Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tiểu thuyết và đặc trưng về thể loại của tiểu thuyết việt nam hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.75 KB, 31 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách ra đời đã đánh một
dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của tiểu thuyết Việt Nam. Là
tác phẩm mở đầu cho nền tiểu thuyết mới và văn xuôi lãng mạn Việt Nam.
Với đương thời Tố Tâm không chỉ được xem là một cuốn tiểu thuyết
hay mà có lẽ nó cịn được xem như một “ tun ngơn nghệ thuật”. Vì vậy
tác phẩm đã tỏa ra một sức hút kì lạ đối với độc giả. Thổi vào đời sống văn
học một luồng sinh khí mới.
1.2.

Quả thực tiểu thuyết Tố Tõm đó trở thành một hiện tượng văn

học lý thỳ, đựơc nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm. Theo thống kờ hiện nay
tỏc phẩm được nghiờn cứu nhiều nhất trong giai đoạn văn học 1900 – 1945
chớnh là tiểu thuyết Tố Tõm. Tuy nhiờn cho đờn nay vẫn cũn cú một sồ vấn
đề chưa được nghiờn cứu kĩ càng và cú hệ thống trong đú có vấn đề: Nhõn
vật trong tiểu thuyết Tố Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch. Đõy là vấn đề cú ý
nghĩa quan trọng. Một mặt nú gúp phần làm nờn thành cụng cho tỏc phẩm,
giỳp cho ta hiểu sõu hơn về tỏc phẩm. Mặt khỏc nú thể hiện cỏch nhỡn và
dấu ấn phong cỏch riờng của nhà văn. Đồng thời nú cũn cú tỏc dụng quan
trọng đối với lớ luận và thực tiễn. Dưới gúc độ lớ luận, nghiờn cứu về nhõn
vật cú thể làm sỏng rừ thờm nhưng vấn đề về tiểu thuyết và đặc trưng về
thể loại của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Có thể nói đây là một vấn đề cịn
khá mới mẻ do đó khóa luận góp phần giải quyết vấn đề này.
1.3. Thực hiện đề tài này, khóa luận cịn muốn góp phần vào hoạt
động thực tiễn dạy - học Tố Tâm và các hiện tượng văn học có liên quan ở
trường phổ thơng.
2. Lịch sử nghiờn cứu vấn đề.
2.1. Nghiên cứu về Hoàng Ngọc Phách và tiểu thuyết Tố Tâm nói
chung




Hoàng Ngọc Phỏch - Người của một cuốn sỏch - cuốn tiểu thuyết
Tố Tõm đó dành được rất nhiều sự ưu ỏi của độc giả cũng như giới phờ
bỡnh, nghiờn cứu văn học. Lịch trỡnh tỡm hiểu, nghiờn cứu Tố Tõm và
Hồng Ngọc Phỏch đó cú hơn nửa thế kỉ và cú khoảng trờn 300 cụng trỡnh,
bài viết.
Ra đời trong bối cảnh giao thời của văn học, Tố Tõm đó gõy tiếng
vang lớn trong dư luận, người khen nhiều nhưng người chờ cũng khụng
ớt.Trong khi thế hệ trẻ hết sức ca ngợi thỡ thế hệ già lại chờ bai mạt sỏt.
Năm 1922, trong một bài phỏt biểu, Lờ Hữu Phỳc nờu lờn một vấn đề cũng
chớnh là băn khoăn của tỏc giả: “ Quyển Tố Tõm ra đời khớ sớm quỏ, lại
viết theo lối mới ta chưa từng xem quen”. ễng cũng xỏc nhận đõy là cuốn “
Tõm lớ tiểu thuyết ” đầu tiờn ở Việt Nam: “Độc giả xem quyển Tố Tõm xin
nhớ là một quyển tõm lớ tiểu thuyết”. Đõy cú thể xem là cụng trỡnh đầu
tiờn nghiờn cứu về Tố Tõm.
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Tố Tõm được nhiều tỏc giả quan
tõm, nghiờn cứu bởi nú là tỏc phẩm cú giỏ trị đột phỏ trong nghệ thuật như
cỏc bài viết, tiểu luận của Thiếu Sơn, Trỳc Hà, Trương Tửu,… đăng trờn
cỏc bỏo tạp chớ. Tuy nhiờn cỏc tỏc giả này chỳ trọng vào tiếng núi xó hội,
những cỏch tõn nghệ thuật. Năm 1933, trờn bỏo Loa, Trương Tửu tập trung
nghiờn cứu hai vấn đề mà Hoàng Ngọc Phỏch đặt ra trong tỏc phẩm: Đụi
trai gỏi yờu nhau cú thoỏt được ỏi tỡnh khụng? Ái tỡnh ấy ở hiện trạng xó
hội bõy giờ gặp những trở lực gỡ và gõy những tai họa gỡ?. Song Võn trờn
bỏo Thanh Nghệ Tĩnh ( số 19/10/1934 ) lại khẳng định: “ Phương phỏp
viết truyện của Hoàng Ngọc Phỏch là một phương phỏp khoa học, cú trật
tự hẳn hoi, cú kết quả xỏc đỏng Ta nên nghiêng mình trước cuốn văn tâm lí
ấy vì ơng đã mở một kỉ nguyên mới trong văn giới nước ta về buổi đó”.
[4,532]
Trong một bài điều tra về thanh niờn An Nam, năm 1938 cũng đó

khẳng định cụng lao cuả ụng: “ Trước Tố Tõm, tiểu thuyết là một chuỗi dài


sự kiện chồng chộo lờn nhau, cú nhiều lỳc lần khụng ra, nhưng rồi cuối
cựng khụng thể nào khỏc vẫn dẫn đến một sự giỏo dục về đạo lớ. ễng
Hoàng Ngọc Phỏch dự đó thanh minh nhiều lần nhưng vẫn cú can đảm viết
cuốn tiểu thuyết thật sự là tiểu thuyết. ễng đặc biệt cú can đảm làm cho
tiểu thuyết khụng phải chỉ kể lể sự kiện mà là chõn dung của những tõm
hồn”.
Nhìn chung trong những năm 30 của thế kỉ XX, chỳng ta chưa thấy
xuất hiện những cụng trình đỏng kể nào nghiờn cứu về Tố Tõm và Hoàng
Ngọc Phỏch. Chỗ đứng vẻ vang mà Tố Tõm dành được chỉ kộo dài trong
khoảng 10 năm vỡ sau nú một loạt những tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn
ra đời đó chiếm được vị trớ trong lũng độc giả thỡ Tố Tõm chỉ được đún
nhận một cỏch vừa phải nếu khụng là hờ hững, lóng quờn. Trước nghịch
cảnh đú, Thạch Lam đó rỳt ra một vài nhận xột khụng phải là khụng cú
phần vội vó: “ Tố Tõm bõy giờ khụng cũn ai nhắc đến, cuộc kộn chọn của
thời gian loại cuốn tiểu thuyết đú như nhiều tiểu thuyết của cỏc văn sĩ
khỏc”.
Ngay lập tức người ta đó bỏc lại ý kiền của ụng. Trong Nhà văn
hiện đại (quyển 2), ở mục Hoàng Ngọc Phỏch, Vũ Ngọc Phan lờn tiếng
trỏch cứ cỏc nhà phờ bỡnh đó “ phạm vào một điều lầm lớn là khụng biết
đặt Tố Tõm vào “ thời đại của nú” để thấy hết những “ giỏ trị thời đại”
mà “quyển tiểu thuyết nổi tiếng một thời ấy chứa đựng”
Trong khoảng thời gian từ 1945 – 1954, việc nghiờn cứu Tố Tõm cú
phần trựng xuống. Nguyờn nhõn một phần do tỡnh hỡnh lịch sử, một phần
do sự chi phối của một quan niệm nghệ thuật cú phần chật hẹp đưa tới sự
cảnh giỏc quỏ lớn đối với cỏc hiện tượng văn chương lóng mạn trong đú cú
Tố Tõm – tỏc phẩm được xem là mở đầu cho khuynh hướng lóng mạn.
Phải từ 1954 trở đi, Tố Tõm và Hoàng ngọc phỏch mới được nghiờn

cứu trở lại và xuất hiện nhiều cụng trỡnh lớn của nhiều tỏc giả. Đỏng kể là
cuốn Việt Nam văn học sử giản ước tõn biờn của Phạm Thế Ngũ. Ở đõy


