Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Đáp án môn Triết Học Mác Lê Nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.67 KB, 30 trang )

1/ Những hình thức lịch sử cơ bản của chủ nghĩa duy vật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
b. Chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật siêu hình
máy móc.
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
d. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.

2/ Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Chính sách ngu dân của các giai cấp thống trị
b. Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của q trình
nhận thức.
c. Niềm tin tơn giáo
d. Khoa học chưa phát triển đầy đủ.

3/ Ai là tác giả của khái quát sau: “vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học…là mối quan hệ
giữa tư duy và tồn tại”?
Chọn một câu trả lời:
a. Hêghen
b. Mác
c. Lênin
d. Ăngghen
1


4/ Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác -Lênin là những gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Triết học Mác- Lênin, phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật.
b. Triết học Mác- Lênin, phép biện chứng và chủ nghĩa xã hội khoa học.
c. Triết học Mác- Lênin, kinh tế học chính trị Mác- Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học.


d. Triết học Mác-Lênin, chủ nghĩa duy vật và kinh tế học chính trị.

5/ Chức năng cơ bản của triết học Mác - Lênin là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
b. Chức năng nhận thức và chức năng khái quát
c. Chức năng phê phán và chức năng khoa học
d. Chức năng phản biện và chức năng tuyên truyền

6/ Một trong những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm về vật chất
là gì?:
Chọn một câu trả lời:
a. Cho rằng vật chất là hữu hạn trong không gian và thời gian.
b. Cho rằng vật chất là đem lại cho con người trong cảm giác.
c. Đồng nhất vật chất với vật thể.
d. Cho rằng vật chất là bất biến(không vận động).
2


7/ Quan điểm triết học nào khẳng định bản chất thế giới là tinh thần?
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa bất khả tri
c. Chủ nghĩa duy tâm
d. Chủ nghĩa duy lý

8/ Vì sao có thể nói chủ nghĩa duy vật chất phác về cơ bản là đúng?
Chọn một câu trả lời:
a. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên.
b. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác phù hợp với lợi ích của giai cấp tiến bộ.

c. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác là hình thưc lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa duy vật.
d. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác có lien hệ mật thiết với khoa học.

9/ Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống lại cái
gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Phương pháp biện chứng
b. Chủ nghĩa vô thần
c. Chủ nghĩa duy tâm và tơn giáo
d. Phương pháp siêu hình
3


10/ Những thành tựu khoa học tự nhiên chủ yếu nào đóng vai trị là tiền đề khoa học của
chủ nghĩa Mác?
Chọn một câu trả lời:
a. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào và học thuyết tiến hóa.
b. Định luật qn tính, định luật 2 Newton, thuyết lượng tử.
c. Định luật vạn vật hấp dẫn, đinh luật tuần hồn các ngun tố hóa học.
d. Thuyết cấu tạo nguyên tử, thuyết tương đối, thuyết di truyền.

11/ Mác và Ăngghen đã kế thừa gì ở Hêghen?
Chọn một câu trả lời:
a. Phương pháp siêu hình
b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Chủ nghĩa duy vật
d. Phép biện chứng

12/ Trong triết học Mác- Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng có quan hệ với
nhau như thế nào?

Chọn một câu trả lời:
a. Là hai bộ phận riêng, độc lập
b. Là hai bộ phận đối lập nhau
c. Là hai bộ phận có quan hệ thống nhất hữu cơ
4


d. Là hai bộ phận có quan hệ thứ bậc trước - sau

13/ Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Biện chứng tự phát
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa kinh nghiêm
d. Mang tính trực quan

14/ Chủ nghĩa duy tâm và tơn giáo có quan hệ với nhau như thế nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Thường có mối liên hệ mật thiết với nhau.
b. Đồng nhất hồn tồn.
c. Có quan hệ nhân - quả.
d. Đối lập nhau.

