Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - CĐ Kinh tế Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 37 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG

PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG

TP.HCM, 2014


CHƢƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC

CHƢƠNG II: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
CHƢƠNG III: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
CHƢƠNG IV: QUAN HỆ PHÁP LUẬT
CHƢƠNG V: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT,
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

CHƢƠNG VI: PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
CHƢƠNG VII: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM


1.

1. Đề cƣơng chi tiết môn PLĐC- Ban khoa học chính
trị – Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- Công nghệ biên soạn.

2.

TBG: Pháp luật đại cƣơng – Khoa lý luận
chính trị - Trƣờng ĐH Cơng nghiệp TP.HCM


3.

Giáo trình Lý luận Nhà nƣớc và Pháp luật –
Trƣờng ĐH Luật Hà Nội – NXB Tƣ pháp


1. Đánh giá quá trình học tập (30%)


Kiểm tra trên lớp



Bài tập nhóm



Thái độ học tập

2. Thi hết mơn (70%)


Hình thức: Tự luận



Thời gian: 60 phút


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ

NƢỚC VÀ NHÀ NƢỚC CHXHCN
VIỆT NAM


II - NHÀ NƢỚC
CHXHCN ViỆT NAM

I – NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC
1.

Nguồn gốc NN

1.

Bản chất, chức năng

2.

Bản chất NN

2.

Bộ máy nhà nƣớc

3.

Đặc trƣng của NN

3.


Các nguyên tắc tổ

4.

Chức năng của NN

chức và hoạt động của

5.

Các kiểu, hình thức

bộ máy nhà nƣớc

NN


1.

Nguồn gốc nhà nƣớc

a.

Các thuyết phi Mát-xít về nguồn gốc nhà nƣớc



Thuyết thần quyền




Thuyết gia trƣởng



Thuyết bạo lực



Thuyết khế ƣớc xã hội








- Thuyết thần quyền: nhà nước do thượng đế
sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung, do vậy
nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực
nhà nước là vĩnh cửu và bất biến.
- Thuyết gia trưởng: nhà nước là sản phẩm
của sự phát triển gia đình, giống như quyền
gia trưởng của người đứng đầu gia đình.
- Thuyết bạo lực: nhà nước xuất hiện trực
tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này
đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến
thắng nghĩ ra một hệ thống cơ quan đặc biệt

(nhà nước) để nô dịch kẻ chiến bại.




- Thuyết của các học giả tư sản: nhà nước là sản
phẩm của khế ước giữa những người sống trong
trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước. Vì vậy
nhà nước phản ánh quyền và lợi ích của các
thành viên torng xã hội. Mỗi thành viên đều có
quyền yêu cầu nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi
ích cho họ. Thuyết khế ước xã hội có vai trị quan
trọng, là tiền đề cho học thuyết dân chủ cách
mạng và là cơ sở tư tưởng cho cách mạng tư sản
lật đổ ách thống trị phong kiến. Tuy nhiên, quan
điểm này có những hạn chế là nó giải thích
nguồn gốc nhà nước trên quan điểm duy tâm, là
ý muốn, nguyện vọng của các bên tham gia giao
kết.


1. Nguồn gốc nhà nƣớc
b. Học thuyết Mác – Lê nin về nguồn gốc NN


Chế độ cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc
bộ lạc

- Cơ sở kinh tế:
- Tổ chức xã hội:

- Tổ chức quyền lực:


1.

Nguồn gốc nhà nƣớc

b. Học thuyết Mác – Lê nin về nguồn gốc nhà nƣớc
 Sự

tan rã của CĐ CSNT và sự xuất hiện nhà nƣớc

 Ba

lần phân công lao động



Cuối thời kì CSNT, giai cấp xuất hiệnmâu thuẫn giai cấp
găy gắtNhà nƣớc ra đời


1.

Nguồn gốc nhà nƣớc

Khái niệm:

Nhà nƣớc là bộ máy cƣỡng chế đặc biệt do
giai cấp thống trị lập ra để bảo vệ lợi ích của

giai cấp thống trị và quản lý xã hội theo ý chí
của giai cấp thống trị


2. Bản chất nhà nƣớc
a. Tính giai cấp
Nhà nƣớc là một bộ máy trấn áp
giai cấp
Thể hiện:
 Nhà nƣớc có quyền lực kinh tế
 Nhà nƣớc có quyền lực chính trị
 Nhà nƣớc có quyền lực tƣ tƣởng


2. Bản chất nhà nƣớc
b. Tính xã hội
-

Nhà nƣớc tổ chức và quản lý tất cả các lĩnh vực trong xã
hội

-

Nhà nƣớc xây dựng các cơng trình cơng cộng, cơ sở hạ
tầng, cơng trình thủy lợi

-

Nhà nƣớc bảo vệ anh ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội




nghĩa: “Nhà nước là một tổ
chức đặc biệt của quyền lực chính
trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm
vụ cưỡng chế và thực hiện các
chức năng quản lý đặc biệt nhằm
duy trì trật tự xã hội, thực hiện
mục đích bảo vệ địa vị của giai
cấp thống trị trong xã hội”.

 Định


3. Đặc trƣng của nhà nƣớc
i.

Nhà nƣớc thiết lập một

quyền lực công cộng
đặc biệt
ii.

Nhà nƣớc phân chia dân cƣ theo lãnh thổ


3. Đặc trƣng của nhà nƣớc
iii.


Nhà nƣớc có chủ quyền quốc gia

iv.

Nhà nƣớc ban hành pháp luật

v.

Nhà nƣớc quy định và thực hiện việc thu các loại
thuế


4. Chức năng của nhà nƣớc
a.

Khái niệm: chức năng của nhà nƣớc là những
phƣơng diện hoạt động chủ yếu của nhà nƣớc
để thực hiện các nhiệm vụ của mình.

b.

Các chức năng của nhà nƣớc



Chức năng đối nội



Chức năng đối ngoại



5. Các kiểu, hình thức nhà nƣớc (SV tƣ̣ nghiên cứu)
a.

Khái niệm

b.

Các kiểu nhà nƣớc trong lịch sử





5.1. Khái niệm
Là tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà
nước thể hiện bản chất giai cấp và những
điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước
trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất
định.


Trong lịch sử đã tồn tại 4 hình thái kinh tế - xã
hội. Phù hợp với 4 kiểu hình thái kinh tế - xã
hội tương ứng là 4 kiểu nhà nước:
 Kiểu nhà nước chủ nô
 Kiểu nhà nước phong kiến
 Kiểu nhà nước tư sản
 Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.










6.1. Khái niệm: Hình thức nhà nước là cách
thức tổ chức quyền lựcnhà nướcvà những
phương pháp để thực hiện quyền lực nhà
nước.
Hình thức nhà nước được thể hiện ở ba khía
cạnh:
Hình tức chính thể
Hình thức cấu trúc nhà nước
Chế độ chính trị


Hình thức chính thể: Hình thức chính
thể là cách tổ chức và trình tự để lập
ra các cơ quan tối cao của nhà nước và
xác lập những mối quan hệ cơ bản của

các cơ quan đó.

Hình thức chính thể có 2 dạng cơ bản
là:
 Chính thể quân chủ

 Chính thể cộng hòa.






Hình thức cấu trúc nhà nước: Hình thức cấu
trúc là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ và xác lập những mối
quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước,
giữa trung ương với địa phương.
Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu:
Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.


×