Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

GA LOP 3chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.28 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25 Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2-3: Tập đọc- kể chuyện: HỘI VẬT I/. Mục tiêu: TĐ - Đọc đúng , rành mạch.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng một chiến thắng xứng đáng của đô vât già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi y ùcho trước (SGK) II/Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. bài tập đọc: “Tiếng đàn”. -HS tự trả lời. -Thủy đã làm những gì để chuẩn bị vào -Nhận cây đàn vi-ô-lông, lên dây và phòng thi ? kéo thử vài nốt nhạc. -Khung cảnh ngoài gian phòng được miêu tả -Khung cảnh rất đẹp có cánh ngọc như thế nào? lan........ -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Y/c HS quan sát tranh - Tranh vẽ cảnh chơi đu trong ngày hội trang 57 – nêu nd tranh vẽ gì ? GV : Giống như chơi đu, đấu vật là một môn thi tài thường có ở trong các lễ hội ……Bài học hôm nay sẽ đưa các con đến với không khí tưng bừng náo nức đầy hào hứng của một cuộc thi tài đấu vật trong lễ hội . HS lắng nghe và nhắc tựa. 2. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc nhanh dồn dập ở đoạn miêu tả động tác của Quắm Đen. Đoạn 5 đọc giọng nhẹ nhàng, -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. thoải mái. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: nổi lên, náo dễ lẫn. nức, Quắm Đen, thoắt biến, ...... -Đọc từng đọan -Học sinh đọc từng đọan trong bài theo -YC 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong hướng dẫn của giáo viên. bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa -5 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lỗi ngắt giọng cho HS.. các dấu câu. VD: Ông Cản Ngũ đứng nghiêng mình / nhìn Quắm Đen mồ hôi, / mồ kê nhễ nhại dưới chân. // Lúc lâu, / ông mới thò tay xuống / nắm lấy khố Quắm Đen, / nhấc bổng anh ta lên, / coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi -YC 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, rơm ngang bụng vậy. // mỗi HS đọc 1 đoạn. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 5 học sinh, lần lượt từng -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. HS đọc một đoạn trong nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - 2 nhóm thi đọc trước lớp. -Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. -YC HS đọc đoạn 1. -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. -Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi -1 HS đọc đoạn 1. động của hội vật? -Tiếng trống dồn dập, người xem đông -Y/c HS quan sát lại tranh. như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen GV: 2 người đấu vật giữa sới gọi là 2 đô lấn nhau; quây kín quanh sới vật, trèo vật. lên những cây cao để xem. -YC HS đọc đoạn 2. -( Y) 2 đô vật trong bài này có tên là gì ? -1 HS đọc đoạn 2. -Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ Quắm Đen và Cản Ngũ. có gì khác nhau ? -Quắm Đen: Lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ Khi người xem thấy keo vật có vẻ chán ngắt ngớ, chủ yếu là chống đỡ. thì chuyện bất ngờ gì đã xảy ra ? -1 HS đọc đoạn 3. -YC HS đọc đoạn 3. - Ông Cản Ngũ bước hụt, mất đà chúi -Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay xuống. đổi keo vật như thế nào ? Lúc ấy, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua 2 cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo hò lên, tin chắc ông Ông Cản Ngũ có ngã và thua không các Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc. con hãy đọc tiếp đoạn 4 và 5. -1 HS đọc đoạn 4, 5. ?( Y) Đô vật nào thắng, đô vật nào thua ? - Quắm Đen thua, ông Cản Ngũ thắng. -HSG?Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? -Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Trái lại ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa miếng Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông, hòng bốc ngã ông. Nhưng đó là thế vật rất mạnh của.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ông: chân ông còn khoẻ tựa như cột sắt, Quắm Đen không thể nhấc nổi. Trái lại, với thế võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ sự mưu trí, giàu kinh nghiệm và sức khoẻ. - 1 HSG đọc lại bài. - HS đọc lại toàn bài. ? Bài văn cho ta biết điều gì? - Bài văn cho ta biết về không khí đông vui náo nức của hội vật và cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng một chiến thắng xứng đáng của đô vât già, giàu kinh nghiệm trước Tiết 2 chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. 4. Luyện đọc lại: -HS theo dõi GV đọc. -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -4 HS đọc. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -HS xung phong thi đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. -1 HS đọc YC: Dựa vào trí nhớ và các * Kể chuyện: gợi ý, các em hãy kể lại từng đoạn câu a.Xác định yêu cầu: chuyện Hội vật - kể với giọng sôi nổi, -Gọi 1 HS đọc YC SGK. phù hợp với nội dung mỗi đoạn b. Kể mẫu: -GV cho HS kể mẫu. -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn - HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. bên cạnh nghe. -HS nhận xét cách kể của bạn. d. Kể trước lớp: -Gọi 5 HS dựa vào trí nhớ và các gợi ý nối -5 HS thi kể trước lớp. tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể HS kể lại toàn bộ câu chuyện. đúng, kể hay nhất. -Nhận xét và cho điểm HS. 5.Củng cố-Dặn dò: - 2 - 3 HS trả lời theo suy nghĩ của -Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy Cản Ngũ là mình. người như thế nào? -Là người có kinh nghiệm, điềm tĩnh, - Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật. đấu vật rất giỏi. -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, - Em rất thích hội vật, ………. khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện -Lắng nghe. cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau: Hội đua voi ở Tây Nguyên Tiết 4: Tiếng Việt (T) I / Mục tiêu :. LUYỆN ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HSY đọc rõ ràng, trôi chảy từng đoạn văn. HSKG đọc diễn cảm toàn bài. - Củng cố ND bài văn : HS trả lời được các câu hỏi SGK II/ Các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: GV nêu ND tiết học 2. Luyện đọc. - HSY luyện đọc từng đoạn , sau đó thi đọc HS luyện đọc, thi đọc. trước lớp Cả lớp nx - HSKG luyện đọc cả bài, thi đọc trước lớp GV nx ghi điểm. 3. Củng cố ND: ? Cảnh tượng hội vật sôi động ntn? HS nêu ? ( HSG) Theo em ,trước hội vật , ông Cản - …Rồi, vì khi hội vật bắt đầu ai cũng Ngũ đã nổi tiếng trong vùng chưa?Tại sao náo nức đến xem mặt ông. em biết? ? Khi nào thì ông Cản Ngũ mới ra hành HS suy nghi, trảlời. động quyết định để thắng anh Quắm Đen. Khi anh lăn xả vào ông Khi anh mồ hôi , mồ kê nhễ nhại. Khi anh loay hoay, gò lưng lại. Khi anh mồ hôi , mồ kê nhễ nhại. ? (HSG) theo em vì sao ông Cản Ngũ Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ sự mưu thắng? trí và sức khoẻ 3. Củng cố , dặn dò Cho 3 HSG đoc lại toàn bài văn GV nx ghi điểm. Dặn do chuẩn bị bài ngày mai Chiều. Tiết 1: Thể dục: BÀI 49: ÔN NHẢY DÂYTRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểm chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Trò chơi "Ném bóng trúng đích" hoặc trò chơi do GV chọn. Học sinh biết cách chơi và chơi tương đối đúng chủ động. II. Địa điểm- Phương tiện. 1. Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện luyện tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, bóng, dây nhảy... III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy 1. Phần mở đầu:. TG 5’. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.. - Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo cáo sĩ số.. - Yêu cầu học sinh chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập.. - Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập.. - Yêu cầu học sinh tập bài thể dục phát triển chung.. - Tập bài thể dục phát triển chung.. 2. Phần cơ bản:. 25’. a. Nhảy day kiểu chụm hai chân: - GV cho học sinh tập theo tổ. - GV theo dõi nhắc nhở học sinh giữ ky luật,HS không được ngồi hoặc rời khỏi khu vực tập luyện. - GV cho các tổ thi nhảy. H/s đồng loạt nhảy, tính trong 1 lượt, tổ nào có người nhảy được lâu nhất tổ đó thắng và được cả lớp tuyên dương.. - Tập theo tổ: từng đôi thay nhau, người nhảy, người đếm số lần. - Thi đua giữa các tổ.. - GV nhận xét, phân thắng thua và tuyên dương học sinh. b. Chơi trò chơi "Ném bóng trúng đích". - Thi ném bóng có khoảng cách 2->3 m vào xô. Các em đứng tại chỗ, sau vạch giới hạn có thể tung, ném, hất bóng vào xô, tổ nào ném 5’ được nhiều lần vào xô thì tổ đó được tuyên dương. 3. Phần kết thúc.. - Học sinh chơi thử 1 lần. - Chơi chính thức.. - Yêu cầu học sinh đứng thành vòng tròn thả lòng, hít thở sâu (hít vào, buông tay, thở ra).. - Đứng thành vòng tròn thả lòng, hít thở sâu (hít vào, buông tay, thở ra).. - GV hệ thống bài học và nhận xét giờ học.. - Chú ý lắng nghe.. - Giao BT về nhà: ôn tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân.. - Hô “Khỏe”.. - Cho h/s nghỉ, hô “Giải tán”. Tiết 2: Toán: THỰC HAØNH XEM ĐỒNG HỒ ( Tiếp theo) I/ Muïc tieâu: - Nhận biết được về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút ( cả trường hợp đồng hồ có ghi số La Maõ )..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS. II/ Chuaån bò: Mô hình đồng hồ. III/ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên A. Kieåm tra baøi cuõ: Gọi 3 HS lên quay kim đồng hồ trên mặt đồng hồ với các số chỉ thời gian là: 1 giờ 27 phút 6 giờ kém 12 phút -Nhaän xeùt – ghi ñieåm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Baøi hoïc hoâm nay coâ cuøng caùc em tieáp tuïc thực hành xem đồng hồ. Ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hành: Baøi 1: -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? -GV yeâu caàu 2 HS ngoài caïnh nhau cuøng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời câu hỏi. HS kia phải kiểm tra được bạn trả lời đúng hay sai, nếu sai thì phải giải thích cho baïn vì sao laïi sai. -GV đọc câu hỏi trong từng tranh và yêu cầu HS trả lời. -Chữa bài và cho điểm HS.. Hoạt động của học sinh. 2 HS leân baûng, moãi HS quay moät laàn.. -Nghe giới thiệu.. -1 HS neâu yeâu caàu: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. -HS làm bài theo cặp, trả lời câu hỏi: Đại diện các cặp trả lời .Giải thích. a)An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút Vì kim giờ chỉ quá số 6 một chút, kim phút chỉ đến vị trí số 2 b) An đến trường lúc 7 giờ 12 phút c)An đang học bài ở lớp lúc10 giờ 24’ d)An ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 20’ e)An ñang xem truyeàn hình luùc 8h 7’ g)An đang ngủ lúc 10 giờ kém 5 phuùt.. ? Baøi taäp1cuûng coá cho caùc con ñieàu gì? - Củng cố cách xem đồng hồ. GV: Không những giúp các con củng cố cách xem đồng hồ mà còn giúp chúng ta biết được một số thời điểm làm các công việc của bạn An trong một ngày. Nắm được thời điểm, thời gian làm các công việc sẽ giúp chúng ta làm tốt được công việc và có.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hieäu quaû. - Giống như bạn An các con ngủ dậy lúc - HS nêu và 1 em lên quay kim đồng mấy giờ? hồ tương ứng với thời điểm đã nêu. - Con ăn sáng lúc mấy giờ? - Con đến trường lúc mấy giờ? - Buổi tối con học bài lúc mấy giờ ? Baøi 2: -1 HS đọc YC bài. - Cho HS xác định các loại đồng hồ có trong hình. -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ? -1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ? -Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài trong vở, cho 2 em laøm vaøo phieáu. -GV chữa bài 2 em làm phiếu trước lớp. -GV cho ñieåm HS. GV: Như vậy tuy 2 đồng hồ có cùng thời gian nhưng 2 loại đồng hồ đó có cách đọc khaùc nhau. Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV yeâu caàu HS quan saùt 2 tranh trong phaàn a. -GV hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? -Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? -Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhieâu phuùt? -GV HD cho HS cả lớp xác định được khoảng thời gian 10 phút: Khi bạn hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt đồng hồ chỉ 6 giờ, kim phút chỉ vào số 6, kim giờ chỉ vào số 12, khi bạn Hà đành răng và rửa mặt xong, kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ. -1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - Có 2 loại đồng hồ : Loại đồng hồ treo tường hoặc để bàn và loại đồng hồ điển tử. - HS quan sát đồng hồ trả lời -Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. -Còn được gọi là 13 giờ 25 phút. -Nối đồng hồ A với đồng hồ I. -HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu .(B nối với H; C nối với K; D nối với M; E nối với N; G nối với L). -1 HS chữa bài: VD: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút, vậy nối B với H.. -1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. -HS quan saùt theo yeâu caàu. - Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ. -Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút. -Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phuùt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đến số 2 tức là 6 giờ 10 phút. Vậy tính từ vị trí bắt đầu của kim phút đến vị trí kết thúc của kim phút thì được 10 phút. Ta nói bạn Hà đánh răng rửa mặt trong 10 phút. -GV tiến hành tương tự các tranh còn lại. Y/c HS ghi kết quả vào bảng con để GV kieåm tra. -GV cho ñieåm HS. 3. Cuûng coá - daën doø: GV nx tiết học, chuẩn bị tiết sau. Làm BT ở nhaø.. b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phuùt. c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phuùt, vaäy chöông trình naøy keùo daøi trong 30 phuùt.. Tiết 3: Toán (T) Ôn luyện I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc viết số La Mã . - Biết so sánh các đơn vị đo thời gian, củng cố về tính đường kính và bán kính hình tròn. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. HS đọc đề 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: ( HSY) Đọc các số La Mã sau đây: HS đọc trước lớp. I, III, IV,V, VI, VIII, XIX, XX, XXII Cả lớp nx bạn đọc. Gọi HS đọc,GV chỉ bất kỳ các số,y/c HS HS đọc đề , làm bài vào vở, 2 HS lần lượt đọc. lên bảng làm. Bài 2:( HSĐT) Hãy viết các số La Mã sau a) III, IV, VI, IX, X , XI đây. IV, III, X, IX, XI, VI a) Theo thứ tự từ bé đến lớn. b) XI, X, IX, VI, IV, III b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. Y/c HS làm bài vào vở , gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm. HS đọc đề, làm bài GV nx , ghi điểm. Bài 3( HSĐT) 1 giờ = 60phút 80 phút < 1giờ30 phút 3giờ < 200 phút 150phút > 2 giờ > 1 giờ ….60 phút 80 phút….1giờ 30phút < = 3 giờ … 200 phút 150phút… 2 giờ GV chấm bài. Gọi 2 em lên chữa bài , GV nx. Bài 4 ( HSKG) Một hình tròn có bán kính là 162 mm. Hỏi đường kính của hình tròn đó dài bao nhiêu. HS đọc đề. Đường kính gấp đôi bán kính..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> mi-li-mét? GV gợi ý: Trong hình tròn đường kính ntn so với bán kính? ? Biết bán kính rồi,muốn tìm đường kính ta làm ntn? y/c HS giải vào vở , 1 em lên giải. GV nx chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò - GV nx tiết học. - Dặn dò. Lấy bán kính nhân 2 HS làm vào vở. Bài giải Đường kính hình tròn là: 162 x 2 = 324 ( mm) Đáp số : 324 mm. Tiết 4: Tự học(Tiếng việt) I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày -Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập còn lại II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày Đọc lại baøi hoäi vaät ø( ưu tiên những em học yếu) 2. Cho HS hoàn thành các bài tập trong ngày Cho Hs hoàn thành phần bt ở vbttv GV quan sát, hướng dẫn 3. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của học sinh HS đọc bài HS hoàn thành vào vở. Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Thể dục: BÀI 50: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNGNHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện được động tác với hoa và cờ ở ức cơ bản đúng. - Ôn nhảy dây kiểm chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Trò chơi "Ném bóng trúng đích" hoặc trò chơi do giáo viên chọn. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối đúng, chủ động II. Địa điểm- Phương tiện. 1. Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện luyện tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị hoa nhựa, cờ để đeo ở ngón tay, còi, bóng da, dây nhảy, xô nhựa, kẻ vạch giới hạn. III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy. TG. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Phần mở đầu:. 5’. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.. - Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo cáo sĩ số.. - Yêu cầu học sinh đi theo vòng tròn và hít thở sâu vừa đi vừa đưa tay từ thấp- lên cao ngang vai rồi dang ngang (hít vào từ từ bằng mũi), đưa tay ngược chiều trở lại (thở ra bằng miệng): 8-> 10 lần sau đó đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn, đứng cách nhau 1 cánh tay.. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. - Cho h/s chơi trò chơi “Tìm những quả ăn được”: GV lần lượt chỉ vào từng em, em đó phải nói ngay tên một thứ quả ăn được, nếu không nói đúng hoặc nói tên thứ quả đã có bạn kể rồi, hay loại quả đó không ăn được thì đều coi như như phạm quy và sẽ phải chạy quanh lớp 1 vòng.. - Chơi trò chơi.. 2. Phần cơ bản: a. Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ: - Cho HS dàn hàng và tập đồng diễn thể dục đeo hoa ở ngón tay giữa hoặc cầm cờ nhỏ để thực hiện bài thể dục PTC. - GV thực hiện trước động tác với hoa hoặc cờ nhỏ để h/s nắm được cách thực hiện các động tác. - Cho h/s tập thử 1 lần. - Cho h/s tập cả 8 động tác của bài thể dục phát triển chung từ 1-> 2 lần (Lần 1: GV hô nhịp, không làm mẫu; Lần 2: Cán sự lớp hô nhịp, GV quan sát, sửa sai cho h/s). b. Ôn nhảy day kiểu chụm hai chân: - Chia lớp tập luyện theo tổ. Chú ý nhắc nhở, bao quát lớp.. 25’. - Dàn hàng ngang và đeo hoa ở ngón tay hoặc cầm cờ nhỏ. - Quan sát GV.. - Tập thử 1 lần. - Tập bài TD phát triển chung.. - Ôn tập theo tổ do tổ, thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.. c. Ôn trò chơi "Ném bóng trúng đích": Thi ném bóng có khoảng cách 2->3 m vào xô. Các em đứng tại chỗ, sau vạch giới hạn có thể tung, ném, hất bóng vào xô, tổ nào ném được nhiều lần vào xô thì tổ đó được tuyên dương. 3. Phần kết thúc.. - Chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu học sinh đứng thành vòng tròn, vỗ tay, hát. - Cho h/s đứng tại chỗ hít thở sâu (dang tay: hít vào; Buông tay: thở ra) từ 4-> 5 lần.. - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay, hát. 5’. - Đứng tại chỗ hít thở sâu. - Chú ý lắng nghe.. - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Giao BT về nhà: tập lại nội dung bài thể dục phát triển chung và cách nhảy dây kiển chụm 2 chân.. - Hô “Khỏe”.. - Cho h/s nghỉ, hô “Giải tán”. Tiết 2: Toán: BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ. I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị II/ Chuẩn bị: Phấn màu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng làm BT. -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. - Nhận xét-ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với các bài toán liên quan đến rút về đơn vị. -Nghe giới thiệu. Ghi tựa 2.Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị a.Bài toán 1: -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -1 HS nêu BT SGK. -Bài toán cho biết gì? -Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. -Bài toán hỏi gì? Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong? -Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta -Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35l phải làm phép tính gì? được chia vào 7 can (chia đều thành 7 -Yêu cầu HS làm phần bằng nhau) Tóm tắt: -HS nêu bài làm 7 can: 35l Bài giải 1 can:…l? Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) -GV nhận xét và hỏi lại HS: Để tính số lít Đáp số: 5l mật ong có trong một can chúng ta phải làm phép tính gì? - Phép tính chia. -GV giói thiệu: Bài toán cho ta biết số lít mật ong có trong 7 can, yêu cầu chúng ta.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tìm số lít mật ong trong một can, để tìm được số lít mật ong trong một can, chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau. d. Bài toán 2: -Gọi 1 HS đọc YC. -1 HS nêu yêu cầu BT SGK. -Có 35l mật ong chia đều cho 7 can. -Số lít mật ong trong 2 can. -Bài toán cho biết gì? -Tính được số lít mật ong có trong 1 -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính được số mật ong có trong 2 can, can. -Lấy số mật ong có trong 7 can là 35 trước hết chúng ta phải tính được gì? -Làm thế nào để tính được số mật ong có chia cho 7. -Số lít mật ong có trong 1 can là: 35 : 7 trong một can? -Số lít mật ong có trong 1 can là bao nhiêu? = 5 (l) -Biết số lít mật ong có trong một can, làm -Lấy số lít mật ong có trong một can nhân lên 2 lần: 5 x 2 = 10 (l). thế nào để tính số mật ong có trong 2 can. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -Yêu cầu HS trình bày và giải bài toán. VBT. Tóm tắt Bài giải: 7 can: 35l Số lít mật ong có trong 1 can là: 2 can: …l? 35 : 7 = 5 (l) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 x 2 = 10 (l). Đáp số: 10 l -GV hỏi: Trong bài toán 2, bước nào được -Bước tìm số lít mật ong trong một can gọi là bước rút về đơn vị? -GV giới thiệu: các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước: *Bước 1: Tìm giá trị một phần trong các phần bằng nhau (Thực hiện phép chia). *Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 3. Luyện tập: Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính được 3 vỉ thuốc có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm được gì trước đó? -Làm thế nào để tính được số viên thuốc trong một vỉ? -Yêu cầu HS trình bày và giải bài toán.. gọi là bước rút về đơn vị.. -2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. -1 HS nêu yêu cầu BT. -Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ. -Bài toán hỏi 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc. -Ta phải tính được số viên thuốc có trong một vỉ. -Thực hiện phép tính chia:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tóm tắt: 4 vỉ: 24 viên 3 vỉ: ……viên? -Chữa bài và cho điểm HS.. 24 : 4 = 6(viên) -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. Bài giải: Số viên thuốc có trong một vỉ là: 24 : 4 = 6(viên) Số viên thuốc có trong ba vỉ là: -Bài toán thuộc dạng toán nào? 6 x 3 = 18 (viên) -Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là Đáp số: 18 viên bước nào? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. …. Tìm số viên thuốc trong một vỉ. -Bài toán thuộc dạng toán nào? -Yêu cầu HS trình bày và giải bài toán. -1 HS nêu yêu cầu BT. Tóm tắt: -Thuộc dạng toán có liên quan đến rút 7 bao: 28kg về đơn vị. 5 bao: ……kg? -1 HS lên bảng giải, lớp làm bài VBT. Bài giải: Số ki-lô-gam có trong một bao là: 28 : 7 = 4(kg) -Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là Số ki-lô-gam có trong năm bao là: 4 x 5 = 20 (kg) bước nào? Đáp số: 20kg ….là bước tìm số gạo trong một bao -Chữa bài và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: ? Bài toán liên quan đến rút về đơn vị có mấy bước? Đó là những bước nào ? -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau.. - Có 2 bước: *Bước 1: Tìm giá trị một phần trong các phần bằng nhau (Thực hiện phép chia). *Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau. ( thực hiện phép nhân). Tiết 3: Chính tả: (Nghe – viết) HỘI VẬT I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập 2a. II/ Đồ dùng: Bảng viết sẵn các BT chính tả. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết - 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp chính tả trước. viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét ghi điểm. B/ Bài mới: 1/ GTB: - Ghi tựa: 2/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. - Qua câu chuyện, em thấy Cản Ngũ là người như thế nào? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Có những dấu câu nào được sử dụng? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. 3/ HD làm BT: Bài 2: GV chọn câu a hoặc câu b. Câu a: -Gọi HS đọc YC. -GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm. -Cho HS trình bày bài làm. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập. - Chuẩn bị bài sau.. - sáng kiến, dễ dãi, sặc sỡ, …… -Lắng nghe và nhắc tựa. -Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. -Là người có kinh nghiệm, điềm tĩnh, đấu vật rất giỏi. -6 câu. -Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy. - HS: Cản Ngũ, Quắm Đem, giục giã, loay hoay, nghiêng mình…… - 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. - 1 HS đọc YC trong SGK. HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày bài làm. - Đọc lời giải và làm vào vở. -Lời giải: trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng. -Lắng nghe.. Tiết 4: Tiếng Việt(T) ÔN BÀI CHÍNH TẢ I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố qui tắc chính tả ch/tr,ưt/ ưc II. Đồ dùng dạy học -Vở thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt đđộng của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tập chép ở lạị bài Hội vật (đoan 5) Bài 2: Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống -(chăm, trăm): ................chỉ -(trăng, chăng).........trắng -(chong, trong)………….chóng -(lực, nực)………….sĩ -(vứt, vức) …………đi -(trực, chực)………..nhật; …………….ban Củng cố, dặn dò. HS chép bài vào vở HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở. `. Chiều HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. Tiết 1: Tập đọc: I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cumï từ . - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên , cho thấy nét đợc đáo , sự thú vị và bổ ích của hội đua voi .( Trả lời được các CH trong SGK). II/ Chuẩn bị: Tranh MH trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - YC 2HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi về -2HS đọc bài và trả lới câu hỏi. ND bài tập đọc Hội vật. - Nhận xét ghi điểm. B/Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1/ GTB: Trong tiết học hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về một nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự độc đáo đó là gì? Để biết điều đó, chúng ta đi vào tìm hiểu bài đọc Hội đua voi ở tây Nguyên. - Ghi tựa. 2/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu : giọng sôi nổi,vui . Nhịp nhanh, dồn dập ở đoạn 2 HD HS cách đọc. -Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. * Luyện đọc đoạn. -YC 2 HS nối tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. -YC 2 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.. -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài. -Theo dõi GV đọc. -Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. HS luyện đọc từ khó. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. -2 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp. -2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK. -Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt mỗi HS đọc 1 đoạn. -2 nhóm thi đọc nối tiếp.. -YC HS luyện đọc theo nhóm. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -1 HS đọc đoạn 1. 3/ HD tìm hiểu bài: + “Voi đua từng tốp 10 con …… - GV gọi 1 HS đọc cả bài. giỏi nhất”. -HS đọc đoạn 1. -1 HS đọc đoạn 2. +Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị của +“Chiêng trống vừa nổi lên……về cuộc đua? trúng đích”. -HS đọc đoạn 2. +Voi ghìm đà, huơ vòi chào khán +Cuộc đua diễn ra như thế nào? giả. + Hội đua voi ở Tây Nguyên thật +Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? độc đáo thú vị và bổ ích. + Qua bài văn em thấy hội đua voi ở Tây Nguyên ntn? -Lắng nghe. 4/ Luyện đọc lại: -HS đọc cá nhân. - GV đọc diễn cảm đoạn 2. -HS chọn đoạn mình thích đọc -YC HS đọc lại bài. trước lớp và trả lời vì sao em thích -Gọi HS thi đọc. đoạn đó. -Nhận xét cho điểm. -Lắng nghe ghi nhận. 5/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết sau. Tiết 2: TN-XH: I/. Mục tiêu:. ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của ĐV về hình dạng, kích thước,cấu tạo ngoài. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người . - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ các bộ phận bên ngoài của một số động vật. GDB MT: Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên II/. Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ SGK. Tranh chụp một số con vật. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS hát bài hát: Cùng múa hát dưới trăng Cả lớp cùng hát -Yêu cầu HS kể tên những con vật có trong bài hát. - HS nêu: hươu, nai, sóc. - Hãy kể tên những con vật mà em biết. -Nhận xét chung. - HS kể B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài:. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. -HS lắng nghe. -Làm việc theo nhóm đôi : +Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về động vật ở SGK hoặc đã sưu tầm được, quan sát để biết đó là con vật gì, có đặc điểm gì về hình dạng, kích thước . HS thảo luận nhóm đôi. ? Mỗi con vật thường có mấy bộ phận? HS quan sát , thảo luận Kết luận: Động vật sống ở khắp nơi (trên cạn, Đại diện các nhóm trình bày. dưới nước, ở sa mạc, ở vùng lạnh, …). Chúng đi bằng 2 chân, nhảy, hoặc bay bằng cánh, bơi.Cơ thể động vật thường gồm 3 bộ phận: đầu, mình - Mỗi con vật thường có 3 bộ và cơ quan di chuyển. (Chân, cánh, vây, đuôi gọi phận. chung là cơ quan di chuyển..) - đầu, mình và cơ quan di chuyển Hoạt động 2: Suy nghĩ trả lời y/c HS hãy kể tên những động vật có ích , những động vật có hại mà em biết. GV nx , tuyên dương HS Hoạt động 3: Trò chơi thử tài hoạ sĩ. HS suy nghĩ nêu trước lớp. -Làm việc theo nhóm. +Yêu cầu các nhóm HS nhận giấy bút màu. +Yêu cầu các nhóm trong thời gian 5 phút vẽ một con vật bất kì (nhóm thích). +Các nhóm nhận dụng cụ. +Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. +Yêu cầu các nhóm lần lượt giới thiệu con vật +Các nhóm thảo luận chọn một được vẽ là gì? Hãy chỉ ra và gọi tên các bộ phận con vật và vẽ. +Các nhóm thực hiện. chính..