Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

HìNH TƯỢNG NHÂN vật NHÊKHLIUDỐP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.57 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Lịch sử vấn đề
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu
3.2 Phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp hệ thống
4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp
4.3 Phương pháp thống kê phân loại
5 Cấu trúc bài tập
Phần nội dung
Chương 1 Hình tượng nhân vật Nhêkhliuđơp
1.1Nhêkhliuđơp là một con người đầy lý tưởng nhưng cũng đầy vị kỉ
1.2 Nhêkhliuđơp là một người mạng mẽ có tình u chung thủy
Chương 2 Một số thủ pháp chính trong việc miêu tả tâm lý nhân vật
2.1

Miêu tả tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ

2.1.1 Ngôn ngữ dẫn dắt thuyết minh của người kể chuyện
2.1.2 Ngôn ngữ độc thoại nhân vạt khác
2.2

Miêu tả tâm lý nhân vật qua độc thoại nội tâm

2.2.1 Độc thoại nội tâm của nhân vật trước con người
2.2.2 Độc thoại nội tâm của nhân vật trước thiên nhiên
Chương 3 Sự kế thừa và đổi mới những thủ pháp miêu tả tâm lý nhân vật
3.1. Sự kế thừa thủ pháp truyền thống trong việc miêu tả tâm lý nhân vật


3.2. Đổi mới trong thủ pháp miêu tả tâm lý nhân vật
Kết luận

1


Mở Đầu
1.

Lý do chọn đề tài

Nghệ thuật là một thế giới lung linh nhữn sắc màu kì diệu, được đan dệt
với nhau trong sự hồ quyện giữa hình thức và nội dung. Vì vậy khi đã đi vào
khám phá thế giới ấy nó sẽ mang lại cho con người nhiều điều thú vị và mới
mẽ. Tuy nhiên để hiểu một cách thấu đáo và trọn vẹn về chỉnh thể nghệ thuật
chúng ta phải có cái nhìn khái qt nghệ thuật, và nghệ thuật phân tích tâm lý.
Nghệ thuật là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng hình tượng sinh động cụ
thể và gợi cảm để phản ánh hiện thực và truyền đạt tư tưởng , tình cảm.
Đời sống xã hội là cội nguồn nội dung của nghệ thuật , quy định mối
liên hệ qua lại giữa nghệ thuật, với các
Hình thái ý thức xã hội khácnhư: chính trị, hkoa học, triết học, đạo đức,
vì thế thuật ngữ phân tích tâm lý nó
Cũng mang tính đời sốn xã hội, mà rõ nét là trong tâm lý con người ,
chúng ta cần phải khảo sát qua thư pháp tâm lý
Mà người nghệ sĩ sử dụng, đây cũng là thư pháp quan trọng mà nhà văn
leptonxtoi thể

hiện qua nhiều tác phẩmcủa mình như tiểu thuyết

“Arnakaennia”, và rõ nét là ở “phục sinh”.

Trong nền văn học Nga thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, leptonxtoi được
xem là nhà văn vĩ đại của Nga và thế giới. Trong hơn 60 năm cầm bút ông đã
để lại một di sản văn học đồ sộ gồm nhiều tiểu thuyết , truyện , kịch ,khảo cứu
, văn chính luận, thư từ nhật ký . Ơng sáng tác thành công nhất trên thể loại
tiểu thuyết và được xem là đại tiểu thuyết gia vĩ đại. Về mặt nội dung không
chỉ thể hiện được đời sống xã hội Nga trên đà xuống dốc mà còn phản ánh
được tư tưởng của thời đại “ lúc bấy giờ chế độ phon kiến đã đến thời mục
rũa, xã hội cần thay đổi bằng một cuộc cách mạng chúng ta đã biết và nhớ tới
ơng khơng chỉ là tấc phẩm mà cịn là phuêong tiện nghệ thuật ma tân tối thể
hiện giữa bút pháp nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật qua nhiều tác phẩm.
2


với việc nghiên cứu đề tài này,người viết sẽ rèn luyện trau dồi năng lực
cảm thụ,phân tích tác phẩmvăn học,kỹ năng khám phá thế giưới nội tâm của
nhân vật qua nghệ thuât nhà văn sử dụng, hơn nữa lep_tôn_xtôi là tác giả
đang cótác phẩm giảng dậy ở trong trường phổ thơng,tìm hiểu đề tài này,giúp
cho vuiệc giảng dạy về lep_tơn_xtơi chính xác và xâu sắc hơn.
2.

Lịch sử vấn đề.

Lep_tơn_xtoi cũng là người học nhiều trừơng.1884 theo khoa học
ngành triết, sau chuyển sang khoa luật, rồi lại bỏ trường đại học đi vào quân
ngũ, ở đây ông đã tự học nên có tầm văn hố xâu rộng, trong qn ngũ ơng đã
sáng tác được bộ ba tự thuật( thời thơ ấu(1852), thời niên thiếu (1854), va thời
thanh niên(1857)). bạn đọc mới biết lep_ton_xtoi.nhưng ông thực sự nổi tiếng
từ truyện “ xêvaxtôpôn”, truyện chứa đựng cương lĩnh nghệ thuật của nhà văn
trẻ tuổi lep_tôn_xtôi về ca ngợi nhân dân, tôn trọng sự thật. năm( 1863-1869)
ông cho ra đời tiểu thuyết với quy mơ đồ sộ “ chiên tranh và hồ bình” làm

cho ông trở thành “ư tử của văn học nga”. những năm cuối đời ông cho ra đời
những tác phẩm thể hiện phong cách sáng tác mới về nghệ thuật sáng tác mới
về nghệ thuật qua tác phẩm Annakarenia và phục sinh bằng thủ pháp nghệ
thuật phân tích nhân vật. đây không phải là thủ pháp nghệ thuật mới mẻ trong
tiểu thuyết nhưng trong tiểu thuyết của ông đặc biệt là tác phẩm “phục sinh”
thì chưa có cơng trình nào trực tiếp, tiếp cận đến vấn đề này. nghyệ thuật phân
tích tâm lý trong phục sinh”. đến với đề tài này người viết muốn góp phần
làm rõ thêm một phần trong khía cạnh sáng tác cảu lep_tơn_xtơi .
Do hạn chế về tư liệu và thời gian người viết chỉ giới thiệu một số trài
liệu như trên, trong quá trình nghiên cứu người viết tiếp thu và trân trọng
những ý kiến đó như là những gợi ý mở hướng phát triển đề tài.

3


3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1

đối tượng nghiên cứu

trong đề tài này đối tượng nghiên cứu chủ yếu là “nghệ thuật phân tích
tâm lý của leptonxtoi trong tiểu thuyết phục sinh” cụ thể là tiểu thuyết phục
sinh . Với đề tài này chúng tôi sẽ cố gắng nêu rõ những đặc trưng nghệ thuật
phân tích tâm lý của leptonxtoi trên các phương diện sau:
-

Những thư pháp chính trong việc phân tích tâm lý nhân vật


-

Ngơn ngữ dẫn dắt của người kể chuyện

-

Miêu tả tâm lý nhân vật thông qua ngôn ngữ

-

sự kế thừa và đổi mới trong việc miêu tả

3.2: phạm vi nghiên cứu
Vì thời gian eo hẹp chúng tôi không thể khảo sát được trên tất cả các
tác phẩm của ông. Đối tượng khảo sát của chúng tôi chủ yếu là tác phẩm phục
sinh viết những năm 80 của thế kỷ XIX.
4.

Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp hệ thống
Sử dụng phương pháp này người viết luôn quan niếmáng tác văn
leptonxtoi trong tác phẩm này là một chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn và mang
tính hệ thống. Vì thế khi vào tìm hiếu một phương diện sâu hơn của tác phẩm
cụ thể là nghệ thuật phân tích tâm lý, người viết khơng thể xem nó như yếu tố
riêng lẻ, rời rạc mà đặt trong hệ thống chung đấy là quan hệ của các phương
diện cảm hứng , nội dung của tác phẩm. Và chính những yếu tố này góp phần
tạo nên một phong cách nghệ thuật rất riêng của leptonxtoi.
4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp

Với việc sử dụng phương pháp nàyngười viết đánh giá đánh giá được
đặc điểm nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật trong tác phẩm phục sinh của

4


leptonxtoi. Phân tích cụ thể hơn những dẫn chứng xác đáng. Từ đó đánh giá
chung đặc điểm phương diện này.
4.3 Phương pháp thống kê , phân loại
Phương pháp này giúp cho việc phân tích những luận điểm có chứng cứ
rõ ràng, nhìn nhận rõ nét riêng , nét chung
5. Cấu trúc bài tập: Gồm các phần
Mở Đầu
Phần nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: một số vấn đề lý luận chung
Chương 2: Những thi pháp chính trong việc phân tích tâm lý nhân vật
Chương 3: Sự kế thừa và đổi mới trong việc miêu tả tâm lý nhân vật
Phần kết luận :
Ngồi ra cịn có các mục lục, tư liệu tham khảo

5


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NHÊKHLIUDỐP
“Phục Sinh” của Leptonxtoi là một trong những cuốn tiểu thuyết đặc
sắc của ơng. Có thể nói đây là cuốn tiểu thuyết đạt đến đích về mặt nội dung
lẫn hình thức tư tưởng. “Phục Sinh” khơng chỉ có sức hấp dẫn và lơi cuốn
người đọc bởi tính đặc sắc của nó , mà “Phục sinh” còn giúp người đọc thoả
mản khát vọng hiểu biết về một thời kỳ lịch sử có những biến đổi sâu sắc của

xã hội Nga lúc bấy giờ.
Nói đến cái hay cái đẹp , cái làm nên sự vĩ đại trường tồn của “Phục
sinh” có nhiều yếu tố , nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân yếu tốlàm
nên sức sống lớn đối với tác phẩm và trong đó có một yếu tố khơng thể phũ
nhận được đó là sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả được thể hiện trên nhiều
bình diện trong đó phải kể đến tài năng dựng nhân vật . Tác giả “Phục sinh”
đã xây dựng được những nhân vật có thể nói mang nét điển hình . Dù số
lượng nhân vật trong tác phẩm ít nhưng khi xây dựng nhân vật nào cũng có
nét tính cách riêng mà ít nhà văn khác làm được điều này.
Trong tác phẩm “Phục sinh” có độ dày gồm 800 trang nhưng ngòi bút
của tác giả chủ yếu khắc họa hai nhân vật chính đó là Maxlơva và
Nhêkhliuđơp. “Phục sinh” được xem là tác phẩm chủ nghĩa hiện thực vĩ đại,
hình tượng nhân vật ơng xây dựng thành cơng nhất trong tiểu thuyết này nó
cũng thể hiện qua hai nhân vật chính ngồi ra cịn có một số nhân vật như
viên chướng lý, thẩm phán , những tên cai ngục... Song một trong số các nhân
vật được xây dựng thành cơng đó phải kể đến là nhân vật Nhêkhliuđơp. Qua
khảo sát tác phẩm chúng tôi nhận thấy một điều rằng nhân vật này xuất hiện
dường như là chủ chốt làm song hành với nhân vật nữ Maxlôva.(Bắt đầu xuất
hiện từ trang 21). Qua đó ta thấy đặc điểm tính cách cũng như bản chất tâm
lý của nhân vật. Có thể nói trong “Phục sinh” nhân vật để lại nhiều ấn tượng

6


nhất cho độc giả phải là Maxlôva. Là một người con gái có nhan sắc , là
người yêu chân thành nhưng bên cạnh Maxlơva thì chúng ta cũng thấy một
Nhêkhliuđơp sang trọng , lịch sự, hào hoa nhưng cũng đầy tình nghĩa. Đây là
nhân vật làm sáng lên trong tác phẩm. Có thể nói khi gấp tác phẩm lại thì hình
tượng nhân vật Nhêkhliuđơp lại lóe lên trong tâm trí ta là một con người đáng
kính. Nhêkhliuđơp là người đại diện cho pháp luật trong thời kỳ xã hội đầy

chuyển biến. Là người đi tìm cơng lý giữa xã hồi đầy rẫy bất công khi mà luật
pháp ở Nga lúc bấy giờ rất lõng lẽo. Nước Nga được xem như một nhà tù
khổng lồ. Nhêkhliuđơp có sự chuyển biến qua thời gian và không gian của tác
phẩm , là người đầy mâu thuẫn nội tại, với thời gian khác nhau chàng có suy
nghĩ cũng khác đi, ngay trong khơng gian sống cũng vậy. Nhưng nỗi lên ở
Nhêkhliuđôp là người chân thật , ln có ý thức tìm sự thực và cũng là người
khao khát tự do, hạnh phúc và đây cũng là nét tính cách tâm lý nhân vật. Và
để hiểu hơn về hình tượng nhân vật này chúng ta sẽ thử đi vào tìm hiểu số
nét tính cách của nhân vật , xem nhân vật đó là con người như thế nào?
1.1

Nhêkhliuđôp là một con người đầy lý tưởng nhưng cũng đầy vị kỷ:

Đọc “Phục sinh” của Leptonxtoi chúng ta đều nhận thấy rằng
Nhêkhliuđôp là con người tốt nhiều hơn xấu , là người thơng minh có học ,
sống có lý tưởng song ẩn chứa trong đó là một con người vị kỷ. Đặc trưng
tính ày khơng phải là bấm sinh mà cũng khơng phải ngẫu nhiên mà có gốc gác
của nó là từ cuộc sống , và cuộc sống đã biến đổi anh thành người như vậy.
Nhêkhliuđôp là người có hồn cảnh khá đặc biệt sống với mẹ giàu có
nhưng nha lại khơng tơn trọng mẹ , anh sống như với vở bọc giả tạo. Thĩnh
thoảng anh về trang trại thăm bà cơ.Nhêkhliuđơp ln khinh biệt mẹ vì nghề
nghiệp của bà. Đã có lần anh đi gặp Mittxi về .......... và thấy thật là “hổ thẹn
và ghê tởm, ghê tởm và hổ thẹn”( trang 171) thì anh ta về nhà

ra phòng

khách , đây là phòng trước đây mẹ chàng nằm , chàng đã nhớ lại “ hồi bệnh
tình của mẹ chuyển sang thời kỳ trầm trọng, thật tình chàng chỉ mong cho mẹ

