Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục huyện như thanh, tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 105 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
_________________________________________________________________

MAI THỊ HÀ

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HUYỆN NHƢ THANH,
TỈNH THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nghệ An, 2015


2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
_________________________________________________________________

MAI THỊ HÀ

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HUYỆN NHƢ THANH,
TỈNH THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chuyên ngành: LL&PPDH bộ mơn Giáo dục chính trị
Mã số: 60 14 01 11



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN VIẾT QUANG

Nghệ An, 2015


1
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành Luận văn Thạc sĩ, Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng đào tạo Sau Đại học, Khoa Giáo dục Chính
trị Trƣờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi học Cao
học. Xin cảm ơn thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy
và cung cấp cho Tơi nhiều kiến thức q báu trong suốt q trình Tơi học tập
tại Trƣờng.
Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Trần Viết Quang, Phó
Trƣởng khoa Giáo dục Chính trị Trƣờng Đại học Vinh, đã tận tình hƣớng dẫn và
giúp đỡ Tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đồng thời, Tôi cũng xin chân trọng cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân
huyện Nhƣ Thanh, Ban Tuyên giáo Huyện, Liên đồn Lao động tỉnh Thanh
Hóa, Liên đồn Lao động huyện Nhƣ Thanh, Trung tâm Bồi dƣỡng chính trị
Huyện, Phịng Giáo dục và đào tạo, phịng Văn hóa, phòng Nội vụ và cán bộ
quản lý giáo dục trên địa bàn Huyện, đã nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi
trong suốt q trình tơi học tập và nghiên cứu, khảo sát, thu thập dữ liệu, hình
ảnh và đã đóng góp nhiều ý kiến và những kinh nghiệm q báu để giúp tơi thực
hiện cơng trình nghiên cứu đề tài của mình.
Mặc dù Tơi đã có nhiều cố gắng, nhƣng Luận văn khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Với ý thức luôn cầu thị, học hỏi và nghiêm túc trong nghiên cứu khoa
học, tơi rất mong đƣợc sự góp ý của Quý Thầy, cô và các bạn.

Trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, tháng 10 năm 2015


2
MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1
MỤC LỤC ............................................................................................................. 2
BẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 6
B. NỘI DUNG..................................................................................................... 14
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC................................... 14
1.1. Một số khái niệm cơ bản........................................................................ 14
1.2. Đặc trƣng của lý luận chính trị .............................................................. 21
1.3. Nội dung bồi dƣỡng lý luận chính trị .................................................... 26
1.4. Sự cần thiết của việc bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay .................................................... 32
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 44
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở HUYỆN NHƢ THANH, TỈNH
THANH HÓA ..................................................................................................... 45
2.1. Khái quát về huyện Nhƣ Thanh và hệ thống giáo dục ở huyện Nhƣ
Thanh, tỉnh Thanh Hóa ................................................................................. 45
2.2. Thực trạng trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ quản lý giáo
dục ở huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa .................................................... 49
2.3. Cơng tác bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo

dục ở huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa những năm qua .......................... 54
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 65


3
Chƣơng 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI
DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO
DỤC HUYỆN NHƢ THANH, TỈNH THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY .......................................................................................................... 67
3.1. Quan điểm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục hiện nay.................................................................. 67
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng lý luận chính trị
cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 70
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 97
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 100


4
BẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT

TT

Chữ viết tắt

Nội dung

1

BDCT


Bồi dƣỡng chính trị

2

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

3

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

4

LLCT

Lý luận chính trị

5

QLGD

Quản lý giáo dục

6

XHCN


Xã hội chủ nghĩa

7

GDTX-DN

Giáo dục thƣờng xuyên – Dạy nghề


5
DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1. Số lƣợng, cơ cấu đội ngũ CBQLGD huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh
Hóa năm học 2014 - 2015 ................................................................... 49
Bảng 2.2. Độ tuổi của đội ngũ CBQLGD huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa
năm học 2014 - 2015 .......................................................................... 50
Bảng 2.3. Thâm niên đảm nhiệm công tác quản lý của đội ngũ CBQLGD huyện
Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa (tính đến năm học 2014 - 2015) ........... 51
Bảng 2.4. Trình độ chun mơn của đội ngũ CBQLGD huyện Nhƣ Thanh, tỉnh
Thanh Hóa (từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2014 - 2015) ...... 52
Bảng 2.5. Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBQLGD huyện Nhƣ Thanh,
tỉnh Thanh Hóa (năm học 2014 - 2015) ............................................. 53


6
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XXI - thế kỷ của nền kinh tế tri thức, sẽ là cơ hội nhƣng cũng là

