Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.78 KB, 57 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 9/10/2013 Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT Tiết22+23 §1. LUỸ THỪA ( 2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyên, phương trình xn = b, căn bậc n, luỹ thừa với số mũ vô hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vô tỉ, tính chất của luỹ thừa với số mũ thực. 2. Kỹ năng: - Biết cách áp dụng khái niệm luỹ thừa vào giải một số bài toán đơn giản, đến tính toán thu gon biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa. 3. Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư duy logic, biết quy lạ về quen.Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1: Học sinh đã nắm khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên ;Các tính chất của nó. 2:Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập. III. Phương pháp dạyhọc: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. Tiết 1: Ngàydạy: 14 /10/2013 IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1:I. Khái niệm luỹ thừa Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV yêu cầu HS tính các luỹ thừa sau: 1. Luỹ thừa với số mũ nguyên 3 Cho n N, aR , luỹ thừa bậc n của số a (ký 2 5 . (1,5)4; 3 ;. 3. .. n hieäu: a ) laø:. a n a.a.a... a n thua so. + Với a 0, n N ta định nghĩa:. a− n=. 1 an. + Qui ước: a0= 1. ;00, 0-n không có nghĩa. HS vận dụng định nghĩa tính giá trị biểu thức A Ví dụ: Tính giá trị biểu thức: 10 9 1 3 4 2 1 1 HS: Áp dụng định nghĩa, tính giá trị biểu A .27 (0, 2) .25 128 . 3 2 thức A 1 1 1 1 9 A 310. 3 . .2 4 2 27 0, 2 5 128 Giải: = 3+1+4=8 Hoạt động 2:. n. 2. Phương trình x =b. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 4.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên-học sin h. Nội dung kiến thức cơ bản. GV yêu cầu dựa vào đồ thị của các hàm số y=x3 và y=x4 hãy biện luận số nghiệm của các phương trình x3=b và x4=b? HS: Từ kết quả biện luận số nghiệm của các phương trình x3=b và x4=b, hay biện luận số nghiệm phương trình xn=b trong các trường hợp n chẵn và n lẻ.. HS dựa vào đồ thị của các hàm số y=x 3 và y=x4 hãy biện luận số nghiệm của các phương trình x3=b và x4=b. Phương trình xn=b a. Nếu n lẻ: + phương trình có nghiệm duy nhất b. b. Nếu n chẵn : + Với b < 0 : phương trình vô nghiệm. + Với b = 0 : phương trình có nghiệm x=0. + Với b > 0 : phương trình có hai nghiệm đối nhau.. Hoạt động 3: 3. Căn bậc n Hoạt động của giáo viên-học sinh. Nội dung kiến thức cơ bản a. Khái niệm : GV: Nêu các khái niệm của căn bậc n Cho số thực b và số nguyên dương n (n 2). Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b. HS: Tính căn bậc 4 của 16, căn bậc 5 của Ví dụ: 2 và – 2 là các căn bậc 4 của 16; . 1 243. . 1 1 3 là căn bậc 5 của 243 .. Ta có: + Với n lẻ: có duy nhất một căn bậc n của b, n kí hiệu: b . + Với n chẵn: n . Nếu b < 0 : không tồn tại b . n . Nếu b = 0 : a = b = 0. GV: Nêu các tính chất của căn bậc n?. n . Nếu b > 0 : a = b . b.Tính chất của căn bậc n:. HS: nghiên cứu và nêu các t. chất của căn TL3: bậc n.. n. n. a . n b n ab. a a ; n b b. n. a. m. n am. a khi n le a n a khi n chan TL2: 5 5 5 5 GV: Để tính 4. 8 đầu tiên ta cần áp Ví dụ: Tính 4. 8 dụng tính chất nào? Giải: HS: áp dụng tính chất Tính n. 5. GV:Mai Thành. 4. 5 8 5 32 5 ( 2)5 2. Ta có: GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 4.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3: Hoạt động của giáo viên- học sinh. 4. Luỹ thừ với số mũ hữu tỉ Nội dung kiến thức cơ bản Định nghĩa:. m n ) trong đó. Cho a R+ , r Q ( r=. GV: Nêu Định nghỉa. n;mR, n N, a muõ r laø: m n. a a n a m r. 1. 1 3 HS: Áp dụng định nghĩa, tính 8 . 1 Ví dụ: Tính 8 1. 1 3. 3. 1 1 3 3 1 3 1 8 2 2 Giải: 8 . 3. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên nhắc lại định nghĩa và các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên. - Giáo viên nhắc lại định nghĩa của căn bậc n và các tính chất của nó. - Giáo viên nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1, 2, trang 55, SGK. 5.Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .......... ...................................................................................................................................... GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 4.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngàydạy: 17/10/2013 Tiết 23 §1. LUỸ THỪA ( 2 tiết) IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H1: Định nghĩa và nêu tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên? H2: Định nghĩa căn bậc n và nêu các tính chất của nó? H3: Định nghĩa luỹ thừa với số mũ hữu tỉ? 3. Dạy học bài mới:Tiết 2: Hoạt động 1 5. Luỹ thừa với số mũ vô tỉ. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số Định nghĩa: mũ vô tỉ. a rn Ta gọi giới hạn của dãy số là luỹ thừa HS: Nêu đ/n (sgk) của a với số mũ , ký hiệu a : a lim a rn voi lim rn. . n . n . Hoạt động 2 II. Tính chất luỹ thừa với số mũ thực. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cơ bản GV: Nhắc lại định nghĩa và tính chất của Tính chất: a, b R+, m, n R. luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, Ta có: số mũ vô tỉ, lưu ý điều kiện của a? i) am.an = am+n am HS: Nêu t/c (sgk) m −n ii) n =a a n iii) ( a m ) =a m .n. iv) (a.b)n = an.bn. v). a n an = n b b. (). ⇒ n a <b ∀ n> 0 an >b n ∀ n< 0 ¿{ n. vi) 0 < a < b. vii). GV:Mai Thành. ¿ a>1 m>n ⇒a m> an ¿{ ¿. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ¿ 0< a<1 m>n ⇒ a m < an ¿{ ¿. viii). a 3 1. Hoạt động 3: Ví dụ: a) Rút gọn biểu thức: a 3 b) So sánh 4 Hoạt động của giáo viên-học sinh. GV: Tính. a. 3 1. . 3 1. ; a. 5 3. .a 4. Từ đó rút gọn biểu thức?. 5. .. 8. 5 3. 3 1. .a 4 . (a 0). 5. 3. 3 và 4 . Nội dung kiến thức cơ bản a) Rút gọn biểu thức:. Ta có:. 3 1. a. 3 1. . a 5 3 .a 4 5 a ( Từ đó suy ra: 3 1. 5 3. a. 3 1)( 3 1). a 3 1 a 2. 5 3) (4 5 ). a. 3 1. a HS: thực hành tính. a (. .a 4 . 5. . a( a(. 3 1)( 3 1). a 3 1 a a. 5 3) (4 5 ). 3 1 4 b) Vì 0< nên theo tính chất viii, ta có:. 3 8 3 4. 8. 3 4. 3. 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên nhắc lại các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực. - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 3, 4, 5 trang 56, SGK. Bài tập làm thêm: 1. Rút gọn các biểu thức: 1 2. 1 2. b b : a b 1 2 a a a) . 2. 1 4. 9 4. 1 4. 5 4. a a b) a a. . b. 1 2. 1 2. b. b b. . 3 2 1 2. 2. So sánh: 3 3 4 5 a) 10 và 20 b) 5 và 7 5.Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .......... ...................................................................................................................................... GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 4.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 19/10/2013 Ngày dạy:21/10/2013 Tiết 24 BÀI TẬP LŨY THỪA A. Mục tiêu tối thiểu cần đạt: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên, căn bậc n, lũy thừa với số mũ hữu tỉ 2. Về kỹ năng: Biết cách áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để giải toán 3. Về thái độ: Rèn luyện tính tự giác luyện tập để khắc sâu kiến thức đã học B. Phương pháp: Vấn đáp + Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ. + Học sinh: Chuẩn bị bài tập D. Tiến trình bài học: I. Ổn định tổ chức: Vắng:….. II. Kiểm tra bài cũ: (Xen vào bài mới) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Giải bài tập 1/55/Sgk Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản +GV:Cả lớp cùng dùng máy, tính các câu bài 1 Bài 1 : Tính HS: lên bảng trình bày lời giải So sánh kết quả tính được.. a). 2 5. 2 5. 2 2 5. 9 .27 3. 2 3 5. . 3 . 0,75. 3. 4 6 5 5. 1 1 0, 25 5/ 2 4 b/ 16 3/ 2 5/ 2 4 4 8 32 40. c/. 0,04. 1,5. 0,125 . 2/3. 3/ 2. 1 25 . 32 9 1 4. 3/ 2. 5/ 2. 1 8. 2 /3. 53 22 121. Hoạt động 2: Giải bài tập 2, 3/55Sgk Hoạt động của giáo viên-học sinh +GV: Nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ. GV:Mai Thành. Nội dung kiến thức cơ bản Bài 2 : Tính 1/3 5/6 a/ a . a a GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 4.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> m r ,m Z,n N n. 1/2 1/3 6 1/2 1/31/6 b b/ b .b . b b 4/3 3 4/3 1/3 a c/ a : a a 1/6 1/3 1/6 3 b1/6 d/ b : b b. m r n m n hữu tỉ n 2 : a a a. +Vận dụng giải bài 2 +HS: Nhận xét 5. b 4 b. 4 5. 5. b 1 b. . 1 5. + Nêu phương pháp tính. Bài 3 : a 4/3 a 1/3 a 2/3. a/. a1/4. a. b1/5. . b 2/3. +GV: Sử dụng tính chất gì ?. . 3/4. 5. . a 1/4. b4 . 3. 5. 3. b. a a a 1. b 1 b 2. 2. b b. 3. +GV: Tương tự đối với câu c/,d/ Hoạt động 3: Giải bài tập 4, 5/56Sgk Hoạt động của giáo viên-học sinh + GV: Gọi hs trả lời tại chỗ BT4. + GV: Nhắc lại tính chất a>1 ax a y ? x>y 0<a<1 x. y. a a ?. x<y. + Học sinh lên bảng trình bày lời giải. 2/3. 4/5. b 1/5. 1/3. b 2/3. b b. . b 1 1; b 1 b 1. +HS: Viết mỗi hạng tử về dạng lũy thừa với số b/ mũ hữu tỉ a1/3 .b 1/3 a 1/3 .b1/3. c/. 