Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GA LOP 3chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.66 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012. Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tập đọc- kể chuyện: ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU I/ Mục tiêu : - Tập đọc: + Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật + Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được lại từng đoạn câu chuện dựa vào tranh minh hoạ. - GDBVMT (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua câu hỏi 3 : Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? (GV nhấn mạnh : Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được...). II/Các KNS cơ bản được GD -Xác định giá trị -Giao tiếp -Lắng nghe tích cực III/ Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện trong SGK. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH: + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quan sát tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.. Hoạt động của học sinh. - 2HS lên đọc bài và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài.. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ mới - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK: trong bài. cung điện, khâm phục, Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. khâm phục, khách du lịch, sản vật. + Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2). - Các nhóm luyện đọc. + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh - 1HS đọc lời viên quan. 4 đoạn trong bài. - Các nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : của bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Hai người khách được vua Ê - ti - ô - pi - - Lớp đọc thầm đoạn 1. a tiếp đãi thế nào ? + Mời họ vào cung, mở tiệc cghiêu đãi, tặng những sản vật quý, sai người - Yêu cầu HSđọc thầm phần đầu đoạn 2 (Từ đưa xuống tận tàu. lúc hai người ... làm như vậy), TLCH: - Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2. + Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ra ? + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2 giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày của bài. rồi mới để khách xuống tàu trở về + Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không để cho nước. khách mang đi một hạt cát nhỏ ? - Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2. + Vì người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu - Mời 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. quý và coi mảnh đất quê hương họ là + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm thứ thiêng liêng cao quý nhất. của người Ê - ti - ô - pi - a đối với quê - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. hương ? + Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên quý, trân trọng mảnh đất của hương/ d) Luyện đọc lại : Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí - Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài . giá thiêng liêng nhất ... - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. đọc đoạn 2. - Các nhóm thi đọc phân theo vai - Mời 1 em đọc cả bài. ( người dẫn chuyện, viên quan, hai - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. người khách ). *) Kể chuyện : - 1HS đọc cả bài. 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo hay nhất. tranh - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học . Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - Cả lớp quan sát tranh minh họa , sắp - Gọi HS nêu kết quả. xếp lại đúng trình tư của câu chuyệnï. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ Bài tập 2 : - Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh sung. đã được sắp xếp thứ tự để tập kể. (Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2) - Gọi 4HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp theo 4 bức tranh . - Từng cặp tập kể chuyện, - Mời 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo - 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh. tranh. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay đ) Củng cố dặn dò : nhất. - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 4: Tiếng việt(T) ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (Trang 39) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức bài tập đọc đất quý, đất yêu II. Đồ dùng dạy học -Vở thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đánh dấu x vào trước ý đúng -Điều gì bất ngờ xảy ra khi khách sắp xuống tàu? Viên quan rút trong túi ra một gói quà nhỏ đưa HS đọc yêu cầu tặng khách. HS làm bài Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ Chữa bài cạo sạch đất ở để giày rồi khách mới được xuống tàu. - Vì sao người Ê- ti ô- pi –a không để khách mang đi dù chỉ là những hạt đất nhỏ HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm Vì họ rất sạch sẽ và sợ bẩn giày của khách. tra bài lẫn nhau Vì người Ê-ti -ô-pi-a coi đất của quê hương là thứ thiêng liêng. Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Chiều Tiết 1:Thể dục:. BÀI 21: ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài TDPTC. - Bước đầu biết thực hiện động tác bụng của bài TDPTC. - Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. II. Địa điểm- Phương tiện: 1. Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện để tập luyện. 2. Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Phần mở đầu:. T G. Hoạt động của trò. 6’. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.. - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số.. - Yêu cầu hs giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.. - Khởi động các khớp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . - Cho hs đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động các khớp.. . - Cho hs chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”..  . 2. Phần cơ bản: - Ôn 4 động tác thể dục đã học:. . 25’. + Cho lớp tập theo đội hình 2 hàng ngang. Lần đầu GV làm mẫu và hô nhịp cho hs tập.. - H/s chơi trò chơi.. - Ôn bốn động tác thể dục đã học: Vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.. + Những lần sau cho lớp trưởng làm mẫu và hô nhịp. + GV quan sát, sửa sai các động tác cho h/s.. - Tập lần 1 dưới sự điều khiển của giáo viên.. + Cho các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV.. - Tập lần 2 và 3 do cán sự lớp điều khiển.. - Học động tác bụng:. - Các tổ thi đua với nhau.. + Tập mỗi lần 2 x 8 nhịp. + Lần 1,2,3: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm, đồng thơi cho hs tập bắt chước theo.. - Hs quan sát và tập động tác bụng.. + Những lần sau GV chỉ hô nhịp, không làm mẫu. Nhịp hô với tốc độ trung bình. Lưu ý: Cần nhắc hs ở nhịp 1 và 5 hai tay duỗi thẳng và vỗ vào nhau, cánh tay ngang vai; Ơ nhịp 2 và 6 khi gập thân trên xuống cần gập sau, hai chân thẳng. - Cho hs chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ vào nhau”.. Hình 1: Động tác bụng. - Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ nhau”.. + GV nhắc lại cách chơi. + Tổ chức chơi cho hs.. Vỗ tay. + Chú ý nhắc hs khi gặp nhau các em vỗ tay vào nhau. 3. Phần kết thúc. - Cho hs vỗ tay theo nhịp và hát.. . . . . . . - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Giao BT về nhà: ôn 5 động tác TDPTD đã học.. 4’. - Vỗ tay theo nhịp và hát. - Chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 2: Toán: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp theo) I/. Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính . II/. Lên lớp: A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa BT3- VBT tiết 48. -1 học sinh làm bài trên bảng. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung Cả lớp đổi chéo vở kiểm tra B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa bài. 2.Hướng dẫn giải bài tóan bằng hai phép tính: BT: GV nêu đề toán, giúp HS phân tích đề toán . -1 học sinh đọc lại đề bài tóan ? Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu 6 chiếc xe đạp. chiếc xe đạp? ? Số xe đạp bán đượccủa ngày chủ nhật so với Gấp đôi. ngày thứ bảy ntn? ? Bài toán y/c chúng ta tính gì ? ? Muốn tính số xe đạp bán trong 2 ngày ta phải Tính số xe đạp bán 2 ngày biết những gì? - Y/c HS làm vào nháp – 1 em nêu – GV ghi HS trả lời HS làm vào nháp. bảng. Bài giải: Tóm tắt đề bài: 6 xe Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số Thứ bảy: xe đạp là: ? xe đạp Chuû nhaät: 6 x 2 = 12 (xe đạp) Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe đạp la:ø 6 + 12 = 18 (xe đạp) ĐS: 18 xe đạp 3. Luyện tập HS đọc Bài 1: Gọi HS đọc y/c -1 học sinh đọc đề bài và tóm tắt yêu Tóm tắt đề bài : Giáo viên hướng dẫn học sinh cầu đề bài. tóm tắt và vẽ sơ đồ đề toán. -Tìm quãng đường từ nhà đến bưu ? Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? điện tỉnh dài bao nhiêu. Giải Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20 (km) BT2 HS đọc y/c ĐS: 20 km Tóm tắt đề toán và hướng dẫn vẽ sơ đồ: HS đọc y/c ? Bài toán cho biết gì? HS trả lời . ? Bài toán y/c gì ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Y/c HS tóm tắt rồi giải.. - học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt và giải: ? lít. Laáy ra 24 lít. BT3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp 1 Bài giải số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một phần rồi Số lít mật ong lấy ra là: yêu cầu học sinh tự làm bài 24: 3 = 8 (lít) -Sửa chữa, nhận xét và cho điểm. Số lít mật ong còn lại là: 4/ Củng cố: 24 – 8 = 16 (lít) -Về nhà luyện tập thêm về giải bài toán bằng hai ĐS: 16 lít phép tính. 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp 5/ Nhận xét dặn dò: làm bài vào vở bài tập. -Giáo viên nhận xét chung giờ học Tiết 3: Toán: (T) GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (T41) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu về giải bài toán bằng 2 phép tính II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành toán 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: HS đọc bài toán Bài toán cho biết gì? HS làm bài Bài toán hỏi gì? GV cùng HS tóm tắt HS trả lời Bài 2: HS làm bài cá nhân Bài toán cho biết gì? Chữa bài Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm Bài 3: Số? tra bài lẫn nhau gấp 4 lần bớt 5 HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả 6 giảm 2 lần. thêm 4. gấp 5 lần. bớt 9. 16. 16. 3. Củng cố, dặn dò Tiết 4: Tự học: Tiết 4: Tự học(Tiến g việt) I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày -Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày Đọc lại bài các em nhỏ và cụ già( ưu tiên những em học yếu) 2. Cho HS hoàn thành các bài tập trong ngày Cho Hs hoàn thành phần bt ở vbttv GV quan sát, hướng dẫn 3. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của học sinh HS đọc bài HS hoàn thành vào vở. Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Thể dục:. BÀI 22: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác thể dục đã học. Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. II. Địa điểm- Phương tiện: 1. Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện để tập luyện. 2. Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Phần mở đầu:. T G. Hoạt động của trò. 5’. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.. - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số.. - Yêu cầu hs giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.. - Cho hs đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động các khớp.. - Khởi động các khớp.    . - Cho h/s chơi trò chơi “Chui qua hầm”. 2. Phần cơ bản:. . 25’. - Chơi trò chơi.. - Ôn 5 động tác thể dục đã học: + Cho lớp tập theo đội hình 2 hàng ngang. + GV chia tổ luyện tập 5 động tác thể dục đã học. GV đến từng tổ quan sát và sửa các. - Ôn bốn động tác thể dục đã học: Vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . động tác sai. + GV điều khiển một lần cho các tổ thi đua. - Học động tác toàn thân: Mỗi lần 2 x 8 nhịp.. - Các tổ thi đua với nhau.. + Lần 1,2,3: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm, đồng thơi cho hs tập bắt chước theo.. - Hs quan sát và tập động tác toàn thân.. + Những lần sau GV chỉ hô nhịp, không làm mẫu. Nhịp hô với tốc độ trung bình. Lưu ý: Cần nhắc hs ở nhịp 1 bước chân trái và nhịp 5 bước chân phải lên trước một bước ngắn, hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V; Ơ nhịp 2 và 6 thu chân về rồi cúi gập thân trên về trước, xuống thấp, đầu gối không co. Ơ nhịp 3, khi khuỵu gối cần thẳng lưng, mắt nhìn phía trước.. Hình 1:Động tác toàn thân. - Chơi trò chơi.. - Cho hs chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. + GV hướng dẫn cách chơi. + Tổ chức chơi cho hs.. . + Chú ý nhắc hs thực hiện theo đúng quy định của trò chơi và đảm bảo an toàn, vui vẻ, đoàn kết.. - Vỗ tay theo nhịp và hát.. 3. Phần kết thúc. - Yêu cầu hs vỗ tay theo nhịp và hát. - Giáo viên cùng h/s hệ thống bài. - Nhận xét giờ học và giao BT về nhà: ôn lại 6 động tác thể dục đã học..      . 5’. - Chú ý lắng nghe.. - Hô “Khỏe”.. - Cho h/s nghỉ, hô “Giải tán”.. Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu: Biết giải bài toán bằng hai phép tính. II/. Lên lớp: A/ Kiểm tra bài cũ: -1 HS nêu bài toán . 1 HS nêu bài toán theo tóm tắt ởVBT- bài 3 -1 học sinh lên bảng làm bài. 1 HS lên giải. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo viên ghi tựa bài -Nghe giới thiệu. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu -1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải vào vở bài tập . bài toán: 18 oâtoâ. 17 oâtoâ. ? oâtoâ. 45 oâtoâ. Muốn biết số ô tô còn lại trong bến là bao nhiêu ta làm thế nào ? GV chốt lại 2 cách giải. 2 em lên bảng làm. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ bài toán ? Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi? ? Số bạn học sinh khá như thế nào so với số bạn học sinh giỏi? ? Bài toán yêu cầu tìm gì? -Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đề đọc thành bài toán. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. HS nêu cách làm. Cách 1 Bài giải Số ôtô đã rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ôtô còn lại trong bến là: 45 – 35 = 10 (ôtô) Đáp số: 10 ôtô Cách 2 Bài giải Lúc đầu số ô tô còn lại là; 45-18 = 27 ( ô tô ) Lúc sau số ô tô còn lại là: 27 – 17 = 10 ( ô tô ) Đáp số: 10 ô tô -Có 14 bạn học sinh giỏi. -Số bạn học sinh khá nhiều hơn số bạn học sinh giỏi là 8 bạn. -Tìm số bạn học sinh khá và giỏi. -Lớp 3A có 14 học sinh giỏi, số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu bạn học sinh khá và giỏi. -1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào VBT Bài giải Số học sinh khá là: 14 + 8 = 22 (học sinh) Số học sinh khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh -Học sinh đọc lại yêu cầu. -Lấy 15 gấp lên 3 lần . tức là 15x3 = 45 45 + 47 = 92. Bài 4: GV HD mẫu + Yêu cầu học sinh nêu cách gấp 15 lên 3 lần + Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu? + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần a,b còn lại phần c về nhà làm. -3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Sửa bài và cho điểm học sinh. 4/ Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập ở VBT -Giáo viên nhận xét chung giờ học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 3:: Chính tả: ( nghe viết ) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I/. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong ( BT2 ). - Làm đúng BT3a. GDMT :Hs yêu cảnh đẹp đất nước ta,từ đó thêm yêu quý môi trường xq, có ý thức BVMT II/. Chuẩn bị: Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng III/. Lên lớp: A/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra học sinh về các câu đố của tiết trước. -Nhận xét về lời giải và chữ viết của học sinh. -2 học sinh lên bảng Nhận xét chung. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Giáo viên ghi tựa bài -Giới thiệu phân biệt các chữ có vần: ong/oong, ươn/ương. -Các từ có chứa âm đầu: s/x. 2. Hướng dẫn viết chính tả: -Giáo viên đọc bài 1 lượt. ? Ai hò trên sông ? -Theo dõi GV đọc, 2hs đọc lại. ? Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác - Chị Gái đang hò trên sông giả nghĩ đến những gì ? -Làm cho tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông 3. Hướng dẫn viết từ khó và cách trình bày: Thu Bồn. a. Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, viết lại các từ vừa tìm được. -Học sinh luyện đọc các từ: Trên sông, Chỉnh sửa lỗi cho học sinh gió chiều, lơ lửng, ngang trời, chèo ? Bài văn có mấy câu ? thuyền, chảy lại, giống. . . ? Tìm các tên riêng trong bài văn. -Bài văn có 4 câu. ? Trong đọan văn những chữ nào phải viết hoa? Gái, Thu Bồn. b.GV đọc cho HS viết bài -Những chữ đầu câu và tên riêng. GV đọc chậm để HS khảo bài . c. Chấm , chữa bài: chấm ½ lớp HS viết bài 4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự làm bài. Giáo -1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. viên nhận xét, sửa chữa. -3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào Bài 3a: Gọi học sinh đọc yêu cầu. vở. -Phát giấy bút cho các nhóm -1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. -Giáo viên theo dõi, bổ sung. Có nhận xét. -Nhận đồ dùng học tập, tự làm trong nhóm. * Chỉ sự vật: sông suối, sắn, sen, sim sung, quả sấu, lá sả, quả su su, con sâu,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. Cố gắng viết đẹp và đúng chính tả. Giáo viên nhận xét chung giờ học .. sáo, sếu, sến, sư tử, chim sẻ, . . . * Chỉ đặc điểm, hành động: mang xách, xô đẩy, xiên. xọc, xếch, xộc xệch, xọac, xa xa, xôn xao, xáo trộn, . . .. Tiết 4: Tiếng việt(T) ÔN BÀI CHÍNH TẢ (trang 39-40) I. Mục tiêu: Giúp HS tập chép bài chính tả đất quý, đất yêu và củng cố vần ong, oong , ươn, ương, s, x II. Đồ dùng dạy học -Vở thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tập chép: đất quý , đất yêu(đoạn 1) Bài 2:Chọn chữ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ HS chép bài vào vở trống: HS đọc yêu cầu a. (cong , coong) - chuông kêu kính............ HS làm bài - cái cầu c…….c……. Chữa bài b. (xong, xoong) Huệ làm x….. bài tập về nhà - rau cải x…… Bài 3: Tìm nhanh, viết đúng: a. Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s sạch sẽ, sang sông…………………………………. b. Từ ngữ chỉ hoạt động , đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x xinh xắn, xuôi ngược……………………………… HS làm bài , đổi chéo vở để c. Từ ngữ có tiếng mang vần ươn kiểm tra bài lẫn nhau vươn vai, con lươn……………………………….. d. Từ ngữ có tiếng mang vần ương hương hoa, trường học 3. Củng cố, dặn dò Chiều VẼ QUÊ HƯƠNG. Tiết 1; Tập đọc: I/. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch.Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện t/y quê hương tha thiết của người bạn nhỏ .( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài GDBVMT- HS trả lời câu hỏi 1 : Kể tên những cảnh đẹp được tả trong bài thơ ?, câu hỏi 2 : Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy ? / Từ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta. II/. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Bảng phụ viết sẵn bài thơ hướng dẫn học thuộc lòng. III/. Lên lớp: A/ Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 bài: Đất quý đất yêuvà trả lời câu hỏi ? Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi -Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của ,dù chỉ là một hạt cát nhỏ? quê hương mình là thứ thiêng -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. liêng ,cao quý nhất B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát bài : Quê hương tươi đẹp. Cả lớp hát Tình yêu quê hương khiến người ta thấy quê hương rất đẹp. Vậy bạn nhỏ trong bài thơ vẽ quê hương nói về vẻ đẹp quê hương và tình yêu của quê hương mình như thế nào. Hôm nay c/ta học bài… 2. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. hồn nhiên, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc -Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -Luyện đọc từng khổ thơ GV kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng,tự -Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 khổ -GV đọc mẫu: thơ trong bài. Bút chì xanh đỏ/ A,/nắng lên rồi// Em gọt hai đầu/ Mặt trời đỏ chót/ Em thử hai màu/ Lá cờ Tổ quốc/ Xanh tươi,/đỏ thắm.// Bay giữa trời xanh// -Một số em đọc lại - Luyện đọc từng khổ thơ -HS đọc thầm khổ thơ 2 ? Khổ thơ thứ 2 có dòng sông nào được bạn nhỏ vẽ 4 học sinh đọc nối tiếp 4 khổ thơ trong bài. trong bài thơ? -Sông máng ? Sông máng là dòng sông như thế nào? -GV treo tranh sông máng -HS nêu chú giải -HS đọc thầm khổ thơ 3 -? Khổ thơ thứ 3 có loài cây nào được bạn nhỏ vẽ -Cây gạo trong bài thơ? -Cây bóng mát ,thường có ở ?cây gạo là loài cây thế nào? miền Bắc ,ra hoa vào khoảng tháng 3 âm lịch ,hoa có màu đỏ rất đẹp -Luyện đọc bài theo nhóm. -Mỗi nhóm 2 học sinh, lần lượt -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. mỗi học sinh đọc 2 đoạn. - 1 HS đọc ca ûbài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ? Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? -Gv cho hs xem một số tranh ảnh về quê hương ? Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc.Hãy kể tên những màu sắc ấy? -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3, thảo luận nhóm 2 và tìm câu trả lời. -2 nhóm thi đọc. -1 học sinh đọc bài. -Mỗi học sinh kể 1 cảnh vật: tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. -Mỗi học sinh kể 1 màu: Tre xanh, lúa xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót. -1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. -Đại diện học sinh trả lời và nhận xét . c/ Vì bạn nhỏ yêu quê hương - Vì yêu quê hươngnên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp. ?vì sao em chọn câu c? * Kết luận: Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vẽ đẹp của quê hương và dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành một bức tranh đẹp và sinh động như thế. 4. Đọc thuộc lòng bài thơ. 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ -Đọc đồng thanh -HS đọc thuộc lòng bài thơ. Thi đọc thuộc. - GV nx, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò: ?Các em có yêu quê hương mình không? -HS đọc thuộc bài thơ. Thi đọc / Vậy các em phải làm gì để góp phần bảo vệ quê thuộc trước lớp. hương mình xanh-sạch –đẹp? Nhận xét tiết học, tuyên dương các học sinh chăm chú nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. -Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài học tiết sau Giáo viên nhận xét chung giờ học Tiết 2: TN-XH: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ. mối quan hệ họ hàng A/ Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết cách xưng hô đúng với những người trong họ hàng - Phân tích mối quan hệ họ hàng một số trường hợp cụ thể B/ Chuẩn bị: C/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên. 1. Kiểm tra bài cũ: KT bài: Họ nội, họ ngoại. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Khởi động * Hoạt động 1 : với phiếu bài tập.. Hoạt động của học sinh. - 2HS trả lời bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát hình 42 và TLCH trong phiếu: 1) Ai là con trai, ai là con gái của ông bà? 2) Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà? 3) Ai là cháu nội. ai là cháu ngoại của ông bà? 4) Những ai thuộc họ nội của Quang?. - Các nhóm tiên hành làm việc: nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.. + Bố của Quang và mẹ của Hương. + Mẹ của Quang và bố của Hương. + Hai anh em Quang là cháu nội, Hai chi em hương là cháu ngoại của ông bà. + Ông bà, bố mẹ Hương và chi em Hương. 5) Những ai thuộc ho ngoại của Hương? + Ông bà, bố mẹ Quang và hai em Bước 2 : Quang. - Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập - Các nhóm khi làm xong thì đổi chéo cho nhau để chữa bài . phiếu cho nhau để kiểm tra và chữa bài. -Giáo viên kết luận như sách giáo viên . - Lần lượt đại diện các nhóm lên báo Bước 3: - Yêu cầu các nhóm báo cáo trước cáo kết quả thảo luận trước lớp. lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét . - Theo dõi nhận xét, chốt lại những ý đúng. + Cần phải luôn yêu thương, quan tâm, + Anh em Quang và chị em Hương phải có giúp đỡ,... nghĩa vụ gì đối với những người họ nội, họ ngoại của mình c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Giờ học sau đem ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp để học. Tiết 3: Toán: (T) LUYỆN TẬP (T42-43) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu về giải bài toán bằng 2 phép tính . II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành toán 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s HS đọc bài toán Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS làm bài a. Gấp 7 lên 5 lần rồi bớt đi 9 được………… b. Giảm 42 đi 7 lần rồi thêm 25 được …….. HS trả lời Bài 3: Gọi HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán HS làm bài cá nhân Yc học sinh giải vào vở Chữa bài Bài 4: Bài toán cho biết gì? HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm Bài toán hỏi gì? tra bài lẫn nhau 3. Củng cố, dặn dò HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 4: Tự học:(Toán) I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày -Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập còn lại II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thưc, kĩ năng đã học trong ngày về bài toán giải bằng hai phép tính 2. Cho HS hoàn thành các bài tập trong ngày Cho HS làm bài tập vào vở HS làm vào vở GV quan sát, hướng dẫn 3. Củng cố, dặn dò Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán: BẢNG NHÂN 8 A/ Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán - Làm được các bài tập 1, 2, 3 B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên. 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm BT 3 và 4 tiết trước - KT vở ở nhà. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Lập bảng nhân 8: - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: Tìm trong các bảng nhân đã học xem có những phép nhân nào có thừa số 8? - Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.. Hoạt động của học sinh. - 2HS lên bảnglàm bài, mỗi em làm 1 bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. -HS lắng nghe - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu của GV.. - Đại diện từng cặp nêu kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung. 2 x 8 = 16 ; 3 x 8 = 24 ; 7 x 8 = 56. + Khi ta thay đổi thứ tự các TS trong một + .... tích của nó không đổi. tích thì tích như thế nào? - Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: Dựa - Các nhóm trở lại làm việc. vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, trong một tích của các phép nhân vừa tìm cả lớp nhận xét bổ sung: được. 8 x 2 = 16 ; 8 x 3 = 24 ; ....... 