Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Khảo Sát, Đánh Giá Về Tài Nguyên Thực Vật Trên Núi Đá Vôi Còn Sót Lại Ở Huyện Kiên Lương Làm Cơ Sở Đề Xuất Bảo Vệ Bền Vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 147 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN QUỐC KHANH

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT
TRÊN NÚI ĐÁ VƠI CỊN SĨT LẠI Ở HUYỆN KIÊN
LƯƠNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BẢO VỆ
BỀN VỮNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã số: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn tri ân đến quý thầy cô trong Viện Khoa Học Công Nghệ và
Quản Lý Môi Trường, Khoa Sau Đại Học Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM đã
luôn tận tâm hướng dẫn, hổ trợ, động viên và đóng góp các ý kiến quý báu để tơi hồn
thành khóa luận này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh, chị công tác tại Sở Tài Ngun và Mơi
Trường tỉnh Kiên Giang, phịng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Kiên Lương đã tận
tình hỗ trợ, cung cấp số liệu và tài liệu giúp tơi hồn thành tốt đề tài.
Tơi cũng mong muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Thái Thành Lượm
người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để tơi có thể hồn thiện các ý tưởng của mình.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè vì đã ln đồng hành, làm điểm
tựa để tơi vượt qua mọi khó khăn.



Học viên

Trần Quốc Khanh


TĨM TẮT
Vùng núi đá vơi Kiên Lương (huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) có hàng trăm
lồi thực vật, động vật q hiếm trong đó có lồi voọc bạc Đơng Dương. Theo Viện Sinh
học nhiệt đới và nhiều tài liệu nghiên cứu vùng núi đá vôi Kiên Lương, hệ thực vật được
ghi nhận có 322 lồi, 31 lồi thú, 114 lồi chim, 17 lồi bị sát... Khu vực núi đá vơi Kiên
Lương là nơi có sự đa dạng về lồi và mức độ đặc hữu rất cao như: sóc đỏ, thu hải đường
Bà Tài, bầu rượu. Đặc biệt gần 500 loài ốc chân đốt đã được thu thập nhưng phần lớn
chưa định danh được.
Hiện nay việc khai thác đá vôi diễn ra ở nhiều khu vực đã tạo ra thách thức rất lớn
đến môi trường và nguy cơ lớn nhất là suy giảm tính đa dạng sinh học của hệ thực vật,
động vật vùng núi đá vôi Kiên Lương. Việc khai thác đá vôi ồ ạt như hiện nay không chỉ
mất núi đá vơi và kéo theo mất ln tính đa dạng sinh học, những loài động thực vật chỉ
sống được ở núi đá vơi vĩnh viễn khơng cịn.
Đề tài thực hiện dựa trên kết quả phân tích của mẫu vật thu được và các biểu điều tra
phỏng vấn, phản ánh tính trung thực, chính xác về mơi trường, thực trạng khai thác
nguồn tài nguyên núi đá vôi ở địa phương. Các bảng số liệu, bản đồ cho ta thấy rõ hiện
trạng nguồn tài nguyên núi đá vôi. Các báo cáo chuyên đề phân tích sâu về nguồn tài
nguyên đa dạng sinh học, cảnh quan có tiềm năng du lịch ven biển.
Kết quả đạt được của đề tài phục vụ cho công tác bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyên
núi đá vôi hướng đến phát triển bền vững về môi trường, giảm thiểu rủi ro cho con người
và tài sản .


SUMMARY


Karst Kien Luong (Kien Luong District, Kien Giang Province) there are hundreds of
species of plants and animals including rare Indochinese silver langur. According to the
Institute of Tropical Biology and research documents in karst Kien Luong, the flora is
recognized with 322 species, 31 species of mammals, 114 birds, 17 reptiles ... Karst Kien
Luong is home to a diversity of endemic species and a very high level, such as red
squirrels, Begonia bataiensis, Calanthe kienluongensis. Especially close to 500 species of
arthropod snails were collected, but the majority have not been identified.
Currently the exploitation of limestone taken place in many areas has created enormous
challenges to the environment and greatest risk is declining biological diversity of flora
and fauna karst Kien Luong. The massive limestone mining as now not only took the
limestone but also leads to loss of biological diversity always, the only living species in
the limestone are permanently unavailable.
Topic made based on the results of analysis of samples collected and the interviews of
survey, reflecting the truthfulness and accuracy of environment, real resource exploitation
in the local limestone. The tables, maps, shows clearly the current status of the limestone
resources. The thematic reports in-depth analysis of resources biodiversity, landscape
coastal tourism potential.
Achievements of the topic service of the protection and management of karst resources
towards sustainable development of the environment, reduce risk to people and property.


