Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

buc tranh truyen ngan hien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.1 KB, 30 trang )

Bức tranh hiện thực trong truyện ngắn của
G.MôpatXăng
Phần I : Phần Mở Đầu
I. Lý do chọn đề tài
G.Môpatxăng(1850 1893) là đại biểu xuất sắc của chủ
nghĩa hiện thực phê phán thế kỷ XIX. G.Môpatxăng khẳng định
tên tuổi vĩ đại của mình trong văn học pháp với hơn 300 truyện
ngắn đặc sắc và độc đáo.
Nếu BanZắc vĩ đại bởi sáng tác tiểu thuyết thì G.Môpatxăng
lại dành vinh quang ở lĩnh vực truyện ngắn. Tuy đà có sự thể
nghiệm trên nhiều thể loại: Thơ, bút ký, Tiểu thuyết, Truyện
ngắn Nhng bộ phận xuất sắc khiến tên tuổi ông vang dội là
truyện ngắn.
Với hơn 300 truyện ngắn mang nhiều đề tài hấp dẫn,
G.Môpatxăng đà đem thành tựu của chủ nghĩa hiện thực lên 1
tầm cao mới, khẳng định vị trí bậc thầy truyện ngắn thế giới.
Những đóng góp lớn lao của G.Môpatxăng đợc khẳng định rất
lớn khi có rất nhiều nhận định về vai trò cũng nh vị trí của ông
trong lĩnh vực truyện ngắn, Ê.Zôca cho rằng với tác phẩm viên
mô bò G.Môpatxăng đà tự xếp mình vào hàng ngũ bậc thầy.
A.TrăngXơ coi G.Môpatxăng là một trong những ngời kể trun
giái nhÊt ë c¸i xø së xa nay trun kĨ vốn rất nhiều và rất hay
này, còn Sêkhốp thì cho rằng truyện ngắn của
G.Môpatxăngđặt ra ngững yêu cầu to lớn đến mức không thể
viết theo lối cũ đợc nữa
G.Môpatxăng đợc xem là một trong những tác giả của văn học
pháp dợc giới thiệu vào Việt Nam khá sớm. Nghiên cứu truyện ngắn
của G.Môpatxăng, nghiên cứu trên 2 mặt: Lý luận và Thực tiễn
Về mặt lý luận: tìm tòi hiểu sâu hơn về thể loại truyện
ngắn, là một thể loại hấp dẫn đang gây rất nhiều chú ý cho độc
giả.


Về mặt thực tiễn: Việc nghiên cứu truyện ngắn của
G.Môpatxăng sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về tác giả, về thể loại
truyện ngắn mà nhà văn sử dụng.
G.Môpatxăng đợc xem là đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa
hiện thực nen việc nghiên cứu bức tranh hiên thực trong truyện
ngắn của G.Môpatxănglà điều thú vị và bổ ích. Đây là tác giả
mà trong suốt quá trình học chúng tôI cảm thấy rất say mê và
1


tâm huyết. Do đó chung tôi chọn nó làm đề tài cho bài tiểu
luận nghiên cứu này.
II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Tuy G.Môpatxăng sáng tác toàn diện và khac nhiều mặt( Thơ,
Kịch, Tiểu thuyết truyện ngắn). Nhng thành công hơn cả là lĩch
vực truyện ngắn.
Song do khả năng có hạn và trong khuông khổ của một bài tiểu
luận chúng tôi chỉ có điều kiện đi sâu nghiên cứu bức tranh
hiện thực trong truyện ngắn của ông cả về nội dung lẫn các
hình thức thể hiện. Vì vậy chúng tôi chỉ giới hạn trong 3 tập
truyện ngắn.
- Tuyển tập truyện ngắn pháp thế kỷ XIX ( Đặng Anh Đào ) Lê
Hồng Sâm dịch Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà
Nội
- Tuyển tập truyện G.Môpatxăng ( Lê Huy Bắc dịch Nxb Hội
nhà văn )
- Tuyển tËp trun ng¾n hay ( Nxb VH – TT 200)
III, Phơng pháp nghiên cứu
Chủ đề nổi bật trong bài tiểu luận này là Bức tranh hiện
thực trong truyện ngắn của G.Môpatxăng, chúng tôi vận dụng

chủ yếu phơng pháp truyền thống: Khảo sát thống kê. Bởi trong
truyện ngắn của ông không phải lúc nào cũng đề cập đến bức
tranh hiện thực. Do đó bên cạnh việc khảo sát thống kê chúng tôi
còn sử dụng phơng pháp phân loại, phơng pháp so sánh đối
chiếu giữa các nhân vật trong truyện ngắn của ông và liên hệ với
một số tác phẩm của nhà văn khác để thấy đợc cái hay, cái nổi
bật của Bức tranh hiện thực trong truyện ngắn của
G.Môpatxăng.
IV. Lịch sử vấn đề.
Cho đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về
G.Môpatxăng , tuy hạn chế về nhiều mặt nên chúng tôi cha thể
đọc hết những công trình này. Qua tìm tòi và khảo sát có rất
nhiều công trình nghiên cứu về G.Môpatxăng:
- Văn học phơng tây (nhiều tác giả - Nxb GD 1999) và cuốn
Văn học hiện thực và lÃng mạn phơng tây thế kỷ XIX (Đặng
Thị Hồng Hạnh và Lê Hồng Sâm )
- Cuốn lịch sử văn học pháp (Tập 4 Nxb Hội nhà văn
Hn1990)

2


Tác giả đề cập đến bức tranh hiện thực về con ngời. Đó là
ngững kẻ ít chất ngời nh là sự thoả mÃn vật chất hoàn toàn bù
đắp đợc những mất mát, đớn đau về tinh thần
- Tạp chí văn häc thÕ giíi” Sè 4 – 2000 cã bµi nãi về tài trong
các sáng tác của G.Môpatxăng đậm chất hiện thực. Đó là
những đề tài nh nỗi cô đơn, sự phản trắc, hạnh phúc cũng
nh tấm lòng nhân hậu của con ngời.
- Tìm hiểu trong giới sinh viên chúng tôi đợc biết đà có một số

đề tài khoá luận nghiên cứu về tác giả G.Môpatxăng nh: Chiến
tranh trong truyện ngắn của G.Môpatxăng , chủ nghĩa hiện
thực và chủ nghĩa nhân đạo trong các sáng tác của
G.Môpatxăng. Hầu hết đều tập trung miêu tả chủ đề hiện
thực chứ cha tập trung đi sâu vào diễn biến của nó, song
trong quá trình tìm hiểu những tài liệu trên đà phần nào có
những gọi ý cơ bản mang tính định hớng cho bài tiểu luận
này. Trong một khả năng cho phép chúng tôI cũng không có
tham vọng hay hoài bÃo lớn mà chỉ mong rằng đay là một vấn
đề lần đầu tiên đợc chúng tôi đi vào nghiên cứu và có một số
đóng góp nhỏ vào lịch sử bậc thầy truyện ngắn
G.Môpatxăng.
V. Cấu trúc tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận có cấu trúc chia
thành 3 chơng nh sau:
Chơng I : Bức tranh hiện thực trong truyện ngắn của
G.Môpatxăng
- Bøc tranh hiÖn thùc x· héi
- Bøc tranh hiÖn thùc con ngời
Chơng II : Nghệ thuật xây dựng bức tranh hiện thực
trong truyện ngắn của G.Môpatxăng

Phần Ii : Nội Dung
Chơng I : Bức tranh hiện thực trong truyện ngắn

của G.Môpatxăng
I. Khái niệm truyện ngắn và bức tranh hiện thực trong
truyện ngắn của G.Môpatxăng
1. Khái niệm truyện ngắn:


3


Trớc khi đi vào tìm hiểu bức tranh hiện thực cuộc sống trong
truyện ngắn của G.Môpatxăng. Chúng tôi muốn xác định rõ khái
niệm về truyện ngắn.
Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ, truyện ngắn khác tiểu
thuyết ở dung lợng nhỏ hơn, tập trung miêu tả một mảng của cuộc
sống, một biến cố hay một giai đoạn nào đó của đời sống nhân
vật, thể hiện một khía cạnh nào đó của vấn đè xà hội.
Côt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong một không gian
và thời gian hạn chế. Kết cấu của truyện ngắn cũng không chia
thành nhiều tuyến phức tạp. Truyện ngắn đợc tiếp thu ra để viết
liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ, nên đặc điểm của
truyện ngắn là ngắn gọn. Để thể hiện nổi bật t tởng chủ đề,
khắc hoạ những nét tính cách của nhân vật đòi hỏi nhà văn viết
truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn gọt tỉa
và dồn nén. Do đó trong khuôn khổ ngắn gọn, những truyện
thành công thể hiện đợc những vấn đề xà hội có tầm vóc khái quát
rộng lớn.
1.1. Bức tranh hiện thực xà hội:
Hiện thực đời sống là đối tợng trực tiếp của quá trình nhận thức
và phản ánh của nhà văn, song từ hiện thực cuộc sống đến tác
phẩm văn học có sự thống nhất biện chứng nhng chúng không hoàn
toàn đồng nhất với nhau. Nhà văn phản ánh đời sống thông qua hệ
thống hình tợng và phơng tiện ngôn từ. Nó là phơng tiện để nhà
văn thể hiện t tởng, thẩm mĩ. Đến lợt nó lại là sự phản ánh t tởng
quan niệm, thái độ nhà văn trớc cuộc đời. Bức tranh hiện thực do
đó chính là sự mà hoá nghệ thuật về cuộc đời, ở đó một mặt thể
hiện quan niệm của nhà văn đối với cuộc đời, mặt khác qua đó cho

ta nhận thức và dánh giá về t tởng thẩm mĩ của nhà văn.
Bức tranh hiện thực xà hội đợc phản ánh rộng rÃi trong các truyện
ngắn lµ bøc tranh x· héi thÕ kû XIX. ThÕ kû XIX là thế kỷ toàn
thắng của giai cấp t bản pháp. Bọn t bản tài chính độc quyền
thống trị đồng tiền đà quyết định hết thảy mọi hoạt động của xÃ
hội với quyền lực và sức mạnh tha hoá của nó, đồng thời là giai đoạn
sục sôi của đấu tranh giai cấp vói hàng loạt cuộc đáu tranh cách
mạng nổ ra. Cách mạng pháp đà đem lại những thay đổi lớn lao trên
tất cả các lĩnh vực của xà hội. Văn học thế kỷ XIX đà phản ánh đày
đủ những biến động cách mạng đó với tinh thần chung là đối lập
bất bình với xà hội t sản. Trong bối cảnh văn hoá hiện thực phê phán
ra đời và phát triển không trốn tránh thực tại, không quay lng lại với
xà hội, trái lại còn đi sâu vào khám phá, phân tích, phanh phui
những cái xấu xa, ung nhọt của x· héi, ®Ĩ chØ cho chóng ta thÊy
4


không thể tồn tại kiểu xà hội ấy. Hoà chung vào không khí ấy
G.Môpatxăng đà có những sáng tác hết sức chuẩn xác và mẫu mực,
với hơn 300 truyện ngắn của mình G.Môpatxăng đà xây dựng nên
bức tranh xà hội với đầy đủ các tác động và mâu thuẫn của nó, thể
hiện một cách nhìn, cách cảm riêng trớc thực t¹i cđa cc sèng.
Bøc tranh hiƯn thùc x· héi trong truyện ngắn của G.Môpatxăng trớc
hết là một bức tranh đa diện, đày những sự ngổn ngang và bề
bộn của đời sống xà hội pháp thế kỷ XIX, đó là khung cảnh chiến
tranh đầy rÃy sự ảm đạm, chiến tranh đợc ông miêu tả ở thế lụi
tàn: Suốt mấy ngày liền từng mảng binh đoàn tan rà diễu qua
thành phố. Họ không còn là quân đội nữa mà là những bầy ô hợp
toán loạn, ngời nào ngời nấy râu dài nhem nhuốc, quân phục rách
nát, họ ể oải tiến bớc, chẳng có cờ cũng chẵng có đội ngũ gì hết.

