Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

NỖI BUỒN CHIẾN TRANH TRONG TIẾN TRÌNH đổi mới TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.94 KB, 146 trang )

0

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nỗi buồn chiến tranh trong tiến
trình đổi mới tiểu thuyết Việt
Nam đơng đại

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nỗi buồn chiến tranh trong
tiến trình đổi mới tiểu thuyết
Việt Nam đơng đại
Chuyên ngành: văn học Việt Nam
MÃ số: 60.22.34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn đăng điệp

Vinh - 2008

Mở Đầu


1. Lý do chọn đề tài


1

1.1. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là một trong
những cuốn tiểu thuyết tiêu biểu của văn học Việt Nam đơng đại. Sau khi đợc trao giải thởng của Hội Nhà văn (1991),
cuốn tiểu thuyết này đà gây nên một làn sóng d luận trong
giới nghiên cứu phê bình và bạn đọc. Mặc dù ý kiến về tác
phẩm này cha hoàn toàn thống nhất, nhng cả ngời khen lẫn
ngời chê đều gặp nhau ở một điểm: thừa nhận văn tài của
Bảo Ninh.
1.2. Chọn đề tài: "Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình
đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đơng đại", chúng tôi không
chỉ xuất phát từ lòng say mê một tác phẩm văn chơng đích
thực, mà còn muốn góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị
của cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, nhất là sự đổi
mới trong cái nhìn hiện thực và quan niệm của nhà văn về
thân phận con ngời thời hậu chiến.
1.3. Hơn nữa, đặt Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
trong dòng chảy của văn học Việt Nam đơng đại, chúng ta sẽ
thấy đợc những cách tân nghệ thuật độc đáo, có ảnh hởng
sâu sắc đến t duy sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn đơng đại thế hệ tiếp nối Bảo Ninh.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Hiện nay đà có nhiều bài báo, công trình nghiên cứu về
sự nghiệp văn học của Bảo Ninh nói chung và Nỗi buồn chiến
tranh nói riêng. Tuy nhiªn, chóng ta cã thĨ nhËn thÊy ba xu híng nghiªn cøu chÝnh sau:
2.1. Xu híng thø nhÊt



2

Đây là xu hớng lên án gay gắt, phủ nhận giá trị của tác
phẩm trên cả phơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ
thuật. Tiêu biểu cho xu hớng này là hai bài viết: "Nghĩ gì khi
đọc tiểu thuyết Thân phận của tình yêu" của Đỗ Văn Khang
(Báo Văn nghệ số 43 năm 1991) và "Từ đâu đến Nỗi buồn
chiến tranh của Trần Duy Châu (Tạp chí Cộng sản số 10
năm 1994). Cả hai tác giả trong


hai bài viết này đều thống nhất: "Những đổi mới nghệ
thuật của Bảo Ninh nh: cấu trúc trần thuật kép, tính chất đa
thanh, kỹ thuật dòng ý thức chỉ là việc làm thuần tuý để
đánh lừa bạn đọc". Trần Duy Châu trong bài viết của mình
nhấn mạnh: "Bảo Ninh đà tạo nên hình ảnh đảo ngợc của
hiện thực, chuyển đổi các giá trị, biến trắng thành đen,
thay khúc ca khải hoàn của dân tộc, thành tiếng hát bi thơng ai điếu cho những kẻ lạc loài" [11, 25]. Đỗ Văn Khang
cuối bài viết còn kết luận "thật đáng tiếc lẽ ra không nên in
vội Thân phận của tình yêu" [35, 20].
2.2. Xu híng thø hai
Xu híng này tuy cỉ vị, khẳng định những đổi mới
nghệ thuật của Bảo Ninh, nhng lại tỏ ra khá rụt rè trong khi
đánh giá các vấn đề thuộc nội dung của tác phẩm. Nỗi băn
khoăn của hầu hết các nhà phê bình đều nằm ở chỗ: "Cuốn
tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh có bị dồn nén quá nhiều
chất bi không?". Tiêu biểu cho xu hớng này là các ý kiến của
những cây bút nhìn chiến tranh quá gần, thậm chí lúc nào
cũng cảnh giác với nguy cơ chiến tranh, e sợ tác giả rơi vào
tình trạng giải thiêng cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của

dân tộc.
Nguyễn Phan Hách trong cuộc thảo luận về tiểu thuyết
Thân phận của tình yêu (Báo Văn nghệ số 37 năm 1991) đÃ
viết: "Lùi ra xa, đứng cao hơn

một chút thì thấy có thể

thông cảm đợc với tác phẩm này. Tôi cha hẳn tán thành hoàn
toàn về nội dung, nhng cái đẹp, cái tuyệt kĩ, văn chơng là
văn chơng của cuốn sách đà át đi đợc những e ngại khác...".


