Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

MT 7 Hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.58 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: :. Tiết: 19 / /2014 Lớp:7A / /2014 Lớp:7B. Bài 18: vẽ theo mẫu. KÍ HOẠ I. MỤC TIÊU: a)Kiến thức: - HS biết thế nào là ký họa, cách ký họa b) Kỹ năng: Kí hoạ được một số đồ vật, cỏ cây, hoa, các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc). c) Thái độ: Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một số kí hoạ cây cối, con vật, dáng người... Minh hoạ hướng dẫn cách kí hoạ 2. Học sinh: Sưu tầm một số kí hoạ Giấy vẽ, bút chì III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: IV. * Kiểm diện học sinh. 7A ...................Vắng ........................................... 7B ...................Vắng ........................................... 1. Kiểm tra: - Nêu cách sắp xếp vị trí tranh, ảnh, các dòng chữ trên bìa lịch?... - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS + Giới thiệu bài mới:... 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: I. KÍ HOẠ Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái 1. Thế nào là kí hoạ? niệm, đặc điểm của kí hoạ: - GV: Giới thiệu một số bài kí hoạ, hướng dẫn HS quan sát, kết hợp những hình kí hoạ (SGK-119,120,121,122), bài ký hoạ giáo viên. Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh ghi lại - GV: Em có biết thế nào là vẽ kí hoạ? những nét chính, chủ yếu nhất, đồng - HS: Trả lời thời ghi lại cảm xúc của người vẽ đối với thiên nhiên, cảnh vật, con người. Tranh vẽ là sản phẩm đã hoàn GV: Cho HS xem một số ký hoạ và tranh thành có thể dựa trên những tranh ký vẽ - Sự khác nhau giữa tranh vẽ và kí hoạ? (kí hoạ hoạ là tài liệu, tranh vẽ là tác phẩm hoàn chỉnh).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Mục đích của kí hoạ? - HS: Trả lời Kí hoạ là tài liệu để sáng tác và rèn (kí hoạ làm tài liệu để sáng tác tranh, luyện kĩ năng quan sát tượng...đối với HS kí hoạ có tính chất nghiên cứu và rèn luyện kĩ năng quan sát) 2. Chất liệu để kí hoạ: - GV: Chất liệu dùng cho kí hoạ? Chất liệu dùng cho kí hoạ thường (màu nước, chì than, phấn màu, bút sắt...) là những chất liệu gọn, nhẹ, dễ sử - Sự khác nhau giữa kí hoạ và vẽ dụng theo mẫu? (kí hoạ chỉ vẽ những nét chính, chủ yếu nhất; vẽ theo mẫu diễn tả chi tiết về hình dáng, cấu trúc, hình khối, màu sắc của vật mẫu) Có 2 loại ký hoạ: Tốc ký và ký hoạ - GV: Có mấy loại ký hoạ? thâm diễn. - HS: Trả lời - Sự giống và khác nhau giữa ký hoạ và vẽ theo mẫu? - HS: Trả lời * GV: Tóm tắt chungư Các thể loại ký hoạ đó là: ( Ký hoạ nhanh, ký hoạ sâu, ký hoạ đám đông.....) Hoạt động 2: II. CÁCH KÍ HOẠ: Hướng dẫn học sinh cách kí hoạ: - Chọn hình dáng đẹp tiêu biểu - GV: Giới thiệu hình minh hoạ cách kí - So sánh nhanh tỷ lệ các bộ phận hoạ, hướng dẫn HS quan sát, thực hiện - Vẽ nét bao quát theo từng bước - Vẽ các nét chi tiết cần thiết Hoạt động 3: III. BÀI TẬP: Hướng dẫn HS làm bài tập: Kí hoạ một số hình: Hoa, đồ vật, - GV: Nêu yêu cầu bài tập dáng người.(từ 3 đến 4 hình) - HS: Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. mỗi HS vẽ từ 3 đến 4 hình (bông hoa, cành lá hay đồ vật, dáng người) có thể kí hoạ theo nhóm - GV: Theo dõi, hướng dẫn cách chọn hướng nhìn, bố cục, cách phác nét... 3. Củng cố, đánh giá: - GV: Chọn một số bài đã hoàn thành, hướng dẫn HS nhận xét:  Cách chọn hướng nhìn  Bố cục  Bách phác nét... - Nhận xét giờ học 4. Hướng dẫn HS về nhà: - Về nhà mỗi hs ký hoạ 3 bài góc cảnh. - Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị đầy đủ bút chì, màu giấy vẽ, bảng vẽ khổ 40 x60 ..để phục vụ vẽ ngoài trời. Tiết: 20 Ngày dạy: / /2014 Lớp:7A : / /2014 Lớp:7B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 19: Vẽ theo mẫu KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết cách quan sát mọi vật xung quanh, nhận xét các đặc điểm cơ bản của chúng để có thể ghi chép được 2. Kĩ năng: - HS kí hoạ được một vài dáng cây, dáng người, con vật 3. Thái độ: - HS yêu quý thiên nhiên, cuộc sống xung quanh II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số kí hoạ cây cối, con vật, dáng người... - Minh hoạ hướng dẫn cách kí hoạ 2. Học sinh: - Sưu tầm một số kí hoạ - Giấy vẽ, bút chì III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ...................Vắng ..................................................... 7B ...................Vắng ...................................................... 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài ký hoạ của HS cả lớp. - Kiểm tra dụng cụ học tập phục vụ cho kí hoạ ngoài trời ( bảng vẽ, giấy, bút chì, tẩy ..) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Quan sát: Hướng dẫn HS vẽ ngoài trời: - GV: Đưa HS ra sân trường - Nêu yêu cầu bài tập: mỗi HS kí hoạ tối thiểu là ba hình khác nhau, chọn đối tượng theo ý thích - Nhắc lại cách kí hoạ đã giới thiệu ở bài trước - GV: Giới thiệu một số bài kí hoạ đẹp trước khi HS vẽ - HS: Quan sát, chọn đối tượng, chọn góc để vẽ Hoạt động 2 : III. Bài tập: Hướng dẫn HS làm bài tập: Tự chọn đối tượng, vẽ ít nhất từ ba - GV: Nêu yêu cầu bài tập hình khác nhau - HS: Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. mỗi HS vẽ từ 3 hình khác nhau trở lên: dáng cây, dáng người hay dáng con vật (tự chọn đối tượng).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: Theo dõi, hướng dẫn cách chọn góc nhìn, bố cục, cách phác nét... - HS: Làm bài có thể thay đổi vị trí và rút kinh nghiệm qua cách vẽ của nhau 3.. Củng cố, đánh giá: - GV chọn một số bài đã hoàn thành, hướng dẫn HS nhận xét: cách chọn hướng. nhìn, bố cục, cách phác nét, hình dáng động, tĩnh... - Nhận xét giờ học 4.. Hướng dẫn HS về nhà: - Về vẽ mỗi người ký hoạ hai bức phong cảnh màu, ký hoạ thâm diễn - Chuẩn bị bài sau: xem trước bài đề tài vệ sinh môi trường. - Chuẩn bị một số tranh ảnh về môi trường xung quanh ta.. Ngày dạy: :. Tiết: 21 / /2014 Lớp:7A / /2014 Lớp:7B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 14: Thường thức mĩ thuật MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  HS hiểu biết thêm về những cống hiến của giới mĩ thuật đối với kho tàng nghệ thuật dân tộc 2. Kĩ năng:  HS nhận ra vẻ đẹp của những tác phẩm mĩ thuật hiện đại nhất là các tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng 3. Thái độ:  HS nhận thức đúng đắn và thêm yêu quý, tự hào về truyền thống yêu nước, đấu tranh và XD đất nước của dân tộc ta II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:  Tài liệu: Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học  ĐDDH MT7 – phần MT Việt nam từ cuối TK Xĩ đến năm 1954 2. Học sinh:  Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học  SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A .............Vắng ......................................................... 