thách thức lớn đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc; hoặc là chịu sự
tụt hậu, phụ thuộc, hoặc sẽ vƣơn lên hội nhập và phát triển. Trong q trình đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, giáo dục và đào tạo
phải có bƣớc phát triển tồn diện với mục tiêu: xây dựng những con ngƣời Việt
Nam thiết tha, gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo
đức trong sáng, có ý chí kiên cƣờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc, giữ gìn và phát
huy các giá trị văn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại,
phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngƣời Việt Nam.
Để có một nền giáo dục tốt, cần có một đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
có đủ năng lực, phẩm chất, trình độ chính trị, để thực hiện nhiệm vụ quan trọng
đó là đào tạo cán bộ cho nƣớc nhà; là “ngƣời chiến sĩ trên mặt trận tƣ tƣởng văn
hóa”, ngƣời thầy giáo có trách nhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ lý tƣởng đạo đức
chân chính, hệ thống các giá trị, tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại, bồi
dƣỡng cho họ những phẩm chất cao quý và năng lực sáng tạo phù hợp với sự
phát triển và tiến bộ của xã hội.
Cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng đã nhận định: Chúng ta coi trọng thế hệ
ngày mai, ngày kia, coi trọng xã hội mới, đời sống con ngƣời mới bao nhiêu, thì
phải chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên bấy nhiêu, Chúng ta phải kiên trì và
quyết tâm từng năm xây dựng cho đội ngũ giáo viên trƣởng thành (Đăng trên
tạp chí Giáo dục số 230 năm 2010). Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Ngƣời
thầy giáo phải học chính trị, hay nói cách khác là đội ngũ giáo viên phải đƣợc
đào tạo, phải có kiến thức lý luận chính trị, phải đặt nhiệm vụ học chính trị lên
trƣớc nhiệm vụ học chuyên môn” [34, tr.126-127].


7
Tại Đại hội chiến sĩ thi đua toàn ngành Giáo dục ngày 21-2-1956, Bác đã
căn dặn: "Các cô, các chú là những thầy giáo, những cán bộ giáo dục đều phải
ln ln cố gắng học thêm, học chính trị, học chun mơn. Nếu khơng tiến bộ
mãi thì sẽ khơng theo kịp đà tiến chung, sẽ trở thành lạc hậu"[34, tr.126-127].

Từ những quan điểm trên cho chúng ta thấy: Công tác bồi dƣỡng giáo dục
lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, giáo viên là một trong những nhiệm vụ
quan trọng, nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo là những ngƣời u nghề, u
trƣờng, hết lịng thƣơng u, chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ, không ngừng trau
dồi đạo đức cách mạng, phải có chí khí cao thƣợng, với tinh thần cách mạng
“Dạy học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân”. Trên tinh thần nắm vững
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, bản thân ngƣời thầy giáo phải thƣờng
xuyên tự bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, phải luôn chú trọng đến một
vấn đề hết sức quan trọng đó là học tập chính trị, vì “Có học tập lý luận Mác Lênin thì mới củng cố đƣợc đạo đức cách mạng, giữ vững lập trƣờng, nâng cao
sự hiểu biết về trình độ chính trị mới làm nịng cốt cơng tác Đảng giao phó”.
Trong những năm qua, cơng tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán
bộ lãnh đạo quản lý nói chung và cho cán bộ quản lý ngành giáo dục nói riêng
đã đƣợc đề cập trong các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, các văn
bản, nghị quyết của Đảng, hƣớng dẫn, quyết định của Chính phủ, của các Bộ
ngành và Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục
lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đã có nhiều bài viết, hội thảo
đăng trên các tạp chí ở những góc độ, khía cạnh khác nhau những tập trung ở
một số hƣớng nghiên cứu chủ yếu sau:
Thứ nhất: Nhóm các cơng trình nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến
nội dung của luận văn ở một số nước.
Trung Quốc: GS Triệu Lý Văn, Trƣờng Đảng Trung ƣơng Trung Quốc,
(2010), Giáo trình: “Lý luận và thực tiễn công tác giáo dục cán bộ của Đảng
cộng sản Trung Quốc, Nxb Trung Quốc”; Cuốn sách của Cục cán bộ, Ban


8
Tuyên huấn Trung ƣơng Đảng Cộng sản Trung Quốc (2005), “Công tác tuyên
truyền tƣ tƣởng trong thời kỳ mới”. Đây là cuốn sách có tính chất giáo khoa
nghiệp vụ chun ngành cơng tác tƣ tƣởng nói chung, cơng tác tun truyền nói
riêng nói về vai trị, vị trí, nhiệm vụ của công tác lý luận và kinh nghiệm, kỹ

năng công tác tuyên truyền tƣ tƣởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc hiện nay
Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào: Nhiều cơng trình nghiên cứu về giáo
dục LLCT cho cán bộ, đảng viên, tiêu biểu là bài viết của tác giả Bun Nhăng Vo
Lạ Chít (2005): “Nâng cao chất lượng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh
đạo, quản lý để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của Đảng”, Tạp chí
LLCT - Hành chính Lào (số 1); bài viết của PGS. Sạ Mút Thong Sơm Pha Nít
(2007): “Vai trò của người thầy trong điều kiện mới”, Tạp chí Lý luận chính trị
- Hành chính, (số 6), Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào.
Các cơng trình này đã luận giải vị trí, vai trị của đội ngũ cán bộ, đảng
viên nói chung và của đội ngũ giáo viên, các bộ quản lý giáo dục nói riêng đối
với sự nghiệp cách mạng của nhân dân Lào và yêu câu về bồi dƣỡng, nâng cao
trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp đổi mới ở Lào.
Thứ hai: Nhóm các văn bản, nghị quyết chỉ đạo của Đảng và Nhà nước,
các cấp về cơng tác bồi dưỡng lý luận chính trị.
Thời gian qua, có các Nghị quyết, chỉ thị về cơng tác bồi dƣỡng lý luận
chính trị nhƣ:
- Nghị quyết của Bộ Chính trị số 01/NQ-TW ngày 28 tháng 3 năm 1992
của Bộ Chính Trị "Về cơng tác lý luận trong giai đoạn hiện nay";
- Quy định số 54/QĐ-TW, ngày 12/5/1999 của Bộ Chính trị về chế độ học
tập lý luận chính trị trong Đảng, cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị;
- Nghị quyết số 32/NQ-TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục
đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho
cán bộ lãnh đạo, quản lý.


