Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

THi HK2phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC. ĐỀ ĐỀ NGHỊ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (NĂM HỌC 2013 - 2014) Môn: Lịch sử 6 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Đinh Thị Hồng Phượng Đơn vị: Trường THCS PHAN BỘI CHÂU. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức. Nhận biết KQ TL Chủ đề 3: Thời kỳ Câu C1,C4,C2 C3 Bắc thuộc và chống Bắc Đ 1,5 0,5 thuộc Chủ đề 4: Nước Cham Câu C5 Pa Đ 0,5 Chủ đề 5: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X. C6 Đ Số câu. TỔNG. C9 0,5. Vận dụng KQ TL C8 2. 4 0,5. C7. C9 2. 3 1. 2 5. TỔNG Số câu Đ 5 1. 2. 7 Đ. Thông hiểu KQ TL. 5,5 1. 3. 2. I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng? 1- Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống quân xâm lược nào ? A-Nhà Hán B-Nhà Lương C- Nhà Ngô D-Nhà Triệu . 2- Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Triệu Quang Phục: A-Nghênh chiến B-Du kích C-Uy hiếp D-Chủ động 3- Nhà Lương cai trị nước ta, chủ trương giao những chức vụ quan trọng cho: A-Những người tài giỏi. B-Những người trong tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn. C-Những người tài giỏi thuộc những dòng họ lớn. D-Quan lại người Trung Quốc, người Việt không được tham gia chính quyền. 4- Chính sách cai trị tàn bạo thâm độc nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là : A- Thuế khóa nặng B- Cống nạp sản vật quý C-Đồng hóa dân ta D-Trực tiếp cai trị 5- Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của người Cham Pa là : A-Chữ viết B-Tục hỏa táng C-Tháp Chăm D-Nhà sàn 6- Đầu năm 906, Vua Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm: A-Hoàng đế B-Xưng Vương C-Đô hộ phủ D-Tiết độ sứ II/ Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán(930-931)?(2đ) Câu:2: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc? (2đ) Câu:3: Hãy cho biết nước Vạn Xuân ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào và ý nghĩa của sự kiện đó?(3đ). 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM SỬ 6 KÌ II I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6. Đáp án A B B C C D. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. II/ Phần tự luận: ( 7 điểm). Câu. 1. 2. 3. Nội dung cần đạt - Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta, rồi cử Lí Tiến làm thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình. - Năm 931, Dương Đình Nghệ được tin, đem quân từ Thanh Hóa ra bao vây, tấn công thành Tống Bình.Quân Nam Hán lo sợ cho người về nước cầu cứu. - Viện binh Nam Hán chưa tới nơi thì Dương Đình Nghệ đã chiếm được Tống Bình và chủ động đón đánh quân tiếp viện. - Quân tiếp viện bị đánh tan tác, tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận. Cuộc kháng chiến thắng lợi. - Người Việt đã tạo lập được một nền văn hóa riêng với ngôn ngữ riêng và nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp từ thời Văn Lang- Âu Lạc như nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình… - Tuy kẻ đô hộ dùng nhiều chính sách và thủ đoạn thâm độc để đồng hóa dân tộc ta song điều đó chỉ ảnh hưởng phần nào ở các trung tâm châu, quận, chỉ tác động đến bộ phận nhỏ dân cư.Còn lại đa số nhân dân ta ở các làng xã vẫn bảo tồn được tiếng nói của tổ tiên và những phong tục, tập quán của mình… * Hoàn cảnh ra đời: - Sau khi đánh bại quân Lương xâm lược, đất nước sạch bóng quân xâm lược. - Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn đất nước mãi mãi tự do, tươi đẹp như vạn mùa xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch. * Ý nghĩa: Với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân, sau 500 năm đấu tranh liên tục, một quốc gia độc lập, tự chủ ra đời, chứng tỏ ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc ta không thể bị tiêu diệt trước chính sách thống trị thâm độc, tàn bạo của kẻ thù.. Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5. 1.0. 1.0. 0.5. 1.0. 1.5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×