15/ Việc chia triết học thành hai trường phái lớn chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là
tùy thuộc vào câu trả lời cho câu hỏi:
Chọn một câu trả lời:
a. Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
b. Thế giới được sáng tạo ra hay có sẵn từ trước?
c. Bản chất của con người là gì?
d. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

5


16/ Nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực
hiện là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Sáng tao ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
b. Gán bó lý luận với thực tiễn
c. Phát triển chủ nghĩa vô thần khoa học
d. Xây dựng và phát triển phép biện chứng

17/ Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là gi?
Chọn một câu trả lời:
a. Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
b. Con người khơng có khả năng nhận thức thế giới.
c. Nhận thức phiến diện
d. Nhu cầu của đời sống tinh thần

18/ Tiền đề lý luận trực tiếp của của Chủ nghĩa Mác là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Triết học cổ điển Đức, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh,
Pháp.
b. Triết học cổ điển Đức, lý luận về giá trị lao động của Ricácđô và chủ nghĩa xã hội của Phuriê.
c. Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, học thuyết giá trị và biện chứng của triết học cổ điển Đức.
6


d. Chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hơi không
tưởng.


19/ Bất khả tri luận là trường phái triết học:
Chọn một câu trả lời:
a. Khẳng định nhận thức là một q trình.
b. Cho rằng ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai.
c. Cho rằng ý thức là có tính tích cực, sáng tạo.
d. Phủ nhận khả năng nhận thức của con người.

20/ Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Những năm 40 của thế kỷ XIX
b. Đầu thế kỷ XIX
c. Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
d. Cuối thế kỷ XIX

21/ Ai là người xây dựng và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin?
Chọn một câu trả lời:
a. Mác và Lênin xây dựng, Ăngghen phát triển.
b. Mác và Lênin xây dựng.
c. Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển.
7


d. Mác xây dựng và Lênin phát triển.

22/ “Tồn tại khách quan” nghĩa là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Tồn tại trong khơng gian và thời gian.
b. Tồn tại ngồi ý thức, độc lâp, không phụ thuôc vào ý thức của con người.
c. Tồn tại cảm tính.
d. Tồn tại trong những hồn cảnh nhất định.


23/ Nhận thức cảm tính bao gồm hình thức cơ bản nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Cảm giác, tri giác, biểu tượng.
b. Cảm giác, tri giác, ấn tượng
c. Tri giác, ý niệm, cảm xúc.
d. Hình tượng, ấn tượng, tưởng tượng

24/ Trong các yếu tố cấu thành ý thức, yếu tó nào quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Niềm tin
b. Tri thức
c. Ý chí
8


d. Tình cảm

25/ Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phản ánh là thuộc tính của:
Chọn một câu trả lời:
a. Một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người.
b. vật chất hữu sinh(vật chất có sự sống).
c. Một dạng vật chất đặc biệt.
d. Mọi dạng vật chất.(Đúng)

26/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của lý luận luận thức duy vật biện
chứng?
Chọn một câu trả lời:
a. Lý luận quyết định thực tiễn.
b. Lý luận mà khơng có nhận thức là lý luận sng

c. Thực tiễn mà khơng có lý luận thì qng
d. Thực tiễn là cơ sở, động lưc, mục đích của nhận thức.

27/ Theo chủ nghĩa duy vật, thuộc tính phổ biến nhất của vật chât là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Tồn tại khách quan.
b. Đem lại cho con người trong cảm giác
c. Vận động.
d. Khối lượng.
9


28/ Trong các khái niệm sau đây, khái niệm nào được xem là phạm trù (là khái niệm rộng
nhất)?
Chọn một câu trả lời:
a. Ý chí
b. Ý thức
c. Tri thức
d. Cảm giác

29/ Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Mâu thuẫn cản trở sự phát triển.
b. Mâu thuẫn chỉ có trong tư duy sai lầm, chủ quan.
c. Mâu thuẫn là đấu tranh của các mặt đối lập.
d. Mỗi sự vật, hiện tượng, q trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau.

30/ Phép biện chứng bao gồm những hình thức lịch sử cơ bản nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Phép biện chứng chủ quan, phép biện chứng khách quan và phép biện chứng khoa học.

b. Phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng trung đại và phép biện chứng cận- hiện đại.
c. Phép biện chứng tự nhiên, phép biện chứng lịch sử và phép biện chứng tinh thần.
10


d. Phép biện tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.

31/ Thực tiễn là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần của con người trong lịch sử.
b. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người nhằm nhận thức, cải tạo thế giới.
c. Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người
nhằm cải biến thế giới.
d. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động mang tính lịch sử- xã hội của con người.

