Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Báo cáo thực tập giữa khóa tại văn phong luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.68 KB, 17 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI MỞ ĐẦU

Trong xã hội hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, con người
ngày càng chịu nhiều sự tác động bởi các yếu tố bên ngồi như lối sống phương
Tây, văn hóa đa sắc tộc. Ý thức và quan niệm sống thay đổi từng ngày dẫn đến
những biến thể hết sức phức tạp của quan hệ hơn nhân và gia đình. Trên thực tế,
những tranh chấp về lĩnh vực hơn nhân gia đình có xu hướng ngày càng gia tăng.
Nhận thấy được điều này nên sau một thời gian học các môn chuyên nhành
và theo yêu cầu của Nhà trường về đợt thực tập giữa khóa, em đã xin được thực tập
5 tuần tại Văn phòng Luật sư Tâm-Đức. Văn phòng Luật sư Tâm–Đức với hơn 14
năm hoạt động đã gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực dân sự tiêu biểu là
hôn nhân gia đình . Với kiến thức được học trên lớp cùng những thơng tin hữu ích
tích lũy trong thời gian thực tập, em xin chọn đề tài “Giải quyết hậu quả pháp lý của
việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn tại Văn
phịng Luật sư Tâm-Đức” nhằm tìm hiểu và đi vào thực tế hoạt động giải quyết hậu
quả pháp lý của vấn đề trên.
Đề tài được kết cấu gồm 3 phần:
Chương 1: Giới thiệu chung về Văn phòng Luật sư Tâm-Đức
Chương 2: Thực trạng hoạt động tư vấn giải quyết hậu quả pháp lý của việc
nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn tại
Văn phịng Luật sư Tâm-Đức
Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động giải quyết hậu quả pháp lý của
việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kí kết hơn và
kinh nghiệm tích lũy được trong q trình thực tập tại Văn phịng Luật sư
Tâm-Đức.
Để hồn thiện tốt đề tài này, trước hết, em xin cảm ơn Trưởng Văn phòng


Luật sư Tâm-Đức: Luật sư Phạm Văn Huỳnh và các anh chị Luật sư của Văn phòng
Luật sư Tâm-Đức đã nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, cung cấp số liệu, hồ sơ
và chỉ dạy những kinh nghiệm quý báu trong quá trình em thực tập tại văn phòng.
2


Em xin chân thành cám ơn tới TS.Nguyễn Minh Thư – Người đã hết lịng
hướng dẫn, đóng góp ý kiến, giải đáp những thắc mắc cho em trong quá trình viết
đề tài.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện đề tài nhưng do thời gian thực tập ngắn cùng
với sự hiểu biết còn hạn hẹp, nên bài báo cáo thực tập này khơng tránh khỏi những
sai sót. Rất mong q thầy cơ đóng góp ý kiến thêm để đề tài của em được hoàn
thiện hơn.

3


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VĂN PHÒNG LUẬT SƯ TÂM ĐỨC

1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Văn phòng Luật sư TâmĐức
Văn phòng Luật sư Tâm-Đức được thành lập ngày 08/12/2003 do Luật sư
Phạm Văn Huỳnh làm trưởng văn phịng.












Tên giao dịch: Văn phịng Luật sư Tâm-Đức
Trụ sở chính: 62 – Cửa Bắc – Ba Đình, Hà Nội
Giấy phép kinh doanh: 01010074
Mã số thuế: 0101424069
Chủ sở hữu: Phạm Văn Huỳnh
Địa chỉ chủ sở hữu: SN 30, ngõ 29 Cửa Bắc, Ba Đình, Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh: M69101- Hoạt động đại diện, tư vấn pháp luật
Email:
ĐT/Fax: 04.37164123
Di động: 0913201703

