Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giao an hoat dong ngoai gio len lop lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.67 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: HOẠT ĐỘNG 1: THAÛO LUAÄN VEÀ TAËNG KÆ VAÄT LƯU NIỆM CHO TRƯỜNG Ngày soạn Ngày thực hiện I-YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC: Giuùp hoïc sinh: -Hiểu ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho trường của học sinh cuối cấp THCS. -Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, với thầy cô giáo và bạn bè; mong muốn để lại vật kỉ niệm cho trường. -Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS. II-NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Noäi dung: -Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho trường. -Xây dựng kế hoạch thực hiện. 2-Hình thức hoạt động: -Thaûo luaän. -Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường. -Moät soá tieát muïc vaên ngheä. 2-Về tổ chức: -Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch. -GVCN goùp yù kieán. -Mỗi HS tự dự kiến kế hoạch của mình. -Phân công người điều kiển chưng trình, thư kí -Chuaån bò tieát muïc vaên ngheä, trang trí. IV- TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện. Cả lớp Người điều khiển. Người điều khiển. Noäi dung Hoạt động 1 Mở đầu -Haùt moät baøi haùt taäp theå. -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình. Hoạt động 2 Thảo luận về kỉ vật lưu niệm cho trường -Lần lượt nêu từng câu hỏi:. TL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cả lớp Thö kí Người điều khiển Toâ3,4. Người điều khiển. Cả lớp Lớp trưởng Cả lớp Lớp trưởng Toá,2. GVCN Người điều khiển. 1-Theo bạn việc để lại kỉ vật lưu niệm cho nhà trường đối với lớp cuối cấp có cần thiết không? Vì sao? 2-Trong tình hình thực tế của lớp và nhà trường, theo bạn lớp ta cần xây dựng kỉ vật gì để lại cho nhà trường? -Suy nghó tham gia phaùt bieåu yù kieán. -Thö kí ghi bieân baûn. -Thoáng nhaát kæ vaät löu nieäm. -Trình baøy caùc tieát muïc vaên ngheä. Hoạt động 3 Xây dựng kế hoạch thực hiện -Lần lượt nêu các câu hỏi: 3-Để có kỉ vật lưu niệm cho nhà trường mà lớp ta đã chọn, chúng ta cần phải tiến hành những công vieäc gì? 4-Theo bạn lớp ta nên có kế hoạch, thời gian chuaån bò nhö theá naøo? -Neâu yù kieán cuûa caù nhaân mình. -Báo cáo toàn diện phương án xây dựng. -Boå sung yù kieán laàn cuoái vaø bieåu quyeát. -Phân công công việc và tiến hành thực hiện kế hoạch. -Trình baøy caùc tieát muïc vaên ngheä. Hoạt động 4 Keát thuùc -Phát biểu ý kiến và động viên khuyến khích HS. -Nhận xét kết quả hoạt động.. Hoạt Động 2 : THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC SINH CUỐI CẤP Ngày soạn Ngày thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh nắm được một số kĩ năng sống và kiến thức về giáo dục sức khỏe tuổi vị thành niên - Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. Tự thấy được trách nhiệm của bản thân mình phải hoàn thành tốt nhiệm vụ đó - Biết cách rèn luyện kĩ năng sống : Kĩ năng xác định giá trị trong nhiệm vụ của NHS cuối cấp năng động, sáng tạo. Thực hành kĩ năng sống đó. Kĩ năng sử dụng các biện pháp hợp lý, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS. - Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:. - Thảo luận. - Tranh luận. - Biểu đạt sáng tạo. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:. - Tài liệu tập huấn KNS và GDSKSSTVTN - Một số thông tin liên quan đến tuổi vị thành niên. - Giáo án điện tử, máy chiếu. laptop, phòng hội trường … - Mỗi lớp lựa chọn 5 HS thành một đội - Mỗi lớp chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ - Cử ban cố vấn : GVCN đã tập huấn - DCT: Cô Thảo - Ban thư kí: 2 HS IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: (15 phút) * Người DCT: Phạm Hồng Quân - Bắt bài hát tập thể “ Trái đất của chúng em” - Tổ chức trò chơi “ Trách nhiệm”( Tài liệu tập huấn) và nhấn mạnh ý nghĩa của trò chơi để từ đó dẫn dắt vào nội dung sinh hoạt. + Chia các lớp thành 2 nhóm 1 và 2 bằng nhau. Cứ một bạn ở nhóm 1 sẽ kết với một bạn ở nhóm 2 để thành một cặp chơi. Các bạn trong nhóm 1 bị bịt mắt, các bạn trong nhóm 2 sẽ dẫn 1 đi quanh lớp, vượt qua các chướng ngại vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sau khi 2 dẫn 1 đi một vòng, cần thay đổi vai trò cho nhau. Bây giờ 1 sẽ dẫn 2 đi quanh lớp, đôi nào đi mà không vấp phải chướng ngại vật sẽ là người chiến thắng. + Sau khi chơi xong, người quản trò hỏi người chơi về cảm giác khi mình ở từng vai một, khi là người mù và khi là người dẫn đường. Hỏi người chơi xem cảm thấy thế nào khi người chơi cùng mình không có trách nhiệm, không tin tưởng lẫn nhau. - Giới thiệu nội dung 2.Kết nối: (45 phút) Hoạt động 1. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI VỀ KIẾN THỨC SKSSVTN - Gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi 10 điểm, sau 20 giây các đội chơi đưa ra kết quả * câu đúng – sai: 1. Nhìn bề ngòai người ta có thể biết được khi nào một bạn nữ có kinh nguyệt. 2. Các bạn nữ không nên tắm khi đang có kinh nguyệt. 