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan sản phẩm đạt được trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu tìm
hiểu của riêng cá nhân tơi. Trong tồn bộ nội dung luận văn, những điều trình bày đều
được nghiên cứu, thu thập một cách trung thực và kế thừa có chọn lọc các kết quả từ
nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Các tài liệu được trích dẫn rõ ràng và ghi rõ nguồn gốc.
tồn bộ nội dung luận văn là cơng trình nghiên cứu của tôi, chưa được ai sử dụng để cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tơi xin cam kết và chịu mọi trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Tp.HCM, ngày…….tháng…..năm 2016
HỌC VIÊN

TRẦN QUỐC KHANH


MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
1. GIỚI THIỆU........................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................... 2
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 3
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...................................... 3
4.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................. 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................. 5
1.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU......................................................... 5
1.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................ 5
1.1.2. Kinh tế - xã hội........................................................................................... 12
1.2. TỔNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI NÚI ĐÁ VÔI............................................ 14
1.2.1. Hệ sinh thái núi đá vôi trên thế giới và Việt Nam...................................... 14
1.2.2. Tài nguyên khu vực núi đá vơi.................................................................... 23
1.3. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU........................................ 24
i



CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................27
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................. 27
2.1.1. Điều tra thực trạng môi trường khu vực nghiên cứu................................... 27
2.1.2. Khảo sát, đánh giá các đặc điểm ĐDSH của hệ thực vật............................27
2.1.3. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch núi đá vôi.......................................... 27
2.1.4. Xác định các nhân tố kinh tế- xã hội gây tác động xấu đến ĐDSH.............27
2.1.5. Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững...................................27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 27
2.2.1. Phương pháp thu thập và tham khảo tài liệu............................................... 27
2.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa................................................................... 28
2.2.2. Phương pháp chỉ số đa dạng sinh học......................................................... 28
2.2.3. Phương pháp kế thừa.................................................................................. 31
2.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học................................................................. 32
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................... 33
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN
LƯƠNG.................................................................................................................... 33
3.1.1. Hiện trạng khai thác.................................................................................... 33
3.1.2. Đánh giá tác động của phương pháp khai thác............................................ 40
3.1.3. Đánh giá hiện trạng cảnh quan và thảm thực vật tại các núi đá vôi bị khai
thác 44
3. 2. ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ THỰC VẬT NÚI ĐÁ VƠI CỊN
SĨT LẠI TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG................................................................... 48
3.2.1. Đa dạng về loài thực vật............................................................................ 48
ii


3.2.2. Các lồi quan trọng trong cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học.....................50
3.2.3. Đa dạng kiểu thực vật................................................................................. 53

3.2.4. Đánh giá tính đa dạng sinh học của hệ thực vật.......................................... 56
3.2.5. Nhận xét và thảo luận................................................................................. 62
3.3. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÚI ĐÁ VÔI KIÊN
LƯƠNG.................................................................................................................... 65
3.3.1. Tài nguyên du lịch nổi bật của vùng núi đá vôi Kiên Lương......................65
3.3.2. Hiện trạng khai thác du lịch núi đá vôi của huyện Kiên Lương..................70
3.3.3. Đánh giá chung về hoạt động du lịch huyện Kiên Lương..........................73
3.4. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ-XÃ HỘI ĐẾN NÚI ĐÁ VÔI......75
3.4.1. Thông tin chung về đời sống người dân...................................................... 75
3.4.2. Các hoạt động phụ thuộc vào tài nguyên núi đá vôi.................................... 79
3.4.3. Các tác động xấu đe dọa đến đa dạng sinh học núi đá vôi..........................80
3.5. CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÚI ĐÁ VÔI
HUYỆN KIÊN LƯƠNG........................................................................................... 81
3.5.1. Chương trình bảo vệ.................................................................................... 82
3.5.2. Chương trình quản lý tài nguyên................................................................. 84
3.5.3. Chương trình nghiên cứu khoa học............................................................. 85
3.5.4. Chương trình phát triển du lịch................................................................... 90
3.5.5. Tăng cường năng lực quản lý bảo tồn......................................................... 90
3.5.6. Chương trình phát triển kinh tế-xã hội........................................................ 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 102
1. Kết luận.............................................................................................................. 102
iii


2. Kiến nghị............................................................................................................ 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 105
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 107

iv



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Vị trí các núi nghiên cứu...........................................................................7
Bảng 1.2. Diện tích, Dân số, Mật độ dân số huyện Kiên Lương năm 2014...............13
Bảng 1.3. Đa dạng sinh học ở một số vùng núi đá vôi tiêu biểu tại khu vực ĐNA
....................................................................................................................................