7



chết. Lúc đó chàng tự nhủ rằng chàng mong thế là để bà thoát khỏi đau đớn ,
nhưng thực ra là chỉ cốt để cho mình khỏi phải nhìn thấy nõi đau đớn của
bà”(trang 173). Chàng nhìn lên ảnh mẹ để gợi thêm sự nhớ mong vậy mà lại
khác “ thật hổ thẹn và ghê tởm quá chừng. Trong bức ảnh mẹ mình một vũ nữ
bán khỏa thân kia , có một cái gì ghê tởm và nhơ nhuốc”(trang 173). Từ đây
ta thấy tính cách của Nhêkhliuđơp khơng đơn thuần theo tuyến tính thời gian
mà nó có sự biến đổi và phát triển theo thời gian của cuộc sống.
Nếu ở tuổi 19 chàng là một trang thanh niên trong sáng tràn đầy lý
tưởng với quyết tâm “ làm điều thiện hiến cả cuộc đời cho hạnh phúc mọi
người” , lý tưởng về sự nghiệp là quan trọng “nhìn thấy khả năng vô cùng tận
của bản thân và thế giới tiến tới chỗ chân thiện mỹ và dốc hết tâm lực vào đó,
khơng phải chỉ với niềm hi

vọng mà với một tấm lòng tràn đày tin

tưởng”( trang 81) . “19 tuổi Nhêkhliuđôp lúc này vẫn là một cậu bé ngây thơ
trong trắng, nữ giới đối với chàng không gợi một ý niệm gì ngồi ý niệm về
hơn nhân”( trang 76). Nhưng cuộcc đời con người khơng phải dẫm tại chỗ
ln có những đổi thay là thấy họ lớn lên rất nhiều . Đối với Nhêkhliuđơp có
sự đổi thay làm ta vừa thấy anh ta lớn lên rất nhiều nhưng cũng làm cho ta
thấy sợ, nhiều lúc thấy bất an. Chỉ 3 năm sau chàng đã trở thành một sỹ quan
trung úy quân đội Nga hoàng , chàng đã trở thành một người hồn tồn khác ,
chỉ cịn là một kẻ vị kỉ, tinh vi, một gã trác táng chỉ yêu quý sự khối lạc của
mình , bởi chàng nghĩ “ mọi người đều giống mình , đời là thế!... Bố mình
cũng thế!” Chàng đã nhìn thẳng vào thế giới bằng con mắt của hiện thưc”
trước kia đối với chàng thế giới thần linh là một điêu bí ẩn chàng thích thú say
sưa, gắng công khám phá, bây giờ chàng thấy khác sự trên đời này đều đơn
giản rõ ràng và do hồn cảnh của cuộc sống mình quyết định”(trang 81). Rồi

chàng có sự thay đổi trong cách nghĩ về phụ nữ” trước kia chàng coi phụ nữ là
loại huyền bí, cịn bây giờ phụ nữ nào cũng vậy ...họ chỉ là cơng cụ đem lại sự
khối lạc mà chàng đã thưởng thức”(trang82). Đối với tiền nó cũng có cách
nghĩ thay đổi trong chàng “trước đây chàng không cần đến tiền, chàng có thể
8


khước từ cái gia tài của cha để lại, và trao nó cho nơng dân; bây giờ chàng
thấy con số một nghìn năm trăm rupscuar họ cấp cho hàng tháng là không
đủ… trước kia chàng coi con người tinh thần của mình mới là cái “tơi”chân
chính; bây giờ chàng lại coi cái “tôi” khỏe mạnh nhanh trai, thú vật mới thật
là mình”(tr82).
Sở dĩ ta thấy có sự biến đổi ghê gớm đó chính là trong con người
Nhêkhliudơp, chỉ là “chàng khơng tin vào mình nữa và chuyển sang tin vào
người khác” và có lẽ nữa là chàng thấy sống mà tin vào mình thì khó q, hơn
nữa tin vào mình thì ln bị mọi người lên án, tin vào người khác thì chắc
chắn được mọi người chung quanh tán thành. Lúc đầu chàng cũng thấy khó
chịu vì phải phủ nhận mình như thế, nhưng cái cảm giác ấy cũng qua đi rất
nhanh và chẳng mấy chốc, khi đã baqts đầu hút thuốc và uống rượu, chàng
khơng cảm thấy khó chịu nữa và thậm chí cịn thấy nhẹ nhõm trong lịng. Rồi
sự đổi thay mà ta thấy rõ nhất trong Nhêkhliudôp là lúc chàng bắt đầu bước
vào quân ngũ, ơ đây chàng đã có thời gian nhàn rỗi cộng vào những con
người chỉ biết ăn chơi mà chàng đã quen ơ đây, nó đã làm chàng thay đổi một
cách ghê gớm “ở đây nó khiến người ta thốt ly nhưng đạo nghĩa thơng
thường của lồi người và chỉ biết sống theo danh dự có tính chất ước lệ của
trung đồn, qn lục, quân kỳ mặt khác còn tha hố tác oai tác quái, tác phúc
với một số người khác, một mặt cịn nơ lệ phục tùng các cấp chỉ huy”(tr 85).
Ở trong quân ngũ, những sĩ quan này hầu như là con nhà giàu, nên sự
sa đọa này cũng dễ hiểu, nhưng điều này cũng là mối nguy hại cho mọi người,
khi mà họ sa đọa thì ăn chơi trác táng khơng ai bằng, và dẫn đến “sự sa đọa

đó đã đưa người ta vào một trạng thái vị kỷ điên cuồng cao đơ…
Nhêkhkliudơp rơi vào chính trạng thái vị kỷ, điên cuồng đó, băt đầu sống như
các bạn quân ngũ”(tr 85).Từ đây ta thấy Nhêkhliudơp đã hồn tồn khác trước
đaay chàng xem tiền chẳng là gì, thậm chí tiêu tiền không hêt một phần ba
mẹ gửi, vậy mà giờ đây “xài phí những món tiền khơng biết từ đâu ra, cùng

9


nhau ăn uông nhất là uống trong câu lạc bộ sĩ quan, hay nhưng quan rượu
quan trọng nhất, rồi hát, khiêu vũ, gai…”

Như vậy ơ đây ta thấy chỉ qua một thới gian ngắn để lam cho tư tưởng
của Nhêkhliudôp thay đổi, điều này ông thấy được rầng anh ta cũng chỉ là
một phần tư bé nhỏ trong xã hội Nga luc bấy giờ . có thể con người Nga ma
đặc biệt là thanh niên Nga ơ xã hội đó khơng có lập trường tư tưởng riêng của
mình. Vì thế tư một con người sống có lí tưởng và hồi bão “hết lịng cống
hiến vì người khác”đã biến thành một con người vị kỷ điên cuồng.
Do cuộc sống thay đổi đã biến Nhêkhliudơp thành con người sống
khơng mục đích, đặc biệt đối với phụ nữ, anh xem hành động đối với họ thì
đều như nhau. Sự rành mạch trong tiền bạc anh đã đưa rành mạch trong cả
tình cảm,sau khi quyến rũ được Katiusa anh cũng đưa cho nàng số tiền ứng
với địa vị của nàng. Nhêkhliudôp tư hỏi: “Như vậy là rất rạch rịi, khơng chút
suy nghĩ ,và sau đó đã qn đi nàng lúc nào khơng hay biết. Điều này trái với
Katiusa (Malôra) cô đã đau khổ, bị đẩy ra ngoài xã hội trong lúc bụng mang
dạ chửa, cô đã đi tim Nhêkhliuđôp.
Nhưng cuộc đời thật trớ trêu , lúc cơ tìm thấy anh ta cũng là lúc cô dập
tắt niềm hi vọng yêu đương, cũng là lúc cơ có những suy nghĩ khác về cuộc
đời mình, tất cả mọi người đều dối trá, nhất là những kẻ đàn ông, từ đây cô
không tin vào đàn ông nữa. Đối với Nhêkhliuđơp thì sau khi đã gây ra cho

nàng chàng không mãy may để ý , trên chuyến tàu mà katiusa thấy , khi chàng
cịn cười nói, đánh bài với các bạn , ngồi ở khoang hạng sang. Nàng đã thất
vọng tràn trề định tử tử nhưng đúng lúc đó đứa con trong bụng đạp mạnh,
nàng đã cố sống.
Bao năm sống giữa xã hội thượng lưu quý tộc tư sản hướng lạc đầy tội
lỗi rồi lại nghiễm nhiên ngồi vào cái ghế bồi thẫm vì thế có tư tưởng hưởng
lạc yêu vô định. Chàng đã tán tĩnh vợ của thống lĩnh , nghiễm nhiên tằng tịu

