Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TOAN 8 TUAN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngy soạn: 25/11/2013 Tuần 16 Tiết 61 § 8 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I / Mục tiêu: - Qua cácVD, bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỷ - Nhờ các phép tính cộng , trừ, nhân, chia các phân thức, Hs biết cách biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ thành phân thức -HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác định II / Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III / Các hoạt động trên lớp 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : Hs1 Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau khi nào ? viết tổng quát ? Hs 2 Nêu quy tắc phép chia các phân thức đại số ? 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu về biểu thức hữu tỉ: 1 / Biểu thức hưũ tỉ (SGK) GV giới thiệu để HS nắm được về số hữu tỷ VD: biểu thức sau: 0; -2/5; 7 ; 2x2 - 5 x+ 1/3; cho hs quan sát sgk … 2x HS chú ý lắng nghe 2 x 1 3 x 1 2 2 (6x+1)(x-2) ; 3x  1 ; 4 + x  3 ; x  1 là những biểu thức hữu tỉ. 2x 2 x 1 3 2 Trong đó, biểu thức x  1 biểu thị phép chia 2x 3 2 2 tổng x  1 cho x  1 HĐ 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức: 2 / Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân HS Hãy thực hiện phép tính để biến đổi biểu thức: thức A thành một phân thức. 1 1 - Cho HS rút ra nhận xét. x - GV kết luận: nhờ các phép toán cộng trừ, 1 nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một x x thành một Ví dụ 1:Biến đổi biểu thức A = biểu thức hữu tỉ thành một phân thức phân thức: 1 1 x HĐ 3: Giá trị của phân thức: 1 1 1 x 1 x 2  1 x  - GV ghi ví dụ lên bảng và đặt vấn đề: x = (1+ x ) : ( x - x ) = x : x = A= - Cho hai đa thức A(x) và B(x). Dựa vaò định x 1 nghĩa phân thức đại số, em hãy cho biết khi nào x  1 ...  2 x * x  1= x 1 A( x) 3 / Giá trị của phân thức : thì B ( x) là phân thức đại số ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hs trả lời ….. - GV kết luận :đó chính là điều kiện để giá trị A( x ) cuả phân thức B ( x ) được xác định.. 3x  9 Ví dụ :Cho phân thức: B = x( x  3) a)Tìm ĐK của x để giá trị B được xác định? b) Tính giá trị của B tại x = 2004 và x = 3. GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Cho Giải: HS nhận xét và cả lớp ghi vaò vở. a) B xác định khi : x(x –3)  0 - Cả lớp hãy tìm ĐK cuả x để biểu thức B được x  0 và x-3  0 xác định. x  0 và x  3 - Hãy tính giá trị của B vơi x=2004 bằng hai 3x  9 3( x  3) 3   cách: x ( x  3 ) x ( x  3 ) x b) B = + Cách 1: Thay x = 2004 vào B 3 1 + Cách 2: Rút gọn B sau đó thay x = 2004 vào  biểu thức rút gọn rồi tính. -Với x = 2004 thì B = 2004 668 GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. -Với x = 3 thì B không xác định Cho HS nhận xét và cả lớp ghi vào vở. -Các em có nhận xét gì về cách tính trên ? Kết luận : Muốn tính giá trị một phân thức tại x = - GV nhấn mạnh: với x = 3 thì biểu thức B x0 , ta làm như sau : không xác định nhưng phân thức rút gọn lại -Tìm điều kiện của x để phân thức xác định. xác định tại x = 3. - Rút gọn phân thức. Vì vậy ta không thể nói B có giá trị bằng 1 tại x - Thay x = x0 vào phân thức rút gọn để tính giá = 3. Mà phải nói rằng tại x = 3 thì B không xác trị (nếu x = x0 thỏa điều kiện ban đầu ) định. * Khi tính giá trị một phân thức, ta có thể làm như thế nào? 4 / Cũng cố: Để biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành phân thức đại số ta làm như thế nào? Nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Về nhà làm bài 46, 47, 48 trang 57, 58 (SGK) . Chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập. - Bài tập 50, 51 làm tương tự ví dụ 1 trong sách giáo khoa. 1 1 x rồi thay vào bài tiếp theo và làm tương tự như vậy cho câu b và - Bài 53: Tính tìm ra quy luật kết quả để dự đoán cho câu b. IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 62 KIỂM TRA 1 TIẾT ( CHƯƠNG II ) I / Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức chương II của HS . - Đánh giá chất lượng học tập của HS . - Kết quả dạy và học của GV và HS . II / Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương II III / ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> x2 2 Câu 1. Phân thức x  4 xác định khi: A. x 2 B. x  2 C. x 2 2 x  2x x  2 Câu 2. Cho đẳng thức x  4 A . Đa thức A là: A. x  2 B. x  2 C. x  4 5 x  10 2 x  4 . Câu 3. Kết quả của phép tính 4 x  8 x  2 là: 5 5 5  2 A. B. 4 C. 2. D. Một kết quả khác.. D. x  4 .. D.. . 