Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GA 5 TUAN 31 DS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.03 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : TẬP ĐỌC. Tuần : 31 Tiết : 61 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn : 29/03/2014 ò Ngày dạy : 31/03/2014 ò Tên bài dạy : CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU:  Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch toàn bài. Biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc linh hoạt phù hợp với từng nhân vật.  Hiểu nghĩa của các từ: Bà Nguyễn Thị Định, truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li. Đọc đúng: rải truyền đơn, rầm rầm, thấp thỏm, lính mã tà. Hiểu ý nghĩa của bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).  GDHS cảm phục những người phụ nữ dũng cảm. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 1, 4).  Học sinh: Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích, trả lời câu hỏi. + Nhận xét, ghi điểm. - Bài mới : Nhắc lại chủ điểm “Nam và nữ” * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài a) Hướng dẫn luyện đọc + Yêu cầu HS đọc toàn bài. + Hướng dẫn chia đoạn. (Đ1: Từ đầu…giấy gì. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (rải truyền đơn, rầm rầm, thấp thỏm, lính mã tà, …). + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (Bà Nguyễn Thị Định, truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li, …). + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi. + Yêu cầu HS đọc toàn bài. + Đọc mẫu với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạnb) Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK. + Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho chị Út là gì? + Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? + Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?. HỌC SINH - Hát bài : Em vẫn nhớ trường xưa TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM + Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp nhận xét, bổ sung. CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. - Một HS khá, giỏi đọc . - Đ2: Tiếp theo…rầm rầm. Đ3: Phần còn lại.) - Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt). - Đọc nối tiếp lượt 2. - Đọc nhóm đôi. - 2 HS đọc. - Lắng nghe.. - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + … rải truyền đơn. + Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách rải truyền đơn. + …3 giờ sáng, chị giả đi bán cá. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trong lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. + Vì sao chị Út muốn được thoát li? Chốt ý: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc + Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho Cách mạng. - Xung phong thực hiện (3 HS tiếp nối đọc). ND2 : Luyện đọc diễn cảm - Lắng nghe.- Lắng nghe, nhận xét. - Yêu cầu HS đọc bài văn. - Từng tốp luyện đọc (chú ý đọc ngắt, nhấn giọng: - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (đoạn 1, 4). mớ ba mớ bảy, lồng vào, tế nhị, kín đáo, lấp ló, biểu - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn. tượng, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát). - Theo dõi, giúp đỡ. - Vài tốp thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá và sửa chữa. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ * Hoạt động 3 : Củng cố: dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức - Gợi ý HS nêu ý nghĩa của bài văn. cho Cách mạng. - Nhận xét, bổ sung. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Đọc lại bài. Chuẩn bị bài : Bầm ơi KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 31.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ò Ngày soạn : 29/03/2014 Tiết: 151 ò Ngày dạy : 31/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Củng cố kỹ năng thực hành phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số.  Vận dụng để tính nhẩm, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ:  GV: Bảng phụ vẽ tóm tắt như SGK trang 159  HS: Đọc và xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động + Hát - Ổn định: PHÉP CỘNG - Kiểm tra kiến thức cũ: KQ của phép cộng: a) A. B. C. D. a) + là: b) A.18,17 B.185,27 C.17,27 D. 17,17 b) 13,58 + 4,69 là: + Nhận xét, tuyên dương PHÉP TRỪ - Giới thiệu bài mới: a là số bị trừ; b là số trừ, c là hiệu. * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức m ới a – b cũng là hiệu. ND1 : Hướng dẫn ôn tập - HS diền và phát biểu: + GV viết phép tính a - b = c + a – a = 0. Một số bất kỳ trừ đi chính nó bằng 0. Gợi ý: Nêu các thành phần của phép tính. (a - b) còn + a – 0 = a. Một số bất kỳ trừ đi 0 bằng chính nó. được gọi là gì? Nêu các TC của phép trừ Ph Hiệu + Quan sát giúp đỡ HS. GV hệathống chốt ý là SBT; b là - bđọc ND ôn=tập phép c ST, + GọiaHS trừ c là hiệu. + Quan sát giúp đỡ HS. a – b cũng là + Nhận xét tuyên dương hiệu. SBT ST ND2: Thực hành các phép tính. + Nhận xét bổ sung  Bài 1: Tính rồi thử lại: Gợi ý: Nêu cách thử khi  Bài 1: Đọc đề, trả lời câu hỏi, làm vở thực hiện phép trừ STN, STP, PS + Khi thực hiện phép trừ, muốn TL, ta lấy H + Quan sát giúp đỡ HS. cộng với ST. KQ bằng SBT thì phép tính đúng + Nhận xét tuyên dương a)8923 TL: 4766 27069 TL: 17532 - Bài 2: Tìm x: + Gợi ý:- Xác định thành + phần chưa 4157 4157 9537 4157 biết trong các phép tính? Nêu cách tìm các thành 4766 8923 17532 27069 phần chưa biết b) 8 2 6 6 2 8 + Quan  sátgiúp đỡ HS.   15 15 15 dương TL: 15 15 15 + Nhận xét tuyên 1 7tắt: 2 5 5 2 7 Bài7 3: Tóm      ha 12 12 12 12 6 Đất 12trồng 12 lúa: 12540,8 TL: Đất trồng hoa: ít hơn đất4trồng 3 7 3 4 3 lúa 385,5 ha. 1  Tổng  diệntích đất trồng lúa và  hoa? 1 7 7 7 7 7 7 TL: + Quan sát giúp đỡ HS. c) Kết quả: 4,576; 1,688. + Nhận xét tuyên dương  Bài 2: Đọc đề, trả lời câu hỏi, làm vở * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng” + Muốn tìm SH chưa biết, ta lấy tổng trừ đi SH a) Hiệu của 2000 và 18,8 là: đã biết. Muốn tìm SBT, ta lấy H cộng với ST. A. 2092,2 B. 1992,2 C. 1981,2 D. 1982,2 a) x = 3,28 b) x = 2,9 3 + Nhận xét bổ sung b) Hiệu của 2 và 1 là: 9  Bài 3: Đọc đề, tóm tắt, làm vở Bài giải 1 2 2 1 DT đất trồng hoa: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) A. 1 B. 1 C. D. 3 3 3 3 Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa là: + Nhận xét tuyên dương 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. Đáp số: 696,1 ha Làm bài 151 VBTT. Chuẩn bị Luyện tập + Nhận xét bổ sung KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ĐẠO ĐỨC Tuần : 31 ò Ngày soạn : 29/03/2014 Tiết : 31 ò Ngày dạy : 31/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 2 ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ :  GV: Tranh, ảnh, bài báo về tài nguyên TN ( mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ....) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên TN .  HS : Xem bài, tìm hiểu về một tài nguyên TN của nước ta hoặc của địa phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : - Hát: “Màu xanh quê hương” - Kiểm tra kiến thức cũ : Hãy nêu những tài nguyên có BẢO VỆ TÀI NGUYÊN trong thiên nhiên? Tài nguyên TN mang lại lợi ích gì cho THIÊN NHIÊN (T1) em và mọi người? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài + HS trả lời câu hỏi theo YC nguyên TN? + Nhận xét tuyên dương + Nhận xét bổ sung - Bài mới : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành THIÊN NHIÊN (T2) ND 1: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên TN của đất Bài tập 2: Hoạt động nhóm nước. Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên + Đại diện nhóm trình bày, giới thiệu về  Bài tập 2 (trang 45 / SGK ): Em hãy tìm hiểu và giới một tài nguyên TN (có thể kèm theo tranh, thiệu về một tài nguyên TN của nước ta? ảnh minh hoạ) + Quan sát giúp đỡ các nhóm + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Nhận xét, kết luận : Tài nguyên TN của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cẩn phải sử dụng tiết kiệm, Bài tập 4: Hoạt động nhóm hợp lí và bảo vệ tài nguyên TN . + Những việc làm nào dưới đây là bảo vệ ND 2: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên TN: a) Không khai thác nước tài nguyên TN. ngầm bừa bãi. b) Đốt rẫy làm cháy rừng. c)  Bài tập 4 (trang 46 / SGK) Phá rừng đầu nguồn. d) Săn bắt các loài thú + Những việc làm nào dưới đây là bảo vệ tài nguyên TN? quí hiếm. đ) Sử dụng tiết kiệm điện, nước, + Quan sát giúp đỡ các nhóm giấy, viết ... e) Xây dựng các khu bảo tồn + Nhận xét chốt ý: (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài TN, các vườn quốc gia. nguyên TN. (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác tài nguyên TN. nhận xét bổ sung + Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài + Lắng nghe tham gia ý kiến nguyên TN để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến TN. Bài tập 5: Hoạt động nhóm ND 3: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nguyên TN. nhận xét bổ sung  Bài tập 5 (trang 45 / SGK ): Em hãy cùng các bạn thảo + Lắng nghe tham gia ý kiến luận tìm một vài biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên TN (tiết kiệm điện, nước, chất đốt,...). + Quan sát giúp đỡ các nhóm o a) Tài nguyên TN không bao giờ cạn kiệt + Nhận xét tuyên dương. Kết luận : Có nhiều cách bảo vệ o b) Nếu không SD tiết kiện và hợp lý thì tài nguyên TN. Chúng ta cần thực hiện các biện pháp bảo đến một giọt nước sạch cũng sẽ không còn vệ tài nguyên TN phù hợp với khả năng của mình . o c) Bảo vệ tài nguyên TN là bảo vệ quyền * Hoạt động 3 : Củng cố: Đánh dấu cộng vào ô o trước được sống và phát triển trong môi trường an các ý em cho là đúng : toàn trong lành của trẻ em o d) Bảo vệ tài + Nhận xét tuyên dương nguyên TN chỉ là trách nhiệm của người lớn * Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học. Về đọc (ý đúng: b); c)) lại bài, thực hành những điều đã được học. Chuẩn bị: Tiết + Nhận xét bổ sung học dành cho địa phương + Lắng nghe để thực hiện đúng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: CHÍNH TẢ Tuần: 31 ò Ngày soạn: 29/03/2014 Tiết: 31 ò Ngày dạy : 31/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: NGHE-VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. LUYỆN VIẾT HOA TÊN CÁC DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HUY CHƯƠNG VÀ KỈ NIỆM CHƯƠNG I. MỤC TIÊU:  Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn Áo dài phụ nữ…chiếc áo dài tân thời trong bài Tà áo dài Việt Nam. Sai không quá 5 lỗi trong bài.  