10


với người ta , trong lúc đó con quan tâm để ý đến Mitxi ,con nhà dòng dõi và
đây cũng là mục đích của chàng muốn len vào thế giới thượng lưu.
Ngay từ đầu những trang cuốn tiểu thuyết chúng ta được gặp một
Nhêkhliuđơpcó học thức có hồi bão sống. Nếu con người này được sống
trong mơi trường tốtthì tính cách ấy ssẽ được phát huy tốt. Nhưng anh lại rơi
vào hồn cảnh là được sống trong gia đình đầy đủ về vật chất nhưng tính gióa
dục lại khơng có quy cũ, trường lớp chính thống. Hơn nữa ở mơi trường sỹ
quan quân ngũ đã dạy anh thành con người sống suồng sã , sống vị kỉ kiêu kì,
nhiều lúc cười trên nỗi đau khổ của người khác. Như vậy để tốt lên được
hình tượng nhân vậtNhêkhliuđơp tác giả đã tập trung miêu tả nét tính cách
của chàng dành cho nhiều trang nói về nét tính cách ấy. Như đã phân tích ở
trong sự thể hiện hình tượng nhân vật. Leptonxtoi đã miêu tả tính cách của
nhân vật thơng qua cốt truyện gắn với những tình tiết phát triển hợp logic, là
người có lý tưởng bên cạnh đó cịn có tính vị kỉ tinh vi, một con người ăn
chơi trác táng chỉ u q sự khối lạc của mình. Nhưng như thế chưa thấy
được nét tính cách của Nhêkhliuđơp một cách toàn vẹn . Để hiểu thêm về
nhân vật này ta đi và nét tính cách thứ hai – đây là nét tính cách quan trọng để
ta hiểu thêm về Nhêkhliuđơp, là người mạnh mẽ có tình u chung thủy.
1.2


Nhêkhliuđơplà một người mạnh mẽ có tình u chung thủy

Bao năm sỗng giữa xã hội quý tộc tư sản hướng lạc đầy tội lỗi , rồi
nghiễm nhiên ngồi vào ghế bồi thẫm , luận tội thiên hạ giữa cái tòa án bất
công đến phi lý Nhêkhliuđôp lần đầu tiên nhận thức một cách hệ thống bức
tranh giả dối kì quặc của lương tri , con người duy nhất chân chính , duy nhất
mạnh mẽ , duy nhất trường cửu đã vùng dậy trong Nhêkhliuđơp và chàng
khơng thể khơng tin nó :” Chàng bỗng thốt lên thành từng giọng cương
quyết : Dù phải trả bất cứ giá nào , ta cũng dứt tung sợi dây dả dối đang ràng
buộc ta , ta sẽ n hận hết mọi tội lỗi ..... Đúng ta sẽ gặp nàng và càu xin nàng
tha thứ. Và nếu cần đúng , nếu cần thì ta sẽ lấy nàng làm vợ “(trang 80).

11


Chính lương tâm đã thức tĩnh chàng , vì thế khi được thức tĩnh chàng
đã nhận ra mọi điều và thấy nhức nhối “ thấy mọi thứ đều đáng ghê tởm và hỗ
thẹn”
Đây là điều hết sức mới mẻ dấy lên trong lòng chàng . Cũng như đây ,
niềm hỗ thẹn cá nhân đã chuyển sang niềm hỗ thẹn của xã hội , chàng dần dần
đã thấy mình gần như gắn bó với đời, cảm thấy mình là người có trách nhiệm
với mọi người , mình phải sống như thế nào. Ở chàng ta thấy là một con
người mạnh mẻ vì trong điều kiện hồn cảnh lúc báy giờ như ta thấy: Cả xã
hội Nga là một xã hội đầy rẫy bất cơng từ tịa án đến nhà tù , có thể xem xã
hội Nga là một nhà tù khổng lồ, số phận của hàng triệu con người vô tội đói
khổ phải quằn quại trong kiếp nơ lệbị dồn vào thế bước đường cùng đang tìm
cách trỗi dậy tung phá khỏi áp bức bóc lột. Trong xã hội như vậy chàng đã trở
thành một công cụ tay sai đắc lực cho chế độ pháp quyền của Nga hoàng
.Chàng cũng đã có thời gian sống trác táng , ăn chơi đua địi , tán tĩnh những

cơ tiểu thư xinh đẹp .........Ta cứ tưởng Nhêkhliuđơp sẽ mãi chìm ngập như
vậy trong bầu khơng khí den xám của xã hội Nga. Nhưng điều không ngờ lại
xãy ra đối với chàng , làm thay đổi hồn tồn suy nghĩ về cuộc đời của
Nhêkhliuđơp đó là “phiên tòa xử vụ đầu độc làm chết người “ . Nghi phạm là
maxlôva cùng hai người bồi bàn khác. Chàng có ngờ đâu trái đất thật nhỏ bé,
cuộc đời dường như đã hạn định cuộc đời chàng với maxlơva . Chàng đã
từng u cơ , thứ tình u thống qua nó trong sáng nhưng dễ vỡ . Khi nghe
kết án tù khổ sai đối với maxlôva chàng đã tn trào nước mắtvà chính đó là
giọt nước mắt có sự sám hối , chàng đã tự nói “nguyên nhân dẫn đến Maxlơva
phạm tội là do mình” . Ở đây ta thấy được nét tính cách mạnh mẽ ở
Nhêkhliuđơp là dám nhận ra được tội của mình , chàng đã bước qua được
hàng rào của dưới quý tộc thượng lưu để đến với người dân vô tội như
Maxlôva. Để bước qua ranh giới ấy không phải là điều dễ dàng, đối với anh
đó cũng là phút thay đổi lớn nhất trong cuộc đời mình. Từ một con người quý
tộc sang trọng , có một người yêu lý tưởng như Mitxi , chàng đã không ngần
12


ngại khi đi tìm sự thực là “lật lại vụ án “để cứu Malơva, chuộc lại lỗi lầm mà
mình đã gieo vào đời nàng trước đây. Leptonxtoi đã rất tài tình khi làm thay
đổi nét tính cách của nhân vật Nhêkhliuđôp. Chỉ qua chi tiết nhỏ mà nhà văn
miêu tả từ lúc Nhêkhliuđơp ở tịa án về thì mọi thứ thay đổi hẳn , nếu trước
đây khi đến nhà Mitxi chàng thấy dễ chịu thì bây giờ khác “ cái gì trong cái
nhà này cũng làm chàng khó chịu” ... ngay cả với Mitxi(trang 159). Miêu tả
thành công này của nhân vật có lẻ Leptonxtoi đã phải sống trong chính nhân
vật của mình (hóa thân vào nhân vật) , tìm xem nhân vật của mình thể hiện
được tâm tư tình cảm trước cuộc sống như thế nào ?Và qua từ đầu đến cuối
tác phẩm ông đã không hề bỏ rơi nhân vật của mình mà ln bám sát theochỉ
một cách sát sao để nắm bắt tâm lý nhân vật.
Bên cạnh tính cách mạnh mẽ thì Nhêkhliuđơp cịn là một người chung