7B .............Vắng ......................................................... 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Kiểm bài trang trí chữ của học sinh (cả lớp) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: ( 10’) Hướng dấn HS tìm hiểu vài nét I. BỐI CẢNH XÃ HỘI: về bối cảnh lịch sử: - GV: Giới thiệu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối tk XIX đến năm 1954. - GV : Bằng hiểu biết của mình về lịch sử XH Việt Nam, em hãy cho biết hoàn cảnh XH Việt Nam giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1954? - HS : Trả lời câu hỏi (có nhiều chuyển biến và phân hoá sâu sắc) - GV: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối tk XIX đến năm 1954 có thể chia làm mấy - 1858 TD Pháp xâm lược Việt Nam giai đoạn? - HS: Trả lời - GV: Tóm tắt, giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta phải sống dưới hai tầng áp bức là thực dân và phong - 1930 Đảng CS V.Nam được thành lập kiến - Nhiều cuộc kháng chiến nổ ra nhưng đều thất bại - Cách mạng tháng 8/1945 thành công, - Năm 1930, ĐCS Việt Nam được thành nước VNDCCH ra đời lập lãnh đạo nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành độc lập - Tháng 8/1945 cách mạng thành công, nhà nước VN DCCH ra đời, chấm rứt hẳn chế độ phong kiến trên đất nước ta - GV: Yêu cầu HS đọc phần I SGK-110 để củng cố HĐ1 Hoạt động 2: (25’) Hướng dẫn HS tìm hiểu một số II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ HUẬT: hoạt động mĩ thuật: - GV: Giới thiệu tranh ĐDDH MT7 kết hợp giới thiệu: - GV: MT Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 có thể chia làm mấy giai đoạn? - HS: Có thể chia làm 3 giai đoạn: Chia làm 3 giai đoạn: + Từ cuối TK XIX đến năm 1930: + Từ năm 1930 đến 1945: + Từ năm 1945 đến năm 1954: - GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận, các nhóm thảo luận trong 7 phút, - Hoạ sĩ học ở Pháp về như : Lê Văn + Nhóm 1: Miến ,tác phẩm: Câu 1.Em hãy kể tên một số hoạ sĩ ở “ Bình văn và chân dung cụ Tú Mền “ nước ngoài về và những tác phẩm của -Nhằm đào tạo và khai thác các tài năng ông ? của các nghệ nhân Việt Nam phục vụ cho Câu 2. Vì sao Pháp cho xây dựng các chính sách “ khai hoá “. trường học như: Trường Mỹ Nghệ Thủ Dầu Một, Trường Mỹ Nghệ và Trang - Nguyễn Phan Chánh ,Nguyễn Gia Trí Trí Đồ Hoạ - Gia Định, Trường Cao ,Tô Ngọc Vân ,Trần Văn Cẩn ,…. Đẳng Mỹ Thuật Đụng Dương? Câu3: Em hãy kể tên một số hoạ sĩ trong giai đoạn này? - Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1930 + Nhóm 2: 1945 hình thành phong cách nghệ thuật đa Câu 1:Em hãy trình bày mỹ thuật dạng với nhiều chất liệu khác nhau. Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 như - Chất liệu sơn dầu của phương Tây được.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thế nào? Câu 2: Chất liệu gì của phương tây được tiếp nhận và thể hiện theo phong cách Việt Nam? Câu 3:Em hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm trong giai đoạn này? + Nhóm 3: -Câu 1: Cách mạng tháng tám thành công mĩ thuật việt có những biến chuyển gì? Sau cách mạng các hoạ sỹ đã làm gì -Câu 2: Kháng chiến toàn quốc bùng ngày tháng năm nào? -Câu 3: Em hãy kể tên những hoạ sỹ, những tác phẩm của họ trong giai đoạn này? - Sau 7’ các nhóm trình bày nội dung bài đã chuẩn bị- các thành viên trong nhóm và các nhóm khác bổ sung. - GV: Kết luận * Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930: - Là giai đoạn hoàn tất một loạt các công trình KT lăng tẩm, đền, miếu. Là giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng của VH Trung Hoa và Pháp - Hội hoạ có một vài tác phẩm sơn dầu của hoạ sĩ Lê Văn Miến - Thành lập nhiều trường đào tạo mĩ nghệ nhằm khai thác tài năng của các nghệ nhân Việt Nam, thực dân Pháp cho mở một loạt trường mĩ nghệ: Mĩ nghệ Thủ Dầu Một, Mĩ nghệ TT và đồ hoạ Gia Định... - 1925 mở trường CĐMT Đông Dương: thế hệ hoạ sĩ đầu tiên được đào tạo cơ bản, chính quy (Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ, Mai Trung Thứ...) - HS : Đọc phần giai đoạn thứ nhất (Từ cuối TK XIX đến năm 1930) để củng cố - GV: Giới thiệu giai đoạn thứ hai: *Từ năm 1930 đến năm 1945: - MT Việt Nam đã hình thành những. tiếp nhận và thể hiện theo phong cách Việt Nam.. - Cách mạng tháng tám thành công 1945 mở ra một hướng mới cho mỹ thuật Việt Nam . Sau Cách mạng tháng tám các hoạ sĩ đã hăng hái tham gia vẽ tranh cổ động ,kí hoạ ,thể hiện không khí thủ đô Hà Nội những ngày đầu cách mạng. Tháng 12 năm 1946 ,kháng chiến toàn quốc bùng nổ.. 1. Từ cuối TK XIX đến năm 1930: - Giai đoạn hoàn tất các công trình kiến trúc lăng tẩm, đền miếu... - Hội hoạ chưa có gì đáng kể - Thành lập nhiều trường đào tạo mĩ nghệ. - Mở trường CĐMT ĐD năm 1925 (các hoạ sĩ VN được đào tạo cơ bản). 2. Từ năm 1930 đến 1945: - MT Việt Nam hình thành nhiều phong cách nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phong cách NT đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau - Tiếp nhận chất liệu sơn dầu của phương Tây và được thể hiện nhuần nhuyễn theo phong cách Việt Nam - Chất liệu sơn mài truyền thống được phát triển và ứng dụng vào sáng tác tranh nghệ thuật - Nhiều tác phẩm nổi tiếng được đánh giá cao tại các triển lãm quốc tế (Pa-ri 1931; Rô-ma 1932; Brúc-xen 1935...). - GV: Em biết gì thêm về tác giả, tác phẩm của MT VN trong giai đoạn này? - HS : Kể tên một số tác giả, tác phẩm - GV: Tóm tắt, kết luận Giới thiệu giai đoạn thứ 3: giai đoạn MT các mạng Việt Nam * Từ năm 1945 đến năm 1954: - Cách mạng T8/1945 mở ra hướng đi mới cho mĩ thuật Việt Nam - Chính phủ VNDCCH cho mở lại trường CĐMT Việt Nam tháng 10/1945 do hoạ sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng - Triển lãm đầu tiên mừng tết độc lập báo hiệu sự ra đời của MT cách mạng Việt Nam - Tháng 12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các hoạ sĩ hăng hái nhập cuộc tham gia kháng chiến - Trường MT kháng chiến được thành lập đánh dấu sự chuyển mình tích cực của MT cách mạng Việt Nam. - Một loạt các tác phẩm lớn ra đời, đồng thời kí hoạ phát triển rất mạnh. - Các chất liệu truyền thống, hiện đại được các hoạ sĩ khai thác triệt để. - Nhiều tác phẩm được đánh giá cao: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943); Hai thiếu nữ và em bé (1944)- sơn dầu của Tô Ngọc Vân; Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao (1931)- tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh; Trong vườn(1938)-sơn mài của Nguyễn Gia Trí.... 3. Từ năm 1945 đến năm 1954: - Tháng 10/1945 mở lại trường CĐ Mĩ thuật Việt Nam - Tổ chức triển lãm đầu tiên mừng tết độc lập - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các hoạ sĩ hăng hái tham gia kháng chiến - 1952, mở trường MT kháng chiến - Nhiều tác phẩm lớn ra đời: Dân quân phù lưu của Nguyễn Tư Nghiêm; Du kích tập bắn, Cuộc họp của Nguyễn Đỗ Cung; Bát nước của Sĩ Ngọc; Bác Hồ ở Bắc Bộ Phủ của Tô Ngọc Vân,... - Kí hoạ phát triển mạnh.. 3. Đánh giá kết quả học tập (5’) - GV: đặt câu hỏi củng cố bài: + Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1954 phát triển như thế nào? + Giai đoạn nào được coi là Mĩ thuật cách mạng Việt Nam? những thành tựu cơ bản của Mĩ thuật việt nam trong giai đoạn này?