Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Một số biện pháp sử dụng trò chơi dân gian trong việc hình thành biểu tượng số và phép đém cho trẻ mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.12 KB, 14 trang )

PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ MĨNG CÁI
TRƯỜNG MẦM NON VNH THC
*** **

MộT SÔ BIệN PHáP Sử DụNG TRò CHƠI DÂN GIAN
TRONG VIệC HìNH THàNH BIểU TƯợNG Số Và
PHéP ĐếM CHO TRẻ MẫU GIáO LớN

Giỏoviờn: Trn Th Quy
Trường Mầm non Vĩnh Thực

Năm học 2013-2014

MỤC LỤC
TT

TIÊU ĐỀ

I

Phần mở đầu:

SỐ TRANG
1
1


1

Lí do chọn đề tài:


1

2

Mục đích nghiên cứu:

4

3

Thời gian, địa điểm:

4

4

Đóng góp về mặt lí luận, thực tiễn:

5

II

Nội dung:

5

1

Chương 1: Tổng quan:


5

2

Chương 2: Nội dung nghiên cứu:

III

Biện pháp:

IV

Kết quả và bài học kinh nghiệm:

14

V

Kết luận và kiến nghị:

16

VI

Tài liệu tham khảo:

17

VII


Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trường:

18

VIII

Nhận xét của hội đồng khoa học cấp phòng giáodục:

18

7
9

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Nhận biết và tính tốn là cơ sở ban đầu cho sự nhận thức. Toán học có vai trị vơ
cùng quan trọng trong cuộc sống của con người. Sử dụng trò chơi dân gian trong việc
hình thành biểu tượng số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn là một trong những yếu tố
2


không thể thiếu được. Và việc cho trẻ làm quen với số lượng phép đếm là việc cần
thiết để xây dựng nền tảng trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với tốn giúp trẻ có được
khả năng so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hố. Giúp trẻ có được một khả
năng tư duy nhất định.
Từ đó trẻ sẽ thích khám phá tìm tịi sáng tạo phát triển ngơn ngữ cùng với khả
năng tư duy. Tạo điều kiện để trẻ lĩnh hội tiếp thu tri thức kinh nghiệm của người lớn.
Để khám phá tìm hiểu về thế giới xung quanh trẻ.
Quá trình hình thành các biểu tượng ban đầu về tốn cho trẻ mẫu giáo là điều
cần thiết. Góp phần quan trọng cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.

“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”!
Đó là lời ca tiếng hát mà những nghệ sĩ, nhạc sĩ đã viết giành riêng cho trẻ. Để
nói lên rằng trẻ có ý nghĩa, có tầm quan trọng như thế nào đối với chúng ta. Tương lai
của thế hệ này sẽ ra sao? Chúng có tốt đẹp khơng? Có hồn thiện khơng? Điều đó phụ
thuộc vào mỗi chúng ta. Nếu như chúng ta khơng chăm sóc, giáo dục và hình thành kỹ
năng, kiến thức cơ bản về tốn học, đồng thời giáo dục đạo đức cho trẻ. Vì trẻ mẫu
giáo như tờ giấy trắng, do đó nhà giáo dục đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển
nhân cách cũng như việc tiếp thu lĩnh hội tri thức của trẻ.
Trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi là chủ đạo. Trẻ thích được chơi đùa vì thế để
đạt được hiệu quả cao trong cơng tác giảng dạy và hình thành được các biểu tượng sơ
đẳng ban đầu về toán cho trẻ. Để trẻ tích cực hứng thú hoạt động và phát triển được
khả năng nhận thức tư duy để trẻ phát triển được tồn diện.
Để có thể cung cấp được những kiến thức cho trẻ mẫu giáo, người giáo viên
mầm non phải nắm được kiến thức về việc hình thành biểu tượng số và phép đếm. Mặt
khác người giáo viên mầm non phải hiểu sâu sắc được đặc điểm tâm lý cùng với khả
năng nhận thức của trẻ với từng độ tuổi khác nhau và đặc điểm của từng lớp để có thể
đưa ra các phương pháp, biện pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao, tăng kỹ năng, nhận
thức, hứng thú và tư duy cho trẻ. Vì vậy sử dụng trị chơi dân gian đối với các mơn học
đặc biệt là cho trẻ làm quen với các biểu tượng số và phép đếm là rất cần thiết và quan
trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng nhà nước đề ra.
Trong bài phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khóa VII), ngun
tổng bí thư Đỗ Mười đã nói:
“Con người phát triển cao về thể chất, cường tráng về tinh thần, trong sáng về
đạo đức, là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của
chủ nghĩa xã hội”
3
4079510