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> +Yêu cầu HS nêu lại 3 bộ phận chính của cơ thể động vật. +Nhận xét, khen ngợi các nhóm vẽ đẹp, chỉ đúng các bộ phận của con vật. Hoạt động kết thúc: Trò chơi: Đố bạn con gì? GV HD cách chơi: GV treo tranh sau lưng1 HS , HS đó không nhìn thấy tranh. HS phải đặt câu hỏi về đặc điểm của các con vật để các bạn trả lời , từ đó mà đoán ra tên con vật. Nếu đặt ít câu hỏi mà bạn đã trả lời được thì được số điểm cao hơn. 4/ Củng cố – dặn dò: -YC HS đọc phần bạn cần biết SGK. -Giáo dục tư tưởng cho HS động vật là những con vật có giá trị cần bảo vệ và chăm sóc. -Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về động vật. Chuẩn bị bài: “Côn trùng”.. Tiết 3: Toán:(T). +Đại diện các nhóm thực hiện. +1 đến 2 HS trả lời. HS tham gia chơi, cả lớp cổ vũ cho các bạn. HS đọc mục bạn cần biết.. Ôn luyện Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. I/ Mục tiêu: - HS giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1( HSĐT): 7 người thợ làm được 56 - HS đọc đề toán. sản phẩm. Hỏi một phân xưởng có 22 người làm được bao nhiêu sản phẩm? ? Bài toán cho biết gì ? - 7 người thợ làm được 56 sản phẩm ? Bài toán hỏi gì ? Một phân xưởng có 22 người làm được bao nhiêu sản phẩm? GV lưu ý HS bài toán hỏi một phân xưởng có 22 người, chứ không phải hỏi một người. Có nghĩa là hỏi 22 người làm được bao nhiêu sản phẩm? - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Thuộc dạng bài toán liên quan liên quan đến rút về đơn vị. - Y/c HS làm bài . - HS làm bài , 1 em lên bảng làm. Tóm tắt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV và HSG kèm cặp HSY làm bài. - GV nx chữa bài. Bài 2: ( HSKG) 8 xe ô ô tô chở được1048 hùng hàng. Hỏi 5 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu thùng hàng? - GV chấm bài , nx - GV chữa bài.. Bài 3( SGK- T128) : Nêu yêu cầu của bài toán, sau đó cho HS tự xếp hình.. 7 người : 56 sản phẩm 22 người: … sản phẩm ? Bài giải Một người làm được số sản phẩm là: 56 : 7 = 8 ( sản phẩm) Phân xưởng đó làm được số sản phẩm là: 8 x 22 = 176( sản phẩm) Đáp số: 176 sản phẩm - HS đọc đề. Làm bài. - 1 em lên chữa bài . Tóm tắt 8 ô tô : 1048 thùng hàng 5 ô tô : ….. thùng hàng ? Bài giải Một ô tô chở được số thùng hàng là: 1048 : 8 = 131 ( thùng hàng) 5 ô tô chở được số thùng hàng là: 131 x 5 = 655( thùng hàng) Đáp số : 655 thùng hàng - HS tập xếp hình.. -Chữa bài và tuyên dương những HS xếp hình nhanh. - Cho HS thi xếp nhanh theo nhóm. - gv đánh giá nx, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nx tiết học. - Dặn dò: về nhà làm bài tập ở VBT đầy đủ , ghi nhớ các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Tiết 4: Tự học:(Toán) I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày -Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập còn lại, HS làm thêm 1 số bài tập khác II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: ( HSY)Viết biểu thức rồi tính giá trị. Hoạt động của học sinh HS đọc y/c theo dõi GV HD, làm bài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> của biểu thức a)48 chia 3 nhân 2 b) 302 nhân 4 chia 2 GV HD cách làm. a) 48 : 3 x 2 302 x 4 : 2 = 16 x 2 = 1208 : 2 = 32 = 604 - GV nx và củng cố về tính giá trị biểu thức. Bài 2 ( HSY) Có 1440 viên gạch thì lát được 4 phòng học như nhau. Hỏi lát một phòng học như thế cần bao nhiêu viên gạch? ? Bài toán cho biết gì? y/c gì? ? Muốn tính được số viên gạch để lát 1 phòng học ta thực hiện phép tính gì? - Y/c HS tóm tắt, giải bài toán. GV nx chữa bài Bài 3( HSĐT) Có 100 kg đường đựng đều trong 4 bao.Hỏi 9 bao như thế đựng bao nhiêu ki- lô- gam đường? - Y/c HS tóm tắt rồi giải bài toán.. vào vở. 2 HS lên chữa bài.. Bài 4: ( HSKG) Đặt đề toán rồi giải bài toán sau: Tóm tắt 5 quyển vở: 6000 đồng 8 quyển vở: ... đồng? Y/c HS làm bài , GV chấm một số bài. GV chữa bài, nx.. HS đọc y/c, tự làm bài vào vở. 1 HS đọc đề toán của mình đặt. 1 em lên làm bài giải Bài giải Giá tiền một quyển vở là: 6000 : 5 = 1200( đồng) Số tiền mua tám quyển vở là: 1200 x 8 = 9600( đồng) Đáp số: 9600 đồng. * HS có thể giải gộp bằng một lời giải và một dãy tính. ? Bài toán này thuộc dạng toán nào? 3. Củng cố , dặn dò: - Cho HS nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - GV nx tiết học. - Dặn dò.. HS đọc đề, phân tích đề toán Bài giải Lát một phòng học cần số viên gạch là: 1440 : 4 = 360 ( viên) Đáp số : 360 viên gạch. HS đọc đề toán , tự tóm tắt bài toán và giải. Tóm tắt 4 bao: 100 kg đường 9 bao: . . . kg đường? Bài giải Một bao đựng được số đường là: 100: 4 = 25( kg) Chín bao như thế đựng được số đường là: 25 x 9 = 225( kg) Đáp số: 225 kg đường. - . . . bài toán liên quan đến rút về đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2013 LUYỆN TẬP. Tiết 1: Toán: I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị , tính chu vi hình chữ nhật. II. Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. -3 HS lên bảng làm BT. - Nhận xét-ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ được luyện tập -Nghe giới thiệu. về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị và tính chu vi hình chũ nhật - Ghi tựa 2.Luyện tập: -1 HS nêu yêu cầu BT. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu BT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -GV yêu cầu HS tự làm bài. bài vào VBT. Tóm tắt: Bài giải: 4 lô: 2032 cây Số cây có trong một lô đất là: 1 lô: ……cây? 2032 : 4 = 508 (cây) -GV chữa bài và cho điểm HS. Đáp số: 508 cây Bài 2: -1 HS nêu yêu cầu BT. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán hỏi 5 thùng có bao nhiêu quyển -Bài toán hỏi gì? vở. -Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở -Chúng ta phải biết được 1 thùng có bao chúng ta phải biết được gì trước đó? nhiêu quyển vở. -Muốn tính 1 thùng có bao nhiêu quyển vở -Lấy số vở 7 thùng chia cho 7. chúng ta làm thế nào? -Bước này gọi là gì? -Gọi là bước rút về đơn vị. -Yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Tóm tắt: VBT. 7 thùng: 2135 quyển Bài giải: 5 thùng: ………quyển? Số quyển vở có trong một thùng là: -GV chữa bài và cho điểm HS. 2135 : 7 = 305 (quyển) Số quyển vở có trong năm thùng là: Bài 3: 305 x 5 = 1525 (quyển) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Đáp số: 1525 quyển -1 HS nêu yêu cầu BT. Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải: 4 xe: 8520 viên gạch -GV hỏi: 4 xe có tất cả bao nhiêu viên 3 xe: ……….. viên gạch? gạch. - 4 xe có 8520 viên gạch..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Bài toán yêu cầu tính gì? -Tính số viên gạch của 3 xe. -Bạn nào có thể dựa vào tóm tắt để đọc -2 HS nêu trước lớp, lớp lắng nghe và bổ thành đề bài toán. sung. VD: Có 4 xe ô tô như nhau chở được 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe ô tô như thế -Yêu cầu HS trình bày lời giải. chở được bao nhiêu viên gạch? -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Trình bày bài: Bài gải -GV hỏi: Bài toán trên thuộc dạng bài toán Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là: gì? 8520 : 4 = 2130 (viên gạch) -Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài Số viên gạch 3 xe chở được là: toán? 2130 x 3 = 6390 (viên gạch) -Nhận xét và cho điểm HS. Đáp số: 6390 viên gạch Bài 4: -Gọi HS nêu yêu cầu BT. -1 HS nêu yêu cầu BT SGK. -Yêu cầu HS tự làm bài. -HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau. Bài giải: Tóm tắt: Chiều rộng của mảnh đất là: Chiều dài: 25m 25 – 8 = 17(m) Chiếu rộng: kém chiều dài 8m. Chu vi của mảnh đất là: Chu vi: ………m? (25 + 17) x 2 = 84 (m) -GV chữa bài và cho điểm HS. Đáp số: 84 m 3. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: TN-XH: CÔN TRÙNG I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người . - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh SGK. Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng, và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KTBC:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Hỏi: Loài vật nào nhỏ bé, làm việc chăm chỉ tạo mật ngọt cho đời? -Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Chị ong nâu và en bé”. -Nhận xét tuyên dương. B.Bài mới: 1..Giới thiệu bài: Ong là một loài côn trùng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới côn trùng. Ghi tựa. Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng. -Làm việc theo nhóm. +Yêu cầu các HS làm việc trong nhóm: nói tên và chỉ ra các bộ phận: đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của các con côn trùng trong các hình mà nhóm quan sát. -Làm việc cả lớp: +Hỏi HS: Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không? +Trên đầu côn trùng thường có gì? +GV nêu: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. +Cơ thể côn trùng có xương sống không? *GV kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đếu có cánh. Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng. -GV chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK theo định hướng: +Nêu màu sắc của các con côn trùng. +Chân của các con côn trùng khác nhau có gì khác nhau? +Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào?. -HS báo cáo trước lớp. Con ong. -Cả lớp hát.. -Lắng nghe.. +Các HS trong nhóm lần lượt nêu và chỉ cho các bạn trong nhóm biết các bộ phận của côn trùng trong hình của nhóm đã quan sát +HS quan sát đếm số chân và trả lời: 6 chân. Chân chia thành các đốt. +Trên đầu côn trùng có : mắt, râu, mồm, …… -Lắng nghe. +Cơ thể côn trùng không có xương sống. -1 đến 2 HS nhắc lại.. -Chia nhóm quan sát và thảo luận để rút ra kết luận như sau: +Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau,. -GV gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến có con có màu nâu (gián, ..), có con có thảo luận của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV kết luận: Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau. Ngay trong một loài nhưng các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau. *Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại của côn trùng. -Làm việc cả lớp: -Yêu cầu HS kể tên một số loài côn trùng mà em biết. GV ghi lại trên bảng. -Làm việc theo nhóm. +Yêu cầu HS ngồi theo nhóm – Phát giấy bút cho các nhóm. +Yêu cầu các nhóm phân loại các côn trùng ghi trên bảng thành 2 nhóm: Côn trùng có ích – Côn trùng có hại. -Làm việc cả lớp. +Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. +GV yêu cầu HS giải thích nêu tên từng côn trùng và giải thích tại sao loài côn trùng đó có hại (hoặc loài côn trùng đó có lợi như thế nào). Kết luận: Côn trùng như (ong, tằm) có lợi cho con người và cây cối (ong cho mật và đẻ trứng, ấu trùng ong ăn trứng sâu bọ). -Một số loài côn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt, hút máu và truyền bệnh cho con người và động vật,..) -Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người. Hoạt động kết thúc: -GV hãy suy nghĩ và nêu cách diệt, hạn chế sự phát triển của côn trùng có hại cho sức khẻo con người như muỗi, gián, ruồi, các côn trùng có hại cho cây cối, mùa màng như châu chấu, sâu ăn lá, sâu đục thân,… -GV nhận xét bổ sung ý kiến nhận xét của HS. 4/ Củng cố – dặn dò: -Yêu cầu cả lớp đọc mục bạn cân biết SGK.. màu đen hoặc xanh (ruồi), có con có màu trắng (tằm), có con có nhiều màu sắc như chân chấu, bươm bướm,… +Chân của các con côn trùng khác nhau thì khác nhau. Có con có chân ngắn và mập như chân cà cuông, gián; có con có chân dài, mảnh như chân muỗi,… +Cánh côn trùng cũng rất khác nhau. Có con có nhiều lớp cánh. Phía ngoài là cánh cứng, trong là cánh mỏng như cánh cà cuống, gián, châu chấu; có con cánh mỏng và trong suốt như ong, ruồi, … -Đại diện HS nêu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Lắng nghe và nhắc lại.. -HS kể tên các côn trùng: kiến, dế mèn, ve sầu, … +HS ngồi theo nhóm nhận giấy bút. +HS trong nhóm thảo luận về ích lợi và tác hại cũa mỗi côn trùng rồi xếp vào hai nhóm như hướng dẫn. +Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.. -Lắng nghe và nhắc lại. -HS thảo luận theo cặp và trả lời: Đối với các loài côn trùng có hại cho sức khẻo con người như muỗi, gián, ruồi chúng ta có thể phun thuốc diệt; thường xuyên quét dọn nhà của sạch sẽ, đường làng, xóm ngõ; phát quang bụi rậm, khơi thông cống.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Giáo dục tư tưởng cho HS. -YC HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về các loài côn trùng. Tìm hiểu cách nuôi ong, quan sát các đặc điểm bên ngoài của tôm, cua. Nhận xét tiết học.. rãnh để chúng không phát triển được. Với các loài côn trùng có hại cho mùa màng dùng thuốc diệt, dùng các con côn trùng khác để tiêu diệt. Những côn trùng có lợi như ong, tằm chúng ta cần nuôi và chăm sóc bảo vệ chúng.. Tiết 3: TN-XH (t) ÔN BÀI TUẦN 25 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu về động vật, côn trùng II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS ôn tập - Động vật gồm những bộ phận nào? - Nêu ích lợi của động vật đối với con người? - Keå teân moät soá coân truøng maø em bieát? - Nêu ích lợi hoặc tác hại của côn trùng - Ôân các bài đã học *Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập TN-XH *Trò chơi: Nêu lại luật chơi Cho 1 số nhóm chưa được chơi lên tham gia chơi Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của học sinh. HS làm bài cá nhân HS trình bày kết quả Nhận xét. Tiết 4: Chính tả: (nghe – viết). HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I . Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.. - Làm đúng bài tập 2 II .Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung bài tập chính tả trên bảng phụ. III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: -1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS trong trẻo, chông chênh, nứt nẻ, sung sức, dưới lớp viết vào vở nháp. … -Nhận xét, ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa. 2. Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung bài viết. -GV đọc đoạn văn 1 lượt. -Hỏi: +Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả:. -HS lắng nghe, nhắc lại. -Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. -Voi ghìm đà, huơ vòi chào khán giả. -HS trả lời. (5 câu) -Những chữ đầu đoạn và đầu câu. -xuất phát,chiêng trống, bỗng, man-gát... -Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. -Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. GV chọn câu a hoặc b. Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu. -GV nhắc lại YC BT. Bài tập cho một đoạn thơ nhưng một vài tiếng còn trống phụ âm đầu. Các em chọn tr hoặc ch điền vào chỗ còn thiếu sao cho đúng. -Yêu cầu HS tự làm. Gọi 1 HS lên bảng. -Cho HS đọc kết quả bài làm của mình. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. Câu b: HS làm tương tự câu a. (không làm) 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm tr / ch. Học thuộc các câu thơ trong bài tập. Chuẩn bị bài sau.. -HS nghe viết vào vở. -HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. -HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Lắng nghe.. -1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp. - HS đọc lại lời giải và làm bài vào vở. Đáp án: Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy. Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.. Quang Huy. Gió đừng làm đứt dây tơ Cho em sống trọn tuổi thơ – cánh diều. Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Viết và tính được giá trị của biểu thức. ĐC: Không làm bài tập 1 II/ Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 3 như SGK trên bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - … ta thường tiến hành theo 2 bước. ? Khi giải bài toán liên quan đến rút về B1: Tìm giá trị một phần trong các phần đơn vị ta thường tiến hành theo mấy bước? bằng nhau. Đó là những bước nào? B2: Tìm giá trị nhiều phần bằng nhau ? Tìm giá trị một phần ta thực hiện phép - ..phép tính chia . tính gì? ? Tìm giá trị nhiều phần bằng nhau ta thực -… phép tính nhân. hiện phép tính gì ? - Nhận xét-ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Để tiếp tục củng cố về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị và bài toán viết, -Nghe giới thiệu. tính giá trị biểu thức thì cô trò chúng ta hôm nay sẽ học bài : Luyện tập. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: không làm Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt: 6 phòng: 2550 viên gạch 7 phòng: …………viên gạch?. -1 HS nêu yêu cầu BT. -1 HS lên bảng giải, lớp giải VBT. Bài giải Số viên gạch lát nền trong mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên ) Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là: 425 x 7 = 2975 ( viên ) Đáp số: 2975 viên ….bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - HS nêu như bài trên .. -GV nhận xét và cho điểm HS. -Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao? ?Bài này có trình bày ngắn gọn được -1 HS nêu yêu cầu BT. không? -Quan sát. Gvghi bảng, nx ghi điểm. -Điền số thích hợp vào ô trống. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài: -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như HS nhẩm kết quả..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> trong SGK. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV HD cách tính số quãng đường và số 2 HS lên thi, cả lớp cổ vũ. thời gian.Cho HS nhẩm kết quả tính quãng Nhận xét bài thi của 2 bạn. đường và tính thời gian trong vòng 1 phút . -1 HS nêu yêu cầu BT. TG2 HS1giờ 2giờthi4giờ 3giờ ,điền 5giờ - Cho lên bảng điền nhanh đúngđikết quả. …có 2 y/c,……. QĐ 4k 8k 16k 12k 20km -Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm. đi m m m m a. 32 : 8 x 3 b. 45 x 2 x 5 =4x3 = 90 x 5 = 12 = 450 c. 48 x 4 : 7 d. 234 : 6 : 3 Bài 4: = 196 : 7 = 39 : 3 -GV gọi HS đọc đề bài. = 28 = 13 Bài này có mấy y/c? đó là những y/c nào? - GV cho HS làm vào bảng con, gọi HS -Lắng nghe và ghi nhận. lần lượt lên bảng làm. -Y/c HS làm bài tự viết BT và tính giá trị. GV nx, chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì câu c và d cho về nhà làm. 4 Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại ND bài học -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: LTVC: NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I/ Mục tiêu: - Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa ( BT1). - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?( BT2) - Trả lời đúng 2 - 3 câu hỏi Vì sao ? trong bài tập 3. II/. Chuẩn bị: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: +GV nêu BT: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt -2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> động nghệ thuật. +Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá và tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? - Ghi tựa. 2.HD làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC của bài. -GV nhắc lại yêu cầu BT. - GV kẻ bảng như VBT, làm mẫu một sự vật , sau đó cho HS làm vào vở. GV gọi 4 HS nêu về 4 sự vật đã làm. GV ghi bảng. +Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ. +Các sự vật, con vật được gọi bằng gì ? + Các sự vật , con vật được tả bằng những từ ngữ nào? + Theo em , tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để nhân hóa các sự vật trên. - Tương tự như thế GV hỏi HS để HS phân tích. +Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay ? -GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc lại YC. -Cho HS làm bài ở VBT -Nhận xét, chốt lời giải đúng.. - múa, hát, vẽ tranh, viết văn, sáng tác thơ,…. - âm nhạc, mĩ thuật, thủ công, …... -Nghe giáo viên giới thiệu bài.. -1 HS đọc yêu cầu BT SGK. Lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm đoạn thơ. - HS làm bài vào vở. - HS lần lượt nêu. -Lúa, tre, đàn cò, gió, mây, mặt trời. -Gọi bằng từ chị, cậu, cô, bác….. - Chị lúa: phất phơ bím tóc. Cậu tre: bá vai nhau thì thầm đứng học. Đàn cò áo trắng , khiêng nắng qua sông. Cô gió chăn mây trên đồng. Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. - VD: Chị lúa phất phơ bím tóc, lá lúa dài phất phơ trong gió nên tác giả nói bím tóc của các chị lúa phất phơ trong gió. - HS tiếp tục phân tích. -Làm cho các câu thơ sinh động hấp dẫn…..vì các con vật, sự vật trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. -Lớp lắng nghe và nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Lắng nghe. -HS làm bài .Một em lên bảng làm bài. Bài giải - Câu a: Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. -Câu b: Những chàng Man-gát rất bình.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. Câu c: Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền *GV kết luận: Muốn tìm bộ phận câu trả người khác. lời cho câu hỏi Vì sao?. Các em chỉ cần gạch chân những từ ngữ đứng sau từ vì. Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV nhắc lại yêu cầu: -1 HS đọc yêu cầu BT. -Cho HS làm bài. -Lắng nghe. -Cho HS trình bày miệng. -HS làm bài cá nhân. -HS đọc bài Hội vật, trả lời lần lược từng -HS trình bày miệng. câu hỏi. Bài làm: -GV nhận xét chốt lời giải đúng. a/ Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông -Yêu cầu HS chép vào vở. vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. b/ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cãn Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ. c./ Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt (thực ra là ông vờ bước hụt để lừa Quắm Đen). d/ Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh 3: Củng cố, dặn dò: mắc mưu ông (vì ông Cản Ngũ mưu trí, -Nhận xét tiết học. Biểu dương những em khẻo mạnh có kinh nghiệm). học tốt. -GV yêu cầu HS về nhà tập đặt câu hỏi Vì sao? Đối với các hiện tượng xung quanh. Chuẩn bị tiết sau. Tiết 3: HĐNG Tiết 4: Tiếng Việt (T) ÔN LUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố về nhân hóa, xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao ? II/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1( HSĐT): Đoạn văn sau nói về những vật và con vật nào? cách gọi và tả chúng có gì đặc biệt?. - HS đọc đề, đọc đoạn văn.( 3 em đọc).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ….Chuột Cống vuốt râu và gọi đám bộ hạ: “ Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có chén được không?”. Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng … Bác Nồi Đòng run như cầy sấy. Chuột Cống bụng căng lên , vừa ôm bụng vừa khịt khịt đến bên chị chổi.Chuột cống cắn luôn chị Chổi, giật ngã xuống, rồi vừa nhay chị vừa kéo đi xềnh xệch” - GV cho HS đọc đề , xác định đề bài. ? Bài tập có mấy y/c? đó là những y/c nào ?. …. Có 2 y/c . 1. Những con vật nào được nói đến trong đoạn văn? 2. Cách gọi và tả chúng có gì đặc biệt? -HS làm bài. - Y/c HS làm bài. + Nhữngvật và con vật được nói đến đó là: Chuột Cống, Nồi Đồng, Chổi + Gọi Nồi Đồng bằng thằng , bằng bác; chổi gọi bằng chị.( như gọi tên người). Tả Chuột Cống, Nồi Đồng, chổi bằng những từ ngữ tả người: gọi đám bộ bạ, - GV nx chữa bài. run như cầy sấy, vừa ôm bụng vừa khịt GV: Bằng mắt quan sát các sự vật , tác giả đã khịt, ………. nhân hóa các sự vật giống như con người Bài - HS đọc đề , làm bài. 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? a) Trẻ em thích đi xem hội vì được biết a) Trẻ em thích đi xem hội vì được biết nhiều nhiều điều lạ điều lạ ? b) Lũ chuột trèo lên bác Nồi Đồng lục b) Lũ chuột trèo lên bác Nồi Đồng lục cơm cơm nguội vì đói bụng. nguội vì đói bụng. c) Thủ môn đội bóng 5A không ra sân c) Thủ môn đội bóng 5A không ra sân vì bị vì bị đau chân. đau chân. - GV nx chữa bài. Bài 3: ( HSKG) - HS làm bài rồi nêu miệng trước lớp Dùng câu hỏi Vì sao? Hoặc Do đâu ?, Tại sao?