Văn phòng Luật sư Tâm-Đức được xây dựng và phát triển dựa trên đội ngũ luật
sư giàu kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực tư vấn pháp luật, đầy nhiệt huyết trong
công việc. Được thành lập năm 2003, tới thời điểm hiện tại sau hơn 14 năm hoạt
động, tổng số Luật sự của văn phòng là 11 Luật sư cùng 5 Luật sư tập sự.
Để tăng sự chuyên sâu từng lĩnh vực luật, Văn phòng luật sư Tâm-Đức tổ chức
chia thành nhiều Tổ tư vấn theo lĩnh vực, chế định pháp luật (mang tính tương đối).
Mỗi Tổ tư vấn có những luật sư am hiểu chuyên sâu lĩnh vực phụ trách tư vấn pháp
luật và thực hiện cung cấp dịch vụ pháp lý.
Bên cạnh việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, Văn phòng luật sư
Tâm-Đức cịn tham gia vào các cơng tác xã hội và phục vụ cộng đồng cũng như
chia sẻ kinh nghiệm pháp lý với đồng nghiệp nhằm nâng cao kinh nghiệm và kỹ
năng hành nghề.

4



1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Luật sư Tâm-Đức
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ

Văn phòng Luật sư Tâm-Đức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý và tranh tụng:
1.2.1.1. Tư vấn pháp lý:


Tư vấn pháp luật về doanh nghiệp

- Tư vấn thành lập doanh nghiệp: Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân. Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện,
mở địa điểm kinh doanh. Đặc biệt chuyên sâu đối với các ngành nghề kinh doanh
có điều kiện, quy định về vốn pháp định, thủ tục về giới thiệu địa điểm kinh doanh,
đánh giá báo cáo tác động môi trường.
- Tư vấn thay đổi đăng ký kinh doanh: Thay đổi người đại diện theo pháp luật, tên
doanh nghiệp, trụ sở doanh nghiệp, vốn điều lệ, thành viên công ty. Hướng dẫn về
chuyển nhượng phần vốn góp, vốn điều lệ, bán doanh nghiệp.
- Tư vấn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp: Từ doanh nghiệp tư nhân thành công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thành công ty TNHH một thành viên và
ngược lại…
- Tư vấn cơ cấu lại doanh nghiệp: Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp. Tư
vấn về giải thể và phá sản doanh nghiệp. Tư vấn xây dựng quy chế: về tổ chức,
quản lý, hoạt động và điều hành doanh nghiệp; Xây dựng nội quy cơng ty; Quy chế
tài chính, nhân sự; Xây dựng hợp đồng lao động và bộ hợp đồng chuẩn về các giao
dịch thương mại của doanh nghiệp.
- Tư vấn pháp luật trong kinh doanh: Tư vấn giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại tại Tòa án và Trọng tài thương mại.



Tư vấn về hợp đồng thương mại – dân dự

- Tư vấn quy định pháp luật về hợp đồng. Đánh giá tính hợp pháp của hợp đồng về
chủ thể, nội dung, năng lực ký kết, thực hiện hợp đồng của đối tác của khách hàng.
- Nhận tham gia cùng khách hàng đàm phán, thương lượng, thẩm định nội dung của
bản dự thảo hợp đồng trước khi giao dịch với đối tác.
- Soạn thảo hợp đồng, tư vấn các vấn đề pháp lý liên quan.
5




Tư vấn pháp luật về đất đai – xây dựng

- Tư vấn việc cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với
đất.
- Tư vấn việc cấp đổi các giấy tờ về đất đai, nhà ở, cơng trình trên đất.
- Tư vấn tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất.
- Tư vấn việc thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp,
thừa kế, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.
- Tư vấn hình thức sử dụng đất của tổ chức kinh tế, cá nhân, tổ chức nước ngoài khi
đầu tư, sinh sống tại Việt Nam.
- Tư vấn điều kiện, hình thức sở hữu nhà của người Việt Nam định cư ở nước
ngoài, cá nhân nước ngoài đang làm ăn, sinh sống ở Việt Nam.
- Tư vấn việc xin cấp giấy phép xây dựng; Giấy phép đầu tư dự án nhà ở, bất động
sản.
- Tư vấn giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp tài sản trên đất, tài sản
gắn liền với quyền sử dụng đất; Tư vấn phương thức, cơ quan có thẩm quyền giải
quyết các tranh chấp liên quan đến đất đai, nhà ở.