1

Cũng trong cuộc thảo luận này, Vũ Quần Phơng nhận
xét: "Nếu cái đáng khen trong cuốn sách là chân thực trong
tâm trạng, thì chỗ cần lu ý tác giả cũng là tính chân thực
cần có, trong khi dựng lại bối cảnh hậu phơng miền Bắc và
những trận đánh trả máy bay Mỹ. Bảo Ninh đà đánh mất cái
hào khí rất đẹp của năm tháng ấy, có thể nó ấu trĩ, nhng nó
có cảm giác tác giả có những điều không hài lòng nên có cái
nhìn thiên kiến, có chỗ cực đoan. Đọc những chi tiết khủng
khiếp, đay nghiến, thấy tác giả ác, ta cha thấy đợc nhân tố
làm nên chiến thắng ở đây".
Cao Tiến Lê nhận thấy: "Nhợc điểm cũng còn nhiều điều
cần nói, ví nh Bảo Ninh chỉ viết khi rời trận địa mà quên
mất khi tiến vào trận địa. Đánh Mỹ cũng có cái hào khí thực
lòng của nó chứ. Tôi ủng hộ tiểu thuyết Thân phận của tình
yêu vì trong đó nhiều thành phần đà nói hộ cho tôi, cho
đồng đội của tôi. Mặt khác, để bạn ®äc biÕt chiÕn tranh cã

nhiỊu con ®êng, con ®êng nµo cũng nhằm mục đích mang
lại hạnh phúc cho mọi ngời và bao giờ cũng phải trả giá rất
đắt".
Lê Quang Trung cũng nêu lên quan điểm của mình:
"Cuốn tiểu thuyết dữ dội, gây ấn tợng mạnh. Tác giả tỏ ra
không né tránh sự thật đau đớn, phũ phàng và những vấn
đề gai góc nhng trong cách xử lý tác giả vẫn còn có những
mâu thuẫn rối bời, đoạn khái quát về tác động của chiến
tranh với con ngời, việc nhìn nhận Phơng sau những phiêu lu, thăng trầm đà trải, sự lạnh lùng trong miêu tả, số chi tiết và
sự dồn tụ các tâm trạng rà rời, bi đát, hoảng loạn của những
ngời lính trong tác phẩm đem đến cảm giác nặng nề. Tránh


2

đợc lối suy nghĩ một chiều này anh lại rơi vào lối suy nghĩ
một chiều khác. Một vài nhận định, triết lí trong một vài
đoạn, có khi chỉ thoáng qua, song đà lộ ra thiếu toàn diện
và thiếu sự thận trọng cần thiết.
Nguyễn Kiên tuy ủng hộ Nỗi buồn chiến tranh nhng ông
vẫn không tránh khỏi sự nghi ngại: "Tác giả từng là lính
chiến, sách đợc viết ra do sự thôi thúc nội tâm, có thể tranh
luận khen chê, nhng cũng rõ ràng là tác giả có sự thành tâm
muốn mäi ngêi chí l·ng quªn cc chiÕn võa qua, trong đó
có bao nhiêu đau đớn. Cuốn sách có nhiều điểm yếu nh:
Cái không khí âm nhạc trong tình yêu Kiên - Phơng có gì
đó cha Việt Nam lắm. Hoặc chuyện ngời hoạ sĩ đốt tranh
hơi bị dồn ép, khiên cỡng, đoạn Kiên và Phơng ở ga tàu
Thanh Hoá nếu kéo thời điểm xảy ra mọi việc lùi lại mấy
năm thì phù hợp với hiện thực hơn. Đây là một cách viết, một

bằng chứng về sự trởng thành của văn xuôi ta".
2.3. Xu hớng thứ ba
Đây là xu hớng đánh giá cao cuốn tiểu thuyết trên nhiều
phơng diện, xem nó nh một thành tựu xuất sắc của văn học
thời kỳ đổi mới. Tại cuộc thảo luận về tiểu thuyết Thân
phận của tình yêu các nhà nghiên cứu đà đánh giá rất cao.
Xin điểm qua một số ý kiến đáng chú ý nh sau:
Theo Trần Đình Sử, "Thân phận của tình yêu của Bảo
Ninh mang lại một góc nhìn mới về chiến tranh, bổ sung cho
cách nhìn đà quen, là tiểu thuyết vỊ cc chiÕn tranh Êy
(chiÕn tranh chèng Mü) víi t cách là một cuộc chiến tranh. Tác
giả đà trừu tợng bớt đi cái phần mục đích, chiến công, nhân
tố thắng lợi để chỉ kể về cuộc chiến tranh với tất c¶ tÝnh


3

chất chiến tranh của nó. Văn học ta đà nói nhiều đến tính
chính nghĩa, tính anh hùng, tính cách mạng của cuộc chiến
tranh, nhng cha nói đợc gì đáng kể về tính tàn bạo, tính
huỷ diệt bi thảm của nó, những tính chất không chỉ thể
hiện ở cái chết nơi chiến trận, mà còn mở rộng ra thành cái
chết trong tâm hồn, tình yêu thành sự dở dang. Có thể nói,
tác giả lộn trái cuộc chiến tranh ra để ta đợc nhìn vào cái
phía trong bị che khuất, lấp một chỗ trống cha đợc lấp. Đây
là tiểu thuyết về nhà văn, về sự hình thành một kiểu nhà
văn, dự báo những thay đổi đáng kể của ý thức văn học.
Không nghi ngờ gì, Bảo Ninh đà đóng góp đáng kể, nhiều
mặt cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại".
Một trong những cây bút nhiệt thnh nhất trong việc

đánh giá thành tựu của Nỗi buồn chiến tranh l nhà văn
Nguyên Ngọc. Trong cuộc thảo luận về tiểu thuyết Thân
phận tình yêu (Báo Văn nghệ số 37 năm 1991), ông khẳng
định: "Cuốn sách Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh là
sự nghiền ngẫm về chiến thắng, ý nghĩa và giá trị to lớn và
dữ dội của chiến thắng. Nó chỉ cho chúng ta biết rằng,
chúng ta đà làm nên chiến công vĩ đại thắng Mỹ với cái giá
ghê gớm đến chừng nào. Một đặc sắc nữa của cuốn sách
này là tác giả viết với t cách hoàn toàn của ngời trong cuộc,
không đứng ngoài, đứng trên nhìn ngắm mà đứng trong,
thậm chí ở tận đáy của cuộc chiến tranh. Anh viết về cuộc
chiến tranh "của anh" gần nh bằng tất cả máu của anh. Về
mặt nghệ thuật, đó là thành tựu cao nhất của văn học đổi
mới". Đây chính là ý kiến quan trọng giúp chúng tôi nghiên


