Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GA LOP 3chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.36 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2-3:Tập đọc- kể chuyện: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.Mục tiêu ATập đọc: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4) B.Kể chuyện: -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II/Các KNS được GD trong bài -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông III/.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. IV/.Lên lớp 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài “Bận” -3 – 4 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn + trả +Mọi người xunh quanh bé bận những gì? lời câu hỏi gắn với ND đoạn. +Vì sao mọi người bận mà vui? - GV nhận xét - ghi điểm 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ đọc một truyện về các bạn nhỏ với, một cụ già qua đường. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào, sự quam tâm của các bạn có tác dụng như thế nào đối với cụ già đang buồn khổ, lo âu. - Ghi tựa b.Luyện đọc: * GV đọc toàn bài TTND. Sự quan tâm của các bạn nhỏ đối với ông cụ. - Bài này có mấy đoạn? * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tìm hiểu: - Mỗi em đọc một câu, (Chú ý từ khó) GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng... - Đọc các đoạn trước lớp: Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. -Giải nghĩa từ khó SGK: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Yêu cầu HS đặt câu với từ: u sầu, nghẹn ngào.. -3HS nhắc lại.. -Theo dõi GV đọc. … 5đoạn. - Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp đến hết bài. -HS đọc các đoạn trước lớp. - HS dựa vào SGK để trả lời. + Hôm nay, bạn Na có gì buồn mà vẻ mặt u sầu. + Em bé nói trong tiếng nức nở nghẹn ngào. - 5 HS đọc 5 đoạn nối tiếp trong nhóm. -Từng nhóm HS đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - 2 nhóm HS thi đọc. -Luyện đọc theo đoạn. -Đọc đoạn theo nhóm. -GV theo dõi, HD HS đọc cho đúng HS đọc thầm và TLCH: -Thi đọc theo nhóm. - 2 HS đọc đoạn 1 + 2 c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Các bạn đi về nhà sau một cuộc chơi ? Các bạn nhỏ đi đâu? Điều gì khiến các bạn vui vẻ. Các bạn gặp một cụ già đang nhỏ phải dừng lại? ngồi ở vệ cỏ ven đường, vẻ mệt mỏi cặp mắt lộ vẻ u sầu. - Các bạn băn khoăn và trao đổi với ? Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? nhau đoán …rồi đến tận nơi hỏi thăm ông cụ ? Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như -Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan và vậy? nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. GV: Các bạn nhỏ đi chơi về vui vẻ nhìn thấy một ông cụ ngồi ven đường mặt u sầu. Thấy -2 HS đọc lại đoạn 3–4. HS đọc thầm vậy các bạn nhỏ băn khoăn, trao đổi và đến và TLCH. … cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong tận nơi hỏi thăm ông cụ. bệnh viện, rất khó qua khỏi. ? Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. ? Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông + Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người cùng trò chuyện. cụ thấy lòng mình nhẹ hơn? + Ông cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ. + Ông thấy được an ủi ví các bạn nhỏ quan tâm đến ông. -Ông cảm thấy lòng ấm lại vì các bạn GV chốt: Bà cụ ốm nặng đang nằm bệnh viện nhỏ. … nên ông cụ buồn.Ông cảm thấy lòng ấm lại vì 2 –3 HS đọc lại đoạn 5. Cả lớp đọc thầm. tình cảm của các bạn nhỏ. HS các nhóm thảo luận. Cử đại diện + Em chọn tên khác cho truyện. báo cáo. + Những đứa trẻ tốt bụng Vì các bạn nhỏ trong truyện thật tốt bụng, giàu tình thương người. + Các bạn nhỏ đã chia sẻ với ông cụ nỗi buồn, làm cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. Vì vậy đặt tên truyện là chia sẻ + Ông cụ đã cám ơn các bạn nhỏ quan ?Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV: Các bạn nhỏ không giúp được cụ già tâm tới cụ, làm lòng cụ ấm lại. Vì vậy nhưng cụ vẫn cảm ơn các bạn vì các bạn đã đặt tên khác cho truyện là: Cảm ơn các làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn. Như vậy, sự cháu. quan tâm giúp đỡ và thông cảm với nhau là + Con người phải biết quan tâm giúp rất cần thiết.Câu chuyện muốn nói với các đỡ nhau. em: Con người phải yêu thương nhau quan + Con người phải thương yêu nhau, sẵn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. d. Luyện đọc lại: -Tổ chức cho 2 dãy thi đọc phân vai. -1 nhóm HS gồm 6 em phân các vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ). -GV và cả lớp bình chọn CN và nhóm đọc tốt nhất. KỂ CHUYỆN (0, 5 tiết) 1.GV nêu N/vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em thi kể mỗi em nhập 1 vai (4 bạn nhỏ trong truyện ) 2.HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ * GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kịch. * GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất. * Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV NX nhanh về ND; diễn đạt; cách thể hiện. -Nhận xét ghi điểm. 4.Củng cố -dặn dò: - NX bình chọn TD. -GDTT cho HS. