BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
LÊ TƠ KIM NGỌC
HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TIÊN PHONG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
LÊ TƠ KIM NGỌC
HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TIÊN PHONG
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Nguyễn Thị Thùy Linh
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan bản luận văn “Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong” là nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi, được
thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Thùy Linh. Mọi số liệu và kết quả
nghiên cứu hoàn toàn trung thực.
Luận văn sử dụng các nguồn tài liệu khác nhau trong quá trình nghiên cứu, các
nguồn tài liệu đã dược công bố đầy đủ theo quy định.
Tác giả luận văn
Lê Tô Kim Ngọc
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT
ABSTRACT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ....................................................................... 1
1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ..........................................................................................1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: ..............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu của nghiên cứu: .................................................................................................2
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu: ..........................................................................................................2
1.3. Phương pháp nghiên cứu:.........................................................................................................3
1.4. Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................................................3
1.5. Ý nghĩa của đề tài: ...................................................................................................................3
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP TIÊN PHONG............................................................................................... 5
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Tiên Phong ...........................................................................5
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TPBank ...................................................................5
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của hội sở chính của TPBank ..................................................................7
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank ......................................................................8
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong ........................................12
2.2.1. Hoạt động tín dụng tại TPBank ......................................................................................12
2.2.2. Tình hình về nợ quá hạn và nợ xấu: ................................................................................16
2.2.3. Trích lập dự phòng: ........................................................................................................17
2.3. Vấn đề quản trị rủi ro tại ngân hàng TMCP Tiên Phong .......................................................18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 20
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 21
3.1. Rủi ro tín dụng: ......................................................................................................................21
3.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng: ..............................................................................................21
3.1.2. Nguyên nhân rủi ro tín dụng: ..........................................................................................22
3.1.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng: ..........................................................................................25
3.1.4. Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng: .............................................................................26
3.2. Quản trị rủi ro tín dụng: .........................................................................................................27
3.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: .................................................................................27
3.2.2. Nguyên tắc của Ủy ban Basel về quản trị rủi ro tín dụng ...............................................28
3.2.3. Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng.............................................................................29
3.2.4. Kiểm sốt rủi ro tín dụng ................................................................................................33
3.2.5. Xử lý rủi ro tín dụng ........................................................................................................34
3.3. Tổng quan các nghiên cứu trước ............................................................................................35
3.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài ............................................................................................35
3.3.2. Các nghiên cứu trong nước .............................................................................................37
3.4. Xác định phương pháp nghiên cứu ........................................................................................40
3.4.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................................40
3.4.2. Các phương pháp nghiên cứu .........................................................................................40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 43
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP TIÊN PHONG................................................................................ 44
4.1. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong ....................................................44