Tất cả ®Ịu nh r· rêi kiƯt søc c¶. HiƯn thùc chiÕn tranh đợc
G.Môpatxăng nhìn nhận trong sự khủng hoảng bê trễ. Đó là sự vô
trách nhiệm của bọn cầm quyền, sự hèn nhát giả giối và thói vị kỷ
của bọn t sản quý tộc. Nhà t sản Carê Lamađông kịp thời chuyển
tiền qua anh, nhà buôn rợu LoaZô tìm cách bán cả 1 kho rợu cho
nghành hậu cần và hài lòng vì nhà nớc phải trả cho mình một
khoản tiền lớn. Trớc kẻ thù Họ chuẩn bị sẵn những lời lẽ khúm
núm Không khí thất bại của PaRi đà tô đậm thêm tính chất ngng
trệ và đình đốn của xà hội pháp. Bổ sung vào bức tranh tù đọng
ấy là cuộc sống nhàn tẻ, phong bê của giới viên chức và tiểu t sản. Họ
nghèo nàn về vật chất lẫn cả tinh thần. Cuộc đời họ là những gì le
lói tẻ nhạt đơn điệu đến khi thức tỉnh lại phải chọn cái chết nh một
kết cục tất yếu.
Phản ánh bức tranh réng lín vỊ x· héi ph¸p nưa sau thÕ kû XIX.
Vì vậy mà nó nổi bật lên một sự thực đáng thơng, đáng giận hoặc
đáng khinh bỉ lên án. những số phận hẩn hiu, đau xót, những tấm
lòng vị tha, thơng cảm đà lọt vào sự chú ý mẫn cảm của nhà hiện
thực G.Môpatxăng. Ông quan tâm đến quá trình tha hoá của xà hội
đơng thời. Từ bức tranh hiện thùc vỊ cc chiÕn tranh ë chiÕn trêng mÊt m¸t đau thơng, tang tóc, đến cuộc sống hiện tại đày rẩy
những nổi ám ảnh mÃnh liệt. G.Môpatxăng xứng đáng đợc xem là
nhà bi quan quyết liệt nhất trong văn học pháp
- Bức tranh hiện thực xà hội pháp còn đợc cảm nhận trong sự hiện
thân của sức mạnh đồng tiền, cái xà hội đồng tiền ấy đà huỷ hoại
tình cảm, đạo đức của con ngời. Bi kịch xà hội dới sức mạnh mÃnh
liệt của đồng tiền thể hiện ngay trong cái hàng ngày, trong những
mối quan hệ bình thờng của cuộc sống xà hội t sản. Tác phẩm Một
cuộc đời đa ngời đọc trở lại xà hội pháp ở nền quân chủ tháng
5



bảy(1830 1848), G.Môpatxăng tạm ngng việc miêu tả toàn cảnh xÃ
hội đơng thời mà ông miêu tả những thế lực nắm quyền thống trị
đang xâm nhập nông thôn lao vào các hành vi tội ác trên bớc đờng
tích luỹ t bản biến mọi quan hệ xà hội và gia đình thành những
quan hệ tiền nong đơn thuần.
Bên cạnh việc miêu tả sự tàn lụi của chiến tranh, G.Môpatxăng còn
đồng thời tái hiện không khí ảm đạm của cảnh đói khát và thiếu
thốn do chiến tranh gây ra. PaRi bị bao vây bởi đói khát và tiếng
rên rỉ, chim sẻ rất hiếm trên nóc nhà và các máng nớc cũng ít, ngời
ta ăn bất cứ thức gì
Từ việc miêu tả chiến tranh từ góc độ lụi tàn ở chiến trờng tang
tóc với lối miêu tả khách quan có vẻ dửng dng. G.Môpatxăng đà làm
cho ngời đọc không khỏi lắng chìm trong bao suy t dằn vặt, bao
sự liên tởng về thảm hoạ chiến tranh đầy khốc liệt này. Qua đó nói
lên tính chất hiếu chiến và tàn bạo của giai cấp t sản đồng thời bộc
lộ thái độ phê phán phản đối chiến tranh mạnh mẽ, cũng thông qua
việc miêu tả một cách khách quan những cảm tởng khác nhau,
những tầng lớp xà hội khác nhau để làm rõ thái độ của những con
ngời thộc những tầng lớp khac nhau trớc chiến tranh.
- Hiện thực xà hội pháp còn đợc G.Môpatxăng đi sâu vào khai thác
tinh thần dân tộc trong hoàn cảnh có chiến tranh. Tổ quốc 2
tiếng thiêng liêng ấy một khi có ngoại xâm thì hơn bao giờ hết tinh
thần dân tộc, lòng yêu nớc sẽ đợc huy động một cách tối đa. Đó
chính là chân lý của thời đại, và chính điều đó bức tranh xâm lợc ở nớc pháp lúc này đợc miêu tả không phải là một bc tranh tĩnh
mà đâu đó cả một hiÖn thùc x· héi tang tãc chÕt chãc hiÖn ra trớc
mắt
1.1. Tinh thần yêu nớc sâu sắc của các tầng lớp nhân dân
đặc biệt là ngời dân thờng
Trong bối cảnh bức tranh hiện thực xà hội rộng lớn hình ảnh ngời dân lao động luôn là trung tâm của những sự kiện lịch sử
trọng đại. Đây là tầng lớp hùng hậu mang phẩm chất ý chí, khí

phách và bản lĩnh dân tộc,thời đại. Là sức mạnh đợc kết tinh từ
truyền thống và văn hoá. G.Môpatxăng nhạy bén nắm bắt đợc sự
đổi thay, sự trỗi dậy mạnh mẽ của những con ngời này khi chiến
tranh xuất hiện.
G.Môpatxăng nhận thấy rõ sự đối lập khác biệt rất rõ nét khi đối
lập giữa ngời dân thờng với sự hèn nhát, vị kỉ thói giả dối của bọn t
sản quý tộc. Hành động dũng cảm của các cô gái điếm vốn la
những nghề mạt hạng xấu xa dới đáy của xà hội đợc đánh giá rất
cao,viên mô bò trong tác phẩm cùng tên, nh©n vËt Raxen trong
6


truyện ngắn Côtiti đà hành động một cách bất ngờ ít ai kịp
phản ứng, hành động của viên mờ bò thật mạnh mẽ dứt khoát dám
nhảy xổ ra bóp cổ thằng lính đầu tiên vào nhà. Còn Raxem thì
dũng cảm quát vào mặt tên sĩ quan phổ Tao không phảI là một
phụ nữ, tao là một con đĩ, với bọn phổ chúng mày thì đáng có
thế thôi, cô giận dữ điên lên vớ lấy ở trên bàn một con dao nhỏ lỡi bạc
dùng tráng miệng và đánh loáng một cái nhanh đến mức mới đầu
không thấy gì cả đâm thẳng vào cổ hắn, đúng vào ngay chỗ
lõm ngay phía trên ngực
Bên cạnh các cô gái điếm giàu lòng tự hào dân tộc, tinh thần
phản kháng hết sức mạnh mẽ và lớn lao. G.Môpatxăng còn mieu tả
tinh thần yêu nớc sâu sắc thể hiện qua các tầng lớp khác nữa. Đặt
nhân vật vào một hoàn cảnh có tính chất xung đột mạnh mẽ để
tính chất bộc lộ: Cô gái Rôncớc trong truyện ngắn những tên tù
binh, ông bà già nông dân trong cụ MiLông, mụ XôVa, những ngời
tiểu t sản trong ôi bạn Để họ va chạm với những biến cố, xáo
động rất đặc biệt, những con ngời nhỏ bé xa nay chìm ngập u
mê đi trong cái dung tục mờ xám của cuộc sống hàng ngày đột

nhiên toả ra sức mạnh tinh thần mà chính họ và những ngời xung
quanh không bao giờ ngờ tới. G.Môpatxăng rất tinh tế khi nhìn nhận
một quy luật thực tế đó là sự ý thức về danh dự, phẩm chất và
nhân cách của con ngời. Truyện phát triển kéo theo sự phát triển
của những hành động dù tự phát hay tự giác nhng đều đà thể hiện
một lòng yêu nớc tiềm tàng và sức phản kháng mạnh mẽ, quyết liệt
của ngời dân pháp trớc cuộc chiến. Do vậy mà những truyện ngắn
miêu tả cuộc chiến tranh của G.Môpatxăng thờng mang một ý nghĩa
nhận thức và t tởng thời đại rất to lớn.
Có thể nói rằng để tạo nên những trang viết đầy sinh động,
phản ánh nhiều mặt của đời sống xà hội trong chiến tranh đòi hỏi
nhà văn phải có một vốn kiến thức rÊt lín vỊ hiƯn thùc cc sèng
cc chiÐn tranh mµ G.Môpatxăng tham gia năm 20 tuổi có vai trò
rất đáng kể trong việc hình thành thế giới quan nhà văn. những
cuộc chiến đấu của nhân dân pháp góp phần làm nên sự chuyển
biến rất lớn về t tởng, tình cảm của nhà văn đối với ngời lao động,
giúp nhà văn vợt qua tầm ảnh hởng của chủ nghĩa tự nhiên hki mieu
tả tầng lớp quần chúng và xây dựng đợc những hình tợng anh hùng
giản dị mà cao cả, vĩ đại.
1.1.1. G.Môpatxăng đi sâu vào phân tích quá trình thoái
hoá nhân cách trớc đời sống vật chất tầm thờng
Khác với BanZắc ngời đà khái quát rộng lớn bộ mặt xà hội vì đồng
tiền, sức mạnh của mọi giá trị thâu tóm trong giá trị của đồng xu.
7