Luyện viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. (BT2, 3a/b).  Cảm nhận sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài cổ truyền. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn BT 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát . - Cả lớp hát “Dàn đồng ca mùa hạ”. - Kiểm tra bài cũ: + 3 HS nghe GV đọc và viết bảng lớp: NGHE-VIÊT : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI Huân chương Sao Vàng, Huân chương Quân công, Huân + 4 HS thực hiên theo yêu cầu, lớp theo chương Lao động. + 1 HS nêu qui tắc viết hoa tên các huân dõi, nhận xét, bổ sung. NGHE-VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM LUYỆN chương, danh hiệu, giải thưởng. + Nhận xét – Tuyên dương. VIẾT HOA TÊN CÁC DANH HIỆU, GIẢI - Bài mới: THƯỞNG, HUY CHƯƠNG VÀ * Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới. KỈ NIỆM CHƯƠNG ND 1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả. ³ Hướng dẫn chính tả: + Đọc đoạn CT bài Tà áo dài Việt Nam một lượt. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. + H: Đoạn văn cho biết điều gì ? + Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo + Cho HS đọc thầm bài CT. + Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Ghép liền, bỏ dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. - HS đọc thầm bài chính tả, nêu những từ buông, thế kỉ XX, cổ truyền,… khó dễ viết lẫn, luyện viết ở nháp. ³ Viết chính tả: Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết. - HS lắng nghe và viết bài. ³ Chấm, chữa bài: - HS soát lại bài và đổi vở để soát lỗi. + GV đọc lại bài một lượt. - Nộp vở. Lắng nghe để rút kinh nghiệm. + Chấm 5-7 bài. Nhận xét chung. ND 2: Hướng dẫn làm bài tập. µ Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + H: BT yêu cầu các em làm gì ? + Điền tên các huy chương, danh hiệu,giải + Yêu cầu HS tự làm bài. thưởng vào dòng thích hợp và viết hoa các + Gọi HS báo cáo kết quả làm việc, GV nhận xét, kết luận: tên ấy cho đúng. a). (giải nhất) Huy chương Vàng ; (giải nhì) Huy chương Bạc ; - 1 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vở. (giải ba) Huy chương Đồng. b). (danh hiệu cao quý nhất) Nghệ - HS làm bảng nhóm báo cáo, lớp theo dõi, sĩ Nhân dân ; (danh hiệu cao quý) Nghệ sĩ Ưu tú. c). (cầu thủ, nhận xét, bổ sung. thủ môn xuất sắc nhất) Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng ; (cầu - Chữa bài. thủ, thủ môn xuất sắc) Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. µ Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Gọi HS đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, - 1 HS đọc 8 tên danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn. huy chương, kỉ niệm chương được in + Yêu cầu HS tự làm bài. nghiêng trong 2 đoạn văn. + Nhận xét, kết luận: a). Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo - 8 HS tiếp nối nhau lên bảng viết lại các Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm tên. HS cả lớp làm vào vở. chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. - HS nhận xét bài làm ở bảng và sửa bài. b). Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm. * Họat động 3: Củng cố - Gọi HS nêu lại qui tắc viết hoa . - 1 HS nêu lại, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. CB : Nhớ-viết : Bầm ơi – Viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC Tuần : 31 ò Ngày soạn : 29/03/2014 Tiết : 61 ò Ngày dạy : 31/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU : Ôn tập về:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.  Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.  Yêu thiên nhiên. Ý thức bảo vệ các động vật quí, hiếm. II. CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Hình và thông tin trang 124, 125, 126 SGK. Phiếu học tập cá nhân.  Học sinh : Ôn tập lại chương thực vật và động vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : . GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động: - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : Chọn ý trả lời đúng nhất: 1. “Hổ thường đẻ mỗi lứa mấy con?”: A. 1 con. B. Từ 2 đến 4 con. C. Nhiều hơn 4 con. 2. “Hươu thường đẻ mỗi lứa mấy con?” A. 1 con. B. Từ 2 đến 4 con. C. Nhiều hơn 4 con. + Nhận xét, ghi điểm. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Hệ thống lại kiến thức + Phát phiếu học tập cho từng cá nhân HS. + Yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong khoảng 15 phút. + Viết các biểu điểm lên bảng. Yêu cầu HS chữa bài.. HỌC SINH - Cả lớp . SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ + Dùng thẻ A, B, C để trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. + Lắng nghe. ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT. + Nhận phiếu học tập. + Nhớ lại kiến thức. Quan sát hình/124, 125, 126. Làm bài vào phiếu. + 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau và dựa vào biểu điểm chấm bài cho bạn.. + Thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS. + Nhận xét bài làm của HS. + Lắng nghe. * Hoạt động 3: Củng cố: Dùng thẻ A, B, C, D để trả lời. + Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV. 1. Hươu mẹ dạy hươu con tập chạy khi nào? Đáp án: A. Khi hươu con mới được sinh ra. Câu 1: C B. Khi hươu con được khoàng 10 ngày tuổi. C. Khi hươu con được khoàng 20 ngày tuổi. D. Khi hươu con được khoàng 1 tháng tuổi. 2. Khi nào hổ con có thể sống độc lập? Câu 2: C A. Từ hai tháng đến một năm tuổi. B. Từ một năm đến một năm rưỡi tuổi. C. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi. D. Từ hai năm đến hai năm rưỡi tuổi. 3. Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh? Câu 3: D A. Vì hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt. B. Vì hổ con cần sự chăm sóc, ấp ủ của mẹ. C. Vì hổ con cần sự che chở, bảo vệ của hổ mẹ. D. Tất cả các ý trên. 4. Tại sao hươu mẹ lại dạy hươu con tập chạy? Câu 4: B A. Để kiếm ăn. B. Để chạy trốn không cho kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt. + Nhận xét, tuyên dương. + Lắng nghe. * Tổng kết, đánh giá tiết học : - Nhận xét – Tuyên dương. Ôn lại các kiến thức về thực vật và động vật.. - Chuẩn bị bài sau: Môi trường. PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Họ và tên: ………………………………. Lớp: ………….. Câu 1: Chọn các từ trong ngoặc (sinh dục, nhị, sinh sản, nhụy) để điền vào chỗ …….. trong các câu cho phù hợp: “ Hoa là cơ quan ………….. của những loài thực vật có hoa. Cơ quan ………… đực gọi là ……………. Cơ quan sinh dục cái gọi là ………………” Câu 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình 1/124. Câu 3: Đánh dấu X vào cột cho phù hợp: Tên cây. Thụ phấn nhờ gió. Thụ phấn nhờ côn trùng. Râm bụt Hướng dương Ngô Câu 4: Chọn các cụm từ cho trong ngoặc (trứng, thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, đực và cái) để điền vào chỗ ……. trong các câu sau: - Đa số các loài vật chia thành hai giống ……………. Con đực có sơ quan sinh dục đực tạo ra ………………. Con cái có sơ quan sinh dục tạo ra ………………………… - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự …………………. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành …………………, mang những đặc tính của bố và mẹ. Câu 5: Đánh dấu X vào cột cho phù hợp: Tên động vật. Đẻ trứng. Đẻ con. Sư tử Chim cánh cụt Hươu cao cổ Cá vàng. Biểu điểm: Câu 1: mỗi chỗ đúng được 0,5đ – (2đ) Câu 2: mỗi chỗ viết đúng được 1đ – (2đ) Câu 3: mỗi dấu X điền đúng được 0,5đ – (1,5đ) Câu 4: mỗi chỗ điền đúng được 0,5đ – (2,5đ) Câu 5: mỗi dấu X điền đúng được 0,5đ – (2đ). KẾ HOẠCH BÀI HỌC ò Ngày soạn : ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU:. Môn : THỂ DỤC. 29/03/2014 01/04/2014. Tuần : 31 Tiết : 61 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ. MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Kiểm tra tâng cầu bàn mu bàn chân  Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và đạt thành tích  Yêu thích thể dục thể thao, có thói quen tập thể dục hằng ngày II. CHUẨN BỊ:  Địa điểm: Sân trường - VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.  Phương tiện: Mỗi HS một quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: + Ôn từng tổ theo hướng dẫn + Nhận xét sửa sai + Nhận xét tuyên dương + Tập hợp đội hình hai hàng ngang, nghe phổ biến + Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân phương pháp, nội dung kiểm tra, cách đánh giá + Kiểm tra theo nhiều đợt (mỗi đợt 3-5 HS). GV cử số HS + Tham gia kiểm tra đá cầu tương đương làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu được. + Nhận xét Những HS đến lượt kiểm tra đứng vào vị trí qui định, thực + Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức độ thực hiện kỹ thuật động tác như sau: hiện động tác theo lệnh thống nhất của GV, khi để cầu rơi thì dừng lại.  Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 5 lần liên tục trở lên  Chưa hoàn thành: Thực hiện cơ bản  Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đúng động tác, tâng được dưới 3 lần được 3 lần hoặc sai động tác + Nhận xét tuyên dương (Ghi chú: Những trường hợp khác do GV qui định) b. Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” b. (Đã biết ở lớp một) + GV nêu tên trò chơi + Tập hợp đội hình theo YC + Cùng HS nhắc tóm tắt lại cách chơi + Lắng nghe quan sát nắm vững YC cơ bản + Làm mẫu giải thích thêm của trò chơi + Chơi thử (nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS + Chơi thử nắm được cách chơi) + Nhận xét sửa sai + Chơi chính thức (có thi đua trong khi chơi) + Tham gia chơi chính thức + Nhận xét, tuyên dương + Nhận xét, bình chọn cá nhân, tổ chơi đúng luật, an toàn, tích cực * Hoạt động 3 : Phần kết thúc. + Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu tích cực + Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng. + Đứng thành vòng tròn vỗ tay theo nhịp, hát + Hệ thống lại bài học. GV nhận xét và công bố KQ kiểm tra + Tham gia ý kiến + Nhận xét tiết học. + Lắng nghe để thực hiện tốt + Về tập đá cầu cho thành thạo.