3. Quan hệ tình dục khi người nữ có kinh nguyệt là tốt nhất vì sẽ không bị có thai. 4. Thuốc ngừa thai là một biện pháp tránh thai có hiệu quả. 5. Bạn có thể uống thuốc tránh thai khẩn cấp trong vòng 72 giờ kể từ khi có quan hệ tình dục. 6. Bạn có thể đã bị viêm nhiễm đường sinh dục ngay cả khi không có bất cứ triệu chứng nào? 7. Chỉ có gái mại dâm mới mắc AIDS. 8. Bạn có thể bị nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiều lần dù trước đó đã chữa khỏi bệnh này. 9. Bị bệnh lây truyền qua đường tình dục tức là chăc chắn đã có quan hệ tình dục. 10. Một người có thể cùng lúc bị nhiều hơn một bệnh lây truyền qua đường tình dục. Hoạt động 2. GIẢI Ô CHỮ - Bước 1: người quản trò giới thiệu luật chơi: người quản trò đọc câu dẫn, các đội đưa ra tín hiệu sớm sẽ được quyền trả lời, giải đúng ô chữ theo hàng ngang sẽ được 10 điểm, giải được ô chữ chìa khóa được 20 điểm. - Bước 2: cho dán giấy roki toàn bộ các khung chữ lên bảng. - Bước 3: người dẫn chương trình đọc các câu dẫn, điều khiển các đội trả lời. - Bước 4: BGK cộng điểm của các đội, người dẫn chương trình thông báo số điểm của từng đội. - Bước 5: Tổng kết, trao quà. Ví dụ : 1. Loại dược phẩm dùng để kế hoạch hóa hóa gia đình. 2. Quan hệ tình dục giữa nam và nữ không để lại hậu quả về sức khỏe. 3. Quá trình tinh trùng gặp trứng làm tổ ở buồng tử cung và phát triển. 4. Nam nữ quan hệ tình dục để lại hậu quả ngoài ý muốn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Dụng cụ vừa giúp tránh thai vừa giúp phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục, kể cả HIV. 6. Tên chung để gọi các bệnh như lậu, giang mai, mào gà . . . 7. Lập gia đình trước tuổi quy định. 8. Tình bạn trong sáng giữa nam và nữ nhưng không phải là tình yêu. 9. Bị lây qua 3 con đường: quan hệ tình dục không an tòan, đường máu và mẹ sang con. 10. Tình cảm đặc biệt giữa nam và nữ, trong sáng, không vụ lợi. 11. Đây là biện pháp hiệu quả và phù hợp nhất để chúng ta tránh được rắc rối và nguy cơ về sức khỏe sinh sản.. T H C O B E N H L A T A T N H I E M T I N H K H O N G Q U. T U T B Y O I H Y A. V I T H A N H N I E N. I N H A O H O H V U H. E H A I C I N B A L E. N D I N A E. U O N G T R A N H T H A I U C A N T O A N. A I A T. N D N I. G O A I Y M U O N O S U M Q U A Đ U O N G T I N H D U C K H A C G I O I S H M A N H N H D U C. Trong quá trình chơi trò đoán ô chữ, có thể có ô chữ dành cho khán giả với các câu dẫn như: 12. Có 7 chữ cái, là điều chúng ta nên cố gắng gìn giữ nếu muốn có tình bạn, tình yêu trong sáng. (GIỚI HẠN) 2. Có 7 chữ cái, đây là việc làm xấu có thể gây hậu quả nặng nề cho bạn gái. (NẠO THAI) 3. có 10 chữ cái, trong tình bạn, tình yêu, nam nữ cần có điều này.(TRÁCH NHIỆM) 4. Có 8 chữ cái, để bảo vệ được bản thân và bạn bè, chúng ta cần có điều này. (HIỂU BIẾT) Hoạt động 3. Thảo luận về nhiệm vụ của người học sinh cuối cấp  Điều 13, 28, 29, 31 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.  Câu hỏi: Câu 1: Theo công ước LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì? Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nghĩa vụ gì ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt những nhiệm vụ đó như thế nào? Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó cần những biện pháp gì?. 3. Thực hành /luyện tập: (20 phút) Hoạt động 3: TRÌNH BÀY 1 PHÚT - Các đội chơi lần lượt trả lời theo tình huống do BTC đưa ra. Cách tính điểm: Nội dung thuyết phục tối đa: 40 điểm; trình bày mạch lạc, lưu loát 10 điểm 4. Tổng kết- Đánh giá phát thưởng: (10 phút) - BTC tổng kết buổi sinh hoạt. - BTC nhận xét đánh giá và biểu dương tinh thần tham gia tích cực của dội chơi; hoặc tự các em rút ra những vấn đề đã đạt được cũng như những tại cần khắc phục.. CHU ĐIỂM THÁNG 10 : Chủ đề hoạt động 1: Ngày soạn 25/9/2013. CHĂM NGOAN HỌC GIỎI LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “TIẾT HỌC TỐT” Ngày hoạt động: 12/10 /2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Giúp hs hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua của một tiết học tốt. - Biết tự quản, đoàn kết tốt giúp đỡ lẫn nhau để học tốt theo chỉ tiêu đề ra. - HS biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia thảo luận các chỉ tiêu thi đua của tổ, lớp. - Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tốt. - Biết thực hành các kĩ năng sống trong giao tiếp ứng xử với bản thân, với bạn bè cùng lớp, với các tình huống nảy sinh trong quá trình thảo luận. - Giúp hs hiểu được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ. - Nắm được nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác trong thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (9/1945). - Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia nghe đọc thư của Bác và phnả hồi các ý kiến. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:. - Kĩ năng tự tin thi đua giao ước học tốt. - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua. - Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua chăm ngoan học giỏi. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về lời Bác dạy trong thư gửi cho học sinh. - Kĩ năng suy nghĩ về thực hiện lời dạy của Bác: cố gắng “Chăm ngoan – học giỏi”. III. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:. Bác Hồ là tấm gương của tinh thần hiếu học và nghị lự6c kiên cường vượt qua mọi thử thách để vươn lên. TLTK: Một ngày làm việc của Bác Hồ. Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. NXB Thanh niên 3/2007.Tr 142. IV. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG: - Tranh luận - Biểu đạt sánh tạo - Thảo luận - Tìm kiếm xử lí thông tin - Đặt câu hỏi tích cực - Trình bày trước tập thể V. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tiêu chí của một tiết học tốt - Một vài tiết mục văn nghệ - Các tổ họp, thống nhất nội dung đăng kí thi đua, thực hiện tiết học theo 4 tiêu chí chính: + Chuẩn bị tốt bài học và làm bài ở nhà + Giữ kỉ luật trật tự trong giờ học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Số điểm tốt sẽ đạt được + Phát biểu ý kiến trong giờ học - Chuẩn bị câu hỏi để trao đổi và cả lớp trả lời - Ảnh Bác, lọ hoa, khăn trải bàn … - Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường - Thư Bác Hồ gửi ngành Giáo dục 15/10/1968 (trích) VI. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Noäi dung TL 5’ Hoạt động 1 Mở đầu Caû taäp theå -Haùt taäp theå moät baøi. Người điều khiển -Tuyên bố lý do: Tuần trước, lớp chúng ta đã nghe nhiều báo cáo kinh nghiệm học tập tốt. Lớp đã thảo luận sôi nổi để biến những kinh nghiệm đó thaønh phöông phaùp hoïc taäp boå ích cho moãi caù nhân học sinh. Trong tiết học động hôm nay, lớp chuùng mình seõ cuøng nhau ñaêng kyù thi ñua thaûo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình để việc học tập của lớp nói chung và của mỗi người đạt được kết quả tốt nhất. -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình hoạt động: +Giao ước thi đua +Thảo luận kế hoạch hành động +Thông qua chương trình hành động. +Vaên ngheä +GVCN phaùt bieåu. 15’ Hoạt động 2 Người điều khiển Giao ước thi đua -Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ, Cá nhân học sinh lớp đều có bản giao ước thi đua. -Cá nhân đọc bản giao ước thi đua: +Hoïc sinh hoïc khaù gioûi Tổ trưởng +Hoïc sinh hoïc yeáu, keùm. -Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình. Lớp trưởng -Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký. -Trình bày “Chương trình thi đua của lớp” 10’ Hoạt động 3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Người HD thảo luaän. Caù nhaân hoïc sinh Người điều khiển. Caùc toå. GVCN Người điều khiển. Thảo luận kế hoạch hành động -Lần lượt nêu các câu hỏi: +Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu naøo khoâng? Taïi sao? +Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phuïc chuùng? +Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra? -Tham gia thaûo luaän. 10’ -Tổng hợp các ý kiến. Hoạt động 4 Vui vaên ngheä 5’ -Trình bày những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Hoạt động 5 Keát thuùc -Phát biểu động viên học sinh. -Nhận xét sự tham gia hoạt động của các bạn.. CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Hoạt động 2: TÌM HIỂU THƯ BÁC Ngày soạn 5/10/2103 Ngày dạy 19 / 10/ 2013 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945. -Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vươn lên trong học tập. -Rèn luyện kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể. 2. Phương tiện dạy học: -Nội dung thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta. 3. Các hoạt động dạy-học: TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ GỬI HỌC SINH GVCN đọc thư Bác Hồ gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 4. Thực hành – Luyện tập: (35 phút) Hoạt động 1 THẢO LUẬN – ĐĂNG KÝ - Đại diện từng tổ lên đăng kí thi đua của tổ. Thư kí ghi lại các chỉ tiêu thi đua từng tổ lên bảng theo từng cột để cả lớp theo dõi. - Lớp trưởng hướng dẫn các bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa của thư Bác. - Trao đổi nội dung và ý nghĩa thư Bác với một số câu hỏi sau: Câu 1: Lá thư của Bác viết vào dịp nào? Câu 2: Bác khuyên học sinh phải làm gì? Câu 3: Những câu nào trong thư chúng ta cần chú ý nhất? Vì sao? Câu 4: Em có suy nghĩ gì về nhiệm vụ học tập của mình? - Trình bày một số bài hát về mái trường và tuổi học trò. - Trình bày một số bài hát về Bác. (Lớp phó văn thể điều khiển chương trình) Hoạt động 2: TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG - Lớp trưởng hướng dẫn các bạn trình bày ý tưởng về việc thực hiện lời dạy của Bác. - Học sinh cả lớp trao đổi về ý tưởng cá nhân. 4. Vận dụng: (10 phút) - Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở và tổng kết buổi thảo luận. - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá và biểu dương tinh thần tham gia tích cực của cá nhân, tổ, nhóm. - Nhắc nhở các tổ, cá nhân thực hiện tốt giao ước thi đua và thực hiện theo thư Bác Người thực hiện Noäi dung TL 5’ Hoạt động 1 Mở đầu Caû taäp theå -Haùt moät baøi taäp theå veà Baùc Hoà Người điều khiển -Tuyên bố lý do: Cách mạng Tháng Tám thành công đem lại cho nhân dân ta độc lập tự do, trẻ em được đến trường...Ngay từ ngày khai giảng đầu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Người điều khiển. Lớp trưởng Người