Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tài liệu Chương 15: Trẻ em và kinh tế chất thải ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.85 KB, 13 trang )

15
Trẻ em v kinh tế chất thải
Phạm Bằng
ở các nớc đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, tình trạng trẻ
em lao động sớm là khá phổ biến. Trong rất nhiều công việc mà trẻ em đang làm có
việc thu gom các chất thải để bán lấy tiền. Đây là công việc có ảnh hởng không tốt
đến sự phát triển của trẻ em (sức khoẻ, nhân cách, học tập) nhất là ở những bãi
rác lớn tập trung. Nguyên nhân của tình trạng trên thì có nhiều, nhng có lẽ chủ
yếu là do tình trạng đói nghèo và thiếu việc làm, đi đôi với sự thiếu hiểu biết về sức
khoẻ và môi trờng. Việc giải quyết triệt để tình trạng trẻ em đi bới rác, tạo điều
kiện cho các em tiếp tục học tập hoặc có việc làm mới ổn định là một việc không
đơn giản. Nó đòi hỏi sự nỗ lực chung từ nhiều phía, nh Nhà nớc, chính quyền các
cấp, cộng đồng, gia đình và bản thân trẻ em. Qua 2 năm thực hiện dự án thử nghiệm
Nâng cao nhận thức về chất thải cải thiện điều kiện sống, lao động và học tập cho
trẻ em tại bãi rác Nam Sơn - Hà Nội, bằng những kết quả cụ thể cho chúng ta thấy
rõ hơn tình trạng trên.
15.1. Vai trò của trẻ em trong kinh tế chất thải
Bãi rác Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội là bãi rác lớn nhất Việt Nam hiện
nay, xét về mặt quy hoạch. Bãi rác có tổng diện tích là 83 ha với rào chắn xung
quanh. Trong đó, 66 ha thuộc địa phận xã Nam Sơn, 12 ha thuộc địa phận xã Bắc
Sơn và 5 ha thuộc xã Hồng Kỳ (chính vì chiếm gần 80% diện tích khu qui hoạch
nên xã Nam Sơn đợc đặt tên chung cho bãi rác). Thời gian hoạt động của bãi rác
Nam Sơn là 15-20 năm, bắt đầu từ năm 1999.
Từ khi bãi rác Nam Sơn đi vào hoạt động, hàng ngày có 60% trong tổng số
2.400 mét khối chất thải rắn mỗi ngày của thành phố Hà Nội đợc qui tập về đây.
349
Cũng từ khi bãi rác đi vào hoạt động đã phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến đời
sống kinh tế xã hội của địa phơng quanh vùng, đặc biệt là đối với trẻ em. Những
năm 1999-2001, mỗi ngày có hàng trăm ngời đổ về bãi rác Nam Sơn, kiếm tìm
phế liệu có thể tái chế đợc đề bán lấy tiền. Ngày cao điểm có thể tới 800 đến 1000
ngời. Trong đó trẻ em chiếm tới 80%. Số trẻ em bới rác tại bãi rác Nam Sơn thuộc


