống ngăn ngừa xung đột và giải quyết ,quy định về các dòng vũ khí, bao gồm cả vũ khí hạng nhẹ • 7/ Hỗ trợ khai thác khoáng sản và hỗ trợ cho các nạn nhân bom mìn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • b) Vấn đề Trung Đông: Trung Đông là địa bàn chiến lược của các nước lớn do sự chi phối về các lợi ích chính trị – an ninh, đặc biệt là lợi ích kinh tế vì nguồn cung ứng dầu mỏ, do vậy quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ của các nước lớn với khu vực này nói riêng luôn là điểm nhấn khi người ta nói về khu vực này, Trung Đông trong thế khỉ 21 ngày càng nóng bỏng với sự thay đổi to lớn về tình hình quốc tế, Sau vụ khủng bố 11-9, Trung đông đã trở thành điểm nóng xung đột trên thế giới, Mỹ tấn công Irag, lật đổ chính quyền Taliban tại Afganistan. Chủ nghĩa khủng bố trỗi dậy, tiêu biểu là tổ chức Al Queda do Osama Binladen đứng đầu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Nhận thức rằng vấn đề hòa bình Trung Đông liên quan trực tiếp với hòa bình và ổn định không chỉ của Trung Đôngmà là toàn thế giới, Nhật Bản đã có thực hiện các biện pháp quan trọng về kinh tế và chính trị để giúp trung đông duy trì hòa bình. Ở Kyushu-Okinawa Hội nghị thượng đỉnh G8 vào tháng Bảy năm 2000, Nhật Bản và các thành viên G8 khác đã ban hành một tuyên bố hỗ trợ cho hòa bình Trung Đông. Sau đó, Thủ tướng Chính phủ Nhật Bản đã có các cuộc đàm phán trực tiếp với Chủ tịch Arafat trong chuyến thăm của Chủ tịch Nhật Bản trong tháng Tám và cũng với Thủ tướng Chính phủ Barak tại New York vào tháng Chín, đôn đốc các nỗ lực đàm phán dai dẳng nhằm đạt được một nền hòa bình ổn định. Đối với các vụ đụng độ giữa Israel và Palestine, Nhật Bản đã thực hiện các cuộc nói chuyện qua điện thoại giữa các Bộ trưởng Ngoại giao Kono và Bộ trưởng Ngoại giao Israel Schlomo Ben Ami và với Palestine làBộ trưởng Bộ Kế hoạch và Hợp tác quốc tế Nabeel Shaath nhằm đôn đốc các bên liên quan để chấm dứt bạo lực và đàm phán hòa bình.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> •. Nhật Bản đã cung cấp cho người Palestine với tổng số tiền khoảng 580 triệu USD viện trợ từ năm 1993. Điều này bao gồm hơn 4,3 triệu USD đóng góp cho người Palestine trong viện trợ y tế khẩn cấp và viện trợ khác để giảm bớt những khó khăn mà người Palestine đang phải đối mặt và được gây ra bởi các vụ đụng độ giữa người Israel và người Palestine. Từ năm 1996, Nhật Bản cũng đã được cử nhân viên quan sát quân Liên hợp quốc (UNDOF) trong Cao nguyên Golan. Ngoài ra, Nhật Bản đã tích cực tham gia vào các cuộc đàm phán đa phương trong các lĩnh vực như du lịch, tài nguyên nước và môi trường,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c. Vấn đề biến đổi khí hậu : Trong cuộc gặp gỡ tháng 11 năm 2007 tại Washington D.C., Thủ tướng Nhật Bản Yasuo Fukuda và Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush nhấn mạnh về sự hợp tác tiếp tục giữa hai nước về vấn đề biến đổi khí hậu, phát triển sạch và an ninh năng lượng. Theo đó hai bên đã cùng đưa ra các cam kết: + Quyết không để Hiệp định khung về vấn đề biến đổi khí hậu .Bali sụp đổ và cùng lập nên một "Lộ trình Bali " nhằm tạo một sức nặng cần thiết cho các cuộc hội đàm để thông qua một Hiệp định hoàn chỉnh vào 2012. + Liên quan đến Hội nghị thượng đỉnh G8 sẽ được tổ chức ở Toyako, Hokkaido sắp tới, hai nước cam kết lẫn nhau về việc thỏa mãn các sẽ tiếp tục hợp tác để có bước tiến rõ ràng hơn cho một Hiệp định khung nhận nhiều sự đồng thuận vào năm 2012. + Lập một chương trình riêng trong Hội nghị thượng đỉnh G8 nhằm xác định các đóng góp cụ thể cho công tác bảo vệ môi trường của từng nước trước 2012 và cùng theo đuổi một thỏa ước trong đó cho phép dung hoà giữa các cam kết môi trường đi kèm một nền kinh tế phát triển bền vững..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Cùng tập trung vào các thảo luận để có một nền kinh tế bền vững dựa trên các tiêu chuẩn môi trường toàn cầu. + Một mục tiêu dài hạn cho công tác cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính đi cùng với mục tiêu phát triển kinh tế. + Các chương trình quốc gia cho phép xác định các mục tiêu trung hạn để hỗ trợ cho mục tiêu toàn cầu kèm với các công cụ chính sách thích hợp nhằm theo dõi tiến trình bảo vệ môi trường một cách hiệu quả nhất..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Tiến hành các dự án hợp tác phát triển công nghệ và triển khai các chiến lược trong các lãnh vực chủ chốt gồm nhà máy phát điện có hàm lượng khí cacbon thải thấp. +Có biện pháp cơ cấu các khoản tài chính cho mục tiêu hỗ trợ phát triển công nghệ sạch đi kèm với các chính sách thích hợp kích thích tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa dịch vụ từ công nghệ sạch. +Nhanh chóng cải cách các chính sách theo dõi tiến trình bảo vệ môi trường hiện tại để các nước thành viên Liên hiệp quốc đều có thể cùng áp dụng tham gia..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2) Hợp tác với các nước đang phát triển và các nước đang trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế : a) Quan hệ với các nước ASEAN : • Một khu vực quan trọng trong ngoại giao châu Á của Nhật Bản là khu vực ASEAN. Nhật Bản hiểu rõ ASEAN chính là trung tâm của sự liên kết châu Á và sự thịnh vượng của ASEAN gắn với sự ổn định và phát triển của khu vực Đông Á, Nhật Bản đã chủ động thể hiện sự đóng góp cho việc tăng cường tính liên kết khu vực, cũng như giúp xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước trong khu vực này. Quan điểm này đã được các nhà lãnh đạo Nhật Bản thể hiện trong hội nghị thượng định Nhật Bản - ASEAN được tổ chức cùng thời gian. Tháng 11-2009, Hội nghị thượng đỉnh Nhật Bản - các nước tiểu vùng sông Mê-kông được tổ chức lần đầu tiên tại Tokyo. Tại đây, sáng kiến liên quan đến vấn đề môi trường - biến đổi khí hậu và phát triển đã được đưa ra với mục đích giảm bớt sự khác biệt trong khu vực, thúc đẩy sự hình thành cộng đồng ASEAN..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • Ngoài ra, về hợp tác kinh tế, khung hiệp định khu vực mậu dịch tự do (FTA) mà ASEAN làm trung tâm đang từng bước được xây dựng. Năm 2008, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản - ASEAN đã được ký kết, mở ra một sự liên kết kinh tế đa phương. Bên cạnh đó, ý tưởng xây dựng khu vực mậu dịch tự do Đông Á (EAFTA) từ các nước ASEAN+3, ý tưởng thành lập khối liên kết kinh tế toàn diện Đông Á (CEPEA) từ ASEAN+6 (EAS), chuyển từ giai đoạn nghiên cứu ý tưởng cá nhân sang giai đoạn kiểm định ở cấp chính phủ, đã được thông qua vào Hội nghị thượng đỉnh ASEAN vừa qua..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> • Tháng 11-2009, Hội nghị thượng đỉnh APEC lần thứ 17 được tổ chức tại Singapor. Tuyên bố chung cấp thượng đỉnh về “Mô hình phát triển mới vì một châu Á - Thái Bình Dương gắn kết trong thế kỷ 21” đã được thông qua, trong đó các nước tham gia Hội nghị đều thống nhất về mục tiêu phục hồi kinh tế trong dài hạn thông qua tăng trưởng liên tục, bền vững và cân bằng giữa các nền kinh tế. Hội nghị cũng thống nhất việc cần phải tìm kiếm một lộ trình có tính khả thi nhằm hình thành khu vực thương mại tự do Châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nhật Bản lần thứ 15.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b) Quan hệ Nhật Bản – EU : • Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU) trong thập niên đầu thế kỷ 21 là chặng đường tiến triển tốt đẹp, kế thừa kết quả của giai đoạn trước đó. • Có thể thấy, từ sau chiến tranh lạnh, tình hình chính trị thế giới có những thay đổi đáng kể, thay vì quan hệ đối đầu, xu hướng đối thoại và hợp tác đã diễn ra mạnh mẽ giữa các thành viên trong cộng đồng quốc tế. • Ngày 8-12-2001, Kế hoạch hành động giữa Nhật Bản và EU đã được ký kết tại Brussels, tăng cường sự hợp tác của hai bên trong lĩnh vực chính trị như: giải trừ quân bị, chống chiến tranh - chia rẽ sắc tộc, xây dựng hòa bình và các vấn để về nhân quyền, dân chủ… Đến năm 2011, Kế hoạch hành động này sẽ hết hiệu lực, tuy nhiên, hai bên đang bàn bạc để tiến tới ký kết một văn bản mới..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> • Hiện nay, Nhật Bản và EU đang thực hiện những cơ chế đối thoại chủ yếu sau: Hội nghị thượng đỉnh Nhật Bản EU (tổ chức hàng năm giữa Thủ tướng Nhật Bản và Chủ tịch Ủy ban châu Âu từ năm 1991); Hội nghị Ngoại trưởng Nhật Bản - EU Troica họp 2 lần/năm; Hội nghị chính trị cấp cao Nhật Bản - EU Troica họp 2 lần/năm • Một trong những mối quan tâm lớn của Nhật Bản và EU hiện nay là hợp tác phát triển giữa hai lục địa Á - Âu. Nhật Bản đã trợ giúp tái thiết đất nước cho Nam Tư cũ (chi viện 800 triệu USD cho Bosnia, Herzegovina), và chi viện 200 triệu USD cho Kosovo và các nước lân cận. Ngược lại, EU cũng giúp đỡ Nhật Bản trong vấn đề phòng chống vũ khí hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> • Trong lĩnh vực an ninh, Nhật Bản còn hợp tác với châu Âu thông qua Cơ cấu hiệp ước Bắc Đại tây dương (NATO), Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE) và Hội đồng châu Âu (CE). Tháng 12-2007, Thủ tướng Fukuda đã cùng với Tổng thư ký NATO Jaap de Hop Scheffer tuyên bố về việc Nhật Bản và NATO cùng có trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề an ninh quốc tế, và Nhật Bản tiếp tục hợp tác với NATO với tư cách là một đối tác trong việc giải quyết các vấn đề trên • Về kinh tế, hiện nay EU là đối tác thương mại lớn thứ 4, chiếm 11,7% tổng giá trị ngoại thương của Nhật Bản, sau Trung Quốc, Mỹ và ASEAN; Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ 5 của EU, sau Trung Quốc, Mỹ, Nga, Switzerland, chiếm 5,2% tổng giá trị thương mại của EU..