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : TOÁN 29/03/2014 01/04/2014. Tuần : 31 Tiết: 152 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn : ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân.  Củng cố và vận dụng kỹ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ:  GV: Hệ thống lại kiến thức về phép cộng, phép trừ.  HS: Đọc và xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Tìm x: a) 9,5 – x = 2,7 b) + x = 2 + Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành  Bài 1: Tính: + Gợi ý: Hãy nêu đặt điểm phép tính a)? Nêu quy tắc cộng 2 PS khác MS? + Hãy cách đặt tính và tính ở bài b)? Đối với BT có nhiều dấu phép tính ta thực hiện như thế nào? + Quan sát giúp đỡ HS. + Nhận xét tuyên dương  Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: Gợi ý: Trong các phép tính cộng trừ các dạng số khac nhau cũng có TC như nhau. Ta nên áp dụng các TC đó a) Nhóm các PS có cùng MS b) Một PS lần lượt trừ 2 PS ta có thể lấy PS đó trừ đi tổng 2 PS c) Nhóm 2 STP mà tổng có hàng phần trăm chẵn d) Tương tự b) + Quan sát giúp đỡ HS. Nhận xét tuyên dương 3 Bài 3: Tóm tắt: Tiền ăn, tiền học: 5 số tiền lương. 1 Tiền thuê nhà, chi tiêu: 4 số tiền lương Để dành: số còn lại. (K.khích thêm) a) Mỗi tháng có bao nhiêu phần trăm tiền để dành? b) Nếu tiền lương là 4 000 000 đồng 1 tháng, gia đình đó để dành dược bao nhiêu tiền? + Quan sát giúp đỡ HS. + Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 3: Củng cố: “Nối BT với giá trị của BT đó” 6,03 + 4,07 – 8,88 26 – 0,71 + 18,97. 44,2 6 1,22. HỌC SINH + Hát PHÉP TRỪ a) x = 9,5 – 2,7 b) x = 2 – x = 6,8 x = + Nhận xét bổ sung LUYỆN TẬP  Bài 1:iĐọc đề, trả lời câu hỏi, làm vở 2 2 10 9 19     a) 3 5 15 15 15 7 2 1 7 1 2 − + = + − 12 7 12 12 12 7 8 2 2 2 14 6 8 − = − = − = 12 7 3 7 21 21 21 12 5 4 12  5  4 3     17 17 17 17 17 b) 860,47 671,63  Bài 2: Đọc đề thảo luận nhóm đôi làm vở 7 3 4 1  7 4   3 1 a)           11 4 11 4  11 11   4 4  11 4   1  1 2 11 4 72 28 14 72  28 14  b)       99 99 99 99  99 99  72 42 30 10     99 99 99 33 c) 69,78+35,97+30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45–30,98–42,47 = 83,45 – (30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10  Bài 3: Đọc đề, tóm tắt, TL nhóm đôi,làm vở Bài giải Số phần tiền để dành hàng tháng: 3 1 3    1 -  5 4  20 = 15% (số tiền lương). (. ). Vậy mỗi tháng gia đình đó để dành được 15% tiền lương b) Số tiền để dành hàng tháng là: 4 000 000 x 15 : 100 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% b) 600 000 đồng + Lắng nghe để thực hiện đúng. + Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. Làm bài 152 VBTT. Chuẩn bị Phép nhân KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: 31 ò Ngày soạn: 29/03/2014 Tiết: 61 ò Ngày dạy: 01/04/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU:  Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.  Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3). HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.  Giáo dục HS có thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1a, giấy khổ to để HS làm BT3.  Học sinh: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát. - Kiểm tra kiến thức cũ: + Nêu tác dụng của dấu phẩy? + Nhận xét.- Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới ND1: Biết những phẩm chất của phụ nữ VN ¹ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập. + Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS làm bài. + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. HỌC SINH - Cả lớp . ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) - Tiếp nối nhau phát biểu. Lớp nhận xét. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Làm việc độc lập. 2-3 HS làm trên bảng phụ và dán lên bảng lớp. Lớp nhận xét.. 1a). anh hùng biết gánh vác, lo toan mọi việc bất khuất có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường trung hậu không chịu khuất phục trước kẻ thù đảm đang chân thành và tốt bụng với mọi người 1b) Những từ ngữ chỉ phẩm chất khác của phụ nữ VN là: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức tính hi sinh, nhường nhịn, … ND2: Thực hiện được các bài tập ¹ Bài 2: Mỗi câu tục ngữ dưới đây nói lên phẩm chất gì của - Học sinh đọc yêu cầu bài 2, cả lớp đọc phụ nữ Việt Nam? + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Yêu cầu thầm. - Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình HS trình bày kết quả. + Giáo viên nhận xét và chốt lại: a) Lòng thương con, bày. Lớp nhận xét. đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. b) Phụ nữ rất - Lắng nghe. tổ ấm gia đình. c) Phụ nữ dũng cảm,anh đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn hùng. ¹ Bài 3: Đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên. + Gợi ý: Không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài - Học sinh đọc yêu cầu bài 3, cả lớp đọc thầm. câu rồi mới dẫn được ra câu tục ngữ. - Suy nghĩ, làm việc cá nhân. Tiếp nối nhau + Theo dõi, giúp đỡ các HS gặp khó khăn. + Giáo viên nhận xét và chốt lại: 1. Mẹ em là người phụ trình bày. Lớp nhận xét. nữ yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, hi sinh như 2. Nói đến nữ anh hùng Út Tịch, mọi người câu tục ngữ xưa có câu: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. nhớ ngay đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà, 3. Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện không may. Nhờ mẹ đàn bà cũng đánh. cuối cùng cũng tốt đẹp. Bố em bảo: Đúng là: đảm đang, giỏi giang, một mình chèo chống, mọi chuyện Nhà khó cậy vợ niền, nước loạn nhờ tướng giỏi. * Hoạt động 4: Củng cố: Thi đua tiếp sức (mỗi dãy chọn ngẫu nhiên 4 HS): Nối câu tục ngữ và tên phẩm chất của người phụ nữ (xem phiếu học tập). * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học – Tuyên dương . HS về nhà làm vở BT. Tìm thêm từ ngữ về phẩm chất của phụ nữ VN. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy). PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 4) Các câu tục ngữ dưới đây thể hiện phẩm chất gì của người phụ nữ Việt Nam? Hãy kẻ đường gạch nối giữa câu tục ngữ và tên phẩm chất của người phụ nữ. ĐỘI A Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con. Chỗ ướt mẹ nằm, ráo xô con lại.. đức hi sinh đảm đang.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> anh hùng Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn.. dịu dàng, khéo léo. ĐỘI B Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con. Chỗ ướt mẹ nằm, ráo xô con lại.. đức hi sinh đảm đang. Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. anh hùng Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn.. dịu dàng, khéo léo. ĐÁP ÁN Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con. Chỗ ướt mẹ nằm, ráo xô con lại.. đức hi sinh đảm đang. Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. anh hùng Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn: 29/03/2014 01/04/2014. KỂ CHUYỆN. dịu dàng, khéo léo. Tuần: 31 Tiết: 31 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn: ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU:  Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.  Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.  Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bảng lớp ghi sẳn đề bài, dàn bài gợi ý câu chuyện.  Học sinh: Xem trước bài, chọn câu chuyện sẽ kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO VIÊN * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát “Dàn đồng ca mùa hạ”. - Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra 2 HS: 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. + GV nhận xét – ghi điểm. - Bài mới: * Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới. ND 1: Hướng dẫn kể chuyện. + Gọi HS đọc đề bài. + GV phân tích đề bài (dùng phấn màu gạch dưới TN). Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em. + Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK. + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.. + Cho HS lập và bổ sung dàn ý câu chuyện định kể, GV theo dõi hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng khi chọn câu chuyện và lập dàn ý câu chuyện chọn kể. ND 2: HS thực hành kể chuyện a) Kể theo nhóm: + Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm. + Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi lại bạn kể:  Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó ?  Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục ?  Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu ?  Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó ? b) Kể trước lớp: + Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. + Khi HS kể, GV ghi tên HS, hoạt động, việc làm của nhân vật vào từng cột tương ứng trên bảng. + Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn để tạo không khí sôi nổi trong giờ học. * Họat động 3: Củng cố + Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện đáng nhớ nhất, người kể chuyện hay nhất.. HỌC SINH - Cả lớp. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC - Hs thực hiện theo yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 4 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu. VD: 1. Một bạn trai dũng cảm đuổi bắt tên cướp xe đạp của mình. 2. Một bạn HS gia đình gặp nhiều khó khăn vẫn rất chăm chỉ và học giỏi. - HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể.. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về việc làm tốt của từng nhân vật.. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của bạn.. - HS tham gia nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện đáng nhớ nhất, người kể chuyện hay nhất. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Về kể lại những câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe. CB : Nhà vô địch.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC ò Ngày soạn : ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy :. Môn: LỊCH SỬ 29/03/2014 01/04/2014. Tuần: 31 Tiết: 31 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ. CHIẾN THẮNG ẤP BẮC. I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết được:  Chiến thắng Ấp Bắc có ý nghĩa to lớn, chứng tỏ khả năng to lớn của bộ đội tập trung, bộ đội địa phương trong chủ động chống càn của Mĩ ngụy.  