32/ Đặc trưng của ý thức với tư cách một dạng phản ánh là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Mang tính khách quan
b. Mang tính chủ động và tích cực
c. Mang tính chủ quan
d. Mang tính năng động và sáng tạo

33/ Tư tưởng và hành động nào sau đây là biểu hiện rõ nhất của “tả khuynh”?
Chọn một câu trả lời:
a. Áp đặt
b. Nơn nóng
c. Chủ quan
11



d. Duy ý chí

34/ Có thể giải thích q trình sinh sản bằng các quy luật cơ học, vật lý được hay khơng?
Chọn một câu trả lời:
a. Khơng
b. Có
c. Giải thích được phần nhỏ
d. Giải thích được phần lớn

35/ Hạn chế trong phép biện chứng của triết học cổ điển Đức là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Thiếu tính triệt để
b. Mang tính chất duy tâm
c. Thiếu tính hệ thống
d. Mang tính chất chủ quan

36/ Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Mỗi sự vật hiện tượng có nhiều chất tùy thuộc quan hệ của nó với những cái khác.
b. Mỗi sự vật hiện tượng có một chất xác định.
c. Chất là các thuộc tính của sự vật hiện tượng
12


d. Chất là cái luôn thay đổi.

37/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung.
b. Cái chung và cái riêng và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan.

c. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thơng qua cái riêng.
d. Cái chung bao qt tồn bộ cái riêng.

38/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan.
b. Bản chất không bao giờ thay đổi.
c. Không có bản chất thuần túy tách rời hiện tượng.
d. Hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện của một bản chất nhất định.

39/ “Tồn tại khách quan” nghĩa là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Tồn tại trong không gian và thời gian.
b. Tồn tại ngồi ý thức, độc lâp, khơng phụ thuôc vào ý thức của con người.
c. Tồn tại cảm tính.
d. Tồn tại trong những hồn cảnh nhất định.

13


40/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên.
b. Khơng có cái ngẫu nhiên thuần túy.
c. Ngẫu nhiên là cái khơng có ngun nhân.
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan.

41/ Các hình thức vận động cơ bản của vật chất sắp xếp theo hứ tự từ thấp đến cao là:
Chọn một câu trả lời:
a. Vận đơng vật lý, vận động cơ học, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội.

b. Vận động cơ học, vận động hóa học, vận đơng vật lý, vận động sinh học và vận động xã hội.
c. Vận động cơ học, vận động sinh học, vận đơng vật lý, vận động hóa học và vận động xã hội.
d. Vận động cơ học, vận đông vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội.

42/ Ai là người đầu tiên trình bày một cách bao qt và có ý thức những hình thái vận
động chung của phép biện chứng?
Chọn một câu trả lời:
a. Arixtốt
b. Ăngghen
c. Hêraclit
14


d. Hêghen

43/ Bệnh chủ quan duy ý chí là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Coi ý thức, tinh thần quyết định vật chất.
b. Đặt tình cảm cao hơn lý trí
c. Cho rằng ý chí có vai trị quan trọng.
d. Hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, xuất phát từ ý muốn chủ quan..

44/ Trong các khái niệm sau đây, khái niệm nào được xem là phạm trù (là khái niệm rộng
nhất)?
Chọn một câu trả lời:
a. Cảm giác
b. Tri thức
c. Ý chí
d. Ý thức


45/ Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vận động của vật chất là do đâu?
Chọn một câu trả lời:
a. Tác động của lực cơ học. (sai)
b. Không xác định!
c. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất.(Đúng)
15


d. Do “cái đẩy đầu tiên”.

46/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Khơng có hình thức nào không chứa đựng nội dung và ngược lại.
b. Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức
c. Nếu hình thức khơng phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.
d. Hình thức quyết định nội dung.

47/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của lý luận luận thức duy vật biện
chứng?
Chọn một câu trả lời:
a. Khơng có chân lý trừu tượng, chân lý luôn luôn là cụ thể.
b. Chân lý không bao giờ thay đổi.
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
d. Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối có sự thống nhất biện chứng với nhau.

48/ Quan điểm duy vật khơng triệt để nghĩa là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Vật chất có điểm khởi đầu.
b. Cho rằng vật chất là hữu hạn trong không gian và thời gian.
c. Coi kinh tế là nhân tố duy nhất quyết định đời sống xã hội.

16


d. Duy tâm trong giải quyết các vấn đề xã hội.