Chính vì vậy việc chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non đã trở thành chủ

đề trong khn khổ chương trình nghị sự UNICEF cho trẻ em tồn cầu và chương trình
hành động quốc gia của nhiều nước trong đó có Việt Nam.
Như chúng ta đã biết, chăm sóc và giáo dục trẻ em đó là một q trình sư phạm
được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm giúp trẻ hình thành và phát
triển nhân cách toàn diện.
Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo, trẻ “học bằng
chơi và chơi mà học”, trẻ chưa thể lĩnh hội các khái niệm khoa học một cách hệ thống
mà chỉ lĩnh hội những tri thức cơ sở về đời sống hoặc những tri thức tiền khoa học. Vì
vậy, việc thiết kế, tổ chức các trò chơi sao cho phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý của
trẻ, với mục đích giáo dục để qua hoạt động chơi, trẻ có thể lĩnh hội kiến thức hiệu quả
nhất là nhiệm vụ rất khó khăn của các nhà giáo dục.
Vấn đề tìm lý luận về trò chơi dân gian và tổ chức cho trẻ chơi loại trò chơi này
được các nhà sư phạm trên thế giới cũng như ở nước ta quan tâm. Bởi lẽ, họ đã tìm
thấy ý nghĩa đích thực của trò chơi dân gian trong việc giáo dục và dạy học cho trẻ.
Tuy nhiên, trong các hệ thống giáo dục cổ điển và hiện đại, vấn đề này được xem xét,
nghiên cứu theo một số khuynh hướng khác nhau nhưng chúng được xem như một
phương tiện, cung cấp, củng cố hệ thống những tri thức và kỹ năng đã biết trên tiết
học. Và nó cũng được xác định như một phương pháp giáo dục và phát triển tính tích
cực nhận thức và tính độc lập tư duy cho trẻ mẫu giáo.
Cịn ở Việt Nam: Vấn đề trị chơi nói chung và trò chơi dân gian của trẻ mẫu
giáo được các nhà tâm lý và giáo dục quan tâm nghiên cứu.
Nhằm làm phong phú thêm kho tàng trò chơi dành cho trẻ, tôi đã quyết định
nghiên cứu đề tài: Sử dụng trị chơi dân gian trong việc hình thành biểu tượng số và
phép đếm cho trẻ mẫu giáo.
2. Mục đính nghiên cứu.
Nghiên cứu sử dụng trò chơi dân gian trong việc hình thành biểu tượng số và
phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn.
3. Thời gian, địa điểm
Thời gian: Từ tháng 9/2013 đến tháng 3/2014.
Địa điểm: Tại lớp 5 tuổi A - Trường mầm non Vĩnh Thực - Thành Phố Móng

Cái - Tỉnh Quảng Ninh.
4. Đóng góp về mặt thực tiễn
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng trị chơi dân gian trong
việc hình thành biểu tượng số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn.
4


Xây dựng giáo án sử dụng trò chơi dân gian trong trong việc hình thành biểu
tượng số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn.
Nghiên cứu sử việc sử dụng các trị chơi dân gian trong việc hình thành biểu
tượng số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn qua chủ đề động vật.
*Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
* Nhóm phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
Cơ thể trẻ em là một thể thống nhất chứ không phải là một phép cộng các giác
quan hay các tế bào đơn lẻ. Mọi cơ quan, mô và tế bào đều được liên kết với nhau
thành một khối thống nhất trong cơ thể. Sự thống nhất ấy được thể hiện như sau:
- Sự đồng nhất giữa đồng hóa và dị hóa.
- Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức phận.
- Sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể.
- Sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường.
Cơ thể trẻ biến đổi chủ yếu về số lượng và biến đổi về chất lượng. Trẻ dần lớn
hơn so với thời kỳ bú mẹ. Cường độ của q trình chuyển hóa năng lượng yếu đi,
chuyển hóa cơ bản giảm hơn.
- Các chức năng chủ yếu của cơ thể dần dần hoàn thiện, đặc biệt là chức năng

