Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tóm tắt Giải phẫu chi dưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.72 KB, 13 trang )

Giải phẫu chi dưới

-

Khớp gối: + đùi_chày:bản lề
+, đùi_bánh chè: khớp phẳng
Thân xương đùi:
+, Mặt sau có đường ráp
+, Đầu gần:
1. Mép trong đường ráp đi về mấu chuyển bé nối với đường lược x đùi
2. mép ngoài đường ráp đi về mấu chuyển lớn xương đùi
+, Đầu xa: tách làm 2, giữa 2 đường là diện kheo

-

-

-

1. đường trên LCT chạy đến củ cơ khép lớn
2. đường trên LCN
Đầu gần xương đùi:
+, chỏm xương đùi : là 1 phàn của khối cầu lồi hướng lên trên vào trong lắp vào mào nguyệt ổ cối
+, cổ xương đùi
+, mấu chuyển lớn
+, mấu chuyển bé => nối giữa 2 mấu chuyển là đường gian mấu ở trước, mào gian mấu ở sau
Xương chậu: trước 15, 16 tuổi phân làm 3 xường:
1. xương cánh chậu
2. Xương mu
3. xương ngồi
Xương mu:+, ngành trên xương mu: có lược xương mu tham gai vào thành phần eo trên


+, trong lược xương mu có củ mu
Xương cánh chậu:
+, mào chậu: ở trên gai chậu trước trên và mặt ngồi mào chậu có củ mào chậu
+, điểm cách đều bờ trên khớp mu và mào chậu trước trên là điểm giữa bẹn
( phân chia vùng ổ bụng, đường dưới đi ngang qua củ mào chậu)

-

VÙNG MƠNG



3 cơ mông:
1.
Cơ mông bé: từ diện mông -> bờ trước mấu chuyển lớn
2.
Cơ mơng nhỡ: từ diện mơng-> bờ ngồi MCL
=>
giạng đùi và xoay trong( trừ phần sau cơ mông nhỡ xoay ngồi)
3.
Cơ mơng lớn: từ mặt sau xương cùng+ mào chậu-> lồi củ cơ mông và bờ sau dải
chậu chày
=>
duỗi đùi

Cơ mơng lớn phủ lên cơ mơng nhỡ nhưng để hở phần trên của cơ mơng nhỡ

Cơ căng mạc đùi: từ gai chậu trước trên (phần trước mào chậu) đi
xuống giữa 2 lá dải chậu chày kết thúc ở chỗ dính nhau của 2 lá


 giạng đùi, gấp đùi( ngồi 3 cơ TL, cơ chậu, bó thẳng đùi cịn có cơ này gây gấp đùi)
* 8 cơ chậu hông mấu chuyển:
1.

Cơ hình lê:


=>
mặt trước xương cùng qua khuyết ngồi lớn bám vào đỉnh MCL
=> giạng và xoay ngoài
=>
cùng với xương cùng tạo nên thành sau chậu hông
2.
Cơ sinh đôi trên:
=>
từ gai ngồi đến MCL
=>
giạng và xoay ngoài đùi
3.
Cơ bịt trong:
=>
từ mặt trong màng bịt và bờ hố bịt-> MCL
=>
giạng và xoay ngoài đùi
4.
Cơ sinh đơi dưới:
=>
thân xương ngồi-> MCL
=>
giạng và xoay ngồi

5.
cơ bịt ngồi:
=>
chỉ xoay ngồi đùi khơng giạng đùi
( hầu hết cơ giạng đùi nằm ở vùng mông nhưng không phải tất cả vì phần trước cơ may
cũng giạng đùi)

-

Cơ vùng đùi trước:
+, chia 2 nhóm :
1. nhóm trong( khép đùi)
2. nhóm trước
+, nhóm trong:

1. Cơ khép lớn( có lỗ gân cơ khép lớn)
 từ ngành ngồi mu và ụ ngồi->đường ráp và củ cơ khép lớn( bó dưới)
 khép và duỗi đùi
 mặt sau tiếp giáp với cơ vùng đùi sau và tk ngồi
2. Cơ khép ngắn
 từ xương mu-> dường ráp
3. Cơ khép dài( trước khép ngắn)
 từ thân xương mu -> đường ráp
 khép, gấp đùi
( từ mặt ngoài màng bịt đi sau cổ xương đùi -> hố mấu chuyển lớn: cơ bịt ngồi
thuộc nhóm cơ mơng)
4. Cơ lược :
 lược xương mu-> lược xương đùi
 khép đùi và gấp đùi
5. Cơ thon:

 từ thân x mu -> mặt trong đầu trên thân x chày
 khép đùi, gấp cẳng chân
Nhóm cơ khép đều từ xương mu bám tận vào xương đùi ( trừ co thon bám vào xương chày)
+, nhóm trước:

