Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ke hoach yeu kem van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM</b>


<i><b> NĂM HỌC 2013-2014</b></i>



<i><b>I. Tình hình chất lượng của học sinh:</b></i>



- Chất lượng học tập của học sinh khơng đồng đều. Trong khi đó, đa số học
sinh của trường là học sinh người dân cồn bãi .


- Đại đa số học sinh người dân cồn bãi yếu môn Ngữ văn và một số bộ mơn
khác như: Tốn ,Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học (tuy rằng ở cuối năm học trước, xếp
loại học lực của các em là trung bình).


Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013 môn Ngữ văn cho


thấy tỷ lệ học sinh yếu, kém khá cao


- Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến học sinh học yếu bao gồm:


+ Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh còn nhiều hạn chế, các em lại
chóng qn. Vì thế, kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học thấp hơn rất nhiều so
với kết quả xếp loại học lực của năm học trước đó.


+ Năm học 2011-2012,giáo viên bộ mơn cùng với nhà trường đã có nhiều giải
pháp để huy động học sinh yếu đi học phụ đạo, nhất là đối với các em học yếu mà
nhà ở xa trường lại càng ngại đi học phụ đạo.


+ Đời sống của nhiều phụ huynh người địa phương cịn q khó khăn, nhận
thức về việc học của con em mình mặc dầu đã có chuyển biến tích cực song cũng
cịn những hạn chế nhất định. Nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm và tạo điều
kiện cho việc học hành của các em.



<i><b>II. Kế hoạch phụ đạo:</b></i>



<b>1. Mục tiêu:</b>


- Vận động tối đa học sinh yếu tham gia học phụ đạo thường xuyên theo thời
khóa biểu của nhà trường.


- Cải thiện và nâng cao dần chất lượng học tập của học sinh tất cả các môn,
nhất là môn Ngữ văn; chú trọng đối với các lớp đầu cấp và cuối cấp. Từ đó, hạn chế
đến mức thấp nhất tỷ lệ học sinh yếu về học lực ở thời điểm cuối học kỳ I và cuối
năm học.


<b>2. Nội dung phụ đạo:</b>


<b>a. Nội dung cơ bản:</b>


- Phụ đạo những kiến thức cơ bản ở lớp dưới mà học sinh còn mơ hồ hoặc
nắm chưa chắc chắn (dựa vào kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học và qua quá
trình lên lớp giáo viên bộ môn phát hiện ra).


- Phụ đạo những kiến thức căn bản học sinh đang theo học, chủ yếu phụ đạo
kỹ năng vận dụng kiến thức và luyện tập để học sinh đạt được theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng của chương trình mơn học.


<b>b. Nội dung cụ thể:</b>


- Hình thức và thời gian phụ đạo:
+ Phụ đạo theo khối lớp.


+ Kế hoạch phụ đạo cụ thể: ( ở chương trình cụ thể).



<i><b>III. Biện pháp thực hiện:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn có trách nhiệm thường xuyên
nhắc nhỡ, vận động tối đa số lượng học sinh đi học phụ đạo.


- Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn thường xuyên theo dõi học sinh đi
học ở các lớp phụ đạo và báo cáo trực tiếp với nhà trường những trường hợp vắng
học để có chỉ đạo kịp thời.


<b>2. Công tác phối hợp:</b>


- Nhà trường tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các giải
pháp để vận động học sinh ra lớp.


- Trên cơ sở đó, giáo viên chủ nhiệm,giáo viên bộ mơn phối hợp với chính
quyền thơn và các tổ chức đồn thể ở xã, thơn vận động học sinh đi học phụ đạo.
Đối với những trường hợp vắng học nhiều buổi (vắng liên tục 02 buổi liền), giáo
viên chủ nhiệm cần trao đổi trực tiếp với phụ huynh để thuyết phục các em đi học
thường xuyên hơn.


<b>3. Phân nhóm đối tượng phụ đạo:</b>


+ Đối tượng yếu: là những học sinh chưa đạt được theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng của chương trình mơn học.


+ Đối tượng kém: là những học sinh bị hỏng kiến thức ở lớp dưới và khả năng
đọc - viết cịn hạn chế.


