Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

HÌNH TƯỢNG NHÂN vật lưu bị – CON NGƯỜI “TUYỆT NHÂN”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.48 KB, 30 trang )

Bài tập tiểu luận
Lời cảm ơn
Tiểu luận này đợc hoàn thành trớc hết là sự cố
gắng tìm tòi, khám phá của bản thân. Nhng quan
trọng hơn là nhờ sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình của cô
giáo Phan Thị Nga. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến cô giáo Phan Thị Nga.
Vì thời gian và nguồn t liệu có hạn, hơn nữa lại là
lần đầu tiên làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên
tiểu luận này còn có những thiếu sót nhất định. Kính
mong những ý kiến đóng góp quý báu của thây cô và
bạn bè.

Thái Thị

1


Bài tập tiểu luận
Phần mở đầu

1- Lí do chọn đề tài.
Văn học Minh Thanh có một vị trí rất quan trọng
trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học Trung
Quốc nói chung. Đó là giai đoạn cuối cùng của quá trình
phát triển văn học cổ điển, cũng là giai đoạn dài nhất
và có nội dung phong phú nhất, là giai đoạn đánh dấu
sự chuyển mình sang khuynh hớng hiện đại.
Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là sự suy tàn
của văn học chính thống và sự trỗi dậy mạnh mẽ của
văn học dân chủ và tiến bộ, phản ánh những yêu cầu


của nhân dân và tầng lớp thị dân.
Bên cạnh những thể loại văn học mà dân tộc nào
cũng có nh thơ, tản văn, kịch, tiểu thuyết thì còn có
những hình thức văn học giàu tính dân tộc: từ khúc,
thoại bản, biền ngẫu, truyền kỳ, bản thân mỗi thể loại
đặc biệt là tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa đà thể
hiện rõ nét bản chât thời đại và đặc trng dân tộc
Trung Hoa.
Nhắc đến tiểu thuyết Trung Quốc chúng ta không
thể không nói đến tiểu thuyết thời Minh Thanh với
những đại biểu xuất sắc nh: Bồ Tùng Linh (Liêu trai chí
dị); Thi Nại Am (Thuỷ Hử); Tào Tuyết Cần (Hồng Lâu
Mộng) và đắc biệt La Quán Trung tên tuổi của ông
đợc gắn với bộ tiểu thuyết đồ sộ Tam Quốc chí diễn
nghĩa tác phẩm đợc mệnh danh là lá cờ đầu của tiểu

Thái Thị

2


Bài tập tiểu luận
thuyết cổ điển Trung Quốc. Nó có sức thu hút đông
đảo bạn đọc và giới nghiên cứu phê bình trong và
ngoài nớc từ cổ chí kim.
Với bạn đọc Việt Nam Tam Quốc nh là món ăn
tinh thần không thể thiếu, thậm chí một số nhân vật
trong Tam Quốc nh Tào Tháo, Trơng Phi, Khổng
Minh đà có mặt trong ngôn ngữ ngời Việt nh (nóng
nh Trơng Phi, gian nh Tào Tháo). Lịch sử tồn tại hơn sáu

năm của nó với bao sự thay đổi của con ngời, của xà hội
đà chứng minh cho điều đó.
Nhân tố tạo nên sự thành công và sức sống mạnh
liệt của tác phẩm chính là tài năng nghệ thuật của tác
giả. Tài năng nghệ thuật ấy thể hiện trên nhiều bình
diện khác nhau, đặc biệt là trên bình diện xây dựng
nhân vật. La Quán Trung đặc biệt là thành công trong
vịêc xây dựng nhật vật lý tởng, trong đó có những
nhân vật đà đi vào đời sống hàng ngày của con ngời.
Nhân vật trong tác phẩm văn học có vị trí đặc
biệt quan trọng. Nhân vật là mẫu chốt của truyện, là
cầu nối giữa tác giả và đời sống xà hội. Nhân vật là
yếu tố mang quan điểm t tởng của tác giả. Bởi vậy khi
nghiên cứu một tác phẩm bất kỳ nào, muốn tìm ra giá
trị đích thực, cao cả của nó, phần lớn ta đi từ những
nhân vật trong tác phẩm.

Thái Thị

3


Bài tập tiểu luận
Trong Tam Quốc diễn nghĩa", có hơn 400 nhân
vật đợc phân thành nhiều tuyến khác nhau. Trong đó
có những nhân vật thể hiện lý tởng, ớc mơ của nhân
dân và của chính tác giả. Mỗi nhân vật có vẻ đẹp
riêng, họ đều là những ngời anh hùng có tài của thời
đại, là sự cụ thể hoá quan niƯm ngị thêng cđa nho gia,
phong kiÕn: nh©n – lƠ trí tín. Đại diện cho ớc mơ lý

tởng đó chính là nhân vật Lu Bị một trong bốn anh
hùng luôn đợc nói đến (Khổng Minh, Quan Công, Trơng
Phi).
Trong Tam Quốc diễn nghĩa lu bị đợc xem là
con ngời tuyệt nhân. Hình tợng nhân vật Lu Bị là
một thành công của La Quán Trung nhng đồng thời
quan đây ta cũng thấy đợc những hạn chế của ông.
ở tiểu luận này chúng tôi đề cập tới hình tợng
nhân vật Lu Bị trong Tam Quốc diễn nghĩa, đồng
thời qua đó thấy đợc những thành công và hạn chế
của tác giả trong việc khắc hoạ nhân vật này. Mục
đích phần nào giúp độc giả có cái nhìn mới hơn, sâu
sắc hơn và thấy đợc tài năng của tác giả trong việc mô
tả nhân vật.
2- Nhiệm vụ khoa học.
Khảo sát hình tợng nhân vật Lu Bị để chỉ ra
những đặc điểm của nhân vật này.