vận động phối hợp động tác. Cơ lực của trẻ phát triển mạnh. Vì vậy, trẻ làm được
những động tác khéo léo hơn, gọn gàng hơn, có thể làm những cơng việc tương đối
khó, phức tạp hơn. Trẻ có thể tự phục vụ như: tự mặc quần áo, tự tắm rửa,…
Tóm lại, sự phát triển tâm lý của trẻ em diễn ra trên cơ sở của sự phát triển giải
phẫu - sinh lý, đặc biệt là sự phát triển của hệ thần kinh và các giác quan . Ví dụ các
em bé bị tật ở não nhỏ thì thường bị thiểu năng trí tuệ (chậm phát triển trí tuệ). Mặt
khác, bản thân sự phát triển tâm lý cũng lại có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển
của cơ thể trẻ. Chẳng hạn, sự phát triển của hoạt động ngôn ngữ đã làm phát triển cái
tai âm vị của trẻ… Trong mối quan hệ qua lại giữa sự phát triển cơ thể và sự phát triển
tâm lý của đứa trẻ thì sự phát triển cơ thể là tiền đề cho sự phát triển tâm lý.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
5


Trờng Mầm Non Vĩnh Thực - Thành Phố Móng Cái nằm trên địa bàn xà Vĩnh
Thực điểm trung tâm của xà Vĩnh Thực. Là một vùng xa hải đảo thuộc Thành Phố
Móng Cái) i sng kinh t cũn rt nhiu thiếu thốn, khã khăn, trình độ dân trí thấp,
nh©n d©n chủ yếu làm nghề nông nghiệp, đi biển đánh bắt hải sản, trồng rừng, một số là
con em buôn bán, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình häc tËp.
* Cơ sở vật chất của nhà trường:
Nhà trường gồm có 6 phịng học được xây dựng theo đúng quy cách đạt chuẩn
quốc gia nhằm phục vụ cho trẻ học chương trình giáo dục mầm non, có một dẫy các
phòng hiệu bộ đầy đủ chức năng của từng phòng và khu sân chơi rộng rãi với rất nhiều
đồ chơi phong phú về chủng loại như: Cầu trượt, đu quay, bập bênh,…
Các lớp học được xây dựng với quy mô chuẩn có phịng học, phịng ngủ riêng và
được đầu tư, trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết đảm bảo phục vụ cho việc dạy và học
của cô và trẻ, đáp ứng được yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non.
* Về giáo viên:
Hiện nay trường có tổng số 16 cán bộ giáo viên, nhân viên ®a số l giỏo viờn,
nhân viên tr, khe, nhit tỡnh, yờu ngh , mến trẻ, có trách nhiêm, tâm huyết với nghề,

nhiều đồng chí có trình độ chun mơn, tay nghề vững, có nhiều kinh nghiệm trong
cơng tác chỉ đạo, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ được nhân dân và phụ
huynh tin tưởng, quý mến.
Hầu hết cán bộ giáo viên trong nhà trường đều cố gắng tìm hiểu, học hỏi, tự
nâng cao trình độ tin học để có thể thực hiện tốt nhất việc giảng dạy bằng giáo án điện
tử. Mới đầu chưa quen giáo viên còn ngại, chưa biết cách soạn những bài giảng bằng
máy tính nhưng hiện giờ một số giáo viên đã có thể tự thiết kế ra các giáo án điện tử
theo ý tưởng của mình.
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đổi mới phương pháp dạy học được các
giáo viên đánh giá: Tiết kiệm được thời gian, trực quan sinh động hấp dẫn, hình ảnh
phong phú sống động, là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích
cực, hiệu quả và sáng tạo của cả giáo viên và trẻ.
Trên thực tế việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn rất nhiều khó khăn đối với
giáo viên trong trường mầm non Vĩnh Thùc bởi trình độ và năng lực ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong giảng dạy của giáo viên cịn hạn chế, đây vẫn là lĩnh vực khá mới
với các trường mm non vùng hải đảo.
Nm hc ny tụi c Nh trường phân công giảng dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi A
cùng với một đồng chí giáo viên, với tổng số là 31 cháu. Đa số trẻ ngoan ngỗn, có ý
thức trong học tập. Đây vừa là một thuận lợi và cũng là những khó khăn trở ngại trong
6


q trình tơi giúp trẻ làm quen với chữ cái. Là một giáo viên trẻ có tinh thần trách
nhiệm và đầy lịng nhiệt tình, u nghề mến trẻ bản thân tơi xác định được mục đích, ý
nghĩa, tầm quan trọng của việc tìm ra một số biện pháp giúp trẻ lớp tôi làm quen với
chữ cái một cách nhanh nhất, cũng như giúp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động..
2. CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. THỰC TRẠNG
Trường mầm non Vĩnh Thực đang thực hiện theo chương trình giáo dục mầm,
100% các lớp mẫu giáo lớn trong nhà trường đều thực hiện chương trình giáo dục này.