4

cứu đề tài này trên phơng diện cách tân nghệ thuật trong
cuốn tiểu thuyết.
Trong công trình Thi pháp hiện đại, Đỗ Đức Hiểu cũng
đánh giá rất cao cuốn tiểu thuyết này: "Trong văn học mấy
chục năm nay, có thể Thân phận của tình yêu là quyển tiểu
thuyết hay về tình yêu, quyển tiểu thuyết về tình yêu xót
thơng nhất... Nỗi buồn chiến tranh thể hiện một điểm nhìn
mới về cuộc chiến tranh kéo dài 35 năm, những cảnh tả
chiến tranh, những định nghĩa về chiến tranh la liệt trong
tác phẩm. Bên cạnh nỗi buồn đợc phản ánh trong tác phẩm là
nỗi buồn về tình yêu, nỗi buồn chiến tranh và nỗi buồn
tình yêu thấm vào nhau" [33, 266]. Những phát hiện này

của tác giả đà gợi ý cho chúng tôi khảo sát hệ thống những
chủ đề chính trong cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh.
Nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp lại nhìn thấy sự
mới mẻ trong cách viết và tiếp cận hiện thực của Bảo Ninh
qua bài viết: "Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh
của Bảo Ninh". Theo ông, "Cho dù viết nhiều về chiến tranh
nhng xét đến cùng tinh huyết của Bảo Ninh kết tụ trong
cuốn tiểu thuyết để đời của ông Thân phận của tình yêu.
Toàn bộ tác phẩm là niềm khắc khoải kh«ng ngu«i cđa mét
ngêi lÝnh bíc ra tõ cc chiÕn khắc nghiệt ấy. Vì thế, nó
trung thực đến tận đáy. Và cũng vì thế mà khuôn mặt của
chiến tranh là một khuôn mặt nhàu nát với bao nỗi đau
chồng chất. Tên gọi hợp lí nhất cho nỗi đau ấy phải là Nỗi
buồn chiến tranh. Bởi thế, đi liền và hoà lẫn với nỗi buồn
chiến tranh là thân phận cay đắng của tình yêu. Cả hai


5

chủ đề này xoắn kết nhau. Nó tựa nh hai mặt của một bản
thể thống nhất bị cuốn vào vòng xoáy nghiệt ngà của cuộc
chiến, tình yêu bị đày đoạ, bị đẩy tới bờ vực của sự huỷ
diệt" [68, 402]. Những khái quát mang tính phát hiện của tác
giả có ý nghĩa gợi mở giúp chúng tôi hình thành chơng 2 của
luận văn.
Tác giả Nguyễn Thị Bình trong luận án Tiến sĩ của
mình về Đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt nam sau 1975, đÃ
đặc biệt đề cao thành công của Bảo Ninh trong việc "đem
lại một góc nhìn hoàn toàn mới về mảng hiện thực vốn rất
quen thuộc của văn xuôi ta, xem chiến tranh nh môi trờng thử

thách nhân tính" [6, 108].
Sau luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thị Bình, Nỗi buồn
chiến tranh đà trở thành đối tợng nghiên cứu cho nhiều luận
án, luận văn, báo cáo khoa học... tiêu biểu là các công trình:
Sự thể hiện nhân vật ngời lính trong một số tiểu thuyết và
truyện ngắn tiêu biểu của văn xuôi thời kỳ đổi mới (Đào Thị
Hiên - Luận văn Thạc sĩ 2000); Thân phận tình yêu nhìn từ
góc độ thi pháp tiểu thuyết (Nguyễn Thị Phơng Thanh Khoá luận tốt nghiệp 2002); Nghệ thuật trần thuật của Bảo
Ninh qua tiểu thuyết Thân phận của tình yêu (Đỗ Đức Hiểu Báo cáo khoa học 2003).
Điều đáng mừng là cùng với độ lùi của thời gian, Nỗi buồn
chiến tranh đợc đánh giá cao hơn trong một cái nhìn rộng rÃi
hơn. Tại cuộc hội thảo Đổi mới t duy tiểu thuyết các nhà văn,
nhà phê bình: Ma Văn Kháng, Nguyễn Phan Hách, Trần Đình