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét giờ học 4.Hướng dẫn HS về nhà: - Học bài, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến MT VN 1954-1975 - Kể tên các hoạ sỹ và các tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này. - Chuẩn bị bài sau : Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954. Tiết: 22 Ngày dạy: / /2014 Lớp:7A : / /2014 Lớp:7B. Bài 21: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN 1954 I. MỤC TIÊU: - HS biết được vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số hoạ sĩ đói với nền văn hoá nghệ thuật. - Học sinh hiểu thêm một số chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật thông qua một vài tác phẩm - HS có nhận thức đúng và thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ cũng như các tác giả Của nền mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ 19 đến năm 1954. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: SGK, STK, SGV... 2. Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh ở đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh sưu tầm về các hình ảnh liên quan đến bài học - Chân dung các hoạ sĩ * HS: - Sưu tầm tranh ảnh, SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ...................Vắng ..................................................... 7B ...................Vắng ...................................................... 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng của HS, kiểm tra bài vẽ tiết 20 của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 I. NGUYỄN PHAN CHÁNH Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phan Chánh và tác phẩm “ Chơi ô ăn quan” - GV yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh đọc SGK, xem tranh trong SGK. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK - Chia nhóm học sinh theo tổ, theo vị trí ngồi...(4-> 5 nhóm) - Chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - GV đưa ra hệ thống câu hỏi: + Em hãy kể vài nét tiêu biểu về thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh.? + Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông? - Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung cho các nhóm khác. + Nguyễn Phan Chánh sinh năm 1829, mất năm 1984. + Quê Thạch Hà- Hà Tĩnh. Tốt nghiiệp cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (19251930) + Ông thành công trong chất liệu Lụa. Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. + Các tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan, Em cho chim ăn, Rửa rau cầu ao... - GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm, củng cố kiến thức. * Tác phẩm “ Chơi ô ăn quan” - GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ vào bức tranh trong SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi GV đưa ra: + Nội dung của bức tranh này là gì.? + Nó được vẽ bằng chất liệu gì.? + Bố cục như thế nào? + Màu sắc ra sao? + Em có cảm nhận như thế nào về tác phẩm này? - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình. - Nhận xét chung, phân tích chung tác phẩm.. + NPC sinh năm 1829, mất năm 1984. + Quê Thạch Hà- Hà Tĩnh. Tốt nghiiệp cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (19251930) + Ông thành công trong chất liệu Lụa. Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. + Các tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan, Em cho chim ăn, Rửa rau cầu ao.... - Miêu tả trò chơi của các bé gái nông thôn trước cách mạng tháng tám. - Cách sắp xếp hình mảng chặt chẽ, màu sắc thay đổi theo nhiều cung bậc.. II. TÔ NGỌC VÂN Hoạt động 2 Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> và tác phẩm “Nghỉ chân bên Đồi - GV yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh đọc SGK, xem tranh trong SGK. - GV đưa ra hệ thống câu hỏi: + Em hãy kể vài nét tiêu biểu về thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? + Tô Ngọc Vân trước cách mạng tháng 8 và sau cách mạng tháng 8 có những thay đổi gì? + Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông? + Ngoài chức danh hoạ sĩ, Tô Ngọc Vân còn có chức danh nào khác? - GV yêu cầu các nhóm trình bày câu trả lời của minh, các nhóm nhận xét bổ - HS: Thảo luận theo nhóm - HS: Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung cho các nhóm khác.. + TNV sinh năm 1906, mất năm 1954. + Quê Văn Giang- Hưng Yên. Tốt nghiệp cao đẳng mĩ thuật Đông Dương ( 1931) + Trước cách mạng tháng 8 TNV chuyên vẽ các thiếu nữ thị thành đài các, sau cách mạng ông vẽ các đề tài gắn liền với cuộc kháng chiễn của nhân dân như : Chị dân quân, anh du kích, những người nông dân... + Ông vẽ nhiều tác phẩm bằng chất liệu sơn dầu. Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT..  Tác phẩm: * Tác phẩm “ Nghỉ chân bên Đồi” - Diễn tả giây phút nghỉ ngơi thư thái của - GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ vào các chiến sĩ trên đường đi chiến dịch. bức tranh trong SGK, thảo luận để trả lời - Bức tranh mang nhiều yêú tố trang trí, các câu hỏi GV đưa ra: đơn giản về màu sắc, đường nét. Cách + Nội dung của bức tranh này là gì? diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc. Các chi tiết + Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì? nét mặt, quần áo được diễn tả kĩ... + Bố cục như thế nào? + Màu sắc ra sao? + Em có cảm nhận như thế nào về tác phẩm này? - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình. - Nhận xét chung, phân tích chung tác phẩm Hoạt đông 3 III. NGUYỄN ĐỖ CUNG Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung và tác phẩm “ Du kích tập bắn” - GV yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh đọc SGK, xem tranh trong SGK. - GV đưa ra hệ thống câu hỏi: + Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912, mất + Em hãy kể vài nét tiêu biểu về thân thế năm 1977. và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ + Quê Từ Liêm- Hà Nội. Tốt nghiệp cao Cung? đẳng mĩ thuật Đông Dương (1934) + Nội dung của các bức tranh của hoạ sĩ + Sau cách mạng hoạ sĩ đã chuyển hẳn Nguyễn Đỗ Cung sau cách mạng tháng hướng vẽ của mình, Các tác phẩm của 8? ông lúc này diễn tả cuộc kháng chiến hào.