4.1.1. Xây dựng bộ máy quản trị rủi ro tín dụng.......................................................................44
4.1.2. Nhận dạng rủi ro tín dụng ...............................................................................................46
4.1.3. Xếp hạng tín dụng nội bộ ................................................................................................49
4.2. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong ....................................51
4.3. Đánh giá hoạt động quản trị tín dụng của Ngân hàng TMCP Tiên Phong.............................54
4.3.1. Những kết quả đạt được trong quản trị tín dụng của TPBank ........................................54
4.3.2. Những tồn tại trong việc quản trị rủi ro tín dụng của TPBank .......................................56
4.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng .........59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 64
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG........................................................... 65
5.1. Mục tiêu và định hướng hoạt động của Ngân hàng TMCP Tiên Phong ................................65
5.1.1 Mục tiêu và định hướng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. ................................65
5.1.2. Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng trong thời gian tới .................................................67
5.2. Giải pháp tăng cường hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ........................................69
5.2.1. Tăng vốn để đáp ứng các chuẩn mực của Basel II .........................................................69
5.2.2. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý ..............................................................................70
5.2.3. Xây dựng và hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ...........................................73
5.2.4. Nâng cao chất lượng nhân sự .........................................................................................74
5.2.5. Nâng cấp và hồn thiện hệ thống cơng nghệ thông tin ...................................................75
5.3 Một số kiến nghị .....................................................................................................................77
5.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước..........................................................................77
5.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Tiên Phong ...........................................................79
5.4. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.................................................................82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 ........................................................................................ 84
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CN
Chi nhánh
CSTT
Chính sách tiền tệ
Cty
Cơng ty
CTCP
Công ty cổ phẩn
DN
Doanh nghiệp
HĐKD
Hoạt động kinh doanh
HĐ
Huy động
NH
Ngân hàng
NHNN
Ngân hàng nhà nước
NHTM
Ngân hàng thương mại
QTRRTD
Quản trị rủi ro tín dụng
RRTD
Rủi ro tín dụng
TT
Thơng tư
TMCP
Thương mại cổ phần
TCKT
Tổ chức kinh tế
TCTD
Tổ chức tín dụng
XHTDNB
Xếp hạng tín dụng nội bộ
CBNV
Cán bộ nhân viên
CBTD
Cán bộ tín dụng
KHDN
Khách hàng doanh nghiệp
KHCN
Khách hàng cá nhân
KH
Khách hàng
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Tên các bảng
Trang
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank
08
Bảng 2.2: Các chỉ số tài chính chủ yếu trong năm 2020 của TPBank
10
Bảng 2.3: Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
11
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn của TPBank
14
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo đối tượng và loại hình doanh nghiệp
15
Bảng 2.6: Bảng phân loại nợ tại TPBank
16
Bảng 2.7: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại TPBank
18
Bảng 4.1: Ba dấu hiệu cảnh báo rủi ro sớm tại TPBank
47
Bảng 4.2: Tỷ lệ khách hàng vi phạm dấu hiệu EWS tại TPBank
47
Bảng 4.3: Xếp hạng khách hàng tại TPBank
50
Tên các biểu đồ
Biểu đồ 2.1. Dư nợ tín dụng tại TPBank
12
Tên sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Trụ sở chính
07
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ bộ máy quản trị rủi ro tín dụng
44
Sơ đồ 4.2. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank
51
TĨM TẮT
1. Tiêu đề
Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên
Phong
2. Tóm tắt
Trong giai đoạn 2016-2020, nợ xấu gia tăng một cách nhanh chóng, vượt tầm
kiểm sốt của ngân hàng. TPBank cũng như các NHTM khác thực tiễn hoạt động tín
dụng của TPBank trong thời gian qua cũng cho thấy rủi ro tín dụng chưa được kiểm
sốt một cách hiệu quả và đang có xu hướng gia tăng. Mục tiêu nghiên cứu của luận
văn là hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín
dụng. Sau đó, phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên
Phong. Từ đó có thể đánh giá các kết quả đã đạt được và những hạn chế trong hoạt
động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Phương pháp nghiên cứu: thống kê, so
sánh, phân tích; đồng thời thu thập và xử lý dữ liệu. Và cuối cùng là đề xuất các giải
pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank.
3. Từ khóa
Quản trị rủi ro, tín dụng, rủi ro tín dụng, TPBank.
ABSTRACT
1. Title
Completing credit risk management at Tien Phong Commercial Joint Stock
Bank
2. Abstract
In the period 2016-2020, bad debt increased rapidly, out of control of the bank.
TPBank as well as other commercial banks, the fact that TPBank's credit activities in
recent years also show that credit risk has not been effectively controlled and tends
to increase. The research objective of the thesis is to systematize the basic theoretical
issues about credit risk and credit risk management. Then, analyze the credit risk
management situation at Tien Phong Commercial Joint Stock Bank. From there, we
can evaluate the results achieved and the limitations in credit risk management at