1. cơ thắt lưng lớn
 thân, mỏm ngang D12 -> L4 -> mấu chuyển bé
 gấp đùi


 giữa 2 bó của cơ thất lưng lớn có ĐRTL
2. Cơ chậu:
 từ hố chậu -> mấu chuyển bé
 gấp đùi
(hình ảnh)

3. Cơ tứ đầu đùi gồm:

-

+, rộng ngồi
+, rộng trong
+, rộng giữa
+, thẳng đùi
 gân bám tận vào xương bánh chè-> lồi củ chày( dây chằng bánh chè)
 duỗi cẳng chân và gấp đùi
4. Cơ may:
 từ gai chậu trước trên->mặt trong phần trên xương chày
 gấp cẳng chân, gáp đùi, giạng đùi
 đi trong khe giữa cơ rộng trong và khói cơ khép và ở trước co thon

Cơ vùng đùi sau:
+, khối cơ ụ ngồi cẳng chân:
1. Cơ bán màng: mặt trên dẹt như 1 màng
 từ ụ ngồi-> mặt sau lct x chày
2. Cơ bán gân: ở sau cơ bám màng
 từ ụ ngồi -> mặt sau lct x chày
3. cơ nhị đầu đùi:
+, đầu dài cơ nhị đầu:
 ụ ngồi-> chỏm xương mác
 gấp cẳng chân và duỗi đùi
+, đầu ngắn cơ nhị đầu:

 từ đường ráp xường đùi-> chỏm xường mác
 gấp cẳng chân và KHÔNG duỗi đùi
( đỉnh khoeo chỗ chẽ ra của các cơ đùi sau để vào 2 chỗ bám khác nhau)

-

Cơ cẳng chân sau:
+, 2 lớp cơ: nông và sâu
+, lớp nơng: 4 cơ
1. Cơ khoeo:

 mặt ngồi LCN-> mặt sau thân xương chày trên đường cơ dép
 gấp cẳng chân
2. Cơ gấp các ngón chân dài:
 Nửa trong mặt sau x chày đi qua mặt trong xương gót-> gan bàn chân chia 4 bó
đến đốt xa 4 ngón 2->5

 gấp các ngón và gấp gan chân

3. Cơ chày sau:
 Nửa ngoài mặt sau xương chày+ màng gian cốt + xương mác-> cổ chân (gân cơ
bám chéo trước cơ gấp các ngón dai) vào gan chân


 gấp và nghiêng trong gan chân
4. Cơ gấp ngón cái dài:
 từ mặt sau xương mác
 gấp ngón cái, gấp bàn chân và nghiêng trong
+, Lớp nông:

1. cơ tam đầu: cơ dép+ cơ bụng chân
• cơ dép
 từ đường cơ dép+chỏm xương mác
• cơ bụng chân: đầu trong+ đầu ngồi



 đầu trong: diện khoeo trên mặt trên LCT đến mặt sau xương gót
 đầu ngồi: từ mặt trên LCN đến mặt sau xương gót
 gấp gan chân, gấp gối
Cơ gan chân: lồi cầu ngồi hịa vào gân gót

Tam giác đùi:











-

Ở phần trên mặt trước tam giác đùi nơi có các mạch đùi đi qua
cạnh ngoài: cơ may
cạnh trong: bờ trong cơ khép dài
trên : dc bẹn
đỉnh: cơ may bắt chéo cơ khép dài
trần t.giác đùi: da và mạc đùi
sàn: từ ngoài vào trong:cơ thắt lưng chậu-> cơ lược-> cơ khép dài
thành phần trong t.giacs đùi:
1. đm đùi và các nhánh
2. tm đùi và nhánh tm hiển lớn
3. tk đùi và nhánh
4. hạch bạch huyết bẹn

Ống cơ khép:

 mặt trong đùi nơi đoạn dưới các mạch đùi đi qua
 từ đỉnh tam giác đùi-> lỗ gân cơ khép
 các thành:

-

+, thành sau: Cơ khép dài ở trên và cơ khép lớn ở dưới
+,thành trước: ( trước ngoài) cơ rộng trong
+, thành trong: mạc rộng khép (trực tiếp) và cơ may

 thành phần:
1. ĐM đùi và nhánh
2. tm đùi
3. tm hiển( đi ở ngồi đm sau đó bắt chéo trước và ra ngoài ống cơ khép)
4. tk cho cơ rộng trong
ĐM đùi:
+, Tiếp tục đm chậu ngoài sau dc bẹn
+, đi xuống vùng đùi trước qua t.giác đùi và ống cơ khép
+đường định hướng: nối điểm giữa dc bẹn -> củ cơ khép lớn
+, đến lỗ gân cơ khép đổi tên thành đm khoeo
+liên quan:
1. Ở tam giác đùi:


 đm đùi đi nông dưới da và mạc đùi đi trước 3 cơ sâu ở đùi( cơ thắt lưng chậu,
cơ lược, cơ khép dài)

 Đm đùi đi cùng tk và tm đùi( tk ở ngoài,đm đùi, tm ở trong nhất)
2. Ở trong ống cơ khép:
 từ đỉnh t.giác tm đùi bắt chéo sau đm để đi ra ngoài đm
 tk hiển( nhánh của tk đùi) đi cùng đm vào ông cơ khép, lúc đầu đi ở ngoài đm
sau bắt chéo trước đm đi từ ngoài vào trong đm

 cơ may bắt chéo trước đm từ ngoài vào trog
 cơ may là cơ tùy hành đm trong ống cơ khép
+,phân nhánh và tiếp nối:

 nhánh nông trong t.giác đùi :
1. mũ chậu nơng( ra phía gai chậu trước trên)
2. thượng vị nơng( đi về phía bụng)

3. thẹn ngồi nơng
4. thẹn ngoài sâu( cơ tháp lớn)
5. đm gối xuống( ở gần lỗ gân cơ khép)
 nhánh lớn trong tam giác đùi:
1. đm đùi sâu:
+, cấp máu cho các cơ đùi là chính
+, đi xuống trong tam giác đùi _-> bờ trên cơ khép dài đi ra sau cơ
khép dài và trước cơ khép lớn
+,sau cùng trở thành nhánh xuyên cuối cùng( nhánh xuyên qua gân
bám cơ khép lớn vào vùng đùi sau)
+, tách nhánh:
1. mũ đùi trong
2. mũ đùi ngoài: nhánh xuống+ nhánh lên + nhánh ngang( nối với mũ
đùi trong)
( cấp máu chính cho chỏm và cổ xương đùi)
3. 3,4 nhánh xuyên( giữa đm mũ đùi và nhánh xuyên cuối cùng)
 ở vùng đùi sau các đm xuyên cho các nhánh lên và xuống để nối với nhau
+, nhánh lên của đm xuyên 1 nối với mũ đùi trong và nhánh ngang của
mũ đùi ngoài
+ nhánh xuống của đm xuyên cuối cùng?

-

Tiếp nối:
• ĐM khoeo tách ra 2 đơi:
+, 1 đơi đm gối trên ( ngồi và trong)
+, 1 đơi đm gối dưới( ngồi và trong)
+, chỉ có đm gối trên nối với cấc nhánh của đm đùi
+,ĐM gối xuống( ĐM đùi) nối với đm gối trên trong của đm khoeo
+,nhánh xuống của mũ đùi ngoài+ nhánh xuống của đm xun cuối cùng nối với đm gối trên ngồi

• ĐM chậu trong
+, 2 đm mông:
1. đm mông trên:nối với nhánh lên của mũ đùi ngồi
2. đm mơng dưới: đổ vào ngã 3( mũ đùi trong, nhánh ngang của mũ đùi ngồi, nhánh lên của
dm xun 1)=> vịng nối chữ thập
• ĐM chậu ngoài:
+, đm mũ chậu sâu nối với mũ chậu nông