Tư vấn pháp luật về lao động

- Tư vấn, soạn thảo hợp đồng/thỏa ước lao động tập thể/nội quy lao động cho doanh
nghiệp.
- Tư vấn xin giấy phép lao động cho người nước ngoài ở Việt Nam.
- Tư vấn cho doanh nghiệp giải quyết tranh chấp khi người lao động đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, yêu cầu bồi thường chi phí đào tạo, thiệt
hại vật chất do người lao động gây ra.
- Tư vấn cho doanh nghiệp cách thức khi cần chấm dứt hợp đồng lao động, giải
quyết xung đột về lợi ích vật chất với người lao động mà không trái luật.
- Tư vấn cho người lao động khi bị kỷ luật sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng
trái luật; tư vấn về các chế độ người lao động được hưởng trong quá trình thực hiện
và sau khi chấm dứt hợp đồng lao động.


Tư vấn pháp luật về hình sự

- Tư vấn về tính pháp lý của việc bắt, tạm giam, tạm giữ người của các cơ quan tiến
hành tố tụng.
6


- Tư vấn việc xin bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo thay thế biện
pháp ngăn chặn tạm giam.
- Tư vấn về việc xin xóa án tích.
- Tham gia vào q trình tố tụng ngay từ giai đoạn đầu để bảo vệ tốt nhất cho quyền
lợi của khách hàng.



Tư vấn pháp luật dân sự - hơn nhân gia đình

- Tư vấn pháp luật liên quan đến việc thực hiện, bảo vệ các quyền nhân thân, tài sản
của công dân.
- Tư vấn pháp luật về quốc tịch, hộ tịch, cư trú.
- Tư vấn pháp luật về thừa kế.
- Tư vấn pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu, quyền đối với bất động sản liền kề.
- Tư vấn việc kết hôn, ly hôn, chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân và
sau khi ly hơn (kể cả quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngoài).
- Tư vấn pháp luật về thực hiện các việc dân sự như tuyên bố một người mất
tích/chết, tuyên bố mất/hạn chế năng lực hành vi dân sự; Thơng báo tìm kiếm người
vắng mặt tại nơi cư trú; Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định,
bản án dân sự nước ngồi.


Tư vấn pháp luật về thi hành án dân sự - hình sự

- Tư vấn pháp luật về thi hành án hình sự.
- Tư vấn xin hỗn, tạm đình chỉ, xin giảm hình phạt trong quá trình thi hành bản án
hình sự.
- Tư vấn pháp luật về thi hành án dân sự. Nhận làm đại diện yêu cầu thi hành án dân
sự, xác minh tài sản thi hành án.


Tư vấn các lĩnh vực liên quan đến môi trường

-Tư vấn và thực hiện thủ tục báo cáo đánh giá tác động môi trường,lập phương án
xử lý nước thải... cho các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mà
các lĩnh vực địi hỏi phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường trước khi được
các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chấp thuận.

1.2.1.2. Luật sư tranh tụng tại tòa

7


Văn phòng Luật sư Tâm-Đức cung cấp dịch vụ luật sư tranh tụng – giải
quyết tranh chấp tại các cấp Toà án, bao gồm:
- Tư vấn cách thức giải quyết tranh chấp, đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của các
bên tranh chấp. Đưa ra những phương án cụ thể có lợi nhất trong q trình đàm
phán, hịa giải (nếu có);
- Hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng trình tự thủ tục khởi kiện, thời hiệu khởi
kiện, điều kiện khởi kiện, tư cách chủ thể và soạn đơn khởi kiện gửi đến Tịa án có
thẩm quyền.
- Tiến hành điều tra thu thập chứng cứ - tài liệu, kiểm tra đánh giá chứng cứ - tài
liệu để trình trước Tịa;
- Tham gia tố tụng với tư cách là luật sư bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho thân chủ tại tòa án các cấp trong các vụ án hình sự, dân sự, kinh doanh - thương
mại, lao động, hành chính, hơn nhân gia đình;
- Tham gia tố tụng với tư cách là đại diện ủy quyền- nhân danh khách hàng thực
hiện tất cả các phương án và cách thức theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của khách hàng một cách tốt nhất tại các cấp tòa xét xử.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Văn phòng luật sư Tâm-Đức
Nhân viên
văn phòng
Luật sư tập
sự
Trưởng văn
phòng


