Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao duc dao duc cho HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.73 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DẦU TIẾNG</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH AN</b>


<b>Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC</b>


<b>ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC”</b>



<b>Giáo viên:Huỳnh Thị Châu Pha</b>


<b>Năm hoïc:2011-2012</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>A ĐẶT VẤN ĐỀ</b>...1


<b>B. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>...4


<b>C. KẾT QUẢ</b>...12


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



Đề Tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh giáo dục tiểu học


- Giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về một
số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối
quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, môi trường
tự nhiên


- Giáo dục đạo đức là một trong những mặt giáo dục trong nhà trường, ở
nước ta “Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách
mạng là cái gốc rất quan trọng” Vì thế giáo dục đạo đức cho học sinh là vấn đề
hết sức cần thiết mỗi chúng ta cần phải quan tâm.



- Học sinh tiểu học đang ở độ tuổi dễ dàng tiếp nhận sự giáo dục vì tâm hồn
thơ ngây, như tờ giấy trắng. Những kết quả giáo dục ở vào lứa tuổi này có ảnh
hưởng lâu daøi, sâu sắc đến cả cuộc đời trẻ. Do đó, tơi đặc biệt quan tâm đến vấn
đề này.


- Trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tôi đã tự rút ra được
những kinh nghiệm cho bản thân mình. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện
cũng có một số thuận lợi và khó khăn sau:


 Thuận lợi :


- Ở lứa tuổi tiểu học trẻ giàu tình cảm. dễ xúc động, những tình cảm đạo
đức sẽ thúc đẩy trẻ hành động, đây là lứa tuổi dễ uốn nắn dễ giáo dục, trẻ hay
bắt chước nên giáo viên sẽ là tấm gương tốt cho học sinh noi theo.


 Khó khăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


Ngay từ khi bước vào nhận lớp tôi đã suy nghĩ để tìm ra các con đường giáo
dục hình thành nhân cách. Cách tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh. Vậy làm
thế nào để tìm ra các biện pháp tối ưu nhất mà đạt hiệu quả tốt nhất.Tuy là vấn
đề đơn giản nhưng hình thành các phương pháp hết sức phong phú và đa dạng
mới mong đem lại kết quả như ý muốn.


- Phải chú ý giáo dục đạo đức thông qua tất cả các môn học ở lớp. Bất cứ
mơn học nào giáo viên cũng có thể liên hệ giáo dục đạo đức cho các em.
-Mỗi bài dạy, mỗi tiết dạy phải mang đậm tính giáo dục cho học sinh có
được tính kiên trì, nhẫn nại, cẩn thận…Đặc biệt là quan tâm giáo dục thường
xuyên các học sinh có tính cẩu thả, điển hình như em Sáng lớp tơi em rất nhanh


trí, học tốn rất tốt nhưng em lại có tính rất cẩu thả. Điều ấy đã hạn chế chất
lượng mơn tốn và Tiếng Việt của em. Sau việc tìm hiểu về em tơi đã giải thích
cho em hiểu. Tốn là cần phải chính xác, khoa học, Người làm tốn cần phải cẩn
thận tránh hấp tấp, vội vã. Chữ viết cũng vậy cần phải rõ ràng, sạch đẹp thì
người đọc mới có thiện cảm với bài viết của mình. Người ta thường nói “Nét
chữ nết người”. Qua nhiều lần động viên, nhắc nhở tơi đã thấy em có tiến bộ rõ
rệt và kết quả là đến cuối học kì I em đã đạt được học sinh giỏi mơn Tốn và
Tiếng Việt .


- Qua môn đạo đức tôi liên hệ giáo dục các em về nhiều mặt:


<sub></sub> Giáo dục các em biết nhận lỗi khi có lỗi và biết sữa lỗi mình đã sai.


<sub></sub> Giáo dục cho các em biết sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập và sinh hoạt
một cách gọn gàng, ngăn nắp.


<sub></sub> Giáo dục các em biết quan tâm giúp đỡ bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ví vụ:Chăm sóc khi ơng bà ốm, quét dọn nhà cửa, nấu cơm phụ giúp
cha mẹ.


Giáo dục các em biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết nhặt rác bỏ vào
sọt, biết giữ trật tự và vệ sinh khi đến những nơi công cộng….