ụng đó đi vào nghiờn cứu một số vấn đề khỏ mới mẻ như vấn dề nghệ
thũt, hồn cảnh và chủ ý của Hoàng Ngọc Phỏch khi viết tỏc phẩm này.
Tiếp đú là sự ra đời của một loạt cụng trỡnh nghiờn cứu: Song An hoàng
Ngọc Phỏch - người của một cuốn sỏch của Vũ Bằng ( Tạp chớ văn học số
113/ 1970), Từ truyện thơ đến tiểu thuyết Tố Tõm : sự phỏt triển của tiểu
thuyết văn xuụi ở Việt Nam” của Cao Thị Như Quỳnh, John Straxer ( Tập
san nghiờn cứu Chõu Á, 1988).
Vào những năm đổi mới, mọi vấn đề của văn học được người ta xột
lại và nghiờn cứu nhiều hơn vỡ thế Tố Tõm cũng được nghiờn cứu trờn
nhiều bỡnh diện sõu rộng hơn. Đặc biệt năm 1989, Tuyển tập Hoàng Ngọc
Phỏch gồm Tố Tõm và một số hồi kớ, truyện ngắn, biờm khảo của ụng
được xuất bản đỏnh dấu mốc quan trọng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu về
Hoàng Ngọc Phỏch và tỏc phẩm của ụng. Nhất là năm 1996, nhõn kỉ niệm
100 năm ngày sinh của Hoàng Ngọc Phỏch, để tưởng nhớ đến cụng lao và
những đúng gúp to lớn của ụng cho sự nghiệp văn chương cũng như sự
nghiệp giỏo dục nước nhà, Nguyễn Huệ Chi đó cho cụng bố cụng trỡnh
Hồng Ngọc Phỏch - Đường đời và đường văn. Đõy là cụng trỡnh tổng
hợp khỏ đầy đủ và chọn lọc cỏc bài phờ bỡnh, nghiờn cứư của tỏc giả trong
và ngoài nước. Dựa vào cụng trỡnh này cộng thờm một số bài viết, tiểu
luận đăng trờn cỏc bỏo, tạp chớ của một số tỏc giả như Phong Lờ, Trần Thị
Trõm, Lờ Ngọc Chõu, Nguyễn Văn Học, chỳng tụi thấy tiểu thuyết Tố Tõm
chủ yếu được nghiờn cứu trờn cỏc bỡnh diện sau đõy:
Thứ nhất Tố Tõm được đỏnh giỏ cao về mặt cỏch tõn nghệ thuật.
Cỏc nhà nghiờn cứu như Nguyễn Huệ Chi, Cao Thị Như Quỳnh, John
Schafer,… đó xỏc nhận với Tố Tõm, Hồng Ngọc Phỏch đó định hỡnh
được một quan niệm nghệ thuật mới, mở ra một mụ hỡnh mới cho tiểu

thuyết Việt Nam – Tõm lớ tiểu thuyết. Phạm Thế Ngũ trong bài viết Tiểu
thuyết Tố Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch đó dành riờng một mục để núi về “
nghệ thuật mới”. Hay ở một số bài viết khỏc, cỏc tỏc giả đều chỉ ra được


cỏi mới của Tố Tõm về mặt nghệ thuật là ở sự thay đổi kết cấu tỏc phẩm,
cỏch xõy dựng nhõn vật.
Vấn đố thứ hai cũng được nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm là vấn đề
ỏi tỡnh và tiếng núi xó hội của tỏc phẩm. Nguyễn Hụờ Chi nghiờn cứu về “
Tiếng núi trực diện của tỡnh yờu và ý nghĩa xó hội của sống chết vỡ tỡnh”
trong Tố Tõm. Tỏc giả lớ giải: “ Nguyờn nhõn thế hệ trẻ đứng ra bờnh vực
cho Tố Tõm bởi họ tỡm thấy ở cỏi chết của Tố Tõm khụng phải là mốt hiệu
tuyệt vọng chỏn chường, quay lưng lại cuộc sống mà là một lời hiệu triệu
thức tỉnh, một lời hiệu triệu nồng nàn của chớnh con tim đăm đuối khiến
họ phải bàng hoàng vựng dậy, tự tỡm thấy mỡnh trong hỡnh ảnh của Tố
Tõm và họ lao theo tiếng gọi của tỡnh yờu, bất chấp mọi răn đe, cảnh tỉnh
của nhà văn” [4, 100].
Đào Đăng Vĩnh so sỏnh Tố Tõm với Đoạn tuyệt để thấy được sự thay
đổi nhanh chúng vấn đề “thõn phận con người trong xó hội”
Ngồi hai vấn đề núi trờn, cỏc nhà nghiờn cứu cũn đi vào tỡm hiểu
một số vấn đề như: Hoàng Ngọc Phỏch tạo nờn tỏc phẩm trong trường hợp
nào? tại sao thiờn hạ mờ truyện Tố Tõm? Tại sao sau Tố Tõm, Hoàng
Ngọc Phỏch lại khụng tiếp tục sự nghiệp văn chương nữa?
Như vậy, qua nhiều thăng trầm, Hoàng Ngọc Phách và tỏc phẩm của
ụng vẫn cú chỗ đứng trong lũng độc giả và là đối tượng quan tõm nghiờn
cứu của nhiều tỏc giả trong và ngoài nước. Trờn thực tế tỏc phẩm Tố Tõm
vẫn được bạn đọc trõn trọng cõn nhắc tỡm hiểu với một thỏi độ trõn trọng,
cụng bằng.
Từ những cụng trỡnh tiờu biểu núi trờn cũng như một số chuyờn
luận khảo cứu, cú thể thấy việc nghiờn cứu về Hoàng Ngọc Phỏch và tiểu

thuyết Tố Tõm đó ngày càng mở rộng, đào sõu cú qui mụ hơn. tuy nhiờn,
vấn đề “ Nhõn vật trong tiểu thuyết Tố Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch – một
vấn đề có ý nghĩa quan trọng góp phần trong việc đi vào tìm hiểu thế giới


nhân vật trong tiểu thuyết ở giai đoạn đầu của văn học Việt Nam thì chưa
đựơc nghiờn cứu một cỏch kĩ càng, cú hệ thống.
2.2. Nghiên cứu nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm
Như trên đã nói, gía trị về nội dung cũng như nghệ thuật của tiểu
thuyết Tố Tâm đã được nhìn nhận khá kĩ càng. Tuy nhiên, về phương diện
nhân vật trong tác phẩm thì chưa được đề cập nhiều. Trong cuốn sỏch
Hoàng Ngọc Phách – đường đời và đường văn của Nguyễn Huệ Chi tập
hợp nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về tiểu thuyết Tố Tõm nhưng để có một
cơng trỡnh riờng nghiờn cứu về nhõn vật là khụng cú.

ở mỗi nhà nghiên

cứu chỉ động chạm đến một khía cạnh nhỏ của nhân vật như: Tố Tõm: từ
một vài khớa nhỡn thi phỏp. Hay trong luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị
Thu Hà (Đại học Vinh): Tiểu thuyết Tố Tam trên con đường đi đến hiện
đại của tiểu thuyết lang mạn Việt Nam, có nói sơ qua về đặc điểm của nhân
vật. Hay trong khoá luận tốt nghiệp của Đỗ Thị Tâm (Đại học Vinh): Nhân
vật nữ từ Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách đến Đoạn tuyệt của Nhất Linh, ở
khoá luận này chủ yếu đi vào tim hiểu, phân tích, so sánh hai nhân vật nữ
chính của hai tác phẩm mà thôi chứ không đề cập tới các nhân vật khác
trong Tố Tõm nữa. Như vây, tuy có xuất hiện những cơng trỡnh, bài viết về
nhõn vật trong Tố Tõm nhưng chua thật tồn diện.
2.3. Khóa luận của chúng tơi là cơng trình tiếp tục đi sâu tìm hiểu
nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm.
3. Đối tượng nghiờn cứu và giới hạn của đề tài.

