Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.92 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT MỸ ĐỨC
<b>TRƯỜNG TH HỢP THANH A</b>
SỐ: 251/BC-TH
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
<i>Hợp Thanh, ngày 14 tháng 04 năm 2014</i>
<b>15 năm thực hiện Chỉ thị số 30 –CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị</b>
<b>(khố VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở </b>
Thực hiện Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 của Chính phủ và
chỉ thị 38 của Thủ tướng Chính Phủ về “Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ
ở cơ sở”;
Thực hiện Kế hoạch số 75/KH-BCĐ ngày 27/02/2014 của Ban chỉ đạo thực
hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở huyện Mỹ Đức; Kế hoạch số 4715/KH-BCĐ
ngày 21/03/2014 của Ban chỉ đạo QCDC ngành GD&ĐT thành phố Hà Nội;
Thực hiện công văn số Số: 279/CV-PGD&ĐT Mỹ Đức, ngày 03 tháng
04 năm 2014 v/v Tổng kết 15 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CTTƯ về việc xây
dựng, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở;
Căn cứ vào kết quả xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở của nhà
trường trong các năm học qua. Trường TH Hợp Thanh A báo cáo kết quả xây
dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong nhà trường cụ thể là:
<b>PHẦN THỨ NHẤT</b>
<b>ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ </b>
<b>TRONG NHÀ TRƯỜNG.</b>
I. <b>CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO CỦA CẤP ỦY, THỦ TRƯỞNG ĐƠN </b>
<b>VỊ</b>
<b>1. Đặc điểm tình hình: </b>
- Chi bộ trường TH Hợp Thanh A trực thuộc Đảng bộ xã Hợp Thanh, với
tổng số Đảng viên là 15 đ/c.
- Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên, người lao động phải thực hiện
theo Nghị định 71 của Chính phủ là 39 đ/c
- Thuận lợi: Nhà trường đã xây dựng được Kế hoạch thực hiện Quy chế
dân chủ cơ sở của nhà trường và tổ chức thực hiện nghiêm túc trong các năm
học qua. Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở của nhà trường đã thực
hiện tốt các nhiệm vụ của mình.
- Khó khăn: Nguồn ngân sách cấp hàng năm rất hạn chế, ảnh hưởng
không nhỏ tới kết quả thực hiện các quy chế làm việc trong cơ quan.
Nhà trường đã tổ chức tuyên truyền nội dung Chỉ thị 30/CT-TW ngày
18/2/1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII), Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày
8/9/1998 của Chính phủ ban hành Quy chế dân chủ trong hoạt động của các cơ
quan và Quyết định 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/3/2000 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà
trường đến 100% CB, GV, NV nhà trường.
Cụ thể hóa nội dung vào các quy chế hoạt động của nhà trường. Trọng
tâm là thực hiện Quy chế làm việc, Quy chế chi tiêu nội bộ…
Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở nhà trường được thành lập
theo quyết định của Hiệu trưởng trường TH Hợp Thanh A hàng năm.
Sau khi được thành lập, Ban chỉ đạo đã tổ chức họp và xây dựng kế
hoạch thực hiện Quy chế dân chủ, phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên.
Ban chỉ đạo tổ chức xây dựng Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở dựa trên
nguyên tắc, nội dung các văn bản hướng dẫn của các cấp về Quy chế thực hiện
dân chủ cơ sở vào thực tiễn điều kiện của nhà trường từng năm học.
Đưa Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở lấy ý kiến đóng góp bổ sung của
tồn thể CB, GV, NV nhà trường ngay trong tháng 8 mỗi năm học để hoàn
thiện, bổ sung Quy chế và thông qua trước Hội nghị CB-VC hàng năm.
Chỉ đạo tổ chức thực hiện Quy chế trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ năm
học với biện pháp lồng ghép vào các hoạt động của nhà trường từng tuần, tháng,
các đợt thi đua, học kì và cả năm học.
Mỗi năm học Ban chỉ đạo đều kiện toàn lại quy chế hoạt động, lịch thời
gian kiểm tra, giám sát, điều chỉnh, bổ sung và sơ kết đánh giá hoạt động của
ban chỉ đạo, kết quả thực hiện Quy chế trong năm học.