Thái Thị

4


Bài tập tiểu luận
Thấy đợc những th pháp nghệ thuật đợc vận dụng
để xây dựng hình tợng nhân vật Lu Bị trong Tam
Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
3- Lịch sử vấn đề.
Những lý thú đặc sắc và vĩ đại của bộ tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc đà luôn là đối tợng trung

tâm cho việc nghiên cứu của các nhà phê bình văn học
từ xa đến nay. Đối tợng nghiên cứu cũng hết sức rộng
rÃi, có thể lịch sử Tam Qc Trung Qc, cã thĨ lµ t tëng nho giáo, hoặc đặc điểm kết cấu Mặc dù
nghiên cứu từ những góc độ khác nhau, với những cách
nhìn, quan niệm khác nhau, nhng cái chính đều là
để tìm ra giá trị riêng, độc đáo của tác phẩm. Tam
Quốc diễn nghĩa đợc dịch sang Tiếng Việt từ rất sớm,
từ những năm đầu của thế kỷ XX, và đợc độc giả Việt
Nam nói chung và các nhà nghiên cứu nói riêng. Thời
gian qua đà có nhiều công trình nghiên cứu của các tác
giả dày công nghiên cứu và tìm hiểu. Các nhà nghiên
cứu nổi tiếng nh Trần Xuân Đề, Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ, Việt Chơng tuy ở khả năng, mức độ
tìm hiểu và vấn đề tác giả quan tâm mà mỗi tác giả
có những cách hiểu, cách đánh giá khác nhau về nhân
vật.
Hầu hết các công trình nghiên cứu về Tam Quốc
diễnnghĩa đều dung một dung lợng khá lớn để
khẳng định cái đẹp, cái anh hùng của nhân vật Lu Bị.

Thái Thị

5


Bài tập tiểu luận
Các nhà nghiên cứu cũng không quên đề cập tới những
thành công và hạn chế của tác giả bộ tiểu thuyết này
trong việc xây dựng hình tợng nhân vật Lu Bị.
Giáo s Trần Xuân Đề trong cuốn “ TiĨu thut cỉ
®iĨn Trung Qc” NXB GD, 1998, trong phần II

Những bộ tiểu thuyết hay đà giới thiệu rất rõ về Tam
Quốc. Ông đà giành một dung lợng khá lớn để nói về
nhân vật Lu Bị. La Quán Trung đà dày công xây dựng
nhân vật Lu Bị đại diện cho ớc mơ, nguyện vọng của
quần chúng nhân dân. Nhng trong việc xây dựng
này, tác giả đà mắc phải khuyết diểm. Tác giả cho
rằng nhân vật này vợt quá con ngời trong lịch sử và
chính điều này đà làm cho cơ sở tồn tại của nhân vật
có phần mơ hồ, chất hiện thực của nhân vật có phần
giảm sút.
Lơng Duy Thứ trong cuốn Để hiểu tám bộ tiểu
thuyết ccỏ điển Trung Quốc cũng đà đề cập những ớc mơ, nguyện vọng của nhân dân thời tam quốc
thông quahình tợng nhân vật Lu Bị trong Tam Quốc
diễn nghĩa. Đó là ớc mơ về một ông vua nhân đức,
anh minh, một xà hội công bằng bình đẳng. Bằng ngòi
bút của mình, La Quán Trung đà thể hiện đợc ớc mơ,
nguyện vọng của nhân dân thời đại Tam Quốc, nhng
trong việc xây dựng hình tợng nhân vật Lu Bị, ông
cũng không tránh đợc hạn chế.

Thái Thị

6


Bài tập tiểu luận
Trong cuốn Giáo trình văn học Trung Quốc tập II
của Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ cũng đà đề cập
đến vẻ đẹp của nhân vật Lu Bị. Lu Bị là hoá thân
của chữ nhân. Nhng trong giáo trình cũng đặt ra

câu hỏi: Nhng trong xà hội phong kiến ăn thịt ngời
làm gì có chữ nhân. Đó chính là hạn chế của La
Quán Trung trong việc xây dựng hình tợng nhân vật Lu Bị.
Trong Luận bàn Tam Quốc của Mao Tôn Cơng
cũng dành một phần nói lên hạn chế của tác giả Tam
Quốc. Tam Quốc diễn nghĩa có những khuyết điểm
tơng đối nghiêm trọng. Tác giả cuốn sách này đà đề
cập đến những hạn chế của La Quán Trung trong việc
xây dựng hình tợng nhân vật lý tởng Lu Bị.
Trên đây chúng tôi đà điểm nét qua một số tài
liệu liên quan đến vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu.
Đề tài chúng tôi nghiên cứu hình tợng nhân vật Lu Bị
trong Tam Quốc để qua đó thấy đợc những thành
công cũngnhw hạn chế của La Quán Trung trong bình
diện này.
Vì khả năng có hạn, nên tiểu luận này sẽ không
tránh khỏi thiếu sót nhất định. Do vậy chúng tôi rất
mong đợc những ý kiến đóng góp để tiểu luận đợc
đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.
4- Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu

Thái Thị

7


Bài tập tiểu luận
- Phạm vi:
Tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán
Trung, nhà xuất bản văn học.