Trong đó, Cung cấp nội dung hình thành biểu tượng về số và phép đếm cho trẻ mẫu
giáo lớn bao gồm:
- Củng cố và làm sâu sắc hơn những kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã được học từ
các lớp trước. Nội dung dạy trẻ có tác dụng thúc đấy sự phát triển trí tuệ và tư duy tốn
học cho trẻ.
- Tiếp tục phát triển biểu tượng về tập hợp cho trẻ theo những dấu hiệu phức tạp
hơn.
Ví dụ: Trẻ phân loại đồ chơi theo chất liệu tạo nên chúng ( Đồ chơi bằng nhựa, đồ
chơi bằng gỗ....) sau đó trẻ đếm để xá định và so sánh số lượng của từng loại đồ chơi.
- Tiếp tục học phép đếm xác định trong phạm vi 10 – làm quen với cách lập số
của cấc số tiếp theo 5 số đầu của dãy số tự nhiên ( 6,7,8,9,10) Trên cơ sở so sánh các
tập hợp cụ thể có độ lớn bằng nhau hoặc kém nhau một phần tử.
Trẻ học cách tạo các tập hợp với số lượng nhất định bằng cách thêm bớt. Trẻ học
cách hình thành các số tiếp theo từ số đứng trước bằng cách thêm 1 vào số đứng trước,
qua đó trẻ hiểu được mối quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tự nhiên.
- Dạy trẻ kỹ năng đếm các nhóm vật được sắp sếp theo các cách khác nhau
trong không gian. Trẻ thây rằng số lượng của nhóm vật khơng phụ thuộc vào tính chất
của các vật và cách sắp đặt của chúng cũng như hướng đếm .
- Dạy trẻ làm quen với các phép biến đổi đơn giản như: thêm, bớt, chia các
nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10 làm 2 phần theo các cách khác nhau. Trên
cơ sở đó cho trẻ làm quen với thành phần con số trong giới hạn 10 từ hai số nhỏ hơn.
Dạy trẻ tạo một tập hợp theo con số cho trước từ hai tập hợp nhỏ hơn.
Qua điều tra thực trạng tơi thấy rằng: Nhìn chung giáo viên có sử dụng trị chơi
dân gian để hình thành biểu tượng về số lượng và phép đếm cho trẻ 5-6 tuổi. Tuy nhiên
những trị chơi đó cịn cịn hời hợt, đơn giản, phần nhiều là những trò chơi có sẵn trong
chương trình, khơng mang tính sáng tạo. Do đó giờ học chưa thật sự hấp dẫn với trẻ và
cịn áp đặt nặng nề. Tơi thấy giáo viên thường sử dụng các phương pháp sau:
7
4079510



*Phương pháp 1: Sử dụng các bài tập yêu cầu
- Bài tập luyện tập củng cố kiến thức
- Bài tập hình thành kiến thức
- Bài tập ứng dụng kiến thức
Giáo viên khơng sử dụng loại trị chơi học tập trong trò chơi dân gian mà chỉ sử
dụng các bài tập yêu cầu để giải quyết nhiệm vụ học tập. Các bài tập cứng nhắc, dập
khuôn, không gây được hứng thú cho trẻ và cũng không phát huy được khả năng sáng
tạo của trẻ.
*Phương pháp 2: Lựa chọn loại trò chơi học tập trong trị chơi dân gian sẵn có trong
chương trình
Với phương pháp này sau mỗi hoạt động chung hình thành biểu tượng về số
lượng và phép đếm cô sử dụng các trị chơi có sẵn trong chương trình.
- Tìm số theo u cầu của cơ: Trị chơi ‘chuyền thẻ”; ‘thả đỉa ba ba”...
- Tìm và đếm các nhóm số lượng vừa học: trò chơi “chơi chuyền’; “chuyền
thẻ”...
- Thêm, bớt, tách, gộp nhóm đối tượng thành 2 phần : trị chơi “ ô ăn quan’;
“tập tầm vông”...
Qua điều tra chúng tơi nhận thấy rằng việc sử dụng các trị chơi dân gian trong
các hoạt động ở lớp mẫu giáo lớn thường có một số nhược điểm sau:
- Cơ đưa ra u cầu sau đó trẻ thực hiện đúng và cơ nhận xét kết quả.
- Cô không nhấn mạnh luật chơi để trẻ chơi đúng.
- Cô không thường xuyên động viên trẻ khi trẻ chơi đúng hay sai.
- Cách tổ chức chơi của cô không sôi nổi, giọng cô đều đều không gây hứng thú.
- Cô chưa bao quát được hết trẻ và xử lý tình huống chưa linh hoạt.
*Phương pháp 3: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi có sẵn vào trị chơi dân gian
Cơ sử dụng đồ chơi có sẵn trong lớp: Thẻ số, que tính, các nhóm để trẻ đếm đơn
giản (khối gỗ, viên gạch, sỏi, đá nhỏ, hột hạt, vỏ sò, ốc...).
Khi sử dụng phương pháp này các cơ cịn một số hạn chế ssau:
- Những đồ chơi có sẵn trên, màu sắc chưa hấp dẫn, lơi cuốn trẻ. Cô thường cho