Nêu được diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc 02/01/1963.  Tự hào về truyền thống chống giặc cứu nước của bộ đội và nhân dân ta. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo viên: Ảnh tư liệu về trận Ấp Bắc, sơ đồ diễn biến trận Ấp Bắc, bản đồ hành chánh tỉnh TG, lịch sử TG, Cuộc KC 30 năm của quân dân TG, Chiến thắng Ấp Bắc...  Học sinh: Đọc tìm hiểu bài, sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu về trận Ấp Bắc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : . GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động- Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: nối ô bên trái với ô bên phải sau cho phù hợp + Nhận xét tuyên dương - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới ND 1: Âm mưu của Mĩ ngụy và chủ trương của ta + Từ giữa năm 1961 tại TG địch thực hiện điều gì? Tỉnh ủy TG đã chỉ đạo ra sao? + Quan sát giúp đỡ các nhóm + Nhận xét tuyên dương, chốt ý 1. HỌC SINH + Hát: Lớn lên từ mảnh đất này XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HB 6/11/1979. Tổ máy số 8 của nhà máy thủy điện HB hòa vào lưới điện QG. 30/12/198 8. Khởi công XD nhà máy thủy điện HB. 04/04/194 4. Tổ máy số 1 của nhà máy thủy điện HB hoạt động. CHIẾN THẮNG ẤP BẮC 1. Đọc TLTK, thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: + ... càn quét, tiêu diệt lực lượng vũ trang của ta, đóng lại các đồn bót, củng cố 2 khu trù mật Mỹ Phước Tây, Hậu Mỹ, lập các ấp chiến lược để dồn dân... Tháng 04/1962, Tỉnh ủy TG chỉ đạo đấu tranh ND 2: Diễn biến trận Ấp Bắc + Tháng 10/1962 Khu ủy khu 8 họp Hội nghị để phá ấp chiến lược, củng cố mở rộng căn cứ, XD làm gì? Tỉnh ủy Mỹ Tho đã làm gì? Xác định vị LLvũ trang trực tiếp đánh vào các âm mưu của địch. trí của xã Tân Phú, huyện Cai Lậy trên bản đồ? + Nhận xét, bổ sung Sáng 02/01/1963 địch tổ chức tấn công vào Ấp 2. Đọc TLTK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Bắc với lực lượng như thế nào? Các cánh quân, + ... đề ra phương thức đấu tranh nhằm đánh bại các các đợt tấn công nhằm mục đích gì? Quân ta đã chiến lược, chiến thuật của địch và chọn Mỹ Tho chặn đánh tiến công của quân địch như thế nào? làm chiến trường trọng điểm để thực hiện.... củng cố Địch tăng cường bằng chiến thuật “trực thăng tổ chức lại lực lượng vũ trang chính trị, XD phương vận”, “thiết xa vận” ra sao? Quần chúng tham gia án tấn công... đấu tranh chính trị như thế nào? KQ của trận Ấp + ... địch 3 tiểu đoàn chủ lực, 1 tiểu đoàn cơ động bảo an, 2 chi đoàn xe bọc thép, 14 tàu chiến, ... (xem Bắc? tài liệu). Ta chiến đấu dũng cảm phối hợp 3 mũi + Quan sát giúp đỡ HS giáp công bẻ gãy các mũi tấn công. Địch tăng cường 1 tiểu đoàn dù tổ chức thêm 9 đợt tấn công nhưng + Nhận xét, chốt ý 2 đều thất bại...Diệt 270 tên, ... (xem tài liệu). ND 3: Ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc + Chiến thắng Ấp Bắc có ý nghĩa như thế nào? + Nhận xét, bổ sung Chiến thắng Ấp Bắc tiêu biểu cho tinh thần gì của 3. Đọc TLTK thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + ... là điển hình xuất sắc chứng tỏ khả năng to lớn quân dân TG? của bộ đội, du kích ta ... (xem tài liệu) + Nhận xét, chốt ý 3. Đọc ND bài + Nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Củng cố: Chọn nhanh KQ đúng + Đọc lại ND bài: Chiến thắng Ấp Bắc 02/01/1963 đánh thắng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết a) Trận Ấp Bắc diễn ra vào ngày: xa vận” của địch, góp phần đánh bại chiến lược b) Ấp Bắc thuộc:+ Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét, tuyên chiến tranh đặc biệt của Mĩ - Ngụy dương. HS đọc lại bài, chuẩn bị lịch sử địa a) A. 01/02/63 B. 02/01/36 C. 02/01/63D. 12/01/63 b) A. Tân Phú, CL, TG B. Phú Tân, CL, TG phương: “Phất cao cờ Ấp Bắc ” C. Tân Phú, CT, TG D. Tân Phú, CB, TG + Lắng nghe để thực hiện đúng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 31 ò Ngày soạn : 29/03/2014 Tiết: 153 ò Ngày dạy : 02/04/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Củng cố kỹ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.  Vận dụng để tính nhẩm, giải toán  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ:  GV: Vẽ mô hình phép nhân SGK trang 161.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  HS: Đọc và xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HỌC SINH. GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Tìm x: a) 472,3 – x = 15,76 b) x + 1,8 = 18 + Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới ND1 : Ôn tập về phép nhân và TC Phép nhân cácphép STN,nhân. STP, Tích + GV ghi phép tính: PS a x đều b = có c các tính chất sau: + Yêu cầu HS nêu các thànhhoán: phần của - Giao a x bphép = b xnhân? a Các tính chất của phép nhân? + GV nhận Thừa số xét, kết luận. + Hát. LUYỆN TẬP + Gọi ngẫu nhiên hai HS thực hiện bảng lớp a) x = 456,54 b) x = 16,2 + Nhận xét bổ sung PHÉP NHÂN + Lắng nghe thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - a, b là thừa số; c là tích.. axb. =. c. - Kết hợp: (a x b) x c = a x (b x c) - Nhân một tổng với một số: (a + b) x c = a x c + b x c ND2: Thực hành phép nhân - Phép nhân có thừa số bằng 1: 1x a = a x 1 = a  Bài 1: Tính: (cột 1) - Phép nhân có thừa số bằng 0: 0x a = a x 0 = 0 Gợi ý: a) Nêu cách đặt và tính + Nhận xét bổ sung b) Nhẩm qui tắc nhân PS  Bài 1: Đọc đề, hoạt động cá nhân, làm vở c) Nhẩm nhân 2 STP a) Nhân từng chữ số của thừa số thứ 2 với thừa Quan sát giúp đỡ. Nhận xét tuyên dương số thứ 1. Hàng đơn vị của mỗi tích riêng đặt  Bài 2: Tính nhẩm. Nhẩm nhân STP với 10, 100, thẳng với chữ số lấy để nhân. b) Ta lấy TS nhân 1000...Nhẩm nhân STP với 0,1; 0,01; 0,001 với TS; MS nhân với MS. c) Nhân như đối với  Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. STN... dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu Gợi ý: Cần quan sát BT xem có thể giaohoán, kết hợp chữ số kể từ phải sang trái các thừa số để đưa về nhân nhẩm hoặc nhân với số 8 20 ; a) 1555848; 1254600 b) c) 240,72; tròn chục 7 84 + Quan sát giúp đỡ. Nhận xét tuyên dương 4,6080  Bài 4: Vẽ hình, tóm tắt:  Bài 2: Đọc đề, nêu KQ nhẩm ? km a) 32,5; 0,325 b) 417,56;,1756 A C B c) 2850; 0,285 + Nhận xét bổ sung  Bài 3: Đọc đề, thảo luận nhóm đôi làm vở vôtô = 48,5 km/giờ vxe máy = 33,5 km/giờ a) 2,5 x 7,8 x 4 = (2,5 x 4) x 7,8 = 10 x 7,8 = 78 + Gợi ý: BT thuộc dạng nào? Muốn tính quãng b) 0,5 x 9,6 x 2 = 9,6 x (0,5 x 2) = 9,6 x 1 = 9,6 đường AB ta vận dụng CT nào? c) 8,36 x5x0,2=8,36 x (5 x 0,2) = 8,36 x 1 = 8,36 d) 8,3x7,9+7,9x1,7=7,9x (8,3+1,7)=7,9x10 = 79 * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng”  Bài 4: Đọc đề, tóm tắt, thảo luận nhóm đôi + Nếu m = 3,7 thì giá trị của BT: 5,63 + m x 4,2 là: QĐ ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: A. 21,17 B. 20,17 C. 21, 27 D.31,17 48,5+33,5=82(km). Đổi 1giờ30 phút = 1,5 giờ Độ dài quãng đường AB: 82 x 1,5 = 123 (km) + Nhận xét tuyên dương Đáp số: 123km * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. + Lắng nghe để thực hiện đúng Làm bài 153 VBTT. Chuẩn bị Luyện tập. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : TẬP ĐỌC Tuần :. 31. ò Ngày soạn : 29/03/2014 Tiết : 62 ò Ngày dạy : 02/04/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : BẦM ƠI I. MỤC TIÊU:  Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.  Hiểu nghĩa của các từ: đon, khe, bầm, tái tê, tiền tuyến. Đọc đúng: nỗi, tiền tuyến, gió núi, rét. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ). II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc (khổ 1, 2).  Học sinh: Tìm hiểu trước bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích, trả lời câu hỏi. + Nhận xét, ghi điểm. - Bài mới : Nhắc lại chủ điểm “Nam và nữ” * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài a) Hướng dẫn luyện đọc + Yêu cầu HS đọc toàn bài. + Hướng dẫn chia đoạn. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (nỗi, tiền tuyến, gió núi, rét, …). + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (đon, khe, bầm, tái tê, tiền tuyến, …). + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi. + Yêu cầu HS đọc toàn bài. + Đọc mẫu với giọng đọc cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Y/cầu HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời câu hỏi ở SGK. + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? + Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? * Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc bài thơ. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (khổ 1, 2). - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn. - Theo dõi, giúp đỡ.. HỌC SINH - Hát bài : Em vẫn nhớ trường xưa CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN + Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp nhận xét, bổ sung. BẦM ƠI. - Một HS khá, giỏi đọc. - 4 khổ thơ xem như 4 đoạn. - Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt). - Đọc nối tiếp lượt 2. - Đọc nhóm đôi. - 2 HS đọc. - Lắng nghe.. - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc. Nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. + Câu 7-10. Thể hiện tình cảm: mẹ thương con, con thương mẹ. + …dùng cách nói so sánh: câu 13-16 (mẹ đừng lo nhiều cho con). + …chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình yêu thương con. - Xung phong thực hiện (4 HS tiếp nối đọc). - Lắng nghe. - Lắng nghe, nhận xét. - Từng tốp luyện đọc (chú ý đọc ngắt, nhấn giọng: nhớ thầm, có rét, heo heo, lâm thâm, run, lội dưới bùn, cấy, thương con, ướt áo, thương bầm). - Vài tốp thi đọc diễn cảm. Nhẩm đọc thuộc lòng - Nhận xét, đánh giá và sửa chữa. và thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài. * Hoạt động 4 : Củng cố: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu - Gợi ý HS nêu ý nghĩa của bài thơ. nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. - Nhận xét, bổ sung. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài : Út Vịnh. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : KHOA HỌC Tuần : 31 Tiết : 62 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn : 29/03/2014 ò Ngày dạy : 02/04/2014 ò Tên bài dạy : MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS:  Có khái niệm ban đầu về môi trường.  Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống.  Yêu thiên nhiên. Ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường. II. CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Hình và thông tin trang 128, 129 SGK. Hình ảnh về môi trường (thành thị, rừng, nông thôn).  Học sinh : Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động: - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật? Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? Hãy kể tên những cây thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ côn trùng? Kể tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con? + Nhận xét. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND 1: Giúp HS tìm hiểu môi trường là gì? + Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục thực hành và làm bài tập trang 128 SGK theo nhóm. + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. Yêu cầu HS chữa bài tập. + Dán 4 hình minh họa trong SGK lên bảng. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: — Môi trường rừng gồm những thành phần nào? — Môi trường nước gồm những thành phần nào? — Môi trường làng quê gồm những thành phần nào? — Môi trường đô thị gồm những thành phần nào?. HỌC SINH - Cả lớp . ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT + Tiếp nối nhau trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.. MÔI TRƯỜNG. + Đọc thông tin. Thảo luận nhóm 4, làm bài tập theo yêu cầu của GV. + Đại diện nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung lại cho đúng. + Tiếp nối nhau trả lời: — …thực, động vật sống trên cạn và dưới nước ; không khí, ánh sáng, đất, nước, … — … thực, động vật sống trên dưới nước như: cá, cua, tôm, rong, rêu,…nước, không khí, ... — ...con người, động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, …nước, không khí, đất, … — … con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện GT, … + Lắng nghe. Môi trường nhân tạo gồm các thành phần do con người tạo ra như: làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, trường học, công viên, các khu vui chơi giải trí, …. + Nhận xét, kết luận: môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Môi trường tự nhiên gồm các thành phần: Mặt Trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật, … ND 2: Tìm hiểu về một số thành phần của môi trường địa phương + Thảo luận nhóm 2, trả lời từng câu hỏi. + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: — … Thành phố Mỹ Tho, Trung An, … — Bạn đang sống ở đâu? — … nhà cửa, đất, nước, không khí, con — Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn người, động vật, thực vật, … đang sống? + Theo dõi, giúp đỡ từng cặp HS đảm bảo HS nào cũng + Đại diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét, bổ được nêu lên ý kiến của mình. sung. + Yêu cầu HS trình bày. + Lắng nghe. + Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Củng cố: Chia lớp thành 2 đội (chọn ngẫu nhiên mỗi đội 2 HS) thi đua nối khung chữ ở cột A với các khung chữ ở cột B cho phù hợp (xem phiếu học tập). * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương. Đọc lại thông tin trang 128. Chuẩn bị bài sau: Tài nguyên thiên nhiên. PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 3) ĐỘI A Nối khung chữ ở cột A với các khung chữ ở cột B cho phù hợp. a) Thực vật và động vật (sống dưới nước) 1. Môi trường rừng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c) Nước, không khí, ánh sáng, đất, … 2. Môi trường nước d) Thực vật và động vật (sống dưới nước và trên cạn). ĐỘI B Nối khung chữ ở cột A với các khung chữ ở cột B cho phù hợp. a) Thực vật và động vật (sống dưới nước) 1. Môi trường rừng b) Biển cả, sông ngòi, ao hồ. c) Nước, không khí, ánh sáng, đất, … 2. Môi trường nước d) Thực vật và động vật (sống dưới nước và trên cạn). ĐÁP ÁN 1 nối với b, c 2 nối với a, b, c. KẾ HOẠCH BÀI HỌC ò Ngày soạn : ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy:. Môn : THỂ DỤC. 29/03/2014 03/04/2014. Tuần : 31 Tiết : 62 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ. MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT”. I. MỤC TIÊU:  Ôn tâng, phát cầu bàn mu bàn chân. Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”  Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. Tham gia chơi tương đối chủ động  Yêu thích thể dục thể thao, có thói quen tập thể dục hằng ngày II. CHUẨN BỊ:  Địa điểm: Sân trường - VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.  Phương tiện: Mỗi HS một quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học - Khởi động - Chơi trò chơi: “Lưới cá” - Kiểm tra kiến thức cũ: + Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung (mỗi động tác 2 x 8 nhịp) + Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2 : Phần cơ bản a. Đá cầu + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. HỌC SINH + Lắng nghe. Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên nơi tập. + Đứng thành vòng tròn, khởi động các khớp, hông, vai, cổ, tay + Tham gia trò chơi. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. + Cả lớp tập theo nhịp hô của cán sự lớp. + Nhận xét MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY ” a. Tập hợp theo đội hình 2 hàng ngang (khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối + Quan sát giúp đỡ HS thiểu 1,5m) + HS ôn tâng cầu theo tổ. Tổ trưởng điều + Nhận xét tuyên dương khiển + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân + Ôn từng tổ theo hướng dẫn + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét sửa sai + Nhận xét tuyên dương + Tập hợp đội hình hai hàng ngang + Tham gia ôn phát cầu theo tổ + Thi tâng cầu bằng mu bàn chân + Nhận xét + Quan sát giúp đỡ HS + Tham gia thi tâng cầu bằng mu bàn chân + Nhận xét tuyên dương + Nhận xét, bình chọn cá nhân, tổ tiêu biểu b. Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật” b. (Đã biết ở lớp ba) + GV nêu tên trò chơi + Tập hợp đội hình theo YC + Cùng HS nhắc tóm tắt lại cách chơi + Lắng nghe quan sát nắm vững YC cơ bản + Làm mẫu giải thích thêm của trò chơi + Chơi thử (nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS + Chơi thử nắm được cách chơi) + Nhận xét sửa sai + Chơi chính thức (có thi đua trong khi chơi) + Tham gia chơi chính thức + Nhận xét, tuyên dương + Nhận xét, bình chọn cá nhân, tổ chơi đúng * Hoạt động 3 : Phần kết thúc. luật, an toàn, tích cực + Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng. + Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu tích cực + Hệ thống lại bài học. GV nhận xét và công bố KQ kiểm + Đúng thành vòng tròn vỗ tay theo nhịp, hát tra+ Nhận xét tiết học. + Tham gia ý kiến + Về tập đá cầu cho thành thạo. + Lắng nghe để thực hiện tốt KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 31 ò Ngày soạn : 29/03/2014 Tiết: 154 ò Ngày dạy : 03/04/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân nhân và quy tắc nhân một tổng với một số .  Vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị biểu thức và giải toán  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ:  GV: Hệ thống lại kiến thức về phép nhân  HS: Đọc và xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động + Hát.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Điền nhanh KQ vào chỗ chấm: a) 2,35 x 10 = ...; 472,54 x 100 = ... b) 62,8 x 0,01 = ...; 472,54 x 0,01 = ... + Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành  Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính. + Gợi ý: Khi nào thì phép cộng nhiều số hạng chuyển thành phép nhân? + Quan sát giúp đỡ + Nhận xét tuyên dương.  Bài 2: Tính: + Gợi ý: Có nhận xét gì về TP của 2 phép tính? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? + Quan sát giúp đỡ. Nhận xét tuyên dương.  Bài 3: Tóm tắt: Cuối năm 2000 có 77515000 người. Tỉ lệ tằng : 1,3%/năm. Hỏi năm 2001 có bao nhiêu người? + Gợi ý: Bài toán cần vận dụng dạng toán điển hình nào đã biết? + Quan sát giúp đỡ. Nhận xét tuyên dương.  Bài 4: Tóm tắt: Thuyền xuôi dòng từ A đến B v thuyền = 22,6 km/giờ; v nước = 2,2 km/giờ t = 1 giờ 15 phút; AB = ? km +Gợi ý: Khi thuyền xuôi dòng thì chuyển động thực trên dòng có VT như thế nào? (K.khích thêm) + Quan sát giúp đỡ. Nhận xét tuyên dương.. PHÉP NHÂN + 4 HS thực hiện theo YC a)23,5; 47254 b) 0,628; 4,7254 + Nhận xét bổ sung LUYỆN TẬP.  Bài 1: HS đọc đề, trả lời câu hỏi, làm vở + Khi các SH của tổng đều bằng nhau a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg x 3 = 20,25kg b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 + 3 = 7,14m2 x (1 + 1 + 3) = 7,14m2 x 5 = 35,7m2 c) 9,26dm2 x 9 + 9,26dm2 = 9,26dm2x (9 + 1) = 9,26dm2 x 10 = 92,6dm2 + Nhận xét bổ sung  Bài 2: HS đọc đề, trả lời câu hỏi, làm vở + Hai phép tính có các thành phần số và dấu phép tính giống nhau. Hai phép tính có dấu ngoặc khác nhau. Do đó kết quả khác nhau a) Nhân trước cộng sau; b) Thực hiện trong ngoặc đơn trước nhân sau a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 + Nhận xét bổ sung  Bài 3: Đọc đề, tóm tắt, trả lời câu hỏi, làm vở + Tìm giá trị phần trăm của một số Bài giải Số dân của nước ta tăng thêm trong 2001 là: 77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695 (người) Số dân của nước ta tính đến tính đến cuối năm * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng” 2001:77515000 + 1007695 = 78 522 695 (người) Một thuyền có VT 7,8km/giờ. VT của dòng sông Đáp số: 78 522 695 người 1,5km/giờ. Tính VT thực của thuyền khi:  Bài 4: Đọc đề, tóm tắt, trả lời câu hỏi, làm vở a) Xuôi dòng b) Ngược dòng + Dòng nước đẩy xuôi nên VT truyền cộng thêm a) A. 9,3km/giờ B. 8,3km/giờ VT dòng nước Bài giải C. 6,3km/giờ D. 6,8kmgiờ Vận tốc thuyền máy lúc xuôi dòng là: b) A. 9,3km/giờ B. 8,3km/giờ 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) C. 6,3km/giờ D. 6,8kmgiờ Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25giờ + Nhận xét tuyên dương Quãng sông AB dài: 24,8 x 1.25 = 31 (km) * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. Đáp số: 31km.