- Phơng pháp nghiên cứu:
Sử dụng phơng pháp: phân tích, so sánh, thống
kê, phơng pháp lịch sử: Đặt tác phẩm trong hoàn cảnh
lịch sử của nó.

Thái Thị

8


Bài tập tiểu luận
Phần nội dung

Chơng I
Hình tợng nhân vật Lu Bị con ngời tuyệt nhân

1.1. Lu Bị con ngời tuyệt nhân
Kế thừa xu hớng ng lu phản trào của các truyền
thuyết trớc đó, với sự chi phối của t tởng chính thống
của bản thân, La Quán Trung đà xây dựng nhân vật Lu Bị thành một nhân vật lý tởng. Nét tính cách nổi
bật ở nhân vật này đó là tấm lòng nhân đức, thơng
dân, thơng lính.
Từ những dòng đầu, tác giả đà miêu tả Lu Bị là
ngời dáng dấp của ngời anh hùng hứa hẹn làm nên việc
lớn. Khi mới xuất hiện trên vũ đài chính trị, cha có công
cán gì nhng đà đợc Tào Tháo (sau này là kẻ đối địch)
quả quyết: anh hùng trong thiên hạ chỉ có sứ quân (Lu
Bị) và Tào Tháo mà thôi (hồi 21). Đặc biệt trong Tam
Quốc tác giả đề cao Lu Bị, xây dựng ông thành một
ông vua anh minh, nhân từ, một ông vua chân chính

luôn lấy chữ nhân làm gốc.
Lu bị xuất thân là hoàng thân quốc thích thuộc
dòng dõi Sơn Tĩnh Vơng Lu Thắng, cháu năm đời của
vua cảnh Đế nhà hán, nhng đến đời Lu Bị gia đình
đà bị phá sản, ông phải làm nghề đóng dép, dệt
chiếu kiếm ăn. Ông đợc miêu tả là ngời mình cao tám
thớc, hai tay chảy xuống gần vai, hai tay buông xuống
đầu gối, mặt đẹp nh Ngọc, môi đỏ nh son. Là ngời
không thích đọc sách, tính ôn hoà, ít cời nói, mừng
giận không lộ ra mặt, có chí lớn, thích kết giao với
những tay hào kiệt trong thiên hạ.

Thái Thị

9


Bài tập tiểu luận
Tấm lòng nhân nghĩa của Lu Bị đợc thể hiện rõ
qua phơng châm sống, quan niệm sống của ông. Khi
mới bắt đầu xây dựng cơ nghiệp Lu Bị đà có chí hớng: Thợng báo quốc gia, hạ an lê thứ (trên báo đền nợ
nớc, dới làm cho dân yên). Lu Bị luôn hành động theo
chữ nhân, ông luôn lấy chữ nhân làm gốc: cử
đại sứ giả, tất dĩ nhân vi bản (ngời làm việc lớn phải
lấy chữ nhân làm gốc).
Lòng nhân từ đức độ của Lu Bị đợc thể hiện qua
sự đối chiếu, so sánh chí hớng và quan niệm đối
nhân xử thế của hai vị đầu lĩnh, của hai tập đoàn
Thục - Ngụy.
Ngô Dĩ Khoan

Tháo Dĩ Bạo
Ngô Dĩ Nhân
Tháo Dĩ Tuyệt
Ngô Dĩ Trung
(Tháo nhanh, ta thong thả, Tháo dùng bạo lực, ta
dùng nhân nghĩa, Tháo dùng âm mu xảo trá, ta lấy
lòng trung thành dỗi dÃi). Nếu nh quan niệm sống của
Tào Tháo là thà ta phụ ngời chứ không để ngời phụ
ta thì quanniệm sống của Lu Bị lại hoàn toàn đối lập
thà ta chết chứ không làm điều phụ nghĩa.
Lu Bị luôn hành động theo chữ nhân vì lòng
yêu thơng con ngời không có ý hại ai bao giờ. Vì thế
mà khi Đan Phúc cho biết con ngạ Đích L mà Lu Bị
đang cỡi tuy là thiên lý mà nhng hay hại chủ, không nên
cỡi. Đan Phúc nói, ông ta có phếp giải đợc tật ấy. Huyền
Đứu hỏi phép gì, Đan Phúc nói:

Thái Thị

10


Bài tập tiểu luận
- Ngài hÃy đem con ngựa này tặng cho ngời nào
mà ngài vẫn thù ghét, đợi khi nó hại ngời ấy rồi, ngài sẽ
cỡi, tất không việc gì nữa.
Huyền Đức biến ngay sắc mặt nói:
- Ông mới đến đây, chadạy ta điều gì chính
đạo, đà vội khuyên ta ngay một việc ích kỷ hại nhân.
Bị đây không thể nào nghe đợc (hồi 35).

Mặc dù biết con ngựa minh cỡi sẽ có ngày hại mình
nhng Lu Bị nhất quyết không làm theo lời khuyên của
Đan Phúc, vì theo ông đó là một việc làm ích kỷ hại
nhân, việc làm ấy hoàn toàn đối lập vớiquan niệm
sống của ông: Thà chết chứ không làm điều phụ
nghĩa. Quan niệm sống lấy chữ nhân làm gốc của
Lu Bị đợc thể hiện rõ trong mối quan hệ giữa các
thành viên trong tập đoàn và trong quan hệ với quần
chúng nhân dân.
1.1.1.Quan hệ trong tập đoàn.
Năm hai mơi tuổi, Lu Bị kết giao với Quan Công và
Trơng Phi. Sự nghiệp của ông bắt đầu từ đó. Với lòng
nhân từ rộng lợng thơng dân, thơng lính, Lu Bị đà từ
hai bàn tay trắng làm đến Hán Trung Vơng, lên ngôi
hoàng đế, chia ba thiên hạ. Nhân tố chủ yếu để Lu Bị
đạt đợc thắng lợi chính là nhân hoà.
Chính sách của Lu Bị là luôn thực hiện nhân
chính, tức là lấy chữ nhân làm gốc. Chính sách
nhân ái, bình đẳng của Lu Bị trớc hết đợc thể hiện
trong quan hệ với các thành viên trong tập đoàn Lu
Thục, Lu Bị là ngời luôn khao khát chiêu hiền đÃi sỹ và
nhờ vào lòng nhân nghĩa của ông mà các tớng nh

