Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an lop 4 tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.23 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 29 Ngµy so¹n: 11 th¸ng 3 n¨m 2014 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2014 Tập đọc: đờng đi sa pa I. Môc tiªu. 1) Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nươc ngoài: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh,rắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì, .... - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 2) Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) - Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên ... II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (Phóng to nếu có). - Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - HS lên bảng đọc và trả lời nội - §äc mét ®o¹n trong bµi” Ga- v¬- rèt ngoµi dung bài. chiÕn luü” vµ TLCH trong sgk. + Tranh về phong cảnh ở Sa Pa. - GV nhận xét- ghi điểm. - Lớp lắng nghe. B/ D¹y - häc bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi: - GV ®a tranh, giíi thiÖu bµi 2) HD đọc và tìm hiểu bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo * Luyện đọc: trình tự. - HS đọc từng đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ. + Đoạn 2: Tiếp theo … núi tím - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng nhạt HS + Đoạn 3: Tiếp theo ... hết bài. + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà - HS trả lời tặng kì diệu của thiên nhiên? - HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc. + GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS + 2 HS luyện đọc. đọc. + Luyện đọc các tiếng: lướt thướt, + GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó vàng hoe, thoắt cái.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đọc đã nêu ở mục tiêu. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. + HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu sau để không gây mơ hồ về nghĩa: - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * T×m hiÓu bµi: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH: + Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH: + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tang kì diệu của thiên nhiên ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc thầm câu truyện trao đổi và TLCH: - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. C/ Cñng cè - dÆn dß: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ".. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu: - HS đọc thành tiếng. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu. - HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Tiếp nối trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + HS nhắc lại. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài.. - HS cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> To¸n: luyÖn tËp chung I/ Môc tiªu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II/ §å dïng d¹y - häc: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III/ C¸c H§ d¹y - häc chñ yÕu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài bạn. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: + HS lắng nghe. b) Thực hành: *Bài 1 : - HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tỉ số của hai số có nghĩa là gì? + 2 HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm HS. - Nhận xét bài làm của bạn. *Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở. - Kẻ bảng như SGK vào vở tính + Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết và điền kết quả vào bảng. quả vào bảng đã kẻ trong vở. Tổng 2 số 72 120 45 1 1 2 TS của 2 5 7 3 số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét - Nhận xét bài làm HS. bài làm của bạn. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm - 1 HS làm bài trên bảng. bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm HS. - Củng cố tìm 2 số khi biết tổng - Qua bài này giúp em củng cố điều gì ? và tỉ số của hai số. - Nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 4 : - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu đề bài. - HS ở lớp làm bài vào vở. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài: - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm + Nhận xét bài bạn. bài. - Nhận xét bài làm HS. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bài bạn. - 2 HS trả lời. - HS cả lớp.. Kể chuyện: đôi cánh của ngựa trắng I - Môc tiªu : - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). II - §å dïng d¹y häc: - Các câu hỏi gọi ý viết sẵn trên bảng lớp. - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng ". - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC - GV gọi 1 HS kể lại một câu chuyện mà em đã - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm - GV nhận xét, ghi điểm. B/ D¹y - häc bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi : GV ghi tªn ®Çu bµi lªn b¶ng . - Lắng nghe giới thiệu 2) KÓ chuyÖn. bài. * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. + Treo tranh minh hoạ và mở bảng các câu hỏi gợi ý về yêu cầu tiết kể chuyện đã ghi sẵn, HS quan sát - 2 HS đọc. + Quan sát tranh, đọc thầm và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện. yêu cầu. * GV kể câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng " + Giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của ngựa trắng, - Lắng nghe. sự chiều chuộng của ngựa mẹ đối với Ngựa con. Sức mạnh của Đại bàng núi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chuyển giọng nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. - GV kể lần 1. - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. * GV kể lần 3. 3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 3 HS tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm: Kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh. + Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu. + Một HS hỏi 1 HS trả lời.. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS kể trong nhóm. - 2 - 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo 6 bức tranh. - Vừa kể và trả lời. - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho ngựa trắng bạo dạn hơn; làm cho bốn vó của Ngựa Trắng trở thành những cái cánh.. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, - 2- 4 HS thi kể lại toàn bạn kể hấp dẫn nhất. bộ câu chuyện và nói lên nội dung câu chuyện. - HS nhận xét bạn kể. C/ Cñng cè - DÆn dß: - HS cả lớp - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Ltvc: MRVT: du lÞch – th¸m hiÓm I - Môc tiªu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. - GD HS tình yêu đất nước qua những vốn từ vừa học. II - ChuÈn bÞ: - Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4. III - C¸c H§ d¹y - häc chñ yÕu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - GV nhận xét. B/ D¹y - häc bµi míi: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Gọi HS phát biểu. - HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS làm bài vào vở. HS phát biểu. - HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV nêu câu hỏi: - Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào ? + Nhận xét ghi điểm từng HS. Bài 4: (Khai thác gián tiếp ND bài) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các con sông. + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - Gọi HS trong nhóm đọc kết quả.. Hoạt động của học sinh. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và trả lời: - Nhận xét ý trả lời của bạn. - 1 HS đọc. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả:. Hỏi a) Sông gì đỏ nặng phù sa? b) Sông gì lại hoá được ra chín rồng? c) Làng họ có con sông. Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ? d) Sông tên xanh biếc công chi ? e) Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời .. Đáp - Sông Hồng - Sông Cửu Long - Sông Cầu. - Sông Lam - Sông Mã.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét ghi điểm HS. C/ Cñng cè - DÆn dß: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau.. f) Sông gì chẳng thể - Sông Đáy nổi lên Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? g) Hai dòng sông trước - Sông Tiền, sông sông sau. Hỏi hai sông Hậu ấy ở đâu? Sông nào? Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn quân Nam - Sông Bạch Đằng. Hán ta đào mồ chôn? + Nhận xét bổ sung cho bạn. - HS cả lớp.. Ngµy so¹n: 12 th¸ng 3 n¨m 2014 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2014 Toán: tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I - Môc tiªu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II - §å dïng d¹y häc: + GV: Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. + HS: Thước kẻ, e ke và kéo. III - C¸c H§ d¹y - häc chñ yÕu:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC - GV gọi 1 HS kể lại một câu chuyện mà - 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. em đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm + HS lắng nghe. - GV nhận xét, ghi điểm. B/ D¹y - häc bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi : GV ghi tªn ®Çu bµi lªn b¶ng . 2) T×m hiÓu bµi. *) Giới thiệu bài toán 1 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. gọi HS nêu ví dụ: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng minh. - Hướng dẫn giải bài toán theo các bước: *) Giới thiệu bài toán 2 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2 - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh họa. - Hướng dẫn giải bài toán theo các bước c) Thực hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. C/ Cñng cè - DÆn dß: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. bài vào nháp - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. + Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. TËp lµm v¨n: luyÖn tËp tãm t¾t tin tøc I - Mục tiêu - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3). * HS khá, giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở BT1.. II - Đồ dùng học tập: - Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) - Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 và 3 (phần nhận xét) - Một số tin tức cắt từ báo nhi đồng, Thiếu niên Tiền phong hoặc tờ báo bất kì do GV và HS sưu tầm.. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập : - HS đọc đề bài. - HS đọc 2 bản tin a và b ở BT1. - GV treo 2 bức tranh minh hoạ. - HS quan sát tranh để hiểu về nội dung bản tin. - HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao đổi để tìm ra cách tóm tắt một trong hai bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS có ý kiến hay nhất.. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp thầm bài. - HS đọc 2 bản tin a và b. - Quan sát tranh minh hoa. + Lắng nghe GV để nắm được cách tóm tắt. + HS trao đổi và sửa cho nhau + Thực hiện theo hướng dẫn. - Tiếp nối nhau phát biểu.. Bản tin. Tóm tắt. Khách sạn trên cây sồi. Tại Vát-te-rát Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 m dành cho những người muốn nghỉ Tin ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một a phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một ngày (2 câu). Khách sạn treo Để thoả mãn ý thích cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát -te-rát Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét (1 Tin câu) b Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân. (1 câu) Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu? - Để có chỗ nghỉ cho các con vật theo chủ đi du lịch, ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư xá riêng cho súc vật (1 câu ) Khách sạn cho súc vật Ở Pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ. (1 câu).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3 : - HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV gợi ý cho HS: - Phải đọc lại bản tin mình sưu tầm được tìm cách tóm tắt bản tin ngắn gọn và đầy đủ nhất. + HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bản tóm tắt tin tức, quan sát các con vật nuôi chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ tự làm vào nháp.. + Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét lời tóm tắt của bạn.. Ngµy so¹n: 12 th¸ng 3 n¨m 2014 Ngµy d¹y: Thø t ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2014 To¸n: luyÖn tËp I/ Môc tiªu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. §å dïng d¹y häc - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III/ C¸c H§ d¹y - häc chñ yÕu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1: - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.. Hoạt động của học sinh - 1 HS lên bảng làm bài. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bảng làm + Nhận xét bài bạn. - Nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. + Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. ThÓ dôc: Bµi 57: MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY. I. Môc tiªu: - Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân.Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân. - Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng). - Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. II. §Þa ®iÓm – ph¬ng tiÖn: - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học. - Giáo viên: Còi, cầu, dây nhảy - Học sinh: Trang phục gọn gàng. III. Néi dung – ph¬ng ph¸p lªn líp: §Þnh Néi dung lîng A. PhÇn më ®Çu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ xoay các khớp 10’ cổ chân, đầu gối, hông. - Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". 22’ B. PhÇn c¬ b¶n: - Đá cầu. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Học chuyền cầu bằng má trong bàn chân. ph¬ng ph¸p lªn líp Theo §H 4 hµng ngang ++++++++ ++++++++ ++++++++  ++++++++  Gv hoÆc c¸n sù ®iÒu khiÓn Gv ®iÒu khiÓn. - HS đá cầu. + Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Ném bóng. + Ôn một số động tác bổ trợ. + Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném. + Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bị, lấy đà, ném. - Nhảy dây. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + Thi vô địch tổ tâp luyện. C. PhÇn kÕt thóc: - Đi đều và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn đá. - TËp c¸ nh©n theo tæ. Theo §H 4 hµng ngang Tù «n tËp 8’. Tập đọc: trăng ơi từ đâu đến I - Môc tiªu: 1) Đọc thành tiếng:. 2) Đọc - hiểu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ như: từ đâu đến, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3,4 khổ thơ trong bài) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: lửng lơ, diệu kì, chớp mi ... - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. II - §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III - C¸c H§ d¹y - häc chñ yÕu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Gọi HS đọc 1 đoạn trong bài “Đường - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. đi Sa Pa”, nêu nội dung của bài . - GV nhận xét ,ghi điểm. B/ D¹y - häc bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi: - Hs quan sát tranh - Quan sát bức tranh chụp cảnh một.