Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

GA Thuy Van tuan 2729

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 27. Tieát 79:. Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Sgk: 77 Tg: 40. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, baiø(trả lời được nội dung các đoạn đọc). +Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào?(BT2,3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4). II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ “Sông Hương” - GV gọi HS đọc bài và TLCH Sgk - GV nhaän xeùt ghi ñieåm 2. Hoạt động 2: Ôn tập đọc và học thuộc lòng Mục tiêu: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc thêm baøi Laù thö nhaàm ñòa chæ. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. 3.Hoạt động 3:Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Mục tiêu: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Baøi 2 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” - Yêu cầu HS tự làm phần b. Baøi 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vaäy ta phaûi ñaët caâu hoûi cho boä phaän naøy ntn? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. - Nhaän xeùt. 4.Hoạt động 4: Ôân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác Mục tiêu: Ôân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác. - Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Nhaän xeùt 5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? (Hs KG) - Nhận xét dặn dò: Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác. Chuẩn bị: Tiết 2 IV. Phần bổ sung: HDHS Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Tieát 80. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Sgk:79 -Tg:40’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Mức độ về yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. +Nắm được một sồ từ ngữ về bốn mùa(BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT3). II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng Mục tiêu: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.Đọc thêm bài Mùa nước nổi. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Gv nhaän xeùt. 2. Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về bốn mùa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng. 3.Hoạt động 3: Ôân luyện cách dùng dấu chấm Muïc tieâu: OÂân luyeän caùch duøng daáu chaám. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. 2 Hs làm bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm. - Nhaän xeùt vaø chaám ñieåm moät soá baøi cuûa HS. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá: - Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em bieát veà boán muøa.Chuaån bò: Tieát 3 IV. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tieát131 :. TOÁN SOÁ 1 TRONG PHEÙP NHAÂN VAØ PHEÙP CHIA Sgk: 132 - Tg:40’. I. Muïc tieâu: -Yêu cầu cần đạt: +Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. +Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. +Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Bt caàn laøm: BT1, 2. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ “Luyện tập”. - Laøm baøi 4 GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2. Hoạt động 1: Dạy bài mới.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Giới thiệu phép nhân có thừa số 1. - GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1x2=1+1=2 vaäy 1 x 2 = 2 1x3=1+1+1=3 vaäy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vaäy 1 x 4 = 4 - GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có 2x1=2 ta coù 2 : 1 = 2 3x1=3 ta coù 3 : 1 = 3 - HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. * Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) Muïc tieâu: - Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu: 1x2=2 ta coù 2:1=2 1x3=3 ta coù 3:1=3 1x4=4 ta coù 4:1=4 1x5=5 ta coù 5:1=5 - GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1, 2 :Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Yêu cầu HS tính nhẩm (theo từng cột). Làm bài cá nhân - Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. Baøi 2: - Dựa vào bài học, HS tìmsố thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở). - Hs làm bài cá nhân (Tiến hành tương tự bài 1) - Gv nhận xét chốt bài làm đúng. Vd: 1x3=3 3x1=3 3: 1=3 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Tổ chức cho 2 nhóm thi đua làm đúng và nhanh. Gv nhaän xeùt tuyeân döông. - Nhaän xeùt daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Soá 0 trong pheùp nhaân vaø pheùp chia. IV. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tieát 27:. ĐẠO ĐỨC THỰC HAØNH GIỮA HỌC KÌ II Tg: 35’. I.Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: Giống như tiết 26. II. Đồ dùng dạy học: Gv: Phieáu baøi taäp Hs: VBT III. Hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Tiếp tục ôn tập kiến thức đã học ở học kì II * Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại? - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? => Gv nhaän xeùt,toång keát yù kieán Hs * Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác - Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác? - Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác? => Gv tóm ý: cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sồng văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. 2. Hoạt động 2: CuÛng cố- Dặn dò - Cuûng coá: - Nhaän xeùt daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø Hs oân laïi baøi. IV. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. . Tieát 53:. Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014 THEÅ DUÏC OÂN TAÄP :BAØI TAÄP REØN LUYEÄN TÖ THEÁ CÔ BAÛN Tg: 35’. I/ MUÏC TIEÂU: - Yêu cầu cần đạt: +Thực hiện cơ bản đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông vaø dang ngang. + Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông. +Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. II/ ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN: - Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV chuẩn bị 1 cái còi, kẻ 2 – 4 đọan thẳng dài 10 –15m, cách nhau 1 – 1,5m và 3 đường ngang : chuẩn bị, xuất phát và đích. III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài. + Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 70 – 80m. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông vàvai... - OÂn ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang. 2/ Phaàn cô baûn: - OÂn ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang. 3/ Phaàn keát thuùc: - Thaû loûng - Nhaän xeùt - Daën doø -. KEÅ CHUYEÄN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Tg:40’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Mức độ về yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. + Biết đặt và trả lời câu hỏi với Ở đâu?(BT2,3); biết đáp lời xin lỗitrong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Ôn tập học thuộc lòng Mục tiêu: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc bài Thông báo của thư viện vườn chim. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. * Đọc thêm bài:Thông báo của thư viện vườn chim - Gv theo doõi vaø nhaän xeùt. 2. Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? Mục tiêu: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “Ở đâu?” Baøi 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Hãy đọc câu văn trong phần a. + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” + Yêu cầu HS tự làm phần b. Baøi 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm? - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm? - Vaäy ta phaûi ñaët caâu hoûi cho boä phaän naøy ntn? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác Mục tiêu: : Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác - Bài tập yêu cầu các em đáp lời xin lỗi của người khác. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị - Cuûng coá: + Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? + Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? - Nhận xét dặn dò: Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách đáp lời xin lỗi của người khác. IV. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………. Tieát 132:. TOÁN SOÁ 0 TRONG PHEÙP NHAÂN VAØ PHEÙP CHIA Sgk: 133 - Tg:40’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. +Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. +Bieát soá 0 chia cho soá naøo khaùc 0 cuõng baèng 0. +Bieát khoâng coù pheùp chia cho 0..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - BT caàn laøm: BT1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Baøi cuõ “ Soá 0 trong pheùp nhaân vaø pheùp chia” - Sửa bài 2 - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2. Hoạt động 2: * Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. - Dựa vào ý nghĩa phép nhân, GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số haïng baèng nhau: 0 x 2 = 0 + 0 = 0, vaäy 0 x 2 = 0 Ta coâng nhaän: 2x0=0 - Cho HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không. 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vaäy 0 x 3 = 3 Ta coâng nhaän: 3x0=0 - Cho HS nêu lên nhận xét để có: + Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. * Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0. - Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, GV hướng dẫn HS thực hiện theo maãu sau: - Maãu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 - 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 => Cho HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. -GV nhaán maïnh: Trong caùc ví duï treân, soá chia phaûi khaùc 0. - GV neâu chuù yù quan troïng: Khoâng coù pheùp chia cho 0. Vd: Nếu có phép chia 5 : 0 = ? không thể tìm được số nào nhân với 0 để được 5 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1, 2, 3: Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Biết số nào nhân với 0 cuõng baèng 0. Bieát soá 0 chia cho soá naøo khaùc 0 cuõng baèng 0. Bieát khoâng coù pheùp chia cho 0. - Yeâu caàu HS tính nhaåm caù nhaân vaø laøm baøi VBT. - Gv nhận xét bài làm của Hs, chốt bài làm đúng. Vd: 0x2=0 2x0=0 Baøi 2: HS tính nhẩm. (Tiến hành tương tự bài 1).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chaúng haïn: 0:4=0 Baøi 3: - Dựa vào bài học. HS thảo luận nhóm đôi tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô troáng. - Gv nhận xét chốt bài làm đúng. Chaúng haïn: 0x5=0 0: 5=0 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị - Cuûng coá: Tổ chức trò chơi “ Vòng tròn tương ứng” - Nhaän xeùt daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Luyeän taäp IV. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………. CHÍNH TAÛ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Sgk: 78-Tg:40’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Mức độ về yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. +Nắm được một sồ từ ngữ về chim chóc(BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm(BT3). II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. 4 lá cờ. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Mục tiêu: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc bài Chim rừng Tây Nguyên. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Nhận xét học sinh đọc. * Đọc thêm bài Chim rừng Tây Nguyên. - Gv theo dõi nhận xét học sinh đọc. 2. Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc Mục tiêu: . Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ. - Phoå bieán luaät chôi: Troø chôi dieãn ra qua 2 voøng. + Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để dành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được trả lời trước, nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời. + Vòng 2: Các đội được quyền ra câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ 2 điểm, đội giải đố được cộng 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn bị trừ đi 1 điểm. - Tổng kết, đội nào dành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc. 3. Hoạt động 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 3 câu) về một loài chim hay gia caàm maø em bieát Mục tiêu: Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia caàm. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hoûi: Em ñònh vieát veà con chim gì? + Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của noù theá naøo…) + Em biết những hoạt động nào của con chim đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con người không…) - Yêu cầu 1 đến 2 HS nói trước lớp về loài chim mà em định kể. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Đọc bài trước lớp, bạn nhaän xeùt. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị - Cuûng coá: - Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuaån bò baøi sau. IV. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………... Tieát 27:. THUÛ COÂNG LAØM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY Tg:35’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Biết cách làm đồng hồ đeo tay. +Làm được đồng hồ đeo tay. * Lồng ghép HDNGLL: biết các loại đồng hồ. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gv: Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy, quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. Hs: Giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì, bút màu, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1:Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs - Nhaän xeùt tuyeân döông. * Lồng ghép HDNGLL: ( 10 phút) Nội dung: Giới thiệu các loại đồng hồ - Giáo viên sưu tầm, giới thiệu và cho học sinh một số loại đồng hồ (hình ảnh). + Những chiếc đồng hồ này được chế tạo ra không chỉ với mục đích xem giờ đâu nhé! Đây là những chiếc đồng hồ không đơn thuần để biểu thị thời gian mà sự hiện diện của chúng trong lịch sử có giá trị hết sức to lớn về mặt ý nghĩa tinh thần và văn hóa. + Một trong những chiếc đồng hồ nổi tiếng từ thời xưa là “Tháp gió” đặt tại Athens, Hy Lạp, được xây dựng từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên bằng đá cẩm thạch với chiều cao 12m. Nó là sự kết hợp của cối xay gió, đồng hồ chạy bằng sức nước và một chiếc đồng hồ mặt trời nằm trên đỉnh tháp có đĩa xoay để chỉ vị trí của mặt trời so với những chòm sao. Hiện nay, nó vẫn còn được giữ gìn khá nguyên vẹn. + Những tảng đá Stonehenge đứng sừng sững trên vùng Đồng hồ Tháp gió ở Athens đồng bằng Wiltshire, Anh. Và cho đến nay, nó vẫn còn là một trong những bí ẩn của lịch sử nhân loại.. Mục đích xây dựng chiếc đồng hồ này được cho là để dùng phục vụ các nghi lễ thờ phụng, hiến tế, an táng, ngoài ra còn có tác dụng như là một đài quan sát thiên văn, dùng để đánh dấu các điểm chí phân của mặt trời, mặt trăng, giúp con người xác định được giờ giấc. + Đây là chiếc đồng hồ Stonehenge cơ khí với thiết kế rất đặc biệt được đặt tại Prague, thủ đô của nước Cộng hòa Séc. Được bắt đầu xây dựng vào năm 1410, nó là một trong ba chiếc đồng hồ thiên văn học cổ xưa nhất trên thế giới và là chiếc duy nhất vẫn còn hoạt động cho đến hiện nay. Tháng 10 năm ngoái, thành phố vừa kỉ niệm 600 năm ngày chiếc đồng hồ này ra đời. Đồng hồ thiên văn Prague + Năm 1635, Galileo đã thiết kế nên mẫu đồng hồ dùng quả lắc tuy nhiên cho tới tận năm 1656, nhà khoa học Hà Lan Christian Huygens mới là người đưa ra được mô hình thực tiễn đầu tiên. Quả lắc đã giúp làm cải thiện đáng kể độ chính xác của đồng hồ và đã làm giảm thời gian chênh lệch trong ngày của một chiếc đồng hồ bình thường từ 15 phút xuống chỉ còn khoảng 15 giây. Viện Đồng hồ quả lắc tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia Mỹ cũng đã sử dụng đồng hồ quả lắc làm thước đo thời gian chính thức cho mãi đến những năm 1930..