Thái Thị

11


Bài tập tiểu luận
Hoàng Trung, Triệu Tử Long đà tựnguyện đến với tập

Đoàn Lu Thục. Cũng vì cảm phục lòng thành của Lu Bị
mà Từ Thứ tiến cử bậc kỳ sỹ ở Long Trung là Gia Cát Lợng. Với những ân nghĩa của Lu Bị, Từ Thứ dù ở bên Tào
Tháo vẫn thề trọn đời không bày một âm mu gì cho y
cả. Bâng Thống thì bỏmình tại gò Lạc Phợng cũng vì
đợi ơn sâu của Lu Bị.
Làmột ngời đứng đầu tập đoàn nhng Lu Bị đÃ
không quản khó khăn, ba lần đích thân đến tận lều
tranh mời Khổng Minh, dù cho Quan Công và Trơng Phi
hết sức can ngăn. Hai lần đầu đều lều tranh, Lu Bị
đều không gặp Khổng Minh, lần thứ ba Khổng Minh
có nhà nhng đang ngủ Lu Bị đà rất kiên nhẫn, chắp
tay đứng chờ dới thềm, đợi Khổng Minh tỉnh dậy.
Huyền Đức lạy thụp xuống đất, nói rắng:
- Tôi là một kẻ nghu hèn, dòng dõi nhà Hán, quê ở
quận Trác lâu nay đợc nghe tiếng lớn tiên sinh, nh sấm
bên tai, đà hai lần đến hầu, đều cha gặp (Hồi 38).
Lúc đầu Khổng Ming tõ chèi lêi mêi cđa Lu BÞ, nhng tríc lòng chân thành, kiên nhẫn của Lu Bị, Khổng
Minh xin Lu Bị cho biết chí hớng của ông và hai ngời đÃ
đàm luận với nhau. Sau cuộc đàm luận ấy, Lu Bị càng
tha thiết mời Khổng Minh rời khỏi lều tranh ra giúp
mình.
Huyền Đức vái mời Khổng Minh và nói:
- Bị tuy danh tiếng hèn đức kém, cũng xin tiên
sinh chới bỏ rơi kẻ ngu hèn này, xuống núi giúp đỡ, bị
xin chấpty cúi đầu nghe lời dạy bảo.

Thái Thị

12



Bài tập tiểu luận
Huyền Đức khóc nói:
- Tiên sinh không xuống núi giúp cho thì trăm họ sẽ
ra sao? Nói xong hai hàng nớc mắt lả chả rơi thấm cả
vạt áo (hồi 38).
Trớc tấm lòng chân thành, kiên nhẫn của Lu Bị, Gia
Cát Lợng đà không nỡ từ chối, đồng ý theo Lu Bị,
nguyện đem hết tài năng ra phò tá.
Khi mới đợc Khổng Minh, Lu Bị đÃi vào bậc thầy,
ăn cùng mâm, ngủ cùng chiếu, đêm ngày ban chuyện
thiên hạ. Quan hệ giữa họ rất bình đẳng và thân ái.
Đó không phải là thứ quan hệ vua tôi mà là quan hệ
anh em, bè bạn.
Quan hệ giữa Lu Bị và các thành viên trong tập
đoàn rất bình đẳng họ coi nhau nh bạn bè, anh em
ruột thịt đặc biệt là mối quan hệ giữa Lu Bị với Quan
Công và Trơng Phi. Từ ngày kết giao với Quan Công và
Trơng Phi, Lu Bị luôn coi họ nh anh em ruột thịt, thề
cùng nhau sống chết. Vì vậy khi Trơng Phi bỏ mắt Từ
Châu, bị Quan Công mắng, sợ hÃi không biết đờng
nào rút ngay gơm ra định tự vẫn.
Lu Bị trông thấy liền bớc vội vàng giật lấy gơm,vứt
xuống đất nãi r»ng.
- “Ba anh em ta kÕt nghÜa víi nhau ở vờn đào, đÃ
thề cùng sống chết với nhau. Nay dù mất thành trì, vợ
con nữa, sao nỡ để anh em nửa đờng chếy đi cho
đành.
Lu Bị nói xong rõ nớc mắt khóc. Quan, Trơng cũng
khóc cả (Hồi 15).


