Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

chuyên đề biện pháp khẩn cấp tạm thời, tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự chuyên đề thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.15 KB, 15 trang )

BỘ TƯ PHÁP
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ

CHUYÊN ĐỀ 4
BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI,
TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ
CHUYÊN ĐỀ 5
THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 09 năm 2019

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)


CHUYÊN ĐỀ 4
BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI,
TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

I/ Trả lời đúng sai, nêu căn cứ pháp lý, giải thích?
1/ Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể bị kháng cáo, kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm.
Sai.
Điều 112 BLTTDS, cho thấy quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được
bạn hành lúc chưa có bản án, quyết định cuối cùng của TA đó khi xét xử vụ án đó. Cho nên
chỉ có thể bị khiếu nại, kiến nghị theo quy định tại Điều 140 BLTTDS.
Thứ hai, vì ngun tắc phải áp dụng ngay do tính khẩn cấp của quyết định này Điều
139 BLTTDS.
2/ Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực hiện biện pháp
bảo đảm.


Sai.
Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực hiện biện pháp bảo
đảm trong những trường hợp nào mà pháp luật quy định thôi.
CSPL: khoản 1 Điều 136 BLTTDS.
3/ Tòa án chỉ ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi đã thụ
lý vụ án.
Sai.
Theo Điều 112 Thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, ở thời
điểm trước khi mở phiên toà do một thẩm phán xem xét quyết định; Tại phiên tồ thì do Hội

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)


đồng xét xử quyết định. Cho thấy Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
sau khi đã thụ lý vụ án.
Trong một số trường hợp do tỉnh thế cấp thiết, cần phẩi bảo vệ ngay chứng cứ, ngăn
chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì TA có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời theo Điều 114 cùng với nộp đơn khơỉ kiện tại TA đó. Lúc nộp đơn
thì sẽ chưa gọi là đã thụ lý vụ án.
CSPL: Điều 111, 112, 114 BLTTDS.
4/ Tòa án khơng có qùn tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời.
Sai.
CSPL: Điều 114, 135 BLTTDS.
5/ Nếu nguyên đơn chết, Tòa án phải đình chỉ giải quyết vụ án.
Sai.
Có nhiều trường hợp xảy ra nếu Nguyên đơn chết, và TA sẽ căn cứ vào từng trường
hợp đó để ra quyết định:
Thứ nhất: NĐ là cá nhân chết mà quyền lợi và nghĩa vụ của họ khơng có người thừa

kế thì TA ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. (a khoản 1 Điều 217)
Thứ hai, cũng trường hợp trên mà có người thừa kế tham gia tố tụng thì TA vẫn tiếp
tục giải quyết vụ án.
Thứ ba, cũng trường hợp trên mà chưa có người người thừa kế tham gia tố tụng TA
ra quyết định Tạm đình chỉ GQ VADS. (a khoản 1 Điều 214)
Thứ tư, cũng trường hợp trên mà không tìm được người thừa kế tham gia tố tụng thì
TA sẽ ra quyết định…
6/ Đương sự có quyền làm đơn đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
Đúng.
bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)


Đây là một trong các quyền mà đương sự có do pháp luật BLTTDS quy định
CSPL: khoản 18 Điều 70 BLTTDS.
7/ Tại phiên tòa sơ thẩm, nếu nguyên đơn rút toàn bộ đơn khởi kiện thì Tòa án
phải đình chỉ giải quyết vụ án.
Sai.
Trường hợp NĐ rút toàn bộ đơn khởi kiện nhưng trong vụ án đó có bị đơn yêu cầu
phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan u cầu độc lập thì phải có thêm điều kiện là
yêu cầu phản tố và yêu cầu độc lập này cũng phải được rút tồn bộ thì TA mới ra quyết định
đình chỉ GQVS.
CSPL: khoản 2 Điều 217 BLTTDS.
8/ Khi vụ án bị đình chỉ giải quyết, người khởi kiện khơng có qùn khởi kiện
lại.
Sai.
Có một số ngoại lện.
CSPL: khoản 1 Điều 218 BLTTDS.
9/ Quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự có hiệu
lực thi hành ngay.