G.Môpatxăng đi sâu phát hiện vài nét bản chất của tâm hồn con
ngời để đi đến một ý nghĩa có chiều sâu hơn. Đó là sự tàn tạ về
nhân cách và danh dự trớc sự huỷ diệt của lợi ích vật chất trong đời
sống trởng giả xà hội. Với một lối viết khách quan và đơn giản bao

bí ẩn và con ngời và cuộc đời đợc khám phá.
Xây dựng nhân vật trong mối quan hệ biện chứng với hoàn cảnh
là một nét đặc trng của chủ nghĩa hiện thực. Tuy nhiên
G.Môpatxăng không đI từ những mặt khái quát to lớn của đời sống
xa hội mà đi sâu vào khám phá những ngóc ngách bí ẩn trong nội
tâm con ngời. Có thể khẳng định mỗi truyện của G.Môpatxăng là
một số phận con ngời đợc đặt vào quÃng thời gian hoặc thời ®iĨm
“S¸ng chãi” cã khi nhiỊu b·o tè “tai biÕn” (9,245), tác giả đà hớng
ngòi bút của mình để dàn dựng một cuộc sống đày những toan
tính và đểu giả của con ngời mà ở đó lòng tham là một nét nổi
bật, có tính chất của tầng lớp này. Trong truyện ngắn món gia tài
tập trung xoay quanh diễn biến của nhân vật: LơXáp, ông bố vợ
CaSơLanh và Côra vợ LơXap. Vì món gia tài mà bà cô để lại đÃ
đạp lên tất cả mọi d luận, định kiến của xà hội. Sự cuốn hút của
món gia tài đà chi phối tất cả các nhân vật, họ đều bị thúc dục, lôI
kéo bởi một ý muốn mÃnh liệt hơn cả cái bóng ma gia tài một triệu.
Để có đợc món gia tài LơXap và CôRa buộc phải có con nhng họ
không thể có khả năng đó. CôRa phải quyến rũ MaĐơ - đồng
nghiệp của chồng để có một đứa con cho bằng đợc. Cái ớc muốn có
con ở CôRa không phải là ớc muốn thiêng liêng của ngời phụ nữ. Khác
với những ngời phụ nữ bình thờng luôn mong muốn một gia đình
hạnh phúc với những đứa con đợc đảm nhiệm thiên chức của ngời
mẹ mà mong muốn nhằm mục đích xấu xa đê tiện đó là hởng
món gia tài không bị tuột khỏi tay.Để đạt đợc mục đích, họ sẵn
sàng đạp lên lòng tự trọng của con ngời ngay cả cái nhân phẩm của
chính mình.
Thật đáng xấu hổ khi kết thúc truyện G.Môpatxăng đa vào
khung cảnh xa hoa nhộn nhịp của buổi lễ rửa tội cho đứa bé, càng
phơi bày và nhấn mạnh bản chất xấu xa giả dối đợc che đạy sau
những ánh hào quang sang trọng của những ngời đàn bà tử tế,

chẳng ai nhơ nhuốc đê tiện hơn cô, dù đem so snhs với các cô gái
điếm thì CôRa vẫn bị xem là kém nhân phẩm hơn, đê tiện lăng
loàn hơn nhiều.
Bằng cái nhìn thấu suốt G.Môpatxăng đà lột tả rõ bọn ngời biết
mình đem nhân phẩm đổi lấy giàu sang nhng vẫn sẵn sàng cam
chịu. CôRa hiện lên với bản chất của một phụ nữ cơ hội, đạo đức

8


giả, vì tiền có thể đem phẩm hạnh ra đổi lấy hạnh phúc, dù đó
chỉ là hạnh phúc giả tạo.
G.Môpatxăng thờng nhấn mạnh thế của bản năng với những kẻ “Ýt
chÊt ngêi” nh vËy, sù tho· m·n vËt chÊt hoµn toàn bù đắp đợc
những mất mát tinh thần. Thậm chí có kẻ tha hoá, biến chất đến
mức chỉ còn lại bản năng t hữu độc ác, thô bạo và xảo quyệt, đầy
thú tính.
Với truyện ngắn con quỷ kể về sự thất đức, vô lơng tâm của
ngời cỏntai tên là Ônôrê, bên cạnh nhân vật này là mụ RaPê một mụ
thợ giặt già, thờng trông non ngời chết, ngời ốm ở làng và ở các vùng
lân cận. Sau cuộc mặc cả xót xa của ngời con trai là sự tàn
nhẫn, thô bạo đến xảo quyệt gần với loài thú ở nhân vật RaPê. Khi
đứng trớc một cơ thể suy sụp của một bà lÃo già chỉ còn lại những
hơi thở thoi thóp, dờng nh cũng chỉ để kéo dài sự sống thêm vì
ngày. Nhng chính điều đó đà làm mụ Rapê đau lòng và nổi xung
lên vì nghĩ mình bị thiệt. Đối với mụ, mỗi phút trôi qua mụ tởng nh
thời gian bị ăn cắp, nh tiền bạc bị đánh cắp vậy. Mụ muốn, muốn
một cách điên cuồng, muốn tóm cổ cáI con lừa cái già kia, cái mụ già
ơng nghạnh kia, cái mụ già ngoan cố kia và bóp lại một tị, làm ngừng
cáI hơi thở gấp gáp, nho nhỏ kia, nó ăn cắp thời gian và tiền bạc của

mụ Tác giả miêu tả hành động xảo quyệt đến man rợ của mụ
RaPê. Trớc tiên để khủng bố cái linh hồn suy nhợc của kẻ sắp chết mụ
đà kể cho bà lÃo nghe những câu chuyện ma quỷ và rồi mụ đà cải
trang thành con quỷ để doạ ngời ốm làm cho bà lÃo đang thoi thóp
hoảng sợ mà chết, Đột nhiên mụ RaPê biến mất ở chân giờng, mơ
lÊy ë trong tđ ra mét tÊm v¶i tr¶i giêng quấn vào ngời thế là mụ
trèo lên ghế vén tấm màn treo ở đầu giờng và xuất hiện, tay chân
vung vẩy, hét lên những tiếng the thétừ đáy chậu sắt, che kín
mặt và dơ chổi ra doạ dẫm bà già nông thôn sắp tắt thở. Thế
là xong rồi với cử chỉ chuyên nghiệp, mụ vuốt đôI mắt trừng trừng
của ngời chết(1;170 17)
Nhân cách con ngời đợc tác giả khắc hoạ trong sự vô cảm, thiếu
tình ngời, tình đời,thậm chí cả tình đồng loại. Với việc xây dựng
tầng lớp những con ngời bủn xỉn, tham lam và xảo quyệt nh loài
thú, đến những hành động man rợ cho chúng ta thấy bản năng t
hữu đà làm thui chột trong những con ngời vật này. Có trừơng hợp
tội ác của con ngời trớc danh lợi của cám dỗ vạt chất đợc phơi bày
đến tận cùng trong truyện ngắn: Mụ đàn bà có những đứa con
quái vật. Lúc đầu mụ sinh con dị dạng, vì lầm lỡ mang thai giấu
giếm, bó mình quá chặt, đứa bé sinh ra trở thành dị dạng. Trong
hoàn cảnh éo le, bất đắc dĩ mụ đà gặp một gà chuyên phô diễn
9


những vật kỳ quái đến thuê đứa trẻ bất hạnh ấy, phát hiện nguồn lợi
bất ngờ, những lần tiếp sau mụ chủ động tạo ra những đúa côn
quái dị khác, tiếp tục cho thuê kiếm tiền. Ngời đàn bà này thật tàn
ác, vì tiền bất chấp tất cả, không biết mụ còn tạo ra bao nhiêu đứa
trẻ tội nghiệp, bất hạnh và rồi cuộc đời chúng sẽ đi về đâu với bộ
dạng quái dị khi mà tên phô diễn không còn thuê nữa, mụ quả là ngời đàn bà mất hết nhân tính, độc địa hơn loài cầm thú. Với câu

chuyện về mụ nửa đàn bà, nửa thú vật này G.Môpatxăng đà lên
án sức mạnh ghê gớm đen tối của đồng tiền, sự ghê rợn của lòng
tham vô đáy đà dẫn ngời phụ nữ ấy đem linh hồn bán cho quỷ dữ.
Với sức mạnh mÃnh liệt và ghê gớm của đồng tiền, với sự cám dỗ
hấp dẫn của vàngđà biến ngời đàn bà trở thành kẻ xấu xa, đê tiện,
tham lam, gi¶ dèi díi sù lÊp liÕm bëi vá bỊ ngoài thanh cao, trong
sáng.
Bằng sự quan sát hiện thực tinh tế và có chọn lọc, với cái nhìn
sắc lạnh, bi quan về con ngời trong các trang truyện ngắn của
G.Môpatxăng đà đa ngời đọc vào một thế giới rùng rợn, một thế giới
ma quái nhng không khỏi gieo vào lòng ngời đọc một nỗi đau về sự
giả dối, điêu toa, lừa lọc khinh khủng của thói đời vặt vÃnh. Bên
cạnh đó G.Môpatxăng còn nhận thấy rõ quá trình thoái hoá nhân
cách của con ngời viên chức trớc sức mạnh, sự cám dỗ của vật chất
nh một thế lực không thể cỡng lại đợc,và chính những con ngời với
dục vọng tầm thờng đà đặt mình vào một ranh giới mong manh
của nhân cách và danh dự đẻ chấp nhận một nỗi căm giận tủi hồ,
âm thầm, nhục nhÃ. Dù biết vậy nhng chút lơng tri còn lại không
đủ sức đẻ đứng lên trên cuộc sống bon chen, vụ lợi của xà hội, chính
quá trình đấu tranh nh thế đà cho thấy một tấm bi kịch tự ý thức
của tầng lớp trung lu trong xà hội pháp thế kỷ XIX, quá trình ®ã
cịng chÝnh lµ sù vËt lén ®Ĩ ®i ®Õn sù kiệt quệ trong tinh thần và
ý thức của con ngời ®Ĩ ®a ®Õn mét hƯ qu¶ ®au ®ín, xãt xa là sự
khủng hoảngvề quan hệ xà hội và sự bàng hoại về đạo đức của con
ngời ở cấp độ rộng lớn đầy nghiệt ngà và khắc nghiệt.
1.1.2. Nhìn nhận hiện thực xà hội tiềm ẩn ở những con
ngời đang trên đà dốc của sự băng hoài về đạo đức
Nhìn nhận hiện thực xà hội là một điều không hề đơn giản
để phản ánh nó lại càng khó hơn. Đọc truyện ngắn của
G.Môpatxăng làm cho con ngời ta căm giận âm ỉ và phẫn nộ vô cùng