18

Bảng 1.4. Số lượng các loài đang bị đe dọa tại các vùng núi đá vôi..........................18
Bảng 1.5. Đa dạng sinh học ở một số vùng núi đá vôi tiêu biểu ở Việt Nam.............21
Bàng 1.6. Các taxon thực vật núi đá vôi Kiên Giang (1967 – 2007)........................25
Bảng 1.7. Thống kê hệ động vật tại núi đá vôi Kiên Giang.......................................26
Bảng 1.8. Thống kê các loài đặc hữu đã được phát hiện tại núi đá vôi Kiên Lương
.................................................................................................................................... 26
Bảng 3.1. Hiện trạng khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Kiên Lương
....................................................................................................................................

34

Bảng 3.2. Công nghệ, phương pháp khai thác đá vôi của các đơn vị.........................41
Bảng 3.3. Thống kê số lượng các taxon trong các ngành thực vật núi đá vôi Kiên
Lương........................................................................................................................ 49
Bảng 3.4. Các họ và chi thực vật ưu thế ở núi đá vôi Kiên Lương............................50
Bảng 3.5. Chỉ số đa dạng trên các quần xã thực vật núi đá vôi Kiên Lương.............60
Bảng 3.6. Tài nguyên du lịch huyện Kiên Lương......................................................69
Bảng 3.7. Cơ cấu thu nhập hàng năm của các hộ khảo sát........................................79


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu...............................................................6
Hình 1.2. Phân bố các vùng núi đá vơi trên thế giới..................................................16
Hình 1.3. Phân bố vùng núi đá vơi tại khu vực Đơng Nam Á...................................17
Hình 1.4. Sơ đồ phân bố các diện đá vơi chủ yếu ở Việt nam...................................20
Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng khai thác núi đá vôi Kiên Lương..................................40
Hình 3.2. Hiện trạng cảnh quan các mỏ khai thác code +2m.....................................46
Hình 3.3. Hiện trạng cảnh quan các mỏ khai thác âm...............................................47
Hình 3.4. Cấu trúc số lồi thực vật theo dạng sống ở các núi đá vơi Kiên Lương
....................................................................................................................................

52

Hình 3.5. Đồ thị so sánh chỉ số đa dạng Shannon (H’), độ tương đồng Pielou (J’) và chỉ
số ưu thế Simpson giữa các quần xã..........................................................................62


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BQL

Ban quản lý

CBD

Trung Tâm Đa dạng Sinh học và Phát triển

DTSQ

Dự trữ sinh quyển

ĐDSH


Đa dạng sinh học

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ICF

Hội Sếu quốc tế

IVI

Chỉ số quan trọng

HST

Hệ sinh thái

IUCN

Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới

RĐD & PH

Rừng đặc dụng và phịng hộ

NTFP

Lâm sản ngồi gỗ


RNM

Rừng ngập mặn

WAR

Tổ chức Wildlife At Risk

WWF

Quỹ quốc tế về Bảo vệ thiên nhiên

SIERES

Phân Viện Sinh Thái, Tài Nguyên và Môi trường


MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU
Khu vực núi đá vôi Kiên Giang thuộc Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Kiên Giang,
tập trung chủ yếu tại Kiên Lương- Hà Tiên với diện tích khoảng 3,6 km 2 , chiếm
0,006% so với tổng diện tích núi đá vơi của tồn Việt Nam là 60.000 km2. Nơi đây
chứa đựng nguồn tài nguyên ĐDSH cao trong đó có các lồi sinh vật đặc hữu và có
những lồi mới được các nhà khoa học phát hiện.
Những năm qua, nhiều cơng trình nghiên cứu về ĐDSH do các tổ chức trong
nước và quốc tế đã được thực hiện ở đây như Viện Sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ
Chí Minh, Đại học Khoa học tự nhiên Tp HCM, Đại học Cần Thơ, Tổ chức Bảo tồn
thiên nhiên thế giới (IUCN), Tổ chức Wildlife At Risk (WAR), Hội Sếu quốc tế (ICF),
Bảo tàng Hoàng gia Ontario-Canada, Bảo tàng thiên nhiên Paris-Pháp, Vườn thực vật

Hoàng Gia Edinburgh-Scotland, Viện động vật Côn Minh thuộc Viện Hàn lâm khoa
học Trung Quốc, Quỹ quốc tế về Bảo vệ thiên nhiên (WWF)-Malaysia… Tất cả các
cơng trình nghiên cứu và các hội thảo khoa học đã chỉ ra tầm quan trọng về ĐDSH của
khu vực núi đá vơi tỉnh Kiên Giang. Có nhiều lồi động vật và thực vật q hiếm ở quy
mơ tồn cầu, chẳng hạn như loài Voọc bạc (Trachypithecus germaini) phát hiện tại đây
được đưa vào nhóm “cực kỳ đe dọa”. Ngồi ra cịn có những lồi mới được phát hiện
lần đầu tiên và là đặc hữu ở khu vực này như Thu hải đường Bà Tài Begonia bataiensis
Kiew (thuộc họ Thu hải đường), Điểu bế Ornithoboea emarginata, Bầu rượu
Canlanthe kienluongensis,…
Tổ chức UNESCO cũng đã công nhận khu dự trữ quyển thuộc tỉnh Kiên Giang
là khu dự trữ sinh quyển thế giới (UNESCO công nhận khu DTSQ tỉnh Kiên Giang
ngày 27/10/2006) trong đó có khu vực núi đá vơi vùng ven biển tỉnh Kiên Giang.
Nhiều tổ chức quốc tế đang quan tâm đầu tư xây dựng khu vực núi đá vôi ven biển
Kiên Lương tỉnh Kiên Giang thành khu bảo tồn cảnh quan và ĐDSH. Mặc dù có tầm