Ban chỉ đạo duy trì lịch họp mỗi tháng 1 lần để kiểm tra, giám sát các
hoạt động thực hiện Kế hoạch và các điều chỉnh, bổ sung cho Quy chế.
Phân công nhiệm vụ các thành viên Ban chỉ đạo:
2.1 Đ/c Dương Văn Phú – Hiệu trưởng, trưởng ban chỉ đạo: Phụ trách
chung
2.2 Đ/c Trần Đức Tuấn – Phó HT, CTCĐ, phó trưởng ban chỉ đạo: Phụ
trách các tổ chức đoàn thể.
2.3 Đ/c Lê Thị Minh Quyển – Phó HT, thư ký: Phụ trách kiểm tra đánh
giá xếp loại h/s.
2.4 Đ/c Đinh Thị Mai Hương – TT tổ 4,5; ủy viên: Phụ trách tổ 4,5
2.5 Đ/c Nguyễn Thị Huê – TT tổ 1,2,3; ủy viên: Phụ trách tổ 1,2,3
2.6 Đ/c Lê Thị Lâm – TT tổ văn phịng; ủy viên: Phụ trách tổ văn phịng;
cơng tác lưu trữ hồ sơ.
2.7 Đ/c Nguyễn Thị Thúy Hồng – BT chi đồn; ủy viên: Phụ trách cơng
tác, thơng tin tun truyền.
2.8 Đ/c Lê Thị Thắm – TPTĐ, ủy viên: Phụ trách thực hiện các nhiệm vụ
h/s; Quy chế đánh giá xếp loại h/s theo các thông tư hướng dẫn.
<b>3. Các văn bản đã ban hành để thực hiện QCDC trong nhà trường.</b>
<b>Việc thực hiện QCDC (các quy chế, quy ước)đã được ban hành trong</b>
<b>những năm qua.</b>
3.2 Kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường.
3.3 Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường mỗi năm học.
3.4 Quy chế phối hợp cơng tác giữa Cơng đồn và nhà trường.
3.5 Quy chế chi tiêu nội bộ.
3.6 Tiêu chí thi đua khen thưởng CB, GV, NV
3.7 Tiêu chí thi đua khen thưởng học sinh.
3.8 Quy chế làm việc cơ quan.
3.9 Kế hoạch thực hiện xây dựng cơ quan văn hóa.
3.12 Quyết định thành lập Hội đồng thi đua – Khen thưởng.
3.13 Quyết định phân công chuyên môn.
3.14 Quyết định thành lập Hội đồng tuyển sinh lớp 1.
<b>4. Đánh giá vai trò của cấp ủy, chính quyền, các đồn thể, đặc biệt là</b>
<b>người đứng đầu trong việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện QCDC.</b>
- Chi bộ Đảng nhà trường đã ra Nghị quyết chỉ đạo thực hiện Quy chế
dân chủ, Quy chế làm việc, các quy chế hoạt động khác…Trong các năm liên
tiếp chi bộ đảng nhà trường đều đạt chi bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu.
- Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở đã triển khai nhiệm vụ
đầy đủ cho các thành viên trong Ban chỉ đạo. Ban chỉ đạo đã xây dựng Kế
hoạch hoạt động thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế
của nhà trường. Tổ chức triển khai, phối kết hợp với các tổ chức để đưa nội
dung quy chế vào các chương trình hoạt động của các tổ chức đồn thể, tổ chức
kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện quy chế. Ban chỉ đạo thực hiện tốt vai trò
chức năng của mình theo Quyết định thành lập đưa Quy chế vào hoạt động nhà
trường thường xuyên đạt hiệu quả.