banks. Research methods: statistics, comparison, analysis; data collection and
processing. And finally proposing solutions to perfect credit risk management at
TPBank.
3. Keywords
Risk management, credit, credit risk, Tien Phong Commercial Joint Stock
Bank.
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Ngày nay, sự ra đời và hoạt động của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế có ý
nghĩa quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ngành
ngân hàng là một ngành kinh tế có tính đặc thù, là hoạt động trung gian - cầu nối, gắn
liền với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế bao gồm cả trong nước và quốc tế. Là tổ
chức trung gian, nên ngành ngân hàng sẽ được thừa hưởng những thành quả tốt đẹp
nhất của toàn bộ nền kinh tế mang lại, tuy nhiên nó cũng là đối tượng đầu tiên phải
gánh chịu những rủi ro của nền kinh tế do những đơn vị, những tổ chức có quan hệ
giao dịch với ngân hàng trực tiếp gây nên. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một
loại hình kinh doanh đặc biệt với đối tượng đặc biệt là tiền tệ và các dịch vụ liên quan,
nó khác hẳn với nội dung và tích chất hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh khác.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam, kể từ khi chuyển qua cơ chế thị trường, đã phát
triển và thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Ngân hàng TMCP Tiên Phong
(TPBank) là một ngân hàng non trẻ trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam. Được
thành lập năm 2008, tính đến nay TPBank mới được hơn 10 năm, mặc dù đi vào hoạt
động chưa lâu nhưng TPBank luôn là một trong những đơn vị đi đầu, hoàn thành tốt
mọi chỉ tiêu mà ban lãnh đạo ngân hàng nhà nước đề ra. Tuy nhiên, trình độ quản lý
nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng của ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được
yêu cầu phát triển trong nền kinh tế thị trường, tỷ lệ nợ xấu còn cao và tín dụng phát
triển chưa bền vững. Hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh kém hiê ̣u quả năm 2011 dẫn đế n hâ ̣u quả
TPBank lỗ lũy kế và thă ̣ng dư vố n âm kéo dài. Giai đoa ̣n sau đó (2013-2015) chủ yế u
giải quyế t phầ n thâm vố n chủ sở hữu do lỗ lũy kế và thă ̣ng dư âm, từ năm 2016 đến
nay, lợi nhuận của ngân hàng ngày càng tăng trưởng vượt trội khi đáp ứng được nhu
cầu của khách hàng về công nghệ hiện đại. Và nguyên nhân chiń h của khoản lỗ lớn
này xuấ t phát từ hoa ̣t đô ̣ng tăng trưởng tiń du ̣ng và quản tri ̣rủi ro kém hiê ̣u quả của
TPBank. Hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng của Ngân hàng bi ha
̣ ̣n chế , chấ t lươ ̣ng tiń du ̣ng giảm sút
nghiêm tro ̣ng với mức nơ ̣ xấ u lên đế n 7%, bô ̣ máy quản tri ̣rủi ro kém hiê ̣u quả, gă ̣p
nhiề u khó khăn về thanh khoản. Đến cuối năm 2019, TPBank đã có những chuyển
2
biến tích cực, tổng dư nợ đã tăng trưởng trên 20%. Chất lượng tín dụng đã được kiểm
sốt và đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu,ở mức dưới 1,3%. Đặc biệt, tồn bộ nợ xấu VAMC đã
được tất tốn, TPBank tiếp tục nằm trong nhóm các ngân hàng có chất lượng tín dụng
tốt nhất trên thị trường. Năm 2020,.với ảnh hưởng lớn từ dịch Covid,,TPBank tiếp
tục duy trì hiệu quả kinh doanh ở mức cao, thể hiện qua các chỉ số ROA và ROE
tương ứng là 1,89% và 29,5%. Bên cạnh đó, TPBank đã chú trọng đẩy mạnh các hoạt
động về quản trị rủi ro vận hành và rủi ro thị trường cũng như quản trị tốt rủi ro tín
dụng. Tỷ lệ nợ xấu của TPBank ở mức 1,14%, thấp hơn năm 2019. Hệ số an tồn vốn
(CAR) tính đến cuối năm 2020 ở mức 12,8%, cao hơn nhiều so với mức tối thiểu 8%
theo chuẩn Basel II.Đánh giá đúng mức thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh tín dụng
và nghiên cứu để tìm ra giải pháp tăng cường Quản trị rủi ro tín dụng là điều vơ cùng
quan trọng đối với Ngân hàng Thương Mại nói chung và Ngân hàng TPBank nói
riêng.
Xuất phát từ thực tế, đề tài “Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Tiên Phong” được chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu của nghiên cứu:
-
Mục tiêu chung: Đề xuất các giải pháp để hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng
tại TPBank trong thời gian tới
-
Mục tiêu cụ thể:
+ Phân tích và đánh giá thực trạng, những vấn đề tồn tại trong quản trị rủi ro
tín dụng tại TPBank
+ Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu:
+ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ?
+ Thực tra ̣ng của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại TPbank là như thế nào?
+ Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng tại
TPBank là gì?
+ Các biện pháp nào hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank?
3
1.3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: thu thập những dữ liệu, thông tin về hoạt
động tín dụng cũng như quản trị rủi ro TPBank dưới dạng các báo cáo tổ ng hợp; tác
giả sẽ chọn lọc, xử lý và đưa vào nghiên cứu dưới dạng bảng biểu thông tin định
lượng; sử dụng phương pháp thố ng kê toán học để xác định xu hướng của tâp hợp số
liệu thu thập được về tình hình phát triể n tiń dụng tại TPBank.
Phương pháp nghiên cứu định tính: Thớ ng kê, so sánh, phân tích, tở ng hợp các tài
liệu nhằm tìm hiểu những luận cứ trong các nghiên cứu trước đây cũng như các cơ sở
lý thuyế t liên quan đế n chủ đề nghiên cứu; chủ trương và chính sách liên quan đến
chủ đề; thành tựu đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu
Sau đó, tác giả sẽ tập hợp lại kết quả cũng như đưa ra những đóng góp chính xác
về việc nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank.
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu trên toàn hệ thống TPBank trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm
2020.
1.5. Ý nghĩa của đề tài:
Đề tài tổng hợp, nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng, về nội
dung và quy trình quản trị rủi ro tín dụng.
Đề tài nêu ra những nguyên nhân để từ đó kiến nghị các giải pháp có hiệu quả và
khả thi cho mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong.