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> minh hoạ và cho biết những gì em biết qua tranh? - Gv chuyển ý vào bài mới. 2) HD đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - 6 HS đọc từng khổ thơ của bài. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).. đêm trăng với hình ảnh của một vườn chuối và xa hơn là mặt trăng tròn đang chui ra từ các đám mây.. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Trăng ơi... trước nhà. + Đoạn 2: Trăng ơi ... giờ chớp mi. + Đoạn 3: Trăng ơi ... nào đá lên trời. + Đoạn 4: Trăng ơi ... trâu đến giờ. - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó + Đoạn 5: Trăng ơi ... vàng góc sân trong bài như: lửng lơ, diệu kì, chớp mi + Đoạn 6: Trăng ơi ... đất nước em. - Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ. + Nghe hướng dẫn để nắm cách đọc. + HS luyện đọc theo cặp. + Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết + Lắng nghe. * T×m hiÓu bµi - HS đọc 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: + Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? màu sắc của mặt trăng. - 2 HS nhắc lại. - Ghi ý chính đoạn 1 và 2. - HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp theo của bài - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trong mỗi khổ thơ này gắn với một theo cặp và trả lời câu hỏi. đối tượng cụ thể đó là những gì? - Các đối tượng như sân chơi, quả Những ai? bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân- những đồ chơi, đồ vật gần gũi với trẻ em, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ - Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là đội trên đường hành quân bảo vệ quê vầng trắng dưới con mắt nhìn của trẻ hương ... + HS lắng nghe. thơ. + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự đối với quê hương, đất nước như thế hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nào? nước em. - Ghi ý chính của bài. * Hướng dẫn HS đọc DC. - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài thơ + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, - Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc. - HS đọc từng khổ.. - 2 HS nhắc lại. - 3 HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. C/ Cñng cè - dÆn dß: - Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết học sau.. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ.. - HS phát biểu theo ý hiểu: + HS cả lớp thực hiện.. ChÝnh t¶ (Nghe - ViÕt) Bài viết: ai định nghĩa ra các con số 1, 2, 3, 4?... I/ môc tiªu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - GD HS ngồi viết đúng tư thế; cách cầm bút, đặt vở. II/ §å dïng d¹y häc: - 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. - Phiếu lớn viết nội dung BT3. - Bảng phụ viết sẵn bài "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...?" để HS đối chiếu khi soát lỗi. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: - GV gäi 2 HS lªn lµm bµi tËp 3 . - NX - C§ B/ D¹y - häc bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: - GV giíi thiÖu bµi vµ ghi tªn bµi míi lªn bảng. Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Híng dÉn HS nghe - viÕt * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc bài: "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ,...?" - Mẩu chuyện này nói lên điều gì?. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu. + Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 ... không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1,2 ,3 ,4 ...). + HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài: Ấn Độ; Bát * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết đa; A- rập. chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhớ lại để viết vào vở mẩu chuyện "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2 , 3 , 4 ,...?" * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. 3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶ * Bài tập 2 : - GV dán phiếu viết sẵn bài tập lên bảng, chỉ các ô trống giải thích BT2 - HS đọc thầm sau đó làm bài vào vở. - Phát 4 tờ phiếu lớn HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS. * Bài tập 3: + HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt " - Treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Nội dung câu truyện là gì ?. - Nghe và viết bài vào vở.. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung. - HS đọc các từ tìm được trên phiếu:. - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước; cứ - GV dán phiếu, mời 4 HS lên bảng thi như là chị đã sống được hơn 500 làm bài. năm. + HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn - 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào chỉnh vở. - GV nhận xét ghi điểm từng HS. - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. C/ Cñng cè - DÆn dß: - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS cả lớp thực hiện. rÌn TiÕng viÖt ChÝnh t¶ + LTVC: MRVT: Du lÞch - Th¸m hiÓm I - Môc tiªu: - HS ®iÒn vµo chç trèng ch hay tr - Tìm các từ ngữ chỉ các hoạt động du lịch. Tìm đợc từ gần nghĩa với từ th¸m hiÓm ? II - ChuÈn bÞ:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B¶ng líp, vë bµi tËp Tr¾c nghiÖm vµ tù luËn . III - C¸c H§ d¹y - häc chñ yÕu: Hoạt động của giáo viên GV ®a ra néi dung bµi tËp : 1 . §iÒn vµo chç trèng ch hay tr ? Yªu cÇu HS suy nghÜ lµm bµi vµo b¶ng con câu trả lời đúng: GV chữa bài chốt lời gải đúng: än lùa , tän vÑn, kÐn än, än gãi ống chọi , ống trải, ống rỗng, ống đỡ 2. . §iÒn vµo chç trèng tõ ng÷ cã ©m ®Çu ë céy däc kÕt hîp víi kÕt hîp víi vÇn ë dßng ngang . YC HS lµm bµi vµo vë bµi tËp, gäi HS ch÷a bài GV nhận xét chốt lời giải đúng :. Më réng vèn tõ : Du lÞch- th¸m hiÓm 1. - Tìm các từ ngữ chỉ các hoạt động du lịch. YC HS lµm bµi vµo vë bµi tËp , gäi HS ch÷a bài GV nhận xét chốt lời giải đúng: 2 . Tõ nµo gÇn nghÜa víi tõ th¸m hiÓm ? Yªu cÇu HS suy nghÜ lµm bµi vµo b¶ng con câu trả lời đúng: GV chữa bài chốt lời gải đúng: 3 . C©u tôc ng÷ sau ý nãi g×? Đi một ngày đàng học một sàng khôn YC HS suy nghÜ tr¶ lêi GV chữa bài chốt lời gải đúng :. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc đầu bài NêuYC. Chän lùa , trän vÑn, kÐn chän, trän gãi chèng chäi , trèng tr¶i, trèng rỗng, chống đỡ - 2 HS đọc đầu bài NêuYC. Trao đổi, tráo trở, trơ tráo lêi chµo , cæng chµo Treo cê , trong trÎo ,leo trÌo, chÐo kheo - Trong ngoµi. thøc chong chong - Tre tróc .c©y tróc, trôc sè , lêi chµo , chao kîn. - 2 HS đọc đầu bài NêuYC Th¸m hiÓm , th¨m dß, - 2 HS đọc đầu bài NêuYC Th¨m dß - 2 HS đọc đầu bài NêuYC. Ai ®i nhiÒu n¬i sÏ më réng tÇm hiÓu biÕt , sÏ kh«n ngoan trëng thành hơn / Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi , con ngời mới sớm kh«n ngoan hiÓu biÕt ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV/ Cñng cè dÆn dß : GV nhËn xÐt tuyªn du¬ng HS .VÒ nhµ tiÕp tôc hoµn chØnh bµi rÌn To¸n: tiÕt 141 I/ Môc tiªu: - Củng cố về giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Giải to¸n cã lêi v¨n. - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm vµ tù luËn. II/ C¸c H§ d¹y - häc chñ yÕu: Hoạt động của giáo viên 1. KTBC: - Gäi 2 hs lªn b¶ng mang bµi tiÕt tríc lªn chÊm. + NX - C§ 2, D¹y - häc bµi míi: a, HD «n tËp: Hoµn thiÖn bµi tËp trong VBT Bµi 1: RÌn kÜ n¨ng t×m nhanh hai sè khi biÕt tổng và tỉ số của hai số đó. Tæng hai sè 91 126 305 TØ sè cña hai sè 5 2 3 8. 7. Hoạt động của học sinh - … HS lªn b¶ng thùc hiÖn - HS theo dâi. - 3 HS lªn b¶ng lµm - Líp lµm vµo vë. 2. Sè lín 56 98 183 Sè bÐ 35 28 122 + NX - C§ Bµi 2:RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp tù luËn …. - Cho học sinh đọc đề bài và phân tích đề bài. - Gäi 1 hs lªn b¶ng gi¶i, hs díi lµm vë ? kg Con ngçng : Con ngan : 10kg ? kg Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 1 = 5 (phÇn) Con ngan nÆng lµ : 10 : 5 = 2 (kg) Con ngçng nÆng lµ : 10 - 2 = 8 (kg) §¸p sè : Ngan : 2kg Ngçng : 8kg + NX - C§ Bµi 3: RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm - GV nªu y/c bµi to¸n, - Hái häc sinh c¸ch lµm bµi, híng dÉn HS c¸ch gi¶i bµi to¸n. §¸p ¸n: a) 4 tuæi S b) 8 tuæi § - NX - C§ 3, C - D: - NhËn xÐt giê häc; - ChuÈn bÞ bµi sau: Ngµy so¹n: 14 th¸ng 3 n¨m 2014 Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2014. - Đọc đề bài và phân tích đề bµi. - 1 hs lªn b¶ng gi¶i, hs díi lµm vë - HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.. - Häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - 1 HS lªn gi¶i bµi to¸n - Líp lµm vµo vë - Ch÷a bµi, nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TËp lµm v¨n: cÊu t¹o b×a v¨n miªu t¶ con vËt I - Mục tiêu - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn s tả một con vật nuôi trong nhà (mục III) - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật. II - Đồ dùng học tập: - Tranh minh hoạ một số loại con vật (phóng to nếu có điều kiện) - Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn ...) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT hần luyện tập) III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS đọc bài đọc " Con mèo hung " - Bài này văn này có mấy doạn? - Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? - Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lạusau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh. c. Phần ghi nhớ : - HS đọc lại phần ghi nhớ.. Häc sinh - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 4 đoạn. + 2 HS trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu.. Đoạn Nội dung Đoạn 1: dòng - G thiệu về con mèo đầu sẽ tả. Đoạn 2: Chà + Tả hình dáng, màu nó có … đáng sắc con mèo. yêu . + Tả hoạt động, thói Đoạn 3: Có quen của con mèo. một hôm ... Nêu cảm nghĩ về con vuốt của nó. mèo Đoạn 4 : còn lại - HS đọc, lớp đọc thầm. * Ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần: 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: a) Tả hình dáng. b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3 Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. d. Phần luyện tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài. GV kiểm tra sự ch/bị cho bài tập. - Treo tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt. - Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết. - HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn. - Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu ta. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có. + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả. + HS lắng nghe.. + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn. Khi làm xong mang dán bài lên bảng. + Tiếp nối nhau đọc kết quả * Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian) * Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo a) Bộ lông, Cái đầu, Hai tai, Bốn chân, Cái đuôi, Đôi mắt, Bộ ria 2. Hoạt động chính của con mèo. a) Hoạt động bắt chuột - Động tác rình - Động tác vồ b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo * Kết bài Cảm nghĩ chung về con mèo.. 3. Củng cố – dặn dò: HS lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu - HS cả lớp thực hiện. tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: giữ phép lịch sự khi bày tỏ đề nghị I - Môc tiªu: - Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). *HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4. II - ChuÈn bÞ: - Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2, 3 (Phần nhận xét) - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (Phần luyện tập) III - C¸c H§ d¹y - häc chñ yÕu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - 3 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Phần nhận xét : - HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3,4. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4 - HS tự làm bài. - Hoạt động cá nhân. - GV dán 2 băng giấy, phát bút dạ gọi HS - Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên lên bảng thực hiện bảng làm trên 2 băng giấy. - HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa - Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp. tìm được. HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp. - HS nhận xét câu của bạn. * Ghi nhớ : - HS dựa vào cách làm bài tập trong phần + HS tự phát biểu ghi nhớ. nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự. - Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ. - 4 HS nhắc lại. c. Luyện tập thực hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + GV giải thích: + HS lắng nghe. + Đọc thật kĩ các câu khiến trong bài + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu: đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói - Cách nói lịch sự là câu b và c: lịch sự. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thực hiện như BT1 + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : - Gọi HS phát biểu. - Cách nói lịch sự là câu b, c, d : - GV nhận xét chốt lại câu đúng. - Nhận xét câu trả lời của bạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu đúng các ý lịch sự, cho điểm các nhóm có số câu đúng hơn. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự. + Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. + Mời 3 HS lên làm trên bảng. - HS trong nhóm đọc kết quả làm bài - HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa nêu đã đúng với tình huống và bày tỏ được thái độ lịch sự đã đặt ra chưa. - GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến vơi mỗi tình huống, chuẩn bị bài sau.. - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu. - Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng. - Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm.. - 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu. + HS đọc kết quả: + Nhận xét bổ sung cho bạn.. - HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.. To¸n: luyÖn tËp I - Môc tiªu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. - GD HS thêm yêu môn học. II - §å dïng d¹y- häc - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1: - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài.. Hoạt động của học sinh - 1 HS lên bảng làm bài + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. 