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Trước đây, các nhà hàng hải đa số đều chỉ dùng mặt trời để tính toán xem độ hải lý cũng như phương hướng. Đồng hồ quả lắc thì hoàn toàn vô dụng khi ở trên biển do bị ảnh hưởng bởi độ ẩm và sự chuyển động của sóng. Chính vì thế, rất khó khăn để có thể ghi được chính xác giờ giấc cũng như tính toán khoảng cách hay vị trí. + Vua Charles II của Anh khi đó đã treo giải thưởng rất lớn cho ai có thể chế tạo được chiếc đồng hồ chạy chính xác trên biển. Và John Harrison, một người lao động bình Đồng hồ bấm giờ hàng hải thường với vốn kiến thức ít ỏi lại là người giải quyết được bài toán hóc búa này. Trải qua nhiều tìm tòi, khám phá, ông đã đưa ra được mẫu đồng hồ thiết thực chuyên dùng cho việc đi biển. Hiện nay, mô hình chiếc đồng hồ này đang được trưng bày tại Bảo tàng quốc gia hàng hải ở Greenwich, London. + Hầu hết mọi người đều nghĩ tên của chiếc tháp đồng hồ - biểu tượng của London là Big Ben tuy nhiên thực ra đó vốn là tên của quả chuông lớn nặng 13 tấn nằm bên trong chiếc đồng hồ quả lắc khổng lồ này, và được đặt theo tên của người có công đầu trong việc xây dựng, ngài Benjamin Hall. Được hoàn thành vào năm 1849, tháp đồng hồ này ban đầu có tên là tên là “Đồng hồ lớn của Westminster” với mặt đồng hồ có đường kính 6,9 m2. Đây là chiếc đồng hồ bốn mặt lớn nhất và cũng là tháp đồng hồ lớn thứ ba trên thế giới. Ngày nay, cái tên Big Ben được sử dụng phổ biến như là tên gọi của tháp đồng hồ này. Và nó cũng trở thành biểu tượng của London cũng như đất nước Anh. 2. Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét Muïc tieâu: Hs bieát quan saùt vaø nhaän xeùt hình maãu. - Gv phát cho các nhóm mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy và yêu cầu Hs quan sát thảo luận theo gợi ý sau: + Vật liệu làm đồng hồ là gì? + Nhận xét các bộ phận của đồng hồ: Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ => Gv tóm ý, liên hệ thực tế về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm đồng hồ đeo tay thaät. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu Mục tiêu: Hs biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. Bước đầu làm được đồng hoà ñeo tay. Gv dùng tranh quy trình hướng dẫn Hs làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. Bước 1: Cắt thành các nan giấy -Cắt 1 nan giấy màu nhạt dái 20 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ. - Cắt và nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô, đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát 2 bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ. - Cắt một nan dài 8 ô, rộng 1 ô để để làm đai cài dây đồng hồ. Bước 2: Làm mặt đồng hồ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô - Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy, miết kĩ sau mỗi nếp gấp. Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ -Gài 1 đầu nan giáy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ. - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài. - Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ (mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi ). Bước 4: Vẽ số và kim lên đồng hồ Láy dấu bốn điểm chính ghi số 12 , 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác. - Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh. * Tổ chức cho học sinh thực hành nháp. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị - Củng cố: Yêu cầu Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. Gv nhaän xeùt. - Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn bị tiết sau thực hành. IV. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………….. . Tieát 27:. Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014 MÓ THUAÄT VEÕ THEO MAÃU: VEÕ CAËP SAÙCH HOÏC SINH Sgk: 32 - Tg:35’. I. MUÏC TIEÂU: - Yêu cầu cần đạt: +Nhận biết được cấu tạo, hình dáng của một số cái cặp sách. +Bieát caùh veû caùi caëp saùch. +Vẽ được cái cặp sách theo mẫu. * Lồng ghép HDNGLL: Biết trang trí cặp sách của mình. II.Đồ dùng dạy học: Giaùo vieân: Chuaån bò moät vaøi caëp saùch coù hình daùng vaø trang trí khaùc nhau. – Hình minh họa cách vẽ – Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: Vở tập vẽ- Màu vẽ- Giấy vẽ - Bút chì – Gôm… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1: kiểm tra đồ dùng học tập của Hs. Gv nhận xét, nhắc nhở..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Hoạt động 2: Quan saùt, nhaän xeùt Mục tiêu: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của cái cặp - GV giới thiệu một và cái cặp sách khác nhau và gợi ý cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý sau: + Haõy chæ vaø neâu caùc boä phaän cuûa caëp saùch + Caùch trang trí vaø maøu saéc, nhö theá naøo veà hoïa tieát, maøu saéc. - GV cho HS chọn cái cặp sách mà mình thích vẽ nhất để vẽ. 3. Hoạt động 3: Caùch veõ caùi caëp saùch Muïc tieâu: Bieát caùch veõ caùi caëp. GV giới thiệu mẫu, kết hợp với hình minh họa đã chuẩn bị để gợi ý HS  Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) sao cho vừa với phần giấy  Tìm phaàn naép, quai…;  Veõ neùt chi tieát cho gioáng caùi caëp maãu;  Veõ hoïa tieát trang trí vaø veõ maøu theo yù thích. 4. Hoạt động 4: GV cho HS thực hành: Mục tiêu:Hs vẽ được cái cặp GV cho HS xem một số bài vẽ cái cặp sách của lớp trước - Cả lớp vẽ một mẫu - Veõ theo nhoùm (2,3,4 nhoùm) - GV gợi ý thêm đối với những em chưa nắm được bài - Caàn kích leä HS coù caùch veõ rieâng. 5.Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá Mục tiêu: biết nhận xét bài vẽ của bạn và chọn ra bài vẽ đẹp mà mình yêu thích. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và để các em nhận xét, tự xếp loại theo tiêu chí.  Hình daùng caùi caëp saùch  Cách trang trí, chú ý các bài có cách trang trí khác nhau với mẫu về họatiết, màu saéc => Nhận xét đánh giá và tuyên dương. 6. Hoạt động 6: Củng cố- dặn dị - Củng cố: Nêu các bước vẽ cái cặp. Gv nhaän xeùt tuyeân döông. * Lồng ghép HDNGLL: Trình diễn thời trang ( 8 phút) Nội dung: Trình diễn thời trang cặp sách học sinh - Học sinh tự trang trí chiếc cặp sách của mình. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trình diễn thời trang cặp sách. - Học sinh bình chọn cặp sách ấn tượng nhất... - Giáo viên kết luận: Cặp có nhiều loại với hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau. Giáo dục học sinh nên mang cặp có quai đeo hai bên vai. Khi đi học, soạn theo thời khoá biểu để tránh mang quá nhiều sách vở, cặp sẽ nặng và không tốt cho cơ thể các em..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhaän xeùt daën doø: Em naøo chöa veõ xong veà nhaø veõ tieáp vaø chuaån bò baøi tuaàn sau Veõ theâm vaøo hình coù saün (veõ gaø) IV.Phaànboåsung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Sgk:78 -Tg:45’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Mức độ về yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. +Biết đặt và trả lời câu hỏi với Như thế nào?(BT2,3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4). II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng Mục tiêu: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc thêm bài Sư tử xuất quân - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. * Đọc thêm bài Sư tử xuất quân - Gv theo doõi vaø nhaän xeùt. 2. Hoạt động 2: Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào? Mục tiêu: . Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào? Baøi 2 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” - Yêu cầu HS tự làm phần b. Baøi 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Phaûi ñaët caâu hoûi cho boä phaän naøy ntn? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. Mục tiêu: Ôân luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. - Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định của ngườikhác. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời khẳng định (a,b) và phủ định (c), 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị - Cuûng coá: + Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? + Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? - Nhận xét dặn dò: Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Như thế nào?” và cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. IV. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… .. Tieát 132:. TOÁN LUYEÄN TAÄP Sgk: 134 - Tg:35’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. +Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. -BT caàn laøm: BT1, 2. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ thực hàng Toán, bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Baøi cuõ “Soá 0 trong pheùp nhaân vaø pheùp chia” - Sửa bài 3 - GV nhaän xeùt ghi ñieåm 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1, 2: Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu cầu HS tính nhẩm và điền số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét , cho cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1 Baøi 2: - HS tính nhẩm (theo từng cột) .Löu yù HS caàn phaân bieät hai daïng baøi taäp: + Pheùp coäng coù soá haïng 0. + Phép nhân có thừa số 0. + Pheùp coäng coù soá haïng 1. + Phép nhân có thừa số 1. + Pheùp chia coù soá chia laø 1; pheùp chia coù soá chia laø 0. - Gv nhận xét bài làm và trả lời của Hs. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị - Cuûng coá: Tổ chức trò chơi “ Thỏ ăn cà rốt” - Nhaän xeùt daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Luyeän taäp chung. IV. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………. LUYỆN TỪ VAØ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Sgk:79. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Mức độ về yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. +Nắm được một sồ từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn được về con vật mình biết (BT3). II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. 4 lá cờ. - HS: SGK, Vở BT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Ôn tập học thuộc lòng Muïc tieâu: OÂn taäp hoïc thuoäc loøng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. * Đọc bài Gấu trắng là chúa tò mò - Gv nhận xét Hs đọc. 2. Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về muông thú.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ. - Phoå bieán luaät chôi: Troø chôi dieãn ra qua 2 voøng. + Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên các con vật. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được trả lời trước, nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời. + Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội . Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ đi 2 điểm, đội giải câu đố được cộng thêm 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn bị trừ đi 1 điểm. Nội dung câu đố là nói về hình dáng hoặc hoạt động của một con vật bất kì. - Tổng kết, đội nào giành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc. 3. Hoạt động 3: Kể về một con vật mà em biết Muïc tieâu: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó dành thời gian cho HS suy nghĩ về con vật mà em định kể. Chú ý: HS có thể kể lại một câu chuyện em biết về một con vật mà em được đọc hoặc nghe kể, có thể hình dung và kể về hoạt động, hình dáng của một con vật maø em bieát. - Tuyên dương những HS kể tốt. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị - Cuûng coá: - Nhaän xeùt daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën doø HS veà nhaø taäp keå veà con vaät maø em biết cho người thân nghe. Chuaån bò: OÂn taäp tieát 7. IV. Phaàn boå sung:. Tieát 27:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI LOAØI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? Sgk:56 - Tg:35’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Biết được động vật có thể sống được khắp nơi: trên cạn, dưới nước * Lồng ghép Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo. ( HD 3- liên hệ ) II. Đồ dùng dạy học - GV:. Aûnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phoùng to. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Một số loài cây sống dưới nước. - Phát cho các nhóm các câu hỏi ghi sẵn trong phiếu, yêu cầu nhóm trưởng cho các bạn bốc thăm câu hỏi và trả lời trong nhóm. + Nêu tên và ích lợi của một số cây sống dưới nước..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Nêu tên nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Gv theo dõi và kiểm tra một số em, nhận xét đánh giá. 2. Hoạt động 2: Làm việc với Sgk ( Sử dụng phương pháp BTNB) Mục tiêu: Hs nhận ra loài vật có thể sống được ở khắp nơi. Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi - Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát tranh Sgk và hỏi đáp theo gợi ý sau: + Loài vật sống trên mặt đất? + Loài vật nào sống dưới nước? + Loài vật nào bay lượn trên không? - Gv đi từng nhóm và hướng dẫn Hs quan sát. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện một số cặp trình bày trước lớp * Tích hợp bảo vệ môi trường: Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật 3.Hoạt động 3: Triển lãm Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã họcvề nơi sống của loài vật; thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật. Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ - Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo theo các nhóm: sống dưới nước, trên caïn, treân khoâng. Bước 2: Hoạt động cả lớp - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. => Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nôi. Chuùng ta caàn yeâu quyù vaø baûo veä chuùng. * Lồng ghép GDTNMTB,HD:HS biết moat số loài động vật biển. *Tích hợp bảo vệ môi trường: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Củng cố: Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật + Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia thi hát về loài vật. + Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc. - Nhaän xeùt daën doø: Daën doø HS chuaån bò baøi sau. IV. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………... . Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tieát 54:. THEÅ DUÏC TROØ CHÔI “TUNG VOØNG VAØO ÑÍCH” Tg: 35’. I/ MUÏC TIEÂU: - Yêu cầu cần đạt +Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN: - Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bị 1 cái còi, 12 – 20 chiếc vòng nhựa. Mỗi vòng có đường kính 5 – 10cm, 2 – 4 baûng ñích.. III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài. - Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 70 – 80m. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông... - Ôn giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. * OÂân baøi theå duïc phaùt trieån chung. 2/ Phaàn cô baûn: * Troø chôi “Tung voøng vaøo ñích” + Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, chính xác và khả năng tung vào đích. 3/ Phaàn keát thuùc: - Thaû loûng - Nhaän xeùt - Daën doø. Tieát 133:. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG Sgk:135 - Tg:40’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Thuộc bảng nhân, chia đã học. +Biết tìm thứa số, số bị chia +Biết nhân, (chia) số tròn chục với(cho) số có một chữ số. +Biết giải bài toán có một phép chia(trong bàng chia 4). - BT caàn laøm: BT1, 2(coät 2), 3. II. Đồ dùng dạy học - GV: Baûng phuï. - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Goïi 3 HS leân baûng laøm baøi taäp sau: 4x7:1 - 0:5x5 - 2x5:1 - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:Thuộc bảng nhân, chia đã học. Biết tìm thứa số, số bị chia - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu HS đọc bài làm của mình. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. Bài 2: Biết nhân, (chia) số tròn chục với(cho) số có một chữ số. - Yeâu caàu Hs thaûo luaän caëp vaø laøm baøi VBT, 2 Hs laøm baûng phuï. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs. Bài 3: Biết giải bài toán có một phép chia(trong bàng chia 4). - Gọi Hs đọc bài toán - Thaûo luaän nhoùm vaø laøm baøi - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá: - Nhaän xeùt daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Luyeän taäp chung. IV. Phần bổ sung: HDHS Biết nhân, (chia) số tròn chục với(cho) số có một chữ số. TAÄP VIEÁT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Sgk: 79-Tg: 40’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Mức độ về yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. +Biết đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao?(BT2,3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4). II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 4 ô chữ nhö SGK. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Ôn tập học thuộc lòng Mục tiêu: Ôn tập học thuộc lòng.Đọc bài Cá sấu sợ cá mập - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. * Đọc bài Cá sấu sợ cá mập. - Gv nhận xét Hs đọc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học Mục tiêu: : Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào bảng từ. Mỗi từ tìm đúng được tính 1 điểm. Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm, nhóm xong thứ 2 được cộng 2 điểm, nhóm xong thứ 3 được cộng 1 điểm, nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian tối đa cho các nhóm là 10 phút. Tổng kết, nhóm nào đạt số điểm cao nhất là nhoùm thaéng cuoäc. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Cuûng coá: - Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra laáy ñieåm vieát IV. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………... Tieát 27:. AÂM NHAÏC OÂN TAÄP BAØI HAÙT:CHIM CHÍCH BOÂNG Sgk: 22 - Tg:35’. I.Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Biết hát theo gaii điệu và đúng lời ca +Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. * Lồng ghép HDNGLL: Thi hát về các loài chim. II. Đồ dùng dạy học: Gv:Baêng nhaïc, maùy nghe, nhaïc cuï goõ. Hs:Nhaïc cuï goõ III. Hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. -Hát tập thể: Luyện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Luyện tập theo tổ, nhóm: Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Gv theo dõi sửa sai. 2.Hoạt động 2:Hát kết hợp động tác phụ hoạ. Mục tiêu: Tập trình diễn bài hát với kết hợp vận động phụ hoạ. -Hướng dẫn Hs làm động táctheo gợi ý sau: + Làm động tác chim vỗ cánh bay. + Làm động tác vẫy gọi chim. + Làm động tác như mỏ chim mổ vào lòng bàn tay..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ, xúc xắc gõ đệm. => Gv theo dõi sửa sai. 3. Hoạt động 3:Nghe nhạc Muïc tieâu: Hs yeâu aâm nhaïc - Chọn ca khúc thiếu nhi mở máy cho hs lắng nghe. Nêu cảm nhận về giai điệu bài haùt. - Gv nhaän xeùt tuyeân döông. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Củng cố:Tổ chức cho các nhóm biểu diễn trước lớp. Gv nhaän xeùt tuyeân döông. * Lồng ghép HDNGLL: Thi hát ( 10 phút) Nội dung: Thi hát các bài hát về các loại chim - Giáo viên tổ chức cho các tổ (hoặc nhóm) tìm và hát các bài hát có chữ “chim” hoặc có tên các loài chim (Chích chòe, Chào mào, Họa mi,…) - Tổ (hoặc nhóm) nào tìm và hát được nhiều bài hát nhất sẽ là tổ (hoặc nhóm) chiến thắng. - Nhaän xeùt daën doø: Gv nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø Hs oân laïi baøi haùt. IV. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 CHÍNH TAÛ Kiểm tra định kì lần 3( đọc). Tieát 135:. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG Sgk: 136 - Tg:40’. I. Muïc tieâu: - Yeâu caàu caàn laøm: +Thuộc bảng nhân, chia đã học. +Biết thực hiện phép nhân, chia có số kèm theo đơn vị đo. +Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính(trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học). +Biết giải bài toán có một phép tính chia. -BT caàn laøm: BT1(coät 1,2,3 caâu a; coät 1,2 caâu b), 2, 3(b). II. Đồ dùng dạy học - GV: Baûng phuï. - HS: VởBT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1:Bài cũ: Luyện tập chung. - Sửa bài 4: Baøi giaûi Số tờ báo của mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1,2: Thuộc bảng nhân, chia đã học. Biết thực hiện phép nhân, chia có số kèm theo đơn vị đo. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính(trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học). - Yeâu caàu Hs tính nhaåm vaø ghi laøm VBT, 2 Hs laøm baûng phuï. - Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. Baøi 2: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức. - Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0. - Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. Bài 3: Biết giải bài toán có một phép tính chia. b. Yêu cầu Hs đọc bài toán, Gv giúp Hs phân tích bài toán. Hs thảo luận nhóm đôi và laøm baøi 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá: - Nhaän xeùt daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Ñôn vò, chuïc, traêm, nghìn. IV. Phaàn boå sung:. TAÄP LAØM VAÊN Kiểm tra định kì lần 3( viết) SINH HOẠT LỚP TUẦN 27. I/ Nhaän xeùt tuaàn 27: - Tổ trưởng nhận xét tình hình trong tổ - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình cả lớp - Giáo viên bổ sung nhận xét: Tuyên dương những mặt tốt, nhắc nhở học sinh khắc phục những tồn tại. II.Kế hoạch tuần 28: - Tieáp tuïc hoïc chöông trình hoïc kì II - Ổn định nề nếp lớp, nhắc nhở Hs xếp hàng nhanh nhẹn và ngay ngắn. - Vệ sinh trường lớp học, nhắc nhở Hs không xả rác bừa bãi, đi tiểu đi tiêu đúng nơi qui định và giữ vệ sinh chung..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Chú trọng bồi dưỡng Hs giỏi và rèn Hs yếu trong các tiết học. - Tổ chức học nhóm, tăng cường công tác hỗ trợ Hs yếu. - Rèn chữ viết kết hợp trong chính tả và tập viết.. * *. *. TUAÀN 28. Tieát 82 + 83:. Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014 TẬP ĐỌC KHO BAÙU Sgk: 83 - Tg: 70’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. +Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu. +Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.. -Tự nhận thức -Xác định giá trị bản thân -Lắng nghe tích cực. II. Phương tiện daïy hoïc - GV: Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương ánh ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. - HS: SGK. III. Tiến trình daïy hoïc 1.Hoạt động 1: Mục tiêu: Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Hiểu ý nghĩa các từ mới.  Lắng nghe tích cực Trình bày ý kiến cá nhân - GV đọc mẫu , hướng dẫn Hs đọc. - Đọc nối tiếp từng câu -> từ khó đọc cho Hs luyện đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp -> từ mới cho Hs giải nghĩa. Luyện đọc câu: Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu./ các con hãy tự đào lên mà dùng.// (giọng đọc thể hiện sự lo lắng) - Đọc từng đoạn trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Thi đọc giữa các nhóm: Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân. - Đọc đồng thanh: Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Muïc tieâu: Hieåu yù nghóa cuûa truyeän.  Tự nhận thức  Xác định giá trị bản thân -Đặt câu hỏi -Viết tích cực - Yêu cầu Hs đọc hầm bài và trả lời câu hỏi Sgk 1.Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân. 2.Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? 3.Theo lời cha, hai người con đã làm gì? 4.Vì sao maáy vuï lieàn luùa boäi thu? 5.Caâu chuyeän muoán khuyeân chuùng ta ñieàu gì? 3.Hoạt động 3:Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp..  Lắng nghe tích cực -Trình bày ý kiến cá nhân. - Tổ chức cho Hs thi đọc lại truyện. - Gv nhaän xeùt tuyeân döông. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Củng cố: Qua câu chuyện con hiểu được điều gì Gv nhaän xeùt choát noäi dung vaø giaùo duïc Hs. - Nhaän xeùt, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS veà nhaø hoïc baøi. Chuaån bò baøi sau IV. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN Kiểm tra định kì( lần 3 ). Tieát 28:. ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Sgk: 41 - Tg:35’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. +Nêu được một số hành động, việc làmphù hợp để giúp đỡ người khuyệt tật. +có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật. -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương. II.. Phương tiện daïy hoïc GV: Phieáu thaûo luaän. HS: VBT III. Tiến trình daïy hoïc 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) - GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự. - GV nhaän xeùt 2. Hoạt động 2: Phân tích tranh Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật. - Yeâu caàu Hs quan saùt tranh vaø thaûo luaän veà vieäc laøm cuûa caùc baïn nhoû trong tranh..  Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật. -Đóng vai -Dự án. + Tranh veõ gì? + Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn khuyết tật? + Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao? => Gv kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. 3. Hoạt động 3: Thảo luận cặp Mục tiêu: Giúp Hs hiểu được sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyeát taät..  Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật. -Thảo luận nhóm - Động não - Gv yêu cầu từng cặp Hs thảo luận nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyeát taät. => Gv kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn taät. 4.Hoạt động 4 Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: giúp Hs có thái độ đúng với việc giúp đỡ người khuyết tật..  Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương - Động não - Gv lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu Hs bày tỏ thái độ nếu đồng tình thì quay bông hoa mặt đỏ, không đồng tình thì quay bông hoa mặt xanh..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> (Bt 3 VBT/42) => Gv kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng; Ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ. 5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò * Tư tưởng Hồ Chí Minh : Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác - Củng cố: Vì sao chúng ta cần quan tâm giúp đỡ người khuyết tật? - Nhaän xeùt, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Tieát 2 IV. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Tieát 55:. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 THEÅ DUÏC TROØ CHÔI “TUNG VOØNG VAØO ÑÍCH” Tg: 35’. I/ MUÏC TIEÂU: - Yêu cầu cần đạt: +Biết cách chơi và tham gia chơi được cácc trò chơi II/ ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN: - Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bị 1 cái còi, 12 – 20 chiếc vòng nhựa. III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài. - Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 70 – 80m. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông... 2/ Phaàn cô baûn: * Ôn 5 động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy bài thể dục phát triển chung. -Troø chôi “Tung voøng vaøo ñích” + Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, chính xác và khả năng tung vào đích. + Chuẩn bị: 2 – 4 bảng gỗ nghjiêng hình tam giác cân ( độ nghiêng 30 – 40 0), trên mỗi bảng gắn 15 chiếc cọc (mỗi cọc cao 8 – 10 cm) vuông góc với mặt bảng theo thứ tự : hàng trên cùng 1 cọc, hàng thứ hai 2 cọc, hàng thứ ba 3 cọc, hàng thứ tư 4 cọc, hàng thứ năm 5 cọc. Các cọc cách đều nhau 15cm. 3/ Phaàn keát thuùc: - Thaû loûng - Nhaän xeùt - Daën doø.