điều khiển. Đại diện các tổ. Caùc toå. tiên cho đến lúc trước khi đi xa, bác Hồ đã luôn chăm lo quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng của học sinh.Trong buổi hoạt động hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại lời dạy của Bác qua cuộc thi Tìm hiểu nội dung thư của Bác gửi cho hoïc sinh vaø ngaønh Giaùo duïc. -Giới thiệu chương trình: +Nghe đọc thư +Thaûo luaän +Vaên ngheä 20’ Hoạt động 2 Nghe đọc thư Bác và thảo luận -Đọc thư Bác -Thaûo luaän theo caùc caâu hoûi: 1-Bác Hồ viết thư gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? +Thaùng 9- 1945 2-Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư ấy của Bác? +...từ giờ phút này giở đi...hoàn toàn Việt Nam. +...moät neàn giaùo duïc...saün coù cuûa caùc em. 3-Trong thö, Baùc noùi veà vai troø traùch nhieäm cuûa học sinh, bạn hãy chỉ ra đoạn thư đó của Bác? +Sau 80 năm giời nô lệ...ở công học tập của các em. 4-Trong thö 1968, Baùc caên daën thaày troø veà coâng taùc chuyeân moân vaø hoïc taäp nhö theá naøo? +Dù khó khăn đến đâu...khoa học và kỹ thuật. 5-Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong thö Baùc nhö theá naøo? +Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài năng và nhân caùch cuaû treû em. Trong thö Baùc vieát thaùng 9-1945 thể hiện ở đoạn “một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em...năng lực sẵn có của các em.” 15’ -Lần lượt trả lời.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GVCN. Người điều khiển. Hoạt động 3 5’ Vui vaên ngheä -Trình bày theo thứ tự các tiết mục của tổ mình. Hoạt động 4 Keát thuùc -Nhận xét sự tham gia và sự hiểu biết của học sinh về những lời dạy của Bác, khen những tổ trả lời hay. Động viên HS cố gắng làm theo thư Bác. -Tổng kết, phát thưởng.. VII. TƯ LIỆU: - Các tiêu chí của một tiết học tốt. - Một số bài hát về trường lớp: Mái trường mến yêu, Vui bước tới trường, Lớp chúng ta kết đoàn .... - Một số bài hát về Bác Hồ. - Thư Bác Hồ gửi học sinh. THƯ GỬI CÁC EM HỌC SINH Các em học sinh, Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng trời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này trở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Trước đây cha anh các em và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ, nghĩa là nó chỉ đào tạo nên những kẻ làm tay sai, làm tôi tớ cho một bọn thực dân người Pháp. Ngày nay các em được may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những người nông dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẳn có của các em. Các em hưởng được sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao? Các em phải làm thế nào để bù lại công lao của người khác đã không tiếc thân và tiếc của để chiếm lại nền độc lập cho nước nhà. Các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm trời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. Trong công cuộc cần thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Nom sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Đối riêng với các em lớn, tôi khuyên thêm một điều nay: chúng ta đã đánh đuổi bọn thực dân, chúng ta đã giành đu7ọc độc lập. Nhưng giặc Pháp còn lăm le quay lại..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh hơn mà gây sự với ta. Tất nhiên chúng sẽ bị bại, vì tất cả tổ quốc dân ta đoàn kết chặt chẽ và một lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc. Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, đây là bổn phận của mỗi công dân. Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, nhưng các em cũng nên, ngòi giờ học của trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nước. Tôi đã thành thực khuyên nhủ các em. Mong rằng những lời của tôi được các em luôn luôn ghi nhớ. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. Chào các em thân yêu HỒ CHÍ MINH CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Chủ đề hoạt động 1: LỄ ĐĂNG KÝ THI ĐUA TUẦN HỌC TỐT Ngày soạn 25/9/2013 Ngày thực hiện 9/11/2013. I-YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC:. Giuùp hoïc sinh: -Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp, và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao. -Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vöôn leân -Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. .II-NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:. 1-Noäi dung:. -Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp, các biện pháp thực hiện. -Caùc toå vaø caù nhaân ñaêng kí thi ñua. -Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết. 2-Hình thức hoạt động: -Leã ñaêng kyù thi ñua vaø vaên ngheä. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:. 