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông? HS: Thảo luận theo nhóm GV: Yêu câu hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. hùng đầy khí thế chiến đấu của nhân dân và các lực lượng vũ trang của ta. + Ông đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. + Các tác phẩm tiêu biểu: DU kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội.... * Tác phẩm “ Du kích tập bắn” - GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ vào bức tranh trong SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi GV đưa ra: + Nội dung của bức tranh này là gì? + Nó được vẽ bằng chất liệu gì? + Bố cục như thế nào? + Màu sắc ra sao? + Em có cảm nhận như thế nào về tác phẩm này? - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình. - Nhận xét chung, phân tích chung tác phẩm. Hoạt đông 4 Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ- nhà điêu khắc Diệp Minh Châu và tác phẩm “ Bác Hồ với các cháu thiếu nhi...” - GV yêu cầu học sinh đọc SGK - GV: Đặt câu hỏi: + Nêu vắn tắt tiểy sử của hoạ sĩ - nhà điêu khắc DMC? + Đề tài sáng tác chủ yếu của ông? + Những hoạt động mà hoạ sĩ đã tham gia? + Các tác phẩm tiêu biểu? - GV bổ sung các kiến thức chung về hoạ sĩ DMC.. * Tác phẩm: - Ghi lại buổi tập bắn của tổ du kích, gồm cả công nhân, nông dân và những lực lượng khác. - Màu sắc hài hoà trong sáng, lối vẽ khúc chiết tạo được sắc thái chân thật.. IV. DIỆP MINH CHÂU + DMC ( 1919- 2002) + Quê quán : Nhiên Thạch- Bến tre. + Đề tài sáng tác chủ yếu của ông là lãnh tụ HCM. + Tham gia kháng chiến, giảng dạy ở trường CĐMT Việt Nam, sáng tác ở hai lĩnh vực: Hội hoạ và Điêu khắc. + Các tác phẩm: Bác Hồ...,tượng Hương Sen, Võ Thị Sáu.... * Tác Phẩm: - Vẽ về tình cảm yêu thương của Bác đối với thiếu nhi cả nước ( và ngược lại...) * Tác phẩm: Bác Hồ với các cháu thiếu - Tác phẩm được vẽ bằng máu của hoạ sĩ. nhi ba miềm Trung, Nam, Bắc - Nét vẽ đơn giản chỉ có một màu, diễn tả GV: Nội dung của bức tranh này là gì. chủ yếu là chân dung lãnh tụ với vẻ mặt + Chất liệu có gì đặc biệt? đôn hậu. + Hình thức thể hiện như thế nào? 3 Củng cố, đánh giá: - GV đạt câu hỏi kiểm tra kiến thức: ? Em hãy nêu sơ lược về thân thề và sự nghiệp cũng như các tác phẩm của hoạ sĩ: Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu. ? Em có nhận xứt gì về mĩ thuật VN giai đoạn này..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - 4-> 5 học sinh trả lời theo câu hỏi mà GV đưa ra. - GV nhận xét củng cố. Nhận xét chung giờ học. 4 Hướng dẫn HS về nhà: -Học bài 21. Yêu cầu:trả lời theo các câu hỏi ở SGK, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học . - Đọc bài 22: Sưu tầm các loại đĩa tròn có hoa văn, hoạ tiết đẹp, chuẩn bị đủ đồ dùng.. Ngày dạy: :. Tiết: 23 / /2014 Lớp:7A / /2014 Lớp:7B. Vẽ trang trí. TRANG TRÍ ĐĨA HÌNH TRÒN ( Kiểm tra 1 tiết ) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết sắp xếp hoạ tiết trong hình tròn. - Kỹ năng: Biết trang trí cái đĩa tròn. - Thái độ: Trang trí được một cái đĩa hình tròn theo yêu cầu bài học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị một số mẫu đĩa đẹp. 1 số bài vẽ đẹp của những năm trước. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bút chì,tẩy,giấy A4... II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1.Kiểm tra: Thường thức mĩ thuật. Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.. ? Nêu những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ: Nguyễn Phan Chánh. Tô Ngọc Vân. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I.Hoạt động 1: - GV: Đặt câu hỏi ( CH) CH: Tại sao phải trang trí đĩa. NỘI DUNG I.Quan sát và nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS: Trả lời - Giáo viên cho học sinh xem 1 số mẫu đĩa đẹp. CH: + Hoạ tiết trang trí đĩa là hình gì? + Nguyên tắc sắp xếp hoạ tiết là gì? + Hãy so sánh trang trí hình tròn cơ bản với cái đĩa tròn? + HS: Trả lời GV: Kết luận - Hoạ tiết thường là hoa lá, côn trùng, động vật cách điệu. - Nguyên tắc sắp xếp: có thể là đối xứng, xen kẽ, tự do. - Trang trí đĩa tròn linh hoạt hơn, sinh động hơn, hoạ tiết thưa hơn trang trí hình tròn cơ bản. II.Hoạt động 2: + Giáo viên vừa giảng vừa minh hoạ theo II.Cách trang trí đĩa tròn: tiến trình bài vẽ để học sinh hiểu. a, Vẽ khung hình tròn kích thước tuỳ chọn. b, Chọn hoạ tiết theo ý thích và sắp xếp hoạ tiết theo ý thích sao cho cân đối và đẹp. III.Hoạt động 3: + Ghi yêu cầu bài kiểm tra 1 tiết lên bảng c, Tô màu tươi sáng ko sử dụng quá nhiều màu. + Giáo viên theo dõi, gợi ý để học sinh tìm III.Bài tập: hoạ tiết. Trang trí cái đĩa hình tròn (đường kính 14cm).Trên giấy A4.Màu sác tự chọn. 3. Đánh giá kết quả học tập + Giáo viên chọn 1 số bài tương đối hoàn thiện cho học sinh nhận xét. + Giáo viên củng cố bài và cho điểm khích lệ học sinh. + 3- 4 học sinh nhận xét bài: + Bố cục,hoạ tiết,màu sắc. 4.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Chuẩn bị bài tiếp theo: Tiết 24.Bài 11.Vẽ theo mẫu.Lọ hoa và quả (Vẽ hình).. Ngày dạy: : Vẽ theo mẫu. LỌ HOA VÀ QUẢ. Tiết: 24 / /2014 Lớp:7A / /2014 Lớp:7B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học sinh biết vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu) - Vẽ được hình gần giống mẫu - Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục , nét vẽ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị một số mẫu lọ hoa và quả đẹp. Một số bài vẽ đẹp của những năm trước. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bút chì,tẩy,giấy A4... II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận I. Quan sát, nhận xét: xét: - GV yêu cầu 2 - 3 HS lên đặt mẫu vẽ. + Yêu cầu mẫu phải có trước có sau, quay phần có hình dáng đẹp về phía chính diện lớp học. Sau đó yêu cầu cả lớp nhận xét. - HS lên đặt mẫu và nhận xét - GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau đó yêu cầu cả lớp quan sát trả lời. - Mẫu vẽ bao gồm những gì? Gồm lọ hoa và quả. - Quan sát, so sánh tỉ lệ, kích thước và cho biết cấu trúc của lọ hoa và qủa có khối dạng hình gì? Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình cầu. - Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình vuông). Lọ hoa nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả nằm trong khung hình vuông. - Thay đổi về khoảng cách giữa hai vật. - Lọ hoa cao hơn và có kích thước lớn hơn so với quả. - Lọ hoa có dạng hình trụ tròn. Quả có dạng hình cầu. - Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân. đáy. - Vị trí của lọ hoa và quả ? - Quả được đặt trước lọ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: - GV treo hình minh họa các bước vẽ hình của bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên bảng. - Có mấy bước vẽ hình bài lọ hoa và quả? - HS trả lời – GV nhận xột ghi bảng. II. Cách vẽ: (Gồm 4 bước) 1-Phác khung hình chung và riêng. 2-Ước lượng tỉ lệ từng phần của vật mẫu. 3-Vẽ phác nét chính. 4-Vẽ chi tiết (vẽ hình).. 1. 2. 3 4 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực III. Bài tập : hành: Vẽ bài lọ hoa và quả - GV cho HS xem bài của HS khóa trước để (tiết 1 – vẽ hình) rút kinh nghiệm. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng HS. - HS vẽ bài. 3. Củng cố: - GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt của HS lên để các HS khác nhận xét và đánh giá. -HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. 4. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong). - Chuẩn bị để tiết sau tiến hành vẽ đậm nhạt cho bài hôm nay. Tiết: 25 Ngày dạy: / /2014 Lớp:7A : / /2014 Lớp:7B Vẽ theo mẫu. LỌ HOA VÀ QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ( Tiết 2 vẽ mầu ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học sinh biết vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu) - Vẽ được hình gần giống mẫu - Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục , nét vẽ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số mẫu lọ hoa và quả đẹp. - Một số bài vẽ đẹp của những năm trước. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bút chì,tẩy,giấy A4... II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, kiểm tra phần vẽ hình tiết trước 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét I. Quan sát - Giáo viên cho học sinh 1 số tranh vẽ tĩnh vật màu của hoạ sĩ và giới thiệu máu sắc trong tranh + Màu đậm của vật mẫu có sắc gì?(nâu đỏ)? + Màu sáng có sắc gì?(vàng nhạt) - HS: Nhận xét + Màu sắc trong tranh có sự ảnh hưởng lẫn nhau và màu sắc cũng phân mảng rõ rệt sắc độ đậm nhạt của ánh sáng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ + Tìm mảng đậm trên lọ hoa và mảng đậm của quả cam Tìm các mảng tương sáng ở 2 vật mẫu + Học sinh tìm màu thích hợp để vẽ lọ hoa và quả + Vẽ màu theo tương quan đậm nhạt của mẫu để có đủ độ sáng tối + Vẽ màu nền. II. Cách vẽ - Phác mảng đậm nhạt - Tìm màu - Vẽ màu vào các mảng hình ( vẽ từ nhạt tới đậm).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Học sinh phân biệt màu nền đứng và nằm Hoạt động 3; Hướng dẫn học sinh làm bài - Cách phác mảng - Cách tìm màu - Độ đậm nhạt của màu. III. Thực hành - Giáo viên bao quat lớp và gợi ý cho những em còn lúng túng + Giáo viên chọn bài tốt và xấu của học sinh để học sinh tự nhận xét - Giáo viên nhận xét lại và cho điểm. 3. Đánh giá kết quả học tập - Bố cục bài - Màu sắc , độ đậm nhạt - Học sinh phát biểu ý kiến 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Hoàn thành bài vẽ, chú ý đến tương quan đậm nhạt - Đọc trước bài Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng - Sưu tầm một số tranh ảnh về thời kì Phục hưng trên sách báo, trên internet.. Ngày dạy: :. Tiết: 26 / /2014 Lớp:7A / /2014 Lớp:7B. Bài 26: - Thường thức mĩ thuật VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Tìm hiểu một vài nét về sự ra đời của nền văn hoá thời kì Phục hưng ở ý. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: - HS có thái độ và ý thức trân trọng, yêu quý các thành tựu văn hoá của nhân loại. II. CHUẨN BỊ 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: Giáo viên; Tranh trong bộ đồ dùng mĩ thuật 6, sgk, sgv Học sinh; Sưu tầm những bài viết, tranh ảnh về những công trình mĩ thuật ý thời PH. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét khái quát về thời kì Phục Hưng ý: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - MT ý thời kì Phục Hưng có mối quan I. Một số nét khái quát về thời kì Phục hệ mật thiết với mĩ thuật Hi Lạp, La Mã Hưng ở ý: cổ đại. Văn hoá Hi Lạp, La Mã phát triển đến đỉnh ? Nhắc lại một vài nét về lịch sử của Hi cao, đóng góp vào kho tàng văn hoá của Lạp cổ đại??Vài nét về lịch sử La Mã cổ nhân loại những kệt tác bất hủ. đại? ? Hoàn cảnh ra đời của thời kì Phục Hưng ý? ? Theo em hiểu kì Phục hưng có ý nghĩa gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật ý thời PH: II. Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật ý ? Các giai đoạn phát triển của mĩ thuật ý thời kì PH thời kì Phục Hưng a. Giai đoạn đầu: TK XIV: - Y/c thảo luận theo 3 nhóm - Mở đầu xu thế hiện thực. N 1: Giai đoạn đầu tiên: - Hình thành 2 trung tâm mĩ thuật lớn nhất là : Fơ-lo-răng-xơ và Xiên –nơ , đào tạo những hoạ sĩ cho ý và các nước lân cận. - nh thức sáng tác: vẽ theo xu hướng hiện thực: tả thực , lấy con người là trung tâm, là hình ảnh chính, với các bức bích hoạ lớn về kinh thánh. - Hoạ sĩ tiêu biểu: Xi-ma-buy, giôttô... b. Giai đoạn tiền PH:TK XV N 2: Giai đoạn thứ hai: - Trung tâm hội hoạ lớn là :Fơ- lô - răng-.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> xơ, Vơ-ni-dơ - Đặc điểm nổi bật ở gd này: Đề tài tôn giáo được khai thác triệt để, và đề tài lịch sử, nhân vật huyền thoại cũng được khai thác. - Với các hoạ sĩ: Ma-dắc-xi-ô, Bôt-ti-xen-li. N3: Giai đoạn thứ ba: c. Giai đoạn cực thịnh: TK XVI - Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung - Đây là tk mà mĩ thuật ý đạt tới đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng, mẫu mực về hình ảnh. - Trung tâm mĩ thuật lúc này là Rô-ma( thủ đô ý) - Xuất hiện nhiều thiên tài hội hoạ, cho ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng và mang gt nghệ thuật cao. - Hoạ sĩ tiêu biểu: Lê-ô-na đơ vanh-xi, Miken-lăng-giơ, Ra-pha-en.. Hoạt động 3: Đặc điểm chính của mĩ thuật ý thời kì PH: ? Tóm lại những vấn đề trên hãy nhận xét III. Đặc điểm của mĩ thuật ý thời kì về mĩ thuật thời kì này có đặc điểm gì nổi PH: bật? - Thường lấy đề tài sáng tác trong tôn giáo, thần thoại, nhân vật lịch sử, để tái tạo cuộc sốngvà khung cảnh con người đương thời - Hình ảnh con người cân đối về tỉ lệ, thể hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực;. diễn tả được ánh sáng, chiêu sâu không gian trong tác phẩm. - Các hoạ sĩ là những nhà khoa học, uyên bác, đa tài. - Xu hướng hiện thực ra đời đạt tới đỉnh cao trong sáng, mẫu mực. 3: Đánh giá kết quả học tập - Gv tóm tắt ý kiến của học sinh phát biểu và củng cố nội dung bài học. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Về học thuộc bài, đọc trước bài Một số tác giả tác phẩm tiêu biểủ của mĩ thuật ý thời kỳ Phục Hưng Ngày dạy: :. Tiết: 30 / /2014 Lớp:7A / /2014 Lớp:7B. Tiết 30 : Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS: - Hiểu biết hơn về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kì Phục hưng 2, Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài 3, Thái độ: - Trân trọng những thành quả nghệ thuật của nhân loại II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: - Bộ tranh giới thiệu về những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời kì Phục hưng (ĐDDH MT 7) - Tài liệu: lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học - Một số tranh, ảnh phiên bản 2, Học sinh; - SGK - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1. Kiểm tra: + Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Giới thiệu bài mới:........ 