1/5. a. 3. a2 . 3. b2. . a 1/3 .b 1/3 a 2/3 b 2/3. . . a 2/3 b 2/3. 1 a b ab. 1/3 1/3 1/6 1/6 a1/3 b b1/3 a a .b b a 3 ab 1/6 1/6 6 6 a b a b d/. . . Nội dung kiến thức cơ bản 1 Bài 4: a) 2-1 , 13,75 , 2 . b) 980 , 321/5 Bài 5: CMR 1 a) 3 . 2 5. 3 , 7. 1 3. 2 5 20 3 2 18 . 1. 3 2. 20 18. 2 5 3 2 6 3 3 b) 7 7. 3. 1 3. 2 5. 1 3. 3 2. 6. 6 3 108 108 54 3 6 54 6 3 3 6 76 3 73 6. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 4.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Củng cố ,Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: - Khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ thực. - So sánh hai luỹ thừa. - Các tính chất của luỹ thừa. 1. 3 5 7 1 1 1 2 A 3 2 5 3 : 2 4 : 16 : 5 3 2 4 3 2 BT: a. Tính giá trị của biểu thức sau: a n b n a n b n n n n a b n b. Rút gọn : a b. V.Bổ sung rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: 19/10/2013. Ngày dạy:21/10/2013. Tiết 25 §2. HÀM SỐ LUỸ THỪA I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm hàm số luỹ thừa, đạo hàm của hàm số luỹ thừa, khảo sát hàm số luỹ thừa y=x . 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa, biết tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa, biết khảo sát các hàm số luỹ thừa đơn giản, biết so sánh các luỹ thừa. 3. Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư duy logic, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm khái niệm luỹ thừa với số mũ thực và các tính chất của nó. 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập. IV. Gợi ý về phương pháp dạyhọc: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H: Phát biểu định nghĩa và nêu các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 I. Khái niệm Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Định nghĩa: GV:H1: Nêu dạng của hàm số luỹ thừa và Hàm số y = x, với , được gọi là hàm số lấy ví dụ về hàm số luỹ thừa? luỹ thừa H2: Nêu tập xác định của hàm số trong y x 3 , y x , y x 3 Ví dụ: trường hợp α nguyên, α hữu tỉ, α vô tỉ, α Chú ý: thực? + Với nguyên dương, tập xác định là R. HS:Nêu chú ý GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 4.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Với nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là R\{0} + Với không nguyên, tập xác định là (0;+ ) Hoạt động 2 I. Đạo hàm của hàm số luỹ thừa. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV: Nêu công thức tính đạo hàm của Một cách tổng quát, ta có: ' y x n , n * ? Từ đó suy ra công thức x x 1 , x 0. . tính đạo hàm của hàm số y = x? HS: Tính đạo hàm của các hàm số y x y x ? và. 3 4. GV: Từ công thức đạo hàm của hàm hợp, hay tính đạo hàm của hàm số. y u , u 0 ? HS- Ap dụng Tính đạo hàm của hàm số:. y 2 x x 1 2. 2 3. Ví dụ: '. 34 3 14 3 x .x 4 , x 0 4 x 4 '. x .x 1, x 0 '. u .u 1 , u 0. Chú ý: Ví dụ: Giải:. 2 Do 2 x x 1 0, x nên: '. 2 1 ' 2 2 2 3 2 x x 1 2 x x 1 3 3 2 x2 x 1 2(4 x 1) 3 3 2 x2 x 1. Hoạt động 3 III. Khảo sát hàm số luỹ thừa y = x GV giới thiệu bảng phụ: Bảng khảo sát hàm số y = x y = x ( > 0) y = x ( < 0) 1. Tập khảo sát : (0 ; + ) 1. Tập khảo sát : (0 ; + ) -1 2. Sự biến thiên : y’ = x > 0, x > 0. 2. Sự biến thiên : y’ = x - 1 < 0, x > 0. Giới hạn đặc biệt : Giới hạn đặc biệt : lim x 0. lim x . lim x . ; Tiệm cận: không có. x 0. 3. Bảng biến thiên: x y’ y. 0. lim x 0. ; Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang. Trục Oy là tiệm cận đứng. 3. Bảng biến thiên: x 0. x . + + +. x y’ y. x . 0. + -. +. 0 0 4. Đồ thị: SGK, H 28, trang 59 ( > 0) 4. Đồ thị: SGK, H 28, trang 59. ( < 0) 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên nhắc lại khái niệm hàm số luỹ thừa, đạo hàm của hàm số luỹ thừa, khảo sát hàm số luỹ thừa y=x thông qua bảng phụ sau: GV:Mai Thành GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN 5.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> >0 y’ = x > 0, x > 0. Hàm số luôn đồng biến Không có. <0 Đạo hàm y’ = x < 0, x > 0. Chiều biến thiên Hàm số luôn nghịch biến Tiệm cận Tiệm cận ngang là trục Ox Tiệm cận đứng là trục Oy Đồ thị Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1) Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1) - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 61, SGK. -1. -1. Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy:23/10/2011 Tiết 26 BÀI TẬP - HÀM SỐ LUỸ THỪA I.Mục tiêu: 3. Kiến thức: - Nắm được đạo hàm của hàm số luỹ thừa, khảo sát hàm số luỹ thừa y=x . 4. Kỹ năng: - Biết cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa, biết tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa, biết so sánh các luỹ thừa. 3. Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư duy logic, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 3. Thực tiễn: Học sinh đã nắm khái niệm luỹ thừa với số mũ thực và các tính chất của nó. 4. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập. III.Gợi ý về phương pháp dạyhọc: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H: Phát biểu định nghĩa khái niệm hàm số luỹ thừa, công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa và các kiến thức về hàm số luỹ thừa y=x ? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 Bài tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số: a) y (1 x) 2. . 3 2 5. 1 3. b) y (2 x ) 2. c) y ( x 1) Hoạt động của giáo viên-học sinh . 1 3. 2. d) y ( x x 2) Nội dung kiến thức cơ bản . 2. 1. 3 GV: Luỹ thừa (1 x) xác định khi nào? a) y (1 x) HS: Kết luận về tập xác định của hàm số Đk: 1 x 0 x 1 D ( ;1) 1. y (1 x). . 3. 3 2 5. y (2 x ) GV: Tương tự, tìm tập xác định của các b) GV:Mai Thành GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 5.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> hàm số còn lại.. 2 x2 0 2 x 2. Đk: D ( 2; 2) 2 2 y ( x 1) c). 2 D \ 1 Đk: x 1 0 x 1. 2 y ( x x 2) d). Hoạt động 2 2. 2. x1 x2 x 2 0 x2 Đk: D ( ; 1) (2; ) Bài tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau: 1 3. a) y (2 x x 1) Hoạt động của giáo viên-học sinh. 2. b) y (3x 1) Nội dung kiến thức cơ bản. 1 GV: Nêu công thức đạo hàm hàm hợp của 2 3 hàm số luỹ thừa? a) y (2 x x 1) 2 HS: Thực hiện tính đạo hàm của các hàm 1 ' 2 y (2 x x 1) 3 .(2 x 2 x 1) ' số trên 3. 2 1 2 (4 x 1)(2 x x 1) 3 3 2 3 ' y (3 x 1) 2 2 y (3 x 1) 2 b). 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên hệ thống lai một làn nữa các kiến thức về hàm số luỹ thừa. 5.Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 5.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 27/10/2013 Tiết 27+28+29 §3. LÔGARIT ( 3 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài giảng, học sinh nắm được: Khái niệm logarit và tính chất lôgarit, quy tắc tính logarit, công thức đổi cơ số, khái niệm logarit thập phân và logarit tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Biết cách tính logarit, biết đổi cơ số và vận dụng các tính chất lôgarit để rút gọn một số biểu thức đơn giản, biết tính logarit thập phân và logarit tự nhiên. 3. Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về luỹ thừa và hàm số luỹ thừa. 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. Tiết 1: Ngày dạy:28/10/2013 IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H: Tìm x biết: 3. Dạy học bài mới:. a) 2x = 8. 1 b)2x = 4. Hoạt động 1. I. Khái niệm lôgarit.. 1. Định nghĩa. Hoạt động của giáo viên-học sinh GV đặt vấn đề về lôgarit. H1: Định nghĩa khái niệm lôgarit? H2: = logab khi nào ? H3 : Có tồn tai lôgarit của số âm ?. GV:Mai Thành. c) 3x = 81. 1 d) 5x = 125. Nội dung kiến thức cơ bản Định nghĩa: Cho hai số dương a, b với a 1. Số thoả mãn đẳng thức a = b được gọi là logarit cơ số a của b và ký hiệu là logab. Ta có : = logab a = b. * Chú ý : Không có logarit của số âm và số 0. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN 5.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS : Thự hiện các phép tính. log 1 9. log 2 8. Ví dụ: Tính và Giải: log 2 8 3 vì 23 8 2 1 log 1 9 2 9 3 vì 3 Hoạt động 2 Hoạt động của giáo viên-học sinh GV: Chứng minh các tính chất?. .. 3. 2. Tính chất: Nội dung kiến thức cơ bản Tính chất : Cho hai số dương a và b, a≠1 : log a 1 0 log a a 1 ; ;. a loga b b ;. log a a =. Ví dụ: Tính các logarit sau: HS: Vận dụng các tính chất để tính các 1 1 log2 2 ; log10 3 ; 9log312 lôgarit trên √10 Giải: 1 log 2 log 2 2 1 1 2 1. 1 1 3 1 log10 3 log10 3 10 10 . 9log3 12 32 Hoạt động 3. log3 12. 3log3 12. . . 2. 122 144. II. Quy tắc tính lôgarit.. 1. Lôgarit của một tích. Hoạt động của giáo viên-học sinh. Nội dung kiến thức cơ bản Định lí 1 : GV hướng dẫn qua về cách chứng minh Cho ba số dương a, b1, b2 với a1, ta có: địn lí 1. loga(b1.b2) = logab1 + logab2 HS: Áp dụng định lí để tính log 6 4 log 6 9 Ví dụ: Tính log 6 4 log 6 9 Giải: Áp dụng định lí 1, ta có:. log 6 4 log 6 9 log 6 36 log 6 62 2 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên nhắc lại định nghĩa và các tính chất của logarit. - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1, trang 68, SGK. 5.Rút kinh nghiệm: GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 5.