Thái Thị

13


Bài tập tiểu luận
- Lu Bị suốt đời trung thành với lời kết nghĩa vờn
đào không vì làm vua mà quên tình nghĩa anh em.
Ông luôn coi tình cảm anh em hơn giang sơn xà tắc,
sẵn sàng bỏ tất cả vì tình anh em. Vì vậy, khi nghe
Quan Công thất trận, Huyền Đức nói:
Ta với Vân Trờng, thề sống thác, nếu hắn có
điều gì, thì ta cũng không thể sống một mình.
..
Huyền Đức khóc nói:
- Vân Trờng mà có điều gì, thì cô không sao
sống đợc ! Ngày mai, cô phải thân cầm ra cứu mới
xong!.
Trời cha sáng đà có luôn hai ba tín đến báo
Quan Công đơng đêm chạy ra đờng Lâm Thủ,bị tớng
Ngô bắt đợc, không chịu hàng, cả hai cha con về
thân rồi!
Huyền Đức nghe xong rúc lên một tiếng, ngà lăn
xuống đất, ngất đi không biết gì nữa (Hồi 77).
Sau cái chết của ngời em kết nghĩa, Lu Bị đÃ
không ăn uống gì trong ba hôm, chỉ khóc sớt mớt, thề
rằng không trả thù đợc cho Quan Công thì Giang Sơn
vạn dặm cũng không cần.
Lu Bị luôn lấy tấm lòng nhân ái để đối xử với mọi

thành viên trong tập đoàn và cử đối với những ngời
ngoài tập đoàn ông cũng luôn lấy lòng nhân từ để thu
phục họ. Nhờ vào lòng nhân nghĩa cả mà Lu Bị đợc Lu
Biểu nhờng kinh châu, Trơng Tùng dâng ích châu.Tác
giả dồn bao nhiêu tâm huyết xây dựng Lu Bị thành
một ông vua nhân từ, độ lợng, một ông vua luôn lấy

Thái Thị

14


Bài tập tiểu luận
lòng nhân ái đối xử với mọi ngời. Quan hệ giữa Lu Bị
và các thành viên trong tập đoàn rất bình đẳng,
thân ái, họ coi nhau nh anh em, bè bạn. Quan hệ ấy
chính là ớc mơ, nguyện vọng của nhân dân về một
chế độ bình đẳng thân ái.
1.1.2. Quan hệ với quần chúng nhân dân
Đờng lối chính trị của Lu Bị là lấy chữ nhân
làm gốc, tức gọi là nhân chính. Mọi hành động của
ông đều thực hiện theo phơng châm: dĩ nhân vi
bản (lấy dân làm gốc). Ông thơng yêu dân và đợc
nhân dân ủng hộ. Vì vậy mà Viễn đắc nhân tâm,
cận đắc dân vọng (xa thì đợc lòng ngời, gần thì đợc ngời ta trông ngóng).
Lu Bị làm quan nhng không phạm chút gì của
dân, luôn làm mọi việc vì dân; mọi hành động của
ông đều xuất phát từ dân và đích cuối cùng để phục
vụ dân.Vì vậy mà khi làm tri huyện ở Tân DÃ cha đợc
bao lâu, dân truyền ca tụng.

Tân DÃ mục
Lu hoàng thúc
Từ khi đến đây
Dân đợc sung túc (Hồi 35)
Nhân đức của Lu Bị lan truyền đi mọi nơi, trong
lòng mọi ngời dân, đến đứa bé chăn trâu nơi rừng xa
cũng biết tiếng Lu Bị là anh hùng thời nay. Lu Bị luôn
lấy dân làm đầu, dù gặp khó khăn cũng không bỏ rơi
dân chúng. Khi quân Tào kéo vào phân thành, Khổng
Minh nói phải cấp tốc bỏ Phàn Thành đến Tơng Dơng
tạm trú, Huyền Đức nghĩ ngay đến dân chúng.

Thái Thị

15


Bài tập tiểu luận
- Thế còn trăm họ đi theo đà lâu, sao nỡ bỏ?
Khổng Minh lại bảo:
- Nên sai ngời thông báo cho nhân dân biết ai
muốn đi thì đi, ai không muốn đi thì ở lại.

Dân hai huyện đồng thanh lên rằng:
- Dù chết chúng tôi cũng vui lòng theo sứ quân.
Liên đó, trăm họ khóc lóc ra đi, già trẻ, dắt dùi, trai
gái bế bồng, lũ lợt sang đò, hai bờ sống tiếng khóc nh
ri, Huyền Đức ở trên thuyền trông thấy rất cảm động
nói:
- Chỉ vì một mình ta mà để cho trăm họ gặp

tai nạn lớn, ta sống làm chi! Nói rồi định đâm đầu
xuống sống. Tả hữu vội vàng ngăn lại. Nghe thấy thế ai
cũng đau lòng xót ruột (Hồi 41).
Lòng nhân đức của Lu Bị làm cho mọi ngời vô
cùng cảm động. Dù gặp khó khăn, dù trong tình huống
rất khẩn trơng thì ông vẫn thà chết chứ không bỏ rơi
dân chúng. Nhng hành động của ông đều vì dân.
Ông còn dặn các tớng không đợc làm cho dân sợ hÃi. Khi
các tớng khuyên ông nên bỏ dân ở lại mà đi trớc, Huyền
Đức khóc rằng:
Ta mu việc lớn, chẳng qua cũng lấy dân làm gốc.
Nay ngời ta theo mình sao nỡ bỏ,
Trăm họ nghe nói, ai cũng cảm động
Đời sau có thơ rằng:
Gặp loạn tỏ lòng thơng bách tính
Lên thuyền gạt lệ cảm ba quân
Đến nay thăm hỏi Trơng Giang khẩu

