Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giao an lop 4 tuan 34 nam hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.25 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 34. Ngày soạn: 11- 5 - 2013 Ngày dạy: thứ hai, 13 - 5 - 2013 CHÀO CỜ: ____________________________________. THỂ DỤC: Đ/C Oanh soạn- dạy ____________________________________. TẬP ĐỌC: (Tiết 67). TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 2. Kỹ năng: Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II) Chuẩn bị đồ dùng: - GV: Tranh trong (SGK); Bảng phụ ghi câu văn dài + ND bài. - HS: SGK. Thẻ A, B, C. III) Hoạt động dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc TL bài: Con chim chiền chiện - 2Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. và trả lời câu hỏi về nội dung. - GVNX – ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - GV cho HS quan sát tranh – nêu ND - HS quan sát tranh – nêu ND tranh. tranh. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1HS khá đọc toàn bài. Lớp đọc thầm. - GV tóm tắt ND bài - HD giọng đọc: giọng rành rẽ, dứt khoát. Nhẫn giọng - Lắng nghe. một số từ ngữ: động vật duy nhất, liều thuốc bổ,... - HD chia đoạn. - Chia làm 3 đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: ( Kết - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần). hợp sửa sai - giải nghĩa từ). * Giải nghĩa: thống kê, thư giãn, ... - Theo dõi - sửa lỗi đọc. - HS cùng nhận xét. - HD ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng phụ: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người - 2HS đọc ngắt, nghỉ đúng. lên đến 100 ki – lô – mét một giờ, các.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cơ quan mặt được thư giãn thoải mãi/ và não tiết ra một chất...thỏa mãn. ( Tích hợp LTVC). - Đọc đoạn trong nhóm. - Cùng HS nhận xét. - GV đọc mẫu toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Y/C HS thảo luận các câu hỏi trong SGK. + Câu 1: Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?. - Luyện đọc đoạn theo cặp. - Đại diện mhóm đọc đoạn. - HS nhận xét chéo. - 1HS đọc cả bài. - HS lắng nghe.. - HS đọc thầm - thảo luận – TLCH. - Đại diện báo cáo kết quả. - Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác. - Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu. + Câu 2: Vì sao nói tiếng cười là liều - Vì khi cười, tốc độ thở của con người thuốc bổ? tăng đến 100 km/giờ, các cơ mặt thư * Giải nghĩa: tốc độ. giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái. + Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có - Có nguy cơ bị hẹp mạch máu. nguy cơ gì? + Câu 3: Người ta tìm ra cách tạo ra - ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? tiết kiệm tiền cho Nhà nước. + Trong thực tế em còn thấy có bệnh - Bệnh trầm cảm, bệnh stress. gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận? + Câu 4: Rút ra điều gì cho bài báo - HS chọn ý đúng: Cần biết sống một này, chọn ý đúng nhất? cách vui vẻ. + Tiếng cười có ý nghĩa ntn? - ...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. * Qua bài tập đọc nói lên điều gì?... * 1HS nêu ND bài. - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài - 2HS nêu lại ND bài. lên bảng. * Liên hệ, giáo dục: GD học sinh có * HS liên hệ. ý thức tạo ra xung quanh của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. * Hoạt động 3: đọc diễn cảm. - GV gợi ý HS chọn đoạn đọc – HD - HS chọn đoạn đọc diễn cảm – nêu cách đọc. giọng đọc. - GV đọc mẫu: Đoạn 2. - HS theo dõi - gạch chân từ cần nhẫn giọng. + Y/C HS đọc - HS tự luyện đọc cá nhân. - 2HS thi diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét - ghi điểm. 4. Củng cố: + BTTN: Chọn đáp án đúng: - Tiếng cười có ý nghĩa ntn đối với con người? A. Làm cho con người khỏi bệnh tật. B. Làm cho con người hạnh phúc. C. Làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá".. - HS cùng nhận xét. - Suy nghĩ – giơ thẻ.. - HS ghi nhớ.. TOÁN (Tiết 166). ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo). I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cần ghi nhớ về đơn vị đo diện tích. 2. Kỹ năng: Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. Thực hiện được phép tính với các số đo diện tích. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng. II) Chuẩn bị đồ dùng: - GV: phiếu BT2; Bảng phụ bài 1,4 - HS: SGK; vở, III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - 2 học sinh đọc – NX. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: HDBT. + Bài 1. - 1Hs đọc yêu cầu. - Y/C HS làm bài. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 1HS làm vào bảng phụ. - Lớp nx bổ sung. - Cùng HS nx chốt bài đúng. + Đáp án: 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1 000 000m2 1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ? + Bài 2: ( Kết hợp HDBT3). - 1Hs đọc yêu cầu. - Y/c Hs làm bài. - HS làm bài theo cặp. - 1 cặp làm bài vào phiếu to. - NX chéo. 1 - Gv nx chữa bài. m 2= 10dm2 15m2 = 150000cm2; 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ... + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì ? * Bài 3: - Gọi HS nêu kết quả, nhận xét. - 1 em nêu kết quả, nhận xét. + Đáp án: 2m25dm2 > 25dm2; 3m299dm2 < 4 m2 + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức 3dm25cm2 = 305cm2; 65 m2 = 6500dm2 gì ? + Bài 4. - 1Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi - Y/c Hs làm bài. cách làm bài. - Cả lớp làm bài vào nháp. - 1HS làm ở bảng phụ. - Chữa bài. - Gv nhận xét – chữa bài. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 x 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là:. 1. 1600 x 2 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc.. + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì ? 4. Củng cố: + Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo - HS nêu. diện tích? - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - HS ghi nhớ. - Nx tiết học, vn làm vở bài tập. LỊCH SỬ ( Tiết 34). ÔN TẬP. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê- thời Nguyễn. 2. Kỹ năng: Kể lại được một sự kiện lịch sử hoặc truyện về các nhân vật lịch sử, các di tích lịch sử nổi tiếng,… 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự hào truyền thống dân tộc, biết ơn các vị anh hùng dân tộc. II) Đồ dùng dạy- học: - GV: Băng thời gian. - HS: SGK. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - (không) 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Các triều đại, thời kì phong kiến. - GV đưa băng thời gian, chia nhóm, HD làm việc. - Trình bày: - GV nhận xét, chốt ND. * Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. - Tổ chức thi kể về các nhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử, các di tích lịch sử nổi tiếng,… - Thi kể: - Cùng HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Liên hệ, giáo dục HS lòng tự hào truyền thống dân tộc, lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc. - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị thi kì 2.. - HS làm việc theo nhóm: điền các thời kì, triều đại vào ô trống. - Đại diện nhóm trình bày. - HS cùng NX. - HS kể trong nhóm 2. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - HS cùng NX. - Nêu gương anh hùng dân tộc tiêu biểu.. - HS ghi nhớ. Ngày soạn: 11 - 5 - 2013 Ngày dạy: Thứ ba, 14 - 5 - 2013. BUỔI SÁNG TOÁN ( Tiết 167). ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 2. Kỹ năng: Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế. II) Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ bài 4 - HS: SGK; vở nháp III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: - Hát. 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo - Một số HS nêu. độ dài, diện tích, thời gian,...? - GVNX – chốt lại. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Ôn tập + Bài 1: ( Kết hợp HDBT2). - Gv vẽ hình lên bảng: - Gv cùng lớp nx chốt ý đúng.. + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ? * Bài 2: - Gọi HS nêu kết quả, nhận xét.. + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì ? + Bài 3. Làm bài trắc nghiệm: - Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ? + Bài 4. - Gọi HS đọc, phân tích , tóm tắt, giải bài toán. - Cùng HS chấm, chữa bài.. + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì ? 4. Củng cố: + BTTN: Chọn đáp án đúng: - Chu vi của hình vuông có diện tích 25 cm2 là:. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài - nêu miệng. - HSNX. + Đáp án: - Các cạnh song song với nhau: AB và DC; - Các cạnh vuông góc với nhau:DA và AB; AD và CD.. * Thực hiện theo Y/C của GV Chu vi hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 3 x 4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 3 x 3 = 9 (cm2) - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Nêu kết quả, nhận xét. + Đáp án: - Câu sai: b; c; d. - Câu đúng: a. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 1 em làm vào bảng phụ, chữa bài, nhận xét. Bài giải Diện tích phòng học đó là: 5 x 8 = 40 (m2) 40 m2 = 400 000 cm2 Diện tích của viên gạch lát nền là: 20 x 20 = 400 (cm2) Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là: 400 000 : 400 = 1000 (viên) Đáp số: 1000 viên gạch.. - HS suy nghĩ – giơ thẻ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. 5cm B. 20 C. 20cm - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Làm bài tập VBT Tiết 167. Chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe – ghi nhớ.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 67). MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa. 2. Kỹ năng: Biết đặt câu với từ ngữ nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế. II) Đồ dùng dạy học: - GV: SGK; Giấy khổ rộng BT1, bút dạ. - HS: SGK; VBT. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: + Nêu ghi nhớ bài: Thêm trạng ngữ - 2 hs nêu và đặt câu. chỉ mục đích cho câu. Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1:HDBT. + Bài 1: - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức hs trao đổi theo N4. - N4 trao đổi và làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Dán phiếu, nêu miệng, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, chốt ý đúng: + Đáp án: a. Vui chơi, góp vui, mua vui. b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui. c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi. d. Vui vẻ. + Bài 2. Đặt câu. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở BT. - Cả lớp làm bài vào vở BT. - Trình bày: - Nêu miệng, lớp nx chung. - Gv nx, khen học sinh đặt câu tốt. VD: - Mời bạn đến góp vui với bọn mình. + Bài 3. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả - Hs trao đổi N2. tiếng cười. * HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ và.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nêu miệng:. + Đặt câu với các từ tìm được trên:. - Gv cùng hs nx, chữa bài. 4. Củng cố: - Liên hệ, giáo dục HS dùng tiếng cười đúng lúc, đúng chỗ. - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Đặt câu với 5 từ tìm được ở bài tập 3. Chuẩn bị bài sau.. đặt được câu với mỗi từ. - VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,... - VD: + Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên. + Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng. + Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu. - HS liên hệ. - HS nêu lại ND bài. - HS ghi nhớ.. KỂ CHUYỆN ( Tiết 34). KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính. 2. Kỹ năng: Biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II) Chuẩn bị đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. - HS: SGK. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện em được nghe - 2Hs kể. hoặc được đọc nói về người có tinh thần lạc quan, yêu đời. - Gv nx , ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. - Gv gắn bảng phụ viết đề bài lên bảng: - 1Hs đọc đề bài. - Gạch chân những từ quan trọng - Hs trả lời. trong đề bài: * Đề bài: Kể chuyện về một người.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vui tính mà em biết. - Cho HS đọc các gợi ý. + Lưu ý HS: Có thể giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính. - Giới thiệu nhân vật mình chọn kể. * Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện. - Kể chuyện theo cặp: - Y/C HS thi kể:. - 2Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3.. - Nối tiếp nhau giới thiệu.. - 1Hs nêu gợi ý 3, lập dàn ý truyện. - Cặp kể chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. 4. Củng cố: - Giáo dục HS tính cách vui vẻ, hoà - HS liên hệ bản thân. đồng với mọi người. - Củng cố bài, nhận xét giờ học. - HS nêu lại ND bài. 5. Dặn dò: - VN kể lại câu chuyện cho người - HS ghi nhớ. thân nghe. KHOA HỌC: ( Tiết 67). ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1). I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập về mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. 