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> c) Quan hệ giữa Nhật Bản – Nga:. • Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa Nhật Bản và Nga là mối quan hệ “dích dắc”, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trong lịch sử. Sau chiến tranh lạnh, cùng với sự đối đầu Xô - Mỹ kết thúc, quan hệ Nhật Bản và Nga cũng được cải thiện dần dần. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất giữa hai nước hiện nay là việc tranh chấp chủ quyền 4 hòn đảo cực nam của quần đảo Kuril (tiếng Nhật gọi là Chishima) kéo dài hơn 60 năm qua, lý do chính khiến Nhật Bản và Nga vẫn chưa ký kết được hiệp ước hòa bình kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> • Mặc dù vấn đề giải quyết tranh chấp lãnh thổ được ưu tiên hàng đầu trong các chính sách đối ngoại với nước Nga, nhưng từ giữa thập niên 1990, chính phủ Nhật Bản cũng ý thức được rằng nếu cứ kiên trì đường lối cứng rắn đối với vấn đề này thì quan hệ Nhật Nga sẽ khó phát triển. Chính phủ Nhật đã đưa ra một nguyên tắc mới nhằm tháo gỡ cho bước phát triển quan hệ giữa hai nước là “tiếp xúc nhiều tầng”, với ý nghĩa không để cho quan hệ Nhật Nga bị ảnh hưởng quá mức vào quá trình đàm phán lãnh thổ, mà thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực như: xúc tiến đối thoại cấp cao, hợp tác giúp đỡ Nga trong vấn đề cải cách kinh tế, tăng cường trao đổi hợp tác vùng Viễn Đông Nga, triển khai đối thoại về an ninh khu vực, đối thoại trong các diễn đàn quốc tế và tiến hành hội thảo ở các hình thức khác nhau về vấn đề ổn định và hợp tác trong khu vực Đông Bắc Á..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • Tháng 11-2008, trong cuộc hội đàm cấp cao Nhật - Nga, Tổng thống Nga Medvedev cũng đồng ý về việc hai bên cần phải giải quyết vấn đề tranh chấp lãnh thổ, với đề án đưa ra cho phía lãnh sự Nga là “cách tiếp cận mới, sáng tạo và không bị giới hạn bởi tính hình thức”, trong khi phía Nhật thể hiện thái độ hướng tới giải pháp cuối cùng. Trong năm 2009, hai bên đã tiến hành 5 cuộc hội đàm cấp cao và hội đàm cấp Bộ trưởng ngoại giao. Tháng 22009, Hội đàm cấp cao Nga - Nhật được tổ chức tại Sakharin, tháng 5-2009, đối thoại quân sự giữa hai bên đã diễn ra khi Thủ tướng Nga Putin thăm Nhật, tháng 7-2009, đàm thoại song phương tại Hội nghị thượng đỉnh G8 tại L’Aquila (Ý), phía Nhật đưa ra đề xuất về sửa đổi “Luật về phòng vệ đặc biệt nhằm giải quyết các vấn đề lãnh thổ phía Bắc”, song chưa thu được kết quả khả quan do mỗi bên vẫn bảo lưu ý kiến trái chiều..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> • Tháng 9-2009, đã xảy ra cuộc chuyển giao quyền lực chính trị lớn nhất thập niên 2000 ở Nhật Bản, và ngay khi chính quyền Hatoyama ra đời, chính phủ Nga đã bày tỏ mong muốn mạnh mẽ về việc nâng tầm quan hệ Nga - Nhật. Trong cuộc hội đàm cấp cao bên lề Hội nghị Liên Hợp Quốc tháng 9 cùng năm, Thủ tướng Hatoyama và tổng thống Medvedev đã đồng thuận về việc cần phải “làm mới quan hệ hai nước” trong bối cảnh phát triển của khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có việc cùng tìm ra hướng đi mới cho vấn đề lãnh thổ. Phía Nhật Bản khẳng định phương châm xúc tiến quan hệ chính trị và kinh tế là hai trục chính trong quan hệ với Nga, và đặt nước này vào vị trí “đối tác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương”..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> • Tháng 11-2009, tại cuộc họp thượng đỉnh APEC tại Singapor, hai bên đã nhất trí sẽ cùng nhau giải quyết dứt điểm vấn đề tranh chấp lãnh thổ, và tháng 12 sau đó đã có cuộc hội đàm cấp Bộ trưởng, đề ra “Kế hoạch hành động Nhật - Nga”, cụ thể hóa những bước đi nhằm xúc tiến quan hệ giữa hai nước. Về vấn đề các đảo đang tranh chấp, hai bên cũng đã có sự nhượng bộ như: phía Nga cho phép Nhật Bản giao lưu, tự do thăm quan và viếng thăm phần mộ tổ tiên tại bốn hòn đảo trên.Về quan hệ kinh tế, trong những năm gần đây, quan hệ kinh tế giữa hai nước đã được mở rộng nhanh chóng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch ngoại thương giữa hai nước trong năm 2009 đã giảm mạnh từ con số 29,7 tỷ USD của năm 2008 (mức cao nhất từ trước tới nay), xuống còn 12,1 tỷ USD.Có thể nói, mặc dù hiện tại Nhật Bản tuy chưa ký kết được Hiệp ước hòa bình với Nga, nhưng hai nước đã mở rộng quan hệ theo nhiều tầng, nhiều cấp độ, cố gắng để vấn đề chính trị không ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> d) Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc: Trung Quốc và Nhật Bản là hai quốc gia có quan hệ lịch sử lâu đời trên nhiều lĩnh vực nhưng cũng trải qua nhiều bước thăng trầm khác nhau. Mối quan hệ giữa hai quốc gia láng giềng này có tầm quan trọng to lớn tới môi trường chiến lược khu vực, tác động đến việc điều chỉnh chính sách đối ngoại của các quốc gia liên quan, đặc biệt là các nước ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, nơi mà cả Trung Quốc và Nhật Bản đang ra sức tăng cường ảnh hưởng. Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới và có nhiều khả năng trở thành quốc gia cạnh tranh vị trí siêu cường số 1 thế giới với Mỹ trong tương lai. Còn Nhật Bản, sau giai đoạn phát triển thần kỳ về kinh tế vào những năm thuộc thập kỷ 60 và 70 của thế kỷ trước đã trở thành siêu cường kinh tế thứ hai toàn cầu được cả thế giới ngưỡng mộ. Ngày nay, Nhật Bản cũng đang trên đường tìm kiếm vai trò chính trị tương xứng với tiềm năng kinh tế của mình ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương cũng như trên toàn thế giới..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1/ Những thách thức trong quan hệ Nhật – Trung: Cạnh tranh vị thế chính trị : •. •. Đây là trở ngại mang tính kết cấu liên quan tới việc cạnh tranh quyền lãnh đạo Đông Á xuất phát từ lợi ích chiến lược mỗi quốc gia. Nhật Bản luôn liên minh với Mỹ nhằm tìm kiếm sự hỗ trợ và nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế, tranh thủ lôi kéo các nước ASEAN vào không gian kinh tế chung. Trong khi đó, Trung Quốc, do tiềm lực kinh tế và quân sự còn hạn chế so với Mỹ, nên đã hướng mạnh đến một thế giới đa cực, phản đối các liên minh quân sự, nhằm phân tán quyền lực và giảm sức ép từ Mỹ Trung Quốc cho rằng có nhiều thế lực tại Nhật Bản vẫn chưa từ bỏ hẳn chủ nghĩa quân phiệt, phản đối Nhật Bản tăng cường vai trò của lực lượng quân đội và đi ngược lại Hiến pháp hòa bình của Nhật Bản. Thái độ của Trung Quốc đối với việc Nhật Bản ứng cử vào ghế ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc mở rộng hiện nay là chưa rõ ràng, có thể chính quyền Bắc Kinh đang nghe ngóng và có biện pháp phản đối tế nhị hơn. Điều chắc chắn là phía Trung Quốc không muốn Nhật Bản ngồi vào chiếc ghế này và như thế đương nhiên sẽ gây trở ngại cho những cố gắng của phía Nhật Bản..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> • Ngược lại, Nhật Bản từ lâu đã cảnh báo về sự gia tăng sức mạnh quân sự của Trung Quốc, phản đối việc EU bãi bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc. Cũng tại Nhật Bản, đã ra đời thuyết về “mối đe dọa Trung Quốc”. Chính vì thuyết này mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã phải thuyết phục các nước Châu Á khác và tuyên truyền về “sự trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc nhằm loại bỏ những chiến dịch tuyên truyền về thuyết “mối đe dọa Trung Quốc”. Thực sự, đây không phải là cuộc tranh chấp giữa những tên gọi của những học thuyết khác nhau mà rõ ràng là sự cạnh tranh vị thế chính trị giữa hai nước đầy tham vọng, sự lo ngại của hai bên trong việc xác định giữa việc Nhật Bản hay Trung Quốc sẽ là nước nắm vai trò lớn hơn ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, từ đó tiến hành các biện pháp ngăn chặn và kiềm chế lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tranh giành nguồn năng lượng dầu mỏ :. •. •. •. Một trong những rào cản chính trong quan hệ Trung Quốc và Nhật Bản xuất phát từ việc cạnh tranh nguồn năng lượng, đặc biệt là dầu lửa để phục vụ sự phát triển kinh tế của đất nước mình, chính điều đó dẫn tới va chạm lợi ích giữa hai quốc gia. Từ năm 2002, Trung Quốc trở thành nước nhập khẩu dầu lửa đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Dự đoán đến năm 2010, lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc có thể lên tới 40%, thậm chí có thể tăng lên 60% vào năm 2020. Trong khi đó, theo số liệu của Tổng cục Thống kê nhà nước Trung Quốc cho biết, dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 đạt mức 10,5% tăng 1% so với năm 2005. Với đà tăng trưởng như vậy, Trung Quốc rất cần nguồn năng lượng để đảm bảo cho quá trình tăng trưởng mạnh của nền kinh tế Điều này dường như còn thiết yếu hơn đối với Nhật Bản, bởi Nhật là nước rất nghèo tài nguyên thiên nhiên, hầu hết các nguyên nhiêu liệu chủ yếu đều nhập khẩu (nước này buộc phải nhập khẩu hầu như toàn bộ số dầu lửa cần thiết, lên tới 99,7%). Nhật Bản không có mỏ uranium và các nguồn năng lượng thay thế địa nhiệt....