4
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn giới thiệu về đề tài: nêu ra sự cần thiết của vấn đề
nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
và ý nghĩa của đề tài.
5
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP TIÊN PHONG
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Tiên Phong
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TPBank
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là TPBank) là Ngân hàng
Thương mại Cổ phần được thành lập vào ngày 05 tháng 05 năm 2008 với vốn điều lệ
ban đầu là 1.000 tỷ đồng theo Giấy phép thành lập số 123/GP-NHNN của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Giấy phép thành lập của Ngân hàng được điều chỉnh,
sửa đổi và bổ sung theo Quyết định số 393/QĐ-NHNN ngày 8 tháng 3 năm 2019 của
Thống đốc NHNN. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Ngân hàng được đăng
ký lần đầu ngày 12 tháng 5 năm 2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 24 vào ngày 13
tháng 7 năm 2018.
Trụ sở chính của ngân hàng được đặt ở Tòa nhà TPBank, số 57 phố Lý Thường
Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam với một cơ ngơi bề thế ở ngay
trung tâm giao thương kinh tế lớn nhất của Thủ đơ có diện tích sử dụng hơn 6000 m2.
TPBank là một ngân hàng trẻ và năng động, được thành lập bởi Công ty Cổ
phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT, Công ty Thông tin Di động VMS Mobifone,
Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Vinare và một số cổ đông khác. Sự đầu tư và
hợp tác chiến lược của 3 tổ chức lớn này mang lại cho TPBank ưu thế về công nghệ
thông tin, công nghệ viễn thông di động, và tài chính. Đây là các yếu tố quan trọng
đảm bảo cho một ngân hàng hiện đại có thể đem lại cho khách hàng những dịch vụ
tài chính ngân hàng an toàn, đơn giản, tiện lợi với những sản phẩm linh hoạt và nhiều
lợi ích. TPBank được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm
thị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đơng chiến lược bao gồm: Tập đoàn
Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Công nghệ FPT, Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt
Nam (Vinare), Tập đồn tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd (Singgapore), Cơng ty
Tài chính Quốc tế IFC (thuộc World Bank) và quỹ đầu tư PYN Elite Fund.
Ngay sau khi thành lập, TPBank đã được Bureau Veritas cấp chứng chỉ ISO
9001:2000 cho toàn bộ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của mình. Chiến lược của
6
TPBank là khai thác các ứng dụng công nghệ để tạo ra một hệ thống tích hợp nhằm
mang tới những sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú và tiện lợi tới đông đảo người
dân Việt Nam. Vốn điều lệ của ngân hàng đạt mức 8.566 tỷ đồng vào tháng 10 năm
2018.
TPBank luôn nỗ lực mang lại các giải pháp, sản phẩm tài chính ngân hàng hiệu
quả nhất, hướng tới phân khúc khách hàng trẻ và năng động. Dựa trên nền tảng cơng
nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu, với mục tiêu đi đầu về Ngân hàng số,
TPBank đã tập trung đầu tư để có hạ tầng hiện đại, giải pháp công nghệ tiên tiến với
những sản phẩm đột phá như LiveBank – mơ hình ngân hàng tự động 24/7, Savy ứng dụng tiết kiệm vạn năng, QuickPay – thanh toán bằng mã QR Code, ứng dụng
ngân hàng điện tử EBank… TPBank đã ứng dụng thành công trợ lý ảo T’aio với trí
thơng minh nhân tạo AI và công nghệ máy học Machine Learning, hệ thống nhận
diện khách hàng bằng giọng nói và vân tay… Tất cả những sản phẩm vượt trội đó đã
giúp TPBank trở thành nhà băng đầu tiên có hệ sinh thái ngân hàng số đa dạng và
vượt trội tại Việt Nam.
Nhiều tổ chức uy tín trong nước và quốc tế cũng liên tục đánh giá cao TPBank
với nhiều giải thưởng danh giá: Ngân hàng số sáng tạo nhất Việt Nam, Ngân hàng
bán lẻ tốt nhất Việt Nam… Năm 2018, Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s liên tục
nâng mức xếp hạng tín nhiệm của TPBank lên mức B1 với triển vọng ổn định.
TPBank cũng được Tạp chí The Asian Banker bình chọn nằm trong Top 10 Ngân
hàng mạnh nhất Việt Nam, Top 500 Ngân hàng mạnh nhất Châu Á. Đặc biệt, tháng
11/2018, TPBank đã vinh dự nhận được Huân chương lao động Hạng Ba do Đảng và
Nhà Nước trao tặng.