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập dựng một hoạt cảnh theo mội dung câu chuyện.. sàng giúp đỡ nhau. + Sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau là rất cần thiết, rất đáng quý. -HS lắng nghe.. -Mỗi tốp HS em thi đọc truyện theo vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ.. -Về ND: kể có đủ ý, đúng trình tự không? -Về diễn đạt: nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa (mức độ cao )? -Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa? (cần đặc biệt khen những HS có lời kể sáng tạo ). Chú ý: Lời xưng hô phải nhất quán. -Lắng nghe và ghi nhận.. Tiết 4: Tiếng việt(T) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (Trang 29) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức bài tập đọc trận bóng dưới lòng đường II. Đồ dùng dạy học -Vở thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng Bài 1: Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cụ lại thấy lòng nhẹ hơn. Vì ông cảm thấy được chia sẻ nỗi buồn. Vì ông cảm thấy đỡ cô đơn. Ông cụ thấy được an ủi vì các bạn nhỏ quan tâm tới ông. Vì tất cả những điều trên Bài 2: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Hãy viết câu trả lời; ................................................................................. ................................................................................. Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. Tiết 1: Thể dục:. HS đọc yêu cầu HS làm bài Chữa bài. HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Chiều BÀI 15: TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Chơi trò chơi: Chim về tổ. II. Địa điểm- Phương tiện: 1. Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện: còi, kẻ sân cho đi chuyển hướng và trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu - Lớp trưởng tập hợp, điểm danh, buổi tập. báo cáo sĩ số. - Yêu cầu h/s chạy chậm theo 1 hàng dọc xung - H/s chạy vòng tròn quanh sân. quanh sân. - Yêu cầu h/s giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Cho h/s chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. 2. Phần cơ bản: - Ôn đi chuyển hướng phải, trái.. -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Chơi trò chơi.. + GV chia lớp thành 3 tổ, điều khiển cho cả lớp ôn đi chuyển hướng phải, trái 1 lần. + Yêu cầu tập theo tổ, cán sự lớp điều khiển.. - Ôn đi chuyển hướng phải, trái..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + GV tổ chức thi đua giữa các tổ, tuyên dương tổ nào tập tốt. - Cho h/s chơi trò chơi “Chim về tổ”. + GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi: Chia học sinh thành từng nhóm, mỗi nhóm 3 em, một em đứng ở giữa đóng vai “chim”, hai em đứng đối diện cầm tay nhau tạo thành tổ chim. Các tổ chim sắp xếp tạo thành vòng tròn, giữa - Nghe phổ biến cách chơi. vòng tròn kẻ 1 ô vuông có cạnh là 1cm. Chọn 2-3 em đứng vào ô vuông đóng vai “chim”. Khi có lệnh bắt đầu, những em đứng làm “tổ chim” mở cửa để - Chơi trò chơi. “chim” trong tổ phải bay đi tìm tổ mới, kể cả những em đứng trong ô vuông giữa vòng cũng phải di chuyển. Mỗi tổ chim chỉ được phép nhận một con, những con “chim” nào không có tổ thì lại phải đứng - Đứng vỗ tay hát. vào hình vuông giữa vòng. Sau 3 lần chơi con “chim” nào 2 lần liên tiếp không vào được “tổ” thì sã bị phạt. + GV điều khiển cho các em chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc.. - Hô “Khoẻ”. - Yêu cầu h/s đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Giáo viên cùng h/s hệ thống bài. - Giao bài tập về nhà ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học. - Cho h/s nghỉ, hô “Giải tán”. Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 7 - HS nộp vở (1 tổ ) -Gọi HS nộp VBT. - 5 HS đọc bảng chia 7 Lớp theo dõi - Vài HS đọc lại bảng chia 7. nhận xét sửa sai nếu cần. GV nhận xét - ghi điểm. - 3 HS lên bảng làm bài B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: “ Luyện tập” - Ghi tựa - 3 HS nhắc lại 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Những em nào có kết quả đúng như bạn? -Đọc kết quả lần lượt -lớp theo dõi tự GV nhận xét, khen. chữa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Bài 1 củng cố cho ta gì?. -Củng cố bảng nhân, chia 7 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. - 6 HS lên bảng làm, mỗi em một phép -Bài 2 củng cố cho ta gì? tính: -GV cùng HS sửa bài. … củng cố bảng chia 7 Bài 3: -HS đổi chéo vở KT - chữa bài. - 2 HS đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì? -HS dùng bút chì gạch các yếu tố bài cho + Bài toán hỏi gì? và yêu cầu rồi trả lời. -GV nhận xét, chốt ý đúng. … chia 35 HS thành các nhóm, mỗi nhóm 7 HS -YC HS làm vào vở, 1 em lên bảng giải … Có bao nhiêu nhóm? -Cho HS đổi phiếu kiểm tra. Những em nào 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. đúng? khen. Bài giải: -GV NX chốt, nhắc HS nắm được cách giải Số nhóm HS được chia là: toán có lời văn. 35: 7 = 5 (nhóm ) 4/Củng cố dặn dò: Đáp số.5 nhóm - Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất ) Bài 4 -GV chia lớp thành 2 đội treo bảng mẫu Lớp nhận xét tuyên dương hoặc sữa sai -Yêu cầu mỗi đội chọn 6 bạn tham gia trò nếu cần. chơi: Mỗi đội xếp thành một hàng dọc bạn HS tham gia trò chơi. đầu tiên của mỗi đội lên bảng ghi kết quả Đội đỏ Đội xanh phép tính thứ nhất xong về cuối hàng bạn kế 1/7 của 14 là … 1/7của 21 là …… tiếp lên ghi kết quả phếp tính thứ 2. Tiếp tục 1/7của 42 là …… 1/7của 35 là …… cho đến khi hoàn thành đội nào xong trước và 1/7của 56 là 1/7của 42 là …… đúng KQ là thắng cuộc. -Lớp cổ vũ -GV nhận xét chọn đội thắng cuộc. -Nhận xét chọn đội thắng cuộc -NX tiết học. 5/Nhận xét-Dặn dò: Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau. Tiết 3: Toán: (T) LUYỆN TẬP (T30-31) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu về bảng chia 7, xác định 1/7 của 1 hình đơn giản II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành toán 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s ? HS đọc yêu cầu Bài 2: Khoanh vào: HS làm bài a. 1/ 7 số con gà HS trả lời b. 1/ 5 số con vịt - Muốn khoanh đúng trước tiên chúng ta phải HS làm bài cá nhân Chữa bài làm gì.