- Nhà trường đã xây dựng Quy chế thực hiện dân chủ từng năm học, sát
thực với tình hình, đặc điểm mỗi năm học; Quy chế đã được thông qua và 100%
- Các tổ chức đồn thể: Cơng đồn, chi đồn, liên đội đều cụ thể hóa nội
dung Quy chế thực hiện dân chủ bằng các chương trình hoạt động của mỗi tổ
chức như Kế hoạch công tác công đồn; chương trình công tác chi đồn,
chương trình cơng tác đội. Mỗi thành viên đều thực hiện tốt quy chế bằng các
nhiệm vụ của mình
<b>5. Cơng tác kiểm tra thực hiện QCDC trong nhà trường.</b>
Mỗi học kì Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ đều tổ chức kiểm tra
đánh giá kết quả thực hiện của nhà trường và mỗi tổ chức đoàn thể đồng thời
điều chỉnh, bổ sung cho kế hoạch.
Mỗi năm học Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ đều tổ chức kiểm
tra, đánh giá kết quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở; Điều chỉnh, bổ sung cho
Kế hoạch và nội dung của Quy chế phù hợp với điều kiện thực tế mỗi năm học.
Xây dựng được Quy chế thi đua khen thưởng phù hợp tạo điều kiện tốt để CB,
GV, NV phấn đầu rèn luyện đưa chất lượng giáo dục tiến bộ.
Mỗi năm học đều hoàn thiện Báo cáo kết quả thực hiện quy chế dân chủ
cơ sở nhà trường
<b>6. Công tác sơ, tổng kếtc thực hiện QCDC trong nhà trường.</b>
Mỗi học kì Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ đều tổ chức sơ kết
đánh giá kết quả thực hiện của nhà trường và mỗi tổ chức đoàn thể đồng thời
điều chỉnh, bổ sung cho kế hoạch.
Mỗi năm học Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ đều tổ chức sơ kết,
đánh giá kết quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở; Điều chỉnh, bổ sung cho Kế
hoạch và nội dung của Quy chế phù hợp với điều kiện thực tế mỗi năm học.
Qua các năm thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, nhà trường đã cụ thể hóa
được Quy chế làm việc cơ quan, Quy chế chi tiêu nội bộ công khai, khách quan;
Xây dựng được Quy chế thi đua khen thưởng phù hợp tạo điều kiện tốt để CB,
GV, NV phấn đầu rèn luyện đưa chất lượng giáo dục tiến bộ.
Mỗi năm học đều hoàn thiện Báo cáo kết quả thực hiện quy chế dân chủ
cơ sở nhà trường
II. <b>NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG QCDC</b>
<b>TRONG NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>1. Kết quả hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện QCDC trong nhà</b>
<b>trường.</b>
Mỗi năm học Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ đều tổ chức sơ kết,
đánh giá kết quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở; Điều chỉnh, bổ sung cho Kế
hoạch và nội dung của Quy chế phù hợp với điều kiện thực tế mỗi năm học.
Qua các năm thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, nhà trường đã cụ thể hóa được
Quy chế làm việc cơ quan, Quy chế chi tiêu nội bộ công khai, khách quan; Xây
dựng được Quy chế thi đua khen thưởng phù hợp tạo điều kiện tốt để CB, GV,
NV phấn đầu rèn luyện đưa chất lượng giáo dục tiến bộ
<b>2. Kết quả thực hiện những nội dung trong Nghị định 71/NĐ-CP: 7</b>
<b>việc phải công khai cho cán bộ công chức biết; 8 việc cán bộ, công chức</b>
<b>tham gia ý kiến, Thủ trưởng cơ quan quyết định; 5 việc cán bộ công chức</b>
<b>giám sát kiểm tra</b>
- Hiệu trưởng đã quản lý và điều hành hoạt động của cơ quan theo quy
chế dân chủ, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về tất cả các hoạt
động trong nhà trường, trong các kỳ họp hội đồng, hiệu trưởng đã đánh giá việc
thực hiện QCDC của cá nhân và tập thể công khai các hoạt động một cách rõ
ràng.
- Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của CBGV những việc làm được,
những việc chưa làm được từ đó nhắc nhở động viên CBGV điều chỉnh kịp thời.
- Hiệu trưởng lên kế hoạch một cách kịp thời. Hiệu trưởng đã đánh giá
việc triển khai các nghị quyết của Đảng, nhiệm vụ của đơn vị, những việc đã
làm được, những việc chưa làm được để góp ý điều chỉnh.