về đạo đức của con ngời trong truyện. Chính bản năng t hửu đÃ
làm thui một mọi tình cảm tốt đẹp của họ, làm băng hoại đạo đức
và mối quan hệ xà hội. Truyện ngắn cái thùng con miêu tả cuộc
mua bán giữa gà chủ quán SiCô và mụ MaGaLoa dựa trên sự tính
10


toán của hai đối thủ ranh mÃnh đặt quyền lợi của mình lên trên
hết. Tác giả tập trung miêu tả sự lọc lõi, đểu giả, ma mÃnh nh một
đặc diểm bản chất cố hữu. SiCô thèm muốn có trang trại của mụ
MaGaLoa nhng mụ khăng khăng không bán, gà liền nảy ra một sáng
kiến nộp không cho mụ một khoản tiền hàng tháng suốt thời gian
mụ còn sống để thừa hởng trang trại khi mụ qua đời và rồi mấy
năm trôi qua, sức mạnh cờng tráng của một bà già 75 tuổi quen
thanh đạm và sống thanh đạm đà làm gà SiCô đổ vỡ những tính
toán. SiCô căm uất đến điên ngời ba năm trôi qua, bà cụ mạnh khoẻ
nh là có bùa phép. Dờng nh mụ không già đi lấy một ngày, SiCô
tuyệt vọng vô cùng, gà tởng chừng nh đà trả món phụ cấp ấy từ nửa
thế kỷ nay, gà bị lừa, bị bịp, bị phá sản (5;175)
Và rồi gà đà nghĩ là sẽ có cách để loại bỏ kẻ tình địch một cách
nhẹ nhàng và đơn giản nhất: một rồi hai, ba thùng rợu ngon đợc chở
đến nhà bà lÃo, với một dự kiến hết sức sâu xa và thâm độc là
đầu độc cho mụ nghiện rợu rồi dẫn đến cáI chết, chẳng bao lâu
trong vùng có tiếng đồn là mụ MaGaLoa nghiện ngập rồi hay say sa
một mình, ngời ta nhặt đợc mụ khi thì ở trong bếp, khi thì ở
trong sân và mùa đông năm sau mụ chết, quÃng gần lễ nôenvì quá
say nên ngà vïi trong tut l¹nh (5;178)
Cã thĨ nãi r»ng con ngêi ở đây xuất hiện với một bộ mặt dà thú
không có một chút gì gọi là tình ngời, ở những truyện ngắn viết
về đè tài này cho thấy G.Môpatxăng thờng tập trung nhấn mạnh sự

băng hoại về mặt nhân cách, sự xuống dốc về mặt đạo đức, dạo lý
của con ngời. Đạo đức nhân cách sống của họ bị thui chột hoàn
toàn, cáI ác và sự tàn nhẫn, ích kỷ lấn át lơng tâm và đạo đức, ở
SiCô khuôn mặt dà man, bẩn thĩu xảo quyệt xuất hiện đày hoan
hỉ khi bà lÃo mất: SiCô thừa hởng toàn bộ cả trang trại và bảo rằng
mụ ấy mà không rợu chè thì phải đâu hơn chục năm nữa Đằng
sau sự lạnh lùng tàn nhẫn của G.Môpatxăng khi miêu tả tội ác của
những kẻ vô đạo đức là một tấm lòng xót xa cho cuộc đời, cho con
ngời. Tính khách quan sắc lạnh này vì vậy không có ý nghĩa tự
thận mà chỉ có ý nghĩa phơng tiện, càng nhấn mạnh sự tàn bạo vô
đạo đức, sự xuống dốc băng hoài về mặt nhân cách càng cho thấy
bức tranh hiện thực đầy ảm đạm tăm tối của nó đối với đời sống xÃ
hội pháp lúc bấy giờ. Tuy nhiên đề tài rất rộng lớn để phản ánh nó
nh thế nào lại là ở cáI tài của nhà văn bậc thày trờng phái chủ nghĩa
hiện thực G.Môpatxăng, quả xứng đáng với sự đánh giá của
G.Môpatxăng luôn đi sâu vào việc miêu tả thế giới t hữu, sự ích kỷ
vụ lợi và quá trình thoái hoá nhân cách đến sự tàn bạo bao trùm mọi
lĩnh vực của cuộc sống, tâm lý t hữu phổ cËp ë mäi tÇng líp cđa x·
11


hội. Những vấn đề nghiêm túc này đòi hỏi không chỉ là sự tinh tế
trong cảm xúc, sự nhay cảm trong cảm quan hiện thực mà cả ở
trong cả chiều sâu của những suy nghĩ khái quát xà hội, tâm lý và
đạo đức.
Sự tài tình không thể phủ nhận của G.Môpatxăng khi đi vào mọi
ngõ ngách của cuộc sống, của những mối quan hệ xà hội, đó là mối
quan hệ lạnh lùng giữa con ngời với nhau bất chấp là quan hệ huyết
thống hay không. Truyện ngắn của G.Môpatxăng do đó là một
mảng đề tài phản ánh những mối quan hệ tình cảm lạnh lùng giữa

những ngời thân. Mối quan hệ xà hội luôn là hạt nhân làm nên tính
cộng đồng và dân tộc, khắc hoạ tình trạng ấy có ý nghĩa khái quát
về sự đổ vỡ, sự rạn nứt trong mối quan hệ xà hội. Đó chính là sự
xuống cấp xà hội trên bình diện đạo đức.
Nếu nhiệm vụ của truyện ngắn không phải là miêu tả lại hoàn
chỉnh một số phận mà chỉ thống kê cú đòn số phận để tạo nên
nhân vật thì truyện ngắn của G.Môpatxăng là sự thống kê những
cú đòn số phận của nhân vật, những quÃng đời khác nhau đầy
khắc nghiệt và bi kịch, những số phận, nhân vật trong truyện của
ông là những mảnh đời đau khổ, những cuộc sống bất trắc.
Chính điều này cho thấy một nỗi ám ảnh lớn của nhà văn trớc hiện
thực xa hội ngổn ngang và khốc liệt của con ngời. G.Môpatxăng
khác với các nhà văn khác ở chổ là ông không sao chép hiện thực
một cách y nguyên mà những vấn đề đợc ông miêu tả là những vấn
đề có chọn lọc. Những vấn đề tởng chừng nh vụn vặt, những sự
việc có vẻ bình thờng lại có một ý nghĩa xà hội sâu sắc. Trong
tuyện ngắn ở biên tác giả đà miêu tả một bi kịch đầy đau đớn,
đó là câu chuyện về 2 anh em Giaven anh và Giaven em. Trong
một lần buông lới, Giaven em không may bị ngoàng cánh tay vào lới,
đây lới siết chặt tay anh, tình thế trở nên hết sức nguy khốn, có
thể giữ đựoc cánh tay ngời bị nạn nếu cắt ngay lới, nhng cắt lới là
mất lới mà toàn bộ lới đáng tiền lắm, nhiều tiền lắm, một ngàn năm
trăm quan và lới này là lới của Giaven anh, bác ta thấy rất tiếc
của(5;132). Trong hoàn cảnh đó mọi ngời đều bàn tán đén chuyện
cắt lới để cøu lÊy bµn tay cđa ngêi em. Nhng Giaven anh không
đồng ý điều đó
G.Môpatxăng miêu tả sự đối lập giữa ý kiến của những ngời đồng
hành với lời lẽ của ngời anh ruột để nhằm mục đích làm nổi bật
nôĩ xót xa cay đắng của ngời anh khốn nạn, nhìn cánh tay của ngời em sắp nát với sự chống đỡ đầy nhăn nhó khổ sở và thảm thiết
ấy mà ông anh khốn nạn vẫn hết scs thảm nhiênmà không có giải

pháp gì, khi cánh tay đợc gỡ ra chỉ còn là một khúc thịt bầy nhầy,
12


máu tuôn nh suối. Giaven em phải ca tay để chịu tàn tật suốt đời
để mảnh lới của Giaven anh đợc lành lặn.
G.Môpatxăng không chỉ phản ánh hiện thực với lối miêu tả bê
nguyên hiện thực truyền thống. Mà ở đây cái huyền ảo cũng trở
thành một thủ pháp nghệ thuật có khả năng to lớn trong việc phản
ánh và nhận thức cuộc sống. Câu chuyện đa ngời đọc vào một thế
giới rùng rợn, một thế giới ma quái nhng không khỏi gieo vào lòng ngời
đọc một sự đau xót về sự giả dối kinh khủng của thói đời. Tác giả
đà xây dựng truyện cùng những yếu tố kinh dị, đày ma quái. Qua
đó cho phép tác giả phản ánh một cách khách quan tạo một hiệu
quả rất lớn về nội dung phản ánh cũng nh việc thể hiện một bút
pháp nghệ thuật đặc sắc, phản ánh hiện thực xà hội thông qua các
yếu tố kỳ ảo, ma quáI cho phép nhà văn thể hiện đến cùng cực về
những điều giả dối, điêu toa, lừa lọc của thói đời. A.Frăngxơ đà có
nhận xét chính xác rằng bề ngoài lÃnh đạm của G.Môpatxăng đÃ
che dấu một tâm hồn nhạy cảm bị dằn vặt bởi một niềm ái ngại
sâu xa, G.Môpatxăng khóc thầm những nổi bất hạnh mà ông miêu
tả cực kì bình thản(9;245)
1.1.3. Bức tranh hiện thực xă hội tập trung thể hiện qua
những con ngời bất hạnh nạn nhân của xà hội
Hiện thực xà hội nh thế nào phản ¸nh qóa tr×nh tr×nh ph¸t triĨn
cđa con ngêi nh thÕ ấy. Nỗi ám ảnh của G.Môpatxăng tập trung thể
hiện trong những truyện ngắn thuộc đề tài này, những con ngời
bất hạnh là nạn nhân đáng thơng của xà hội, bị xà hội xô đẩy vùi
dập, sống trong những ảo mộng giàu sang. Có rất nhiều tác phẩm
thể hiện niềm hạnh phúc giả tạo bằng những vầng hào quang chói

lọi bên ngoài hay những hạnh phúc bình thờng bị phá vỡ bởi thói
đời phù phiếm hay những mơ mộng hÃo huyền không có chất thực
tế. Là ngời chịu ảnh hởng rất nhiều của triết lý bi quan chủ nghĩa
G.Môpatxăng có cáI nhìn bi quan luôn hoài nghi tất cả, vì thế mà
nhân vật trong truyện ngắn của G.Môpatxăng hầu hết đều chịu
số phận đầy rủi ro, bất hạnh. Cuộc sống của họ luôn gặp những tai
biến ngẫu nhiên nh một quy luật phổ biến, ở truyện ngắn đi
ngựa trong một làn du ngoạn vì muốn ra oai nên anh chồng Hecto
quyết định đI ngựa một bên còn để vợ con ngồi ở xe, dịp may
hiếm hoi đà trở thành nguồn gốc của mọi tai hoạ. Ngựa của Hecto va
phảI bà già ngèo qua đờng và anh chịu tiền phí điều dỡng nạn
nhân, đà khốn khổ nay lại càng khốn khổ hơn do sự hênh hoang
không đúng chỗ của anh viên chức ngèo Hecto, anh ta quyết định
gủi bà lÃo vào viện an dỡng với giá sáu qua một ngày. Bà l·o c¶ dêi lam

13


lũ bất ngờ đợc nghỉ ngơi chăm chút bèn giả vờ bại liệt, tuy chỉ bị
xây xát qua loa.
Và cứ nh thế 8 ngày trôi qua rồi đến mời lăm ngày, một tháng
Đó là ngững ngày nghỉ ngơi, nhàn hạ, ngẫu nhiên, của bà già
Ximông và cũng là ngững ngày căng thẳng, đầy đau khổ của gia
đình Hecto. Không phai ngẫu nhiên mà tác giả đa ra những con số
về thời gian tám ngày, mời lăm ngày, một tháng, dó là thời
gian nhân đôi. Đối với gia đình Hecto cứ mỗi ngày phải nuôi dỡng
bà lÃo là mỗi ngày thêm khồn khó. Thời gian trôi đi, sự chán nản, thất
vọng của gia đình Hecto càng lớn, sự bất hạnh càng kéo dài, thời
gian đó tăng lên chóng mặt cũng là sự kinh hoàng của gia đình
sống vật chất này.