+, Đm thượng vị dưới( đi sau các cơ thẳng bụng) nối với đm thượng vị nông

-

ĐÁM RỐI TK THẮT LƯNG( TL1->TL5)
(h/ảnh)
• nhánh dưới của ngành trước TL1 với 1 nhánh của ngành trước TL2->> TK sinh dục đùi
• ĐRTL nằm giữa 2 phần của cơ thắt lưng lớn
• Các nhánh của đám rối thắt lưng:
1. TK ĐÙI:
 3 nhánh sau 3 ngành trước TL 2,3,4
 đi xuống dọc bờ ngoài cơ thắt lưng lớn đi dưới dây chằng bẹn vào tam giác đùi,
tận cùng ở tam giác đùi chia 2 phần( trước, sau)
 phân nhánh:
+,nhánh bên vào cơ chậu, cơ lược
+, nhánh tận:
phần trước:
+, cho nhánh vào cơ may
+, các nhánh bì trước cảm giác cho da trước trong đùi( 2 nhánh trước
cơ, 1 nhánh đi xuyên qua cơ may vào da, nhánh trong không xuyên cơ may)
phần sau

+, cho nhánh vào các đầu cơ tứ đầu
+, TK hiển sau khi ra khỏi ống cơ khép cho nhánh vào mặt trong gối và
cẳng chân
+, nhánh vào cơ: chậu, lược ,may, tứ đầu
2. TK BỊT:
 nguyên ủy: các nhánh trước 3 ngành trước TL 2,3,4
 đường đi: thoát ra ở bờ trong cơ thắt lưng lớn đi xuống ở thành bên chậu hông
chia 2 nhánh trước và sau rồi đi qua lỗ bịt vào vùng đùi trong
 nhánh sau xuyên cơ bịt ngoài đi xuống sau cơ khép ngắn
 nhánh trước đi trước cơ khép gắn và sau cơ khép dài
 nhánh trước
+, chi phối cơ khép dài, khép ngắn, co thon và vùng da nhỏ mặt trong đùi
+, phân nhánh vào khớp hông
 nhánh sau:
+, chi phối cơ bịt ngoài và khép lớn
+, phân nhánh vào khớp gối
 cho nhánh vào 2 khớp gối và hơng
3. TK BÌ ĐÙI NGOÀI:
 n.ủy: nhánh sau của 2 ngành trước TL 2, 3
 đường đi: thốt ra ở bờ ngồi cơ thắt lưng lớn đi xuống qua hố chậu, đi sau
manh tràng và RT trước cơ chậu-> đi dưới đầu ngoài dc bẹn xuống mặt ngoài
đùi
 cho nhánh cảm giác cho mặt ngoài của đùi
4. TK SINH DỤC ĐÙI:
 từ cấc sợi ngành trước TL1,2
 Thoát ra ở mặt trước cơ TL lớn, đến ngay trên dc bẹn cho 2 nhánh sing dục và
đùi
 Nhánh đùi cảm giác da vùng tam giác đùi
 Nhánh sinh dục theo đường ống bẹn chi phối cơ quan sinh dục ngồi( cảm giác
vùng gị mu) ở nam cịn chi phối cơ bìu



5. TK CHẬU HẠ VỊ
 Thốt ra từ bờ ngồi cơ TL lớn, đi trước cơ vuông thắt lưng và sau thận-> xuyên
qua cơ ngang bụng đi giữa cơ chéo bụng trong và cơ ngang bụng,
+, sau xuyên chéo bụng trong đi giữa chéo bụng ngoài và cơ chéo bụng trong
+, cuối cùng xuyên cơ chéo bụng ngoài
( trên đường xuyên cơ cho các nhánh vào cơ)
 tận cùng bằng nhánh bì ngồi và bì trước
 bì ngồi: da phủ phía trước mào chậu
 bì trước: da vùng hạ vị

6. CHẬU BẸN
 Ng.ủy và đường đi giống chậu hạ vị nhưng dài hơn-> cơ quan sinh dục ngoài:
phần trước của bìu hoặc mơi lớn và vùng da bẹn kề với bìu hoặc mơi lớn
ĐR CÙNG( h/vẽ)
















Nằm trong chậu hơng dưới x.cùng
tk tọa( phần mác chung) do nhánh sau của L4-> S2
tk mông trên do nhánh sau của L4->S4
tk mông dưới: nhánh sau của L5-> S2
tk cơ quả lê:
tk bì đùi sau:
 nhánh sau S1,S2
 nhánh trước S2, S3
Tk chày: nhánh trước L4-> S3
tk thẹn: nhánh trước S2-> S4
tk cơ sinh đôi dưới + vuông đùi: nhánh trước L5
tk cơ sinh đôi trên+ cơ bịt trong: nhánh trước L5-> S2
tk mông trên:
 qua khuyết ngồi lớn-> bờ trên cơ quả lê đi giữa cơ mông nhỡ+ cơ mông bé, tận
cùng ở cơ căng mạc đùi
 chi phối cơ mông bé, mông nhỡ, cơ căng mạc đùi
Tk mông dưới:
 Qua khuyết ngồi lớn vào mông bờ dưới cơ quả lê
 chi phối cơ mông lớn