thủy. Nghe đến ta hơi ngạc nhiên vì anh đã bỏ rơi cơ sau đêm ân ái đó, và cơ
cũng hận anh và hận ln cuộc đời mình . Nếu như khơng có phiên tịa thì
mãi mãi Nhêkhliuđơp cịn ẩn mình trong cái tên “nguời tù bỏ rơi “ thì chúng
ta xem thường chàng . Nhưng kể từ lúc phiên tịa kết thúc kết án tù khổ sai
Maxlơva bị đi đày xibêri chàng đã nhận ra Maxlơva người tình cũ của htời
mà anh 19 tuổi . Cái tuổi yêu say đắm , cuông nhiệt nhưng cũng dễ quên .
Giờ đây chàng mới nhận ra lỗi của mình và cũng nhận ra tịa đã kết án sai lầm
hồn tồn đối với Maxlôva . Kể từ đây chàng quyết tâm theo đuổi vụ án dù đã
được hồn tất hồ sơ . Nhêkhliuđơp sẽ lật lại hồ sơ để địi lại cơng bằng cho
nàng. Và cũng từ đây anh đã bỏ tất cả gia tài , người yêu bỏ cả danh vọng
chức tước để sữa lại lỗi lầm của mình , chàng đã nói với người hầu “lỗi tại tơi
chính vì thế mà tôi muốn chuộc lại “ (trang 206). Từ đây chàng nhận ra sự
thay đổi trong bản thân chàng “ từ lúc Nhêkhiliuđơp thấy chính mình là xấu
xa và chính mình là đáng ghét thì chàng khơng cịn khinh ghét ai nữa , trái lại
chàng yêu thương và kính trọng họ “ (trang 207). Chàng đã nói sẽ xin lỗi và
nếu cần sẽ lấy Maxlôva làm vợ , điều này chàng đã cố thực hiện đúng như lời
nói , suốt hành trình chạy án chàng đã đi gõ cửa hết chỗ này đến chỗ khác ,
13


chàng đã sạch tiền nhưng đối với Maxlơva thì lúc nào chàng cũng sẵn sàng hi
sinh để cứu cô . Lúc người ta đẩy nàng đi chàng cũng theo chuyến tàu đi ln
cùng nàng , giữa cái nóng nực khát đến bỏng cổ chàng vẫn len lõi tìm cho
được Maxlơva :

“Cơ có cần gì nữa khơng?

Xin cảm ơn , tơi khơng cần gì nữa!”(trang 247).
Đến phút cuối anh vẫn theo dõi bước đi của Maxlôva anh vẫn mong
lấy được cô làm vợ nhưng khơng được cơ chấp nhận vì cơ đã u một chiến

sỹ cách mạng ở xibỉì. Đến lúc này chàng mới thấy yên tâm về nàng , dù
tình yêu của chàng không được Maxlôva chấp nhận nhưng ta vẫn thấy chàng
là người trọn tình trọn nghĩa là người thủy chung với tình yêu của mình.
Khác với tiểu thuyết trước đó , khi mà tâm lý nhân vật chỉ được bàn
giao một cách tối thiểu qua hành động ngôn ngữ thì trong “phục sinh”tâm lý
nhân vật được miêu tả một cách chi tiết và đầy đủ hơn. Trong “phục sinh”
ngoài nghệ thuật miêu tả hiện thực xã hội như nó vốn có thì bên cạnh đó nghệ
thuật miêu tả tâm lý nhân vật cũng góp phần khơng nhỏ cho thành công cuả
tác phẩm.

14


CHƯƠNG II: MỘT SỐ THỦ PHÁP CHÍNH TRONG MIÊU TẢ TÂM
LÝ NHÂN VẬT
“Phục sinh” là một tác phẩm hay , cái hay không chỉ được thể hiện ở
mặt nội dung phong phú chi tiết sinh động mà cái hay cái hấp dẫn thú vị ở tác
phẩm này là nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật . tiểu thuyết Phục sinh được
viết đứt quảng kéo dài suốt 10 năm (1889-1899) , nhưng về cơ bản lại có sự
thống nhất về mặt nội dung và tư tưởng cốt truyện .
Trong “Phục sinh” việc miêu tả nhân vật có chiều sâu tâm lý để đối
sánh với các tác phẩm cùng thời . Trước hết là cách nhình nhận con người
trong sự phát triển đầy mâu thuẫn , sự phát triển chiều sâu đầy kịch tính .
Leptonxtoi khơng chuộng những câu chuyện ly kì , khúc chiết hoặc
căng thẳng rùng rợn , cơng khai chủ ý những câu chuyện quá ư tự mãn . Ông
đã vận dụng chủ nghĩa hiên thực một cách sâu sắc để phản ánh cuộc sống
hằng ngày . Những việc dù to dù nhỏ những mâu thuẫn dù lớn dù nhỏ trong
“Phục sinh” đều là kết quả của cuộc sống tất yếu . Khác với tiểu thuyết trước
đó mà tâm lý nhân vật chỉ được bàn giao một cách tối thiểu qua hành động và
ngơn ngữ thì trong “Phục sinh” tâm lý nhân vật được miêu tả một cách chi tiết

và đầy đủ hơn .Thành tựu nỗi bật trong “Phục sinh” ngoài nghệ thuật hiện
thực chủ nghiã bên cạnh đó nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật cũng góp phần
quan trọng làm nên thành cơng của tác phẩm. Nhưng khi nghiên cứu về mặt
nghệ thuật này chúng ta lại bắt gặp khó khăn và hạn chế khơng thể tránh khỏi
được . Chúng tôi là những người bắt đầu tập dượt làm cơng tác nghiên cứu
khoa học nên có phạm vi và năng lực cho phép của mình để làm rõ thành tựu
nghệ thuật đặc sắc nhất này thông qua hình tượng nhân vật Nhêkhliuđơp trong
tác phẩm “Phục sinh” của Leptonxtoi. Với khuôn khổ của một bài tập tiểu
luận chuyên ngành chúng tôi chỉ khảo sát nghiên cứu một số thủ pháp chính

15


trong việc miêu tả tâm lý nhân vật Nhêkhliuđôp và cụ thể đó là những thư
pháp sau:
1

Miêu tả tâm lý nhân vật thông qua ngôn ngữ

2

Miêu tả tâm lý thông qua độc thoại nội tâm

2.1

Miêu tả tâm lý nhân vật thơng qua ngơn ngữ

Văn học là loại hình nghệ thuật ngôn từ , việc tổ chức ngôn từ trong tác
phẩm văn học là một hoạt động mang tính chất thẩm mỹ, thể hiện cá tính
sáng tạo phong cách và tài năng của nhà văn . Tuy nhiên ngôn ngữ để đạt đến

tính hàm nghĩa và hình thức biểu đạt của nó cần phải có sự kết hợp của nhiều
yếu tố khác nhau nhằm tạo nên bầu khơng khí bao quanh tác phẩm . Đặc biệt
đối với văn xuôi tâm lý khơng thể khơng tính tới tác động và hậu quả của việc
tổ chức ngơn ngữ . Đó là cơng hữu hiệu để nhà văn nắm bắt con người trong
những trạng thái khác nhau, dưới những dạng thức lời nói khác nhau . Có thể
nói xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm ngôn ngữ được xem là phần độc
thoại thể hiện quan điểm của tác giả hay quan điểm của người kể chuyện . Đối
với cuộc sống được miêu tả có những nguyên tắc thống nhất trong việc lựa
chọn và sử dụng các phương tiện tạo hình và biểu hiện ngôn ngữ của tác giả .
Ở đây ngôn ngữ của chuyện còn mang sắc thái bổ sung lập trường quan điểm
tâm lý và tính cách nhân vật.
Trên cơ sở mạch vận động của ngôn ngữ , chúng tôi tạm chia hệ thống
ngôn ngữ dẫn dắt thuyết minh của người kể chuyện và ngôn ngữ độc thoại
của nhân vật khác . Tuy nhiên đội ngũ ngơn ngữ trong bất kì một tác phẩm
văn học nào cũng đều chịu sự dật dây của tác giả. Sự phân chia mang tính
chất tương đối giúp chúng tơi nhìn nhận nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
Nhêkhliuđôp một cách cụ thể hơn.
2.1.1 Ngôn ngữ dẫn dắt thuyết minh của người kể chuyện
Như chúng ta đã biết lời kể không chỉ mang chức năng kết nối sự kiện
hồn chỉnh cốt truyện mà cịn phản ánh những gì đang diễn ra trong tâm lý
16


con người . Với Leptonxtoi nó tạo ra cái khung tâm lý cho tồn bộ tác phẩm .
Vì vậy trên cơ sở của mạch vận động của người kể chuyện tác giả đã có mặt ở
khắp nơi để kể lại thâu tóm những diễn biến tâm lý nhân vật.
Tuy nhiên ngơn ngữ của tác giả được ginà trải trên tồn bộ cuốn tiểu
thuyết và nó giúp chúng ta nắm bắt rất kĩ diễn biến tâm lý của nhân vật trên
mọi phương diện của cuộc sống mà nhân vật đang trải qua.
Trong “Phục sinh” ngay những trang đầu tiên tác giả đã đưa ta đến một