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Ngày soạn: 26/10/2013. Ngày dạy:28/10/2013. Tiết 28 §3. LÔGARIT ( tiết2) II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về luỹ thừa và hàm số luỹ thừa. 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. Tiết 2: IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 3 2. Lôgarit của thương. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Định lí 2 : GV hướng dẫn qua về cách chứng minh Cho ba số dương a, b1, b2 với a 1, ta có: địn lí 2. b1 HS: Chứng minh hệ quả? loga b 2 = loga b1 - loga b2 1 log a log a b b Hệ quả: log 7 49 log 7 343 Ví dụ: Tính HS: Áp dụng định lí để tính Giải: log 7 49 log 7 343 ? Áp dụng định lí 2, ta có:. log 7 49 log 7 343 log 7 Hoạt động 3 Hoạt động của giáo viên-học sinh. 49 1 log 7 1 343 7. 2. Lôgarit của luỹ thừa. Nội dung kiến thức cơ bản Định lí 3 :. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 5.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV hướng dẫn qua về cách chứng minh Cho hai số dương a, b với a 1, ta có: địn lí 3. HS: Chứng minh hệ quả? loga b = .logab. 1. n Hệ quả: loga b = n .logab Ví dụ: Tính. 1 7. HS: Áp dụng định lí và hệ quả để tính a) log 2 4 1 1 1 log 3 log 5 15 log 5 3 log 5 15 7 5 log 2 4 2 2 và ? b) Giải: a) Áp dụng định lí 2, ta có: 1 7. 1 1 2 log 2 4 log 2 4 .2 7 7 7 b) Áp dụng định lí 3 và hệ quả, ta có:. 1 log 5 15 log 5 3 log 5 15 2 1 3 1 1 log5 log5 5 2 2 5 5. log 5 3 log 5. 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên hệ thống lại các quy tắc tính lôgarit. - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 2,3, trang 68, SGK. 5.Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 5.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 28/10/2013 Ngày dạy:31/10/2013 Tiết 29 §3. LÔGARIT ( tiết 3) Tiết 3: IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H1: Định nghĩa khái niệm lôgarit và nêu các tính chất của lôgarit? H2: Nêu các quy tắc tính lôgarit? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 II. Đổi cơ số Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV: Cho a=4 ; b=64 ; c=2. Hãy tính : Định lí 4 : logab; logca ; logcb và tìm một hệ thức Cho hai số dương a, b, c với a 1, c 1, ta liên hệ giữa ba kết quả thu được? log c a log b a GV: Nêu đ/l; hệ quả log c b có: 1 GV: hướng dẫn log b a HS chứng minh định lí 4 và hệ quả. log b a (b≠1) Hệ quả: 1/. 1 log a b log a b 2/ (a≠0) HS: Áp dụng định lí và hệ quả để tính. 2. log 4 15. Ví dụ: a) Tính. 2log4 15. log 20 5 log 2 20 b) Tính theo Giải: Ta có: Áp dụng định lí 4 và hệ quả, ta có:. log 20 5 . HS: Bằng cách đổi cơ số log 20 5 hãy tính theo log 2 20. GV:Mai Thành. log 2 5 log 2 20 , a). 2. log 4 15. 2. 1 log 2 15 2. 2log2. 15. 15. b) log 2 20 log 2 4 log 2 5 2 log 2 5 log 20 5 2 GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 5.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vậy:. log 20 5 . log 2 5 2 log 2 20 . Hoạt động 2 III. Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên. 1. Lôgarit thập phân Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV: Nêu đ/n. HS: Tính log10 , log100 ,. log. 1 10. Định nghĩa: Logarit thaäp phaân laø logarit cô soá 10. Ký hiệu: lgx hoặc logx (đọc là lốc của x) Ví dụ: 1 log 1 log10 1 , log100 2 , 10. Hoạt động 3 Hoạt động của giáo viên-học sinh GV: Nêu đ/n. 2. Lôgarit tự nhiên Nội dung kiến thức cơ bản. Định nghĩa: Logarit tự nhiên là logarit cơ số e Ký hiệu: lnx (đọc là lôgarit Nê_pe của x) , n. 1 e lim 1 n n 2,71828… với HS: Tính logx theo ln x. Chú ý:. ln x . l ogx loge. 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên nhắc lại công thức đổi cơ số của logarit. - Giáo viên nhắc lại định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên. Bài tập làm thêm: Tính các biểu thức sau:. C log 81.log 121.log 4. D. log 9 15.log10 81 log 1 25 log8 16 log10 15 5. 11 16 9 a) b) 5.Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 5.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: 30/10/2013. Ngày dạy:4/11/2013. Tiết 30 BÀI TẬP- LÔGARIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm Khái niệm logarit và tính chất lôgarit, quy tắc tính logarit, công thức đổi cơ số, khái niệm logarit thập phân và logarit tự nhiên Aps dụng vào bài tập 2. Kỹ năng: - Biết cách tính logarit, biết đổi cơ số và vận dụng các tính chất lôgarit để rút gọn một số biểu thức đơn giản, biết tính logarit thập phân và logarit tự nhiên. 3. Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen.;Cẩn thận, chính xác trong tính toán, II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức . 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bài tập. III. Phương pháp dạy học: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H1: Nêu công thức đổi cơ số của lôgarit? H2: Nêu khái niệm logarit tự nhiên và lôgarit thập phân? H3: Hệ thống lại các công thức về lôgarit? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 Bài tập 1: Không sử dụng máy tính, hãy tính: 1 log 2 log 3 4 3 8 a) b) c) log 9 27 Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản. GV: H1: Để tính. log 2. GV:Mai Thành. Giải: 1 8 ta cần vận dụng GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 5.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> công thức nào?. 1 log 2 2 3 3 8 a) 1 1 log3 4 3 log 3 3 log 3 4 3 4 4 H2: Để tính ta cần vận dụng công b) thức nào? 3 3 3 log 27 log log 3 2 3 9 3 3 2 2 H3: Để tính log 9 27 ta cần vận dụng công c) thức nào? Hoạt động 2 Bài tập 2: Rút gọn biểu thức: log 2. B log a b 2 log a 2 b 4. A log 3 6.log 8 9.log 6 2 a). b) Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động của giáo viên-học sinh HS: Chứng minh log a b.log b c log a c. Giải: a). A log 3 6.log8 9.log 6 2 log3 6.log 6 2.log 23 32. 2 log 3 2.log 2 3 3. HS: Vận dụng công thức trên để tính A HS: Áp dụng tính chất logab=.logab và 1 log a b log a b , rút gọn B. b). Hoạt động 3 Bài tập 3: Cho Hoạt động của giáo viên-học sinh. . 2 3. B log a b 2 log a2 b 4 4 2 log a b log a b 4 log b a 2. c log15 3. . Hãy tính log 25 15 theo c. Nội dung kiến thức cơ bản. Giải: Áp dụng công thức đổi cơ số ta có: log 15 log (3.5) 1 log 3 5 log 25 15 GV: Đổi về lôgarit cơ số 3 log 25 15 3 3 2 log3 25 log 3 5 2 log 3 5 Theo bài ra: HS: Thực hành log 3 3 1 c log15 3 log 3 15 1 log 3 5 1 log 3 5 1 c log 25 15 GV: Tính log 3 5 theo c. Từ đó suy ra 1 ? 1 1 1 c log 25 15 1 2(1 c) HS:Thực hành 2 1 c Vậy: GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 6.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên hướng dẫn chi tiết cách giải bài tập 4, 5, trang 68, SGK. Bài tập làm thêm: Rút gọn các biểu thức sau:. 1 log 2 72 2 B 1 log 3 18 log 3 72 3 b) log 2 24 . 1 A log 7 36 log 7 14 3log 7 3 21 2 a). 5.Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày soạn: 3/11/2013 Ngày giảng : 4 /11/2013 Tiết 31-34 §4. HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LOGARIT +BÀI TẬP (T 1/4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài giảng, học sinh nắm được: - Khái niệm về hàm số mũ, tính chất và đạo hàm của hàm số mũ. - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số mũ. - Khái niệm hàm số logarit, tính chất và đạo hàm của hàm số logarit. - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số logarit. 2. Kỹ năng: - Tính thành thạo đạo hàm của hàm số mũ và hàm số logarit. - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số mũ và hàm số logarit. 3. Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về luỹ thừa và hàm số luỹ thừa. 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. Tiết 31 IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: (3’) H: Định nghĩa khái niệm hàm số luỹ thừa, tính chất và đạo hàm của hàm số luỹ thừa? 3. Dạy học bài mới: I. Hàm số mũ. Hoạt động 1 (4’) Định nghĩa Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 6.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV:Nêu dạng của hàm số mũ HS: Lấy ví dụ về hàm số mũ. Định nghĩa: Hàm số mũ là hàm số có dạng: y=ax (0<a≠1) Ví dụ: 1 y=2x, y= 2 x, y=. Hoạt động 2 (10’) Hoạt động của giáo viên-học sinh. HS: Tính đạo hàm của hàm số y=eu. 2. x. ,……. Đạo hàm của hàm số mũ Nội dung kiến thức cơ bản. Ta thừa nhận công thức: Định lí 1: y=ex thì y’=ex Chú ý: y=eu y’=eu.u’ x. lim t 0. et 1 1 t. x. u y a y a .ln a (0<a≠1) GV: Đây có phải là đạo hàm của y a ? Định lí 2: u u ' Xác đinh u và từ đó suy ra đạo hàm của Chú ý: y a y a .ln a.u (0<a≠1) hàm số? x 2 2 x 1 y 5 HS: Tính đạo hàm của hàm số Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số: Giải: Áp dụng đạo hàm hàm hợp hàm số mũ, ta có:. y 5 x. 2. 2 x 1. y ' 5 x. y ' 5 x. 2. 2. .ln 5. x 2 2 x 1. 2 x 1. '. 2 x 1. .ln 5. 