(Đám rối cùng chi phối tất cả cơ xoay ngoài=> sai
Đám rối cùng chi phối tất cả cơ giạng ngồi=> sai)



Tk bì đùi sau:

 qua khuyết ngồi lớn vào mơng ở dưới cơ quả lê tiếp đó đi qua phần dưới mơng,




đi trước cơ mơng lớn, sau cơ bịt trong, sinh đôi và vuông đùi
 đi xuống qua vùng đùi sau vào khoeo-> 1/3 trên mặt sau cẳng chân
 tách nhánh chi phối: bì mơng dưới+ đáy chậu
 chi phối cảm giác da đùi sau + phần dưới mông+ đáy chậu+khoeo+ 1/3 mặt sau
cẳng chân
TK ngồi:
1. tk chày( L4-> S3)


2. tk mác chung( L4->S2)
+, Đi qua khuyết ngồi lớn vào mông ở dưới cơ quả lê-> đi qua phần dưới mông và đùi sau-> đỉnh
khoeo chia tk chày và mác chung
+, Liên quan:
+, Ở mông:
 nằm giữa ụ ngồi và mấu chuyển lớn dich vào trong điểm chính giữa 1->2 cm
 nằm trước cơ mông to và sau khối cơ chậu hơng mấu chuyển
 Nằm ngồi tk thẹn và bó mạch tk mơng dưới, tk bì đùi sau( nằm ngoài hơn các
TK mạch máu ở dưới cơ quả lê)
+,Ở đùi sau

 đi sau cơ khép lớn, trước khối cơ ụ ngồi cẳng chân
 đầu dài cơ nhị đầu bắt chéo sau tk ngồi từ trong ra ngoài
 Đường định hướng từ đỉnh khoeo-> điểm mơ tả ở phía trên

+, Phân nhánh:
+, cho nhánh bên vào cơ đùi sau và bó trên cơ khép lớn và nhánh cảm giác cho khớp hông

ĐM KHOEO


-

Trám khoeo , diện khoeo
ng ủy : tiếp theo Đm đùi từ lỗ gân cơ khép
Đường đi: xuống dưới và ra ngoài qua vùng hố khoeo-> bờ dưới cơ khoeo
chia 2 nhánh tận: đm chày sau+ đm chày trước
Liên quan:
+, Phía trước: là với diện khoeo-> bao khớp gối và cơ thon
+, Phía sau:
+Phần trên và dưới bị cơ bán màng và cơ bụng chân che
+, Phần giữa được phủ bởi da và mạc khoeo
+, Cùng đi với ĐM khoeo cịn có TM khoeo và TK chày


+, trong nhất và trước nhất là đm-> tm khoeo-> ngoài cùng và sau cùng là tk chày( càng xuống
dưới khoeo tk càng gần đm)

-

Nhánh:
+, Nhánh nhỏ cho da mặ sau cẳng chân
+, Nhánh cho cơ: 2 nhánh đm cho 2 đầu cơ bụng chân
+,nhánh khớp: 5 nhánh

 2 đôi đm gối:
1. ĐM gối trên: ngang trên 2 lồi cầu xương đùi
2. ĐM gối dưới: ( ngang trên 2 lồi cầu xương chày)
 ĐM gối giữa: xuyên bao khớp vào caaos máu cho gối
 Giữa 2 đm gối trên và dưới cùng bên nối với nhau