<span class='text_page_counter'>(36)</span> • Gần đây, hai nước đang tranh chấp quần đảo Điếu Ngư (phía Nhật gọi là Senkaku) – thuộc vùng biển Hoa Đông, gồm 7 đảo nhỏ, nơi theo thăm dò khảo sát của Nhật Bản năm 1999 có trữ lượng khoảng 200 tỷ mét khối khí đốt. Gần đây, cả hai bên đều có những động thái khẳng định chủ quyền với vùng đảo này. Vào ngày 10/11/2004, Nhật Bản tố cáo tàu ngầm nguyên tử của Trung Quốc đã xâm nhập vào vùng lãnh hải của Nhật Bản ngoài khơi Okinawa. Nhật Bản đã mở chiến dịch truy đuổi tàu ngầm trên trong 2 ngày tại Biển Đông Trung Quốc. Cho dù Trung Quốc đã xin lỗi về sự kiện trên, song sau đó có nhiều tàu nghiên cứu của nước này vẫn đột nhập vào vùng biển Nhật Bản gần đảo Okinotori. Các tàu trên có nhiều khả năng do thám đáy biển vì mục đích khí đốt. Theo thống kê từ phía Nhật, trong năm 2004, Trung Quốc đã tiến hành 34 cuộc “nghiên cứu” như vậy tại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày 10/08/2005, Nhật Bản lại tố cáo Trung Quốc xâm phạm lãnh thổ Nhật Bản sau khi một tập đoàn dầu khí của Trung Quốc khoan khí đốt tại địa điểm Chunxiao trên biển Hoa Đông. Nhật lo ngại từ địa điểm này Trung Quốc có thể dùng ống dẫn hút túi khí đốt lớn trữ lượng 200 tỷ m3 kéo dài sâu vào phần lãnh hải Okinawa của Nhật Bản. Trước tình thế này, lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản đã yêu cầu Quốc hội cung cấp 240 triệu USD cho tài khóa năm 2006 nhằm bổ sung trang thiết bị hiện đại, tăng cường khả năng tác chiến của các chiếm hạm phục vụ cho công tác tuần tra bảo vệ giếng dầu và khí đốt trong vùng lãnh hải của mình. Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng đã tuyên bố giành lại quyền quản lý ngọn hải đăng, sự việc này cho thấy Nhật Bản đang tiến hành một bước then chốt trong việc quy hoạch và tiếp nhận chủ quyền quần đảo Điếu Ngư..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Sự thiết hụt nguồn năng lượng phục vụ phát triển kinh tế đất nước buộc Nhật Bản và Trung Quốc phải tìm kiếm nhập khẩu nguồn dầu khí ở nước ngoài. Điều này, liên quan tới nước Nga, một cường quốc dầu khí trên thế giới, là nước láng giềng của cả Nhật Bản và Trung Quốc. Hiện nay, hai nước đang chạy đua trong việc thuyết phục Nga xây dựng đường ống dẫn dầu qua lãnh thổ nước mình. Bắc Kinh đang đẩy mạnh kế hoạch xây dựng khoảng 2.400km đường ống dẫn dầu từ Angask Siberia tới Đại Thanh thuộc tỉnh Hắc Long Giang. Trong khi đó Tokyo lại muốn xây dựng 4.000km đường ống dẫn dầu từ Taishet tới Nokhodka Thái Bình Dương..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là điểm nóng trong quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tàu tuần tra Nhật Bản áp sát tàu cá Trung Quốc chở 14 người Hongkong (Trung Quốc) tìm cách lên quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư ngày 15/8.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Vấn đề Đài Loan. • Mặc dù trong tuyên bố ngoại giao, Nhật Bản ủng hộ hướng đến “một nước Trung Quốc”, song trên thực tế Nhật Bản luôn tăng cường quan hệ với Đài Loan vì mối quan hệ này đáp ứng được yêu cầu về kinh tế và an ninh chính trị đối với Nhật Bản. Không chỉ là một trong những nhà đầu tư hàng đầu mà Nhật Bản vẫn có quan hệ chính trị an ninh gần gũi với Đài Loan. Bắc Kinh phê phán Tokyo là quá gần gũi với lực lượng theo đuổi độc lập cho Đài Loan. Và xem ra, về thực chất, có thể Nhật cũng chưa muốn Trung Quốc- Đài Loan hợp nhất, vì như thế sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường an ninh xung quanh Nhật Bản. • Liên kết với Đài Loan cũng chính là nhằm tạo một vành đai bao bọc khống chế sức mạnh của Trung Quốc đang trỗi dậy cạnh tranh vai trò với Nhật Bản. Điều này thể hiện rõ trong Tuyên bố chung vào tháng 2/2005 tại cuộc họp 2+2 giữa Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước Mỹ và Nhật Bản, xác định Đài Loan là “mục tiêu chiến lược chung” trong Hiệp ước An ninh Mỹ-Nhật. Điều này có nghĩa là trong trường hợp xảy ra chiến tranh ở eo biển Đài Loan, Nhật sẽ đứng về phía Mỹ ủng hộ Đài Loan. Đây được xem là một sự thay đổi quan trọng nhất của Hiệp ước An ninh giữa hai nước kể từ năm 1996 bởi vì trước đó, các cuộc họp về phạm vi an ninh Mỹ-Nhật chỉ đưa ra khái niệm chung chung là “vùng xung quanh Nhật Bản”..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> • Bắc Kinh cũng kịch liệt phản đối sự việc chính phủ Nhật Bản đã cấp thị thực nhập cảnh cho cựu Tổng thống Đài Loan Lý Đăng Huy (nhân vật ủng hộ mạnh mẽ nhất chủ trương giành độc lập cho Đài Loan là người bị Bắc Kinh coi là kẻ thù chính)(tới thăm Nhật Bản vào cuối năm 2004. Năm 2005, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua luật miễn thị thực dành cho khách du lịch Đài Loan tới thăm Nhật Bản dưới 90 ngày. Luật miễn thị thực đã được thông qua bất chấp sự phản đối của Trung Quốc đại lục. Những việc làm kể trên của phía Nhật Bản không thể làm hài lòng Trung Quốc. Có thể thấy, trong tương lai, Nhật Bản sẽ tiếp tục gây sức ép cản trở Trung Quốc trong vấn đề thống nhất Đài Loan, qua đó ngăn không cho Trung Quốc có khả năng gây khó dễ cho các tàu thuyền xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua Eo biển trên, đồng thời buộc Trung Quốc phải “mặc cả” với họ trong việc giải quyết những bất đồng giữa hai bên..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Những vấn đề lịch sử • Một thách thức lớn nữa đối với quan hệ Trung –Nhật là nhiều vấn đề lịch sử đến nay vẫn chưa được hai bên giải quyết thấu đáo, tạo nên những rào cản trong quan hệ hai quốc gia. • Trung Quốc cho rằng Nhật Bản không nhìn nhận đúng mức cuộc chiến do Nhật Bản gây ra trong giai đoạn 1931-1945 khiến 35 triệu người Trung Quốc, chủ yếu là dân thường thiệt mạng và bị thương. Một vấn đề gây trở ngại khác là phía Trung Quốc yêu cầu Nhật Bản xin lỗi và bồi thường thiệt hại cho những phụ nữ Trung Quốc bị quân đội Hoàng gia Nhật Bản cưỡng bức làm nô lệ tình dục trước và trong suốt Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. • Ngôi đền Yasukuni luôn là tâm điểm gây căng thẳng giữa Nhật và Trung Quốc, bởi Trung Quốc cho rằng ngôi đền này là biểu tượng của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Ngôi đền Yasukuni thờ 2,5 triệu người Nhật Bản chết trong chiến tranh, trong đó bao gồm cả 14 tội phạm chiến tranh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Trung Quốc và Hàn Quốc đều cho rằng ngôi đền này ca ngợi những hành động tàn bạo trong Thế chiến của Nhật. Tân Thủ tướng Abe là người trước đây từng viếng thăm ngôi đền Yasukuni nhiều lần, nhưng ông đã khôn khéo từ chối trả lời về khả năng tiếp tục duy trì các cuộc viếng thăm ngôi đền này trong tương lai với tư cách là Thủ tướng Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> • Gần đây nhất, việc Nhật Bản cho phát hành bộ sách giáo khoa lịch sử phổ thông trong đó đề cập “sai lệch” các sự kiện quân đội Nhật Bản xâm lược Trung Quốc, vụ thảm sát Nam Kinh... đã bị Trung Quốc phản đối kịch liệt. Trung Quốc là nước vốn có nhiều bất đồng với Nhật Bản về chương trình sách giáo khoa của Nhật Bản viết về những vấn đề lịch sử. Theo nhiều chuyên gia phân tích chính trị cho rằng, vấn đề lịch sử chỉ là cái cớ để hai bên sử dụng trong việc kích động sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ở hai quốc gia này, song rõ ràng, nếu hai nước muốn cải thiện và thúc đẩy quan hệ thì một yếu tố quan trọng là phải có những nhận thức chung về lịch sử một cách đúng đắn..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> •. Vấn đề hạt nhân ở Bán đảo Triều Tiên Tokyo và Bắc Kinh đang mâu thuẫn với nhau về cách thức đối phó hữu hiệu đối với các vụ thử tên lửa của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND)Triều Tiên. Ngay sau khi Bình Nhưỡng thực hiện các vụ phóng tên lửa hồi tháng 7/2006, chính quyền Nhật Bản đặc biệt, là ông Abe đã phản ứng dữ dội trước các vụ thử tên lửa, ban hành các lệnh trừng phạt cả gói của riêng mình, trong đó có lệnh cấm tàu thuyền của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cập vào các cảng của Nhật Bản trong vòng 6 tháng... và đưa vấn đề ra Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc nhằm tìm kiếm một nghị quyết trừng phạt nghiêm khắc với nước này. Tuy nhiên, điều đó đã bị Trung Quốc kịch liệt phản đối. Trung Quốc chỉ trích bản nghị quyết của Liên hợp quốc do Nhật Bản đề xuất, cho rằng nó sẽ làm cho tình hình xấu hơn và gây tổn hại các nỗ lực nhằm tiếp tục các cuộc đàm phán sáu bên, chỉ nên khiển trách hơn là trừng phạt nước láng giềng nghèo khổ này và cho rằng Nhật Bản đã ‘phản ứng thái quá” trong cách ứng xử và đề nghị Nhật Bản phải đồng ý giải quyết vấn đề một cách ôn hòa hơn. Đáp lại phản ứng của Trung Quốc, Nhật Bản đe dọa sẽ cắt giảm các khoản đóng góp của mình cho Liên hợp quốc- tổ chức quốc tế lớn nhất và yêu cầu Trung Quốc cần tăng mức đóng góp tài chính hơn nữa. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, vấn đề hạt nhân, tên lửa ở Bán đảo Triều Tiên chính là một “con bài” quan trọng để phía Bắc Kinh mặc cả với Tokyo trong việc đàm phán giải quyết những vấn đề tranh chấp giữa hai bên..