1-Phương tiện hoạt động: -Các bảng đăng kí giao ước thi đua(của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, chỉ tieâu, bieän phaùp cuï theå. -Phöông tieän trang trí. 2-Về tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV neuâ nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động “Lễ giao ước thi đua”cho cả lớp. -Phân công chuẩn bị nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu, người điều khiển, người hướng dẫn thảo luận, văn nghệ, trang trí, thư kí, mời đại biểu IV- TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Noäi dung TL 5’ Hoạt động 1 Mở đầu Caû taäp theå -Haùt taäp theå moät baøi. Người điều khiển -Tuyên bố lý do: Tuần trước, lớp chúng ta đã nghe nhiều báo cáo kinh nghiệm học tập tốt. Lớp đã thảo luận sôi nổi để biến những kinh nghiệm đó thaønh phöông phaùp hoïc taäp boå ích cho moãi caù nhân học sinh. Trong tiết học động hôm nay, lớp chuùng mình seõ cuøng nhau ñaêng kyù thi ñua thaûo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình để việc học tập của lớp nói chung và của mỗi người đạt được kết quả tốt nhất. -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình hoạt động: +Giao ước thi đua +Thảo luận kế hoạch hành động +Thông qua chương trình hành động. +Vaên ngheä +GVCN phaùt bieåu. 15’ Hoạt động 2 Người điều khiển Giao ước thi đua -Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ, Cá nhân học sinh lớp đều có bản giao ước thi đua. -Cá nhân đọc bản giao ước thi đua: +Hoïc sinh hoïc khaù gioûi Tổ trưởng +Hoïc sinh hoïc yeáu, keùm. -Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình. Lớp trưởng -Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký. -Trình bày “Chương trình thi đua của lớp” 10’ Hoạt động 3 Người HD thảo Thảo luận kế hoạch hành động.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> luaän. Caù nhaân hoïc sinh Người điều khiển. Caùc toå. GVCN Người điều khiển. -Lần lượt nêu các câu hỏi: +Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu naøo khoâng? Taïi sao? +Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phuïc chuùng? +Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra? 10’ -Tham gia thaûo luaän. -Tổng hợp các ý kiến. Hoạt động 4 5’ Vui vaên ngheä -Trình bày những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Hoạt động 5 Keát thuùc -Phát biểu động viên học sinh. -Nhận xét sự tham gia hoạt động của các bạn.. Hoạt động 2 KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM: TRI ÂN THẦY CÔ - SÁNG TÁC VÀ BÌNH THƠ TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC Ngày soạn 10/11/2013 Ngày thực hiện16/11/2013 I. MỤC TIÊU: - HS hiểu biết đầy đủ hơn ngày nhà giáo VN. - Có thái độ tôn trọng , quý mến, biết ơn các thầy cô giáo. - Biết hành động làm theo lời dạy của thầy cô giáo và hoạt động sinh hoạt tập thể và giao tiếp. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về công ơn thầy cô giáo. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trò. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp với thầy cô giáo, các bạn. - Kĩ năng ứng xử. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG: - Thảo luận, kể chuyện, văn nghệ. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tự sáng tác và bình một bài thơ, sưu tầm, tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, ... về tình cảm thầy trò. - Các câu hỏi, câu đố (có đáp án). V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: (10 phút) - Cả lớp hát bài tập thể: Bụi phấn (DCT - Quân) - Tuyên bố lí do (DCT) - Giới thiệu đại biểu, thư kí, BGK (DCT) - Giới thiệu nội dung và thể lệ cuộc thi. Phần I: THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ - Thể lệ cuộc thi như sau: Các tổ lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. - BGK (GVCN): Chấm điểm. - Thư kí (Chi ): Tổng kết điểm - DCT: Thanh Ngân 2. Kết nối: (75 phút) Hoạt động 1: Phần II : THI SÁNG TÁC VÀ BÌNH THƠ - Thư kí: Chi - BGK: GVCN Các bạn ở các tổ lần lượt trình bày bài thơ và phần bình bài thơ đã chuẩn bị ở nhà Cả lớp lắng nghe, nhận xét. GVCN nhận xét và cho điểm. - Thư kí (Chi ): Tổng kết điểm - DCT: Công bố điểm từng phần. Hoạt động 2: Phần III : TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HS TÍCH CỰC GVCN nêu câu hỏi: + Em hiểu thế nào là trường học thân thiện + Hs tích cực nghĩa là sao? Như thế nào là 1 hs có đủ tiêu chuẩn hs tích cực. GVCN phân tích cho hs sinh hiểu thêm về trương f học thân thiện, hs tích cực GVCN cho DCT tiếp tục phần thi giữa các tổ PHẦN THI AI NHANH HƠN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> DCT đọc câu hỏi, thời gian cho các tổ thảo luận là 30 giây, tổ nào có câu trả lời nhanh nhất và đúng: 10 đ Câu 1: Ngày Nhà giáo VN chính thức được ra đời vào năm nào ? Đáp án: 1982 Câu 2: Năm học 2012 – 2013 trường ta có tổng số bao nhiêu HS, được chia thành bao nhiêu lớp ? Đáp án: 606 HS, chia thành 22 lớp (khối 6: 7 lớp, khối 7: 5 lớp, khối 8: 5 lớp, khối 9: 5 lớp). Câu 3: Hãy cho biết tên của một người thầy giáo đã nỗ lực dùng đôi chân của mình để viết, vượt qua số phận tàn tật và trở thành Nhà giáo nhân dân ? Đáp án: Thầy Nguyễn Ngọc Kí Câu 4: Bác Hồ đã đến Bình Thuận dạy học năm nào ? Dạy ở trường nào ? Đáp án: Năm 1909, trường Dục Thanh. Câu 5: Hãy đọc 2 câu ca dao, tục ngữ nói về công ơn của thầy cô giáo ? Đáp án: C1: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư C2: Không thầy đố mày làm nên. Câu 6: Con gì đến chán Giống ngỗng giống ngan Bơi trên bài làm Của anh lười học. Các bạn cho biết đó là số mấy ? Đáp án: số 2 (Hãy chăm học để đạt vườn hoa điểm 10 – đó là món quà có ý nghĩa nhất