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về thân thế và I, Một số tác giả tiêu biểu: sự nghiệp của ba hoạ sĩ 1, Hoạ sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi: 1, Hoạ sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi: + GV: Đặt câu hỏi vào bài + CH: ở bài 26 đã được giới thiệu những nét - Sinh năm 1952 khái quát về MT ý thời kì Phục hưng. Em hãy - Là nhà bác học, kiến trúc sư, nhà kể tên một số hoạ sĩ đã đóng góp vào các điêu khắc, hoạ sĩ, nhà lý luận tài thành tựu của MT ý TK P/ hưng? năng + HS: kể tên + CH: Em biết gì về hoạ sĩ Lê-ô-na đơ Vanhxi? + HS:.. + GV: giới thiệu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi + KL: Lê-ô-na đơ Vanh-xi là đại diện tiêu biểu cho thế hệ những người “khổng lồ” trong mọi lĩnh vực của thời kì Phục hưng 2, Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ: + GV đặt câu hỏi. 2, Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + CH: Em biết gì về hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ? - Sinh năm 1475 Kể tên một số tác phẩm của ông? - Là nhà điêu khắc, nhà thơ, hoạ sĩ, + HS: ….. kiến trúc sư + GV: giới thiệu về hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ + KL: Mi-ken-lăng-giơ là nhà điêu khắc, hoạ sĩ tài năng. NT của ông có một ý nghĩa lịch sử ảnh hưởng rất lớn đến người đương thời và các thế hệ sau này. 3, Hoạ sĩ Ra-pha-en: + CH: Em có thể kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Ra-pha-en? + HS:.. + GV: tóm tắt, giới thiệu về h/sĩ Ra-pha-en + KL: Ra-pha-en để lại một sự nghiệp hội hoạ đồ sộ. Ông vẽ nhiều tranh về đề tài đức mẹ đạt đến sự mẫu mực về bố cục và hình hoạ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời kì Phục hưng: + CH: Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời kì Phục hưng? + HS: kể tên một số tác phẩm + CH: nói đến hoạ sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi người ta thường nhắc đến tác phẩm nào? (tác phẩm Mô-na Li-da) + GV: giới thiệu 1, Bức tranh Mô-na Li-da của hoạ sĩ Lêô-na đơ Vanh-xi: - Là bức tranh chân dung nổi tiếng - vẽ trong thời gian dài và rất công phu - Quyến rũ bởi vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn - Trong tranh, con người được đặt giữa thiên nhiên, đó là điểm khác biệt của lý tưởng thẩm mĩ Phục Hưng - Sáng tác năm nào? - Nội dung tác phẩm?. - Đặc điểm của tác phẩm?. 3, Hoạ sĩ Ra-pha-en: - Sinh năm 1483 - Là hoạ sĩ đầy tài năng của mĩ thuật ý thời kì Phục hưng - Sự nghiệp hội hoạ của ông vừa đồ sộ vừa đa dạng.. 1, Bức tranh Mô-na Li-da của hoạ sĩ Lê-ô-na đơVanh-xi: - Sáng tác năm 1503 (còn có tên là La Giô-công-đơ) - Mô-na Li-da được diễn tả sống động, đầy sinh khí với thế giới nội tâm phức tạp 2. Đa-vít (Mi-ken-lăng-giơ): - Năm 1501, khi ông tròn 26 tuổi. - Tạc về một thiếu niên anh hùng trong thần thoại, có sức mạnh phi thường đã đánh bại người khổng lồ Gô-li-ỏt đại diện cho thế lực phi nghĩa. - Tượng ở tư thế thoải mái, cao 5,5m, tạc bằng đá cẩm thạch, vẫn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thể hiện khí phách kiên cường, quả cảm của chàng thiếu niên. - Bức tượng đạt sự mẫu mực về tỉ lệ giải phẫu cơ thể người, về sự hài hoà giữa nội dung và hình thức, về vẻ đẹp hoàn chỉnh trong tác phẩm. 3. Trường học A-ten (Ra-pha-en): - Vẽ trong 2 năm, từ 1510 đến 1512. - Diễn tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng, các bác học thời Hi Lạp cổ đại về những điều bí ẩn của vũ trụ và tâm linh. - Nổi bật ở khung cửa vòm là 2 nhà triết học tượng trưng cho 2 trường phái Duy Vật và Duy Tâm là Platông và A-ri-xtốt. Pla-tông tay chỉ lên trời thể hiện niềm tin ở thượng đế, cũn A-ri-xtốt tay chỉ xuống đất, nơi cuộc sống thực tại đang diễn ra. Xung quanh là đám đông thính giả. - Bức tranh diễn tả được sự rực rỡ của 1 thời đại hoàng kim trong lịch sử nhân loại với các nhân vật đại diện cho trí tuệ của loài người. - Sáng tác năm nào? - Nội dung tác phẩm?. - Đặc điểm của tác phẩm?. 3. Đánh giá kết quả học tập của HS: + GV+HS: Nhận xét một số bài vẽ về: cách chọn n/d, bố cục, hình vẽ, màu sắc... + GV: Nhận xét đánh giá chung 4. Hướng dẫn HS hoạt động ở nhà: - Hoàn thành bài tập nếu chưa hoàn thành trên lớp - Chuẩn bị bài sau.. Tiết: 28 Ngày dạy: : Vẽ trang trí. TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS Hiểu ý nghĩa và biết cách trang trí đầu báo tường 2. Kĩ năng:. / /. /2014 Lớp:7A /2014 Lớp:7B.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS trang trí được một đầu báo tường có chủ đề ngày 26/3 3, Thái độ: - HS thích thú với việc làm đẹp cho các vật dụng của mình: Sổ tay, thời khoá biểu, các bảng báo cáo, bảng thành tích... II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số mẫu đầu báo tường tường (mẫu thật) - Minh hoạ cách phác thảo tìm bố cục đầu báo tường - Một vài bài vẽ đầu báo tường của học sinh 2, Học sinh: - Đồ dùng học vẽ trang trí: thước kẻ, bút chì, màu vẽ... - SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1. Kiểm tra: ( 5) + Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (5 ) I. Quan sát-nhận xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: + GV: Giới thiệu một số đầu báo tường, hướng dẫn HS quan sát ? CH: Đầu báo tường có đặc điểm gì? Ví dụ: - Các thành phần có trên đầu báo tường? (gồm 3 phần chính: Chữ tên đầu báo; tên đơn vị ra báo; chủ đề; hình minh hoạ). - Cách sắp xếp vị trí hình minh hoạ, - Gồm 3 phần: + Chữ: - Tên báo các dòng chữ trên đầu báo tường?... - Tên đơn vị ra báo - HS : Trả lời câu hỏi - Chủ đề + GV: Tóm tắt, kết luận chung + Hình minh hoạ II. Cách vẽ: Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn HS cách vẽ: + GV: Minh hoạ bảng, kết hợp giới - Xác định nội dung chủ đề - Tìm bố cục, trình bày thiệu cách trình bày đầu báo tường: - Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ + HS: Theo dõi + GV:Tóm tắt, giới thiệu một số đầu báo - Tìm và vẽ màu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> tường có các cách trình bày khác nhau... - Kiểu chữ phải phù hợp với nội dung chủ đề. Thường dùng những chữ hoa cách điệu Màu sắc phải tươi sáng. Màu sắc phần chữ và phần hình ảnh phải hài hoà. III.Bài tập: Hoạt động 3: ( 23’) Trang trí một đầu báo tường có chủ Hướng dẫn HS làm bài tập: đề ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí + GV: Nêu yêu cầu bài tập Minh 26/3 + HS: Làm bài cá nhân + GV: Theo dõi giúp h/s trong quá trình làm bài: tìm bố cục, tìm h.ảnh minh hoạ, kiểu chữ... 3. Nhận xét, đánh giá:(5`) - GV chọn một số bài đã hoàn thành, hướng dẫn HS nhận xét: cách bố cục, kiểu chữ, hình ảnh, màu sắc... - HS: Nhận xét bài trên trên bảng - GV: Đánh giá và cho điểm - GV:Nhận xét giờ học 4. Hướng dẫn HS về nhà: - Chuẩn bị bài sau bài 30- Đề tài : An Toàn giao thông - Sưu tầm một số tranh ảnh về an toàn giao tông đường bộ - Sưu tầm tranh ảnh về phương tiện tham gia giao thông… =========================================================. Tiết: 29 Ngày dạy: :. / /. /2014 Lớp:7A /2014 Lớp:7B. Vẽ tranh. ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1- Vẽ hình) I. MỤC TIÊU: - HS thêm hiểu biết về luật an toàn giao thông, thấy được ý nghĩa của việc tham gia giao thông an toàn là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia. - Vẽ được một bức tranh về đề tài an toàn giao thông. - Yêu thích vẽ tranh đề tài nói chung, đề tài an toàn giao thông nói riêng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. CHUẨN BI: 1. Giáo viên: - Một số bức tranh về đề tài an toàn giao thông. - Một số bài vẽ của HS vể đề tài an toàn giao thông. - Hình minh hoạ các bước vẽ tranh. 2. Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước vẽ bài trang trí đầu báo tường? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và I. Tìm chọn nội dung đề tài: chọn nội dung đề tài: - Ở nước ta có các loại hình giao thông nào? Hãy kể tên các phương tiện ở mỗi loại hình giao thông đó? - Khi vẽ tranh về đề tài này thì chúng ta thường vẽ về nội dung gì? - Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp... - Khi vẽ tranh về đề tài này em cần - Đường thủy: thuyền, bè, tàu thủy... - Đường hàng không: Máy bay. chú ý điều gì? - Vẽ về các hoạt động của người và phương - HS trả lời. tiện tham gia giao thông, những người xây - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. dựng và bảo vệ giao thông, những chiến sĩ - HS lắng nghe, ghi bài. * Cần chú ý đến hình ảnh con ngêi vµ cảnh sát giao thông... phơng tiện qua lại, có cột đèn tín hiệu, biÓn b¸o giao th«ng, mäi ngêi nghiªm túc chấp hành.... Có tàu hoả, đờng sắt, rµo ch¾n... Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: II. Cách vẽ tranh: - GV treo hình minh hoạ các bước vẽ => Gồm 4 bước: tranh lên bảng. - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, điển hình. - Nêu các bước vẽ tranh đề tài an toàn (Ngã 3, ngã 4 …Đường bộ hoặc đường giao thông? thủy…) - HS trả lời. - Vẽ phác bố cục (sắp xếp bố cục). - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - Vẽ hình. - HS lắng nghe, ghi bài. . Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS làm III. Bài tập: bài tập: - Em hóy vẽ một bức tranh về đề tài "An - GV quan sát, hướng dẫn chung và toµn giao th«ng". gợi ý riêng cho từng HS. - Chú ý: + Chọn những nội dung mang tính tuyên truyền, giáo dục về luật lệ và an.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> toàn giao thông. + Thể hiện được không gian, bối cảnh. - HS tập chung làm bài.. 4. Cñng cè: - GV chän 2- 3 bµi khá tốt của HS yêu cầu tự nhận xét, đánh giá. - HS thực hiện. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. 5. Dặn dò: - Hoàn thành tiếp bố cục nếu trên lớp chưa vẽ xong. - Chuẩn bị màu để tiếp tục hoàn thành bài vẽ. Tiết: 30 Ngày dạy: :. / /. /2014 Lớp:7A /2014 Lớp:7B. Bài 29: Vẽ tranh. ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2- Vẽ màu) I. MỤC TIÊU: - HS thêm hiểu biết về luật an toàn giao thông, thấy được ý nghĩa của việc tham gia giao thông an toàn là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Vẽ được một bức tranh về đề tài an toàn giao thông. - Yêu thích vẽ tranh đề tài nói chung, đề tài an toàn giao thông nói riêng. II.CHUẨN BI: 1. Giáo viên: - Một số bức tranh về đề tài an toàn giao thông. - Một số bài vẽ của HS vể đề tài an toàn giao thông. - Hình minh hoạ các bước vẽ tranh. 2. Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - Phác thảo bố cục bài vẽ IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ tiết trước của học sinh 2, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn I. Tìm chọn nội dung đề tài: nội dung đề tài: - Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp... - HS lắng nghe, ghi bài. - Đường thủy: thuyền, bè, tàu thủy... Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: - Đường hàng không: Máy bay. - GV gọi HS nhắc lại các bước vẽ II. Cách vẽ tranh: - Nêu các bước vẽ tranh đề tài an toàn - Vẽ phác bố cục (sắp xếp bố cục). giao thông? - Vẽ hình. - vẽ màu Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS làm bài III. Bài tập: tập: - Em hóy vẽ một bức tranh về đề tài "An - GV quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý toµn giao th«ng". riêng cho từng HS. - Chú ý: + Chọn những nội dung mang tính tuyên truyền, giáo dục về luật lệ và an toàn giao thông. + Thể hiện được không gian, bối cảnh. - HS tập chung làm bài. 3. Đánh giá kết quả học tập - GV chän 2- 3 bµi khá tốt của HS yêu cầu tự nhận xét, đánh giá. - HS thực hiện. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Hoàn thành tiếp nếu trên lớp chưa vẽ xong. - Chuẩn bị cho bài 31. Vẽ trang trí – trang trí tự do - Sưu tầm một số bài vẽ trang trí đẹp trên sách báo.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết: 31 Ngày dạy: :. / /. /2014 Lớp:7A /2014 Lớp:7B. Vẽ trang trí. TRANG TRÍ TỰ DO I. MỤC TIÊU: - HS Củng cố kiến thức về vẽ trang trí cơ bản, trang trí ứng dụng - HS trang trí được một hình trang trí cơ bản (vuông, tròn, chữ nhật…) hoặc trang trí được một đồ vật nào đó - HS có ý thức giữ gìn đồ dùng, vật dụng hàng ngày II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: - Một số mẫu trang trí cơ bản và trang trí đồ vật - Một vài bài vẽ trang trí cơ bản và ứng dụng của HS lớp trước 2, Học sinh: - Đồ dùng học vẽ trang trí: thước kẻ, bút chì, màu vẽ... - SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1, Kiểm tra: + Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh 2, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Quan sát-nhận xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: + GV: Giới thiệu một số mẫu trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng, hướng dẫn HS quan sát ? CH: Trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng có gì giống và khác nhau? + HS: nêu sự giống và khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + GV: tóm tắt, kết luận chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: + GV: Hướng dẫn HS dựa trên cơ sở các bài trang trí cơ bản và trang trí đồ vật đã học để làm bài ? CH: Em sẽ chọn hình thức trang trí gì? trang trí như thế nào? + HS:... + GV: Giới thiệu một số bài vẽ trang trí ứng dụng và trang trí đồ vật của HS lớp trước để tham khảo. II. Cách vẽ: - Chọn hình thức trang trí - Phác mảng hoạ tiết - Chọn hoạ tiết phù hợp - Vẽ hoạ tiết - Chọn và tô màu. Hoạt động 3: III. Bài tập: Hướng dẫn HS làm bài tập: Làm một bài trang trí chọn hình + GV: Nêu yêu cầu bài tập thức + HS: Làm bài cá nhân + GV: Theo dõi giúp HS trong quá trình làm bài: chọn hình thức (đồ vật), sắp xếp các mảng hoạ tiết, chọn hoạ tiết và vẽ màu 3. Nhận xét, đánh giá: - GV: Chọn một số bài đã hoàn thành, hướng dẫn HS nhận xét: cách bố cục, hoạ tiết, màu sắc... - Nhận xét giờ học 4. Hướng dẫn HS về nhà: - Chuẩn bị bài sau: Thu thập những bài vẽ đẹp thuộc tất cả các phân môn để chuẩn bị cho tiết sau trưng bày. Tiết: 32+33 Ngày dạy: :. / /. /2014 Lớp:7A /2014 Lớp:7B. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài Đề tài : Trò chơi dân gian (2 tiết) I. Mục tiêu: - Tìm hiểu nội dung về các hoạt động trò chơi dân gian - Biết cách khai thác nội dung và vẽ được một bức tranh theo đề tài trò chơi dân gian.