Với truyện ngắn đi ngựa này G.Môpatxăng đà châm biếng thói
hênh hoang tởng giả của con ngời, chỉ vì sĩ diện muốn che đậy
Nỗi ngèo hèn của gia đình quý phái dù sao vẫn giữ địa vị của
mình mà gia đình Hecto đà phải gặp tai hoạ và châm biéng cả
bà già nghèo xảo quyệt. Nhng không phải ông không thơng xót họ
bởi trong cuộc đáu tranh gay go để dành gật miếng ăn đà khiến kẻ
quẫn bách này trở thành nạn nhân của kẻ khổ cực kia và cả hai đều
không thoát khỏi thói phù phiếm, sự tham lam, những thói xấu của xÃ
hội đơng thời. ở đay còn thấp thoáng một ý nghĩa thờng xuyên ám
ảnh nhà văn, ý nghĩa day dứt về vận mệnh bấp bênh của con ngời,
trò choi trong tay những ngẫu nhiên tai ác. ý nghĩa câu chuyện hài
hớc bỗng trở thành buồn bà thậm chí đợm chút bi quan.
Cô Mactin trong truyện ngắn Món trang sức là một trong những
cô gái xinh đẹp và duyên dáng mà hình nh số phận đà lầm lở đÃ
sinh vào một gia đình viên chức nghèo, cũng phảI trả giá đắt cho
những phút hÃnh diện ngắn ngủi. Những huy hoàng thoáng chốc
phải đánh đổi ân hận cả đời ngời. Để cố nổi bật trong buổi dạ hội
cô đà mợn chuỗi ngọc trai của bạn, cô đắc ý vì sắc đẹp của
mình, kiêu hÃnh vì đợc hoan nghênh quanh mình nh tạo nên một
đám mây hạnh phúc với bao nhiêu lời ca tụng. Tuy nhiên niềm hạnh
phúc đó chỉ kéo dài đợc trong một đêm mà phải trả một cái giá
quá đắt, nó nhanh chóng trở thành nỗi bất hạnh trong cuộc đời của
Mactin. Để tra cho cô bạn gái món đồ trang sức họ đà nai lng làm
việc cật lực trong suốt mời năm trời. Một hôm gặp lại cô bạn giàu có
vẫn xinh đẹp trẻ trung nh xa, trong lúc Mactin thì già xấu, nhăn
nheo, cằn cỗi vì sống kham khổ, làm lụng cực nhọc. Tự thấy không
còn vớng bận bởi công nợ. Bà đà tự hào kể lại chuyện chuỗi hạt ngọc
và đợc biết nó chỉ là ®å trang søc gi¶.

14



Cái ánh sáng chói loà trong cuộc sống sang trọng mà Mactin ao ớc
cũng không thực nh quan niệm của cô về cái đẹp, hạnh phúc cũng
vay mợn nh đồ trang sức cô đà đeo và đánh rơi trong buổi tối huy
hoàng và duy nhất trong đời. Cái vẻ hào nhoáng bao quanh cô bởi
thói phù phiếm, giả tạo đều là thứ nhất thời Đám mây hạnh phúc
ấy bị xua tan bởi nó không vững bền, nó chỉ là ảo tởng, là giả tạo,
là điều không thể có trong hiện thực cuộc sống ấy. Món t trang là
giả và hạnh phúc cũng là giả dối.
Mơ ớc hạnh phúc giàu sang của cô đà biến thành nỗi bát hạnh ám
ảnh bi quan của con ngời trong suốt cuộc đời. Sẽ là nh thế nào nếu
món đồ trang sứ ấy không biến mất? Cuộc đời thật là kì dị biến
đổi, chỉ một li thôi cũng đủ làm hại ngời ta hay cứu vớt ngời ta. Vận
mệnh ngời ta sao mà bấp bênh dễ bị vùi dập, chỉ vì một ngẫu
nhiên vô nghĩa. Tại sao con ngời lại khép kín, tự giam mình trong
sự cô đơn? ở đây Mactin và bà bạn chỉ cần nói chuyện với nhau là
tránh đợc điều bất hạnh nhng cáI ý nghĩa đơn giản ấy không hề
thoáng qua trong đầu Mactin. Trở lực là lòng kiêu hÃnh của ngời phụ
nữ nghèo đà khiến cô dũng cảm âm thầm trả hết nợ, hay là sự ngăn
cách địa vị giữa con ngời? Chièu sâu trong câu chuyện khiến ngời
đọc không nỡ, không dám cời những kẻ rủi ro. Quả thật nói nh
Emilzôla: Đọc truyện của G.Môpatxăng ta khóc, ta cời, ta suy nghĩ
bởi ẩn dấu ở bên dới những rang vân xuôi cực kì dản dị, những
câu chuyện bình thản đôi khi bởn cợt là một tám lòng yêu thơng
cuộc đời, lòng trắc ẩn, sự khinh bỉ cái tầm thờng, giả dối.
2. Bức tranh hiện thực con ngời
Ghiđơ - Môpatxăng sáng tác vào những năm tám mơi của thế kỷ
XX, vào lúc chính quyền đệ tam cộng hoà vừa lọt vào tay nhóm
chính khách cơ hội, những kẻ thờng rêu rao khẩu hiệu mị dân,

nhìn chung chỉ mới nắm bắt đợc quyền hành chỉ còn quan tâm
đến lợi nhuận. Trong bối cảnh đó, XH đà nảy sinh ra nhiều vấn đề
buộc phai quan tâm. Có thể nói mỗi truyện ngắn của G.Môpatxăng
là bức tranh xà hội pháp nửa sau thế kỷ XIX. Môtĩ truyện ngắn của
ông là một cảnh đời, số phận đáng thơng, đáng giận hay đáng
khinh bỉ, lên án. Những số phận hẩn hiu, đau xót những tấm lòng
vị tha, thơng cảm đà lọt vào sự chú ý mẫn cảm của nhà hiệ thực
G.Môpatxăng, ông quan tâm đến quá rình tha hoá của xà hội đơng
thời. Tình cảm của con ngời bị thui chột và biến mất trong mọi
quan hệ xà hội và cả những quan hệ vợ chồng, anh em ruột thịt bởi
có nhiều nguyên nhân khác nhau, nỗi ám ảnh thực tại trong đó nỗi
ám ảnh nhiều nhất là vấn đề sinh lý. G.Môpatxăng với cảm quan

15


nhạy bén của ngời nghệ sỹ đà từng đau đớn hổ thẹn cho những
ngời trong thời đơng đại.
Có ngời coi G.Môpatxăng là Nhà bi quan quyết liệt nhất trong văn
học pháp không phải không có lý do. Bởi G.Môpatxăng là nhà bi
quan quyết liệt cho nên trong sáng tác cđa «ng xt hiƯn bøc tranh
hiƯn thùc con ngêi bi quan, chán nản, đau khổ và bất hạnh. Ông
luôn luôn khám xét và tìm tòi cái khổ sở, bất hạnh, nỗi cô đơn ám
ảnh trong đầu óc của nhân vật. Hầu hết các truyện ngắn của ông
bức tranh hiện thực con ngời toàn bị chìm đắm dới đáy xà hội thối
nát, qua cái nhìn của G.Môpatxăng gần nh biểu hiện trong cc ®êi
®au khỉ. Hä ®au khỉ rÊt nhiỊu, tõ đó mà họ luôn luôn sống trong
sự buồn chán, bi quan bởi cũng phải thấy G.Môpatxăng là cái nhìn bi
quan, u ám vốn đà bắt đầu từ ngời thầy của mình Flôbe. Mạt khác
G.Môpatxăng đà ảnh hởng triết lí bi quan của Schopenhauer trong

cái nhìn ảm đạm về số phận con ngời, mà vấn đề tính dục là
động lực dẫn họ đến bất hạnh.
Có thể khẳng định rằng G.Môpatxăng là ngời quan tâm đến
mọi ngõ ngách tầng lớp của dời sèng x· héi. Song nh÷ng trang viÕt
vỊ nh÷ng ngêi lao động nghèo là những trang viết cảm động nhất,
biểu lộ một tấm lòng nhân ái bao la, ông khóc thầm cho những
cuộc đời bất hạnh. Đây là mảng sáng tác sâu sắc về chất lợng,
phong phú về số lợng. Chúng tôi thống kê có 14 truyện trong số 35
truyện đợc khảo sát, chiếm gần 39% tổng số (gồm các truyện: Dạo
chơi, Đi ngựa, Boaten, kẻ lang thang, Bến cảng, Trở về, Đêm noel, Cô
thợ bên rơm, Rơi dây, Nhà chứa Teliê, Phòng số 11, Chú Giuyntoi,
Trên biển). Đây là đề tài chiếm số lợng lớn trong sáng tác của
G.Môpatxăng , ®iỊu ®ã cịng cho thÊy tÝnh bøc xóc trong, phỉ biến
ở mức độ rộng lớn của những vấn đề đời sống xà hội pháp lúc bấy
giờ.
Hiện thực mà G.Môpatxăng miêu tả ở đây là cuộc sống bất trắc,
éo le của ngời lao động nghèo, những cảnh đời bất hạnh đợc nhà
văn biểu hiện với một nội dung nhân đạo, mới mẻ, sâu sắc.
Truyện bến cảng nói lên những éo le khủng khiếp hơn. Bốn năm
trôi nổi trên đại dơng đựoc thuật lại ngắn gọn nhng hàm chứa mọi
gian nan mất mát, lúc đi trên tàu ngoài thuyền trởng, thuyền phó
còn có mời bốn ngời lúc trở về chỉ có năm ngời Brơtông và bốn
ngời Noóc-Măng mất tích trong nhiều trờng hợp khác nhau đà đựoc
thay thế bằng 2 ngời mỹ, một ngời da đen và một ngời Nauy rủ rê
đợc vào một buổi chiều trong quán rợu tại Singgapo (5;109). Trong
thời gian ấy bệnh tật và nghèo đói đà cớp mÊt bè mĐ, anh em, ®Èy