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3: Tính Bài 4 : Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ?. HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả. Tiết 4: Tự học: Tiết 4: Tự học(Tiến g việt) I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày -Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập còn lại II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày Đọc lại bài các em nhỏ và cụ già( ưu tiên những em học yếu) 2. Cho HS hoàn thành các bài tập trong ngày Cho Hs hoàn thành phần bt ở vbttv GV quan sát, hướng dẫn 3. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của học sinh HS đọc bài HS hoàn thành vào vở. Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Thể dục: BÀI 16: KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI I. Mục tiêu: - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: Chim về tổ. II. Địa điểm- Phương tiện: 1.Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện để tập luyện, được vệ sinh sạch sẽ. 2. Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Phần mở đầu:. TG. Hoạt động của trò. 5’. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu phương pháp kiểm tra, đánh giá.. - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số.. - Yêu cầu h/s chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân.. - H/s chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường.. - Cho h/s khởi động các khớp.. - Khởi động các khớp.. - Cho h/s chơi trò chơi “Có chúng em”.. - H/s chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Phần cơ bản:. 26’. - GV chia tổ kiểm tra các động tác đội hình, đội ngũ và rèn luyện thân thể cơ bản.. - H/s tập hợp theo tổ hàng ngang.. + Nội dung tập hợp hàng ngang kiểm tra theo tổ.. - Thực hiên tập hợp hàng ngang theo tổ.. + Đi chuyển hướng phải, trái: kiểm tra theo nhóm, mỗi nhóm từ 5-8 h/s. Những h/s chưa đạt thì để kiểm tra tiết sau.. - Thực hiện động tác đi chuyển hướng phải, trái.. - Cho h/s chơi trò chơi “Chim về tổ”. + Tổ chức như bài 15. - Chơi trò chơi.. + Khi tổ chức chơi chú ý nhắc h/s đề phòng chấn thương. - Cho h/s tập các động tác sau: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay, phải, quay trái, đi chuyển hướng phải trái. Mỗi động tác 1 -2 lần. 3. Phần kết thúc. - Cho h/s đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra. Khen ngợi h/s thực hiện tốt. - Giao bài tập về nhà: ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học. Nhắc những h/s chưa hoàn thành tiếp tục ôn tập, tiết sau kiểm tra.. - Tập theo sự điều khiển của GV.. 4’ - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Chú ý lắng nghe.. - Hô “Khỏe”.. - Cho h/s nghỉ, hô “Giải tán”.. Tiết 2: Toán: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tranh vẽ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy HĐ1 ( 5’). Ôn về gấp 1 số lên nhiều lần. - Gọi 1HS lên bảng làm 3lít gấp 7lần được mấy?. Hoạt động của trò - 2 HS làm bài trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào? - GV nhận xét ghi điểm HĐ2 (12’). Giới thiệu giảm đi 1 số lần. - Nêu bài toán: - Hàng trên có mấy con gà? - Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên? - Hướng dẫn vẽ sơ đồ: + Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên. Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy phần? + Vậy vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới là 1 phần. - Y/c HS suy nghĩ và tính số gà hàng dưới.. - Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD. - Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thể nào? HĐ3 (16’). Luyện tập - thực hành. Bài 1: Viết theo mẫu - GV làm mẫu: Giảm 12kg đi 4lần được: 12 : 4 = 3 (kg) - Y/c HS áp dụng cách giảm đi 1 số lần để làm - Củng cố cách giải toán giảm đi một số lần Bài 2: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài.. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS giải - Củng cố giảm đi 1 số lần. Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm - Yêu cầu HS vẽ hình. - Khi muốn giảm một số đi một số lần ta làm. - Quan sát hình minh họa, đọc lại đề toán và phân tích đề. - Hàng trên có 6 con gà. - Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dưới. + Số gà hàng trên đang là 3 phần, giảm đi 3 lần thì được 1 phần. Tóm tắt. Số gà hàng dưới là: 6 : 3 = 2 (con gà) Đáp số: 2con - HS tính: 8 : 4 = 2 (cm) - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. - 1 HS nêu đề toán - HS dựa vào mẫu tự làm VBT - 2HS lên làm BT - 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS tự làm VBT - 1HS lên bảng chữa. Bài giải Lan còn số cam là: 84 : 4 = 21(quả) Đáp số: 21quả. Giảm một số đi một số lần - 1 HS đọc Y/c đề - giải tương tự bài 3. - HS tự làm VBT. - HS tự vẽ VBT - 1HS lên chữa - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Ta lấy số đó chia cho số lần..