Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Dia chi tich hop giao duc ung pho voi BDKH trong mon Dia li 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>3. Giới thiệu địa chỉ tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong mơn Địa lí 11 </b>
<b>Địa lí lớp 11 (Sách giáo khoa năm 2011) </b>


<b>Tên bài </b> <b>Địa chỉ tích hợp </b> <b>Nội dung tích hợp </b> <b>Mức độ </b>


<b>tích hợp </b>
<b>Bài 1: </b>Sự tương


phản về trình độ
phát triển kinh
tế-xã hội của các
nhóm nước.


- Mục III: Cuộc
cách mạng khoa
học và công nghệ
hiện đại


<i>Kiến thức: </i>


- Công nghệ năng lương sạch giúp sử dụng
hiệu quả nhiên liệu, giảm sự phát thải khí
nhà kính, giảm nhẹ tác động của BĐKH.
<i>Kĩ năng: </i>


- Nhận xét giá trị của công nghệ sạch.


Liên hệ


<b>Bài 2: </b>Xu hướng
tồn cầu hố, khu


vực hố kinh tế.


- Mục I: Xu
hướng tồn cầu
hố.


- Mục II: Xu
hướng khu vực
hoá kinh tế.


<i>Kiến thức: </i>


- Tồn cầu hố có thể cung cấp công nghệ
sạch cho thế giới làm giảm sự phát thải khí
nhà kính.


- Tồn cầu hoá làm gia tăng mức độ khai
thác tài nguyên, trong đó có tài nguyên rừng
ở các nước đang phát triển, gây giảm khả
năng hấp thụ khí cácbonic của tự nhiên.
- Khu vực hố đẩy nhanh q trình tồn cầu
hố.


<i>Kĩ năng: </i>


- Phân tích mối liên hệ giữa con người với
BĐKH, với sự suy giảm đa dạng sinh học.
- Liên hệ thực tế.


Liên hệ



<b>Bài 3: Một số vấn </b>
đề mang tính tồn
cầu.


- Mục I: Bùng nổ
dân số.


- Mục II: Môi
trường.


+ 1: Biến đổi khí
hậu tồn cầu và
suy giảm tầng
ôdôn


+ 3: Suy giảm đa
dạng sinh học


<i>Kiến thức: </i>


- Bùng nổ dân số là nguyên nhân gián tiếp
gây ra BĐKH do tăng nhu cầu sử dụng
nhiên liệu hoá thạch, gia tăng lượng khí nhà
kính.


- Lượng khí cácbonic gia tăng là nguyên
nhân trực tiếp gây ra BĐKH.


- Hoạt động công nghiệp và sinh hoạt là


nguyên nhân gián tiếp gây ra BĐKH do đã
đưa vào khí quyển một lượng lớn khí nhà
kính.


- Một số loài sinh vật khơng có khả năng
thích ứng với môi trường BĐKH sẽ bị tuyệt
chủng.


<i>Kĩ năng: </i>


- Phân tích mối liên hệ giữa con người với
BĐKH, với sự suy giảm đa dạng sinh học.
- Liên hệ thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 4: Thực hành: </b>
Tìm hiểu những
cơ hội và thách
thức của tồn cầu
hố đối với các
nước đang phát
triển.


- Mục I: Những cơ
hội và thách thức
của tồn cầu hố
đối với các nước
đang phát triển.


- Mục II: Trình
bày báo cáo



<i>Kiến thức: </i>


- Cơ hội: Toàn cầu hoá tạo cơ hội cho các
nước đang phát triển khai thác các thành tựu
khoa học, công nghệ thân thiện với môi
trường nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà
kính.


- Thách thức: áp lực đối với tự nhiên, suy
giảm diện tích rừng, giảm khả năng hấp thụ
khí cácbonic của tự nhiên. Trong q trình
đổi mới cơng nghệ, các nước phát triển đã
chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm,
gia tăng lượng khí thải tại các nước đang
phát triển.


<i>Kĩ năng: </i>


- Thu thập, xử lí thơng tin, thảo luận nhóm
và viết báo cáo ngắn về một số vấn đề mang
tính chất tồn cầu, trong đó có vấn đề ơ
nhiễm môi trường.


Liên hệ


<b>Bài 5: Một số vấn </b>
đề của các châu
lục và khu vực
(tiết 1, 2, 3)



* Tiết 1: Một số
vấn đề của châu
Phi.


- Mục I: Một số
vấn đề tự nhiên
- Mục II: Một số
vấn đề về dân cư
và xã hội.


* Tiết 2: Một số
vấn đề của Mĩ La
Tinh


- Mục I: Một số
vấn đề tự nhiên,
dân cư và xã hội.
* Tiết 3: Một số
vấn đề của khu
vực Tây Nam Á
và khu vực Trung
Á


- Mục II: Một số
vấn đề của khu
vực Tây Nam Á
và khu vực Trung
Á



+ 1: Vai trò cung
cấp dầu mỏ.


<i>Kiến thức: </i>


- Rừng bị khai thác quá mức làm giảm khả
năng hấp thụ khí cácbonic.