 2 đm gối trên và gối dưới vòng ra trước nối với nhau=> mạng mạch gối bánh





chè ( tham gia cịn có các nhánh của ĐM đùi, ĐM chày sau) ĐM mũ mác nối
với đm gối dưới ngoài
ĐM CHÀY TRƯỚC
+, 2 nhánh quặt ngược chày sau và trước( tách ở đoạn đi sau trên cẳng chân) -> nối với gối dưới ngoài
 Đm chày trước tách ra ở đoạn khi đ mạch đi vào cẳng chân trước
 không thắt đk động mạch khoeo dù tiếp nối khá phong phú
ĐM CHÀY SAU
+, Tiếp theo ĐM khoeo ở bờ dưới cơ khoeo đi xuống dưới và chếch vào trong qua cẳng chân sau->
điểm cách đều cả gót trong và mắt cá trong chia 2 nhánh: ĐM gan chân ngoài+ ĐM gan chân trong
+, Liên quan: đi giữa 2 lớp cơ cẳng chân sau
 trước đi sau cơ chày sau và cơ gấp các ngón dài( ở phần thấp)
 sau là mạc ngang sau cẳng chân và cơ tam đầu
 Ở phần dưới cẳng chân chỉ có da và mậc cẳng chân
 Tk Chày bắt chéo sau ĐM để đi từ trong ra ngồi( nhìn chung tk chày đi ở ngoài
đm)

+, Nhánh:
+, ĐM mũ mác
+, 1/3 dưới có nhánh mắt cá trong vịng ra trước
+, ĐM mác:

 Đi sau cơ chày sau -> giữa xương mác và cơ gấp ngón cái dài-> đầu dưới màng
gian cốt chia 2 nhánh: nhánh xuyên + mắt cá ngoài
+, Tiếp nối:

+, nhánh mũ mác với đm gối dưới ngoài
+, quanh mắt cá trong: ĐM mắt cá trong nối với đm mắt cá trước trong( thuộc ĐM chày trước) và
đm cổ chân trong( Thuộc ĐM mu chân)


+, Quanh mắt cá ngồi: có 4 nhánh:

1.
2.
3.
4.

nhánh xun
mắt cá ngoài( chày sau)
nhánh mắt cá trước ngoài( chày trước)
ĐM cổ chân ngồi

VÙNG CẲNG CHÂN TRƯỚC



Cơ vùng cẳng chân trước: 3 cơ
1. Chày trước:
 Lồi cầu ngoài xương chày và mặt trước ngoài thân x chày -> bắt chéo bờ trong
bàn chân-> xương chêm trong
 gấp và nghiêng trong bàn chân
2. Duỗi các ngón chân dài:
 2/3 trên mặt trong xương mác
 chia 4 bó bám vào đốt xa các ngón 2->5
 duỗi các ngón 2-> 5

3. duỗi ngón cái dài:
 1/3 giữa mặt trong xương mác-> ngón cái
Để giữ gân của 3 cơ này ở cổ chân có 2 hãm gân duỗi: trên + dưới



ĐM chày trước:
+, Tiếp theo từ đm khoeo ở dưới cơ khoeo
+, đường đi:
 đi xuống 1 đoạn ngắn ở cẳng chân sau rồi đi qua phần trên màng gian cốt vào
cẳng chân trước
 Ở cẳng chân trước đm đi thẳng xuống theo đường định hướng từ rãnh trước
chỏm xương mác-> điểm giữa 2 mắt cá ở mặt trước cổ chân
 đến sau hãm gân duỗi cổ chân đổi tên thành ĐM mu chân
+, Liên quan:
+, Mặt sau: đi trước màng gian cốt ở 2/3 trên và đi trước x chày ở 1/3 dưới
+, Mặt trước:+, lúc đầu đi trong khi giữa cơ chày trước và duỗi ngón cái dài
+, sau đi giữa cơ duỗi ngón cái dài và chày trước
+, ở gần cổ chân gân cơ duỗi ngón xái bắt chéo trước đm để vào trong
+, ĐM đi cùng tk mác sâu
+, Phân nhánh:
+, 2 nhánh quặt ngược ( tham gia vào mạng mạch khớp gối)
+, 2 đm mắt cá trwocs trong và ngoài( tham gia mạng mạch mắt cá ngoài và trong
+, tiếp nối như phần trước




.ĐM MU CHÂN
+, đi tiếp ĐM chày trước từ sau hãm gân duỗi trên

+, đi vào mu chân hướng tới khoảng kẽ giữa ngón 1 và 2 tới đầu sau khoang giữa xương đốt bàn 1,2
+, tận cùng bằng 2 nhánh: gan chân sâu+ mu đốt bàn 1
+, Liên quan:
 nằm ngồi gân duỗi ngón cái dài
 nằm trong bó trong cùng của gân duỗi các ngón chân dài
+, Phân nhánh:

 Nhánh cổ chân ngoài và trong
 ĐM cung tách các đm mu đốt bàn chân cịn lại
NHĨM CƠ MẶT TRƯỚC

1.
2.
3.
4.