- Thực hiện tốt chế độ sơ kết và triển khai thực hiện QCDC 6 tháng đầu
năm, đề ra nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
- Hiệu trưởng đã quản lý CBGV, quán triệt đường lối chủ trương chính
sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, trau đồi đạo đức tác phong nhân viên
đánh giá đúng năng lực CBGV theo quy định đúng quy trình của cấp trên đề ra.
Đánh giá xếp loại CBQL, GV hàng năm được thực hiện một cách khách quan,
công bằng.
- Hiệu trưởng tiếp thu những ý kiến góp ý của CBGV để kịp thời sửa
chữa.
- Hiệu trưởng quản lý tài chính, tài sản của cơ quan thêo đúng quy định
- Thực hiện luật phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm chống
lãng phí tốt.
- Thủ trưởng phối hợp cơng đồn, tổ chun mơn và các tổ chức trong
nhà trường làm tốt công tác sơ, tổng kết năm học.
+ Đánh giá nhiệm vụ của đơn vị và từng cá nhân, có giải pháp để nâng
cao chất lượng của từng nội dung công viêc theo đúng yêu cầu đề ra.
+ Lắng nghe ý kiến góp ý để điều chỉnh bổ sung.
+ Khen thưởng những cá nhân có thành tích trong cơng tác một cách
thích đáng.
<b>3. Kết quả thực hiện các văn bản chỉ đạo của ngành về thực hiện quy</b>
<b>chế dân chủ trong nhà trường.</b>
Nhà trường thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và đạt hiệu quả cao các văn bản
chỉ đạo của các cấp về việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở thông qua các văn
bản như: Quyết định thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở
trong nhà trường. Kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường. Quy
chế thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường mỗi năm học. Quy chế phối hợp
công tác giữa Cơng đồn và nhà trường. Quy chế chi tiêu nội bộ. Tiêu chí thi
đua khen thưởng CB, GV, NV. Tiêu chí thi đua khen thưởng học sinh. Quy chế
làm việc cơ quan. Kế hoạch thực hiện xây dựng cơ quan văn hóa. Quyết định
thành lập Hội đồng thi đua – Khen thưởng với phương châm “ Hết lòng phục
<b>vụ nhân dân”; “ Tất cả vì học sinh thân yêu”.</b>
<b>4. Việc thực hiện QCDC trong nhà trường gắn với việc cải cách thủ</b>
<b>tục hành chính, phịng chống tham nhũng, lãng phí quả việc tiếp, giải quyết</b>
<b>khiếu lại tố cáo, kiến nghị của cán bộ, công chức, viên chức và công dân.</b>
Nhà trường đã triển khai thực hiện QCDC trong nhà trường gắn với việc
cải cách thủ tục hành chính, phịng chống tham nhũng, lãng phí quả việc tiếp,
giải quyết khiếu lại tố cáo, kiến nghị của cán bộ, công chức, viên chức và công
dân thông qua các quy chế làm việc của cơ quan.
<b>5. Cơng tác rà sốt sửa đổi bổ sung các quy chế, quy ước.</b>
Mỗi năm học nhà trường đều tổ chức điều chỉnh các văn bản: Quy chế
làm việc; Quy chế chi tiêu nội bộ và các Kế hoạch của các tổ chuyên môn phù
hợp với nhiệm vụ mỗi năm học và tổ chức, triển khai thực hiện đạt kết quả tốt.
Vào đầu mỗi năm học nhà trường đều tổ chức Hội nghị CB-VC theo
hướng dẫn của ngành, Triển khai bổ sung quy chế làm việc cơ quan và các quy
chế thi đua khen thưởng. Nhà trường và cơng đồn tổ chức cam kết thực hiện
thi đua, xây dựng Kế hoạch hoạt động của Ban thanh tra nhân dân và kiện toàn,
bổ sung kế hoạch của các tổ chưc đồn thể.
Cơng đồn, Ban thanh tra nhân dân, các tổ chức đoàn thể khác đều thực
hiện đạt hiệu quả cao kế hoạch hoạt động trong đó vai trị của cơng khai dân chủ
có ý nghĩa thúc đẩy tốt.