6

Sử, Cao Tiến Lê, Lê Quang Trung, Phạm Tiến Duật, Nguyên
Ngọc, Ngô Văn Phú, Nguyễn Kiên, Từ Sơn, Thiếu Mai, Đỗ Đức
Hiểu, Hoàng Ngọc Hiến... đà đề dẫn Nỗi buồn chiến tranh
của Bảo Ninh nh là một ví dụ tiêu biểu cho quá trình đổi
mới t duy thể loại tiểu thuyết. Gần đây, trả lời phỏng vấn
trên Báo Sinh viên Việt Nam về văn học 10 năm qua, nhà văn
Nguyên Ngọc lại một lần nữa khẳng định: "Từ Nỗi buồn
chiến tranh chóng ta míi thùc sù cã tiĨu thut hiƯn đại. Trớc
đây về cơ bản là sử thi" (Báo Sinh viên số 3 tháng 11/2003,
tr.9).
Tóm lại, nghiên cứu đề tài: "Nỗi buồn chiến tranh trong
tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đơng đại", chúng
tôi muốn khẳng định những cách tân nghệ thuật đặc sắc

của tác phẩm này nh là một đóng góp đáng trân trọng của
Bảo Ninh đối với văn học Việt Nam đơng đại. Hy vọng hớng
nghiên cứu này không chỉ giúp ngời đọc có cái nhìn sâu
hơn về một cuốn tiểu thuyết vốn có số phận đặc biệt, mà
còn giúp ngời đọc tránh đợc lối phê bình cắt xén, quy chụp,
hiểu sai ý đồ nghệ thuật của tác giả và giá trị t tởng trong
sáng của tác phẩm.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là: "Nỗi buồn chiến tranh
trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đơng đại".
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung khảo sát cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn
chiến tranh, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội ấn hành năm


7

2006. Ngoài ra, để đánh giá Nỗi buồn chiến tranh toàn diện
hơn, chúng tôi có tiến hành so sánh tác phẩm này với một số
tiểu thuyết cùng thời về đề tài chiến tranh để thấy đợc
những cách tân nghệ thuật của Bảo Ninh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xác định vị trí của Nỗi buồn chiến tranh trong quá
trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đơng đại.
4.2. Khảo sát những chủ đề chính trong tiểu thuyết Nỗi
buồn chiến tranh của Bảo Ninh.
4.3. Phát hiện cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Nỗi
buồn chiến tranh của Bảo Ninh.
5. Phơng pháp nghiên cứu

Luận văn kết hợp và vận dụng nhiều phơng pháp khác
nhau để nghiên cứu vấn đề, trong đó sử dụng các phơng
pháp chính:
- Phơng pháp phân tích tác phẩm
- Phơng pháp thống kê - phân loại
- Phơng pháp thi pháp học
- Phơng pháp so sánh lịch sử
- Phơng pháp hệ thống - cấu trúc.
6. Đóng góp mới của luận văn
Lần đầu tiên luận văn nghiên cứu chuyên sâu cuốn tiểu
thuyết Nỗi buồn chiến tranh, nhằm khẳng định những cách
tân nghệ thuật của Bảo Ninh và đóng góp của ông đối với
nền tiểu thuyết Việt Nam đơng đại. Kết quả của luận văn
có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu tiểu thuyết
Bảo Ninh và văn xuôi Việt Nam đơng ®¹i.


8

7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng:
Chơng 1. Tiểu thuyết Bảo Ninh trong sự đổi mới văn xuôi
Việt Nam đơng đại
Chơng 2. Những chủ đề chính trong tiểu thuyết Nỗi
buồn chiến tranh
Chơng 3. Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Nỗi
buồn chiến tranh

Chơng 1

Tiểu thuyết Bảo Ninh trong sự đổi míi


9

văn xuôi Việt Nam đơng đại
1.1. Quan niệm mới về tiểu thuyết
1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết
Theo Từ điển văn học (bộ mới), tiểu thuyết đợc hiểu là
"thể loại tác phẩm tự sự, trong đó, sự trần thuật tập trung
vào số phận một cá nhân trong quá trình hình thành và
phát triển của nó, sự trần thuật ở đây đợc triển khai trong
không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền
đạt "cơ cấu" của nhân cách" [3, 1716].
Trong Từ điển thuật ngữ văn học của nhóm tác giả Lê Bán
Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), tiểu
thuyết đợc định nghĩa: "Là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả
năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian
và thời gian. Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều
cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xà hội, miêu
tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách
đa dạng" [67, 328].
Tiểu thuyết có lịch sử phát triển lâu đời và một vị trí
quan trọng trong nền văn học thế giới nói chung và văn học
Việt Nam nói riêng. Vậy tiểu thuyết là gì? Câu hỏi đặt ra
nhiều vấn đề đà khiến không ít ngời quan tâm, nghiên cứu
và đà có nhiều quan niệm khác nhau xung quanh vấn đề
định nghĩa tiểu thuyết. Mỗi trờng phái, mỗi khuynh hớng,
mỗi nhà văn đều có định nghĩa và quan niệm khác nhau,
thậm chí là trái ngợc nhau.



10

Theo M.Bakhtin thì tiểu thuyết đợc hiểu: "Là thể loại
văn chơng duy nhất đang chuyển biến và còn cha định
hình. Những lực cấu thành thể loại còn đang hoạt động trớc
mắt chúng ta. Thể loại tiểu thuyết ra đời và trởng thành dới
ánh sáng thanh thiên bạch nhật của lịch sử. Nòng cốt thể loại
cha hề rắn lại và chúng ta cha thể dự đoán đợc hết những
khả năng uyển chun cđa nã" [49, 21].
Mét sè tiĨu thut gia ph¬ng Tây quan niệm: "Tiểu
thuyết giống cuộc đời, tiểu thuyết phải giống sự thật". Cũng
có ngời lại quan niệm khác: "Tiểu thuyết phải tạo ra cái gì
đó không có thực nhng l¹i gièng thùc". Stendhal quan niƯm
vỊ tiĨu thut: "TiĨu thut là tấm gơng lớn, truyện ngắn là
những mảnh vỡ từ tấm gơng đó, mảnh này phản chiếu trời
xanh, mảnh kia phản chiếu vũng nớc đục" [75, 68].
Trong công trình Khảo về tiểu thuyết, Phạm Quỳnh
từng quan niệm: "Tiểu thuyết là một truyện viết bằng văn
xuôi đặt ra để tả tình tự ngời ta, hay phong tục xà hội các
sự lạ ly kỳ, đủ làm cho ngời đọc hứng thú". Nh vậy, theo
Phạm Quỳnh, phạm vi của tiểu thuyết là vô cùng rộng rÃi, bất
cứ sách gì không phải là sách dạy học, sách lý luận, sách
khảo cứu, thi ca còn lại là tiểu thuyết mà tiểu thuyết vẫn có
thể bao gồm các sách kia vì trong một cuốn tiểu thuyết
cũng có chỗ nghị luận, chỗ khảo cứu, chỗ ngâm vịnh. Định
nghĩa này rộng rÃi, song cha thật chính xác trong khi nghiên
cứu về tiểu thuyết Việt Nam đơng đại.
Từ những quan niệm trên, chúng tôi dẫn ra cách hiểu về