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tăng cường tiềm năng quân sự •. Hiện nay, cả hai bên, Trung Quốc và Nhật Bản, đều tích cực tăng cường tiềm năng quân sự của mình. Trung Quốc công bố đầu tư cho ngân sách quốc phòng ở mức tương đương khoảng 30 tỷ USD một năm. Tuy nhiên, David Shambaugh, Giám đốc Chương trình chính sách Trung Quốc thuộc trường Đại học George Washington, cho rằng những khoản chi tiêu không được công bố có thể nâng chi tiêu quốc phòng hằng năm của Trung Quốc lên tới 45 tỷ USSD hoặc 50 tỷ USD(10). Sự đầu tư lớn nhằm nâng cấp khả năng quân sự của Trung Quốc là sự e ngại lớn đối với Nhật Bản, bởi nó sẽ đe dọa trực tiếp đến an ninh của Nhật Bản, vì Trung Quốc là nước láng giềng kề cận với Nhật Bản. Mặc dù chính phủ Nhật Bản chưa công bố tăng ngân sách quốc phòng của năm nay (năm 2003 ước khoảng 42 tỷ USD), nhưng thực tế họ đang chuyển mạnh từ thái độ hòa bình và phòng thủ khu vực thời hậu chiến sang năng động hơn về mặt quân sự trong khu vực. Tokyo đã tăng cường lực lượng Phòng vệ và tham gia vào các chiến dịch tại Irac. Việc gần đây Nhật Bản tiến hành nâng cấp Cục phòng vệ của mình lên thành Bộ Quốc phòng nhằm phản ánh đúng chức năng của cơ quan này trong tình hình mới. Đồng thời, việc có nhiều dấu hiệu cho thấy, trong thời gian gần đây, Nhật Bản đang có những động thái tích cực hướng tới sửa đổi điều 9 trong Hiến pháp để Nhật Bản có vai trò tích cực hơn trong đời sống an ninh và chính trị trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương cũng như trên toàn thế giới, cũng khiến cho Trung Quốc và các nước trong khu vực quan ngại..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2/ Triển vọng trong quan hệ Nhật- Trung : Mặc dù còn nhiều những vướng mắc kể trên, thực tế, Trung Quốc rất cần có những quan hệ tốt với Nhật Bản. Bởi lẽ, sau những thăng trầm trong nền kinh tế chính trị, Trung Quốc cần môi trường xung quanh ổn định để tập trung vào phát triển kinh tế, hiện đại hóa đất nước nhằm hướng tới những mục tiêu chiến lược xa hơn. Hơn nữa, việc duy trì mối quan hệ này còn giúp Trung Quốc nâng cao vị thế trên trường quốc tế nói chung và quan hệ với Mỹ nói riêng, giảm sức ép từ chính Liên minh Mỹ- Nhật và cũng là thách thức cân bằng trong khi Mỹ là siêu cường duy nhất muốn thao túng nền chính trị thế giới. Cũng cần phải thấy rằng, việc duy trì quan hệ tốt với Nhật Bản còn có yếu tố tương đồng về lịch sử và văn hoá. Chính sự tương đồng về văn hóa, trong một số quan niệm chuẩn mực về đời sống sẽ tạo cơ sở thuận lợi cho duy trì và tăng cường quan hệ song phương trong những tình huống và thời điểm lịch sử nhạy cảm..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hiện tại, Trung Quốc đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, do vậy, nhu cầu về vốn và khoa học công nghệ rất lớn. Trong quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc nhìn thấy cơ sở giải quyết được những vấn đề nêu trên, vì vậy trong chiến lược kinh tế đối ngoại, Trung Quốc coi duy trì quan hệ đối ngoại với Nhật Bản là nội dung quan trọng mang ý nghĩa chiến lược. Và trên thực tế trong những năm qua, đầu tư của Nhật vào Trung Quốc luôn ở quy mô lớn, chiếm vị trí hàng đầu trong số các nhà đầu tư nước ngòai vào Trung Quốc đại lục. Trong lĩnh vực thương mại, kim ngạch mậu dịch song phương giữa hai nước cũng liên tục tăng mạnh trong vài năm gần đây. Năm 2005, kim ngạch xuất nhập khẩu Trung – Nhật đạt gần 190 tỷ USD, và năm 2006 đã đạt mức kỷ lục 201 tỷ USD. Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Nhật Bản. Kể từ khi phục hồi năm 2003 đến nay, kinh tế Nhật Bản đã có tác động mạnh mẽ tới sự tăng trưởng của ngoại thương Trung Quốc..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> • Hiện nay, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức do vừa trải qua khủng hoảng, song Nhật Bản vẫn là một nước công nghiệp phát triển cao, có nguồn lực tài chính dồi dào, là chủ nợ lớn nhất và là một trong những nước có nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới. Trong những năm qua, Nhật luôn viện trợ ODA cho Trung Quốc nhiều hơn các nước khác. Mặc dù sức mạnh kinh tế của Trung Quốc hiện nay chưa bằng Nhật Bản, song, triển vọng phát triển của Trung Quốc thì khó ai có thể nghi ngờ; đồng thời, cùng với sức mạnh kinh tế lớn dần, thì vai trò của Trung Quốc trong khu vực và trên thế giới sẽ phát triển ngày càng lớn hơn. Trong khi nền kinh tế của Nhật đang gặp khó khăn thì thị trường khổng lồ Trung Quốc chính là lối thoát quan trọng, bởi đây chính là một thị trường thương mại, đầu tư và lao động khổng lồ với sức mua lớn và giá nhân công rẻ. Thực tế cho thấy, nhu cầu nhập khẩu và đầu tư của Trung Quốc chiếm phần nhiều trong các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Kết luận về mối quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc:. • Nhìn chung, về xu hướng trong những năm tới, rõ ràng là Trung Quốc và Nhật Bản đều xem nhau là những đối tác quan trọng cần hợp tác và cũng là đối thủ lớn nhất của nhau ở khu vực. Điều này phản ánh trong tuyên bố của Trung Quốc coi Nhật Bản là láng giềng hữu nghị và xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài ổn định với Nhật Bản. Và ngược lại, về phía Nhật Bản cũng có động thái tương tự, thể hiện khá rõ qua sự kiện gần đây, sau khi Thủ tướng Abe nhậm chức đã tiến hành chuyến công du đầu tiên ra nước ngoài, đi thăm Trung Quốc. Thông qua chuyến thăm này, dù chỉ trong một ngày 8/10/2006, ông Abe đã làm dịu bớt đáng kể những căng thẳng chính trị giữa hai nước từ nhiều năm qua mà thời cựu Thủ tướng Koizumi đã không giải quyết được, thậm chí còn làm căng thẳng hơn như chúng ta đã biết ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> • Một minh chứng rõ nét gần đây nhất là chuyến công du tới xứ sở hoa anh đào từ ngày 11-13/4/2007 sau 7 năm quan hệ “giá lạnh” giữa hai nước của Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo, đây được coi là chuyến thăm “tan băng” trong quan hệ hai nước lớn ở Châu Á, sau chuyến thăm “phá băng” của Thủ tướng Abe tới Bắc Kinh vào tháng 10/2006.( Trong một bữa tiệc chiêu đãi người đồng nhiệm Ôn Gia Bảo, Thủ tướng Abe khẳng định “Chúng ta cần phải xây dựng mối quan hệ Nhật-Trung ổn định hướng tới tương lai, cần phát triển những lợi ích chung thông qua đối thoại trên nhiều lĩnh vực...” Thông qua chuyến thăm này, hai vị nguyên thủ của Nhật Bản và Trung Quốc cũng thể hiện quyết tâm đối mặt với những vấn đề lịch sử cũng như những thách thức hiện nay, xóa bỏ những hiểu lầm và thiếu tin cậy lẫn nhau, thiết lập mối quan hệ chiến lược cùng có lợi đồng thời cũng mở đường cho mối quan hệ song phương tốt đẹp trong tương lai..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> •. Dư luận cho rằng, mặc dù những chuyến thăm này có góp phần làm cho quan hệ Nhật – Trung “sáng sủa” hơn, song những nguy cơ hồi sinh chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa nước lớn, những tranh chấp biển đảo và kể cả những mâu thuẫn có từ quá khứ lịch sử như đã đề cập vẫn còn là những vấn để nổi cộm mà hai bên luôn phải quan tâm giải quyết mới có thể duy trì được quan hệ ổn định để cùng nhau phát triển. Do vậy, quan hệ giữa hai bên trong những năm tới sẽ tiến triển theo xu hướng phức tạp là, cả hai luôn đều cần đến nhau, nhưng vẫn theo động thái vừa kiềm chế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác phát triển. Nhiều nhà phân tích nhận định: Trong tình hình ASEAN đang tiến tới ký kết Hiệp định mậu dịch tự do với Trung Quốc và Nhật Bản, nếu hai nước này “hữu hảo” với nhau thì không chỉ có lợi cho an ninh và ổn định khu vực, thu hút đầu tư về phía Đông, mà còn đảm bảo cho quan hệ kinh tế Nhật-Trung phát triển, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế mậu dịch và đầu tư vào khu vực phát triển. Đây còn là xu hướng tích cực không chỉ có lợi cho Trung Quốc và Nhật Bản mà còn cho cả hòa bình, ổn định và phát triển bền vững ở khu vực Đông Á và thế giới.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Biếm họa về mối quan hệ Mỹ-Nhật-Trung thời điểm hiện tại..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3) Củng cố quan hệ Mỹ Nhật:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> •. •. Nhật Bản và Mỹ là hai nước đồng minh có chung những lợi ích chiến lược và các giá trị cơbản,quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ là trục chính trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản. Mối quan hệ này, mà trung tâm là Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ, đến nay đã trải qua hơn 60 năm kể từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai. Nhật Bản luôn khẳng định rằng, “mối quan hệ này đã đem lạihòa bình và sự phồn thịnh cho đất nước Nhật Bản cũng như khu vực viễn đông, và nó cũng hoạtđộng như một thể chế có tác dụng tạo ra sự hòa bình và ổn định ở châu Á - Thái Bình Dương.Nằm ở khu vực địa chính trị mà trong đó có Trung Quốc đang trỗi dậy, Hàn Quốc cũng đang trên đà phát triển mạnh, đặc biệt là CHDCND Triều Tiên có tiềm lực quân sự và hạt nhân, rõ ràng Nhật Bản vẫn rất cần hợp tác với Mỹ trong lĩnh vực an ninh và quân sự. Mối quan hệ với Washinton được ví như chiếc ô quân sự bảo vệ an ninh cho Tokyo. Bởi vậy, cho đến nay, tại lãnh thổ Nhật Bản vẫn có gần 10 căn cứ quân sự với gần 50.000 binh sĩ Mỹ. Riêng căn cứ quân sự của Mỹ tại đảo Okinawa đã có tới 20.000 quân Mỹ. Cựu Thủ tướng Hatoyama trong chiến dịch tranh cử của đảng DPJ mùa thu năm 2009 đã nêu ra vấn đề xem xét lại căn cứ không quân của Thủy quân lục chiến Mỹ ở Futenma - một quận đảo nhỏ trên đảo Okinawa, song cũng chỉ là chuyển đến một khu vực khác trên lãnh thổ Nhật Bản. Mặc dù vậy, ông cũng đã không thành công trong việc di dời căn cứ quân sự này, dẫn đến việc buộc phải từ chức. Có thể nói, các căn cứ quân sự Mỹ tại Nhật Bản giống như “một câu chuyện dài nhiều tập không có hồi kết”..