Sai.
Quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự có thể bị
kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nên đ trường hợp này khơng có hiệu lực thi
hành ngay.
CSPL; khoản 5 Điều 215, khoản 4 Điều 218 BLTTDS.
10/ Tòa án phải đình chỉ giải quyết vụ án nếu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan chết.

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)


Nhận định sai.
Theo Khoản 1, Điều 74 trường hợp đương sự là cá nhân đang tham gia tố tụng chết
mà quyền, nghĩa vụ về tài sản của họ được thừa kế thì người thừa kế tham gia tố tụng.
Theo Điều 214 BLTTDS 2015 quy định Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết
vụ án dân sự khi đương sự là cá nhân chết mà chưa có người thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng
của cá nhân đó.
Như vậy, nếu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chết mà chưa có người kế thừa
quyền, nghĩa vụ tố tụng thì Tòa án chỉ tạm đình chỉ vụ án mà khơng phải đình chỉ vụ án.
Hoặc nếu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chết mà quyền, nghĩa vụ về tài sản của họ
được thừa kế thì người thừa kế tham gia tố tụng mà khơng phải đình chỉ vụ án.
(Trong vụ án dân sự cốt ở đôi bên ngun đơn và bị đơn, có hay khơng người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không làm ảnh hưởng đến vụ án. Cho nên thực tiễn người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chết chết khi chưa thụ lý à đình chỉ; nếu đã thụ lý rồi à tạm
đình chỉ)
II/ Bài tập
Câu 1/ Anh Nam khởi kiện yêu cầu anh Hùng trả lại nhà căn nhà anh Hùng
đang quản lý, sử dụng tại quận 9, vì cho rằng anh Hùng được anh Nam cho ở nhờ, anh
Hùng đã làm thủ tục hợp thức hóa căn nhà mang tên anh Hùng. Sau khi Tòa án thụ lý

vụ án, nhận thấy anh Hùng treo bảng bán nhà, có nhiều người đến hỏi mua nhà nên
anh Nam làm đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm anh Hùng
bán căn nhà tranh chấp, được Tòa án chấp nhận ra quyết định áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời: cấm anh Hùng bán nhà.
a/ Nhận xét về quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trường
hợp này?
Ở trong trường hợp này, anh Nam là nguyên đơn và anh Hùng là bị đơn trong vụ
tranh chấp quyền sở hữu căn nhà tại Quận 9 đã được Tòa thụ lý. Vậy nên anh Nam có quyền

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)


yêu cầu Tòa thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời. Yêu cầu này xảy ra trước khi mở phiên
tòa nên thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là của Thẩm phán.
Anh Nam yêu cầu Tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm anh Hùng bán căn
nhà đang tranh chấp là có cơ sở vì u cầu đó được quy định tại khoản 7 Điều 114
BLTTDS (cần nộp chứng cứ) và nếu để cho anh Hùng bán căn nhà trên thì sẽ không đảm
bảo giải quyết được vụ án tranh chấp (thực tế là anh Hùng có treo bảng bán nhà và có nhiều
người đã đến hỏi mua nhà với anh Hùng).
Đồng thời với việc chấp nhận yêu cầu thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời của anh
Nam thì Tòa buộc anh Nam phải thực hiện nghĩa vụ đó là thực hiện biện pháp bảo đảm theo
quy định tại Điều 136 BLTTDS.
CSPL: khoản 1 Điều 111, Điều 112, Điều 114, Điều 121, Điều 136 BLTTDS.
b/ Anh Hùng có qùn gì đới với quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời của Tòa án nêu trên?
Đối với anh Hùng, BLTTDS đã quy định quyền khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa tại Điều 140 BLTTDS .
Thời hạn để khiếu nại, kiến nghị là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết
định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Nếu việc ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn

cấp tạm thời đó sai.
Có quyền yêu cầu BTTH nếu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời này không đúng
gây thiệt hại với mình.
Chánh án Tòa án có trách nhiệm xem xét đơn khiếu nại, kiến nghị của anh Hùng
trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn.
CSPL: Điều 139, Điều 140, khoản 1 Điều 113, Điều 141 BLTTDS.
Câu 2/ Ngày 10/10/2014, Công ty A ký hợp đồng với Công ty B, nội dung: Công
ty A thi công ép cọc toàn bộ công trình Kiên Lương Plazza, huyện Kiên Lương, tỉnh
Kiên Giang cho Công ty B, thời hạn hợp đồng 01 năm, giá trị hợp đồng: tính theo sớ
bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)


mét cọc thực tế, đơn giá 90.000đ/m. Sau khi Công ty A ép cọc giai đoạn 1 xong thì Công
ty B đơn phương chấm dứt hợp đồng. Công ty A khởi kiện u cầu Cơng ty B thanh
tốn khới lượng đã thi công 4.700m, tương đương 423tr. Hỏi:
a/ Giả sử tại phiên hòa giải, nguyên đơn và bị đơn thỏa thuận về việc giải quyết
tranh chấp và không yêu cầu Tòa án giải quyết bằng bản án, quyết định. Tòa án xử lý
tình huống này như thế nào?
Điều 246 BLTTDS.
Các bên thoả thuận với nhau thì lúc này TA sẽ xem xét việc thoả thuận của họ là tự
nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái với đạo đức xã hội thì HĐXX ra
quýết định CNSTTCCĐS.
b/ Giả sử hòa giải không thành nên Tòa án mở phiên tòa để xét xử. Tại phiên tòa
sơ thẩm, nguyên đơn đưa ra yêu cầu buộc bị đơn phải bồi thường 100tr do bị đơn đơn
phương chấm dứt hợp đồng. Tòa án xử lý tình huống này như thế nào?
Công ty A khởi kiện u cầu Cơng ty B thanh tốn khối lượng đã thi công 4.700m,
tương đương 423tr. Đây được coi là yêu cầu ban đầu của nguyên đơn.
Tại phiên tòa sơ thẩm, nguyên đơn đưa ra yêu cầu buộc bị đơn phải bồi thường 100tr
do bị đơn đơn phương chấm dứt hợp đồng. đây được coi là một yêu cầu đã vượt quá phạm vi

yêu cầu khởi kiện ban đầu.
HĐXX có quyền khơng chấp nhận u cầu trên.

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)


CHUYÊN ĐỀ 5
THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ

I/ Trả lời đúng sai, nêu căn cứ pháp lý, giải thích?
1/ Tòa án phải trả lại đơn khởi kiện nếu thời hiệu khởi kiện đã hết.
Sai.
Tòa án chỉ trả lại đơn khởi kiện trong các trường hợp được quy định tại Điều 192
và căn cứ vào các trường hợp trong Điều này, khơng có bất kỳ quy định nào nói khi hết thời
hiệu khởi kiện thì Tòa phải trả lại đơn khởi kiện.
CSPL: Điều 192 BLTTDS.
2/ Nếu đương sự không sử dụng được tiếng Việt thì Tòa án phải dịch toàn bộ bản
án cho đương sự.
Sai.
Trường hơp này cần phải có người phiên dịch. Người phiên dịch là do một bên
đương sự lựa chọn hoặc do các bên đương sự thoả thuận lựa chọn và được TA chấp nhận,
hoặc được toà án yêu cầu để phiên dịch.
Thứ hai, việc dịch toàn bộ bản án này do người phiên dịch dịch lại cho đương sự
nghe chứ không phải là trách nhiệm của TA.
CSPL: Điều 81, Điều 267 BLTTDS.
3/ Trước khi xét xử sơ thẩm, Tòa án phải tiến hành hòa giải tất cả các tranh
chấp trong vụ án.
Sai.


bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)