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau. Thêm yêu quê hương đất nước II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ tranh về đề tài trò chơi dân gian (ĐDDH MT 7-Bài 10) - Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội, các trò chơi dân gian - Bài vẽ của học sinh lớp trước về đề tài trò chơi dân gian 2. Học sinh; - SGK - Giấy vẽ, chì, tẩy, mầu III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: + Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) + Kiểm tra đồ dùng học tập của HS: + Giới thiệu bài mới:........ 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn nhanh cách tìm, chọn nội dung đề tài:(5’) + GV: Cho HS xem một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội, các trò chơi dân gian Hướng dẫn HS quan sát, gợi ý để HS thấy được đề tài này rất phong phú ? CH: - Tranh có đề tài trò chơi dân gian có thể vẽ như thế nào? + HS: Đưa ra các trò chơi mang tính dân gian + GV: Tóm tắt, nhận xét những chủ đề mà HS đưa ra, giải thích để học sinh thấy rõ hơn về việc tổ chức trò chơi: có thể chơi ở đâu, tổ chức như thế nào...? Hoạt động 2: (35’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ + GV: giải thích để HS thấy được vẽ tranh đề tài Trò chơi dân gian về cơ bản giống như các bài vẽ tranh đề tài khác + Tìm bố cuc bằng cách xác định mảng chính, mảng phụ. Mảng chính thường nằm ở trung tâm búc tranh, mảng phụ thường nằm hai bên hoặc ở phía xa đằng sau, mảng phụ có tác dụng tôn mảng chính lên. + Chọn những hình ảnh tiêu biểu thể hiện rõ được trọng tâm bức tranh.. NỘI DUNG I. Nội dung đề tài:. - Có rất nhiều hoạt động: chơi ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, chơi truyền chơi chắt, thả diều, đua thuyền, đấu vật... - Có thể tự tổ chức nhóm chơi ở: vườn nhà, sân đình, bờ đê... - Có thể được tổ chức trong các hoạt động của lễ hội. II. Cách vẽ: - Xác định nội dung chủ đề - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Hình ảnh chính đường nét rõ ràng và được thể hiện chi tiết hơn hình ảnh phụ + Màu sắc tươi sáng, có trọng tâm, đậm nhạt rõ ràng. Tranh phải có tình cảm + Phối hợp các màu hài hoà III. Đề thi Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Vẽ một tranh có đề tài Trò chơi + GV: Nêu yêu cầu bài tập (Đây là bài dân gian mà em thích kiểm tra 1 tiết) + HS: Làm bài cá nhân ra giấy khổ A3 hoặc A4. + GV: Theo dõi giúp đỡ HS trong quá trình làm bài về: cách chọn nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc cho hợp lý 3. Đánh giá kết quả học tập của HS: + GV+HS: Nhận xét một số bài vẽ về: cách chọn n/d, bố cục, hình vẽ, màu sắc... + GV: Nhận xét đánh giá chung 4. Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà: - Hoàn thành bài tập nếu chưa hoàn thành trên lớp - Chuẩn bị bài sau.. Tiết: 34 Ngày dạy: :. / /. /2009 Lớp:7A /2009 Lớp:7B. Vẽ tranh ĐỀ TÀI : HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I, Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS: - Hướng đến những h/động bổ ích và có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè 2. Kĩ năng: - Vẽ được tranh về các hoạt động trong hè theo cảm xúc của mình 3. Thái độ: - Biết sử dụng các ngày nghỉ hè vào các hoạt động bổ ích, có ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> II, Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ tranh về đề tài Hoạt động trong những ngày nghỉ hè (ĐDDH MT 7) - Một số tranh, ảnh về các hoạt động hè của thiếu nhi - Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài: Hoạt động trong nhưng ngày nghỉ hè 2. Học sinh; - SGK - Giấy vẽ, chì, tẩy, mầu III. Tiến trình dạy học: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh: (5) + Câu hỏi kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập và bài tập về nhà của HS - Nhận xét một số bài vẽ và cho điểm 2. Bài mới (35): Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn n/d đề tài: + GV: Cho HS xem một số tranh, ảnh về các hoạt động hè của thiếu nhi + CH: trong những ngày hè thường có những hoạt động gì? + HS: kể tên một số hoạt động + GV: tóm tắt, bổ xung những hoạt động thường diễn ra trong hè của thiếu nhi Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ + GV: Giải thích để học sinh thấy được vẽ tranh đề tài Hoạt động trong những ngày nghỉ hè về cơ bản giống như bài vẽ tranh phong cảnh. - Hình ảnh chính phảI vẽ rõ ràng, chú ý đến sắp xếp bố cục trong nhóm chính, nhóm phụ sao cho hài hòa cân đối. I. Nội dung đề tài:. Hoạt động trong những ngày nghỉ hè rất phong phú: trại hè, thăm quan, du lịch, các hoạt động sinh hoạt vui chơi. II. Cách vẽ: - Chọn nội dung hoạt động - Xác định bố cục. - Vẽ hình.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Vẽ màu - Sau khi hoàn thành hình vẽ, tẩy nét thừa và vẽ một lượt lại bằng bút màu để che đi những nét chì không cần thiết. - Vẽ màu và hoàn chỉnh bài. III. Bài tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Vẽ một tranh về Hoạt động trong + GV: Nêu yêu cầu bài tập những ngày nghỉ hè mà em thích + HS: Làm bài cá nhân ra giấy khổ A3 hoặc A4. + GV: Theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình làm bài về: chọn cảnh, bố cục, hình vẽ, màu sắc cho hợp lý 3. Đánh giá kết quả học tập của HS: (5) - Chọn một số tranh đã hoàn thành của học sinh treo lên bảng - GV& HS nhận xét + Cách chọn nội dung + Bố cục, hình + Màu sắc…. - GV: Nhận xét chung ( về bài vẽ và giờ học) 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Hoàn thành bài tập nếu chưa hòa thành trên lớp - Vẽ một bức tranh về hoạt động của em trong những ngày nghỉ hè - Chuẩn bị bài sau: bài Trang trí tự do Tiết: 35 Ngày dạy:. /. /2014 Lớp: 7A. :. /. /2014 Lớp :7B. TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Trưng bày các bài vẽ đẹp để GV và HS thấy được kết quả dạy và học, đồng thời nhà trường đánh giá được công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn. - Tổ chức trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá, rút ra bài học cho năm tới tạo hứng thú cho học sinh đối với môn học II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GV: bài mẫu đẹp Học sinh: bài đạt điểm giỏi III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức (1’) * Kiểm diện học sinh. 7A ................... 7B ..................... Vắng ......................... Vắng ........................... 2. Tiến hành: - Cho học sinh dán tranh trên giấy kroki theo từng phân môn cụ thể. - HS chia thành các nhóm xem tranh - HS thuyết trình về tranh vừa xem - HS nêu cảm nghĩ khi xem lại kết quả học tập của mình - Viết bài thu hoạch về bài trưng bày kết quả học tập - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những hs có tranh trưng bày và hăng hái phát biểu xây dựng bài..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×