<b>7. Đánh giá tác động tích cực của việc thực hiện QCDC đối với việc</b>
<b>xây dựng nhà trường và đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.</b>
Quy chế dân chủ cơ sở có tác động rất lớn đến quá trình xây dựng đội
Đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học, thực hiện phong trào “<i><b>Xây</b></i>
<i><b>dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Mỗi thầy giáo cơ giáo là một</b></i>
<i><b>tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.</b></i>
Thực hiện tốt quy chế dân chủ nên nhà trường đã đạt được những thành
tích tiến bộ vượt bậc:
- Là 1 trong 4 trường đầu tiên của huyện đạt danh hiệu trường học thân
thiện, học sinh tích cực được nhận bằng khen của Sở GD&ĐT.
- Chất lượng giáo dục được nâng nên rõ rệt thông qua hàng loạt các kế
hoạch kèm theo quy chế dân chủ: 3 năm học liên tiếp nhà trường đều đạt là đơn
vị xếp trong tốp đầu của huyện về cơng tác bồi dưỡng h/s giỏi có 2 năm học xếp
thứ nhất toàn huyện. Phong trào thi giáo viên dạy giỏi cũng đạt được những kết
quả quan trọng ( 2 năm học liên tiếp xếp thứ nhất toàn huyện và có 1 giải nhì, 2
giải ba cấp thành phố).
- Phong trào viết SKKN tham gia các Hội thi cũng đạt thành tích vượt
bậc: Có 24 lượt SKKN được xếp giải A,B cấp huyện trong đó có 15 lượt SKKN
đạt giải C cấp thành phố; Nhà trường đã đạt giải nhất tất cả các Hội thi cấp
huyện: Thi CNTT, Đồ dùng dạy học, viết đẹp…
Đối với việc giải qyuết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của cán bộ, giáo viên,
học sinh cha mẹ học sinh; thực hiện phòng chống tham nhũng:
<b>III. ĐÁNH GIÁ CHUNG</b>
- Thực hiện tốt Quy chế dân chủ cơ sở là tiền đề cho tinh thần đoàn kết,
xây dựng cơ quan đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ từng năm học.
- Thông qua thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở đã xác định rõ các quy chế
làm việc của cơ quan, xác định rõ trách nhiệm mỗi cá nhân trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ và trao quyền tự chủ, sáng tạo cho mỗi cá nhân, tập thể thực hiện
nhiệm vụ từ đó nâng cao chất lượng trong q trình cơng tác và thực hiện nhiệm
vụ chung của nhà trường.
- Thực hiện quy chế dân chủ tốt đã ngăn chặn được tình trạng quan liêu,
chống lãng phí và thúc đẩy tinh thần xây dựng đoàn kết trong đơn vị.
kế hoạch thực hiện rõ ràng, phân công trách nhiệm cụ thể tới từng cá nhân trong
quá trình thực hiện.
<b>2. Những hạn chế, tồn tại (chỉ rõ trách nhiệm của từng cá nhân đối với</b>
<b>hạn chế, tồn tại đó) Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại (nguyên nhân</b>
<b>khách quan, chủ quan) </b>
Một số cá nhân chưa hiểu hết ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện
Quy chế dân chủ cơ sở nên kết quả thực hiện nhiệm vụ cá nhân chưa hồn thành
tốt.
Vai trị của các đồng chí giáo viên phụ trách sao nhi đồng chưa phát huy hết
tính sáng tạo của các em nhi đồng trong quá trình thực hiện giáo dục ngoài giờ
lên lớp nên hoạt động này chưa được phong phú.
<b>PHẦN THỨ HAI</b>
<b>MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH</b>
<b>THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG THỜI GIAN TỚI</b>
<b>I.</b> <b>MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP</b>
- Tiếp tục đẩy mạnh việc chỉ đạo, thực hiện quy chế dân chủ trong cơ
quan trường học. Quán triệt hơn nữa đến tận mỗi CBGV - CNV về chỉ thị
30/CP - TW và nghị định 71/CP của chính phủ về quy chế thực hiện dân
chủ.Hoàn thiện toàn bộ hồ sơ “<i>Thực hiện quy chế dân chủ trong trường học”.</i>
Bao gồm các văn bản,tài liệu học tập,triển khai trong các cuộc họp hội đồng nhà
trường về thục hiện quy chế dân chủ.