9
- Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 9/10/2014 của Bộ Chính trị về công tác
lý luận và định hƣớng nghiên cứu đến năm 2030
- Nghị quyết số 12/NQ-TU ngày 21/7/2014 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy

Thanh Hóa về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng cơng tác giáo dục chính trị,
tƣ tƣởng, xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh tiên tiến vào năm 2020.
Các Nghị quyết và quy định trên đề cập đến vai trị, vị trí, tầm quan trọng
của Cơng tác lý luận chính trị đối với cơng tác xây dựng phát triển Đảng, bảo vệ
chế độ chính trị, xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong trong thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, bên cạnh đó cũng quy định chế độ học tập Lý luận
chính trị trong Đảng.
Thứ ba: Nhóm các cơng trình nghiên cứu cơng tác tư tưởng, lý luận.
Nghiên cứu công tác tƣ tƣởng, lý luận có các cơng trình tiêu biểu nhƣ:
GS.NGND Nguyễn Đức Bình, ngun Ủy viên Bộ Chính trị, ngun Chủ tịch
Hội đồng Lý luận TW với bài viết: Về công tác lý luận trong giai đoạn hiện
nay, Tạp chí Cộng sản, Số 829 (tháng 11/2011); Phan Đình Đạt: Vai trị của
lý luận đối với quá trình đổi mới xã hội ở nước ta hiện nay, Tạp chí sinh hoạt
lý luận, 3/1993; ThS.Trần Viết Quang: “Lý luận và thực tiễn trong tư tưởng
Hồ Chí Minh soi sáng vai trị lý luận hiện nay”, Tạp chí Tƣ tƣởng văn hóa, số
5/2005. Bài viết “Tiếp tục đổi mới công tác tư tưởng, lý luận của Đảng trong
thời kỳ mới” của TS. Phạm Tất Thắng, Phó Tổng Biên tập Thƣờng trực Tạp
chí Cộng sản; Bài viết “Về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay” của
GS.NGND Nguyễn Đức Bình đăng trên tạp chí Lý luận chính trị; Luận văn
Thạc sĩ Chính trị học của Lăng Văn Thăng (2004) về “Vai trò giáo dục Lý
luân Chính trị trong việc nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ cơ sở ở
tỉnh Lạng Sơn hiện nay”.
Các cơng trình nghiên cứu và bài viết nêu trên làm rõ ý nghĩa của công tác
lý luân chính trị đối với sự phát triển của đời sống xã hội; thực trạng của cơng
tác lý luận chính trị trong giai đoạn hiện nay; vai trò của giáo dục lý luận chính


10
trị trong việc xây dựng con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa; mối liên hệ giữa lý luận
và thực tiễn trong giáo dục tƣ tƣởng chính trị, v.v..

Thứ tư: Nhóm các cơng trình nghiên cứu về cơng tác giáo dục, bồi dưỡng
lý luận chính trị
Nghiên cứu về giáo dục LLCT nói chung và giáo dục LLCT cho cán bộ,
đảng viên có một số cơng trình tiêu biểu nhƣ: sách trích dẫn những bài viết của
Hồ Chí Minh (2007) “Về cơng tác giáo dục LLCT”. ThS. Phạm Đình Đạt: Góp
phần nâng cao hiệu quả giáo dục LLCT cho cán bộ đảng viên, Tạp chí Khoa
học Chính trị, Số 3/1999; Nguyễn Ngọc Long: Năng lực tư duy lý luận trong
quán trình đổi mới tư duy, Tạp chí Cộng sản, số 10/1987; Đồn Thế Hanh: Tăng
cường nhận thức LLCT đối với cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị quyết TW
5, khóa X, Tạp chí Cộng sản, Số 781 (tháng 11/2007); TS. Vũ Ngọc Am: Hiệu
quả và tiêu chí đánh giá hiệu quả giáo dục LLCT, Tạp chí Ban Tuyên giáo TW,
Số: 11/2011; Bài viết trên Tạp chí Tƣ tƣởng - Văn hố (số 6)của TS. Đào Duy
Quát (2006) về “Đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng hiệu quả công tác giáo
dục LLCT trong tình hình mới”; Bài viết trên Tạp chí Tuyên giáo (số 11) của
GS.TS. Mạch Quang Thắng (2008), “Phương pháp đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
LLCT theo quan điểm Hồ Chí Minh”; Bài viết “Mấy vấn đề phương pháp luận
về nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình hiện
nay” Thƣợng tá, TS Đỗ Văn Ngoan đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử; Trần
Kiểm: Khoa học giáo dục - Một vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb giáo dục, Hà
Nội, 2004; PGS.TS. Trần Quang Nhiếp, “Bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ
Đảng viên” Trích trong “Những bài học nhỏ từ tư tưởng lớn Hồ Chí Minh”
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2014; TS.Nguyễn Thị Tuyết
Mai, “Nâng cao hiệu quả công tác phát triển lý luận của Đảng trong giai đoạn
hiện nay” (Theo Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thơng số tháng 4/2015)
Các cơng trình nêu trên đã đã bàn đến vai trò, tầm quan trọng của việc
giáo dục LLCT, nâng cao trình độ LLCT, nêu lên một số phƣơng hƣớng, giải