Nhêkhliuđôp khác hẵn với các nhân vật khác như Maxlôva ..lời kể của tác giả
không vượt ra ngoài ý thức của nhân vật , Leptonxtoi đã theo dõi sát sao nhân
vật của mình , thậm chí ông còn đặt đối sánh giữa các nhân vật với nhau
khiến cho nhân vật được được hiện lên một cách rõ nét và mang đầy đủ bản
chất của tâm lý riêng của chàng. “Trong lúc Maxlơva mệt nhồi sau một
chặng đường dài cuốc bộ , đang cùng hai người lính áp dải đến tịa thì người
cháu trai của hai bà chủ củ công tước Nhêkhliuđôp,kẻ trước kia đã quyến rũ
nàng,hãy cịn nằm trong “chiếc dường loxo trải đệm lơng tơ” (trang 21
-chương 3).
Qua đó ta thấy đây là loại cuộc sống trái ngược nhau . Có thể nói một
kẻ sống trong nung lụa còn một kẻ bần hàn khốn khổ. Sự sang trọng lịch lãm
của Nhêkhliuđơp cịn thể hiện qua trang phục của chàng:( tất cả các thứ trang
phục của chàng, từ áo dày calavat, ghim đến khuy áo sơ mi đều là loại thượng
hảo hạng( trang 22). Sống trong giàu sang nên anh cũng giao lưu với những
con người ở tầng lớp thượng lưu, quý tộc như những công nương , tiểu thư
M.korsagina. Đối với gia đình thì Nhêkhliuđơp chàng không mấy quan tâm
đặc biệt là lúc tuổi 19 chàng xem gia đình cũng đơn giản khơng quan tâm lắm.
Cha chàng khơng giàu có , nhưng khi mẹ chàng đi lấy chồng đã mang theo về
một vạn mẫu ruộng đất của hồi mơn. Lúc bấy giờ chàng hiểu tính tàn khốc
của chế độ ruộng đất , bất công của chế độ ruộng đất. Hơn nữa chàng thuộc
lớp người hi sinh vì đạo nghĩa thì thấy tâm hồn sung sướng vì thế chàng quyết

17


định khơng sử dụng ruộng đất của mình và đem chia cho nông dân( trang
75). Đây cũng là đặc điểm tính cách tốt đẹp ở Nhêkhliuđơp. Bản tính của một
con người sống trong giàu sang nhưng luôn biết nghĩ về người khác.
Nhưng dần lớn lên do sự đổi thay của xã hội do điều kiện sống cùng
với những biến đổi trong tâm lý của chàng đã làm cho chàng có quan niệm

khác đi, điều này được người kể chuyện bám sát một cách kĩ lưỡng “ lớn lên
trong vòng tay mẹ Nhêkhiliuđơp lúc đó vẫn cịn là cậu bé ngây thơ 19 tuổi ,
nữ giới khơng gợi ý niệm gì ngoài bốn câu ... Những chuyện xảy ra cũng vào
vụ hè năm ấy chàng về trang trại của bà cô và đem theo lòng yêu
Katiusa”( trang 78). Người kể chuyện lạ nói tiếp hồi ấy chàng là một thanh
nêi trung thực khẳng khái , hào hiệp, lúc

nào cũng sẵn sàng hiến thân cho

mọi nghĩa cử ... Bây giờ chàng chỉ còn là một người vị kỹ tinh vi , một gã trác
táng chỉ yêu quý sự khoái lạc của minh”( trang 81). Rồi đến lúc gặp lại
Maxlơva trong tình thế khơng ngờ bất chợt đã làm thay đổi hồn tồn con
người chàng , phải nói chàng đã thay đổi với góc quay 180 độ , chàng đã ý
định và làm thật đó là từ bỏ tất cả danh vọng tiền tài lẫn tình nhân để theo
đuổi vụ kiện mục đích giúp nàng khỏi án “ khổ sai” và cuối cùng là lấy làm
vợ. Để có một sự thay đổi như vậy quả là điều không dễ dàng đối với
Nhêkhliuđôp nhưng anh đã vượt qua được giới hạn đó ,anh đã tĩnh ngộ ra
nhiều cái và nhận ra nhiều điều mà trước kia sống trong sung sướng anh đã
không nhận ra .
Leptonxtoi rất hiểu những phản ứng tâm lý của nhân vật tính cách của
nhân vật gắn với hồn cảnh cụ thể mà nhân vật đang trải qua . Leptonxtoi đã
xâm nhập vào thế giới nội tâm của nhân vật, người đọc như đang có cảm giác
trực tiếp gặp Nhêkhliuđơp bằng xương bằng thịt và đang cảm nhận được sự
thay đổi đó. Điểm nhìn của tác giả nhiều khi được chuyển vào điểm nhìn của
nhân vật , với nét tâm lý có sự xung đột đối với hồn cảnh, Nhêkhliuđơp là
người ln có những cung bậc tình cảm khác nhau , trước khi đi vào nhà
Mitxi anh vào nhưng khi vào rồi anh lại buồn dường như anh đang nhận rõ
18



bản chất sống xa hoa mà giả dối của xã hội thượng lưu. Anh cũng nhận thấy
chế độ nghiệt nghã của nhà tù, thấy được sự lõng lẽo không tổ chức của tòa
án.... tất cả đều làm anh thay đổi trong suy nghĩ.
Như vậy nghệ thuật miêu

tả tâm lý nhân vật Nhêkhliuđôp của

Leptonxtoi được bắt đầu nghệ thuật ngôn từ dẫn dắt đi vào miêu tả tâm lý
trực tiếp. Qua ngôn ngữ của tác giả ta thấy trạng thái tâm lý của nhân

vật

căng thẳng vừa hi vọng nhưng cũng có phần tuyệt vọng, vừa phấp phỏng lo
âu vừa vui mừng chờ đợi . Tuy nhiên chỉ bằng ngôn ngữ của tác giả thì việc
miêu tả tâm lý nhân vật này chưa thể hiện một cách cụ thể. Bên cạnh đó tác
giả cịn cho nhân vật khác độc thoại để tốt lên tâm lý nhân vật.
2.1.2 Ngôn ngữ độc thoại nhân vật khác
Như đã nói trên trong “Phục sinh” của Leptonxtoi khơng chỉ có chi tiết
ngơn ngữ dẫn dắt thuyết minh của tác giả làm toát lên diễn biến tâm lý của
nhân vật nguyên tắc dùng ngôn ngữ độc thoại cuả nhân vật khác một phần
nào đó là điểm quy chiếu của tác phẩm cũng làm toát lên đặc điểm tâm lý.
Dườngng như trong tác phẩm sự xuát hiện khoảng hơn 10 nhân vật ,ít
nhân vật so với bộ tiểu thuyết lớn của ơng như “ Chiến tranh và hịa bình “
hơn 500 nhân vật nhưng đây cũng là dụng ý của tác giả , chỉ cần khắc họa một
số nhân vật cũng có thể khái qt được tồn bộ xã hội nga lúc bấy giờ . Nó
cũng phản ánh được chế độ nhà tù , tòa án , nhà thờ, cảnh sát... Tất cả chỉ là
dã dối và cũng chỉ là nhà tù khổng lồ mà thôi. Nhưng mỗi nhân vật đều thể
hiện một cá tính , tính cách riêng . Đối với những người ở tịa án thì là những
con người làm việc vơ trách nhiệm , dưới ngịi bút của nhà văn tòa án hiện ra
như một trò hề , nhân viên pháp định đáng lẽ là người cơng bằng , trách

nhiệm lớn nhất , thì chỉ là một đám vô trách nhiệm , chà đạp lên quyền sống
của con người, thờ ơ trước số phận cúa họ được thể hiện :
“ Viên chánh án mong phiên tòa kết thúc để đi gặp nhân tình” .