Thái Thị

16


Bài tập tiểu luận
Phụ lÃo còn truyền nhớ sứ quân (Hồi 41)
Với lòng nhân đức của mình Lu Bị đi đâu cũng
đợc nhân dân cảm phục. Khi vào Tây Thục. Lu bị giết
trâu, mổ bò khao quân sỹ, mở kho phát chân cho
nhân dân, quân dân ai nấy đều vui vẻ.Ông còn nghe
lời Triệu Vân lấy ruộng đất tốt ở thành đô trả cho

dân để họ an c lạc nghiệp. Mọi việc của ông đều
quán triệt theo phơng châm dĩ nhân vi bản.
Thông qua quan hệ nội bộ trong tập đoàn và đờng lối trị nớc, trị dân của tập đoàn Lu Thục, chúng ta
hiểu rõ phẩm chất cá nhân của Lu Bị: một ngời nhân
từ, độ lợng. Ngời đọc thích Lu Bị bởi nhân cách và
đạo đức của ông, một ngời luôn hành động hết lòng,
hết sức để bảo vệ cho thiên hạ. Dới ngòi bút của La
Quán Trung, Lu Bị đà trở thành hình ảnh tợng trng cho
giang sơn xà tắc.
Nhờ vào lòng nhân từ, đức độ mà Lu Bị từ một
anh dệt chiếu đà dành đợc thiên hạ. Là một minh chúa
luôn lấy dân làm gốc, lấy tình nghĩa làm trọng, khao
khát thu phục hiền tài để khôi phục sự nghiệp nhà
hán. Mọi hành động của ông đều nhằm bảo vệ trăm
dân. Vì vậy ông đợc nhân dân hết lòng ca tụng. Tác
giả đà đặt ông trong thế đối lập với Tào Tháo một
tên phản tặc, tâm địa xấu xa. Lu Bị luôn lấy lòng
nhân từ để đối đÃi với mọi ngời, làm quan mà không
phạm đến thứ gì của dân. Tiếng thơm của Lu Bị lan
truyền đi khắp nơi, nhân dân hết lòng kính trọng và
ca tụng ông. Đợc nh thế là nhờ vào đờng lối chính trị
lấy chữ nhân làm gốc. Hình ảnh Lu Bị trở thành

Thái Thị

17


Bài tập tiểu luận
biểu tợng của một ông vua tốt trong t©m trÝ cđa nh©n

d©n, thĨ hiƯn lý tëng cđa tác giả và của thời đại.
1.2. Hạn chế:
Nhân vật Lu Bị đợc tác giả sử dụng những nghệ
thuật đặc sắc để xây dựng, phản ánh đợc những ớc
mơ và nguyện vọng của nhân dân và lý tởng của tác
giả nhng vì quá đề cao nhân vật này mà nhân vật
đà xuất hiện trong tác phẩm dờng nh thiếu cơ sở thực
tế. Về mặt này, Lỗ Tấn đà từng nói tả ngời cũng có
chỗ hở, muốn tả Lu Bị là ngời có nhân đức mà hình
nh giả dối, muốn hình dung Gia Cát Lợng là ngời nhiều
mu trí mà gần nh yêu quái.
Trong tác phẩm hình tợng nhân vật Lu Bị đợc tác
giả dày công hun đúc, trở thành tấm gơng sáng trong
lòng nhân dân. Nhng trong thực tế có con ngời nh thế
không? Đặc biệt trong một xà hội phong kiến tối tăm lại
là điều đáng bàn cÃi.
Nhân vật Lu Bị đợc tác giả xây dựng là một ông
vua nhân từ, có tấm lòng thơng dân thơng lính, mà
việc làm của ông đều hớng về nhân dân.
Nhng trong xà hội ăn thịt ngời ấy làm gì có một
ông vua chân chính nh Lu Bị? Đó là chỗ làm cho ngòi
bút của La Quán Trung trở nên tô điểm, vẽ vời.
Ngời đọc mến lòng thành thực, biết ngời, biết ta,
yếu cái nhân hoà, thơng dân, thơng lĩnh của Lu Bị.
Nhng sẽ không vừa lòng về thái độ của Lu Bị trớc phong
ba bÃo táp của thời đại. Lu Bị vì nhân mà không chịu
chiếm lấy Từ Châu của Đào Khiêm, chần chừ trong việc
chiếm giữ kinh châu của Lu Biểu, Tây xuyên của Lu

Thái Thị


18


Bài tập tiểu luận
Chơng để tranh thủ thời cơ xây dựng địa bàn cho
Thục Hán.Tấm Lòng tử tế, nhân nghĩa của Lu Bị có lúc
tỏ ra không chí tình, không tự nhiên. Trong hoàn cảnh
rối loạn lúc bấy giờ, không dùng thủ đoạn tàn bạo thì
không mở rộng đợc phạm vi thế lực, nhng lật lỏng xảo
trá thì lại mất chỗ dựa độc nhất của tập đoàn yếu thế
này là nhân dân. Mâu thuẩn đó làm cho Lu Bị nhiều
lúc trở nên nhu nhợc, thiếu quyết đoán. Ngòi bút của La
Quán Trung cũng tỏ ra mâu thuẩn khi ông dốc toàn lực
để biểu dơng tấm lòng nhân nghĩa của Lu Bị. Vì
đại nhân, vì đại nghĩa mà Lu Bị bất chấp lời can
ngăn của Khổng Minh và Triệu Vân, cử đại nhân báo
thù cho Quan Công. Một thứ nhân nghĩa xuất phát rừ
tình cảm riêng t ấy làm mất cái sáng suốt của ông. Vì
báo thù cho Quan Công để trọn nghĩa vờn đào mà vứt
bỏ chủ trơng Liên Ngô kháng Tào dẫn đến việc bốn
mơi doanh trại tại Hào Đình phút chốc bị ngọn lửa của
Lục Tốn thiêu ra tro, dẫn đến sự sụp đổ của cơ
nghiệp Thục Hán. Đó là một việc làm mù quáng, không
xứng đáng với trách nhiệm của ngời đứng đầu phía
Thục Hán.
Tác giả đà dồn bao tâm huyết xây dựng Lu Bị
thành ông vua nhân từ, độ tợng nhng hình nh tấm
lòng rộng rÃi, tử tế đó có lúc chỉ là bên ngoài, không từ
đáy lòng, trong đó có thể có nhiều dụng ý, mu mô.