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> • Nhìn lại quá khứ, trong thời kỳ chính quyền Bush và phái cầm quyền LDP, Tokyo vàWashington đã có những tiến bộ đáng kể trong việc mở rộng hợp tác chiến lược Nhật - Mỹ và khuyến khích Nhật Bản “đảm nhận vai trò quốc tế tích cực hơn”. Sau cuộc tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001, Nhật Bản đã triển khai quân đội phục vụ chiến đấu giúp đỡ Mỹ và các lực lượng đồng minh ở Afganistan. Trong năm 2004, Tokyo đã gửi các đơn vị phục vụ chiến đấu tới Irắc, mặc cho làn sóng phản đối trong nước. Trong năm 2005, Mỹ và Nhật Bản đã thông báo một thoả thuận mới nhằm đẩy mạnh hợp tác quân sự hai bên. Kế hoạch này đòi hỏi cần phải tổ chức lại lực lượng Mỹ, và cũng đòi hỏi Nhật Bản nắm giữ vai trò tích cực hơn (phục vụ chiến đấu) trong việc duy trì an ninh khu vực cũng như an ninh toàn cầu. Tuy nhiên, từ giữa năm 2007, rối loạn chính trị và sự phân chia trong chính phủ Tokyo đã làm thay đổi một vài tiến trình trong quan hệ an ninh giữa hai nước.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> • Sau thắng lợi của đảng Dân chủ Nhật Bản ngày 30-8-2009, chính phủ mới của DPJ đã có những động thái điều chỉnh lại quan hệ với Mỹ theo hướng độc lập, tránh phụ thuộc quá nhiều vào Mỹ, nhất là trong các vấn đề của châu Á. Lần đầu tiên, chính phủ của Tokyo đã đưa ra một đề nghị khiêm tốn nhưng có ý nghĩa sâu xa: “đặt liên minh Mỹ - Nhật trên một nền tảng bình đẳng hơn (on a more equal footing)”. Cựu Thủ tướng Hatoyama đã khởi đầu cách tiếp cận mới này bằng việc chấm dứt sứ mạng tiếp liệu xăng dầu trên Ấn Độ dương cho các tàu chiến và phi cơ của Mỹ, mặc dù thay vào đó, nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng của quyết định này, chính quyền Tokyo đã đưa ra khoản ngân sách khoảng 5 tỉ USD trong 5 năm viện trợ phát triển dành cho chính phủ Afganistan. Trên thực tế, trong bối cảnh nền kinh tế liên tục tụt dốc, chính quyền DPJ đã phải tập trung giải quyết nhiều vấn đề đối nội và cắt giảm chi tiêu, trong đó có việc rà soát lại sự tồn tại của những căn cứ quân sự Mỹ trên đất Nhật, những căn cứ đã ngốn khoảng trên 4 tỷ USD mỗi năm của nước Nhật vào việc gánh chịu chi phí để duy trì nó..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> • Một lý do khác mà chính quyền mới của Nhật cho là quan trọng khi thực hiện chính sách “bình đẳng hơn” với Mỹ, đó là việc “tạo dựng một vị thế mới cho Nhật Bản tại châu Á”, lục địa đang sở hữu những quốc gia có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và quân sự như Trung Quốc, Ấn Độ. Trong bối cảnh mới của một châu Á đang trên đà phát triển và liên tục đạt mức tăng trưởng cao nhất Thế giới (4% trong những năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007-2008, 6,8% trong năm 2009 và 8% dự kiến năm 2010) như hiện nay, Nhật Bản buộc phải trở thành một quốc gia “Châu Á hơn và ít phương Tây hơn”. Sự lệ thuộc vào Mỹ sẽ khiến cho Nhật Bản có nguy cơ bị coi là “nằm ngoài khu vực” và khó cạnh tranh với vị thế của Trung Quốc trong khu vực này..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> • Tuy nhiên, chính quyền Tokyo không dễ dàng thay đổi, dù chỉ là phần nhỏ mối quan hệ đồng minh chiến lược vốn là trụ cột cho mọi chính sách đối ngoại của nước này. Các quan chức Bộ ngoại giao Nhật Bản đã chỉ ra rằng “sự ổn định của quan hệ Nhật - Mỹ gắn kết với sự ổn định của quan hệ Nhật Bản với toàn bộ châu Á”. Một số vụ xích mích trên biển vừa qua như: việc quân đội Hải quân Trung Quốc đã áp sát một cách bất thường lực lượng Phòng vệ trên biển của Nhật Bản, vụ việc tàu tuần tra Trung Quốc gây cản trở tàu tuần tra của lực lượng an ninh trên biển khu vực giữa Nhật Bản và Trung Quốc… có thể là dấu hiệu “xem nhẹ” của Trung Quốc đối với nước này khi mối quan hệ Nhật Mỹ đang có những bất ổn. Ngoài ra, việc thử tên lửa và vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên hồi tháng 5-2009, vụ chìm tàu ngầm Hàn Quốc tháng 3-2010 vừa qua lại càng làm tăng thêm lo ngại của các chính trị gia Nhật Bản về một khu vực Đông Á thiếu vắng ô quân sự của Mỹ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> •. Các đảng đối lập liên tục chỉ trích chính quyền DPJ về “sự yếu đi” của liên minh Nhật - Mỹ sẽ kéo theo “sự ngừng trệ” trong quan hệ ngoại giao với châu Á. Thực ra, khi Thủ tướng Hatoyama yêu cầu “một sự bình đẳng hơn” trong quan hệ Nhật - Mỹ, ông cũng đã tuyên bố rằng “không tìm kiếm một sự thay đổi căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật và quan hệ đồng minh Nhật Mỹ sẽ tiếp tục là trụ cột trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản”. Người kế nhiệm của ông, tân Thủ tướng Naoto Kan cũng đã phát biểu trong cuộc họp báo ngay sau khi nhậm chức rằng “quan hệ Nhật - Mỹ vẫn tiếp tục được duy trì như là cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Tokyo”..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> • Về ngoại giao, cơ chế trao đổi cấp cao Nhật - Mỹ tiếp tục được tăng cường. Trong cuộc gặp vào cuối nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Bush tại hội nghị thượng đỉnh G8 tháng 7-2008 tại Hokkaido, quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ đã được khẳng định là “phát triển trên mọi phương diện, đặc biệt là an ninh và kinh tế” trong suốt nhiệm kỳ 8 năm của vị Tổng thống này. Tháng 1-2009, ngay sau khi chính quyền mới của nước Mỹ ra đời, Tổng thống Barac Obama đã lập tức có cuộc điện đàm với người đồng cấp của Nhật, khi đó là Thủ tướng Shinzo Abe, khẳng định sự hợp tác của hai nước trong các lĩnh vực: (1) Kinh tế, tiền tệ quốc tế, (2) Chống khủng bố tại Trung Đông, (3) Giải quyết các vấn đề quốc tế như biến đổi khí hậu, năng lượng, vấn đề phát triển châu Phi… (4) Vấn đề bắt cóc con tin và các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên, tiếp tục duy trì quan hệ đồng minh, cùng nhau giải quyết các vấn đề liên quan đến an ninh của khu vực Châu Á - Thái Bình dương. Tháng 11-2009, trong chuyến công du châu Á đầu tiên, Tổng thống Obama đã thăm chính thức Nhật Bản. Từ đó tới nay thường xuyên có các cuộc viếng thăm, trao đổi cấp cao giữa hai bên..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> • Một cơ chế hợp tác chính trị quan trọng giữa Nhật Bản và Mỹ là đối thoại chiến lược, với mục đích đưa ra những quan điểm và chiến lược chung trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề quốc tế trong giai đoạn trung và dài hạn. Tháng 4-2009, tại Kyanbera (Australia), Hội nghị đối thoại chiến lược cấp cao Nhật Mỹ đã được tiến hành. Tại hội nghị, hai bên đã thảo luận về vấn đề Bắc Triều Tiên, tình hình Trung Đông, vấn đề cải cách Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, việc hợp tác giữa hai nước trong tiến trình G8…, đồng thời cũng khẳng định đối thoại chiến lược giữa hai nước cần phải được tiếp tục. Tháng 6 cùng năm, đối thoại chiến lược cấp thứ trưởng giữa hai nước cũng được tiến hành tại Tokyo. Ngoài ra, trong tháng 9 còn có cuộc đối thoại chiến lược ba bên Nhật - Mỹ - Úc, với mục tiêu đẩy mạnh sự hợp tác tay ba của các nước này trong các vấn đề quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> • Về phương diện kinh tế, trong những năm gần đây, quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ đã chuyển từ mối quan hệ “cọ xát” sang “cộng tác” thông quan các cơ chế đàm thoại. Trong khuôn khổ của “Đối tác kinh tế Nhật - Mỹ vì sự phát triển”, hai nước đã đưa ra “Sáng kiến về cải cách quy chế và chính sách cạnh tranh”. Về thương mại, năm 2008, tổng giá trị xuất khẩu của Mỹ sang Nhật trị giá 66,6 tỷ USD; trừ NAFTA, Nhật Bản là đối tác xuất khấu lớn thứ hai sau Trung Quốc. Xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ cùng thời gian là 139,2 tỷ USD. Mỹ là đối tác xuất khẩu lớn nhất của Nhật Bản. Tỷ lệ thâm hụt thương mại của Mỹ đối với Nhật là 72,7 tỷ USD, chiếm 9,1% trong tổng giá trị thâm hụt thương mại của nước này. Tuy nhiên, tỷ lệ thâm hụt thương mại của Nhật có xu hướng giảm..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Bảng sau thể hiện tỷ trọng xuất nhập khẩu giữa Nhật Bản và Mỹ trong những năm gần đây: Năm đối tượng xuất, nhập khẩu lớn nhất của Mỹ. Năm đối tượng xuất nhập khẩu lớn nhất của Nhật Bản. Đối tượng xuất khẩu. Đối tượng nhập khẩu. Đối tượng xuất khẩu. Đối tượng nhập khẩu. Canada. 20,1%. Trung Quốc. 16,1 %. Mỹ. 17,5%. Trung Quốc. 18,6%. Mehico. 11,7%. Canada. 16,0 %. Trung Quốc. 16%. Mỹ. 10,2%. Trung Quốc. 5,5%. Mehico. 10,3 %. Hàn Quốc. 7,7%. Arap Saudi. 6,9%. Nhật Bản. 5,1%. Nhật Bản. 6,6%. Đài Loan. 5,9%. Các TVQ Arap. 6,3%. Đức. 4,2%. Đức. 4,6%. Hongkong. 5,2%. Úc. 6,1%.