3.1. Đối tượng nghiờn cứu.
Giống như tờn gọi, đề tài này nghiờn cứu vấn đề: Nhõn vật trong
tiểu thuyết Tố Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch
3.2. Giới hạn đề tài


Tài liệu mà chỳng tụi tỡm hiểu, nghiờn cứu, khảo sỏt dựa vào cuốn
Hoàng Ngọc Phỏch - Đường đời và đường văn, do Nguyễn Huệ Chi sưu
tầm, nghiờn cứu, biờn soạn.
4. Nhiệm vụ nghiờn cứu
Thực hiện đề tài này, chỳng tụi đặt ra những nhiệm vụ sau:
4.1. Đưa ra một cỏi nhỡn chung về Hoàng ngọc Phỏch và tiểu thuyết
Tố Tõm, xỏc định vị trớ của tiểu thuyết Tố Tõm trong lịch sử tiểu thuyết
Việt Nam.
4.2. Thống kờ, phõn tớch, xỏc định đặc điểm của nhõn vật trong tiểu
thuyết Tố Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch.
4.3. Khảo sỏt, phõn tớch nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong tiểu
thuyết Tố Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch.
Cuối cựng rỳt ra một số kết luận về nhõn vật trong tiểu thuyết Tố
Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch.
5. Phương phỏp nghiờn cứu
Khúa luận vận dụng nhiều phương phỏp nghiờn cứu khỏc nhau,
trong đú cú cỏc phương phỏp chớnh: phương phỏp thống kờ - phõn loại;
phương phỏp phõn tớch - tổng hợp; phương phỏp so sỏnh - đối chiếu…
6. Đúng gúp và cấu trỳc khúa luận
6.1. Đúng gúp của khúa luận:
Khoỏ luận là tiểu luận đi sõu tỡm hiểu, nghiờn cứu nhõn vật trong
tiểu thuyết Tố Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch với cỏi nhỡn tập trung và hệ
thống
6.2. Cấu trỳc của khúa luận:

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung
chớnh của khoỏ luận gồm 3 chương:
Chương 1: Sự hỡnh thành và vị trớ của tiểu thuyết Tố Tõm trong
lịch sử tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.


Chương 2: Đặc điểm của nhõn vật trong tiểu thuyết Tố Tõm của
Hoàng Ngọc Phỏch.
Chương 3: Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của Hoàng Ngọc Phỏch
trong tiểu thuyết Tố Tõm.
Cuối cùng là tài liệu tham khảo

CHƯƠNG 1
Sự hình thành và vị trí của tiểu thuyết tố tâm trong tiểu thuyết việt
nam hiện đại.
1.1. Sự hình thành tiểu thuyết Tố Tâm
1.1.1. Cơ sở xã hội, văn hóa, thẩm Mỹ
1.1.1.1. Cơ sở xó hội
Xó hội nước ta trước khi Pháp xâm lược là một xó hội phong kiến
phương éụng. Chớnh quyền thuộc về một dũng họ, đứng đầu có vua, trong
xó hội cú tứ dõn. Nụng dõn giữ vai trũ quan trọng về kinh tế nhưng bị
khinh rẻ, bị áp bức bóc lột. Kẻ sĩ được xem như một đẳng cấp đặc biệt, tự
nhận và được xó hội thừa nhận như người cầm chính đạo truyền bá giáo
hố triều đỡnh cho nụng dõn nhất là giai đoạn đầu thế kỉ XX .
Khi có mặt thực dân Pháp trên đất nước ta thỡ mọi cỏi đó thay đổi.
Kinh tế hàng hố kích thích sự phát triển của công thương nghiệp làm cho
thành thị phát triển, làm xuất hiện nhiều nhu cầu mới, phát triển nhiều nghề
mới, tầng lớp thị dân phát triển. Tầng lớp thị dân trong các thành phố
nhượng địa được xem là lớp người ngồi tứ dân . Họ có ít nhiều tự do trong
đời sống thành thị tư sản. éối với họ thỡ họ hàng, làng xó, đẳng cấp khơng

cũn nhiều ý nghĩa nữa. Giai cấp tư sản từ các tầng lớp thị dân phát triển dần
lên.
Giai cấp tư sản Việt Nam hỡnh thành trong hoàn cảnh hết sức đặc
biệt nên có những đặc trưng riêng. éiều đó cũng ảnh hưởng đến ý thức của


giai cấp này. Giai cấp tư sản Việt Nam không sinh ra và trưởng thành từ
cuộc đấu tranh chống giai cấp phong kiến Việt Nam mà lại do thực dân
Pháp đẻ ra. Pháp đẻ ra rồi cũng chính chúng chèn ép. Giai cấp tư sản Việt
Nam nhiều tính chất mại bản, nặng thương nghiệp hơn công nghiệp, không
lỡa bỏ được lối bóc lột phong kiến. Tầng lớp tư sản Việt Nam thời bấy giờ
cũng khơng có một tinh thần dân tộc vỡ họ khụng cú một cơ sở kinh tế
hùng hậu, khơng có kinh nghiệm đấu tranh và khơng có ý thức giai cấp rừ
rệt.
Sự phỏt triển cỏc đô thị dẫn đến sự phá sản nông nghiệp, làm cho nông
thôn tiêu điều xơ xác. Nông dân kéo ra thành thị ngày càng đông. Một tầng
lớp tiểu tư sản nghèo ngày càng phát triển , sống bấp bênh ở thành thị.
Ở đầu thế kỉ XX , giai cấp công nhân Việt Nam đó hỡnh thành. Do
quỏ trỡnh bần cựng hoỏ và phỏ sản của nụng dõn , thợ thủ cụng , giai cấp
cụng nhõn cú điều kiện để hiểu được nông dân, liên minh được chặt chẽ
với nông dân. Và ngược lại, cũng trên điều kiện hiểu biết ấy , do vị trí lịch
sử của giai cấp vơ sản mà nơng dân đi theo nó làm cách mạng, bền bỉ và
lâu dài.
Trong tỡnh hỡnh xó hội đầy phức tạp và có nhiều đổi mới như thế
thỡ giai cấp phong kiến , vốùn đó hỡnh thành lõu đời trong xó hội Việt
Nam cũng lung lay đến tận gốc. éể bảo vệ quyền lợi ớch kỉ cho giai cấp
mỡnh, giai cấp phong kiến đó quỳ gối đầu hàng giặc, làm tay sai cho giặc.
Hơn thế nữa, họ cũn cấu kết với giặc để quay trở lại đàn áp các phong trào
yêu nước của nhân dân ta. Tuy nhiên , trong số họ cũng cũn cú những
người yêu nước, tự tách mỡnh ra khỏi hàng ngũ đó để đi làm cách mạng

theo xu hướng dân chủ tư sản.
Nhỡn chung, xó hội Việt Nam đầu thế kỉ XX có nhiều biến động. Cơ
cấu xó hội thay đổi hồn tồn.
1.1.1.2. Cơ sơ văn hố , thẩm mĩ


Xó hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là một xó hội phong kiến
chuyờn chế tập quyền cao độ. Nhà Nguyễn khi lên ngơi đó duy trỡ Nho
giỏo, xem Nho giỏo như là quốc giáo, dùng tư tưởng Nho giáo để thống trị
xó hội. Nho giỏo đó ràng buộc con người vào tư tưởng mệnh trời. Nho giáo
dùng luân thường đạo lí để giáo dục xó hội, lấy bổn phận tu thõn , tề gia, trị
quốc, bỡnh thiờn hạ làm kim chỉ nam cho mọi hành động của người quân
tử. Mục đích của Nho giáo muốn biến con người trở thành những phần tử
đắc lực phụng sự cho nhà nước phong kiến. éến khi cú sự hiện diện của
thực dõn Phỏp, tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội đó cú nhiều biến đổi nhưng mọi
vấn đề nêu trên vẫn được tồn tại. Kẻ thù muốn duy trỡ tư tưởng phong kiến
lạc hậu để kỡm hóm sự phỏt triển của ta, nhằm tạo thuận lợi cho việc cai trị
của chỳng.
éến đầu thế kỉ XX , giai cấp phong kiến đó tỏ ra bạc nhược, ươn hèn,
cúi đầu làm tay sai cho giặc. Hàng ngũ giai cấp thống trị tan ró hồn tồn. í
thức phong kiến cũng ngày càng thể hiện tớnh chất lạc hậu, cổ hủ. Với
cỏch nhỡn của cỏc nhà nho tiến bộ thời này, nú là sức mạnh cản trở sự phỏt
triển của xó hội. Cho nờn , cỏc nhà chớ sĩ éụng Kinh Nghia Thục đó chủ
trương chốïng lại tư tưởng phục cổ, sùng bái cổ nhân, giáo điều, có tác hại
kỡm hóm sự phỏt triển của trớ tuệ. Họ chủ trương làm cho con người phải
từ bỏ tư tưởng sống định mệnh, trở nên can đảm, làm chủ cuộc đời mỡnh,
cú khả năng hiểu biết vũ trụ, phất cao ngọn cờ khoa học .
Mặc dự ý thức phong kiến đó tỏ ra thoỏi hoỏ, nhưng trong thực tế , ở
giai đoaün 1900 - 1930 , nú vẫn cũn cơ sở tồn tại. Ở nông thôn, gốc rễ của
nó vẫn cũn rất sõu. Ở thành thị thỡ nú bắt đầu va chạm với ý thức tư sản

vừa mới xuất hiện. Tuy nhiên, phạm vi cũn rất nhỏ hẹp , chỉ giới hạn trong
quan hệ đạo đức gia đỡnh và tỡnh cảm cỏ nhõn.
Vào đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản đó ra đời, tư tưởng tư sản cũng
xuất hiện. Nó được đưa từ nước ngồi vào, thơng qua các sĩ phu tiến bộ. í
thức tư sản cũn giới hạn trong phạm vi cỏc thành thị và tỏ ra cũn nhiều yếu