Câu tục ngữ Lu Bị quẳng con, để mua chuộc lòng
ngời chứng minh rõ cảm giác đó khi triệu vân cứu đợc A Đẩu đa về, chàng mở vội bọc ra, thấy A Đẩu vẫn

Thái Thị

19


Bài tập tiểu luận
ngủ say thì mừng rỡ rồi đa A Đẩu cho Lu Bị: Huyền
Đức đỡ lấy A Đầu rồi ném phịch xuống đất nói:
- Vì mày, suýt nữa ta mất một viên đại tớng.
Để thu phục anh hùng Lu Bị có thể quẳng đứa con
nhỏ xuống đất.Chúng ta có cảm giác nh đây là một
hành động đầy mu mô, giả dối. Nhân vật Lu Bị vì
vậy không làm cho ta thật hài lòng.Trong Tam Quốc
chỗ nào cũng viết về cái tốt của Lu Bị những nhân vật
vẫn mờ nhạt yếu đuối, không chân thực.
Hình tợng nhân vật Lu Bị trong tác phẩm đà vợt
qua con ngời Lu Bị trong lịch sử, thể hiện ớc mơ lý tởng, nguyện vọng của quần chúng nhân dân vềmột
ông vua nhân từ, đức độ nhng La Quán Trung đà quá
tô đậm, vẽ với mà nhân vật đà vợt quá xa bộ mặt chân
thực của lịch sử và đặc điểm của thời đại. Một xà hội
phong kiến tối tăm ăn thịt ngời thì làm gì có một
ông vua nhân từ nh vậy. Vì thế mà cơ sở tồn tại của
nhân vật có phần mơ hồ, chất hiện thực của nhân vật
có phần bị giảm sút.
Nh vậy, trong việc xây dựng hình tợng nhân vật
Lu Bị của La Quán Trung trong Tam Quốcmắc một sai
lầm lớn đó là ông đà quá tô điểm, vẽ vời, đề cai cái lý

tởng trong nhân vật làm cho nhân vật xuất hiện
nhiều lúc mơ hồ, giả dối, kém phần chân thực. Vì vậy
cơ sở tồn tại trong cuộc sống hiện thực của nhân vật
này có phần giảm sút.Mặc dù trong tác phẩm nhân vật
xuất hiện nh những bậc anh hình, có tài nhng dờng
nh nhân vật xuất hiện nh những bậc anh hùng, có tài
nhng dờng nh nhân vật không hoàn toàn chiếm đợc
cảm tình của độc giả.

Thái ThÞ

20


Bài tập tiểu luận
Tuy nhiên hạn chế của tác giả La Quán Trung trong
việc xây dựng hình tợng nhân vật Lu Bị cũng là điều
dễ giải thích.La Quán Trung đà dồn bao tâm huyết
xây dựng Lu Bị thành một ông vua nhân từ nhng
không tài nào làm thảo mÃn ý nguyện đó của mình.
Ông không thể xây dựng đợc một ông vua nhân từ,
đức độ nh Lu Bị trong xà hội đen tối. Nhng ông lại có
thể xây dựng đợc hàng trăm, hàng nghìn nhân vật
điển hình nh Tào Tháo v× hiƯn thùc cc sèng x· héi
bÊy giê cho phÐp ông khái quát chân thực bộ mặt tán
ác của tập đoàn phong kiến thống trị.Vì thực tế cuộc
sống trong xà hội có rất nhiều điển hình nh tào tào.
Nh vậy những hạn chế của tác giả trong việc xây
dựng hình tợng nhân vật Lu Bị chúng ta có thể giải
thích đợc bằng hoàn cảnh xà hội cũng nh chính bằng

hoàn cảnh tự nhiên.
Mặc dù còn có những hạn chế, nhng chúng ta
không thể phủ nhận những thành công đặc sắc mà
La Quán Trung đà đạt đợc trong việc thể hiện lý tởng
của mình và ớc mơ, nguyện vọng của nhân dân.

Thái Thị

21


Bài tập tiểu luận
Chơng II
Một số thủ pháp nghệ thuật đợc vận dụng để xây dựng
hình tợng nhân vật Lu Bị

2.1. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ và hành
động
Việc xây dựng nhân vật, Tam Quốc đà làm cho
ngời đọc phải kinh ngạc. Trong bình diện này thành
công lớn nhất của La Quán Trung tập trung trong việc
khắc hoạ tính cách nhân vật.Mặc dù đều mang lý tởng của tác giả nhng mỗi nhân vật đều có những nét
tính cách riêng, độc đáo, đều là anh hùng nhng không
ai giống ai. Cũng giống nh những bộ tiểu thuyết khác,
Tam Quốc ít mô tả ngoại hình và diễn biến nội tâm.
Tác giả chỉ thông qua ngôn ngữ đối thoại, hành
động và sự kiện để xây dựng tính cách nhân vật.
Ngoài ra để tô đậm tính cách cho nhân vật, La Quán
Trung còn sư dơng c¸c bót ph¸p nghƯ tht kh¸c nh: so
s¸nh, đối chiếu, khoa trơng, phóng đại. Nhờ những

biện pháp nghệ thuật này mà nhân vật xuất hiện với
tính cách rõ nét và sinh động.
Nhân vật tuy nhiều, nhng mỗi nhân vật đều có
những đặc trng cơ bản của tính cách. Tào Tháo thì
gian hùng, nham hiểm; Lu Bị thì nhân đức, trung
hậu; Trơng Phi thì thẳng thắn, dũng mạnh; Tôn
Quyền thì trầm tĩnh; Khổng Minh thì tài trí hơn ngời
Đặc biệt là đối với nhân vật Lu Bị, đại diện cho lý
tởng của tác giả nhng có một nét tính cách đặc trng