- Tất cả các chuẩn mực hành vi đạo đức đều có thể giáo dục các em thơng
qua tất cả các môn học trong nhà trường.


-Khi dạy các em học Thủ công tôi giáo dục các em biết cẩn thận, khéo léo,
khi làm bài, giáo dục các em biết tiết kiệm khi sử dụng giấy để cắt, dán. Khi
làm bài xong thì phải dọn dẹp sạch sẽ những mảnh giấy vụn và cho vào sọt rác.


-Khi dạy Tập đọc tơi cho các em đọc bài trong nhóm để những bạn học khá
có thể giúp bạn đọc tốt hơn, nhằm tạo sự đoàn kết giữa học sinh với nhau.


-Khi dạy An tồn giao thơng tơi giáo dục cho các em biết chấp hành luật
giao thông :Biết phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, biết một số biển
báo cấm…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Tuổi học sinh tiểu học còn ham chơi, như vậy chúng sẽ rất thích tham gia
các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao cùng các hoạt động xã hội khác. Đây
cũng là điều kiện thuận lợi để giáo viên tổ chức các hình thức giáo dục đạo đức
cho các em.


-Trên đây chỉ là một vài hình thức để giáo dục học sinh và đây là những
biện pháp cụ thể:


-Học sinh tiểu học có tính hiếu động nhưng hay qn nếu ta chỉ dạy một
lần, không kiểm tra, không nhắc nhở thường xuyên thì các em sẽ lãng quên. Vì
thế đối với học sinh lớp tôi, tôi chú trọng quan tâm đến vấn đề này.


Ví dụ:Khi dạy bài “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”


- Để thực hiện tốt được việc này thì tơi phải thường xun nhắc nhở các em
không xả rác bừa bãi, nếu thấy bạn xả rác thì phải nhắc nhở và tơi đã đưa ra hình
thức là nếu bất cứ bạn nào thấy bạn mình vức rác bừa bãi trong lớp học, ngoài
sân trường thì ghi lại và báo cáo cho cơ thì bạn đó sẽ được tuyên dương và khen
thưởng (tuyên dương bằng tràng pháo tay,khen thưởng một cây bút hoặc một
quyển vở…). Tuy việc làm xem nó nhỏ bé mà có tác dụng rất lớn, nó đã làm
giảm hẳn việc vức rác bừa bãi của các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Học sinh giao lưu sinh hoạt



-Giáo viên cần chú ý tổ chức cho học sinh luyện tập nhiều nhằm hình thành
những thói quen hành vi đạo đức nhất là qua môn đạo đức. Và đối với môn đạo
đức giáo viên phải dành nhiều thời gian để các em thực hành.


-Bên cạnh các hoạt động trong nhà trường thì hoạt động xã hội cũng góp
phần khơng nhỏ vào việc giáo dục đạo đức của các em. Giáo viên nên tổ chức
cho các em tham gia hoạt động từ thiện. Thăm gia đình chính sách, vận động
qun góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, nuôi heo đất ủng hộ học sinh nghèo vui
xuân, mua tăm tre ủng hộ người khuyết tật, những hoạt động này rất có lợi cho
việc hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao cũng ảnh hưởng khơng
nhỏ đến tính cách của trẻ trong lớp tơi có những học sinh nhút nhát, e dè. Vì các
em ít tiếp xúc với mọi người. Để khắc phục vấn đề này tôi thường tổ chức cho
các em vui chơi: thi đố em, thi tiếp sức…. Trong các cuộc chơi lúc đầu các em
tham gia còn nhút nhát. Qua nhiều lần tổ chức tôi đặc biệt chú ý đến các em, các
em đã mạnh dạn hơn. Sau nhiều lần được cổ vũ, được khen các em đã hòa đồng
với tập thể, gần gũi với các bạn hơn. Tơi nhận ra rằng thơng qua vui chơi ta có
thể giúp trẻ giản dị hơn. Giúp các em thể hiện cách cư xử của mình đối với
người khác tốt hơn. Tạo thêm ở trẻ tình đồn kết gắn bó.


-Ngoài phương pháp rèn luyện thói quen cho học sinh tơi cịn thường xun
sử dụng phương pháp nêu gương.


