Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

The gioi nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.06 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 TRƯỜNG TH & THCS PHÚ XÁ.         .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA  1. Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  -. Trong đời sống xã hội, nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần vô cùng phong phú như ăn, mặc, ở, đi lại, thưởng thức văn hóa nghệ thuật, học hành, giao tiếp, thông tin liên lạc, bảo vệ sức khỏe….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  -. Hoạt động sản xuất cũng đa dạng trên một bình diện rộng lớn (trên mặt đất, trong khoảng không, dưới lòng đất…với những công việc cụ thể khác nhau.).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VÍ DỤ:. Để sản xuất một chiếc xe đạp cần làm hàng trăm công việc khác nhau:. - Khai thác quặng - Luyện kim. - Tinh chế quặng. - Chế tạo các phụ tùng, chi tiết. - Lắp ráp thành xe  Bán cho người sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  -. Để có 1 sản phẩm dù đơn giản hay phức tạp, con người đều phải sử dụng sức lực, công nghệ và tinh thần để làm ra sản phẩm đó..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ??? Hãy kể tên 10 nghề mà em biết ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Nghề cán bộ khoa học, giáo dục. 2. Nghề Cán bộ y tế. 3. Nghề cán bộ luật pháp, kiểm sát. 4. Nghề cán bộ kỹ thuật nông, lâm nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5. Nghề xây dựng. 6. Nghề dệt. 7. Nghề may. 8. Nghề nông nghiệp 9. Nghề lâm nghiệp 10. Nghề công nghiệp hóa chất..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ???. Tại sao phải chia các hoạt động lao động sản xuất thành nhiều nghề khác nhau?. .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Căn cứ vào những đặc điểm khác nhau về đối tượng lao động và điều kiện lao động, người ta chia các hoạt động lao động sản xuất thành nhiều nghề khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ??? * Ở nước ta có bao nhiêu nghề ? * Trên thế giới có bao nhiêu nghề ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  * Chẳng có ai trả lời thỏa mãn câu hỏi này vì nó quá phong phú và phức tạp !.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> . - Do hệ thống nghề quá phong phú và phức tạp nên người ta gọi là:. “Thế giới nghề nghiệp” - Muốn chọn nghề phù hợp phải tìm hiểu kỹ thế giới nghề nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  2. Phân loại nghề:. -. a) Phân loại nghề theo hình thức lao động (lĩnh vực lao động) Theo cách phân loại này có 2 lĩnh vực khác nhau: Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo.. Lĩnh vực sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Lĩnh vực quản lý lãnh đạo có 10 nhóm nghề:. 1. Lãnh đạo các cơ quan Đảng, nhà nước, đoàn thể. 2. Lãnh đạo doanh nghiệp. 3. Cán bộ kinh tế, kế hoạch, tài chính, thống kê, kế toán… 4. Cán bộ kỹ thuật công nghiệp. 5. Cán bộ kỹ thuật nông, lâm nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 6. Cán bộ khoa học, giáo dục. 7. Cán bộ văn hóa, nghệ thuật. 8. Cán bộ y tế. 9. Cán bộ luật pháp, kiểm sát. 10. Thư ký các cơ quan và một số nghề lao động trí óc khác..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> . Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề: Làm việc trên thiết bị động lực. 2. Khai thác mỏ dầu, than, hơi đốt. 3. Luyện kim, đúc, luyện cốc. 4. Chế tạo máy, điện tử, vô tuyến điện… 5. Công nghiệp hóa chất. 1..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 6. Sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy bìa. 7. SX vật liệu xây dựng, bê tông, sành, sứ… 8. Khai thác và chế biến lâm sản. 9. In 10. Dệt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> May mặc. Công nghiệp da, da lông, giả da. 13. Công nghiệp lương thực và thực phẩm. 14. Xây dựng. 15. Nông nghiệp. 16. Lâm nghiệp. 17. Nuôi, đánh bắt thủy sản. 18. Vận tải..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 19. Bưu chính viễn thông. 20. Điều khiển máy nâng, chuyển. 21. Thương nghiệp, cung ứng vật tư, ăn uống 22. Phục vụ công cộng và sinh hoạt. 23. Các nghề sản xuất khác..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> b) Phân loại nghề theo đào tạo: Theo cách phân loại này các nghề được chia thành 2 loại: Nghề được đào tạo. Nghề không qua đào tạo..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> C) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.  Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. - Công việc trong nghề hành chính mang tính chất sắp đặt, bố trí, trình bày, phân loại, lưu trữ…các loại hồ sơ, giấy tờ. Nghề này đòi hỏi con người có đức tính bình tĩnh, thận trọng, chín chắn, chu đáo. Có tinh thần kỷ luật..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Những nghề tiếp xúc với con người. - Nhóm nghề này bao gồm nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau như Thầy giáo, thầy thuốc, nhân viên bán hàng, phục vụ khách sạn…Nghề này đòi hỏi người lao động có thái độ ân cần, cởi mở, chu đáo, mềm dẻo, linh hoạt, tế nhị.  Những nghề thợ. - Nghề thợ rất đa dạng, là nghề cơ bản trong xã hội, nghề này đòi hỏi tinh thần kỷ luật lao động cao, tinh thần trách nhiệm và lòng say mê yêu nghề. .

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  -. Nghề kỹ thuật Là nghề của các kỹ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất, nghề này cần những người say mê với công việc thiết kế kỹ thuật, nắm được tri thức kỹ thuật, có nhiệt tình và óc sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật. - Phần lớn đòi hỏi con người phải có năng lực chuyên môn đặc biệt như viết văn, sáng tác nhạc, làm thơ, vẽ tranh, đóng kịch…nghề này phải có hứng thú sáng tạo, có óc quan sát tinh tế.  Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học. - Là những nghề nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện những quy luật trong đời sống. Đòi hỏi say mê tìm kiếm chân lý, ham học hỏi, tư duy logic. .

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên. - Là những người chăn nuôi, làm vườn, khai thác gỗ, trồng rừng…đòi hỏi lòng yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó.  Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt. - Lái máy bay du hành vũ trụ, thám hiểm…Đòi hỏi lòng quả cảm, ý chí kiên cường, sẵn sàng vượt qua khó khăn, mạo hiểm. .

<span class='text_page_counter'>(28)</span>  3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kỹ trong các bản mô tả nghề -. Trong xã hội có hàng ngàn nghề và hàng vạn chuyên môn thuộc các nghề nhưng chúng đều có 4 dấu hiệu cơ bản:. a) Đối tượng lao động. c) Điều kiện lao động. b) Mục đích lao động. d) Công cụ lao động.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> . ??? -. -. 4. Bản mô tả nghề. Bản mô tả nghề là gì. Bản mô tả nghề là bản mô tả nội dung, tính chất, phương pháp cần phải có và những điều cần tránh khi lao động trong nghề. Bản mô tả nghề thường có các mục sau:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> a). b). c). Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề. Nội dung, tính chất lao động của nghề (Tổ chức lao động, sản phẩm làm ra, phương tiện kỹ thuật…) Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề (Bằng tốt nghiệp, trình độ đào tạo trong nghề, Những kỹ năng, kỹ xảo phải có khi tham gia lao động trong nghề).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> d) Những chống chỉ định y học (những bệnh tật mà nghề không chấp nhận) e) Những điều kiện đảm bảo (lương, bồi dưỡng độc hại, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, những phúc lợi khác) g) Những nơi có thể theo học nghề (Trường đào tạo công nhân; trường trung học chuyên nghiệp; trường đại học…) h) Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề (Cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, địa chỉ các cơ sở).

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×