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> như thế nào? - Khi muốn giảm một số đi một số đơn vị ta làm như thế nào? * Hoàn thiện bài học ( 2’). - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giảm một số đi một số lần. Tiết 3: Chính tả: Nghe-viết: I. MỤC TIÊU. - Ta lấy số đó trừ đi số đơn vị cần giảm.. CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập 2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn * KNS: Lắng nghe tích cực; Ra quyết định; Tự nhận thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ ( 3’). - HS viết từ: nhoẻn cười, kiêng nể, chống chọi. - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’). 2. Hướng dẫn HS nghe viết (20’). a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn viết ( đoạn 4) - Đoạn này kể về chuyện gì ? - Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? + Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ? - GV cho HS viết tiếng khó: ghẹn ngào, xe buýt,... b. GV đọc bài HS viết - GV đọc từng câu cho HS viết. c. Chấm - chữa bài. - GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi - Thu vở chấm 10 bài - nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 9’) a. GV đưa bài tập 2a. - Thảo luận nhóm 2 theo Y/c của đề bài. - Gọi 3 HS lên bảng viết - GV nhận xét sửa chữa C. Củng cố - dặn dò ( 2’).. Hoạt động của trò - 2 HS viết bảng lớp - HS khác viết bảng con. - HS nêu - Hs phaùt bieåu. - 7 câu - Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng … - HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở - HS đổi chéo vở để soát lỗi.. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2a - HS thảo luận - 3HS lên bảng làm - Kết quả: Giặt, rát, dọc - HS làm vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhắc những HS viết chính tả còn sai lỗi - HS lắng nghe về nhà sửa bài. - Nhận xét tiết học Tiết 4: Tiếng việt(T) ÔN BÀI CHÍNH TẢ (trang 29-30) I. Mục tiêu: Giúp HS tập chép bài chính tả các em nhỏ và cụ già, củng cố qui tắc chính tả d, gi hoặc r, vần uôn / uông II. Đồ dùng dạy học -Vở thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tập chép: các em nhỏ và cụ già (đoạn 2) Bài 2: Điền vào chỗ trống HS chép bài vào vở a. d, gi, hoặc r ... ừng sáng lên trong nắng, suối … ì …. ào, thác xối, chim mở …. àn hợp xướng khắp các cánh … ừng và hoa tưng bừng nở HS đọc yêu cầu b .u ôn hoặc uông HS làm bài b…… làng c….. sách b….. chuối Chữa bài yêu ch…………bánh c….. cái ch…….. HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra t……trào b……bán mong m…… bài lẫn nhau 3. Củng cố, dặn dò Chiều TIẾNG RU. Tiết 1: Tập đọc: I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu ý nghĩa: con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương an hem, bạn bè, đồng chí( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài) * KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Ra quyết định. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài thơ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) : “Các em nhỏ và cụ già” - 2 HS kể chuyện theo lời 1 bạn nhỏ - Câu chuyện muốn nói điều gì? - 1 HS trả lời - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu ( 1’)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Luyện đọc (12’). a) GV đọc mẫu: (diễn cảm) b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ. + Đọc từng câu thơ (2 dòng) GV hướng dẫn phát âm tiếng khó. + Đọc từng khổ thơ trước lớp Bài có mấy khổ thơ? - Hướng dẫn : ngắt nhịp ở các dấu phẩy - Em hiểu “đồng chí” là như thế nào? - Đọc đoạn lần 2 + Đọc đoạn trong nhóm Gv quan sát _ nhận xét + Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài ( 8’). - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? GV : Mỗi loài sống trên trái đất đều có 1 tình yêu đối với cuộc sống của mình. - Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2? GV ghi nhận ý kiến GV : Mỗi loài đều cần phải sống trong bầy, đàn đồng loại của mình. - Vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ? - Câu lục bát nào trong khổ thơ đầu nói lên ý chính của bài ? - Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng biết thương yêu anh em, bạn bè, đồng chí. 4. Học thuộc lòng bài thơ ( 9’). - Học thuộc đoạn trong nhóm - Học thuộc cả bài - Thi đua đọc - GV nhận xét , bình chọn C. Củng cố - dặn dò ( 2’). - Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về sự đùm bọc , cưu mang của con người Ví dụ: “Nhiễu điều phủ lấy ...cùng” “Bầu ơi! Thương lấy....1 giàn” “Một con ngựa.....cỏ” - Nhận xét tiết học. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng - HS luyện đọc từ khó - 3 khổ thơ – 3 HS đọc nối tiếp - 2 HS giải nghĩa - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Nhóm đôi luyện đọc. Sửa sai - 1 nhóm đọc trước lớp - Lớp đọc 1 lần - Lớp đọc thầm khổ thơ 1 - Con ong yêu hoa vì hoa giúp ong làm mật. Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống được Con chim yêu trời vì có bầu trời cao trong, chim mới được bay nhảy nhót - 1 HS đọc khổ 2-Lớp đọc thầm - 1 HS đọc câu mẫu trong SHS Thảo luận nhóm đôi -> phát biểu VD: Vô vàn thân lúa chín mới làm nên cả mùa vàng. VD: Một người không phải là cả loài người , sống 1 mình như 1 đốm lửa đang tàn lụi... - Vì núi nhờ có đất bồi mà cao, nhờ có nước của muôn dòng sông chảy về mới thành biển - “Con người muốn sống...anh em” - HS luyện đọc thuộc lòng theo nhóm – 2 nhóm thi đua - 2 đến 3 HS đọc thuộc cả bài - Lớp nhận xét - Học sinh phát biểu - Học thuộc bài thô..