để hỏi cho những bộ phận câu gạch dưới. a) Tại sao bạn Hoa và bạn Lê đã cãi a) Bạn Hoa và bạn Lê đã cãi nhau chỉ vì một nhau ? chuyện nhỏ b) Vì sao các bạn vùng sâu phải đi học b) Các bạn vùng sâu phải đi học bằng thuyền bằng thuyền ? vì lũ lớn. c) Do đâu Hùng đã được nhận phần c) Do có nhiều cố gắng trong học tập . Hùng thưởng dành cho người tiến bộ nhất đã được nhận phần thưởng dành cho người tháng? tiến bộ nhất tháng. - GV nx,chữa bài. - Chúng ta có thể dùng những cụm từ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV: Chúng ta có thể dùng những cụm từ nào để đặt câu hỏi về một sự việc mà mình thắc mắc, băn khoăn? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học. - Nhắc nhở HS hoàn thành BT1- VBT nếu chưa xong.. Vì sao ? tại sao? do đâu? lí do gì ? làm sao ? cớ sao?, …... Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 201 KỂ VỀ LỄ HỘI. Tiết 1: Tập làm văn: I . Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý. Hai bức ảnh lễ hội trong SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: - Học sinh kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” -2 HS kể lại trước lớp. -Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ quan sát hai bức ảnh -Lắng nghe. trong SGK, sau đó các em kể lại một cách tương ứng, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Gọi HS đọc YC BT. -1 HS đọc YC SGK. -GV viết lên bảng câu hỏi gợi ý sau: HS trả lời +Quang cảnh trong từng bức ảnh như - Nhân dân ta có nhiều lễ hội rất phong phú thế nào? và hấp dẫn +Những người tham gia lễ hội đang -HD trao đổi nhóm đôi về quang cảnh và làm gì? hoạt động của con người trong từng ảnh. Em có cảm nhận gì về những lễ hội của -HS nối tiếp nhau trình bày. Lớp nhận xét. nhân dân ta qua các bức ảnh trên? Ảnh 1: Đây là cảnh lễ hội vào năm mới ở -Cho HS chuận bị theo nhóm đôi. một làm quê. Người người tấp nập đến sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ -Cho HS trình bày. ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu -GV nhận xét và chốt lại. hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cổng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng. Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu sắc được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nấy cầm 4.Củng cố, dặn dò: chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay -Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi sao? Em đã tham gia vào những lễ hội vun vút. nào? - Em rất thích được đi xem hội. -Nhận xét tiết học. Em đã được tham gia đêm hội rằm trung thu -Dặn dò HS về nhà viết lại những điều mình vừa kể. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần tới (kể về một ngày hội mà em biết) Tiết 2: Toán: TIỀN VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng - Bức đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II/Chuẩn bị: Các tờ giấy bạc: 2000 đồng,5000 đồng, 10.000 đồng. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra các bài tập HD luyện tập thêm tiết trước. -Nhận xét-Ghi điểm: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với một số tờ giấy bạc trong hệ thống tiền tệ Việt Nam. Ghi tựa. 2.Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng,5000 đồng, 10.000 đồng. -GV cho HS quan sát tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng giấy. Hoạt động học sinh - 2 HS lên bảng làm bài. HD lớp theo dõi và nhận xét.. -Nghe giới thiệu. -HS làm bài vào giấy. -Quan sát 3 tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> bạc bằng dòng chữ và các con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc. ? Em có nx gì về màu sắc của từng tờ giấy bạc này? - GV giới thiệu thêm các đồng xu có giá trị 2000đ , 5000đ 3.Luyện tập thực hành: Bài 1: -Gv yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền. -GV hỏi: Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm thế nào để biết điều đó? -GV hỏi tương tự với phần b, c.. Bài 2: -GV yêu cầu HS quan sát bài mẫu: -GV HD: Bài tập yêu cầu chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. Trong bài mẫu chúng ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để được 2000 đồng. -Yêu cầu HS làm bài tiếp. *GV hỏi: Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào? -Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng? Vì sao? -GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -GV yêu cầu HS xem tranh và nêu giá của từng đồ vật. -Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?. HS nêu HS qua sát đọc giá trị của các đồng xu.. -HS làm bài theo cặp, 1em hỏi, 1 em trả lời. -Chú Lợn A Có 6200 Đồng. Em Tính Nhẩm 5000 Đồng + 1000 Đồng + 200 Đồng = 6200 Đồng. B. Chú Lợn B Có 8400 Đồng Vì 1000 Đồng + 1000 Đồng + 1000 Đồng + 5000 Đồng + 200 Đồng +200 Đồng = 8400 Đồng. C. Chú Lợn C Có 4000 Đồng, Vì 1000 Đồng + 1000 Đồng + 1000 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng = 4000 Đồng. -HS Quan Sát. -Lắng Nghe GV HD.. -HS Tự Làm.. -Có 4 Tờ Giấy Bạc Loại 5000 Đồng. -Lấy 2 Tờ Giấy Loại 5000 Đồng Thì Được 10 000 Đồng. Vì 5000 Đồng + 5000 Đồng = 10 000 Đồng. C. Lấy 5 Tờ Giấy Bạc Loại 2000 Đồng Thì Được10 000 Đồng. Vì ……. -HS Nêu: Lọ Hoá Giá 8700 Đồng, Lược. 4000 Đồng, Bút Chì 1500 Đồng, Truyện 5800 Đồng, Bóng Bay 1000 Đồng. -Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết -Đồ Vật Có Giá Tiền Ít Nhất Là Bóng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bao nhiêu tiền? -Em làm thế nào để tìm được 2500 đồng?. Bay, Giá 1000 Đồng. Đồ Vật Có Giá Tiền Nhiều Nhất Là Lọ Hoa Giá 8700 Đồng. -Mua Một Quả Bóng Và Một Chiếc Bút. Thì Hết 2500 Đồng. -Giá tiền của một lọ hoa nhiều hơn giá tiền -Em Lấy Giá Tiền Của Quả Bóng Cộng Với Giá Tiền Của Bút Chì Thì Được 1000 của một cái lược là bao nhiêu? -GV có thể yêu cầu HS so sánh giá tiền của Đồng + 1500 Đồng = 2500 Đồng. -Giá Tiền Của Một Lọ Hoa Nhiều Hơn các đồ vật khác với nhau. Giá Tiền Của Một Cái Lược Là: 8700 Đồng - 4000 Đồng = 4700 Đồng. -HS Trả Lời Câu Hỏi. -Lắng nghe và ghi nhận. 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS học tốt, tích cực học tập, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý -Dặ: Về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài cho tuần sau.. Tiết 3: Sinh hoạt: Đánh giá tuần 25 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp: tương đối tốt. Về học tập: 1 soá em coøn ñi hoïc muoän Quyên đồ dùng , sách vở Có tiến bộ, đa số các em biết nhân chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số. Vệ sinh: Tương đối sạch sẽ II/ Phương hướng tuần tới: Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Thi đua học tập giữa các tổ Tu sửa bồn hoa thảm cỏ Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽ hơn. Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 24 I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành bài 24 trong vở thực hành VĐVĐ II. Đồ dùng dạy học: Vở thvđvđ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III. Các hoạt động daỵ học. B/ Bài mới: 1/ GTB 2.Hướng dẫn viết chữ Yc hs viết caùc chữ 3/ HD viết từ ứng dụng: -HS đọc caùc từ ứng dụng. - QS và nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? Viết bảng con c/ HD viết đoạn thơ ứng dụng: - HS đọc đoạn thơ ứng dụng: 4/HD viết vào vở tập viết: - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở . Sau đó YC HS viết vào vở. - Thu chaám 10 baøi. Nhaän xeùt . 5/ Cuûng coá – daën doø: -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. Dặn dò. -HS laéng nghe.. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết baûng con: -3 HS đọc. Hs nx cỡ chữ 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.. -HS viết vào vở tập viết theo HD cuûa GV..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×