2 x 2 . Hoạt động 3(7’) Khảo sát hàm số mũ: GV giới thiệu bảng phụ: Bảng khảo sát hàm số y = ax y = ax , a > 1 y = ax , 0 < a < 1 1. Tập xác định: R 1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên: 2. Sự biến thiên: x x y’ = (a )’ = a lna > 0, x. y’ = (ax)’ = axlna < 0 , x. Giới hạn đặc biệt : Giới hạn đặc biệt : x x lim a 0 lim a lim a x lim a x 0 x x x ; ; x Tiệm cận: trục Ox là tiệm cận ngang. Tiệm cận: trục Ox là tiệm cận ngang. 3 4. Đồ thị: (SGK, trang 73) 3. 4. Đồ thị: (SGK, trang 73) 4. Củng cố -Hướng dẩn về nhà: - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức về hàm số mũ:,khảo sát hàm số mũ bằng việc đưa ra bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ y=ax (0<a≠1). Tập xác định (- ; + ) Đạo hàm y’ = (ax)’ = axlna Chiều biến thiên a > 1: hàm số luôn đồng biến. 0 < a < 1: hàm số luôn nghịch biến. Tiệm cận Trục Ox là tiệm cận ngang. Đồ thị Đi qua điểm (0; 1) và (1; a), nằm phía trên trục hoành. GV:Mai Thành GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN 6.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> (y = ax > 0, x. R. - Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 1, 2 trang 77, SGK Giải tích 12. 5.Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/11/2013. Ngày giảng : 11/11/2013. Tiết 32 BÀI TẬP HÀM SỐ MỦ -HÀM SỐ LOGARIT (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm về hàm số mũ, tính chất và đạo hàm của hàm số mũ. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số mũ. 2. Kỹ năng: - Tính thành thạo đạo hàm của hàm số mũ . - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số mũ 3. Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về luỹ thừa và hàm số luỹ thừa. 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: (3’) 3. Dạy học bài mới: Tiết 32: Hoạt động 1 (10’) Tìm đạo hàm các hàm số mủ-t/c đồ thị hàm số mủ Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản BT 2a: Tính đạo hàm của hàm số sau: GV: Nhận dạng hàm số? y = 2x.ex+3sin2x HS: Tiến hành khảo sát sự biến thiên và vẽ Giải: đồ thị hàm số 2a) y = 2x.ex+3sin2x GV:Mai Thành GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 6.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> y' = (2x.ex)' + (3sin2x)' = 2(x.ex)' + 3(2x)'.cox2x = 2(ex+x.ex)+6cos2x) = 2(ex+xex+3cos2x) x Hàm số: y 4 1. Tập xác định: D= 2. Sự biến thiên: y’ = (4x)’ = 4xln4 > 0, x. Hàm số đồng biến trên Tiệm cận: trục Ox là tiệm cận ngang.. 3. Đồ thị: 1.5. 1. f x = 4x. 0.5. -2. -1. 1. 2. -0.5. -1. -1.5. 1 y 4. x. Hoạt động 2 (10’) Bài tập 3: Vẽ đồ thị của các hàm số sau: Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HS: Lập bảng biến thiên cho hai hàm số Giải: x trên 1 y GV: Nêu các dạng đồ thị hàm số mũ và 4 hàm số lôgarit ứng với các trường hợp a) a>1 và 0<a<1? Từ đó vẽ đồ thị hàm số Đồ thị: trên?. 2. 1.5. 1. f x =. 1. x. 4. 0.5. -3. -2. -1. 1. 2. 3. -0.5. -1. -1.5. -2. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 6.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên hệ thống lại một lần nữa các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit. - Hướng dẫn giải cụ thể các bài tập còn lại trong SGK Giait tích 12. 5.Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/11/2013 Ngày giảng : 11/11/2013 Tiết 33: §4. HÀM SỐ MŨ- HÀM SỐ LOGARIT (tiết 3) IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: (3’) H: Lập bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ y=ax (0<a≠1)? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 II. Hàm số lôgarit. 1. Định nghĩa. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Định nghĩa: Hàm số mũ là hàm số có dạng:. GV: Hãy nêu dạng của hàm số lôgarit?. y log a x HS: Lấy ví dụ về hàm số lôgarit Hoạt động 2. (0<a≠1). y log 2 x. y log 1 x. Ví dụ: , 2. Đạo hàm của hàm số lôgarit.. Hoạt động của giáo viên-học sinh GV: Nêu định lý 3, và các công thức (SGK). 2. ,…….. Nội dung kiến thức cơ bản Định lí 3 : Hàm số y = logax có đạo hàm tại mọi x > 0 và: 1 y’ = (logax)’ = x ln a. GV: Nêu cách tính đạo hàm của hàm hợp của hàm lôgarit HS : Tính đạo hàm các hàm số: a)y= log2 (2 x − 1) GV:Mai Thành. Đối với hàm số hợp, ta có : u' y’ = (logau)’ = u ln a Ví dụ: Áp dụng công thức đạo hàm ở định lí 3, ta có: GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 6.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2 b) y=ln (x 1 x ) Cho 2 HS lên bảng tính. GV nhận xét và chỉnh sửa. (2 x 1)' y log 2 (2 x 1) y (2 x 1).ln 2 a) 2 y' (2 x 1).ln 2 '. 2. '. y=ln (x 1 x ) y b). 1+. y' Hoạt động 3. (x 1 x 2 ) ' (x 1 x 2 ). x. 1 x2 1 (x 1 x 2 ) 1 x2. 3. Khảo sát hàm số lôgarit:. y log x. a GV giới thiệu bảng phụ: Bảng khảo sát hàm số y=logax, a > 1 y=logax, 0 < a < 1 1. Tập xác định: (0; + ) 1. Tập xác định: (0; + ) 2. Sự biến thiên: 2. Sự biến thiên:. 1 y’ = (logax)’ = x ln a > 0 x. > 0. 1 y’ = (logax)’ = x ln a < 0 x. > 0. Giới hạn đặc biệt :. Giới hạn đặc biệt : lim log a x lim log a x x 0 ; x Tiệm cận: trục Oy là tiệm cận đứng. 3. Đồ thị: (SGK, trang 76). lim log a x . lim log a x . ; Tiệm cận: trục Oy là tiệm cận đứng. 3. Đồ thị: (SGK, trang 76) 4. Hoạt động củng cố bài học. (10’) - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức về hàm số mũ: Định nghĩa, đạo hàm , khảo sát hàm x 0. x . số logarit bằng việc đưa ra bảng tóm tắt các tính chất của hàm số logarit (0<a≠1). Tập xác (0; + ) định Đạo hàm 1. y log a x. y’ = (logax)’ = x ln a Chiều a > 1: hàm số luôn đồng biến. biến thiên 0 < a < 1: hàm số luôn nghịch biến. Tiệm cận trục Oy là tiệm cận đứng. Đồ thị Đi qua điểm (1; 0) và (a; 1), nằm phía bên phải trục tung. - Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 3, 4, 5 trang 77, 78, SGK Giải tích 12. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 6.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5.Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Ngày soạn: 17/11/2013 Tiết 34. Ngày giảng : 18/11/2013. BÀI TẬP - HÀM SỐ LOGARIT ( tiết4). Tiết 4: IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H: So sánh các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 Bài tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:. y log (5 2 x). 2 a) Hoạt động của giáo viên-học sinh. y log 1 ( x 2 4 x 3) 5 b) Nội dung kiến thức cơ bản. Giải: y log 2 (5 2 x) GV: Hàm số xác định khi y log 2 (5 2 x) nào? a) 1 -Từ đó suy ra tập xác định của hàm số? 2x 1 0 x 2 Ta có:. 1 ( ; ) Suy ra tập xác định của hàm số là: 2. y log 1 ( x 2 4 x 3) 5 b) Tương tự a), ta có: tập xác định của hàm số là: D ;1 3; . Hoạt động 2 GV:Mai Thành. Bài tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau: GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 6.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> y log 3 ( x 2 2 x). 2 x y 5 x 2 cosx a). b) Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động của giáo viên-học sinh. GV: Nêu các công thức tính đạo hàm của Giải: hàm số mũ và hàm số lôgarit? y 5 x 2 2 x cosx a) HS: Áp dụng các công thức đạo hàm để tính y ' 10 x (2 x ln 2.cosx 2 x sin x) đạo hàm của các hàm số b). y log3 ( x 2 2 x) ( x 2 2 x )' 2x 2 y 2 2 ( x 2 x ) ln 3 ( x 2 x) ln 3 '. y ln x. Hoạt động 3 Bài tập 3: Vẽ đồ thị của các hàm số sau: Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HS: Lập bảng biến thiên cho hai hàm số Giải: trên? y ln x b) GV: Nêu các dạng đồ thị hàm số lôgarit ứng với các trường hợp a>1 và 0<a<1? Từ đó vẽ Đồ thị: đồ thị hàm số trên?. 2. 1.5. 1. f x = l n x. 0.5. -3. -2. -1. 1. 2. 3. -0.5. -1. -1.5. -2. 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên hệ thống lại một lần nữa các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit. - Hướng dẫn giải cụ thể các bài tập còn lại trong SGK Giait tích 12. 5.Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17 /11/2013 Tiết 35. GV:Mai Thành. Ngày giảng : 22 /11/2013 BÀI KIỂM TRA1 TIẾT GIỬA CHƯƠNG II (Có giáo án riêng) GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 6.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: 25/11/2013 Tiết 36-37-38 §5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (T 1/3) 1. Kiến thức: Qua bài giảng, học sinh nắm được: - Biết các dạng phương trình mũ và phương trình logarit cơ bản. - Biết phương pháp giải một số phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit vào giải các phương trình mũ và logarit cơ bản. - Biết cách vận dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp vẽ đồ thị và các phương pháp khác vào giải phương trình mũ, phương trình logarrit đơn giản. 3. Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. - Hiểu được cách biến đổi đưa về cùng một cơ số đối với phương trình mũ và phương trình logarit. - Tổng kết được các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình logarit. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về luỹ thừa, lôgarit và các tính chất, về hàm số mũ và hàm số lôgarit. 