trẻ đếm hoặc nhận biết theo một dấu hiệu. Ví dụ: đếm số hột hạt, số que tính.
- Chưa nâng cao yêu cầu cho trẻ khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Giáo viên chưa
nghĩ ra đồ chơi mới để hấp dẫn trẻ. Cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò
chơi dân gian của cơ chưa thật sự khoa học.Ví dụ: Các nhóm để đếm lộn xộn, bé, tủn
mủn.
8


- Các ‘ơ quan’ để trẻ chơi trị chơi ‘ ô ăn quan” cô vẽ, đặt ở các góc chật làm cho
số lượng trẻ chơi không thoải mái.
2.2. KHẢO SÁT
Từ những nguyên nhân trên tôi bắt đầu khảo sát chất lượng trên trẻ, kết quả đạt
như sau:
Qua theo dõi số trẻ 5- 6 tuổi ( 31 trẻ) của trường mầm non Vĩnh Thực tôi thấy
rằng:
Số trẻ hứng thú với giờ học:
20/31 = 64,5%
Số trẻ khơng thích các bài tập u cầu: 24/31 = 77,4%
Số trẻ hứng thú các trò chơi cũ:
26/31 = 83,8%
Số trẻ tích cực tham gia giờ học:
27/31 = 87,0%
*Nguyên nhân của thực trạng trên:
- Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức của giáo viên về vai trò của trị chơi dân
gian nhằm hình thành biểu tượng về số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn đã đúng
nhưng chưa đầy đủ.
+100% giáo viên đều cho rằng trò chơi dân gian là phương tiện quan trọng để
dạy học, nhưng để tổ chức một tiết học có nội dung phong phú sử dụng các trò chơi
dân gian phù hợp là khó và mất nhiều thời gian chuẩn bị.
+ Giáo viên chưa thiết kế được nhiều trò chơi hay, mới bổ sung cho chương

trình và phục vụ cho tiết dạy của mình
- Ngun nhân khách quan: Đồ dùng, đồ chơi cịn hạn chế, chưa đa dạng về thể
loại, chất lượng về đồ dùng đồ chơi không cao, các đồ dùng do giáo viên tự làm khơng
đẹp và khơng bền. Phịng nhóm chật hẹp, khó khăn khi tổ chức trị chơi dân gian động.
III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN.
* Biện pháp 1: Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ
Mỗi người chúng ta ai cũng là một đứa trẻ và đã từng chơi những trò chơi của
trẻ. Những vòng quay của con quay hay những bước nhảy lò cò của trò chơi ăn quan...
tất cả như một bức tranh sinh động của cuộc sống, những điệu nhảy mềm mại, những
cánh diều bay nhè nhẹ trên cao đưa văn hóa Việt Nam đến khắp năm châu. Trò chơi trẻ
em Việt Nam bắt nguồn từ những bài đông dao, một thể loại văn vần của dân tộc. Vì
vậy trị chơi dân gian vô cùng phong phú và đa dạng phù hợp với từng lứa tuổi.