- Giáo viên dạy phụ đạo có trách nhiệm dạy ghép 2 đối tượng trên trong cùng


một lớp, song vẫn đảm bảo nội dung phụ đạo phù hợp cho mỗi đối tượng học sinh.


<b>4. Cơng tác kiểm tra, đánh giá:</b>


- Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên về số lượng và chất lượng của học sinh
ở lớp phụ đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG TRÌNH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU,KÉM</b>


<b>MƠN : NGỮ VĂN 8 – HỌC KỲ I</b>



<b>NĂM HỌC : 2013 -2014</b>


<b>BUỔI</b> <b>NỘI DUNG BI DY</b> <b>GHI CH</b>


2

<b>Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu</b>


<b>cảm.</b>


- Giỳp hs nm vng cỏc kin thc văn tự
sự, bố cục của một bài văn tự sự,năm đợc các
phơng pháp làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh,
thấy đợc vai trò quan trọng của các yếu tố biểu
cảm và miêu tả trong văn tự sự.


- Rèn kĩ năng viết văn tự sự,diễn đạt trong
sáng,biết tạo tình huống truyn hp dn.


- Giáo dục sự ham mê sáng tạo và tìm tòi
hoạc hỏi khi viết văn.



2

<b>Xây dựng đoạn văn trong</b>



<b>văn bản</b>



- Giỳp hc sinh trỡnh by khỏi niờm đoạn văn,
câu chủ đề, cách trình bày nội dung đoạn văn
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo
yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.


1

<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>


Các bài: ( Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ;
Trường từ vựng; Từ tượng hình, từ tượng thanh;
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội)


<b>-</b>

HS nắm được khái niệm


<b>-</b>

Lấy được ví dụ


<b>-</b>

Làm được bài tập ứng dụng ( nhận diện,
tập viết đoạn văn)


2

<b>ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM </b>
Các văn bản: Tơi đi học; Trong lòng mẹ; Tức
nước vỡ bờ; Lão hạc


- HS nhớ được tên văn bản, tác giả, biết
tóm tắt VB, nắm được nội dung, nghệ thuật tp.


1

<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( TIẾP)</b>

Các bài: ( Trợ từ, thán từ; Tình thái từ)


<b>-</b>

HS nắm được khái niệm


<b>-</b>

Lấy được ví dụ


<b>-</b>

Biết cách vận dụng vào bài tập


2

<b>ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOI</b>
Cỏc văn bản : Cô bé bán diêm; ỏnh nhau với


cối xay gió; Chiếc lá cuối cùng; Hai cây phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tắt được VB; nắm được nội dung và nghệ
thuật.


1

<b>ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ</b>
Các bài: Nói quá; nói giảm, nói tránh


<b>-</b>

HS nắm được các khái niệm


<b>-</b>

Biết lấy ví dụ


<b>-</b>

Biết cách vận dụng vào làm bài tập.


1

<b>ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG</b>
Các văn bản: Thông tin về trái đất năm 2000;


Ơn dịc thuốc lá; Bài tốn dân số.



<b>-</b>

HS nhớ được tên văn bản; Nắm được nội
dung, nghệ thuật văn bản…


1

<b>ÔN TẬP CẤU GHÉP</b>


<b>-</b>

HS nhớ được khái niệm


<b>-</b>

Biết lất ví dụ


<b>-</b>

Biết cách vận dụng vào làm bài tập


2

<b>ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH</b>


<b>-</b>

HS nắm được khái niệm văn thuyết minh


<b>-</b>

Hiểu được các phương pháp thuyết minh


<b>-</b>

Biết vận dụng để làm một bài văn thuyết
minh


1

<b>ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI</b>


Các bài: Vào nhà ngục QĐ cảm tác; Đập đá ở
Côn Lơn; Muốn làm thằng cuội; Ơng đồ


<b>-</b>

HS nhớ được tên bài thơ, tên tác giả.


<b>-</b>

Nắm được nội dụng, nghệ thuật của bài.


1

<b>ÔN TẬP CUỐI KỲ </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×