2. Kỹ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II) Đồ dùng dạy -học: - GV: Giấy khổ rộng. - HS: Bút vẽ; SGK. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn? - 2Hs nêu – NX. - GVNX – ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt đông 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. - Tổ chức hs quan sát hình sgk/134. - Cả lớp quan sát. + Nêu những hiểu biết của em về cây - Hs nêu:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trồng và vật nuôi trong hình?. + Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ sinh vật nào? - Tổ chức HS hoạt động theo N4: - Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình và giải thích sơ đồ. - Trình bày:. + Cây lúa: ăn nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà, ... + Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, ...và là thức ăn của hổ mang, đại bàng, ... (Tương tự với các con vật khác). - ...bắt đầu từ cây lúa. - N4 hoạt động: vẽ và giải thích sơ đồ.. - Các nhóm dán sơ đồ lên và cử đại diện lên giải thích. - Nhóm khác nx, bổ sung.. - Gv nx và khen nhóm trình bày tốt. Gà Cây lúa hổ mang Chuột đồng 4. Củng cố: - Y/C HS trình bày mối quan hệ về thức ăn của cây ngô và các động vật khác. - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Vn ôn tập tiếp, chuẩn bị bài giờ sau.. Đại bàng Rắn Cú mèo. - Trình bày.. - HS nghi nhớ.. BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ (Nghe – viết) ( Tiết 34). NÓI NGƯỢC. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ND bài vè dân gian Nói ngược. 2. Kỹ năng: Nghe-viết, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược theo thể lục bát. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II) Chuẩn bị đồ dùng: - GV: Bảng phụ bài tập 2. - HS: SGK; Vở; bảng con III) Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp; có âm đầu là ch; tr. nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GVNX – sửa lỗi. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Nghe - viết. - GV đọc bài viết ( trªn b¶ng phô). + Nội dung bài vè có gì đáng cười?. + Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - GV chèt l¹i. - LuyÖn viÕt tiÕng khã. - GV cho HS t×m nh÷ng tiÕng tõ, khã trong bµi * Gi¶i nghÜa: trúm, lao đao. - GV đọc: ngoài đồng, liếm lụng, lao đao, lươn,... - GV söa sai cho HS. + Em có nhận xét gì về cách trình bày bài? * H§ 2: LuyÖn viÕt vë. - HD c¸ch tr×nh bµy bµi. - GV đọc. - Theo dâi, uèn n¾n thªm cho HS. - Đäc l¹i bµi. - Thu 3 - 4 bµi chÊm- Ch÷a bµi. - Nhận xét bài viết. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT: + Bài 2. - Cho HS làm bài. - Trình bày: - Gv nx, chữa bài. 4. Củng cố: * Thi đọc thuộc khoảng 6 câu trong bài vè. - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:. - HS chó ý nghe. - 2HS đọc - lớp đọc thầm. - Ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào. - Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười. - HSTL.. - HS t×m vµ nªu: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ,... - HS luyện viết vào bảng con . - 1HS nêu cách trình bày. - Chó ý l¾ng nghe - quan s¸t. - Nghe viết vµo vë. - Soát lỗi theo cặp. - Chấm bài tay đôi với GV. - L¾ng nghe. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở BT. - 1HS làm bài vào bảng phụ - Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx chữa bài. + Đáp án: - giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; kết quả; bộ não; không thể. - HS thi đọc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Dặn học sinh ghi nhớ các từ để viết đúng.. - HS ghi nhớ.. LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về đổi đơn vị đo diện tích; 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc; tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi 2. Kỹ năng: Đổi được đơn vị đo diện tích; tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật,.... 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập. II) Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ bài 1,2 - HS: vở BTCC; vở nháp III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Ôn tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ - 1Hs đọc yêu cầu bài. chấm: - Y/C HS làm bài, chữa bài, nhận xét. - Làm bài ở vở BTCC; 1 em làm bài ở bảng phụ, chữa bài, nhận xét. 2 2 - Gv cùng lớp nx chốt ý đúng. a) 23dm = 2300 cm 7 2 2 b) m = 70 dm 10. + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ? Bài 2:Điền dấu (>,<,=) thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi HS đọc bài - Y/C HS làm bài, chữa bài, nhận xét.. + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì ? Bài 3: Viết tên các cạnh vào chỗ. c) 6500dm2 = 65 m2 d) 30000cm2 = 3 m2 e) 9m2 7dm2 = 907dm2 g) 13m2 60cm2 = 1360 cm2. - Đọc Y/C bài, cả lớp làm bài ở vở BTCC; 1 em làm bài ở bảng phụ, chữa bài, nhận xét. a) 6m2 8dm2 > 68dm2 b) 24dm2 4cm2 = 2404cm2 c) 78m2 = 7800dm2 - 1Hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> chấm thích hợp:. - Làm bài vào vở BTCC, nêu kết quả, nhận xét.. - Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng.. A. B. + Đáp án: a) C¸c cÆp c¹nh song song víi nhau lµ: C AB //DCD b) C¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau lµ: AB vuông góc với AD; DA vuông góc với DC. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ? Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: + Trong các hình 1,2,3,4, hình có diện tích lớn nhất là: - Gọi HS đọc bài - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Y/C HS làm bài, chữa bài, nhận xét. - Làm bài ở vở BTCC, nêu kết quả, nhận xét A.Hình 1; B. Hình 2; C. Hình 3; D. Hình 4. + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức - Trả lời gì ? 4. Củng cố: - Qua giờ học các em được nắm chắc - Trả lời về kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. ĐỊA LÍ (Tiết 34). ÔN TẬP. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố; Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. + Nêu tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, Tây Nguyên. + Nêu tên một số HĐ SX chính ở các vùng: núi,cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. 2. Kỹ năng: Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng, ĐBBBộ, ĐBNBộ, ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên. Một số thành phố lớn. Biển Đông, các đảo và quần đảo chính. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II) Chuẩn bị đồ dùng:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN. - HS: Vở bài tập. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số khoáng sản ở vùng biển - 2,3 H/S nêu. VN? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Vị trí... - Chỉ bản đồ: dãy núi HLS, đỉnh Phan - Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN. xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. - Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà + Kể tên các thành phố lớn? Nẵng, Cần Thơ... - Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc + Kể tên các đảo, quần đảo ở nước - QĐ: Trường Sa, Hoàng Sa.. ta? - H/S chỉ trên bản đồ địa lí VN các đảo, quần đảo. * HĐ2: Đặc điểm các thành phố lớn. - TL nhóm 4: nêu đặc điểm của các - Tổ chức làm việc nhóm 4. thành phố. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - GV chốt ý đúng: Đặc điểm tiêu biểu: Thành phố lớn - Nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lợi cho việc + Thành phố Hà Nội: giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT của cả nước - Nằm ở ĐBBB là trung tâm công nghiệp , du + Hải Phòng: lịch - Là trung tâm du lịch- XD cách đây 4000 + Huế: năm. - Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN + Thành phố Hồ Chí Minh: lớn nhất cả nước. - Nằm bên sông Hậu, trung tâm KT,VH + TP Cần Thơ: quan trọng của ĐBNB - TP cảng, đầu mối GT ở đồng bằng + TP Đà Nẵng: Duyên Hải Miền Trung, là trung tâm CN lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch. 4. Củng cố: - Qua giờ học các em nắm được kiến - trả lời thức gì? - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5. Dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm.. - HS ghi nhớ. Ngày soạn: 12 - 5 - 2013 Ngày dạy: Thứ tư, 15 – 5 - 2013. TẬP ĐỌC ( Tiết 68). ĂN "MẦM ĐÁ". I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. 2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn truyện. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II) Chuẩn bị đồ dùng: - GV: Tranh trong (SGK); Bảng phụ ghi câu văn dài + ND bài. - HS: SGK. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ - 1Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. và trả lời câu hỏi về nội dung? - GVNX – ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - GV cho HS quan sát tranh – nêu ND - HS quan sát tranh – nêu ND tranh. tranh. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1HS khá đọc toàn bài. Lớp đọc thầm. - GV tóm tắt ND bài - HD giọng đọc: Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui, hóm - Lắng nghe. hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật. Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối truyện giọng nhẹ nhàng. - Giọng chúa Trịnh: phàn nàn, sau háo hức hỏi ăn món vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon. - HD chia đoạn. - Chia làm 4 đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: (Kết - Đọc nối tiếp đoạn (2 lần). hợp sửa sai - giải nghĩa từ). * Giải nghĩa: Tương truyền,... - Theo dõi - sửa lỗi đọc. - Cùng nhận xét. - Hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng phụ: Chúa bật cười: - 2HS đọc ngắt, nghỉ đúng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Lâu nay ta không ăn, quyên cả vị. Sao tương ngon thế? - Bẩm chúa, lúc đói ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. ( Tích hợp LTVC). - Đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc mẫu toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi trong SGK. + Trạng Quỳnh là người ntn?. + Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? + Câu 1: Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? * Giải nghĩa: mầm đá. + Câu 2: Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? + Câu 3: Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao? + Chúa được Trạng cho ăn gì? + Câu 4: Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng? +Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?. - Luyện đọc đoạn theo cặp. - Đại diện mhóm đọc đoạn. - HS nhận xét chéo. - 1HS đọc cả bài. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm - thảo luận – TLCH. - Đại diện báo cáo kết quả. ...là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bênh vực dân lành. ...đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng. - Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn. - ...cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt chúa phải chờ đến khi bụng đói mềm. - không, vì làm gì có món đó.. - Cho ăn cơm với tương. - Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon. -1HS nêu ND bài. Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên - 2HS nêu lại ND bài. bảng. * Liên hệ, giáo dục: giáo dục HS thói * HS liên hệ. quen ăn uống tốt. * Hoạt động 3: đọc diễn cảm. - GV gợi ý HS chọn đoạn đọc – HD - HS chọn đoạn đọc diễn cảm – nêu cách đọc. giọng đọc. - GV đọc mẫu: Từ Thấy chiếc nọ đề - HS theo dõi - gạch chân từ cần nhẫn hai chữ "đại phong"...hết bài. giọng. - Y/C HS đọc - HS tự luyện đọc cá nhân. - 2HS thi đọc thuộc lòng bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nhận xét - ghi điểm. 4. Củng cố: + BTTN: Chọn đáp án đúng: - Trạng Quỳnh là một người như thế nào? A. Rất thông minh. B. Nhanh nhẹn. C. Mưu trí. - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn tập các bài tập đọc.. - HS cùng nhận xét. - HS suy nghĩ – giơ thẻ.. - HS lắng nghe – ghi nhớ.. ÂM NHẠC: Đ/C Hà soạn- dạy ___________________________________ THỂ DỤC: Đ/C Oanh soạn- dạy ___________________________________ TOÁN ( Tiết 168). ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc. 2. Kỹ năng: Tính được diện tích hình bình hành. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK; Vở nháp III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của 2 ĐT song song, 2 - 2 Hs nêu và lấy ví dụ. ĐT vuông góc? - GVNX – ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Ôn tập. Bài 1: - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Vẽ hình lên bảng: - Nêu miệng. - Cùng lớp nx chốt ý đúng. + Đáp án: - Đoạn thẳng song song với AB là DE. - Đoạn thẳng vuông góc với BC là CD. + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ? Bài 2. (Kết hợp HDBT3). - 1HS đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Làm bài trắc nghiệm. - Gv nx, trao đổi chốt bài đúng. + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì ? * Bài 3: - Gọi HS nêu kết quả, nhận xét.. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ? + Bài 4: - Y/C HS đoc, phân tích, tóm tắt, giải bài toán, chữa bài, nhận xét.. * Y/C HS nêu miệng tính diện tích hình chữ nhật, hình H.. + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì ? 