Những tấm gương tốt gần gũi với học sinh có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc
đối với học sinh. Tôi thường nêu cho học sinh thấy những tấm gương học giỏi
chăm ngoan trong lớp mình hoặc lớp bên cạnh những tấm gương anh hùng trẻ
tuổi như: Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu..



-Học sinh tiểu học thường thích được khen, thích được nêu gương trước tập
thể nên các em hay bắt chước những tấm gương tốt đẹp mà gần gũi nhất là giáo
viên. Giáo viên là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Vì vậy muốn có tác
dụng trong giáo dục đạo đức học sinh, người giáo viên phải có được lịng tin của
học sinh. Giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt và kiến thức, năng lực sư
phạm. Giáo viên phải chú ý đến hành vi đạo đức và cách cư xử của mình khơng
để mất lòng tin ở trẻ. Nếu trẻ mất lòng tin ở giáo viên thì cơng tác giáo dục sẽ vơ
dụng.


Tóm lại:Người giáo viên tiểu học có tác dụng giáo dục học sinh bằng tồn
bộ nhân cách của mình vì vậy giáo viên không ngừng tu dưỡng đạo đức và rèn
luyện tác phong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trẻ dễ xúc cảm đó là điều kiện thuận lợi để xây dựng tình cảm tốt đẹp ở
trẻ.


Vì thế giáo viên cần tạo quan hệ thầy trò thân thương. “Trường học thân
thiện” Trẻ thường học về tình thương . Thương cơ, thương mẹ trẻ sẽ ham học.
Trẻ khơng hiểu học vì trách nhiệm hay một lí do nào khác. Vì thế giáo viên cần
hiểu rõ điều này để giáo dục một cách phù hợp. Trong giáo dục ta nên nhẹ
nhàng, tình cảm khơng nên cáu gắt, la mắng trẻ các em sẽ chán nản không tiếp
thu sự giáo dục nữa.


Ở lứa tuổi này trẻ rất hay tị mị, hỏi vặt. Khơng vì thế mà ta la mắng trẻ.
Ta nên giải thích cho trẻ hiểu. Nếu ta la mắng thì vơ tình đã ngăn sự hứng thú
nhận thức, lịng ham học hỏi ở trẻ. Điều đó địi hỏi giáo viên phải xử lý các tình
huống sư phạm một cách khéo léo, tránh gây ra các ý nghĩ tiêu cực nơi học sinh.


 Học sinh tiểu học khi làm được việc gì đó kết quả cao mà ta không để ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đặc biệt ta phải hết sức cân nhắc các hình thức trách phạt đối với học sinh cá
biệt. Ta phải sử dụng tình cảm là chính. Nếu ta xử sự khơng khéo léo và khơng
đúng lúc có thể làm cho học sinh thiếu suy nghĩ và chán nản trong học tập. Nhất
là học sinh cá biệt ta phải đặc biệt quan tâm nhiều hơn, ta phải tìm hiểu rõ cá
tính của học sinh để giáo dục các em.


Điều tơi muốn nói ở đây là cá tính học sinh phụ thuộc phần nào vào hồn
cảnh gia đình, hồn cảnh sống của học sinh. Chúng ta phải biết chọn bạn để
thường xuyên tác động đến tư tưởng các học sinh đó để giáo dục các em được
tốt hơn. Trong quá trình giáo dục ta phải chú ý động viên, khuyến khích các em
khi các em có những tiến bộ dù nhỏ nhất, khi có những khuyết điểm nhỏ thì phải
nhắc nhở nhỏ nhẹ. Khi trách phạt phải chú ý đến địa điểm thực hiện. Đối với
học sinh cá biệt ta không nên trách phạt trước tập thể, ta phải gặp riêng em lựa
lời khuyên bảo nhắc nhở nhẹ nhàng có thế mới đạt được kết quả cao.


 Do đặc điểm lứa tuổi nên giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần tập


trung vào luyện tập cho các em chuẩn mực và quy tắc đạo đức đơn giản: Lễ
phép, vâng lời người lớn, lễ phép với ông bà, cha mẹ…. Ở lứa tuổi này rất dễ
hình thành thói quen đạo đức. Nếu để thói quen xấu nẩy nở sẽ tốn công sửa
chữa và uốn nắn khi trẻ lớn lên.