ớt. í thức tư sản trong giai đoạn này cũn chịu khuất phục ý thức phong kiến.
Sự xung đột cũng chỉ xảy ra trong phạm vi cá nhân, gia đỡnh là chủ yếu. Vị
trớ lịch sử của nú khụng cho phộp nú xung đột với ý thức phong kiến trên
các lĩnh vực kinh tế, chính trị.Tuy nhiên, khi đề cập đến vấn đề ảnh hưởng
của ý thức hệ tư sản Việt Nam đối với sự phát triển của văn học, cũng cần
phải lưu ý rằng: Mặc dự giai cấp tư sản Việt Nam ở giai đoạn này, bản chất
là ốm yếu, phát triển què quặt nhưng đó là sự ốm yếu, q quặt về kinh tế,
chính trị, văn hố. éối với cơng cuộc hiện đại hố văn chương Việt Nam, ý
thức hệ tư sản đó cú một vai trũ xỳc tỏc tớch cực. Và, theo quan điểm của
Mác : Ý thức hệ thống trị thời đại là ý thức hệ của giai cấp thống trị. Giai
cấp nào thống trị xó hội về mặt vật chất cũng thống trị xó hội về mặt tinh
thần, nhưng trong khi chi phối xó hội thỡ đồng thời nó cũng là của xó hội
và chịu sự chi phối trở lại của xó hội. Qua đó, chúng ta càng thấy rừ vai trũ
của ý thức hệ tư sản trong tiến trỡnh hiện đại hoá văn chương ở giai đoaün
đầu thế kỉ XX . Ở đây, khi xem xét vấn đề , chúng ta cũng phải lưu ý một
điều là khơng thể đồng nhất hồn tồn chính trị với văn học, nhất là bàn
đến ý thức hệ tư sản của giai đoạn này. Giữa chúng có liên quan mật thiết
với nhau nhưng vẫn có quy luật riêng. Và, bằng chứng là khi cách mạng tư
sản đó thất bại hoàn toàn, với cuộc khởi ngĩa Yờn Bỏi, sau năm 1930 văn
học chịu ảnh hưởng của ý thức hệ tư sản đó phỏt triển mạnh mẽ, mặc dự nú
cũn mang nhiều hạn chế.
Nhỡn chung, đầu thế kỉ XX, trong xó hội Việt Nam đó cú những
chuyển biến mạnh mẽ từ ý thức hệ phong kiến sang ý thức hệ tư sản. Ở giai

đoaün 30 năm đầu của thế kỉ, ý thức hệ tư sản chưa đủ sức làm thay đổi nền
văn hoá phong kiến Việt Nam nhưng trong một mức độ nhất định nó đó
gúp phần tạo ra những nhõn tố thỳc đẩy cho sự đổi mới hoàn toàn ở giai
đoạn sau, giai đoan 1930 - 1945 .
Nền văn hoá Việt Nam được thai nghén và trưởng thành trong cái nơi
văn hố éụng Nam Á. Tư tưởng phương éụng đó ăn sâu vào phong tục, tập


quán và tâm khảm của con người. Lối sống theo làng xó, họ tộc đó tạo nờn
thế tự trị lõu đời cho người Việt Nam. Con người Việt Nam có nếp sống
chuẩn mực từ trong cách ăn mặc cho đến việc ứng xử. Thế mà đến đầu thế
kỉ XX, sự du nhập của văn hoá phương Tây vào Việt Nam đó làm thay đổi
những giá trị cổ truyền của dân tộc. Văn hoá Việt Nam chuyển dần sang
nền văn hoá hiện đại chịu ảnh hưởng của văn hoá phương Tây trên tất cả
các bỡnh diện.
Chẳng hạn trờn bỡnh diện văn hoá vật chất, ảnh hưởng đáng kể nhất
là trong phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông- các lĩnh vực mà
phương Tây vốn mạnh.Về mặt văn hoá tinh thần: Trước kia ở Việt Nam tồn
tại ba tôn giáo được du nhập từ nước ngoài. éú là Phật giỏo, Nho giỏo và
éạo giỏo. Kitụ giỏo vốn đó xuất hiện ở Việt Nam từ cỏc thế kỉ trước
(XVI ,XVII) , đến giai đoạn 1900- 1930 đó cú nhiều ảnh hưởng đến đời
sống tinh thần của người Việt Nam. Ngoài ra, cũn cú những đổi mới trong
việc giáo dục, trong lĩnh vực văn tự - ngơn ngữ, báo chí, văn học nghệ
thuật.
Về giáo dục : éi đôi với những đổi thay về kinh tế, chính trị, xó hội, giáo
dục ở giai đoạn này cũng xuất hiện nhiều yếu tố mới. Thực hiện chính sách
cai trị thuộc địa, Pháp đó tỏ ra rất khụn khộo trong vấn đề này. Khi đó bỡnh
định xong toàn cừi Việt Nam, chỳng chưa bỏ ngay việc học và thi cử bằng
chữ Hán mà tiến hành theo từng bước. éầu tiờn là bổ sung những bài thi
mới vào những kỡ thi vốn cú từ trước. Cho nên Tú Xương đó mỉa mai :

Bốn kỡ trọn vẹn thờm kỡ nữa
Á , ớ , u , Âu ngọn bỳt chỡ
( éi thi )
Mói đến năm 1919, nhà Nguyễn cũn cho tổ chức kỡ thi Hội cuối
cựng. Nhưng các ông nghè, ông cử, ông cống thời đó chỉ có danh hiệu mà
thôi, chứ không được bổ dụng vào các ngạch quan lại như trước nữa. Dần
dần, các trường dạy chữ Nho bị đóng cửa. Các giáo chức đều bị bói bỏ.


Thay thế vào đó Pháp đó ban bố học chớnh tổng quy ( 1918 ). Bắt đầu từ
lúc đó, chính quyền thực dân kiểm sốt tất cả cơng việc về giáo dục. Tiếng
Pháp được dạy trong nhà trường ngày càng phổ biến rộng hơn. Từ năm thứ
hai, thứ ba học sinh phải học tiếng Pháp.
Mục đích của Pháp là hướng tới việc đào tạo lớp người làm tay sai
cho chúng. Pháp không hề đặt ra nhiệm vụ phát triển trỡnh độ dân trí. Và,
những đổi thay về giáo dục ấy đó dẫn đến kết quả là tỉ lệ người đi học so
với dân số cũn rất ớt. Hầu hết học sinh là con em của tầng lớp giàu cú hoặc
con em của người dân thành thị có điều kiện thuận lợi trong việc học tập.
Chữ quốc ngữ : Chữ quốc ngữ ra đời từ thế kỉ XVII, là thành quả tập
thể của nhiều giáo sĩ Bồ éào Nha, í, Phỏp ... trong đó cơng lao lớn nhất
thuộc về linh mục Alexandre de Rhodes. Cuối thế kỉ XIX, chữ quốc ngữ đó
được người Pháp mang ra phổ biến nhưng bị sự phản ứng quyết liệt của các
nhà nho, cũng như những người yêu nước Việt Nam. Nó bị xem là thứ chữ
của quân xâm lược. Sang đầu thế kỉ XX, những sĩ phu yêu nước trong
phong trào Duy Tân nhận thấy những ưu điểm của chữ quốc ngữ đó cổ
động sử dụng chữ quốc ngữ. Tác giả Văn minh tân đọc sách viết : Phàm
người trong nước đi học nên lấy chữ quốc ngữ làm phương tiện đầu tiên, để
cho trong thời gian vài ba tháng đàn bà, trẻ con đều biết chữ... éú thực là là
bước đầu tiên trong việc mở mang trí khơn vậy [ 43/ 76]. Nhưng đến sau
chiến tranh thế giới lần thứ nhất, khi Hán học mất địa vị chính thống và