16



cô em duy nhất còn sống vào nhà chứa, chính cô gái anh chọn trong
đêm vui đầu tiên lại chính là cô em gái bất hạnh của anh.
Tác phẩm đặt con ngời vào những tình huống đặc biệt. Hai
anh em ruột gặp nhau mà không nhận ra nhau mà lại gặp nhau
trong một nơi đầy khốn nạn( ở nhà chứa). Ngời anh sau bao năm trôi
nổi trên mặt nớc, khát khao có một đêm vui sau bao ngày lênh đênh
biển khơi, gặp lại ngời em gái sau bao nhiêu đói khát và bệnh tạt
dồn đẩy tới chân tờng đà phải vào nhà chứa để bán thân nuôi
miệng.
Đằng sau những câu văn giản đơn, khách quan và có vẻ lạnh lùng
ấy là nỗi đau vô vàn của nhà văn trớc cuộc sống. Con ngời lao động
trở thành nạn nhân của những bất hạnh và rủi ro. Hiện thực trong
tác phẩm G.Môpatxăng vì vậy là một hiện thực đầy nghiệt ngÃ, tàn
nhẫn. Trong khi giai cấp t sản đang tìm mọi cách làm giàu, mọi
cách tranh giành nhau về địa vị, quyền uy và những đồng xu thì
con ngời lao động trở thành những kẻ khốn nạn, cuộc sống của họ là
cả một bi kịch gia đình và hạnh phúc vỡ tan.
Truyện chấm dứt để lai bao băn khoăn dấy lên trong ngời đọc. Số
phận 2 anh em bất hạnh rồi sẽ ra sao? Vì lẽ gì đời ngời bế tắc đến
thế? Sức bao quát và tố cáo xà hội là ở chỗ dó. Đó chính là sự bất
công của XH đối với ngời lao động nghèo, xu thế phân hoá xà hội
của xà hội t sản đà đợc bộc lộ sớm.
Miêu tả cuộc sống của ngời lao động nghèo tác giả thờng đi vào
những số phận cùng đờng, đầy nghiệt ngà của vật chất và chính sự
thiếu thốn và đói khát về vật chất ấyđà buộc nhân vật lao vào
những công việc đầy man rợ. Đó phải chăng là chút chống đỡ cuối
cùng của con ngời bản năng trớc sức huỷ diệt đầy tàn khốc của nghèo
khó. Chị hầu gái lầm lỡ trong Rô-Đa-Li-Pruy-Đăng thiết tha với con mà
phải giết con vì sợ không nuôI nổi chúng. Việc làm tàn bạo ấy là
kết cục của sự dồn đẩy đến chân tờng. Con ngời ở đây vì bị tha

hoá trớc sự tác động rất lớn và mạnh mẽ của hoàn cảnh, có thể nhận
định rằng mỗi truyện ngắn của G.Môpatxăng là một số phận con
ngời đợc đặt vào quÃng thời gian hoặc vào thời điểm nào đó
sáng chói có khi nhiều bÃo tố, tai biến, nhng cũng có khi nhẹ
nhàng xúc động nh một áng thơ văn xuôi. Nó chính là cánh cửa bí
ẩn của những đau khổ tinh thần, để lại một nổi buồn man mác,
sâu xa trong lòng ngời đọc(9;120).
Hiện thực con ngời mà G.Môpatxăng chứng kiến là một hiện thực
đầy khốc nghiệt. Đó là quá trình thái hoá nhân cách của ngời viên
chức đến sự suy đồi về đạo đức, là sự rạn nứt, đổ vỡ trong các
quan hệ xà hội. Đến đây tác giả tiếp tục đa ra những cảnh đời
17


khồn cùng và bế tắc. Tuy có biểu hiện về cái nhìn lụi tàn về đời
sống, ở cái nhìn có phần hạ thấp con ngời, xét đến cùng nó chỉ là
phơng tiện để nhấn mạnh về hiện thực và nằm trong cái mạch cảm
hứng phê phán gay gắt của nhà văn.
2.1. Bức tranh hiện thực con ngời viên chức nhỏ
Viết về những con ngời lao động nghèo bất hạnh, truyện ngắn
của G.Môpatxăng có cảnh khốn cùng tuột độ của những con ngời
thuộc tầng lớp dới, cũng có cảnh khốn cùng tơm tất, cảnh khồn
cùng âm thầm che đậy tủi hổ của tâng lớp tiểu t sản và đặc biệt
là giới viên chức nhỏ mà G.Môpatxăng coi là những kẻ hẩn hiu nhất
trong hết thảy những ai phải làm lụng kiếm sống.
G.Môpatxăng có biệt tài phác hoạ bằng vài nét đơn sơ cả cuộc
đời hèn mọn, vật chất của loại ngời giam mình trong phong giấy cái
quan tài chôn ngời sống mà niềm hÃi hùng to lớn thờng xuyên đó là
lời quở trách của cấp trên mà những hi vọng nhỏ nhoi là sự tăng lơng, lên bậc, mà tất cả hạnh phúc có thể mơ ớc là một món tiền thởng, một buổi giải trí. Nhng những dịp may ấy lại ẩn chứa tiềm
tàng nhiều tai hoạ.

Tuy G.Môpatxăng không phản ánh, chiếm lĩnh đời sống trong sự
vẹn tròn của nó mà ông thờng hớng tới việc khắc hoạ một hiện tợng,
phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinhhay trong đời
sống tâm hồn của con ngời. Bức tranh hiện thực con ngời là những
mảnh nhỏ của đời sống xà hội. Song không phải đơn điệu rời rạc
mà những nhân vật của ông thờng gắn với những cuộc đời, những
số phận có tính phổ biến. Tầng lớp viên chức nhỏ nói chung trong
truyện ngắn của G.Môpatxăng là những số phận cuộc đời đợc miêu
tả ở phần bế tắc trong những biến cố và tai hoạ rủi ro đầy bất
hạnh.
Truyện ngắn đồ nữ trang hai vợ chồng đặc biệt là anh viên
chức phải trả giá quá đắt vì những phút hÃnh diện ngắn ngủi. Để
làm vui lòng cô vợ xinh đẹp tuy sống thanh bần nhng vẫn cố xoay xở
đợc giấy mời dự dạ hội. Cuối buổi tiệc cô bàng hoàng nhận ra chuổi
hạt đà rơi mất. Cô phải ròng rà trong hơn mời hai năm để trả nợ. Đến
một hôm gặp lại cô bạn xinh tơi nh ngày nào và biết rằng đó là
trang sức giả, nhng số phận con ngời sao mà bấp bênh dễ bị vùi dập,
chỉ vì một ngẫu nhiên vô nghĩa. ẩn dấu dới những trang văn xuôi
cự kì giản dị, những câu chuyện bình thản đôi khi bỡn cợt là một
tấm lòng yêu thơng cuộc đời, lòng trắc ẩn, sự khinh bỉ cái tầm thờng giả dối, A.Trăngxơ đà nhận xét rất đúng rằng: bề ngoài lÃnh
đạm của G.Môpatxăng che dấu một tâm hồn nhạy cảm bị dằn vặt
bởi một niềm ái ngại sâu xa…”
18


Truyện của G.Môpatxăng một lần nữa cho ta thấy không phản ánh
những vấn đểộng lớn nh BanZắc và cũng ít sự trong sáng, nhẹ
nhàng với một niềm tin vào tơng lai nh A.Đôđê mà ông thờng miêu tả
những cuộc đời bất hạnh, những sự kiện tai ác ngẫu nhiên của cuộc
sống. Nhân vật của ông không ít những nỗi bất hạnh, những éo le

đau khổ. Bằng một lối viết khách quan, ngắn gọn, đơn giản với
ngững chi tiết chọn lọc, truyện ngắn của G.Môpatxăng cho ta một
nhận thức về hiện thực nớc pháp tù đọng, bao nhiêu vấn dề của cuộc
sống con ngời đặt ra: Nỗi bất hạnh về gia đình, về số phận, về
nghề nghiệp tất cả diễn ra ở cấp độ lớn và phạm vi rộng trong xÃ
hội. Điều đó cũng cho thấy tình trạng phân hoá xà hội, các tầng lớp
lao động nghèo khổ là nạn nhân của những tai ác rủi ro, con ngời
sống không có tơng lai, khong có hạnh phúc, mối quan hệ giữa con
ngời trở nên giả dối và đầy tàn nhÃn, cuộc sống bon chen, ích kỷ, vụ
lợi, xâm chiếm mÃnh liệt nhân cách và phẩm giá con ngời, đạo đức
xà hội bị băng hoại.
G.Môpatxăng là ngời nhạy cảm và tinh tế trong việc khám phá
những bí ẩn trên bề mặt cuộc sống trông có vẻ bình thờng nhng lại
đaày biến động ở bên trong. Nhà văn muốn lật những tấm màn
đẹp đẽ và lơng thiện nhận xét cái có thật dới cái bề ngoài dới bề
mặt bình thản của cuộc sống, G.Môpatxăng phát hiện những bi
kịch âm thầm, sự khủng hoảng trong những tâm hồn bị đè nén,
trớc hạnh phúc tự nhiên của con ngời. Đó là sự thức tỉnh xót xa đầy
bi kịch nh trờng hợp Lôrat trong truyện ngắn dạo chơi
Viên kế toán Lôrat suốt 40 năm sống nh cái máy ngày ngày đến
sở, một căn phòng chật hẹp tối tăm bao giờ cũng ẩm và lạnh, đầy
mùi mốc và hôi hám. Không lấy vợ vì thu nhập quá thấp, không có
mơ ớc cũng không có những kỷ niệm, chỉ nhớ trớc kia soi mình
trong gơng thấy râu tóc màu hung nay thì đầu hói, râu bạc. Một
sự thức tỉnh xót xa của viên chức 40 năm qua trôi qua , dài và
nhanh, trống rõng nh một ngày buồn bà bốn mơI năm không để lại
một chút gì(15;340)
Với một nhịp điệu kể chuyện đều đều, tác giả ®· thĨ hiƯn vỊ
mét nhÞp sèng tï ®äng, phong bÕ và nghèo nàn và nghèo hơn là sự
tẻ nhạt về tinh thần đà biến cuộc sống viên chức thành một cá máy,