Tòa án chỉ tiến hành hòa giải các tranh chấp trong một vụ án nếu như các tranh chấp
này tuân thủ theo nguyên tắc hòa giải của BLTTDS và những tranh chấp này không thuộc
các vụ án thuộc diện không được hòa giải theo quy định của Bộ luật này.
CSPL: Khoản 2 Điều 205, Điều 206 BLTTDS.
4/ Tại phiên tòa sơ thẩm, đương sự có quyền rút một phần yêu cầu khởi kiện.
Sai.
Trong trường hợp nếu đương sự rút một phần yêu cầu là do họ tự nguyện thì hội đồng
xét xử chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phần đương sự đã rút.
CSPL: khoản 2 Điều 5, khoản 2 Điều 244 BLTTDS.
5/ Thời hạn hoãn phiên tòa sơ thẩm là 15 ngày làm việc.
sai.
Theo khoản 1 Điều 233 BLTTDS thời hạn hỗn phiên tòa là khơng q 1 tháng, đối
với phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn là không quá 15 ngày, kể từ ngày ra quyết định tạm
hoãn phiên tòa.
Vậy Thời hạn hoãn phiên tòa sơ thẩm là 15 ngày làm việc chỉ đúng trong trường hợp
TA đó xét xử theo thủ tục rút gọn.
CSPL: khoản 1 Điều 233 BLTTDS.
6/ Tòa án chỉ ra quyết định trưng cầu giám định khi đương sự yêu cầu.
Sai.
Thứ nhất, Tồ án khơng đưa ra qút định trưng cầu giám định mà đây thuộc thẩm
quyền của Thẩm phán.
Thứ hai, ngoài trường hợp theo yêu cầu của đương sự thì khi xét thấy cần thiết, Thẩm
phán ra quyết định trưng cầu giám định.
CSPL: Khoản 2 Điều 102 BLTTDS.

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)

bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)


7/ Việc thay đổi Thư ký Tòa án có thể diễn ra tại phiên tòa sơ thẩm.
đúng.
Thư ký Tòa có thể bị thay đổi tại phiên tòa sơ thẩm nếu thuộc vào các trường hợp quy
định tại Điều 54 BLTTDS 2015.
Tại phiên tòa việc thay đổi thư ký do HĐXX quyết định sau khi nghe ý kiến của
người bị yêu cầu thay đổi. HĐXX thảo luận tại phòng nghị án và quyết định theo đa số như
vậy Thư ký tòa có thể bị thay đổi nếu HĐXX đồng ý thay đổi (khoản 2 Điều 56 BLTTDS
2015).
CSPL: Điều 54, khoản 2 Điều 56 BLTTDS 2015.
8/ Nếu người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự vắng mặt Hội đồng
xét xử phải hoãn phiên tòa sơ thẩm.
Sai.
Nếu Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự vắng mặt thì sẽ bị hỗn phiên tòa trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét
xử vắng măt (khoản 1 Điều 227)
Nếu Tòa án triệu tập hợp lệ lần hai mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
của đương sự vắng mặt mà khơng có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì Tòa
án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt họ (điểm đ khoản 2 Điều 227 BLTTDS 2015) mà khơng
hỗn phiên tòa.
9/ Tại phiên tòa sơ thẩm, nguyên đơn có quyền tranh luận với người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn.
Đúng.
Trường hợp ngun đơn khơng có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì họ sẽ
tự mình trình bày khi tranh luận.
CSPL: khoản 2 Điều 260 BLTTDS 2015.

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)

bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)


10/ Thẩm phán có quyền gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử không quá 1 tháng.
Sai.
Thứ nhất, Chánh án Tồ án mới có quyền gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử.
Thứ hai, có các trường hợp đặc biệt: xét xử theo thủ tục rút gọn, có yếu tố nước
ngồi.
Thứ ba, trường hợp vụ án có tính chất phức tạp, hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở
ngại khách quan thì có thể gia hạn khơng q 02 tháng.
CSPL: khoản 1 Điều 203 BLTTDS.
11/ Hội đồng xét xử sở thẩm vụ án dân sự phải có hội thẩm nhân dân tham gia.
Sai.
giải quyêt theo thủ tục rút gọn thì sẽ khơng cần phải có HTND tham gia.
CSPL: khoản 1 Điều 11, Điều 65 BLTTDS.
12/ Khi đương sự không đồng ý, Tòa án không được xét xử vụ án dân sự theo
thủ tục rút gọn.
Sai.
Theo Điều 317 quy định về điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn khơng có quy định nào
yêu cầu TA không được xx khi đương sự không đồng ý.