1


quan trọng như vậy nhưng đến nay, khu vực này vẫn thiếu quy hoạch cụ thể về ranh
giới đất đai, thiếu các chương trình hoạt động cụ thể, đồng bộ để bảo tồn các giá trị
cảnh quan và tài nguyên ĐDSH trong khu vực.
Các núi đá vôi duy nhất ở phía Nam nước ta hiện đã và đang chịu nhiều áp lực do
tác động của con người (canh tác nông nghiệp, khai thác củi, động vật, cây cảnh, khai
thác đá vôi để sản xuất xi-măng và vôi…). Theo một thống kê gần đây của Sở TN-MT
Kiên Giang, toàn tỉnh hiện có 67 dự án khai thác khống sản (gồm đá xây dựng, đá
granite, đá vôi, cát sỏi), tập trung chủ yếu ở vùng Kiên Lương, Hà Tiên, Hòn Đất.
Riêng địa bàn huyện Kiên Lương có 10 ngọn núi đang bị khai thác, với sản lượng lên
đến 180 triệu tấn đá vơi và 70 triệu tấn đá xây dựng/năm.
Vì vậy, các nghiên cứu về ĐDSH động thực vật, giá trị cảnh quan… là cần thiết để
cung cấp những thông tin cơ bản có giá trị khoa học làm cơ sở cho việc đánh giá một

cách chính xác giá trị của núi đá vôi ở Kiên Lương. Nhằm xây dựng những giải pháp
bảo tồn, sử dụng một cách hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên và cảnh quan thiên nhiên
đặc sắc của miền Nam.
Xuất phát từ những luận điểm trên, đề tài : "Khảo sát, đánh giá về tài nguyên
thực vật trên núi đá vơi cịn sót lại ở Huyện Kiên Lương làm cơ sở đề xuất
bảo vệ bền vững" được thực hiện.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đánh giá tài nguyên thực vật trên núi đá vôi Kiên lương để làm cơ
sở đề xuất bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này.
2.2. Mục tiêu cụ thể
(1) Đánh giá hiện trạng của tài nguyên thực vật trên vùng núi đá vôi ở huyện Kiên
Lương.


(2) Xác định tiềm năng du lịch sinh thái, xây dựng thành ngành du lịch sinh thái
bền vững trên núi đá vôi ở miền nam Việt Nam.
(3) Xác định nguyên nhân gây suy giảm ĐDSH, từ đó đề xuất một số giải pháp bảo
tồn và phát triển bền vững .
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
(1) Hệ thực vật phân bố trong phạm vi núi đá vôi đã bị tác động của con người
hoặc chưa ở huyện Kiên Lương
(2) Các cảnh quan tự nhiên của từng cụm núi đá vôi.
(3) Tác động của các nhân tố kinh tế, xã hội đến bảo tồn ĐDSH tại khu vực nghiên
cứu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Bao gồm các núi Ba Hòn, Ca Đa (Túc Khối), một phần phía bắc của núi Mo So,
Hang Cây Ớt (Cá sấu), Hang Tiền, Núi Bà Tài, Hịn Đá Lửa, Lơ Cốc, Núi Chùa Hang,
Hòn Phụ Tử, núi Sơn Trà và vùng đệm trong phạm vi 500 m để điều tra các đặc điểm

tự nhiên, hiện trạng sử dụng đất và trong phạm vi 5 km để điều tra tình hình dân sinh,
kinh tế xã hội.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
4.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp tư liệu có giá trị cho các cơng trình nghiên cứu tiếp
theo về ĐDSH nói chung và thực vật vùng núi đá vơi nói riêng.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xây dựng được cơ sở dữ liệu liên quan đến tài nguyên thực vật và giá trị cảnh quan
núi đá vôi Kiên Lương.