hai nhóm. Nhóm thứ nhất mang tính chuyên nghiệp, đã bỏ học chuyên đi bới rác
kiếm sống; nhóm thứ hai là nhóm đi bới rác theo mùa vụ, tức là vào dịp nghỉ hè,
ngày lễ, chủ nhật không phải đến trờng.
Tuy là trẻ em cha đến tuổi lao động theo luật định, nhng thu nhập từ lao
động bới rác của trẻ em cũng có vai trò khá quan trọng đối với gia đình và bản thân
trẻ em. Bởi lẽ, các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ và các xã lân cận bãi rác đều là
các xã nghèo, thuần nông, không có nghề phụ hoặc nghề truyền thống. Thu nhập
chính của các hộ dân đều trông vào trồng trọt và chăn nuôi nên kinh phí chi tiêu
hàng ngày rất eo hẹp. Trong khi đó, sản phẩm từ chăn nuôi, trồng trọt mang tính
thời vụ, một năm hai vụ, một vài lứa sinh sản của gia súc, gia cầm. Khi có bãi rác,
từ việc thu nhặt rác thải bình quân mỗi em đi bới rác có thể góp vào thu nhập chung
của gia đình trên dới 10.000đ. Số tiền này rất có ý nghĩa đối với các gia đình
nghèo ở nông thôn. Vì nó có thể đủ chi tiền thức ăn hai bữa cho gia đình khoảng 5
ngời.
Hãy thử làm một phép so sánh, theo số liệu thống kê năm 2000 là những xã
miền núi, xa trung tâm thành phố, thu nhập bình quân đầu ngời của Nam Sơn, Bắc
Sơn chỉ đạt 200.000đ/ngời/tháng (trong khi thu nhập bình quân cả nớc là
400.000đ/ngời/tháng) thì mới thấy hết ý nghĩa của việc trẻ em đi bới rác thu nhập
tơng đối ổn định 10.000đ/ngày, tơng đơng với 250.000đ - 300.000đ/tháng. Cha
kể, có những trờng hợp may mắn nhặt đợc trong đống rác thải một phong bì
trong đó có tờ 100USD, thậm chí có ngời bới đợc túi xách cũ trong đó có cả
1.000USD, hoặc đồ quý giá khác. Do vậy, thuần tuý xét về góc độ kinh tế, rõ ràng
thu nhập từ việc đi bới rác của trẻ em các gia đình nghèo có một vai trò nhất định
đối với cuộc sống của gia đình và bản thân các em.
Tuy nhiên, do lứa tuổi và giới tính, mức thu nhập từ bới rác hàng ngày của
các nhóm tuổi có khác nhau. Theo điều tra và thống kê cuối năm 2000, nhóm tuổi
từ 14 đến 16 tuổi thu nhập bình quân 10.000đ đến 15.000đ/ngày (các nhóm này
350
chiếm 56,8%); nhóm tuổi 11 đến 13 tuổi, thu nhập từ 8-10.000đ/ngày (nhóm này
chiếm 34,1%), nhóm trẻ dới 11 tuổi thì chỉ thu nhập không quá 5.000đ/ngày