Với tuyên ngôn thương hiệu “Vì chúng tơi hiểu bạn”, TPBank mong muốn lấy
nền tảng của “sự thấu hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ
ngân hàng hàng đầu. Hiểu để sẻ chia, hiểu để cùng đồng hành với khách hàng, để
sáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất đem lại những giá trị
gia tăng cao nhất cho khách hàng. Đó cũng chính là kim chỉ nam cho sự phát triển
bền vững mà TPBank hướng đến.
7
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của hội sở chính của TPBank
- Hội đồng quản trị gồm: 1 Chủ tịch HĐQT, 3 Phó Chủ tịch HĐQT và 3 thành
viên HĐQT
- Ban kiểm soát gồm: 3 thành viên
- Ban điều hành gồm: 1 Tổng Giám đốc, 6 Giám đốc và 7 Phó Tổng Giám đốc
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hội sở chính
Đại Hội
đồng cổ
đơng
Trung tâm
kiểm tốn nội
bộ
Ban Kiểm
sốt
Hội đồng
quản trị
Ủy ban chiến
lược
Ủy ban quản
lý rủi ro
Ủy ban quản
trị cấp cao
Ủy ban giam sát
tài sản/nợ phải trả
Ủy ban giám sát
tín dụng và đầu tư
Tổng
Giám đốc
Các chi nhánh/Trung tâm kinh
doanh/Đơn vị kinh doanh
Hội sở
phía
Nam
Khối
Quản trị
nguồn
nhân lực
Khối
vận
hành
Ủy ban nhân sự
Khối
Tín
dụng
Trung tâm
truyền
thơng
QLTH và
Marketing
Khối
CNTT
Khối
Tài
chính
Khối Pháp
chế, Giám
sát và xử
lý nợ
Khối
Ngân
hàng cá
nhân
Khối
Ngân hàng
doanh
nghiệp
Khối Nguồn
vốn và thị
trường tài
chính
Khối
bán
trực
tiếp
Khối Đầu
tư và
KHDN
lớn
Nguồn: TPBank
8
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank:
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ Tiêu
Năm
2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Số
Số
Số
tiền
%
tiền
%
tiền
%
Năm 2020
Số tiền
%
Tổng thu
nhập hoạt
2.308 3.609 56,4%
5.626
55,8%
8.469
50,5% 10.369 22,4%
1.330 1.941 45,9%
2.846
46,6%
3.303
47,5%
4.197
27,1%
động
Tổng chi
phí hoạt
động
Lợi nhuận
thuần
978
1.668 70,5%
2.780
60%
5.166
85,8%
6.171
19,5%
706
1.205 70,6%
2.257
87,3%
3.868
71,4%
4.388
13,4%
1.805
87,4%
3.093
71,3%
3.510
13,5%
Tổng lợi
nhuận
trước thuế
Tổng lợi
nhuận sau
565
963
70,4%
thuế
(Nguồn: Báo cáo tài chính TPBank giai đoạn 2016-2020)
Bảng 2.1, cho thấy kết quả kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2016-2020:
Thu nhập của TPBank qua các năm thay đổi tương đối đều, tăng dần qua các năm với
tốc độ trung bình là trên 50% mỗi năm. Riêng năm 2020 chỉ tăng 22,4% so với năm
2019.
9
Cụ thể, năm 2017 thu nhập của TPBank là 3.609 tỷ đồng, tăng 1.301 tỷ đồng
so với năm 2016, tương ứng với tốc độ tăng là 56,4%, là mức tăng cao nhất trong
khoảng thời gian từ 2016-2020. Năm 2018 doanh thu tiếp tục tăng thêm 55,8%, và
đến năm 2019 tăng tiếp thêm 2.843 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 50,5% so
với năm 2018, nhưng đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng lại bị tụt lại, chỉ còn phân nửa
so với năm 2019; tăng 1.900 tỷ đồng, tương đương với tốc độ là 22,4%.
Nguyên nhân tăng là do giai đoạn 2016-2020 Ngân hàng đã sử dụng nhiều
hình thức tín dụng mới để thu hút khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp, TPBank
tăng cường hoạt động tín dụng với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển nhiều dịch
vụ mới mẻ và hiện đại, thu hút được nhiều khách hàng mới. Năm 2020 sụt giảm là do
ảnh hưởng của dịch bệnh Covid, làm ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế toàn cầu.
Tương ứng với tốc độ tăng-giảm của doanh thu thì tốc độ tăng của chi phí qua
các năm cũng tăng đều. Cụ thể: năm 2017 chi phí của TPBank là 1.951 tỷ đồng tăng
45,9% so với năm 2016. Năm 2018 tiếp tục tăng thêm 905 tỷ đồng tương ứng với tốc
độ tăng là 46,6%, đến năm 2019 đạt 3.303 tỷ đồng với tốc độ tăng là 47,5% so với
năm 2018. Cũng như thu thập, chi phí hoạt động của ngân hàng giảm 27,1% so với
năm 2019.