+ Nhận xét bổ sung Làm bài 154 VBTT. Chuẩn bị Phép chia + Lắng nghe để thực hiện đúng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: 31 ò Ngày soạn: 29/03/2014 Tiết: 62 ò Ngày dạy: 03/04/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. MỤC TIÊU:  Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3).  Biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.  Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. Phiếu kẻ bảng nội dung để HS làm BT1. 2 phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT3.  Học sinh: Xem trước bài. Ôn tập lại các dấu câu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động. HỌC SINH - Cả lớp ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ổn định: Hát. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ - Kiểm tra kiến thức cũ: Điền vào chỗ trống cho đủ câu - Tiếp nối nhau phát biểu. Lớp nhận xét. tục ngữ: a) Chỗ ướt mẹ nằm……… b) Con có mẹ a) chỗ ráo con lăn. b) măng có bẹ. c) vợ như……… c) Nhà khó cậy………, nước loạn nhờ……… hiền, tướng giỏi. d) đàn bà cũng đánh. d) Giặc đến nhà……… - Lắng nghe. + Nhận xét, ghi điểm. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) - Bài mới: * Hoạt động 2: Ôn tập - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc ¹ Bài 1: Nêu tác dụng của dấu phẩy được dùng trong các thầm. 1 HS nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy. đoạn văn ở SGK. - 1 HS nhìn bảng đọc lại. + Treo bảng phụ đã ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. - Làm việc cá nhân – suy nghĩ, làm bài vào + Yêu cầu HS làm bài. vở. 2-3 HS làm ở bảng phụ, dán lên bảng, + Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS làm bài. tiếp nối nhau trình bày. Lớp nhận xét. + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) C1: dấu phẩy có - Lắng nghe. tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b) C2: dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các C2: dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận cùng vế câu trong câu ghép. C4: dấu phẩy có tác chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách). C3: dụng ngăn cách các vế câu trong câu ghép. dấu phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ; dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2, cả lớp đọc ¹ Bài 2: Đọc mẩu chuyện vui và trả lời câu hỏi. thầm và suy nghĩ, thảo luận nhóm. + Dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS - 2 HS lên thi đua làm bài đúng, nhanh. hiểu rõ hơn yêu cầu của BT. Gọi ngẫu nhiên HS làm bài. Câu b: Lời phê trong đơn cần được viết là: + Giáo viên nhận xét và chốt lại: Câu a: Anh hàng thịt Bò cày, không được thịt. đã thêm vào lời phê là: Bò cày không được , thịt. Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3, cả lớp đọc ¹ Bài 3: Trong đoạn văn có 3 dấu phẩy dùng sai. Em hãy thầm thảo luận nhóm, làm bài. sửa lại cho đúng. - 2 HS thực hiện. + Dán 2 tờ phiếu ; mời ngẫu nhiên 2 HS lên làm bài. - Lắng nghe. + Giáo viên nhận xét và chốt lại: Câu 1: bỏ dấu phẩy sau chữ nhận. Câu 2: đặt lại dấu phẩy từ sau chữ hè sang sau 1994. Câu 3: đặt lại dấu phẩy từ sau chữ thể sang sau chữ viện. - 2 HS đọc lại đoạn văn đã sửa lại dấu câu. + Yêu cầu HS đọc lại. Hoạt động 3: Củng cố: - Thi đua tiếp sức (mỗi dãy chọn ngẫu nhiên 3 HS): Điền dấu phẩy vào ô trống (xem phiếu học tập). Nhận xét, tuyên dương. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương . HS về nhà làm vở BT. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy). PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 3) ĐỘI A Câu văn có dùng dấu phẩy Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. Những chiếc xe tải nhỏ, xe lam, xe xích lô máy nườm nượp chở hàng hóa và thực phẩm từ những vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành, Cầu Muối … đánh thức cả. Tác dụng của dấu phẩy.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn. ĐỘI B Câu văn có dùng dấu phẩy Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. Những chiếc xe tải nhỏ, xe lam, xe xích lô máy nườm nượp chở hàng hóa và thực phẩm từ những vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành, Cầu Muối … đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn.. Tác dụng của dấu phẩy. ĐÁP ÁN Câu văn có dùng dấu phẩy Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. Những chiếc xe tải nhỏ, xe lam, xe xích lô máy nườm nượp chở hàng hóa và thực phẩm từ những vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành, Cầu Muối … đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn.. Tác dụng của dấu phẩy Ngăn cách bộ phận chủ ngữ của câu (quá dài) với bộ phận vị ngữ của câu ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.. PHIẾU HỌC TẬP LTVC 62 BÀI 1: Các câu văn A. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. B. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. C. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. D. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. E. Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Tác dụng của dấu phẩy.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. Ngăn cách…………………………………………………………………… B. Ngăn cách…………………………………………………………………… C. Ngăn cách…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. D. Ngăn cách…………………………………………………………………… E. Ngăn cách…………………………………………………………………… BÀI 2: Lời phê của xã Ý của anh hàng thịt (thêm dấu phẩy) Ý của xã (thêm dấu phẩy). Bò cày không được thịt. Bò cày không được thịt. Bò cày không được thịt.. BÀI 3: Các câu dùng sai dấu phẩy Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ. Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. Sửa lại Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. Cuối mùa hè năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin bang Mi-chi-gân nước Mĩ. Để có thể đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn: TẬP LÀM VĂN 29/03/2014 03/04/2014. Tuần: 31 Tiết: 61 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn: ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bảng phụ ghi kiến thức đã học về văn tả cảnh (thế nào là tả cảnh, cấu tạo của bài văn tả cảnh) ; Bảng phụ kẻ 4 cột ghi sẵn tên các bài văn đã học từ tuần 1 đến tuần 11 ; Bảng nhóm cho BT 2.  Học sinh: Giấy nháp ghi cấu tạo bài văn tả cảnh ; SGK tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát . - Cả lớp hát “Dàn đồng ca mùa hạ”. - Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA VIẾT: TẢ CON VẬT + Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. - HS để giấy nháp, vở, SGK tập một lên + Hỏi: Thế nào là miêu tả ? Thế nào là tả cảnh ? Hãy nêu bàn. HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi, cấu tạo của bài văn tả cảnh ? lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Nhận xét, treo bảng phụ ghi các ND như trên. - Bài mới: * Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới. ND 1: Hướng dẫn làm BT 1. a) Xác định yêu cầu: BT 1 yêu cầu em làm gì ? b) Tổ chức thực hiện yêu cầu của BT. Yêu cầu 1: + Phát phiếu BT nhóm, yêu cầu HS thực hiện. + Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV nhận xét, kết luận. Yêu cầu 2: + Dựa vào kết quả trên, hãy chọn và viết dàn ý cho một bài văn tả cảnh. + Gợi ý : Em chọn bài văn tả cảnh nào để lập dàn ý ? Hãy xác định cấu tạo của bài văn tả cảnh đó ? Phần thân đoạn của bài văn đó có mấy đoạn ? Hãy xác định từng đoạn của phần thân đoạn ? Nội dung chính của từng đoạn trong phần thân đoạn là gì ? Phần kết bài nói lên điều gì ? + Yêu cầu HS trình bày dàn ý và tổ chức cho HS khác nhận xét. GV nhận xét kết luận. ND 2: Hướng dẫn làm BT 2. a) Xác định yêu cầu: Nhiệm vụ của em ở BT 2 là gì ? b) Tổ chức thực hiện yêu cầu của BT. + GV viết vắn tắt lên bảng 3 y/c của BT 2: Trình tự miêu tả ? Chi tiết cho thấy tác giả quan sát tinh tế ? Tình cảm của tác giả ? + Yêu cầu HS đọc bài văn, suy nghĩ và thực hiện từng y/c. + Gợi ý: Tác giả tả sự biến đổi của cảnh vật từ lúc nào đến lúc nào ? Tác giả miêu tả buổi sáng ở TP.HCM theo trình tự nào ? Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả sự biến đổi rất nhanh của cảnh vật ? Để phát hiện được những sự biến đổi diễn ra rất nhanh ấy, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào ? Hai câu cuối thuộc kiểu câu gì ? Tác giả dùng các câu đó để thực hiện tình cảm gì đối với TP ? + Y/c HS trình bày k.quả và tổ chức cho HS khác nhận xét.. ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH + Y/c: Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 11, trình bày dàn ý của một trong các bài đó. Chỉ ra trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả ở một bài văn. Yêu cầu 1:- HS kiểm tra trong SGK, ghi các bài văn miêu tả và số trang vào phiếu. Các bài thuộc Tuần Các bài văn văn tả cảnh 1 ……………. (ghi theo số … ……………. trang ở SGK) Yêu cầu 2: - HS chọn bài, dựa vào cấu tạo bài văn tả cảnh ghi trên bảng phụ, viết lại dàn ý cho bài văn. - HS trình bày dàn ý, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Đọc bài văn Buổi sáng ở TP.HCM và: xác định trình tự miêu tả ; tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế ; xác định tình cảm của tác giả đối với cảnh được tả qua 2 câu cuối bài. - HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn.. - HS trình bày kết quả BT 2, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. * Họat động 3: Củng cố - Vài HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh . sung. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Chọn cảnh yêu thích, quan sát để lập dàn ý. CB : Ôn tập về tả cảnh (tt).. CÁC DÀN BÀI THAM KHẢO THÊM ĐỀ 1: Hãy kể về một người bạn mà em yêu mến. 1/. Mở bài: * Giới thiệu chung:  Tên bạn ấy là gì ?  Nêu lí do khiến em yêu mến bạn. 2/. Thân bài: * Kể những phẩm chất tốt đẹp của bạn:  Chăm chỉ.  Học giỏi.  Tận tình giúp đỡ bạn bè.  Chịu khó học hỏi, thích tìm hiểu, quan sát.  Tự giác giúp đỡ bố mẹ. 3/. Kết bài: * Cảm nghĩ của em:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Bạn là tấm gương tốt cho em noi theo.  Bạn đi xa, em sẽ thường xuyên viết thư thăm hỏi để bạn vui.. ĐỀ 2: Em hãy kể về người bạn thân thiết nhất. 1/. Mở bài: * Giới thiệu chung:  Tên bạn ấy là gì ? ( Ví dụ: Bạn Oanh.)  