5 4.. 2. x 1 5 x  2 , , 2 Câu 4. Mẫu thức chung của các phân thức 2 x x  1 x  x là: x  x  1 2 x  x  1 A. 2x B. x  1 C. D. . 2x  4 Câu 5. Phân thức đối của phân thức x  2 là: 2x  4 2x  4 4  2x 2x  4 A. x  2 B. x  2 C. x  2 D. 2  x . x 2 2 y  x  y x  y là: Câu 6. Kết quả của phép tính x y 2 x y. x y A. B. x  y C. 1 D. 0 Câu 7. Trong các biểu thức sau biểu thức nào không là phân thức đại số 5 5 x +3 6 x2 x2 y A. B. C. D. 2 x −1 0 √x 2 x −1 Câu 8. Phân thức coù nghóa khi : x +3 A. x ≠ 3 B. x ≠ -3 C. x ≥ 3 D. x ≤ 3 6 xy x Câu 9. Mẫu thức chung của hai phân thức vaø laø: 2 5y 3 xy 3 A. 15xy2 B. 15x2y C.15xy D. 15xy3 x 2 −9 Câu 10. Cho phân thức = 0 khi : x−3 a. x = -3 B. x = 3 C. x = 3 hoặc x = -3 D. x là giá trị khác 1−x Câu 11. Phân thức đối của phân thức laø x 2 +2 x −1 x+ 1 x 2 +2 2 − x2 A. B. C. D. 2 x −1 1−x x−1 x +2 x +1 Câu 12. Phân thức nghịch đảo của phân thức laø. 2 x −1 2 x+ 1 x −1 x −1 A. B. C. D. x - 1 x −1 x+ 1 x−1 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (3 điểm) Thực hiện các phép tính sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. 3  x  1 3x  6  2 x2 x 4 b) 2 x  2 x 1 A x2  1 Bài 2. (4 điểm) Cho phân thức a) Tìm x để phân thức A xác định. b) Rút gọn phân thức A. 1 x  2. c) Tính giá trị của phân thức A khi d) Tìm x  Z để phân thức A là biểu thức nguyên IV. ĐẤP ÁN: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 ĐA C B C D D C D B. PHẦN TỰ LUẬN Nội dung 2 Bài 1. x 25   (3 2 x  10 10  2 x a) điểm) x2 25   2  x  5 2  x  5 x2 25  a) 2 x  10 10  2 x. c). 8 B. x 2  4 x  4  x  1 . 3 1 x 3  x  2. 9 D. 10 A. 11 D Điểm. 0,25 0,25. x 2  25  2  x  5 .  x  5  x  5 2  x  5. 0,25. . x 5 2. 0,25. 3  x  1 3 x  6  2  x2 x 4 b) 3 x  2 3x  3   x  2  x  2  x  2. 0,25 0,25. 3x  3 3  x2 x2 3x  6  x2 3 x  2  3 x2 . 0,25 0,25 2. c). x 2  4 x  4  x  1 .  3 1 x 3 x  2 0,5. .  x  2  .  x  1 3  x  1 .3  x  2 . . x 1 3  x  2. 0,25. 2. 2. .. 12 D.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0,25. 1 x  x + 1 3  x  21. –1. 2. –2. Bài 2. x x 2 – 22x  1 0 1 A  (4 2 x 1 điểm) Phân thức a) Phân thức A xác định khi: 2 x  1 0   x  1  x  1 0. –3. 0,25 0,5.  x 1. 0,25 2. b). A. x  2 x 1 x2  1 0,5. 2.  x  1   x  1  x  1 . 0,5. x 1 x 1 x . 1 2 , ta có:. c) Với 1 3  1  A= 2  2  3 1 1  1 2 2 x 1 2 A 1  x 1 x 1 d). 0,5. 0,25 0,25. 2 Z Phân thức A là biểu thức nguyên khi x  1  2 x 1  x  1  2  Ư. 0,25 0,5. 0,25. x    3;  2; 0;1 Vì x  Z nên. THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHƯƠNG II MÔN ĐẠI SỐ 8 Bảng tổng hợp Loại. Giỏi SL %. Khá SL %. Tb SL %. Tb SL %. Yếu SL %. Kém SL %. < Tb SL %. Lớp 8A4 8A6 8A7 Tổng IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> …………………………………………………………………………………………… Tiết 63 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất dện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Rèn luyện kỹ năng phân tích tìm diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. II / Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III / Các hoạt động trên lớp 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : Hs nhắc lại CT tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông và tam giác vuông ntn? 3 / Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Vận dụng CT tính diện tích đa giác Bài tập 11sgk/119 Gv cho hs thực hành theo nọi dung đề bài yêu cầu Hs thực hành ……. Gv chú ý giử trật tự gọi hs đại diện lên bảng ghép các hình theo yêu cầu bài tập Hs chú ý bài của bạn và nhận xét kết quả Bài tập 12 Hs quan sát hình và báo cáo kết quả