Luật sư
thành viên

Phó trưởng
văn phịng

Người học
việc
Luật sư
cộng tác

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
8


Văn phịng Luật sư Tâm-Đức tổ chức theo mơ hình công ty tư nhân, quyền
quyết định tập trung chủ yếu ở Trưởng văn phòng đồng thời là chủ sở hữu văn
phịng.
Để thống nhất cơng tác quản lý, tạo sự xun suốt trong quá trình điều hành
hoạt động cũng như nâng cao tính hiệu quả cơng việc thì cơ cấu tổ chức của văn
phịng được qui định như sau:


Trưởng Văn phịng:

- Là người đại diện theo pháp luật của Văn phòng Luật sư Tâm-Đức, có thẩm quyền
cao nhất trong việc điều hành và tổ chức hoạt động của văn phòng, chịu trách nhiệm
báo cáo về hoạt động của Văn phòng trước Sở Tư pháp và Đoàn Luật sư TP. HN.
- Nắm giữ quyền quyết định các vấn đề về nhân sự, tiền lương, thưởng, phụ cấp, thù
lao của các chức danh khác, các Luật sư, nhân viên trong văn phòng và duyệt chi

các khoản từ nguồn thu của Văn phòng.
- Quyết định các vấn đề về đối nội, đối ngoại của văn phịng


Phó trưởng văn phịng:

- Là luật sư thường xun có mặt tại Văn phịng (đặc biệt là khi Trưởng Văn phịng
vắng mặt) để phụ trách các cơng việc về chuyên môn: tiếp xúc khách hàng để nhận
vụ việc, tư vấn pháp luật tại Văn phòng, hướng dẫn các luật sư soạn thảo các loại
đơn thư, văn bản nhằm triển khai các vụ việc của Văn phòng theo kế hoạch của
Trưởng Văn phòng.
- Phối hợp với trưởng Văn phòng trong việc quản lý, điều hành hoạt động hàng
ngày của Văn phòng
- Thay mặt Trưởng Văn phòng quản lý, điều hành các hoạt động của Văn phòng
theo kế hoạch đã được phê duyệt khi Trưởng Văn phòng vắng mặt.
- Theo sự phân cơng của Trưởng Văn phịng thì Phó trưởng Văn phòng tham gia,
giải quyết trực tiếp các vụ việc của Văn phòng với tư cách là Luật sư hoặc người đại
diện theo ủy quyền của đương sự.
9




Luật sư thành viên, luật sư cộng tác

- Là Luật sư đã ký kết hợp đồng làm việc; Luật sư đã được kí giấy cộng tác với Văn
phịng;
- Tiếp khách hàng của Văn phịng theo sự phân cơng của Trưởng Văn phịng (trừ
những khách hàng u cầu đích danh Luật sư). Tư vấn pháp luật tại trụ sở của Văn
phòng theo sự phân cơng, chỉ đạo của Trưởng Văn phịng. Tham gia Tố tụng, đại

diện ngoài tố tụng, soạn thảo văn bản, hợp đồng, liên hệ công việc, giao dịch với
các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và tư vấn pháp luật, trả lời yêu cầu của
khách hàng qua điện thoại, email, fax….