tiểu thuyết một cách ngắn gọn nh sau: "Tiểu thuyết là sù


11

sống, cuốn tiểu thuyết là một hình ảnh về đời sống và
đồng thời nó cũng là sự biểu hiện về tâm hồn. Tiểu thuyết
là sự h cấu nhng phải dựa vào sự hiểu biết cuộc đời của nhà
văn, vận dụng sự hiểu biết, kiến thức đó h cấu nên một cn
tiĨu thut hiĨu nh mét chun cã thËt, ®Ĩ khi ®äc ngêi ta
cã thĨ thÊy cc sèng xung quanh m×nh ®ang hiĨn hiƯn
trong ®ã. Mét t¸c phÈm tiĨu thut thêng dài và rắc rối hơn
các thể loại khác, khi viết tác giả thờng phải vận dụng rất
nhiều lối văn khác nhau, vì thế ngời viết tiểu thuyết phải có
kiến thức rộng".
Đúng nh M.Bakhtin nhận xét "tiểu thuyết là một thể loại
đang chuyển biến và còn cha đợc định hình, một thể loại
văn học mở". Do đó, những cách hiểu về tiểu thuyết này là
những cứ liệu quan trọng giúp chúng tôi có đợc "đờng dẫn"
trong việc nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đơng đại.
1.1.2. Quan niệm truyền thống và hiện ®¹i vỊ tiĨu
thut
1.1.2.1. Quan niƯm trun thèng vỊ tiĨu thut
Khi nghiên cứu về những cái mới trong tiểu thuyết thế kỷ
XX, Hoàng Ngọc Tuấn đà đề cập đến những quan niƯm
trun thèng vỊ tiĨu thut mét c¸ch kh¸i qu¸t gåm những
điểm chính sau đây: "Thứ nhất: Tiểu thuyết theo quan
niệm truyền thống thờng đợc viết bằng văn xuôi và mang
tính cách hiện thực, chủ yếu nhằm vào việc nghệ tả một
cách đầy đủ và trung thực những kinh nghiệm trong đời

sống con ngời. Thứ hai: Loại văn xuôi hiện thực này chủ yếu
giải trí ngời đọc bằng cách kể chuyện, qua ®ã, ngêi ®äc


12

thích thú theo dõi những phát triển và diễn biến đời sống
của một hay nhiều nhân vật. Thứ ba: Những phát triển và
diễn biến trong tiểu thuyết thờng xẩy ra theo trình tự thời
gian dựa trên một chủ đề mang tính đạo đức hay luân lý.
Thứ t: Tính cách mỹ học của tiểu thuyết nằm trong vẻ đẹp
về hình thức, phản ánh ngôn ngữ gọn gàng, súc tích, tính
nhất quán giữa tổng thể và các phân đoạn, sự phát triển
hợp lý và tinh tế từ phần này đến phần kia. Thứ năm: Vẻ đẹp
về hình thức có tác dụng làm cho cuộc kể chuyện đợc mạch
lạc, trôi chảy, hợp lý và làm tăng khả năng lôi cuốn ngời đọc
vào cõi "hiƯn thùc" h cÊu cđa c©u chun" [70, 74].
Trong tiĨu thut trun thèng, cèt trun lµ mét u tè
rÊt quan trọng. Điều này có thể thấy rõ trong tiểu thuyết thế
giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thậm chí trong thập niên
90 của thế kỷ XX, vai trò cđa cèt trun rÊt lín trong c¸c t¸c
phÈm tù sù Việt Nam. Các tác phẩm này coi trọng cốt truyện
và thờng đợc triển khai nội dung theo lớp lang, trình tự theo
một quy trình chặt chẽ, nhằm tập trung làm nổi rõ tính
cách của "nhân vật trung tâm" hay để chứng minh cho một
triết lý nhân sinh nào đó. Để phản ánh hiện thực, tiểu
thuyết truyền thống chú ý đến các chi tiết "nh thật" vì họ
coi tiểu thuyết nh một tấm gơng phản chiếu trung thực hiện
thực đời sống. Ngôn ngữ trong tiểu thuyết vì thế là loại
ngôn ngữ giàu tính tả thực.