(nhóm này chiếm 9,1% tổng số trẻ khảo sát). Điều này dễ giải thích vì bới rác là
công việc vất vả, đòi hỏi có sức khoẻ, nhanh nhẹn và đôi khi cần cả sự láu cá. Cha
kể trớc đây, giờ mở cửa cho ngời vào bãi rác một ngày có 3 ca. Trong đó 2 ca vào
ban đêm và nửa đêm về sáng nên các em nhỏ chủ yếu đi nhặt rác vào ca buổi tra,
các ca khác không đi đợc . Các trẻ em gái thờng sức yếu và kém nhanh nhẹn hơn
các em trai, nên sản phẩm thu đợc trong ngày thờng cũng ít hơn. Nhìn chung, các
em trai từ 14-16 tuổi có thu nhập từ bới rác cao hơn các nhóm đối tợng khác.
Qua điều tra khảo sát và phỏng vấn trực tiếp về sử dụng tiền kiếm đợc từ
việc đi nhặt rác cho thấy 100% các em trả lời để phụ giúp gia đình; 39,8% trả lời để
chi tiêu cá nhân (mua dồ dùng học tập, mua đồ chơi, giày dép). Nh trên đã nói,
hầu hết trẻ em đi bới rác thuộc diện gia đình khó khăn về kinh tế, nên tiền kiếm
đợc từ bới rác chủ yếu là để phụ giúp gia đình (cha kể, nhiều trờng hợp đây là
nguồn thu nhập chính ). Ngoài ra, ở độ tuổi đang lớn, các em cũng có những nhu
cầu chi dùng cá nhân, mua sắm quần áo, giày dép. Một số dùng để mua sách vở,
giấy bút và các khoản đóng góp nhỏ do nhà trờng quy định. Từ thực tế trên cho
thấy, thành quả từ việc đi bới rác của trẻ có vai trò không nhỏ đối với sự ổn định
kinh tế của nhiều gia đình quanh khu vực bãi rác Nam Sơn. Trong điều kiện cha
tạo ra đợc những công việc mới phù hợp và có thu nhập ổn định cho trẻ em và một
số gia đình ở hai xã Nam Sơn, Bắc Sơn cũng nh các xã lân cận thì việc ngăn chặn
tuyệt đối không cho trẻ em kiếm tiền từ bãi rác Nam Sơn là không đơn giản, đòi hỏi
sự phối hợp đồng bộ từ nhiều phía.
15.2. Nguyên nhân trẻ em đi bới rác
Trớc khi bãi rác Nam Sơn đi vào hoạt động, trẻ em các xã quanh vùng vẫn
sống cuộc sống bình lặng thờng có từ bao đời. Ngoài giờ học, các em chăn trâu,
giúp việc gia đình, kiếm củi bán lấy tiền Một ít em, thôi học, theo ngời lớn phụ
việc kiếm sống ở thành phố hoặc nơi xa. Nhng từ khi có bãi rác Nam Sơn, tình
hình đã đổi khác. Trớc hết, những ngời chuyên nghề bới rác ở thành phố, ở bãi
rác Tây Mỗ, cầu Diễn đổ về đây bới rác kiếm tiền thì các gia đình nghèo và trẻ em
các xã Nam Sơn, Bắc Sơn cũng vào cuộc. Lúc đầu còn sợ sệt, ngỡ ngàng sau rồi
quen việc và coi đó là một nghề để có thêm thu nhập.

351
Qua khảo sát, lý do chính khiến các em đi nhặt rác là:
- Do nhà nghèo 92,2 %
- Do không kiếm đơc việc gì khác 21,6%
- Do thích đi để kiếm tiền 13,7%
- Do bạn bè rủ rê 9,8%
- Do chán học 5,9%
Từ kết quả trên cho thấy, nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ đi bới rác là do hoàn
cảnh gia đình nghèo túng khó khăn và không kiếm đợc việc gì khác để làm ra
tiền. Nh trên đã nói, các xã quanh vùng bãi rác Nam Sơn là các xã nghèo, miền
núi, thu nhập chính chỉ trông vào chăn nuôi trồng trọt cây nông nghiệp. Thu nhập
bình quân đầu ngời của các xã này thấy thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của
cả nớc. Trớc đây, một số em vào rừng kiếm củi bán lấy tiền mỗi ngày cũng chỉ
đợc 3-5.000đ, mà việc vào rừng lấy củi không phải em nào cũng làm đợc. Cho
nên, biết là vất vả, độc hại nhng ngời lớn và trẻ em vẫn lao vào bãi rác Nam Sơn
để tìm kiếm phế liệu bán lấy tiền. Sức hấp dẫn là ở chỗ, ngày nào kiếm đợc bao
nhiêu tiền biết rõ ngày ấy. Hơn nữa mức thu nhập hàng ngày từ bới rác khá ổn định
(trên dới 10.000đ/ngày/ngời). Đồng thời, các gia đình nghèo thờng đông con,
nhiều em bỏ học từ tiểu học, trung học cơ sở. Qua số liệu thống kê cho thấy 81%
trẻ em đi bới rác thuộc các gia đình có từ 3 con trở lên.
Theo lãnh đạo địa phơng cho biết, Nam Sơn và Bắc Sơn là các xã nghèo
không có nghề truyền thống, sản phẩm nông nghiệp (ngô, sắn, lợn gà) không có
nơi tiêu thụ, bán thờng bị thua lỗ. Trong khi thời gian nhàn rỗi (thiếu hoặc không
có việc làm) chiếm tới 60% thời gian trong năm, nên việc kiếm đợc tiền hàng
ngày từ đi bới rác có sức hấp dẫn lớn.
Tuy nhiên, không phải chỉ có em nhà nghèo mà còn có một số ít các em con
nhà khá giả cũng đi bới. Lý do vì các em thích tự kiếm tiền để tiêu sài, chi dùng
riêng cho bản thân. Một số em khác, không phải do gia đình ép buộc, không phải
từng thiếu nhng vì bạn bè rủ rê mà cũng đi bới rác. Có điều đáng chú ý ở đây là,
một số em do học lực yếu, chán học nên đi bới rác. Điều này có ảnh hởng lớn đến