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> III. Các công cụ để Nhật Bản thưc hiện chính sách ngoại giao của mình : 1/ Ngoại giao văn hóa :. Một trong những đối sách quan trọng của Nhật Bản về sự gia tăng quyền lực mềm đó là thực thi chiến lược ngoại giao văn hóa nhằm nâng cao quốc lực văn hóa và nâng tầm ảnh hưởng quốc gia trên trường quốc tế. Để đạt được mục đích như vậy, Nhật Bản tích cực triển khai ngoại giao văn hóa, giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng tư đầu thế kỷ XXI đến nay. Cho dù sự xung đột và đối lập trên thế giới vẫn tồn tại, song không thể phủ nhận giá trị đặc biệt của ngoại giao văn hóa, giao lưu văn hóa có thể tránh khỏi mâu thuẫn, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nền văn hóa và văn minh. Hơn nữa, Nhật Bản tích cực tiến hành các hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế để bảo tồn tài sản văn hóa với quan điểm tài sản văn hóa là tài sản chung của nhân loại. Như vậy, văn hóa quốc gia góp phần thúc đẩy thế giới hiểu biết Nhật Bản, qua đó, nâng cao hình tượng Nhật Bản bằng sự lôi cuốn, hấp dẫn cũng như giành được sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Xác định như vậy, Nhật Bản coi quảng bá văn hóa là phương cách quan trọng nhất để đạt được các mục tiêu trên. Các công cụ quảng bá chủ yếu là phổ cập tiếng Nhật, giao lưu văn hóa, nghệ thuật truyền thống và hiện đại, hoạt hình, truyện tranh, âm nhạc, điện ảnh, phim truyền hình, thời trang, ẩm thực… Quảng bá văn hóa còn được nâng lên tầm cao mới với việc khẳng định trong văn kiện có tính cương lĩnh ngoại giao văn hóa quốc gia là "Giao lưu văn hóa của quốc gia hòa bình" do cựu Thủ tướng Nhật Bản Koizumi phê duyệt năm 2005..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> • Để tăng cường xuất khẩu các sản phẩm văn hóa đặc trưng của Nhật Bản ra nước ngoài, Bộ Kinh tế, Bộ Công thương đã quyết định thành lập các đội đặc nhiệm định hướng giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này thâm nhập các thị trường nước ngoài. Nhằm thu hút sự chú ý của nước ngoài, các nhóm đặc nhiệm sẽ tập trung vào 5 lĩnh vực là thời trang, ẩm thực, nhà ở, du lịch, giải trí, đồng thời tổ chức biên chế theo từng khu vực để quảng bá và bán các sản phẩm văn hóa. Bên cạnh đó, mỗi nhóm đặc nhiệm còn mời các chuyên gia chính phủ và dân sự vào "Ban cố vấn sáng tạo" nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp khai thác thị trường mới ở nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> • Một yếu tố quan trọng đó là chính phủ Nhật Bản sẵn sàng đóng vai trò trung gian giới thiệu các doanh nghiệp hợp tác với nhau, cung cấp thông tin thị trường. Như đã đề cập ở phần trước, Phòng Văn hóa Nhật Bản, không chỉ được chính phủ đưa quảng bá văn hóa vào chiến lược tăng trưởng mới mà còn đặt mục tiêu tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, Phòng Văn hóa Nhật Bản còn có chức năng đào tạo và thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa. Chính phủ Nhật Bản còn hỗ trợ một trong những nội dung quan trọng của chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa ra nước ngoài đó là đào tạo nguồn nhân lực gồm: nhân lực quản lý, nhân lực sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> • Thật vậy, từ đầu thế kỷ XXI đến nay, chính sách văn hóa của Nhật Bản cũng có nhiều thay đổi nhằm phù hợp với thời đại toàn cầu hóa sâu rộng và sự phát triển với tốc độ "chóng mặt" của công nghệ thông tin. Do đó, mục tiêu hướng tới "Toàn cầu hóa nền công nghiệp văn hóa" của Nhật Bản đòi hỏi cần có các chính sách thích hợp với việc mở rộng thị trường nước ngoài. Như vậy, nhiều bộ, ban, ngành, cơ quan chính phủ như Bộ Văn hóa giáo dục, Đại sứ quán, Quĩ giao lưu quốc tế (Japan Foundation), Tổ chức Xúc tiến Thương mại hải ngoại (JETRO) v.v… với nhiệm vụ dùng công nghiệp văn hóa thu hút thị trường ở nước ngoài, đồng thời có trách nhiệm sau:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> • Hỗ trợ các địa phương, các doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức các hoạt động văn hóa ở nước ngoài. Chẳng hạn: Liên hoan Quốc tế Công nghiệp giải trí (Festival Content), Liên hoan Phim hoạt hình (Festival Anime), Liên hoan Quốc tế truyện tranh (Festival Manga), Lễ hội Quốc tế Cosplay (trang phục theo các nhân vật phim hoạt hình), Lễ hội Quốc tế trò chơi điện tử (Festival Game)… Bên cạnh đó, nhằm quảng bá nền công nghiệp giải trí, tổ chức các sự kiện quốc tế lớn như: "Sức hút Nhật Bản", "Đại sứ văn hóa" ở nhiều nước trên thế giới. • Hỗ trợ các doanh nghiệp điều tra, cung cấp thông tin thị trường nước ngoài • Thúc đầy sự hợp tác với các nước Châu Á về công nghiệp văn hóa, chẳng hạn như: Tổ chức cuộc thi sáng tác truyện tranh, phim hoạt hình dành cho người nước ngoài. Đặc biệt, hàng năm tổ chức diễn đàn hợp tác phát triển công nghiệp giải trí giữa 3 quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc do Bộ Kinh tế, Bộ Công Thương Nhật Bản đăng cai. • Cung cấp vốn và nguồn nhân lực cho sự phát triển thị trường nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> • Sự thay đổi nhanh chóng tình hình quốc tế thời đại toàn cầu hóa cũng khiến cho chính phủ Nhật Bản phải có những đối sách phù hợp trong việc đẩy mạnh công nghiệp văn hóa với mục tiêu ngày càng lớn hơn. Thật vậy, nếu như tháng 4/2004, chính phủ chỉ đưa ra "Chính sách khuyến khích kinh doanh công nghiệp giải trí" thì đến 3/2007 đã nâng lên tầm cao mới đó là "Hướng tới một cường quốc về công nghiệp văn hóa mũi nhọn trên thế giới". Tiếp đó, tháng 9/2007, công bố "Chiến lược toàn cầu của nền công nghiệp giải trí" để rồi đến tháng 5/2010 đề xuất "Chiến lược tăng trưởng công nghiệp giải trí". Để đạt được mục tiêu này, các chính sách, biện pháp thực hiện đòi hỏi, sự kết hợp "nhịp nhàng" cả trong và ngoài nước. Một hình thức được triển khai ở hầu hết các hải cảng, sân bay của Nhật Bản nhằm quảng bá về đất nước, con người, ẩm thực, thời trang, phim hoạt hình, truyện tranh của Nhật Bản đó là quảng cáo bằng truyền hình, sách báo, áp phích… Các chương trình du lịch đến Nhật Bản, ngoài các địa điểm du lịch nổi tiếng về danh lam, thắng cảnh còn được mở rộng với các hình thức mới như: du lịch, ẩm thực, du lịch Anime, Manga, Cosplay… qua đó, tạo nên mô hình liên kết chặt chẽ, khai thác tối đa mọi ưu thế của giá trị văn hóa quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Núi Phú Sỹ ( Nhật Bản ).

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Sushi ( một món ăn nổi tiếng của Nhật Bản ).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> • Hiện nay, tuổi thọ trung bình của người dân Nhật Bản thuộc hàng cao nhất trên thế giới vì "tuổi thọ trung bình vào năm 2009 là nam 80 tuổi, nữ 86 tuổi" . Điều này không chỉ phản ánh chính sách phúc lợi xã hội, y tế hoàn hảo của Nhật Bản mà còn là minh chứng "cho những thức ăn bổ dưỡng và văn hóa ẩm thực tinh tế của người Nhật". Trên cơ sở đó, Chính phủ Nhật Bản tăng cường bổ trợ cho việc phổ biến ẩm thực quốc gia ra nước ngoài và xem đây là một trong những mục tiêu phát triển thương hiệu Nhật Bản • Chính sách ngoại giao văn hóa của Nhật Bản có thể thấy nổi bật các khía cạnh đó là hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật và ngoại giao công chúng. Trong hoạt động giao lưu văn hóa, Nhật Bản luôn triển khai theo hai hướng chính là: giao lưu văn hóa bác học và giao lưu văn hóa đại chúng..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> • Giao lưu văn hóa bác học đã được triển khai từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX. Hoạt động này được triển khai theo các hướng: chương trình giảng dạy tiếng Nhật, giao lưu văn hóa nghệ thuật, giao lưu trí tuệ và nghiên cứu Nhật Bản, giao lưu con người. • Phổ cập và tăng cường số lượng người nước ngoài học tiếng Nhật luôn là một trong những ưu tiên của chính sách ngoại giao văn hóa của Chính phủ Nhật Bản. Nếu như thập niên 90 của thế kỷ XX, tại nhiều quốc gia (trong đó có Việt Nam), chương trình dạy tiếng Nhật còn lạc hậu với những bộ giáo trình được biên soạn từ thập kỷ 70, 80, cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu thốn, chỉ chú trọng đến dạy ngữ pháp… thì từ đầu thế kỷ XXI, đặc biệt vào năm gần đây, tiếng Nhật là bộ môn ngoại ngữ được cung cấp những phương tiện giảng dạy tiên tiến nhất, đội ngũ giáo viên có trình độ cao, hầu hết đều được tu nghiệp ngắn hạn hoặc dài hạn tại Nhật Bản theo chương trình tài trợ của Quĩ Giao lưu quốc tế Nhật Bản..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giao lưu văn hóa, nghệ thuật thường được thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa, biểu diễn nghệ thuật song phương. Đó là các Festival Văn hóa - Du lịch, Lễ hội văn hóa Nhật Bản tổ chức ở quốc gia có quan hệ hợp tác. Trong các hoạt động này, phía Nhật Bản luôn nhấn mạnh các đặc trưng văn hóa của dân tộc như: trình diễn nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật trà đạo, nghệ thuật ẩm thực, thời trang… theo đó thu hút sự tham gia của rất nhiều người dân nước sở tại. Qua đó, người dân ở nhiều quốc gia ngày càng hiểu rõ hơn về nền văn hóa cũng như đất nước, con người Nhật Bản, tạo ấn tượng tốt về quốc gia này. Cùng với giao lưu, biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, phía Nhật Bản còn tổ chức các Diễn đàn giao lưu văn hóa với sự tham gia của đông đảo giới tri thức thuộc các lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, bảo tồn di sản văn hóa, giao lưu tri thức, giao lưu văn hóa, văn học, nghệ thuật v.v….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trong các chương trình giao lưu văn hóa, nghệ thuật giữa Nhật Bản với các quốc gia không thể thiếu được vai trò của các Trung tâm giao lưu văn hóa thuộc Quĩ Giao lưu quốc tế Nhật Bản đặt tại các nước có quan hệ ngoại giao. Các Trung tâm này thường đứng ra tổ chức nhằm hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật như: tổ chức biểu diễn ca nhạc, mời các nhà hoạt động văn hóa của nước sải tại sang thăm Nhật Bản và ngược lại, tổ chức liên hoan phim Nhật Bản, hỗ trợ các nhà xuất bản phát hành các tác phẩm của Nhật Bản, tổ chức triển lãm, trưng bày nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản v.v….