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tieát 28:. KEÅ CHUYEÄN KHO BAÙU Sgk: - Tg:40’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT1). HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện(BT2). II. Đồ dùng dạy học: Gv:Bảng phụ chép nội dung gợi ý Hs: Sgk III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn kểchuyện: Kể từng đoạn theo gợi ý: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 1 và các gợi ý. - Gv mở bảng phụ đã viết nội dung gợi ý của từng đoạn, và giải thích:dựa vào gợi ý kể chi tiết các sự việc để hoàn chỉnh từng đoạn truyện. - Gv hướng dẫn 1 – 2 Hs làm mẫu - Hs tập kể từng đoạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm có cùng trình độ thi kể từng đoạn truyện - Sau mỗi lần 1 Hs kể, cả lớp và Gv nhận xét nhanh (về nội dung, giọng kể, điệu bộ, …) Kể toàn bộ câu chuyện - Gv nêu yêu cầu của bài,hướng dẫn hs kể bằng lời của mình, giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Yeâu caàu Hs keå trong nhoùm, - Kể trước lớp toàn bộ câu chuyện - Nhaän xeùt tuyeân döông. 2. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá: Goïi Hs nhaéc laïi yù nghóa caâu chuyeän Gv nhaän xeùt tuyeân döông - Nhaän xeùt, daën doø:Nhaän xeùt tieát hoïc, khuyeán khích Hs veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho người thân nghe. IV. Phần bổ sung: HDHS yếu kể lại được từng đoạn của câu chuyện Tiết: 137. TOÁN ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2 B-Phöông tieän daïy hoïc: GV: Bộ ô vuông và hình chữ nhật bằng bìa. Thẻ từ HS: Vở toán, SGK, Bộ ĐD học toán C-Tieán trình daïy hoïc: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 2 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng * Hoạt động 3: Ôn tập về đơn vị, chục và trăm. * Mục tiêu: Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm . - Gaén leân baûng 1 oâ vuoâng vaø hoûi coù maáy ñôn vò? - Tieáp tuïc gaén 2, 3, . . . 10 oâ vuoâng nhö phaàn baøi hoïc trong SGK vaø yeâu caàu HS neâu soá đơn vị tương tự như trên. - 10 ñôn vò coøn goïi laø gì? - 1 chuïc baèng bao nhieâu ñôn vò? => Vieát leân baûng: 10 ñôn vò = 1 chuïc. - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị. - 10 chuïc baèng maáy traêm? => Vieát leân baûng 10 chuïc = 100. * Hoạt động 4: Giới thiệu 1 nghìn. * Mục tiêu: . Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. a) Giới thiệu số tròn trăm: - Gaén leân baûng 1 hình vuoâng bieåu dieãn 100 vaø hoûi: Coù maáy traêm. - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100. - Gaén 2 hình vuoâng nhö treân leân baûng vaø hoûi: Coù maáy traêm. - Yeâu caàu HS suy nghó vaø tìm caùch vieát soá 2 traêm. => Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, . . . - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? - Những số này được gọi là những số troøn traêm. b) Giới thiệu 1000: - Gaén leân baûng 10 hình vuoâng vaø hoûi: Coù maáy traêm? - Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. => Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000. - HS đọc và viết số 1000. - 1 chuïc baèng maáy ñôn vò? - 1 traêm baèng maáy chuïc? - 1 nghìn baèng maáy traêm? - Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa traêm vaø nghìn. * Hoạt động 5: Luyện tập- Thực hành. Baøi 1:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Mục tiêu: Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. - Gv hướng dẫn mẫu , yêu cầu Hs làm bài cá nhân, 2 Hs làm bảng phụ. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. Baøi 2: * Mục tiêu: Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. - Tiến hành tương tự bài 1 - Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. * Hoạt động 6: Củng cố - 1 chuïc baèng maáy ñôn vò? 1 traêm baèng maáy chuïc? 1 nghìn baèng maáy traêm? - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. Dặn dò HS về nhà chuẩn bò baøi sau. D-Phaàn boå sung:................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... CHÍNH TAÛ: NGHE VIEÁT KHO BAÙU. Tieát 55: I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. + Vieát khoâng maéc quaù 5 loãi treân baøi. +Làm được BT2, BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Ngày xưa … trồng cà. - Gv đọc đoạn văn . - Nội dung của đoạn văn là gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Hướng dẫn Hs viết các chữ khó trên bảng con. - Gv đọc cho Hs chép bài.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Đọc cho Hs soát lỗi - Chaám ñieåm moät soá baøi vaø nhaän xeùt. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ua/ uơ; ên/ ênh. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS laøm baøi caù nhaân, 2 Hs laøm baûng phuï. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng. Bài 3b:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi và làm bài VBT, 2 Hs laøm baûng phuï. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra. Toø voø maø nuoâi con nheän Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi Toø voø ngoài khoùc tæ ti Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào? 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Củng cố:Tổ chức cho 2 nhóm Hs thi tìm tiếng có vần ên/ênh hoặc ua/ uơ Gv nhaän xeùt tuyeân döông. - Nhaän xeùt, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS veà nhaø laøm laïi baøi taäp chính taû Chuaån bị bài sau: Cây dừa. IV. Phaàn boå sung:. Tieát 28:. THUÛ COÂNG LAØM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾP THEO) Tg: 35’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Biết cách làm đồng hồ đeo tay. +Làm được đồng hồ đeo tay. * Lồng ghép HDNGLL: Biết ca dao, thơ nói về thời gian. II. Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh qui trình, giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì, bút màu, thước. Hs: Giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì, bút màu, thước. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo tay. - Yêu cầu Hs nhắc lại qui trình làm đồng hồ đeo tay. - Gv nhận xét sau đó dùng tranh qui trình nhắc lại theo 4 bước sau:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Bước 1: Cắt thành các nan giấy. + bước 2: Làm mặt đồng hồ. + Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. + bước 4: vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - Hs thực hành làm đồng hồ theo các bước đúng qui trình. Thực hành theo nhóm. - Gv nhắc nhở Hs - Gv quan sát và giúp đỡ Hs còn lúng túng 2. Hoạt động 2: Tổ chức cho Hs trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm của Hs. - Nhaän xeùt tuyeân döông. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Tổ chức cho Hs thi gấp đồng hồ đeo tay. * Lồng ghép HDNGLL: Vui chơi ( 10 phút) Nội dung: Thi đọc ca dao, thơ nói về thời gian - Giáo viên chuẩn bị các bài thơ, ca dao nói về thời gian ghi vào phiếu . - Học sinh xung phong bốc thăm và đọc các bài thơ, ca dao vừa bốc được. - Lớp bình chọn bạn nào đọc hay nhất – tuyên dương. - Giáo viên giáo dục học sinh biết yêu thơ ca việt nam, biết quý trọng, biết tiết kiệm thời gian trong cuộc sống hàng ngày. - Một số bài thơ, ca dao nói về thời gian “ Mỗi năm vào dịp xuân sang, Em về Triều Khúc xem làng hội xuân. Múa cờ, múa trống, múa lân, Nhớ ai trong hội có lần gọi em.” “ Vui gì bằng lễ nghinh ông, Đèn hoa pháo nổ ngập song ánh trời. Cuộc vui nhiều khách đến chơi, Giàu nghèo hỉ hả ăn chơi ba ngày.” “ Làng ta mở hội ăn mừng, Chuông khua trống gióng vang lừng bốn bên.” “ Lúa chiêm đứng nép đầu bờ, Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.” “ Tích ta tích tắc Ngày ngày đêm đêm Chỉ giờ chỉ khắc Người đời nhờ tôi Lúc làm lúc chơi Có giờ có giấc Ngày thức đêm ngơi”.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nhaän xeùt, daën doø:Nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø Hs chuaån bò cho tieát sau. IV. Phaàn boå sung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. . Tieát 28:. Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014 MÓ THUAÄT VEÕ TRANG TRÍ: VEÕ THEÂM VAØO HÌNH COÙ SAÜN VAØ VEÕ MAØU Tg: 35’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Bieát caùch veõ theâm hình vaø veõ maøu vaøo caùc hình coù saün cuûa baøi trang trí. +Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài. * Lồng ghép HDNGLL: Chơi trò chơi: “Bắt chước tiếng gà, động tác của gà” II. Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh, ảnh về các loại gà.Hình hướng dẫn cách vẽ. Hs: Màu vẽ, vở tập vẽ. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. - Gv hướng dẫn Hs quan sát và thảo luận theo nhóm hình vẽ ở VTV theo gợi ý: + Trong bài đã vẽ hình gì? + Bài vẽ cón có thể vẽ thêm các hình ảnh nào khác để thành một bức tranh? + Tìm các hình ảnh để vẽ thêm cho bức tranh sinh động. => Gv toùm yù Hs neâu. 2.Hoạt động 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu -Gv dùng hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn Hs: Caùch veõ hình: + Tìm hình ñònh veõ (con gaø, caây, nhaø,…) + Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh. Caùch veõ maøu + Dùng màu khác nhau để vẽ cho tranh sinh động. + Vẽ màu có đậm có nhạt. + Màu nền nên vẽ nhạt để tranh có không gian. 3.Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: Hs vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn. Vẽ màu theo ý thích. - Nhắc nhở Hs có thể dùng bút màu để vẽ ngay, kể cả hình vẽ thêm, không cần vẽ trước bằng chì ñen. - Trao đổi với nhau về màu sắc của bức tranh. - Gv quan saùt goùp yù cho caùc em coøn luùng tuùng. 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn các bài vẽ đã hoàn thành tổ chức cho lớp nhận xét đánh giá theo tiêu chí: + Hình veõ theâm + Maøu saéc trong tranh + Baøi veõ naøy coù gì khaùc nhau. - Gợi ý cho Hs tìm ra bài vẽ đẹp. 5. Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò - Cuûng coá: Neâu caùch veõ hình vaø veõ maøu..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Lồng ghép HDNGLL: vui chơi ( 10 phút) Nội dung: Trò chơi: “Bắt chước tiếng gà, động tác của gà” - Giáo viên chia lớp thành các đội chơi. - Tổ chức trò chơi bắt chước tiếng kêu, hoạt động của con gà. Đội nào có nhiều người bắt chước giống nhất sẽ là đội chiến thắng. - Nhaän xeùt, daën doø:Nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø Hs chuaån bò tieát sau Veõ con vaät. IV. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tieát 84:. TẬP ĐỌC CÂY DỪA Sgk: 88 - Tg:40’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Biết ngắt nhịp thơ hợp lí kho đọc các câu thơ lục bát. +Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu. +Hiểu nội dung: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên(trả lời được các câu hỏi 1,2, thuộc 8 dòng thơ đầu). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. Đồ dùng dạy học GV. Baûng phuï. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Kho báu - Gọi 3 Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn và trả lời câu hỏi tương ứng vối nội dung đoạn đọc. - Gv nhaän xeùt ghi ñieåm. 2.Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trơn được cả bài. Hiểu nghĩa các từ mới. - GV đọc mẫu bài thơ.Hướng dẫn Hs đọc. - Đọc câu: Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám.-> từ khó luyện đọc: Toả, bạc phếch, quanh cổ - Đọc từng đoạn truớc lớp -> từ mới cho Hs giải nghĩa. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh bài thơ. 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Muïc tieâu: Hieåu noäi dung baøi thô - Yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi Sgk 1. Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? 2. Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) ntn? 3.Em thích nhaát caâu thô naøo? Vì sao? 4.Hoạt động 4: Học thuộc lòng Muïc tieâu: Hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn. - GV xoá dần từng dòn thơ chỉ để lại chữ đầu dòng. - Goïi HS noái tieáp nhau hoïc thuoäc loøng. - Đọc thuộc lòng cả bài thơ. Gv nhaän xeùt tuyeân döông. 5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cuûng coá: Goïi 1 HS hoïc thuoäc loøng baøi thô. Neâu noäi dung baøi thô. Gv nhaän xeùt tuyeân döông. - Nhaän xeùt, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Những quả đào. IV. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TOÁN SO SAÙNH CAÙC SOÁ TROØN TRAÊM. Tieát 136 I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Bieát so saùnh caùc soá troøn traêm. +Biết thứ tự các số tròn trăm. +Bieát ñieàn caùc soá troøn traêm vaøo caùc vaïch treân tia soá. - BT caàn laøm: BT1,2,3. II. Đồ dùng dạy học - GV: Caùc hình vuoâng - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1:Bài cũ: Đơn vị, chục, trăm, nghìn - GV kiểm tra HS về đọc, viết các số tròn trăm. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Hoạt động2: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm. Muïc tieâu: Bieát so saùnh caùc soá troøn traêm - Gaén leân baûng 2 hình vuoâng bieåu dieãn 1 traêm, vaø hoûi: Coù maáy traêm oâ vuoâng? - Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. - Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài hoïc trong SGK vaø hoûi: Coù maáy traêm oâ vuoâng? - Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. - 200 oâ vuoâng vaø 300 oâ vuoâng thì beân naøo coù nhieàu oâ vuoâng hôn? - Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? - 200 vaø 300 soá naøo beù hôn? - Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ trống của : 200 . . 300 vaø 300 . . . 200 - Tiến hành tương tự với số 300 và 400 - Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? - 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? 3.Hoạt động 3: Luyện tập Baøi 1: Bieát so saùnh caùc soá troøn traêm. - Cho Hs quan saùt maãu, Hd Hs laøm baøi - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. Bài 2: Biết thứ tự các số tròn trăm. - Gv nêu yêu cầu, tổ chức cho Hs làm bài cá nhân, 2 Hs làm bảng phụ, nhận xét và sửa bài. - Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. Vd: 400 < 600 600 > 400 Baøi 3: Bieát ñieàn caùc soá troøn traêm vaøo caùc vaïch treân tia soá. - Gv đính bảng phụ, hướng dẫn Hs làm bài, yêu cầu thảo luận nhóm đôi và làm bài VBT..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: BT 4 VBT tổ chức cho các nhóm thi đua khoanh vào số lớn nhất, nhóm nào làm nhanh và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. Dặn dò HS về nhà chuaån bò baøi sau. IV. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tieát 28:. LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VAØ TLCH: ĐỂ LAØM GÌ? Sgk: 87 - Tg:40’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Nêu được một số từ ngữ về cây cối(BT1). +Biết đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?