Nghiên cứu này sẽ góp phần cho việc phục hồi ĐDSH núi đá vơi cịn sót lại ở
huyện Kiên Lương.
Giúp cho người dân khai thác tốt tài nguyên sẵn có, tăng thu nhập và chất lượng
đời sống. Góp phần giải quyết các vấn đề KT - XH hiện nay (việc làm, tệ nạn xã hội…)
trên địa bàn nông thôn, đặc biệt là vùng núi đá vơi ven biển. Ngồi ra, giúp cho người
dân sống xung quanh núi đá vơi có ý thức tốt về bảo vệ môi trường sống.
Kết quả đạt được của đề tài phục vụ cho công tác bảo vệ và quản lý nguồn tài
nguyên núi đá vôi hướng đến phát triển bền vững về môi trường, giảm thiểu rủi ro cho
con người và tài sản .


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Kiên Lương nằm ở phía Tây Nam của tổ quốc, thuộc tỉnh Kiên Giang
với 8 đơn vị hành chánh gồm: Thị trấn Kiên Lương, xã Kiên Bình, xã Hịa Điền, xã
Bình An, xã Bình Trị, xã Dương Hịa và 02 xã đảo là Hịn Nghệ và Sơn Hải.
-


Phía Đơng giáp huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang.

-

Phía Tây giáp Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang.

-

Phía Nam giáp Vịnh Rạch Giá – Kiên Lương.

-

Phía Bắc giáp huyện Giang Thành.

Địa bàn có Quốc lộ 80 đi qua là trục giao thơng chính của khu vực nối thành
phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên và các tỉnh miền Tây khác, trung tâm thị trấn Kiên
Lương là đô thị biển sầm uất, có dịch vụ cảng Hịn Chơng tiếp nhận tàu trọng tải 5.000
tấn, nơi đây có tuyến tàu cao tốc ra Phú Quốc và cảng của Nhà máy Xi măng Holcim
tiếp nhận tàu trọng tải 8.000 tấn thuộc ấp Ba Núi, xã Bình An và là khu cơng nghiệp
chế biến, ni trồng thủy hải sản, là đầu mối giao thông quan trọng cả đường bộ lẫn
đường thủy.
Kiên Lương có tiềm năng lớn cho sự hình thành và phát triển KT-XH tổng hợp,
có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế biển, đảo và giao lưu với các nước
trong khu vực và thế giới với các ngành mũi nhọn như du lịch, thương mại, dịch vụ
công nghiệp và nuôi trồng thủy sản.


Nguồn: Sở TN & MT tỉnh Kiên Giang, 2014
Hình 1.1. Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu



Bảng 1.1. Vị trí các núi nghiên cứu
Stt

Tên núi

Tọa độ địa lý
Kinh độ đơng

Vĩ độ bắc



Núi Chùa
Hang – Hịn
Phụ Tử

104° 38' 11"-104° 38'
10° 8' 25"-10° 8' 28"
19"

2

Hang Cây Ớt

104° 36' 21"-104° 36'
10° 11' 9"-10° 11' 9"
49"


Bình An

3

Núi Bà Tài

104° 35' 53"-104° 36' 10° 10' 4"-10° 10'
24"
36"

Bình An

4

Núi MoSo

104° 36' 52"-104° 37' 10° 13' 26"-10° 13'
8"
48"

Bình An

5

Núi Ba Hịn

6

Núi Hang
Tiền


104° 35' 21"-104° 35' 10° 10' 49"-10° 11'
21"
19"

Bình An

7

Hịn Lơ Cốc

104° 35' 25"-104° 35' 10° 10' 31"-10° 10'
39"
48"

Bình An

8

Núi Ca Đa

104° 34' 48"-104° 35' 10° 17' 46"-10° 18'
39"
44"

Dương Hòa

9

Hòn Đá Lửa


104° 34' 12"-104° 34' 10° 10' 7"-10° 10'
48"
56"

Bình An

10

Núi Sơn Trà

104° 36' 56"-104° 37' 10° 12' 27"-10° 12'
5"
32"

Bình An

1

Bình An

104° 34' 57"-104° 35' 10° 14' 44"-10° 14'
10"
44"
TT Kiên Lương

Nguồn: Sở TN & MT tỉnh Kiên Giang, 2014
1.1.1.2. Địa hình
Địa hình phần đất liền Kiên Lương tương đối bằng phẳng có hướng thấp dần từ
hướng Đơng Bắc (độ cao trung bình từ 0,8 – 1,2m) xuống Tây Nam (độ cao trung bình

từ 0,2 đến 0,4m). Riêng khu vực xã Dương Hịa có độ cao từ 0m địa hình tương đối
phức tạp do có nhiều đồi núi.