 Giáo viên nên giúp trẻ điều chỉnh hành vi của mình mọi lúc, mọi nơi


ngay cả khi khơng có sự kiểm tra và kiểm sốt của người lớn.


 Ở lớp tôi muốn để học sinh khơng nói chuyện trong giờ học tơi thường


giao nhiệm vụ cho học sinh làm không để cho các em có thời gian trống. Cịn
nếu lớp có nhiều học sinh hiếu động thì có thể cho các em học tập dưới hình


thức thi đua chắc chắn kết quả sẽ cao hơn lớp học càng sôi nổi hơn.


 Để kiểm tra hành vi học sinh mọi lúc, mọi nơi, giáo viên nên giao cho các


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Để việc giáo dục có kết quả tơi đã kết hợp giữa nhà trường và gia đình qua


buổi họp phụ huynh học sinh tôi đã thống nhất với cha mẹ học sinh về biện pháp
giáo dục các em và tôi nghĩ nếu học sinh nào tốt ta cũng nên khen trước tập thể
phụ huynh để họ vinh dự về con của mình. Cịn ngược lại thì khơng nên nói
những điều xấu của học sinh trước tập thể. Nên gặp riêng phụ huynh để trao đổi
hướng giải quyết. Điều ấy mới mong có hiệu quả cao và tơi tin rằng việc giáo
dục có kết quả cao cũng nhờ một phần phối hợp giáo dục của gia đình.


Tóm lại: để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh người giáo
viên cần:


- Góp phần xây dựng một bầu khơng khí vui vẻ lành mạnh trong trường,
trong lớp, thực hiện tốt các phong trào nhất là phong trào xây đựng <b>“Trường</b>
<b>học thân thiện học sinh tích cực”</b>.


- Hiểu đặc điểm phát triển của trẻ, lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp với
cả lớp và từng học sinh để học sinh cảm thấy “<b>Mỗi ngày đến trường là một</b>
<b>ngày vui”</b>.


- Giáo dục đạo đức thơng qua những tình huống cụ thể.


- Giáo dục đạo đức qua từng mơn học, các hoạt động ngoại khóa
- Giáo dục đạo đức bằng chính nhân cách của người giáo viên
- Kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội.



<b>C. KẾT QUẢ</b>


Khi bước vào nhận lớp thì ý thức kỷ luật của học sinh chưa cao phần lớn
tình đồn kết chưa tốt cịn có sự chia rẽ giữa học sinh yếu và học sinh khá
giỏi hòa nhập vào tập thể. Nhưng qua việc áp dụng các phương pháp giáo
dục đạo đức cho các em qua các môn học khác nhau.Cuối học kí I, các em có
những sự chuyển biến rõ rệt.


 Ý thức kỷ luật phần lớn thể hiện tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Các em biết giúp đỡ lẫn nhau, đề cao tinh thần tương trợ lẫn nhau.
 Đã biết áp dụng lý thuyết vào thực hành.


 Các em rất hăng hái trong hoạt động đội


 Tích cực tham gia các hoạt động nhà trường phát động


<b>D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


Qua một quá trình giáo dục lâu dài tôi đã rút ra một số kinh nghiệm như sau:
- Là giáo viên muốn để quá trình giáo dục của mình có kết quả cao thì ta
phải có một tình thương vơ bờ bến đối với học sinh.


- Ta phải liên kết – kết hợp với gia đình và nhà trường với nhiều lực
lượng giáo dục khác trong xã hội.


- Kết quả giáo dục không thể thấy ngay được vì vậy ta phải có tính kiên trì
nhẫn nại trong giáo dục.


- Ngoài ra ta phải biết kết hợp hài hịa các biện pháp, các hình thức trong


giáo dục. Tạo cho học sinh thấy được <b>“Trường học thân thiện, học sinh tích</b>
<b>cực” </b>Học sinh cảm thấy “ <b>Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.</b>


<i>Thanh An, ngày 5 tháng 02 năm 2012</i>


<b>Người thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>NHẬN XÉT CỦA TRƯỜNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>NHẬN XÉT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DẦU TIẾNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>NHẬN XÉT CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×