11
pháp nhằm nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nói chung và

cán bộ, giáo viên ngành giáo dục nói riêng.
Về thực tiễn giáo dục, những năm qua, cùng với sự đổi mới của đất nƣớc,
sự nghiệp giáo dục nƣớc ta nói chung và giáo dục của huyện Nhƣ Thanh nói
riêng đã đạt đƣợc nhiều kết quả to lớn góp phần vào sự phát triển chung của đất
nƣớc, của địa phƣơng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém bất cập: “Chất
lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; nội dung
giáo dục còn nặng lý thuyết, xa rời thực tế, chạy theo thành tích, chƣa chú trọng
giáo dục đạo đức, với ý thức trách nhiệm của công dân... Đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục bất cập về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu; một bộ phận
chƣa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí
vi phạm đạo đức nghề nghiệp”. (Kết luận số 51, hội nghị lần thứ 6 BCHTW
Đảng khóa XI).
Từ thực tế đó, Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành TW Đảng khóa XI đã
ban hành Nghị quyết số 29/NQ-BCHTW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo mà biện pháp trong Nghị quyết đề ra trong công tác xây dựng đội ngũ
nhà giáo đó là: “Coi trọng cơng tác phát triển đảng, cơng tác chính trị, tư tưởng
trong các trường học, trước hết là trong đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục”.
Từ những lý do trên và với cƣơng vị là một cán bộ lãnh đạo, quản lý, tác
giả chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục ở huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá trong giai
đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ cơ sở lý luận, đánh giá, khảo sát thực tiễn và từ đó đề xuất những quan
điểm và giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội
ngũ cán bộ quản lý giáo dục trên địa bàn huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa,
đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay.


12
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội
ngũ cán bộ quản lý giáo dục.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng trình độ lý luận chính trị và cơng tác bồi
dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở huyện Nhƣ
Thanh, tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao bồi dƣỡng lý luận chính
trị cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng lý luận chính
trị cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu và khảo sát đối tƣợng là đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục bao gồm: Hiệu trƣởng, hiệu phó các trƣờng Mầm non, Tiểu
học, THCS, THPT; Giám đốc, phó giám đốc Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên
và dạy nghề, Trƣởng phịng, phó trƣởng phịng giáo dục và đào tạo trên địa bàn
Huyện ở địa bàn huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn từ 2011
đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về lý
luận chính trị và bồi dƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn kết hợp sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: lịch sử và lơgíc; phân
tích và tổng hợp; sử dụng các phƣơng pháp: thống kê; điều tra xã hội học và một
số phƣơng pháp khác.


13
6. Giả thuyết khoa học

Nếu các giải pháp của đề tài đƣợc ứng dụng phù hợp vào thực tiễn tình
hình địa phƣơng sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng lý luận chính trị
cho cán bộ quản lý giáo dục ở huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa trong giai
đoạn hiện nay.
7. Ý nghĩa của đề tài
Luận văn góp phần làm rõ tính tất yếu khách quan của việc nâng cao trình
độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục huyện Nhƣ Thanh, tỉnh
Thanh Hóa. Qua đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao trình độ lý
luận chính trị cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục huyện Nhƣ Thanh, tỉnh
Thanh Hóa.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo giúp cho
cấp ủy Đảng, hệ thống các Trƣờng học, các Trung tâm bồi dƣỡng chính trị trong
việc nghiên cứu, xây dựng nội dung, chƣơng trình, tiêu chuẩn đào tạo, bồi
dƣỡng cán bộ các cấp nói chung, cán bộ quản lý giáo dục huyện Nhƣ Thanh,
tỉnh Thanh Hóa nói riêng.
8. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có cấu
trúc gồm 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục
Chƣơng 2: Thực trạng bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục ở huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa
Chƣơng 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng lý
luận chính trị cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở huyện Nhƣ Thanh, tỉnh
Thanh Hóa hiện nay.


14
B. NỘI DUNG
Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm lý luận
Lý luận là một phạm trù khoa học phản ánh hiện thực khách quan, tồn tại
và phát triển cùng với sự phát triển của trí tuệ lồi ngƣời trên mọi lĩnh vực tự
nhiên và xã hội. Theo Từ điển Triết học: “Lý luận là sự tổng hợp các tri thức về
tự nhiên và xã hội tích lũy đƣợc trong quá trình lịch sử”; là “Hệ thống tƣ tƣởng
chủ đạo trong một lĩnh vực tri thức” [43, tr.526].
Lý luận là sự tổng hợp về những tri thức tự nhiên và xã hội đƣợc tích lũy
trong q trình lịch sử nhân loại. Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết
những kinh nghiệm của loài ngƣời, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã
hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử” [34, tr.497].
Lý luận xuất phát từ thực tiễn và có vai trị định hƣớng, soi đƣờng cho
hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Theo Từ điển tiếng Việt: “Lý luận là tổng
kết có hệ thống những kinh nghiệm của loài ngƣời phát sinh từ thực tiễn để chi
phối và cải tạo thực tiễn” [42, tr.496].
Nhƣ vậy, lý luận đƣợc hiểu là hệ thống tri thức đƣợc khái quát từ thực
tiễn khách quan trong tự nhiên, xã hội và tƣ duy của con ngƣời, đƣợc biểu đạt
đƣới dạng các khái niệm, phạm trù, quy luật, tƣ tƣởng, quan điểm,... nhằm giúp
con ngƣời chi phối và cải tạo thực tiễn.
1.1.2. Khái niệm chính trị
Theo tiếng Hy Lạp, Chính trị (politica) là cơng việc của nhà nƣớc, công
việc của xã hội liên quan tới vấn đề nhà nƣớc. Theo Từ điển tiếng Việt:


15
“Chính trị là những vấn đề về tổ chức và điều khiển bộ máy nhà nƣớc trong
nội bộ một nƣớc và quan hệ về mặt nhà nƣớc giữa các nƣớc với nhau”

[42, tr.107]. Theo Từ điển Triết học: “Chính trị là sự tham gia vào các công
việc của nhà nƣớc, việc quy định những hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt
động của nhà nƣớc” [43, tr.58].
Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen: “Chính trị là vấn đề giai cấp,
quan hệ giai cấp, đấu tranh giai cấp và đỉnh cao của cuộc đấu tranh này là đấu
tranh giành quyền lực cho một giai cấp nhất định. Bƣớc ngoặt của đấu tranh
chính trị là sự bùng nổ cách mạng xã hội, giành lấy chính quyền nhà nƣớc, lật đổ
chế độ cũ và thiết lập chế độ mới. Chính trị là vấn đề quyền lực, biểu hiện trực
tiếp là quyền lực nhà nƣớc và tính hiện thực của quyền lực lại là lợi ích, mà
trƣớc hết là lợi ích kinh tế” [27, tr.157].
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chính trị là một hiện tƣợng
lịch sử xuất hiện và tồn tại khi xã hội phân chia giai cấp và hình thành nhà nƣớc.
Chính trị giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Nó cũng là lĩnh
vực hoạt động phức tạp luôn thu hút các nhà tƣ tƣởng suy nghĩ, khám phá, cố
gắng làm sáng tỏ bản chất đầy bí ẩn của chính trị. Trên thực tế đã có những quan
điểm khác nhau về chính trị.
V.I.Lênin cũng đã khẳng định “chính trị với nghĩa là cơng việc nhà nƣớc,
là việc vạch hƣớng đi cho Nhà nƣớc, là việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nội
dung của Nhà nƣớc” [20, tr.150]. Hơn nữa chính trị là mối quan hệ giữa các giai
cấp, là đấu tranh giai cấp trong dành, giữ, thực thi quyền lực Nhà nƣớc và suy
cho cùng là vấn đề lợi ích kinh tế. V.I.Lênin nêu ra một nguyên tắc cơ bản trong
chính trị mà những ngƣời cộng sản phải qn triệt và đó cũng chính là bản chất
của chính trị là “Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế” [25, tr.349], có
nghĩa là chính trị phải mang trong mình quy định kinh tế khách quan, phải phản
ánh nó trong cấu trúc, trong phƣơng thức hoạt động của các thành tố cấu thành
nên hệ thống chính trị, trong các quyết sách chính. Các tổ chức chính trị, các


16
hình thức nhà nƣớc muốn tồn tại và phát triển phải dựa trên một cơ sở kinh tế

của xã hội. Có thể nói, kinh tế là gốc, là cơ sở của chính trị. Chế độ chính trị
thuộc kiến trúc thƣợng tầng và phải thích ứng với cơ sở kinh tế. Trong xã hội có
giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì sẽ giữ địa vị thống trị xã hội về
chính trị.
Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế, tuy nhiên nó có tính độc lập
và tác động trở lại mạnh mẽ đến kinh tế. Nó định hƣớng cho sự phát triển, lựa
chọn các mơ hình và điều tiết sự phát triển của kinh tế. Chính trị thúc đẩy hoặc
cản trở sự phát triển của kinh tế, thâm nhập và chi phối mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội. Ƣu tiên cho chính trị là ƣu tiên cho việc giành lấy quyền lực chính
trị và cho xây dựng các quyết sách chính trị đúng. Kinh tế phát triển phải thơng
qua chính trị, thơng qua hệ thống đƣờng lối, chính sách pháp luật, quyền lực
Nhà nƣớc và giai cấp nào muốn lãnh đạo kinh tế phát triển, đạt mục tiêu, lợi ích
đề ra thì khơng đƣợc sai lầm về chính trị. Chính trị phục vụ cho lợi ích của giai
cấp thống trị, đồng thời ln tìm cách dẫn dắt xã hội theo tƣ tƣởng chính trị của
giai cấp cầm quyền. Chính trị mang trong nó yếu tố năng động đặc biệt và
khơng có một cơng thức, cách thức chung duy nhất nào. Chính trị khơng phải là
con đƣờng thẳng, thuận lợi dễ đi. V.I.lênin cho rằng: “Chính trị giống đại số hơn
là số học, càng giống toán học cao cấp hơn là toán học sơ cấp”, “Chính trị là vận
mệnh thực tế của hàng triệu con ngƣời” [25, tr.150].
Chính trị là một lĩnh vực họat động đặc biệt của con ngƣời, nó có quan hệ
chặt chẽ với họat động thực tiễn của con ngƣời, biểu hiện lợi ích kinh tế nhất
định của các tầng lớp dân cƣ trong xã hội, gắn liền với vận mệnh của nhân dân.
Chính trị đƣợc đƣa vào thực tiễn cuộc sống nhờ hệ thống thiết chế chính trị,
Đảng phái chính trị, nhà nƣớc và tổ chức chính trị - xã hội.
Nhƣ vậy, chính trị là sản phẩm của con ngƣời làm ra nhằm điều chỉnh
những luật lệ chung mà những luật lệ này tác động trực tiếp lên cuộc sống của
những ngƣời góp phần làm ra, gìn giữ và điều chỉnh những luật lệ chung đó. Với