<span class='text_page_counter'>(78)</span> • Giao lưu trí tuệ cũng nằm trong hoạt động giao lưu văn hóa bác học được thể hiện qua các chương trình mời các học giả nghiên cứu về Nhật Bản đến Nhật, chương trình trao đổi, hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Nhật Bản với các Viện Nghiên cứu, trường đại học ở nhiều nước… Trong các hoạt động này cũng cần phải nhắc đến vai trò của các Trung tâm giao lưu Văn hóa bởi đây là nơi hỗ trợ cho các hoạt động nghiên cứu Nhật Bản và giao lưu trí tuệ, hỗ trợ các cơ quan nghiên cứu về Nhật Bản, giúp đỡ thành lập Hội nghiên cứu Nhật Bản, cung cấp học bổng cho các nhà nghiên cứu Nhật Bản học, tổ chức hội thảo về Nhật Bản học… • Giao lưu đào tạo con người cũng là một hướng quan trọng trong giao lưu văn hóa bác học của Nhật Bản. Đó là các chương trình trao đổi lưu học sinh, theo đó, hàng năm Chính phủ Nhật Bản dành hàng ngàn suất học bổng du học Nhật cho sinh viên và nghiên cứu sinh các nước. Chính sách nhập cư của Nhật Bản rất khó khăn nhưng có thể chấp nhận các chương trình đến Nhật như nhận lưu học sinh nước ngoài đến Nhật Bản học tập kể cả sinh viên du học tự túc..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> •. Đặc biệt, theo sáng kiến của cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe năm 2007, chương trình giao lưu thế hệ Đông Á thế kỷ XXI (JENESYS) mỗi năm mời khoảng 6000 thanh thiếu niên sang thăm Nhật Bản đã được thực hiện từ năm 2008 và sẽ kéo dài trong 5 năm. Đối với Việt Nam, từ tháng 8/2009 đến 7/2010 đã có khoảng 400 em học sinh được mời sang thăm Nhật Bản trong chương trình này. Nhìn chung, các chương trình giao lưu con người mà Nhật Bản tiến hành đều không ngoài mục đích quảng bá giới thiệu đất nước, con người Nhật Bản, khi họ quay trở về nước thì hầu hết đều có ấn tượng tốt về quốc gia này..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Du học sinh Việt Nam ở Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Về các hoạt động giao lưu văn hóa đại chúng không trực tiếp cho Chính phủ Nhật Bản quản lý nhưng không thể phủ nhận sự thành công của hình thức này mang lại. Ảnh hưởng của văn hóa đại chúng chủ yếu là đến tầng lớp thanh thiếu niên nên nhiều khi các thông điệp về chính trị lại được truyền tải hiệu quả một cách vô thức đến đối phương. Chính vì lẽ đó, văn hóa đại chúng Nhật Bản, đặc biệt là văn hóa giải trí được xem như là phương tiện của quyền lực mềm để quốc gia này thay đổi cách tiếp cận quan hệ quốc tế từ khi bước vào thế kỷ XXI. Truyện tranh (Manga) và phim hoạt hình (Anime) của Nhật Bản được coi là một trong những phương cách chủ yếu để phổ biến văn hóa đại chúng ra thế giới, qua đó, gia tăng quyền lực mềm quốc gia. Từ ý tưởng của Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Taro Aso, giải thưởng Manga quốc tế được thành lập năm 2007. Là một độc giả nhiệt thành của Manga, ông Taro Aso cho biết "Tôi mong muốn Nhật Bản như là cội nguồn của Manga, phải đạt được một chuẩn mực cho Manga toàn thế giới..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giải thưởng Manga phải là một giải thưởng có quyền lực, có giá trị tương đương với giải Noben. Tôi hy vọng rằng bằng cách nhận giải thưởng, các tác giả sẽ có một cảm giác liên kết với Nhật Bản . Lời phát biểu này không chỉ riêng ông Taro Aso thể hiện sự kỳ vọng lớn về sức ảnh hưởng mạnh mẽ của truyện tranh Nhật Bản mà bao hàm cả nền văn hóa đại chúng quốc gia này. Thật vậy, theo Bộ Ngoại giao Nhật Bản, giải thưởng được thành lập để tôn vinh các nghệ sĩ Manga, những người đã đóng góp vào việc thúc đẩy sự phát triển Manga ở nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Ngoài Manga, phim hoạt hình cũng được phía Nhật Bản rất chú trọng qua việc "bổ nhiệm" chú mèo máy (hay mèo robot) Doraemon (nhân vật chính nổi tiếng trong phim hoạt hình cùng tên) làm "Đại sứ Anime" của nước này (3/2008). Mục đích của sự bổ nhiệm này là qua vai trò của Doraemon, thế giới sẽ "biết nhiều hơn về mặt tích cực của Nhật Bản thông qua phổ biến phim hoạt hình Nhật Bản" . Tại lễ ra mắt của "Đại sứ Anime", Bộ trưởng Ngoại giao Masahiko Komura phát biểu rằng "các đại sứ văn hóa sẽ đi du lịch khắp thế giới để giới thiệu Nhật Bản" . Tiếp đó, ngày 18/5/2008, Bộ Giao thông và Đất đai Nhật Bản đã bổ nhiệm "Hello Kitty" - nhân vật hoạt hình làm đại sứ du lịch ở Trung Quốc và Hồng Kông. Chính phủ kỳ vọng các đại sứ Anime sẽ thu hút sự chú ý của cộng đồng thế giới đến các sản phẩm văn hóa khác của Nhật Bản như âm nhạc, công nghệ cao....

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Việc sử dụng văn hóa đại chúng là nguồn lực chính của quyền lực mềm còn góp phần thúc đẩy sự hiện diện của Nhật Bản trên toàn thế giới, nâng cao hình ảnh quốc gia, tăng cường hơn nữa quyền lực mềm trong thời đại toàn cầu hóa. Ngoài truyện tranh, phim hoạt hình, các sản phẩm công nghiệp văn hóa thuộc văn hóa đại chúng Nhật Bản như thời trang, âm nhạc (J.pop), phần mềm trò chơi trên máy vi tính và điện thoại di động… đã được xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới. Ngoài lợi nhuận về kinh tế, những sản phẩm văn hóa này còn gián tiếp là phương tiện truyền bá văn hóa Nhật Bản ra nước ngoài, tạo nên một hình ảnh Cool Japan (Ấn tượng Nhật Bản) trong lòng cộng đồng quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Doraemon.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hello Kitty.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2/ Ngoại giao công chúng : • Bên cạnh ngoại giao văn hóa, Nhật Bản còn tiến hành ngoại giao công chúng thông qua văn hóa đại chúng. Ngoại giao công chúng có thể hiểu là các hoạt động nhằm tạo những ấn tượng, sự thiện cảm của đối tượng đối với chủ thể. Trường hợp của Nhật Bản là nhằm tạo ra những người hâm mộ, cảm tình với quốc gia này. Song, để có được sự hâm mộ, cảm tình của nhiều người nước ngoài với Nhật Bản thì mỗi công dân nước này đều có trách nhiệm tham gia vào chiến lược quảng bá, tăng cường sự thiện cảm của người nước ngoài với đất nước và con người Nhật Bản. • Việc xúc tiến quảng bá, tuyên truyền hình ảnh Nhật Bản dần thay đổi theo thời gian nhằm phù hợp với hoàn cảnh lịch sử từng giai đoạn. Sự thay đổi này liên quan đến việc lựa chọn hình ảnh quảng cáo, khẩu hiệu đi kèm theo các sách hướng dẫn du lịch, các trang web giới thiệu về đất nước, con người Nhật Bản. Tất cả đều nhằm mục đích gắn liền với văn hóa nói chung, văn hóa đại chúng Nhật Bản thời toàn cầu hóa nói riêng. • Các chính sách, biện pháp của Chính phủ Nhật Bản về ngoại giao văn hóa với mục đích tuyên truyền, quảng bá trên phạm vi toàn cầu, song Nhật Bản luôn đặc biệt chú trọng đến chính sách ngoại giao văn hóa hướng về Châu Á bởi những lý do có tính lịch sử và tính thời đại toàn cầu hóa, khu vực hóa hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> • Thứ nhất, trải qua thời gian của lịch sử song hình ảnh về một nước Nhật có sự khác biệt với người Châu Á dường như vẫn tồn tại trong suy nghĩ của một số quốc gia. Hình ảnh một "nước Nhật vô cảm" (Faceless Japan) hay "quả chuối Nhật Bản" (Banana Japan)… đều thể hiện hàm ý rằng Nhật Bản không hiểu Châu Á bởi tuy họ khoác lên mình các vỏ mầu vàng (là quốc gia Châu Á) nhưng mang màu trắng bên trong (suy nghĩ theo kiểu phương Tây). Không chỉ vậy, hiện tượng "chủ nghĩa dân tộc" ở Trung Quốc, Hàn Quốc nổi lên tại khu vực Đông Bắc Á cùng với những vấn đề mang tính lịch sử với các nước Châu Á. • Thứ hai, toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á khiến cho quyền lực mềm của các quốc gia vùng lãnh thổ cũng gia tăng nhanh chóng.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> • Thứ ba, hiện nay Châu Á được đánh giá là khu vực năng động nhất trên thế giới với sự nổi lên của Trung Quốc, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới khiến Nhật Bản cần xem xét lại vị trí của khu vực (cũng như của chính mình) trong chính sách đối ngoại của mình. • Bên cạnh việc chú trọng chính sách hướng về Châu Á, Chính phủ Nhật Bản triển khai kế hoạch xây dựng các Trung tâm Nhật Bản (JCC) ở các nước trong khu vực. Khởi đầu của kế hoạch này đánh dấu bằng sự ra đời của JCC tại Singapore (tháng 11/2009) và là một mô hình mới của trung tâm văn hóa giới thiệu thông tin của Nhật Bản hiện nay. Cụ thể hơn, đây là một cơ sở để phổ biến thông tin về văn hóa của công nghệ Nhật Bản hiện tại và có thể là một mô hình cho tương lai..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 3/ Chính sách ngoại giao kinh tế: •. Từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, song có hai vấn đề đáng quan tâm nhất đó là xác lập lại vị trí quốc tế bình thường và tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên liệu, năng lượng cho nền kinh tế. Trước hết, Nhật Bản bình thường hóa quan hệ với Mỹ (là cơ sở để bình thường hóa với thế giới phương Tây) và bình thường hóa với các nước Đông Nam Á (là chìa khóa để bình thường hóa với "thế giới Châu Á). Và, để thực hiện mục tiêu trên, Nhật Bản đã thực hiện chính sách ngoại giao kinh tế với chương trình bồi thường chiến tranh như một công cụ hiệu quả nhất của chính sách này. Trên thực tế, "bồi thường chiến tranh, xét trên một phương diện nào đó, cũng có thể coi là một dạng tài trợ mang "dáng hình" của tài trợ ODA" . Cho đến những năm gần đây, việc Trung Quốc vượt Nhật Bản để vươn lên trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới có thể tạo nên bước ngoặt mới song không vì thế mà đánh giá khác đi về tiềm lực kinh tế của quốc gia này. Sở dĩ như vậy là bởi từ lâu, Nhật Bản đã trở thành một hình mẫu phát triển kinh tế độc đáo cần học tập của các nước Châu Á và thế giới. Những thành tựu đáng khâm phục của một quốc gia bại trận sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, trở thành một cường quốc và từ lâu đã là nền kinh tế thứ hai thế giới. Tuy bị Trung Quốc vượt qua song mức độ phát triển của Nhật Bản vẫn rất ấn tượng bởi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo đầu người vẫn cao gấp 10 lần so với Trung Quốc, do đó quốc gia này vẫn là một hình mẫu về "nhà nước phát triển" trong cách nhìn nhận của nhiều nước Châu Á..