II/ Bài tập
Câu 1/ Ngày 25/6/2015, Công ty ABC ký với Công ty XYZ hợp đồng số 06, nội
dung: Công ty ABC cung cấp, lắp đặt cho Cơng ty XYZ dây chuyền thiết bị hồn chỉnh,
chuyển giao cơng nghệ chế biến tinh bột khoai mì, cơng suất chế biến 80 tấn bột mì/ngày,
thời gian hồn thành 30/4/2008, giá trị hợp đồng 28 tỷ; thanh toán 20 tỷ ngay khi ký hợp
đồng, thanh toán 8 tỷ sau khi nghiệm thu. Hai bên đã lập biên bản nghiệm thu ngày

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)



25/6/2016. Nhưng phía Cơng ty XYZ vẫn chưa thanh tốn số tiền 8 tỷ đồng với lý do hoạt
động sản xuất kinh doanh đang gặp khó khăn.
Cơng ty ABC khởi kiện Cơng ty XYZ u cầu thanh tốn đủ 8 tỷ đồng ngay khi bản
án có hiệu lực pháp luật, được Tòa án thụ lý vụ án. Hỏi:
a/ Tòa án triệu tập đương sự tham gia hòa giải ngày 15/02/2017. Đại diện bị đơn
vắng mặt nhưng có nhân viên đến nộp cho Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải văn bản
trình bày ý kiến của bị đơn có nội dung xin vắng mặt tại phiên hòa giải và chấp nhận
toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn. Có căn cứ để Tòa án lập biên bản hòa giải thành
không? Tại sao?
Xác định tình huống. Đây là thời điểm tại phiên hồ giải.
Thành phần của phiên họp phải có các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của
đương sự. Trong trường hợp này, bị đơn vắng mặt, nhưng khơng hề có người đại diện hơp
pháp thay thế tham gia tố tụng.
Thêm vào đó, Bị đơn là một bên của tranh chấp cho nên sự vắng mặt này nếu tiến
hành phiên họp sẽ ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của họ. à Thẩm phán phải thơng báo về
việc hỗn phiên họp và mở lại phiên họp cho các đương sự.
Vì bản chất của hoà giải là giúp các bên ngồi lại trực tiếp trao đổi các vấn đề của
tranh chấp nhằm đi đến một giải pháp tối ưu nhất mà không cần phải mở phiên toà xét xử.
Tòa án lập biên bản hòa giải thành khi các đương sự thoả thuận được với nhau về
vấn đề phải giải quyết trong vụ án dân sự (được tất cả các vấn đề cả án phí). Xét đến trường
hợp trên khơng thoả mãn được u cầu này.
b/ Giả sử hòa giải không thành. Tại phiên tòa sơ thẩm, bị đơn yêu cầu được trả
số nợ 8 tỷ trong 8 tháng (1 tỷ/tháng), được nguyên đơn chấp nhận. Tòa án giải quyết
tình huống này như thế nào?
Trường hợp này TA cần phải làm rõ hơn các yếu tố:

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)