17

cách hiểu nhƣ thế này, chính trị giữ vai trị hết sức quan trọng đối với từng con
ngƣời cũng nhƣ toàn xã hội. Trong bất kỳ một xã hội nào cũng cần những luật lệ
chung để hoạt động nhịp nhàng, tránh tình trạng vơ tình hay cố ý xâm phạm
quyền lợi, lợi ích, tài sản, sức khỏe hay thậm chí tính mạng của ngƣời khác hay
của cộng đồng.
1.1.3. Khái niệm lý luận chính trị
Lý luận chính trị là bộ phận quan trọng trong kho tàng lý luận của nhân
loại giới hạn trong lĩnh vực chính trị, phản ánh mối quan hệ của các giai cấp
trong việc giành và giữ chính quyền. Nói cách khác, lý luận chính trị là hệ thống
tri thức về lĩnh vực chính trị thể hiện thái độ và lợi ích giai cấp đối với quyền lực
nhà nƣớc trong xã hội có giai cấp, là kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học
và thực tiễn chính trị của nhiều ngƣời, qua nhiều thế hệ.
Về nguồn gốc, lý luận chính trị là sản phẩm của hoạt động nghiên cứu về
lý luận và thực tiễn chính trị của giai cấp trong việc đấu tranh giành, giữ và xây
dựng chính quyền nhà nƣớc.
Về bản chất, lý luận chính trị phản ánh tính quy luật của các quan hệ kinh
tế - chính trị - văn hóa - xã hội, thể hiện lợi ích và thái độ của giai cấp đối với
quyền lực nhà nƣớc.
Về mục đích, lý luận chính trị nhằm trang bị thế giới quan và thúc đẩy
hành vi thực hiện mục tiêu, lý tƣởng chính trị của giai cấp.
Lý luận chính trị của giai cấp vơ sản là sự khái quát tri thức nhân loại và
tổng kết kinh nghiệm của phong trào công nhân thế giới làm công cụ đắc lực cho
việc giành và giữ chính quyền của giai cấp công nhân ở mỗi quốc gia, dân tộc.
Theo V.I.lênin, lý luận có vai trị hết sức quan trọng trong sự nghiệp cách mạng:
“Khơng có lý luận cách mạng thì cũng khơng thể có phong trào cách mạng” và
“chỉ Đảng nào đƣợc một lý luận tiên phong hƣớng dẫn thì mới có khả năng làm
trịn vai trị chiến sĩ tiên phong” [20, tr.30-32]. Hồ Chí Minh cũng cho rằng:


18

“Đảng khơng có chủ nghĩa cũng nhƣ ngƣời khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn
chỉ nam” [30, tr.268].
Lý luận chính trị ở Việt Nam hiện nay là hệ thống những nguyên lý của
chủ ngĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, quan điểm của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc cùng những tinh hoa tƣ tƣởng chính trị của
dân tộc và nhân loại. Nó phản ánh tính quy luật của các quan hệ kinh tế - chính
trị - xã hội, thể hiện lợi ích và thái độ của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động đối với việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là công cụ
quan trọng cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Từ sự phân tích nêu trên về khái niệm lý luận và khái niệm chính trị, có
thể khái quát chung về khái niệm lý luận chính trị nhƣ sau: Lý luận chính trị là
lý luận trong lĩnh vực chính trị. Lý luận chính trị ra đời khi xã hội có giai cấp
và đấu tranh giai cấp để đại diện cho lợi ích của một Đảng, một giai cấp nhất
định trong xã hội. Lý luận chính trị là hệ thống các quan điểm, chủ trƣơng,
đƣờng lối, chính sách của một Đảng, một giai cấp để dành, giữ và thực thi
quyền lực nhà nƣớc.
1.1.4. Khái niệm đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
1.1.4.1. Khái niệm quản lý
Từ điển Giáo dục học nêu rằng: “Quản lý là hoạt động hay tác động có
định hƣớng, có chủ định của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong
một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đích của tổ
chức” [44, tr.326].
Quản lý là một hoạt động có chủ đích, là sự tác động liên tục của chủ
thể quản lý đến khách thể quản lý về nhiều mặt bằng một hệ thống các luật lệ,
chính sách, nguyên tắc và các phƣơng pháp cụ thể nhằm thực hiện các mục
tiêu xác định.
Trong quá trình quản lý, chủ thể tiến hành các hoạt động cơ bản nhƣ:
xác định mục tiêu, chủ trƣơng, chính sách, kế hoạch; tổ chức thực hiện, điều