Quan niệm truyền thống xem kết cấu tiểu thuyết theo
lối chơng hồi là chính, kết thúc mỗi tập, mỗi chơng hồi bao


13

giờ cũng là đỉnh điểm của sự mâu thuẩn, thắt nút, cao
trào, quy mô đồ sộ và khả năng bao quát phản ánh hiện thực
vô cùng bề thế. Tiểu thuyết thờng quan tâm đến những cái
kỳ ảo, hoang đờng hoặc đẫm chất sử thi hoành tráng, thể
hiện theo tôn ti trật tự từ mở đầu đến kết thúc, xong xuôi
hoàn tÊt vµ thêng cã kÕt thóc cơ thĨ râ rµng và thờng là có
hậu theo một môtíp định sẵn, không thể phá vỡ khuôn mẫu.
Tiêu biểu là các tác phẩm mÉu mùc nh: Tam qc diƠn nghÜa
(La Qu¸n Trung), Hång lâu mộng (Tào Tuyết Cần), Hoàng Lê
nhất thống chí (dòng họ Ngô Gia Văn Phái)... có sự đan xen
rõ nét giữa văn học, lịch sử và triết học.
Về phơng diện nh©n vËt, quan niƯm trun thèng xem
tiĨu thut thêng x©y dựng những nhân vật mang "tính
cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình" ví nh: Tào
Tháo, AQ, Bảo Ngọc, Thuý Kiều, Tú Bà, Sở Khanh... Nhân vật
thờng có mẫu mực định trớc, chia thành nhiều tuyến và
đặc tính thiện - ác rõ ràng. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là
những đặc tính chung chung. Những ngời hiền lành thì lời
nói, vóc dáng thanh nhÃ, dịu dàng, những kẻ ác thì mọi cử
chỉ, hành tung đều thâm hiểm, thiếu rõ ràng. Nhân vËt
trong tiĨu thut trun thèng thêng ®i liỊn víi lý tởng luân
lý, đạo đức, bên này tốt đẹp có Thuý Kiều, Từ Hải... bên kia
xấu xa có Hồ Tôn Hiến, Tú Bà, Sở Khanh... Những nhân vật
chính diện thờng tốt đẹp, có lý tởng, ớc mơ, hoài bÃo, đại

diện cho cái Chân - Thiện - Mỹ.
Quan niệm "văn dĩ tải tải đạo" và "tính quy phạm" đÃ
chi phối mạnh mẽ đến quá trình tái hiện cốt truyện, kết cấu


14

tác phẩm và xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết truyền
thống. Mọi cốt cách con ngời đều đợc quy định bởi tính
khuôn mẫu, do đó tiểu thuyết truyền thống thiếu đi sự sinh
động, sáng tạo và cá tính. Điều này đà đợc so sánh với các
quan niệm hiện đại về tiểu thuyết trên các phơng diện: cốt
truyện, kết cấu và nhân vật.
1.1.2.2. Quan niệm hiện đại về tiểu thuyết
Nếu nh quan niƯm trun thèng vỊ tiĨu thut coi cèt
trun lµ yếu tố cơ bản nhất, mọi vấn đề chỉ tập trung xoay
quanh cốt truyện và kết cấu thì quan niệm hiện đại về tiểu
thuyết lại cho rằng, để phản ánh chân thật hiện thực ấy tiểu
thuyết không thể dựa vào tr×nh tù líp lang cđa cèt trun hay
kÕt cÊu trong sáng tạo nữa mà phải phá vỡ, vợt thoát ra ngoài sự
bó buộc của yếu tố này. Nhà văn có thể mở đầu, kết thúc tuỳ
theo cảm hứng và trong tiểu thuyết hiện đại điều quan trọng
là vấn đề h cấu nghệ thuật bởi "điều cốt yếu của tiểu thuyết
là tạo ra một cuộc đời tởng tợng, nhng cuộc đời đó cần phải
thực, để cho giống thực tại và nhắc nhở cái thực tại đó nếu
bất cần ta có thể quên đi" [5, 315].
Theo quan niệm hiện đại thì tiểu thuyết phải bóc trần
tất cả những gì đằng sau tấm màn hào nhoáng che phủ thế
giới, nó không đơn giản là mô tả hiện thực ở những góc khuất
tiêu cực. Tiểu thuyết hiện đại không chủ tâm khai thác bề

mặt sự kiện mà chủ tâm truy tìm những tầng sâu của ý
thức con ngời trớc những vấn đề xà hội. Thế giới bên trong con
ngời không chỉ là một cõi nhỏ bé và khép kín trong những
định chế của ý thức hệ t tởng và văn hoá. Ngợc lại, nó cã thÓ


15

là một thế giới vô biên sâu thẳm. Hơn thế nữa, nó thờng
đặt những chủ đích t tởng đằng sau tấm màn đa sắc của
nghệ thuật ngôn từ. Trật tự tuyến tính giả định của hiện
thực bên ngoài bị triệt tiêu, để từ đó một trật tự khác của
thế giới bên trong đợc nhìn thấy đúng nh chính nó. Đó là một
thế giới phi thời gian, không gian, bất định, năng động và
vĩnh viễn bất khả đoán.
Theo M.Kudera thì "tiểu thuyết suy xét hiện hữu chứ
không phải hiện thực. Hiện hữu không phải là cái gì xẩy ra,
hiện hữu là thế giới của những khả hữu con ngời, bất cứ cái
gì con ngời có thể trở nên, bất cứ cái gì hắn có khả năng
làm. Tiểu thuyết gia là ngời vẽ bức bản đồ sự hiện hữu bằng
cách khai phá khả hữu này hay khả hữu kia của con ngời"
[47].
Với quan niệm hiện đại về tiểu thuyết, hiện thực chỉ là
cái nền cho sự diễn biến những cuộc đời, những số phận,
những trạng thái tinh thần phát triển. Nguyên tắc quan trọng
của tiểu thuyết hiện đại là tìm kiếm một phơng thức phản
ánh không lệ thuộc vào thực tại khách quan. Tiểu thuyết
không chỉ tái hiện lại hiện thực mà còn nỗ lực vơn đến sáng
tạo những hiện thực mới, một thực tại ảo chỉ có trong suy
nghĩ, thả cho trí tởng tợng của mình bay bổng để tạo ra