- Khai thác nhiên liệu hố thạch ở châu Phi là
là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến sự gia tăng
hàm lượng các chất khí nhà kính.


- Vấn đề gia tăng dân số ở châu Phi làm gia
tăng nhu cầu về năng lượng, gián tiếp gây
BĐKH.


- Đàn gia súc ở Nam Mỹ phát thải nhiều khí
mêtan gây BĐKH.


- Cần có giải pháp khai thác nhiên liệu hố
thạch hợp lí.


- Khai thác nhiên liệu hoá thạch ở khu vực Tây
Nam Á và Trung Á là nguyên nhân gián tiếp
dẫn đến sự gia tăng hàm lượng các chất khí
nhà kính.


<i>Kĩ năng: </i>


- Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin


để nhận biết các vấn đề châu Phi, Mĩ La
Tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 6: Hợp chúng </b>
quốc Hoa Kỳ


* Tiết 2: Kinh tế
- Mục II: Các
ngành kinh tế


<i>Kiến thức: </i>


- Hoa Kỳ là nước đứng thứ hai trên thế giới
phát thải khí nhà kính (6007 triệu tấn
cácbonic trong năm 2007)


<i>Kĩ năng: </i>


- Nhận biết một số ngành cơng nghiệp phát
thải khí nhà kính chính ở Hoa Kỳ


Tích hợp
bộ phận


<b>Bài 7: </b>Liên minh
châu Âu EU (tiết
1)


* Tiết 1: Kinh tế
- Mục II: Vị thế của


EU trong nền kinh
tế thế giới.


<i>Kiến thức: </i>


- Mức độ tiêu thụ năng lượng/đầu người của
EU rất lớn là nguyên nhân BĐKH.


<i>Kĩ năng: </i>


- Nhận biết một số ngành cơng nghiệp phát
thải nhiều khí nhà kính chính ở EU.


Liên hệ


<b>Bài 8: </b>Liên bang
Nga


* Tiết 1: Tự nhiên,
dân cư và xã hội
- Mục II: Điều kiện
tự nhiên


* Tiết 2: Kinh tế
- Mục II: Các
ngành kinh tế
+ Công nghiệp
+ Nông nghiệp


<i>Kiến thức: </i>



- Nga là nước đứng đầu thế giới về khai thác
nhiên liệu hoá thạch gây BĐKH.


- Nga là nước đứng thứ 3 trên thế giới phát
thải khí nhà kính.


<i>Kĩ năng: </i>


- Nhận biết một số ngành nông nghiệp, công
nghiệp trực tiếp và gián tiếp gây hiệu ứng
nhà kính ở LB Nga.


Liên hệ


<b>Bài 9: Nhật Bản </b> * Tiết 2: Các ngành
kinh tế và các vùng
kinh tế


- Mục I: Các ngành
kinh tế


Tập trung khai thác
phần <i><b>1. </b></i> <i><b>Công </b></i>
<i><b>nghiệp </b></i>


<i>Kiến thức:. </i>


- Nhật Bản là nước đứng thứ 5 trên thế giới
phát thải khí nhà kính.



<i>Kĩ năng: </i>


Nhận biết một số ngành công nghiệp gián
tiếp gây hiệu ứng nhà kính ở Nhật.


Liên hệ


<b>Bài 10: Cộng hoà </b>
nhân dân Trung
Hoa


* Tiết 1: Tự nhiên,
dân cư


- Mục III: Dân cư
và xã hội


+ 1. Dân cư
* Tiết 2: Kinh tế
- Mục II: Các
ngành kinh tế
+ Công nghiệp
+ Nông nghiệp


<i>Kiến thức: </i>


- Trung Quốc là nước đông dân nhất trên thế
giới, tác động mạnh đến BĐKH.



- Trung Quốc là nước phát thải khí nhà kính
nhiều nhất trên thế giới (6284 triệu tấn
cacbonic trong năm 2007) gây BĐKH.
- Trung Quốc sản xuất nhiều lúa gạo, sản
sinh ra khí mêtan làm BĐKH.


<i>Kĩ năng: </i>


Nhận biết một số loại nhiên liệu Trung Quốc
đang khai thác gây hiệu ứng nhà kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 11: </b>Khu vực
Đông Nam Á


* Tiết 1: Tự nhiên,
dân cư và xã hội
- Mục II: Dân cư và
xã hội


+ 1. Dân cư
* Tiết 2: Kinh tế
- Mục II: Công
nghiệp


- Mục IV: Nông
nghiệp


<i>Kiến thức: </i>


- Diện tích rừng suy giảm, làm giảm khả


năng hấp thụ khí cacbonic.


- Đơng Nam Á có số dân đông là một trong
những nguyên nhân gián tiếp gây BĐKH.
- Nông nghiệp lúa nước là một trong những
nguyên nhân gián tiếp gây BĐKH.


<i>Kĩ năng: </i>


Phân tích một số ngành cơng nghiệp và nơng
nghiệp phát thải nhiều khí nhà kính vào mơi
trường.


</div>

<!--links-->

×