19


Viên thẩm phán một lo lắng sẽ bị vợ cắt cơm chiều vì hai người vừa cái
nhau một trận kịch liệt”.
“ Viên thẩm phán hai ln nhăn nhó cau có vì đau dạ dày” .
“ Viên bồi thẫm dã vịe ghi chép và muốn khoe khoang tài hùng
biện của các luật sư bào chữa cho bị cáo ngượng nghịu đọc bản cáo trạng như
đánh vần

(Trang52-152).

Bọn chúng tranh luận với nhau một hồi lâu rồi kết kuận một cách vội
vã, lập hồ sơ cẩu thả hồ đồ, kết quả bao người vơ tội bị xét xử oan uổng. Cịn
các cơ quan xét duyệt cấp trên cũng chẵng hơn gì , chúng duyệt y nguyên bản
cáo trạng cấp dưới.
Sau khi tố cáo chế độ pháp lý tác giả đã phơi bày cảnh sống ở nhà tù
lên án tội ác của bọn cai tù:” đối với bọn cai tù mục tiêu của chúng trong vòng
10 là làm sao giảm một nữa phạm nhân bằng cách tiêu diệt phạm nhân”.
cảnh lưu đầy của phạm nhân cũng rất khốn cùng, bị đói bị chết khát
trên đường đi , họ đã tự nhủ “ giá mà có ít nnước lúc này” , những phụ nữ sắp
đến kì sinh nở chân vẫn bị xiềng xích.
Qua các lời độc thoại của các nhân vật trên phần nào đó cho ta biết đặc
tính của Nhêkhliuđơp.Các đối thoại khác tuy ít nhưng đó là phương tiện
khẳng định sự tồn tại của tâm lý nhân vật được biểu hiện và thay đổi như thế
nào.Qua tính chất của các cuộc thoại này tâm lý của nhân vật được khắc họa

một cách rõ nét và trở thành tiền đề cho những cuộc độc thoại nội tâm của
nhân vật sau này.
2.2

Miêu tả tâm lý nhân vật qua độc thoai nội tâm.

“Độc thoại nội tâm là một khái niệm đã được sử dụng rộng rãi và phổ
biến, đây là một trong nhữn phương diện thử thách tài năng nắm bắt và lý dải
đời sống , bộc lộ rõ giữa quan niệm con người nghệ sỹ và phương diện miêu
tả nội tâm , là thế giới tâm lý và tinh thần của nhân vật . Đã có một số quan
niệm như sau:
20


Nguyễ Khải quan niệm nghệ thuật : “ Là khoa học thể hiện lòng người ,
là lịch sử của lòng người”, chính vì thế mà trong khi sáng tác có khơng ít nhà
văn đã chú ý đến tâm lý nhân vật , cố lên lõi vào thế giới bên trong của nhân
vật xem nó nói năng suy nghĩ hành động , cử chỉ cho đúng .
Theo sách từ điễn thuật ngữ văn học: Lê Bá Hán , Trần Đình Lý,
Nguyễn khắc Phi ( chủ biên)- nhà xuất bản đạ học quốc gia Hà Nội 2000 cho
rằng : “Độc thoại nội tâm là lời phát ngơn của nhân vật, nói với chính mình ,
thể hiện trực tiếp nội tâm , mơ phỏng hoạt động của cảm xúc , suy nghĩ của
con người trong dịng chảy trực tiếp của nó”.
Trần thuật theo lối chủ quan hóa khiến cho Leptonxtoi nhiều khi thâm
nhập hoàn toàn vào nhân vật . Ranh giới giữa người kể chuyện và nhân vật bị
xóa nhịa. Trong “Phục sinh” chúng tơi thấy có hai hình thức độc thoại nội
tâm tiêu biểu đó là độc thoại nội tâm của nhân vật trước con người và độc
thoại nội tâm trước thiên nhiên. Hình ảnh tiêu biểu cho độc thoại nội tâm
chính là Nhêkhliuđôp cụ thể như sau.
2.2.1 Độc thoại nội tâm của nhân vật trước con người

Phát ngôn của nhân vật nói với chính bản thân mình trực tiếp phản ánh
qúa trình tâm lý bên trong của nhân vật đây là kiểu độc thoại thầm, mô phỏng
hoạt động cảm xúc suy nghĩ con người trong dịng chảy trực tiếp của nó.
Do sự thay đổi theo thời gian cũng như điều kiện sống nên những đoạn
độc thoại của anh cũng có thay đổi, lúc đầu ta thấy chàng yêu Ktiura và quyến
rũ được nàng thì chàng cũng có chút ít gì đó hối hận nhưng rồi tự nhủ : “ Thế
là thế nào nhỉ? Là một phúc lớn hay họa lớn cho mình đây?” Nhêkhliuđơp tự
hỏi “chà! Xưa nay đều thế cả , mọi người đều thế cả” chàng tự nhủ và trở vào
ngủ( trang 109). Tiếp hành động đó , là lời chào từ biệt của chàng ,
Nhêkhliuđôp đã từ biệt Ktiusa bằng một trăm Rup bỏ vào phong bì . Lúc này
chàng chỉ nghĩ đó là hành động như mọi người ai cũng thế như nó cũng làm
chàng phải suy nghĩ: “ sau đó khá lâu nhớ lại cử chỉ vừa rồi chàng cứ đi đi lại

21


lại trong gian buồng oàm oại , bực dọc , dẫm chân co cẵng , rên rĩ khóc cười
như bị nhức nhối vì một vết thương trong cơ thể” . Sau hành động đối với
người yêu Nhêkhliuđôp chút hối hận , giá như chàng được sống trong xã hội
bình đẵng , sống trong mơi trường giáo dục chính thống thì sự hối hận đó đưa
lại niềm hạnh phúc cho Ktiusa, nhưng cuộc đời thường đùa giỡn với lòng
người nỗi đau đã bị cọ xé , làm cho người con gái đã bị tỗn thương còn đau
gấp nhiều lần khi bị đối xử bằng cách “ khơng cịn nhớ gì , xem đó cũng là
thường tình” . Nó cũng thể hiện qua suy nghĩ của chàng: “ nhưng biết làm thế
nào ? thiên hạ ai chẳng thế ?” (trang 112). Làm theo cách này đối với chàng
cũng khơng dễ gì thế nhưng điều kiện hoàn cảnh bắt chàn phải làm như thế để
sống vui hơn bằng cách quên nó đi.
Sau thời gian dài chàng đã sống như thế nhưng giò đây thì khơng thể
được nữa vì trước mắt chàng là Maxlơva người mà chàng yêu cũng là người
chàng bỏ rơi 7 , 8 năm nay. Giờ đây chàng phải đối diện với lịng mình lo phải

dục nàng lật lại vụ án và cưới nàng làm vợ , đây là sự thay đổi lớn thể hiện
qua chàng đã nhìn thấy mọi sự dối trá ở nhà Kôrsaghina và chàng đã nhận ra
chế độ pháp quyền thối nát, chế độ hà khắc của nhà tù ... tất cả đã làm chàn
suy nghĩ và chàng đã nhận ra tất cả đều xấu xa và giả tạo.Có thể nói xung đột
nội tâm gay gắt trong chiều sâu tâm hồn qua giọng độc thoại nội tâm của nhân
vật đã để lại nhiều buồn đâu trong lòng Nhêkhliuđơp. Khơng biết tình cảm
thật sự của mình đi đến đâu nhiều lúc chàng đã rơi vào khũng hoảng trong
tâm hồn: Người ta sẽ khơng khổ nếu biết làm mình khổ; sẽ không đau không
dằn vặt là người không sâu sắc. Nhưng tiếc thay Nhêkhliuđôp lại là người
nhạy cảm với cuộc sống và cũng là người ln có khát vọng chính đáng của
mình. Vì thế mà trong anh ln có những cuộc đấu tranh nội tâm có lúc giằng
co, day dứt và ln có những đánh giá nhận xét về đối tượng mà mình đã
gặp. Ngồi ra cịn có nội tâm trước cách nhằm bộc bạch nội tâm của mình.