những vùng không - thời gian chỉ tuân theo logic nội tại. Tiểu
thuyết hiện đại không hề loại trừ tiểu thuyết hiện thực, bởi
tiểu thuyết hiện thực chỉ là một khoảng đất rất nhỏ. Mọi
quá trình lý giải tác phẩm dựa vào sự so sánh với thực tại,
chính vì vậy mà có những khe hở, những khoảng cách giữa


16

văn bản và thế giới thực, giữa nghệ thuật và cuộc sống. T tởng hậu hiện đại đà đi đến kết luận: "Tất cả những gì đợc
coi là hiện thực, trên thực tế không gì khác hơn chính là sự
hình dung về nó".
Quan niệm hiện đại về tiểu thuyết của M.Kudera có
nhiều điểm tơng đồng với M.Bakhtin khi coi tiểu thuyết là
thể loại tiếp xúc với khu vực hiện tại đang diễn ra, cha định
hình và còn nhiều biến đổi. Do đó, nó phá bỏ khoảng cách
sử thi, nó dân chđ trong quan hƯ thÈm mü víi hiƯn thùc, víi
®èi tợng và độc giả. Nếu nh quan niệm truyền thống vỊ tiĨu
thut coi träng cèt trun th× tiĨu thut hiƯn đại lại coi
trọng yếu tố nhân vật. Nhà văn phải mô tả, thể hiện nhân
vật một cách đa diện, phức tạp, cha hoàn thành giữa hành
động và tính cách, ngoại hình và nội tâm. Nhân vật của
tiểu thuyết hiện đại không có thời gian để kể lể sự tình
mà tất cả đang cuốn vào vòng xoáy của sự kiện, hành
động... khó tóm thuật để kể lại. Nhà văn chủ yếu khai thác
chất kết dính những mảnh rời của tâm trạng nhân vật,
những gấp khúc quanh co của đời ngời. Điều nữa, ở tiểu
thuyết hiện đại, trong quá trình sáng tác nhà văn đà khách
quan tuân theo sự phát triển của tính cách nhân vật hợp
logic chứ không gò nó vào cốt truyện định sẵn và nh thế

cốt truyện trở thành phơng tiện góp phần bộc lộ tính cách
nhân vật.
Tiểu thuyết hiện đại có khả năng khái quát toàn diện
mọi khía cạnh, ngõ ngách của đời sống, sinh hoạt vật chất lẫn
tinh thần của con ngời và xà hội. Bởi thế, tiĨu thut hiƯn


17

đại đà phát hiện ra thủ pháp "đồng hiện" và kỹ thuật "dòng
ý thức" trong nghệ thuật sáng tạo tiểu thuyết và gọi đó là sự
"đột khởi của thời gian", hay "bắt đợc thời gian". Tiêu biểu
cho hớng sáng tác này là các tác giả: Bảo Ninh, Đào Thắng,
Nguyễn Bình Phơng...
Nh vậy, đi sâu tìm hiểu sự tơng đồng và khác biệt
giữa quan niệm truyền thống và hiện đại về tiĨu thut lµ
mét viƯc lµm rÊt cã ý nghÜa, gióp ngời đọc thấy đợc quy luật
kế thừa và phát triển của văn học. Những tinh hoa của tiểu
thuyết truyền thống là nhịp cầu kết nối với tiểu thuyết hiện
đại. Qua đó, thấy đợc những giá trị to lớn về những cách
tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đơng đại, hoàn
tất quá trình hiện đại hoá văn học nớc nhà.
Nh vËy, tõ quan niƯm trun thèng vỊ tiĨu thut coi
träng cốt truyện, đến quan niệm hiện đại về tiểu thuyết
buông lỏng cốt truyện và coi trọng nhân vật trong tiểu
thuyết hiện đại là một nhận thức đúng hớng và hợp thời. Với
quá trình hiện đại hoá thể loại tiểu thuyết ở Việt Nam và
thế giới, quan niệm đó cũng trùng hợp với những quan niệm
của các nhà nghiên cứu phê bình lý luận văn học nổi tiếng
nh M.Bakhtin, M.Kundera ...