4. Củng cố: + BTTN: Chọn đáp án đúng: - Diện tích của HBH có độ dài đáy 3 dm, chiều cao 23 cm là: A. 690 cm B. 690cm2 C. 69 dm2 - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Làm bài tập VBT Tiết 168. Chuẩn bị bài sau.. - Hs suy nghĩ và nêu kết quả, nhận xét. + Đáp án: - Câu đúng: c: 16 cm.. - Nêu kết quả, nhận xét. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 4) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 4 = 20 (cm2) - 1HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở ; 1HS làm bảng phụ. - Chữa bài – NX. Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: 3 x 4= 12 (cm2) * 1 em n êu miệng tính diện tích hình chữ nhật, hình H. * Diện tích của hình chữ nhật BEGC là: 3 x 4= 12 (cm2) * Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2.. - HS suy nghĩ – giơ thẻ.. - Lắng nghe – ghi nhớ.. KHOA HỌC ( Tiết 68). ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( Tiết 2). I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết vai trò của con người trong chuỗi thức ăn. 2. Kỹ năng: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 3. Thái độ: Yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II) Chuẩn bị đồ dung: - GV: SGK; - HS: SGK;VBT III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã? - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9? + Dựa vào các hình trên nói về chuỗi thức ăn? - Trình bày:. Hoạt động của trò - 2 hs giải thích.. - Cả lớp quan sát. - H 7: người đang ăn cơm và t/ ăn. - Hình 8: Bò ăn cỏ. - Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người). - Hs trao đổi theo N2.. - Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng. - Các loài tảo - Cá - người - Cỏ - bò - người. + Việc săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn - Cạn kiệt các loài ĐV, TV, môi trường đến hiện tượng gì? sống của ĐV,TV bị phá. + Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong -...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh chuỗi thức ăn bị đứt? vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn.... + Thực vật có vai trò gì đối với đời - ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật sống trên Trái Đất? hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV. + Con người làm gì để đảm bảo sự - ...bảo vệ môi trường nước, không khí, cân bằng trong tự nhiên? bảo vệ TV và ĐV. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 4. Củng cố: * Cho HS thi "nhà sinh học". * HS thi trình bày những hiểu biết của mình về con người và ĐV qua phần đã học. - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Về tiếp tục ôn bài chuẩn bị thi kì 2.. - HS ghi nhớ. Ngày soạn: 13 - 5- 2013 Ngày dạy: thứ năm, 16 - 5 - 2013. BUỔI SÁNG TOÁN ( Tiết 169). ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán về tìm số trung bình cộng. 2. Kỹ năng: Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng. II) Chuẩn bị đồ dùng: - GV: Bảng phụ bài 1,2,3. - HS: SGK; vở. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: + Muốn tính diện tích của hình chữ - Một số hs nêu. nhât, hình bình hành,.. ta làm thế nào? - GVNX – ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1. HD ôn tập. Bài 1. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài vào nháp. - Cả lớp làm bài vào nháp. - 1 em làm bảng phụ - chữa bài. - Lớp đổi chéo nháp kiểm tra. - Cùng HS nx, chốt bài đúng. a. (137 + 248 +395 ): 3 = 260. b. (348 + 219 +560 +725 ) : 4 = 463. + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì đã học ? Bài 2. - 1Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm - Y/c làm bài. bài. - HS làm bài vào vở. - 1 hs làm bảng phụ, chữa bài. - Gv nx, chấm bài. Bài giải Số người tăng trong 5 năm là: 158+147+132 + 103 + 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hằng năm là: 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người. + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì đã học ? Bài 3. (Kết hợp HDBT4+5). - 1HS đọc bài toán. - HD làm bài. - HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán, giải toán.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhận xét, chữa bài.. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì đã học ? * Bài 4: - Y/C HS nêu miệng bài giải, nhận xét.. và trình bày. - HS làm bài theo cặp vào nháp. - 1 cặp làm vào bảng phụ. - NX chéo. Bài giải Tổ hai góp được số vở là: 36+2=38 (quyển) Tổ ba góp được số vở là: 38+2 = 40 (quyển) Cả tổ ba góp được số vở là: 36+38+40= 114 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: 114 : 3 = 38 (quyển) Đáp số: 38 quyển.. * 1 em nêu miệng bài giải, nhận xét. Bài giải Lần đầu 3 ô tô chở được số máy bơm là: 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở được số máy bơm là: 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô tham gia chở máy bơm là: 3 +5 = 8 (ô tô) Trung bình mỗi ô tô chở được là: (48 + 120) : 8 = 21 (máy) Đáp số: 21 máy bơm.. + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì đã học ? * Bài 5: - Y/C HS nêu miệng bài giải, nhận xét.. + Qua BT5 giúp em củng cố kiến thức gì đã học ? 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:. * 1 em nêu miệng bài giải, nhận xét. Bài giải Tổng của hai số cần tìm là: 15 x 2 = 30 Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 (phần) Số bé là: 30 : 3 = 10 Số lớn là: 30 – 10 = 20 Đáp số: số lớn: 20 Số bé: 10. - Nêu lại ND ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị bài sau.. - Ghi nhớ.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ( Tiết 68). THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (Trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?). 2. Kỹ năng: Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế. II) Chuẩn bị đồ dùng: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: SGK; VBT. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt đông của thầy Hoạt đông của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu - 2 Hs đặt câu. với các từ đó? - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1. Nhận xét. - ( Giảm tải). * HĐ 2: Ghi nhớ: - ( Giảm tải). * HĐ 2: Luyện tập: Bài 1. - 1Hs đọc yêu cầu và nội dung bài. - Y/c Hs gạch chân trạng ngữ chỉ - HS trao đổi nhóm 2 làm bài. phương tiện trong câu. - 1Hs làm vào bảng phụ - gạch chân trạng ngữ. - NX. - Gv nx, chốt bài làm đúng: - Câu a: Bằng một giọng thân tình,... - Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, ... Bài 2. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở BT. - Cả lớp làm bài vào VBT. - Trình bày. - Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. VD: Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà... 4. Củng cố: + Nêu tác dụng của trạng ngữ chỉ - HS trả lời, đọc lại ghi nhớ của bài. phương tiện?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài sau.. - HS ghi nhớ.. TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 67). TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,… ) 2. Kỹ năng: Biết tham gia sửa chữa những lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự sửa chữa những lỗi mà giáo viên yêu cầu chữa trong bài viết của mình. 3. Thái độ: Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen II) Chuẩn bị đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp. - HS: Vở; nháp.. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt đông 1: Nhận xét chung về kết quả bài kiểm tra. - Viết đề bài ở bảng. - Đọc lại đề. - Nhận xét kết quả bài làm. - Lắng nghe. * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả con vật. - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với con vật. - Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn. - Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lôgich theo dàn ý bài văn miêu tả. * Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau: - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác. - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài. - Còn mắc lỗi chính tả: (như em Thịnh – Phạm Thảo – Trọng - Minh). - Thông báo số điểm cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Trả bài cho từng học sinh. * Hoạt đông 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài - sửa lỗi chung. - Đưa bảng chép các lỗi định chữa. - Gọi HS chữa từng lỗi, cả lớp chữa trên nháp. - Chốt lại các lỗi và rút kinh nghiệm. * Hướng dẫn học sinh chữa lỗi. - Cho học sinh chữa lỗi ở bài viết ra nháp. - Kiểm tra, nhận xét. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay: - Đọc một số đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp để học sinh tham khảo, học tập - Trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của những đoạn văn, bài văn đó. - Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại cho hay hơn. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh được điểm cao và những học sinh có tiến bộ trong bài viết vừa qua. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài cho hay hơn.. - Nhận xét, phát hiện lỗi. - Nối tiếp chữa lỗi trên bảng. - Học sinh làm việc cá nhân. - Đổi nháp, trao đổi kết quả. - Theo dõi. - Lắng nghe, cảm nhận. - 1 số HS đọc. - Thảo luận, nêu ý hay của bài. - Viết lại một đoạn của bài.. - Lắng nghe.. - Về viết lại bài cho hay hơn.. MĨ THUẬT: Soạn riêng _________________________________ BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC: Tiết 34.. ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA (Tiết 3 ) (THĂM HỎI GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách thăm hỏi, động viên giúp đỡ những gia đình thương binh liệt sĩ hoặc gia đình có công với nước, bà mẹ Việt Nam anh hùng. 2. Kĩ năng: Thực hiện những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng để tỏ lòng biết ơn các anh hùng, các gia đình có công ở địa phương. 3. Thái độ: Kính trọng và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, thương binh, gia đình có công với nước. II. Chuẩn bị đồ dùng: - GV+ HS: Địa chỉ gia đình được thăm; dụng cụ cần thiết để có thể giúp đỡ được các việc tùy vào sức HS..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. Hoạt động dạy và học. HĐ của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Tổ chức cho HS đi thăm: gia đình anh hùng, thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước, bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Nhắc nhở HS chú ý giữ an toàn. - Thăm hỏi động viên các gia đình được đến thăm. - Làm những việc vừa sức với HS (quét dọn, làm cỏ, tưới rau,...). 3. Kết luận sau buổi thăm hỏi: - GV kết luận, nhắc nhở HS tiếp tục làm những việc có ý nghĩa như vậy trong cuộc sống hàng ngày. 4. Dặn dò: - Về nhà viết lại những suy nghĩ của mình sau buổi thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩ hoặc gia đình có công với nước, bà mẹ Việt Nam anh hùng hôm nay.. HĐ của trò - HS báo cáo sự chuẩn bị.. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe – thực hiện.. - Thực hiện viết bài thu hoạch ở nhà.. LUYỆN VIẾT:. ÔN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2. Kỹ năng: Thực hành vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bài tham khảo - HS: Vở BTCC III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt đông 1:Luyện tập. Bài 1: §äc ®o¹n v¨n sau vµ thùc hiÖn c¸c yªu cÇu ë díi :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a) Gạch dới từ ngữ tả hoạt động, trạng th¸i cña mÌo khi r×nh b¾t chuét. b) ChÐp l¹i c©u v¨n cã tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng tiÖn trong ®o¹n v¨n trªn vµ g¹ch dới trạng ngữ đó. - Gọi HS đọc Y/C bài - Nêu yêu cầu. - Y/C HS làm bài, chữa bài, nhận xét. - Làm bài vào vở BTCC, đọc bài, nhận xét, Ngåi thu m×nh ë gãc bÕp, cæ mÌo rôt l¹i, c»m ghÕch lªn hai ch©n tríc, hai tai dùng đứng, bộ ria hơi động đậy. Chú chuột nhắt tinh ranh thËp thß ë gÇm ch¹n råi mon men đến chân chạn để leo lên. Mèo cứ ung dung ngồi yên theo dõi. Bỗng, bằng động t¸c lao m×nh ®iÖu nghÖ, chØ trong tÝch t¾c, mèo đã tóm gọn chú chuột trong đôi chân ®Çy vuèt s¾c. Chuét nh¾t chØ kÞp kªu lªn mÊy tiÕng "chÝt... chÝt,..." råi lÞm h¼n. - 1HS đọc yêu cầu bài; chữa bài, nhận xét. a) Gạch dưới các từ ngữ:thu mình, rụt lại, ghếch lên hai chân trước, dựng đứng, hơi động đậy,ung dung, theo dõi, tóm gọn. b) Câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện: Bỗng, bằng động tác lao mình điệu nghệ, chỉ trong tích tắc, mèo đã tóm gọn chú chuột trong đôi chân đầy vuốt sắc. * GDHS: Biết yêu quý và bảo vệ con vật... - Nêu Y/c bài tập 2 - Y/C HS làm bài vào vở BTCC, chữa bài, nhận xét. Bài 2: ViÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng 6 c©u) t¶ hoạt động của con vật mà em quan sát đợc (VD : ngựa đang ăn cỏ hoặc phi nhanh ; đôi trâu/gà/dế đang chọi nhau ; tr©u/bß ®ang cµy ruéng ; mÌo đang leo cây hoặc đùa nghịch, săn bắt chuột ; lợn đang ăn cám,...) trong đó có ít nhất một câu có trạng ngữ đã học (nhớ gạch dới trạng ngữ đã dùng). 