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Viện trợ phát triển chính thức (ODA) từ lâu đã được Nhật Bản coi như một phần quan trọng trong chính sách ngoại giao kinh tế là một hoạt động mang tính nhất quán và hệ thống. Kết quả là, Nhật Bản trở thành nước viện trợ quan trọng nhất thế giới khi "các khoản ODA của Nhật Bản đã tăng gấp ba từ năm 1980 đến 1990. Từ năm 1994 đến 2004, Nhật Bản đã đảm nhận gần 1/5 tổng số khối lượng ODA thế giới. Mặc dù phần đóng góp của họ đã giảm kể từ năm 2000 nhưng nó vẫn có ý nghĩa với con số 9.699 tỷ USD năm 2008" [10]. Các nước cũng nhận thức được rằng, các chương trình viện trợ ODA của Nhật Bản cho họ là hết sức cần thiết bởi đó chính là vốn, công nghệ, tri thức quản lý để từ đó sẽ tạo ra việc làm mới, thu nhập mới cho các nước nhận viện trợ và điều này đáp ứng được nhu cầu của các nước. Nói cách khác, nhu cầu của cả hai phía đã tạo cơ sở để Nhật Bản thực thi chính sách viện trợ của họ cho nhiều nước trong suốt thời gian qua đến nay. Viện trợ ODA cho các nước với nhiều hình thức đa dạng và được thực hiện trong rất nhiều lĩnh vực. Tính đa dạng của viện trợ ODA cũng gắn liền với hoàn cảnh cụ thể của từng nước. Về cơ bản, các nước có mức thu nhập theo đầu người thấp thường nhận sự ưu tiên về đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Với những nước có trình độ phát triển cao hơn lại nhận được các khoản viện trợ thông qua hợp tác phát triển kỹ thuật. Điểm đáng chú ý, Nhật Bản thực thi hành chính viện trợ ODA cho các nước (chẳng hạn với ASEAN) không kèm theo các điều kiện khắt khe. Song, chính sách này cũng dựa trên những nguyên tắc nhất định và yêu cầu các nước nhận viện trợ chấp thuận, ví dụ: đó là nguyên tắc không sử dụng sai mục đích viện trợ, không viện trợ cho quân sự, chống tham nhũng… Hơn nữa, Nhật Bản đã không đặt ra các điều kiện mang tính chất áp đặt gắn với chính trị, do vậy, tạo nên tâm lý dễ chấp nhận cho các nước nhận viện trợ. Chính điều này đã tạo ra nhiều cơ hội để gia tăng các hoạt động viện trợ và đến lượt nó, thúc đẩy hơn nữa các quan hệ kinh tế song phương giữa Nhật Bản với các quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> •. Đối với Nhật Bản, viện trợ ODA luôm chiếm một vị trí quan trọng trong các hoạt động thúc đẩy hòa bình và an ninh thế giới. Mục tiêu của ODA đã được khẳng định trong chính sách quốc gia đó là "góp phần cho hòa bình và phát triển của cộng đồng quốc tế và từ đó giúp bảo đảm an ninh và phồn vinh của Nhật Bản", qua đó thấy được vai trò, vị trí quan trọng của ODA trong an ninh của Nhật Bản.. •. Những đóng góp của Nhật Bản đối với các hoạt động của Liên Hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và các hoạt động khác cũng bao hàm ý nghĩa sâu sắc. Chẳng hạn, đến tháng 9/2010, Nhật Bản tham gia nhiều hoạt động gìn giữ hòa bình (OMP) của Liên Hợp quốc ở Angola (1992), Campuchia (1962), Môdămbích (1993), Xanvađo (1994), Gôlan (1996), Timo Leste (2007 và 2010), Nepan (2007), Xu đăng (2008), Haiti (2010). Ngoài ra, Nhật Bản còn tham gia các hoạt động quốc tế tại Ruanđa (1994), Timo Leste (1999), Apganixtan (2001) và Irac (2003). Tuy nhiên, sự tham gia của Nhật Bản chưa nhiều về số lượng nhân lực, ví dụ năm 2009, chỉ có 39 người Nhật Bản tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình, đứng hàng thứ 83 so với các nước khác..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> • Với tư cách là một quốc gia nỗ lực vì hòa bình, Nhật Bản đã đưa ra các chính sách giải trừ phòng bị quân sự, coi nhẹ vũ trang, chủ trương không phát triển vũ khí hạt nhân, không xuất khẩu vũ khí… Bên cạnh đó, quốc gia này cũng đã đưa ra được những sáng kiến chủ động về các vấn đề môi trường. Có thái độ và hành động tích cực trong các chương trình nghị sự quan trọng của cộng đồng quốc tế về các vấn đề môi trường toàn cầu. Đóng góp tích cực trong việc khôi phục thảm họa trong khu vực cũng như các vấn đề sức khỏe, kiểm soát bệnh truyền nhiễm và các vấn đề toàn cầu khác..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> IV.Tổng kết : Trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nhật Bản thực sự chú trọng đến Châu Á, cụ thể là Đông Á với chiến lược khẳng định vai trò chủ đạo ở đây. Là cường quốc kinh tế lớn nhất ở Châu Á với GDP năm 2006 lên đến 4300 tỷ USD, Nhật Bản cần có môi trường xung quanh ổn định để phát triển. Với tính ưu việt về công nghệ, ngành công nghiệp, tài chính, có thể nói Nhật Bản vẫn chưa đủ những yếu tố cho phát triển bền vững. Không giống các cường quốc khác, Nhật Bản bị phụ thuộc nhiều vào nguồn nhiên liệu và nguyên liệu nhập khẩu từ bên ngoài. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều chứng cứ rằng, kinh tế Nhật Bản đang có những dấu hiệu lạc hậu, và chính sự tụt hậu này sẽ trở thành nhân tố phá hoại những nền tảng cho sự phát triển kinh tế một cách bền vững của Nhật Bản trong tương lai. Cùng với đó, xuất hiện các yếu tố khác gây bất ổn định như: dân số Nhật Bản đang bị lão hóa, sự gia tăng chi phí tiêu dùng, du lịch, gia tăng nhập khẩu, dịch chuyển sản xuất sang các quốc gia khác, chuyển dịch cơ cấu từ sản xuất công nghiệp sang các loại hình dịch vụ, gia tăng tính bất ổn định của thị trường chứng khoán..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> • Về tham vọng chính trị của đất nước Mặt trời mọc có thể nhận thấy Nhật Bản đang khát khao vị trí Ủy viên thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Nếu như sự mất cân đối đó được giải quyết, với sức mạnh quân sự và chính trị cùng với sức mạnh kinh tế, Nhật Bản sẽ tạo ra được những thay đổi mang tính cách mạng không chỉ ở khu vực mà còn trên toàn thế giới. Nhật Bản muốn thông qua ngoại giao kinh tế nhằm phát huy vai trò toàn diện ở Đông Á và sử dụng Đông Nam Á làm cơ sở để Nhật Bản vươn lên thành cường quốc chính trị thế giới. Nhật Bản luôn cần sự ủng hộ của các nước lớn. Chính bởi thế, Nhật Bản đã có những điều chỉnh trong quan hệ với các nước lớn trong khu vực và trên thế giới theo hướng cân bằng, mở rộng. Tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là thời cơ tốt cho Nhật Bản mở rộng ảnh hưởng trong các định chế khu vực và thế giới. Nhật Bản đã hoàn thành một cách tốt nhất nghĩa vụ thành viên của các định chế quốc tế, nhất là ở phương diện đóng góp các nguồn lực theo các nguyên tắc đã cam kết với Liên Hợp Quốc, với Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF), Ngân hàng thế giới (World Bank - WB) và với các tổ chức khác mà Nhật Bản là thành viên..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> •. Hiện nay, Nhật Bản đang bị kẹt trong một tình thế khó khăn. Đó là sự phụ thuộc quá lớn vào Mỹ để duy trì nguyên trạng ở khu vực song lại phải tìm kiếm sự công nhận của các nước láng giềng đối với vai trò của mình. Từ khi quan hệ kinh tế của Nhật Bản với các nước Châu Á tiếp tục phát triển. Nhật Bản lấy Châu Á làm chỗ dựa để mặc cả với Mỹ, nhưng Nhật Bản cũng đang hết sức lo ngại về ưu thế cạnh tranh của Trung Quốc ở Đông Nam Á. Còn trong quan hệ với Mỹ, cho dù Nhật Bản là đồng minh, là đối tác tin cậy của Mỹ trong khu vực Đông Á nói riêng, Châu Á - Thái Bình Dương nói chung và phải thực hiện vai trò to lớn do Mỹ giao cho ở khu vực này, song giữa Mỹ và Nhật Bản vẫn có những mâu thuẫn sâu sắc về kinh tế - thương mại, hơn nữa, Nhật Bản còn đang tìm cách giải quyết các công việc đối nội, đối ngoại của mình. Những năm đầu thế kỷ XXI này đặc biệt là thời gian gần đây, thế giới đã được chứng kiến sự chủ động và độc lập với Mỹ của Nhật Bản trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế như vấn đề môi trường sinh thái, nhất là việc thực hiện các cam kết trong Nghị định thư Kyoto về giảm hiệu ứng nhà kính..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> • Nhật Bản cũng điều chỉnh chính sách viện trợ phát triển (ODA) trên cơ sở thay đổi một số nguyên tắc và mục tiêu tài trợ ODA theo hướng ưu tiên cho các nước nghèo hơn với một khối lượng ODA lớn hơn; toàn cầu hóa tài trợ ODA; ưu tiên cho Đông Á; khuyến khích các khoản vay ODA hướng tới sự phát triển bền vững… Trong thập niên qua, lợi dụng tài trợ ODA cho các nước, Nhật Bản đã gắn mục tiêu ODA với việc thúc đẩy và đạt tới các lợi ích thương mại với Nhật Bản..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Từ thực tế đó, có thể nhận định rằng con đường tiến tới một “siêu cường chính trị” của Nhật Bản còn rất dài bởi lẽ vượt qua trở ngại “bên trong” là điều có thể cho dù rất khó khăn song vượt qua trở ngại “bên ngoài” là điều không thể nếu cuộc cải tổ Liên Hợp Quốc không diễn ra như người Nhật Bản mong muốn. Như vậy, cùng với các chủ thể như Mỹ, các cơ chế đa phương (ASEAN, ARF, APEC), các chủ thể phi quốc gia (các tổ chức phi chính phủ, các công ty xuyên quốc gia); Nga, Trung Quốc và Nhật Bản đã trở thành những chủ thể cơ bản của cục diện chính trị Đông Á những năm đầu thế kỷ XXI. Với vị trí và vai trò của mình, ba nước đã và đang điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình, đặc biệt là với các nước lớn còn lại trong khu vực Đông Á. Điều này thể hiện rõ những toan tính trong ván cờ chính trị khu vực.

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

×