HĐ2 Vận dụng CT tính diện tích tam giác vuông Gv vẽ hình bài tập 9 lên bảng cho hs vẽ vào vở và hoàn thành bài tập Gọi hs lên bảng trình bày lời giải Hs lên bảng giải bài tập Hs còn lại chú ý bài giải của bạn Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn Hs nhận xét bổ sung sai sót của bạn (nếu có) Gv gọi hs đọc đề bài tập 14 sgk Hs đọc đề bài và hoàn thành bài tập cá nhân Gv gọi hs lên bảng giải Hs còn lại chú ý bài giải của bạn Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn Hs nhận xét bổ sung sai sót của bạn (nếu có) Gv treo hình vẽ bảng phụ Gv gọi hs đọc đề bài tập 13 sgk Hs đọc đề bài và hoàn thành bài tập nhóm. Gv gọi hs đại diện nhóm lên bảng giải Hs còn lại chú ý bài giải của bạn Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn Hs nhận xét bổ sung sai sót của bạn (nếu có) Gv chót lại bài làm của hs nhận xét kết quả sữa sai sót cho hs. Bài 9 Sgk/119. SABCD = AB. AD = 122 = 144 (cm2) ; 1 1 S Δ ABE = SABCD = .144 = 48 (cm2) 3 3 1 1 S Δ ABC = AB.AE ⇒ 48 = .12.x 2 2 ⇒ x = 8 (cm2 ) Bài tập 14 sgk/119 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là : 700.400 = 280.000(m2) = 0,28km2 = 28ha = 280a Bài tập 13 sgk/119.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> S Δ AEF = S Δ AHE (1) S Δ ADC = S Δ ABC (2) Bài tập Cho Δ ABC. góc A= 1V, BC = 5 cm, S Δ EGC = S Δ EKC (3) AB = 3,5cm. Tính AC? S Δ ADC = S Δ AHE + SHEGD + S Δ EGC (4) S Δ ABC = S Δ AFE + SFBKE + S Δ EKC (5) Từ (1),(2),(3),(4),(5) ⇒ SHEGD = SFEKB 4/ Cũng cố: Nhắc lại các công thức tính diện tích đa giác 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Veà nhaø hoïc laïi baøi Laøm baøi taäp 21, 17 SBT trg 127, 128 Xem bài “DIỆN TÍCH TAM GIÁC” : Diện tích tam giác được tính theo công thức nào? Và được xây dựng dựa trên cơ sở nào? Chuẩn bị một tấm bìa cứng và xem trước yêu cầu của ? trong sách giáo khoa IV / RUÙT KINH NGHIEÄM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. TỰ CHỌN Tuần 16 Tiết 16 HÌNH VUÔNG I / Mục tiêu: Củng cố về cách c/minh tứ giác là hình vuông dựa vào các dấu hiệu nhận biết đã học. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và lập luận chứng minh, kỹ năng quan sát và khả năng tư duy của hs II/ Chuẩn bi: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông ? 3/ Bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ2 Gv cho Hs ghi đề bài tập vào vở và sau đó gv yêu cầu hs làm bài tập cá nhân Hs c/minh tại chổ bài tập. Gv hướng dẫn Ý a ta c/minh như thế nào? Dựa vào đâu để ta c/minh tứ giác APMQ là hình bình hành ? Để c/minh PQ//BC ta phải c/minh tứ giác. GHI BẢNG Bài tập 2: Cho tam giác ABC trung tuyến AM. Qua M kẻ đường thẳng // với AB cắt AC ở P,// AC cắt AB ở Q. Biết MP = MQ a/ Tứ giác APMQ là hình gì? b/ C/m PQ//BC Giải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> APMQ là hình gì ?. a/ Tứ giác APMQ là hình bình hành vì có MQ//AP, MP//AQ ( theo dấu hiệu 1) Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải Mà có QM = MP ⇒ tứ giác APMQ là hình Hs lên bảng giải thoi ( dấu hiệu 2) Hs còn lại chú ý bài làm của bạn b/ Tứ giác APMQ là hình thoi nên ta có : PQ Gv gọi hs nhận xét bài bạn làm bổ sung sai  AM và có AM là tia phân giác của nên Δ ABC có AM là đường trung tuyến đồng sot (nếu có) Δ ABC Hs nhận xét bài của bạn thời cũng là đường phân giác ⇒ Gv cùng hs cả lớp nhận xét bài của cân. Do đó AM  BC ⇒ PQ//BC 4/ Cũng cố: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông. Cách chứng minh một bài toán hình học. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Về nhà xem lại bài tập đã làm và đã học trên lớp. Xem lại các kiến thức về tính chất cơ bản của phân thức đại số. Nhân chia phân thức đại số, cách rút gọn phân thức đại số. Làm trức các bài tập sau: 4 y 2  3x 2  15 x 2 y 2 b/   a/ 3  2  11x 4  8 y  7y x  20 x   4 x3  4 x  12 3( x  3) :   2  :  2 3 y 5 y x4    c/  d/ ( x  4) IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. DUYỆT CỦA TCM Ngày……tháng……năm …….

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×