- Tất cả các hoạt động của nhà trường thực hiện công khai, dân chủ và
bình đẳng theo quy định của pháp luật.
- Duy trì nhà trường khơng có đơn thư tố cáo, nặp danh.
- Xây dựng khối đồn kết nhất trí cao từ lãnh đạo đến từng đồng chí cán
bộ giáo viên - công nhân viên đảm bảo dân chủ, công bằng trong nhà trường.
- Duy trì: Thùng thư góp ý.
- Đóng góp ý kiến cho Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng để tạo điều kiện
hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học các năm học tiếp theo .
- Kiên quyết xử lý tình trạng sai phạm về chuyên môn.
- Thực hiện tốt: “<i>Dân biết dân làm dân kiểm tra </i>“
1. Ngay từ đầu mỗi năm học nhà trường đã thành lập ban chỉ đạo thực
2. Nhà trường thường xuyên tổ chức đọc các chỉ thị 30 CT / TW và NĐ
số 71/1998/NĐ -CP của Chính phủ và thơng tư 04/2000/TT BGD&ĐT của Bộ
GD&ĐT về QCDC cơ sở trong hoạt động của cơ quan trường học.
3. Thường xuyên tổ chức lồng vào các cuộc họp hội đồng và công đoàn
để học tập , quán triệt lại các văn bản quy định, thực hiện dân chủ trong hoạt
động cơ quan.
NĐ 71 /1998/NĐ -CP ngày 08/09/1998 QĐ - BGD&ĐT ngày 01/03/2000
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT trên cơ sở đó làm cho mọi người trong nhà trường
nhận thức sâu sắc hơn về yêu cầu, nội dung thực hiện QCDC trong cơ quan.
5. Hướng trọng tâm thực hiện các quy định về trách nhiệm, thủ trưởng cơ
quan, lấy ý kiến của nhà giá, cán bộ công chức vào một số công việc trước khi
thủ trưởng cơ quan quyết định việc công khai các nội dung mà nhà giáo, CBCC
và các tổ chức trong cơ quan.
6. Lập kế hoạch cụ thể từng tuần, tháng có kế hoạch sơ kết, tổng kết về
thực hiện QCDC, thực hiện các mũi hoạt động mang tính chun đề, tổ chức có
chất lượng, hiệu quả. Hội nghị cán bộ công chức, đại hội công đồn đúng quy
định của Phịng GD&ĐT. Hội nghị cán bộ công chức t/c vào đầu năm học
(tháng 9).
7. Làm tốt công tác thanh tra kiểm tra nội bộ: Thực hiện duy trì tốt cơng
tác thanh kiểm tra nội bộ từ đột xuất đến định kỳ; Từ thanh tra chuyên môn đến
tài chính cơ sở vật chất và các hoạt động khác.
<b>II.</b> <b>KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT</b>
Các cấp quản lý cần tiếp tục duy trì thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, coi đây là
một nhiệm vụ trọng tâm mỗi năm học.
Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực hiện Quy chế dân chủ cả trên
nội dung hệ thống văn bản của các cơ quan, đơn vị và thực tế kết quả minh chứng của
việc thực hiện Quy chế dân chủ.
Tổ chức khen thưởng kịp thời các đơn vị đã triển khai thực hiện hiệu quả Quy chế
dân chủ cơ sở.
Lấy thi đua khen thưởng hàng năm để đánh giá ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở.
<i><b>Trên đây là toàn bộ nội dung Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Quy</b></i>
<i><b>chế dân chủ của trường Tiểu học Hợp Thanh A.</b></i>
<b>Trường Tiểu học Hợp Thanh A trân trọng báo cáo!</b>
<b>K/T HIỆU TRƯỞNG</b>
<b> PHÓ HIỆU TRƯỞNG – PHÓ BAN CHỈ ĐẠO</b>