1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm b/t còn lại. rÌn To¸n: tiÕt 144 luyÖn tËp I/ Môc tiªu: - Củng cố về giải toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Giải toán có lời văn; Dựa vào sơ đồ rồi giải. - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm vµ tù luËn. II/ C¸c H§ d¹y - häc chñ yÕu: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. KTBC: - Gäi 2 hs lªn b¶ng mang bµi tiÕt tríc lªn chÊm. - … HS lªn b¶ng thùc hiÖn + NX - C§ - HS theo dâi 2, D¹y - häc bµi míi: a, HD «n tËp: Hoµn thiÖn bµi tËp trong VBT Bµi 3: RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm - GV nªu y/c bµi to¸n, - HS nh¸p, - Hái häc sinh c¸ch lµm bµi, híng dÉn HS c¸ch - Líp lµm vµo vë gi¶i bµi to¸n. - B¸o c¸o kq tríc líp. §¸p ¸n: a) 12 tuæi S b) 9 tuæi § - NhËn xÐt,… - NX - C§ Bài 1: Rèn kĩ năng Dựa vào sơ đồ giải bài toán - Đọc đề bài và phân tích đề tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. bµi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Theo sơ đồ, Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phÇn) Sè c©y ¨n qu¶ lµ : 750 : 5 = 130 (c©y) Sè c©y lÊy gç lµ : 750 - 130 = 620 (c©y) §¸p sè : C©y ¨n qu¶ : 130 c©y C©y lÊy gç : 620 c©y. - 1 hs lªn b¶ng gi¶i, hs díi lµm vë. + NX - C§ Bµi 2:RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp tù luËn …. - Cho học sinh đọc đề bài và phân tích đề bài. - Gäi 1 hs lªn b¶ng gi¶i, hs díi lµm vë ?m TÊm v¶i xanh: Tấm vải đỏ : 48m ?m Theo sơ đồ, Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phÇn) Tấm vải đỏ dài là : 48 : 4 = 12 (m) TÊm v¶i xanh dµi lµ : 48 - 12 = 36 (m) Đáp số : Tấm vải đỏ : 12 m TÊm v¶i xanh : 36 m + NX - C§ 3, C - D: - NhËn xÐt giê häc; - ChuÈn bÞ bµi sau:. - HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Đọc đề bài và phân tích đề bµi.. - 1 HS lªn gi¶i bµi to¸n - Líp lµm vµo vë - Ch÷a bµi, nhËn xÐt.. ThÓ dôc: Bµi 58: KiÓm tra nh¶y d©y I. Môc tiªu: Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II. §Þa ®iÓm – ph¬ng tiÖn: - Địa điểm: Trên sân trờng hoặc trong lớp học, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toµn n¬i tËp. - Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, mçi HS 1d©y nh¶y, bµn ghÕ Gv ngåi kiÓm tra, đánh dấu 3 – 5 điểm, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu là 2m. III. Néi dung – ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung A.PhÇn më ®Çu - TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc - Bµi TD ph¸t triÓn chung §øng t¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, gèi, vai, h«ng.. §Þnh lîng. 10’. ph¬ng ph¸p lªn líp Theo §H 4 hµng ngang ++++++++ ++++++++ ++++++++  ++++++++  GV hoÆc c¸n sù ®iÒu khiÓn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B. PhÇn c¬ b¶n a. KiÓm tra nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu ch©n tríc, ch©n sau * Cách đánh giá + Hoµn thµnh tèt + Hoµn thµnh. - Mỗi đợt 3 – 5 HS. 22’. + Cha hoµn thµnh - TËp ph«Ý hîp mang v¸c C.PhÇn kÕt thóc - Cho HS lµm §T th¶ láng - T¹i chç vç tay vµ h¸t theo nhÞp - GV nhận xét, đánh giá kết qu¶ giê kiÓm tra, vµ giao bµi tËp vÒ nhµ. - Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần liên tục trở lên - Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt tối thiểu 4 lần - Nhảy sai, thành tích đạt dới 4 lần. Theo §H 4 hµng ngang 8’. Tù «n tËp nh¶y d©y, t©ng cÇu. Ngµy so¹n: 15 th¸ng 02 n¨m 2014 Ngµy d¹y: Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2014 To¸n: luyÖn tËp chung I - Môc tiªu: Giuùp HS: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - GD HS thêm yêu thích môn học. II - §å dïng d¹y - häc: - Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài. - Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III - C¸c H§ d¹y - häc chñ yÕu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng đặt đề và làm bài. 2. Bài mới - HS lắng nghe. a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1: - HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng như SGK + Lắng nghe. + GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng. Gọi HS - Suy nghĩ tự làm vào vở. HS làm lên bảng làm. bài trên bảng. Hiệu Tỉ số Số bé Số lớn hai số của hai số 15 36 - Nhận xét bài làm học sinh.. 2 3 1 4. - Nhận xét bài bạn.. 30 12. 45 48.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2: - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.. - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn.. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm học sinh. + Nhận xét bài bạn. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm học sinh. - Nhận xét bài làm của bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) - Học sinh nhắc lại nội dung bài. và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - Về nhà học bài và làm bài tập còn - Dặn về nhà học bài và làm bài. lại Sinh ho¹t tuÇn 29: I/ Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 29: *Líp trëng ®iÒu khiÓn : - Các tổ trởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + ¦u ®iÓm: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… + Nhîc ®iÓm: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. - Lớp trởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua : + Tuyªn d¬ng: …..…………………………………………………………….... + Phª b×nh: ………………………………………………………………………. II/ Ph¬ng híng tuÇn 30:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×