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. Tiết 1 Ngày giảng : 25/11/2013 IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 6.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Hỏi bài cũ: H: Định nghĩa khái niệm hàm số luỹ thừa, tính chất và đạo hàm của hàm số luỹ thừa? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 I. Phương trình mũ. 1. Phương trình mũ cơ bản. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản - Giáo viên nêu bài toán mở đầu ( SGK). - Giáo viên gợi mỡ: Nếu P là số tiền gởi ban đầu, sau n năm số tiền là Pn, thì Pn được xác định bằng công thức nào? - GV kế luận: Việc giải các phương trình có chứa ẩn số ở số mũ của luỹ thừa, ta gọi là phương trình mũ. HS: Nhận xét đưa ra dạng phương trình mũ. HS: Thông qua vẽ hình nhận xét về tính chất của phương trình ax = b, (a > 0, a ≠ 1). a. Định nghĩa : + Phương trình mũ cơ bản có dạng : ax = b, (a > 0, a ≠ 1) b. Nhận xét: + Với b > 0, ta có: ax = b <=> x = logab + Với b < 0, phương trình ax = b vô nghiệm. c. Minh hoạ bằng đồ thị: * Với a > 1 4. y =a. x. y =b b 2. loga b. 5. * Với 0 < a < 1 4. y =b 2. y = ax loga b. 5. + Kết luận: Phương trình: ax = b, (a > 0, a ≠ 1) • b>0, có nghiệm duy nhất x = logab • b<0, phương trình vô nghiệm. Hoạt động 2 2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 7.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động của giáo viên-học sinh. Nội dung kiến thức cơ bản. - GV đưa ra tính chất của hàm số mũ. a. Đưa về cùng cơ số. - Cho HS thảo luận nhóm Nếu a > 0, a ≠ 1. Ta luôn có: - GV thu ý kiến thảo luận, và bài giải của các aA(x) = aB(x) A(x) = B(x) nhóm. Ví dụ: Giải phương trình sau: - Nhận xét : kết luận kiến thức. 22x+5 = 24x+1.3-x-1 Giải: 22x+5 = 24x+1.3-x-1 22x+1 = 3x+1.8x+1.3-x-1 22x+5 = 8x+1 22x+5 = 23(x+1) 2x + 5 = 3x + 3 x = 2. b. Đặt ẩn phụ. Ví dụ: Giải phương trình sau: 9 x+1 - 4.3 x+1 - 45 = 0 Giải: 9 x+1 - 4.3 x+1 - 45 = 0 Tâp xác định: D = [-1; +∞) x+1. Đặt: t = 3 , Đk t ≥ 1. Phương trình trở thành: t2 - 4t - 45 = 0 giải được t = 9, t = -5. + Với t = -5 không thoả ĐK + Với t = 9, ta được - GV:đưa ra nhận xét về tính chất của hàm số logarit - GV hướng dẫn HS để giải phương trình này bằng cách lấy logarit cơ số 3; hoặc logarit cơ số 2 hai vế phương trình - HS : thảo luận theo nhóm - GV nhận xét , kết luận. 3 x+1 = 9 x = 3. c. Logarit hoá. Nhận xét : (a > 0, a ≠ 1) ; A(x), B(x) > 0 Tacó : A(x)=B(x)logaA(x)=logaB(x) Ví dụ: Giải phương trình sau: 2 3x.2 x = 1 Giải: 2 3x.2 x = 1 x x2 log 3 3 .2 = log 31 2. x x log 3 3 + log 3 2 = 0. x(1+ x log 3 2) = 0 giải phương trình ta được x = 0, x = - log23 GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 7.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên nhắc lại các kiến thức cơ bản. - Cơ sở của phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá để giải phương trình mũ. - Các bước giải phương trình mũ bằng phương pháp đặt ẩn phụ. 5.Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................………. Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày giảng : 27/11/2013 Tiết 37 §5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT ( tiết2/3) Tiết 2: IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H: Nêu dạng phương trình mũ cơ bản và các phương pháp giải phương trình mũ đơn giản? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 I. Phương trình lôgarit. 1. Phương trình lôgarit cơ bản. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản a. Định nghĩa : (SGK) - GV đưa ra các phương trình có dạng: + Phương trình logarit cơ bản có dạng: log ax = • log2x = 4 b, (a > 0, a ≠ 1) 2 • log4 x – 2log4x + 1 = 0 + logax = b x = ab Và khẳng định đây là các phương trình b. Minh hoạ bằng đồ thị logarit H1: Tìm x biết : log2x = 1/3 * Với a > 1. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 7.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. y = logax. - GV đưa ra pt logarit cơ bản logax = b, (a > 0, a ≠ 1) - GV vẽ hình minh hoạ - HS : nhận xét về ngiệm của phương trình. 2. y =b. ab. 5. -2. * Với 0 < a < 1. 2. y =b. ab. 5. y = logax -2. Kết luận: Phương trình logax = b, (a > 0, a ≠ 1) luôn có nghiệm duy nhất x = ab, với mọi b Hoạt động 2 1. Cách giải một số phương trình lôgarit đơn giản. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản -HS thảo luận nhóm a. Đưa về cùng cơ số. - GV nhận xét cách trình bày bài giải của Ví dụ: Giải phương trình sau: từng nhóm. log2x + log4x + log8x = 11 - GV kết luận cho học sinh ghi nhận kiến Giải: thức. log2x + log4x + log8x = 11 1. 1. log2x+ 2 log4x+ 3 log8x =11 log2x = 6 x = 26 = 64 - GV định hướng cho học sinh đưa ra các b. Đặt ẩn phụ. bước giải phương trình logarit bằng cách đặt Ví dụ: Giải phương trình sau: ẩn phụ. 1 2 + =1 - GV định hướng : 5+log3x 1+log3x Đặt t = log3x - HS : đại diện nhóm lên bảng trình bày bài Giải: giải của nhóm. - GV nhận xét, đánh giá cho điểm theo nhóm. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 7.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. 2. +. 5+log 3x 1+log 3x. =1. Đk : x >0, log3x ≠5, log3x ≠-1 Đặt t = log3x, (ĐK:t ≠5,t ≠-1) Ta được phương trình : 1. +. 2. 5+t 1+t. - HS : thảo luận nhóm. GV: Điều kiện của phương trình?. =1. t2 - 5t + 6 = 0 giải phương trình ta được t =2, t = 3 (thoả ĐK) Vậy log3x = 2, log3x = 3 + Phương trình đã cho có nghiệm : x1 = 9, x2 = 27 c. Mũ hoá. Ví dụ: Giải phương trình sau: log2(5 – 2x) = 2 – x. - GV định hướng vận dụng tính chất hàm số Giải: mũ: log2(5 – 2x) = 2 – x (a>0, a≠1), Tacó : Đk : 5 – 2x > 0. A(x)=B(x) aA(x) = aB(x) + Phương trình đã cho tương đương . 5 – 2x = 4/2x. 22x – 5.2x + 4 = 0. Đặt t = 2x, ĐK: t > 0. Phương trình trở thành: t2 -5t + 4 = 0. Phương trình có nghiệm : t = 1, t = 4. Vậy 2x = 1, 2x = 4, nên phương trình đã cho có nghiệm : x = 0, x = 2. 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên nhắc lại các kiến thức cơ bản. - Cơ sở của phương pháp đưa về cùng cơ số, mũ hoá để giải phương trình logarit. - Các bước giải phương trình logarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ. 5.Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................……… .………………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………………. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 7.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày giảng : 2/12/2013 Tiết 38 : PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT ( tiết3/3) Tiết 3: IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H: Hệ thống lại các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 Bài tập 1: Giải các phương trình: x+1 x-1 x a)2 + 2 +2 =28 (1) b)64x -8x -56 =0 (2) x x x x x-1 x-2 c) 3.4 -2.6 = 9 (3) d) 2 .3 .5 =12 (4) Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HS: Nhắc lại các cách giải một số dạng pt Giải: 7 mũ và logarit đơn giản a) pt(1) 2 2x =28 2x=8 x=3. Vậy nghiệm của pt là x=3. GV: P.trình (1) có thể biến đổi đưa về dạng b) Đặt t=8x, ĐK t>0 pt nào đã biết, nêu cách giải ? . Ta có pt: t2 –t -56 =0. GV:Mai Thành. t 7(loai ) t 8. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 7.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> .Với t=8 pt 8x=8 x=1. Vậy nghiệm pt là : x=1 GV: Phương trình (2) giải bằng phương c) – Chia 2 vế pt (3) cho 9x (9x >0) , ta có:3 4 2 pháp nào? Trình bày các bước giải ? ( ) x 2( ) x 1 9. HS: Nhận xét về các cơ số luỷ thừa có mũ x trong phương trình (3) HS: Bằng cách nào đưa các cơ số luỹ thừa có mũ x của pt trên về cùng một cơ số HS: Nêu cách giải GV: Pt (4) dùng phương pháp nào để giải ? GV: Lấy logarit theo cơ số mấy ? HS :chọn cơ số thích hợp để dễ biến đổi .. 3 2 x ( ) Đặt t= 3 (t>0), ta có pt:. 3t2 -2t-1=0 t=1 Vậy pt có nghiệm x=0. d) Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có: log 2 (2 x.3 x 1.5 x 2 ) log 2 12 x ( x 1) log 2 3 ( x 2) log 2 5 2 log 2 3 2(1 log 2 3 log 2 5) x 2 (1 log 3 log 5) 2 2 . Vậy nghiệm pt là x=2 Hoạt động 2 Bài tập 2: Giải các phương trình: 2 a) log 2 ( x 5) log 2 ( x 2) 3 (5) b) log( x 6 x 7) log( x 3) (6) Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV: Điều kiện của pt(5) ? HS: Nêu cách giải. Giải : x 5 0 a)ĐK : x 2 0 x>5 Pt (5) log 2 [( x 5)( x 2)] =3 x 6 x 3 (loai ) (x-5)(x+2) =8 . Vậy pt có nghiệm x=6 b) pt (6) GV : Phương trình (6) biến đổi tương đương với hệ nào ? vì sao ?. x 30 x 3 2 2 x 7 x 10 0 x 6 x 7 x 3. x=5. Vậy x=5 là nghiệm.. Hoạt động 3. Bài tập 3: Giải các phương trình: log 4 x log 2 x 8 x 4 log 4 x log8 x 13 (7) b) log 4 2 x log16 8 x. log 2 a) Hoạt động của giáo viên-học sinh. (8) Nội dung kiến thức cơ bản. GV: Điều kiện pt (7) ? Giải: - Biến đổi các logarit trong pt về cùng cơ số ? a)Học sinh tự ghi . nên biến đổi về cơ số nào ? GV:Mai Thành GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 7.