Địa hình Kiên Lương được chia làm 04 khu vực: địa hình cao trên nền phù sa
cổ, địa hình thấp trên nền đất phèn nặng, địa hình trũng bị nhiễm mặn vào mùa khơ, địa
hình đảo và núi.
+ Địa hình cao: nằm ở phía bắc kênh Trà Phơ và kênh Hà Tiên 2, độ cao thấp dần
theo hướng Đông Bắc (cao độ 3m), xuống Tây Nam (cao độ 1m), thuận lợi cho việc
xây dựng các hệ thống thủy lợi và hạn chế xâm nhập mặn vào vùng nội đồng.
+

Địa hình thấp: nằm phía Nam kênh Trà Phơ và kênh Hà Tiên 2, cao độ trung

bình từ dưới 1 m, phổ biến 0,2-0,5m, do thấp trũng nên khó tiêu thốt nước, thường
bị niễm mặn vào mùa khơ.
+ Địa hình thấp trũng: nằm ở phía Nam kênh Rạch Giá Hà Tiên, cao độ trung bình
0,1-0,2m, có nhiều lung trũng do bị phân cách với vùng trên bởi kênh Rạch Giá –
Hà Tiên nên rất khó đưa nước ngọt về, mùa khơ tồn bộ mạng lưới kênh rạch bị
nhiễm mặn.
+ Địa hình núi – đảo: gồm các khu vực núi đối, núi sót ven biển và khoảng 56 hòn
đảo lớn nhỏ ( trong đó có 03 đảo ngầm) thuộc địa phận hai xã Sơn Hải và Hịn
Nghệ đại bộ phận địa hình núi có độ dốc lớn.
Đặc điểm địa hình này cùng với chế độ thủy triều biển Tây chi phối rất lớn khả
năng tiêu thoát úng về mùa mưa đồng thời bị ảnh hưởng lớn của mặn nhất là vào tháng
cuối mùa khô, gây trở ngại nhiều tới sản xuất và đời sống của nhân dân trong huyện.
1.1.1.3. Đặc điểm địa chất khu vực
- Hệ Đê von – Cácbon
Hệ tầng Hịn Chơng: Hệ này lộ ra đầy đủ nhất ở các dãy núi Hịn Chơng – Rạch
Đùng (Núi Bình Trị) về phía Tây Nam Kiên Lương, một số nơi khác như núi Ông Cọp,

Katara, Bãi Ớt, Mây, Sơn Trà, các đảo Hòn Rẽ Lớn, Hòn Rẽ Nhỏ. Hòn Ngang, Hòn
Heo và các đảo khác trong quần đảo Bà Lụa.


Đất đá trong hệ là tầng cát kết quặng quaczit, đá phiến sét, đá phiến sét xerixit –
thạch anh, đá phiến silic. Chúng nằm xen kẽ nhau, bị uốn nếp và bị biến đổi.
- Hệ Pecmi – Bậc Kuguri – Bậc Kazani
Hệ tầng Hà Tiên: Hệ tầng này lộ ra nhiều nơi trong vùng Hà Tiên như núi Còm,
Núi Trầu, Bãi Voi – Cây Xoài, Khoe Lá, Hang Tiền, Ba He, Núi Nước, Hang Cây Ớt,
Lò Cốc, Đá Lửa, Ba Hòn, Xà Ngách, Con Nai, Cà Đanh, Túc Khối, Cà Đa, Nhà Vơ,
Chùa Hang (mũi Cái Bàn), Hịn Phụ Tử và xa hơn về phía Bắc gần biên giới Việt Nam
Campuchia có núi Thạch Động, đá Dựng.
Đất đá của địa tầng hệ Pecmi bao gồm chủ yếu là các loại đá vơi, đơi nơi có kẹp
các vỉa hay thấu kính đá vơi đơlơmít (Hang Tiền, Khoe Lá), đá Đơlơmít (Con Nai, Túc
Khối, Ba Hịn), đá sét vơi chứa than (Cà Đanh), đá vôi silic (núi Trầu, Khoe Lá, Bãi
Voi).
- Hệ Đệ tứ
Địa tầng hệ Đệ tứ phân bố rộng rãi khắp tồn bộ vùng Hà Tiên và có liên quan
mật thiết đến quá trình hình thành đồng bằng ở Hà Tiên và đồng bằng châu thổ sông
Cửu Long.
+ Tầng mặt từ 0m đến khoảng 3m đất sét màu xám, xám nhạt chứa tàn tích sinh
vật. Ở một vài nơi từ 1.0m đến 2.5m có thấy than bùn như Kiên Lương, Ba Hịn,
Lung Lớn..
+ Từ 3.0 m 30.0 m sét có màu vàng, vàng nâu, vàng lốm đốm đỏ, trắng hay sét
màu loang lổ. Vài nơi thấy sét kẹp ít cát vàng mịn hay sét lẫn cát (9.0m – 13.0m).
Một số nới thấy trong sét chứa vỏ sò, ốc kém bảo tồn.
+ Từ 30.0m -100m cát cuội sỏi màu trắng, trắng xám, vàng xen kẽ với một ít sét
màu xám xanh, xám nhạt. Phần cuối có nơi gặp các tảng lăn của đá vôi hay đá trong
tầng cát kết, đá phiến.