để dâng tặng thầy cô ngày 20/11 các bạn nhé.) Câu 7: Câu đố: Áo em có đủ sắc màu Thân em trắng muốt như nhau thẳng hàng Mỏng dày là ở số trang Lời thầy cô, kiến thức vàng trong em. Đáp án: Quyển vở Câu 8: Đây là phương châm của ngành giáo dục. Nó trở thành mục tiêu phấn đấu cho thầy và trò trong các nhà trường ? Đáp án: Dạy tốt, học tốt. - Xen kẽ là các tiết mục văn nghệ của các tổ. BGK chấm điểm, Thư kí tổng kết điểm, DCT công bố tổng kết điểm sau 3 vòng thi. 3. Vận dụng: (5 phút) - GVCN nhận xét đánh giá và biểu dương tinh thần tham gia tích cực của cá nhân, tổ, nhóm. - GVCN nhắc nhở HS phải biết vâng lời thầy cô giáo, chăm ngoan học giỏi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - GVCN trao quà cho các tổ và dặn dò cho tiết sinh hoạt NGLL lần sau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chủ điểm tháng 12 :UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động 1;2 : THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC Ngày soạn I. Mục tiêu :. Ngày dạy. Giuùp hoïc sinh: -Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đât nước do Đảng lảnh đạo. -Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn. -Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. Kĩ năng tự tin tham gia thảo luận Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về truyền thống cách mạng của dân tộc. Kĩ năng thể hiện suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng. Thảo luận; động não, nhóm, kể chuyện biểu đạt sáng tạo.hỏi và trả lời; trình bày một phút. IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động - Câu chuyện tấm gương, tài liệu về : Truyền thống cách mạng kiên cường của dân tộc để dành độc lập tự do. Tinh thần tiến công cách mạng, ý chí vươn lên không ngừng - Các gương chiến đấu tiêu biểu, - Bài hát ca ngợi con người, quê hương đất nước. - Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng. - Nhiệm vụ của học sinh lớp 9. NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:. 1-Noäi dung: -Những nét chứng của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội... từ 1986 đến nay. 2-Hình thức hoạt động: -Trao đổi, thao luận..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Vaên ngheä. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:. 1-Phương tiện hoạt động: -Tư liệu, sách báo... liên quan đến sự đổi mơí và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. -Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được nhận thức. -Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng. -Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (Xem phầnTư lieäu tham khaûo). 2-Về tổ chức: -Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội..., tìm đọc Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. -Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận (Xem phần Tư lieäu tham khaûo). -Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cố vấn cho hoạt động trao đổi, thảo luận. -Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí. IV- TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:. Người thực hiện. Caû taäp theå Người điều khiển Lớp trưởng Người điều khiển. Người điều khiển. Noäi dung TL 5’ Hoạt động 1 Mở đầu -Haùt moät baøi haùt taäp theå. -Tuyeân boá lí do -Giới thiệu khách mời. -Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động 2 25' Thaûo luaän -Lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề. 1-Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước hiện nay không? 2-Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của sự đổi mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận được không? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3- Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tượng tiêu cực, sai trái trong đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế hiện nay khoâng? Taïi sao? 4-Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào? TL: 1976-khi đất nước thống nhất 1985- xoá bỏ thời kì bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường. 5-Kể tên những thành phần kinh tế nước ta hiện nay. TL:Coù 6 thaønh phaàn kinh teá: +Kinh tế nhà nước +Kinh teá taäp theå +Kinh teá caù theå, tieåu chuû +Kinh teá tö baûn tö nhaân +Kinh tế tư bản nhà nước +Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 6-Bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới của đất nước về mặt đời sống văn hoá hiện nay. Hoïc sinh 7-Kể những biểu hiện đổi mới của quê hương mà baïn bieát. 10' 8-Bạn bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với Đội văn nghệ của những tiêu cực hiện nay. 5' lớp -Suy nghĩ phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận Hoạt động 3 Vaên ngheä Người điều khiển -Trình diễn các tiết mục GVCN Hoạt động 4 Keát thuùc Người điều khiển -Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh -Phaùt bieåu yù kieán neâu baät traùch nhieäm cuûa hoïc sinh trong mọi hoạt động của xã hội. -Cảm ơn sự tham gia của GV và các bạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ----------------------------------- ----------------------------------Ngày hoạt động:. /1/2014 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1. MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU Sau hoạt động, học sinh có khả năng - Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo - Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn - Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kỳ đổi mới , biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hàng ngày II. CÁC LỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển đất nước. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Thảo luận Biểu đạt sáng tạo IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Các tư liệu (sách báo, thơ ca, tranh ảnh, bản tin,…) nói về sự đổi mới và phát triển đất nước - Một số tiết mục văn nghệ - Giấy màu, bút màu, một vài dụng cụ khác V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Khám phá Người điều khiển nêu yêu cầu của hoạt động Để mở đầu cho hoạt động hôm nay, xin mời các bạn hát bài “ Đảng cho ta mùa xuân”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các bạn thân mến. Để dành được độc lập, tự do, hạnh phúc đã có biết bao anh hùng hy sinh cho Tổ quốc. Đó là kết quả lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Hôm nay lóp chúng ta tổ chức với chủ đề “ Sự đổi mới và phát triển đất nước”. 2. Kết nối Hoạt Động 1: NÊU VẤN ĐỀ, TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN Người điều khiển chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận 1. Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo baa81t đầu từ đâu? 2. Bạn hãy kể những nét chính về sự đối mới kinh tế của nước ta hiện nay? 3. Bạn hãy kể tên những thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay? 4. Bạn có thể nói cảm nhận của bạn về sự đổi mới đất nước về mặt đời sống văn hóa hiện nay? Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc hoặc một số vấn đề để cả lớp cùng trao đổi. Vấn đề nào chưa rõ có thể xin ý kiến cố vấn. Người di62u khiển chương rình chốt lại kết quả trao đổi thảo luận. Hoạt Động 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ Người điều khiển giới thiệu từng tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị lên trình diễn trước lớp. Đó là các tiết mục với các thể loại khác nhau: đơn ca, đọc thơ, kể chuyện, múa, tốp ca,…về “Sự Đổi Mới và Phát Triển Đất Nước”. 1. Thực hành/luyện tập Hoạt Động 3: CHIA SẺ CẶP ĐÔI, THẢO LUẬN - Người diều khiển đặt câu hỏi để toàn lớp cùng tham gia suy nghĩ và phát biểu ý kiến. 1. Hãy bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn đối với những hiện tượng tiêu cực trong xã hội hiện nay cần phải đấu tranh loại bỏ. 2. Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và sự phát triển của đất nước không? 3. Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với những hiện tượng tiêu cực, sai trái hiện nay không? Tại sao? 4. Vận dụng GV yêu cầu mỗi HS hãy phản ánh những ý kiến những người thân trong gia đình cùng nghe để mọi người cùng chia sẻ. VI. TƯ LIỆU - Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG 3 :TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Ngaøy thực hiện MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC. GIUÙP HOÏC SINH: -Hiểu được vai trò của Đoàn, nhiệm vụ và lí tưởng của thanh nieân hieän nay. -Tự hào về tổ chức Đoàn, có ý thức tôn trọng và bảo vệ danh dự của Đoàn. -Phấn đấu vươn lên Đoàn, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn.. trò của Đoàn, về lí tưởng của thanh niên, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của người Đoàn viên..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 1; 2: GIAO LƯU VỚI ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ I-YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC:. Giuùp hoïc sinh: -Hiểu công tác Đoàn và các phong trào của đoàn ở địa phương, hiểu thành tích và các phẩm chất tốt đẹp của đoàn viên ưu tú. -Cảm phục, tôn trọng và yêu mến đoàn viên ưu tú. -Học tập, rèn luyện theo gương Đoàn viên ưu tú. II-NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:. 1-Noäi dung: -Tình hình hoạt động của Đoàn ở địa phương. -Các gương tốt đoàn viên ưu tú. -Tình hình và các thành tích của lớp. 2-Hình thức hoạt động: -Giao löu. -Vaên ngheä. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:. 1-Phương tiện hoạt động: -Bản bào cáo tình hình hoạt động của Đoàn ở địa phương, thanh2 tích của đoàn viên ưu tú. -Bản báo cáo thành tích của lớp. -caâu hoûi giao löu. -Moät soá tieát muïc vaên ngheä. 2-Về tổ chức: -GVCN liên hệ với tổ chức Đoàn ở địa phương, mồi đoàn viên ưu tú (vượt khó vươn lên, có nhiều sáng kiến trong sản xuất, làm kinh tế giỏi, tích cực hoạt động xã hội...) tham gia giao lưu với lớp. -Thôg báo nội dung, yêu cầu, kế hoạch của lớp, động viên học sinh tham gia tích cực. -Chuaån bò caâu hoûi giao löu. -Chuaån bò 1 soá tieát muïc vaên ngheä. -Phân công người điều khiển chương trình, nhóm tranh trí. -Mời đại biểu (tổng phụ trách Đội hoặc đại diện ban giám hiệu nhà trường). IV- TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Người thực hiện. Noäi dung TL 5’ Hoạt động 1 Mở đầu Caû taäp theå -Haùt moät baøi haùt taäp theå. Người điều khiển -Tuyên bố lí do Lớp trưởng -Giới thiệu khách mời. Người điều khiển -Giới thiệu chương trình hoạt động. Người điều khiển Hoạt động 2 35' Giao löu vaø vaên ngheä xen keõ Lớp trưởng -Lên báo cáo tình hình lớp, giới thiệu những gương mặt tiêu biểu của lớp. Đại biểu Đoàn -Tự giới thiệu, báo cáo thành tích của Chi đoàn vieân trường. Đại biểu và học -Giao lưu nêu những thắc mắc sinh -Xen keõ caùc tieát muïc vaên ngheä. 