Duỗi ngón dài
duỗi ngón cái dài
chày trước
Cơ duỗi các ngón chân ngắn: từ mặt ngồi xương gót bó cơ chia thành 4 hịa vào gân duỗi ngón dài 1, 2 ,3 ,
4 ( bó hịa vào gân duỗi ngón 1 : cơ duỗi ngón cái ngắn)
• Ở phía trước ngồi:
1. Cơ mác dài : chỏm và mặt ngoài xương mác -> xương chêm
2. Cơ mác ngắn: 1/3 giữa xương mác đến xương chêm
 Gấp gan chân và nghiêng ngoài bàn chân, giữ vòm gan chân


TK CHÀY
+, Nguyên ủy: tách ra từ tk ngồi ở đỉnh khoeo
+, Đường đi:

 Đi xuống qua 2 vùng khoeo+ cẳng chân sau
 Đi theo đường định hướng từ đỉnh khoeo -> điểm giữa mắt cá trong và gân gót> dưới hãm gân gấp cổ chân chia 2 nhánh: gan chân ngoài+ gan chân trong( chi
phối da và cơ toàn bộ gan bàn chân
+, Liên quan:

1. Vùng khoeo:
 Đi cùng đm , tĩnh mạch khoeo, tk ở vị trí sau cùng và ngoài cùng
2. Ở vùng cẳng chân sau:
 liên quan giống đm chày sau, phần lớn ở ngoài đm chày sau
+, Phân nhánh:

1. Nhánh bì:
 Nhánh gót trong
 Nhánh bì bắp chân trong
 Ngay sau khi vào da khết hợp với nhánh nối mác của tk mác chung=> tk bắp
chân

 Cảm giác 1/3 dưới ngoài mặt sau cẳng chân, rồi cho 2 nhánh tận: nhánh gót
ngồi và bì mu chân ngoài( đi sau rồi đi dưới mắt cá ngoài chi phối bờ ngoài bàn
chân)
2. Nhánh cơ: Cho tất cả các cơ cẳng chân sau


THẦN KINH MÁC CHUNG
+, ng.ủy: Từ tk ngồi ở đỉnh khoeo
+, Đường đi:

 Xuống dưới và ra ngoài đén chỏm xương mác
 đi dọc trong cơ nhị đầu rồi đi giữa gân cơ nhị đầu và cơ bụng chân
 Ngay cổ xương mác tận cùng bằng 2 nhánh: mác nông và mác sâu ( chỗ che phủ

bởi cơ mác dài

 tk mác nơng đi ra cẳng chân ngồi
 Tk mác sâu đi ra cẳng chân trước
+, Phân nhánh :
+, nhánh bên:

1. bì bắp chân ngồi: cảm giác cho da phần trên mặt ngồi bắp chân
2. Nhánh nối mác: ( đơi khi nhánh nối mác tách từ bì bắp chân ngồi
3. Nhánh vào khớp gối:
+, Nhánh tận:

1. Tk mác sâu: vai trò chủ yếu là vận động
 đi ra vùng cẳng chân trước cùng đm chày trước
 lúc đầu đi dưới sự che phủ của cơ gấp các ngón chân dài, phân nhánh vào 3 cơ
cẳng chân trước

 đến cổ chân tận cùng bằng 2 nhánh:
 Nhánh ngoài vào cơ duỗi các ngón chân ngắn
 Nhánh trong đi vào kẽ ngón chân 1,2( cảm giác cho kẽ ngón 1,2)
2. TK mác nơng :





Đi xuống vùng cẳng chân ngồi dưới sự che phủ của cơ mác dài
lúc đầu đi giữa mác dài và xương
sau đi giữa cơ mác dài và mác ngắn cho nhánh vào 2 cơ mác
Đến chỗ nối 1/3 giữa và 1/3 dưới xuyên mạc vào mô dưới da, tiếp tục đi xuống

cảm giác

(phần dưới mặt ngoài cẳng chân và hầu hết mu chân___ h/ vẽ)
(phần gan chân 2 tk gan chân ngoài và trong chi phối mọi cơ gan chân và cảm giác cho da vùng gan chân)



×