Mặc dù chi phí qua các năm đều tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu vẫn
cao hơn tốc độ tăng của chi phí. Do đó lợi nhuận của TPBank cũng tăng đều qua các
năm.
Từ bảng 2.1 ta thấy lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng TPBank đều có chỉ số
dương và có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2016-2020. Năm 2017 lợi nhuận sau
thuế đạt ở mức 963 tỷ đồng, mức lợi nhuận tương đối cao, tăng trưởng 70,4% so với
lợi nhuận 565 của năm 2016. Năm 2018 lợi nhuận sau thuế của đạt 1.805 tỷ đồng,
tương đương tăng 842 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 87,3% so với năm 2017.
Năm 2019 mức tăng trưởng lợi nhuận là 3.094 tỷ đồng, tốc độ tăng 71,4%. Năm 2020
tăng trưởng 13,5% về lợi nhuận sau thuế, đạt 3.510 tỷ đồng. Tuy đây là con số không
đáng kể so với những tăng trưởng trước đó TPBank đã đạt được nhưng với tình hình
suy thối kinh tế trong năm 2020 thì đây cũng là một con số đáng được ghi nhận.
10
Những con số lợi nhuận khả quan đã cho thấy sự cố gắng của TPBank trong hoạt
động kinh doanh hiệu quả giữ được sự ổn định trong 5 năm gần đây về tốc độ tăng
và đạt vượt mức chỉ tiêu kinh doanh đầu năm đề ra.
Đặc biệt, năm 2020 khi cả thế giới chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid, kinh
tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng, nhiều ngân hàng trên thế giới phải giảm lãi suất,
đưa ra các gói hỗ trợ để chống đỡ với khủng hoảng; đặc biệt trong cơng tác điều hành
chính sách tiền tệ, tín dụng, cơ cấu và xử lý nợ xấu. Dù vậy, nhờ vào sự nắm bắt và
dự đốn tình hình, TPBank đã triển khai các giải pháp linh hoạt, vẫn duy trì tăng
trưởng và đạt được những chỉ tiêu đề ra
Bảng 2.2: Các chỉ số tài chính chủ yếu trong năm 2020 của TPBank:
Đơn vị: Tỷ đồng
STT
Chỉ tiêu
Kế hoạch
năm 2020
Năm 2020
Tỷ lệ hoàn
thành
1
Tổng tài sản
180.000
206.315
114,62%
2
Vốn điều lệ
10.199
10.717
105,08%
3
Tổng huy động
158.835
184.911
116,42%
4
Dư nợ cho vay khách hàng
105.181
119.990
114,08%
5
Tỷ lệ nợ xấu cho vay
< 2,5%
1,17%
6
Lợi nhuận trước thuế
4.068
4.389
107,89%
(Nguồn: Báo cáo tài chính TPBank 2020)
Bảng 2.2, cho thấy Tổng tài sản năm 2020 tăng gần 26% so với năm 2019.
Huy động cũng tăng trưởng đáng kể, đạt 184,9 nghìn tỷ đồng; vượt kế hoạch đề ra từ
đầu năm gần 116%.
Hoạt động tín dụng tiếp tục tăng trưởng tốt, sử dụng hết hạn mức tăng trưởng
tín dụng được NHNN cho phép. Tổng dư nợ cho vay đạt 121 nghìn tỷ đồng. Đồng
thời chất lượng tín dụng cũng được kiểm soát khá chật, với mức nợ xấu 1,17% thấp
hơn so với năm 2019.
Ngồi ra, bảng 2.2 cịn cho ta thấy được hoạt động huy động và cho vay khách
hàng là hai hoạt động được TPBank chú trọng và hoàn thành vượt mức kế hoạch khá
11
tốt so với những hoạt động khác. Và đó cũng là hai hoạt động mang lại thu nhập lớn
cho ngân hàng
Bảng 2.3: Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự:
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
2.872
4.232
6.449
8.916
11.192
1.775
2.253
2.032
1.781
2.591
65
98
152
189
255
13
51
70
106
94
164
134
340
530
521
4.889
6.768
9.043
11.522
14.663
Thu nhập lãi
cho vay khách
hàng
Thu
lãi
từ
chứng khoán
đầu tư
Thu từ nghiệp
vụ bão lãnh
Thu
lãi
nghiệp
từ
vụ
mua bán nợ
Thu
lãi
từ
hoạt dộng tín
dụng
(Nguồn: Báo cáo tài chính TPBank)
Bảng 2.3, cho ta thấy thu nhập của ngân hàng phần lớn đến từ thu nhập lãi cho
vay, như trong năm 2020 chiếm hơn 75% và tăng trưởng đều qua các năm.