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Về nhà Tiết 2: TN-XH: VỆ SINH THẦN KINH I. Mục tiêu: -Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ gìn ,bảovệ cơ quan thần kinh. -Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh II/ Các KNS cơ bản được GD. -Kĩ năng tự nhận thức:Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích,so sánh, phán đoán 1 số việc làm,trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. III/. Chuẩn bị: Các hình trong sách trang 32-33. IV/. Lên lớp: A.Mở đầu Khởi đầu lớp hát. -Lớp hát vỗ tay B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học - Ghi tựa -3 HS nhắc lại * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Mục tiêu: Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. -Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GV YC các nhóm quan sát tranh TL. -Nhóm 1, 3 nêu tên các việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh. -Nhóm 2, 4 nêu tên các việc làm có hại cho cơ quan thần kinh. Bước 2: Làm việc cả lớp. -1 HS nói về 1 hình. -GV NX, HS làm. GV chốt: Khi ngủ cơ quan TK được nghỉ ngơi. Khi chơi TK được thư giãn. Nhưng nếu chơi qua sức phơi nắng lâu sẽ bị ốm.Thức quá khuya để đọc sách làm thần kinh bị mệt. Chơi trò chơi điện tử nếu chỉ chơi trong chốc lát thì có TD giải trí nhưng nếu chơi lâu TK căng thẳng. Xem văn nghệ giúp giải trí TK thư giãn. Khi được bố mệ chăm sóc, trẻ em luôn cảm thấy mình được an toàn, trong sự che chở, thương yêu của GĐ, điều đó có lợi cho TK. Khi bị đánh mắng trẻ em bị căng thẳng, sợ hãi hoặc oán giận, thù hằn. -Điều đó không có lợi cho TK.. -1 HS lên thực hiện như H1 SGK. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần biết ở trang 28 SGK để TLCH. -ĐD các nhóm T/bày KQ thảo luận của N/mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. -HS lắng nghe.. * Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc -HS thực hiện -Nhóm trưởng điều khiển các bạn có hại đối với cơ quan thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các bước tiến hành: Bước 1: Chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu có các câu hỏi về trạng thái tâm lí: + Tức giận; + Vui vẻ; + Lo lắng; + Sợ hãi. -Yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí trên. Bước 2: Nhận xét tuyên dương, chốt. -Chúng ta không nên lo lắng sợ hãi hay tức giận sẽ làm ảnh hưởng đến dây thần kinh: Chúng ta thường vui vẽ thoải mái để thần kinh được thư giãn có lợi cho sức khoẻ. * Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan TK. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp, yêu cầu HS quan sát hình 9 /33 SGK và trả lời: -Nêu và chỉ tên những thức ăn đồ uống có hại cho hệ TK. Bước 2: Làm việc cả lớp. -Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. GV kết luận: Những thức ăn đồ uống như: rượu, bia, thuốc lá … Nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh đặc biệt ma tuý nó gây cho con người chúng ta nghiện và sức khoẻ bị giảm sút. Do đó chúng ta tuyệt đối tránh xa ma tuý. 2.Củng cố dặn dò: -Nêu một số việc làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. -Kể một số thức ăn đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh -NX tiết học. -Dặn dò: Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Vệ sinh TK (TT)”.. thực hiện theo yêu cầu của phiếu. -Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn -Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn có thể hiện đúng tâm lí ở phiếu không? -Như vậy có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?. -HS làm việc nhóm 2 em quay mặt vào nhau cùng quan sát và trả lời: -Rượu, bia, thuốc lá, …… -3-4 HS trình bày trước lớp. -Lớp lắng nghe nhận xét bổ sung. -Các nhóm T/hành thử PXạ đầu gối trước lớp.. -HS tự xung phong và nêu trước lớp.. -Lắng nghe và ghi nhận.. Tiết 3: Toán: (T) GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu về giảm đi một số lần II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành toán 3 trang 31 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s vào ô trống HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. 16 giảm đi 2 lần còn 8 b. 20 giảm đi 4 lần còn 5 c. 28 giảm đi 7 lần còn 21 d. 36 giảm đi 6 làn còn 30 Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau Y/c HS dựa vào tóm tắt đọc bài toán Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? Bài 4:Gọi HS đọc yc 3. Củng cố, dặn dò. HS làm bài HS trả lời HS làm bài cá nhân Chữa bài HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Tiết 4: Tự học:(Toán) I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày -Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập còn lại II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Củng cố kiến thưc, kĩ năng đã học trong ngày về giảm đi một số lần 2. Cho HS hoàn thành các bài tập trong ngày Cho HS làm bài tập vào vở GV quan sát, hướng dẫn 3. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của học sinh. HS làm vào vở. Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TẬP. Tiết 1: Toán: I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy HĐ1( 3’): Củng cố giảm đi 1 số lần - Gọi HS lên chữa BT1. - Muốn giảm đi 1 số lần ta làm ntn ? - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. HĐ2 (30’): Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - GV làm mẫu.. Hoạt động của trò - 2 HS lên chữa.. - HS làm VBT-2HS chữa bài. - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Chữa bài và cho điểm HS. Bài2: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài - Cho HS áp dụng giảm đi 1 số lần để giải toán. Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi giải. - Y/c HS đếm số quả cam, tự giải VBT - Dựa vào đâu em tìm được KQ? - Củng cố cách tìm một phần mấy của một số . Bài 4: Đo rồi vẽ độ dài đoạn thẳng. - Chữa bài và cho điểm HS. * Hoàn thiện bài học ( 2’). - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm .. - HS tự làm VBT- Chữa bài Bài gải Bác Liên còn số quả gấc là: 42 : 7 = 6(quả) Đáp số: 6quả - Lớp làm VBT - 1HS chữa bài - KQ a) 7quả b) 5quả - Dựa vào tìm một phần mấy của 1 số. - HS dùng thước đo-Tự làm VBT - 1HS nêu KQ-Lớp nhận xét. Tiết 2: TN-XH: VỆ SINH THẦN KINH (TT). I. MỤC TIÊU: Sau bài học, h/s có khả năng: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học, vui chơi,… một cách hợp lí. * KNS: Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá những việc làm của mình có liên quan đến thần kinh; Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có có hại với cơ quan thần kinh.; Kĩ năng làm chủ bản thân: Quane lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong sgk/ 34, 35. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Nên và không nên làm những việc gì để bảo - 2HS trả lời vệ cơ quan thần kinh? - Nêu 1 số loại thức ăn , đồ uống cần tránh. - GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. Bước 1: Làm việc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Y/c HS thảo luận: + Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ? + Có khi nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó. + Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt ? + Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ? + Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận. => KL: SGK/ 34. HĐ2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân. Bước 1: Hướng dẫn cả lớp. - GV khái niệm về thời gian biểu: + Thời gian bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi. + Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình … + Gv gọi vài học sinh lên điền thử bảng thời gian biểu. Bước 2: Làm việc cá nhân. - GV y/c HS làm vào giấy trắng. Bước 3: Làm việc theo cặp. - Y/c HS trao đổi và hoàn thiện TGB. Bước 4: Làm việc cả lớp. - GV gọi vài HS lên trước lớp giới thiệu TGB của mình. - GV nêu câu hỏi: + Tại sao chúng ta phải lập TGB?.. - 2HS gần nhau cùng thảo luận. - Cơ quan thần kinh - Mệt mỏi, ngủ gật - Ăn uống đầy đủ, tinh thần thoải mái,... - Tối ngủ lúc 9 giờ, trưa ngủ 2 tiếng, sáng dậy lúc 6 giờ, - HS nêu - Đại diện nhóm trình bày kết quả Lớp nx, bổ sung. - 1 số HS nhắc lại kết luận.. - HS nghe.. - HS theo dõi. - HS làm BT. - 2HS ngồi gần nhau cùng trao đổi.. - Vài HS lên trình bày. - Lớp nx. - Gọi vài HS đọc mục bạn cần biết/ + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có 35/ sgk. lợi gì? - Giúp chúng ta làm việc một cách khoa học. - Bảo về được hệ thần kinh, nâng cao => KL: Thực hiện theo thời gian biểu giúp hiệu quả công việc chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, bảo vệ hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả - Nêu lại. công việc. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học tiết học. - HS đọc bài. - Gọi vài HS đọc lại mục “Bạn cần biết”..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * GD: HS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Chuẩn bị bài: Ôn tập.. HSlắng nghe. Tiết 3: TN-XH (t) ÔN BÀI TUẦN 8 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu về: vệ sinh thần kinh II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS ôn tập *Hãy nêu một số việc có lợi, việc có hại đối với cơ quan thần kinh ? -Khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi *Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập TN-XH bài 15-16 *Trò chơi: Chanh chua- cua cắp Nêu lại luật chơi Cho 1 số nhóm chưa được chơi lên tham gia chơi Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của học sinh. HS làm bài cá nhân HS trình bày kết quả Nhận xét. Tiết 4: Chính tả; Nhớ -viết: TIẾNG RU I. MỤC TIÊU - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. - Trình bày đúng hình thức của bài thơ theo thể lục bát. - Làm đúng bài tập tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d hoặc có vần uôn/ uông theo nghĩa đã cho. * KNS: Lắng nghe tích cực; Ra quyết định: Tự rèn luyện bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: - Bảng phụ chép nội dung bài tập 2 - Vở bài tập HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ ( 3’). - HS viết: Giặt giũ, buồn bã, diễn tuồng, - 3 HS viết trên bảng lớp muôn tuổi. - HS khác viết bảng con - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Hướng dẫn HS nhớ viết (20’). a. Hướng dẫn chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV đọc khổ thơ 1 và 2 - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ? - Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? - Dòng thơ nào có dầu gạch nối ? - Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? - Dòng thơ nào có dầu chấm than ? - GV hướng dẫn HS viết từ khó b. Học sinh nhớ - viết - GV nhắc nhở HS viết c. Chấm - chữa bài. - HS tự sửa bài - GV thu 7 -> 10 vở chấm. - Nhận xét từng bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a ( 8’). - GV gọi HS nêu kết quả - Chốt kết quả đúng: Rán, dễ, giao thừa. C. Củng cố - dặn dò ( 3’). - Về nhà sửa lại những lỗi viết sai. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc thuộc lòng - HS cả lớp đọc thầm - Thể thơ lục bát - Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô - Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô - Dòng thứ 2 - Dòng thứ 7 - Dòng thứ 7 - Dòng thứ 8 - HS nhìn sách viết ra nháp những tiếng khó. - HS viết bài vào vở. - HS đọc lại bài, soát lỗi, tự sửa chữa. - HS đọc yêu cầu bài 2a - HS làm vào vở bài tập - HS đọc kết quả. - HS sửa bài. Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2012 TÌM SỐ CHIA. Tiết 1: Toán: I. Mục tiêu: - Học sinh biết tìm số chia chưa biết. - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: 6 ô vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa. Hoạt động dạy 1. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 tiết trước. - Chấm vở tổ 3. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Vào bài: * Hướng dẫn HS cách tìm số chia: - Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK. + Có 6 hình vuông được xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? + Làm thế nào để biết được? Hãy viết. Hoạt động học - Hai học sinh lên bảng làm bài . + HS1 : làm bài tập 1b + HS 2: làm bài tập 3 - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Học sinh theo dõ hướng dẫn + Mỗi hàng có 3 hình vuông..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 1: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU. - Mở rộng vốn từ về cộng đồng. - Ôn tập kiểu câu Ai làm gì? * KNS: Giao tiếp chuẩn mực; Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Ra quyết định. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở bài tập 1. - Bảng lớp viết( theo chiều ngang) các câu văn ở bài tập 3 và bài tập 4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ ( 3’): Kiểm tra BT2, 3 tuần 7. Nhận xét, bổ sung - ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1’). Nêu muïc tieâu tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập (29’). * Mở rộng vốn từ Bài tập 1 : GV treo bảng phụ. - Gợi ý cho học sinh xếp từ. - Y/c 1HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: +Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, hoạt động trong đời sống: cộng tác, đồng tâm. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của đề bài. GV: giải nghĩa từ cật ( trong câu: Chung lưng đấu cật ): lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng. - GV giúp HS hiểu thêm nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ: + Chung lưng đấu cật: đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. + Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác. + Ăn ở như bát nước đầy: sống có nghĩa có tình, thủy chung trước sau như một, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. - GV : nhận xét, chốt ý đúng: tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c ; không tán thành với thái độ ở câu b. * Ôn kiểu câu: Ai làm gì? Bài tập 3 : GV viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập yêu cầu gì? GVgiúp học sinh nắm yêu cầu của bài:. Hoạt động của trò - 2 sinh làm miệng.. - 1HS đọc Y/c BT - lớp theo dõi. - 1HS xếp mẫu 1 từ. - 1HS làm bảng phụ. - Lớp thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét bài của bạn trên bảng. - Làm bài vào vở bài tập.. - 1HS nêu Y/c BT2 - lớp theo dõi. - Nghe - hiểu. - HS trao đổi theo cặp. - Đại diện nhóm lên trình bày KQ. - HS làm vào vở BT. - Học thuộc lòng 3 câu thành ngữ, tục ngữ. - 1HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm theo..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nhận xét, chốt ý đúng: Câu a: Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì? Làm gì ? ........... .............. - Tìm các bộ phận của câu. - HS làm VBT. - 3 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét, bổ sung.. Bài tập 4: hướng dẫn học sinh về nhà làm. C. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em xem lại các bài tập vừa làm. Làm -Lắng nghe. bài tập 4 vào vở. - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. Chuẩn bị bài sau: ôn tập giữa học kỳ I. Tiết 3: HĐNG Tiết 4: Tiếng việt(T) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU(trang 30-31) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố từ ngữ về cộng đồng, câu kiểu ai làm gì ? II. Đồ dùng dạy học -Vở thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết tiếp các từ theo đúng nghĩa của chúng vào các ô trong bảng -Những người trong cộng đồng cộng đồng HS đọc yêu cầu ……………………………………………….. HS làm bài -Thái độ, hoạt động trong cộng đồng Chữa bài cộng tác…………………………………………………. Bài 2: Đọc các câu sau rồi xếp các bộ phận câu vào bảng dưới đây theo mẫu: a. Trời thu bận xanh b. Sông Hồng bận chảy c. Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi d. Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Câu Ai(cái gì, con gì) ? Làm gì ? a. M: Trời thu Đang bận xanh b. c. d. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu theo Thi giữa các nhóm mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> M: a. Bác xích lô nổi nóng Ai nổi nóng ? b. Ong hút mật hoa. ............................................................................ c. Mẹ tôi đang nấu cơm chiều .............................................................................. 3. Củng cố, dặn dò Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến theo gợi ý (bài tập 1). 