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1 1 b) ĐK: x>0; x≠ 2 ; x ≠ 8. HS: Điều kiện pt(7) HS: Nêu cách giải phương trình (7). log 2 x 2(2 log 2 x) pt(7) 1 log 2 x 3(3 log 2 x) x. -Đặt t= log 2 ; ĐK : t≠-1,t≠-3 t 2(2 t ) ta được pt: 1 t 3(3 t ) t 1 t2 +3t -4 =0 t 4 (thoả ĐK). -Với t=1, ta giải được x=2. 1 -Với t=-4, ta giải được x= 16. 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên hệ thống lại các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit. - Giáo viên hướng dẫn giải các bài tập 1, 2, 3, 4, trang 84, 85, SGK Giải tích 12. Bài tập làm thêm: Giải các pt sau: x log (4.3 1) 2 x 1 3 a). x. b)2 =3-x. 1 x. 1 x. 1 x. c) 2.4 9 6 f) log 2 ( x 2) log 7 ( x 1) 2. d) 2x.3x-1=125x-7 e) x2 – (2-2x)x+1-2x =0 5.Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: 31/11/2013 Ngày dạy: 5/12/2013 Tiết 39 BÀI TẬP- PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT A. Mục tiêu tối thiểu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Nắm các phương pháp giải phương trình mũ và logarit 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình mũ và lôgarit bằng các phương pháp đã học. 3. Về tư duy và thái độ: Tạo cho học sinh tính cẩn thận, óc tư duy logic và tổng hợp tốt, sáng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức mới. B. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen với hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Chuẩn bị một số hình vẽ minh hoạ cho một số bài tập liên quan đến đồ thị. + Học sinh: Hoàn thành các nhiệm vụ về nhà, làm các bài tập trong SGK. D.Tiến trình bài học: I. Ổn định tổ chức: Vắng:.... II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các cách giải phương trình mũ và logarit ? GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 7.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giải phương trình: (0,5)x+7. (0,5)1-2x = 4 III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên-học sinh - GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại các cách giải một số dạng pt mũ và logarit đơn giản ? -HS: Đưa về dạng aA(x)=aB(x) (aA(x)=an. Nội dung kiến thức cơ bản Bài 1: Giải các phương trình: a)2x+1 + 2x-1+2x =28 (1) b)64x -8x -56 =0 (2) x x x c) 3.4 -2.6 = 9 (3) d) 2x.3x-1.5x-2 =12 (4) -GV: Pt(1) có thể biến đổi đưa về dạng pt nào Giải: 1 đã biết, nêu cách giải ? . x 2 x a)pt(1) 2.2 + 2 + 2x =28 7 2 2x =28 2x=8 x=3.. 2. -Pt (2) giải bằng P nào? - HS: Trình bày các bước giải. b) Đặt t=8x, ĐK t>0. t 7(loai ) Ta có pt: t2 –t -56 =0 t 8. Với t=8 pt 8x=8 x=1. x x - HS: Nhận xét về các cơ số luỷ thừa có mũ x c) – Chia 2 vế pt (3) cho 9 (9 >0) , ta có: 3 4 2 2 trong phương trình (3) ? ( ) x 2( ) x 1 ( )x 3 Đặt t= 3 (t>0), ta có pt: - Bằng cách nào đưa các cơ số luỹ thừa có mũ x 9 3t2 -2t-1=0 t=1 của pt trên về cùng một cơ số Vậy pt có nghiệm x=0. - HS: Nêu cách giải ? d) Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có: 2 log 2 (2 x.3x 1.5 x 2 ) log 2 12 -GV: Pt (4) dùng p nào để giải ? -Lấy logarit theo cơ số mấy ? <=> x ( x 1) log 2 3 ( x 2) log 2 5 2 log 2 3 -HS :chọn cơ số thích hợp để dễ biến đổi . 2(1 log 2 3 log 2 5) x. Bài 3: Giải các pt: a). log. -. 2. x 4 log 4 x log8 x 13. log 4 x log 2 x 8 b) log 4 2 x log16 8 x. (1 log 2 3 log 2 5). 2. Vậy nghiệm x=2. Bài 3: Giải: a)Học sinh tự ghi .. (7). (8). GV: -ĐK pt(8) ? - Nêu cách giải phương trình (8)?. 1 1 b) ĐK: x>0; x≠ 2 ; x ≠ 8 log 2 x 2(2 log 2 x ) pt(7) 1 log 2 x 3(3 log 2 x) x. -Đặt t= log 2 ; ĐK : t≠-1,t≠-3 t 2(2 t ) ta được pt: 1 t 3(3 t ). 2. 2. a)Pt(9) giải bằng p nào trong các p đã học ? GV:Mai Thành. t2 +3t -4 =0 GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 7.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> b) pt(10) HS: Cách1:Vẽ đồ thị của hàm số y=2x và y=3-x trên cùng hệ trục toạ độ. -Suy ra nghiệm của chúng. -> Cách1 vẽ không chính xác dẫn đến nghiệm không chính xác.. t 1 t 4 (thoả ĐK). -với t=1, ta giải được -với t=-4, ta giải được Bài 4: Giải các pt sau:. x=2 1 x= 16. x. a) log3 (4.3 1) 2 x 1 (9) b)2x =3-x (10) Hướng dẫn giải: a)ĐK: 4.3x -1 >0 pt (8) 4.3x -1 = 32x+1 -đặt ẩn phụ , sau đó giải tìm nghiệm. b) Học sinh tự ghi IV. Củng cố: - Trình bày lại các bước giải phương trình mũ và logarit bằng những p2 đã học. Lưu ý một số vấn đề về điều kiện của phương trình và cách biến đổi về dạng cần giải. Bài tập về nhà: Giải các phương trình sau: a) x2 – (2-2x)x+1-2x =0 b) log 2 ( x 2) log 7 ( x 1) 2 V.Bổ sung rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: 31/11/2013 Ngày dạy: 9/12/2013 Tiết 40-41: §6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (2t) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài giảng, học sinh nắm được: - Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt logarit cơ bản, đơn giản. 3. Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 7.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit. 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. Tiết 1: IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: 2’ H: Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit? 3. Dạy học bài mới:Hoạt động 1 : I. Bất phương trình mũ. 1. Bất phương trình mũ cơ bản. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV gợi cho HS thấy dạng bpt mũ cơ bản (thay dấu = bởi dấu bđt) -Dùng bảng phụ về đồ thị hàm số y = ax và đt y=b(b>0,b 0 ) HS: nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên Xét dạng: ax > b GV: Khi nào thì x> loga b và x < loga b - Chia 2 trường hợp: a>1 , 0<a 1 HS: hình thành cách giải trên * Với a > 1 +a>1, nghiệm của bất phương trình là: x log a b. a. Định nghĩa : + Bất phương trình mũ cơ bản có dạng : ax > b, (a > 0, a ≠ 1) Ví dụ: Bất phương trình mũ : a/ 2x > 16 b/ (0,5)x 5 b. Nhận xét: + Với b > 0, ta có: ax = b <=> x = logab + Với b < 0, phương trình ax = b vô nghiệm. c. Minh hoạ bằng đồ thị: Kết luận: Bất phương trình: ax > b, (a > 0, a ≠ 1) • b<0, tập nghiệm của bpt là • b>0, bất phương trình tương đương:. a x a loga b + 0<a<1, nghiệm của bất phương trình là: 4. 4. y =a. x. y =b b 2. y =b 2. y = ax loga b. loga b 5. x log a b. 5. Hoạt động 2 : 15’ 2. Bất phương trình mũ đơn giản. Ví dụ: Giải các bất phương trình mũ sau: a) 5 x +x <25 b) 9x + 6.3x – 7 > 0 2. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 8.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động của giáo viên-học sinh. Nội dung kiến thức cơ bản 2. -HS: Nêu một số pt mũ đã học,từ đó nêu giải a) 5 x +x <25 (1) bpt Giải: -HS nhận xét vp và đưa vế phải về dạng luỹ (1) ⇔ 5 x + x <5 2 x2 x 2 0 thừa ⇔ − 2< x<1 -GV: gợi ý HS sử dụng tính đồng biến hàm số mũ b) 9x + 6.3x – 7 > 0 (2) - HS: giải trên bảng Giải: -HS;nhận xét và hoàn thiện bài giải Đặt t = 3x , t > 0 -GV :hướng dẫn HS giải bằng cách đặt ẩn Khi đó bpt trở thành phụ t 2 + 6t -7 > 0 ⇔ t >1 (t> 0) x - HS: giải trên bảng ⇔ 3 > 1⇔ x> 0 - HS nhận xét sau đó hoàn thiện bài giải của VD2 Hoạt động 3: II. Bất phương trình mũ. 1. Bất phương trình lôgarit cơ bản. 2. Hoạt động 4 : 10’ 2. Bất phương trình lôgarit đơn giản. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 8.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ví dụ: Giải các bất phương trình lôgarit sau: 2 log 0,2 (5 x 10) log 0,2 ( x 2 6 x 8) log 3 x 4 a) (1) b) (2) c) log 3 x 5log 3 x 6 0 Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HS: Tìm tập nghiệm bpt:. log 3 x 4. log x 4. 3 a) Đk: x>0 log 3 x 4 x 34 Ta có:. ?. HS: Giải bpt (2) bằng cách biến đổi về hệ bpt tương đương. HS: Nêu phương pháp giải bpt (3)?. Vậy tập nghiệm. T 34 ; . ⇔ 5 x+10> 0 2) 5 x+10> x 2 +6 x +8 ¿{ ⇔ x >−2 x 2+ x −2<0 ¿{ ⇔ − 2< x<1. log 32 x 5log 3 x 6 0. c) Đặt t = log3 x (x >0 ) Khi đó (*) ⇔ t2 +5t – 6 < 0 ⇔ -6< t < 1 ⇔ <-6<log3 x <1 ⇔ 3-6 <x<3 4. Hoạt động củng cố bài học. - Giáo viên nhắc lại các cách giải bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit. - Giáo viên hướng dẫn giải các bài tập 1, 2, trang 89, 90, SGK Giải tích 12. 5.Bổ sung rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: 9/12/2013 Ngày dạy:12/12/2013 Tiết 41: §6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (2t) Tiết 2: IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: 3’ H: Nêu dạng bất phương trình mũ, bất phương trình lôgarit cơ bản và phương pháp giải bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit? 3.Bài mới: Hoạt động 1 : 2. Bất phương trình lôgarit đơn giản. Ví dụ: Giải các bất phương trình lôgarit sau: GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 8.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2 log 0,2 (5 x 10) log 0,2 ( x 2 6 x 8) log 3 x 4 a) (1) b) (2) c) log 3 x 5log 3 x 6 0 Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản. H1: Tìm tập nghiệm bpt:. log 3 x 4. log x 4. 