Thái Thị

22


Bài tập tiểu luận
nổi bật. Để thể hiện đợc những tính cách đặc trng
của nhân vật, tác giả đà tập trung miêu tả ngôn ngữ,
hành động và sự kiện, ít chú ý đến ngoại hình và nội
tâm nhân vật.
Mọi hành động của Lu Bị đều xuất phát từ lòng
nhân ái, không hề làm những việc có hại cho ngời
khác. Vì vậy Lu Bị không vì con ngựa Đích L hay hại
chủ mà đem cho ngời khác.Lu Bị cũng không muốn vì
mình mà nhân dân phải chịu khổ cực. Khi khắc hoạ
đặc trng tính cách nhân vật tác giả không giải thích
tỉ mỉ không giới thiệu dài dòng mà chủ yếu để hành
động của nhân vật thể hiện.
Xây dựng tính cách nhân vật là một thành công
lớn của tác giả trong việc xây dựng hình tợng nhân vật

Lu Bị. Nói cách khác, qua nhân vật Lu Bị ta thấy đợc
tài năng nghệ thuật của tác giả. Ngoài việc xây dựng
tính cách nhân vật Lu Bị bằng sự khắc hoạ hành
động, ngôn ngữ đối thoại vặ kiện, tác giả còn sử dụng
các biện pháp nghệ thuật khác. Nhờ những biện pháp
nghệ thuật ấy mà tính cách lý tởng của nhân vật Lu
Bị đợc bộc lộ một cách hoàn chỉnh và trọn vẹn hơn.
2.2. Nghệ thuật so sánh, đối chiếu
Để tô đậm tính cách của nhân vật Lu Bị, gieo ấn
tợng về nhân vật trong lòng độc giả. Bên cạnh việc
xây dựng hành động ngôn ngữ thì tác giả còn dùng
nghệ thuật so sánh.Thông qua sự so sánh giữa nhân
vật này với nhân vật khác, tính cách nhân vật đợc bộc
lộ rõ hơn, sâu sắc hơn, gieo đợc ấn tợng mạnh hơn
trong lòng độc giả.

Thái Thị

23


Bài tập tiểu luận
Tính cách nhân từ đức độ của Lu Bị càng đợc tô
đậm hơn thông qua sự so sánh, đối chiếu với nhân vật
Tào Tháo- một tên gian hùng phản tặc.Tác giả Tam
Quốc luôn đặt Lu Bị trong thế đối lập với Tào Tháo.
Nếu quan niệm sống của Tào Tháo là: Thà ta phụ ngời
chứ không để ngời phụ ta thì Lu Bị lại có quan niệm
sống hoàn toàn đối lập: Ta thà chết ché không làm
điều phụ nghĩa. Tào Tháo vì nghi ngờ mà giết cả gai

đình nhà LÃ Bá Sa, trong lúc đó Lu Bị mặc dù biết con
ngựa của mình hay hại chủ nhng vẫn không nghe theo
lời Đan Phúc mà đem con ngựa tặng cho con ngời mà
mình thù ghét.
Tác giả đà sắp xếp một loạt tình tiết đan chéo
để đối chiếu hai nhân vật. Bắt mẹ để dụ con, Tào
Tháo không mua chuộc đợc Từ Thứ. Ngợc lại, tạo điều
kiện cho Từ Thứ về với mẹ. Lu Bị đợc Từ Thứ tiến cử
Khổng Minh. Đó chính là sự thắng lợi của nhân nghĩa
đối với bại tàn. Vì vậy mà Lu Bị có thể so sánh chính
sách cai trị của mình với Tào Tháo.
Thái dĩ cấp
Ngô dĩ khoan
Tháo dĩ bao
Ngô dĩ nhân
Tháo dĩ quyệt
Ngô dĩ trung
Qua sự so sánh, đối chiếu Lu Bị hiện lên một cách
trọn vẹn tấm lòng nhân từ, đức độ, thơng dân, đối
lập với Tào Tháo một tên gian hùng, phản tặc.

Thái Thị

24


Bài tập tiểu luận
Để thể hiện những tính cách nổi bật của nhân
vật, bên cạnh nghệ thuật so sánh, đối chiếu, La Quán
Trung còn vận dụng bút pháp khoa trơng, phóng đại.

Tác giả đà sử dụng nghệ thuật khoa trơng, phóng đại
để khắc hoạ nhân vật Lu Bị thành nhân vật lý tởng.
Lu Bị tuyệt nhân. Nh vậy thông qua nghệ thuật so
sánh và phóng đại, lý tởng của tác giả và thời đại đợc
thể hiện một cách rõ nét và hoàn chỉnh. Nhân vật Lu
Bị đà trở thành điển hình lý tởng, có một nét tính
cách nổi bật không giống ai cả.

Thái Thị

25


×