9


Trị chơi dân gian có thể tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc, nó ít bị gị bó bởi những
quy định nghiêm ngặt. Đối tượng tham gia chơi cũng rất linh hoạt: trẻ có thể chơi một
mình hoặc số đơng trẻ cùng chơi một lúc. Do vậy, trò chơi dân gian có tính linh hoạt
rất cao và tiện ích, dễ dàng tổ chức ở những trường, lớp mầm non còn hạn chế về cơ sở
vật chất như sân chơi chật hẹp, ít đồ chơi…
Để trị chơi dân gian thật sự hấp dẫn, cuốn hút trẻ, giáo viên mầm non và các
bậc cha mẹ cần chú ý đặt ra yêu cầu giáo dục nhẹ nhàng, luật chơi và cách chơi sao cho
phù hợp với từng lứa tuổi. Hướng dẫn trẻ về luật chơi và cách chơi phải thật tỉ mĩ, kiên
trì. Đối với các trị chơi có kèm lời đồng dao, phải dạy trẻ học thuộc lời ca trước khi
chơi để tạo hứng thú khi chơi.
Trò chơi dân gian là một trong những yếu tố hình thành nên bản sắc văn hóa dân
tộc. Thơng qua các trị chơi này trẻ được hình thành, phát triển các phẩm chất thể lực,
trí tuệ và tình cảm đạo đức. Vì vậy, trị chơi dân gian khơng chỉ là phương tiện giải trí

trong các ngày lễ hội mà còn là phương tiện giáo dục cho trẻ mầm non hằng ngày.
Khi lựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn, tôi thực hiện theo các tiêu chí
sau:
+ Trị chơi khơng q đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp.
+ Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi dễ kiếm, dễ tìm.
+ Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ.
+ Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ.
+ Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp.
Từ những tiêu chí trên, tơi đã lựa chọn các trị chơi sau cho trẻ mẫu giáo lớn:
Gánh lúa qua cầu, Nhảy bao bố, Thả chó, Bịt mắt bắt dê, Đá cầu, Cướp cờ, Rền rền
ràng ràng, Chồng nụ, Dung dăng dung dẻ, Chi chi chành chành, Kéo co, Thả đỉa ba ba,
Ô ăn quan, Hát chuyền sỏi, Trốn tìm, Rồng rắn lên mây, Chơi chuyền, Lộn cầu vồng,
Tập tầm vông, …
* Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ
tham gia vào các trò chơi dân gian
Khi tổ chức trò chơi dân gian đồ dùng đồ chơi của các trị chơi cũng vơ cùng đa
dạng và phong phú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi của từng
trò chơi. Mỗi trị chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà
thiếu nó thì trị chơi khơng thể tiến hành được. Ví dụ như trị chơi: Chơi chuyền địi hỏi
phải có 10 que chuyền và một đồ vật có dạng khối cầu như quả bóng, quả bưởi non,…
10


Vì thế, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trị chơi dân gian nào đó, giáo viên
cần phải tìm hiểu kỹ lưỡng về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay khơng có đồ
dùng đồ chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho trò chơi.
Khi chơi trò chơi dân gian, trẻ thấy thoải mái, tự tin, tự nhiên, khơng địi hỏi những
kỹ năng phức tạp; các hành động minh hoạ linh hoạt; số lượng trẻ tham gia trong mỗi
trò chơi khơng hạn chế. Trị chơi dân gian thường gắn với các bài đồng dao, vì vậy, trẻ
được rèn luyện kỹ năng đọc, thể hiện cảm xúc (đọc theo nhịp điệu, vần điệu, đọc diễn

cảm…) và cũng rèn luyện cho những trẻ nhút nhát, tự kỷ hoà đồng hơn với các bạn
trong
nhóm,
lớp.
Khu vui chơi dân gian của trẻ trong trường có rất nhiều mơ hình trị chơi như: bàn cờ
lúa ngơ, ô ăn quan, cầu gánh lúa… và nhiều mô hình khác để các cháu có thể chơi ở
mọi lúc, mọi nơi.
Mỗi trị chơi dân gian có một cách chơi và luật chươi khác nhau. Có những trị
chơi vận động mang tính tập thể rất cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn
và đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng như: Rồng rắn lên mây, Trồng nụ trồng
hoa…Nhưng lại cũng có những trị chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ như:
"Rồng rắn lên mây" “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, "Chồng nụ chồng hoa", "
Lộn cầu vồng".
*Biện pháp 3: Tổ chức các trò chơi phù hợp với tính chất của hoạt động
Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế, hoạt
động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằm
cung cấp các kiến thức cho trẻ hoạt động ngoài trời lại giúp trẻ được gần gũi với thiên
nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất, hay như ở hoạt động
góc trẻ lại được mở rộng thêm về kinh nghiệm sống và kỹ năng chơi theo nhóm. Chính
vì vậy, giáo viên vần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với
tính chất của từng hoạt động.
+ Với hoạt động ngồi trời và hoạt động góc: tận dụng khơng gian rộng và
thống, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động nhằm rèn luyện và
phát triển thể lực cho trẻ như: " Gánh lúa qua cầu" Cướp cờ" “Rồng rắn lên mây”, “Bịt
mắt bắt dê”, " Kéo co", "Cướp cờ"…
Nên tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi có thể chơi theo nhóm nhỏ trong một
khơng gian hẹp như "Lộn cầu vồng" “Ơ ăn quan”, “Kéo cưa lừa xẻ”, Chi chi chành
chành, "Chồng nụ chồng hoa"…
Tải bản FULL (File Word 28 trang): bit.ly/2T5Nv8f
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