1.1.1.4. Đặc điểm Khí hậu Thủy văn
Khí hậu ở Kiên Lương là một trong những khí hậu tiêu biểu cho vùng ĐBCL,
khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác, Kiên Lương là một
huyện nằm sát biển nên khí hậu cịn mang tính chất hải dương, hàng năm có 2 mùa khí
hậu tương phản một cách rõ rệt (mùa khơ và mùa mưa).
Kiên Lương có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ khá cao và ổn định. Nhiệt độ
trung bình hàng năm 270C biên độ nhiệt hàng năm là 3 0C, tháng có nhiệt độ trung bình
cao nhất là tháng 4 (290C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (25,6 0C).
Tổng lượng nhiệt hàng năm cao: 9.928 - 10.0740C.
Kiên Lương ở vùng vĩ độ thấp, có độ dài của ngày lớn. Trong mùa khơ, số giờ
nắng trung bình mỗi ngày là 7-8 giờ/ngày. Vào mùa mưa, số giờ nắng trung bình 4-6
giờ/ngày. Số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao nên năng lượng bức xạ nhận được khá lớn,
trung bình hàng năm là 130-150 kcal/cm2.
1.1.1.5. Độ ẩm
Kiên Lương không chịu ảnh hưởng trực tiếp cuả bão, nhưng lượng nước mưa do
bão chiếm một tỷ trọng đáng kể, nhất là vào cuối mùa mưa.
Độ ẩm tương đối bình quân trong năm thường đạt 80-83%, sự chênh lệch độ ẩm
giữa các tháng trong năm trên 10%. Thời kỳ ẩm nhất trong năm rơi vào tháng 7-8 (mùa
mưa), độ ẩm cao nhất 86%, thời kỳ độ ẩm thấp nhất rơi vào tháng 2-3 độ ẩm thấp nhất
76%.
Tổng lượng mưa trung bình năm là 1600-2000 mm ở đất liền và 2400-2800 mm
ở đảo Phú Quốc. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, tháng nhiều nhất là tháng 8, mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tháng ít mưa nhất là tháng 2.
1.1.1.6. Sương mù


Kiên Lương có chế độ ẩm sương mù khơng đáng kể, trong năm chỉ có 7-10
ngày có sương mù, chỉ vào các tháng mùa khơ vì mặt đất bị khơ, trời ít mây về đêm bị
mất nhiệt nhanh gây nên các sương mù vào sáng sớm.

Điều kiện khí hậu thời tiết của Kiên Lương có những thuận lợi cơ bản mà các
khu vực khác ở phía Bắc khơng có được: ít thiên tai, khơng rét, khơng có bão đổ bộ
trực tiếp, ánh nắng và nhiệt lượng dồi dào.
1.1.1.7. Chế độ gió
Có hai mùa chính đó là mùa gió Tây - Nam và mùa gió Đơng - Bắc.
Tại trạm khí tượng quốc gia Rạch Giá, từ tháng 6 tới tháng 9 hướng gió chủ yếu
là hướng Tây Nam và hướng Tây với tần suất thay đổi như sau :
+ Hướng Tây Nam : từ 26,95% (tháng 6) tới 33,07% (tháng 8).
+ Hướng Tây : từ 35,17% (tháng 7) tới 41,47% (tháng 9).
Tốc độ gió theo các hướng trên thay đổi trong khoảng 4 m/s đến 8,9 m/s. Gió
với vận tốc từ 9 m/s đến 14,9 m/s xuất hiện 73/83 lần trong 5 năm. Gió với vận tốc lớn
hơn 16 m/s chỉ xuất hiện một lần vào ngày 7/9/1989. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
hướng gió chủ yếu là Đơng Bắc và hướng Đơng. Tuy nhiên gió Đơng Nam cũng xuất
hiện với tần suất tương đối lớn trong tháng 1 và tháng 2. Tần suất của các hướng gió
như sau :
+ Hướng Đông Bắc: từ 2,53% (tháng 3) đến 33,33% (tháng 11)
+ Hướng Đông: từ 9,67% (tháng 11) đến 33,71% (tháng 1)
+ Hướng Đông Nam: từ 3,00% (tháng 11) đến 33,38% (tháng 3)
Vận tốc trung bình trong thời gian này thay đổi từ 0,1 m/s đến 3,9 m/s. Vận tốc
cực đại đo được hai lần với vận tốc trong khoảng 9 - 14 m/s. Từ tháng 4 đến tháng 5
hướng gió thay đổi từ Đơng Bắc tới Tây Nam. Trong tháng 10 hướng gió thay đổi từ
Tây Nam tới Đơng Bắc.