3 a) Đk: x>0 log 3 x 4 x 34 Ta có:. ?. H2: Giải bpt (2) bằng cách biến đổi về hệ bpt tương đương. H3: Nêu phương pháp giải bpt (3)?. Vậy tập nghiệm. T 34 ; . ⇔ 5 x+10> 0 2) 5 x+10> x 2 +6 x +8 ¿{ ⇔ x >−2 x 2+ x −2<0 ¿{ ⇔− 2< x<1. log 32 x 5log 3 x 6 0. c) Đặt t = log3 x (x >0 ) Khi đó (*) ⇔ t2 +5t – 6 < 0 ⇔ -6< t < 1 ⇔ <-6<log3 x <1 ⇔ 3-6 <x<3 Hoạt động2 : Bài tập 1: Giải các bất phương trình sau: a) 3− x +3 x ≥ 9 b) 3 x+2+ 3x −1 ≤ 28 Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung kiến thức cơ bản 2. Giải: H1: Bằng cách đưa về luỹ thừa có cùng cơ số a) 3− x +3 x ≥ 9 và vận dụng công thức giải các bất phương x 2 3x log 3 9 x 2 3 x 2 trình? 2 2. ⇔− x +3 x − 2≥ 0 ⇔1 ≤ x ≤2. b). 3. x+2. +3. ≤ 28 1 x ⇔9 . 3 + . 3 ≤ 28 3 x. Hoạt động 3 :. x −1. x. ⇔3 ≤ 3⇔ x≤ 1. Bài tập 2: Giải các bất phương trình sau:. a) 4x +3.6x – 4.9x < 0 (1) Hoạt động của giáo viên-học sinh. 2 b) (log 3 x) 4 log 3 x 3 0 (2) Nội dung kiến thức cơ bản. Giải: GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 8.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> H1: Để giải bất phương trình (1) thì đầu tiên a) (1) ⇔ ta phải làm gi? Đặt t =. 2 3. 2x. 2 x +3 − 4 <0 3. () () ( 23 ) , t> 0 bpt trở thành x. t2 +3t – 4 < 0 H2: Bằng phương pháp đặt ẩn phụ, hay giải các bất phương trình trên? Do t > 0 ta đươc 0< t<1 x 0 b) Điều kiện x>0 Đặt t log 3 x , bất phương trình (2) trở thành:. t 2 4t 3 0 (3) Ta có: (3) 1 t 3 Hay: 1 log 3 x 3 3 x 9 4. Hoạt động củng cố bài học. 12’ - Giáo viên nhấn mạnh lại một lần nữa lại các cách giải bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit. Bài tập là thêm : Giải các bất phương trình sau :. 3 1. Tập nghiệm bất phương trình : 5 1 ;1 A/ 2 . 2x 2 3x. 1 B / ;1 2 . . 5 3. 1 C / ;1 2 . D / ;1. 2. Tập nghiệm bất phương trình: log 1 x 2 5x+7 0 2. A/. 3; . B/. 2;3. C / ; 2 . D / ;3 . 5.Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................………. Ngày soạn: 9/12/2013 Ngày dạy: 16/12/2013 Tiết 42 BÀI TẬP A/Mục tiêu tối thiểu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm vững phương pháp giải bpt mũ, bpt lôgarit và vận dụng để giải đượ các bpt mũ , bpt lôgarit 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo tính đơn điệu hàm số mũ lôgarit và nhận biết điều kiện bài toán 3. Tư duy,thái độ: Vận dụng được tính logic, biết đưa bài toán lạ về quen, học tập nghiêm túc, hoạt động tich cực GV:Mai Thành GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN 8.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> B/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp- Hoạt động nhóm C/Chuẩn bị: Giáo viên: Phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm Học sinh : Bài tập giải ở nhà, nắm vững phương pháp giải D/ Tiến trình bài học: I/ Ổn định: Vắng:...... II/ Kiểm tra bài cũ: Giải bpt sau:a./ log 2 (x+4) < 3 b/ 52x-1 > 125 III/ Bài mới HĐ1: Giải bpt mũ Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HĐTP1-Yêu cầu học sinh nêu phương pháp Bài 1: Giải bpt sau: giải bpt ax > b 1/ 3− x +3 x ≥ 9 (1) ax<b 2/ 3 x+2+ 3x −1 ≤ 28 (2) - GVsử dụng bảng phụ ghi tập nghiêm bpt Giải: (1) ⇔ − x2 +3 x − 2≥ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤2 GV phát phiếu học tập1 và 2 x 1 x - Giao nhiệm vụ các nhóm giải (2) ⇔9 . 3 + 3 . 3 ≤ 28 -Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng, các x ⇔3 ≤ 3⇔ x≤ 1 nhóm còn lại nhận xét Bài tập2: giải bpt GV nhận xét và hoàn thiện bài giải 4x +3.6x – 4.9x < 0(3) Giải: 2. HĐTP2:GV nêu bài tập Hướng dẫn học sinh nêu cách giải -Gọi HS giải trên bảng -Gọi HS nhận xét bài giải - GV hoàn thiện bài giải HĐ2: Giải bpt lôgarit - HS nêu cách giải bpt loga x >b, loga x <b và ghi tập nghiệm trên bảng GV : phát phiếu học tập 3,4 HS: nhận xét ;đại diện nhóm trả lời bài giải GV: hoàn thiện. GV:Mai Thành. 2 2x 2 x +3 − 4 <0 3 3 2 x Đặt t = 3 , t> 0 bpt trở thành t2 +3t – 4 < 0 Do t > 0 ta đươc 0< t<1 ⇔ x .> 0. (3) ⇔. () () (). Phiếu học tập 3 log 0,2 x log 5 x 5 log 0,2 3. x 2 log 0,2 x log 0,2 x 2 log 0,2 3 x 2 log 0,2 x x 2 log 0,2 3 x 2 x 2 2 x x 2 3 x 2 x 3 0. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 8.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> x 2 x 1 x 3 x 3 . Gv: Lấy giao các tập nghiệm.. Vậy, tập nghiệm của Bpt là: Phiếu học tập 4. S 3; . (log 3 x) 2 4 log 3 x 3 0 Đặt t log3 x ; x>0 2 PT t 5t 8 0 2 t 3 2 log 3 x 3 9 x 27. Gv: Đặt ẩn phụ t log 3 x . HS: Giải BPT theo t Gv: Giải BPT theo x, chú ý điều kiện và kết luận nghiệm.. Vậy, tập nghiệm của BPT là. S 9; 27 . IV. Củng cố-Dặn dò: 3 Bài 1: tập nghiệm bất phương trình : 5 1 1 B / ;1 2 ;1 2 A/. 2x 2 3x. . 5 3. 1 C / ;1 2 . D / ;1. Bài 2: Tập nghiệm bất phương trình: log 1 x 2 5x+7 0 2. A/. 3; . B/. 2;3. C / ; 2 . D / ;3 . Về nhà làm bài tập 8/90 SGK Phụ lục : Phiếu học tập 3 log 0,2 x log 5 x 5 log 0,2 3. Phiếu học tập 4 (log 3 x) 2 4 log 3 x 3 0. 5.Bổ sung rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/12/2013. Ngày dạy: 16/12/2013. Tiết 43-44 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài học này giúp học sinh hệ thống các kiến thức về hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit. Cụ thể: GV:Mai Thành GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN 8.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực. - Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ. - Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit. 2. Kỹ năng: - Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan. - Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. 3. Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức trong chương II. 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ, bảng phụ III. Phương pháp dạy học: - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 I. Bảng tổng kết Kiến thức cơ bản chương II: Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản H1: Hãy nhắc lại những kiến thức đã học của chương II?. Luỹ thừa. Hàm số luỹ thừa Logarit Hàm số mũ, hàm số logarit Phương trình mũ, phương trình logarit H2: Nêu định nghĩa của luỹ thừa với số mũ Bất phương trình mũ, thực và các tính chất của nó? Chương II: bất phương trình logarit. Hoạt động 2 Hoạt động của giáo viên-học sinh. GV:Mai Thành. Bài tập củng cố lí thuyết. Nội dung kiến thức cơ bản. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 8.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV gọi HS đứng dậy hoàn thiện bảng.. Sau khi HS trả lời, GV hoàn thiện và nhấn mạnh công thức tình đạo hàm và chiều biến thiên của hàm số.. Hoạt động 3. II. Bài tập ôn tập chương.. Bài tập 1. Hoạt động của giáo viên-học sinh. Nội dung kiến thức cơ bản. GV Giải: H1: Để vận dụng a) Theo bài ra, ta có: x x x x 2 4 4 23 vào việc tính 2 2 thì ta 2 x 2 x 4 x 4 x 2 25 phải làm gì? 2 x 2 x 5 (Do 2 x 2 x 0 ). . GV:Mai Thành. . GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 8.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> . 3 2. log a a b b). 3. 3 2 12 c log a a b c . . 2. 1 2. H2: Để vận dụng giả thiết vào việc tính. log a a log a b log a c. log a (a 3b 2 c ). 1 3log a a 2 log a b log a c 2 1 3 2.3 ( 2) 2 =8. đầu tiên ta cần phải làm gì?. Hoạt động 4. Bài tập 2.. 3. Hoạt động củng cố bài học.. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 8.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần nắm vững trong chương bằng việc trình chiếu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, trang 90, SGK Giải tích 12. 5.Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Ngày soạn:19/12/2013 Tiết 45-46-47 A. Mục tiêu tối thiểu cần đạt: GV:Mai Thành. ÔN TẬP HỌC KÌ I GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 9.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> y=m+1. 1. Kiến thức: + Khắc sâu các khái niệm, các định lý về tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, các tiệm cận của đồ thị hàm số. + Luỹ thừa, hàm số mũ, hàm lôga rit, phương trình mũ và phương trình lôgarit 2. Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị, GTLN và GTNN của hàm số và các tiệm cận của đồ thị hàm số. + Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. + Tìm đạo hàm hàm số mũ, hàm số lôgarit, giải phương trình mũ và phương trình lôgarit. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, sáng tạo. B. Phương pháp: Gợi mở + Vấn đáp + Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, 2. Học sinh: - SGK, Xem lại các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học. - Làm các bài tập về nhà. D. Tiến trình bài dạy: Tiết 45 Ngày dạy:19/12/2013 I. Ổn định lớp: Vắng:..... II. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc tìm gtln, gtnn của hàm số trên đoạn. Áp dụng tìm gtln, gtnn của hàm số: y = x3 – 6x2 + 9x – 4 trên đoạn [-2;-1] III. Bài mới: Hoạt động 1: 3 a) Khảo sát hàm số y x 3x 1 ; (C). b) Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của PT: x3 - 3x + m = 0 (1) c) Viết PTTT với (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=-9x +1 Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Gv yêu cầu học sinh nhắc lại qui trình khảo Bài 1: sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3. a) Đồ thị: Gv cho học sinh lên bảng thực hiện 4. 