11


+ Với hoạt động chung và hoạt động chiều (chủ yếu diễn ra trong phịng nhóm):
nên tổ chức cho trẻ các trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: " Chồng nụ
chồng hoa" “Ô ăn quan”. “Tập tầm vông”, “Chơi cờ”, "Lộn cầu vồng", …
- Đặc biệt khi tích hợp trị chơi dân gian trong hoạt động chung, giáo viên cần lựa
chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của từng mơn học.
Ví dụ: Lời đồng dao của trị chơi chuyền: “Con ruồi có cánh- địn gánh có mấu- châu
chấu có chân" đã giúp trẻ nhận biết được đặc điểm đặc trưng của một số con vật và đồ
vật quen thuộc.
- Ngoài ra khi lựa chọn các trò chơi dân gian trong hoạt động chung, một điều
cần đặc biệt lưu ý đó là: phải lựa chọn trị chơi phù hợp với đề tài và chủ điểm của bài
dạy. Chẳng hạn như:
+ Chủ điểm “Thế giới động vật” có thể tổ chức các trị chơi: “Bịt mắt bắt
dê”....
+ Chủ điểm “thế giới thực vật” có thể cho trẻ chơi các trò chơi” “Trồng nụ trồng
hoa”......
+ Chủ điểm “Tết và mùa xuân” là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ các trò
chơi truyền thống của dân tộc trong dịp lễ tết như: "Kéo co" “Ném còn”, “Cướp cờ”,
“Múa lân”…
* Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ tham gia vào trị chơi
Chính vì thế, những câu hát: “Thả đỉa ba ba. Chớ bắt đàn bà. Phải tội đàn ông.
Cơm trắng như bông. Gạo thuyền như nước. Đổ mắm đổ muối. Đổ chuối hạt tiêu. Đổ
niêu nước chè. Đổ phải nhà nào. Nhà ấy phải chịu. Mua ba thùng vôi. Về bơi đầu đỉa”
trong trị chơi “Thả đỉa ba ba"
Một ưu thế của trị chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể dung nạp tất cả những ai
muốn chơi. Khơng bao giờ trị chơi dân gian quy định số người chơi nhất định. Vì vậy
tơi ln khuyến khích động viên tất cả các trẻ tham gia chơi càng đông càng vui. Nếu
như “Bịt mắt bắt dê” mỗi khi có một người vào thêm, vịng chỉ rộng ra một chút chứ

trị chơi khơng thay đổi. Khi chơi trị chơi dân gian, trẻ thấy thoải mái, tự tin, tự nhiên,
không đòi hỏi những kỹ năng phức tạp; các hành động minh hoạ linh hoạt; số lượng trẻ
tham gia trong mỗi trị chơi khơng hạn chế
* Một số giáo án hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo lớn
Giáo án 1:
Chủ điểm: Gia đình
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn
Thời gian: 30 – 35 phút
12
Tải bản FULL (File Word 28 trang): bit.ly/2T5Nv8f
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


Tên hoạt động: Làm quen với tốn:
Tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 6
Hoạt động bổ trợ: Sử dụng trũ chi: "Tp tm vụng"
I- Mục đích- Yêu cầu
1. Kin thức :
- Trẻ biết tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 6, theo các cách khác nhau
- Trẻ biết số 6 có 3 cách để tách ra và gộp lại, nhưng kết quả đều bằng 6
- Trẻ biết chơi trị chơi cùng các bạn đồn kết, biết chia sẻ cùng nhau
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, tách gộp trong phạm vi 6
- Phát huy tính tích cực cho trẻ
- Phát triển tư duy cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý những đồ dùng đồ chơi khác nhau trong gia đình- Biết sử dụng các
đồ dùng đồ chơi phù hợp với nhu cầu của trẻ ..
II . Chuẩn bị
1. Đồ dùng - đồ chơi:

+ Một số đồ dùng , đồ chơi có số lợng 6.
+ Mỗi trẻ 2 cái khay, 6 cái cốc
+ Các thể số từ 1- 6.
+ Đồ dùng của cô giống của trẻ.
+ Thẻ chấm tròn trong phạm vi 6.
2. Địa điểm:
- Tổ chức hoạt động trong lớp
III. Tổ chức HOT NG
Hot động của cô
1. Tổ chức lớp : (3 phút)
- Cho trẻ hát: Cháu yêu ba. Trò chuyện với trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát nói đến ai?
+ HÃy kể những ngời bên nội mà con bết?
+ Họ hàng bên ngoại con có những ai?
+ Khi gặp những ngời cùng họ hàng các con cần làm
gì?
Cô giáo dục trẻ cần quan tâm, yêu thơng mọi ngời,
biết cách xng hô đúng mực đối với những ngời cùng
họ hàng, biết chào hỏi khi gặp ngòai đờng.
2. Ging bi :
a. Hot ng 1: Ôn luyện nhận biết số lượng và
chữ số trong phạm vi 8 (10 phỳt)
Cô giới thiệu: Hôm nay là sinh nhật bà bạn bi, mọi
13

Hot ng ca tr
-Trẻ hát
-Bà
-Trẻ kể về gia đình.
-Biết lễ phép

-Trẻ chú ý nghe.


ngời ở nhà chuẩn bị rất nhiều đồ ăn ngon rồi. Nhng
còn thiếu một số đồ dùng, bạn bi nhờ các con đi mua
giúp bạn ấy các con có đồng ý không?
Hôm nay cô tổ chức cho các con cùng đến siêu thị
bán đồ dùng trong gia đình nhé,.
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát: Đờng và chân, cô nhắc trẻ
cách đi đờng.
Đến siêu thị rồi các con cùng quan sát:
- ở siêu thị có những nhóm đồ dùng gì ?
+ Tìm những đồ dùng có số lợng 6?
+ Đó là đồ dùng nào?
Cô cho trẻ tìm số tơng ứng đặt vào.
+ Tìm những loại đồ dùng có số lợng nhiều hơn 5 là
1?
Đếm và tìm số tơng ứng.
+ Muốn số lợng cốc và số lợng thìa bằng nhau
chúng ta cần làm gì?
Cô cho trẻ lên thêm 1 cái thìa..
Ngoài ra cô cho trẻ tìm các nhóm đối tợng có số lợng
6 Cho trẻ đếm và đặt số tơng ứng. Chúng mình đà đi
siêu thị mua rất nhiều đồ dùng rồi, để buổi sinh nhật
thêm vui vẻ thì cần phải có đồ uống, các con hÃy đi
lấy những chiếc cốc cho mình về chỗ ngồi nào
b- Hoạt động 2: Tách, gộp 6 đối tợng thành 2 phần
(12 phút)
* Làm mẫu:
+ Cô có mấy chiếc khay?

- - Bây giờ cô sẽ xếp tất cả chiếc cốc vào khay màu
đỏ. Chúng mình cùng kiểm tra khay màu đỏ có mấy
chiếc cốc nhé.
+ 6 chiÕc cèc sÏ t¬ng øng víi thĨ sè mÊy? Cho trẻ
đặt thể số.
- Giáo dục trẻ.
+ Làm thế nào để khay màu xanh có 1 chiếc cốc?
(mời 1 trẻ lên bớt)
+ Bạn đà làm gì để khay màu xanh cã 1 chiÕc cèc?
+ VËy 6 bít 1 cßn mÊy? đếm và đặt thẻ số.
+ Làm thế nào để khay màu đỏ có 6 chiếc cốc? (trẻ
lên thực hiện)
+ Bạn đà làm gì để khay màu đỏ có 6 chiếc cốc?
+ Bạn ấy vừa giúp cô thêm 1 chiếc cốc từ khay màu
xanh sang khay màu đỏ, vậy 5 chiếc cốc thêm 1 là
mấy?(đặt thẻ tơng ứng)
+ Làm thế nào để khay màu xanh có 2 chiếc cốc?
14

- có ạ
- trẻ hát
- Trẻ quan sát, kể tên.
- Trẻ tìm
- Trẻ đặt số tơng ứng

- Thêm 1 cái thìa

- Lấy đồ dùng về chỗ

- 2 chiếc khay, 1 màu đỏ, 1

màu xanh.

- Trẻ đếm 6 chiếc cốc, thể
số 6.
- Con sẽ bớt 1 chiếc cốc từ
khay màu đỏ sang khay
màu xanh.
- Còn 5 ạ.
- 5 thêm 1 là 6

4079510



×