Quan hệ với em như thế nào ? (Là bạn thân, gắn bó với nhau đã hai năm.) 2/. Thân bài: * Kể về người bạn ấy :  Trong lớp, có bạn trai tên Hùng hay cậy khoẻ bắt nạt các bạn khác.  Thấy Oanh là học sinh mới chuyển đến, dáng người nhỏ bé nên Hùng định bắt nạt.  Mấy bạn nam khuyên nhủ nhưng Hùng không nghe.  Oanh dùng thế võ đánh ngã Hùng.  Cả lớp hoan hô Oanh, Hùng được bài học nhớ đời. 3/. Kết bài: * Cảm nghĩ của em:  Em rất thích bạn Oanh.  Tự tin khi có Oanh bên cạnh.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn: ĐỊA LÍ 29/03/2014 03/04/2014. Tuần:. 31 Tiết: 31 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn: ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG – THÀNH PHỐ MĨ THO (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:  Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của tỉnh Tiền giang và thành phố Mỹ Tho trên bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ đồng bằng sông Cửu Long và bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang.  Nắm được đặc điểm khí hậu, sông ngòi của TP. Mĩ Tho nói riêng và tỉnh Tiền Giang nói chung.  Yêu mến thành phố Mĩ Tho giàu đẹp. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ đồng bằng sông Cửu Long và bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang, Bản đồ hành chánh Mĩ Tho (nếu có), các tư liệu, tranh ảnh về TP. Mĩ Tho.  Học sinh: Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh về TP. Mĩ Tho (thiên nhiên, sông ngòi). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát . - Cả lớp bài “Dàn đồng ca mùa hạ” . - Kiểm tra kiến thức cũ: 1/. Dùng thẻ tán thành để xác CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI định ý đúng, sai: A. Thái Bình Dương Giáp với châu Á, 2/. Điền từ: Trên bề mặt trái đất có 4 đại châu Đại Dương, châu Mĩ và châu Nam Cực. B. Đại Tây dương. Các đại dương chiếm một diện tích Dương giáp với châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Âu và châu rộng lớn, gấp gần ba lần diện tích các lục Phi. C. Bắc Băng Dương giáp với châu Mĩ, châu Á, châu địa. Các đại dương thông với nhau, nhưng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Âu và châu Phi. C. Ấn Độ Dương giáp với châu Á, châu Đại Dương, châu Mĩ và châu Phi. + Nhận xét – Tuyên dương. - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới. ND 1: Vị trí địa lí, giới hạn TP. Mĩ Tho. + Treo bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ đồng bằng sông Cửu Long, giới thiệu sơ lược về đồng bằng sông Cửu Long và tỉnh Tiền Giang. + Giới thiệu vài nét về Mỹ Tho xưa. + Quan sát bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang, một số tư liệu, tranh ảnh sưu tầm, thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau:  Thành phố Mĩ Tho nằm bên dòng sông nào, Thành phố giáp với những huyện, tỉnh nào ? Thành phố Mĩ Tho có diện tích là bao nhiêu (diện tích tự nhiên, diện tích nội thị), có bao nhiêu dân ? Thành phố Mĩ Tho có bao nhiêu đơn vị hành chính (phường xã), kể ra ? ND 2: Thiên nhiên, sông ngòi và khí hậu TPMT. + HS quan sát tranh ảnh sưu tầm về thiên nhiên, sông ngòi Mĩ Tho, thảo luận nhóm 6 và trả lời: + Sông ngòi ở Mĩ Tho có đặc điểm gì ? (Mĩ Tho là thành phố ven sông, đặc trưng của hầu hết các TP – đô thị ở miền Nam nên có khí hậu mát mẻ. Đó là ngả ba sông Mĩ Tho (nhánh Sông Tiền) và kinh Bảo Định giao dòng với nhau, tạo nên sự thuận lợi về mọi mặt và làm chất xúc tác cho Mĩ Tho vươn lên mạnh mẽ.) * Hoạt động 3: Củng cố - Thi kể về cảnh đẹp của Mĩ Tho + Cho HS trưng bày tranh ảnh, tư liệu về thiên nhiên Mĩ Tho và giới thiệu trước lớp. + GV theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm sưu tầm đẹp, hay nhất và nhận xét – tuyên dương.. mỗi đại dương vẫn có những điểm khác biệt về diện tích, độ sâu, nhiệt độ,… THÀNH PHỐ MĨ THO (TIẾT 1). GIÁO VIÊN * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát . - Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra giấy nháp, vở HS ghi kết quả quan sát một cảnh tự chọn và gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. + Treo bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cảnh và yêu cầu HS đọc lại. + Nhận xét – Tuyên dương. - Bài mới:. HỌC SINH. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Bờ Bắc hạ lưu sông Tiền, phía Đông và phía Bắc giáp huyện Chợ Gạo, phía Tây giáp huyện Châu Thành, phía Nam giáp sông Tiền và tỉnh Bến Tre. + Diện tích tự nhiên 49,98 km2, trong đó diện tích nội thị là 15,2 km2, dân số khoảng 219 285 người. + TP. Mĩ Tho có 15 đơn vị hành chính (10 phường: từ phường 1 đến phường 10 và phường Tân Long ; 4 xã: Đạo Thạnh, Trung An, Mĩ Phong, Tân Mĩ Chánh).. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Khí hậu Mĩ Tho có đặc điểm như thế nào ? (Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung của tỉnh Tiền Giang và đồng bằng sông Cửu Long, với đặc điểm nền nhiệt độ cao và ổn định quanh năm, ít bão, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và dịch vụ thương mại.) - HS làm việc theo nhóm, dán tranh ảnh, bài báo, câu chuyện mình sưu tầm được thành báo tường, giới thiệu trước lớp. - Bình chọn nhóm sưu tầm đẹp, hay nhất. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động Văn hoá – Xã hội – Kinh tế của TPMT. CB : Thành phố Mĩ Tho (địa lí kinh tế). KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần: 31 ò Ngày soạn: 29/03/2014 Tiết: 62 ò Ngày dạy : 04/04/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:  Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.  Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.  Trình bày rõ ràng, tự nhiên. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bảng lớp ghi 4 đề bài văn; Bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh; Bảng nhóm cho BT 1  Học sinh: Giấy nháp ghi chép quan sát theo yêu cầu bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. - Cả lớp hát “Dàn đồng ca mùa hạ”.. ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH - HS thực hiện theo yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Vài HS đọc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.. ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (tt).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới. ND 1: Hướng dẫn làm BT 1. a) Xác định yêu cầu: BT 1 yêu cầu em làm gì ? b) Tổ chức thực hiện yêu cầu của BT. + Gọi HS đọc gợi ý 1.. - 1 HS đọc thành tiếng BT 1 trước lớp và trả lời : Chọn một cảnh trong các đề bài đã cho, lập dàn ý tả cảnh đó. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Em chọn cảnh nào để lập dàn ý ? - 3 đến 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn : VD: Cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em / cảnh ngôi trường,… + Em tả cảnh đó nhằm mục đích gì ? + Để ghi nhận cảnh đẹp và giới thiệu cho mọi người. + Dựa vào gợi ý trong SGK và kết quả quan sát (hoặc nhớ - Đưa các ý (chi tiết, đặc điểm) đã quan sát lại cảnh đó), em hãy lập dàn ý cho bài văn. được hoặc nhớ lại vào các phần của dàn ý. Lưu ý: Nhớ lại và đưa các chi tiết, đặc điểm tiêu biểu vào các phần mở bài, thân bài, kết bài. Dàn ý cần trình bày dưới dạng các từ, cụm từ ngắn gọn. - HS đọc và sửa chữa, hoàn chỉnh. + Hãy đọc lại và hoàn chỉnh dàn ý. ND 2: Hướng dẫn làm BT 2. a) Xác định yêu cầu: Nhiệm vụ của em ở BT 2 là gì ? b) Tổ chức thực hiện yêu cầu của BT. + Dựa vào dàn ý, trình bày miệng bài văn + Yêu cầu trình bày trong nhóm. tả cảnh. Chú ý: Không đọc dàn ý mà cần dựa vào dàn ý để nói - HS trình bày trong nhóm, HS trong nhóm thành câu cho trọn vẹn, người nghe dễ hiểu. theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Y/c HS trình bày trước lớp (GV chỉ định hoặc nhóm cử) + Tổ chức cho HS nhận xét: Bài văn có đủ bố cục không ? - Đại diện nhóm trình bày trước lớp (3 đến Các phần có liên kết không ? Các chi tiết đặc điềm của 5 HS). cảnh được sắp xếp hợp lí chưa ? Trình bày có lưu loát, rõ - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. ràng không ? * Họat động 3: Củng cố - Vài HS nêu. + Gọi HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh . * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Hoàn chỉnh bài văn tả cảnh, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. CB : Trả bài văn tả con vật.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : TOÁN Tuần : 31 ò Ngày soạn : 29/03/2014 Tiết: 155 ò Ngày dạy : 04/04/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Củng cố kỹ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số.  Vận dụng tính nhẩm  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ:  GV: Bảng phụ ghi tóm tắt về phép chia và tính chất SGK trang 163  HS: Đọc và xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HỌC SINH GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động + Hát - Ổn định: LUYỆN TẬP - Kiểm tra kiến thức cũ: Chọn nhanh KQ đúng: a) A. 34567 B. 345,67 C. 3,4567 D. 3456,7 a) Giá trị của BT: 0,34567 x 10 x 100 là: b) A. 10,25 x 100 B. 63,2 x 10 b) Tích nào dưới đây gần với số 1000 nhất: C. 5,43 x 200 D. 4,54 x 300 + Nhận xét, tuyên dương + Nhận xét bổ sung. PHÉP CHIA - Giới thiệu bài mới: a : 1thức = a mới a) a * Hoạt động 2: Cung cấp kiến : b = c a : a 1 (a khác 0) ND1 : Ôn tập về phép chia và tính= chất. SBC SC a) Trong phép chia hết: 0 : b = 0(b khác 0) b) a : b = c (dư r).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + GV ghi bảng phép chia a : b = c. Gợi ý: Nêu các SBC SC Thương Số dư thành phần của phép chia. Nêu tính chất của số 1, của + Số dư bé hơn số chia: r = a – c x b số 0 trong phép chia?  Bài 1: Đọc đề, hoạt động cá nhân , làm nháp: + GV nhận xét, kết luận 5832 : 24 = 243 5837 : 24 = 243 (dư 5) b) Trong phép chia có dư: +TL: 243 x 24 = 5832 TL: 243 x 24 + 5 = 5837 + GV viết phép chia a : b = c (dư r). Gợi ý: Nêu a) 8192 : 32 = 256; 15335 : 42 = 365 (dư 5) thành phần của phép chia. Nêu mối quan hệ giữa số b) 75,95 : 3,5 = 21,7; 97,65 : 21,7 = 4,5 dư và số chia? +TL: 21,7 x 3,5 = 75,95; 4,5 x 21,7 = 97,65 + GV nhận xét, kết luận + Nhận xét bổ sung ND2: Thực hành phép tính.  