1. Các bên ngoài việc thoả thuận về trả nợ 8 tỷ, thì phải thoả thuận đuợc tiếp các vấn
đề còn lại của vụ án như: lãi chậm trả, án phí,..
2. Xét đến sự thoả thuận này có tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và trái
đạo đức xã hội hay không.
Nếu thoả mãn 02 điều kiên trên thì TA cụ thể là HĐXX ra quyết định cơng nhận sự
thoả thuận của các đương sự về việc giải quyết vụ án. trường hợp ngược lại thì TA sẽ tiếp tục
giải quyết vụ án.
CSPL: khoản 1 Điều 246 BLTTDS.
c/ Đại diện Viện kiểm sát có bắt buộc tham gia phiên tòa sơ thẩm này khơng?
Tại sao?
Có thể sẽ là bắt buộc trong trường hợp, đây là vụ án do BLTTDS tiến hành thu thập
chứng cứ.
CSPL: khoản 2 Điều 21 BLTTDS.
d/ Giả sử nguyên đơn và bị đơn đều làm đơn đề nghị xét xử vắng mặt tại phiên
tòa sơ thẩm, Tòa án xử lý như thế nào?
tòa sẽ xử vắng mặt tất cả các đương sự.
CSPL: Khoản 1 Điều 228 và Điều 238 BLTTDS 2015
e/ Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp?
Tranh chấp trên là tranh chấp về kinh doanh thương mại mà cụ thể là tranh chấp yêu
cầu thanh toán số tiền còn lại theo hợp đồng đã ký kết.
CSPL: Khoản 1 Điều 30 BLTTDS 2015
Câu 2/ Ngày 21/7/2015, Công ty A ký hợp đồng với Công ty B với nội dung: Cơng ty
A san lắp tồn bộ mặt bằng khu công nghiệp Lê Minh Xuân, trị giá hợp đồng 5 tỷ, thanh
toán làm 5 đợt, theo tiến độ thi cơng cơng trình. Cơng ty A đã thi cơng xong giai đoạn 4 của
cơng trình, nhận 3 tỷ đồng (là giá trị thi công giai đoạn 1, 2, 3; còn giai đoạn 4 chưa thanh
bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)



tốn) thì Cơng ty B đơn phương chấp dứt hợp đồng. Công ty A khởi kiện yêu cầu Công ty B
thanh tốn 1 tỷ đồng giá trị thi cơng giai đoạn 4, được Tòa án thụ lý vụ án. Hỏi:
a/ Tại phiên hòa giải, bị đơn đề nghị Tòa án hoãn phiên hòa giải để bị đơn làm
thủ tục yêu cầu người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Đề nghị này có được Tòa án
chấp nhận khơng? Tại sao?
Tồ án sẽ khơng chấp nhận đề nghị này.
Theo Điều 68, đương sự trong vụ việc dân sự không bao gồm người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp.
Theo Điều 209, thành phần phiên hoà giải bao gồm người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự (nếu có).
Thêm vào đó, việc hồ giải này chính là ở đôi bên Nguyên đơn và bị đơn, trước khi
mở phiên hồ giải này thì TA đã cho các bên một khoản thời gian 02 tháng và có thể gia hạn
thêm 01 tháng (khoản 1 Điều 203 BLTTDS). Khơng có lý do gì mà phải đến khi phiên hồ
giải mới lại đề nghị TA hỗn phiên tồ để u cầu.
Hành vi của Bị đơn có thể bị xem là gây khó khăn, kéo dài giải quyết của TA, ảnh
hưởng cho bên Nguyên đơn, vậy TA sẽ không chấp nhận.
b/ Giả sử tại phiên tòa sơ thẩm, nguyên đơn rút toàn bộ đơn khởi kiện, Tòa án
giải quyết vụ án như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 244 “trường hợp có đương sự rút một phần hoặc tồn bộ u cầu
của mình và việc rút yêu cầu của họ là tự nguyện thì Hội đồng xét xử chấp nhận và đình
chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đương sự đã rút.”
Như vậy, khi Hội đồng xét xử xem xét yêu cầu rút toàn bộ yêu cầu của ngun đơn là
có tự nguyện khơng, nếu thoả mãn thì HĐXX chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với toàn bộ
yêu cầu của Nguyên đơn đã rút.

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)



Xét tiếp trường hợp này, bị đơn khơng có u cầu phản tố, và cũng khơng có u cầu
độc lập của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, cho nên khơng có sự thay đổi địa vị tố
tụng (Điều 245). (nếu cần có thể giả sử trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố)
Vậy TA sẽ ra quýết định Đình chỉ giải quyết vụ án, xố tên vụ án đó trong sổ thụ lý và
trả lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ kèm theo cho đương sự nếu có yêu cầu, kèm theo
việc chụp và lưu lại để làm cơ sở giải quyết khiếu nại, kiến nghị. (khoản 3 Điều 217).

bài thu hoạch diễn án hình sự lợi dụng chức năng quyền hạn trong thi hành công vụ (123docz.net)
bài thu hoạch diễn án dân sự tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản (123docz.net)



×