49/ Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức có ở:
Chọn một câu trả lời:
a. Một dạng vật chất đặc biệt.
b. Vật chất hữu sinh(vật chất có sự sống).
c. Một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người.
d. Mọi dạng vật chất.

50/ Cái gì được coi là “hạt nhân” của phép biện chứng?
Chọn một câu trả lời:
a. Quy luật phủ định của phủ định.
b. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
c. Nguyên lý về sự phát triển.
d. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

51/ Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Phủ định là xóa bỏ, thay thế hoàn toàn cái cũ.
b. Phủ định là chấm dứt sự phát triển.
c. Phủ định biện chứng là phủ định có tính kế thừa.
d. Phủ định là chủ quan đồng nghĩa với tiêu diệt sự vật.

17


52/ Các hình thức cơ bản của tư duy là:

Chọn một câu trả lời:
a. Khái niệm, ý niệm và giả thuyết.
b. Khái niệm, phán đoán và suy lý
c. Khái niệm,quan điểm và quan niệm.
d. Phán đoán, suy luận và kết luận.

53/ Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về:
Chọn một câu trả lời:
a. Nguồn gốc của vận động và phát triển.
b. Phương thức chung của vận động và phát triển.
c. Khuynh hướng chung của vận động và phát triển.
d. Động lực của vận động và phát triển.

54/ Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Nguyên về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
b. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về tính chỉnh thể.
c. Nguyên lý về sự phát triển và nguyên lý thống nhất vật chất.
d. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý vận động.
18


55/ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật về:
Chọn một câu trả lời:
a. Nguồn gốc, động lực của vận động và phát triển
b. Kết quả của vận động và phát triển
c. Phương thức chung của vận động và phát triển.
d. Khuynh hướng chung của vận động và phát triển.

56/ Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới thống nhất ở:

Chọn một câu trả lời:
a. Sự tồn tại của vật chất.
b. Tính vật chất của thế giới.
c. Tính thứ nhất của vật chất so với tinh thần.
d. Tính đa dạng của vật chất.
57/ Cụm từ “trực quan sinh động” dùng để chỉ loại nhận thức nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhận thức cảm tính thức
b. Nhận thức lý tính.
c. Nhận thức thơng thường.
d. Nhận thức kinh nghiệm.
58/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, tương đối.
19


b. Mâu thuẫn khơng có sự thống nhất của các mặt đối lập
c. Mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến.
d. Phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập.
59/ Trong các yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức, yếu tố nào cơ bản và trực tiếp
nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Giao tiếp và ngôn ngữ
b. Kinh nghiệm và tập quán
c. Lao động và ngơn ngữ
d. Giá tri văn hóa

60/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:

a. Phủ định biện chứng là sự phủ định sạch trơn.
b. Phủ định biện chứng tạo điều kiện và tiền đề cho sự phát triển.
c. Phủ định biện chứng là sự tự thân phủ định.
d. Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một
trình dộ cao hơn.
61/ Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất là quy
luật về:
Chọn một câu trả lời:
a. Động lực của vận động và phát triển.
b. Nguồn gốc của vận động và phát triển.
c. Phương thức chung của vận động và phát triển.
d. Khuynh hướng chung của vận động và phát triển.
20


62/ Ai là tác giả của khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm
thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”?
Chọn một câu trả lời:
a. Ăngghen
b. Hồ Chí Minh
c. Mác
d. Lênin
63/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Khả năng chỉ trở thành hiện thực khi có các điều kiện tương ứng.
b. Trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật, hiện tượng có thể có nhiều khả năng.
c. Khả năng và hiện thực có thể chuyển hóa cho nhau.
d. Mọi khả năng đều trở thành hiện thực.

64/ Ai là tác giả của định nghĩa: “phép biện chứng …là môn khoa học về những quy luật

phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
Chọn một câu trả lời:
a. Mác
b. Ăngghen
c. Lênin
d. Hêghen
65/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Bất kỳ sự thay đổi về lượng nào cũng làm thay đổi về chất.
b. Mọi vận động, phát triển bắt đầu từ những thay đổi về lượng.
c. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất được gọi là độ.
d. Chất mới ra đời có sự tác động trở lại lượng của sự vật.
21


66/ Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Có tồn tại nguyên nhân đầu tiên.
b. Nguyên nhân có trước kết quả
c. Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả.
d. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau.
67/ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức khác gì so với quan điểm của
chủ nghĩa duy vật siêu hình?
a. Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
b.
68/ Quan điểm duy vật không triệt để nghĩa là gì?
a. Duy tâm trong giải quyết các vấn đề của xã hội
b.
69/ Những hoạt động nào được xem là các hình thức cơ bản của thực tiễn?
Chọn một câu trả lời:

a. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị- xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.
b. Hoạt động thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị và hoạt động nhận thức.
c. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động khoa học và hoạt động chính trị.
d. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học.