4. Củng cố: + Khi quan sát và miêu tả con vật cần chú ý điều gì? - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. LUYỆN TOÁN. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở BT, đọc bài. - Theo dõi – NX. * Tham khảo: Trên đồng cỏ xanh, chú ngựa non đang tập phi nước kiệu. Chú sải từng bước dài, lao mình vun vút như tên bắn. Đám lông trên bờm phất phơ bay trước gió. Đôi mắt chú chăm chăm nhìn về phía trước. Ngựa non thỏa sức vẫy vùng, tiếng hí vang dội khắp cánh đồng. Dáng ngựa đang phi trông hùng dũng và đẹp đẽ làm sao. - Trả lời. - HS lắng nghe – ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết giải bài toán về: “ Tìm số trung bình cộng”, "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó". 2. Kỹ năng: Giải được bài toán “Tìm số trung bình cộng”, "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó". 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập. II) Đồ dùng dạy- học: - GV:Bảng phụ bài 1,2,3,4. - HS:Vở BTCC; vở. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - (không) 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1:Luyện tập. Bài 1: a) T×m sè trung b×nh céng cña c¸c sè 127, 281 vµ 96 : b) T×m sè trung b×nh céng cña c¸c sè 227, 185; 76 vµ 492 - Y/c làm bài. - Cùng hs nx, chốt bài đúng. + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì đã học?. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Hs tự tính vào vở BTCC. - Nêu miệng và điền kết quả vào bảng phụ, chữa bài, nhận xét.. a) ( 127 + 281 +96 ) : 3 = 168 b) ( 227 + 185 + 76 + 492) : 4 =245. Bài 2. Một ô tô đi từ A đến B hết 3 giờ. - Đọc, phân tích, tóm tắt, giải bài toán Giờ đầu ô tô đi đợc 45km, giờ thứ hai ®i kÐm giê ®Çu 4km, giê thø ba ®i h¬n giê thø hai 8km. Hái trung b×nh mçi giờ ô tô đi đợc bao nhiêu ki-lô-mét? - Y/C HS đọc, phân tích, tóm tắt, giải - Làm bài vào vở BTCC; 1 em làm ở bài toán . bảng phụ; chữa bài, nhận xét. - Cùng HS nhận xét, chốt bài đúng. Bài giải: Giờ thứ 2 ô tô đó đi được là: 45 – 4 = 41 (km) Giờ thứ 3 ô tô đó đi được là: 41 + 8 = 49 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được là: ( 45 + 41 + 49 ) : 3 = 45 (km) Đáp số: 45 km + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> gì đã học? Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống: - Y/C HS đọc bài. - Y/C HS làm bài, chữa bài, nhận xét.. - Đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân ở vở nháp. - 1 em làm bài vào bảng phụ, chữa bài, nhận xét Tổng của hai số. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì đã học? Bài 4: Một trường cã 1138 häc sinh, trong đó số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam 92 häc sinh. TÝnh sè häc sinh nam, số học sinh nữ của trờng đó. - Y/C HS đọc, phân tích, tóm tắt, giải bài toán . - Cùng HS nhận xét, chốt bài đúng.. + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì đã học? 4. Củng cố: - Qua giờ học các em đã nắm được kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.. 356 940. Hiệu của Số bé hai số. 114 222. Só lớn. 121 359. 235 581. - Đọc, phân tích, tóm tắt, giải bài toán - Làm bài vào vở BTCC; 1 em làm ở bảng phụ; chữa bài, nhận xét. Bài giải Số học sinh nam của trường đó là: (1138 + 92) : 2 = 615 (học sinh) Số học sinh nữ của trường đó là: 615 – 92 = 523 ( học sinh) Đáp số: Nam: 615 học sinh Nữ: 523 học sinh. - Trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: 13 - 5 - 2013 Ngày dạy: Thứ sáu, 17 - 5 - 2013. TIẾNG ANH: Đ/C Thùy soạn- dạy _______________________________________. TOÁN ( Tiết 170). ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó". 2. Kỹ năng: Giải được bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó"..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng. II) Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK; Bảng phụ bài 1,2,3. - HS: SGK; vở. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - (không) 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1:HDBT. Bài 1: Viết số vào ô trống. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Y/c làm bài. - Hs tự tính vào nháp. - Nêu miệng và điền kết quả vào bảng - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng. phụ, chữa bài, nhận xét.. Tổng hai số 318 1945 3271 Hiệu hai số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 929 1389 + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì đã học? Bài 2. - 1Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở. - Làm bài vào vở. - 1 em làm ở bảng phụ. - Chữa bài, lớp kiểm tra, bổ sung. - Gv nx, chốt bài đúng. Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì đã học? Bài 3. (Kết hợp HDBT4+5). - 2Hs đọc yêu cầu bài - Y/C HS đọc, phân tích, tóm tắt, giải - HS làm bài cá nhân ở vở nháp. bài toán; chữa bài, nhận xét. - 1 em làm bài vào bảng phụ, chữa bài, nhận xét + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức Đáp số: 17004 m2 gì đã học? * Bài 4: - Gọi HS nêu miệng bài giải; nhận - 1 em nêu miệng bài giải; NX. xét. Bài giải Tổng của hai số cần tìm là: 135 x 2= 270 Số phải tìm là: 270 – 246 = 24 Đáp số: 24..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì đã học? * Bài 5: - Gọi HS nêu miệng bài giải; nhận - 1 em nêu miệng bài giải; NX. xét. Đáp số: Số lớn : 549; + Qua BT5 giúp em củng cố kiến thức Số bé : 450. gì đã học? 4. Củng cố: - Qua giờ học các em đã nắm được - Trả lời kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ. TẬP LÀM VĂN ( Tiết 68). ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. 2. Kỹ năng: Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế. II) Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK; VBT III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Không. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: HDBT. Bài 1. - 1Hs đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm mẫu. - Hướng dẫn : - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - N3 VNPT; ĐCT: HS không cần viết. + Hs viết từ phần khách hàng: - Họ tên người gửi (mẹ em). - Địa chỉ: Nơi ở của g/đ em. - Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau) - Họ tên người nhận:ông hoặc bà em. + Mặt sau em phải ghi: - Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em. - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Trình bày miệng: - Nhận xét – chốt lại. Bài 2. - Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin: + Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. + Thời gian đặt mua (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Làm bài vào vở BT. - Trình bày: - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống.. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện . - 1 số HS đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Theo dõi.. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Hs tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung.. - Nêu ND bài. - HS ghi nhớ.. KĨ THUẬT: ( Tiết 34) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2. Kỹ năng: Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế. II) Đồ dùng dạy- học: - GV: Bộ lắp ghép. - HS: Bộ lắp ghép. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - (không). 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Lắp từng bộ phận: - Tổ chức hs thực hành lắp mô hình tự - Từng hs kiểm tra lại số lượng chi tiết chọn. chọn để lắp từng bộ phận. - Lắp từng bộ phận. - HS lắp các bộ phận của mô hình tự chọn. - Gv quan sát giúp đỡ hs..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - GV cùng Hs kiểm tra lại các bộ phận của mô hình tự chọn để hoàn chỉnh sản phẩm. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Xếp riêng sản phẩm đang làm. Chuẩn bị bài sau.. - Hs kiểm tra lại các bộ phận của mô hình tự chọn để hoàn chỉnh sản phẩm.. - HS nêu lại tên bài. - HS ghi nhớ.. SINH HOẠT LỚP. NHẬN XÉT TUẦN 34 I. Mục tiêu : - Giúp HS nhận rõ các ưu khuyết điểm trong tuần. - Có biện pháp giáo dục và phương hướng phấn đấu cho tuần sau. II. Nội dung sinh hoạt: 1/ Nhận xét chung tuần 34: a) Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt: - Các tổ trưởng báo cáo - Các HS bổ sung ý kiến - Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo b) GV nhận xét chung các hoạt động: * Đạo đức: - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp, nhà trường đề ra. - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. * Học tập : Có ý thức học bài, làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp tích cực tham gia xây dựng bài. - Ôn tập thi cuối kì II. * Thể dục: Tập tương đối đều. * Vệ sinh cá nhân: Tương đối sạch sẽ. * Vệ sinh chung: Sạch sẽ, gọn gàng. c) Các hoạt động khác: Tham gia đều; Luyện và tham gia thi kể chuyện về Bác Hồ. * Tuyên dương: Em Thế, Thủy, có ý thức tự giác học tập. * Phê bình: Em Bàn- Thu, Lý- Hiếu, Mai chưa có ý thức tự giác học tập, hạn chế về kĩ năng đọc, viết, tính toán, làm văn. 2/ Phương hướng tuần 35: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn hạn chế -Tích cực kiểm tra các công thức, quy tắc.. .Ôn tập tốt để kiểm tra HKII đạt kết quả. - Ôn tập :LuyÖn ch÷ viết - đọc; làm tính; giải toán ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TUẦN 35. Ngày soạn: 18 - 5 - 2013 Ngày dạy: Thứ hai, 20 - 5 - 2013 CHÀO CỜ : ________________________________________. THỂ DỤC: Đ/C Oanh soạn- dạy ________________________________________. TẬP ĐỌC (Tiết 69). ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1). I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở kì II 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II) Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên các bài TĐ – HTL trong HKII. - HS: SGK; VBT. III) Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Kiểm tra TĐ – HTL. - Kiểm tra tập đọc (4 em). - Tõng HS lªn bèc th¨m vµ xem l¹i bµi - Cho HS lần lượt lên bốc thăm, chọn trong 2 phót..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> bài.. - HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - HS tr¶ lêi.. - GV đặt câu hỏi, nội dung bài vừa - HS l¾ng nghe. đọc. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. - Những HS đọc cha đạt yêu cầu GV kiÓm tra l¹i vµo tiÕt häc sau. * HĐ 2: HD làm bài tập. + Bài 2: Lập bảng thống kê các bài - 1Hs đọc yêu cầu bài. tập đọc trong chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. - Trao đổi bài theo N2 - làm bài ở VBT. - Trình bày: - Lần lượt nhóm nêu. - Lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học. - HS nêu lại các ND ôn tập. 5. Dặn dò: - Ôn các bài tập đọc HTL từ học kì - HS lắng nghe – ghi nhớ. II. ***************************************************************** TOÁN (Tiết 171). ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết các bước giải toán "Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó" 2. Kỹ năng: Giải được bài toán "Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó" 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II) Chuẩn bị: - GV: sgk; Bảng phụ BT3. - HS: SGK; Vở, nháp. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: - Hát. 2) Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và - 2 hs nêu. hiệu của hai số đó ta làm ntn? - GVNX – chốt lại. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> tập: + Bài 1: - Y/c làm vào nháp. - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào nháp – cá nhân. - Nêu miệng kết quả. - HS cùng nhận xét. Tổng của 91 170 hai số 2 1 Tỉ của hai 3 6 số đó Số bé Số lớn. * 216 3 5. - GV cho HS khá – giỏi nêu miệng * 1HS khá – giỏi nêu miệng cột 3. cột 3. + Qua BT1 giúp em củng cố được kiến thức gì? + Bài 2: - 1Hs đọc yêu cầu bài - Y/c làm vào nháp. - Làm bài vào nháp – cá nhân. - Nêu miệng kết quả. - HS cùng nhận xét. - Gv nx, chốt bài đúng. - GV cho HS khá – giỏi nêu miệng * 1HS khá – giỏi nêu miệng cột 3. cột 3. + Qua BT2 giúp em củng cố được kiến thức gì? + Bài 3. ( Kết hợp HDBT4+5). - 2Hs đọc yêu cầu bài. - Y/c làm bài. - Làm bài vào vở. - 1HS làm bảng phụ. - Chữa bài. - Gv nx, chấm bài. Bài giải. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc của kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn) Số thóc của kho thứ hai là: 1350 - 600 = 750 (tấn) Đáp số: kho 1: 600 tấn kho hai: 750 tấn. + Qua BT3 giúp em củng cố được kiến thức gì? * Bài 4: - 1Hs đọc yêu cầu bài. - Y/c làm bài. - HS trao đổi cách làm bài N2. * 2HS khá giỏi nêu miệng bài giải. - NX. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Đáp số: 24 hộp kẹo và 32 hộp bánh. + Qua BT4 giúp em củng cố được.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> kiến thức gì? * Bài 5: - Y/c làm bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài.. - 1Hs đọc yêu cầu bài. - HS trao đổi cách làm bài N2. * 2HS khá giỏi nêu miệng bài giải. - NX. - Đáp số: Tuổi mẹ: 33 Tuổi con: 6. + Qua BT5 giúp em củng cố được kiến thức gì? 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - HS nêu lại ND ôn tập. 5. Dặn dò: - Làm bài tập ở VBT. - HS ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×