Nhân viên văn phịng

- Bao gồm: kế tốn, thủ quỹ, văn thư, lái xe…
- Có nhiệm vụ giúp việc cho các Luật sư, chuyên viên pháp lý để triển khai các
công việc hàng ngày.
- Phụ trách cơng việc kế tốn, tài chính, quản lý thu, chi của Văn phòng
- Liên hệ các cơ quan, tổ chức để giao văn bản, tài liệu theo sự chỉ đạo của Luật sư.
Phụ trách văn thư, thông tin, tư liệu, lưu trũ của Văn phòng và cập nhật các văn bản
pháp luật mới.
- Thực hiện các công việc theo chuyên môn và các công việc khác theo sự phân
công của Trưởng, Phó Văn phịng.


Luật sư tập sự và người học việc

- Luật sư tập sự (người tập sự hành nghề Luật sư): là người được Trưởng văn phòng
chấp nhận tập sự tại Văn phịng thơng qua quyết định tiếp nhận người tập sự hành
nghề Luật sư và cử luật sư hướng dẫn tập sự.
- Người học việc: là người chưa đấy đủ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để làm
việc như một luật sư tại Văn phòng mà họ chỉ có mặt tại Văn phịng hoặc tham gia

10


cùng các Luật sư để học hỏi kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ hành nghề luật sư để

hoàn thiện bản thân.
- Học tập, rèn luyện theo sự hướng dẫn của Luật sư tại Văn phòng
- Tham gia, giúp đỡ cho Luật sư trong việc nghiên cứu, tóm tắt hồ sơ, soạn thảo đơn
thư, văn bản…
1.3. Tình hình hoạt động của Văn phòng Luật sư Tâm Đức trong những năm
gần đây
Bảng dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh, tức hoạt động cung cấp các
dịch vụ pháp lý cho khách hàng của Văn phòng luật sư Tâm-Đức trong vòng 03
năm:
Bảng 1.1. Tổng hợp kết quả kinh doanh của Văn phòng luật sư Tâm-Đức
STT
1
2
3
4
5
6
7

8

Các chỉ tiêu
Tổng số vụ việc
Tổng doanh thu
Tổng chi phí
Nộp ngân sách
Lợi nhuận (trước thuế)
Lợi nhuận (sau thuế)
Tổng số lao động


Đơn vị tính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Vụ việc
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Người

98
127
114
3.864
4.750
4.412
2082,4
2.506,5
2.402,7
386,4
475
441,2
1.781,6
2.243,5
2.009,3
1.395,2
1768.5
1.568,1
14
17
15

(10 Luật sư (12 Luật sư (11 luật sư
và 4 nhân và 5 nhân và 4 nhân
viên)
viên)
viên)
Năng suất lao động bình Triệu đồng
23
23,28
24,51
quân/tháng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Văn phòng Luật sư Tâm-Đức)
Theo kết quả tổng hợp từ Bảng 1.1 ta có thể nhận thấy được xu hướng hoạt

động của văn phòng trong ba năm 2014,2015 và 2016. Tổng doanh thu năm 2014
đạt 3.864 triệu đồng, năm 2015 đạt 4.750 triệu đồng, năm 2016 đạt 4.412 triệu
đồng. Tổng doanh thu thay đổi qua các năm, tăng giảm không đồng đều. Năm 2015
tăng 22,93% so với tổng doanh thu năm 2014. Tổng doanh thu năm 2016 giảm
7,12% so với tổng doanh thu của năm 2015.
11


Như vậy, xét trong ba năm gần đây thì kết quả hoạt động kinh doanh được thể
hiện trên tổng doanh thu của văn phịng có lúc tăng, lúc giảm, nhưng sự tăng giảm
đó vẫn trong tầm kiểm sốt và chưa có sự đột phá.
Xét về từng hoạt động, từng mảng dịch vụ, trong mỗi năm khác nhau cụ thể
thì lượng doanh thu cũng không được ổn định. Sự không ổn định đó được biểu hiện
qua các số liệu ở các bảng dưới đây:
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh trong từng lĩnh vực hoạt động của
Văn phòng Luật sư Tâm-Đức
Đơn vị: Triệu đồng