3 2. 1. I. -1 O. -5. 1. -1 -2. Gv?: Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của PT: x3 - b) Ta có: 3 3x + m = 0 (1) PT (1) x 3x 1 m 1 Gv?: Hãy biến đổi PT(1) về Số nghiệm của PT(1) chính GV:Mai Thành GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN 9.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> daûng: VT = đồ thị của hàm số vừa veî. VP = hàm số hằng. Gv?: vậy, em có nhận xét gì về số nghiệm của PT(1)?. Vì sao?. Gv?: Dựa vào đồ thị, hãy biện luận theo m số nghiệm cuía PT(1).. Gv?: Hệ số góc của đt (d) // y = -9x + 1 bằng bao nhiêu?. Vì sao?. Gv?: Goüi M0(x0;y0) laì toả âäü. bằng số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng y=m +1 Biện luận: m 1 1 m 1 3 . . m 2 m 2 : PT(1) coï 1 No. âån. m 1 1 m 1 3 . . m 2 m 2 : PT(1) coï 1 No. đơn và 1 nghiệm kép. 1 m 1 3 2 m 2 : PT(1) coï 3 nghiệm phân biệt. c) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -9x + 1 có hệ số góc là: k = -9. Gọi M0(x0;y0) là toạ độ tiếp điểm. Ta có: x0 2 f '( x0 ) k 3x0 2 3 9 x0 2 x0 2 y0 1 PTTT (d1 ) : y 9 x 17. Khi tiếp điểm. Hãy giải PT f '( x0 ) k Khi x0 2 y0 3 PTTT (d1 ) : y 9 x 15 để tìm x0. Gv?: Khi biết x0 hãy viết PTTT?. Hoạt động 2: 1 3 y x 4 3 x 2 ;(C ). 2 2 a) Khảo sát hàm số:. b) Viết PTTT tại các điểm uốn của (C)? 3 A(0; ) 2 b) Viết PTTT với đồ thị (C), biết tiếp tuyến đi qua. Hoạt động của giáo viên-học sinh. Nội dung kiến thức cơ bản Bài 1: a) H sinh khảo sát và vẽ đồ thị (C).. Gv gọi học sinh lên bảng thực hiện câu a). 2. - 3 -5. 3/2. 3. O. 5. -2. Gv?: Hãy viết PTTT tại hai điểm GV:Mai Thành. -3 -4. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 9.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> uốn của đồ thị hàm số?. Aïp duûng daûng 1.. b) PTTT tại điểm uốn U1(-1; -1). Ta coï: f '( 1) 4 PTTT (d1 ) : y 4 x 3 . PTTT tại điểm uốn U2(1; -1). Ta coï: f '(1) 4 PTTT (d1 ) : y 4 x 3 .. Gv?: Đường thẳng (d) đi qua 3 A(0; ) 2 với hệ số góc k?.. 3 A(0; ) 2 c) Đường thẳng (d) đi qua. với hệ số góc k có phương trình: 3. Gv?: (d) tiếp xúc với (C) khi y kx 2 (1). naìo?. (d) tiếp xúc với (C) khi hệ sau có nghiệm: 3 3 1 4 2 x 3x kx , (2) 2 2 2 2 x 3 6 x k , (3) . Gv?: Thay (3) vào (2) để tìm x.. Gv?: Ứng với mỗi giá trị của x, Thay (3) vào (2) ta được: x 0 haîy tçm k vaì suy ra PTTT?. 2 2 3 x ( x 2) 0 x 2 .. IV. Củng cố-Dặn dò:. k 0 PTTT (d1 ) : y . . Khi x = 0. . Khi x 2 k 2 2 PTTT (d 2 ): y 2 2 x 3/ 2 .. 3 2.. Khi x 2 k 2 2 PTTT (d 2 ) : y 2 2 x 3/ 2 . Các phương pháp giải phương trình logarit Ôn lại phương pháp giải phương trình logarit.. Bài tập về nhà: Bài 1: Giải phương trình:. log 1 (x - 3) = 1+ log 4 4. 1 x 2x. Bài 2: Cho hµm sè y sin x cos x e . Chøng minh r»ng y ' y 2sin x.e 0 5.Bổ sung rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 2x. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 9.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> y=m+1. Tiết 46 ÔN TẬP HỌC KÌ I (t2) Ngày dạy: 23/12/2013 I. Ổn định lớp: Vắng:..... II. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc tìm gtln, gtnn của hàm số trên đoạn. Áp dụng tìm gtln, gtnn của hàm số: y = x3 – 6x2 + 9x – 4 trên đoạn [-2;-1] III. Bài mới: Hoạt động 1: Bài 2: y. 3x 2 ;(C ) x2 .. a) Khảo sát hàm số b) Tìm trên (C) những điểm có toạ độ nguyên.. Hoạt động của giáo viên-học sinh Hoüc sinh lãn baíng khaío saït vaì Bài 2: a) vẽ đồ thị (C).. Gv: Tìm trên (C) những điểm có toả âäü nguyãn. Gv?: Thực hiện phép chia đa thức. Gv?: Vậy, x, y Z khi nào?. Vì sao?. Gv?: Ứng với mỗi giá trị của x tìm được, hãy tìm y. Từ đó suy ra các điểm có toạ độ nguyên thuäüc (C).. Nội dung kiến thức cơ bản. b) Ta coï:. y. 3x 2 4 3 x2 x2. x, y Z x 2 Æ(4) x 2 4; 2; 1 x 6; 4; 3; 1; 0; 2. .Vậy, có 6 điểm thuộc (C) có toạ độ là những số nguyên: (-6;4), (-4; 5), (-3; 7), (-1; -1), (0; 1), (2; 2). c) Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(-2;3). Gọi (d) là đường thẳng đi qua Gv?: Toạ độ giao điểm của hai điểm I(-2; 3) với hệ số góc k Đường thẳng (d) có PT: y k ( x 2) 3 đường tiệm cận?. Gv?: Đường thẳng (d) đi qua I(- (1). (d) tiếp xúc với (C) khi hệ sau có 2;3) với hệ số góc k?. nghiệm: GV:Mai Thành GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN 9.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Gv?: (d) tiếp xúc với (C) khi 3x 2 x 2 k ( x 2) 3, (2) naìo?. Gv?: Thay (3) vào (2) để tìm 4 k , (3) 2 hoành độ tiếp điểm x?. ( x 2) x 2 . Gv?: PT vô nghiệm, vậy em có Thay (3) vaìo (2) ta kết luận gì?. được : 3x+2 = 4 + 3x + 6 (vô nghiệm). (đpcm). Hoạt động 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y=x+ √ 1− x 2 Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Gv: Nêu phương pháp tìm GTLN, GTNN Bài 2: + TXĐ: D=[-1;1] của hàm số trên một đoạn? x Gv: Tìm TXĐ của hàm số? + y’=12❑ = ⇔ Gv: Tính y’ và giải phương trình y’ = 0. 1−x ❑ Tìm nghiệm thuộc TXĐ? 1 + y’=0 ⇔ x= √2 1 Gv: Tính giá trị của hàm số tại các nghiệm + y(1)=1; y(-1)=-1 ; y( )= √ 2 √2 của PT y’ = 0 và tại hai điểm đầu mút và kết 1 luận bài toán? + Vậy Maxy=y( )= √ 2 ; √2 Gv cho học sinh lên bảng thực hiện. Miny=y(-1)=-1. √. 4. Củng cố-Dặn dò: - Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số. - Qui trình khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số đã học. - Phương pháp giải các dạng bài toán liên quan đến khảo sát hàm số. - Tự ôn lại nội dung kiến thức chương I. - Xem lại nội dung kiến thức chương II để tiết sau ôn tập. 5.Bổ sung rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................... GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 9.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 47 ÔN TẬP HỌC KÌ I (t3) Ngày dạy: 23 /12/2013 I. Ổn định lớp: Vắng:..... x x 8 41 3x II. Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình: 2 III. Bài mới: Hoạt động 1: Giải phương trình: 2 x 2 x a) 2 3.2 1 0 lg x lg x lg x b) 4.4 6 18.9 0 Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Nêu hướng giải quyết bài toán Bài 1: Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương PT 4.22 x 3.2 x 1 0 trình mũ. 2 x 1 0 2. x 1 2 4 - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. a) 2 lg x Gọi hoc sinh nhắc lại công thức lôgarit thập phân 2 4. và lôgarit tự nhiên. 3 b). - Cho học sinh quan sát phương trình b) để tìm phương pháp giải. - Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh lời giải.. x 2 2 3. lg x. 18 0. 2 lg x 9 2 2 4 3 3 lg x 2 2 0 3 1 lg x 2 x 100. Hoạt động 2: Giải các phương trình sau: log. x 4 log x log x 13. 4 8 2 a) b) lnx + ln(x+1) = 0 c) log 2 x log 3 x log 4 x log 20 x Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Nêu hướng giải quyết bài toán Bài 2: 1 Gọi học sinh nhắc lại nghiệm của phương trình PT 2 log 2 x 2 log 2 x log 2 x 13 3 logarit cơ bản Điều kiện pt? a) log 2 x 3 x 8 Biến đổi các logarit trong pt về cùng cơ số ? nên b) ĐK: x>0 biến đổi về cơ số nào ? Nêu cách giải pt?. GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 9.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> (2) ln[x (x 1] 0 Yêu cầu học sinh làm câu a và b. Nhấn mạnh: Giải phương trình logarit cần tìm x (x 1) 0 đk của biểu thức dưới dấu logarit. 1 5. (loai ) x 2 1 5 x 2 c) Đáp số: x 1. Hoạt động 3: x x Cho ph¬ng tr×nh: 9 -10.3 + m = 0 (1) a, Giải phương trình víi m = 9 b, Tìm m để phơng trình có nghiệm. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Gv: Hãy giải phương trình khi m = 9? Bài 3: a) Víi m = 9 ta cã ph¬ng tr×nh : 9x -10.3x + 9 = 0 Û (3 x )2 - 10.3x + 9 = 0 é3x = 1 éx = 0 ê Û ê Û x ê3 = 9 êx = 2 ê ë ë x x x Gv:Tìm m để phơng trình 9 -10.3 + m = 0 (1) b) Đặt 3 t (t 0) ta có phơng trình 2 cã nghiÖm t -10.t + m = 0 (2) x Gv: Đặt 3 t (t 0) ta có phương trình nào Pt (1) cã nghiÖm khi vµ chØ khi pt (2) cã. nghiÖm t > 0 theo t? Pt(2) là pthđ giao điểm của hai đồ thị Gv: PT(1) có nghiệm khi nào? Tại sao? 2 Gv: Nhận thấy PT(2) là PT hoành độ giao điểm y t 10t (t 0) vµ ®t (d) y = - m 2 của hai đồ thị hàm số nào? XÐt hµm sè y t 10t (t 0) ta cã b¶ng biÕn thiªn Gv: Hãy lập BBT của hàm số y t 2 10t (t 0) ?. Gv: Dựa vào BBT hãy kết luận m? Dùa vµo b¶ng biÕn thiªn ph¬ng tr×nh cã nghiÖm khi m < 25 4. Củng cố. Dặn dò:. Các phương pháp giải phương trình logarit Xem bài tập đã sửa. Ôn lại phương pháp giải phương trình logarit.. Bài tập về nhà: GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 9.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Bài 1: Giải phương trình:. log 1 (x - 3) = 1+ log 4 4. 1 x 2x. Bài 2: Cho hµm sè y sin x cos x e . Chøng minh r»ng y ' y 2sin x.e 0 5.Bổ sung rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 48 KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày kiểm tra: 26/12/2013 2x. . (Kiểm tra chung theo đề của Sở GD – ĐT Quảng Trị). GV:Mai Thành. GIAÓ ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN. 9.
<span class='text_page_counter'>(58)</span>