1.2. Mét sè khuynh híng trong tiĨu thut ViƯt
Nam vỊ ®Ị tµi chiÕn tranh
1.2.1. Khuynh híng sư thi
1.2.1.1. Sư thi víi t cách là một thể loại
Trong lịch sử văn học nhân loại, sử thi là thể loại ra đời
sau thần thoại. ó l "loại tác phẩm tự sự dài xuất hiƯn rÊt sím


18

trong lịch sử văn học của các dân tộc, nhằm ngợi ca sự
nghiệp của những ngời anh hùng có tính chất toàn dân và
những vấn đề trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình
minh của lịch sử... Các nhân vật chính của sử thi là những
anh hùng, những tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất và
tinh thần, cho trí thông minh và lòng dũng cảm của cộng
đồng. Đợc miêu tả khá tỉ mỉ, đầy đủ từ cách ăn mặc, trang
bị, đi đứng đến những trận giao chiến với kẻ thù, những
chiến công lừng lẫy và đôi khi cả những sinh hoạt đời thờng
của họ nữa. Điều đáng chú ý là tất cả những cái này đều đợc mêu tả trong những vẻ đẹp kì diệu khác thờng" [67, 285].
Thể loại sử thi đó vĩnh viễn một đi không trở lại, nhng
những nét cơ bản của nó (về cảm hứng, về cách xây dựng
hình tợng, sự trang trọng về giọng điệu và ngôn ngữ) vẫn
ảnh hởng đến văn học muôn đời sau.
1.2.2.2. Khuynh hớng sử thi trong văn học Việt Nam giai
đoạn 1945 - 1975
Cái gọi là khuynh hớng sử thi trong văn học hiện đại khác với
thể loại sử thi thời cổ đại. Nó chỉ giữ lại một số yếu tố "gen"
nhất định của thể loại này nh việc đề cập đến những vấn
đề lịch sử trọng đại mang tính toàn dân, liên quan đến sự

sống còn của cộng đồng. Điều này có thể thấy rõ trong văn
học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975. Những sự kiện
lịch sử cơ bản trong văn học giai đoạn này là chống giặc ngoại
xâm và xây dựng chủ nghĩa xà hội. Đó là hai đề tài thiêng
liêng và cao cả của văn học thời kỳ này. Nhân vật trung tâm là
những con ngời vì sự nghiệp chung, quên m×nh v× nghÜa lín.


19

Họ luôn chấp nhận sự hy sinh quyền lợi, hạnh phúc cá nhân cho
sự sống còn của dân tộc. Do sự quy định của lịch sử, văn học
Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 chủ yếu đợc viết theo khuynh
hớng sử thi và cảm hứng lÃng mạn. Ra đời và phát triển trong
không khí sục sôi của cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại chống
Pháp - Mỹ vô cùng ác liệt và kéo dài, văn học giai đoạn này
phản ánh các sự kiện lịch sử lớn, số phận của toàn thể cộng
đồng với quy mô sử thi, mang tầm vóc rộng lớn.
Khuynh hớng sử thi là nhân tố cơ bản trong việc tạo nên
bớc tổng hợp mới của văn học hiện thực xà hội chủ nghĩa, là
yếu tố chủ đạo chi phối mọi thể loại trong văn học, nhất là
tiểu thuyết. Các tiểu thuyết viết về chiến tranh trong giai
đoạn này đà phản ánh cuộc đấu tranh của nhân dân ta
trong hai cuộc kháng chiến. Từ tiểu thuyết Đất nớc đứng lên
(Nguyên Ngọc) đến Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh
Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Tháng ba ở Tây
Nguyên (Nguyễn Khải)... tiếp tục viết về những con ngời anh
hùng chống Mỹ gan dạ, quả cảm, ngợi ca những cuộc hành
quân vĩ đại, những cuộc chia tay lớn mang đậm dấu ấn của
lịch sử dân tộc:

Lớp cha đi trớc, lớp con sau
ĐÃ thành đồng chí chung câu quân hành
(Tố Hữu)
Dân tộc anh hùng đà sản sinh ra những con ngời anh
hùng tiêu biểu nh: anh hùng Núp trong Đất nớc đứng lên
(Nguyên Ngọc); Tnú trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung
Thành)... Họ đều là những con ngời bình dị nhng luôn khao


20

khát tự do, mang trong lòng ý chí kiên cờng, bất khuất của
con ngời Tây Nguyên. Trong các tiểu thuyết: Hòn đất (Anh
Đức), Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Dấu chân ngời lính
(Nguyễn Minh Châu)... các nhà văn xây dựng hình tợng ngời
lính nh những tợng đài tráng lệ của lịch sử. Còn những ngời
phụ nữ bình thờng nh chị Sứ, chị út Tịch thì khi lịch sử
cần họ cũng trở thành những ngời anh hùng, với phơng châm
"giặc đến nhà đàn bà cũng đánh". ở họ kết tinh tất cả
những vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam: "Anh
hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang".
Văn học viết theo khuynh híng sư thi thêi kú 1945 - 1975
lµ nền văn học phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu, hớng về
đại chúng, phản ánh những sự kiện lịch sử to lớn, trọng đại
cho nên việc viết về hai đề tài lớn là: chống giặc ngoại xâm
và xây dựng chủ nghĩa xà hội là nhiệm vụ thiêng liêng cao
cả. Mỗi nhà văn đều mong muốn phản ánh, khám phá, ngợi ca
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, viết lên những trang sử bằng
thơ về cuộc sống lao động và chiến đấu của dân tộc ta.
Văn học thời kỳ này là bức tranh chân thực đẹp đẽ của

lịch sử, mỗi tác phẩm là bài ca mang âm hởng hào hùng về
khí thế đấu tranh của dân tộc Việt Nam. Con ngời trong
tiểu thuyết 1945 - 1975 là những con ngời luôn "khoác bộ
áo xà hội", luôn trùng khiết với địa vị xà hội của mình là
"những con ngời đơn trị, dễ hiĨu ®óng víi quan niƯm con
ngêi kiĨu sư thi" (M.Bakhtin).
Cã thể nói, văn học viết về chiến tranh theo khuynh hớng
sử thi và cảm hứng lÃng mạn, các nhà văn đi sâu khắc hoạ


×