70/ Nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Sự bất bình của quần chúng nhân dân
b. Mâu thuẫn, xung đột giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội
c. Chiến tranh đế quốc
22


d. Sự yếu kém của nhà cầm quyền
71/ Quan hệ sản xuất như thế nào thì là “hình thức phát triển” thúc đẩy lực lượng sản
xuất?
Chọn một câu trả lời:
a. Dựa trên chế độ công hữu
b. Dựa trên chế độ tư hữu
c. Tiên tiến, vượt trước tình độ của lực lượng sản xuất
d. Phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
73/ Lực lượng sản xuất gồm:
Chọn một câu trả lời:
a. Công cụ sản xuất và đối tượng lao động
b. Tư liệu sản xuất và người lao động
c. Tư liệu sản xuất và nguyên nhiên vật liệu
d. Tư liệu sản xuất và sản phẩm được làm ra
74/ Các giai cấp được xác định dựa trên sự khác biệt cơ bản nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Tâm lý tư tưởng

b. Chức năng xã hội
c. Địa vị kinh tế
d. Thu nhập và mức sống
75/ Quan điểm cho rằng các giai cấp tồn tại trong mọi giai đoạn phát triển của lịch sử là
đúng hay sai?
Chọn một câu trả lời:
a. Không xác định
b. Đúng
c. Vừa đúng vừa sai
d. Sai
23


76/ Bộ phận nào trong “kiến trúc thượng tầng” của xã hội có vai trị quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Tư tưởng triết học
b. Thiết chế chính trị
c. Tư tưởng đạo đức
d. Các tổ chức tôn giáo
77/ “Quan hệ song trùng” là những mối quan hệ nào mà con người nhất định phải tham
gia vào trong quá trình sản xuất?
Chọn một câu trả lời:
a. Quan hệ cá nhân với nhà nước và quan hệ với cá nhân với cá nhân
b. Quan hệ con người với tự nhiên và quan hệ giữa con người với nhau
c. Quan hệ với tư liệu sản xuất và quan hệ với sản phẩm
d. Quan hệ giữa chủ với thợ và quan hệ giữa các đồng nghiệp
78/ Chức năng cơ bản quan trọng nhất của nhà nước là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Quản lý xã hội
b. Phát triển kinh tế

c. Điều hòa lợi ích giữa các giai cấp
d. Thống trị chính trị

79/ Lực lượng sản xuất thể hiện quan hệ của con người với
Chọn một câu trả lời:
a. Tự nhiên
b. Tư liệu sản xuất
c. Con người
24


d. Sản phẩm được tạo ra
80/ Quy luật tự nhiên khác gì so với quy luật xã hội?
Chọn một câu trả lời:
a. Quy luật tự nhiên hồn tồn mang tính tất nhiên; quy luật xã hội mang tính ngẫu nhiên.
b. Quy luật tự nhiên tác động không thông qua hoạt động có ý thức của con người; quy luật xã hội
có thơng qua hoạt động có ý thức của con người
c. Khơng khác nhau.
d. Quy luật tự nhiên mang tính khách quan; quy luật xã hội mang tính chủ quan.
81/ Nhân tố nào là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội?
Chọn một câu trả lời:
a. Chính trị
b. Đạo đức và nghệ thuật
c. Tôn giáo
d. Sản xuất vật chất
82/ Quan hệ sản xuất có quan hệ như thế nào với lực lượng sản xuất?
Chọn một câu trả lời:
a. Có xu hướng phải phù hợp
b. Lạc hậu hơn
c. Khơng xác định

d. Tiến bộ hơn

83/ Giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mặt nào giữ vai trò quyết định?
Chọn một câu trả lời:
a. Lực lượng lượng sản xuất
b. Cả hai có vai trị ngang nhau
25


×