Năm
Dịch vụ

2014

2015

2016

Hoạt động tranh tụng
Hoạt động tư vấn
Hoạt động đại diện ngoài tố

1.288
1.576

975
1.750

1.000
1.799

750

1.200

135

250


750

1.379

0
3.864

75
4.750

4412
4.312

tụng
Hoạt động cung cấp các dịch vụ
pháp lý khác
Trợ giúp pháp lý miễn phí
Tổng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Văn phòng Luật sư Tâm-Đức)
Qua các Bảng 1.2 ta có thể thấy rất rõ kết quả kinh doanh trong từng lĩnh vực
hoạt động của văn phòng Luật sư Tâm-Đức qua 3 năm gần đây. Nhìn chung hiện
nay việc cung cấp dịch vụ pháp lý bằng việc tham gia đại diện ngoài tố tụng số
lượng vụ việc và doanh thu đã giảm xuống rõ rệt, nhưng bên cạnh đó thì hoạt động
cung cấp các dịch vụ pháp lý khác có xu hướng ngày càng phát triển, đem lại doanh
thu cao cho văn phòng. Dịch vụ pháp lý khác chủ yếu do các nhân viên văn phòng
và luật sư tham gia thay mặt khách hàng làm việc với các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền trong việc hồn tất các thủ tục hành chính để đem lại kết quả như ý theo yêu
cầu của khách hàng. Đó là việc đại diện thay mặt khách hàng trong việc hoàn tất hồ
sơ trong việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và

các tài sản khác gắn liền với đất; xin cấp, xin gia hạn visa, hộ chiếu cho khách hàng,
tư vấn cho khách hàng cá nhân các vấn đề liên quan trong các giao dịch dân sự
12


thông thường… Đây là những vụ việc khá đơn giản, nhưng có số lượng lớn và đem
lại nguồn doanh thu lớn cho văn phòng.
Nắm bắt được xu hướng trên, văn phòng phải hoạch định được chiến lược
kinh doanh cho phù hợp nhằm duy trì số lượng, chất lượng cũng như doanh thu của
các hoạt động tranh tụng và đại diện ngoài tố tụng. Và hoạt động tư vấn và cung cấp
các dịch vụ pháp lý khác đang trên đà phát triển thì tích cực phát huy.

13


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN GIẢI QUYẾT HẬU
QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NAM NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ
CHỒNG MÀ KHƠNG ĐĂNG KÍ KẾT HƠN TẠI VĂN PHỊNG LUẬT SƯ
TÂM-ĐỨC
2.1. Cơ sở lí luận của việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà
không đăng kí kết hơn
2.1.1. Khái niệm kết hơn
Theo Dictionary of Law (Từ điển luật học) của Trường Đại học Oxford thì
kết hơn (marriage) là việc xác lập quan hệ giữa vợ và chồng. Pháp luật Anh buộc
người kết hôn phải thực hiện đồng thời cả hai nghi thức kết hôn là nghi thức tơn
giáo và nghi thức dân sự thì hơn nhân mới có giá trị đối với những người theo một
tôn giáo nhất định1. Như vậy, theo pháp luật Anh, đối với những người theo tôn
giáo, khi kết hôn phải tiến hành cả hai nghi thức kết hơn thì quan hệ vợ chồng mới
được thừa nhận trước pháp luật.
Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (phần chuyên ngành Luật dân sự. Luật

tố tụng dân sự, Luật HN&GĐ) của Trường Đại học Luật Hà Nội giải thích: kết hơn
là việc nam và nữ chính thức lấy nhau làm vợ, chồng theo quy định của pháp luật.
Kết hôn đựợc hiểu là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân. Việc kết hôn
phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được cơng nhận là hợp
pháp2.
Với cách giải thích này, thuật ngữ kết hơn có mối liên hệ khơng thể tách rời
với hình thức xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật. Theo đó nam,
nữ chỉ được coi là đã “kết hôn” khi đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vì
vậy, dưới góc độ pháp lý, việc nam, nữ lấy nhau thành vợ chồng theo nghi thức
truyền thống hay nghi thức tôn giáo mà không đăng ký kết hơn thì khơng được xác
định là đã “kết hơn”. Theo Khoản 5 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, kết
1 Oxford University press (2002), Elizabeth A.Martin, Dictionary of law.
2 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (phần chuyên ngành