1.1.1.8. Thủy Văn
Kiên Lương là một huyện ở cuối nguồn nước ngọt của nhánh sông Hậu nhưng
lại ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Thái Lan. Chế độ thủy văn của Kiên Lương bị chi
phối bởi 3 yếu tố: thủy triều vịnh Thái Lan, chế độ thủy văn của sông Hậu và mưa tại
chỗ. Các yếu tố này tác động từng thời kỳ, từng vùng khác nhau làm cho chế độ thủy
văn Kiên Lương diễn biến phong phú và đa dạng.

Kênh Ba Hịn thơng ra biển và chịu ảnh hưởng hoàn toàn của thủy văn biển
Vịnh Thái Lan. Chế độ triều Vịnh Thái Lan khác hẳn ở Biển Đông vùng ĐBSCL.
Vịnh Thái Lan tương đối kín. Tại đây nhật triều (một lần triều trong ngày) là
chủ đạo. Biên độ triều thấp (0.5 - 1.5 m so với 2.0 - 3.5 m ở biển Đơng). Do vậy việc
gây xói mịn biển và xâm nhập mặn vào đất liền ít hơn so với vùng biển Đơng ở
ĐBSCL.
Ngồi Vịnh, nhiệt độ nước biển ấm áp hầu như quanh năm, mức giao động
thường từ 26oC đến 31oC trên bề mặt và 27oC - 30oC ở độ sâu 30 m. Độ mặn nước
Vịnh (vùng biển Việt Nam) dao động trong khoảng 28 - 34‰ (ở bề mặt) và 32.6 - 33.0
‰ ở vùng độ sâu 30m. Về mùa lũ ở ĐBSCL (tháng 7 - 10) độ mặn trong vịnh giảm
chút ít. Theo dõi trên kênh cho thấy ảnh hưởng triều gây nên hiện tượng xâm nhập
mặn. Vào mùa nước (tháng mùa mưa) nước trong kênh khu vực nhà máy ngọt.Vào
mùa khô nước lợ.
Tất cả các điều kiện môi trường vật lý trên tạo ra độ phong phú về số loài và
sinh khối lớn của các loài thủy sinh trong Vịnh.
1.1.2. Kinh tế - xã hội
Theo thống kê năm 2014, huyện Kiên Lương có diện tích 472.840 km2 với 8
đơn vị hành chánh gồm 1 thị trấn và 7 xã. Dân số toàn huyện Kiên Lương năm 2014 là
20.222 hộ với 82.436 nhân khẩu, mật độ trung bình là 174 người/km². Bình quân 1 hộ
gia đình có từ 4-5 nhân khẩu. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2014 là 10,85 %.


Bảng 1.2. Diện tích, Dân số, Mật độ dân số huyện Kiên Lương năm 2014
TT

Đơn vị

Diện tích
(Km2)


Dân số
(người)

Mật độ
(người/km2)

1

TT Kiên Lương

36,69

35.045

955

2

Xã Kiên Bình

166,48

8.504

51

3

Xã Hịa Điền


121,20

10.283

85

4

Xã Bình An

39,94

11.223

281

5

Xã Bình Trị

58,19

5.858

101

6

Xã Dương Hòa


41,69

7.506

180

7

Xã Sơn Hải

5,23

2,100

402

8

Xã Hòn Nghệ

3,42

1.917

561

Tổng Số

472.840


82.436

174

Nguồn : Niên Giám Thống Kê Huyện Kiên Lương năm 2014
Hầu hết người dân có quá trình sống lâu dài tại địa phương. Thời gian sinh sống
lâu dài giúp người dân quen thuộc với các phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên, môi
trường nơi sinh sống, từ đó có những hiểu biết nhất định về cách thức sản xuất, sinh
hoạt và kinh nghiệm tổ chức cuộc sống. Đây cũng là điều kiện thuận lợi giúp các nhà
quản lý trong việc quy hoạch và phát triển vùng.
Kiên Lương là huyện có lực lượng lao động trẻ với số người trong độ tuổi lao
động (có khả năng lao động) là 49.048 người, chiếm khoảng 63% dân số toàn huyện.
Lực lượng lao động này đã và đang có những đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế
của huyện. Tuy nhiên, hầu hết lao động phổ thông, chưa qua đào tạo nghề nên có nhiều
hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất.
Huyện Kiên Lương có một nền kinh tế phát triển, đóng góp đến 18% GDP của
tỉnh Kiên Giang. Ngoài ra, Kiên Lương hiện nay cịn có thêm lợi thế là nằm trong
Hành lang kinh tế ven Biển Tây (Vịnh Thái Lan), gồm 2 tỉnh Kiên Giang và Cà Mau.


×