trong xó hội đó hỡnh thành những yờu cầu mới, những thành phần cụng
chỳng mới thỡ chữ quốc ngữ mới được xem là thứ chữ của dân tộc. Việc
đổi mới chữ viết đó mang nhiều ý nghĩa lớn, nú khụng chỉ tạo điều kiện dễ
dàng trong việc học, viết , đọc mà cũn cung cấp phương tiện hiện đại cho
nền văn học mới.
Về văn học : Việc phổ biến sử dụng chữ quốc ngữ cũng góp phần
thúc đẩy việc xây dựng và phát triển nền văn xuôi Việt Nam.. Nền văn học
trung đại Việt Nam chưa chú ý phát triển văn xuôi. Ở giai đoạn nửa cuối


thế kỉ XIX đó cú xuất hiện những sỏng tỏc văn xi bằng chữ quốc ngữ của
Trương Vĩnh Kí và Huỳnh Tịnh Của . Nhưng đõy chỉ là những mũ mẫm
ban đầu, những thí nghiệm lẻ loi chưa có tính chất phổ biến. Sang đầu thế
kỉ XX , văn xuôi Việt Nam mới thể hiện những tiến bộ rừ rệt. Bờn cạnh đó,
do có sự tiếp xúc với văn học phương Tây mà nền văn học Việt Nam giai
đoạn này đó xuất hiện thể loại mới: Thể loại tiểu thuyết hiện đại, vốn là đặc
thù của văn hoá phương Tây. Khởi đầu là quyển tiểu thuyết in bằng chữ
quốc ngữ, xuất hiện ở Nam kỡ năm 1887 với tựa đề Truyện thầy Lazarô
Phiền của Nguyễn Trọng Quản. Nhưng đến giai đoạn 1900-1930 thỡ thể
loại tiểu thuyết hiện đại mới phát triển trong phạm vi cả nước.
Báo chí: Một sự kiện rất quan trọng không chỉ ảnh hưởng trong đời sống xó
hội mà cũn tỏc động đến sự phát triển của văn học giai đoạn này là sự ra
đời và phát triển của báo chí. Báo chí đó xuất hiện ở Nam kỡ từ cuối thế kỉ
XIX với tờ Gia éịnh bỏo (1865 ). Nhưng đến đầu thế kỉ XX, báo chí mới
phát triển trong phạm vi tồn quốc và có những đóng góp đáng kể cho văn
học. Báo chí giai đoạn này không chỉ là công cụ để thông báo tin tức, tuyờn
truyền mệnh lệnh mà cũn là nơi để công bố những tác phẩm văn chương
mới, nơi để nhà văn thử nghiệm ngũi bỳt của mỡnh. Bỏo chớ cũng là một
phương tiện đặc biệt cho công chúng học tập chữ quốc ngữ. Những bài viết
đăng trên báo cũng là những bài tập đọc cho những người theo học chữ

quốc ngữ thời này. Năm 1913, éụng Dương tạp chí ra đời. Năm 1917, Nam
Phong tạp chí được thành lập. éõy là hai tờ bỏo đó cú những đóng góp cho
văn học giai đoạn này. Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, một số báo chí
cách mạng, báo chí tiến bộ hoặc có xu hướng tiến bộ lần lượt xuất hiện như
: Hữu Thanh , Tiếng Dân, éụng Phỏp thời bỏo, Phụ nữ tõn văn,... kể cả các
tờ báo bí mật của Thanh niên Tân Việt và báo tiếng Pháp như : Chuông
Rạng, An Nam ở Sài Gũn, Người cùng khổ ở Pháp cũng được phát hành
trong giai đoạn này.
1.1.1.3. Cơ sở thẩm mĩ :


Cũng như mọi dân tộc khác, người Việt Nam ta có ý thức thẩm mĩ
riờng của mỡnh. í thức thẩm mĩ của người Việt Nam cũng vận động và phát
triển qua các chặng đường lịch sử từ thời dựng nước đến nay. í thức ấy núi
chung là phỏt sinh từ cuộc sống. Nú luụn luụn nằm trong sự biến đổi, gạn
lọc để đi lên nhưng nó lại có chất bền vững để chịu đựng với thử thách của
thời gian và khơng gian. Những nhân tố nào đó tạo nờn mụi trường thẩm
mĩ để cho con người nảy sinh ý thức thẩm mĩ ? éú chớnh là thiờn nhiờn là
vị trớ địa lí , vị trí văn hố, là cộng đồng làng xó, là vận mệnh đất nước,
vận mệnh nhân dân [63 /107 ]. Ở giai đoạn 1900 - 1930, tỡnh hỡnh chớnh
trị xó hội cú nhiều biến động lớn lao như đó trỡnh bày, cho nên mơi trường
thẩm mĩ khơng cũn như trước nữa. Lối sống tư sản đó tấn cụng quyết liệt
vào xó hội phong kiến Việt Nam, cựng với nú là sự du nhập ồ ạt của nền
văn hố phương Tây. Tất cả đó làm thay đổi hẳn bộ mặt trang nghiêm của
xó hội phong kiến vốn tồn tại vững chắc hơn 10 thế kỉ qua. Kẻ thù mang
vào đất nước chúng ta nhiều cái mới. Sự phát triển của đơ thị tư sản đó phỏ
dần thế tự trị làng xó ngày trước. Lối sống sơi động, gấp rút theo cường độ
của xó hội hiện đại đánh mất những sinh hoạt gia đỡnh, họ tộc, làng xó,
vốn là một phương diện tạo nên các mối quan hệ tốt đẹp của con người
được hỡnh thành rất lõu. éứng trước những đổi thay của con người và xó

hội; đối diện với những cái xấu xa, hợm hĩnh do thực dân Pháp đưa đến,
con người Việt Nam đó phản ứng quyết liệt trong buổi đầu. Họ tỏ ra bực
tức, căm giận, không thể chấp nhận nổi, lắm lúc phải hét to lên trong sự bất
lực :
Muốn mự , trời chẳng cho mự nhỉ ,
Giương mắt trông chi buổi bạc tỡnh
( Trần Tế Xương )
Nhưng dù căm tức, dù bực bội đến đâu họ vẫn phải sống với nú, phải
thớch nghi với nú; dần dần lại bỡnh thường hoá trước cái xấu, cái lố lăng
của phương Tây, của xó hội tư sản. Cuối cùng , chính những người nệ cổ


nhất, những nhà nho bảo thủ nhất cũng phải chạy theo cuộc sống mới, phải
học lối sống mới. Trạng thái tâm lí của con người đó thay đổi trước những
biến động trong xó hội, cho nờn ý thức thẩm mĩ của con người tất yếu cũng
đổi thay. Quan niệm về cái đẹp của cuộc sống, của con người khác trước.
Và cũng chính vỡ thế quan niệm về cỏi đẹp trong nghệ thuật không giống
như xưa nữa.
Chẳng hạn trong lĩnh vực nghệ thuật chỳng ta sẽ thấy rừ điều này
hơn. Ví dụ như lĩnh vực hội hoạ. Ngày trước, con người phát hiện ra nét
đẹp từ những bức tranh dân gian sinh động như tranh làng Hồ qua nét vẽ
gợi cảm, gợi ý, tập trung vào đề tài cuộc sống và con người lao động...
Xem tranh đó ta khơng bao giờ thấy buồn, thấy chán ngán. Vẻ đẹp của nó
chính là sự kết hợp giữa tỡnh cảm chõn thật với phong thỏi của dõn tộc.
Giờ đây, người ta lại hướng đến những bức tranh sơn dầu theo kiểu phương
Tây.
éối với sỏng tỏc văn chương, ngày trước người ta quan niệm cái đẹp
tốt lên từ sự hài hồ cân đối của một bài thơ éường luật, từ sự hoàn chỉnh
của phép đối, của cách gieo vần... Giờ đây, những yếu tố đó đang chịu sự
lấn át dần bởi chất phúng khoỏng , tự do vừa tỡm thấy được từ văn học

phương Tây.
Theo quan niệm ngày xưa, ý thức thẩm mĩ được biểu hiện qua lĩnh
vực đời sống vật chất và tinh thần của con người, đồng thời cách ứng xử
của người Việt cũng thể hiện ý thức thẩm mĩ.Tạo được sự hài hồ trong
cuộc sống về đạo lí ở lĩnh vực gia đỡnh, họ tộc, cộng đồng làng xó cũng là
một gúc thẩm mĩ khụng nhỏ. éến giai đọan này những quan niệm ấy vẫn
được duy trỡ. Hơn nữa, vào những năm này, đối với con người, thiên nhiên
vẫn cũn là một nét thẩm mĩ lớn. Sự sống không thể thiếu thiên nhiên, sự
sống dựa vào thiên nhiên , thiên nhiên làm đẹp sự sống. Thiên nhiên vẫn
cũn tạo nờn nguồn cảm hứng sỏng tỏc của văn thi sĩ. Nói chung, nó vẫn
cũn gắn bú với con người như trước.