tình hình học tập nói chung của các trờng trung học cơ sở Nam Sơn và Bắc Sơn.
Đặc biệt là đối với Bắc Sơn. Đây là trờng có số học sinh đông nhất huyện Sóc Sơn,
352
chất lợng học tập vào loại thấp nhất của thành phố Hà Nội. Cho nên việc chán học
bỏ đi bới rác đễ thành dây chuyền. Ngợc lại số vừa đi học vừa đi bới rác thì chất
lợng học tập càng giảm sút. Đây là nỗi lo của nhà trờng. Vì nhà trờng có nhắc
nhở, nhng chỉ quản lý đợc các em ở trên lớp, ngoài giờ học, nhà trờng không
cấm đoán đợc các em. Nên luẩn quẩn trong nỗi lo chất lợng học tập của trờng
trung học cơ sở Bắc Sơn luôn ám ảnh Ban giám hiệu và tập thể giáo viên nhà
trờng.
Cũng phải nói thêm rằng, ngoài các nguyên nhân trên, một số trẻ em, do nhà
nghèo, không có việc gì làm, bị bố mẹ bắt buộc phải đi bới rác, mặc dù thâm tâm
các em không thích.
Tóm lại, nguyên nhân dẫn đến trẻ đi bới rác tại bãi rác Nam Sơn có nhiều,
nhng tựu trung bởi các nguyên nhân vì hoàn cảnh nghèo khó, thiếu việc làm và
cha có nhận thức đầy đủ về sức khoẻ và môi trờng. Do đó, vì giải quyết khó khăn
trớc mắt mà ngời dân cộng đồng và trẻ em phải đi bới rác kiếm tiền, bất chấp
những rủi ro, độc hại, nguy cơ tiềm ẩn các mầm bệnh hiểm nghèo.
15.3. Những rủi ro có thể xảy ra khi đi bới rác
Bãi rác Nam Sơn là bãi rác tổng hợp, không phân loại. Trừ phế thải xây dựng,
tất cả rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện và cả chất thải từ các xí nghiệp cũng đều
đa về đây. Cha kể không ít chất thải đã để qua đêm ở các điểm tập kết nhỏ trong
thành phố sau đó mới đợc chở lên bãi Nam Sơn. Chính vì thế sự ô nhiễm của bãi
rác là rất cao. Phạm vi ảnh hởng của bãi rác trên phạm vi rộng. Sau những cơn
ma, trời trở nắng mùi hôi thối bốc lên từ bãi rác càng khủng khiếp. Khi có gió, các
vùng xung quanh bãi rác cách xa hơn tất cả 1 km cũng chịu ảnh hởng của sự ô
nhiễm. Không chỉ không khí mà nguồn nớc quanh vùng cũng bị ô nhiễm do việc
tẩy rửa các chất thải kiếm đợc từ bãi rác.
Qua điều tra khảo sát và các đợt khám bệnh cho trẻ em đi bới rác, thì hầu nh
100% các em đều có bệnh. Các bệnh phổ biến các em mắc phải là bệnh về đờng

ruột, đờng hô hấp và cả chứng mệt mỏi biểu hiện của bệnh liên quan đến hệ thần
kinh. Khi đợc hỏi về các bệnh các em mắc phải và tình trạng sức khoẻ so với
trớc khi đi bới rác, kết quả là:
353

×