một công cụ làm việc cô hồn.
Xây dựng nhân vật tác giả đồng thời xây dựng môi truờng sống
của nhân vật. MôI trờng gắn với nhân vật, lý giải nhân vật và
mang dấu ấn của nhân vật, suốt 40 năm Lơrat sống trong môi trờng
chật hẹp, tối tăm bao giờ cũng ẩm và lạnh, đầy mùi mốc và hôi
hám. Đặt nhân vật vào hoàn cảnh khắc nghiệt và cằn cỗi cho
19


phép nhà văn dựng lên một nhân cách tủn mủn trong một hoàn
cảnh tủn mủn. Nét độc đáo trong chủ nghĩa nhan đạo của
G.Môpatxăng là đặt nhân vật trong tình thế và hoàn cảnh bế tắc
nhng đồng thời lại có quá trình thức tỉnh dù là nhận thức xót xa. Và
một ngày kia một buổi dạo chơI vào một buổi chiều hè bất ngờ cho
lÃo thấy đời có ánh mặt trời, anh mặt trời ấm áp, có màu xanh lá
cây, coa những cặp tình nhân và lÃo bông nhận ra nỗi khốn khổ,
nỗi khốn khổ đơn điệu và vô biên của đời lÃo, nỗi khốn khổ quá
khứ, nỗi khốn khổ hiện tại, nỗi khốn khổ tơng lai, những ngày cuối
giống nh những ngày đầu, chẳng có gì trớc lÃo, chẳng có gì sau
lÃo, chẳng có gì trong lòng, chẳng có gì hết (15;371). Và sự h vô
ấy đà buộc lÃo chọn ngay cái chết nh một con đờng giải thoát cho
cuộc đời phong bế và lÃo tự tử.
Câu chuyện kết thúc trong chiều hớng đầy bi đát. Song đó lại là
một kết cục tất yếu đầy tính hiện thực chủ nghĩa. Nhà văn đà để
cho nhân vật có sự thức tỉnh xót xa. Đằng sau những kết thúc bất
ngờ ít có hậu ấy lại khẳng định những điều có rất lớn và mới mẻ
trong chủ nghĩa nhân đạo của nhà văn. Đó chính là kết cục bi kịch
tự ý thức của nhân vật, cáI chết của nhân vật là sự thức tỉnh của
chính bản thân nhân vật. Chính vì vậy đó là những kết cục bi
thảm nhng lại là tất yếu và khách quan.

2.2. Bức tranh hiện thực về con ngời phụ nữ đầy bất hạnh
Trong các tác phẩm văn học từ trớc tới nay, hình ảnh ngời phụ nữ
xuất hiện rất nhiều và G.Môpatxăng không phải là ngoại lệ, bóng
dáng phu nữ có mặt ở đa số truyện ngắn của ông. Có truyện ngời
phụ nữ chỉ thấp thoáng nhng có truyện ngời phụ nữ là nhân vật
trung tâm (chiếm khoảng 30% trong tổng số sáng tác của ông). Có
những truyện ngay đầu đề đà viết về ngời phụ nữ nh: Cô thợ bện
rơm, Cuộc đời lang bạt của một ngời con gái hay tên riêng nh:
Viên mô bò, mụ Xôra, cô Châu, bà AcMê, cô Rôzali Pruyđăng
Bức tranh hiện thực về con ngời phụ nữ trong truyện ngắn của
G.Môpatxăng rất đa dạng và phong phú. Họ là những phụ nữ quý
tộc, vợ của các viên chức, gái giang hồ Số phận của họ đợc nhà văn
miêu tả sinh động, mỗi ngời một số phận mang một dáng dấp, một
hoàn cảnh riêng với một giọng văn vừa trong sáng, chứa chan tình
cảm, vừa sắc lạnh bi quan ẩn dấu bên dới những trang văn xuôi cực
kì giản dị, những câu chuyện bình thản, đôi khi bởn cợt là tấm
lòng yêu thuơng cuộc đời, lòng trắc ẩn, sự khinh bỉ thói tầm thơng
giả dối. Anatôn Frăngxơ đà nhận xét rất đúng vẽ bề ngoài lÃnh đạm
của G.Môpatxăng che dấu một tâm hồn nhạy cảm, bị dằn vặt bởi

20


một niềm ái ngại xấu xa. G.Môpatxăng khóc thầm cho những nỗi
bất hạnh mà ông miêu tả cực kì bình thản.
Truyện bà Ecmê là một truyện về nguời mẹ nhan sắc , giàu có
luôn ngồi bên gơng soi không dám nhìn mặt đứa con bị bệnh đậu
mùa vì bà ta sợ bị lây đến nỗi khi đứa con trai sắp hấp hối mà bà
ta vẫn không dám nhìn. Điều đặc biệt trong cách xây dựng nhân
vật ở truyện này là mặc dù nhân vật chính phát điên vì lòng vị

kỉ, vô tâm lo giữ nhan sắc nhng không giống các trờng hợp khác,
ở đây G.Môpatxăng không hề mô tả ngoại hình, chỉ một câu
ngắn ngủi một ngời đàn bà trạc bốn mơi tuổi, hÃy còn đẹp ngồi
trên một ghế bành cứ soi mÃi mặt vào một cái gơng nhỏ cầm tay rõ
ràng ở đây vẻ đẹp ngoại hình đà bị bỏ qua1 cách cố ý để nhờng
chỗ cho t thế ngồi và nhất là hành động soi gơng kì lạ của bà ta
mà tác giả muốn hớng cho ngời đọc tập trung chú ý vào. Bà hÃy còn
đẹp thế thôi, còn toàn bộ cái đẹp bà ta đều do ngôn ngữ hoảng
loạn, hành động đó diẽn tả một nỗi ám ảnh tinh thần hết sức mÃnh
liệt trong tình trạng điên rồ đó, bà ta vẫn lo giữ nhan sắc và
hoảng sợ, xúc động, hổ thẹn vì bị mọi ngời nhìn thấy. Thế
giới tinh thần của nhân vật Ecmê là một thế giới u ám, tàn úa nh từ
bên kia của cuộc sống con ngời vọng về. Sự ám ảnh mạnh mẽ về sắc
đẹp, một chấn thơng tinh thần do hoảng loạn tởng bị lây bệnh
đạu mùa khiến cho tính vị kỉ đó đà làm thui chột hẳn tình camr
cao quý của con ngời là tình mẹ con.
G.Môpatxăng hay khai thác sâu vào những số phận éo le, bất
hạnh không may mắn, không nhận ra những bi kịch tâm thần ở
bên dới. Nét độc đáo tinh tế thể hiện ở tâm lý nhân vật. Trong
truyện ngắn con quỷ đà phô bày bộ mặt thật của bà lÃo khổ cực
đầy bất hạnh, để lợi về mình bà đà doạ bà lÃo sắp chết bộc phải
chết nhanh. Một cuộc đời đi qua và một cuộc đời còn lại đều đau
khổ. Cái cời của nhà văn thấp thoáng ở đâu đó nh một sự châm
biếm lạnh lùng, chế giễu. Truyện ngắn con quỷ còn ẩn chứa ở đó
sự băng hoại về đạo lý giữa ngời mẹ sắp hấp hối và ngời con keo
kiệt, cùng một câu chuyện G.Môpatxăng đề cập đến nhiều khía
cạnh của đời sống con ngời, cả 3 nhân vật trong truyện đều có
những số phận, những cuộc đời, dẫu mỗi ngêi cã mét lý do kh¸c
nhau.
Bøc tranh hiƯn thùc con ngời qua cái nhìn của G.Môpatxăng gần

nh là biểu hiện của những cuộc đời đày đau khổ, đau khổ ngoài
xà hội, đau khổ trong gia đình và đau khổ với ngời thân ruột thịt
gần gũi. Trong truyện ngắn ngời đàn bà làm nghề đôn ghế ta
bắt gặp nỗi bất hạnh lớn lao của nguời phụ nữ cùng tên trong tác
21


phẩm. Số phận cô thật bất hạnh, từ nhỏ cô đà gánh chịu biết bao
đau khổ, lớn lao cũng không kém gì vì một tình yêu đơn phơng
của mình mà cô suốt đời hy vọng, chờ đợi mỏi mòn nhng đó chỉ
là một tình yêu duy nhất trong cuộc đời cô. Suốt cuộc đời làm việc
chỉ để dành dụm cho ngời mình yêu nhng ngời đàn ông đó chỉ
lợi dụng và lừa lọc cô mà thôi nhng vì một tình yêu quá si mê, say
đắm nên rồi cuộc đời phải chịu thất bại, vô vọng, đau buồn.
Tiếp xúc với truyện ngắn bà Baptit tác giả đà cho thấy nỗi bất
hạnh vô cùng, ê chề của ngời phụ nữ cùng tên thật đắng thơng và
cũng thật là đáng sợ. G.Môpatxăng có biệt tài khám phá kỹ lỡng
những nhân vật bất hạnh lớn lao này. Hura là ngời con gaía ủa ông
phú thơng trong vùng tên là Phôngtalen. Cuộc sống của bà từ nhỏ đÃ
phảI chịu cảnh éo le ghê gớm, lúc mới mời một tuổi cô đà bị một nhời đàn ông làm nhục, sống cô đơn, lớn lên cô phải đi ở, suýt chết
và kiệt sức vì tên khốn nạn đó, sống trong sự nhục nhà ê chề cô
luôn luôn dằn vặt xấu hổ khi gặp mọi ngời vì họ luôn chế diễu cô,
gọi cô bằng cáI tên Baptit tên của ngời đàn ông làm nhục cô.
G.Môpatxăng thấu hiểu và cảm thông những nổi đau khổ của họ.
Đứa trẻ trong truyện ngắn cho một cốc đây đà mang một vết
thơng tinh thần trong suốt cuộc đời mình vdề sự tàn nhẫn của ngời cha tham lam trụy lạc luôn đánh đập mẹ nó. Sự chứng kiến mặt
trái xấu xa của sự việc đó đà khiến đứa trẻ bàng hoàng bởi gia
đình nó là quý tộc và từ xa nó nghĩ đó là một tầng lớp sang trọng.
Ngời phụ nữ ở đây đợc thể hiện nh một đại diện cho sự đau khổ
bị chà đạp mà vẫn phải chịu đựng để che đạy đi thực chất bên

trong của gia đình.
Khác với ngời phụ nữ trên, chị Blăngsốt trong truyện ngắn bố của
Ximông chị đà lầm lỡ nhng chị lại phải chấp nhận sự lầm lỡ đó,
mặc dù chị đà chịu bao đau khổ bất hạnh, sống một cuộc sống
đầy tai tiếng nhng cuối cùng chị cũng đà đợc đền bù một gia đình
hạnh phúc nhng đó chỉ là một nôts nhạc khá hiếm hoi trong hơn ba
trăm truyện ngắn của
G.Môpatxăng.
Thời gian qua đi trong truyện ngắn của G.Môpatxăng chỉ để lại
nhng sự phát hiện ra các mặt trái những đau buồn, những nỗi xót
xa của sự vật. Nó luôn đi liền với cuộc đời, với số phận của mỗi
nhân vật. Biết bao cô gái nhởn nhơ ở rừng Bulônhơ trong truyện
ngắn đi dạo làm nghề bán thân nuôi miệng một cách trắng trợn,
nhng cũng có nhũng nỗi bất hạnh âm thầm để nhằm mục đích che
đậy những cái nhìn ám ảnh về tính dục của G.Môpatxăng về ngời
phụ nữ.