Luật dân sự, Luật HN&GĐ), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
14


hôn là “việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật
này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”.
2.1.2. Khái niệm nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng
ký kết hơn
Hiện nay, chưa có văn bản pháp luật nào quy định thế nào là nam nữ sống
chung với nhau như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hôn. Theo quy định tại khoản 7
điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình 2014: “Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ
tổ chức cuộc sống chung và coi nhau là vợ chồng.”
Dưới góc độ xã hội, người ta thường đồng nhất hiện “tượng chung sống như
vợ chồng” với việc “kết hơn”. Tuy nhiên, dưới góc độ pháp luật, hiện tượng trên chỉ
được xác định là một cặp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng và về nguyên
tắc họ không được thừa nhận là vợ chồng. Theo quy định của pháp luật HN&GĐ,

việc xác lập quan hệ vợ chồng phải được đăng ký tại cơ nhà nước có thẩm quyền.
Theo nghĩa này, đăng ký kết hơn có thể hiểu như một điều kiện hình thức mà qua đó
Nhà nước cơng nhận quan hệ hơn nhân của hai bên nam nữ. Do vậy, các bên nam,
nữ xác lập quan hệ vợ chồng đều phải tuân thủ điều kiện kết hôn và đăng ký kết
hôn. Nếu chỉ sống chung như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn thì cuộc hơn nhân
đó sẽ khơng được Nhà nước cơng nhận và kéo theo nhiều hệ quả sau đó,
Từ sự phân tích trên cho thấy, đăng ký kết hơn có ý nghĩa pháp lý quan
trọng. Đối với người kết hôn, việc đăng ký kết hôn là cơ sở để Nhà nước thừa nhận,
quan hệ vợ chồng trước pháp luật, theo đó quyền và lợi ích hợp pháp của người kết
hơn được pháp luật bảo vệ. Đăng ký kết hôn cũng giúp cho cơ quan có thẩm quyền
quản lý được việc kết hôn nhằm đảm bảo ổn định đời sống HN&GĐ, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của những người có liên quan, thúc đẩy sự phát triển chung của
xã hội.
2.1.3. Quy định của pháp luật hiện hành về vấn đề nam nữ sống chung với
nhau như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định để việc kết hơn có giá trị pháp lý, mọi
trường hợp kết hôn đều phải đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quy
15


định này giải quyết được sự “chưa rõ ràng” trong việc áp dụng Điều 8, Điều 9 của
Luật HN&GĐ năm 1986, thể hiện rõ thái độ kiên quyết của Nhà nước trong việc
không thừa nhận quan hệ vợ chồng đối với những trường hợp nam nữ chung sống
như vợ chồng khơng đăng ký kết hơn3.
Theo đó, về ngun tắc nam nữ chung sống với như vợ chồng mà không
đăng ký kết hôn sẽ không được thừa nhận là vợ chồng. Tuy nhiên, ngoại lệ vẫn đặt
ra đối với trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày
3/1/1987: “Trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 3/1/1987(ngày
Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực) mà chưa đăng ký kết hơn thì được khuyến
khích đăng ký kết hơn; trong trường hợp có u cầu ly hơn thì được Tịa án thụ lý

giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật HN&GĐ năm 2000” 4.