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu). * KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực; Kĩ năng thể hiện bản thân; Xác định giá trị: Tình làng nghĩa xóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi kể về 1 người hàng xóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ ( 3’). - 2HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, nói về - 2HS kể tính khôi hài của câu chuyện? - GV nhận xét – cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài ( 1’). GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (29’). Bài tập 1: Gọi HS đọc Y/c BT và các gợi ý. -1 HS đọc yêu cầu của bài và các - GV nhắc HS dựa vào 4 câu hỏi trên gợi ý để câu hỏi gợi ý - Cả lớp đọc thầm làm. theo. -Gọi 1 HS khá kể mẫu. -GV nhận xét. -GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi làm. -GV cho HS thi kể. - 3-4 HS thi kể - lớp nhận xét. -GV nhận xét. Bài tập 2: -GV ghi bài tập 2 lên bảng. - HS nêu Y/c bài tập 2 -GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. -1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. - GV gọi 5 đến 7 em đọc bài. -HS viết bài. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. -HS bình chọn những bạn viết hay C.Củng cố, dặn dò ( 2’). nhất..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV nhắc HS về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. - GV nhận xét tiết học. Dặn: Xem lại bài, ôn tập. Tiết 2: Toán:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu. - Biết tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân (chia) số cóhai chữ số cho số có một chữ số. II. Chuẩn bị. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.. Giáo viên. Học sinh. 1.KT bài cũ. -Làm bảng con. 2 HS TB lên bảng lớp.. -Ghi: 27 : x = 3 x  7 = 70 -Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? -Nhận xét đánh giá.. - 2 hsK.Y nêu.. 2. Bài mới.. -Nhận xét.. * giới thiệu bài -Ghi tên bài :Luyện tập. -Nhắc lại tên bài học.. *Hướng dẫn HS giải các bài tập Bài 1: Tìm thành phần chưa biết của phép tính. x + 12 = 3. x  6 = 30. 80 – x = 30. x – 25 = 15 ;. x: 7 = 5 ;. 42 : x = 7. *Tìm số hạng =(Tổng – số hạng đã biết) *SBC = (thương x số chia) *Tìm số chia =(SBC : Thương) -Lần lượt ghi từng phép tính lên bảng, y/c hs nêu lại cách tìm TP chưa biết của mỗi phép tính.. -Lớp làm bảng con/Nhận xét. -Giúp hs yếu đặt và tính đúng. -Chấm chữa 1 số bài. Bài 2: Cũng cố nhân, chiasố có 2 chữ số với số có một chữ số.. -Hs đọc yêu cầu./Chia lớp 3nhóm. 35  2. -Làm bài.(đặt tính)vào bảng con/3. 26  4. 64 : 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 80 : 4. 99 : 3. 77 : 7. HSY,TB giải bảng lớp. - Giúp hs yếu đặt và tính đúng Bài 3: Giải toán -Gọi HS đọc đề -Bài toán cho biết gì?. -1HSTB đọc to –lớp đọc thầmyêu cầu.. -Bài toán hỏi gì? -Chấm – chữa bài chốt lời giải đúng. Giải Trong thùng còn lại số lít dầu là:. -HS làm vở /đổi chéo kt– 1 HS giỏi làm bảng phụ.-chữa bảng.. 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít 3. Củng cố dặn dò: (2-3’) -Nhận xét giờ học. - Nhắc HS còn thực hiện nhân ,chia chậm làm lại các bài tập.. - Một số HS TB ,YẾU nêu: -Nghe. Tiết 3: SH: Dạy ATGT: BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG. &&&&& I-Mục tiêu: - HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường an toàn đến trường. II- Nội dung: - Đặc điểm của đường an toàn. - Đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn. III- Chuẩn bị: Thầy:tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường. Trò: Ôn bài. IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò. HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn. - a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm của đường an toàn,đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn. b- Cách tiến hành: - Chia nhóm. - Giao việc: Nêu tên 1 số đường phố mà em biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính? Con đường đó có an toàn không? Vì sao? *KL: Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng, đường - Cử nhóm trưởng. thẳng ít khúc ngoặt, - Thảo luân..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> có vạch kẻ phân chia làn đường , có đèn tín hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng… HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an toàn. a-Mục tiêu:Vận dụng đặc điểm con đường an , kém an toàn và biết cách xử lý khi gặp trường hợp an toàn. b- Cách tiến hành: - Chia nhóm. - Giao việc: - HS thảo luận phần luyện tập SGK. *KL:Nên chọn đường an toàn để đến trường. HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn để đi học. a-Mục tiêu: HS đánh giá con đường hàng ngày đi học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn? vì sao? b- Cách tiến hành: Hãy GT về con đường tới trường? V- Củng cố- dăn dò. Hệ thống kiến thức. Thực hiện tốt luật GT.. - Báo cáo KQ. - Cử nhóm trưởng. - HS thảo luận. - Đại diện báo cáo kết quả, trình bày trên sơ đồ. - HS nêu. - Phân tích đặc điểm an toàn và chưa an toàn.. Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 8 I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành bài 8 trong vở thực hành VĐVĐ II. Các hoạt động daỵ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. GV cho HS hoàn thành ở bài 7 Viết chữ hoa G, Gi từ Gò Công Đông , Gia Viễn câu HS viết bài ứng dụng bằng chữ đứng và bằng chữ nghiêng GV quan sát , hướng dẫn Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×