22


2.2.2 Độc thoại nội tâm của nhân vật trước thiên nhiên
Đây là một phương diện khá đặc sắc trong việc khắc họa tâm lý nhân
vật cảnh và tình ln hỗ trợ quan hệ với nhau, để làm toát lên nội dung chính
của nó. Cái khác với nhà văn cùng thời là ông đã đi sâu vào miêu tả tâm lý
nhân vật trong thể hiện nội tâm nhân vật luôn suy nghĩ , vận động phát triễn
trong cách phát triễn của cốt truyện. Số lần tự độc thoại nhiều lần , nhưng số
lần độc thoại trước thiên nhiên thì ít nhưng cũng thể hiện được tâm lý của
nhân vật.
Khảo sát hình thức độc thoại trước thiên nhiên ta thấy được tính đa
dạng và phong phú của nó. Những lần độc thoại này thể hiện rõ được tâm lý
nhân vật một cách rõ ràng, khơng lẫn với bất kì một nhân vật nào trong tác
phẩm. Trong quan niệm của phương đông cách nói với tâm cảnh và ngoại
cảnh ln có mối tương giao :

“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Nguyễn Du
Bởi thế thiên nhiên không chỉ là nghệ thuật mà cịn trở thành một thứ
ngơn ngữ đặc biệt để thể hiện tâm trạng con người.
Có thể nói thiên nhiên trong “Phục sinh” như một tín hiệu nghệ thuật có
những chức năng dự báo . Nó khơng phải là nó nữa mà nó trở thành cách
khách thể , trở thành phương diện thể hiện tâm lý nội tâm con người. Lần độc
thoại nội tâm trước cảnh thiên nhiên rõ nhất của Nhêkhliuđơp là khi anh ở tịa
án về , anh đang phải chạy án cho nàng và kết thúc một ngày mệt mõi, lúc đó
chàng ra thành phố để ngắm cảnh cho tâm hồn mình thảnh thơi: “ chàng ra
thành phố trời rất đẹp chàng sung sướng hít mọi khơng khí mùa xn. Mấy
người đánh xe chào mời chàng , nhưng hơm nay chàng thích đi bộ , chàng
23


thấy buồn và mọi vật xung quanh lù đầu đen tối”. (trang 154). Đây là thời
điểm khá đặc biệt đó là lúc chàng nhận ra nhiều sự thực trong cuộc đời và
quan trọng là chàng đã nhìn ra đúng mình và chàng đã thấy ra sự xấu xa của
xã hội Nga lúc bấy giờ và tác phẩm kết thúc là lúc bắt đầu mùa xn ở Xipia
và hình tượng Nhêkhliuđơp đang quỳ trước tượng đài chúa với lời răn dạy
trong “Kinh phúc âm”. Mà chàng được một người Anh tặng :“Nhêkhliuđơp
lặng lẽ ngồi , mắt đang nhìn ngọn đèn. Nghĩ tới bộ mặt xấu xa trong cuộc đời
này chàng thấy rõ nếu con người được dạy dỗ theo nguyên tắc kia thì cuộc
đời có thể tốt đẹp biết mấy mà tâm hồn chàng tràn ngập niềm phấn khởi, từ
lâu chưa thấy, khác nào sau những cơn lo lắng và đau khổ dai dẵng lòng
chàng bỗng nhiên thấy thư thái và phóng khóang...” Đến đây ta thấy một
Nhêkhliuđơp thơi khơng lo nghĩ , một chàng trai thanh thản nhưng thực chất
lại có một nỗi lo khác xuất hiện trong lịng chàng. Mùa xn đến nhưng lịng
chàng lại có một nỗi buồn khác. Chàng tự nhận trách nhiệm phải quét sạch xã

hội bất công. Chàng nhận ra cái xã hội thượng lưu rởm. Và ở đây chàng đã
thấy được tấm lòng những người tù cách mạng.
Những khảo sát trên cho thấy độc thoại nội tâm trước con người và độc
thoại nội tâm trước thiên nhiên chỉ là hai dạng thức khác nhau của cách thể
hiện tâm lý nhân vật. Leptônxtôi đã sử dụng phương tiện cơ bản để nắm bắt
nghệ thuật con người trong chiều sâu khơng cùng của nó.

24


CHƯƠNG 3
SỰ KẾ THỪA VÀ ĐỔI MỚI NHỮNG THỦ PHÁP MIÊU TẢ
TÂM LÝ NHÂN VẬT
“Phục sinh” là cuốn tiểu thuyết có độ dày gồm 800 trang ra đời vào thế
kỷ XIX (1889 – 1899) có thể nói tiểu thuyết là tác phẩm tổng kết độc đáo về
hoạt động văn học và xã hội của nhà văn trong hai mươi năm cuộc đời. Tác
phẩm thể hiện nội dung lẫn tư tưởng đạt đến điển hình nghệ thuật.
“Phục sinh” là tiểu thuyết phản ánh chế độ đanh thép của chế độ Nga
lúc bấy giờ, là tác phẩm phê phán toàn diện xã hội phong kiến, chế độ đạo
đức, pháp luật, nhà tù, nhà thờ… trong lịch sử nước Nga. Tác phẩm đã vạch
trần được tất cả cái thối nát của toàn bộ chế độ phong kiến về mặt cơ cấu xã
hội với một tần số rộng lớn. Về hình thức nghệ thuật, “Phục sinh” đã kế thừa
phát huy truyền thống, đó là thủ pháp miêu tả tâm lý nhân vật. Điều này
chứng tỏ “Phục sinh” đã tiếp cận được với tiểu thuyết hiện đại.
3.1. Sự kế thừa thủ pháp truyền thống trong việc miêu tả tâm lý nhân vật.
Tác giả không bao giờ là người thứ ba để giới thiệu nhân vật mà không
thông qua việc miêu tả hành động của nhân vật để khắc họa tính cách nhân
vật. Có thể nói từ hành động nhân vật, phác họa tính cách nhân vật là một
trong những đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết Leptơnxtơi. Như Anna qua hành
động ngoại hình đã thể hiện được tính cách của mình là đa cảm (Anna

Karênina). Có thể nói nét tính cách của Nhêkhliudốp cũng được ông khắc họa
theo lối như thế. Thực ra “Cái chất Nhêkhliudốp” rất sớm trong ánh mắt của
nhà văn. Từ lúc chàng địa chủ đi thăm trại của mình trong truyện ngắn đầu tay
qua anh chàng Olênhi (Những người Cô Zắc) đến Pie Anđrây trong “Chiến
tranh và hịa bình”, Lê Vin trong “Anna Karênina”.
Có thể thấy ngịi bút của Leptơnxtơi hiện lên khơng phải bằng lời bình,
miêu tả một cách cụ thể bằng hình dáng, nét mặt, cử chỉ mà tác giả cho chàng
25


×