8 x 7 =56 - Mời HS nêu kết quả. - 8 x 1 = 8 vì số nào nhân với 1 cũng - Yêu cầu HS tính: 8 x 1 = ? bằng chính số đó..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Vì sao em tính được kết quả bằng 1. - GV ghi bảng: 8x1=8 8 x 2 = 16 8 x 3 = 24 ............... 8 x 7 = 56 + Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính liền nhau? + Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào? - yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp các phếp tính còn lại. - Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để được bảng nhân 8. - Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8 vừa lập được. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài trên phiêu học tập. 1 em làm trên tờ phiếu to. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời HS nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu bài toán. - Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: - GV nêu từng phép tính, yêu cầu HS kết quả tương ứng. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. + Tích của 2 phép tính liền nhau hơn kém nhau 8 đơn vị. + ... lấy tích liền trước cộng thêm 8. - Tương tự hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 8. - 1 số em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 8 x 8 = 64 ; 8 x 9 = 72 ; 9 x 10 = 80. - HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8.. - 1HS nêu yêu cầu của bài : Tính : - HS làm bài trên phiếu. - Nêu kết quả bài làm, lớp nhận xét bổ sung : 8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 5 = 40 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 8 x 9 = 72 8x1=8 0x8 =0 8 x 0 = 0. - 2HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi. - 1HS lên tóm tắt bài toán : 1 can : 8 lít 6 can : .... lít ? + Mỗi can có 8 lít dầu. + 6 can có bao nhiêu lít dầu. - Cả lớp làm bài vào vở. - Một HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài. Giải : Số lít dầu trong 6 can là : 8 x 6 = 48 (lít ) Đ/ S : 48 lít dầu - Một em nêu bài tập 3: Đếm thêm 8 rồi điền vào ô trống. - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung. Sau khi điền ta có dãy số sau : nêu 8 , 16 , 24, 32, 40 , 48 , 56 , 64 , 72 , 80 - Nêu kết quả của phép tính. - HS đọc lại bảng nhân 8..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 2:. Tự nhiên xã hội:. Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ Mối quan hệ họ hàng (tt). A/ Mục tiêu : - Biết mối quan hệ, biết cách xưng hô đúng với những người trong họ hàng - Phân tích mối quan hệ họ hàng một số trường hợp cụ thể B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên. * Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng. * Bước 1 : Hướng dẫn . -Vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình . Bước2 : Làm việc cá nhân . - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. Bước 3: - Gọi học sinh lên giới thiệu về sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. *Hoạt động Chơi TC xếp hình . - Chia nhóm. - Yêu cầu từng nhóm đem ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau sắp xếp trình bày trên tờ giấy khổ lớn theeo cách trang của mỗi nhóm sao cho đẹp. - Mời từng nhóm giới thiệu về sơ đồ của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương. * Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống trong gia đình mình . - Nhận xét đánh giá tiết học.. Hoạt động của học sinh. - Lớp theo dõi mẫu về sơ đồ gia đình . - Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình mình vào tờ giấy khổ lớn điền tên những người trong gia đình mình vào sơ đồ . - Lần lượt từng em lên chỉ vào sơ đồ giới thiệu về họ hàng của mình trước lớp . - Các nhóm cử đại diện lên trình bày . - Các nhóm trưng bày các bức ảnh của gia đình mình và nói cho nhau nghe về mối quan hệ họ hàng của mình . - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất.. Tiết 3: TN-XH (t) ÔN BÀI TUẦN 11 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu mối quan hệ, biết cách xưng hô đúng đối với những người trong họ hang. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS ôn tập *Hãy nêu các thế hệ trong gia đình em ? -Hãy kể những người trong họ nội ,những người trong HS làm bài cá nhân họ ngoại HS trình bày kết quả *Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập Nhận xét TN-XH bài 21-22 *Trò chơi: Ai hô đúng Nêu lại luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cho 1 số nhóm chưa được chơi lên tham gia chơi Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò Tiết 4: Chính tả: Nhớ -viết : VẼ QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu - Nhớ viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ - Làm đúng BT2 a/b B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn thơ trong bài: từ đầu đến Em tô đỏ thắm. - Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng lại . - Lớp theo dõi đọc thầm theo , trả lời câu hỏi : + Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? - Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. * Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài ào VBT. - Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.. Hoạt động của học sinh. - 2HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - Học sinh đọc lại bài . + Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. + Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp viết bài vào vở.. - 2HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện vào VBT. - 3 em làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét bài bạn . Vần cần tìm là: Vườn – vấn vương – cá ươn – trăm đường - HS đọc lại bài trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP. Tiết 1: Toán: A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức trong giải toán - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. - Làm được các bài tập 1, 2 cột a, 3, 4 B/ Lên lớp C/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên. 1.Bài cũ : - Gọi 1HS lên bảng làm BT2 tiết trước. - KT về bảng nhân 8. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1a: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. Hoạt động của học sinh. - 1HS lên bảng làm bài. - 3HS đọc bảng nhân 8. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1 em nêu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét. - Từng cặp đổi vở cheo để KT bài nhau. 1b/ - Yêu cầu học sinh làm bài. 1b: Thực hiện và rút ra nhận xét: - Yêu cầu học sinh nhận xét từng cột tính 2 x 8 = 16 và 8 x 2 = 16 ; 3 x 8 = 24 để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì và 8 x 3 = 24 … tích không thay đổi. - Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. - Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài . Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét - Nhận xét bài làm của học sinh. bổ sung. 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 32 = 40 8 x 8 + 8 = 64 + 8 8 x 9 + 8 = 72 + 8 Bài 3: = 72 = 80 - Gọi học sinh đọc bài 3. - Một em đọc bài toán. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û tự làm bài vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. nhận xét chữa bài: Giải : Số mét dây điện cắt đi là : 8 x 4 = 32 ( m ) Số mét dây điện còn lại là:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 50 – 32 = 18 ( m) Đ/S: 18m Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Một em nêu bài toán bài tập 4. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào - Yêu cầu 1 em lên bảng tính và điền kết vở. quả. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận - Nhận xét bài làm của học sinh. xét bổ sung: a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (ô) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 3 x 8 = d) Củng cố - Dặn dò: 24 (ô) - Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8. Nhận xét: 8x3=3x8 - Dặn về nhà học và làm bài tập . - HS dọc lại bảng nhân 8. Tiết 2: Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG – ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? A/ Mục tiêu : - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ ngữ quê hương trong đoạn văn (BT2) - Nhận biết các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc làm gì? (BT3) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4) GDBVMT: BT2 : Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm (Chỉ sự vật ở quê hương / Chỉ tình cảm đối với quê hương) : cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào. / Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên. 1. Kiểm tra bài cũ: - KT 3 em làm miện BT2 - tuần 10, mỗi em làm một ý của bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.. Hoạt động của học sinh. - Lần lượt 3 em lên bảng làm miệng bài tập số 2. - Lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp theo dõi GV giới thiệu bài.. - Một em đọc yêu cầu bài tập1. Cả lớp đọc thầm. - Thực hành làm bài tập vào vở. - Mời 3 em lên làm vào 3 tờ giấy to dán sẵn - 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp bổ trên bảng. sung: - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Từ chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi. + Từ chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Gọi HS nêu kết quả. - Mời 3HS đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ được chọn. - Cùng với HS nhận xét, tuyên dương.. - Một em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Cả lớp làm bài.. - 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: Các từ có thể thay thể cho từ quê hương trong bài là : Quê quán , quê hương đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn . - 3HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã thay dung bài thế từ được chọn. - 2HS đọc nội dung bài tập 3. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, dung bài chữa bài -HS đọc yêu cầu - Lần lượt từng HS đặt câu. Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc nội tập 3 - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Mời 2 em làm bài trên bảng lớp. - Nhận xétvà chốt lại lời giải đúng. Bài 4: -Yêu cầu học sinh đọc nội tập 4 - Yêu cầu cả lớp đặt câu c) Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại 1số từ về quê hương. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.. - Nêu lại một số từ ngữ nóivề quê hương.. Tiết 3; HĐNG Tiết 4: Tiếng Viêt (T) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU(trang 41) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố từ ngữ về quê hương, câu ai làm gì II. Đồ dùng dạy học -Vở thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Xếp các từ ngữ trong ngoặc vào 2 nhóm trong HS đọc yêu cầu baûng HS làm bài (luỹ tre, hàng dừa, giếng nước, mái đình, ruộng lúa, Chữa bài bờ ao, thương yêu,tha thiết, gắn bó, tự haof, nhớ nhung da dieát) Chỉ sự vật ở quê hương Chỉ tình cảm đối với quê HS làm bài , đổi chéo vở để höông kiểm tra bài lẫn nhau M: luyõ tre,.................... M: gaén boù,....................... Bài 2: Nối từ ngữ thích hợp ở cột A với bộ phận câu ở cột B để tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì. Thi giữa các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 3:Tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau. 3. Củng cố, dặn dò Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012 NGHE KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU- NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. Tiết 1: Tập làm văn: A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang sống theo gợi ý (BT2) B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 - 4 HS đọc lá thư đã viết ở tiết TLV tieet trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: không làm Bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp. - Mời 5 - 7 em thi trình bày bài trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau.. Hoạt động của học sinh. - đọc lá thư đã viết ở tiết trước.. - 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Từng cặp tập nói về quê hương. - HS xung phong thi nói trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói tốt nhất. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.. Tiết 2: Toán: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu : - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên. 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc bảng nhân 8. - Kiểm tra vở BT của HS - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:. Hoạt động của học sinh. - 2 HS đọc lại bảng nhân 8 .. *Lớp theo dõi giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Hướng dẫn thực hiện phép nhân 123 x 2. - Ghi bảng : 123 x 2 =? - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân Bằng kiến thức đã học - Hướng dẫn đặt tính và tính như sách giáo viên.. - HS đọc phép nhân. - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp. - Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính và tính như đối với bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số . - Học sinh đặt tính và tính : 123 x 2 246 - Là phép tính số có 3 chữ số với số có 1chữ số. * Giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ? - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép - Hai em nêu lại cách thực hiện phép tính . nhân. - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và tính ra kết quả. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi em nêu bài tập 1. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng . -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính . cột - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 341 213 212 203 - Giáo viên nhận xét đánh giá. x 2 x 3 x 4 x 3 682 639 848 609 - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự Bài 2 : sửa bài cho bạn . - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài . - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. - Nhận xét bài làm của học sinh . 437 205 319 171 x 2 x 4 x 3 x 5 874 820 957 855 Bài 3 - Treo bảng phụ . - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Gọi học sinh đọc bài . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm vào vào vở. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Một em lên bảng giải bài : - Gọi một học sinh lên bảng giải . Giải : - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Số người trên 3 chuyến máy bay là: d) Củng cố - Dặn dò: 116 x 3 = 348 (người ) - Nhận xét đánh giá tiết học Đ/S: 348 người - Dặn về nhà học và làm bài tập . Tiết 3::. SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Mục tiêu - Nhằm đánh giá lại quá trình học tập và rèn luyện của cả lớp trong tuần vừa qua. - Biểu dương, khen ngợi những cá nhân xuất sắc trong học tập và rèn luyện, nhắc nhỡ những trường hợp thực hiện chưa tốt nhiệm vụ học tập. - Thúc đẩy phong trào học tập và rèn luyện trong cả lớp. II. Nội dung: 1, Đánh giá hoạt động Tuần 11: * Lớp trưởng lên đánh giá lại tuần11: * GV chốt lại: a) Về sĩ số: Duy trì tốt sĩ số trên lớp học. b) Về học tập: - Phần lớn đều có ý thức học tập, hăng hái phát biểu bài như: Lan, Phương, Mai Ly,... - Có nhiều bạn đã đạt điểm 10 như:Lan, Mai Ly... - Có nhiều cố gắng như: Hoàng c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. Có ý thức. - Công tác vệ sinh: lớp học luôn sạch sẽ. 2) Kế hoạch tuần 12: - “ Thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” bằng các phong trào học tập: + Hoa điểm 10 + Đôi bạn cùng tiến - Tiếp tục thực hiện tốt phong trào học tập. Tích cực học bài và làm bài tập ở nhà. - Tiếp tục duy trì tốt sĩ số trên lớp học. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. - Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “ Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” - Chăm sóc bồn hoa, thảm cỏ -Trang trí lớp học - Tổ 2 làm trực nhật. Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 11 I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành bài 11 trong vở thực hành VĐVĐ II. Các hoạt động daỵ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. GV cho HS hoàn thành ở bài 11 HS viết bài Viết chữ H, từ Hà Nội, Hồ Chí Minh câu ứng dụng bằng chữ đứng và bằng chữ nghiêng GV quan sát , hướng dẫn Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×