19
chỉnh các hoạt động để thực hiện các mục tiêu đề ra. Trong đó, mục tiêu
quan trọng nhất là nhằm tạo ra môi trƣờng, điều kiện cho sự phát triển của
đối tƣợng quản lý.
Sự xuất hiện của hoạt động quản lý trong xã hội dẫn đến mối quan hệ giữa
chủ thể và khách thể quản lý và những mối quan hệ qua lại của các nhân tố trong
hệ thống quản lý. Những mối quan hệ phức tạp ấy ngƣời ta gọi là quan hệ quản
lý - một kiểu của quan hệ xã hội và là đối tƣợng nghiên cứu của khoa học quản
lý. Khoa học quản lý đi sâu vào nghiên cứu bản chất của các mối quan hệ quản
lý và các quy luật vận động, phát triển của chúng, trên cơ sở đó đề xuất những
con đƣờng, phƣơng pháp tối ƣu cho sự quản lý hệ thống xã hội nhằm tạo điều
kiện cho nó vận hành thuận lợi đạt tới mục tiêu xác định.
1.1.4.2. Khái niệm giáo dục
Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt. Bản chất của nó là sự
truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm đã đƣợc tích lũy trong q trình phát triển
của xã hội loài ngƣời, từ thế hệ đi trƣớc cho đến thế hệ đi sau. Thế hệ đi sau có
trách nhiệm lĩnh hội, kế thừa, bổ sung và phát triển những kinh nghiệm đó. Hiện
tƣợng này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với xã hội và đối với cá nhân. Nó
giúp cho xã hội bảo tồn nền văn hố nhân loại, đồng thời, giúp cho cá nhân phát
triển tâm lý, ý thức, phát triển tiềm năng của bản thân. Tính đặc thù của q
trình giáo dục là sản phẩm của quá trình hình thành nhân cách con ngƣời phù
hợp với yêu cầu của xã hội. Đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong sự
tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời. Đặc biệt trong thời đại ngày nay giáo
dục đã trở thành nhân tố quyết định động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội vì chỉ
có giáo dục mới đào tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu của sự phát triển xã hội. Vì
vậy giáo dục đã trở thành mục tiêu phát triển hàng đầu của tất cả các quốc gia
trên thế giới trong thời đại ngày nay. Giáo dục có vị trí quan trọng nhƣ vậy nên
nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đƣa ra những khái niệm về quản lý giáo dục.



20
1.1.4.3. Khái niệm quản lý giáo dục
Nếu xem quản lý là một thuộc tính bất biến, nội tại của mọi hoạt động xã
hội, thì quản lý giáo dục cùng là một thuộc tính tất yếu của mọi hoạt động giáo
dục có mục đích.
Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý giáo dục, song thƣờng ngƣời ta
đƣa ra quan niệm quản lý giáo dục theo hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô và vi mô.
Quản lý vĩ mô tƣơng ứng với khái niệm về quản lý một nền giáo dục (hệ thống
giáo dục) và quản lý vi mô tƣơng ứng với khái niệm về quản lý một nhà trƣờng.
Ở cấp độ vĩ mô, quản lý giáo dục đƣợc hiểu là hệ thống tác động có mục
đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý vào hệ thống giáo dục quốc dân nhằm huy
động và tổ chức thực hiện có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát
triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Là hoạt
động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm làm cho toàn bộ hệ thống
giáo dục vận hành theo đƣờng lối nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện có
chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ mà xã
hội đặt ra.
Ở cấp độ vi mô, Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục
đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý vào hệ thống tổ chức giáo dục của nhà
trƣờng nhằm điều khiển các thành tố trong hệ thống phối hợp hoạt động theo
đúng chức năng, đúng kế hoạch, đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt đƣợc mục
đích, mục tiêu đã xác định với hiệu quả cao nhất. Có thể hiểu q trình quản lý
giáo dục là hoạt động tổ chức và điều khiển quá trình giáo dục nhằm thực hiện
có hiệu quả mục đích, mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.
Theo khái niệm trên, quá trình quản lý giáo dục đƣợc hiểu nhƣ một quá
trình vận động của các thành tố có mối quan hệ tƣơng tác lẫn nhau trong hệ
thống tổ chức của nhà trƣờng. Hệ thống đó bao gồm các thành tố cơ bản là: chủ
thể quản lý, đối tƣợng quản lý, nội dung, phƣơng pháp quản lý, mục tiêu quản
lý. Các thành tố đó ln vận động trong mối liên hệ tƣơng tác lẫn nhau, đồng



21
thời diễn ra trong sự chi phối, tác động qua lại với mơi trƣờng kinh tế, chính trị,
xã hội chung quanh.
Theo nhà giáo dục Liên xơ M.I.Kơnđacốp thì: “Quản lý giáo dục là tác
động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hƣớng đích của chủ thể quản lý ở
tất cả các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cơ quan quản
lý cao nhất là Bộ đến Sở và nhà trƣờng) nhằm mục đích đảm bảo việc hình
thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật
chung của xã hội cũng nhƣ quy trình của giáo dục, của sự phát triển thể lực và
tâm lý trẻ em”.
1.1.4.4. Khái niệm đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
Theo từ điển tiếng Việt, “Đội ngũ là tập hợp gồm số đông ngƣời cùng
chức năng, nhiệm vụ, nghề nghiệp hợp thành lực lƣợng, hoạt động trong hệ
thống (tổ chức) và cùng chung một mục đích nhất định” [42, tr.32].
Có thể hiểu, đội ngũ là một tập thể gắn kết với nhau, cùng chung lý tửng,
mục đích, ràng buộc nhau về vật chất, tinh thần và hoạt động theo một nguyên
tắc. Vì vậy, khi xem xét đến đội ngũ, ngƣời ta thƣờng chú ý đến ba yêu tố tạo
thành đó là: Số lƣợng, cơ cấu; trình độ và phẩm chất, năng lực của đội ngũ.
Nhƣ vây, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là một tập hợp gồm nhiều
ngƣời, có sự gắn kết với nhau để cùng thực hiện mục tiêu của nhiệm vụ giáo
dục, làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đƣờng lối và nguyên lý giáo dục
của Đảng, thực hiện đƣợc các tính chất của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ. Đƣa giáo dục
đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà
giáo dục đề ra.
1.2. Đặc trƣng của lý luận chính trị
1.2.1. Lý luận chính trị mang tính trừu tượng, khái quát cao
Để xây dựng hệ thống lý luận, trong q trình nhận thức, tƣ duy con
ngƣời ln diễn ra q trình trừu tƣợng hóa, khái qt hóa những tri thức thu