Điều này cho thấy, hoạt động tín dụng ln được chú trọng hàng đầu trong
hoạt động kinh doanh của TPBank. Vì nó mang lại nguồn lãi lớn, đồng thời giúp phát
triển nguồn khách hàng, mạng lưới phát triển TPBank. Ngoài ra, trong báo cáo tài
chính năm 2020, TPBank cũng nêu lên định hướng năm 2021 của ngân hàng tăng
trưởng dư nợ cho vay ở mức 125% so với năm 2020, tỷ lệ nợ xấu trong tầm kiểm soát
12
dưới 2%, và các tỷ lệ an toàn trong hoạt động luôn được đảm bảo, thanh khoản luôn
tốt.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
2.2.1. Hoạt động tín dụng tại TPBank
2.2.1.1. Dư nợ tín dụng
Là một trong những ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam, TPBank hướng tới
đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ kinh doanh gia đình, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Trong hơn 25 năm hoạt động, TPBank đã rất chú trọng vào mảng cho vay bởi
đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Trong thời gian qua,
TPBank đã có những thành tựu nhất định, đặc biệt trong 4 năm kể từ 2016 trở lại đây,
dư nợ cho vay tăng trưởng khá mạnh mẽ.
Biểu đồ 2.1. Dư nợ tín dụng tại TPBank
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tổng dư nợ
140,000
119.990
120,000
95.466
100,000
77.158
80,000
63.423
60,000
46.643
40,000
20,000
0
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
(Nguồn: Báo cáo tài chính TPBank)
Mặc dù cịn hạn chế về mặt nhân sự, mạng lưới giao dịch cịn ít, chưa khai
thác được hết thị trường, nhưng những kết quả đạt được của TPBank rất đáng ghi
nhận. Quy mơ tín dụng được mở rộng qua các năm với tốc độ tăng trưởng khá ổn
định. Năm 2016, thời điểm nợ xấu đang ở giai đoạn căng thẳng, Ngân hàng nhà nước
13
đã đưa ra hạn mức tăng trưởng tín dụng và hạn mức tăng trưởng tín dụng thắt chặt
cho một số ngành khơng khuyến khích. Ngân hàng nhà nước đã tiến hành phân loại
các ngân hàng thương mại ra làm bốn nhóm theo Cơng văn số 729/NHNN-CSTT
gồm:
+ Nhóm 1: được phép tăng trưởng tín dụng tối đa 17%
+ Nhóm 2: được phép tăng trưởng tín dụng tối đa 15%
+ Nhóm 3: được phép tăng trưởng tín dụng 8%
+ Nhóm 4: khơng được phép tăng trưởng tín dụng
TPBank được xếp vào nhóm 2 - các NHTM có tình hình tài chính lành mạnh,
nhưng quy mơ nhỏ được phép tăng trưởng tín dụng tối đa 15% đã góp phần thúc đẩy tăng
trưởng tín dụng của ngân hàng. Trên đà tăng trưởng và uy tín đã gây dựng được trên thị
trường, năm 2017 ngân hàng TPBank tiếp tục phát triển dư nợ tín dụng, trong năm này dư
nợ đạt 63.423 tỷ đồng tăng 36% so với năm 2016. Năm 2018 dư nợ tín dụng tăng chủ yếu
tập trung vào cho vay mua nhà, bất động sản, tài trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Ngân
hàng đã cho ra rất nhiều ưu đãi khuyến khích sản phẩm cho vay ví dụ như: “ Đồng hành
cùng doanh nghiệp xuất nhập khẩu”, “Ưu đãi tín dụng 1.000 tỷ đồng dành cho những
doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)”,… Tuy nhiên, sang năm 2019 ngân hàng lại tập trung
vào phát triển cho vay tiêu dùng, mua xe ô tô. Đặc biệt năm 2019 ngân hàng triển khai
phát hành thẻ tín dụng Visa và đề án cho vay tiêu dùng dưới hình thức thấu chi lương
khơng có tài sản thế chấp, với hạn mức tối đa lên tới 1.5 tỷ đồng cho cán bộ nhân viên
TPBank. Năm 2020 dư nợ đã đạt 119.990 tỷ đồng tăng hơn gấp đôi so với năm 2016.
Ngồi ra, có một vấn đề cần chú ý, đó là mức độ tập trung tín dụng ở các chi
nhánh ở Hà Nội và thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng. Việc tập
trung dư nợ lớn vào một số chi nhánh có hai điểm cần lưu ý đó là: (i) Quy mơ dư nợ
q lớn sẽ vượt năng lực quản trị và khả năng kiểm sốt ở góc độ của một chi nhánh,
trong khi đó quy mơ nhân lực lại khơng có sự khác biệt vượt trội so với các chi nhánh
khác. (ii) Xuất hiện hiện tượng dư nợ tăng trưởng nóng ở trung tâm kinh doanh, chi
nhánh Hà Nội, Chi nhánh sở giao dịch, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. Chất lượng
tín dụng khi đó khó được đảm bảo.