(BT2), điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ troáng(BT3). II. Đồ dùng dạy học GV: Baûng phuï HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối. Baøi 1 (Thaûo luaän nhoùm) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Phaùt giaáy vaø buùt cho HS. - Gọi HS đại diện lên dán phần giấy của mình. - GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các loài cây nhất giữ lại bảng. - Gọi HS đọc tên từng cây. => Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhaõn… Bài 2 (Thực hành) Mục tiêu: Biết đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ “Để làm gì?” - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Goïi HS leân laøm maãu. - Gọi HS lên thực hành. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 3: Mục tiêu: Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm bài, đại diện nhóm đính bài trên bảng, - Gv nhận xét bài làm đúng. - Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? - Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá: Neâu laïi noäi dung baøi hoïc - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> IV. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tieát 28:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG TRÊN CẠN Sgk: 58 - Tg:35’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người..    . Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống trên cạn. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.. II. Phương tiện daïy hoïc - GV: Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn. Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng. - HS: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình daïy hoïc 1. Hoạt động 1: Bài cũ:Loài vật sống ở đâu? - Gv phaùt cho caùc nhoùm phieáu caâu hoûi vaø yeâu caàu caùc nhoùm kieåm tra baøi trong nhoùm. + Loài vật có hể sống được ở đâu? + Kể tên các loài vật sống trên cạn. + Kể tên các loài vật sống ở dưới nước. + Kể tên các loài vật ở trên không. - Gv theo dõi kiểm tra một số em, nhận xét đánh giá. 2.Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh trong SGK ( Sử dung6 phương pháp BTNB ) Mục tiêu: : Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn - Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau:.  Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống trên cạn. -Thảo luận nhóm -Viết tích cực + Neâu teân con vaät trong tranh. + Cho biết chúng sống ở đâu? + Thức ăn của chúng là gì? + Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú? - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói. => GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ … có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun … Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm. 3.Hoạt động 3: Động não Mục tiêu: Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quí hiếm. - Em hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật? (Mỗi HS tự đứng lên nói ý kiến của mình, khi bạn ngồi xuống bạn khác đứng lên trả lời). GV ghi nhanh ….  Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.  Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật -Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ. - GV nhận xét những ý kiến đúng. 4.Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh Muïc tieâu: . Phaân bieät vaät nuoâi trong gia ñình vaø vaät soáng hoang daõ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>  Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. -Trò chơi - Chia nhoùm theo toå. - Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh và dán trang trí vào 1 tờ giấy khổ to. Coù ghi teân caùc con vaät. Saép xeáp theo caùc tieâu chí + Nhóm sống dưới nước + Nhoùm soáng treân caïn + Nhóm bay lượn trên không. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. 5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng con vật. Cử 2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ lên tham gia. Các bạn này sẽ bốc thăm và bắt chước theo tiếng con vật đã được ghi trong phiếu. GV nhận xét và đánh giá bên thắng cuộc, tuyên dương. - Nhaän xeùt, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc.Daën HS chuaån bò baøi sau. IV.Phần bổ sung: HDHS Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn. . Tieát 56:. Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014 THEÅ DUÏC TROØ CHÔI “TUNG VOØNG VAØO ÑÍCH” VAØ “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” Tg: 35’. I/ MUÏC TIEÂU: - Yêu cầu cần đạt: +Biết cách chơi và tham gia chơi được cácc trò chơi II/ ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN: - Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bị 1 cái còi, 12 – 20 chiếc vòng nhựa. III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài. - Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 70 – 80m. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông... 2/ Phaàn cô baûn: * Ôn 5 động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy bài thể dục phát triển chung. -Troø chôi “Tung voøng vaøo ñích” + Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, chính xác và khả năng tung vào đích. + Chuẩn bị: 2 – 4 bảng gỗ nghjiêng hình tam giác cân ( độ nghiêng 30 – 40 0), trên mỗi bảng gắn 15 chiếc cọc (mỗi cọc cao 8 – 10 cm) vuông góc với mặt bảng theo thứ tự : hàng trên cùng 1 cọc, hàng thứ hai 2 cọc, hàng thứ ba 3 cọc, hàng thứ tư 4 cọc, hàng thứ năm 5 cọc. Các cọc cách đều nhau 15cm. 3/ Phaàn keát thuùc: - Thaû loûng - Nhaän xeùt - Daën doø.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 137. TOÁN CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 Sgk: 140 - Tg:40’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. +Biết cách đọc, viết được các số tròn chục từ 110 đến 200. +Bieát so saùnh caùc soá troøn chuïc. - BT caàn laøm: BT1,2,3. II. Đồ dùng dạy học GV: Caùc hình vuoâng, baûng phuï. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: So sánh các số tròn trăm. - GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự các số tròn trăm - Gọi 2 HS lên bảng viết các số tròn chục mà em đã biết (đã học). - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200. Mục tiêu: Giúp HS biết: Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200. Đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Gaén leân baûng hình bieåu dieãn soá 110 vaø hoûi: Coù maáy traêm vaø maáy chuïc, maáy ñôn vò? - Số này đọc là: Một trăm mười. - Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào? - Moät traêm laø maáy chuïc? - Vaäy soá 110 coù taát caû bao nhieâu chuïc. - Ñaây laø 1 soá troøn chuïc. - Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120. - Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. - Yeâu caàu HS baùo caùo keát quaû thaûo luaän. - Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. 3.Hoạt động 3: So sánh các số tròn chục. Mục tiêu: So sánh được các số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. - Gaén leân baûng hình bieåu dieân 110 vaø hoûi: Coù bao nhieâu hình vuoâng? - Gaén tieáp leân baûng hình bieåu dieãn soá 120 vaø hoûi: Coù bao nhieâu hình vuoâng? - 110 hình vuoâng vaø 120 hình vuoâng thì beân naøo coù nhieàu hình vuoâng hôn, beân naøo coù ít hình vuoâng hôn. - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - Yeâu caàu HS leân baûng ñieàn daáu >, < vaøo choã troáng. - Ngoài cách so sánh số 110 và 120 thông qua việc so sánh 110 hình vuông và 120 hình vuông như trên, trong toán học chúng ta so sánh các chữ số cùng hàng của hai số với nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau. - Vieát 110 < 120. - Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130. 4.Hoạt động 4: Luyện tập, thực hành..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài 1,2: Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách đọc, viết được các số tròn chục từ 110 đến 200. - Gv hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS làm bảng phụ, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. Baøi 2: Tiến hành tương tự bài 1 Baøi 3: Bieát so saùnh caùc soá troøn chuïc. - Gv hướng dẫn mẫu, Hs thảo luận cặp và làm bài VBT, 2 Hs làm bảng phụ. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. 5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Bài 5 VBT tổ chức cho các nhóm thi làm. Gv nhaän xeùt tuyeân döông. - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn lại cách đọc, cách viết và cách so sánh các số tròn chục đã học. IV. Phaàn boå sung:. Tieát 28. TAÄP VIEÁT CHỮ HOA Y Sgk: 87 - Tg:40’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Viết đúng 2 chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ừng dụng:Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Yêu luỹ tre làng (3 lần). + Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II.Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1:Bài cũ: Kiểm tra vở viết. - Yeâu caàu vieát: X - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Vieát : X – Xuoâi cheøo maùt maùi. - GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Mục tiêu: Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Y , yêu cầu Hs thảo luận nhóm về cấu tạo chữ Y + Chữ Y cao mấy li? + Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ Y và miêu tả: Cao 8 li. Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: viết như nét 1 của chữ U. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS vieát baûng con. - GV nhaän xeùt uoán naén. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Mục tiêu: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ: Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng. - Hs đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu ứng dụng. - Quan sát và nhận xét thảo luận theo nhóm đô theo gợi ý: + Nêu độ cao các chữ cái. + Cách đặt dấu thanh ở các chữ. + Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và êu. - HS vieát baûng con * Vieát: : Y - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. 4.Hoạt động 4: Viết vở Mục tiêu: Viết vở - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung. 5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa A ( kieåu 2). IV. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tieát 28:. AÂM NHAÏC HOÏC HAÙT BAØI: CHUÙ EÁCH CON. Nhạc và lời: Phan Nhân Tg: 35’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Biết hát theo giai điệu và đúng (lời 1 ) +Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Lồng ghép HDNGLL: Biết vài nét về nhạc sĩ Phan Nhân, xem clip/hình ảnh về sông hồ, ếch, cá rô ron. II. Đồ dùng dạy học: Gv:Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc máy nghe, hình ảnh một vài loài chim cá. Bảng phụ chép lời ca. Hs: Nhaïc cuï goõ. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Kieåm tra baøi Chuù eách con - Gv nhaän xeùt tuyeân döông. * Lồng ghép HDNGLL: ( 10 phút) . Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Phan Nhân, xem hình ảnh về sông hồ, ếch, cá rô ron.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Giáo viên giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Phan Nhân: + Tên thật: Lưu Nguyễn Phan Nhân. + Sinh năm: 1931 tại Châu Thành – An Giang. + Ngay từ nhỏ nhạc sĩ Phan Nhân đã tỏ ra là cậu bé thông minh và có năng khiếu về nghệ thuật, đặc biệt là trong âm nhạc. Sau khi tốt nghiệp PTTH, ông gia nhập quân ngũ, tham gia kháng chiến chống Pháp, và cũng chính trong môi trường đó, ông đã "tập tành" sáng tác như một nhạc sĩ nghiệp dư. Tuy không sáng tác nhiều như những nhạc sĩ khác, nhưng những bài hát của ông hầu như là những ca khúc vượt thời gian, để lại trong lòng thính giả nhiều tình cảm sâu sắc. Ông đã nhiều năm làm việc ở Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam. Một số tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Phan Nhân: Hà Nội niềm tin và hy vọng, Vườn cây của ba, Em là bông lúa Điện Biên, Chú ếch con,… - Giáo viên cho học sinh xem Clip (hoặc tranh ảnh bên dưới – đối với nơi không có đi ều ki ện) v ề cu ộc sống của các loài vật ở sông hồ (ếch, cá, chim chóc,…). Ếch. Cá trê. Chim họa mi 2. Hoạt động 2:Dạy bài hát Chú ếch con. Cá rô ron (loại cá non, mềm xương, chỉ bé bằng ngón tay cái). Chim ri (chim di). Cá rô phi. Mục tiêu: Hs hát đúng giai điệu và lời ca(lời 1) - Gv hát mẫu hoặc cho Hs nghe băng. - Đọc đồng thanh lời ca (lời 1) - Dạy hát từng câu ngắn - Cho Hs hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách. 3.Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm Mục tiêu: Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Tập gõ theo tiết tấu lời ca. - Yêu cầu Hs so sánh tiết tấu của các câu hát trong bài với nhau. - Tập hát nối tiếp: Chia 4 nhóm và phân công thực hiện Nhoùm 1: Kìa chuù… Nhoùm 2: Chuù ngoài hoïc baøi… Nhoùm 3: Bao nhieâu chuù treâ non… Nhoùm 4: Tung taêng chieác vaây son… - Hát kết hộp gõ đệm nhạc cụ 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố:Yêu cầu Hs hát lại bài hát và gõ đệm. Nhaän xeùt tuyeân döông. - Nhaän xeùt, daën doø: IV. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> CHÍNH TAÛ: NGHE VIEÁT CÂY DỪA. Tieát 56: I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. +Vieát khoâng maéc quaù 5 loãi treân baøi. +Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn:Viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3. II. Đồ dùng dạy học GV: Baøi taäp 2a vieát vaøo giaáy. Baûng ghi saün caùc baøi taäp chính taû. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Kho báu Nhận xét bài viết trước. - Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết trước, HS dưới lớp viết vào nháp do GV đọc. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng, đẹp 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây dừa. - GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa. - Các bộ phận đó được so sánh với những gì? - Dòng thứ nhất có mấy tiếng? - Dòng thứ hai có mấy tiếng? => Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 2 ô, dòng thứ 2 viết lùi vào 1 ô. - Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn? - Hướng dẫn viết từ khó. GV đọc các từ khó cho HS viết. - Đọc cho Hs viết chính tả - Đọc cho Hs soát lỗi - Chaám ñieåm moät soá baøi vaø nhaän xeùt. 