Nhỡn chung , ý thức thẩm mĩ của người Việt Nam ở giai đoạn 1900 1930 có những thay đổi. Sự thay đổi đó do hồn cảnh chính trị, xó hội chi
phối. Chỳng ta phải thấy một điều : Nó cũng đang đứng trước sự gạn lọc,
biến đổi. Và, chính cái chất vững bền đó giỳp nú vượt qua mọi thử thách để
giữ lấy những gỡ thuộc về truyền thống của dõn tộc Việt Nam , khụng bị
mất gốc , lai căng bởi ảnh hưởng tư tưởng văn hoá nước ngoài.
Hoàng Ngọc Phách là người sống trong giai đoạn này của lịch sử
nờn sỏng tỏc của ụng cũng phải xuất phỏt từ tỡnh hỡnh của xó hội Việt
Nam lỳc bấy giờ. Từ những cơ sở xó hội văn hố, thẩm mĩ trên là cơ sở cho
sự ra đời của tiểu thuyết Tố Tâm.
1.1.2. Hoàng Ngọc Phách với sự ra đời của tiểu thuyết Tố Tâm
- Song An Hoàng Ngọc Phách(1896 – 1973) là một trong những nhà
văn có vai trũ, vị trớ quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc. Ơng là người
đó tiếp thu những thành tựu của tiểu thuyết cổ điển, nâng thể loại tiểu
thuyết lên một bước mới - tiểu thuyết tõm lý. Chớnh vỡ vậy ụng đựoc xem
là người “khai mạc” cho nền tiểu thuyết mới và văn xuụi lóng mạn Việt
Nam hiện đại.
Trong sự nghiệp văn chương của mình, ơng sang tác khơng nhiều.

Ngồi Tố Tâm – cuốn tiểu thuyết từng vang tiếng một thời thì ơng cịn viết
cuốn Thời thế với văn chương ( do nhà Đời mới hay Công lực ở Hà Nội
xuất bản), viết vài ba truyện ngắn như Gị cơ Mít hay Cơ chị dắt cơ em
(đăng trên báo Đơng tây) và một số bài thơ song chỉ được bàn tán rất ít,
khơng để lại dấu ấn. Nhắc tới Hồng Ngọc Phách, người ta chi biết tới một
cuốn tiểu thuyết bất hủ là tiểu thuyết Tố Tâm mà thôi và tài năng nghệ thuật
của Hoàng Ngọc Phỏch được kết tinh ở cuốn tiểu thuyết này.
Theo như lời kể của tác giả, ông sinh ngày 10/06/1898 tức ngày 18/2
năm Mậu Tuất. Tờn huý là Tước, tên khai sinh là Hoàng Ngọc Phách, khi
bắt đầu cầm bút lấy biệt hiệu là Song An, sau ơng cịn lấy bút danh là
Hồng Tùng. Q ở làng Đơng Thái, xó Yờn Đơng (nay là xó Tựng Ảnh),


tổng Việt Yờn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Năm 10 tuổi ông giã từ quê
cha đất tổ theo bố mẹ ra sống hẳn ở ấp Đông Côi, huyện Thuận Thành, tỉnh
Bắc Ninh (Hà Bắc ngày nay). Dù vậy từ giọng nói đến tác phong, lối sống,
Hồng Ngọc Phách vẫn giữ ngun cốt cách xứ Nghệ của mình.
Ơng xuất thân trong một gia đỡnh cú truyền thống Nho học. Từ nhỏ
ụng đó được học chữ nho do đú tư tưởng lễ - tôn ti trong ông rất mạnh.
Năm 1911 ra Hà Nội ở với hai anh và theo học trường cụ Bùi Đình Tá ở ấp
Thái Hà. Năm 1912, học trường Hàng Vôi. Năm 1914, đỗ bằng tiểu học
Pháp – Việt tại Hà Nội và trúng tuyển vào trường trung học bảo hộ – tức
trường Bưởi. Năm 1919, ông xách ba bằng đi thi và trúng tuyển vào trường
Cao dẳng sư phạm. Năm 1922, sau khi tốt nghiệp cao đẳng ông bổ về dạy
học tại trường thành chung Nam Định.
Nói tới Hồng Ngọc Phách phải kể đến những đóng góp của ông cho
sự nghiệp giáo dục nước nhà. Trong cuộc đời dạy học của mình, ơng ln
được nhiều học sinh và đồng nghiệp kính trọng. Ơng được thăng Giáo sư
thượng hạng nhất vàlần lượt nhận nhiều phần thưởng như Hàn lâm bội tinh
của Pháp (1941), Hồng lô tự khanh (1942) và Kim tiền hạng nhất (1943).

Cách mạng tháng Tám thành công, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng như
Giám đốc học kha Bắc Ninh, bầu vào Ủy ban hành chính tỉnh (1945), Hội
đồng nhân dân tỉnh (1946),... Nhà giáo Hoàng Ngọc Phách đã để lại dấu ấn
sâu đậm trong tâm trí nhiều thế hệ bạn bè và học trị của ơng khơng chỉ vì
vốn tri thức mà cịn vì cốt cách, đạo đức, phong độ mẫu mực của ông.
Và nhắc tới Hồng Ngọc Phỏch, người ta cũng biết tới ơng với tư
cách là một nhà văn chiếm giữ vai trò quan trọng trong lịch sử văn học Việt
Nam.
Hoàng Ngọc phách là người có năng khiếu về văn chương lại ham
mê đọc sách, ơng đó đọc nhiều loại sách như luận thuyết văn chương
truyền bá quan điểm tự do bỡnh đẳng của cách mạng tư sản Pháp, sách triết
học, sách tâm lý học… và đặc biệt là thể văn lóng mạn thế kỷ XIX mạnh


nhất là trường phái Víchto Huygơ nên ơng đó sỏng tỏc thơ từ rất sớm và có
lần đạt giải thứ 8 trong cuộc thi thơ. Đây là giải thưởng mở đầu cho cuộc
đời cầm bút của ông. Nhưng phải đến năm 1918 thỡ thơ văn Hoàng Ngọc
Phách lần đầu tiên mới đuợc đăng trên tờ Nam phong tạp chí. Tên tuổi của
ông trở nên nổi tiếng và được nhiều người biết đến và trở thành một trong
những nhà văn có vai trũ, vị trớ quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc
với cuốn tiểu thuyết Tố Tõm.
Bên cạnh cốt cách Nho học, Hồng Ngọc Phách cịn là một trí thức
Tây học có tư tưởng tự do tiến bộ. Nhà văn được tiếp thu ảnh hưởng của
nhiều luồng văn hoá trong đó có ảnh hưởng của văn chương Pháp. Chính
việc tiếp xúc với văn chương Pháp đã phần nào làm thay đổi quan niệm
sống, tư tưởng của ông. Văn minh phương Tây đã dọi một luồng ánh sáng
lên tầng lớp trí thức Tây học mang đến cho họ nhiều quan niệm mới mẻ,
trong đó có Hồng Ngọc Phách. Hồng Ngọc Phách sớm tiếp thu văn minh
phương Tây lại được đào tạo trong nhà trường Pháp – Việt do đó tư tưởng,
quan niệm sống của ơng có nhiều tiến bộ, tích cực. ở một góc độ nào đó,

