Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

GA LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.47 KB, 153 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21. Soạn ngày :26/1/2013. Giảng thứ 2/28/1/2013. TẬP ĐỌC TRÍ DŨNG SONG TOÀN ( Tích hợp Kĩ năng sống ) A. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ : thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn, Bạch Đằng. - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. 2. Đọc - hiểu - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. 3. Thái độ - GDHS có ý thức bảo vệ và giữ gìn đất nước - KNS : + Tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình , tăng thêm ý thức tự hào , tự trọng , tự tôn dân tộc ) . + Tự sáng tạo . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - trực quan C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - đọc sáng tạo , gợi tìm , trao đổi , thảo luận , tự bộc lộ (bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh ; nhận thức của mình ...) D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ÔĐTC (1') Hát II. Kiểm tra bài cũ (5') - Yêu cầu HS (đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt - HS 1 đọc đoạn 1+ đoạn 2. của Cách mạng + trả lời câu hỏi). ? Qua việc làm của ông Thiện muốn nói lên - Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có điều gì? tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài - GV nhận xét + cho điểm sản lớn của mình cho cách mạng... III. Dạy bài mới (34') 1. Giới thiệu bài ( 1´) Nước ta có rất nhiều danh nhân. Thám hoa Giang Văn Minh là một danh nhân đất Việt có trí dũng song toàn. Trí dũng của ông như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay. 2. HĐ1. Luyện đọc ( 10´) * GV đọc mẫu toàn bài - GV yêu cầu HS QS tranh và chỉ tranh vừa giới thiệu : Tranh vẽ ông Giang Văn Minh đang khảng khái đối đáp với triều đình nhà Minh. ? Theo em bài văn được chia làm mấy đoạn ?. * Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1. - HS lắng nghe.. - Lớp theo dõi - HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu của GV. - 4 đoạn : • Đ1 : Từ đấu đến “...hỏi cho ra nhẽ” • Đ2 : Tiếp theo đến “...đền mạng Liễu Thăng” • Đ3 : Tiếp theo đến “...ám hại ông” • Đ4 : Phần còn lại. - HS nối tiếp nhau đọc. - thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn, Bạch Đằng.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Tìm từ khó đọc trong bài ? - HD luyện đọc từ khó. - Yêu cầu HS đọc từ chú giải. * Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 * Lưu ý cách ngắt giọng hai vế đối: Đồng trụ/ đến giờ/ rêu vẫn mọc. Bặch Đằng/ thuở trước/ máu còn loang. * Cho HS đọc trong nhóm đôi * HS khá đọc toàn bài Cần đọc với giọng ân hận, xót thương (đoạn Giang Văn Minh khóc), đọc giọng cứng cỏi (đoạn ông ứng đối), đọc giọng dõng dạc, từ hào (khi ông đối), đọc chậm, giọng xót thương (đoạn cuối). 3. HĐ2.Tìm hiểu bài ( 10´) - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi ? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”? Ghi bảng: khóc than, mắc mưu. - HS luyện đọc từ khó. - 1HS đọc chú giải + 3 HS giải nghĩa từ - HS đọc đoạn nối tiếp. .. - HS chia nhóm đôi. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đó đổi lại thứ tự đọc. - Hs theo dõi. - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. + Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?...vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng. ? Giang Văn Minh đã khôn khéo như thế nào + Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ lệ bắt nhận sự vô lí bắt góp giỗ Liễu Thăng của mình góp giỗ Liễu Thăng? nên phải bỏ lệ này. Ghi bảng: thừa nhận sự vô lí ? Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông - Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng trụ đến giờ Giang Văn Minh với đại thần nhà minh? rêu vẫn mọc. Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thuở ? Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông trước máu còn loang. Giang Văn Minh? - Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại. ? Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là - Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều người trí dũng song toàn ? đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. * Ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng ? Câu chuyện muốn nói cho chúng ta thấy song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất điều gì về ông Giang Văn Minh ? nước. 4. HĐ3 . Đọc diễn cảm( 10´) ? Bài gồm có mấy nhân vật? - Cho 1 nhóm đọc phân vai.. - Có 5 nhân vật - 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. - HS đọc theo hướng dẫn của GV.. - GV hướng dẫn HS đọc : Từ Chờ rất lâu. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ....cúng giỗ. ? Tìm những từ cần nhấn giọng ?. - Khóc lóc thảm thiết, hạ chỉ, vừa khóc vừa than rằng, giỗ cụ tổ năm đời, bất hiếu, phán, không ai, từ năm đời, không lẽ phải, bèn tâu, mấy trăm năm, cúng giỗ... - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi.... - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi - 2 HS thi đọc phân vai. - Cho HS thi đọc. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét + khen nhóm đọc hay, đúng. IV. Củng cố, dặn dò( 2´) ? Em hãy nhắc lại ý nghĩa của bài đọc - 2 HS nhắc lại ý nghĩa - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học - Hs theo dõi - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. =========================================== TOÁN . LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH A. MỤC TIÊU : - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Vận dụng các công thức tính các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. - GDHS nâng cao tư duy trong toán học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - giáo án C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ( 3´) ? Em hãy nêu công thức tính diện tích một Shcn = a × b S = a × h số hình đã học: Diện tích hình tam giác, 2 hình thang, hình vuồng,hình chữ nhật. Svuông = a × a Sthang = ( a + b ) × h - Gọi HS nhận xét - GV xác nhận 2 III. Dạy bài mới (35') (Các số đo phải cùng đơn vị đo) 1. Giới thiệu bài (14´) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích các hình đã học. 2. HD học sinh thực hành tính diện tích của một số hình trên thực tế - GV vẽ hình như SGK lên bảng. 20m - Hs lắng nghe,quan sát hình. 20m 40,1m 25m. 25m. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 20m 20m - GV yêu cầu : Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ trên bảng. ? Có thể áp dụng ngay công thức tính để tính diện tích của mảnh đất đã cho chưa ? ? Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? - Chưa có công thức nào để tính được diện tích * Với các BT kiểu này, ta phải chia cắt của mảnh đất đó. hình về các hình cơ bản, rồi vận dụng công thức để tính. - Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm cách hình đã có trong công thức tính diện tích. giải BT, khuyến khích HS tìm ra nhiều cách giải khác nhau ( thời gian thảo luận 3 phút ) -Yêu cầu từng nhóm HS nói lại cách làm - HS thực hiện YC - đại nhóm trình bày của mình. Cách 1: Chú ý cách 2 : Nếu HS không nghĩ ra,GV a) Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và không bắt buộc phải trình bày. hình vuông EGHK và hình vuông MNPQ. E - Lưu ý : HS khi giải bài toán cần tìm ra 20m G nhiều cách giải, ngắn gọn, chính xác. A 20m B K H 40,1m. - Sau khi HS đã nêu cách 1, GV xác nhận để tất cả chữa bài. * Gợi ý :. D. 25m. M. N 25m. C. 20m. P. 20m. Q. b)Tính: Độ dài của cạnh DC là : Cách 2: Chia mảnh đất thành 3 hình chữ 25 + 20 + 25 = 70(m) nhật EGPQ và HBCN và AKMD. Diện tích hình chữ nhất ABCD là: E 20m G 70 × 40,1 = 2807(m2) Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là 20m : 20 × 20 × 2 = 800(m2) A K H B Diện tích mảnh đất là : 2807 + 800 = 3607(m2) 40,1m Cách 2: Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật EGPQ và AKMD D 25m M. N 25m C 20m. b) Tính Smảnh đất = SEGPQ + 2 x SABCN. P 20m Q Cách 3 : Giả sử mảnh đất bị khuyết ở 4 góc thì có dạng hình gì ? Tính diện tích hình đó ?. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cách 3: X ? Muốn tính diện tích mảnh đất trong thực tế chúng ta cần tuân theo mấy bước ?. E. A D 25m. 3: Thực hành tính diện tích(16´) Bài 1: Cặp đôi -Gọi 1 HS đọc đề bài - Xem hình vẽ -Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS khác lên bảng. - Yêu cầu Hs trình bày bài - HS khác nhận xét chữa bài . + Gv nhận xét ,chữa bài. G. Y. K. H. B. M. 40,1m N 25m C. 20m W Q 20m P Z Smảnh đất = SXYXW – 4SYGHB Quy trình gồm 3 bước : + Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích. +Xác định số đo các hình theo hình vẽ. +Tính diện tích của từng phần nhỏ,từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình(mảnh đất) - HS đọc và làm bài vào vở - 1 HS lên bảng - HS làm vào vở Bài giải Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và FGDE. A. B 3,5m 3,5m I F. G. 3,5m C 6,5m. E 4,2m D ? Ngoài cách giải trên, ai còn có cách giải Chiều dài của hình chữ nhật ABDI là : khác ? 3,5 × 3,5 +4,2 = 11,2( m ). 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Gọi HS nhận xét bài của bạn Diện tích hình chữ nhật ABDI là : -Yêu cầu HS về nhà làm các cách giải khác 3,5 × 11,2 = 39,2( m2) vào trong vở. Diện tích hình chữ nhật FGDE là : 4,2 × 6,5 = 27,3( m2) Diện tích khu đất đó là : 39,2 + 27,3 = 66,5( m2) Đáp số : 66,5 m2 - GV gợi ý : Từ hỡnh vẽ cú thể thấy khu đất Cỏch 2: S khu đất = SDEHK + 2 ì SAHFI đã cho nằm hoàn toàn trong hình chữ nhật A B có kích thước là bao nhiêu ? 3,5m ? Ta có thể chia hình vẽ trên thành 1 HCN 3,5m 3,5m và 2 HV được không ? I F G C. 6,5m. E 4,2m D Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi Cỏch 3: S khu đất = SABKH – 2 ì S IFEH - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT A B -Yêu cầu HS làm vào vở - 1HS lên bảng. +Gọi HS đọc và giải thích cách làm của 3,5m mình 3,5m 3,5m + HS khác nhận xét và chữa bài vào vở I F G C + GV nhận xét, xác nhận . - Tương tự bài 1 -Yêu cầu HS về nhà trình bày thêm các cách giải khác. 6,5m. H. F 4,2m. D. K. -1 HS đọc - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng. a) Chia mảnh đất như hình vẽ sau : A B N 50m M. 40,5m. I H. 40,5m. P C ? Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng 30m đất ? 50 m IV. Củng cố, dặn dò( 2´) ? Em hãy nhắc lại các bước để tính diện D 100,5m Q tích của một hình ? b) Xác định khoảng cách và tính : Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là : 50 + 30 = 80 (m) Chiêù rộng CD của hình chữ nhật ABCD là : 100,5 – 40,5 = 60 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là : - Thông thường ở những BT đã cho sẵn số. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đo,ta chỉ làm 2 bước. Còn ở thực tế, ta phải có thêm bước 2, là xác định số đo của các hình chia ra, rồi bước 3 mới tính Kq. - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.. 80 x 60 =4800(m2) Diện tích hai mảnh đất hình chữ nhật nhỏ là : 30 × 40,5 × 2 = 2430 (m2) Diện tích khu đất đó là : 2430 + 4800 = 7230(m2) - HS đọc bài làm (Bước 1 : Chia hình, bước 2 : Tính diện tích). Quy trình gồm 3 bước : + Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích. +Xác định số đo các hình theo hình vẽ. +Tính diện tích của từng phần nhỏ,từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình(mảnh đất) - HS theo dõi ========================================== ĐẠO ĐỨC . UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, (PHƯỜNG) EM (Tiết 1) A. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - câu chuyện , câu hỏi thảo luận , C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - thảo luận D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ÔĐTC(1') Hát II. Kiểm tra bài cũ(2´) ? Em hãy kể những việc làm thể hiện tình - 3 Hs nêu yêu quê hương? - Em hãy kể tên các phong cảnh đẹp của quê hương, các phong tục tập quán, các danh nhân... - Gv nhận xét – ghi điểm III. Dạy bài mới (32') 1. Giới thiệu bài Các em đã biết UBND xã giải là nơi giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với - Hs theo dõi người dân địa phương.Vì vậy mỗi người dân đều phải làm gì để tôn trọng và giúp đỡ Ủy ban hoàn thành công việc. 2 . Tìm hiểu chuyện Đến Uỷ ban nhân dân xã phường. (15´) Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gọi 2 HS đọc truyện trong SGK - HS thảo luận H: Bố Nga đến UBND phường để làm gì ? H: UBND phường làm các công việc gì ?. - 2 HS đọc truyện trong SGK - HS thảo luận + Bố dẫn Nga đến phường để làm giấy khai sinh + Ngoài việc cấp giấy khai sinh UBND xã, H: UBND xã có vai trò quan trọng như thế phường còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, nào ? quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em... + UBND phường, xã có vai trò quan trọng vì UBND xã, phường là cơ quan chính quyền đại H: Mỗi người dân đều phải có thái độ như thế diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các nào đối với UBND ? quyền lợi cho người dân địa phương. + Mọi người phải có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện và giúp đỡ để UBND * UBND xã giải quyết nhiều công việc quan xã, phường hoàn thành nhiệm vụ trọng đối với người dân địa phương.Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. 3 . Ghi nhớ (2´) - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK 4 . Làm bài tập trong SGK(15´) Bài 1: Nhóm 4 Mục tiêu:Hs biết được một số việc làm của UBND xã (phường) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Yêu cầu Hs đọc nội dung bài - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả - Gọi đại diện nhóm trình bày * Qua bài tập các em HS biết một số việc làm - Đại diện nhóm trình bày của UBND xã, phường - KL: UBND xã phường làm các việc b, d, đ, e, Bài 3 : Cá nhân h, i Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi việc làm phù hợp khi đến UBND xã phường - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trình bày ý kiến - HS tự đọc và làm bài tập trong SGK * Các em đã biết được các hành vi, việc làm - HS trình bày ý kiến của mình phù hợp khi đến UBND xã, phường vạy các KL: (b) , ( c) là hành vi việc làm đúng em hãy vận dụng vào những tình huống gặp ( a ) Là hành vi không nên làm. hàng ngày nhé. IV. Củng cố dặn dò(2´) ?Ở địa phương em UBND xã đặt ở đâu? ? Em đã đến UBND xã chưa ? Em đến đó làm gì? ? Em đến đó đã thăm nơi làm việc của các bác các cô các chú chưa? - Gv nhắc lại trọng tâm bài. - Nhận xét tiết học - Dặn dò các em về tìm hiểu về UBND xã em tại nơi em ở, các công việc chăm sóc, bảo vệ - 3 Hs đọc ghi nhớ trẻ em mà UBND xã đã làm. - Hs theo dõi. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ================================ KĨ THUẬT : VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ A. MỤC TIÊU : - Nêu được mục đích , tác dụng và một số cách phòng bệnh cho gà . - Biets liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có ) - GDHS có ý thức chăm sóc và bảo vệ gia cầm . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo án , SGK... C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Tự bộc lộ . D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi hs nhắc lại cách chăm sóc gà - Nhận xét , - 2 hs nhắc lại . đánh giá . III. Bài mới :(27') 1. Giớí thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích và tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà . - GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . - GV yêu cầu hs đọc thông tin mục 1 trong SGK . - Đọc thầm mục 1 sgk. ? Em hãy kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ? - Thường xuyên dọn chuồng nuôi gà, rửa sạch dụng cụ cho gà ăn uống thường xuyên, cho gà uống thuốc phòng bệnh. ? Những công việc trên được gọi chung là công - Nêu theo ý hiểu của mình. việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. ? Vậy, thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà, tại sao phải phòng bệnh cho gà ? ? Nêu mục đích, tác dụng của việc phòng bệnh khi - Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi nuôi gà ? trùng, kí sinh trùng gây bệnh trong dụng cụ, thức ăn nuôi gà và chuông nuôi, đồng thời giúp gà tăng sức chống bệnh - Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt động và tránh được sự lây lan bệnh. 1: Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó gà khoẻ mạnh ít bị các bệnh về đường tiêu hoá, đường hô hấp, bệnh dịch. 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. a. Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống. ? Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống có tác - Vệ sinh dụng cụ cho gà ă, uống có tác dụng gì ? dụng chống các bệnh cho gà về đường tiêu hoá. ? Vệ sinh dụng cụ cho gà ntn ? - Hàng ngày cọ rửa dụng cụ ăn uống b. Vệ sinh chuồng nuôi: bằng nước sạch. ? Em hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà - Không để thức ăn, nước uống lâu ngày trong máng.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Chuồng gà phải làm vệ sinh ntn ?. - Một em nhắc lại. - Hàng ngày phải dọn phân gà ở trong chuồng gà. Sau đó cọ rửa tấm hứng phân rồi phơi khô.. c. Tiêm nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. ? Quan sát hình 2, em hãy cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà? - Phun thuốc sát trùng vào chuồng nuôi để diệt trừ các vi sinh vật gây bệnh. - Quan sát hình và nêu. ? Tại sao phải tiêm nhỏ thuốc cho gà ? - Để phòng các dịch bệnh như cúm gà, - Nhận xét kết luận: Để nuôi gà có kết quả tốt ta bệnh gà rù. phải đảm bảo vệ sinh cho gà theo đúng cách như vệ sinh ăn uống, vệ sinh chuồng nuôi, tiêm nhỏ thuốc đúng định kì cho gà. IV. Củng cố dặn dò: (3 ’) Tóm tắt nội dung bài, rút ra ghi nhớ của bài, gọi HS đọc. - 3 – 4 HS đọc ghi nhớ của bài. - Qua bài ta biết được mục đích và tác dụng của việc vệ sinh cho gà. - Về nhà áp dụng kiến thức đã học giúp đỡ gia đình. - Nhận xét tiết học = = = = = = = = = = = = = = = = = = = &&& = = = = = = = = = = = = = = = = = = Soạn ngày :. 27/1/2013. Giảng thứ 3/29/1/2013. TOÁN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU : - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Vận dụng giải bài toán có liên quan đến nội dung thực tế. - GDHS nâng cao tư duy trong toán học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - trực quan , C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - quan sát , khám phá , tự bộc lộ . D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy I . ÔĐTC (1') Hát II. Kiểm tra bài cũ ( 2´) H: Hãy nêu các bước tính diện tích mảnh - Quy trình 3 bước đất ở bài trước ? + Chia mảnh đất thành các hình cơ bản có công thức tính diện tích. + Xác định số đo của các hình vừa tạo thành + Tính diện tích từng hình,từ đó tính diện tích -Yêu cầu HS nhận xét. mảnh đất.. III. Dạy bài mới (35'). - Hs theo dõi 1. Giới thiệu bài Trong bài trước ta đã thực hành tính diện tích của hình trong thực tế mà sau khi thực hiện bước 1, ta dễ thấy ngay các số đo của các hình cơ bản. Vì vậy ta có thể thực hiện ngay bước 3 tính. Nội dung. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bài hôm nay tiếp tục vấn đề này. Nếu các số đo chưa có sẵn thì phải xác định. 2. Cách tính diện tích các hình trên thực tế(14´) * Giả sử đây là mảnh đất ta phải tính diện tích trong thực tế, khác ở tiết trước, mảnh đất không được ghi sẵn số đo. H: Bước1: Chúng ta cần làm gì ? - Gọi 1 HS nêu và thực hiện cách chia H: Mảnh đất được chia thành những hình nào? - GV vẽ nối vào hình đã cho H: Muốn tính được diện tích của các hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì ? H: Ta đo khoảng cách nào? - Trên hình vẽ ta XĐ như sau : + Hạ đường cao BM của hình thang ABCD và Đường cao EN của tam giác ADE. - Giả sử sau khi tiến hành đo đạc ta có bảng số liệu các kết qủa đo như sau : Đoạn thẳng Độ dài BC 30m AD 55m BM 22m EN 27m. H: Vậy bước 3 ta phải làm gì ? - Gv đưa bảng số liệu lên bảng. -HS theo dõi- quan sát. - Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đó là hình thang và hình tam giác. - Nối điểm A với điểm D ta có : Hình thang ABCD và hình tam giác ADE. - Phải tiến hành đo đạc. - Muốn tính được diện tích hình thang ta phải biết được chiều cao,độ dài hai cạnh đáy. Nên phải tiến hành đo chiều cao và hai cạnh đáy của hình thang tương tự, phải đo được chiều cao và đáy của tam giác. B. A. C. N. D. M E -Tính diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADE :Từ đó tính diện tích mảnh đất.. Hình Tính Hình thang ABCD 935 m2 Hình tam giác ADE 742,5 m2 - HS làm bài HìnhABCDE 1677,5 m2 - Yêu cầu HS thực hiện tính. S= (55 + 30 ) × 22 : 2 = 935 (m2) - HS dưới lớp làm nháp S= (55 × 27 ) : 2 = 742,5 (m2) - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn S= 935 + 742,5 = 1677,5 (m2) H: Em hãy nhắc lại các bước khi tiến 2 hành tính diện tích ruộng đất trong thực - Vậy diện tích mảnh đất là : 1677,5(m ) tế ? 3.Thực hành tính diện tích các hình (16 ´) Bài 1: Cá nhân -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . H: Mảnh đất gồm những hình nào ? H: Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm. - Quy trình gồm 3 bước : + Chia mảnh đất thành các hình có thể tính được diện tích. + Đó các khoảng cách trên mảnh đất. + Tính diện tích.. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thế nào ? -HS đọc -Yêu cầu HS nêu các bước giải BT - Tam giác BGC và hình thang ABGD. -Yêu cầu HS tự làm vào vở - 1 HS lên bảng. - Tính diện tích tam giác BGC và diện tích hình thang ABGD rồi công chúng với nhau. - Tính BG àS tam giác BGC và S hình thang ABGD àS mảnh đất. - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng Bài giải Độ dài của đoạn thẳng BG là : 63 + 28 = 91 ( m ) Diện tích hình tam giác BCG là : 91 × 30 : 2 = 1365 ( m2) Diện tích của hình tam giác AEB là: 84 × 28 : 2 = 1176 ( m2) Diện tích của hình chữ nhật ADGE là : - Gọi HS trình bày bài làm, HS khác 84 × 63 = 5292 ( m2) nhận xét chữa bài. Diện tích của hình ABCD là: H: BT này có gì khác so với BT ở phần 1365 + 1176 + 5292 = 7833 (m2) ví dụ ? Vậy diện tích của mảnh đất đó là 7833 m2 - HS chữa bài : Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề và quan sát hình. - Khác ở chổ ta không cần phân chia hình đã cho vì H: Mảnh đất đó giống mấy hình ? đã có sẵn gợi ý sẵn trên hình vẽ và thực hiện ngay - Để tính được diện tích các hình đó bước 2 và bước 3. ,người ta đã đo đạc và thu thập được các số liệu ở bên cạnh. - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - 3 hình là hình tam giác ABM,CDNvà hình thang - Nhận xét chung : Yêu cầu HS về nhà BCNM làm các cách giải khác vào trong vở. -Chữa bài: - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng. - Gọi HS bài làm : HS khác nhận xét và Hình S chữa bài vào vở. ABM 20,8 x 24,5 :2 =254,8 (m2) + GV nhận xét ,xác nhận . BCNM (20,8 + 38) x 37,4:2 = 1099,56(m2) IV. Củng cố, dặn dò(2´) CDN 38 x 25,3:2 = 480,7(m2) - Gv nhắc lại trọng tâm bài. ABCD 254,8+1099,56+480,7=1835,06(m2) - Nhận xét tiết học - Dặn dò các em về làm bài tập trong và - Vậy diện tích mảnh đất là : 1835,06(m2) chuẩn bị bài sau. -HS chữa bài. - Hs theo dõi ================================= LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN (Tiếp theo) ( Tích hợp TGĐĐHCM : Liên hệ ) A. MỤC TIÊU : 1. Làm được bài tập 1,2.. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Viết được doạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu càu của BT3. 3. GDHS nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc. - TGĐĐHCM : GD làm theo lời Bác , mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai ( nếu có) - Bút dạ + một số tờ giấy khổ to. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - thực hành , thảo luận , khám phá , D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy I. ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ(2´) H: Em hãy nêu cách nối các vế câu ghép và lấy VD minh hoạ ? - GV nhận xét + cho điểm. III. Dạy bài mới(31´) 1. Giới thiệu bài - Các em đã hiểu từ công dân, tìm được từ đồng nghĩa với từ công dân. Tiết học hôm nay các em sẽ được mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề này và thực hành viết đoạn văn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 2 . Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài 1: Cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV HD : • Đọc lại các từ đã cho. • Ghép từ Công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa. - Cho HS làm bài - HS trình bài kết quả. - GV nhận xét và chốt lại những cụm từ HS đã ghép đúng. Đứng sau • Nghĩa vụ công dân • Quyền công dân • Ý thức công dân • Bổn phận công dân • Trách nhiệm công dân • Danh dự công dân Đứng trước • Công dân gương mẫu • Công dân danh dự Bài 2: Nhóm 4 - Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV HD : Đọc nghĩa đã cho ở cột A - đọc các từ đã cho ở cột B. • Các em đọc thầm lại ý nghĩa • Nối nghĩa ở cột A với từ ở cột B tương ứng - Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn cột A, cột B. - Cho HS trình bày kết quả.. 1. Hoạt động của trò - 2 Hs nêu – Hs khác nhận xét.. - Hs theo dõi. - 1 HS đọc to - lớp lắng nghe.. - 3 HS làm bài vào bảng phụ - HS còn lại làm bài vào vở. - Bài 3 HS làm vào bảng phụ lên. - Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.. - 3 HS lên làm bài vào bảng phụ HS còn lại dùng bút chì nối trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.. - Nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp.. A. B. Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.. Nghĩa vụ công dân. Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.. Quyền công dân. Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.. Ý thức công dân. Bài 3: Cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV HD: • Đọc lại câu nói của Bác Hồ với các chú bồ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng. • Dựa vào nội dung câu nói để viết thêm một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân - Cho HS làm bài ( có thể 1-> 2 HS khá giỏi làm mẫu) - Cho HS trình bài kết quả. - GV nhận xét về hai mặt : Đoạn văn viết đúng yêu cầu và viết hay + khen những HS làm bài tốt.. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe.. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS đọc đoạn văn mình đã viết. VD :Tổ quốc là nơi ta sinh ra , lớn lên . Tổ quốc là cơ đồ do tổ tiên , ông bà , cha mẹ chúng ta từ bao đời vun đắp . Mỗi người dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc , bảo vệ cơ đồ hàng nghìn đời để lại . Câu nói của Bác Hồ khẳng định trách nhiệm của các công dân VN phải cùng nhau giữ nước để xứng đáng với tổ tiên , với các vua Hùng đã có công dựng nước . - Lớp nhận xét.. IV.Củng cố, dặn dò(2´) - GV nhận xét tiết học - Khen những HS làm việc tốt - Dặn HS ghi nhớ những từ mới học để sử dụng tốt trong học tập và trong giao tiếp.. - HS lắng nghe ==================================================== KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A. MỤC TIÊU : 1. Rèn luyện kỹ năng nói : - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 2. Rèn luyện kỹ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ. - HS rút ra những điều cần ghi nhớ về chấp hành Luật giao thông đường bộ và có ý thức bảo vệ công trình công cộng.. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết đề bài. - Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - thảo luận , khám phá , tự tìm tòi , bộc lộ , D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy I. ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ( 3´) - GV gọi 2 HS lần lượt kể câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Nhận xét – ghi điểm. III. Dạy bài mới (32') 1. Giới thiệu bài Tiết Kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho cô và các bạn cùng nghe một câu chuyện mà các em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức của người công dân. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. ( 5´) - Cho HS đọc đề bài. - GV viết cả 3 đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ quan trọng trong từng đề bài. Cụ thể: • Đề 1: Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử – văn hoá. • Để 2: Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. • Đề 3: Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ. - Cho HS đọc gợi ý * Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kĩ phần gợi ý cho đề đó - Cho HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể. - Yêu cầu mỗi em cần lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. Nhớ chỉ gạch đầu dòng, không cần viết thành đoạn. 3. Học sinh kể chuyện trong nhóm (22’) - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. Gv đi giúp đỡ các nhóm. Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi: H: Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất? H: Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó? H: Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa ntn? H: Nếu bạn được tham gia vào công trình đó bạn sẽ làm gì? 4. Cho HS thi kể trước lớp.(13’) - GV nhận xét + khen những câu chuyện có ý. Hoạt động của trò Hát - 2 HS lần lượt kể.. - Hs theo dõi. - 1 HS đọc cả 3 đề - HS khác lắng nghe. - 3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK - Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể - HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. Chỉ gạch đầu dòng, không cần viết thành đoạn. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nghĩa hay + kể hay. câu chuyện mình kể. IV. Củng cố, dặn dò( 1´) - Lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS nội dung và tranh minh hoạ bài Kể - HS lắng nghe chuyện tiết tới ở tuần 22 ================================================ TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG ================================================ KHOA HỌC .. BÀI 41. NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI . A. MỤC TIÊU : - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất; chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,… -Hs hiểu được để bảo vệ các nguồn năng lượng có sẵn. - GDHS yêu khoa học B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời VD: máy tính bỏ túi. - Tranh ảnh về các phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. - Thông tin và hình trang 84, 85 SGK. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :. - quan sát , thảo luận nhóm , tự bộc lộ D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I . ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ( 2´) H: Nêu ví dụ về hoạt động của con người, - 2 HS trả lời máy móc, phương tiện .... và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó ? - GV nhận xét ghi điểm III. Dạy bài mới (30') 1. Giới thiệu bài (1´) Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên và kể tên một số phương tiện máy móc hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời. 2. Hoạt động 1 : Thảo luận ( Cặp đôi - 15´) 1. Năng lượng mặt trời Mục tiêu:HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng . - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau : - HS thảo luận theo câu hỏi. Ghi bảng: H: Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất - Mặt trời cung cấp năng lượng ở những dạng nào? cho trái đất ở dạng: ánh sáng và nhiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> H: Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? H: Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu ? - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét 3. Hoạt động 2.Quan sát thảo luận Mục tiêu:Hs kể được một số phương tiện máy móc, hoạt động của con người dụng năng lượng mặt trời. - HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận các câu hỏi sau : H: Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày ? H: Kể tên một số công trình , máy móc, sử dụng năng lượng mặt trời ? H: Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời? H: Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương ? - Gọi từng nhóm trình bày - GV nhận xét Hoạt động 3. Trò chơi em yêu mặt trời - Y/c hs tham gia trò chơi , GV chia thành 2 đội chơi và mỗi đội có sẵn một bảng các từ cần điền , nhóm nào nhanh và đúng được nhiều thì nhóm đó thắng cuộc . - Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi. - 2 nhóm tham gia chơi - GV vẽ hình ông mặt trời lên bảng- Các nhóm cử thành viên lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên trái đất nói chung và đối với con người nói riêng sau đó nối với hình vẽ mặt trời. GV nhận xét 2 nhóm – Tuyên dương nhóm thắng cuộc IV. Củng cố dặn dò( 3) *THMTBĐ:Tài nguyên biển rất đa dạng và phong phú có nhiều tài nguyên biển có nhiều cảnh đẹp và biển cung cấp cho chúng ta nhiều muối i ốt. Vì tài nguyên có hạn nên khi sử dụng chúng ta phải sử dụng tiết kiệm . - GV tổng kết nội dung bài - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Sưởi ấm, giúp cây xanh quang hợp . .... - Cân bằng thời tiết.... - Đại diện nhóm lên trình bày 2. Tác dụng của năng lượng mặt trời - HS quan sát và thảo luận Ghi bảng: - Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật... - Máy tính bỏ túi.... - Máy tính bỏ túi, pin mặt trời,.. - Phơi khô, Bình tắm nóng lạnh sử dụng pin mặt trời ..... - Đại diện nhóm trình bày. - 2 Nhóm lần lượt cử các bạn lên ghi. - 2 Hs đọc mục bạn cần biết. - Hs theo dõi. ======================================. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ***** BUỔI CHIỀU *****. LỊCH SỬ. NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT A. MỤC TIÊU : - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne – vơ năm 1954. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. - HS luôn tìm hiểu về lịch sử của nước ta. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính VN. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - trực quan , thảo luận nhóm , D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hát I.ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ( 3´) - 2 Hs trả lời H: Kể tên những chiến sĩ anh hùng trong chiến dich ĐBP với những chiến công của họ ? H: Ta mở chiến dịch Thu đông 1950 nhắm mục đích gì ? - GV nhận xét ghi điểm III. Dạy bài mới (30'). - HS quan sát tranh, ảnh 1. Giới thiệu bài ( 1´) GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lương bắc qua sông bến Hải giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc - GV: Sông Bến Hải là nơi chứng kiến nỗi đau chia cắt đất nước ta hơn 21 năm. Vì sao đất nước ta lại bị chia cắt ? Kẻ nào đã gây ra tội các đó ? ND ta đã làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó . 2. Hoạt động 1 :(14´) 1. Nguyên nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các - HS đọc SGK và tìm hiểu các câu hỏi câu hỏi - Yêu cầu Hs đọc thầm chú thích các khái - Hs đọc thầm SGK niệm (SGK) : Hiệp thương, hiệp định, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát. H: Tại sao có hiệp định giơ - ne- vơ ?. H: Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ- nevơ là gì ?. - Hiệp định Giơ ne vơ là hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ Hiệp định kí ngày 21- 7- 1954 - Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. theo hiệp định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền nam bắc. quân Pháp rút khỏi miền bắc, chuyển vào miền nam. Đến tháng 7- 1956 nhân dân hai. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H: Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta ?. 3. Hoạt động 2 : ( Nhóm 4 - 16´) - Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm H: Mĩ có âm mưu gì ?. miền nam bắc tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. - Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta. - HS trả lời Sau khi thất bại ở ĐBP thực dân Pháp phải kí Hiệp định Chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN. 2. Diễn biến - Hs thảo luận nhóm các câu hỏi. - Mĩ âm mưu thay Pháp xâm lược miền Nam VN. H: Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình - Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ra phá hoại hiệp định giơ ne vơ ? sức chống phá lực lượng CM. Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. Thực hiện chính sách tố cộng, diệt công, .... - Mĩ âm mưu thay Pháp xâm lược miền Nam VN. - Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. - Ra sức chống phá lực lượng CM. 3. Kết quả-Ý nghĩa. - Đồng bào ta bị tàn sát đất nước ta bị chia cắt lâu dài. 4. Hoạt động 3 : - Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng H: Những việc làm của đế quốc mĩ đã gây chống đế quốc Mĩ và tay sai. hậu quả gì cho dân tộc ta ? - Hs báo cáo kết quả. H: Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta - Đất nước ta bị chia cắt lâu dài phải làm gì ? - Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng - Gv tổ chức HS báo cáo kết quả chiến đấu. - Hs đọc bài học IV. Củng cố dặn dò(2´) - Hs theo dõi - Gv tổng kết ND bài. - GV nhận xét giờ học - Dặn dò về học bài và chuẩn bị bài sau. =========================================== MĨ THUẬT TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI HOẶC DÁNG CON VẬT ĐƠN GIẢN. A. MỤC TIÊU : - Biết cách nặn các hình có khối . - Nặn được hình người hoặc đồ vật , con vật , … và tạo dáng theo ý thích . - HS khá giỏi : Hình nặn cân đối , giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu vật , đất nặn C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - quan sát , thực hành , tự bộc lộ , D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. ỔĐTC (1') Hát II. KTBC :(5') III. Bài mới (29') 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội 1. Quan sát , nhận xét . dung - Hs quan s¸t 2. Hoạt động : GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng - Hs quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt + GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay….) - HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn + Gợi ý hs cách nêu hình dạng của từng bộ phận 2. C¸ch nÆn + Nêu một số dáng hoạt động của con người 3. Hoạt động 2: - GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn như sau: - H\s thùc hiÖn nÆn theo hưíng dÉn + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau 3. Thùc hµnh 4.Hoạt động 3: + Hs có thể chọn hình định nặn(người, con vật, cây, - Hs thùc hiÖn quả…) Nặn theo cá nhân hoặc theo nhóm. Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo - Hs thực hiện theo nhóm dáng - Hs lắng nghe Có thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu không có điều kiện nặn 4. Nhận xét đánh giá +Năn theo nhóm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm . - GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác - hs quan sát nhận xét theo tiêu chí nhau để cho bài phong phú và đa dạng 5. Hoạt động 4: - Cho cỏc nhúm trưng bày sản phẩm . - GV cùng hs quan sát và các nhóm nhận xét , đánh giá lẫn nhau . - GV đánh giá . IV. Củng cố dặn dũ : - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp . - Nhắc hs sưu tÇm kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm vµ mét sè kiÓu ch÷ kh¸c ë s¸ch, b¸o. =================================================== THỂ DỤC. BÀI 41 Tung vµ b¾t bãng – nh¶y d©y- bËt cao. A. MỤC TIÊU. - Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhãm 2-3 ngưêi ( có thể tung bóng bằng 1 tay , hai tay và bắt bóng bằng hai tay ) . - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước , chân sau . - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ . - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi . - GDHS ý thức rèn luyện sức khỏe . B. ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN. - Sân thể dục. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện. C . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung. I. Mở đầu - Nhận lớp - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học - Khởi động:. + Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , …. Định lượng 6 phút 2phút 3 phút 2x8 nhịp. Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp. - Cả lớp khởi động dưíi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù .. II. PhÇn C¬ b¶n . Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người . - Chia tổ tập luyện - GV quan sát h/s thực hiện , sửa chữa động tác sai b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . - GV cho hs ôn trong tổ - Lần lượt các thành viên trong tổ lên thực hiện - Nhận xét , đánh giá . c. Làm quen. nhảy bật cao - GV làm mẫu - GV làm lại kết hợp giải thích - Cho hs làm thử . - Tổ chức cho hs bật cao . - GV nhận xét .. 18-20 phút. d. Chơi trò chơi bóng chuyền 6 - GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết - Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác - Củng cố: tung và bắt bóng …. 10 phút. III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. 5-7 phút. Soạn ngày: 28/1/2013. * ********* *********. Giảng thứ T4/30/1/2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TẬP ĐỌC . TIẾNG RAO ĐÊM A. MỤC TIÊU. 1- Đọc thành tiếng. - Đọc đúng các từ ngữ : khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. 2- Đọc - hiểu Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 3- Thái độ. - Nêu cao tinh thần trách nhiệm sống trong cộng đồng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - tự bộc lộ , tìm tòi , D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ÔĐTC (1') Hát II. Kiểm tra bài cũ (5') - Yêu cầu HS đọc bài “Trí dũng song toàn.” - HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi. H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng” - Ông vờ khóc lóc thảm thiết và trả lời ông ? khóc do không về giỗ cụ tổ năm đời được. Vua Minh cho là vô lý, khóc như vậy là không phải lẽ. Ông liền đưa ra việc Liễu Thăng chết từ mấy trăm năm mà nước ta vẫn phải góp giỗ. Vua Minh phải bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”? • HS2 đọc phần còn lại. H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là - Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Ông dùng người trí dũng song toàn ? mưu để đưa vua Minh vào thế bị động. Ông - GV nhận xét, cho điểm. dũng cảm, không sự chết.... III. Dạy bài mới (32') 1 . Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ - HS nêu: Tranh vẽ mọi người đạng vây quanh cảnh gì? một chú thương binh và một em bé. Sau lưng họ là một đám cháy lớn, ngọn lửa đương bùng bùng cháy. - Giới thiệu: Trong cuộc sống của chúng ta - HS lắng nghe có rất nhiều con người dũng cảm, dám xả thân mình vì người khác. Bài tập đọc Tiếng rao đêm hôm nay sẽ giới thiệu với các em một tấm gương dũng cảm như vậy. 2 . HĐ1. Luyện đọc (10´) * GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp H: Theo em bài này được chia làm mấy - Lớp theo dõi đoạn ? - 4 đoạn : Đ1:Từ đầu đến “...buồn não ruột”. Đ2: Tiếp theo đến “....mịt mù” Đ3: Tiếp theo đến “...cái chân gỗ” * Luyện đọc nối tiếp lần 1 Đ4: Còn lại. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> H: Tìm những từ khó đọc trong bài ? - HD- HS Luyện đọc từ khó Yêu cầu Hs đọc chú giải * Luyện đọc nối tiếp lần 2 Lưu ý các câu: +/ Bánh giò..ò..ò! (Kéo dài và hạ giọng ở phần cuối câu) +/ Cháy! Cháy nhà! (gấp gáp, hoảng hốt) * HS luyện đọc theo cặp đôi * Cho HS đọc toàn bài 3.Hđ2. Tìm hiểu bài (10´) - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm Đoạn 1-2 H: Tác giả nghe thấy tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào ? H: Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào ? H: Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? Được miêu tả ra sao ?. - Cho HS đọc lướt đoạn 3 - 4 H: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?. H: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?. - khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu - HS Luyện đọc từ khó - 1HS đọc chú giải trong SGK. - 4 HS nối tiếp nhau đọc.. - Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc 1 đoạn sau đó đổi thứ tự đọc. - 1 – 2 HS nhóm HS đọc trước lớp. - HS theo dõi - 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm theo. + Vào các đêm khuya tĩnh mịch. + Tác giả thấy buồn não ruột. Vì nó đều đều, khàn khàn kéo dài trong đêm. + Xảy ra lúc nửa đêm. + Đám cháy thật dữ dội: Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. - 1 HS đọc thành tiếng - cả lớp đọc thầm. + Cứu em bé là người bán bánh giò. + Điều đặc biệt là : Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. Rời quân ngũ, anh đi bán bánh giò. Là người lao động bình thường, nhưng hành động của anh rất dũng cảm... + Chi tiết: Khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ; Khi cấp cứu mọi người mới biết anh là một thương binh ; Khi biết anh là một người bán bánh giò. - HS phát biểu tự do. Mỗi người cần có ý thức giúp đỡ những người khác khi gặp khó khăn hoạn nạm. Nêu không thì ...... * Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.. Khá, giỏi: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ? GV tiểu kết: H: Qua câu chuyện trên tác giải muốn cho chúng ta thấy điều gì ? 4.Hđ3. Đọc diễn cảm(10´) - 4HS nối tiếp nhau để đọc toàn bài. Mỗi em - Cho HS đọc nối tiếp toàn bài đọc một đoạn. - Các từ cần nhấn giọng: cao, gầy, khập H: Nêu cách đọc và nhấn giọng của từng khiễng, phóng thẳng,sập xuống,xô đến, bàng đoạn? hoàng, đem nhẻm, thất thần, không thành - GV đọc mẫu đoạn 3 kết hợp gạch chân từ tiếng, mềm nhũn,cấp cứu, thảng thốt, giơ lên, cần nhấn giọng: chân gỗ. - HS luyện đọc - GV cho Hs luyện đọc đoạn 3 - Một vài HS thi đọc đoạn - Cho HS thi đọc. - Lớp nhận xét - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. IV. Củng cố, dặn dò(2´). 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> H : Câu chuyện nói lên điều gì ? - Gv tổng kết nội dung bài . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện. - 2 Hs nhắc lại ý nghĩa - Hs theo dõi. ======================================= TẬP LÀM VĂN. LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG ( Tích hợp kĩ năng sống ) A. MỤC TIÊU. - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân - kết quả (ND ghi nhớ). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ nối các vếa câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được một quan hệ từ t6hích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4). - Biết lập chương trình hoạt động cho hoạt động của mình. - KNS : + Hợp tác ( ý thức tập thể , làm việc nhóm , hoàn thành chương trình hoạt động ) . + Thể hiện sự tự tin . + Đảm nhận trách nhiệm . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết cấu tạo của một chương trình hoạt động. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình hoạt động ( mỗi hs tự viết ) . - Đối thoại ( với các thuyết trình viên về chương trình đã lập ) . D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ (2´) H: Hãy nêu tác dụng của việc lập chương trình ? - 2 Hs trả lời H: Nêu cấu tạo của chương trình hoạt động ? - Gv nhận xét III. Dạy bài mới (32') 1. Giới thiệu bài - Hs khác nhận xét - bổ sung. Vào bài trực tiếp 2. HD tìm hiểu yêu cầu của đề(5´) - Cho HS đọc đề bài. - HS lắng nghe - GV nhắc lại yêu cầu : • Các em đọc lại 5 đề bài đã cho - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. • Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn. • Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em. - Cho HS đọc lại đề bài. H: Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì? - Hội trại chúng em tiến bước theo đoàn/ Quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai. - Vui chơi, cầm trại cùng thi đua tiến bước. H: Mục đích của hoạt động đó là gì?. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> theo Đoàn/ hiểu thêm về vùng bị thiên tai và có hành động ủng hộ thiết thực. - HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc từ tìm đề. - GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của - HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập một chương trình hoạt động. chương trình. 3. Lập chương trình hoạt động(25´) - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Gv cho HS làm vào vở. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. - Hs làm vào vở. - GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt - Một số HS đọc bài làm của mình. hơn để HS tham khảo. - Lớp nhận xét. Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, - HS chú ý nội dung bài làm trên bảng. công việc cần làm, phân công công việc cho các thành viên có rõ ràng, cụ thể không ? Chương - 2 Hs nhắc lại các bước của một chương trình cụ thể có hợp lý, có hiệu quả không ? trình hoạt động. IV. Củng cố, dặn dò(2´) - Gv nhắc lại trọng tâm của cấu tạo chương trình hoạt động. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở ============================================== TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU. Biết: - Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS nâng cao tư duy trong toán học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - giáo án , SGK . C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - thực hành , thảo luận , tự bộc lộ D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt đông của thầy. Hoạt động của trò. I. ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ (2´) H: Hãy nêu cách tính chu vi ? Diện tích hình - Ctròn = d x 3,14 hoặc r x 2 x 3,14 tròn ? - S tròn = r x r x 3,14 -Yêu cầu HS nhận xét III. Dạy bài mới ( 31´) 1. Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng áp dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học để giải các bài toán có liên - Hs theo dõi quan. 2. Rèn kĩ năng tính diện tích và một số yếu tố của các hình Bài 1 : Cá nhân. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .. - HS đọc đề bài - HS thực hiện yêu cầu H: BT yêu cầu gì ? - Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao. H: Hãy viết công thức tính diện tích hình S= a x h : 2 tam giác? H: Hãy XĐ yếu tố đã biết trong công thức ? - s = m2 ; h = m H: Muốn tính độ dài đáy hình tam giác ta làm như thế nào? - a= s x 2 : h - Gọi 1 HS lên bảng giải -HS dưới lớp tự - 1 HS lên bảng - HS dưới lớp làm vào vở. làm vào vở. Bài giải Độ dài cạnh đáy của tam giác là : 5/8 x 2 : 1/2 = 5/2 = 2,5 ( m) Đáp số: 2,5m H: Muốn tính độ dài đáy ta làm như thế - Muốn tính độ dài đáy của tam giác ta lấy diện nào? tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao của tam - Lưu ý : Hs có thể đổi phân số ra dạng số giác đó. thập phân trước khi tính. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho Hs quan sát hình minh hoạ. - HS quan sát A. M 2m. P B N H: BT cho biết gì? BT hỏi gì?. D Q 1,5m C. H: Diện tích khăn trải bàn là diện tích hình nào ? H: So sánh diện tích hình thoi MNPQ và diện tích hình chữ nhật ABCD ? H: Hãy nêu cách tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi ?. - Gọi 1 HS làm bài.Cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS dưới lớp đổi vở chữa bài. - GV nhận xét - xác nhận . - Nhận xét chung và yêu cầu HS về nhà giải thêm bằng cách khác Bài 3: Nhóm 4. - Tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi. - Là diện tích hình chữ nhật ABCD -Diện tích hình thoi MNPQ bằng nửa diện tích hình chữ nhật ABCD. - Theo công thức tính diện tích của hình chữ nhật và công thức tính hình thoi, ta thấy hình thoi có độ dài 2 đường chéo bằng chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật thì có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật. - 1 HS làm bài.Cả lớp làm vào vở Bài giải Diện tích khăn trải bàn là : 1,5 × 2 =3 (m2) Diện tích hình thoi thêu hoạ tiết là : 1,5 × 2 : 2 = 1,5 (m2) Đáp số: Diện tích thêu: 1,5m2 Diện tích khăn: 3 m2 - HS dưới lớp đổi vở chữa bài -HS trình bày hướng giải-HS khác nhận xét. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho Hs quan sát hình minh hoạ. - Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính - Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu H: Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những đoạn nào ? H: Có nhận xét gì về 2 đoạn AB và CD ? H: Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào ?. - HS đọc đề bài - HS quan sát - HS thực hiện yêu cầu + Của AB,DC và hai nửa đường tròn đường kính AD và BC + Bằng nhau và bằng 3,1m. + Bằng 2 lần khoảng cách giữa hai trục và chu -Yêu cầu Hs làm vào vở - 1 HS lên bảng. vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC) + Gọi HS nhận xét bài của bạn . - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng. + GV nhận xét - đánh giá Bài giải ( Độ dài của sợi dây vòng qua 2 nửa bánh Chu vi của bánh xe có đường kính 0,35 m là : xe là : 0,35 × 3,14 = 1,099 ( m) (3,1 × 2 ) +(0,35 × 3,14 ) = 7,299(m) Độ dài sợi dây là : 1,099 + 3,1 × 2 = 7,299 (m) -Yêu cầu Hs phát biểu quy tắc tính chu vi Đáp số: 7,299 m hình tròn khi biết đường kính IV. Củng cố dặn dò(2´) -HS nêu lại - Gv nhắc lại trọng tâm bài. - Nhận xét tiết học - Dặn dò các em về làm bài tập trong và - Hs theo dõi chuẩn bị bài sau. ============================================= TOÁN TĂNG CƯỜNG ============================================= CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ): TRÍ DŨNG SONG TOÀN A. MỤC TIÊU. - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2 (a/b), hoặc BT 3 (a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - GDHS nâng cao ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - trực quan , thảo luận , tự bộc lộ , D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I. ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ(2´) - Yêu cầu HS viết những từ ngữ có âm đầu r/d/gi - 2 HS lên viết trên bảng lớp. hoặc có âm chính o/ô. - Cả lớp viết vào vở nháp. VD: - rổ, rá, ra, giá, da, giả da... - trông mong, mong muốn, lông lốc, giỗ Tổ. - GV nhận xét + cho điểm. III. Dạy bài mới (30') 1. Giới thiệu bài Tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe viết đoạn cuối trong truyện Trí dũng song toàn. Sau đó, các em sẽ làm một số bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm - Hs theo dõi đầu r/d/gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Hướng dẫn viết chính tả(20´) a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc bài chính tả H: Đoạn văn kể về điều gì ?. - Cho HS đọc lại đoạn chính tả. b. Hướng dẫn viết từ khó : - Cho hs tìm từ khó viết trong bài - Phân tích từ khó - Cho hs viết bảng con . - GV nhận xét , sửa sai . c.. HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần). - GV đọc bài chính tả một lượt. d. Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm BT(10´) * Bài tập 2. Cặp đôi Cho HS đọc yêu cầu của BT. - HD Hs làm bài • Các em đọc lại nghĩa của 3 dòng câu a và 3 dòng câu b. • Tìm các từ tương ứng với nghĩa đã cho. - Cho HS làm bài. - GV viết nội dung yêu cầu của bài tập . - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại những từ tìm đúng.. - Cả lớp theo dõi trong SGK. + Kể về sứ thần ông Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông thương tiếc, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ. - HS đọc thầm. - HS viết bảng con - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài theo cặp - Đại diện nhóm đôi trình bày nối tiếp nhau đọc các từ tìm được. - Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.. a/ Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi • Giữ lại để dùng về sau: để dành, dành dụm. • Biết rõ thành thạo: rành, rành rẽ, rành mạch,… • Đồ đựng đan bằng tre, nứa, đáy phẳng, thành cao: cái rổ,cái giành. b/ Các từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. • Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm : dũng cảm. • Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả : vỏ. • Đồng nghĩa với giữ gìn : Bảo vệ. * Bài tập 3. Nhóm 4 a/ Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ. - GV HD • Đọc lại bài thơ. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. • Chọn r/d hoặc gi để điền vào các chỗ trống trong bài thơ sao cho đúng. - Cho HS làm bài. - GV hướng dẫn cho HS làm bài theo hình thức thi - HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 tiếp sức. HS lần lượt nêu từ cần điền âm đầu. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng. 6 dòng có vào chỗ trống thích hợp. chỗ trống cần điền là: - Lớp nhận xét kết quả. +/ Nghe cây lá rầm rì +/ Lá gió đang dạo nhạc +/ Quạt dịu trưa ve sầu +/ Cõng nước làm mưa rào +/ Gió chẳng bao giờ mệt ! +/ Hình dáng gió thế nào ? b/ (Cách tiến hành tương tự câu a) - HS chép lời giải đúng vào vở bài tập Kết quả đúng : Dấu hỏi và dấu ngã lần lượt đặt như hoặc vở. sau : tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ. IV. Củng cố, dặn dò(2´) - GV nhắc lại trọng tâm bài - nhận xét tiết học. -Hs theo dõi. -Dặn HS về nhà đọc lại bài thơ Dáng hình ngọn gió. - Dặn HS nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết để kể cho người thân nghe. ===============================================. Soạn ngày : 29/1/2013. Giảng thứ 5/31/1/2013. TOÁN . HÌNH HỘP CHỮ NHẬT– HÌNH LẬP PHƯƠNG A. MỤC TIÊU. - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Biết các đặc điểm của các yếu tố hình hộp chữ nhật, hình lập phương. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được ( bộ đồ dùng dạy - học nếu có ) - Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn) C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - quan sát , khám phá , tự bộc lộ , D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ ( 2´) H: Hãy nêu các bước tính diện tích mảnh đất trong thực tế ? -GV nhận xét – ghi điểm III. Dạy bài mới (32') 1. Giới thiệu bài Trong tiết học toán hôm nay chúng ta được làm quen với 2 hình học mới đó là hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Hình hộp chữ nhật - Giới thiệu một số vật có dạng hình hộp chữ nhật . Ví dụ : bao diêm, viên gạch ... - Giới thiệu : Mô hình hình hộp chữ nhật Gv chỉ vào hình và giới thiệu : Đây là hình hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào 1 mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu.... 1 3. 4 6. 5. 2. - 2 Hs nêu : Tính theo 3 bước. - Hs theo dõi. - HS lắng nghe, quan sát. - HSquan sát.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2 H: Hình chữ nhật gồm mấy mặt ? H: Các mặt đều là hình gì ? - Yêu cầu HS quan sát (hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt ). - Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình hộp chữ nhật. 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (như SGK trang 107). - Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu : Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy ; mặt 3, 4, 5, 6 là các mặt bên. H: Hãy so sánh các mặt đối diện ? * Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau. H: Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh là những đỉnh nào ? H: Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào ? * Giới thiệu : Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước. 3. 1 4. 6. - Hình chữ nhật có mặt 6 mặt. - Hình chữ nhật . - HS quan sát - HS lên chỉ - HS thao tác - HS QS - lắng nghe - Mặt 1 bằng mặt 2; mặt 4 bằng mặt 6 ; mặt 3 bằng mặt 5. - 8 đỉnh ; nêu tên các đỉnh. : A, B, C, D, M, N, P, Q. - Nêu tên 12 cạnh :AB, BC, CD, DA, MN, NP, PQ, QM, AM, BN, CP, DQ, -HS lắng nghe. 5 2. - HS nhắc lại. Chiều dài,chiều rộng ,và chiều cao. * Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau ; có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh. - Gọi 1 HS nhắc lại - Trả lời : 6 mặt ; 8 đỉnh và 12 cạnh -Yêu cầu HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật . 2. Hình lập phương - GV đưa ra mô hình hình lập phương - HS quan sát - HS Qs. -Giới thiệu: Trong thực tế ta thường gặp một số đồ vật như con súc sắc,hộp phấn trắng (100 viên ) có dạng hình lập phương.. 5 1. 2. 3. 4. 6. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> H: Hình lập phương gồm có mấy mặt ? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ? H: Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của - Hình lập phương có 6 mặt ,8 đỉnh ,12 hình lập phương ? cạnh,các mặt đều là hình vuông bằng nhau. H: Gọi HS nêu đặc điểm của hình lập phương ? - Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh và - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi ra giấy điểm giống 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông và khác nhau của 2 hình : hình hộp chữ nhật và hình bằng nhau. lập phương . - HS thực hiện yêu cầu 3. Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình. ( 17´) Bài 1 . Cá nhân -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng. - Gọi HS trình bầy - HS khác NXchữa bài . H: Từ BT này, em rút ra kết luận gì ? - HS đọc -HS làm bài Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. A B D. - HS đọc KQ ghi bài 1 - Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có 6 mặt ,12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau .. C M. N. - Hs QS hình minh họa. Q P -Yêu cầu HS làm bài vào vở + Gọi HS trả lời miệng câu a.. + HS khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét - đánh giá. b)Gọi 1 HS đọc phần b . HS tự làm bài vào vở -GV gọi HS chữa bài - GV nhận xét ,đánh giá.. - HS làm bài vào vở a) Các cạnh bằng nhau: Cạnh dài: AB = DC = MN = QP Cạnh rộng: AD = BC = NP = MQ Chiều cao: AM = BN = CP = DQ -HS chữa bài. b) HS đọc yêu cầu và làm bài Bài giải Diện tích mặt đáy MNPQ là: 6 × 3 = 18 (cm2) Diện tích mặt mặt bên ABNM là: H: Em đã áp dụng công thức nào trong phần b 6 × 6 =24 (cm2) Diện tích mặt bên BCPN là: H: Từ kết qủa tính trên có thể biết diện tích hình 3 × 4 = 12 (cm2) CDPQ,ADQM,ABCD hay không ? Bằng bao nhiêu? Đáp số : 18 cm2; 24cm2 ; 12cm2 - Vì các cặp đối diện nhau có diện tích bằng nhau nên - Công thức tính diện tích hình chữ SCDP = SABMN ; SADQM = S BCPN ; S ABCD =S MNPQ nhật Bài 3. Nhóm đôi - Biết được là: 18(cm2) ; 24(cm2) ; -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Yêu cầu HS quan sát, nhân xét và chỉ ra hình hộp 12(cm2) chữ nhật và hình lập phương. -Yêu cầu HS giải thích kết quả (nêu đặc điểm của mỗi hình đã xác định) - 1HS đọc - Hình A là hình hộp chữ nhật. H: Tại sao hình B không phải là hình hộp chữ nhật và - Hình C là hình lập phương. hình lập phương ? - Hình A có 6 mặt đều là hình chữ IV. Củng cố dặn dò( 2´) nhật, 8 đỉnh,12 cạnh nhưng số đo các - Gv nhắc lại trọng tâm bài- Nhận xét tiết học kích thước khác nhau. - Dặn dò HSvề làm bài tập trong và chuẩn bị bài sau. - Hình C: có 6 mặt đều là hình vuông ; 8 đỉnh,12 cạnh ; các số đo bằng nhau. - Vì hình B có nhiều hơn 6 mặt ,8 đỉnh ,12 cạnh ========================================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ A. MỤC TIÊU. - Biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân - kết quả (ND ghi nhớ). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3) ; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ử BT4). - HS khá, giỏi : giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ BT4. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 (phần nhận xét) - Bút dạ + giấy khổ to - Bảng phụ C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - thực hành , thảo luận nhóm , tự bộc lộ , D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I . ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ( 2´) - HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết về nghĩa 2 HS lần lượt đọc vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - GV nhận xét + cho điểm III. Dạy bài mới (32') 1. Giới thiệu bài Để chỉ nguyên nhân kết quả, người ta thường sử dụng câu ghép có cặp quan hệ từ. Tiết học - HS lắng nghe. hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả 2 . Nhận xét( 12´) Bài 1 : Cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu + đọc 2 câu ghép.. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV HD : + Đọc lại hai câu ghép. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. + Chỉ ra sự khác nhau trong cách nối và cách sắp đặt các vế trong hai câu ghép đó. - Cho HS làm bài. GV viết lên bảng 2 câu - Cho HS trình bày kết quả. - Cho 1 HS lên bảng làm bài - HS làm bài cá nhân. * Chốt ý kết quả đúng. Giữa hai câu ghép có sự khác nhau về cách nối các vế và về cách sắp xếp - Một số HS phát biểu ý kiến- Lớp nhận xét. như sau : Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. - Hai vế câu được nối với nhau chỉ bằng cặp quan hệ từ vì....nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Câu 2: Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Bài 2. Làm miệng - Hai vế câu được nối với nhau bằng một - Cho HS đọc yêu cầu của BT. quan hệ từ vì, thể hiện quan hệ nguyên - GV nhắc lại yêu cầu nhân – kết quả. - Cho HS là bài + trình bày lại kết quả - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. * GV nhận xét và khẳng định những quan hệ từ - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận HS tìm đúng trong câu có quan hệ nguyên nhân xét. – kết quả. • Các quan hệ từ : vì, bởi vì, nhờ nên, cho nên, do vậy... • Các cặp quan hệ từ : vì....nên, bởi 3. Ghi nhớ( 2´) vì.....cho nên, tại vì...cho nên, nhờ...mà, do - Cho HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ. mà... - Cho HS nhắc lại nội dung mà không nhìn SGK 4. Hướng dẫn làm BT( 18´) - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. Bài tập 1: Làm vào vở - 2 - 3 HS nhắc lại. - Cho HS làm BT. - Gv HD • Các em đọc lại 3 câu a, b, + Tìm các vế câu chi nguyên nhân, chỉ kết quả. + Tìm các quan hệ từ, các cặp quan hệ từ nối - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. các vế câu. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - HS làm bài. 3 HS lên bảng. - Hs nhận xét bài.- Lớp nhận xét. - Vế nguyên nhân (NN) a/ Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai. vế kết quả (KQ) - Vế nguyên nhân b/ Vì nhà nghèo quá nên/ Chú phải bỏ học. vế kết quả - Vế kết quả c/ Lúa gạo quí /vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được vế nguyên Bài tập 2: Cặp đôi nhân - Cho HS đọc bài tập - Vế kết quả Vàng cũng quí /vì nó rất đắt và - GV nhắc lại yêu cầu : từ các câu ở BT1 các em hiếm. vế nguyên nhân. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. ( Có thể thêm bớt từ nếu em thấy cần thiết). - HS theo dõi - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả trên bảng lớp. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng : - HS làm bài - 2 HS lên bảng. - 2HS nêu kết quả bài làm - Lớp nhận xét. a/ Có thể tạo thành câu mới bằng cách đảo vế và bỏ bớt quan hệ từ cho nên. Tôi phải băm bèo thái khoai vì gia đình tôi nghèo. b/ Có thể tạo thành các câu mới. + Chú phải bỏ học vì về sau nhà nghèo quá. + Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, không đủ tiền cho chú ăn học. c/ Có thể tạo ra câu mới như sau : Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới ra làm ra được nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quí. Bài tập 3 : Nhóm 4 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - GV HD + Các em đọc lại câu a, b. + Chọn từ tại hoặc nhờ để điền vào chỗ trống trong câu a hoặc câu b sao cho đúng. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng: - HS làm bài cá nhân. - Một số HS nói từ mình đã chọn để điền. a/ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b/ Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu Bài tập 4: Dành cho HS khá - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. a/ Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị - GV HD • Các em đọc lại câu a, b. điểm kém. • Chọn từ vì, do hoặc nên để điền vào chỗ trống b/ Do nó chủ quan nên bài thi của nó bị trong câu a hoặc câu b sao cho đúng. điểm kém. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. c/ Do kiêm trì, nhẫn lại nên Bích Vân đã có - GV nhận xét + chốt lại ý đúng: nhiều tiến bộ trong học tập. IV. Củng cố, dặn dò( 2´) - Gv nhắc lại trọng tâm bài - 2 Hs nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học - Hs theo dõi - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện ============= ======================== TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG ====================================== ÂM NHẠC GIÁO VIỂN CHUYÊN DẠY *****BUỔI CHIỀU ***** ĐỊA LÍ. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM A. MỤC TIÊU. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Căm-pu – chia và Lào. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. - HS khá, giỏi : Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Căm – pu –chia về vị trí và địa hình. - Nâng cao kiến thức về địa lí B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  Bản đồ lược đồ Các nước châu Á. ( nếu có )  Bản đồ tự nhiên châu Á. ( nếu có )  Các hình minh hoạ SGK.  GV và HS sưu tầm các tranh ảnh, thông tin về tự nhiên, các cảnh đẹp, các ngành kinh tế, văn hoá - xã hội của ba nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - quan sát , thảo luận nhóm nhỏ , tự bộc lộ ,tìm tòi . D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ (5') H: Dân cư châu Á tập trung đông đục ở vùng - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu nào ? Tại sao ? hỏi sau : H: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được - Hs khác nhận xét. nhiều lúa gạo ? H: Nền kinh tế của Châu Á là gì ? - Gv nhận xét và cho điểm HS. III . Bài mới : (29') 1. Giới thiệu bài mới H: Em hãy cho biết nước ta giáp với những nước - Nước ta giáp với các nước : Trung nào ? Quốc, Lào, Căm – pu – chia. Vậy các nước Trung Quốc, Lào, Căm – pu – chia chính là ba nước láng giềng rất gần gũi với nước ta. Trong giờ học này các em sẽ cùng tìm hiểu về ba nước này. 2. Hoạt động 1 : ( Nhóm 2 - 10´) 1. Căm – Pu – Chia . - Yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu - Hs quan sát lược đồ Á và lược đồ kinh tế một số nước châu á để thảo - HS thảo luận nhóm 2 luận, tìm hiểu những nội dung sau : H: Em hãy nêu vị trí địa lí của Căm -pu- chia ? + Căm pu chia nằm trên bán đảo Đông Dương, trong khu vực ĐNA, phía bắc giáp lào, thái lan, phía Đông giáp với VN, phía Nam giáp với biển và phía Tây H: Tìm trên lược đồ và nêu tên thủ đô Căm Pu- giáp với Thái Lan. chia ? + Thủ đô căm pu chia là Phnôm pênh H: Nêu nét nổi bật của địa hình Căm - pu - chia ? + Địa hình Căm- pu- chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Căm- pu- chia, chỉ có một phần nhỏ. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 H: Dân cư Căm - pu - chia tham gia sản xuất trong m. ngành gì là chủ yếu ? + Dân cư căm pu chia tham gia sản xuất H: Kể tên các sản phẩm chính của ngành này ? nông nghiệp là chủ yếu. + Các sản phẩm chính của ngành nông H: Vì sao Căm- pu- chia đánh bắt được rất nhiều nghiệp là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt cá cá nước ngọt ? nước ngọt. + Vì giữa căm pu chia là biển hồ, đây là một hồ nước ngọt lớn như biển có chứa H: Mô tả kiến trúc đền Ăng - co - vát và cho biết trữ lượng cá tôm nước ngọt rất lớn. tôn giáo chủ yếu của người dân Căm pu chia ? + Người dân căm pu chia chủ yếu là theo đạo phật, Căm - pu - chia có rất nhiều đền, chùa tạo nên những phong cảnh đẹp, - Yêu cầu HS trình bày kêt qủa thảo luận nhóm. hấp dẫn, và được gọi là đất nước chùa tháp . - HS trình bày kêt qủa thảo luận nhóm. Căm pu chia nằm ở Đông Nam á, giáp biên giới VN, kinh tế Căm pu chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và 3. Hoạt động 2 : ( Nhóm đôi - 8´) công nghiệp chế biến nông sản - Yêu cầu HS thảo luận. 2. Lào . - HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á cùng thảo luận nhóm đôi. H: Em hãy nêu vị trí của Lào ? + Lào nằm trên bán đảo Đông dương, trong khu vực ĐNA phía bắc giáp TQ, phía Đông và Đông bắc giáp với VN. phía Nam giáp Căm pu chia, phía tây giáp với thái lan, phái Tây Bắc giáp với Mi- an ma, nước lào không giáp biển. + Thủ đô Lào là Viêng Chăn. H: Tìm trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào? H: Nêu nét nổi bật của địa hình của Lào ? + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. H: Kể tên các sản phẩm của Lào ? + Các sản phẩm chính của Lào là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo. H: Mô tả kiến trúc của Luông Pha Bang, người + Người dân lào chủ yếu là theo đạo dân lào chủ yếu theo đạo gì ? phật. Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang được phát triển 3. Trung Quốc . 4. Hoat động 3: ( Nhóm đôi - 10´) -HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á - Yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu và lược đồ kinh tế thảo luận nhóm đôi. Á và lược đồ kinh tế thảo luận nhóm đôi. + TQ nằm trong khu vựa ĐNA. TQ có H: Hãy nêu vị trí địa lí của TQ ? chung biên giới với nhiều nước: Mông Cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, VN. Lào.... + Thủ đô TQ là Bắc kinh. H: Tìm trên lược đồ và nêu tên thủ đô của TQ ? H: Em có nhận xét gì về diện tích và dân số nước + TQ có diện tích lớn, dân số đông nhất TQ ? thế giới. H: Nêu nét nổi bật của địa hình của Trung Quốc ? + Điạ hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên, phía đông bắc là đồng bằng hoa. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> bắc rộng lớn, ngoài ra còn một số đồng bằng nhỏ ven biển. + Từ xưa đất nước trung hoa đã nổi tiếng với chè, gốm sứ. tơ lụa ... - Đây là một công trình kiến trúc đồ sộ được XD bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Hoàng, để bảo vệ đất nước các đời vua Trung hoa còn xây thêm trường thành chiều dài : 6700 Km TQ có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới. Nên kinh tế phát triển mạnh - 2 Hs đọc bài học - Hs theo dõi. H: Kể tên các sản phẩm TQ ? H: Em biết gì về Vạn Lí Trường thành ?. IV. Củng cố - dặn dò : ( 2´) - Gv nhắc lại trọng tâm bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. THỂ DỤC. BÀI 42 nh¶y d©y- bËt cao trß ch¬I “ trång nô, trång hoa”. A. MỤC TIÊU. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước , chân sau . - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ . - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi . - GDHS ý thức rèn luyện sức khỏe . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện. C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung. I. Mở đầu - Nhận lớp - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học - Khởi động:. + Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , …. Định lượng 6 phót 2phút 3 phút 2x8 nhÞp. - Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự. II. Phần Cơ bản a. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau - GV cho hs tập trong tổ - Lần lượt từng tổ lên thực hiện ,. 18-20 phót. 3. Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> sửa sai . - GV nhận xét b. Làm quen nhảy bật cao - GV cho hs tập trong tổ - Lần lượt từng tổ lờn thực hiện , sửa sai . - GV nhận xét c. Chơi trò chơi trồng nụ trồng hoa - GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết - Củng cố: tung và bắt bóng …. 10 phót. III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hưíng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ.. 5-7 phót. * ********* *********. =========================&&&======================== HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC = = = = = = = = = = = = = = = = = = &&& = = = = = = = = = = = = = = = = = = =. Soạn ngày : 30/1/2013. Giảng thứ 6 /1/2/2013. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI A. MỤC TIÊU : - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - HS viết lại bài có lời văn hay hơn B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - bài văn mẫu . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức (1') II. Kiểm tra bài cũ( 2´) - Yêu cầu HS đọc lại chương trình hoạt động đã làm ở tiết Tập làm văn trước. - GV nhận xét - cho điểm II. Dạy bài mới (28') 1. Giới thiệu bài (1´) Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả bài làm ở tuần trước cho các em. Các em chú ý đọc lại bài, xem các lỗi mình đã mắc phải để khắc phục ở bài viết sau 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS. ( 8´) a) Nhận xét chung về kết quả của cả lớp - Yêu cầu HS đọc đề - GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp. + Ưu điểm :. 3. - hát - 2 HS lần lượt đọc.. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại 3 đề bài.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nhìn chung các em đều đúng theo yêu cầu trọng tâm của đề. Bố cục của bài tương đối đầy đủ. Cách dùng từ đặt câu có nhiều tiến bộ : Bài viết có nhiều tiến bộ, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, + Nhược điểm • Một số bài bố cục chưa rõ ràng còn nhầm lẫn giữa các phần : Mở bài với thân bài, thân bài với kết luận. • Còn sai lỗi chính tả • Còn sai dùng từ, đặt câu và cách chọn ý chưa thật hợp lí b) GV thông báo điểm cho HS 3.Hướng dẫn HS chữa bài( 22´) a) Chữa lỗi chung - GV nêu một lỗi HS mắc phải. - Yêu cầu HS chữa các lỗi về câu từ mà HS hay mắc phải. - GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - GV trả bài cho HS. - Cho HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.. - Lần lượt một số HS chữa từng lỗi. - HS còn lại chữa trên nháp. - Lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng - HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.. - HS lắng nghe và trao đổi về cái hay, cái đẹp của đoạn, của bài. d) Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài văn - Mỗi HS tự - viết lại cho hay hơn. của mình cho hay hơn. - Một số HS đọc. - GV Yêu cầu HS đọc đoạn văn HS vừa viết lại III. Củng cố, dặn dò ( 2´) - Gv lưu ý một số lỗi HS hay mắc phải. - Hs theo dõi - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS chưa viết đạt về nhà viết lại bài ========================================== TOÁN. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT A. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số BT có liên quan . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số hình hộp chữ nhật cóthể khai triển được. - Bảng phụ có vẽ hình khai triển C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - quan sát , khám phá , tìm tòi , tự bộc lộ , D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> I. ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ ( 2´) H: Nêu đặc điểm chính của chính của hình hộp - 2 Hs nêu chữ nhật, hình lập phương ? -GV nhận xét – ghi điểm III. Dạy bài mới (35') 1. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học về cách tính diện tích và công thức tính diện tích HS lắng nghe xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. a) Diện tích xung quanh( 6´) - Cho HS quan sát các mô hình trực quan về - HS quan sát - 1 HS lên chỉ. hình hộp chữ nhât, yêu cầu HS chỉ ra các mặt 8cm xung quanh. 4cm - Yêu cầu HS khác nhận xét. 5cm - Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ - Hs theo dõi nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - GV nêu bài toán và gắn hình minh hoạ lên bảng ( ví dụ SGK trang 109 ). 5cm 8cm - GV tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật - Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Cách1 : Tính diện tích từng mặt rồi cộng lại. H: Sau khi khai triển phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình nào ? Cách 2: H: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính bằng cách nào ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm ra nháp. - GV nhấn mạnh: 5 + 8 + 5 + 8 = ( 5 + 8 ) × 2, đây là chu vi mặt đáy ; 4 là chiều cao.. 4cm 8cm. - HS thảo luận nhóm tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Tính diện tích từng mặt XQ rồi cộng lại. - Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là: ( Chu vi mặt đáy của hình hộp chứ nhật ) 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) Chiều rộng là 4cm, vậy: Sxq = (5 + 8 + 5 + 8) × 4 - Chiều dài nhân chiều rộng. - Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là : 26 × 4 = 104 (cm2) Đáp số: 104 cm2 - Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.. H: Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ? - HS đọc lại. * Yêu cầu HS đọc quy tắc ở SGK trang 109. - Gọi 1 vài HS đọc lại phần ghi nhớ. - Tổng diện tích 6 mặt.. 4. 5cm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Lưu ý: Các kích thước cùng đơn vị đo. b) Diện tích thành phần( 6´) * Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần. H:Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ? H: Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật vừa cho. Ở dưới làm vào nháp. - Gọi HS nhận xét bài bạn ; GV nhận xét. *KL: Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ, ta lấy tổng của diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy. - Gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Chốt: Các kích thước cùng đơn vị đo. 3. Thực hành tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật( 18´) *Bài 1: Nhóm 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm vào vở; 1 HS làm bảng phụ. - Gọi 1 HS nhận xét bài bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. - Lưu ý: các kích thước phải đưa về cùng đơn vị đo trước khi tính. * Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi . - Gọi 1 HS đọc đề bài. H: Thùng tôn có đặc điểm gì ? H: Diện tích thùng tôn dùng để làm thúng chính là diện tích của những mặt nào ? - Yêu cầu HS vào vở- 1 HS lên bảng. + Gọi 1 HS nhận xét bài bạn. + HS khác chữa bài vào vở. + GV nhận xét kết quả.. - Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích 2 đáy. - Diện tích một mặt đáy là : 8 × 5 = 40 (cm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 × 2 = 184 (cm2). - Một vài HS nhắc lại.. - HS đọc. - HS làm bài. Đáp số: Sxq = 54dm2; STP = 94 dm2 - HS chữa bài.. - HS đọc. - Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật. - Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp). - HS làm bài- 1 HS lên bảng. - HS chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của thùng tôn là: ( 6 + 4 ) × 2 × 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là: 6 × 4 = 24 ( dm2) Diện tích tôn cần để làm cái thùng (không nắp) đó là: 180 + 24 = 204 ( dm2) Đáp số: 204 dm2. IV. Củng cố dặn dò( 2´) - Gv nhắc lại trọng tâm bài. - Nhận xét tiết học - Dặn dò các em về làm bài tập trong và chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi ===== ======================================== TOÁN TĂNG CƯỜNG ===== ======================================== KHOA HỌC. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( Tích hợp kĩ năng sống – GDBVMT : Liên hệ ) A. MỤC TIÊU :. - Nêu tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,… - HS biết vai trò của năng lượng chất đốt trong đời sống chúng ta. - KNS : + Kĩ năng biết cách tìm tòi , xử lí , trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt . + Kĩ năng bình luận , đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt . - GDBVMT : GD HS biết sử dụng , khai thác năng lượng chất đốt hợp lí . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Động não , quan sát và thảo luận nhóm , điều tra , chuyên gia . D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy I. ÔĐTC (1') II. Kiểm tra bài cũ( 2´) H: Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ? H: Kể tên một số máy móc sử dụng năng lượng mặt trời ? - GV nhận xét – ghi điểm III. Dạy bài mới (32') 1. Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu thêm về một loại năng lượng nữa đó là năng lượng của mặt trời. 2. Hoạt động 1. * Mục tiêu : HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn , lỏng , khí . * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi H: Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? H: Trong đó chất đốt nào ở thể rắn ? Khí ? lỏng ?. Hoạt động của trò - HS trả lời. - Hs theo dõi 1. Kể tên một số loại chất đốt. - HS thảo luận nhóm đôi - Củi , rơm, than, dầu, ga... - Thể rắn : củi than đá , rơm ... - Thể khí : ga… - Thể lỏng : dầu… * Có nhiều loại chất đốt nhưng chúng ở 3 thể chính đó là : Thể rắn, thể lỏng, thể khí. 2. Công dụng của than đá và việc khai 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3. Hoạt động 2. * Mục tiêu : HS kể được tên và nêu được công dụng , việc khai thác than đá . * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS làm việc theo cặp H: Than đá được sử dụng vào những việc gì ? H: Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ? H: Ngoài than đá em còn biết tên loại than khác không ? - GV chỉ từng tranh minh hoạ và giới thiệu .. thác than đá. - Hs quan sát và thảo luận theo cặp. + Sử dụng trong đun nấu, sưởi ấm, sấy khô. chạy máy phát điện... + Ở các mỏ than. ( Quảng Ninh ) + Than cám, than bùn, than củi.... - HS quan sát Mỏ than ở Quảng Ninh - Dùng để đun nấu, sưởi ấm, sấy khô, chạy máy phát điện… 3. Công dụng của dầu mỏ và việc khai 4. Hoạt động 3. * Mục tiêu : HS kể được tên và nêu thác dầu được công dụng , việc khai thác dầu mỏ . * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc thông tin tr 87 SGK - HS đọc thông tin trang 87 SGK trao đổi thảo luận. trao đổi thảo luận - Dầu mỏ có ở các mỏ dầu có trong tự H: Dầu mỏ có ở đâu ? nhiên, nó nằm sâu dưới lòng đất. H: Người ta khai thác dầu mỏ như thế - Người ta dựng các tháp khoan ở nơi có chứa dầu mỏ, dầu được lấy lên theo các nào ? lỗ khoan của giếng dầu. H: Những chất nào có thể lấy ra từ dầu - Những chất có thể lấy ra từ dầu mỏ : xăng, dầu hoả, dâu đi ê zen , dầu nhờn, mỏ ? nước hoa, tơ sợi nhân tạo, chất dẻo... H: Xăng, dầu được sử dụng vào những - Xăng để chạy máy...các loại động cơ, thắp sáng, chất đốt... việc gì ? H: Ở nước ta dầu mỏ được khai thác - Dầu mỏ được khai thác ở biển Đông *Dầu mỏ khai thác ở Biển Đông. chủ yếu ở đâu ? - Dùng để chạy máy cho các loại động cơ, thắp sáng, chất đốt,… IV. Củng cố dặn dò(1´) H: Các loại chất đốt thường ở những - 2 Hs trả lời thể nào ? H. Ở địa phương em sử dụng loại - Hs theo dõi chất đốt nào . H : Chúng ta cần khai thác và sử + Củi , … + Khai thác và sử dụng hợp lí vì đó là dụng các chất đốt đó như thế nào . - Gv nhắc lại trọng tâm bài nguồn tài nguyên thiên nhiên rất cần - Nhận xét giờ học. thiết đối với đời sống của con người . - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> sau học tiếp về công dụng và cách sử dụng chất đốt. ============================&&&====================== TUẦN 22. Ngày soạn: 28/1/2013. T2 Ngày dạy chiềuT6/1/2/2013. TẬP ĐỌC Bài 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN ( BVMT : trực tiếp) A. MỤC TIÊU: - Đọc đúng: lưới đáy, lưu cữu, đất liền. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với diễn biến truyện và từng nhân vật. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu, làng biển, chân trời,.. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ở biển khơi để xây dựng cuộc sống mới. - GDBVMT: GVHDHS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trang 35 - 37, SGK - SGK, Vở ghi.. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' hát II. Bài cũ: 3' - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài" Tiếng rao đêm" - 2 HS đọc và nêu nội dung bài. - 1 HS nêu ND - GV nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ "Lập làng giữ biển" b. Luyện đọc: ( 11- 12’) - GVHD cách đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe đọc ? Bài chia mấy đoạn ? - 4 đoạn : Đ1: Nhụ nghe bố ... toả ra hơi muối. Đ2: Bố Nhụ vẫn nói ... thì để cho ai. Đ3: Ông Nhụ bước ra... quan trọng nhường nào. - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp . Đ4: Phần còn lại. - HS luyện đọc từ khó - 4 HS đọc nối tiếp - Đọc từ chú giải ( SGK ) - HS đọc - HD đọc câu văn dài - 1 HS đọc - Y/c hs đọc theo cặp - 1vài HS đọc toàn bài - Gv gọi HS đọc toàn bài. - hs đọc theo cặp c. Tìm hiểu bài:( 10-12’) - 1 HS đọc lại toàn bài + Bài văn có những nhân vật nào? + Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông + Bố và ông của Nhụ bàn với nhau điều gì? bạn ba thế hệ của gia đình. + Bố Nhụ nói: con sẽ họp làng chứng tỏ ông + Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà là người như thế nào? Nhụ ra đảo. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Theo lời của bố Nhụ việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?. + Bố Nhụ phải là người lãnh đạo, cán bộ làng, xã + Ngoài đảo có dất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, + Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào buộc một con thuyền. qua những lời nói của bố Nhụ? + Làng mới ngoài đảo đất rất rộng, hết tầm mới, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền, làng mới sẽ giống một ngôi làng mới ở trên đất liền - có chợ, có trường học, có nghĩa + Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy trang. nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? trọng nhường nào. + Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo mõn cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch ?Việc lập làng mới ngoài đảo của bố Nhụ có của bố và mơ tưởng đến làng mới. vai trò gì? - Việc lập làng mới ngoài đảo của bố Nhụ chính là góp phần bảo vệ môi trường biển. + Nêu nội dung của bài văn ? Ý nghĩa : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám dời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc. - 2 HS nhắc lại. d. Đọc diễn cảm: (10- 12’) - GV gọi 4 HS đọc phân vai( người dẫn - 4 HS đọc phân vai chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ ) - GV chọn đoạn tiêu biểu đọc diễn cảm "Để có một ngôi làng ...ở mãi phía chân trời”. - HS nghe - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV - 3-5 HS thi đọc NX cho điểm từng HS - Lớp nhận xét bình chọn IV. Củng cố, dặn dò: 2' + Qua câu chuyện trên em hiểu được điều - 1-2HS trả lời gì ? - NX tiết học - Về luyện đọc diễn cảm . - CB: " Cao Bằng " TOÁN. Bài 106: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tâp vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. - HS yêu thích môn toán. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5 - Sgk, Vbt. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' + Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện - 1 - 2 HS nêu lại tích toàn phần của hình hộp CN - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài:2’ Luyện tập. b. Nội dung bài dạy: 28’ Bài 1: Cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc - GV yêu cầu HS làm bài tập - Cả lớp làm vào vở Bài giải a, 1,5m = 15dm Diện tích XQ của hình hộp CN là ( 25 + 15 ) 2 18 = 1440 ( dm2 ) Diện tích TP của hình hộp CN là : 1440 + 25 15 2 = 2190 ( dm2 ) b, Diện tích XQ của hình hộp CN là : 4 1 1 17 4 = 30 ( m2 ) ( 5 + 3) 2 Diện tích TP của hình HCN đó là : 17 4 1 33 30 + 5 3 2 = 30 (m2 ) - 2 HS đọc bài trước lớp - Cả lớp NX - GVNX cho điểm Bài 2: Cá nhân. - Gọi HS đọc bài trước lớp - 1 HS đọc + Bài toán cho em biết những gì ? + Chiếc thùng tôn không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước như sau: + Bài toán yêu câu em tính gì ? Chiều dài : 1,5 m Chiều rộng : 0,6 m - GV yêu cầu HS làm bài Chiều cao : 8 dm + Tính diện tích được quét sơn hay là diện tích mặt ngoài của thùng - 1 HS lên bảng làm - HS cả lớp làm vào vở Bài giải 8dm = 0, 8 m Diện tích xung quanh thùng là : ( 1,5 + 0,6 ) 2 x 0,8 = 3,36 ( m2 ) Vì thùng không có nắp nên diện tích mặt ngoài được quét sơn là : 3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 ( m2 ) Đáp số: 4,26 m2 - 1 HS NX - GV NX cho điểm - HS làm bài theo các bước Bài 3: Dµnh cho HSKG. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Gọi HS đọc bài và tự làm vào vở + Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn - GV nhắc nhở HS làm ra nháp và ghi đáp án phần của 2 hình vào vở + So sánh với các câu NX để chọn câu phù hợp - HS nêu ý kiến a, d : đúng - GV mời HS nêu ý kiến b, c : sai - GVNX và cho điểm HS IV. Củng cố dặn dò: 2' - 1-2 HS nêu lại - Nêu lại cách tính Sxq , S tp - NX tiết học - CB: "Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương " ========================================================== ĐẠO ĐỨC: Bài 10: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (Tiết 2) A. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng (UBND xã (phường) - Thực hiện các qui định của UBND xã (phường). HSKG: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã (phường) tổ chức. - GDHS tôn trọng UBND xã (phường) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trong sách giáo khoa - Sgk, Vbt C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt đông học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' + Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng Uỷ ban - 1-2 HS trả lời nhân xã phường ? + Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng Uỷ ban nhân xã phường như thế nào ? - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ Uỷ ban nhân dân xã (phường) em ( Tiết 2 ) b. Giảng bài: 28’ HĐ 1: Xử lí tình huống (Bài tập 2) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường ) tổ chức. * Cách tiến hành: - GV cho HS hoạt động theo nhóm 4 và giao - Các nhóm HS thảo luận nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng HS. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Gọi HS trình bầy - Đại diện từng nhóm trình bầy - Các nhóm khác thảo luận bổ sung + Tình huống (a) nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống (b) Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường. + Tình huống (c) Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.. - GV kêt luận:. HĐ 2: Bầy tỏ ý kiến ( Bài tập 4, SGK ) * Mục tiêu: HS biết thực quyền được bầy tỏ ý kiến của mình với chính quyền * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Các nhóm chuẩn bị nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề có liên quan đế trẻ em như: Xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổ chức ngày 1/6, rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương... mỗi nhóm CB ý kiến về một vấn đề - Gọi các nhóm trình bầy Đại diện nhóm trình bầy - Các nhóm khác bổ - GV kết luận: UBND xã (phường ) luôn sung quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt đông xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. IV. Củng cố dặn dò: 2' - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Về tìm hiểu về UBND xã ( phường ) tại nơi - 1-2 HS đọc mình ở; Các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm. - CB bài tiếp theo. =====================================================. KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1). A. MỤC TIÊU: Học sinh cần phải: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kỹ thuật đúng quy trình. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Với học sinh khéo tay: lắp được xe cần cẩu theo mẫu. xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn và nhả ra được. - Rèn tính cẩn thận cho học sinh khi thực hành. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình lớp 5.. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1’ - Hát II. Bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo. III. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: 2’ b. Nội dung bài dạy: 26’ - GV nêu mục đích Y/C của tiết học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã - HS quan sát kỹ từng bộ phận lắp sẵn. + Để lắp được xe cần cẩu theo em cần - Gồm 5 bộ phận. phải lắp mấy bộ phận ? + Hãy nêu tên các bộ phận đó ? - Giá đỡ cầu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục Hoạt động 2: bánh xe. Hướng dẫn các thao tác 1. Hướng dẫn chọn các chi tiết. - GV HD HS chọn từng chi tiết đúng theo bảng SGK - HS thực hiện - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - 2 HS cùng bàn kiểm tra nhau. 2. Lắp từng bộ phận. a. Lắp giá đỡ cần cẩu - GVHD học sinh lắp giá đỡ cần cẩu theo - HS quan sát H2 sau đó 2-3 HS lên bảng chọn hình 2 SGK . các chi tiết để lắp. + Để lắp giá đõ cần cẩu em cần chọn những chi tiết nào . + GV HD HS lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào - HS quan sát và thực hiện theo tấm nhỏ và dùng vít dài và lắp vào thanh chữ u ngắn và lắp tiếp vào bánh đai tấm nhỏ. b. Lắp cần cẩu - Gọi HS lên lắp hình 3a - 1 – 2 HS lên lắp. - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp. - Gọi HS lên lắp hình 3b - 1- 2 HS lên lắp - HD lắp tiếp hình 3c vào c. Lắp các bộ phận khác ( H4 SGK - HS tạo thành nhóm 4 cùng nhau lắp - Dựa vào H4 a, 4 b, 4 c em hãy chọn chi tiết và lắp các bộ phận đó. - HS chọn vào lắp ráp d. Lắp ráp xe cần cẩu ( H1 ) - Gọi HS nêu lại các bước lắp. - GVnhận xét kết luận. - 2-3 HS nêu lại 5 bước lắp e. HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - HS thứ tự thực hiện. IV. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lại ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học. - 2-3 HS nêu lại - Về nhà tập lắp lại, CB tiết sau. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ================================================. Ngày soạn: 2/2/2013. T3 Ngày dạysáng T2/4/2/2013. TOÁN Bài 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG A. MỤC TIÊU : Giúp HS biết: - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - vận dụng được qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan - HS yêu thích môn toán B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị một số hình lập phương kích thước khác nhau - Sgk, Vbt C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy học Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3 ' - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - GVNX ghi điểm III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài:2’ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. b. Giảng bài: 12’ * Hình thành công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương: - GV tổ chức cho HS quan sát mô hình trực quan - HS quan sát. + Tìm điểm giống nhau giữa hình lập phương và hình hộp chữ nhật ? + Hình lập phương có các điểm giống với hình chữ nhật: - Có 6 mặt, Có 8 đỉnh, Có 12 cạnh - Các mặt của hình lập phương là hình vuông, mà hình vuông lại là hình chữ nhật đặc biệt. + Có bạn nói: H " ình lập phương là hình hộp + Hình lập phương chính là hình hộp chữ chữ nhật đặc biệt” Theo em bạn nói đúng hay nhật đặc biệt. Vì khi chiều dài, chiều rộng, sai? chiều cao của hình hộp chữ nhật bằng nhau thì nó chính là hình lập phương. + Diện tích xung quanh của hình lập phương + Vậy diện tích xung quanh của hình lập là tổng diện tích của 4 mặt bên phương là gì ? + Ta có thể lấy diện tích của một mặt nhân + Vậy để tính diện tích của 4 mặt ta có thể với 4 làm như thế nào ? - 1HS lên bảng làm - HS cả lớp làm vào vở -GV nêu bài toán: Một hình lập phương có Diện tích một mặt của hình LP là cạnh là 5cm. Tính diện tích xung quanh của 5 5 = 25 (cm2) hình lập phương đó. Diện tích xung quanh của hình LP 25 4 = 100 (cm2). 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - GVNX bài làm của HS. GV nhắc HS 2 phép tính trên có thể gộp 1 phép tính + Nêu qui tắc tính diện tích xung quanh của hình lập phương *Hướng dẫn lập qui tắc tính diện tích toàn của hình lập phương: + Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là diện tích của mấy mặt ? + Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương là diện tích của mấy mặt ?. + 2 HS nêu trước lớp: Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 4 + Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là diện tích của 6 mặt + Diện tích toàn phần của hình lập phương là tổng diện tích cả 6 mặt của hình + Để tính tổng diện tích cả 6 mặt của hình lập phương ta lấy diện tích của một mặt nhân với 6 + Để tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta có thể lấy diện tích một mặt nhân với 6 - 1 HS lên bảng lớp làm bài - Cả lớp làm vào giấy nháp Diện tích một mặt của hình LP: 5 5 = 25 ( cm2 ) Diện tích toàn phần của hình LP: 25 6 = 105 ( cm2 ). + Có thể tính tổng dịên tích của cả 6 mặt của hình lập phương như thế nào ? + Như vậy để tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm như thế nào ? - GV nêu bài toán:Một hình lập phương có cạnh 5cm. Hãy tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó? - GV nhắc hai bước tính trên có thể gộp thành một bước. c. Luyện tập: 16’ Bài 1: Cặp đôi. - GV gọi 1 HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và làm bài - GV gọi HS đọc bài làm trước lớp - GVNX cho điểm. - 1 HS đọc - Cả lớp làm vào vở Bài giải Diện tích xung quanh của hình LP là: 1,5 1,5 4 = 9 ( m2 ) Diện tích toàn phần của hình LP là: 1,5 1,5 6 = 13,5 ( m2 ) Đáp số : Sxq: 9 m2 S tp: 13,5 m2 - 1 HS đọc - Cả lớp NX - 1 HS đọc + Chiếc hộp lập phương không có nắp Cạnh dài 2,5 dm + Bài tập Y/C tính diện tích bìa cần để làm hộp ( không tính mép dán ) + Là diện của 5 mặt lập phương, vì hộp không có nắp - 1 HS làm bài trên bảng lớp - cả lớp làm vào vở Bài giải Diện tích bìa để làm chiếc hộp đó là: 2,5 2,5 5 = 31,25 ( dm2 ) Đáp số : 31,25 dm2 - 1 HS NX. Bài 2: Cá nhân. - GV gọi HS đọc đề toán + Bài tập cho em biết gì ?. + Bài tập yêu cầu em tính gì ?. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1-2 HS nhắc lại - GVNX và cho điểm IV. Củng cố dặn dò: 2' - Gọi 2 HS nhắc lai qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - NX tiết học - Về làm bài tập trong sách bài tập toán - CB: " Luyện tập" ============================================= LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ A. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK)- kêt quả (KQ), Giả thiết (GT) kết quả (KQ) - Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK- KQ, GT- KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu. HS vận dung vao văn cảnh cụ thể. - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết câu văn, câu thơ ở bài tập 1 (Phần NX), 2 câu văn ở bài tập 1 (phần luyện tập). Bảng nhóm. - Sgk, Vbt. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 4' - GV Gọi HS nhắc lại cách nối các câu ghép - 1- 2 HS nhắc lại bằng QHT để thể thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả (tiết trước) - GVNX III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. b. Giảng bài: 28’ 1. Nhận xét: Bài tập 1: Cặp đôi. - GV gọi 1 HS đọc yc của bài tâp - 1 HS đọc - GV yc HS làm việc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - 2 HS lên làm trên bảng lớp - GV gợi ý HS làm bài + Đánh dấu ngăn cách các vế câu trong mỗi câu ghép + Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau : + Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 vế câu có gì khác nhau - 2 HS nối tiếp nhau phát biểu - GV gọi HS phát biểu - HSNX - GVNX kết luận lời giải đúng a, Nếu trời rét / thì con phải mặc thật ấm. + 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp tư quan hệ từ: nếu ...thì ..., thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả. + Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả b, Con phải mặc áo ấm / nếu trời rét. + 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng quan. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> hệ từ nếu, thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả + Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện Bài tập 2: Cá nhân. - GV gọi HS đọc yc của bài, suy nghĩ, phát biểu + Để thể hiện quan hệ điều kiện, kết quả giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm như thế nào ? - GVNX chốt lại: 2. Ghi nhớ: - GV gọi HS đọc ghi nhớ 3. Luyện tập: Bài 1: Cá nhân. - GV gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 - GV cho HS tự làm bài - GV gợi ý: + Gạch chéo (/) để phân cách các vế câu + Khoanh tròn vào quan hệ từ hoặc quan hệ từ. + Nêu rõ ý nghĩa của từng vế câu - Gọi HSNX bài làm của bạn làm trên bảng. - HS phát biểu - Cặp QHT nối các vế câu thể quan hệ ĐK KQ, GT - KQ: nếu...thì, nếu như...thì... ,hễ mà ...thì, giá mà...thì, giả sử ....thì .... - 2 HS đọc ghi nhớ SGK - 2 HS đọc - Làm bài cá nhân - 2 HS làm trên bảng lớp. - HSNX bổ sung a, Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước / thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường. b, Nếu là chim / tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa / tôi sẽ là một đoá hướng dương. Nếu là mây / tôi sẽ là một vầng mây ấm. Là người / tôi sẽ chết cho quê hương. - 1 HSNX. - GVNX kết luận lời giải đúng; Bài 2: Cặp đôi. - Gọi HS đọc yc của bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. - 1 HS đọc - HS cả lớp làm vào vở - 3 HS đọc - 1 HSNX a, Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. Nếu mà chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. Nếu như chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại b, Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. c, Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.. - GVNX kết luận lời giảỉ đúng. Bài tập 3: Cá nhân. - Gọi HS đọc yc và ND của bài tập - Yêu cầu HS tự làm.. - 1 HS đọc - 2 HS làm vào bảng phụ - cả lớp làm vào vở - HS dán bảng - HS nối tiếp nhau đọc câu của mình - GV yêu cầu HS làm vào giấy dán lên bảng, - HSNX đọc câu mình đặt a, Hễ em được điểm tốt, em sẽ được thưởng. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> thì cả nhà đều vui. Hễ em được điểm tốt, em sẽ được thưởng. b, Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại. Nếu chúng ta chủ quan, địch sẽ lợi dụng cơ hội tấn công. c, Nếu mà chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Giá như Hồng chăm chỉ hơn thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.. - GVNX kết luận lời giải đúng:. - 1- 2 HS nêu lại IV. Củng cố dặn dò: 2' - GV gọi HS đọc thuộc lòng ghi nhớ - NX tiết học - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Đặt 5 câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện kết quả - CB bài tiếp theo. ====================================== KỂ CHUYỆN BÀI 22: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG A. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân. - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ câu chuyện SGK kèm lời gợi ý. Bảng lớp viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh (theo SGK) - SGK, Vở ghi. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 1' Hát 2. Bài cũ: 4' - Gọi HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc - 1 HS kể đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá, ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ - GVNX cho điểm 3. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: 2’ Ông Nguyễn Khoa Đăng b. Giảng bài: 28’ * Hướng dẫn kể chuyện: - GV kể lần 1 - GV giải nghĩa các từ: truông, sào huyệt, phục binh - HS nghe - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Kể chuyện trong nhóm: + Bạn biết gì về ông Nguyễn Khoa Đăng? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? + Bạn thích nhất tình tiết nào trong câu chuyện ? + GV tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp: + Kể nối tiếp + Kể toàn bộ câu chuyện - Gọi HS NX phần kể chuyện của bạn và trả lời câu hỏi - GVNX chi điểm từng HS. - HS kể theo 6 nhóm - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn, trao đổi với nhau về ý nghĩa, những biện pháp của ông Nguyễn Khoa Đăng đã làm. - 4 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện - 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện - HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu IV . Củng cố dặn dò: 2' chuyện và các biện pháp tài tình mà ông - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào nghe. - HS nêu ý kiến NX - CB: Bài tuần 23 - 2HS nhắc lại ===================================================== TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG ===================================================== KHOA HỌC §43. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( THBVMT: Phần liên hệ ). A. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng nănglượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. - GDHS luôn tìm hiểu về khoa học B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK HS: Sgk, vở ghi C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I. Ổn định tổ chức:(1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') H: Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? trong đó chất đốt nào ở thể rắn. khí, lỏng? H: Dầu mỏ có ở đâu ?. Hát. - Thể rắn: củi than đá, rơm ... - Thể khí : khí ga, bi o ga... - Thể lỏng : dầu, xăng... - Dầu mỏ có ở các mỏ dầu có trong tự nhiên , nó nằm sâu dưới lòng đất. H: Người ta khai thác dầu mỏ như thế - Người ta dựng các tháp khoan ở nơi nào? có chứa dầu mỏ , dầu được lấy lên - GV nhận xét theo các lỗ khoan của giếng dầu. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> III. Dạy bài mới (28') Giới thiệu bài Để biết công dụng của chất đốt và cách sử dụng chất đốt an toàn như thế nào. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Tìm hiểu nội dung bài HĐ1. Thảo luận về sử dụng an toàn , tiết kiệm chất đốt Mục tiêu : Hs nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn , tiết kiệm các loại chất đốt ? Theo em hiện nay người ta sử dụng chất đốt như thế nào? ? Tại sao không nên chặt phá bừa bãi cây cối đẻ lấy củi đốt than ? ? Than đá....khí tự nhiên được lấy từ đâu ? ? Than đá, dầu mỏ, ... có phải là nguồn năng lượng vô tận không ? Tại sao ?. - Hs theo dõi. 3.Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm. - Hiện nay đã sử dụng tiết kiệm hơn trước. - Làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường, gây ra lũ, xói lở đất. - Than đá ... được khai thác từ môi trường tự nhiên. - Không phải là nguồn năng lượng vô tận vì nó được hình thành từ hàng triệu năm, khai thác nhiều sẽ có ngày cạn kiệt. ? Kể tên một số nguồn năng lượng khác - Là mặt trời, gió, nước chảy. có thể thay thế. chúng ? ? Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí - Đun nấu lâu, quá to, bật nhiều bóng năng lượng ? điện ... ? Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm - Đun nấu vừa phải, tắt bớt bóng đèn chất đốt ? khi không thật cần thiết. ? Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra - HS nêu khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ? ? Cần làm gì đề phòng tranh tai nạn khi - Đun nấu phải đúng cách... sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ? không để trẻ em đun nấu... ?Nguồn tài nguyên dầu mỏ, chất đốt có Nguồn năng lượng không phải là vô vô tận không? Chúng ta nên sử dụng tận. Vì vậy ta phải sử dụng tiết kiệm như thế nào cho hợp lí? các loại chất đốt. *GDMTBĐ: Tài nguyên dưới biển có rất nhiều đặc biệt là dầu mỏ , khí tự nhiên .Tuy nhiên chúng ta cần phải có cách khai thác và sử dụng một cách hợp lí nhất để bảo vệ nguồn tài nguyên của chúng ta * Yêu cầu HS đọc thông tin trang 89 - HS đọc ? Khi chất đốt cháy sinh ra những chất - Khí các bo níc và một số chất khác. độc hại gì? - Làm cho môi trường bị ô nhiễm.... ? Khói bếp, khói các nhà máy có hại gì - Hs theo dõi IV. Củng cố dặn dò : 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Gv nhắc lại trọng tâm bài. - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - 2 Hs đọc bài học - Hs theo dõi. ***** BUỔI CHIỀU ***** LỊCH SỬ § 22. BẾN TRE ĐỒNG KHỞI A. MỤC TÊU: - Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào (Đồng khởi) nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn Miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”) - Sử dụng bảng đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. - Giáo dục học sinh sự hiểu biết về lịch sử Việt Nam. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Giáo án, Sgk - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ trong SGK HS: Sgk, vở ghi… C. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại , vấn đáp , quan sát ... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức (1') Hát 2. Kiểm tra bài cũ (5') - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời ? Nêu tình hình nước ta sau hiệp định giơ - - 3 HS trả lời ne – vơ? ? Vì sao đất nước ta , nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? ? ND ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt ? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới (28') Hoạt động 1. Giới thiệu bài - Hs theo dõi Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu về tình hình miền Nam nước ta khi nước nhà bị chia cắt. Hoạt động 2. Nội dung bài 1. Nguyên nhân - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc SGK ? Phong trào đồng khởi ở bến tre nổ ra - Mĩ Diệm thi hành chính sách "tố cộng", trong hoàn cảnh nào ? "Diệt cộng" đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân Miền Nam. Trước tình hình đó, không thể chịu đựng mãi không còn con đường nào khác, ND buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp - Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu ? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? năm 1960 mạnh mẽ nhất là ở bến tre. Tiêu biểu nhất là ở đâu? - HS Nghe - Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ KL: ( GV tham khảo trong SGV) Diệm nhân dân miền Nam buộc phải vùng ? Vì sao nhân dân đồng loạt đứng lên khởi lên phá thế kìm kẹp . nghĩa ? 2. Diễn biến - HS thảo luận nhóm - Ngày 17- 1- 1960 ND huyện Mỏ Cày đứng - Gv tổ chức HS làm việc theo nhóm lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào " Đồng. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Thuật lại sự kiện ngày 17- 1- 1960?. khởi" tỉnh Bến Tre - Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác. ? Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện - Với vũ khí thô sơ đã đập tan bộ máy cai trị khác ở bến Tre? của Mĩ - Diệm tại các xã , phong trào lan ? Tinh thần của nhân dân mỏ cày thể hiện nhanh các huyện khác trong 1 tuần lễ có 22 xã như thế nào trong trận chiến được giải phóng hoàn toàn , 29 xã khác tiêu diệt ác ôn . - Phong trào đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào MN ở ? Phong trào có ảnh hưởng gì đến phong cả nông thôn và thành thị. Chỉ tính trong năm trào đấu tranh của nhân dân như thế nào ? 1960 có hơn 10 triệu lượt người bao gồm cả nông dân công nhân trí thức tham gia ... - Nhân dân MN nổi dậy phá thế kìm kẹp 3. Kết quả - ý nghĩa ? QS tranh 1 chụp cảnh gì? - UBND tự quản được thành lập toà án trừng trị CM , tịch thu ruộng đất chia cho dân ? Với tinh thần chiến đấu ta đã thu được gì ? nghèo . - Phong trào mở ra thời kì mới nhân dân MN ? Em hãy nêu ý nghĩa của phong trào? cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù , đẩy - GV tổ chức cho các nhóm trả lời Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động và lúng túng . IV. Củng cố dặn dò: - HS tự nêu suy nghĩ của mình - Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ của mình về phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh - 2 Hs đọc bài học bến Tre. - Hs theo dõi - Gv nhắc lại trọng tâm bài. - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ================================================ MĨ THUẬT BÀI 22. TẬP KẺ CHỮ A,B THEO MẪU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM A. MỤC TIÊU. - HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Hs khá giỏi: Kẻ đúng các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ. B. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: - SGK + SGV - Bản in nét (phóng to) chữ A, B, M, N trong VTVẽ 5. - Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm. - Bài của HS năm trước. 2.Học sinh. - VTVẽ 5 + Đồ dùng học tập. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Trực quan – Quan sát – Vấn đáp – Luyện tập. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của HS. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ổ. I. n định tổ chức: Sĩ số. II.Kiểm tra đồ dùng học tập. III.Bài mới: * Giới thiệu bài:(1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.(5) Giíi thiÖu 1 sè kiÓu ch÷ kh¸c nhau. ? §Æc ®iÓm riªng cña tõng kiÓu ch÷ ?. Hát. 1. Quan sát, nhận xét. - HS quan sát. + Kiểu chữ thứ nhất có các nét rộng đều bằng nhau ( chữ nét đều ) + Kiểu chữ thứ 2 có nét to ( đậm ) và nét nhỏ ( thanh ). ? So sánh sự giống nhau và khác nhau của - HS trả lời. các kiểu chữ ? ? Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh + Kiểu chữ thứ 2. Vì trong 1 con chữ có cả nét thanh và nét đậm. nét đậm ? Vì sao ? KÕt luËn: - Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong 1 con chữ có nét thanh và nét đậm ( nét to và nét nhỏ ) - Nét thanh nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng. - Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể có chân hoặc không chân. 2. Cách kẻ chữ. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách kẻ chữ.(5) Hướng dẫn: + Tìm khuôn khổ của chữ : chiều cao, chiều ngang (cân đối với khổ giấy ). + Xác định nét thanh nét đậm cho từng con chữ. . Những nét đa lên, nét ngang là nét thanh. Nét kéo xuống ( nét nhấn mạnh ) là nét đậm. . Các nét thanh có độ mảnh như nhau, các nét đậm có bề rộng bằng nhau. . Bề rộng của nét thanh, nét đậm trong 1 dòng chữ tuỳ thuộc vào nội dung dòng chữ và ý định của người trình bày. + Kẻ các nét thẳng bằng thước kẻ, vẽ các nét cong bằng compa. + Tô màu : Tuỳ thuộc vào nội dung dòng chữ. . Chữ mang tính chất trang trọng. . Chữ mang tính chất trang trí. *Lưu ý Chiều rộng của các con chữ không bằng nhau ( C, G, O, Q ) lớn hơn so với các con chữ khác và thường cao hơn. 3. Thực hành. Cho HS xem bài của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành.(17) Nêu y/c của BT : + Tập kẻ con chữ A, B, M, N bằng cách. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> nối các nét đứt ở dòng 1. + Tập kẻ con chữ A, B, M, N ở dòng 2 B/quát lớp. Gợi ý HS về : - Cách tìm vị trí các con chữ, nét chữ, Vẽ đoạn chuyển tiếp giữa nét cong và nét thẳng. - Tìm màu chữ và màu nền ( màu nền nhạt thì màu chữ đậm hoặc ngợc lại ) - Vẽ màu ở viền nét chữ trước, ở giữa nét chữ sau. Vẽ màu gọn, không lem. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4) - GV : Gợi ý HS nhận xét về + Bố cục chữ ( cân đối ) + Hình dáng chữ ( cân đối, nét thanh nét đậm đúng vị trí ). + Màu sắc và cách tô màu ( hài hoà, có đậm nhạt ; gọn, ko lem ). - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV : Đánh giá, xếp loại. IV. Củng cố, dặn dò.(1) - Về nhà: Hoàn thành bài. - Chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau. - NX chung tiết học. ======================================================= THỂ DỤC: § 43 . TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2– 3 NGƯỜI DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU - BẬT CAO, TẬP PHỐI HỢP CHẠY - NHẢY MANG VÁC TRÒ CHƠI “ TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA” A. MỤC TIÊU: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người -Biết cách di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện động tác bật cao. - Thực hiện tập phối hợp chạy mang vác. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi B. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện. C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung. 1 . phần mở đầu. Định lượng 6 phút. 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động:. Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , …. 2x8 nhịp. B2. Phần Cơ bản - - ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người - - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Tập nhảy bật cao, tập chạy nhảy phối hợp mang vác. 18-20 phút. - Chơi trò chơi trồng nụ trồng hoa. 10 phút. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự. Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s thực hiện , sửa chữa động tác sai 6-8 m GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác GV và h/s hệ thống lại kiến thức - Củng cố: tung và bắt bóng 3. Phần kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. 5-7 phút. * ********* *********. ======================================= Ngày soạn:2/2/2013. T4Ngày dạychiều T2/04/2/2013. TẬP ĐỌC : BÀI 44: CAO BẰNG A. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ biên cương của Tổ Quốc HSKG trả lời được câu hỏi 4 và học thuộc lòng bài thơ. - GDHS lòng yêu quê hương đất nước. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS. - Sgk, vở ghi. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành.. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy I. Ổn định: 1' II. Bài cũ: 3' - HS đọc lại bài Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi về bài đọc - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ b. Luyện đọc:(11- 12’) - GVHD đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài ? Bài chia mấy khổ thơ - GV gọi HS đọc nối tiếp GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai - Đọc chú giải SGK - HD đọc câu thơ khó - hs đọc theo cặp - HS đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: (12’) + Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ?. Hoạt động học Hát - 2 HS đọc. - HS nghe - 6 khổ thơ - 6 HS đọc nối tiếp khổ thơ (2Lượt). - Hs đọc - Luyện đọc cặp đôi - 1-2 Hs đọc toàn bài thơ - Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo cao Bắc. Những từ trong khổ thơ: Sau khi qua.... ta lại vượt..... lại vượt.... nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở. - Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: Người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong ) - Hs đọc khổ thơ 4-5. + Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?. + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của Người dân Cao Bằng GV : Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu đất nước rất sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của người Cao Bằng + Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều - Cao bằng có vị trí rất quan trọng gì ? + Nêu nội dung của bài thơ ? Ý nghĩa : Bài thơ ca ngợi Cao Bằng mảnh đất có địa thế đặc biệt ,có những người dân mến khách đôn hậu. -2-3 HS nhắc lại d. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: 8’ - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp bài thơ - GV treo bảng phụ viết 3 khổ thơ đầu - HS nghe - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - GV cho HS luyện đọc theo cặp, Học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - 2-3 HS thi đọc diễn cảm. 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - GV cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc TL một vài khổ, - Gọi HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét cho điểm IV. Củng cố, dặn dò: 2' - 1-2 HS nhắc lại - HS nhắc lại nội dung của bài thơ - GV nhận xét tiết học : - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - CB bài sau =================================================== TẬP LÀM VĂN BÀI 43: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN A. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. - Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ( về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện ) - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1 (xem phần lời giải BT1). Bảng phụ viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2. - VBT, SGK. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3’ - GV chấm đoạn văn viết lại của 4 - 5 HS - HS mang bài lên chấm ( sau tiết Trả bài văn tả người ) - GV nhận xét ghi điểm III. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: 2’ Ôn tập văn kể chuyện. - HS nghe b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 28’ Bài tập 1: Nhóm 4. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS làm bài theo nhóm - 1 HS đọc - Gọi HS trình bầy - HS làm bài theo nhóm 4 - GV mở bảng phụ ghi sẵn NDTK - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và 1. Thế nào là kể chuyện ? GV nhận xét, góp ý. - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. 2. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua : những mặt nào ? + Hành động của nhân vật + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. - Bài văn KC có cấu tạo 3 phần. + Mở đầu ( mở bài trực tiếp hoặc gián 3. Bài văn KC có cấu tạo như thế nào ? tiếp ) + Diễn biến ( thân bài ) + Kết thúc ( kết bài không mở rộng hoặc mở rộng ) - GV nhận xét, đánh giá.. - Hai HS đọc nối tiếp.. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Bài tập 2: Cá nhân. - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài: HS1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất? HS2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm. - Cả lớp đọc thầm nội dung Bt, suy nghĩ, làm bài vào vở . - 3 - 4 HS thi làm đúng nhanh. Cả lớp và GV - GV treo bảng phụ đã viết các câu hỏi trắc nhận xét, chốt lại lời giải: nghiệm lên bảng. a. Câu truyện có mấy nhân vật : hai ba bốn b. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? lời nói. hành động. Cả lời nói và hành động. c. ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? khen ngợi sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt. Khuyên người ta tiết kiệm Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. IV. Củng cố dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học - Dặn học HS ghi nhớ những kiến thức về văn KC vừa ôn luyện. - Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích. ================================================== TOÁN BÀI 108 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải các bài toán có liên quan. - Luyện óc tưởng tượng hình. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mảnh giấy như các hình trong bài tập 2, trang 112 SGK - SGK, VBT C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3 ' - Gọi HS đứng tại chỗ nêu quy tắc tính diện tích - 2-3 HS nêu lại xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV nhận xét - ghi điểm III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ b. Nội dung luyện tập: 28’. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Bài 1: Cá nhân. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài + Cạnh của hình lập phương được cho ở dạng - Cạnh của hình lập phương được cho ở số đo của mấy đơn vị ? dạng số đo có hai đơn vị đo. + Vậy để tính toán cho tiện, các em hãy chuyển - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp về số đo có một đơn vị đo. làm bài vào vở. Bài giải: - GV yêu cầu HS làm bài. Diện tích xung quanh của HLP là: 2,05 2,05 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của HLP là: 2,05 2,05 6 = 25,215 ( m2 ) Đáp số : Sxq = 16,81 m2 Stp = 25,215 m2 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - 1 HS nhận xét, - 1 HS nêu cách làm: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của từng - GV nhận xét và cho điểm HS hình, so sánh đối chiếu với các câu nhận xét để chọn được câu đúng. Bài 2: Cặp đôi. - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và quan - HS đọc đề và quan sát hình sát kỹ các hình vẽ. - GV yêu cầu HS dự đoán xem trong 4 mảnh bìa - 1 số HS nêu dự đoán trước lớp. của bài, mảnh nào sẽ gấp được một hình lập phương. - GV phát các mảnh bìa đã chuẩn bị cho các cặp - 2 HS tạo thành một nhóm cùng gấp hình. HS. - HS trình bầy cách gấp và nêu - GV mời HS nêu kết quả gấp hình. Hình 3,4 có thể gấp thành hình lập phương. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS - 1 HS nêu trước lớp Bài 3: Cá nhân. a ) sai - GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó mời 1 em nêu b) đúng cách làm bài trước lớp. c) sai - GV nhắc HS đây là bài tập trắc nghiệm nên d) đúng phần tính toán các em làm nhanh ra giấy nháp, không cần làm vào vở. Chỉ cần ghi đúng hay sai tương ứng với các đáp án. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nêu ý kiến. - GV nhận xét và cho điểm HS - 2-3 HS nêu lại IV. Củng cố dăn dò: 2' - Gọi HS nêu lại cách tính Sxq và Stp của hình lập phương . - Nhận xét tiết học . - Về học bài - CB bài sau ==================================================== TOÁN TĂNG CƯỜNG ==================================================== CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) BÀI 22: HÀ NỘI ( BVMT: gián tiếp ) A. MỤC TIÊU : - Nghe viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. - GDBVMT: GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn bảo vệ cảnh quan môi trờng của thủ đô để giữ vẻ đẹp của Hà Nội. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ nhóm - SGK, VBT. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 4' - GV cho HS viết những tiếng có âm đầu r, d, - 3 HS lên bảng viết gi - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ Chính tả nghe viết: Hà Nội b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả: 20’ * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ: - GV gọi HS đọc đoạn thơ - 2 HS đọc đoạn thơ + đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng + Đó là cái quạt thông gió trong đoạn thơ thực ra là cái gì + Nội dung của đoạn thơ là gì ? + Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì cũng lạ, Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp. * Hướng dẫn viết từ khó: - Hà Nội, chong chóng, nổi gió, Hồ gươm, - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết Tháp Bút, Ba Đình, Chùa một cột, Phủ Tây Hồ. .. - GV đọc cho HS viết - HS viết * Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết - HS viết bài * Soát lỗi, chấm bài: - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau soát bài - GV chấm 1/3 số bài của lớp c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 8’ Bài 2: Cá nhân. Gọi HS đọc yêu cầu và nội của bài tập - 1 HS đọc + Tìm những danh từ riêng là tên người, tên + Tên người: Nhụ, địa lí trong bài văn? + Tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng Giang, Mõm cá sấu + Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa + Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần lí Việt Nam ? viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - GVNX kết luận câu trả lời đúng: (GV treo - 2 HS nối tiếp đọc trước lớp bảng phụ và yêu cầu HS đọc qui tắc) Bài 3: Nhóm 5. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 5 - HS đọc thành tiếng BT - GV giải thích cách làm - HS hoạt động theo 5 nhóm viết vào giấy khổ - GV cử HS làm trọng tài để theo dõi, to hình thức thi tiếp sức. Yêu cầu mỗi cột ghi 5 tên riêng theo đúng nội dung của cột, mỗi HS chỉ viết 1 tên rồi chuyển bút cho bạn. Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng.. 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Điền đúng 1 tên riêng được 1 điểm. Tổng cộng 30 điểm. - Chấm điểm nhóm nhanh nhất - GV tổng kết cuộc thi IV. Củng cố dặn dò: 2' - Hãy nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Trọng tài công bố điểm của từng nhóm - NX tiết học - HS nêu. - Về nhà học thuộc bài thơ Hà Nội, Qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN.. ===================================================. Ngày soạn :3/02/2013. T5Ngày dạy T3/5/02/2013. TOÁN: BÀI 109: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: - Giúp HS hệ thống, củng cố qui tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan - HS yêu thích môn toán BT2 dµnh cho HSKG B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm, sgk. - Sgk, vbt. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' - Gọi HS nêu lại cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương - 1-2 HS nêu lại - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ Luyện tập chung. b. Nội bung bài dạy: 28’ Bài 1 (113): Cá nhân. - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện - 1 HS đọc tích xung quanh và diện tích toàn phần của - 1 HS nhắc lại hình hộp chữ nhật. - GV yêu cầu HS làm bài tập - 2 HS đọc bài trước lớp để chữa bài - Cả lớp làm vào vở - 2 HS đọc - mỗi em 1 phần cả lớp theo dõi nhận xét a, Diện tích Xq của hình HCN là: ( 2,5 + 1,1 ) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2 ) Diện tích TP của hình HCN là: 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 ( m2 ) b, 15dm = 1,5 m Diện tích Xq của HHCN là:. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ( 3 + 1,5 ) x 2 x 0.9 = 8,1 (m2 ) Diện tích toàn phần của hình HCN: 8,1 + 3 x 1,5 x 2 = 17,1 ( m2). - GVNX cho điểm HS Bài 2(113): dµnh cho HSKG - Gọi HS đọc bài trước lớp + Em hiểu yêu cầu bài như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS đọc - 1HS trả lời - 1 HS lên bảng làm - HS cả lớp làm vào vở Hình hộp chữ 1 2 3 nhật Chiều dài Chiều rộng Chiều cao. Chu vi đáy S xung quanh S toàn phần. - GV NX cho điểm Bài 3 (110): Cặp đôi. - GV tổ chức cho HS thi "chạy toán" - HS làm theo cặp - GV thu 5 bài của 5 cặp HS đã làm xong đầu tiên - GV chấm bài cho 5 cặp đầu tiên chọn cặp có cách giải hay nhất yêu cầu trình bầy trước lớp. 4m. 3 5 cm. 0,4dm. 3m. 2 5 cm. 0,4dm. 5m. 1 3 cm. 0,4dm. 14m. 2cm. 1,6dm. 2 3 cm2. 0,64dm2. 14 15 cm2. 0,96dm2. 70m. 2. 94m. 2. - 1 HS NX bài trên bảng - HS làm bài theo cặp viết kết quả vào một mảnh giấy, xong sớm thì tìm được chạy lên đưa bài cho GV. - Cặp HS được chọn trình bầy VD: Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 - GV tuyên dương cho điểm cặp HS đạt giải lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích trong cuộc thi "chạy toán". toàn phần đều tăng lên 9 lần vì khi đó diện IV. Củng cố dặn dò: 2' tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 - Nêu lại công thức tính Sxq và Stp của HHCN lần. và hình LP. - NX tiết học - CB: "Thể tích của một hình " ======================================================= LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 44: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> A. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - Làm đúng các bài tập: Tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, xác định được các vế câu ghép. HS vận dụng vào văn cảnh cụ thể. - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết câu văn, câu thơ ở bài tập 1, Bảng nhóm. - Sgk, Vbt. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 1' Hát 2. Bài cũ: 3' - GV Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện - 2 HS lên bảng làm quan hệ điều kiện - kết quả phân tích ý nghĩa của từng vế câu. - Nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan - 2 HS trả lời hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện kết quả. - GVNX - Ghi điểm 3. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. b. Giảng bài: 28’ 1. Nhận xét: ( Giảm tải) 2. Ghi nhớ: ( Giảm tải) 3. Luyện tập: Bài 1: Cá nhân. - GV gọi 2 HS đọc nội dung bài tập 1 - GV cho HS tự làm bài - GV gợi ý: - 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở + Gạch chéo (/) để phân cách các vế câu + Khoanh tròn vào quan hệ từ hoặc quan hệ từ. - Gạch 1 gạch ngang dưới bộ phận chủ ngữ Gạch 2 gạch ngang dưới bộ phận vị ngữ - Gọi HSNX bài làm của bạn làm trên bảng - NX bài làm của bạn - GVNX kết luận lời giải đúng: a, Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng Bài 2: Cá nhân. không thể ngăn cản các cháu học tập, vui - Gọi HS đọc yc của bài tập chơi, đoàn kết, tiến bộ. - Yêu cầu HS làm bài b, Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên - GV gọi 2 HS lên làm bài đúng, nhanh bờ sông Lương - 1HS đọc - HS làm bài 2 HS lên làm bài - Cả lớp NX và chốt lại lời giải đúng + Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. + Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng. + Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. + Tuy trời đã xẩm tối nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - HS đọc thầm - HS làm vào vở - 1 HS làm trên bảng lớp, phân tích Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng chúng vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. - ( Đáng lẽ phải trả lời: Chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ của vế câu thứ hai là hắn thì bạn HS hiểu lầm câu hỏi của cô giáo, trả lời chủ ngữ (nghĩa là tên cướp) đang ở trong nhà giam.. Bài tập 3: Cặp đôi. - Gọi HS đọc yc và ND của bài tập - Yêu câu HS thảo luận theo cặp và tự làm - GVNX kết luận lời giải đúng: + Tính khôi hài mẩu chuyện vui chủ ngữ ở đâu ?. IV. Củng cố dặn dò: 2' - GV gọi HS đọc thuộc lòng ghi nhớ - NX tiết học - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - 1 - 2 HS đọc lại - HS kể lại mẩu chuyện vui chủ ngữ ở đâu ? cho người thân nghe. - CB bài tiếp theo. =========================================== TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ======================================================= ***** BUỔI CHIỀU ***** ĐỊA LÍ § 22 . CHÂU ÂU A. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Âu - Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của Châu Âu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lành thổ Châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu trên bản đồ( lược đồ). - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân Châu Âu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Giáo án - Lược đồ các châu lục và châu Âu - Lược đồ tự nhiên châu Âu - Các hình minh hoạ trong SGK. HS: Sgk, vở ghi. C. PHƯƠNG PHÁP quan sát , đàm thoại , gợi mở ... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Ổn định tổ chức: (1') Hát II. Kiểm tra bài cũ (5') H: Nêu vị trí địa lí của Cam pu chia ? - 3 HS nối tiếp nhau trả lời H: Kể tên các loại nông sản của Lào, Cam pu chia ?. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> H: Kể tên một số mặt hàng của TQ mà em biết ? III. Dạy bài mới (28') Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm - Hs theo dõi hiểu về một số đặc điểm chính của vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu Âu. Nội dung : H: Xem lược đồ trang 102, tìm và nêu vị trí của châu Âu ? 1. Vị trí địa lí và giới hạn H: Các phía tây, bắc, nam, đông giáp với - Châu âu nằm ở bán cầu bắc những nước nào ? - Phía bắc giáp với Bắc Băng Dương , phía tây giáp với Đại Tây Dương, phía nam giáp với Địa H: Xem bảng thống kê diện tích và dân số Trung Hải. các châu lục trang 103 so sánh diện tích phái đông giáp với châu Á của châu Âu với các châu lục khác ? - Diện tích châu âu là 10 triệu km2 đứng thứ 5 trên thế giới, chỉ lớn hơn diện tích 1 châu đại dương 1 triệu km2 chưa bằng diện H: Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào ? 4 tích châu Á. - Châu Âu nằm trong vùng có khí hậu ôn hoà - Châu Âu nằm ở bán cầu bắc, có 3 mặt giáp biển và đại dương. Châu Âu có diện tích nhỏ, vị trí châu Âu gần với châu Á, chiếm gần hết - y/c hs đọc thông tin trong SGK phần đông của bán cầu bắc. - GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu 2. Đặc điểm tự nhiên của châu âu - Yêu cầu Hs quan sát sau đó hoàn thành - đọc thông tin trong SGK vào bảng thống kê về đặc điểm địa hình tự - Hs quan sát sau đó hoàn thành vào bảng nhóm nhiên châu Âu. thống kê về đặc điểm địa hình tự nhiên châu Âu. Bảng thống kê Khu vực Đồng bằng , núi, sông lớn Cảnh thiên nhiên tiêu Đông âu Đồng bằng Đông Âu. Dãy núi U- ran, Cáp biểu ca. Sông Von - ga Rừng lá kim ( đồng bằng Đông Âu ) Trung Âu. Đồng bằng trung Âu. Dãy núi An pơ, Các - Đồng bằng trung âu. Dãy pát. Sông Đa nuyp núi An pơ Tây Âu - Đồng bằng Tây Âu. Nhiều núi, cao nguyên. - Có rừng cây lá rộng, mùa thu cây chuyển lá vàng Bán đảo x can Núi xcan - đi - na - vi - Phi-o ( biển : hai bên có -đi – na - vi các vách đá dốc, có băng tuyết ) - Đại diện nhóm dán bài của nhóm mình. - Y/C dựa vào bảng thống kê mô tả đặc điểm về địa hình, thiên nhiên của từng khu vực - HS tự nêu - 2/3 diện tích là đồng bằng , 1/3 diện tích ? Em có NX gì về vị trí các đồng bằng và các là đồi núi dãy núi lớn ở châu âu ? - Có khí hậu ôn hoà - Các đồng bằng lớn nằm ở giữa châu lục còn các dãy núi lớn bao bọc bên ngoài châu lục .. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 3. Người dân châu Âu và hoạt động kinh - Yêu cầu HS làm việc cá nhân tế. ? Nêu số dân của châu Âu ? - HS đọc SGK ? So sánh số dân của châu Âu với dân số của - Dân số châu Âu là 728 triệu người 1 các châu lục khác ? - Năm 2004 chưa bằng dân số châu Á. 5 ? Quan sát hình minh hoạ trang 111 và mô tả - Người dân châu Âu có nước da trắng mũi đặc điểm bên ngoài của người châu Âu. Họ có cao tóc xoăn, đen, vàng, mắt xanh, khác với nét gì khác so với người châu Âu ? người châu Á tóc đen. ? Quan sát hình minh hoạ 4 cho biết hoạt động của sản xuất của người dân châu Âu ? - Người châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất như trồng lúa mì, làm việc trong các nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc ... - Dân số là 728 triệu người - Người dân châu Âu có nước da trắng mũi cao tóc xoăn ,vàng, mắt xanh. - trồng lúa mì, làm việc trong các nhà máy IV. Củng cố dặn dò : hoá chất, chế tạo máy móc - Gv nhắc lại trọng tâm bài - 3 Hs đọc bài học - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ==================================================== THỂ DỤC § 44 . TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2– 3 NGƯỜI DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU - BẬT CAO, TẬP PHỐI HỢP CHẠY - NHẢY MANG VÁC TRÒ CHƠI “ TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA” A. MỤC TIÊU - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người -Biết cách di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện động tác bật cao. - Thực hiện tập phối hợp chạy mang vác. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi B. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Địa điểm : Vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện. C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung. 1. Phần mở đầu:. Định lượng 6 phút. 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động:. - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông ,. Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp. 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> cán sự. vai , gối , …. B2 .Phần Cơ bản - Ôn di chuyển tung và bắt bóng - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Tập nhảy bật cao, tập chạy phối hợp mang vác - Chơi trò chơi trồng nụ trồng hoa. 18-20 phút Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s thực hiện , sửa chữa động tác sai 6-8 m 10 phút. GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác GV và h/s hệ thống lại kiến thức. - Củng cố: tung và bắt bóng … 3. Phần kết thúc: - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. 5-7 phút. * ********* *********. ======================================================== HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ========================================================. Ngày soạn :16/2/2013. T6 Ngày dạy sáng T2/18/02/2013. TẬP LÀM VĂN BÀI 44: KỂ CHUYỆN (Kiểm. tra viết). A. MỤC TIÊU: - Dựa vào những hiểu biết và các kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. - Bài văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động của nhân vật trong chuyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong chuyện. - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS chọn - Sgk, Vbt. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. - GV đánh giá, nhận xét.. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> III. Bài mới: 33' a. Giới thiệu bài: 2’ Kể chuyện (Kiểm tra viết) b. Hướng dẫn làm bài: 31’ - GV gọi HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng - GV nhắc HS. - 1 HS đọc + Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. - HS nghe + Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải lô gíc, khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật. + Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa vủa câu chuyện hoặc suy nghĩa của em về câu chuyện. - GV cho HS viết bài - GV thu chấm IV. Củng cố dặn dò: 2' - NX chung về ý thức làm bài của HS - HS viết bài - Về nhà xem lại các kiến thức về lập chương trình hoạt động. - CB: Bài tiếp theo .... ==================================================== TOÁN BÀI 110: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH A. MỤC TIÊU: Giúp HS - Có biểu tượng về thể tích của một hình - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. BT3 dµnh cho HSKG - HS yêu thích môn toán. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy toán 5. - Sgk, vbt. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3’ - Kiểm tra vở bài tập toán của HS. - Đánh giá, nhận xét. III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ Thể tích của một hình b. Giảng bài: 28’ 1. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:12’ * Giáo viên đưa ra hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm vào - HS quan sát mô hình bên trong hình hộp chữ nhật - GV nêu: Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta - HS nghe và nhắc lại kết luận của GV nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tich hình lập phương.. 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> * GV dùng các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm để xếp thành các hình như C và D trong SGK hoặc quan sát hình trong SGK + Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? + Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? - GV nêu: Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế ghép lại, ta có thể nói thể tích của hình C bằng thể tích của hình D * GV tiếp tục dùng các hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm xếp thành P. + Hình P gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? - GV nêu tiếp: Cô tách hình P thành 2 hình M và N + Hình M gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? + Hình N gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? + Có NX gì về số hình lập phương tạo thành hình P và số hình lập phương tạo của hình M , hình N ? - GV nêu: Ta nói thể tích của hình P bằng tổng thể tích các hình M và N 2. Luyện tập: 16’ Bài 1 (114): Cặp đôi. - Gọi HS đọc đề bài. - HS quan sát mô hình hoặc hình vẽ. - Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại. - Hình D gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại. - HS nghe và nhắc lại kết luận của GV. - Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau ghép lại. - HS quan sát mô hình và nêu - Hình M gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại. - Hình N gồm 2 hình lập phương như nhau ghép lại. - Ta có 6 = 4 + 2 - HS nhắc lại. - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình và tự trả lời các câu hỏi. - 1 HS đọc, thảo luận theo cặp để làm bài. - 1 HS nêu ý kiến - các HS khác nhận xét bài của bạn. + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ. - GVNX và cho điểm HS + Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn Bài 2 (114): Cá nhân. hình hộp chữ nhật A - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 - HS quan sát kĩ hình và tự trả lời các câu hỏi. + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. + Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ. + Hình A có thể tích lớn hơn hình B. - GVNX và cho điểm HS Bài 3 (114): Dµnh cho HSKG. Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm - HS dùng các khối lập phương cạnh 1cm để - GV có thể tổ chức cho HS thi xếp hình xếp nhanh và nhiều, nhóm nào xếp được nhanh nhất, nhiều hình nhất, là nhóm thắng cuộc. IV. Củng cố dặn dò: 2'. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - GVNX tiết học - Về nhà đọc lại các ví dụ - CB: "Xăng- ti mét khối. Đề- xi- mét khối”. ================================================= TOÁN TĂNG CƯỜNG ===================================================== KHOA HỌC. T44. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. (GDMT: mức độ liên hệ ) A. MỤC TIÊU Giúp HS : - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: Điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,… - Sử dụng năng lượng nước chảy: Quay guồng nước, chạy máy phát điện,… - Giáo dục học sinh biết sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước trong sinh hoạt. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Giáo án - Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước, xô nước. -Tranh minh hoạ con người đã sử dụng và khai thác năng lượng gió, năng lượng nước chảy. HS: Sgk. Vở ghi C. PHƯƠNG PHÁP quan sát , đàm thoại ,cặp , cá nhân ... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. I. Ổn định tổ chức (1') II. Kiểm tra bài cũ(5') H: Than đá được sử dụng vào những việc gì ? H: Sử dụng khí sinh học có lợi gì ? H: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than ? H: Tại sao phải sử dụng tiết kiệm và an toàn chất đốt ? - GV nhận xét, ghi điểm III. Dạy Bài mới (28') Giới thiệu bài Từ xa xưa con người đã biết sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy để phục vụ sinh hoạt, bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem con người đã sử dụng năng lượng đó như thế nào? Tìm hiểu nội dung. Hát. HOẠT ĐỘNG HỌC. - 4 HS trả lời. - HS nghe. 1. Năng lượng gió 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Yêu cầu HS thảo luận nhóm * Hãy quan sát hình 1, 2, 3 trang - HS thảo luận nhóm 4 90 - HS quan sát và thảo luận ? Tại sao có gió ? - Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác, sự chuyển động của không khí tạo ra gió. ? Năng lượng gió có tác dụng gì ? - Năng lượng gió giúp cho thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp con người rê thóc năng lượng gió làm quay tua bin của nhà máy phát điện, tạo ra dòng điện dùng vào rất nhiều việc trong sinh hoạt hằng ngày... ? Ở địa phương em, người ta đã - Quạt thóc, căng buồm..thả diều, quat bếp sử dụng năng lượng gió vào than, ... những việc gì - Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến - Gọi HS trình bày kết quả. nơi nóng tạo ra gió, năng lượng gió có tác KL: Những người đi biển đã sử dụng rất lớn trong đời sống dụng năng lượng gió để đẩy thuyền buồm... - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần - HS đọc biết 2. Năng lượng nước chảy (tr 90) ? Năng lượng nước chảy trong tự - Năng lượng nước chảy làm tàu bè ,...chạy nhiên có tác dụng gì ? nhanh hơn. làm quay tua bin của nhà máy điện.. làm quay bánh xe để đưa nước lên ? Con người đã sử dụng năng cao làm cối giã gạo lượng nước chảy vào những việc - XD các nhà máy điện - Dùng sức nước để tạo ra dòng điện gì ? Giã gạo, ... ?Em có biết những nhà máy thuỷ - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, điện nào ở nước ta Y – a li, Sơn la, Thác Bà ... -Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - HS đọc mục bạn cần biết tr 91. Năng lượng nước chảy trong tự nhiên KL: Khi nước chảy từ trên cao người ta đã XD những nhà máy thuỷ điện, xuống sẽ làm quay tua bin của các vận chuyển hàng hoá xuôi dòng. máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện tạo ra dòng điện mà chúng ta đang sử dụng.. ? Ở địa phương em sử dụng năng - Làm guồng nước , thuyền bè xuôi dòng... lượng nước chảy vào việc gì? * BVMTBĐ: Biển là đường giao thông hết sức quan trọng đối với mọi người dân miền biển nói riêng và cho toàn xã hội nói chung nên - Hs theo dõi chúng ta cần phải giữ gìn bảo đảm cho nguồn nước biển được sạch để thuận tiện cho tàu , thuyền xuôi ,ngược dòng. IV. Củng cố dặn dò : - Gv nhắc lại trọng tâm bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ======================================================= TUẦN 23. Ngày soạn 16/2/2013. Ngày dạy chiều T2/18/02/2013. TẬP ĐỌC BÀI 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH A. MỤC TIÊU: - Đọc đúng: Rưng rưng, lấy trộm, thừa lệnh, nắm thóc. Đọc lưu loát toàn bài với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được lòng khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện ông quan án. - Hiểu từ ngữ: quan án, công đường, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, niệm phật. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi quan án là người thông minh , có tài xử kiện . - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sgk, Vở ghi. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3’ - GV gọi HS đọc lòng bài thơ - 2 HS đọc - Nêu nội dung chính của bài thơ - 1-2 HS trả lời - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: 2’ Phân xử tài chính 2. Luyện đọc: (11- 12’) - GV hướng dẫn cách đọc - HS lắng nghe - GV đọc mẫu ? Bài chia mấy đoạn - 3 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu Đ1: Từ đầu ... Lấy trộm Đ2: Tiếp ... cúi đầu nhận tội Đ3: Phần còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp - 3 HS đọc nối tiếp (2 lượt ) - Luyện đọc từ khó - 3-4 HS luyện đọc các nhân - Đọc từ chú giải SGK - 1-2 HS đọc - Cho hs đọc câu văn dài - 2-3 cá nhân đọc câu văn dài - HS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc theo nhóm 3 - CN đọc thi theo nhóm -1 HS đọc - HS đọc toàn bài c.Tìm hiểu bài ( 10 -11’) - HS đọc thầm bài và câu hỏi SGK - Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi SGK + Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố + Hai người đàn bà đến công đường nhờ cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử việc gì ? quan phân xử. + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: + Quan án đã dùng những biện pháp nào để - Cho đòi người làm chứng nhưng không có tìm ra người lất cắp tấm vải ? người làm chứng. - Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, cùng không tìm được chứng cứ. - Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc,. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> quan sai lính trả tấm vài cho người này rồi thét trói người kia. + Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hy vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau sót, bật khóc khi tấm vải bị xé. Người dửng dưng khi tấm bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, cồng sức diệt nên tấm vải.. + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lất cắp?. GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt xé đôi tấm vải là vật hai người đan bà cùng tranh chấp để họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào vgõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chóng. + Kể lại cách quan tìm kẻ lấy trộm tiền nhà + Quán án đã thực hiện các việc sau : chùa ? - Cho gọi các sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa niệm phật - Tiến hành " Đánh đòn " tâm lí " Đức phật rất thiêng. Ai gian phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm " - Đứng quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình + Phương án b - Vì biết kẻ gian thường lo + Vì sao quan án lại dùng cách trên ? chọn ý lắng nên sẽ lộ mặt trả lời đúng - GV: Quán án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa tin vào sự linh thiêng của đức phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo + Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? + Quan án phá được các vụ án là nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm vững được đặc điểm + Nêu ý nghĩa nội dung câu chuyện ? tâm lí của kẻ phạm tội Ý nghĩa : Ca ngợi quan án là người thông d. Đọc diễn cảm minh , có tài xử kiện . - GV gọi 4 HS đọc phân vai - 2 HS nhắc lại ý nghĩa - GV hướng dẫn HS đọc phân vai - 4 HS đọc phân vai - GV treo bảng phụ đoạn luyện đọc - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS nghe - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc GV NX cho điểm từng HS - 3- 5 HS thi đọc IV. Củng cố, dặn dò: 2' - Em có nhận xét gì về cách phá án của quan - HS trả lời án ? - Gọi HS nêu lại ND bài học - NX tiết học - CB:" Chú đi tuần ". 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> ================================================= TOÁN BÀI 111: XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI A. MỤC TIÊU: Giúp HS - Có biểu tượng về Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối. Đọc và viết đúng các số đo có đơn vị là xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Nhận biết được quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối. Giải được một số bài tập liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối (trường hợp đơn giản). HSKG làm đợc BT2 phần b - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy toán. Mô hình quan hệ giữa Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối SGK. - Sgk, Vbt. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra vở bài tập của HS. - HS nghe - GV đánh giá, nhận xét. III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ Xăng - ti - mét khối. Đề xi - mét khối. b. Giảng bài: 14’ * Hình thành biểu tượng về Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối - GV đưa ra hình lập phương cạnh 1dm và - HS quan sát cạnh 1cm cho HS quan sát - GV gới thiệu: + Xăng – ti - mét khối là thể tích của hình lập - HS nghe và nhắc lại phương có cạnh dài 1cm. Xăng – ti - mét khối Đọc và viết kí hiệu cm3 viết tắt là: cm3 + Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập - HS nghe và nhắc lại phương có cạnh dài 1dm. Đề- xi- mét khối Đọc và viết kí hiệu dm3 viết tắt là: dm3 - GV đưa ra mô hình quan hệ giữa Xăng- ti- - HS quan sát mô hình mét khối. Đề- xi- mét khối yêu cầu HS quan sát - Hướng dẫn HSNX để tìm mối quan hệ giữa - HS trả lời câu hỏi của GV Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối: + Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm 3 vào đầy kín trong hình lập phương có thể tích + Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 1dm3. trên mô hình là lớp xếp đầu tiên. Hãy 10 hình, vậy có quan sát và cho biết lớp này xếp được bao 10 x 10 = 100 hình nhiêu hình lập phương có thể tích 1cm3 + Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ đầy kín hình lập phương 1dm3 - Như vậy hình lập phương thể tích 1dm 3 gồm + Xếp được 10 lớp như thế ( vì 1dm = 10cm ) bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3 ? + Hình lập phương thể tích 1dm3 gồm 1000 - GV nêu: Hình lập phương có cạnh 1dm gồm hình lập phương thể tích 1cm3. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm - Ta có 1dm3 = 1000 cm3 c. Luyện tập: 14’ - HS nhắc lại: Bài 1 (116): Cá nhân. 1dm3 = 1000 cm3 - GV gọi HS đọc đề bài trong sgk + Em nêu yêu cầu bài. - HS đọc thầm bài trong sgk - Bài cho biết cách viết hoặc các số đo thể tích có đơn vị là xăng- ti- mét khối hoặc Đề- xi- GV yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài mét khối, chúng ta phải đọc hoặc viết các số - GV gọi 1 HS đọc chữa bài, yêu cầu 2 HS đo cho đúng ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau kiểm tra - Cả lớp làm vào vở. - GVNX cho điểm HS - 1 HS đọc chữa bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét sau đó chữa bài chéo Viết số Đọc số 76cm3 Bảy mươi sáu xăng- ti- mét khối 519dm3 Năm trăm mươi chín đề- xi- mét khối 85,08 dm3 Tám mươi lăm phẩy không tám đề- xi- mét khối 3 4/5 cm Bốn phần năm xăng- ti- mét khối 192 cm3 Một trăm chín mươi hai xăng- ti- mét khối 3 2001 dm Hai nghìn không trăm linh một đề- xi- mét khối 3/8 cm3 Ba phần tám xăng- ti- mét khối Bài 2 (116): PhÇn b dµnh cho HSKG - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - HS đọc thầm đề bài - GV yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi em một phần - 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở . . - GV gọi HS NX bài của bạn - 1 HSNX a) 1 dm3 = 1000cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 375 dm3 = 375000cm3 b) 2000cm 3 = 2dm 3 154000cm3 = 154 dm3 490 000cm3 = 490 dm3 - 2 HS nhận xét - giải thích cách làm - GVNX, Giải thích lại cách làm cho điểm HS IV. Củng cố dặn dò: 2' - Nhắc lại mqh của Xăng- ti- mét khối và Đề- - HS nhắc lại. xi- mét khối? - NX tiết học - CB: " Mét khối " =================================================== ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) (Tích hợp TTHCM - Mức độ: Liên hệ ) A. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. HSKG: Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. GDTTHCM: GD cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. Rèn KNS: Kĩ năng xác định giá trị, Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam, kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. - SGK, VBT. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thảo luận, động não, trình bày một phút, phòng tranh, hoàn tất một nhiệm vụ. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' - Nêu bài học tiết trước - 4 HS nêu bài học - GV NX III. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: 2’ Em yêu tổ quốc Việt - HS nghe Nam b. Giảng bài: 28’ HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( trang 4SGK) * Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiêm cứu, chuẩn bị giới - Các nhóm chuẩn bị thiệu một nội dung của thông tin trong sgk - Gọi HS trình bầy - GV kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và - Đại diện các nhóm trình bầy giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phá - Các nhóm khác bổ sung ý kiến triển và thay đổi từng ngày. HĐ 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: + Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ? + Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ? + Nước ta còn có những khó khăn gì? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? - GV kết luận: - GV mời HS đọc phần ghi nhớ sgk. - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm trình bầy ý kiến trước lớp - Tổ quốc chúng ta là Việt Nam - Chúng ta rất yêu quí tự hào về tổ quốc mình, tự hào là người Việt Nam - Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để xây dựng tổ quốc.. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> HĐ3: Làm bài tập 2 sgk * Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về tổ quốc Việt Nam. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp - GV kết luận: + Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. + Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới + Văn Miếu nằm ở thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta. + áo dài Việt Nam là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta. IV. Củng cố dặn dò: 2' + Vì sao mỗi người dân Việt Nam cần yêu Tổ quốc mình ? + Yêu đất nước mỗi chúng ta cần phải làm gì ? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Về học ghi nhớ và sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, sự kiện lịch sử,... có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Vẽ tranh về đất nước, con người VN. - HS NX bổ sung - 2 HS đọc ghi nhớ sgk. - HS nghe - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên - 1 số em trình bầy trước lớp (Giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài VN). - HS trả lời - 1-2 HS đọc. =================================================== KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2) A. MỤC TIÊU: Học sinh cần phải: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kỹ thuật đúng quy trình. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Với học sinh khéo tay: lắp được xe cần cẩu theo mẫu. xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn và nhả ra được. - Rèn tính cẩn thận cho học sinh khi thực hành. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình lớp 5. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1’ - Hát II. Bài cũ: 3’ Kiểm tra sự CB dụng cụ của HS - Các tổ báo cáo III. Bài mới: 30’ 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung bài dạy: 28’ Hoạt động 1 : HS thực hành lắp xe cần cẩu. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> a. Chọn chi tiết - Y/C HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách GK và xếp từng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết b. Lắp từng bộ phận - Gọi Hs đọc phần ghi nhớ ( Tiết 1 ) - Y/C HS Q/S kỹ các hình trong SGKvà ND của từng bước lắp . - GV quan sát kịp thời những nhóm còn lúng túng c. Lắp xe cần cẩu( H 1 – SGK ) - HS lắp ráp theo các bước trong sách giáo khoa. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bầy sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục 3 ( SGK) - GV cử 2-3 HS dựa vào tiêu chí để đánh gia sản phẩm của bạn IV. Nhận xét - Dặn dò: 3’ - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp. - Nhận xét tiết học. - Về tập lắp lại – CB tiết sau .. - HS thực hiện theo HD của GV. - 1-2 HS đọc - HS quan sát SGK - HS thực hành lắp ráp. - HS thực hành lắp hoàn chỉnh xe cần cẩu . - HS trưng bầy sản phẩm nhóm mình đã hoàn thành hoặc cá nhân - HS đánh giá sản phẩm của bạn - HS thực hiện xếp đúng vị trí trong hộp .. =================================================. Ngày soạn: 17/02/2013. Ngày dạy T3/19/02/2013. TOÁN BÀI 112: MÉT KHỐI A. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. Nhận biết được mối quan hệ, giữa mét khối và đề xi mét khối và xăng ti mét khối dựa trên mô hình. - Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối. Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối. HSKG làm đợc BT3 - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỐ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy hoc toán 5 - VBT, SGK. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát I. Bài cũ: 3' - HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước - 2HS lên bảng 3 3 1dm = ? cm - 1-2 HS nêu - GV NX ghi điểm III. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: 2’ Mét khối - HS nghe b. Giảng bài:13’ * Hình thành biểu tượng về mét khối và. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 - GV đưa ra mô hình minh hoạ mét khối và giới thiệu: + Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị mét khối + Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m + Mét khối viết tắt là m3 - GV đưa ra mô hình quan hệ giữa mét khối và đề xi mét khối và hướng dẫn HS hình thành mối quan hệ giữa hai đại lượng này + Xếp các hình lập phương có thể tích 1dm 3 vào đầy kín trong hình lập phương có thể tích 1m3 trên mô hình là lớp xếp đầu tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1dm3. + Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ đầy kín hình lập phương 1m3 + Như vậy hình lập phương thể tích 1m 3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1dm3 - GV nêu: Hình lập phương cạnh 1m gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1dm Ta có 1m3 = 1000 dm3 - Nếu dùng các hình lập phương cạnh 1cm để xếp vào cho đầy kín hình lập phương có cạnh 1m thì xếp được bao nhiêu hình ? - GV nêu: Hình lập phương có cạnh 1m gồm 100 x 100 x 100 = 1000000 hình lập phương cạnh 1cm - Ta có 1m3 =1000000 cm3 + 1m3 gấp bao nhiêu lần 1dm3 ? + 1dm3 bằng một phần ? của 1m3. - HS nghe GV giới thiệu sau đó đọc - Viết kí hiệu của mét khối. - Quan sát mô hình, lần lượt trả lời các câu hỏi của GV để rút ra kết luận về quan hệ giữa mét khối và đề xi mét khối + Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình, vậy có 10 x 10 = 100 hình. + Xếp được 10 lớp như thế (vì 1m = 10 dm) + Hình lập phương thể tích 1m3 gồm 1000 hình lập phương có thể tích 1dm3. - HS nhắc lại: 1m3 = 1000 dm3 - HS trao đổi và nêu: - 100 x 100 x 100 = 1 000 000 (hình). - HS nhắc lại 1m3 = 1 000 000 cm3 + 1m3 gấp 1000 lần 1dm3 +1dm3 bằng một phần nghìn của 1m3 + 1dm3 gấp bao nhiêu lần 1cm3 ? +1dm3 gấp 1000 lần 1cm3 3 3 + 1cm bằng một phần bao nhiêu của 1dm ? +1cm3 bằng một phần nghìn của 1 dm3 + Vậy hãy cho biết mỗi đơn vị đo thể tích gấp - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1 000 lần đơn vị bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó ? bé hơn tiếp liền nó. + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần bao nhiêu của đơn vị của đơn vị lớn hơn tiếp liền - Mỗi đơn đo thể tích bằng một phần nghìn nó ? đơn vị lớn hơn tiếp liền nó . + GV treo bảng sau và yêu cầu HS lên điền số thích hợp vào chỗ trống: + 1 HS lên bảng điền - Cả lớp theo dõi và 1m3 =...dm3 nhận xét 1dm3 = ...cm3 1m3 = 1000dm3 1cm3=...dm3 1dm3 = 1000 cm3 = .m3 - GV cho HS đọc lại trên bảng 1cm3 = dm3 c. Luyện tập: 15’ Bài 1 (upload.123doc.net) Cá nhân a, GV viết các số đo thể tích lên bảng cho HS đọc b, GV yêu cầu HS viết các số đo thể tích theo lời đọc, yêu cầu viết đúng thứ tự mà GV đọc. GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau để kiểm tra - HS đọc các số đo theo chỉ định của GV bài. - HS viết vào vở .. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - 2HS ngồi cạnh kiểm tra bài của nhau * Viết các số đo thể tích + 7200 m3 + 400m3 + 1/8 m3 + 0,05 m3. Bài 2 (upload.123doc.net). Cá nhân Phần a ( giảm tải ) Phần b - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS đọc - 1số HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở b. Viết các số đo có đơn vị là cm3 1dm3 = 1000 cm3 1,969 dm3 = 1969 cm3 3 m = 0,25 m3 = 250 000 cm3 19,54 m3 = 19 540 000 cm3 - 2HSNX. - GVNX Bài 3( upload.123doc.net )dµnh cho HSKG - GV gọi HS đọc đề bài - Y/C HS làm bài. - 1 HS đọc - Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3 Mỗi lớp có số HLP 1dm3 là: 5 x 3 = 15 ( hình ) Số hình LP 1 dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 ( hình ) Đáp số : 30 hình - HSNX. - GV yêu cầu HSNX - GVNX – ghi điểm IV. Củng cố dặn dò: 2' - Nêu lại mối quan hệ giữa mét khối với đề xi mét khối, xăng ti mét khối - NX tiết học - 1 – 2 HS nêu lại - CB: " Luyện Tập " ===================================================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. A. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS: - Cách xác định các vế câu và cặp QHT nối các vế câu trong câu ghép biểu thị quan hệ tương phản. - Tìm QHT hoặc cặp QHT điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép biểu thị QH tương phản. -Tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm bớt một vài từ). B. ĐỐ DÙNG DẠY HỌC: GV: Nội dung ôn tập - Viết sẵn các BT vào bảng phụ C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thực hành , đàm thoại , giảng giải... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.Ôn định tổ chức(1’) hát II.Kiểm tra bài cũ (3') ? Những từ hay cặp QHT nào được nối với - Hs trả lời nhau trong câu ghép có QH tương phản ?. 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> GVNX ghi điểm III. Tiến hành luyện tập (32’) *BT1: (10’) Cá nhân Đánh dấu nhân vào câu ghép biểu thị quan hệ tương phản trong các câu ghép dưới đây. Xác định các vế câu và cặp QHT nối các vế trong câu ghép ấy. a. Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm. b. Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan. x c. Tuy Nam không được khoẻ nhưng Nam vẫn đi học. x d. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn. - HS đọc yêu cầu BT - 1 HS đọc yêu cầu BT - Xác định yêu cầu BT - HS làm bài vào vở - 2 HS làm bài vào phiếu dán lên bảng - HS đối chiếu bài, tự sửa lỗi sai nếu có - HS nhận xét bài làm trên bảng *Đáp án - GV nhận xét, chữa bài - câu ghép biểu thị quan hệ tương phản là câu c; câu d *BT2: (10phút) TL Cặp Tìm QHT hoặc cặp QHT điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép biểu thị quan hệ tương phản. a) …ai nói ngả nói nghiêng ….ta vẫn vững như kiềng ba chân b) …bà tôi tuổi đã cao…bà tôi vẫn nhanh nhẹn hoạt bát như hồi còn trẻ. c)…tiếng trống trường tôi đã quen nghe …hôm nay tôi thấy lạ. d) …nó gặp nhiều khó khăn… nó vẫn học giỏi. - HS đọc yêu cầu BT - 1 HS đọc yêu cầu BT - Xác định yêu cầu BT - HS thảo luận cặp để hoàn thành BT - 2 cặp làm vào phiếu lớn trình bày lên bảng - HS nhận xét bài làm trên bảng: *Đáp án: - GV nhận xét, đưa ra kết luận đúng a) Dù…thì…; b) Mặc dù…nhưng… c) Mặc dầu…nhưng… ; d)Tuy …nhưng… *BT3: (12phút)TL nhóm Từ mỗi câu ghép đã điền từ hoàn chỉnh ở BT 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm, bớt một vài từ ). - HS đọc yêu cầu BT 1 HS đọc yêu cầu BT - Xác định yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm để hoàn thành BT - 2 nhóm làm vào phiếu lớn dán lên bảng. - HS nhận xét bài làm trên bảng: - GV nhận xét, đưa ra kết luận đúng - Lắng nghe *Đáp án: a) Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân cho dù ai có nói ngả nói nghiêng. b) Bà tôi vẫn nhanh nhẹn hoạt bát như hồi còn trẻ mặc dù bà tôi tuổi đã cao. c)Hôm nay tôi thấy tiếng trống trường rất lạ mặc dù tôi nghe đã quen. d) Nó vẫn học giỏi tuy nó gặp nhiều khó khăn. IV. Củng cố, dặn dò (1- 2 phút) - GV nhận xét tiết học - HD HS ôn luyện thêm ở nhà. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> KỂ CHUYỆN BÀI 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. MỤC TIÊU: - HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sgk, đề bài - CB một số câu chuyện C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3’ - Gọi HS kể lại câu chuyện Ông Nguyễn khoa - 2 HS lên kể nối tiếp nhau Đăng - Nêu ý nghĩa của chuyện - 1 HS nêu - GVNX cho điểm - Lớp nhận xét III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ - HS nghe b, Hướng dẫn kể chuyện: 28’ * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc - GV dùng phấn gạch chân dưới những từ - Đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự an ngữ: ninh. + Em hiểu cụm từ bảo vệ an ninh như thế nào - HĐ chống lại mọi sự xâm phạm quấy rối để ? giữ bình yên về chính trị xã hội. - GV gọi HS đọc nối tiếp 3 gợi ý 1,2,3, SGK. - 3 HS nối tiếp đọc - lớp theo dõi sách giáo - Gọi HS gới thiệu câu chuyện mình định kể khoa. * Kể chuyện theo nhóm: - HS nối tiếp nhau giới thiệu. - GV Y/CHS hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu HS kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa, việc - HS kể chuyện trong nhóm 4 cùng trao đổi làm của nhân vật trong chuyện, bày tỏ suy thảo luận về ý nghĩa câu chuyện mà các bạn nghĩ, cảm xúc của mình về câu chuyện đó. nhóm mình kể - GV đi giúp đỡ các nhóm. Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi. + Tại sao em thích câu chuyện này ? + Bạn có thích nhân vật chính trong chuyện không ? Vì sao ? + Bạn thích chi tiết nào trong chuyện nhất ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự an ninh. * Kể trước lớp: - GV tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> -GV Nhận xét cho điểm HS IV. Củng cố dặn dò: 2' - NX tiết học - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Cb câu chuyện tuần sau. - Đại diện 4-5 HS thi kể chuyện - HSNX và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.. ==================================================== TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG ==================================================== KHOA HỌC BÀI 45. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN. ( THMT: phần liên hệ ) A. MỤC TIÊU - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. - Hs có kĩ năng sử dụng các đồ điện trong gia đình - Có ý thức khi sử dụng điện. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Giáo án - Hình minh hoạ 1 trang 92 ( - Phiếu bài tập HS: Sgk, vở ghi C. PHƯƠNG PHÁP quan sát , đàm thoại , thực hành ... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I. Ổn định tổ chức (1') Hát II. Kiểm tra bài cũ (5') ? Con người đã sử dụng năng lượng - Hs trả lời gió để làm gì ? ? Tại sao con người nên khai thác sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy ? - GV nhận xét ghi điểm II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm - Hs theo dõi hiểu về nguồn gốc và vai trò của năng lượng điện trong cuộc sống. 2. Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1:Thảo luận 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Mục tiêu: HS kể được một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng Kể được một số loại dòng điện phổ biến . ? Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện mà em biết? ? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ? * Ở nhà máy điện, các máy phát điện phát ra điện, điện được tải qua các đường dây đưa đến các ổ điện của mỗi gia đình, trường học,cơ quan, xí nghiệp Dòng điện mang năng lượng cung cấp năng lượng điện cho các đồ dùng sử dụng điện. Hoạt động 2. Quan sát và thảo luận Mục tiêu:HS kể được một số ứng dụng của dòng điện và tìm được ví dụ về các máy móc đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng . - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. ? Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điện trên bảng cần sử dụng ? ? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó : thắp sáng, đốt nóng hay chạy máy?. 1. Dòng điện mang năng lượng - HS kể nối tiếp : bóng điện, bàn là, ti vi, đài, nồi cơm điện..... - Lấy từ nhà máy điện, pin, ắc quy, ... - Hs theo dõi – ghi bài Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi chung là nguồn điện như: nhà máy phát điện, pin, ắc quy, 2. Ứng dụng của dòng điện. - HS thảo luận nhóm và điền vào phiếu bài tập. PHIẾU BÀI TẬP. Tên đồ dùng sử dụng điện Bóng điện Bàn là Ti vi Đài Tủ lạnh Máy bơm nước Nồi cơm điện Đèn pin Máy tính Máy tính bỏ túi Máy sấy tóc Mô tơ Quạt Đèn ngủ Điện thoại. Nguồn điện cần sử dụng Nhà máy điện Nhà máy điện Nhà máy điện Nhà máy điện Nhà máy điện Nhà máy điện Nhà máy điện Pin Nhà máy điện Pin Nhà máy điện Nhà máy điện Nhà máy điện Nhà máy điện Nhà máy điện 9. Tác dụng của dòng điện Thắp sáng Đốt nóng Chạy máy Chạy máy Chạy máy Chạy máy Chạy máy Thắp sáng Chạy máy Chạy máy Đốt nóng Chạy máy Chạy máy Chạy máy Chạy máy.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Máy giặt Loa. Nhà máy điện Nhà máy điện. Chạy máy Chạy máy Các đồ dùng sử dụng điện phải lấy nguồn điện từ các nhà máy, ắc quy, pin.. để đốt nóng, thắp sáng và chạy máy …. Hoạt động 3: Trò chơi "ai nhanh ai đúng". 3. Vai trò của điện. Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của dòng điện trong mọi mặt của cuộc sống ? Nêu vai trò của điện trong sinh hoạt hằng ngày ? ? Nêu vai trò của điện trong học tập, thông tin, giao dịch, nông nghiệp, thể thao...? - GV nhận xét IV. Củng cố dặn dò - GV nhắc lại trọng tâm bài - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 93 - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS lần lượt nêu. -Điện có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người.... - HS đọc mục bạn cần biết - Hs theo dõi. *****BUỔI CHIỀU ***** LỊCH SỬ §23. NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA A. MỤC TIÊU - Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4-1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. - Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV : Giáo án- Các hình minh hoạ trong SGK HS : có thể sưu tầm thông tin về nhà máy cơ khí HN ( nếu có ). C. PHƯƠNG PHÁP: quan sát, gợi mở, giảng giải, đàm thoại ... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Ổn định tổ chức (1') Hát II. Kiểm tra bài cũ (5') - 3 HS trả lời ? Phong trào đồng khởi nổ ra trong thời gian nào ? ? Thuật lại sự kiện ngày 17-1- 1960 tại. 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> huyện Mỏ Cày Tỉnh Bến Tre ? ? Nêu ý nghĩa của phong trào ? - GV nhận xét ghi điểm. III. Dạy bài mới (29') Giới thiệu bài Cho HS quan sát ảnh chụp lễ khánh - Hs quan sát thành nhà máy cơ khí HN ( SGK ) * Đây là ảnh chụp lễ khánh thành nhà máy... , nhà máy hiện đại đầu tiên của - HS nghe nước ta. Nhà máy đã đóng góp gì cho công cuộc XD và bảo vệ Tổ quốc , bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. Nội dung bài 1. Hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí HN. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc SGK ? Sau hiệp định Giơ- ne -vơ Đảng và - Sau hiệp định, miền Bắc nước ta bước vào thời chính phủ xác định nhiệm vụ của MB là kì XD chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho gì ? MN. ? Muốn XD CNXH ở MB và giành được - ND ta phải tăng năng suất LĐ do đó phải trang thắng lợi trong công cuộc đấu tranh nước bị máy móc , thay thế dụng cụ thô sơ làm tăng nhà nhân dân ta phải làm gì? năng suất . ? Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ có tác động như thế nào đến sự nghiệp CM của - Nó sẽ là nòng cốt cho ngành công nghiệp của nước ta ? nước ta . ? Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta đó là nhà máy nào ? - Đó là nhà máy cơ khí HN. - Đất nước còn gặp khó khăn - Miền Bắc là hậu phương lớn cho cách mạng Miền Nam . 2. Quá trình XD và sự đóng góp của nhà máy cơ ? Nêu thời gian địa điểm xây dựng nhà khí HN. máy ? - 12- 1955 XD ở phía Tây Nam Thủ đô HN. ? Hãy nêu diện tích và quy mô nhà máy ? - Với diện tích 10 vạn m2 Quy mô của nhà máy thuộc vào loại lớn nhất khu vực Đông Nam Á. ? Kể tên nước giúp ta xây dựng nhà - Với sự giúp đỡ của Liên Xô. máy ? ? Kể tên các sản phẩm của nhà máy - Máy phay, máy tiện, máy khoan. ? Nhà máy cơ khí HN đã có những đóng - Nhà máy luôn vươn lên đạt thành tích cao và góp gì cho công cuộc XD và bảo vệ Tổ góp phần quan trọng trong sự nghiệp XD và bảo quốc ? vệ tổ quốc. - Cho HS quan sát ảnh BH về thăm nhà - HS quan sát ảnh và TLCH máy cơ khí HN ( SGK ) ? Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà máy cơ - Chứng tỏ Đảng và chính phủ luôn quan tâm đến khí HN nói lên điều gì? việc phát triển công nghiệp ... - Gv tiểu kết nội dung bài. IV. Củng cố dặn dò - 2 Hs đọc bài học. - HS giới thiệu thông tin mình đã sưu tầm - Hs giới thiệu – HS khác theo dõi được. - Gv nhắc lại trọng tâm bài - Đọc thông tin tham khảo trong SGK. - Hs theo dõi - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài sưu tầm các tranh ảnh về bộ độ Trường Sơn. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> và đồng bào Tây Nguyên. =================================================== MĨ THUẬT § 23. .. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN. A. MỤC TIÊU - Hs nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn - Biết cách tìm chọn được chủ đề - Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn - Hs Khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh về những đề tài khác nhau - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành C. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát , vấn đáp , thực hành....... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức (1') Hát II. KT BC (3') - Gv kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của hs III. Dạy bài mới (30') Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh có nội dung về vẻ Hs quan sát đẹp của phong cảnh, con người những đồ vật quen thuộc…để lôi cuốn HS vào nội dung bài học. - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 1. Tìm , chọn nội dung đề tài GV : giới thiệu một số tranh ảnh về các đề Hs quan sát tài khác nhau và đặt câu hỏi cho HS trả lời + Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? - Vui chơi trong ngày hè, Nhà trường GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều… - GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh. 2. cách vẽ tranh GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: HS lắng nghe và thực hiện + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt. 3. thực hành Hs thực hiện HS vẽ bài. GV yêu cầu hs làm bài trên vở vẽ GV đến từng bàn quan sát hs vẽ động viên khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp ,..để tạo không khí thi đua học tập trong lớp. 4. nhận xét đánh giá Chọn một số bài và gợi ý cách nhận xét, đánh giá: cách chọ nội dung đề tài, cách thể hiện. IV. Dặn dò GV nhận xét chung tiết học Hs lắng nghe Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs về nhà quan sát ấm tích, cái bát,… =============================================== THỂ DỤC §45. DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG. NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU . BẬT CAO. TRÒ CHƠI :" QUA CẦU TIẾP SỨC" A. MỤC TIÊU - Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng, _ Thực hiện dược nhảy dây kiểu chân trước chân sau . - Thực hiện động tác bật cao - Biết cách chơi và tham gia chơi được B. ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN. - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện. C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP . Nội dung. 1. Phần mở đầu. Định lượng 6 phút. 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động:. - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , …. Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp. 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự. 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> B 2. Phần Cơ bản - Ôn di chuyển tung và bắt bóng - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Tập nhảy bật cao, tập chạy phối hợp mang vác. 18-20 phút. - Chơi trò chơi qua cầu tiếp sức. 10 phút. Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s thực hiện , sửa chữa động tác sai 6-8 m GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác GV và h/s hệ thống lại kiến thức. - Củng cố: tung và bắt bóng … 3. Phần kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. 5-7 phút. * ********* *********. =================================================. Ngày soạn: 18/02/2013. Ngày dạy T4/20/02/2013. TẬP ĐỌC BÀI 46: CHÚ ĐI TUẦN A. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh Miền Nam. - Hiểu được sự hy sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần . ( TLCH 1, 3 trong sGK ). Học thuộc lòng những câu thơ yêu thích - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk - SGK, Vở ghi. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' - GV gọi 2 HS đọc bài "Phân xử tài tình” - Nêu nội dung bài - 2 HS đọc - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' - 2 HS nêu a. Giới thiệu bài: 2’ Chú đi tuần b. Luyện đọc: 10’ - GVHD cách đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe ? Có mấy khổ thơ - GV gọi HS đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ (2-3 - có 4 khổ thơ. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> lượt) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có - Luyện đọc từ khó - GV gọi HS đọc từ chú giải - HD đọc câu khó - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ c.Tìm hiểu bài: 11’ - Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài thơ và câu hỏi sách giáo khoa + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào ? + Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những chi tiết nào ?. - 4 HS đọc nối tiếp. - 2-3 HS đọc - 1-2 HS đọc - 4 HS tạo thành 1 nhóm luyện đọc - 1 Hs đọc lại toàn bài thơ - HS đọc thầm bài và câu hỏi + Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. + Từ ngữ: xưng hô thân mật ( chú, cháu, các cháu ơi) dùng các từ yêu mến, lưu luyến + Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé,các chú tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi các cháu nằm .. GV: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên; mong các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp. + Em hãy nêu nội dung của bài thơ ?. Ý nghĩa : Bài thơ nói lên sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần . - 2 HS nhắc lại - 4 HS đọc nối tiếp. d. Đọc diễn cảm + đọc thuộc lòng (8')’ - GV gọi HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ - GV treo bảng phụ đoạn luyện đọc - GV đọc mẫu " Gió hun hút lạnh lùng ....Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không”. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng câu thơ yêu thích . - Gọi HS đọc thuộc lòng - GV NX cho điểm từng HS IV. Củng cố, dặn dò: 2' - Gọi HS nêu lại ND bài thơ - NX tiết học - HS về nhà học thuộc bài thơ . - CB:" Phong cảnh Đền Hùng ". - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp - 3-5 HS thi đọc - HS nhẩm đọc câu thơ yêu thích . - HS thi đọc thuộc lòng câu thơ yêu thích - 1-2 HS nêu lại. ============================================== TẬP LÀM VĂN BÀI 45: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG A. MỤC TIÊU: - Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ trật tự an ninh. - Rèn kĩ năng lập chương trình hoạt động.. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> RKNS: Hợp tác, thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm. - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động.Bảng phụ nhóm. - Những ghi chép HS đã có khi thực hiện một chương trình hoạt động tập thể. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Họat động học I. Ổn định: 1' Hát II Bài cũ: 3' + Em hãy nêu cấu trúc của một chương trình - 1-2 HS trả lời: cấu trúc của một chương hoạt động trình hoạt động: I. Mục đích II. Phân công chuẩn bị III. Chương trình cụ thể - GV NX câu trả lời của HS III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ Lập chương trình hoạt - HS nghe động b. Hướng dẫn làm bài tập: 28’ * Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý SGK - 2 HS đọc nối tiếp đề bài và gợi ý sgk GV: Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đôi của trường tổ chức. Khi lập một CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội + Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết đã tham gia. Trong trường hợp cả 5 hoạt động em đều chưa biết, chưa tham gia em cần dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để tưởng tượng và lập một CTHĐ mới. - GV mở bảng phụ Đã viết cấu trúc 3 phần của một CTHĐ. * HS lập CTHĐ: - Cả lớp đọc thầm lại đề bài suy nghĩ lưạ 1 - Yêu cầu HS tự làm bài trong 5 hoạt động đã nêu - Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em đã chọn để lập chương trình. - 4 nhóm làm bài vào bảng phụ trình bầy - HS làm bài vào vở - Một số HS đọc bài của mình - Đại diện 4 nhóm làm bài vào bảng phụ trình - GV HS bình chọn người lập được bản bầy CTHĐ tốt nhất - 1-3 em đọc bài mình lập - GVNX - Lớp nhận xét bổ sung IV. Củng cố dặn dò: 2' - GVNX tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài CTHĐ đã viết ở lớp, viết vào vở ============================================ TOÁN BÀI 113: LUYỆN TẬP. 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> A. MỤC TIÊU: Giúp HS - Ôn tập củng cố về các đơn vị đo mét khối, Đề xi mét khối, xăng ti mét khối ( biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích. HSKG làm đợc BT3 phần c - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, sgk - SGK toán 5 và vở bài tập toán 5 C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải , đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định:1' Hát II. Bài cũ: 3' - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - 2 HS lên bảng làm bài tập - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ Luyện tập b. Hướng dẫn luyện tập: 28’ Bài 1 (113).Cá nhân a, GV viết các số đo thể tích lên bảng và gọi + HS đọc theo chỉ định của GV HS đọc. - Năm mét khối - Hai nghìn không trăm mười Xăng ti mét khối - Hai nghìn không trăm linh năm Đề xi mét khối - Mười phẩy một trăm hai mươi lăm mét khối - Không phẩy một trăm linh chín Xen ti mét khối - Không phẩy không trăm mưỡi lăm Đề xi mét khối - Một phần tư mét khối - Chín mươi lăm phần nghìn Đề xi mét khối. - 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào vở 3 b, GV đọc lần lượt các số đo thể tích cho HD - 1950 m3, ; 2012 cm3 ; 8 dm3, viết, yêu cầu HS viết đúng theo thứ tự đọc. - 0,919m3 - GV chữa bài chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra - 1 HS đọc bài lẫn nhau - HS cả lớp làm vào vở - GVNX cho điểm HS - 1 HS đọc: Bài 2(113). Cá nhân - Không phẩy hai mươi lăm mét khối. Đáp án - Gọi HS đọc bài trước lớp và yêu cầu HS tự a làm bài a, Không phẩy hai mươi lăm mét khối.(Đ) - Gọi HS trình bày bài làm b, Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối (S) c, Hai mươi lăm phần tram mét khối.(S) d, Hai mươi lăm phần nghìn mét khối (S) - 1 HS đọc - Các nhóm thi nhau giải nhanh, đúng. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - GV NX cho điểm Bài 3(110) phÇn c dµnh cho HSKG - Gọi HS đọc bài - GV tổ chức thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm, 3 nhóm đại diện làm trên bảng phụ - GV đánh giá kết quả bài làm theo nhóm yêu cầu HS giải thích cách so sánh .. - Các nhóm nhận xét bài trên bảng phụ. a, 913,232413 m3 = 913232413cm3 12345 b m3 = 12, 345 m3 1000 8372361 c, m3 > 8372361dm3 . 100 - 1-2 HS nêu lại. IV. Củng cố dặn dò: 2' - Nêu lại mối quan hệ giữa m3, dm 3 và cm3 - NX tiết học - CB: "Thể tích của hình hộp chữ nhật " ==================================================== TOÁN TĂNG CƯỜNG ==================================================== CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT) BÀI 23: CAO BẰNG (Tích hợp BVMT: Khai thác gián tiếp ) A. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng - Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. HS viết đúng chính tả, viết đẹp, rõ ràng. - GV giúp HS thâý đợc vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng: của cửa gió Tùng Chinh ( đoạn thơ ở BT3) từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của đất nớc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ - sgk, vbt C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' - Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa - 1 HS nhắc lại lí Việt Nam . - GV NX III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ b. Hướng dẫn HS nhớ viết: 22’ * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - 1HS đọc + Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế + Những từ ngữ, chi tiết: Sau khi qua Đèo Gió, Cao Bằng ? lại vượt Đèo Giàng, Lại Đèo Cao Bắc. + Con người Cao Bằng rất đôn hậu và mến + Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng khách ? * Hướng dẫn viết từ khó: - HS tìm và nêu các từ ngữ: Đèo Giàng, dịu - Yêu cầu tìm từ khó dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc ,... - GV đọc các từ vừa tìm được học sinh viết ra nháp - HS viết bài * Viết chính tả:. 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - HS tự nhớ bài và viết * Soát lỗi chấm bài: - GV yêu cầu HS tự đọc lại bài và soát lỗi chính tả. - GV chấm 7- 10 bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 6’ Bài tập 2: Nhóm 6 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp theo dõi sgk - GV mở bảng phụ đã viết sẵn câu văn trong bài tập - GV mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền đúng điền nhanh; đại diện các nhóm đọc kết quả, nêu lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - GV kết luận lời giải đúng nhóm thắng cuộc .. - HS soát lỗi.. - 1 HS đọc. - 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức điền đúng điền nhanh - Đại diện các nhóm đọc kết quả - HS nêu qui tắc - Cả lớp và GV NX a, Người nữ anh hùng trẻ tuổi hy sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b, Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c, Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na- ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.. - NX: Các tên riêng đó là tên người, tên địa lí Việt Nam. Các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa - Hs đọc y/c Bt Bài tập 3. Cá nhân - HS nghe - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV nói về các địa danh trong bài: Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hoá tỉnh Thanh Hoá; Pù Mo, Pù Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình. Đay là những vùng đất biên cương giáp giới giữa nước ta với nước Lào - HS nghe - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập + Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng qui tắc chính tả về viết hoa, tên riêng nào viết sai. + Viết lại cho đúng các tên riêng viết sai - HS suy nghĩ làm bài - 2 HS làm trên bảng lớp - Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở - Cả lớp và HS NX chốt lại lời giải đúng Viết sai Viết đúng. - GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.. 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> IV. Củng cố dặn dò: 2' - Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí - HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam. CB: “Núi non hùng vĩ”. Hai ngàn Nã ba Pù mo pù xai. Hai Ngàn Ngã Ba Pù Mo Pù Xai. - 1-2 HS nêu lại ======================================================. Ngày soạn:19/02/2013. Ngày dạy T5/21/02/2013. TOÁN BÀI 114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT A. MỤC TIÊU: Giúp HS - Có biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật. Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan. HSKG làm đợc BT2,3 - GDHS ý thức tự giác học tập B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy toán 5 - SGK, VBT C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ôn định: 1’ - hát II. Bài cũ: 3’ - Kiểm tra vở bài tập của HS - HS nghe - GV đánh giá, nhận xét. III. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: 2’ Mét khối - HS nghe GV giới thiệu và nhớ Y/C của bài b. Giảng bài: 14’ * Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật: - GV nêu bài toán; Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16 cm, chiều cao 10 cm - HS Q/S tím số hình LP 1 cm3 xếp đầy trong - GV đưa ra mô hình thể tích của hình hộp chữ hộp. nhật trong bài toán ( như sgk ) yêu cầu HS quan sát và giới thiệu + Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng xăng ti mét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp + Yêu cầu quan sát hình đã thể hiện xếp được 1 lớp + Lớp đầu tiên xếp được : + Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập 20 x 10 = 320 (hình LP 1 cm3) 3 phương 1cm ? + Xếp được tất cả 10 lớp như thế. + Xếp được tất cả bao nhiêu lớp như thế ? (Vì 10 : 1 = 10) + 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương + 10 lớp có 320 x 10 = 3200 (Hình lập phư-. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 1cm3 ? + Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16 cm, chiều cao 10cm là 3200 hình lập phương 1cm3 hay chính là 3200cm3 + Ta có thể tích của hình hộp chữ nhật như thế nào ? 20 x 16 x 10 = 3200 ( cm3 ) - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật + 20 cm là chiều nào của hình hộp chữ nhật ? + 16cm là chiều nào của hình hộp CN. ơng 1cm3 ) - HS nghe và làm lại lời giải và phép tính như sau: - Thể tích của hình HCN đó là: 20 x 16 x 10 = 3200 ( cm3 ). + 20cm là chiều dài của hình hộp chữ nhật + 16cm là chiều rộng của hình hộp chữ nhật + 10cm là chiều cao của hình hộp chữ nhật. + 10cm là chiều nào của hình HHCN - GV viết lên bảng: 20 x 16 x 10 = 3200 + Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta CD CR CC TT lấy chiều dài nhân với chiều rộng và nhân với - GV như vậy trong bài toán trên để tính thể chiều cao cùng một đơn vị đo. tích của hình hộp chữ nhật ta làm như thế - 2-3 HS đọc quy tắc nào ? - 1 hs lên viết công thức tính công thức: - GV yêu cầu HS đọc qui tắc và viết công thức V= a x b x h gọi v là thể tích của HHCN gọi a là chiều dài của HHCN gọi b là c rộng của HHCN gọi h là c cao của HHCN c. Luyện tập: 14’ - HS đọc thầm Bài 1 (upload.123doc.net) Cá nhân a, V = 5 x 4 x 9 = 180 ( cm3 ) - HS đọc thầm yêu cầu sgk b, V = 1,5 x 1,1 x 0,5 =0,825 ( m3 ) - GV yêu cầu HS tự làm bài c, V = = ( dm3 ) - HS đổi vở kiểm tra chéo bài nhau - GVNX cho điểm Bài 2 (upload.123doc.net). dµnh cho HSKG - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu 2 HS ngôi cùng bàn thảo luận để tìm cách tính thể tích của khối gỗ. -1 HS đọc yêu cầu của đề bài - HS thảo luận theo cặp, HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét và đi đến đến thống nhất; Chia khối gỗ thành hai hình chữ nhật rồi tính. - 2 HS lên bảng tính (mỗi em làm 1 cách) Cách 2: Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 15 x 6 x 5 = 450 ( cm3 ) Chiều rộng của hình hộp CN là 12 - 6 = 6 ( cm ) Thể tích của hình hộp chữ nhật 2 là: 8 x 6 x 5 = 240 ( cm3 ) Thể tích của khối gỗ là : 450 + 240 = 690 ( cm3 ) - 1 HSNX. - GV yêu cầu HS làm bài ( GV vẽ hình vào bảng phụ ) Cách 1: Thể tích của hình chữ nhật là: 10 x 8 x 5 = 480 ( cm3 ) Chiều dài của hình hộp thứ 2là: 15 - 8 = 7 ( cm ) Thể tích của hình hộp chữ nhật 2 là: 7 x 6 x 5 = 210 ( cm3 ) Thể tích của khối gỗ là: 480 +210 = 690 ( cm3 ) - GV gọi HSNX bài trên bảng - 1 HS đọc - lớp đọc thầm và quan sát hình . - GVNX cho điểm - HS nghe Bài 3( upload.123doc.net ) dµnh cho - Khi thả hòn đá vào trong bể nước thì nước. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> HSKG - Gv gọi HS đọc đề bài và quan sát hình minh hoạ sgk - GV hướng dẫn + Khi thả hòn đá vào trong bể nước thì chuyện gì sẽ xảy ra ? + Vì sao nước lại dâng lên ? + Biết phần dâng lên của nước trong bể là thể tích của hòn đá, em hãy tìm cách tính thể tích của hòn đá. - GV yêu cầu HS chọn 1 trong 2 cách làm - GV yêu HS làm bài. trong bể dâng lên. - Vì lúc này trong nước có hòn đá - HS thảo luận và nêu cách làm của nhóm mình. HS cả lớp NX và đi đến thống nhất - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở Bài giải Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật ( Phần nước dâng lên ) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là: 7 - 5 = 2 ( cm ) Thể tích của hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 ( cm 3 ) Đáp số: 200 cm3 - 1HSNX bài của bạn - 1-2 HS nêu lại. - GVNX bài làm của HS IV. Củng cố dặn dò : 2' - Nêu lại cách tính thể tích hình LP - NX tiết học - CB: " Thể tích của hình lập phương " ====================================================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN TỪ A. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là quan hệ từ tăng tiến. - Biết tạo ra các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu. HS khá giỏi phân tích đợc cấu tạo câu ghép trong BT1 - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết câu ghép ở bài tập 1 ( phần nhận xét) - Sgk, Vbt C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' - GV gọi HS làm bài tập 2,3 tiết trước (trang - 2 HS lên bảng làm 48 sgk) - GVNX – ghi điểm - Lớp nhận xét III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài:2’ Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ b. Giảng bài: 28’ 1. Nhận xét: Bài tập 1 : dµnh cho HS kh¸ giái. 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - GV gọi HS đọc yc của bài tâp - GV ghi câu ghép lên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài (Gợi ý HS xác định các vế câu, từng bộ phận chủ ngữ - vị ngữ, cặp quan hệ từ). - 1 HS đọc yêu cầu. - 1HS lên làm trên bảng lớp - Cả lớp làm vào vở - Câu ghép: Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. Do 2 vế câu tạo thành + Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học - Chẳng những...mà... là cặp QHT nối 2 vế câu. - GVNX kết luận lời giải đúng + Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm Câu văn sử dụng cặp QHT chẳng - 2 HS đặt câu trên bảng lớp - HS dưới lớp những...mà...thể hiện quan hệ tăng tiến làm vào vở Bài tập 2 - NX bạn làm - GV nêu yêu cầu: Em hãy tìm thêm câu ghép - 3 đến 5 HS đọc câu mình đặt có quan hệ tăng tiến + Không những Hoàng học giỏi Toán mà bạn - Gọi HS NX câu đặt của bạn trên bảng ấy còn học giỏi Văn. - Gọi HS đọc câu mình đặt + Lan không chỉ học giỏi mà bạn ấy còn rất - Nhận xét bài làm của HS chăm làm. + Chẳng những hoa hồng đẹp mà nó còn rất có ích ... + Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế - Ta có thể nối giữa 2 vế câu ghép bằng 1 câu trong câu ghép ta có thể làm như thế trong các cặp quan hệ từ: không nào ? những...mà...chẳng những...mà .....không chỉ ...mà... VD: + Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. + Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. 2. Ghi nhớ: (SGK) - GV gọi HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc 3. Luyện tập: Bài 1. Cá nhân - GV gọi 2 HS đọc nội dung bài tập 1 (Đọc - 2 HS đọc và nghe mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí) - Chú ý 2 yêu cầu của bài tập + Tìm trong chuyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến + Phân tích cấu tạo của câu ghép đó - GV cho HS tự làm bài - GV dán tờ phiếu đã chép câu ghép, gọi 1 HS - HS phát biểu ý kiến lên bảng phân tích chốt lại lời giải đúng - 1 HS lên bảng + Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái Bài 2: Nhóm 3 + Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp - Gọi HS đọc yc của bài tập phanh - Yêu cầu HS làm bài - GV dán 3 băng giấy viết các câu ghép chưa - 1 HS đọc hoàn chỉnh - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài - 3 HS lên bảng - Cả lớp và GV NX kết luận a, Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.. 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> b, Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. Chẳng những hoa sen đệp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c, Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ cuộc sống xây dựng hoà bình.. IV. Củng cố dặn dò: 2' - GV gọi HS đọc thuộc lòng ghi nhớ - NX tiết học - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - 1-2 HS đọc - HS về nhà ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng . - CB: "Mở rộng vốn từ trật tự an ninh". ================================================= TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG ================================================= ÂM NHẠC: TIẾT 23. ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : HÁT MỪNG , TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 A. MỤC TIÊU: - Học sinh biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc nhạc , hát lời ca và gõ phách bài tập đọc nhạc số 6. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn, nhạc cụ gõ đệm cho học sinh. - Bài tập đọc nhạc số 6. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp:- Hát tập thể.(2’) II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. III. Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của GV 10’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Hát mừng - GV ghi bảng.. Hoạt động của HS - HS ghi bài.. 10’. 10’. - GV đàn giai điệu một câu hát - HS trả lời câu hỏi: bát kỳ đố hs đó là bài hát nào? Tác giả? - GV nhận xét chốt ý. - GV dùng đàn, đệm lại giai - HS lắng nghe, thực điệu của bài hát,bắt nhịp cho hiện. lớp hát lại bài hát 1 -2 lần kết hợp gõ đệm theo nhịp.. 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 3’. - Hát kết hợp gõ đệm theo - GV hướng dẫn HS ôn tập nhịp. bằng nhiều hình thức: Tập thể, - HS ôn hát kết hợp gõ dãy, nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn đệm 2 âm sắc. của GV - GV đàn cho hs thực hiện. - Hs thực hiện. - GV cho lớp đứng lên thực - Hát kết hợp vận động phụ hiện tại chỗ các động tác phụ hoạ theo nhạc hoạ. - HS vận động theo nhạc. - GV đệm đàn cho HS và chỉ định nhóm thực hiện. - GV nhận xét, khen thưởng. - HS lắng nghe, ghi - GV hd hs ôn tương tự bài nhớ, thực hiện. Hoạt động 2: Tre ngà bên lăng Bác. Ôn tập bài hát: - GV nhận xét sửa sai (nếu có) Tre ngà bên lăng Bác - HS thực hiện theo hd - GV treo bảng phụ bài tập của GV đọc nhạc số 6 - HS lắng nghe. Hoạt động 3: -? Bài tập đọc nhạc số 6 có tên Ôn tập tập đọc nhạc số 6 gọi là gì? - HS quan sát. -? Em hãy đọc cao độ có trong bài tập đọc nhạc? - HS lắng nghe trả lời. - ? Nốt nào có cao độ cao - Luyện cao độ. nhất, nốt nào có cao độ thấp - HS lắng nghe trả lời. nhất? - GV nhận xét chốt ý. - GV chỉ từng nốt cho hs đọc. - Gọi nhóm tổ, cá nhân thực hiện. - HS đọc 2-3 lần. - GV nhận xét. - Nhóm tổ, cá nhân - GV cho hs đọc hình tiết tấu. thực hiện. - Gọi nhóm tổ, cá nhân thực hiện - GV nhận xét, khen thưởng. - HS đọc hình tiết tấu. - Luyện tiết tấu. - GV đàn từng câu ngắn cho hs đọc theo. - Hs nghe. - Gv nghe sửa sai ( nếu có) - Hs biểu diễn. - Gọi nhóm tổ, cá nhân thực hiện - Nhóm thực hiện. - Ghép lời ca.. - GV chia lớp làm hai nhóm Nhóm 1 : Đọc nhạc Nhóm 2: Hát lời ca và ngược - Nhóm tổ, cá nhân lại. thực hiện. - Gv nhận xét, chốt ý. - HS thực hiện. - GV gọi hs nhắc lại nội dung bài.. 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - GV nhận xét giờ học, giao việc cho tiết sau.. - HS nhắc. IV. Củng cố - dặn dò: - HS lắng nghe ghi nhớ *****BUỔI CHIỀU ***** ĐỊA LÍ T23 . MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU A. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga: +/ Liên Bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. +/ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trí thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. - HS tìm hiểu và nâng cao kiến thức trong môn học B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Giáo án- Lược đồ kinh tế một số nước châu Âu. - Lược đồ một số nước châu Âu. - Các hình minh hoạ trong SGK HS : Sgk, vở ghi. C. PHƯƠNG PHÁP Quan sát , đàm thoại , giảng giải , thực hành ... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC Hát. I. Ổn định tổ chức(1’). II. Kiểm tra bài cũ(3´) ? Hãy xác định vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, - 3 HS lần lượt nêu vị trí các dãy núi và đồng bằng của châu Âu ? ? Người dân châu Âu có đặc điểm gì ? ? Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu ? - GV nhận xét ghi điểm - Hs theo dõi III. Dạy bài mới (30') Giới thiệu bài : Vào bài trực tiếp. - Hs theo dõi.. Nội dung bài. 1. Liên bang Nga HĐ1. ( Nhóm đôi - 15´) - GV kẻ bảng - Yêu cầu HS xem lược đồ kinh tế một số nước châu Á và lược đồ một số nước châu Âu, đọc SGK - HS xem lược đồ kinh tế một số nước. 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> và điền vào thông tin thích hợp vào bảng sau : - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi . - Gv yêu cầu HS trình bày – Gv điền vào bảng.. Các yếu tố. châu á và lược đồ một số nước châu âu, đọc SGK và điền vào thông tin thích hợp vào bảng sau. - Hs thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày bài làm. Đặc điểm - sản phẩm chính của các ngành sản xuất. Vị trí địa lí. Nằm ở Đông Âu và Bắc Á.. Diện tích. 17 triệu km2 lớn nhất thế giới.. Khí hậu. 144,1 triệu người.. Tài nguyên khoáng sản. Rừng tai ga đầu mỏ, khí tự nhiên than đá, quặng sắt.. Sản phẩm công nghiệp. Máy móc, thiết bị , phương tiện giao thông.. Sản phẩm nông nghiệp. Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.. ? Em có biết vì sao khí hậu liên bang Nga rất lạnh ? ? Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ở đây như thế nào ?. - Do chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương. - Rừng tai ga phát triển mạnh. - Liên bang Nga nằm ở Đông Âu và Bắc Á - Là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên và có ngành kinh tế phát triển. 2. Pháp. HĐ2. ( Nhóm 4 - 15´) - QS lược đồ và đọc thông tin trong SGK - Hs - Yêu cầu Hs sử dụng hình 1 để xác định sử dụng hình 1 để xác định nước Pháp. nước Pháp. - Nằm ở Tây Âu, giáp với Đức, Anh, I- ta- lia. Tây Ban Nha và biển Đại Tây Dương. ? Nước Pháp nằm ở phía nào của châu Âu ? - LB Nga nằm ở Đông Âu, giáp với BBD nên Giáp những nước nào và đại dương nào ? có khí hậu lạnh – Pháp nằm ở Tây Âu giáp Đại ? Hãy so sánh về vị trí và khí hậu của Liên Tây Dương vùng biển không đóng băng có khí bang Nga và Pháp ? hậu ôn hoà. - HS thảo luận nhóm đôi. - Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. vải, quần áo,mĩ phẩm, thực phẩm. ? Kể tên các sản phẩm công nghiệp của nước - Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn Pháp ? nuôi gia súc....... - Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí ? Kể tên các nông sản của nước Pháp hậu ôn hoà. - Là nước có ngành công nghiệp và nông - Gv tiểu kết bài nội dung bài nghiệp phát triển, , có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch phát triển. - Hs đọc bài học - Hs theo dõi. - GV đặt câu hỏi rút ra bài học IV. Củng cố dặn dò.(2´) - Gv nhắc lại trọng tâm bài. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. =================================================== THỂ DỤC. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> BÀI 46. DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG. NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU . BẬT CAO . TRÒ CHƠI : " QUA CẦU TIẾP SỨC " A. MỤC TIÊU. - Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng, _ Thực hiện dược nhảy dây kiểu chân trước chân sau . - Thực hiện động tác bật cao - Biết cách chơi và tham gia chơi được B. ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện. C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung. Định lượng 6 phút 2x8 nhịp. 1. Phần mở đầu 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động:. - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , …. * ******** ******** đội hình nhận lớp. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự 18-20 phút 10 phút. B 2. Phần Cơ bản - Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau + Cách đánh giá : + Hoàn thành tốt : nhảy cơ bản đúng kĩ thuật thành tích đạt 10 lần trở lên Hoàn thành: nhảy cơ bản đúng thành tích đạt 6-9 lần + Chưa hoàn thành: nhảy không đúng kĩ thuật , thành tích yếu. Kiểm tra theo nhóm 4-5 em * ********** ********** GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác. - Chơi trò chơi qua cầu tiếp sức - Củng cố: tung và bắt bóng 3 . Phần kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. Phương pháp tổ chức. GV và h/s hệ thống lại kiến thức 5-7 phút. *. 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ********* ********* =================================================== HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ===================================================. Ngày soạn : 20/2/2013. Ngày dạy T6/22/02/2013. TẬP LÀM VĂN BÀI 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. MỤC TIÊU: - Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho. - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thày cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu; tự viết một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn. - HS có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,...cần chữa chung cho cả lớp. - SGK, VBT C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định:1' Hát II. Bài cũ: 3' - Chấm điểm CTHĐ của HS - 3 HS mang vở lên cho GV chấm - NX ý thức học bài của HS III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ b. GVNX chung về kết quả làm bài của cả lớp: 10’ - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc * Nhận xét về kết quả làm bài - Những ưu điểm + HS hiểu bài viết đúng yêu cầu của bài + Bố cục bài văn đủ 3 phần - Nhược điểm + 1 số bài diễn đạt câu chưa gẫy gọn + Cách sử dụng câu trong bài văn kể chuyện còn chưa đủ chủ ngữ, vị ngữ + Chưa thể hiện được sự sáng tạo trong cách dùng từ để gợi lên cho người đọc về nội dung câu chuyện + Hình thức trình bầy chưa khoa học. * Thông báo số điểm cụ thể c, Hướng dẫn HS chữa bài: 18’ - GV trả bài cho từng HS + Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn - HS theo dõi trên bảng phụ + Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài - GV gọi HS đọc lời nhận xét của cô giáo - HS đọc nhận xét của cô giáo phát hiện lỗi. 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi kiểm tra HS làm việc + Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài - HS nghe văn hay - GV đọc những đoạn văn hay của HS trong - HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn cả lớp của GV để tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. + HS chọn viết lại một đoạn văn viết chưa đạt - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, ( Một đoạn thân bài hoặc kết bài ), viết lại cho viết lại cho hay hơn. hay hơn - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết lại - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại ( có so sánh với đoạn cũ ) - GV chấm một số đoạn viết của HS IV. Củng cố dặn dò: 2' - GVnhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao - Về nhà những HS viết chưa đạt viết lại bài văn - CB: " Ôn tập về văn tả đồ vật " =====================================================. TOÁN BÀI 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG A. MỤC TIÊU: Giúp HS - Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức để giải các bài toán có liên quan. - HS yêu thích môn toán HSKG làm đợc BT2 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5 - Sgk, vbt C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ôn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' + Nêu qui tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật - 2- 3 HS nêu - GV NX ghi điểm III. Bài mơi: 30’ a. Giới thiệu bài: 2’ Thể tích hình lập phương b. Giảng bài: 14’ - HS nghe Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương: - GV nêu bài toán; Tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm. - HS nghe - GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài. (Gợi ý dựa vào cách tính thể tích của - HS thảo luận cặp đôi và làm bài. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> hình hộp chữ nhật) - GV gọi HS phát biểu ý kiến - GVNX cách làm của HS sau đó hướng dẫn HS phân tích bài toán cụ thể đi đến công thức tính thể tích hình lập phương. + 3cm là gì của hình lập phương? + Trong bài toán trên, để tính thể tích của hình lập phương chúng ta làm như thế nào ? Đó chính là qui tắc tính thể tích hình lập phương. + Dựa vào qui tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích của hình lập phương có canh là a. - GV gọi HS nêu lại công thức và qui tắc c. Luyện tập: 14’ Bài 1 (122) Cá nhân - GV yêu cầu HS đọc thầm sgk + Nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1-3 HS phát biểu ý kiến - lớp theo dõi bổ sung .. - Là độ dài của cạnh hình lập phương - Ta đã lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh - 3-4 HS nêu lại - Thể tích của hình lập phương có cạnh a là : V=a. a. a. - HS đọc thuộc qui tắc và công thức - 1HS đọc - 3 HS nêu và cả lớp NX. Hình lập phương Độ dài cạnh Diện tích một mặt Diện tích toàn phần Thể tích. - 1 HS làm trên bảng lớp - Cả lớp làm vào vở 1 2 3 4 1,5 m 5 6cm 10dm 8 dm 2 2,25m 25 36cm2 100dm2 16 dm2 2 13,6m 75 216cm2 600dm2 8 dm2 3,375 m3 125 216cm3 1000dm3 64 dm3 -4 HSNX. - GVNX – Ghi điểm Bài 2 (122) dµnh cho HSKG - Gọi HS đọc đề toán + Muốn tính được cân nặng của khối kim loại đó chúng ta phải làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài cho điểm HS. - 1 HS đọc - Tính thể tích khối kim loại - Tính cân nặng của khối kim loại - 1 HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào vở Bài giải 0,75m = 7,5 dm Thể tích của khối kim loại đó là : 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 ( dm2 ) Khối kim loại đó cân nặng là : 421,875 x 15 = 6328,125 ( kg ) Đáp số : 6328,125 kg - HS NX - 1 HS đọc - 1 HS nêu + Bài toán yêu cầu tính thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương. - GV chữa bài và cho điểm Bài 3 (122)Cá nhân - Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho em biết những gì ? + Bài toán yêu cầu em làm gì ?. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> + Muốn tính trung bình cộng của các số ta lấy + Muốn tìm trung bình cộng của các số ta tổng chia cho các số hạng của tổng. làm như thế nào ? - 1 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở . Bài giải - GV yêu cầu HS làm bài a, Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 ( cm 3) b, Số đo của hình lập phương là: ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm ) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 ) Đáp số: 512 cm3 - 1 HS NX GV NX và cho điểm IV. Củng cố dặn dò: 2’ - 1- 3 HS nhắc lại - Nhắc lại qui tắc và công thức tính thể tích hình lập phương - GV NX tiết học - CB: “ luyện tập chung “ ===================================================== TOÁN TĂNG CƯỜNG =====================================================. KHOA HỌC BÀI 46 : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( GDMT : Liên hệ ) A. MỤC TIÊU:. Giúp HS : - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bặng bin, bóng đèn, dây dẫn. - Hs có kĩ năng lắp được mạch điện đơn giản - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi lắp điện. - HS có ý thức vận dụng từ bài học vào cuộc sống B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS chuẩn bị theo nhóm : Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật bằng kim loại. - GV chuẩn bị một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng điện hỏng có tháo đui. C. PHƯƠNG PHÁP quan sát, thực hành , đàm thoại , giảng giải , phân tích ... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát. I. Ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ (5') ? Hãy nêu vai trò của điện ?. - 2 HS trả lời 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> ? Điện mà gia đình bạn đang sử dụng được lấy từ đâu ? - GV nhận xét ghi điểm. III. Dạy bài mới (28') * Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hành lắp mạch điện đơn giản. * Nội dung HĐ1. Thực hành lắp mạch điện Mục tiêu : Hs lắp được mạch điện thắp sángđơn giản , sử dụng pin , bóng đèn , dây dẫn - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ mạch điện ở hình minh hoạ 5 ? Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng ? vì sao ?. - Hs theo dõi. 1. Vật dẫn điện - Hs quan sát. - Bóng đèn Hình a : Sáng vì đây là 1 mạch kín bóng đèn Hình b : Không sáng vì 1 đầu dây không được nối với cực âm Hình c : Bóng đèn không sáng vì mạch điện đứt. Hình d : Bóng đèn không sáng Hình e : Bóng đèn không sáng vì 2 đầu dây đều được nối với cực dương của pin - HS cùng lắp thử mạch điện như hình vẽ - GV yêu cầu các em hãy cùng lắp từng mạch điện và KT kết quả dự đoán. thử mạch điện như hình vẽ từng mạch điện và KT kết quả dự đoán có đúng không ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm - Gọi các nhóm trình bày kết quả việc. làm việc - GV nhận xét - Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua ? Nêu điều kiện để mạch điện thắp một mạch kín. sáng đèn ? - Đồng , nhôm , sắt ... ? Có những vật nào dẫn điện tốt ? KL: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. HĐ2. Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện và vật cách điện Mục tiêu : Hs làm thí nghiệm đơn 2. Vật cách điện giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện . - HS quan sát - HS quan sát GV làm mẫu - Hs thực hành - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện - HS lên trình bày - Gọi 2 nhóm lên trình bày cách lắp 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> mạch điện của nhóm mình - GV nhận xét KL về cách lắp mạch điện của HS - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 94 - Yêu cầu HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ: + Đâu là cực dương. + Đâu là cực âm. + Đâu là núm thiếc. + Đâu là dây tóc ? ? Phải mắc mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng ?. - HS đọc mục bạn cần biết - HS lên bảng chỉ. - Phải lắp mạch kín để dòng điện từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin. - Dòng điện trong mạch kín được tạo ra ? Dòng điện trong mạch kín được tạo từ trong pin. ra từ đâu ? - Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc ? Tại sao bóng đèn lại sáng ? bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ra ánh sáng. - cao su , sứ , nhựa ... ? Có những vật nào cách điện ? KL: Pin là nguồn cung cấp năng lượng làm đèn sáng. Mỗi pin có 2 - Hs theo dõi cực một âm một dương. Bên trong bóng đèn là dây tóc, hai đầu dây tóc được nối ra bên ngoài, dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng. - 3 Hs đọc phần mục bạn cần biết . - Hs trả lời IV. Củng cố dặn dò ? Ở gia đình em dây điện được làm bằng gì? ? Trong gia đình em có những vật - Hs theo dõi nào cách điện? - Gv nhắc lại trọng tâm bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh tự mắc hệ thống điện đơn giản tại nhà (tích hợp môi trường) ======================================================= TUẦN 24. Ngày soạn : 23/02/2013. Ngày Dạy T2/25/02/2013. TẬP ĐỌC BÀI 47: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ A. MỤC TIÊU: - Đọc đúng: Một song, chuyện lớn, lấy được, lấy cắp. Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, mạch lạc, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.. 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Hiểu từ ngữ: Luật tục, Ê - đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá. Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa . -Từ luật của người Ê - Đê, HS hiểu: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải làm việc theo pháp luật và kể được 1 đến 3 luật của nước ta . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. - Vở ghi, Sgk. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1’ Hát II. Bài cũ: 3’ - Gọi HS đọc bài Chú đi tuần - 2 HS đọc Nêu nội dung chính của bài - 1-2 HS nêu - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30’ a, Giới thiệu bài: 2’ Luật tục xưa của người Ê - HS nghe – Đê. b, Luyện đọc: ( 11- 12’) - GVHD cách đọc toàn bài - HS nghe - GV đọc mẫu ? Bài chia mấy đoạn ? - Bài chia 3 đoạn : - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp - 3 HS đọc nối tiếp - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc từ khó - 2-4 HS đọc GV gọi HS đọc từ chú giải - 1 HS đọc từ chú giải - HD đọc câu văn dài - Vài cá nhân đọc câu văn dài - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc nối tiếp L2 - GV cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc theo cặp - các cặp đọc thi với nhau - 1 Hs đọc toàn bài - 1 HS đọc lại bài c, Tìm hiểu bài: ( 12’) - GV yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi - HS đọc thầm SGK . + Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ? + Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng + Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội + Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp ? kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh * Các loại tội trạng được người Ê – đê nêu làng mình ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục. + Tìm những chi tiết trong bài cho ta thấy + Các mức sử phạt rất công bằng: Chuyện đồng bào Ê- Đê qui định xử phạt rất công nhỏ thì sử nhẹ (Phạt tiền một song).Chuyện bằng ? lớn thì xử nặng (Phạt tiền một co) Người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy. + Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao …của kẻ phạm tộị ; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài 3 người làm chứng tai nghe,mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. - GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê- Đê đã có. 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, qui định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Người Ê- Đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình. + Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em Ví dụ : Luật chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ . biết - Luật giáo dục - Luật giao thông ... Ý nghĩa : Luật tục nghiêm minh và công + Nêu nội dung chính của bài bằng của người Ê- đê xưa - 2-3 HS nêu lại d, Đọc diễn cảm: 10- 12’)) - 3 HS đọc nối tiếp - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS lắng nghe theo dõi cách đọc - GV HD đọc mẫu - 1-3 HS nêu cách đọc - Gọi HS nêu cách đọc - HS luyện đọc cặp đôi - GV tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp - GV gọi HS thi đọc diễn cảm - 4-5 HS thi đọc GVNX cho điểm - Lớp nhận xét bình chọn IV. Củng cố dặn dò: 2’ + Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì - 1-2 HS nêu lại - GVNX tiết học - CB bài sau “Hộp thư mật” ====================================================== TOÁN BÀI 116: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hệ thống hóa củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Làm được các bài tập áp dụng. HSKG làm đợc BT3 - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ - VBT, SGK. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' - Gọi HS nêu cách tính thể tích hình lập - 1- 2 HS nêu phương và hình HCN? III. Bài mới : 30' 1. Giới thiệu bài: 2’ - HS nghe 2. Hướng dẫn luyện tập: 28’ Bài 1. Cặp đôi - Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc - Yêu cầu HS trao đổi làm bài - trao đổi làm bài theo nhóm đôi - Y/c đại diện nhóm trình bày bài trên bảng. - Đại diện 1-2 nhóm trình bày bài làm trên. 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> bảng lớp. Bài giải Diện tích một mặt của hình LP là: 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2 ) Diện tích toàn phần của hình LP là: 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2 ) Thể tích của hình lập phương đó là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3 ) Đáp số: Smặt : 6,25 cm2 Stp: 37,5 cm2 - Gọi HS nhóm khác nhận xét bài trước lớp V : 15,625 cm3 của nóm bạn. - Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV NX KL Bài 2.Nhóm 4 - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp theo dõi + Bài tâp yêu cầu em làm gì ? kiểm tra bài của bạn +Nêu Cách tính diện tích mặt đáy hình hộp - 1 HS đọc to chữ nhật + Yêu cầu tính diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật + Qui tắc tính diện tích xung quanh hình chữ - 3 HS nối tiếp nêu nhật. - S.đáy = c dài x c rộng + Qui tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Sxq = chu vi đáy x chiều cao - Yêu cầu HS thảo luận làm bài -V=axbxc - Đại diện 3 nhóm lên chữa bài - Hs các nhóm thảo luận làm bài -Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS 3 nhóm đại diện lên bảng làm bài vào bảng phụ kẻ sẵn bảng số - Cả lớp theo dõi. 1 a 11cm 0,4 cm dm 2 1 b 10 cm 0,25 cm dm 3 2 h 6 cm 0,9 cm dm 5 1 Sm đáy 110 cm2 0,1 cm dm2 6 2 Sxq 252 cm2 1,17 cm2 dm2 3 1 V 660 cm3 0,09 cm3 - Y/C HS tìm điểm khác nhau giữa cách tính S dm3 15 xq và thể tích hình hộp CN. Bài 3: dµnh cho HSKG - Gọi HS đọc đề bài và quan sát hình minh họa của sgk + Nêu kích thước của khối gỗ và phần được - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm và quan sát hình . cắt đi - 1HS nêu + Khối gỗ hình hộp chữ nhạt có chiều dài là 9cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 5cm. + Phần cắt đi là hình lập phương có cạnh 4 cm - Suy nghĩ tìm cách tính thể tích của phần gỗ - HS trao đổi theo cặp và phát biểu trước lớp, cả lớp nhận xét và thống nhất cách làm còn lại - 1 HS làm trên bảng - HS dưới lớp làm vào. 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - GV nhận xét cách HS đưa ra sau đó yêu cầu vở. cả lớp làm bài Bài giải Thể tích của khối gỗ ban đầu là: 9 x 6 x 5 = 270 ( cm3 ) Thể tích của phần gỗ bị cắt đi: 4 x4 x4 = 64 ( cm3 ) Thể tích phần gỗ còn lại: 270 - 64 = 206 ( cm3 ) Đáp số: 206 cm3 - 1HSNX GVNX cho điểm HS IV. Củng cố dặn dò : 2' - NX tiết học - CB: " Luyện tập chung " ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) ( Tích hợp TTHCM - Mức độ: Liên hệ ) A. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết - Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. HSKG: Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. *GDTTHCM: GD cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. - SGK, VBT. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thảo luận, động não, trình bày một phút, phòng tranh, hoàn tất một nhiệm vụ. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' - Hát II. Bài cũ: 3' + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây - 1-2 HS trả lời dựng đất nước ? - GVNX đánh giá III. Bài mới: 28' a. Giới thiệu bài : Em yêu Tổ quốc Việt - HS nghe Nam (tiếp) b. Giảng bài : HĐ1: Làm bài tập 1 SGK * Mục tiêu: Củng cố về đất nước Việt Nam * Cách tiến hành: - GV cho HS hoạt động theo nhóm - HS hoạt động nhóm 4 thảo luận - HS giới thiệu một sự kiện, một bài hát, một bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài. 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> tập 1 - Gọi HS trình bầy. - Đại diện các nhóm trình bầy về một mốc thời gian hoặc một địa danh - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kết luận HĐ2 : Đóng vai (bài tập 3 sgk ) * Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên - HS hoạt động nhóm 4 trong nhóm giới thiệu cho du lịch và giới thiệu với khách du lịch nhau nghe về các chủ đề: - Văn hóa, kinh tế, lịch sử danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam - GV gọi đại diện các nhóm trình bầy - Đại diện các nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên - GVNX khen các nhóm giới thiệu tốt du lịch giới thiệu trước lớp HĐ3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4 sgk) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến ( Giảm tải ) IV. Củng cố dặn dò: 2' - Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước - NX tiết học - Về học bài - 1- 2 HS đọc lại - CB: "Em yêu Hòa bình" ======================================================== KĨ THUẬT BÀI 17: LẮP XE BEN (Tiết 1) A. MỤC TIÊU: Học sinh cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật 5 C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: (1’) - Hát II. Bài cũ: (3’) Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo III. Bài mới: ( 28’) * Giới thiệu bài: - HS nghe Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS Q/S mẫu xe ben đã lắp sẵn - GVHS quan sát kỹ từng bộ phận - HS quan sát + Để lắp được xe ben em cần phải lắp mấy - HS quan sát kỹ từng bộ phận. 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> bộ phận ? + Hãy kể tên các bộ phận đó Hoạt động 2: HD các thao tác kỹ thuật 1. Hướng dẫn chọn các chi tiết - Gọi HS lên bảng gọi tên và chọn từng chi tiết theo bảng trong SGK 2. Lắp từng bộ phận * Lắp khung sàn xe và các giá đỡ Y/C HS quan sát kỹ H2 ( SGK) + Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ em cần chọn những chi tiết nào? - Gọi HS lên lắp khung sàn xe * Lắp ca bin và các thanh đỡ - Gọi HS lên chọn các chi tiết * Lắp trục bánh xe trước * Lắp ca bin * Lắp ráp xe ben - Gọi HS nêu lại các bước lắp. - GV kiểm tra mức nâng lên hạ xuống của thùng xe. 3. HD tháo rời các chi tiết xếp gọn vào hộp IV. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học . - Về tập lắp lại. - HS nối tiếp nêu. - 1 HS lên bảng và chọn các chi tiết. - 1 HS trả lời và lên chọn các chi tiết - 1HS lên lắp khung sàn xe - 1 HS lên chọn các chi tiết và lắp - 1 HS lên lắp - 1-2 HS lên lắp - 1-2 HS nêu lại - 1-2 HS lên thực hành lắp 1-2 bước - Lớp quan sát sau đó kiểm tra sẩn phẩm của các bạn. - HS thực hiện theo HD của giáo viên - 1 – 2 HS đọc lại. ======================================================. Ngày soạn : 24/2/2013. Ngày dạy T3/26/02/2013. TOÁN BÀI 117: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Tính tỷ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương. HSKG làm đợc BT3 - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - SGK, VBT. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3’ - Nêu cách tính tỉ số phần trăm của một số - 2- 3 HS nêu - Cách tính thể tích hình lập phương GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài:2’. 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> b. Hướng dẫn luyện tập: 28’ Bài 1(124) Cá nhân. a. GV yêu cầu HS mở sgk đọc phần tính nhẩm 15% của 120 của bạn Dung - HS mở sgk đọc + Để tính 15% của 120 bạn Dung đã làm như thế nào ? - Để tính 15% của 120 bạn Dung đã tính 10%, 5% của 120 rồi mới tính 15% của 120 + 10%, 5% và 15% có mối quan hệ với nhau + 10% gấp đôi 5%, 15% gấp ba 5% (hoặc như thế nào ? 15% = 10% + 5%) - Để nhẩm được 15% của 120 bạn Dung đã dựa vào mối quan hệ của 10%, 5% và 15% với nhau GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a - HS đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm bài theo gợi ý SGK - HS viết số thích hợp vào chỗ trống để tìm 17,5 của 240 theo cách tính của bạn Dung 17,5% = 10% + 5% + 2,5% - HS làm vào vở 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 vậy 17,5%cuả 240 là 42 b. HS tự làm bài b, Tính 35% của 520 - Gọi HS nêu cách làm - 1 HS nêu cách làm - Ta nhận xét thấy 35% = 30% + 5% 30% của 520 là 156 (Lấy giá trị 10% nhân với 3) 5% của 520 là 26 - GV NX cho điểm HS Vậy: 35% của 520 là 182 Bài 2 (124). Cá nhân - Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài - 1HS đọc bài của mình, HS cả lớp theo dõi - GV giúp đỡ HS kém nhận xét + Hình lập phương bé có thể tích là bao - Hình lập phương bé có thể tích là 64 cm3 nhiêu? - Tỉ số thể tích của hai hình lập phươnglà 3: 2 + Tỉ số thể tích của 2 hình lập phương là bao 3 nhiêu? - Là 2 + Vậy thể tích của hình lập phương lớn và - Tính xem thể tích của hình lập phương lớn hình lập phương bé là bao nhiêu ? bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình lập + Bài tập yêu cầu em tính gì ? phương bé . - 1HS lên bảng- cả lớp làm vào vở Bài giải Tỉ số thể tích hình lập phương lớn và hình lập - GV yêu cầu HS làm bài 3 phương bé Là 2 . Như vậy tỉ số phần trăm của thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% Thể tích của hình lập phương lớn là: 3 64 x 2 = 96 (cm3) Đáp số : 150%; 96cm3. 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - GvNX cho điểm HS Bài 3 ( 124 ) dµnh cho HSKG - GV gọi HS đọc đề bài và quan sát hình trong sgk - GV hướng dẫn: Vì đây là một hinh phức tạp nên để thực hện yêu cầu của bài, cần tìm các chia hình này thành các hình nhỏ có dạng hình lập phương + Em có thể chia hình này thành những hình nào? - GV yêu cầu HS giải vào vở. - 1 HS nhận xét bài trên bảng. GVNX chữa bài. - 1 HS nêu. - HS đọc cả lớp theo dõi quan sát hình - HS nghe. - Chia hình của bạn Hạnh xếp thành 3 hình lập phương thì mỗi hình được xếp bởi 8 hình lập phương. Như vậy số hình lập phương nhỏ bạn Hạnh đã dùng để xếp là: 8 x 3 = 24 (Hình LP nhỏ) Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2 x 2 = 4 (cm2) Ta nhận thấy để sơn các mặt của hình bên thì: - Hình lập phương 1 phải sơn 5 mặt - Hình lập phương 2 phải sơn 4 mặt - Hình lập phương 3 phải sơn 5 mặt Diện tích cần sơn của hình bên là: (5 + 4 + 5 ) x 4 = 56 (cm2) Đáp số : 24 hình LP nhỏ 56 cm2. IV. Củng cố dặn dò: 2' - Gọi HS nêu lại các dạng bài tập vừa ôn - NX tiết học - CB: "hình trụ, hình cầu” ==================================================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 47: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH. A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Trật tự - An ninh - Hiểu đúng nghĩa các từ an ninh và những từ thuộc chủ điểm trật tự an ninh - Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm bằng cách sử dụng chúng B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - HS chuẩn bị từ điển Tiếng Việt C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ôn định: 1' Hát II. Bài cũ: 5' ? trong câu ghép để thể hiện quan hệ tăng tiến - Hs trả lời người ta thường sử dụng những cặp từ nào? - Gọi 3 HS đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng. 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> tiến. - GVNX cho điểm HS III. Bài mới: 30' a, Giới thiệu bài: 2’ Mở rộng vốn từ: Trật tự An ninh b, Hướng dẫn HS làm bài tập: 28’ Bài tập 1. Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi làm bài - Y/c 1 cặp làm vào phiếu to - Gọi HS các nhóm báo cáo KQ thảo luận .. - 3 HS đặt câu. - HS nghe. - 1 HS đọc - HS làm bài theo cặp đôi - 1 cặp làm vào phiếu to - HS nêu các cặp trình bày ý mình chọn: ý b là đúng (an ninh) là yên ổn về mặt chính trị và xã hội ). - Y/c các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV giải thích : An có nghĩa là yên , yên ổn. Ninh có nghĩa là yên lặng,bình yên Ý (b) An ninh chỉ tình trạng yên ổn về mặt chính trị và xã hội Ý (a ) còn tình trạng yên ổn tránh được tai nạn , tránh được thiệt hại được gọi là an toàn . Ý (c) Ở đây chỉ tình trạng không có chiến tranh hay còn gọi là hoà bình Bài tập 2. ( Bỏ ) Bài 3. (Bỏ ) Bài tập 4. Phiếu bài tập -Cho 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của BT4. - GV giải thích : 113 , 114 , 115 ( trong SGK ) - Y/ cầu HS thảo luận làm bài theo 3 nhóm theo y/c : * Tìm những từ ngữ chỉ việc làm * Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: *Từ ngữ chỉ người giúp đỡ em, bảo vệ an toàn cho mình - Gọi HS các nhóm trình kết quả thảo luận làm bài. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. * Từ ngữ chỉ việc làm : + Nhớ số điện thoại của cha mẹ. + Nhớ số điện thoại của người thân. + Kêu lớn để người thân biết. + Chạy đến nhà người quen + Đi theo nhóm, tránh chỗ tối. + Không mở cửa cho người lạ v..v. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Nghe - Hs 3 nhóm thảo luận làm bài trên phiếu BT - 1 nhóm làm vào phiếu to. - HS các nhóm trình kết quả thảo luận bảng làm bài. * Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: +Trường học, đồn công an, 113 ( công an thường trực chiến đấu), 114 ( công an phòng cháy chữa cháy), 115 ( đội tường trực cấp cứu y tế)... *Từ ngữ chỉ người giúp đỡ em, bảo vệ an toàn cho mình: cha mẹ, ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè. - 1 Hs đọc lại từ ngữ đúng. - Gọi HS đọc lại các từ ngữ đúng. IV. Củng cố dặn dò : 2' * trò chơi : Bắn tên Y/c Tìm các từ có thể kết hợp với từ an ninh. - GVHD cách chơi - Cho hs chơi. - Hs tham gia chơi trò chơi các từ có thể ghép. 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> với từ an ninh đó là : Cơ quan an ninh , lực lượng an ninh , sĩ quan an ninh , chiến sĩ an ninh , an ninh chính trị , an ninh tổ quốc , giải pháp an ninh , bảo vệ an ninh , giữ gìn an ninh , củng cố an ninh , quấy rối an ninh , thiết lập an ninh , làm mất an ninh .... - GV nhận xét và tuyên dương các cá nhân ghép được nhiều từ. - HS đọc lại bảng hướng dẫn ở bài tập 4, ghi nhớ những việc cần làm giúp em bảo vệ an toàn cho mình - CB bài tiếp theo ====================================================== KỂ CHUYỆN ÔN TẬP CHUYỆN : ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. A. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân. - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ câu chuyện SGK kèm lời gợi ý. Bảng lớp viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh (theo SGK) - SGK, Vở ghi. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải, quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt đông học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 4' - Gọi HS kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa - Vài hs kể lại Đăng - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ b, Hướng dẫn kể chuyện: 28’ - GV y/c hs cá nhân quan sát tranh và kể lại - Hs các cá nhân kể lại câu chuyện theo từng nội dung câu chuyện theo từng tranh một tranh - Sau đó kể theo cặp đôi lại câu chuyện - Cho từng cá nhân đại diện các nhóm thi kể - Hs kể theo cặp theo từng tranh , từng đoạn , toàn bộ câu chuyện - Khuyến khích hs thi kể được cả câu chuyện . IV. Củng cố dặn dò: 2' - Hs thi kể . - NX tiết học - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - CB:"Vì muôn dân ==================================================== TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG ==================================================== KHOA HỌC. § 47 . LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( Tiếp ) ( THBVMT : phần liên hệ ) 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> A. MỤC TIÊU: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - HS lắp cẩn thận được mạch điện. - GD hs có kĩ năng lắp tốt mạch điện trong GĐ loại đơn giản B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV chuẩn bị một cục pin , dây đồng có vỏ bọc , bóng đèn pin, bóng điện hỏng có tháo đui. - Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm.. Vật liệu. Kết quả Đèn sáng Đèn không sáng. Kết luận. Nhựa Đồng ..... - HS: Chia theo nhóm : Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật bằng kim loại C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. Hát. I . Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ (4’) ? Em hãy chỉ cực dương, cực âm ….? ? Lắp 1 mạch điện cần những dụng cụ gì - GV nhận xét ghi điểm. III. Dạy bài mới ( 28’) *Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta cùng thực hành vè cách lắp mạch điện đơn giản. * Nội dung HĐ1. Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện . Mục tiêu : Hs làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện - Yêu cầu HS đọc HD thực hành tr. 96 - GV chia nhóm 6 - KTra dụng cụ để lắp mạch điện của nhóm - Phát phiếu học tập để HS ghi. - Gv hướng dẫn Bước 1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn Bước 2: Tách 1 đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn như hình 6 Bước 3: Chèn một số vật bằng kim loại, cao su, sứ, vào chỗ hở của mạch điện Bước 4: Quan sát hiện tượng và ghi kết quả vào phiếu 1. - 2 HS trả lời. - Lắng nghe. 3. Vật dẫn điện, vật cách điện - Hs đọc - Hs thảo luận thực hành theo nhóm 6 - Nhóm trưởng báo cáo - Nghe GV hướng dẫn. - Thảo luận và ghi vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Yêu cầu HS làm vào phiếu - Gọi các nhóm báo cáo kết quả Kết quả Vật liêu Đèn không Đèn sáng sáng Nhựa. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác bổ sung. Kết luận. ×. Không cho dòng điện chạy qua. Nhôm. ×. Cho dòng điện chạy qua. Đồng. ×. Cho dòng điện chạy qua. Sắt. ×. Cho dòng điện chạy qua. Cao su. ×. Không cho dòng điện chạy qua. Thuỷ tinh. ×. Không cho dòng điện chạy qua. Sứ. ×. Không cho dòng điện chạy qua. ? Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?. - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện ? Kể tên một số vật liệu cho dòng điện - Đồng,nhôm, sắt.. chạy qua gọi là gì? ? Vật không cho dòng điện chạy qua - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? gọi là vật cách điện . ? Những vật nào là vật cách điện? - Nhựa , cao su, gỗ, thuỷ tinh, bìa.. ? Ổ phích cắm và dây điện , bộ phận nào - Nhựa bọc, núm cắm là vật cách dẫn điện , bộ phận nào cách điện? điện. Dây dẫn gọi là vật dẫn điện KL: Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi - Lắng nghe sử dụng các thiết bị điện không được chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện. HĐ2. Quan sát và thảo luận Mục tiêu :Củng cố cho hs mạch kín mạch hở , về dẫn điện , cách điện . Hs 4. Vai trò của cái ngắt điện , thực hiểu được vai trò của cái ngắt điện . hành làm cái ngắt điện đơn giản -Yêu cầu HS quan sát hình tr. 97 - Hs quan sát - Yêu cầu mô tả cấu tạo của cái ngắt - HS mô tả theo sự quan sát điện: ? Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu - Cái ngắt điện được làm bằng gì? vật dẫn điện ? Nó ở vị trí nào trong mạch điện? - Nằm trên đường dẫn điện ? Nó có thể chuyển động như thế nào? - Sự chuyển động của cái ngắt điện là có thể làm cho mạch kín hoặc mạch hở . ? Dự đoán tác động của nó đến mạch - Khi mở mạch hở và không cho dòng điện.? điện chạy qua, khi đóng thì dòng điện - GV nhận xét chạy qua được * Yêu cầu HS làm cái ngắt điện đơn 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> giản - HS làm theo nhóm - KTra sản phẩm của HS ? Em có biết những cái ngắt điện nào trong cuộc sống? ? Gia đình em hiện đang sử dụng cái nhắt điện nào? IV. Củng cố dặn dò (2’) - Gọi HS đọc phần tóm tắt bài. - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS làm theo nhóm 6. -Trình bày sản phẩm, lớp NX. - HS trả lời theo hiểu biết.. - 2 HS đọc phần tóm tắt. - Nghe và ghi nhớ.. ***** BUỔI CHIỀU ***** LỊCH SỬ § 24. ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN ( Tích hợp BVMT : Liên hệ ) A. MỤC TIÊU: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,….. của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam : + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền nam, ngày 19 – 5 – 1959 trung ưng Đảng quyết định mở đường Trường Sơn( Đường Hồ Chí Minh) +Qua đường Trường Sơn, Miên Bắc đã chi việt sức người sức của cho miền Nam, góp phần lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam - HS biết được ý nghĩa của đường Trường Sơn B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Giáo án - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập - HS sưu tầm những tranh ảnh thông tin về đường Trường Sơn về những hoạt động của BĐ ta và đồng bào ta trên đường Trường Sơn. HS: Sgk, vở ghi C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY - HỌC Quan sát, đàm thoại , giảng giải , ... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY I. Ổn định tổ chức (1'). HOẠT ĐỘNG HỌC. Hát. II. Kiểm tra bài cũ (5') ? Nhà máy cơ khí HN ra đời trong hoàn cảnh - 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi nào. 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> ? Nhà máy có những đóng góp gì vào công cuộc XD và bảo vệ Tổ Quốc ? ? Vì sao Đảng và chính phủ ta rất quan tâm đến việc phát triển nhà máy cơ khí HN - GV nhận xét ghi điểm III. Dạy bài mới (30') * Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để MB chi viện sức người, vũ khí, lương thực ... cho chiến trường * Nội dung bài - GV treo bản đồ VN yêu cầu HS lên chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn , đường Trường Sơn - GV nêu : Đường TS bắt đầu từ hữu ngạn Sông Mã - Thanh Hoá qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam bộ. * Đường TS thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông TS và Tây TS ? Đường TS có vị trí như thế nào với 2 miền Nam- Bắc của nước ta? ? Trong cuộc kháng chiến chống Pháp trên dãy núi Trường Sơn hình thành con đường nào ? Để làm gì ? ? Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường TS?. - Lắng nghe. 1. Mục đích mở đường trường sơn - Hs quan sát, chỉ dãy Trường Sơn. - HS trả lời, HS khác bổ sung - Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Nam - Bắc - Hình thành đường dây giao liên Bắc - Nam để giưc vững liên lạc 2 miền Nam - Bắc . - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN thực ? Đường trường sơn mở vào ngày tháng năm hện nhiệm vụ thống nhất đất nước nào ? - Ngày 19- 5- 1959 TƯ Đảng quyết định mở ? Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi đường TS TS? - Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù. GV *Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN - Lắng nghe Trung ương Đảng quyết định mở đường TS , cũng như trong kháng chiến chống Pháp , lần này ta cũng dựa vào rừng để bí mật và an toàn cho con đường huyết mạnh nối miền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến ? tại sao Đường trường sơn được gọi là đường mòn HCM ? - Vì đường trường sơn ra đời vào đúng ngày sinh nhật Bác 19- 5 . 2. Tầm quan trọng của đường trường sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước - Y/c hs đọc SGK và TLCH - Y/c hs đọc SGK TLCH ? Tính đến ngày thống nhất đất nước - Tồn tại gần 6 000 ngày đêm ( 30/4/1975 )đường trường sơn đã tồn tại bao nhiêu ngày đêm ? ? Nếu như không có đường trường sơn thì - Miền Nam thiếu lương thực , thiếu vũ khí ... gần 6 000 ngày đêm chống Mĩ chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì ? - diễn ra những chiến công thấm đượm biết bao ? Trong thời gian ấy trên đường trường sơn mồ hôi , bao máu và nước mắt của bộ đội ,. 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> diễn ra những gì ?. thanh niên xung phong . + HS lần lượt dựa vào SGK và tập kể lại câu ? Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh Nguyễn Viết Sinh , tấm gương của bộ đội lái xe, thanh niên xung phong - Yêu cầu Chia sẻ với các bạn về những bức - Các nhóm tập hợp thông tin, viết vào giấy ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường TS mà em sưu tầm được -Y/cầu nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày: Hs thi kể ? Dưới mưa bom bảo đạn của quân thù bất - Nhóm khác nhận xét, bổ sung chấp những khó khăn gian khổ ngoài sức - Cùng với cả nước đồng bào các dân tộc ở Tây chịu đựng của con người điều kì diệu gì vẫn Nguyên đã không quản gian lao hết lòng tiếp tế diễn ra ? và vận chuyển hàng cho bộ đội ? QS ảnh chụp cảnh gì? - Ảnh chụp Đồng bào tây nguyên rất yêu nước bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm vẫn vận chuyển hàng tiếp tế cho quân giải phóng . - Hs QS ảnh 3 ? Cho hs quan sát ảnh chụp 3 - Hiện nay con đường đã được XD laị to đẹp ? Em có nhận xét gì về đường HCM ngày hơn đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp XD đất nay ? nước của dân tộc ta ngày nay. - Qua đường trường sơn miền bắc đã chi viện sức người sức của cho miền nam góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền nam . - Hs theo dõi GVKL: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đường TS là con đường huyết mạch nối 2 miền nam Bắc , trên con đường này có biết bao người con MB đã vào MN chiến đấu .. và đã từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong. Dù giặc Mĩ điên cuồng bắn phá nhưng đường TS ngày càng mở rộng thêm và vươn dài về phía nam. ? Ngày nay Đảng và nhà nước ta chủ trương mở đường mòn HCM để làm gì ? ? Đường trường sơn đối với sự nghiệp chống mĩ cứu nước có ý nghĩa như thế nào ?. 3. Ý nghĩa con đường trường sơn - Đưa đất nước ta đi lên con đường CNH- HĐH đất nước . - Là con đường chiến lược , là mạch máu giao thông nối liền hai miền nam - bắc chi viện sức người sức của cho chiến trường miền nam góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền nam .. - Nhận xét, kết luận IV. Củng cố dặn dò - Gv nhắc lại trọng tâm bài - Gọi HS đọc bài học - 2 HS đọc - Nhận xét tiết học - Nghe và ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau ==================================================== MĨ THUẬT § 24 .TẬP VẼ MẪU CÓ 2 VẬT MẪU. 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> A. MỤC TIÊU: - Hs hiểu được hình dáng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - Biết tập vẽ mẫu có 2 vật mẫu . - Vẽ được mẫu có 2 vật mẫu. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : SGK,SGV - chuẩn bị một vài mẫu vẽ như ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén….có hình dáng khác nhau. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY - HỌC Quan sát, đàm thoại , giảng giải , phân tích, làm mẫu , thực hành... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra đồ dùng học tập III. Bài mới: (34') - Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: quan sát, nhận xét GV : giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu + Gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. Hoạt động 2: Tập vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu + Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng + Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt +Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt. Hoạt động 3: thực hành GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Vẽ theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.. Hoạt động của trò Hát. Hs quan sát 1. quan sát, nhận xét Hs quan sát. 2. Tập vẽ tranh HS lắng nghe và thực hiện. 3. thực hành Hs thực hiện Hs thực hiện theo nhóm Hs lắng nghe H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn. 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> ========================================================= THỂ DỤC § 47. PHỐI HỢP – MANG VÁC, BẬT CAO & PHỐI HỢP CHẠY & BẬT NHẢY – TRÒ CHƠI “ QUA CẦU TIẾP SỨC” A. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy ( chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa) -Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy - mang vác - bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật cao lên) - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. B. ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN . -Địa điểm :Trên sân trường an toàn nơi tập - Phương tiện: Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện. C . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung. 1 .Phần mở đầu. Định lượng 6 phút. Phương pháp tổ chức. 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động:. * ******** ******** đội hình nhận lớp. - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , …. Đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự. B2 . Phần Cơ bản - Ôn phối hợp chạy mang vác. 18-20 phút Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s thực hiện , sửa chữa động tác sai. - Tập nhảy bật cao, tập chạy phối hợp mang vác. 6-8 m. - Chơi trò chơi qua cầu tiếp sức. 10 phút. GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> GV và h/s hệ thống lại kiến thức - Củng cố: tung và bắt bóng … 3 . Phân kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. 5-7 phút. * ********* *********. ================================================== Ngày soạn :. 25/02/2013. Ngày dạy T4/27/02/2013. TẬP ĐỌC BÀI 48: HỘP THƯ MẬT. A. MỤC TIÊU: - Đọc đúng: Lần nào, liên lạc, bu gi, trỏ vào, lần này, náo nhiệt. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Rèn cho hs có kĩ năng đọc bài thuần thục và lưu loát . - Hiểu được những hành động dũng cảm , mưu trí của Hai Long và những chiến sĩ tình báo . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sgk, trang 62 - SGK, Vở ghi. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' - Gọi HS đọc bài - 2 HS đọc ? Qua bài tác giả muốn ca ngợi gì? - 1-2 HS nêu - GVNX cho điểm III. Bài mới: 30' a, Giới thiệu bài: 2’ Hộp thư mật - HS nghe b, Luyện đọc:(12’) - GV HD cách đọc - Nghe - GV đọc mẫu toàn bài ? Bài chia thành mấy đoạn ? - Bài chia thành 4 đoạn Đ1: Hai Long Phóng xe ...ba bước chân Đ2: Anh dừng xe....ba bước chân Đ3: Hai Long tới...về chỗ cũ. Đ4: Công việc ...náo nhiệt. - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp - 4 HS đọc nối tiếp - GV sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc - GV gọi HS đọc từ chú giải - 1 HS đọc từ chú giải - GVHD đọc câu văn dài - Vài hs đọc câu văn dài - Cho hs đọc nối tiếp L2 - 4 hs đọc nối tiếp lần 2 - GV cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc trước lớp - 4 hs thi đọc trước lớp - 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc lại bài c, Tìm hiểu bài: (11-12’). 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi + Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?. - Hs đọc thầm cả bài TLCH: + Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo + Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng + Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất - nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đông vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng + Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. + Em hiểu hộp mật dùng để làm gì ? + Người liên lạc trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ?. + Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nắn gửi chú Hai Long điều gì ? - GV Những tình báo hoạt động trong lòng địch bao giờ cũng là những người rất gan góc, bình tĩnh, thông minh, đồng thời cũng là những người thiết tha yêu Tổ quốc, yêu đồng đội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung. + Nêu cách lấy thư và gửi các báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ? - GV: Để đánh lạc hướng ,không bị nghi ngờ, chú Hai Long vờ như đang sửa xe. Chú thận trọng, mưu trí bình tĩnh, tự tin- đó là những phẩm chất quí của một chiến sĩ hoạt động trong lòng địch. + Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?. + Chú dừng xe, tháo bu- gi ra xem giả ... không ai có thể nghi ngờ.. + Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ định, giúp ta hiểu ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn đối phó. Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống GV: Những người chiến sĩ tình báo như chú trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu Hai Long đã đóng góp phần công lao rất to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. ? Nêu ý nghĩa của bài ? Ý nghĩa : Qua bài văn giúp ta hiểu được hành động dũng cảm , mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo . - 2 HS nhắc lại . d, Đọc diễn cảm: (11-12’) - 4 HS đọc .lớp theo dõi phát hiện giọng đọc - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp bài - GV treo bảng đoạn luyện đọc: “ Hai Long phóng xe .....Hai Long đã đáp lại” - HS luyện đọc theo nhóm - 3-4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV cho HS luyện đọc theo nhóm - GV gọi HS thi đọc diền cảm trước lớp. GVNX cho điểm -1 HS nêu IV. Củng cố dặn dò: 2' - Nêu lại ND bài văn - GVNX tiết học - CB: " Phong cảnh Đền Hùng ". 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> ======================================================== TẬP LÀM VĂN BÀI 47: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT A. MỤC TIÊU: - Củng cố về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả phép tu từ so sánh, nhân hoá sử dụng khi miêu tả đồ vật - Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá. - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to, bút dạ. - VBT, SGK. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: (3’) - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - 1-2 HS Trình bày GV nhận xét ghi điểm. III. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: 2’ b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 28’ Bài 1: Cặp đôi. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Lắng nghe. - Giới thiệu: Ngày trước, cách đây vài chục năm, HS đến trường chưa mặc đồng phục như hiện nay, chiếc áo của bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của ba. Chiếc áo được may bằng vải Tô Châu, một loại vải có xuất xứ từ thành phố Tô Châu - Trung Quốc. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi - 2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi, thảo của bài. luận, làm BT - Gọi HS trả lời - Đại diện các nhóm trả lời -GV Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung a ) Mở bài: Tôi có một người bạn đồng hành........màu cỏ úa. Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba...... chiếc áo quân phục cũ của ba. Kết bài: Mâý chục năm qua........ và cả gia đình tôi. b) + Các hình ảnh so sánh trong bài văn : Những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thằng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh: cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự; xắn tay áo lên gọn gàng; mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thơng đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba; tôi chững chạc như một anh lính tí hon. + Các hình ảnh nhân hoá : ( cái áo ) người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. - Nối tiếp nhau trả lời : + Bài văn mở bài theo kiểu nào ? + Mở bài kiểu trực tiếp. + Bài văn kết bài theo kiểu nào ? + Kết bài kiểu mở rộng. + Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả + Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế. cái áo của tác giả ? + Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo + Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phân của cái thứ tự nào ? áo .. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> + Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể + Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? hoá, so sánh. GV: Tác giả đã quan sát cái áo tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cái cổ, cái măng séc đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh..... Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, cùng tình cảm trân trọng, mến thơng cái áo của ngời cha đã hi sinh, tác giả đã viết đợc một bài văn miêu tả đầy chân thực và cảm động. - Treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn miêu tả. - Yêu cầu HS đọc. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần thành tiếng Bài 2: Cá nhân cho HS cả lớp nghe - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Đề bài yêu cầu gì ? + Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật. + (HS nói tên đồ vật mình chọn) + Em chọn đồ vật nào để tả ? - HS cả lớp làm bài vào vở. 1 HS làm vào giấy - Yêu cầu HS tự làm bài . khổ to (hoặc bảng nhóm) - Nhắc HS: Em hình dung lại hình dáng của đồ vật ấy. Chọn cách tả từ bao quát đến chi tiết hoặc ngược lại. Là một đoạn văn ngắn em cần chú ý có câu mở đoạn, câu kết đoạn, khi miêu tả nên sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá để đoạn văn được hay, sinh động. - Gọi HS làm bài vào giấy (hoặc bảng nhóm) - Làm việc theo yêu cầu của GV dán lên bảng. HS cả lớp đọc, nhận xét, sửa chữa cho bạn. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. - Gọi HS dứới lớp đọc đoạn văn mình viết. - Nhận xét, sửa chữa cho từng HS. Cho điểm - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình viết. những HS viết đạt yêu cầu. Ví dụ về đoạn văn : 1. Chiếc bàn của em rất đẹp, mặt bàn làm bằng gỗ xoan đào, càng dùng lâu càng sáng bóng hơn. Dưới mặt bàn là một các hộc tủ được gắn một cái nắm tay tròn mạ kền dùng để kéo ra kéo vào. Ngăn bàn ấy chứa cả một kho báu của riêng em. Mỗi khi học bài xong, em thường gối mặt lên mặt bàn để cảm nhận ở nói sự tươi mát và hương thơm diu dịu lâu ngày của gỗ, của véc ni. 2. Cầm chiếc đồng hồ trên tay, tôi ngắm đi ngắm lại mà không biết chán. Chiếc đồng hồ màu xanh, pha vàng mang dáng hình một con thuyền đang băng băng lướt sóng. Mặt đồng hồ hình tròn được viền nhựa đỏ rất đẹp, mặt mét, chiếc đồng hồ ấy như người bạn thân thiết của tôi. IV. Củng cố dặn dò: 2' - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau. ================================================= TOÁN BÀI upload.123doc.net: BÀI ĐỌC THÊM HÌNH TRỤ , HÌNH CẦU . A. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận dang được hình trụ và hình cầu. - Nêu tên và biết xác định được một số vật có dạng hình trụ và hình cầu.. 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - HS yêu thích môn toán B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số đồ dùng vật có dạng hình trụ, hình cầu. Các hình minh hoạ của sgk - SGK, VBT. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I Ổn định: 1 Hát II.kiểm tra bài cũ (5') - Kiểm tra VBT của HS. - GV đánh giá, nhận xét. III. Bài mới (30') a, Giới thiệu bài: 2’ Giới thiệu hình trụ - Giới - HS nghe thiệu hình cầu b, Giảng bài:28’’ * Nhận biết hình trụ: - GV đưa ra một vài hình trụ: Hộp sữa, hộp - HS quan sát chè,... - Các hình này có dạng hình trụ + Các hình này có mấy mặt đáy, các mặt đáy - Có 2 mặt đáy là hình tròn bằng nhau và một có hình gì ? như thế nào so với nhau ? có mấy mặt xung quanh mặt bên ? - GV đưa mô hình để HS quan sát các dạng - Hình A, E là hình trụ hình trụ - Hình B,C,D,G không phải hình trụ * Nhận biết hình cầu - GV đưa ra một vài hộp hình cầu: Quả bóng - HS quan sát chuyền, quả bóng bàn,.... - GV đưa ra một vài hộp có dạng hình cầu: quả trứng, bánh ô tô ( đồ chơi ),... + Nêu tên các vật có dạng hình cầu và các vật - Quả bóng bàn, viên bi là hình cầu. không có dạng hình cầu - Hộp chè, quả trứng gà, bánh xe đạp không phải là hình cầu. * Thi kể các vật có dạng hình trụ. - HS làm việc nhóm theo huớng dẫn của GV - GV chia nhóm, 6 HS phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to, một số bút dạ và nêu yêu cầu Kết thúc nhóm nào kể được nhiều đồ vật đúng sẽ được tuyên dương IV. Củng cố- dặn dò: ( 2’) + Nêu lại đặc điểm của hình trụ và hình cầu. - 1-2 HS nêu lại - Nhận xét tiết học - CB: "Luyện tập chung" ================================================== TOÁN TĂNG CƯỜNG ================================================== CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT) BÀI 24: NÚI NON HÙNG VĨ A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nghe viết chính xác, đẹp bài chính tả Núi non hùng vĩ. - Tìm viết đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam. Rèn chữ viết cho HS - HSKG giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử .(BT3). 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - SGK, VBT. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: 3' - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS cả - 3 HS lên bảng viết lớp viết vào vở những tên riêng có trong bài thơ Cửa Gió Tùng Chinh - GV NX III. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’ - HS nghe b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: 20’ * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn cho em biết điều gì ? - 1 HS đọc - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta con đường đi đến thành phố biên phòng Lào Cai. + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào ? - Miêu tả vùng biên cương của Tây Bắc - Giới thiệu: Đoạn văn giới thiệu với chúng ta vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc, nơi giáp giữa nứơc ta và Trung Quốc. * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu tìm từ khó - GV đọc các từ vừa tìm được cho HS viết * Viết chính tả: - Nhắc nhở HS viết hoa tên địa lí, lùi vào 1 ô rồi mới viết - GV đọc cho HS viết * Soát lỗi chấm bài - GV chấm 7 bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 8’ Bài tập 2: Cá nhân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp theo dõi sgk - GV yêu cầu HS làm bài. - Lồ lộ, Phan –xi – Păng, Mây Ô Quy Hồ, .... - HS viết bài - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng viết các tên riêng trong đoạn thơ: 1 HS viết tên người, 1 HS viết tên địa lý. - Lớp làm vào vở - Nhận xét bài trên bảng • Tên người, tên dân tộc: Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ- hao, Mơ- nông. • Tên địa lí: Tây Nguyên, (sông) Ba.. - Gọi HS NX bài của bạn trên bảng - NX kết luận lời giải đúng Bài tập 3: dµnh cho HSKG - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài theo nhóm.. -Đại diện nhóm lên dán phiếu bài làm của - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm trên phiếu nhóm mình lên bảng lớp.. 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> BT - GV y/c hs các nhóm trình bày kết quả - GVNX - Yêu cầu HS học thuộc câu đố - Gọi HS đọc thuộc lòng câu đố - NX khen ngợi HS. - Lớp nhận xét Lời giải đố 1.Ngô Quyền (938)  Lê Hoàn (981)  Trần Hưng Đạo (1288) 2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) 3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) 4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) 5. Lê Thánh Tông - 2 -3 HS đọc thuộc lòng các câu đố trước lớp.. IV. Củng cố dặn dò: 2' - NX tiết học - Về nhà học các câu đố - CB: bài tiếp theo. Ngày soạn : 26/02/2013. Ngày dạy T5/28/02/2013. TOÁN BÀI 119: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Rèn kĩ năng giải toán cho HS. HSKG làm đợc BT1 - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. - SGK, VBT C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Kiểm tra bài cũ ( không ) III. Bài mới: 35' a. Giới thiệu bài: 2’ - GV: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về tính diện tích của hình tam giác, hình thang, hình tròn. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết. b. Hướng dẫn luyện tập: 28’ Bài 1: dµnh cho HSKG - GV mời 1 HS đọc đề bài toán, đồng thời vẽ - 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc lại đề hình lên bảng. - GV yêu cầu Hãy nêu độ dài các đáy và bài trong SGK. - HS nêu: Hình thang ABCD có: chiều cao của hình thang ABCD ? đáy bé AB = 4 cm - GV vẽ thêm đường cao BH của hình thang đáy lớn DC = 5 cm + BH có độ dài là bao nhiêu ? vì sao Chiều cao AD = 3 cm - BH có độ dài là 3cm vì là đường cao của hình - GV yêu cầu HS làm bài thang ABCD. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp vẽ hình và làm bài vào vở bài tập.. 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Bài giải Diện tích của tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6 ( cm2 ) Diện tích của tam giác BDC là: 5 x 3 : 2 = 7,5 ( cm2 ) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số : a ) 6cm2 và 7,5 cm2 - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên b ) 80% bảng. - 1 HS nhận xét, - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Cá nhân - GV mời 1 HS đọc đề bài toán, yêu cầu cả lớp theo dõi và quan sát hình trong SGK. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp cả lớp đọc lại + Bài toán cho em biết gì ? đề bài trong SGK và quan sát hình : + Bài toán yêu cầu em làm gì ? - 1 HS nêu: + Để thực hiện được yêu cầu đó, trước hết chúng ta phải tính được gì ? + Tính được diện tích tam giác KQP và tổng + Hãy nêu cách tính diện tích tam giác diện tích tam giác MKQ và KNP. KQP ? + Diện tích của tam giác KQP bằng độ dài KH x PQ : 2 trong đó KH = 6 cm PQ = MN = 12 + Có thể áp dụng công thức để tính diện tích cm tam giác MKQ và KNP không ? Vì sao ? + Không thể áp dụng công thức để tính diện tích của hai tam giác này vì chúng ta chỉ có + Vậy làm thế nào để tính tổng diện tích của chiều cao mà không có độ dài đáy của hai tam chúng ( yêu cầu trao đổi theo cặp ) giác. - GV yêu cầu HS làm bài. + Tính diện tích hình bình hành rồi trừ đi diện tích tam giác KQP. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Vì MNPQ là hình bình hành nên: MN = PQ = 12 cm Diện tích của tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 ( cm 2 ) Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 ( cm 2 ) - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng bảng. diện tích hai tam giác MKQ và KNP. - GV nhận xét và cho điểm Hs. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho Bài 3: Cặp đôi đúng. - GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi: Làm thế nào để tính được diện tích phần tô màu của hình tròn ? - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình, trao đổi tìm cách tính. - 1HS nêu cách tính trước lớp, cả lớp nhận xét và đi đến thống nhất. + Tính diện tích hình tròn. + Tính diện tích hình tam giác. + Lấy diện tích hình tròn trừ đi diện tích tam giác thì được diện tích phần tô màu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào. 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> vở Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 ( cm2 ) Diện tích của hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 ( cm2 ) Diện tích tam giác là: - GV chữa bài của HS trên bản lớp, sau đó 3 x 4 : 2 = 6 ( cm 2 ) nhận xét và cho điểm HS. Diện tích phần được tô màu là: IV. Củng cố dặn dò: 2' 19,625 - 6 = 13,625 ( cm 2 ) - GV mời HS nhắc lại quy tắc tính diện tích đáp số: 13,625 cm2 tính diện tích hình tam giác, hình thang hình bình hành, hình tròn. - GV nhận xét tiết học - HS tiếp nối nhau nêu quy tắc - Về xem lại bài – CB bài sau ================================================= LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 48: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG. A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Làm đúng các bài tập: Xác định cặp từ hô ứng, tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng thích hợp. - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn hai câu văn phần nhận xét. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, bài 2 phần luyện tập - SGK, VBT C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ: (3’) + Hãy nêu những việc làm giúp em tự bảo - 3 HS đứng tại chỗ trả lời. vệ khi cha mẹ không có ở bên. - Nhận xét , cho điểm từng HS. III. Dạy học bài mới: 32’ a. Giới thiệu bài: 2’ GV nêu : Tiết học hôm nay, các em cùng tìm - HS nghe hiểu về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. I.Nhận xét:( Giảm tải) II.Ghi nhớ:( Giảm tải) d. Luyện tập: 13’ Bài 1 : Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nhắc HS gạch chép (/) để phân cách các vế câu, gạch chân vào cặp từ hô ứng có trong - 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào câu. vở bài tập.. 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. - Nhận xét bài làm của bạn : đúng /sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Chữa bài ( nếu sai ).. a) Ngày chưa tắt hẳn/ trăng đã lên rồi. 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa..... đã...... b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng : vừa...... đã.... c) Trời càng nắng gắt / hoa giấy càng hồng lên rực rỡ. 2 vế câu nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng.... càng. Bài 2 : Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở . - Gọ HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bạn làm bài : đúng/sai, nếu sai thì - Gọi HS có phương án khác đọc câu của sửa lại cho đúng. mình - Bổ sung câu mình đặt. - Nhận xét, kết luận các câu đúng - Chữa bài ( nếu sai ) a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dẫn đã ra đồng. Trời chưa hửng sáng , nông dẫn đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dẫn đã ra đồng. c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu. Sơn Tinh làm núi lên cao bấy nhiêu. IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Gọi HS nêu lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đặt 5 câu ghép ================================================= TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG ================================================= ÂN NHẠC TIẾT 24: HỌC HÁT BÀI: VƯỜN XUÂN. Toàn. Vườn. vườn.. Chồi. xuân trăm thứ. non chen lá. Nhạc: Khánh Vinh Lời : Phỏng thơ Trần Quốc. cây, cây xum. xanh, gió vờn. rung. A. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo. - Giúp Hs yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc và đất nước quê hương mình. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn, nhạc cụ gõ đệm cho học sinh. - Bảng phụ có chép sẵn lời ca.. 1. xuê trong. trong….

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp:- Hát tập thể.(2’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Học hát bài: “ Vườn xuân” TG 15’. Nội dung Hoạt động 1: Dạy hát bài: “ Vườn. xuân” - Giới thiệu bài hát - Nghe hát mẫu. :. - Đọc lời ca: 15’. - Luyện thanh:. - Dạy hát từng câu. Hoạt động của GV - GV ghi nội dung lên bảng.. - HS ghi bài.. - GV giới thiệu bài trực tiếp.. - HS lắng nghe.. - GV đàn và hát toàn bộ giai điệu bài hát cho lớp nghe 1-2 - HS nghe hát mẫu lần. - GV chia bài hát thành những câu hát ngắn, hướng dẫn HS đọc - HS đọc lời ca theo tiết lời ca theo tiết tấu. 1-2 lần để tấu. học sinh nhớ lời bài hát. - GV dùng đàn, đàn chuỗi âm thanh ngắn, hướng dẫn HS khởi động giọng. - HS khởi động giọng theo hướng dẫn GV. - GV đàn, hát mẫu câu 1 Vườn xuân..trong vườn. - HS hát theo sự hướng - GV đàn, hát mẫu câu 2 dẫn của GV, mỗi câu Chồi non…..…trong gió. hát hát 2-3 lần. - GV ghép hai câu hdhs thực hiện. - GV nghe sửa sai (nếu có) - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích, mỗi câu cho HS hát 23 lần để HS thuộc giai điệu và thuộc lời ca. - GV hdhs hát cả bài hát - GV Chú ý hd hs các chỗ dấu luyến.. 3’. - Hát cả bài.. Hoạt động của HS. - Hs thực hiện.. - GV hướng dẫn HS thực hiện bằng các hình thức: chia dãy, - HS thực hiện theo dãy, bàn, tổ tổ, nhóm, cá nhân. * Chú ý sửa những chỗ chưa đạt cho HS.. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV gõ đệm mẫu, yêu cầu HS lắng nghe để thực hiện lại. - HS quan sát,lắng nghe, Vườn xuân trăm thứ cây thực hiện lại theo hướng x X.. dẫn của giáo viên.. 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Hướng dẫn HS thực hiện bằng nhiều hình thức: chia dãy, bàn, tổ, nhóm, cá nhân - Chỉ định cá nhân thực hiện. - GV chia lớp làm hai nhóm: Nhóm 1: Hát Nhóm 2: Gõ nhịp và ngược lại. - GV nhận xét, đánh giá. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - GV chốt lại bài. - Nhận xét giờ học, giao việc cho HS.. +Theo nhịp. - HS thực hiện theo dãy, tổ, nhóm, cá nhân. - Cá nhân thực hiện - HS thực hiện.. - HS ghi nhớ. - HS nhắc. - HS ghe, ghi nhớ.. IV. Củng cố và dặn dò *****BUỔI CHIỀU ***** ĐỊA LÍ §24 .ÔN TẬP A. MỤC TIÊU - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên ban đồ. - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. - GD học sinh yêu thích môn học . B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: giáo án Sgk- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới - Các lược đồ , hình minh hoạ từ bài 17- 21 - Phiếu học tập HS: Sgk. Vở ghi C. PHƯƠNG PHÁP quan sát , đàm thoại , thực hành , luyện tập D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YÊU HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC Hát. I . Ổn định tổ chức (1'). II . Kiểm tra bài cũ ( 5') ? Hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí điều - 3 HS lần lượt trả lời kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên Bang Nga? ? Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều nông sản ? - GV nhận xét ghi điểm 3. Dạy bài mới (30') * Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập và - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ củng cố kiến thức đã học về hai châu lục đã học. * Nội dung ôn tập - GV nêu câu hỏi . Gọi HS trả lời. lớp nhận 1. Quan sát và chỉ bản đồ. 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> xét, bổ sung. Hoạt động cả lớp - 2 HS lên tìm chỉ và nêu.. 1. Tìm chỉ và nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu á trên bản đồ. 2. Hãy nêu tên và chỉ các dãy núi có nóc nhà thế giới 3. Chỉ khu vực ĐNam á trên bản đồ? 4. Chỉ vị trí đồng bằng Tây- Xi- bia. 5. Chỉ và nêu tên dãy núi là ranh giới phía đông của châu âu với châu á 6. Chỉ vị trí của châu âu ?Nằm ở đâu ?. - 2 HS chỉ và nêu: Hi-ma-lay-a có đỉnh Ê-rơvét cao 8848m - 2 HS chỉ - 2 HS lên chỉ - 2 HS chỉ và nêu: Dãy U-ran. - 2 HS chỉ và nêu nằm ở phía tây châu Á. 7. Hãy kể tên các đại dương và châu lục tiếp -2 HS chỉ và kể tên: Bắc Băng Dương, Địa giáp với châu âu? Trung Hải, Đại tây Dương. 8. Chỉ dãy núi An pơ?... - 2 HS chỉ và nêu : Nằm ở phía tây châu Âu. - Hs theo dõi - GV nhận xét, tổng kết . 2. So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu âu - HS làm bài cá nhân - GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 Tr 115 - 1 HS làm bài trên bảng lớp - GV theo dõi giúp đỡ HS - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét, kết luận. Tiêu chí Châu á Châu âu 2 b. Rộng 44 triệu km lớn nhất trong các a. Rộng 10 triệu km2 Diện tích châu lục c. Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới d. Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà Khí hậu đến hàn đới e.Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có g. Đồng bằng chiếm 2/3 diện Địa hình đỉnh núi ê vơ rét cao nhất thế giới tích, kéo dài từ tây sang đông h. Chủ yếu là người da trắng Chủng tộc i. Chủ yếu là người da vàng k. Làm nông nghiệp là chính l. Hoạt động công nghiệp phát HĐ triển Kinh tế IV. Củng cố dặn dò (1') ? Tiết học củng cố về những nội dung gì ? - 1 HS nêu - Nhận xét giờ học - Nghe và ghi nhớ - Dặn HS: Ôn tập lại kiến thức về châu Á, châu Âu; chuẩn bị bài sau =================================================== THỂ DỤC : § 4 8 . PHỐI HỢP – MANG VÁC, BẬT CAO & PHỐI HỢP CHẠY & BẬT NHẢY – TRÒ CHƠI “ CHUYỀN NHANH NHẢY NHANH ”. A.MỤC TIÊU. - T hực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy ( chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa) -Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy - mang vác - bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật cao lên). 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. B. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN. Địa điểm: trên sân trường an toàn nơi tập Phương tiện - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện. C . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN. Nội dung. Định lượng 6 phút. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động: Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối. 2x8 nhịp. 18-20 phút - ,2 .Phần Cơ bản - - Ôn phối hợp chạy mang vác - Tập nhảy bật cao, tập chạy phối hợp mang vác 10 phút - Chơi trò chơi : "Chuyển nhanh nhảy nhanh " - Củng cố: tung và bắt bóng …. Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp Đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s thực hiện , sửa chữa động tác sai GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác GV và h/s hệ thống lại kiến thức. 3. Phần kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. 5-7 phút. * ********* *********. ===================================================== HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. Ngày soạn 27/02/2013. Ngày dạy T6/01/03/2013. TẬP LÀM VĂN BÀI 48: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật. - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật. - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to, bút dạ. - HS chuẩn bị đồ vật thật hoặc tranh ảnh về đồ vật.. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Bài cũ :3' ? Cấu tạo của bài văn tả đồ vật gồm mấy - bài văn tả đồ vật gồm 3 phần : phần ? Đó là những phần nào? Mở bài: Giới thiệu đồ vật mình định tả Thân bài: Tả bao quát đồ vật đó Tả chi tiết Nêu công dụng của đồ vật đó Kết bài: Nêu tình cảm của mình với đồ vật mình định tả. - GV nhận xét ghi điểm cho học sinh. III. Dạy học bài mới :(30’) a. Giới thiệu bài: 2’ GV nêu: Tiết học hôm nay các em cùng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật và tập trình bày miệng trong nhóm và trước lớp dựa theo dàn ý đã lập b. Hướng dẫn làm bài tập: 28’ Bài 1: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. ? Bài tập Y/c chúng ta làm gì? + Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? - Gọi HS đọc gợi ý 1. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - HS lắng nghe và xác định mục tiêu của giờ học.. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Lập dàn ý đồ vật - 5,6 HS nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài vào vở. Vài HS làm trên phiếu BT lớn - Một số hs được làm trên phiếu BT trình bày - Lớp theo dõi NX bài của bạn - Làm việc theo hướng dẫn của GV.. - Gọi các cá nhân trình bày dàn ý trước lớp. - Lưu ý cho hs dưới lớp NX bài của bạn về: + XĐ đúng yêu cầu BT chưa + Bố cục đầy đủ 3 phần chưa + Cách sắp xếp các câu trong bài đã sử dụng nghệ thuật miêu tả chưa.( hình ảnh so sánh, nhân hóa...) - GV cùng HS cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết, đầy đủ. Ví dụ : Dàn ý bài văn tả cái đồng hồ báo thức. - Mở bài : Cái đồng hồ này em được tặng nhân ngày sinh nhật - Thân bài : + Đồng hồ rất đẹp + Mặt hình tròn được viền nhựa đỏ. + Mang hình dáng một con thuyền đang lướt sóng. + Màu xanh pha vàng rất hài hoà. + Đồng hồ có 4 kim : kim giờ to, màu đỏ ; kim phút gầy, màu xanh; kim giây mảnh mai, màu tím; kim chuông gầy guộc, màu vàng. + Các vạch số chia đều đến từng mi - li - mét. + Đồng hồ chạy bằng pin + 2 nút điều khiển phía sau lưng. + Khi chạy đồng hồ kêu tạch tạch. Đến giờ đổ chuông thì giòn giã rất vui tai.. 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Kết bài : Đồng hồ là người bạn giúp em không bao giờ đi học muộn. Em rất yêu quý chiếc đồng hồ này. - Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn - Sửa bài của mình. để tự sửa dàn ý của mình theo hướng GV vừa chữa. - Gọi HS đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa - 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình. chữa cho từng em. - Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu. Bài 2: Nhóm 4. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc gợi ý 2 trước lớp. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng tạo thành 1 - Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn tả nhóm, trình bày dàn ý của mình cho các bạn đồ vật của mình trong nhóm. nghe. - Trước khi trình bày trong nhóm GV gọi 1 - Lớp nghe bạn trình bày miệng mẫu trước lớp. HS trình bày mẫu cho lớp nghe . - Lưu ý HS: Với dàn ý đã lập, khi trình bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết, - 5 đến 8 HS trình bày miệng trước lớp. hình ảnh miêu tả. - Gọi HS thi trình bày miệng dựa theo dàn ý của mình trước lớp. - Nhận xét, cho điểm HS trình bày miệng tốt. IV. Củng cố dặn dò: 2' - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn và chuẩn bị chi tiết kiểm tra viết TOÁN BÀI 120: LUYỆN TẬP CHUNG. A. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. HSKG lµm được BT3 - GDHS ý thức tự giác học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. - SGK, VBT C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: 1' Hát II. Kiểm tra bài cũ: 3’ - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - Đánh giá, nhận xét. III. Dạy bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: 2’ - Nghe và xác định NV của tiết học. b.Hướng dẫn luyện tập: 28’ Bài 1: Cá nhân, Phần c giành cho HSKG. - GV mời 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS quan sát hình bể cá. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. Cả lớp. 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm cách giải: + Hãy nêu các kích thước của bể cá. + Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào ? + Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật + Khi đã tính được thể tích bể cá, làm thế nào để tính được thể tích nước ? - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS 1dm3 = 1 lít nước. - GV chữa bài và cho điểm HS, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. Bài 2: Cá nhân - GV mời 1 HS đọc đề bài toán: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. đọc thầm đề bài và quan sát hình minh hoạt trong SGK. - HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Bể cá có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60 cm. - Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy, vì bể cá không có nắp. - 2 HS nêu. S xung quanh = chu vi mặt đáy x c . cao V= a x b x c - Mực nước trong bể có chiều cao bằng 3/4 chiều cao của bể nên thể tích nước cũng bằng 3/4 thể tích của bể. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: 1m = 10 dm; 50 cm = 5 dm 60 cm = 6 dm Diện tích xung quanh bể cá là: ( 10 + 5 ) x 2 x 6 = 180 ( dm2 ) Diện tích mặt đáy bể cá là: 10 x 5 = 50 ( dm2 ) Diện tích kính để làm bể cá là: 180 + 50 = 230 ( dm2 ) Thể tích của bể cá là: 50 x 6 = 300 ( dm3 ) 300 dm3 = 300 lít Thể tích nước trong bể là: 300 x 3/4 = 225 ( lít ) Đáp số : a ) 230 dm2 b) 300 dm3 c) 225 lít - HS đổi vở kiểm tra bài của nhau - 1 HS đọc đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 3 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: a) Diện tích xung quanh của hình LP : 1,5 x 1,5 x 4 =9 ( m2 ) b) Diện tích toàn phần của hình LP: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2 ) c) Thể tích của hình lập phương là : 15, x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3 ) Đáp số : a ) 9m2 ; b ) 13,5m2 - GV mời 1 HS đọc bài làm trước lớp để c) 3,375 m3 chữa bài, - GV nhận xét và cho điểm HS - 1 HS đọc bài làm trước lớp. Bài 3: dµnh cho HSKG Cả lớp theo dõi so sánh bài của mình - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.. 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - 1 HS đọc đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm lại đề bài và quan sát hình trong SGK. + Cạnh của hình lập phương M gấp 3 lần nên sẽ là a x 3. + Diện tích toàn phần của hình lập phương N là: axax6 Diện tích toàn phần của hình lập phương M là: (ax3)x(ax3)x6 =(axax6)x9 + Diện tích toàn phần của hình lập phương M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình lập phương N. - GV hướng dẫn: + Coi cạnh của hình lập phương N là a thì + Thể tích hình lập phương N là: axaxa cạnh của hình lập phương M sẽ như thế nào Thể tích của hình lập phương M là : so với a ? (ax3)x(ax3)x(ax3) + Viết công thức tính diện tích toàn phần của = ( a x a x a ) x 27. hai hình lập phương trên + Thể tích của hình lập phương M gấp 27 lần thể tích của hình lập phương N. - HS tự làm bài vào vở. - Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương M gấp mấy lần diện tích toàn phần ================================================ TOÁN TĂNG CƯỜNG ==================================================== KHOA HỌC. § 48 AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN A. MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Hs có kĩ năng tránh lãng phí khi sử dụng điện . - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: giáo án sgk - Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin - Cầu chì, công tơ điện HS: Sgk,vở ghi C. PHƯƠNG PHÁP Quan sát , đàm thoại , giảng giải , ... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. I. Ổn định tổ chức (1') II. Kiểm tra bài cũ (3'). - Hát - HS trả lời. ? Thế nào là vật dẫn điện ? Cho ví dụ ? ? Thế nào là vật cách điện ? Cho ví dụ. 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - GVNX ghi điểm.. III . Dạy bài mới ( 30') * Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số biện pháp an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện * Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật . - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: ? Nội dung tranh vẽ hình 1, hình 2 là gì? Làm như vậy có tác hại gì? - Gọi HS trả lời, lớp nhận xét. * Trong cuộc sống có rất nhiều tai nạn thương tâm về điện. Vậy chúng ta cùng nghĩ xem có những biện pháp nào để phòng tránh bị điện giật.. 1 . Biện pháp phòng tránh bị điện giật - HS quan sát hình 1,2 SGK và thảo luận cặp đôi TLCH -2 HS tiếp nối nhau phát biểu . H1 : hai bạn nhỏ thả diều nơi có đường dây đi qua. 1 bạn cố kéo chiếc thuyền bị mắc vào đường dây điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm vì như vậy có thể làm đứt dây điện , dây điện vướng vào người sẽ bị điện giật gây chết người H2: Một bạn nhỏ đang sờ tay không vào ổ điện và người lớn không kịp ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện có thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện,truyền sang người, gây chết người. Qua 2 tranh vẽ trong SGK đấy chính là nguyên nhân gây điện giật . ? Em cần làm gì để phòng tránh bị điện - HS thảo luận nhóm tìm biện pháp và nêu. giật? + Không sờ ổ điện ; không chạm tay vào dây điện hở + Báo cho người lớn khi có sự cố về KL: Ngoài ra để phòng tránh bị điện điện .... giật cần lưu ý : khi tay ướt hoặc cầm - HS đọc mục bạn cần biết phích điện bị ẩm ướt cắm vào ổ điện cũng có thể bị điện giật. các em không - Lắng nghe nên dùng bất cứ việc gì dù là vật cách điện để cắm vào ổ điện, không nên xoắn dây điện vì như vậy vừa làm hỏng dây điện, ổ điện vừa có thể bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng ? Trong trường hợp khi nhìn thấy - Việc đầu tiên em giập cầu dao hoặc người bị điện giật em cần làm gì? 1.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> nhổ cầu chì sau đó dùng gậy khô hất dây điện trên người nạn nhân ra chân phải đi vật cách điện , sau đó gọi người lớn sơ cứu hoặc gọi xe cứu thương . Hoạt động 2. Thực hành Mục tiêu:HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hỏa hoạn , nêu được vai trò của công tơ điện . -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Đọc các thông tin trang 99. + trả lời câu hỏi trong SGK trang 99. Giảng từ : Vôn : là đơn vị đo hiệu điện thế. - Gọi HS trình bày ? Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn qui định là 6V ? ? Nếu sử dụng nguồn điện 110 V cho vật dùng điện có số vôn là 220V thì sao?. 2. Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện , vai trò của cầu chì và công tơ. - HS đọc các thông tin theo nhóm 6. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó. - Nếu sử dụng nguồn điện 110 V cho vật dùng điện có số vôn là 220 thì vật dụng đó sẽ không hoạt động - Sử dụng các thiết bị phù hợp cho dòng điện cung cấp. - GV giới thiệu cầu chì và nêu T/D cầu - HS quan sát và nghe. chì ? Cầu chì có tác dụng gì? - Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện quá mạnh đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt , tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. - Cầu chì: Tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. - GV giới thiệu công tơ . - HS quan sát ? Hãy nêu vai trò của công tơ điện? - Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng , căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả. - Công tơ :Dùng để đo năng lượng điện đã dùng. Hoạt động 3. Thảo luận về việc tiết kiệm điện. Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện . 3 . Các biện pháp tiết kiệm điện - GV tổ chức HS thảo luận cặp đôi - Thảo luận nhóm 2. 1 số HS nêu ? Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm -Điện là tài nguyên của quốc gia, năng điện? lượng điện không phải là vô tận, nếu 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> mình tiết kiệm thì những nơi vùng sâu vùng xa vùng núi, hải đảo sẽ có điện dùng ? Chúng ta phải làm gì để tránh lãng - Không bật loa quá to phí điện? Ra khỏi nhà phải tắt hết điện Chỉ bật điện khi cần thiết Không bơm nước quá lâu Không đun nấu bằng bếp điện quá lâu Bật lò sưởi , máy sưởi hợp lí Dùng bóng điện đủ sáng. Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên ? Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm điện ở - HS trả lời tự do nhà và ở lớp học ? - GV giới thiệu thêm một số thiết bị dùng điện tiết kiệm như: bóng đèn com pắc, bình nước nóng năng lượng mặt trời. dùng năng lượng mặt trời đun nấu. Giờ trái đất. ? Phía sau tờ hóa đơn tiền điện ngành điện lực Y/C chúng ta như thế nào? ? Để tránh lãng phí điện chúng ta cần chú ý - HS đọc đằng sau tờ hóa đơn thu tiền điều gì? điện.. - Sử dụng hợp lí - Sử dụng khi thật cần thiết - Tiết kiệm khi sử dụng. IV. Củng cố- dặn dò - y/c hs đọc mục bạn cần biết trong SGK. ? Ở Sơn La có nhà máy nào? Nhà máy thủy điện sơn la là nhà máy lớn nhất khu vực ĐNA không những chúng ta cung cấp điện cho nhân dân mà còn bán ra nước ngoài thu ngoại tệ để làm giầu cho đất nước . Nhưng không vì thế mà chúng ta lãng phí nguồn điện mà chúng ta phải tiết kiệm điện để " Ích nước lợi nhà ". - GVNXTH - Y/C CBBS.. - Hs đọc mục bạn cần biết. - Nhà máy thủy điện Sơn La. - Nghe.. 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×