14
2.2.1.2. Cơ cấu tín dụng
* Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn của TPBank
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2016
Chỉ
tiêu
Tỷ
Số
tiền
trọng
(%)
Năm 2017
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Năm 2018
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Năm 2019
Số
tiền
Năm 2020
Tỷ
trọng
Tỷ
Số tiền
(%)
trọng
(%)
Tổng
dư
46.643 100% 63.423 100% 77.185 100% 95.644 100% 119.990 100%
nợ
Ngắn
hạn
Trung
hạn
Dài
hạn
17.905
38%
18.704
30%
17.368
23%
24.090
25%
35.328
29,5%
16.160
35%
21.098
33%
24.545
32%
26.198
28%
29.601
24,7%
12.578
27%
23.621
37%
35.272
45%
45.356
47%
55.061
45,8%
(Nguồn: Báo cáo tài chính TPBank)
Giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ dư nợ trung - dài hạn tăng ổn định (chiếm tỷ trọng
từ 62% vào năm 2016 đến 70% năm 2020 tổng dư nợ) điều này giúp cho TPBank
ngày càng có nhiều điều kiện để phát triển chiều sâu, đáp ứng được nhu cầu vay vốn
trung dài hạn trên địa bàn, và nguồn vốn vay này thường được sử dụng để đầu tư mở
rộng sản xuất, tăng cường trang thiết bị... thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ, vững
chắc, góp phần nâng cao hiệu quả vốn tín dụng của Ngân hàng, tạo ra nguồn thu nhập
ổn định. Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và cũng tương đối ổn định (chiếm bình
quân khoảng 30%) tổng dư nợ.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và thị trường ngân hàng nói
riêng, trong những năm gần đây, TPBank đã thực hiện tốt vai trò hỗ trợ vốn cho các
tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ kinh doanh làm cho doanh số cho vay của Ngân hàng
15
tăng lên đều đặn, ổn định qua từng năm.
Trong giai đoạn từ năm 2016 đến 2020, cơ cấu cho vay theo thời hạn của
TPBank có sự thay đổi khi tỷ trọng vay ngắn hạn tăng nhẹ, vay trung và dài hạn có
duy trì khá ổn định ở mức 65% tổng dư nợ. Việc dư nợ dài hạn có xu hướng ổn định
có thể xuất phát từ nhiều lí do: (i) TPBank đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, cho vay tài
trợ, đầu tư dự án; (ii) cơ cấu lại nợ cho KH với kỳ hạn dài hơn cũng làm tăng dư nợ
dài hạn của Ngân hàng. Việc tăng dư nợ dài hạn cũng góp phần làm tăng lợi nhuận
cho Ngân hàng nhưng điều này chưa hẳn đã là một tín hiệu tốt vì chính những khoản
vay dài hạn này lại mang đến một tỷ lệ rủi ro cao hơn cho Ngân hàng.
* Cơ cấu dư nợ theo đối tượng và loại hình doanh nghiệp
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo đối tượng và loại hình doanh nghiệp
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2016
Năm 2017
Cá nhân, hộ kinh doanh
20.530
25.832
38.990
51.568
59.751
Công ty cổ phần
13.489
21.005
19.335
22.996
34.660
Công ty TNHH
10.329
15.714
18.307
20.759
24.920
712
257
199
41
21
Khác
1.583
615
1.149
280
150
Tổng
46.643
63.423
77.185
95.644
119.990
Doanh nghiệp tư nhân
Năm 2018 Năm 2019
Năm 2020
(Nguồn: Báo cáo tài chính TPBank)
Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, TPBank liên tục cung cấp các
ưu đãi trong lĩnh vực cho vay đầu tư kinh doanh, tổng dư nợ cho vay Cty cổ phần của
Ngân hàng đã có một sự tăng lên đáng kể trong những năm qua, năm 2020 đạt 34,660
tỷ đồng, đặc biệt là từ năm 2017 đến 2020, cho vay doanh nghiệp cổ phần chiếm gần
30% tổng dư nợ cho vay của TPBank.
Cho cay các Công ty TNHH chiếm tỷ trọng cho vay theo loại hình doanh
nghiệp thứ hai. Trong giai đoạn kinh tế đang trên đà phục hồi như hiện nay, các doanh
nghiệp rất cần vốn để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, TPBank luôn tăng
cường vàađẩy mạnh phátttriển các sản phẩm ưu đãiicho vay vốn lưu động, choovay