Tải bản FULL (file word 33 trang): bit.ly/2Ywib4t
Như vậy, theo hướng dẫn trên trường hợp nam nữ chung sống với nhau như
vợ chồng trước ngày 3/1/1987 đương nhiên được coi là vợ chồng mà không kèm
theo điều kiện nào khác. Đây là một “lỗ hổng lớn” dẫn đến tình trạng áp dụng pháp
luật về việc công nhận quan hệ vợ chồng đối với trường hợp này không thống nhất.
Hướng dẫn trên đã dẫn đến hai cách hiểu khác nhau khi xem xét công nhận quan hệ
vợ chồng, đối với trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng trước ngày
3/1/1987. Quan điểm thứ nhất cho rằng chỉ công nhận quan hệ vợ chồng đối với
trường hợp chung sống như vợ chồng trước ngày 3/1/1987 tuân thủ đầy đủ các điều
kiện kết hôn. Quan điểm thứ hai cho rằng chung sống như vợ chồng trước ngày
3/1/1987 đương nhiên được công nhận là vợ chồng mà không phải xem xét đến điều
kiện kết hôn5. Có thể xem xét thơng qua ví dụ sau: A và B là vợ chồng hợp pháp
(đăng ký kết hôn từ năm 1980). Năm 1986, A chung sống như vợ chồng với C
không đăng ký kết hôn. Theo quan điểm thứ hai, quan hệ hôn nhân giữa A và C
cũng được thừa nhận. Như vậy, hai quan hệ hôn nhân đồng thời được thừa nhận.
Đây là điều bất hợp lý, trái với nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng. Do đó,
3 Đinh Trung Tụng (2001), “Khái quát một số điểm mới của Luật Hơn nhân và gia đình năm

2000”, Tạp chí dân chủ và pháp luật (Số chuyên đề về Luật HN & GĐ năm 2000), tr.76-85.
4 Điểm a, Mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH
5 Trần văn Trung (2010), “Những ý kiến khác nhau trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến

hơn nhân khơng đăng ký”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), tr. 39
16


không thể công nhận quan hệ hôn nhân đối với trường hợp nam nữ chung sống như
vợ chồng trước ngày 3/1/1987 không đăng ký kết hôn nếu vi phạm một trong các

điều kiện kết hơn luật định.6
Từ sự phân tích trên cho thấy, pháp luật HN&GĐ chưa quy định chặt chẽ, cụ
thể về các điều kiện để việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết
hôn được thừa nhận là vợ chồng. Trong khi đó, thực tiễn giải quyết các việc về
HN&GĐ cho thấy số lượng các vụ việc về HN&GĐ có liên quan đến việc việc nam
nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn chiếm con số đáng kể trong
tổng số các án kiện về HN&GĐ. Vì thế, quy định chặt chẽ các điều kiện để việc
nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn được thừa nhận là vợ
chồng là cơ sở pháp lý để giải quyết tốt việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các chủ thể có liên quan.

Tải bản FULL (file word 33 trang): bit.ly/2Ywib4t

2.2. Hoạt động tư vấn giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam nữ chung sống
với nhau như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn tại Văn phịng Luật sư TâmĐức
2.2.1. Quy trình tư vấn giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam nữ chung sống
với nhau như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn tại Văn phòng Luật sư TâmĐức
Bước 1: Phỏng vấn khách hàng để xác định quan hệ pháp luật điều chỉnh và
vấn đề khách hàng cần tư vấn
- Nghe khách hàng trình bày sự việc, ghi lại các sự kiện và mốc thời gian cần thiết
(VD: thời điểm bắt đầu sống chung, thời điểm tổ chức hôn lễ, thời điểm mua bán tài
sản…)
- Xác định quan hệ pháp luật điều chỉnh xem có đúng là quan hệ nam nữ chung
sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn hay khơng:


Quan hệ vợ chồng (Đủ điều kiện kết hơn và có giấy đăng kí kết hơn; hoặc
khơng có giấy đăng kí kết hơn nhưng chung sống như vợ chồng trước ngày
3/1/1987)


6 Bùi Thị Mừng, 2015, Luận án tiến sỹ học, Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình –

Vấn đề lý luận và thực tiễn.
17

4431136



×