Bài 2: Đọc đề, hoạt động cá nhân, làm vở  Bài 1: Tính rồi thử lại. Gợi ý: Nêu cách thử lại 3 phép 2 3chia 3 2 3 4 3 44 : sát giúp đỡ x HS  :  + Quan 10 5 4 TL: 4 5 10 7 11 21 TL + Nhận xét tuyên dương  Bài 2: Tính + Quan sát giúp đỡ HS  Bài 3: Đọc đề, tính nhẩm nêu miệng KQ + Nhận xét tuyên dương  Bài 3: Tính nhẩm. Gợi ý: Nêu cách nhân nhâm cho a) 25 : 0,1 = 250; 25 x 10 = 25; 48 : 0,01 = 4800 48 x 100=4800 ; 95 : 0,1 = 950; 72 : 0,01 = 7200 10; 100; 1000. Nêu cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01. b) 11 : 0,25 = 44 11 x 4 = 44 32 : 0,5 = 64 Cách chia nhẩm cho 0,25; 0,5 32 x 2 = 64 ; 75 : 0,5 = 150; 125 : 0,25 = 150 + Quan sát giúp đỡ HS. Nhận xét tuyên dương + Nhận xét bổ sung  Bài 4: Tính bằng hai cách. Gợi ý: Để tính giá trị  Bài 4: Đọc đề thảo luận nhóm, làm vở BT theo cách 1 ta dựa vào qui tắc nào? Để tìm được 7 5 4 5 35 20 55 5 cách 2 dựa vào tính chất nào của phép chia? x + x = + = = a) C1: 11 3 11 3 33 33 33 3 (K.khích) 7 4 3 11 5 5 + Quan sát giúp đỡ HS. Nhận xét tuyên dương + : = x = C2: * Hoạt động 3: Củng cố: “Điền nhanh KQ đúng” 11 11 5 11 3 3 a) 87 : 0,01; 0,05 : 0,1; b)18 : 0,5; 15 : 0,25 b) C1: 7,50 : 0,75 = 10 (a) 0,87; 0,005; b) 36; 60) C2: 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 10 + Nhận xét tuyên dương + Nhận xét bổ sung. +Lắng nghe để thực hiện * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. đúng Làm bài 155 VBTT. Chuẩn bị Luyện tập KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: MĨ THUẬT Tuần: 31 ò Ngày soạn: 29/03/2014 Tiết: 31 ò Ngày dạy : 13/04/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu về nội dung đề tài - Giúp HS nâng cao lý thuyết và kĩ năng thực hành bài vẽ theo đề tài để vẽ được một bức tranh theo ý thích. - HS thể hiện được những mong muốn tốt đẹp của bản thân. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Một số tranh ảnh về đề tài ước mơ, hình vẽ gợi ý. - Học sinh: Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ, giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. (. ). GIÁO VIÊN HỌC SINH * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát “Dàn đồng ca mùa hạ”. - Cả lớp. VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG - Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra vở thực hành vẽ trang trí đầu báo và nhận xét: - Nộp vở. Tham gia nhận xét, xếp loại. bố cục, cách sắp xếp các mảng, vẽ màu, xếp loại. + Nhận xét – Tuyên dương. - Bài mới: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM * Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới. - Mục đích 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài Ước mơ, một số - HS quan sát + xem hình minh hoạ tr 94 – tranh về các đề tài khác. 97/SGK. + Gọi một vài HS nói lên ước mơ của mình + Làm nhà du hành vũ trụ, phi công, thế + GV nhận xét chốt ý: Để những ước mơ đó thành hiện giới không còn chiến tranh, làm cô giáo, thực thì mỗi HS chúng ta không ngừng phấn đấu, nổ lực bác sĩ,… trong học tập và rèn luyện. - Mục đích 2: Cách vẽ. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung: + Hướng dẫn phân tích một bức tranh để nhận ra các chi -Quan sát tranh và lắng nghe phân tích của tiết: Hình ảnh chính của ước mơ, cách vẽ hình, vẽ màu. GV. + GV bổ sung kiến thức: Bài vẽ theo đề tài, các bước thực hiện như các bài vẽ theo đề tài trước, cần chọn các hình ảnh đặc trưng để làm hình ảnh chính nói lên ước mơ của mình. - Mục đích 3: Thực hành. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung: + Cho HS vẽ theo nhóm hoặc cá nhân + Yêu cầu nhóm (cá nhân) tìm chọn nội dung và thực - Làm BT theo hướng dẫn của GV. - HS tìm chọn nội dung và thực hành vẽ hành vẽ tranh. + GV quan sát HS thực hành, gợi mở các nhóm tìm chọn tranh. những ước mơ khác nhau để bài vẽ phong phú, khuyến - Cá nhân hoặc nhóm HS vẽ vào vở thực hành, phiếu A 4, bảng phụ. khích các nhóm HS thi đua. - Chỉnh sửa lần cuối chi tiết và màu sắc + Chấm bài và nhận xét, đánh giá. của bức vẽ. * Họat động 3: Củng cố + Cho các nhóm (cá nhân) trưng bày sản phẩm. GV hướng dẫn - HS trưng bày sản phẩm, lớp theo dõi, HS đánh giá xếp loại bài vẽ dựa vào các nội dung: cách tìm nhận xét và tham gia xếp loại bài vẽ. chọn nội dung, cách vẽ các hình ảnh, cách vẽ màu. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò:Quan sát và chuẩn bị lọ, bình, quả. CB : Vẽ tĩnh vật (vẽ màu). KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: KĨ THUẬT Tuần: 34 ò Ngày soạn: 29/03/2014 Tiết: 34 ò Ngày dạy : 16/04/2009 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: LẮP RÔ – BỐT (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU:  Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.  Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.  Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.  Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động- Ổn định: Hát. - Cả lớp. - Kiểm tra kiến thức cũ: LẮP RÔ – BỐT(TIẾT 1) + Để lắp được rô-bốt, em cần mấy bộ phận ? Hãy kể tên - Trả lời các bộ phận đó? - Lớp nhận xét + Nêu cách tháo rời các chi tiết và sau khi tháo em cần phải làm gì ? + Nhận xét , khen ngợi HS trả lời đúng . - Bài mới: LẮP RÔ – BỐT (TIẾT 2) * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới. - Mục đích : Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung: Thực hành lắp rô-bốt a) Chọn chi tiết ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Y/c HS chọn đúng, đủ các chi tiết và để riêng từng loại. - HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào + Theo dõi, kiểm tra các nhóm. nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ ở SGK. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng - HS quan sát và chọn các chi tiết để lắp. bước lắp trong SGK. - Yêu cầu HS thực hành lắp rô-bốt. Lưu ý : - HS thực hành. + Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chấn vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô-bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau. + Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H5a, chú ý lắp 2 tay đối nhau. Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau. - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS thực hành theo các bước lắp. c) Lắp ráp rô-bốt: (H.1-SGK) - Yêu cầu HS lắp ráp theo các bước trong SGK . Lưu ý : + Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 3: Củng cố - Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - Cả lớp tham gia đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo các mức :  Hoàn thành (A+)  Hoàn thành (A)  Chưa hoàn thành (B) . - HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp. - Nhắc HS tháo các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn . * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoàn thành sản phẩm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật . Chuẩn bị: Thực hành lắp rô-bốt (Tiết 3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ÂM NHẠC Tuần : 31 ò Ngày soạn: 29/03/2014 Tiết : 31 ò Ngày dạy: 15/04/2009 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP: BÀI DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ - NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: - HS hát thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, trong sáng của bài Dàn đồng ca mùa hạ. HS nghe bài hát Em là bông hồng nhỏ của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. - HS tập hát kết hợp với gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức tốp ca. - Ham thích học âm nhạc. Yêu nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc, máy nghe. Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Học sinh: Hát thuộc, đúng bài Dàn đồng ca mùa hạ. Nhạc cụ gõ. Động tác phụ họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát. - Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS hát lại cả bài hát kết hợp gõ đệm. - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới - Mục đích 1: Ôn tập bài: Dàn đồng ca mùa hạ - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm. - Nội dung: + Cho HS nghe đĩa 1 lần bài Dàn đồng ca mùa hạ. + Yêu cầu HS hát bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.Theo dõi, sửa lại những chỗ HS hát sai (nếu có). + Yêu cầu từng tổ trình bày bài hát. + Yêu cầu cá nhân trình bày bài hát.. HỌC SINH - Cả lớp . HỌC HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ + Thực hiện theo nhóm. Lớp nhận xét. ÔN TẬP BÀI : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC + Lắng nghe. Cả lớp hát lại 1 lần. + Hát kết hợp gõ đệm theo phách (lần 1), theo nhịp (lần 2). + HS hát kết hợp gõ đệm. + Tiếp nối nhau thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đồng ca: Chẳng nhìn…lá dày. Lời ve…biếc xanh. Ve Lĩnh xướng: Tiếng ve…tha thiết. Dàn đồng ve…ve ve ve. ca…mầm cây. + Nhắc HS thể hiện sắc thái tươi vui, tha thiết của bài hát. + Thực hiện theo h/d của GV. + Cho HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo + 2-3 xung phong trình bày (em nào có động nhạc. tác đẹp, phù hợp sẽ h/d cả lớp tập theo). + Yêu cầu cả lớp hát kết hợp vận động. + Cả lớp thực hiện. + Yêu cầu HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết + Các nhóm nối tiếp nhau trình bày. hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. + Nhận xét, tuyên dương. + Lắng nghe. - Mục đích 2: Nghe nhạc: Em là bông hồng nhỏ - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm. - Nội dung: + Giới thiệu bài hát: Bài Em là bông hồng nhỏ là một + Lắng nghe. trong những ca khúc hay của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết cho thiếu nhi. Bài hát có giai điệu vui tươi. + Mở đĩa cho HS nghe lần thứ nhất. + HS nghe bài hát. + Yêu cầu HS nêu: — Cảm nhận về bài hát? + Tiếp nối nhau trình bày. + Thực hiện theo yêu cầu của GV. — Về những hình ảnh đẹp của bài hát? + Cho HS nghe nhạc lần thứ hai kết hợp với các hoạt + Lắng nghe và thực hiện các hoạt động theo động như: hát hòa theo ; vẽ tranh (đơn giản) diễn tả hướng dẫn của GV. cảm nhận về bản nhạc ; vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp, … * Hoạt động 4: Củng cố: + Y/c các tổ thi đua hát lời kết hợp gõ phách và vận + Các tổ xung phong thực hiện. Lớp nhận xét, bình chọn tổ hát đúng, có động tác đều và đẹp động theo nhạc. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học – Tuyên dương . Về tập hát lại. Chuẩn bị bài sau Học bài hát do địa phương tự chọn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×