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt in/inh. Củng cố cách viết hoa tên riêng của ñòa danh. Baøi 2b: - GV đọc yêu cầu cho HS tìm từ. Baøi 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? - Teân rieâng phaûi vieát ntn? - Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: HS nêu quy tắc viết hoa tên riêng nêu trước lớp. - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Những quả đào IV. Phaàn boå sung ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TOÁN CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110. Tieát 138 I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Nhận biết được các số từ 101 đến 110. +Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. +Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. +Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. - BT caàn laøm: BT1,2,3. II. Đồ dùng dạy học GV:Caùc hình vuoâng, baûng phuï HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Các số tròn chục từ 110 đến 200. - GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số tròn chục từ 10 đến 200. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. Mục tiêu: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. - Gaén leân baûng hình bieåu dieãn soá 100 vaø hoûi: Coù maáy traêm ? - Gaén theâm 1 hình vuoâng nhoû vaø hoûi: Coù maáy chuïc vaø maáy ñôn vò? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101. Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101. -Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110. Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các số từ 101 - 110. 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1,2: Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Gv hướng dẫn mẫu, hướng dẫn Hs làm bài - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. Baøi 2: -Tiến hành tương tự bài 1. Bài 3: Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. - Vẽ sẵn tia số trên bảng và hướng dẫn hs làm bài - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Bài 3 Sgk/ 143 tổ chức cho Hs thi đua làm bài đúng và nhanh. Nhaän xeùt tuyeân döông. - Nhaän xeùt, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. IV. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tieát 28:. TAÄP LAØM VAÊN ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. Sgk: 90 - Tg:40’.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT1). +Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn(BT2).; viết được các câu trả lởi cho một phaàn BT2(BT3).. Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Lắng nghe tích cực. II. Phương tiện daïy hoïc GV: Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. HS: SGK, vở. III. Tiến trình daïy hoïc 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Biết đáp lời chúc mừng của mọi người một cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hóa..  Giao tiếp: ứng xử văn hóa  Lắng nghe tích cực Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống. Baøi 1: - Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Goïi 2 HS leân laøm maãu - Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác. - Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. Baøi 2 - GV đọc mẫu bài Quả măng cụt. - GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. - Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp từng nội dung. - Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần a. Baøi 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự viết. - Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. - Cho điểm từng HS. 2. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá: - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, vaên minh. IV. Phaàn boå sung: ____________________________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I/ Nhaän xeùt tuaàn 28: - Tổ trưởng nhận xét tình hình trong tổ - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình cả lớp - Giáo viên bổ sung nhận xét: Tuyên dương những mặt tốt, nhắc nhở học sinh khắc phục những toàn taïi. II.Kế hoạch tuần 29: - Ổn định nề nếp lớp, nhắc nhở Hs xếp hàng nhanh nhẹn và ngay ngắn..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Nhắc nhở Hs thực hiện nghiêm túc luật an toàn giao thông. - Vệ sinh trường lớp học, nhắc nhở Hs không xả rác bừa bãi, đi tiểu đi tiêu đúng nơi qui định và giữ vệ sinh chung. Nhắc nhở Hs thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm. - Chú trọng bồi dưỡng Hs giỏi và rèn Hs yếu trong các tiết học. - Tổ chức học nhóm, tăng cường công tác hỗ trợ Hs yếu. - Rèn chữ viết kết hợp trong chính tả và tập viết. Lồng ghép :HĐNG cho HS ra sân chơi trò chơi dân gian :Nhảy lò cò, chơi ô ăn quan * * *. TUAÀN 29. Tieát 85- 86:. Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014 TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐAØO Sgk: 91 - Tg: 70’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. +Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu. +Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu.Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)..  Tự nhận thức  Xác định giá trị bản thân -Trình bày ý kiến cá nhân -Trình bày 1 phút -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ. II. . Phương tiện daïy hoïc - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt gioïng. - HS: SGK. III Tiến trình daïy hoïc 1. Hoạt động 1: Cây dừa - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HSoà. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó. Hiểu nghĩa các từ: cái vò, hài lòng, thô daïi, thoát,….  Tự nhận thức -Trình bày ý kiến cá nhân -Trình bày 1 phút. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn Hs đọc. - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. -> Từ khó: tiếc rẻ, trải bàn, thốt lên,… ,Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. -> Từ mới cho Hs giải nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân. - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4. 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Muïc tieâu: Hieåu noäi dung baøi: - Yêu cầu Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Sgk:.  Xác định giá trị bản thân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ + Người ông dành những quả đào cho ai? + Mỗi cháu của ông của ông đã làm gì với những quả đào? + Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì sao ông nhận xét như vậy? + Em thích nhaân vaät naøo nhaát? Vì sao? 4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài. Mục tiêu: Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. - Yêu cầu HS đọc phân vai. - Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Nêu nội dung bài đọc Gv nhaän xeùt toùm yù. - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài IV. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …. Tieát 141:. TOÁN CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 Sgk:144 - Tg: 40’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Nhận biết được các số từ 111 đến 200. +Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. +Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. +Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - BT caàn laøm: BT1,2(a),3. II. Đồ dùng dạy học - GV: Caùc hình vuoâng, baûng phuï - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Các số đếm từ 101 đến 110. - GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110 - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 101 đến 200 Mục tiêu: Giúp HS biết: Cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200. Đọc viết các số từ 111 đến 200. - Gaén leân baûng hình bieåu dieãn soá 100 vaø hoûi: Coù maáy traêm? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vò?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười moät vaø vieát laø 111. - Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111. - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: upload.123doc.net, 120, 121, 122, 127, 135. - Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1,2: Nhận biết được các số từ 111 đến 200. Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Baøi 2: - Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Bài 3: +Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - Gọi Hs đọc yêu cầu - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. - Viết lên bảng: 115. . . 119 và hướng dẫn hs làm bài - Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau. => Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. IV. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …. Tieát 29:. ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TT) Sgk: 41 - Tg: 35’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. +Nêu được một số hành động, việc làmphù hợp để giúp đỡ người khuyệt tật. +có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Phieáu thaûo luaän. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục tiêu: Giúp hs biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật. - Gv nêu tình huống: Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một người hỏng mắt. Thuỷ chào: “ Chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó bảo: “ chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tím đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo: “ Về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi, cậu ạ”. - Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - Thaûo luaän nhoùm..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Gọi đại diện nhóm trình bày và bổ sung. => Gv kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà caàn tìm. 2.Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Muïc tieâu: - Yêu cầu HS kể về 1 hành động giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến. - Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học. => Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Củng cố:Vì sao chúng ta phải giúp đỡ người khuyết tật? Gv nhaän xeùt tuyeân döông. - Nhaän xeùt, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích IV. Phần bổ sung:HDHS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.. Tieát 57:. Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2014 THEÅ DUÏC TRÒ CHƠI “CON CÓC LAØ CẬU ÔNG TRỜI” VAØ “ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”. I/ MUÏC TIEÂU: - Yêu cầu cần đạt: +Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN: - Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - GV chuaån bò 1 caùi coøi, tranh con coùc 2 – 4 quaû boùng. III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài. + Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 70 – 80m. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông... - Ôn giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. * Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do Gv chọn. 2/ Phaàn cô baûn: - Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” + Mục đích: Rèn luyện sức mạnh chân và kĩ năng bật nhảy. + Chuẩn bị: Tùy theođịa điểm, tập hợp HS thành 2 – 8 hàng dọc rồi quay thành hàng ngang, sau đó dàn hàng cách nhau một sải tay, hàng sau cách hàng trước 1,5 – 2m. + Cách chơi: HS đồng thanh đọc vần điệu: “Con cóc là cậu ông trời, Nếu ai đánh nó, thì Trời đánh cho. Hằng ngày để được ăn no, Cóc bắt sâu bọ giúp cho mọi người. Vậy xin nhắc nhở ai ơi, Bảo vệ con cóc,mọi người nhơ ùghi!”..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Sau tiếng “ghi”, HS ngôi xổm (Hai tay buông tự nhiên), Sau đó bật nhảy bằng hai chân về trước một cách nhẹ nhàng (không bật hết sức như bật xa) khỏang từ 2 – 3 lần thì dừng lại, đứng lên, đi về tập hợp ở cuối hàng. Hết hàng thứ nhất, đến hàng thứ hai, và tiếp tục như vậy cho đến hết . - Trò chơi” Chuyển bóng tiếp sức” 3/ Phaàn keát thuùc: - Thaû loûng - Nhaän xeùt - Daën doø KEÅ CHUYEÄN NHỮNG QUẢ ĐAØO. Tieát 29: I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu(BT1). +Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt(BT2). II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kho báu - Goïi 3 HS leân baûng, vaø yeâu caàu caùc em noái tieáp nhau keå laïi caâu chuyeän Kho baùu - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn truyện bằng 1 câu, hoặc một cụm từ theo mẫu. * Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV: Dựa theo gợi ý các em hãy tóm tắt nội dungtừng đoạn bằng lời của mình. - Hs nhẩm bài hoặc làm ra giấy nháp. - Noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán. => Gv chốt lại nhữnh nội dung đúng. * Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm - Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. Bước 2: Kể trong lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. - Tổ chức cho HS kể 2 vòng.(Nếu còn thời gian) - Yeâu caàu caùc nhoùm nhaän xeùt, boå sung khi baïn keå. - Tuyeân döông caùc nhoùm HS keå toát.. * Kể lại toàn bộ nội dung truyện - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt. - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc nhoùm keå toát. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá:Neâu yù nghóa noäi dung caâu chuyeän. - Nhaän xeùt, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng. IV. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tieát 142:. TOÁN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Sgk:146 - Tg: 40’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ sốgồm số traêm, soá chuïc, soá ñôn vò. - BT caàn laøm: BT2, 3. II. Đồ dùng dạy học - GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Các số từ 111 đến 200. - Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu các số có 3 chữ số. - Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - GV gaén leân baûng 2 hình vuoâng bieåu dieãn 200 vaø hoûi: Coù maáy traêm? - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục? - Gaén tieáp 3 hình vuoâng nhoû bieåu dieãn 3 ñôn vò vaø hoûi: Coù maáy ñôn vò? - Haõy vieát soá goàm 2 traêm, 4 chuïc vaø 3 ñôn vò. - Yêu cầu HS đọc số vừa viết được. - 243 goàm maáy traêm, maáy chuïc vaø maáy ñôn vò. - Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252. * Tìm hình bieåu dieãn cho soá: - GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 2,3: Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ soágoàm soá traêm, soá chuïc, soá ñôn vò. - Gọi hs đọc yêu cầu - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Yeâu caàu hs laøm baøi caù nhaân, 1 hs laøm baûng phuï. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs. Baøi 3: - Gv hướng dẫn mẫu,thảo luận nhóm đôi và làm bài VBT, 1 hs làm bảng phụ. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số. - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số. Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số. IV. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(53)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……. Tieát 57:. CHÍNH TAÛ: TAÄP CHEÙP NHỮNG QUẢ ĐAØO Sgk: 3 - Tg: 40’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. + Vieát khoâng maéc quaù 5 loãi treân baøi. +Làm được BT(2)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 2. - HS: Vở chính tả. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy họ 1. Hoạt động 1:Bài cũ: Cây dừa - Yêu cầu HS viết các từ sau: minh bạch, Sa Pa, Tây Bắc,… - GV nhaän xeùt 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Nhìn bảng chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Những quả đào - Gv đọc đoạn chép - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. + Người ông đã nhận xét về các cháu ntn? + Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - Hướng dẫn viết từ khó - Hs vieát baøi - Đọc bài cho Hs soát lỗi, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi. - Chaám baøi, nhaän xeùt 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: in/inh. Baøi 2b: - Gọi HS đọc đề bài sau đó gọi 1 HS lên làm bài trên bảng phụ, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài taäp Tieáng Vieät 2, taäp hai. - Nhaän xeùt baøi laøm vaø cho ñieåm HS. Đáp án: + To nhö coät ñình + Kín nhö böng + Tình laøng nghóa xoùm + Kính trên nhường dưới + Chín bỏ làm mười 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: tổ chức cho các nhóm thi tìm tiếng có vần in/inh. Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Hoa phượng. IV. Phần bổ sung: HDHS Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.. THỦ CÔNG LÀM VÒNG ĐEO TAY. Thơi gian: 35 Phút.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> A / Mục tiêu: - Biết cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay. Các nan làm cìng tương đối đều nhau. Dán ( nối) và gấp đước các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. + Với hS khéo tay: làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp * Lồng ghép HDNGLL: Biết một số loại vòng đeo tay. B / Đồ dùng dạy học: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. Qui trình làm vòng đeo tay. - Có hình vẽ minh hoạ cho từng bước - Giấy màu kéo hồ. C / Các HĐ dạy học: * Lồng ghép HDNGLL: Xem triển lãm ( 5 phút) Nội dung: Giới thiệu các loại vòng đeo tay - Giáo viên chuẩn bị một số vòng đeo tay của một số dân tộc, học sinh chuẩn bị vòng đeo tay đã làm ở nhà. - Giáo viên thành lập các nhóm gồm 4 học sinh. - Các nhóm tự giới thiệu trong nhóm. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu - Giáo viên nhận xét – tuyên dương. - Giáo viên giới thiệu thêm một số vòng đeo tay của một số dân tộc sống trong nước ta. - Giáo viên giáo dục: Vòng đeo tay được dùng để trang trí, tăng thêm vẻ đẹp cho các em bé gái và ph ụ n ữ…. Vòng đeo tay của các thôn nữ người Êđê. Vòng đeo tay của các cô gái Giẻ Triêng. Vòng đeo tay của người Xơ Đăng được chế tác khá cầu kỳ.. I/ HĐ đầu tiên: Hãy nêu lại các bước làm vòng đeo tay. ( có 4 bước) II/ HĐ dạy bài mới: 1/ HĐ1: Gtiệu bài: Vật mẫu. 2/ HĐ2: HDHS thực hành vòng đeo tay. - Cho hs nhắc lại các bước làm ( 2 em nêu ) + B1: Cắt nan giấy. + B2: Dán nối nan. + B3: Gấp các nan. + B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - Tổ chức cho HS làm theo nhóm ( 4 em) * Lưu ý : HS gấp mép miết kĩ 2 nan luôn thẳngđể hình gẩp đều. - Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng – HS trưng bày sản phẩm. 3/ HĐ3: Đánh giá sản phẩm. 4/ HĐ cuối cùng: Nêu lại các bước làm vòng đeo tay. - Tập làm thêm ở nhà - Chuẩn bị giờ sau học làm con bướm. D / Phần bổ sung :. . Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2014 MÓ THUAÄT.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tieát 29:. VEÕ CON VAÄT Sgk: 34 - Tg: 40’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Hieåu ñaëc ñieåm, hình daùng, maøu saéc cuûa moät soá con vaät nuoâi quen thuoäc. +Bieát caùch veõ con vaät. +Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích. * Lồng ghép HDNGLL: Hát về các con vật. II. Đồ dùng dạy học: Gv: Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. Hs: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ,… III. Hoạt động dạy học 1.HÑ1: Quan saùt, nhaän xeùt Mục tiêu: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc. - GV yeâu caàu HS keå moät soá con vaät quen thuoäc - GV g/thiệu hình ảnh một số con vật yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm theo gợi ý - Teân con vaät;Caùc boä phaän chính cuûa con vaät * Tích hợp GDBDKH: Hãy yêu thiên nhiên, yêu các loài vật và luôn thực hiện một lối sống than thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. 2.HĐ2: GV hướng dẫn HS cách vẽ: Muïc tieâu: Hs bieát caùch veõ con vaät. GV g/thiệu hình minh họa để HS nhận ra cách vẽ: Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau; Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm của con vật. GV coù theå veõ phaùc leân baûng moät vaøi hình caùc con vaät cho HS quan saùt. 3.HĐ3: GV cho HS thực hành: Mục tiêu: Vẽ được con vật theo ý thích - GV cho HS xem một số bài vẽ con vật của thiếu nhi hoặc tranh dân gian. - HS vẽ con vật theo ý thích vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ - Choïn con vaät ñònh veõ; - Vẽ vừa với phần giấy; - Vẽ các bộ phận lớn; - Veõ caùc boä phaän khaùc. Chuù yù ñaëc ñieåm vaø hình daùng cuûa con vaät. - GV gợi ý thêm đối với những em chưa nắm được bài - Caàn kích leä HS coù caùch veõ rieâng. 4.HĐ4: Nhận xét đánh giá Mục tiêu: Hs biết nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn. - GV gợi ý HS nhận xét, chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng.ï - GV bổ sung và chỉ ra các bài vẽ đẹp ( hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có thêm hình ảnh phụ) * Lồng ghép HDNGLL: Vui chơi (10 phút) Nội dung: Thi hát về các con vật. - Giáo viên chia lớp thành các đội chơi, thi hát các bài về các con vật (không được lặp lại các bài hát đội khác đã hát),... Đội nào hát được nhiều bài hát về các con vật nhất sẽ là đội chiến thắng. *Tích hợp bảo vệ môi trường: Giáo dục HS yêu mến và chăm sĩc vật nuơi . 5.Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Nêu các bước vẽ con vật..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tieát 87:. TẬP ĐỌC CAÂY ÑA QUEÂ HÖÔNG Sgk: 93 - Tg:40’. I.Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụn từ. +Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu. +Hiểu nội dung: tả vẽ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.(trả lời được câu hỏi 1,2,4).HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Những quả đào. - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Những quả đào. - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2.Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trơn được cả bài. Hiểu nghĩa các từ mới cuối bài. Hiểu nội dung bài. - GV đọc mẫu, hướng dẫn hs đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. -> Đọc và phát âm từ khó đọc: xuể, tưởng chừng, lững thững - Luyện đọc đoạn: Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. -> Từ mới cuối bài cho Hs giải nghĩa. - Luyện đọc trong nhóm: Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhoùm. - Thi đọc: Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Muïc tieâu: Hieåu noäi dung baøi - Yêu cầu Hs đọc hầm bài và trả lời câu hỏi Sgk. + Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu + Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào? + Hãy nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ . + Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả. - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài. IV. Phần bổ sung: HDHS về nhà đọc thêm đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu.. Tieát 142. I. Muïc tieâu:. TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ. Sgk:148 - Tg: 40’.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Yeâu caàu caàn laøm: +Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số(không quá 1000). - BT caàn laøm: BT1,2(a),3(doøng 1). II. Đồ dùng dạy học - GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Các số có 3 chữ số. - Kiểm tra HS về đọc và viết các số có 3 chữ số - Viết lên bảng 1 dãy các số có 3 chữ, VD: 221, 222, 223, 224, 225, 227, 228, 229, 230, … và yêu cầu HS đọc các số này. - Đọc số và yêu cầu HS viết số được đọc vào bảng, - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số. Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000. Mục tiêu: Biết cách so sánh các số có 3 chữ số. a) So saùnh 234 vaø 235 - Gaén leân baûng hình bieåu dieãn soá 234 vaø hoûi: Coù bao nhieâu hình vuoâng nhoû? - Tieáp tuïc gaén hình bieåu dieãn soá 235 vaøo beân phaûi nhö phaàn baøi hoïc vaø hoûi: Coù bao nhieâu hình vuoâng? - Hoûi: 234 hình vuoâng vaø 235 hình vuoâng thì beân naøo coù ít hình vuoâng hôn, beân naøo nhieàu hình vuoâng hôn? - 234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn? - Dựa vào việc so sánh 234 hình vuông và 235 hình vuông, chúng ta đã so sánh được số 234 và số 235. Trong toán học, việc so sánh các số với nhau được thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ cùng hàng. Chúng ta sẽ thực hiện so sánh 234 và 235 dựa vào so sánh các số cùng hàng với nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235. - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235. - Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235, và viết 234<235 b) So saùnh 194 vaø 139. - Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuoâng. - Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng. c) So saùnh 199 vaø 215. - Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuoâng. - Hướng dẫn so sánh 199 và 215 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng. 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1,2,3:Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số(không quá 1000). - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Yeâu caàu 1 vaøi HS giaûi thích veà keát quaû so saùnh Baøi 2: - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì? - Yeâu caàu Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø laøm baøi VBT. 1 Hs laøm baûng phuï..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs. Baøi 3: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Củng cố: Tổ chức HS thi so sánh các số có 3 chữ số. - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ soá. Chuaån bò: Luyeän taäp. IV. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …. LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VAØ TLCH ĐỂ LAØM GÌ?. Tieát 29: I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối(BT1,2). +Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?(BT3). II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1:Bài cũ: Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì? - Kieåm tra 4 HS. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Baøi 1 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên. - Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy rôki to, 2 bút dạ và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây. - Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được. Baøi 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Baïn gaùi ñang laøm gì? - Baïn trai ñang laøm gì? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớp. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. *Tích hợp bảo vệ môi trường: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá: - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì?” Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ. IV. Phaàn boå sung: __________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tieát 29:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Sgk: 60 - Tg: 35’. I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Nêu được tên và ích lợi của một sô động vật sống dưới nước đối với con người..  Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống dưới nước.  Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.  Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật.  Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. -Thảo luận nhóm -Trò chơi -Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ. * Lồng ghép Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo. ( HD3 – bộ phận ) II. Phương tiện daïy hoïc - GV: Tranh ảnh một số loài vật sống dưới nước, Tranh Sgk. - HS: SGK. III. Tiến trình daïy hoïc 1.Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước. ( Sử dụng PPBTNB) Mục tiêu: Nhận biết các con vật sống dưới nước.  Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống dưới nước.  Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. -Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết: + Teân caùc con vaät trong tranh? + Chúng sống ở đâu? + Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 ntn? - Goïi 1 nhoùm trình baøy. 2. Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn Mục tiêu: Nhận biết một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn..  Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.  Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. -Trò chơi -Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ.. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được để quan sát và phân loại, sắp xếp tranh aûnh caùc con vaät vaøo giaáy khoå to. + Loài vật sống dưới nước ngọt + Loài vật sống ở nước mặn Bước 2: Hoạt động cả lớp - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm bạn và nhận xeùt laãn nhau. => Gv nhaän xeùt vaø keát luaän. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Trò chơi: Người đi câu giỏi nhất - Treo lên bảng hình các con vật sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội lên câu cá. GV hô: Nước ngọt (nước mặn) – HS phải câu được một con vật sống ở.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> vùng nước ngọt (nước mặn). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình. Sau 3’ đếm số con vaät coù trong moãi gioû vaø tuyeân boá thaéng cuoäc. - Nhaän xeùt, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Nhaän bieát caây coái vaø caùc con vaät. * Lồng ghép GDTNMTB,HD: HS biết một số loài vật biển: cá map, cá ngừ, tôm, sò,… một số tài nguyên biển. Cho HS thấy được muốn cho các loài vật ( sinh vật biển) tồn tại và phát triển chíng ta can giữ sạch nguồn nước. IV. Phaàn boå sung:. . Tieát 58:. Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014 THEÅ DUÏC TRÒ CHƠI “CON CÓC LAØ CẬU ÔNG TRỜI” –TÂNG CẦU Tg: 35’. I/ MUÏC TIEÂU: - Yêu cầu cần đạt: +Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. +Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. II/ ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN: - Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - GV chuaån bò 1 caùi coøi, nhieàu quaû caàu. III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài. + Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 70 – 80m. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông... - Ôn giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. * Oân các động tác tay, chân, tòan thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung do Gv chọn. 2/ Phaàn cô baûn: - Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” + Mục đích: Rèn luyện sức mạnh chân và kĩ năng bật nhảy. + Chuẩn bị: Tùy theo địa điểm, tập hợp HS thành 2 – 8 hàng dọc rồi quay thành hàng ngang, sau đó dàn hàng cách nhau một sải tay, hàng sau cách hàng trước 1,5 – 2m. + OÂân taâng caàu. 3/ Phaàn keát thuùc: - Thaû loûng - Nhaän xeùt - Daën doø. IV/ Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tieát 144: I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.. TOÁN LUYEÄN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> +Biết so sánh các số có ba chữ số. +Biét sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - BT caàn laøm: BT1,2(a,b),3(coät 1),4. II. Đồ dùng dạy học - GV: Baûng phuï. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: So sánh các số có 3 chữ số - Kiểm tra HS về so sánh các số có 3 chữ số: 567 . . . 687 318 . . . 117 833 . . . 833 724 . . . 734 - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng với nhau. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1,2:Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Baøi 2: - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Yeâu caàu HS laøm baøi caù nhaân. - Chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài - Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số trên. Bài 3: Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng. Bài 4: Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá: - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà ôn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so saùnh soá trong phaïm vi 1000. Chuaån bò: Meùt. IV. Phần bổ sung: HDHS Bi ết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. TAÄP VIEÁT CHỮ HOA A(KIỂU 2) Sgk: 95 - Tg: 40’. I. Muïc tieâu: - Yêu cầu cần đạt: +Viết đúng 2 chữ hoa A- kiều 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ừng dụng:Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ao liền ruộng cả(3 lần). + Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Yeâu caàu vieát: Y - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Vieát : Y – Yeâu luyõ tre laøng. - GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết chữ hoa A kiểu 2 (cỡ vừa và nhỏ) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2 yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo gợi ý sau: - Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? Là những nét nào? => GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả: Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: + Nét 1: như viết chữ O (ĐB trên ĐK 6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, DB giữa ĐK 4 vaø ÑK 5). + Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK 6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U), dừng bút ở ĐK 2 . - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS vieát baûng con. - GV yêu cầu HS viết 2 lượt. - GV nhaän xeùt uoán naén. 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chư. Viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. * Treo baûng phuï - Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi Qs & Nx theo gợi ý: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Ao lưu ý nối nét A và o. - HS vieát baûng con * Vieát: : Ao - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. 4.Hoạt động 5: Viết vở * Vở tập viết: - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung. 5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kieåu 2). IV. Phần bổ sung: HDHS viết chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng ÂM NHẠC. Ôn tập bài hát : Chú ếch con. Thời gian: 35 phút A / Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt - Biết hát theo điệu và đúng lời 1. tập hát lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. + Thuộc 2 lời của bài hát. + Tập biểu diễn bài hát. * Lồng ghép HDNGLL: Biết được vài nét về loài ếch. B / Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quên dùng , băng nhạc , máy nghe ( nếu có) . - Một vài ảnh minh hoạ. C / Các HĐ dạy học: I/ HĐ đầu tiên: HS hát bài Chú ếch con lời 1. II/ HĐ dạy bài mới: 1/ HĐ1: Ôn tập lời hát 1 và học lời hát 2. - Cho hs ôn lại lời 1 ( dãy, tổ, nhóm, cá nhân ) - Học hát lời 2 : hs đọc lời bài hát qua 1 lượt – Hát từng câu , đoạn, cả bài. ( dãy, tổ, nhóm, cá nhân ) . 2/ HĐ2: Hát kết hợp vận động. - HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát – Cho thi biểu diễn ( tổ , nhốm , cá nhân ) - Tập hát nối tiếp nhau cả 2 lời. 3/ HĐ3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới. - Gv gõ cho hs đoán câu hát. - Hát theo giai điệu bài hát Chú ếch con với lời ca mới. VD: Mùa xuân đẹp tươi đã sang năng xuân bừng trên xóm làng. Chúng em cùng nhau đến tr]ờng tay năm tay cùng cười vang. Kìa em là em bé xinh cớ sao lại hay khóc nhè. Ồ kìa một cô chích choè đang hót vang từ ngọn tre. - Gọi hs thi nhau hát – GV nhận xét khen ngợi. 4/ HĐ cuối cùng: HS hát hết bài Chú ếch con và gõ đệm. * Lồng ghép HDNGLL: 10 phút Nội dung: Tìm hiểu vài nét về loài ếch + Ếch là loài động vật nhỏ rất phổ biến. Nó thường sống ở trong bụi cỏ ở các ruộng lúa, ao đầm và ven bờ sông. Là loại động vật lưỡng thể, tức là vừa có thể sống ở trên bờ vừa có thể sống dưới nước (ếch thở bằng phổi và bằng da; khi ở trên cạn ếch thở tự do, da tiết ra một chất nhờn giữ cho da ẩm ướt; do đó dù trời hanh khô ếch vẫn thích nghi được), cho nên có lúc ếch cũng ẩn nấp trong nước. + Lưng ếch có màu xanh lục hay màu nâu, pha một ít chấm đen. Khi ếch nấp trong bùn hay trong khóm cỏ, nếu ta không chú ý thì khó lòng mà nhận ra. Khi ở trên cạn, hễ gặp nguy hiểm thì chỉ cần vài bước nhảy là ếch đã lặn xuống nước biến mất. Khi ở dưới nước mà gặp nguy hiểm, ếch nhanh chóng nhảy ra khỏi mặt nước để chui vào bụi cỏ van bờ. + Ếch di chuyển bằng cách nhảy. Hai chi sau dài hơn hai chi trước, giữa các ngón có màng, bắp thịt nở nang. Khi nhảy, hai chân sau đạp một cái là cất mình bay lên, khi hạ xuống thì hai chân trước vươn ra đỡ như cái nhíp. Ở dưới nước, ếch bơi bằng hai chân sau, do giữa các.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ngón có màng ngăn, đạp chân ra sau một cái là thân ếch vươn tới như mũi tên rẽ nước, hai chi sau khép lại trong rất đẹp. Đầu ếch có hình tam giác dẹt, ít gây trở lực khi bơi, cho nên ếch bơi rất nhanh. + Lưỡi ếch là một công cụ đặc biệt để bắt mồi: lưỡi dài và cuống lưỡi gắn liền với cơ ở hàm răng trước. Lưỡi chia làm hai nhánh, cong về phía trong, tạo thành hình lưỡi câu. Mặt lưỡi thấm đầy chất dính.các côn trùng nhỏ một khi bị lưỡi ếch kẹp chặt, dính vào chất keo thì không thể thoát được. Bên miệng ếch lại có một dãy răng, côn trùng không cách gì thoát ra được. Khi có một con côn trùng bay qua, ếch nhảy lên một chút, cái lưỡi vươn ra, kẹp đúng con mồi và cho vào mồn nuốt liền. Động tác ấy diễn ra chỉ trong một giây. + Ếch là một loại thực phẩm thông dụng cho các bữa cơm thường. Trước đây nguồn lợi thiên nhiên có sẵn thì kẻ giàu người nghèo đều có thể ăn thịt ếch. Dù không coi thịt ếch là thức ăn cao cấp nhưng nó lại được mệnh danh là “thịt gà đồng”. Đùi ếch tẩm bột rán, ếch nấu đậu phụ, chuối xanh,… là món ăn hấp dẫn được xếp hạng trong các nhà hàng đặc sản. Ở nước ngoài, ngay cả da ếch cũng dùng làm những vật nhỏ bằng da thuộc. - Giáo viên giáo dục học sinh: Giữ gìn loài ếch là giữ gìn “đội bảo vệ” cho cây lúa, bảo vệ nguồn động vật hoang dã, bảo vệ môi trường tự nhiên, giữ cân bằng sinh thái. ( Phỏng theo Nuôi ếch – Thủy sản đại cương) - Tập hát ở nhà và múa phụ hoạ. D / Phần bổ sung :.  Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014. Chính Tả :( NV) Tieát 58: HOA PHƯỢNG I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hnìh thức bài thơ 5 chữ. + Vieát khoâng maéc quaù 5 loãi treân baøi. +Làm được BT(2)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. Viết đoạn chép. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1:Bài cũ: Những quả đào. - Gọi HS lên bảng viết các từ sau: Tình nghĩa, mịn màng, bình minh. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng bài thơ Hoa phượng. - GV đọc bài thơ Hoa phượng. - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng. - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu câu thơ viết ntn? - Giữa các khổ thơ viết ntn? - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó: chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,… - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. - Chaám baøi. Nhaän xeùt baøi vieát. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài tập chính tả Baøi 2: 2b.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm vaø laøm baøi. - Nhận xét, chữa bài cho Hs: b) Chú Vinh là thương binh. Nhờ siêng năng, biết tính toán đã có một ngôi nhà xinh xắn, vườn cây đầy trái chín thơm lừng. Chú hay giúp đỡ mọi người nên được gia đình, làng xóm tin yêu, kính phuïc. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá:thi tìm tieáng coù vaàn in/ inh - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng. IV. Phần bổ sung: HDHS trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. TOÁN MEÙT. Tieát 145: I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viềt kí hiệu đơn vị mét. +biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: Đề-xi-mét với đơn vị mét. +Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét. +Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - BT caàn laøm: BT1,2,4. II. Đồ dùng dạy học - GV: Thước mét, phấn màu. - HS: Vở, thước. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập. - Sửa bài 4 - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu mét (m). Mục tiêu: Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét (m). - Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vaïch 100 laø 1 meùt. - Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m. - Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”. - Vieát “m” leân baûng. - Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. - Đoạn thẳng trên dài mấy dm? - Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 1 m = 10 dm - Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm? - Neâu: 1 meùt daøi baèng 100 cm vaø vieát leân baûng: 1 m = 100 cm -Yêu cầu HS đọc 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viềt kí hiệu đơn vị mét.Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: Đề-xi-mét với đơn vị mét. - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Vieát leân baûng 1 m = . . . cm vaø hoûi: ñieàn soá naøo vaøo choã troáng? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm bài..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Bài 2: Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét. - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK va hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt? - Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện ntn? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm đúng Bài 4: Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần. - Y/c Hs thaûo luaän nhoùm vaø ñieàn keát quaû vaøo choã chaám. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học. - Nhaän xeùt, daën doø IV. Phần bổ sung: HDHS Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét. TAÄP LAØM VAÊN ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TLCH. Tieát 29: I. Muïc tieâu - Yêu cầu cần đạt: +Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT1). +Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi, về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2)..  Giao tiếp: ứng xử văn hóa  Lắng nghe tích cực - Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống. II. Phương tiện daïy hoïc - GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. - HS: Vở III. Tiến trình daïy hoïc 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối. - Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui. - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.  Giao tiếp: ứng xử văn hóa  Lắng nghe tích cực - Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống. Baøi 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài. - Goïi 1 HS neâu laïi tình huoáng 1. - Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em có thể nói ntn? - Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn em ra sao? - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống coøn laïi cuûa baøi. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm tieát hoïc. Baøi 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần. - Hoûi:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> + Vì sao caây hoa bieát ôn oâng laõo? + Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? + Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? + Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên . - Goïi 1-2 HS keå laïi caâu chuyeän. - Gv nhaän xeùt tyueân döông. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Cuûng coá: - Nhận xét, dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe. Chuẩn bị: Nghe – Trả lời câu hỏi. IV. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. SINH HOẠT LỚP TUẦN 29. I/ Nhaän xeùt tuaàn 29: - Tổ trưởng nhận xét tình hình trong tổ - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình cả lớp - Giáo viên bổ sung nhận xét: Tuyên dương những mặt tốt, nhắc nhở học sinh khắc phục những toàn taïi. II.Kế hoạch tuần 30: - Ổn định nề nếp lớp, nhắc nhở Hs xếp hàng nhanh nhẹn và ngay ngắn. - Nhắc nhở Hs thực hiện nghiêm túc luật an toàn giao thông. - Vệ sinh trường lớp học, nhắc nhở Hs không xả rác bừa bãi, đi tiểu đi tiêu đúng nơi qui định và giữ vệ sinh chung. Nhắc nhở Hs thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm. - Chú trọng bồi dưỡng Hs giỏi và rèn Hs yếu trong các tiết học. - Tổ chức học nhóm, tăng cường công tác hỗ trợ Hs yếu. - Rèn chữ viết kết hợp trong chính tả và tập viết.

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×