22


Tất cả những số phận đầy bất hạnh của của ngời phụ nữ ở trên dù
ít nhiều đều thể hiện cái nhìn ái ngại của G.Môpatxăng về số phận
không may hoặc ngay cả những tật xấu của họ, có thể dới dạng văn
tởng đùa cợt, chế giễu chính là tráI tim e thẹn, rớm máu của ông trớc
cuộc đời. ngoài một số truyện ngắn viết về chiến tranh ca ngợi
những tấm gơng phụ nữ dũng cảm (viên mô bò, côfifi, mụ Xôva)
thì còn lại cái nhìn ảm đạm bi quan của G.Môpatxăng về những
ngời phụ nữ.
Bức tranh hiện thực về ngời phụ nữ bất hạnh G.Môpatxăng đÃ
chứng minh tấm lòng nhân đạo sâu sắc của ông đối với con ngời,

ông đi sâu tìm hiểu mọi khía cạnh cuộc sống của họ, G.Môpatxăng
lên án những thói đời xấu xa độc ác của con ngời vô nhân đạo. Nhà
văn rất mực cảm thông trớc những nổi bất hạnh của con ngời, ông
xót thơng và đồng cảm với số phận của họ ở nhiều phơng diện khác
nhau, họ la những con ngời do hoàn cảnh xà hội làm tha hoá, biến
chất mất đi t cách và nhân phẩm. Mặt khác ông cũng lên án những
kẻ tàn nhẫn trong xà hội đẩy ngời phụ nữ vào nỗi bất hạnh triền miên
khốn cùng. Do đó đọc truyện của G.Môpatxăng ta bắt gặp một thế
giới đầy nớc mắt đau khổ với hạnh phúc quá mong manh của ngời
phụ nữ, mỗi nhân vật mang một số phạn, một tính cách rất khác
nhau.
ChơngII.

Nghệ thuật xây dựng bức tranh

hiện thực trong truyện ngắn của G.Môpatxăng.

1.1. Nghệ thuật miêu tả tinh tế có chọn lọc.
Truyện ngắn của G.Môpatxăng nổi bật ở nội dung cô đọng, súc
tích, cách trình bày ngắn gọn, có chiều sâu, suy nghĩ sâu sắc.
thật xứng đáng với nhận định của Êzôla vài trang ngắn ngủi của
G.Môpatxăng chứa đựng cốt tuỷ của những tập sách mà các nhà
tiểu thuyết khác chắc hẳn phảI viết thật dày với mét vËt liƯu Ýt ái,
trong mét khu«n khỉ nhá hĐp G.Môpatxăng mở ra đợc những vấn
đề lớn dẫn đến những khái quát rộng lớn. Đó chính là nhờ tài quan
sát tinh té, nhờ biết lựa chọn các hiện tợng tiêu biểu, đầy tính bản
chất.
G.Môpatxăng đà xây dựng thành công những điển hình trong
truyện ngắn, khác với các tác giả trớc thờng chủ trơng thuật lại
những biến cố, sự kiện, ít quan tâm mô tả đến tính cách. Sự xuất

hiện những trang truyện ngắn của G.Môpatxăng đà dẫn đến sự
thay đổi quan niệm rất lớn về truyện ngắn, ông đà nâng truyện
ngắn từ một thể loại nhỏ lên tầm với thể loại cao quý giành vị

23


trí trang trọng trong nền văn học pháp nói riêng và văn học thế giới
nói chung. Có nhà nghiên cứu cho rằng: không gì tự nhiên bằng cái
siêu nhiên do G.Môpatxăng thể hiện. Nội dung truyện ngắn của
G.Môpatxăng rất phong phú và sâu sắc, có dung lợng lớn, hình thức
giản dị, tinh tế, tiết kiệm ngôn ngữ, ít lời mà nhiều ý, cô đọng nh
thơ.
G.Môpatxăng tiếp tục truyền thống hiện thực của văn học pháp
nửa sau thế kỷ XIX và nâng cao nghệ thuật viết truyện ngắn. Nội
dung cô đọng, sâu sắc, biểu hiện bằng các hình thức giản dị,
trong sáng, rất nhiều công phu nghệ thuật ẩn dới vẻ ngoài tự nhiên,
đơn giản truyện ngắn của G.Môpatxăng theo Gorki là khôgn sao
bắt chớc nổi là vậy.
Chịu ảnh hởng của Flobe về cách quan sát sự vật tinh vi sâu sắc
và cách mô tả chính xác đầy đủ ngời và cảnh, chịu ảnh hởng của
nhà văn nga Tuốcghênhiép về nghệ thuật cô đúc trong vài trang
hay vài nét những đặc sắc của một sự việc hay một cuộc đời.
G.Môpatxăng đà sáng tạo ra một lối viết truyện độc đáo, theo ông
quan niệm truyện ngắn tuân theo những quy tắc của một quy
luật chính xác và đơn giản, nó là kết quả của một sự chọn lọc kĩ lỡng, nó phát triển một nhân tố duy nhất rút ra tất cả những hậu
quả, những hiệu lực có thể có từ một cảm giác, một cảm tởng duy
nhất để từ đó gi lấy và làm nổi bật lên một khoảnh khắc vui
mừng, ngạc nhiên, sợ hÃi, buồn phiền hay thất vọng.
Truyện của G.Môpatxăng ngắn gọn mà sắc, có sức truyền cảm

mạnh, lại đợc viết với một lời văn giản dị, rõ ràng, không cầu kì,
không lắt léo, chữ dùng rất đúng và ông coi ý là hồn của từ, mà từ
là xác của ý, ông kể truyện theo trình tự thời gian, lôgic, ông không
a những thủ đoạn ảo thuật và thơng dùng những ngôn ngữ bình
thờng, bình dị của nhân dân. Vì thế mà kết cấu truyện ngắn
của G.Môpatxăng phát triển khá chặt chẽ, giữa cái cảnh, cái biến cố
có quan hệ mật thiết, sự phát triển của hành động đợc trình bày
theo tính liên tục về thời gian và tính logic.
Một đóng góp tiêu biểu cho nền văn xuôi thế kỷ XIX đó chính là
G.Môpatxăng đà nắm bắt và tái hiện những trạng thái tâm lý, nhng
xung đột bên trong con ngời, nảy sinh ra những tình thế phong
phú, vô tận trong đời sống hàng ngày tởng nh không có gì đặc
biệt Một đêm trăng, một buổi lễ rửa tội.
Cũng nh mảng viết về chiến tranh G.Môpatxăng chỉ miêu tả ở hậu
phơng song lại làm nên một khung cảnh chiến tranh rất sinh động
bằng những vấn đề nổi bật, có chọn lọc của cuộc sống trong chiến
tranh G.Môpatxăng đà tái hiện đợc một bức tranh hiện thực của cuộc
24


chiến đầy ngổn ngang, đầy rẫy sự mất mát, đau thơng. Qua đó
gián tiếp thể hiện thái độ phê phán gay gắt bọn thống trị vô trách
nhiệm trớc nỗi đau mất nớc. Đồng thời gủi gắm niềm cảm thông, sự
kính phục đến tầng lớp nhân dân thờng mà rất đỗi anh hùng.
G.Môpatxăng sử dụng rất linh hoạt nhân vật ngời kể chuyện thế
giới trong truyện ngắn của G.Môpatxăng hiện lên nhiều dáng vẻ khác
nhau, mỗi nhân vật là một số phận, một tính cách riêng không
nhân vật nào giống nhân vật nào, điều đó gây nên cho bạn đọc
chúng ta những ấn tợng những suy nghĩ về con ngời trong xà hội.
Vì vậy nhân vật chính là hình tợng nghệ thuật do nhà văn sáng tạo

nên thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó, về một
vấn ®Ị nµo ®ã cđa hiƯn thùc ®êi sèng ë mét thời kỳ lịch sử nhất
định.
Sự trong sáng và giản dị cũng là một đặc sắc rất độc đáo của
truyện ngắn G.Môpatxăng. Song cũng nh Flobe đằng sau sự đơn
sơ ấy là công phu nghệ thuật lớn của tác giả , là hình ảnh sinh
động của cuộc sống, là ý nghĩa thầm kín của điều đợc phản ánh.
Nh vậy những xung đột, những sự việc trong tác phẩm của ông
mang tính hiện thực xà hội sâu sắc. Vì vậy mà vấn đề ông đề
cập đến không bao giờ chán, không mất đi mà luôn luôn nóng hổi
trong cuộc sống hàng ngày. Vài trang ngắn ngủi của G.Môpatxăng
chứa đựng rất nhiều ý nghĩa và đọc truyện ngắn của
G.Môpatxăng ta khóc, ta cời, ta suy nghĩ, và nghệ thuật dùng chữ
của G.Môpatxăng có thể tổng kết trong lời nhận xét đúng đắn
của nhà văn Anatôn Frăngxơ ngôn ngữ của G.Môpatxăng khoẻ, giả
dị, không cầu kì, lắt léo ông có đày đủ 3 đức tính của nhà văn
pháp là trong sáng, trong sáng và trong sáng.
Nhiều nhà văn đơng thời và hiện đại khi đọc truyện ngắn của
G.Môpatxăng đều có một nhận xét chung nh thế. Do đó có thể
xem đó là một trong những yếu tố đặc biệt tạo nên giá trị nghệ
thuật miêu tả tinh tế có chọn lọc trong nhuững sáng tác của nhà văn
bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực G.Môpatxăng.
1.2. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vật đậm chất
hiện thực
G.Môpatxăng đà sử dụng ngôn ngữ một cách chính xác, phong phú.
Do đó dẫn đến việc thể hiện ngôn ngữ của các nhân vật trong
truyện ngắn của mình cũng nh vậy.
Trong các sáng tác của mình G.Môpatxăng rất coi trọng việc sử
dụng ngôn ngữ để thể hiện nhân vật, góp phần cá biệt hoá, cá thể
hoá nhân vật một cách sinh động. Đó là ngôn ngữ đối thoại linh

hoạt, đay là biện pháp mô tả bằng ngôn ngữ ®ỵc sư dơng nhiỊu
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×