Hồng Ngọc Phách là nhà văn rất tiến bộ trong việc vận dụng mô hình văn
học phương Tây vào trong sáng tác của mình, ông còn để cho nhân vật phát
biểu những quan niệm mới mẻ về tình u và hơn nhân. Mặc dù sớm tiếp
thu ánh sáng của văn minh phương Tây song ông vẫn giữ được bản sắc
truyền thống của con người Việt Nam.
Hồng Ngọc Phách được xem là người đóng vai trị mở đầu cho văn
xi Việt Nam hiện đại và vai trò mở đầu này, ngay từ giữa những năm 20
đã được trao cho tiểu thuyết Tố Tâm. Tiểu thuyết Tố Tõm đựơc xem như là
một đỉnh mốc đặc biệt trờn hành trỡnh phỏt triển của văn học và tiểu thuyết
Việt Nam hiện đại xuất hiện vào những năm 20 của thế kỷ XX.
Tố Tâm ra mắt bạn đọc vào năm 1925, nhưng được viết ngay từ
1922, khi tác giả còn học ở trường Cao đẳng Sư phạm. Thực ra, Tố Tâm
không phải in ngay thành sách. Thoạt đầu, trước khi sửa chữa lại, truyện


này đăng từng kì vào tập kỉ yếu của Hội Cao đẳng ái hữu, nhưng viết chưa
hết, vừa lúc đó, tập kỉ yếu ngưng xuất bản, chuyện đang in thành bỏ dở.
Mãi đến lúc ông về dạy ở Nam Định, ông mới viết tiếp hết và sửa chữa
những đoạn đã đăng trong kỉ yếu.
Bản thảo của sách Tố Tâm viết trên những cuốn vở học trò cắt xén
cẩn thận, mỗi tờ giấy chỉ viết có một nửa, theo hàng dọc, con một nửa để
trắng nhằm hai mục đích: một là để cho tác giả sửa chữa lời văn sang bên
cạnh, hai là để cho bạn bè ghi chú những cảm nghĩ hay đề nghị. Là vì
Hồng Ngọc Phách là người rất cẩn thận: viết xong truyện Tố Tâm rồi, ông
không dám tin ở mình, đưa bản thảo cho các bạn thân xem và nhờ cho biết
cảm nghĩ hay đánh dấu những đoạn nào cần sửa chữa hay hủy bỏ. Ấn bản
đầu tiên truyện Tố Tâm do Nam kí in và phát hành. Sách trình bày đơn
giản, khổ tiểu thuyết thơng thường, khơng có vẽ, khơng có phù hiệu, bìa
trắng, in hai chữ Tố Tâm màu đỏ. Ngay lúc phát hành có một vài thức giả
chê trách, trong số đó có Lương Đường Phạm Quỳnh, nhưng đại đa số

thanh niên thì tán thưởng, hoan hênh và được coi như là “ sách gối đầu
giường” của các cô thiếu nữ đa sầu, đa cảm.
Từ khi ra đời cho tới nay, tiểu thuyết Tố Tâm đã trải qua nhiều thăng
trầm, thế nhưng lịch sử bao giờ cũng sịng phẳng và cơng minh. Cuốn sách
đã không bị loại như sự đánh giá của Thạch Lam năm 1941. Cũng không
dừng lại ở giá trị lịch sử như Vũ Ngọc Phan từng bênh vực. Cả một thời
gian dài im lặng người ta vẫn khơng qn nó; để vào những năm tháng đổi
mới đất nước vào cuối thế kỉ, Tố Tâm lại có đủ tư thế khẳng định trở lại vị
trí mở đường, mở đầu của mình cho nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, và
cho dòng văn xi lãng mạn.
1.2. Vị trí của Tố Tâm trong lịch sử tiểu thuyết Việt Nam hiện
đại
1.2.1. Một cái nhìn chung vê tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XX


Trong lịch sử văn học nhân loại, từ lâu tiểu thuyết đã chiếm một vị
trí then chốt, là “hình thái chủ yếu của nghệ thuật ngôn từ”. Những thành
tựu rực rỡ của nhân loại hầu hết đều được kết tinh ở thể loại tiểu thuyết. Từ
những pho tiểu thuyết chương hồi của Trung Quốc đến những tác phẩm đồ
sộ của tiểu thuyết phương Tây đã trở thành nguồn mạch dồi dào góp phần
làm cho diện mạo của thể loại này ngày càng thêm phong phú, đa dạng.
Tuy nhiên hiểu thế nào là tiểu thuyết thì lại là vấn đề khơng phải dễ
dàng đã có sự thống nhất. Ý kiến về tiểu thuyết rất phong phú, đa dạng. Ở
Việt Nam cũng như trên thế giới đã có rất nhiều ý kiến tranh luận sơi nổi
nhưng đến nay vẫn chưa có sự nhất trí hồn tồn bởi tiểu thuyết là thể loại
đang trong quá trình hình thành, vận động và phát triển.
Trong rất nhiều ý kiến bàn về tiểu thuyêt ở Việt Nam thì ta có thể
xem ý kiến của nhóm Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi trong
cuốn Từ điển thuật ngữ văn học là tương đối khái quát rõ ràng và dễ hiểu.
Họ đã địn nghĩa như sau: “Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả

năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn khơng gian và thời gian.
Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh
phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái
hiện nhiều tính cách đa dạng”[10,268].
Chúng ta cần phải nhận thức một điều này là không phải đến đầu thế
kỉ XX, thể loại tiểu thuyết mới xuất hiện ở Việt Nam mà ngay thời trung
đại nhiều nhà văn cũng đã sáng tác những tác phẩm khá dài có lúc gọi là
“truyện”, có lúc gọi là “tiểu thuyết”... “Truyện” là khái niệm chỉ chung các
tác phẩm tự sự có thể kể lại được, có nhân vật, có cốt truyện. “Tiểu thuyết”
cũng là một thể loại thuộc “truyện” chỉ hình thức tự sự phát triển cao, có
qui mơ lớn như tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết tài tử giai nhân (thuộc
văn học trung đại) và tiểu thuyết hiện đại. ở thời trung đại sự phân biệt hai
khái niệm này khơng rạch rịi. Chính vì vậy, ở truyện Nơm truyền thống có
tác phẩm khá dài như Truyện Kiều dài đến 3254 câu nhưng vẫn gọi là


“truyện” chứ không gọi là “tiểu thuyết tài tử giai nhân”. Nhưng tiểu thuyết
Việt Nam chỉ thực sự phát triển và góp phần đưa văn học Việt Nam vào quĩ
đạo của văn học thế giới là từ đầu thế kỉ XX trở đi.
Vào những năm 20 của thế kỉ XX là khoảng thời gian giao thoa văn
hóa Đơng – Tây, kim – cổ, nhiều luồng văn hóa ồ ạt tràn vào Việt Nam tạo
nên cảnh tượng “mưa Âu gió Mĩ”, “cũ – mới tranh nhau”, “Á - Âu xáo
trộn”. Nền văn hóa cổ truyền bị nền văn hố tư sản hiện đại lấn át nhất là từ
sau ngày bỏ thi cử chữ Hán. Sự thay đổi về tư tưởng, tình cảm, quan điểm
thẩm mĩ đã đặt ra cho thế hệ nhà văn những năm 20 nhiệm vụ phải xây
dựng một nền văn hóa mới, hiện đại. Từ đó trên văn đàn người ta thấy xuất
hiện những cuốn tiểu thuyết đầu tay. Truyện Thầy Lazaro Phiền của
Nguyễn Trọng Quản bước đầu được viết theo lối mới. Người thuật chuyện
ở ngôi thứ nhất, sự miêu tả đan xen với đối thoại, sự xám hối vì tội ác và sự
kết thúc tác phẩm bằng cái chết là những điều mới mẻ của Nguyễn Trọng

Quản so với truyện nghĩa hiệp Trung Quốc, tiểu thuyết Minh – Thanh và
truyện Nôm Việt Nam. ở đây, dấu hiệu một nền tiểu thuyết mới đã bắt đầu
xuất hiện.
Tiếp Truyện thầy Lazaro Phiền là sự ra đời của một số truyện như:
Phan yên ngoại sử của Trương Duy Toản, Hoàng Tố Anh hàm oan cua Trấn
Thiên Trung, Cành hoa điểm tuyết của Đặng Trần Phất, Cay đắng mùi đời
của Hồ Biểu Chánh, Kim Anh lệ sử của Trọng Khiêm. Đây là những tác
phẩm viết về những cảnh đời ngang trái, những cuộc đời éo le. Chẳng hạn
ở tiểu thuyết Kim Anh lệ sử, đi qua cái lệ sử của Kim Anh những hạng
người xấu xa, phất lên từ xã hội thành thị đã được Trọng Khiêm chỉ mặt,
đặt tên: một viên “cha mẹ dân” vừa bóp nặn dân, vừa hiến vợ cho công sứ
Pháp để được thăng chức, một mụ kí nem bề ngồi bán nem nhưng trong
nhà lại làm cái việc “dắt gái” kiếm ăn trên đồng lương của các công chức.
Đặc biệt ở cuốn tiểu thuyết này cuộc đời của nàng Kim Anh được tác giả
miêu tả rất chân thật.