5' Đội văn nghệ của Hoạt động 3 lớp Keát thuùc -Cảm ơn đại biểu tham gia giao lưu -Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học Lớp trưởng sinh Người điều khiển. CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Hoạt động 1; 2 THANH NIÊN VỚI CHỦ ĐỀ : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Ngày soạn. Ngày dạy I-YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC:Giuùp hoïc sinh: -Nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: môi trường, đói nghèo, chiến tranh... -Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hoà bình; biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó. -Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị của dân tộc mình và các dân tộc khác..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II-NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:. 1-Noäi dung: -Một số nội dung cơ bản trong Công ước liên hợp quốc về Quyền trẻ em. -Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và giữ gìn hoà bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn hoà bình. -Những biện pháp để thực hiện hoà bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc. -Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc thực hiện hoà bình bằng hành động cụ thể, thiết thực. 2-Hình thức hoạt động: -Diễn đàn: trình bày những suy nghĩ và quan điểm của cá nhân, của nhóm. -Moät soá tieát muïc vaên ngheä xen keõ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:. 1-Phương tiện hoạt động: -Bản trình bày ý kiến của cá nhân, của nhóm về chủ đề hoà bình và hữu nghị, Công ước Liên hợp quốc vè Quyền trẻ em. -Moät soá ñieàu trong 4 nhoùm Quyeàn treû em. -Pa-nô, khẩu hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động. -Giaáy veõ, buùt maøu, tieåu phaåm, troø chôi, moät soá tieát muïc vaên ngheä... 2-Về tổ chức: - Phaân coâng moãi caù nhaân chuaån bò yù kieán cuûa mình. -Chuaån bò 1 soá tieát muïc vaên ngheä. -Phân công người điều khiển chương trình, trang trí lớp, mời đại biểu. IV- TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:. 5’ Hoạt động 1 Mở đầu Người điều khiển -Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu. Hoạt động 2 20' Trình baøy yù kieán Học sinh đại diện -Trình bày phần ý kiến của tổ mình về: toå + Vấn đề "Hoà bình và hữu nghị" +Giới thiệu Công ước về Quyền trẻ em +Vấn đề bảo vệ môi trường -Tóm tắt những nét cơ bản của các ý kiến trên. Người điều khiển Hoạt động 3 15' Phát biểu tự do.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Gợi ý cho các thành viên trong lớp trình bày ý Người điều khiển kiến của mình. -Xen keõ moät vaøi tieát muïc vaên ngheä Hoạt động 4 5' Keát thuùc -Nhận xét ý thức tham gia hoạt động của lớp. Người điều khiển -Nhắc nhở và nêu yêu cầu của hoạt động sau. GVCN. CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 HOẠT ĐỘNG 1;2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG SINH NHẬT BÁC Ngày soạn. I-YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC:. Ngày thực hiện. Giuùp hoïc sinh: -Caøng theâm tự tin về bản thân , tự tin tham gia văn nghệ mừng sinh nhật bác -Reøn luyeän kó naêng, phong caùch bieåu dieãn vaên ngheä, laøm phong phuù hôn khả năng văn nghệ của lớp. II-NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Noäi dung: -Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm...ca ngợi Đảng,Bác, ca ngợi mùa xuân và quê hương, đất nước. 2-Hình thức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Trình dieãn vaên ngheä. -Troø chôi vaên ngheä. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:. 1-Phương tiện hoạt động: -Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm... -Moät soá nhaïc cuï (neáu coù) 2-Về tổ chức: -Phân công người điều khiển chương trình. -Mọi HS đều chuẩn bị cacù tiết mục văn nghệ để tham gia. -Caù nhaân, toå ñaêng kí caùc tieát muïc vaên ngheä. -Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ như: hát nối, hát có từ, kể tên bài hát... IV- TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Noäi dung TL 5’ Hoạt động 1 Mở đầu Caû taäp theå -Haùt moät baøi haùt taäp theå. Người điều khiển -Tuyên bố lí do: Lớp trưởng -Giới thiệu khách mời. Người điều khiển -Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động 2 20' Bieåu dieãn vaên ngheä Người điều khiển -Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng Caùc toå kí. Khaùn giaû -Caùc tieát muïc vaên ngheä bieåu dieãn -Coå vuõ vaø taëng hoa 15' Hoạt động 3 Hoïc sinh Troø chôi vaên ngheä -Hát các bài hát có từ: Đảng,Bác Hồ , mùa xuân. -Hát các bài hát chủ đề về Đảng Ai hát nhiều hơn chiến thắng, có phần thưởng. 5' Hoạt động 4 Caû taäp theå Keát thuùc Người điều khiển -Hát bài "Nồi vòng tay lớn" -Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×