Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.85 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21 Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 20134. TẬP ĐỌC Tiết:41 TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. Hiểu các ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). Kĩ năng tư duy sang tạo. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS - HS đọc + trả lời câu hỏi - Nhận xét + cho điểm - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2/ Luyện đọc. Hoạt động 1: GV hoặc 2 HS đọc - 2 HS đọc nối tiếp - Đưa tranh vẽ lên giới thiệu - Nhìn tranh + lắng nghe Hoạt động 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia 4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu - Cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai - HS luyện đọc từ ngữ khó - HS đọc theo nhóm 5 Hoạt động 3: Cho HS đọc trong nhóm - 1 2 HS đọc cả bài - Cho HS đọc cả bài Hoạt động 4: GV Đọc diễn cảm bài văn - Đọc chú giải+giải nghĩa từ 3/ Tìm hiểu bài. Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Ông Giang Văn Minh làm cách nào - HS trả lời để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”? - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm - HS trả lời + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh? + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? 4/ Đọc diễn cảm. - Cho 1 nhóm đọc phân vai - 5 HS đọc phân vai - Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc - HS đọc theo hướng dẫn - Cho HS thi đọc - 3 HS thi đọc phân vai.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, - Lớp nhận xét hay 5/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS về kể chuyện này cho người - HS thực hiện thân ______________________________________ TOÁN Tiết: 101 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp Hs củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông… II. Các hoạt động dạy – học: a. Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Giới thiệu cách tính. -GV vẽ hình ở ví dụ 1, nêu yêu cầu: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ. -Theo dõi. -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 để tìm cách thực hiện yêu cầu, sau đó trình bày kết quả thảo luận. -GV đặt tên các hình theo cách chia như SGK. -Thông qua ví dụ trên, GV phát vấn để Hs tự nêu quy trình tính:. -Thảo luận nhóm 4, trình bày kết quả.. -Theo dõi. +Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc có thể tính -Trả lời. được diện tích. +Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. +Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình đã cho. HĐ 2: Thực hành. Bài 1/104: -Gọi Hs đọc đề. -Phát vấn để Hs nêu hướng giải: Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của 2 hình đó, từ đó tính diện tích của hình đã cho.. -Đọc đề. -Trả lời.. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2/104: -GV yêu cầu Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, vẽ hình, trình bày bài làm theo các cách khác nhau. -Gọi Hs trình bày kết quả, GV hướng dẫn Hs lựa chọn cách làm nhanh, hoặc lựa chọn cách làm khác (nếu Hs tìm không ra). - Nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. Hỏi: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Thảo luận nhóm, trình bày bài làm. -Trình bày kết quả, theo dõi. -Nhận xét. -Trả lời..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết: 21. ______________________________________ BUỔI CHIỀU KĨ THUẬT VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: HS cần phải: - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II . Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1/ Mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Y/cầu HS đọc SGK, trao đổi theo cặp để - HS đọc sách, trao đổi với bạn và nêu kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh được: Vệ sinh phòng bệnh là làm các cho gà. công việc làm sạch các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. - Hỏi: Thế nào là vệ sinh phòng bệnh & - Những công việc thực hiện nhằm giữ tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? cho dụng cụ ăn, uống, chuồng nuôi, … sạch sẽ giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt gọi là vệ sinh phòng bệnh. - Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cho cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Hoạt động 2/ Cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Y/cầu HS đọc SGK, quan sát các tranh - HS thảo luận và nêu được: vẽ; thảo luận về cách vệ sinh phòng bệnh + Cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống. cho gà. + Cách vệ sinh chuồng nuôi. + Tiêm thuốc và nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. - Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận trước lớp. - GV nhận xét và kết luận chung. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. Hoạt động 3/ Đánh giá kết quả học tập. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của - HS lắng nghe. HS. - Nhắc HS ôn tập và chuẩn bị Bộ lắp ghép KT chuẩn bị cho ND học tập mới. ______________________________________ ĐẠO ĐỨC Tiết: 21 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Học xong bài này, học sinh biết: - Cần phải tôn trọng UBND xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường). - Thực hiện các qui định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tôn trọng UBND xã (phường). * Giảm tải: Không yêu cầu HS làm bài tập 4 (trang 33). II . Các hoạt động dạy – Học: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1/ Tìm hiểu truyện Đến UBND phường. - Mời HS đọc truyện. - Hai HS đọc truyện trong SGK. - Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi: - Các nhóm thảo luận; một vài đại diện + Bố Nga đến UBND phường để làm gì? trình bày trước lớp. + UBND phường làm những công việc gì? + Mỗi người dân cần phải có thái độ ntn đối với UBND xã (phường)? - HS lắng nghe. - KL: UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng. Vì vậy mỗi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ UB hoàn thành công việc. - HS đọc ghi nhớ. - Y/cầu HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2/ Làm BT 1 SGK. - Y/cầu các nhóm thảo luận theo nội - HS thảo luận nhóm. dung, yêu cầu của bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả - GV kết luận: UBND xã (phường) làm lớp trao đổi, bổ sung. các việc b, c, d, đ, e, h, i. Hoạt động 3/ Làm bài tập 3 SGK. - Giao nhiệm vụ cho HS. - HS làm việc cá nhân. - Y/cầu một số HS lên trình bày ý kiến. - Một số HS trình bày ý kiến. - Kết luận: (b), (c) là hành vi, việc làm đúng. (a) là hành vi không nên làm. Hoạt động tiếp nối: - Nhắc HS tìm hiểu các công việc của - HS lắng nghe. UBND xã, thị trấn nơi các em đang sống. * Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung về giờ học. ====================================== Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2014 TOÁN Tiết: 102 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp Hs củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có vẽ hình ABCDE, bảng số liệu chưa thực hiện tính ở phần C - ví dụ SGK. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Học sinh làm lại bài 2 tiết trước. Lớp nhận xét. Giáo viên Sửa bài, nhận xét và cho điểm - Nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Giới thiệu cách tính. -GV treo bảng phụ có hình vẽ ABCDE, nêu yêu cầu như -Theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ví dụ trong SGK -Hướng dẫn Hs chia thành các hình nhỏ như SGK. -Yêu cầu Hs đọc bảng số liệu ở phần b. -GV treo bảng số liệu phần c. -Yêu cầu Hs thực hiện việc tính diện tích từng hình vào bảng con, chữa xong, GV ghi vào bảng phụ. -Thông qua ví dụ trên, GV phát vấn để Hs tự nêu quy trình tính như sau:. -Theo dõi và trả lời. -Đọc. -Theo dõi. -Tính vào bảng con, đọc kết quả. -Theo dõi, trả lời.. + Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc (hình tam giác, hình thang). +Đo các khoảng cách trên mặt đất hoặc thu thập các số liệu đã cho. +Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất. HĐ 2: Thực hành. Bài 1/105: -Gọi Hs đọc đề. -Phát vấn để Hs nêu:. -Đọc đề. -Trả lời.. +Mảnh đất được chia thành hình chữ nhật và 2 hình tam giác vuông. +Tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả mảnh đất. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. -Nhận xét. Bài 2/106: -GV yêu cầu Hs đọc đề. -Đọc đề. -Yêu cầu Hs nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, -Nhắc lại công thức. hình tam giác vuông. -Phát vấn để Hs nêu được quy trình tính. -Trả lời. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở -Làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. -Nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. Hỏi: Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Trả lời. ______________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 41 MRVT: CÔNG DÂN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Mở rộng, hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân. Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập 2 (nếu có). Bút dạ + một số tờ giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 3 HS: Cho HS làm lại 3 BT - HS làm lại 3 BT - Nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2/ Làm bài tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1: 10’ - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS đoc yêu cầu của BT1 - GV giao việc - Làm bài - Cho HS làm bài - HS trình bày - Cho HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2: 5’ - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu của BT, đọc cột a, b - HS làm bài - GV giao việc - Lớp nhận xét - Cho HS làm bài, dán giấy BT lên bảng - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3: 15’ - HS làm việc cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu của BT - HS trình bày - GV giao việc - Lớp nhận xét - Cho HS làm bài (cho 1 2 HS làm mẫu) - Cho HS trình bày - Nhận xét + khen HS làm tốt 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe - Khen những HS làm tốt - Dặn HS ghi nhớ những từ mới học ______________________________________ KHOA HỌC Tiết:41 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. GDƯPBĐKH: Cần sử dụng năng lượng mặt trời để chạy một số máy như hệ thông bình nóng lạnh sử dụng năng lượng mặt trời và đun nấu bằng năng lượng mặt trời. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1/ Thảo luận. - Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái - Học sinh thảo luận nhóm 4. đất ở những dạng nào? - Đại diện một số nhóm trình bày trước - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối lớp. với sự sống. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu. * GV kết luận: Than đá, dầu mỏ và khí tự.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của cây cối. Hoạt động 2/ Quan sát và thảo luận. - Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng MT trong cuộc sống hàng ngày. - Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. - Kể những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương. Hoạt động 3/ Củng cố. - GV vẽ hình mặt trời lên bảng với nhiều tia, mỗi tia tượng trưng cho một ứng dụng của năng lượng mặt trời với cuộc sống.. - HS lắng nghe.. - HS quan sát các hình 2;3;4 trang 76 SGK Và thảo luận về vai trò: Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực thực phẩm, làm muối. - Hai nhóm học sinh tham gia thi điền những vai trò, ứng dụng của năng lượng mặt trời với cuộc sống. (TG 5 phút). Chiếu sáng Sưởi ấm - GV tổ chức nhận xét đánh giá kết quả chơi. Hoạt động 4/ Tổng kết, dặn dò. - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ. - Nhắc HS chuẩn bị bài: Sử dụng năng - HS thực hiện. lượng chất đốt. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. ______________________________________ BUỔI CHIỀU KỂ CHUYỆN Tiết: 21 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: * Rèn kỹ năng nói: HS kể được 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hóa; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Biết sắp xếp các tình TIẾT, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài. Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS - HS kể chuyện - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới. GV giới thiệu bài - HS lắng nghe Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề. - Cho HS đọc đề bài - 1 HS đọc, lớp lắng nghe - Viết 3 đề bài lên bảng + gạch dưới.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> những từ, ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý - 3 HS đọc gợi ý trong SGK - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ - Nêu tên chuyện mình sẽ kể kể Học sinh kể chuyện. Hoạt động 1: HS kể trong nhóm + trao - HS kể chuyện + trao đổi về ý nghĩa câu đổi về ý nghĩa câu chuyện. chuyện theo nhóm Hoạt động 2: Cho HS thi kể trước lớp - HS kể và nêu ý nghĩa chuyện - Nhận xét + khen những chuyện hay + - Lớp nhận xét khen HS kể hay 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân - HS thực hiện nghe - Dặn HS xem bài Kể chuyện tiết tới. ______________________________________ ÔN TOÁN Tiết: 21 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Tiếp tục giúp học sinh luyện tập, củng cố về tính diện tích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1/ Một hình tròn có đường kính 6 cm. - HS trao đổi và giải bài toán: một hình chữ nhật có chiều rộng là 9 cm Bán kính của hình tròn và có diện tích gấp 5 lần diện tích hình 6 : 2 = 3 (cm) tròn. Tính chu vi hình chữ nhật. Diện tích hình tròn là - Y/cầu HS trao đổi với bạn để giải bải 3 x 3 x 3,14 = 28,26 (cm ❑2 ) bài toán. Diện tích hình chữ nhật là 28,26 x 5 = 141,3 (cm ❑2 ) Chiều dài hình chữ nhật là 141,3 : 9 = 15,7 (cm) Chu vi của hình chữ nhật là ( 15,7 + 9 ) x 2 = 49,4 (cm) Bài 2/ Một hình thang có diện tích 60 m Tổng hai đấy của hình thang là 60 x 2 : 5 = 24 (m) ❑2 , hiệu hai đấy bằng 4 m. hãy tính độ dài mỗi đáy, biết rằng chiều cao của hình Đáy lớn của hình thang là thang là 5 m. ( 24 + 4 ) : 2 = 14 (m) - Y/cầu học sinh làm nhanh bài toán. Đáy bé của hình thang là 24 – 14 = 10 (m) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung về tiết học. ______________________________________ ĐỊA LÍ Tiết: 21 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Học xong bài này, HS: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này. - Nhận biết được: + Cam-pu-chia và Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. + Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ các nước châu Á. Bản đồ tự nhiên châu Á. - Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc (nếu có). III. Các hoạt động dạy – học: 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1 – SGK/107 - Dựa vào lược đồ kinh tế một số nước châu Á em hãy cho biết cây lúa và cây bông được trồng ở những nước nào ? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Cam-pu-chia * Hoạt động 1: làm việc cá nhân, nhóm hoặc theo cặp Bước 1: GV cho HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18, nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực - HS làm việc cá nhân. nào của châu Á, giáp những nước nào ? - Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK để nhận biết về địa hình và các ngành SX chính của nước này. Bước 2: GV phát phiếu bài tập (xem ở hoạt động 2 – SGV/123 phần nước Cam-pu-chia). - Nhóm 3 HS điền vào chỗ trống - GV kết luận. 2 – Lào * Hoạt động 2: GV yêu cầu HS làm việc tương tự như 2 bước tìm hiểu về Cam-pu-chia sau đó hoàn thành bảng theo gợi SGV/123. - Nêu tên các nước có chung biên giới với 2 nước này (ghi trong ngoặc đơn của bảng). - Dành cho HS giỏi. - Quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và - HS trả lời. Lào. - GV giải thích cho HS biết ở 2 nước này có nhiều người theo đạo Phật, trên khắp đất nước có nhiều chùa. Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lý, địa hình; cả 2 nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. 3- Trung Quốc Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm và cả lớp. Bước 1: HS làm việc với H5 bài 18 và trao đổi: - Nhận xét về diện tích đân số và nước láng - Làm việc nhóm 6. giềng của Trung Quốc ? - Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc. - Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc. - Kể tên các sản phẩm nổi tiếng của Trung Quốc.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước 2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; - HS trả lời. HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. Bước 3: HS quan sát H3 và hỏi em nào biết về Vạn lí Trường Thành của Trung Quốc ? Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công - Vài HS đọc. nghiệp nổi tiếng. --> Bài học SGK 4/ Củng cố, dặn dò: - Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam ? - Về nhà học bài và đọc trước bài 20/109.. Tiết:. ================================== Thứ tư ngày 22 tháng 01 năm 2014 TOÁN 103 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như: hình chữ nhật, hình thoi, ... tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính diện tích mảnh đất ABCDE có kích thước như hình vẽ: A 8m B 5m E. 10m 6m. C 8m. D - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập : * Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Rèn kĩ năng tính độ dài đáy, biết diện tích và chiều cao của hình tam giác.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Bài 1/106: -Gọi Hs đọc đề.. -Đọc đề. -Yêu cầu Hs nhắc lại công thức tính diện tích hình -Nhắc lại công thức tính diện tích, suy ra tam giác, từ đó suy ra cách tính độ dài đáy, biết công thức tính độ dài đáy. diện tích và chiều cao của hình tam giác. -Làm bài vào vở, đổi vở. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở, rồi đổi vở sửa bài. -GV kết luận, nhận xét.. -Nhận xét.. HĐ 2:Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình thoi. Bài 2/106: - Gọi Hs đọc đề. -Đọc đề. -Hướng dẫn Hs nhận biết diện tích khăn trải bàn.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m. Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5m. Từ đó, tính được diện tích hình thoi. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. Bài 3/106: -Gọi Hs đọc đề. -Hướng dẫn Hs nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng với hai lần khoảng cách giữa 2 trục. Nói khác đi, độ dài sợi dây chính là chu vi hình tròn (có đường kính 0,35m) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m giữa 2 trục.. -Theo dõi, trả lời.. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời.. - GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Làm bài vào vở. - GV chấm, chữa bài, nhận xét. -Nhận xét. HĐ 4: Củng cố , dặn dò. -Hỏi: +Nêu cách tính đáy tam giác khi biết diện -Trả lời. tích và chiều cao. +Nêu cách tính diện tích hình thoi. +Nêu cách tính chu vi hình tròn. ______________________________________ TẬP ĐỌC Tiết: 42 TIẾNG RAO ĐÊM I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS - HS đọc + trả lời câu hỏi - Nhận xét + cho điểm 2/ Bài mới. GV giới thiệu bài - HS lắng nghe Luyện đọc. Hoạt động 1: GV hoặc 2 HS đọc - HS tiếp nối nhau đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc đoạn - GV chia 4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai - HS luyện đọc từ ngữ khó Hoạt động 3: Cho HS đọc trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - Cho HS đọc cả bài - 1 2 HS đọc cả bài - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa của - Đọc chú giải+giải nghĩa từ từ Hoạt động 4: Đọc diễn cảm bài văn Tìm hiểu bài. Đoạn 1 + 2: - Cho HS đọc to + đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Tác giả nghe tiếng rao vào lúc nào? - HS trả lời + Nghe tiếng rao, tác giải có cảm giác gì? + Đám cháy xảy ra khi nào? Được tả ra sao? - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Đoạn 3 + 4: - HS trả lời - Cho HS đọc to + đọc thầm + Người cứu em bé là ai? Con người và - HS đọc toàn bài hành động của anh có già đặc biệt? - HS trả lời - Cho HS đọc lướt lại cả bài văn + Chi tiết nào gây bất ngờ cho người đọc? + Câu chuyện gợi cho em ý nghĩ gì về trách nhiệm của mỡi người trong cuộc sống? - Nhận xét + khẳng định những ý đúng Đọc diễn cảm. - Cho HS đọc toàn bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc - Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn HS - HS đọc đọc - HS thi đọc - Cho HS thi đọc - Lớp nhận xét - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay 3/ Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện - HS thực hiện ______________________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết: 41 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể. * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). Kĩ năng thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Bút dạ + bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS - HS trả lời - Nhận xét + cho điểm 2/ Bài mới. - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 10’ - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS đoc đề bài.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhắc lại yêu cầu - Cho HS đọc lại đề bài - HS đọc thầm - Cho HS nêu đề mình chọn - HS nêu đề mình chọn - Đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HĐ 2: Cho HS lập chương trình hoạt động: - Phát bảng nhóm cho 4 HS - HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - HS trình bày - Nhận xét + khen HS làm bài tốt - Lớp nhận xét - Chọn bài tốt nhất, bổ sung thêm để tham - Chú ý bài làm trên bảng khảo 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe - Dặn HS làm chưa tốt về nhà làm lại. - HS thực hiện ______________________________________ Thứ năm ngày 23 tháng 01 năm 2014 TOÁN Tiết: 104 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS: -. Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Nhận biết các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị trước một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được. Bảng phụ có vẽ các hình khai triển. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một sân vận động có dạng như hình dưới đây. Tính chu vi của sân vận động đó.. - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. a. GV tổ chức cho tất cả Hs trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật: -GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả Hs quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật.. -Quan sát, nhận xét.. -Yêu cầu Hs đưa ra các nhận xét về hình hộp chữ nhật. GV tổng hợp lại để Hs có được biểu tượng của hình hộp chữ nhật.. -Nhận xét, theo dõi.. -Yêu cầu Hs chỉ ra các mặt của hình khai triển trên. -Hs chỉ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> bảng phụ. -Hs tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật. b. Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự nhưng có thể cho Hs đo độ dài các cạnh để nêu được các đặc điểm của các mặt của hình lập phương. HĐ 2: Thực hành. Bài 1/108: -Yêu cầu Hs làm miệng theo nhóm đôi. -Gọi một số Hs đọc kết quả.. -Hs nêu. -Theo dõi, đo độ dài các cạnh và trả lời.. -Thảo luận nhóm đôi. -Đọc kết quả. -Nhận xét.. -Sửa bài, nhận xét. Bài 2/108: a. Yêu cầu Hs làm bảng con. b. Yêu cầu Hs làm bài vào vở sau đó, đổi vở sửa bài.. -Làm bảng con. -Làm bài vào vở, đổi vở.. Bài 3/108: - Gọi Hs đọc đề.. -Đọc đề. -Quan sát, nhận xét.. - Yêu cầu Hs quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ.. -Giải thích.. -Yêu cầu Hs giải thích kết quả (vì sao?). -Trả lời. HĐ 3: Củng cố, dặn dò -Hỏi: Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. ______________________________________ LUYỆN TỪ & CÂU Tiết: 42 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3)Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (Chọn 2 trong số 3 câu ở BT4) - HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ BT4. * Giảm tải: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 3, 4 ở phần Luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: MRVT : Công dân . - Học sinh đọc đoạn văn tiết trước viết về nghĩa vụ BVTQ của mỗi công dân. * Lớp nhận xét. * GV nhận xét, ghi điểm . 3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1 Luyện tập Hoạt động cá nhân, lớp. Bài 3:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Rèn kĩ năng sử dụng QHT và hiểu rõ mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép. Phương pháp: Thực hành, động não. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hiện … * GV nhận xét,kết luận ý kiến đúng . * GV cho điểm bài làm đạt yêu cầu. Bài 4: Điền vế câu và QHT thiúch hợp vào chỗ trống . Phương pháp: Thực hành, động não. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hiện :. * 1 HS đọc yêu cầu của BT . * Cả lớp làm bài vào vở.3HS bảng nhóm. Trình bày. * HS sửa bài, giải thích cách làm . * Lớp nhận xét.. * 1 HS đọc yêu cầu của BT . * Cả lớp làm bài vào vở. * 3 HS làm vào bảng nhóm. * HS sửa bài, giải thích cách làm . * Lớp nhận xét.. * GV cho điểm bài làm đạt yêu cầu. - Thực hiện. 5. Tổng kết - dặn dò: Cho 3 HS đọc lại ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau :Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. + Nhận xét tiết học. ______________________________________ CHÍNH TẢ Tiết: 21 TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Nghe – viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi, có thanh hỏi hoặc thanh ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai. - Bút dạ + 3 4 tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS. - HS viết trên bảng - Nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2/ Viết chính tả. Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi trong SGK - Đoạn chính tả cho em biết điều gì? - HS trả lời - Cho HS đọc lại đoạn chính tả - HS đọc thầm Hoạt động 2: GV đọc – HS viết - Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong - HS viết chính tả câu để HS viết (đọc 2 lần) Hoạt động 3: Chấm, chữa bài - Đọc toàn bài một lượt - HS tự rà soát lỗi - Chấm 5 7 bài - Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Nhận xét chung 3/ Làm bài tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT2:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho HS đoc yêu cầu của BT2 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc - Cho HS làm bài + dán phiếu BT lên - HS làm bài bảng - HS trình bày - Cho HS trình bày - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT3: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm a. Cho HS đọc yêu cầu + đọc bài thơ - GV giao việc - HS làm bài - Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức + dán phiếu phô tô lên bảng - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng b. (Cách tiến hành tương tự câu a) - Chép lời giải vào vở BT - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 4/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà đọc lại bài thơ Dáng - HS thực hiện hình ngọn gió và kể chuyện Sợ mèo không biết cho người thân nghe. ______________________________________ LICH SỬ Tiết: 21 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học HS nêu được : Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng chống Mĩ-Diệm . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV giới thiệu bài mới :GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam-Bắc . * Hoạt động 1 : NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các -HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để vấn đề sau : tìm câu trả lời cho từng câu hỏi . +Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm : Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát . +Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ ? -Hiệp định Giơ-ne-vơ là Hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở ĐBP.Hiệp định kí ngày 21-7+Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne1954 . vơ là gì ? +Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. Theo Hiệp định, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Đến tháng 7-1956, nhân dân.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành Tổng +Hiệp định thể hiện sự mong ước gì của tuyển cử thống nhất đất nước . nhân dân ta ? +Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập, -GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về tự do,và thống nhất đất nước của dân tộc các vấn đề nêu trên . ta . GV nhận xét phần làm việc của HS . -Mỗi HS trình bày một vấn đề, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh . * Hoạt động 2: VÌ SAO NƯỚC TA BỊ CHIA CẮT THÀNH HAI MIỀN NAMBẮC ? -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm -HS làm việc theo nhóm, thảo luận cùng thảo luận để giải quyết các vấn đề thống nhất ý kiến và ghi ra phiếu học tập sau +Mĩ có âm mưu gì ? của nhóm . +Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố +Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ miền Nam VN . *Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. *Ra sức chống phá lực lượng cách mạng . *Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. *Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt +Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây cộng” với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hậu quả gì cho dân tộc ta ? hơn bỏ sót “ +Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta +Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị phải làm gì ? chia cắt lâu dài . GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo +Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm luận trước lớp. súng chống đế quốc Mĩ và tay sai . -Đại diện từng nhóm nêu ý kiến của nhóm mình, mỗi nhóm chỉ phát biểu một vấn đề. Các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến . * Củng cố, dặn dò: GV tổng kết bài :Nước VN là một, dân tộc VN là một. Nhân dân hai miền Nam-Bắc đều là dân của một nước. Âm mưu chia cắt nước Việt của đế quốc Mĩ là đi ngược lại với nguyện vọng chính đáng của dân tộc VN . GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, tìm hiểu về phong trào “Đồng khởi” của nhân dân Bến Tre . ______________________________________ Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2014 TOÁN Tiết: 95 DIỆN TÍCH XUNG QUANH & DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS: -. Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV chuẩn bị trước một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được. 2 bảng phụ có vẽ sẵn các hình khai triển. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, rộng 4cm, cao 5cm. Tính diện tích mặt đáy và các mặt bên. - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Hướng dẫn Hs hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Quan sát, lắng nghe. -Hs quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh. GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK. -GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh (dựa trên nhận xét về đặc điểm của các mặt bên). Yêu cầu HS nêu hướng giải và giải bài toán. GV nhận xét, kết luận. -Yêu cầu HS quan sát hình triển khai, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. GV nhận xét, kết luận. -GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. HS làm 1 bài toán cụ thể nêu trong SGK. GV đánh giá bài làm của Hs và nêu lời giải bài toán. HĐ 2: Thực hành. Bài 1/110: -Gọi Hs đọc đề.. -Theo dõi,nêu hướng giải và giải bài toán. -Quan sát, nhận xét, giải bài toán cụ thể. -Theo dõi, quan sát, giải toán.. -Đọc đề. -Làm bài vào vở.. -Yêu cầu HS dựa vào ví dụ vừa học để làm bài vào vở -Chấm, sửa bài, nhận xét.. -Nhận xét.. Bài 2/110: -Đọc đề. -Gọi HS đọc đề. -Trả lời. -Yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán: Vì cái thùng tôn không có nắp lên diện tích tôn dùng để làm thùng là tổng diện tích xung quanh và diện tích của một mặt đáy của thùng tôn. -Làm bài vào vở. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Nhận xét. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò -Trả lời. -Hỏi: Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. ______________________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết: 42 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi TIẾT, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại đượ một bài văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS - HS đọc lại chương trình hoạt động - Nhận xét + cho điểm làm ở tiết trước 2/ Bài mới. GV giới thiệu bài - HS lắng nghe a) Nhận xét két quả bài viết. HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp - 1 HS đọc lại - Đưa bảng phụ của TIẾT kiểm tra viết TUẦN trước - Nhận xét chung kết quả của cả lớp HĐ 2: Thông báo điểm cho HS b) Hướng dẫn chữa bài. HĐ 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - Đưa bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải - Trả bài cho HS - Nhận bài, xem lại các lỗi - Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ - HS chữa lỗi trên bảng phụ - Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai - Lớp nhận xét HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài - Cho HS đổi vở sửa lỗi - Đổi tập cho nhau sửa lỗi - Theo dõi, kiểm tra HS làm việc HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay - Đọc những đoạn văn, bài văn hay - Lắng nghe + trao đổi HĐ 4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn - Tự chọn 1 đoạn văn của mình và viết trong bài của mình cho hay hơn lại Đọc đoạn vừa viết - Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học + khen những HS làm tốt - HS lắng nghe - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại. - HS thực hiện ______________________________________ KHOA HỌC Tiết: 42 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: + Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. + Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. * Lồng ghép GDKNS- MT- ƯPBĐKH : khai thác trực tiếp trong nội dung bài - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.Con người khai thác dầu mỏ khí tự nhiên tạo ra nguồn khí mê tan lớn gây hiệu ơngs nhà kính. II. Các hoạt động dạy – học:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1/ Kiểm tra bài cũ. Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. 2/ Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trời. Giáo viên nhận xét. trả lời. - 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng Hoạt động cá nhân, lớp. lượng của chất đốt. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. - Học sinh trả lời. Phương pháp: Đàm thoại. - Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, Hoạt động nhóm , lớp. 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay - Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt. - 1. Sử dụng chất đốt rắn. thể lỏng? - Hãy kể tên một số chất đốt thường - (củi, tre, rơm, rạ …). - Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng dùng. trong sinh hoạt. - Những loại nào ở rắn, lỏng, khí? - Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Quảng Ninh. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Kể tên các chất đốt rắn thường được - Than bùn, than củi. dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. - Than đá được sử dụng trong những - 2. Sử dụng các chất đốt lỏng. - Học sinh trả lời. công việc gì? - Ở nước ta, than đá được khai thác chủ - Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở yếu ở đâu? - Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại Vũng Tàu. - Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den. than nào khác? - Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em - 3. Sử dụng các chất đốt khí. biết, chúng thường được dùng để làm gì? - Khí tự nhiên , khí sinh học. - Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? - Dầu mỏ được lấy ra từ đâu? - Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo - Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt đường ống dẫn vào bếp. Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã nào? chuẩn bị để minh hoạ. Hoạt động 3: Củng cố. - GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. - Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. ______________________________________ SINH HOẠT TUẦN 21 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 21 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tổ chức ổn định nề nếp trước tết. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ .Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định.Tiếp tục thực hiện phong trao nuôi heo đất. III. Kế hoạch tuần 21: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT. TUẦN 22 Tiết: 43. Thứ hai ngày 10 tháng 02 năm 2014. TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám dời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. *Bổ sung : Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài . GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta . II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS - HS đọc + trả lời câu hỏi 2/ Bài mới. - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe a) Luyện đọc. HĐ 1: GV hoặc HS đọc toàn bài một lượt - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Đưa tranh minh họa lên + đặt câu hỏi - HS trả lời HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia 4 đoạn - Dùng bút chì đánh dấu - Cho HS đọc đoạn + luyện đọc từ khó - Đọc đoạn + đọc từ khó.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> đọc - HS đọc theo cặp HĐ 3: Cho HS luyện đọc theo nhóm - 1 2 HS đọc cả bài - Cho HS đọc cả bài - Đọc chú giải+giải nghĩa từ - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Lắng nghe HĐ 4: Đọc diễn cảm bài văn b) Tìm hiểu bài. Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Bài văn có những nhân vật nào? - HS trả lời + Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? - HS trả lời + Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” - HS trả lời chứng tỏ ông là người thế nào? Đoạn 2: Cho HS đọc to + đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Theo bố Nhụ, việc lập làng mới có lợi - HS trả lời gì? Đoạn 3 + 4: - HS trả lời + Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? - HS trả lời + Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và đồng ý với con trai lập - 1 HS đọc làng giữ biển? - HS trả lời - Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ của Nhụ. + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? c) Đọc diễn cảm. - Cho HS đọc phân vai - 4 HS phân vai đọc - Ghi đoạn cần luyện và hướng dẫn HS - HS luyện đọc đọc - HS thi đọc - Cho HS thi đọc đoạn - Lớp nhận xét - GV nhận xét + khen những HS đọc tốt 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe ______________________________________ TOÁN Tiết:106 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS: -. Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm thẻ màu xanh, đỏ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8dm, chiều rộng 6dm, chiều cao 5dm. - Hỏi: Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Bài 1/110: -GV gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs vận dụng quy tắc để làm bài. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Bài 2/110:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hs đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Nêu hướng giải. -Hs làm bài vào vở. -Nhận xét.. - GV gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs nêu hướng giải.. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Thảo luận nhóm. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Bài 3/110: -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm được phát các -Giơ thẻ, giải thích kết quả. tấm thẻ màu xanh, đỏ. -Sửa bài, gọi 1 Hs đọc yêu cầu, các nhóm báo cáo kết quả bằng cách giơ thẻ. Yêu cầu Hs giải thích kết quả tìm được. - Trả lời. HĐ 4: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs: Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. ______________________________________ BUỔI CHIỀU KĨ THUẬT. Tiết: 22. LẮP XE CẦN CẨU. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe. - Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế II. Bài mới: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và HS quan sát. trả lời câu hỏi: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các HS quan sát và trả lời câu hỏi. bộ phận đó. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Hướng dẫn chọn các chi tiết:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV cùng HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo HS chọn chi tiết. từng loại chi tiết. * Lắp từng bộ phận: HS thực hiện. - Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK): + GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu các em phải chọn những chi tiết nào ? + Yêu cầu HS quan sát H2 – SGK, gọi HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết. + GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. HS quan sát vàlên thực hiện. + Hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các HS quan sát. thanh thẳng 7 lỗ. HS quan sát. + Gọi 1 HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. HS thực hiện. + GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. HS quan sát. - Lắp cần cẩu (H.3 – SGK): + Gọi 1 HS lên lắp hình 3a. HS thực hiện thao tác. + GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các Toàn lớp quan sát, nhận xét. bước lắp. + Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b. + Hướng dẫn HS lắp hình 3c. HS thực hiện thao tác. - Lắp các bộ phận khác (H.4 - SGK): HS quan sát. + Yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong SGK. HS thực hiện. + Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. Toàn lớp quan sát, nhận xét. + GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp. * Lắp ráp xe cần cẩu (H1. SGK): - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK, thao tác chậm để HS quan sát và biết được các bước lắp. GV lưu ý một số điểm Lắng nghe để thực hiện. quan trọng. - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu.. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: - Hướng dẫn HS: + Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. + Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào Lắng nghe để thực hiện. hộp theo vị trí quy định. ______________________________________ ĐẠO ĐỨC Tiết :22 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (TT) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội. Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở. 2. Kĩ năng: Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở. * Giảm tải: Không yêu cầu HS làm bài tập 4 (trang 33). II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK Đạo đức 5; HS: SGK Đạo đức 5. III. Các hoạt động dạy - học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát - Học sinh đọc. 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ - Học sinh lắng nghe. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ Hoạt động cá nhân. SGK. Phương pháp: Luyện tập. - Học sinh làm việc cá nhân. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - 1 số học sinh trình bày ý kiến. Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng. Hoạt động nhóm. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. - Các nhóm chuẩn bị sắm vai. Phương pháp: Sắm vai. - Từng nhóm lên trình bày. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh. Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống. Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em. Phương pháp: Động não, thảo luận. Hoạt động nhóm. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày - Từng nhóm chuẩn bị. 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương. - Từng nhóm lên trình bày. - Chọn nhóm tốt nhất. Tuyên dương. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo 5. Tổng kết - dặn dò: luận. - Làm phần Thực hành/ 37. - Chuẩn bị: Em yêu hoà bình. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 02 năm 2014 TOÁN. Tiết: 107 DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS: -. Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị trước một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài của một cái thùng tôn không nắp dạng hình hộp chữ nhật, có chiều dài 8dm, chiều rộng 4dm và chiều cao 5dm. Hỏi diện tích sơn bằng bao nhiêu dm2 ? - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Hình thành quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. -Quan sát, nhận xét, rút ra kết luận. -GV tổ chức cho Hs quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để Hs nhận xét, rút ra kết luận: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích -Nêu quy tắc tính. thước khác nhau). -Yêu cầu Hs rút ra kết luận về quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.. -Vận dụng quy tắc làm ví dụ.. -Yêu cầu Hs vận dụng quy tắc làm một bài tập cụ thể (Ví dụ SGK). HĐ 2: Thực hành. Bài 1/111: Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs vận dụng quy tắc vừa học để làm bài vào vở.. Đọc đề. -Làm bài vào vở.. -Chấm, sửa bài, nhận xét.. -Đọc đề. -Nêu hướng giải.. -Nhận xét.. Bài 2/111: - Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs nêu hướng giải bài toán: Vì cái hộpkhông có nắp lên diện tích bìa dùng để làm hộp là tổng diện tích xung quanh và diện tích của một mặt đáy của hộp, -Làm bài vào vở. -Nhận xét. tức là bằng diện tích một mặt nhân với 5. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Trả lời. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò -Hỏi: Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. ______________________________________ LUYỆN TỪ & CÂU:. Tiết: 43. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TƯ. I. Mục tiêu, nhiệm vụ:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) – kết qua (KQ), giả thiết (GT) – kết quả (KQ). Biết tạo những câu ghép có quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ bằng cách điền quan hệ từ (QHT) hoặc các cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí trong các vế câu. * Giảm tải: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 2, 3 ở phần Luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp. Bút dạ + phiếu khổ to.. III. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Bài cũ. - Kiểm tra 2 HS - HS đọc bài + làm BT - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới. GV giới thiệu bài - HS lắng nghe a) Phần nhận xét. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: - Cho HS đoc yêu cầu + đọc câu a, b - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - GV giao việc - Lắng nghe - Cho HS làm bài + GV viết sẵn lêng - Làm bài bảng - Trình bày - Cho HS trình bày - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ: Hướng dẫn HS làm BT2: - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu của BT - Lắng nghe - GV nhắc lại yêu cầu - Làm bài - Cho HS làm bài - Trình bày - Cho HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng b) Ghi nhớ - Cho HS đọc phần ghi nhớ - 3 HS đọc trong SGK - Cho HS nhắc lại không nhìn SGK - 3 HS nhắc lại c) Luyện tập. HĐ 1: Hướng dẫn HS Làm BT1: - Cho HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu a, b - HS đọc thầm - GV giao việc - Lắng nghe - Cho HS làm bài + GV viết sẵn 2 câu lên - HS làm bài bảng - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: - HS chép lời giải vào vở (Cách tiến hành tương tự BT1) HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: - HS chép lời giải vào vở (Cách tiến hành tương tự BT1) 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe - Dặn HS học thuộc phần nghi nhớ - HS thực hiện - Nhớ kiến thức vừa luyện tập ______________________________________ KHOA HỌC. Tiết: 43. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1. Kiến thức: - Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt. 2. Kĩ năng: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. * Lồng ghép GDKNS -ƯPBĐKH - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.Con người chặt cây bừa bãi lấy củi đốt than làm tổn hại đến môi trường Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.Nên sử dụng năng lượng mặt trời để đun nấu nhằm tiết kiệm điện ga. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK. bảng thi đua. - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.. III. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. Phương pháp: Đàm thoại. - Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng? - Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. - Những loại nào ở rắn, lỏng, khí? Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trả lời.. Hoạt động nhóm , lớp.. - Mỗi nhóm chủan bị một loại chất đốt. - 1. Sử dụng chất đốt rắn. - Than đá được sử dụng trong những công - (củi, tre, rơm, rạ …). - Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng việc gì? - Ở nước ta, than đá được khai thác chủ trong sinh hoạt. - Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng yếu ở đâu? - Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than Ninh. - Than bùn, than củi. nào khác? - Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, - 2. Sử dụng các chất đốt lỏng. chúng thường được dùng để làm gì? - Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? - Học sinh trả lời. - Dầu mỏ được lấy ra từ đâu? - Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng - Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt Tàu. - Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den. nào? - 3. Sử dụng các chất đốt khí. - Khí tự nhiên , khí sinh học. Hoạt động 3: Củng cố. - GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. - Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh - Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo học? đường ống dẫn vào bếp. 5. Tổng kết - dặn dò: - Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã - Xem lại bài + học ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất chuẩn bị để minh hoạ. đốt (tiết 2)”. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ BUỔI CHIỀU KỂ CHUYỆN. Tiết: 22. ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: * Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguuyễn Khoa Đăng thông minh tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng. * Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe thầy (co) kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dọi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý.. III. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 3 HS - HS kể chuyện - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới. GV giới thiệu bài - HS lắng nghe a) GV kể chuyện. HĐ1: Kể chuyện lần 1. (chưa sử dụng tranh). - Lắng nghe - GV kể - Viết lên bảng những từ; truông, sào huyệt, phục binh và giải nghĩa cho HS HĐ2: Kể chuyện lần 2. (kết hợp chỉ - Quan sát tranh và lắng nghe tranh) - GV vừa kể vừa chỉ tranh b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. HĐ1: Cho HS kể trong nhóm - HS kể chuyện theo nhóm HĐ2: Cho HS thi kể trước lớp - HS thi kể chuyện - Nhận xét - Lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét TIẾT học. - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân - HS thực hiện nghe; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện Tuần 23. ______________________________________ ÔN TOÁN. Tiết: 22. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố cách tính DT xung quanh, DT toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương.. II. Các hoạt động dạy - học:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 1/ Một cái hộp làm bằng tôn không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 cm, chiều cao 15 cm. tính diện tích tôn để làm cái hộp đó.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trao đổi theo cặp để làm bài. (DT tôn làm cái hộp bằng diện tích toàn phần nhưng chỉ có 5 mặt – Vì hộp không có nắp) - 1 HS trình bày bài giải trên bảng. Diện tích xung quanh cái hộp là: ( 30 + 20 ) x 2 x 15 = 1500 cm ❑2 Diện tích đáy cái hộp là: 30 x 20 = 600 cm ❑2 Diện tích tôn để làm cái hộp là: 1500 + 600 = 2100 cm ❑2. Bài 2/ Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 420 cm ❑2 và có chiều cao là 7 cm. Tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó.. - HS trao đổi để thấy được: Vì diện tích xung quanh của đáy hộp bằng chu vi đáy nhân với chiều cao, nên chu vi đáy của hình hộp chữ nhật bằng diện tích xung quanh chia cho chiều cao, ta có: Chu vi đáy hộp là: 420 : 7 = 60 cm. Bài 3/ Viêt sô đo thich h ơp vao ô - HS nhân phiêu HT va thi lam nhanh. HLP (1) (2) (3) trông. Cạnh 5cm 3cm 2cm HLP (1) (2) (3) S 1 mặt 25 cm 9 cm 4 cm Cạnh 5cm 2 2 ❑ ❑ ❑2 S 1 mặt 9 cm S TP 150 cm 54 cm 24 cm ❑2 2 2 2 ❑ ❑ ❑ S TP 24 cm ❑2. * Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học; Y/cầu HS nêu lại qui tắc tính SXQ, STP của HHCN & HLP. ______________________________________ ĐỊA LÝ. Tiết: 22. CHÂU ÂU. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Học xong bài này,HS: - Dựa vào lược đồ, BĐ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu. - Nắm được đặc điểm thiên nhien của châu Âu. -Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.. II. Đồ dùng dạy học: BĐ thế giới hoặc quả địa cầu.BĐ tự nhiên châu Âu. BĐ các nước châu Âu. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/109. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1 - Vị trí địa lí, giới hạn * Hoạt động 1: làm việc cá nhân Bước 1: HS làm việc với H1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17; trả lời các câu - HS quan sát H1 và tìm câu trả hỏi gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lí, giới lời. hạn; diện tích của châu Âu và so sánh diện tích của châu Âu với châu Á. Bước 2: HS báo cáo kết quả làm việc và trình bày trên BĐ (quả Địa cầu) - Một số HS Bước 3: GV bổ sung: Châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á – Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc. - Kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương. 2 – Đặc điểm tụ nhiên * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1: HS trong nhóm quan sát hình 1 trong - Nhóm 3 (3’) SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng. Sau đó cho HS tìm vị trí của các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1 và dựa vào ảnh để mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm. Bước 2: Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc với kênh hình; HS khác bổ sung; GV sửa - HS trình bày. chữa kết luận. - Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa. 3– Dân cư và hoạt động kinh tể ở châu Âu * Hoạt động 3: làm việc cả lớp - Y/c HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát H3 để nhận biết nét khác biệt - Vài HS trả lời. của người dân châu Âu với người dân châu Á. - HS quan sát H4, kể tên ngững hoạt động SX được phản ánh một phần qua các ảnh trong SGK, - HS trả lời. qua đó nhận biết cư dân châu Âu cũng có những hoạt động SX như ở các châu lục khác. - HS đọc SGK và kể tên các sản phẩm công nghiệp khác mà các em biết? - Kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển. - Vài HS đọc. --> Bài học SGK 4/ Củng cố, dặn dò: - Người dân châu Âu có đặc điểm gì? - Về nhà học bài và đọc trước bài 21/113. ==================================== Thứ tư ngày 12 tháng 02 năm 2014 TOÁN. Tiết: 108. LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS: -. Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2,4m. -Yêu cầu Hs nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập:. * Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Bài 1/112: -GV gọi Hs đọc đề. -GV yêu cầu Hs vận dụng quy tắc để làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Bài 2/112: -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi tìm kết quả. -Gọi một số Hs trình bày kết quả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hs đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Thảo luận nhóm đôi. -Trình bày kết quả. -Nhận xét, giải thích kết quả.. -Chữa bài, nhận xét, yêu cầu Hs nêu cách gấp và giải thích -Thảo luận nhóm 4, tính hoặc kết quả. so sánh cạnh để rút ra kết luận HĐ 3: Bài 3/112: -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, liên hệ với quy tắc tính diện về diện tích. tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình -Đọc kết quả và giải thích cách làm. lập phương để so sánh diện tích. -Nhận xét. -Gọi 4 Hs đọc kết quả và giải thích cách làm. -Sửa bài, nhận xét. -Theo dõi, trả lời. HĐ 4: Củng cố, dặn dò. -GV nêu vấn đề để Hs nhận ra: +Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. +Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. +Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. ______________________________________ TẬP ĐỌC. Tiết: 44. CAO BẰNG. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân cao bằng đôn hậu. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS - HS đọc + trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới. - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe a) Luyện đọc. HĐ 1: Cho 2 HS đọc - 2 HS đọc toàn bài - Đưa tranh minh họa lên + giảng giải - HS quan sát + lắng nghe HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc các từ khó đọc - Đọc các từ khó đọc HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm - HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài - HS đọc cả bài - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Đọc chú giải+giải nghĩa từ HĐ 4: Đọc diễn cảm bài thơ - Lắng nghe b) Tìm hiểu bài. Khổ 1: Cho HS đọc to + đọc thầm khổ 1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Những từ ngữ và chi TIẾT nào ở khổ 1 - HS trả lời nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? Khổ 2 + 3: Cho HS đọc to+đọc thầm khổ 2, 3 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Từ ngư, hình ảnh nào nói lên lòng mến - HS trả lời khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? Khổ 4 + 5: Cho HS đọc to+đọc thầm khổ 4, 5 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Những hình ảnh thiên nhiên được so - HS trả lời sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng? - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Khổ 6: Cho HS đọc to + đọc thầm khổ 6 - HS trả lời + Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì? c) Đọc diễn cảm. HĐ 1: Cho HS đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp - 3 HS đọc nối tiếp - GV ghi lên bảng 3 khổ thơ đầu và hướng - HS luyện đọc dẫn cho HS luyện đọc HĐ 2: Cho HS học thuộc lòng bài thô - HS học thuộc từng khổ thơ - Cho HS thi đọc - HS thi đọc 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét TIẾT học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ - HS thực hiện ______________________________________ TẬP LÀM VĂN. Tiết: 43. ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu, nhiệm vụ:.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể (về nhân vật, tính cách truyện, ý nghĩa truyện). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1. Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm.. III. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ. - Chấm Đoạn văn HS viết lại trong TIẾT - HS nộp vở để GV chấm trước - Nhận xét + cho điểm 2/ Bài mới. GV giới thiệu bài - HS lắng nghe * Làm bài tập. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - Nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài + trình bày kết quả - Làm bài + trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (đưa - Lớp nhận xét bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng) HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc - Lắng nghe - Cho HS làm việc. Dán 3 phiếu lên bảng - HS làm bài - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - HS nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe -Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể - HS thực hiện chuyện; đọc trước các đề văn ở tiết tiếp theo. ______________________________________ Thứ năm ngày 1 3 tháng 02 năm 2014 TOÁN. Tiết: 109). LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS: -. Hệ thông và củng cô các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhât và hình lâp phương. - Vân dụng các quy tắc tính diện tích để giải một sô bài tâp kĩ yêu cầu tổng hơp liên quan đên hình lâp phương và hình hộp chữ nhât. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs giải bài tâp sau: Diện tích tồn phần của hình lâp phương thứ nhất là 54cm2, diện tích tồn phần của hình lâp phương thứ hai là 216cm2. Hỏi cạnh của hình lâp phương thứ hai dài gấp mấy lần cạnh của hình lâp phương thứ nhất. - Sửa bài, nhân xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> HĐ 1: Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật chú ý các số đo không cùng đơn vị đo. Bài 1/113: - GV gọi Hs đọc đề. - GV yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhât. - Yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Chấm, sửa bài, nhận xét.. -1Hs đọc đề. -Hs nêu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét.. HĐ 2: Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và -1Hs đọc đề. diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và kĩ -Trả lời. năng tính toán với phân số, số thập phân. Bài 2/113: - GV gọi Hs đọc đề. -GV gợi mở để Hs nhận ra hình hộp chữ nhật thứ ba là hình lập phương và nêu được nhận xét về hình lập phương (như SGK).. -Làm bài vào vở. -Nhận xét.. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chữa bài, nhân xét. -Thảo luận nhóm 4. HĐ 3: Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh -Thi và nêu kết quả. Giải diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình lập thích kết quả. phương. -Nhận xét. Bài 3/114: GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4. -Tổ chức thi tìm kết quả nhanh theo nhóm, có giải thích -Trả lời. kết quả tìm được. -GV đánh giá bài làm của Hs . HĐ 4: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. ______________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 44. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TƯ. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ từ tương phản. Biết tạo các câu ghép có quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. * Giảm tải: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập ở phần Luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ + một vài băng giấy.. III. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới. GV giới thiệu bài a) Nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK – KQ + làm BT - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: - Cho HS đọc yêu cầu + đọc 2 đoạn văn - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc - Lắng nghe - Cho HS làm bài - Làm bài - Nhận xét + chốt lại: có 1 câu ghép - Lớp nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - GV giao việc + gợi ý - Lắng nghe - Cho HS làm bài - Làm bài - Cho HS nhận xét kết quả - Lớp nhận xét - Nhận xét + khẳng định những câu HS làm đúng b) Ghi nhớ. - Cho HS đọc phần ghi nhớ - 3 HS đọc + lớp lắng nghe - Cho HS nhắc lại không nhìn SGK - 3 HS nhắc lại 3/ Luyện tập. HĐ 1: Hướng dẫn HS Làm BT1: - Cho HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu a, b - HS đọc to + lớp lắng nghe - GV giao việc - Lắng nghe - Cho HS làm bài + dán băng giấy lên bảng - HS làm bài - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1) HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành tương tự BT1) 4/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe - Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? - HS thực hiện Cho người thân nghe. ______________________________________ CHÍNH TẢ. Tiết: 22. HÀ NỘI. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Nghe – viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to.. III. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới. GV giới thiệu bài a) viết chính tả. HĐ 1: Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả - Bài thơ nói về điều gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng viết - HS lắng nghe - HS theo dõi trong SGK - HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cho HS đọc lại bài thơ - HS đọc thầm HĐ 2: Cho HS viết chính tả - Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết - HS viết chính tả (đọc 2 lần) HĐ 3: Chấm, chữa bài - Đọc toàn bài một lượt cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi - Chấm 5 7 bài - Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Nhận xét chung b) Làm bài tập. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đoc yêu cầu của BT2 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - GV giao việc - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp - HS làm bài sức hoặc cá nhân + phát phiếu cho 3 HS - Cho HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét + sửa lỗi viết sai - Lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên - HS thực hiện người, tên địa lý Việt Nam. ______________________________________ LỊCH SỬ Tiết: 22 BẾN TRE ĐỘNG KHỞI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học HS nêu được : Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi “ở miền Nam . Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi “ ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre . Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi “ của nhân dân tỉnh Bến Tre . II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính VN . Các hình minh hoạ trong SGK . Phiếu học tập của HS .. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI. -GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS . +GV giới thiệu bài Hoạt động 1 HOÀN CẢNH BÙNG NỔ PHONG TRÀO “ĐỒNG KHỞI” BẾN TRE.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK và trả lời câu hỏi :Phong trào “Đồng khởi “ Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ? GV gọi HS phát biểu ý kiến .. -HS đọc SGK từ Trước sự tàn sát của Mĩ-Diệm….Bến Tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất và rút ra câu trả lời -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Câu trả lời hoàn chỉnh là : Mĩ-Diệm thi hành chính sách “tố cộng” ,”diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân -GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó miền Nam . Trước tình hình đó, không hỏi cả lớp : thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, nhân dân buộc phải +Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? vùng lên phá tan ách kìm kẹp . Tiêu biểu nhất là ở đâu ? +Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre . Hoạt động 2 PHONG TRÀO “ĐỒNG KHỞI” CỦA NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm -HS làm việc trong các nhóm nhỏ, mỗi với yêu cầu : Cùng đọc SGK và thuật lại nhóm 4 HS. Lần lượt từng em trình bày diễn biến của phong trào “Đồng khởi” ở diễn biến của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre (hoặc I phần của diễn biến) trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau . -Hoàn chỉnh diễn biến của phong trào -GV đi giúp đỡ từng nhóm, nêu các câu hỏi “Đồng khởi” theo các câu hỏi gợi ý của gợi ý cho HS định hướng các nội dung cần GV . trình bày . +Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960 . +Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu +Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện tranh của nhân dân miền Nam: Nhân khác ở Bến Tre ? Kết quả của phong trào dân miền Nam cầm vũ khí chống quân “Đồng khởi” Bến Tre . thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế +Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh bị động, lúng túng .-Đại diện mỗi nhóm hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân báo cáo về một nội dung, sau đó các dân miền Nam như thế nào ? nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả +Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến lời hoàn chỉnh Tre . -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trứoc lớp . -GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó giảng lại các vấn đề quan trọng bằng sơ đồ cuối bài học . GV cung cấp thêm thông tin để HS hiểu sự lớn mạnh của phong trào “Đồng khởi” : Tinh đến cuối năm 1960 phong trào “Đồng khởi” của nhân dân miền Nam đã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền địch ở nông thôn. Trong 2627 xã toàn miền Nam thì nhân dân ta đã lập chính quyền tự quản ở 1383 xã, đồng thờ làm tê liệt hết chính quyền ở các xã khác . * củng cố, dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ về phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau . ______________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014 TOÁN Tiết: 110 THỂ TÍCH MỘT HÌNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS: -. Có biểu tượng về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 5. III. Các hoạt động dạy - học:. 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, có chiều dài 4/5dm, chiều rộng 1/3dm và chiều cao 3/4dm. - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. -GV tổ chức cho Hs hoạt động (quan sát, nhận xét) trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK.. -Quan sát, nhận xét.. -Sau khi Hs quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ hoặc mô hình tương ứng, GV đặt câu hỏi để khi trả lời, Hs tự -Rút ra kết luận. nhận ra được kết luận trong từng ví dụ của SGK. -Gọi một vài Hs nhắc lại kết luận đó. HĐ 2: Thực hành. Bài 1/115: -Yêu cầu Hs quan sát các hình trong SGK. -Gọi Hs trả lời, nhận xét. -GV sửa bài, nhận xét. Bài 2/115: -Yêu cầu Hs quan sát các hình trong SGK. -Gọi Hs trả lời, nhận xét. -GV sửa bài, nhận xét.. -Nhắc lại kết luận. -Quan sát. -Trả lời. -Nhận xét. -Quan sát. -Trả lời. -Nhận xét.. Bài 3/115: Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 tìm các cách xếp khác nhau.. -Đọc đề. -Thảo luận nhóm.. -Gọi các nhóm báo cáo kết quả.. -Báo cáo kết quả. -Nhận xét.. -Sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò -Về nhà xem lại các ví dụ trang 114. ______________________________________.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA ). Tiết: 44 I. Mục tiêu, nhiệm vụ:. Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.. III. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Gới thiệu bài. - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2/ Hướng dẫn HS làm bài. - GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lưu ý HS - Lắng nghe + chọn đề - Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, - HS lần lượt phát biểu nói tên câu chuyện sẽ kể. - Ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện HS đã được đọc. 3/ Học sinh làm bài. - Nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi - HS làm bài - Thu bài khi hết giờ - Hs nộp bài 4/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn - HS thực hiện bị nội dung cho tiết tập làm văn Tuần 23. ______________________________________ KHOA HỌC. Tiết: 44. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Trình bày về tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. * Lồng ghép GDKNS –VSMT-UPBDDKH: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Kĩ năng đánh giá về việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Khai thác năng lượng gió, không phát thải khí nhà kính, không ảnh hưởng đến môi trường sống. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước. - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy. Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2). Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng của gió. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.. -. Hát. - Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời.. Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm thảo luận. Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng gió trong → Giáo viên chốt. những công việc gì? - Liên hệ thực tế địa phương. - Các nhóm trình bày kết quả. Hoạt động nhóm, lớp. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lược của - Các nhóm thảo luận. nước. - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. của nước chảy trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? - Liên hệ thực tế địa phương. - Các nhóm trình bày kết quả. - Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm Hoạt động 3: Củng cố. được cho phù hợp với từng mục của bài học. - Cắt đáy một lon bia làm tua bin. - 4 cánh quạt cách đều nhau. - Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh - Các nhóm trình bày sản phẩm. tua bin để làm quay tua bin. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”. Nhận xét tiết học. ______________________________________ SINH HOẠT TUẦN 22 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ .Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định.Tiếp tục thực hiện phong trao nuôi heo đất. III. Kế hoạch tuần 23: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
<span class='text_page_counter'>(42)</span>
<span class='text_page_counter'>(43)</span>