Tuy nhiên những cuốn tiểu thuyết nói trên vẫn khơng vượt lên được
hạn chế của lối tiểu thuyet chương hồi, không sưa chữa được nhược điểm
mô tả về hành động và sự kiện. Trọng Khiêm trong cuốn Kim Anh lệ sử dù
muốn nhưng vẫn không thể nào khăc phục được hạn chế của tiểu thuyết
chương hồi khi tác giả đảo lộn thời gian và sự việc trong tác phẩm. Hồ
Biểu Chánh với sự chi phối của quan niệm đạo lí, ông đã mạnh dạn hướng
cái nhìn vào thực tế Nam Kì, phơi bày lên trang viêt hiện thực phức tạp của
xã hội song tác phẩm của ông cuối cùng cũng đi đến một kết thúc có hậu.
Bên cạnh đó tiểu thuyết ở giai đoạn này còn chịu ảnh hưởng của mơ
hình tiểu thuyết phương Tây. Hồ Biểu Chánh là cây bút Nam Bộ xuất sắc.
Tiểu thuyết của ông mở đầu cho khuynh hướng hiện thực trong văn học.
Ngoài những tiểu thuyết tự sáng tác đạt đỉnh cao, ơng có đến 8 cuốn tiêu
thuyết sáng tác theo hình thức mơ phỏng phương Tây như: Chúa tàu Kim

Quy mô phỏng Bá tước Môncrixto của Aduyma, Cay đắng mùi đời mô
phỏng Không gia đình của Hecto Malo, Ngọn cỏ gió đùa mơ phỏng Những
người khốn khổ của Victo Huygo. Hình thức mơ phỏng của Hồ Biểu Chánh
là dựa vào cốt truyện nước ngoài, thay đổi tên nhân vật, cải biến cho phù
hợp với xã hội Nam Bộ. Chẳng hạn, nhân vật trong Những người khốn khổ
là Giăng Văn Giăng thì đến Ngọn cỏ gió đùa tác giả đổi thành Lê Văn Đó,
chi tiết ăn trộm bánh mì được thay bằng chi tiết ăn trộm nồi cháo. Nhìn
chung, Hồ Biểu Chánh gần như dựa nguyên xi vào những cuốn tiểu thuyết
của phương Tây.
Tóm lại, trước tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, trong đời
sống văn học của các nhà văn đã cho ra đời những cuốn tiểu thuyết viết
theo nhiều lối khác nhau. Hạn chế của những cuốn tiểu thuyết này là chưa
thoát khỏi mơ hình tiểu thuyết chương hồi, phần lớn các tác phẩm nặng về
mô tả sự kiện và hành động mà chua có hoặc ít có sự tham gia phân tích
tâm lí nhân vật.


Trong bối cảnh văn học nói trên, tiểu thuyết Tố Tâm ra đời đã phần
nào khắc phục được hạn chế của những tác phẩm ra đời trước đó. Về nội
dung tác phẩm cũng kể về những số phận éo le, về cuộc tình đầy bi thương,
trắc trở của đơi nam thanh nữ tú. ở góc độ nào đó, Tố Tâm là sự tiếp nối đề
tài, nội dung của những tiểu thuyêt ra đời vào những năm đầu của thế kỉ
XX. Nếu dừng lại ở đó, Tố Tâm khơng có gì đặc sắc. Vượt lên hạn chế của
những tác phẩm nói trên, Tố Tâm đã từng bước khắc phục lối tiểu thuyết
chương hồi, lối xây dựng nhân vật thành hệ thống song tuyến tiến tới việc
làm xuất hiện một lối tiểu thuyết mới – tiểu thuyết tâm lí. Chính vì vậy, sự
xuất hiện của tiểu thuyết Tố Tâm đã đánh một dấu mốc quan trọng trong
tiên trình phat triển của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Như vậy ta thấy rằng đầu thế kỉ XX, văn xuôi Việt Nam phát triển
rầm rộ đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của thể loại tiểu thuyết. Điều đó

được đánh dấu bằng sự xuất hiện một loạt tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh,
Phan Bội Châu, Nguyễn Trọng Quản, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách.
Trong những cây bút đó nổi lên là Hồ Biểu Chánh và Hoàng Ngọc Phách.
Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh tiêu biểu cho khuynh hướng hiện thực đạo lí, tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách tiêu biểu cho khuynh hướng lãng
mạn - ái tình.
1.1.2. Tố Tâm – cuốn tiểu thuyết mở đầu cho tiểu thuyết lãng mạn
Việt Nam
Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách xuất hiện vào những
năm đầu thế kỉ XX đã tạo ra một bước ngoặc mới. Đây là tác phẩm đầu tiên
ở nước ta giải quyết khá trọn vẹn và đúng hướng yêu cầu cấp bách, nhức
nhối ma lịch sử dân tộc đặt ra trên bình diện văn học. Với Tố Tâm, Hồng
Ngọc Phách đã định hình được một quan niệm nghệ thuật mới, một phương
pháp sáng tác mới, một mơ hình tiểu thuyết mới. Với Tố Tâm, Hoàng Ngọc
Phách đã thực sự làm “một cuộc cách mạng vào cõi thầm kín của tình u”


mở ra một quan điểm thẩm mĩ mới cho cả một thế hệ. Nói như Phạm Thế
Ngũ trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên: “Lần đầu tiên ở đây, tác
giả đã đưa người ta vao tâm giới để khám phá sự thật của lịng mình”.
Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách ra đời đánh dấu một sự đổi mới to
lớn trong văn học, được xem là cuốn tiểu thuyết mở đầu cho tiểu thuyết
lãng mạn Việt Nam. Và Hoàng Ngọc Phách được mệnh danh là người “khai
mạc nền tiểu thuyết mới” – tiểu thuyết lãng mạn Việt Nam.
Theo nhận định của nhà phê bỡnh Thiếu Sơn, ấn tượng đầu tiên, sau
cùng, lớn nhất và bao quát nhất của Tố Tâm, đối với người đọc, vẫn chính
là cái mới của nó. Nói đến cái mới trong văn học cũng chính là đề cập đến
tính tiên phong, đột phá của nhà văn, về tư tưởng và quan điểm nghệ thuật.
Nó được cụ thể hóa bằng tác phẩm nghệ thuật. Nó xuyên thấm vào từng tế
bào nội dung và nghệ thuật của tác phẩm như đề tài, cốt truyện, chủ đề,
nhân vật, kết cấu, nghệ thuật miêu tả, ngôn ngữ, nghệ thuật kể chuyện.

Tiểu thuyết Tố Tâm mang một kết cấu đặc sắc, so với các tiểu thuyết
cùng thời. Ở đây, khái niệm “kết cấu” được hiểu là sự sắp xếp, tổ chức, xâu
chuỗi tất cả bộ phận khác nhau trong tác phẩm theo một hệ thống, một trật
tự nhất định. Nó tổ chức mối liên hệ giữa các yếu tố thuộc nội dung tác
phẩm (tính cách và hồn cảnh, hành động và biến cố,...) và cỏc yếu tố khỏc
thuộc hỡnh thức (bố cục, hệ thống ngụn ngữ, nhịp điệu,...). Ngoài cốt
truyện, kết cấu cũn bao gồm phần bỡnh luận trữ tỡnh phụ đề của tác giả, bố
cục tác phẩm,...
Tiểu thuyết cổ điển Việt Nam được tổ chức theo lối kết cấu xâu
chuỗi, câu chuyện diễn ra theo trình tự phát triển trước sau của thời gian,
hầu hết có ba phần: “hội ngộ lưu lạc, đoàn viên”. Trong Truyện Kiều, Kim
Trong – thúy Kiều gặp gỡ, thề nguyền trong một đêm trăng:
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai mặt một lời song song.


×