22
đƣợc về thế giới; những quy luật vận động và phát triển của các lĩnh vực khác
nhau trong đời sống xã hội. Các hình thức thể hiện lý luận nói chung, lý luận
chính trị nói riêng nhƣ khái niệm, ngun lý, quy luật, phạm trù… đều là kết quả
của quá trình trừu tƣợng hóa, khái qt hóa cao của tƣ duy con ngƣời trong q
trình nhận thức thế giới.
Nhờ có đặc trƣng trừu tƣợng hóa, lý luận hƣớng con ngƣời vào việc tìm ra
chân lý, nắm bắt những mối quan hệ khách quan có tính bản chất, phát hiện ra
các quy luật chi phối sự vận động và phát triển của sự vật hiện tƣợng trong thế
giới. Khái quát hóa giúp cho con ngƣời xây dựng các khái niệm, phạm trù, từ đó
xây dựng nên các lý thuyết khoa học. Khái quát hóa đƣợc thực hiện trên cơ sở
một số thuộc tính, đặc tính quan trọng nào đó đã đƣợc tƣ duy trừu tƣợng tách ra
khỏi những thuộc tính, đặc tính khác. Từ những thuộc tính đã đƣợc trừu tƣợng
hóa, tƣ duy đi đến khái quát thành cái chung bản chất, mang tính quy luật.
Mang đặc trƣng trừu tƣợng hóa và khái qt hóa cao nên lý luận, lý luận
chính trị là hệ thống tri thức đem lại cho con ngƣời sự hiểu biết sâu sắc về bản
chất, tính quy luật của các mối liên hệ tất nhiên… trong sự vận động và phát
triển của sự vật hiện tƣợng và do đó giúp cho con ngƣời có thể tiếp cận bản chất
sâu xa của sự vật vốn thƣờng bị che lấp bởi các hiện tƣợng ngẫu nhiên, đơn lẻ,
bề ngoài; giúp cho con ngƣời không ngừng khám phá thế giới, đáp ứng nhu cầu
thực tiễn đặt ra.
1.2.2. Lý luận chính trị có tính hệ thống, lơgíc chặt chẽ
Tính thống nhất và chặt chẽ của lơgic với tính chính xác và độ tin cậy cao
của lý luận khoa học nói chung, lý luận chính trị nói riêng thể hiện ở chỗ các
khái niệm, nguyên lý, phạm trù, quy luật… phản ánh các mặt, các yếu tố, các
quá trình,… khác nhau của sự vật hiện tƣợng trong thế giới khách quan nhƣng
chúng có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Do đó, một lý luận
trong đó có lý luận chính trị muốn trở thành lý luận khoa học phải là một hệ

thống mang tính chỉnh thể, tồn vẹn, thống nhất, không thể là sự tùy tiện, chắp


23
vá, cắt xén với khả năng phản ánh chính xác sự vật hiện tƣợng nhƣ nó đã hình
thành, tồn tại, vận động, phát triển; dự báo đƣợc xu hƣớng vận động và phát
triển của sự vật.
Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống lý luận điển hình về tính
chính xác và lơgic chặt chẽ. Vì thế, nó trở thành khoa học về những quy luật
chung, phổ biến của tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Một lý luận mang tính chính xác
và logic chặt chẽ sẽ có tác dụng tích cực đối với họat động thực tiễn của con
ngƣời, sẽ đƣợc con ngƣời, cộng đồng, nhất là lực lƣợng cách mạng nhanh chóng
tiếp thu, ủng hộ.
1.2.3. Lý luận chính trị có tính liên hệ, thống nhất với thực tiễn
Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơ bản
của lý luận khoa học nói chung và chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng. Theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận thụơc về lĩnh vực hoạt động tinh thần
cịn thực tiễn thuộc về hoạt động vật chất, là sản xuất là cuộc đấu tranh để bảo
vệ sự tồn tại của con ngƣời trƣớc thiên nhiên và xã hội. V. I. Lênin khẳng định:
“Thực tiễn cao hơn nhận thức vì nó có ƣu điểm khơng những của tính phổ biến
mà cả của tính hiện thực trực tiếp” [24, tr.230].
Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn, lý luận cịn tồn tại, có sức sống hay không
phụ thuộc ở mức độ phù hợp của vai trò định hƣớng, gợi mở, chỉ dẫn, giải quyết
những vấn đề của đời sống thực tiễn. Thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển
buộc lý luận phản ánh đời sống thực tiễn cũng phải không ngừng đƣợc bổ sung,
phát triển đồng thời phải thƣờng xuyên tổng kết thực tiễn để làm cho tri thức lý
luận ngày càng phản ánh chính xác hơn, sâu sắc hơn, phong phú hơn đời sống
thực tiễn.
Tuy nhiên, lý luận cũng có tính độc lập tƣơng đối của nó, khơng hồn
tồn thụ động mà lý luận cũng đóng vai trị tích cực trở lại đối với thực tiễn. Lý

luận là kim chỉ nam giúp cho thực tiễn đạt kết quả cao. Lý luận vạch ra phƣơng
hƣớng cho thực tiễn, chỉ rõ phƣơng pháp thực hiện có hiệu quả nhất để đạt mục


×