Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

4 bài tiểu luận PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ KIỂM TOÁN môn kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.84 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ……………………………………..
KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

KIỂM TỐN
Đề Tài: PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ VỀ KIỂM TOÁN



Giảng viên

:

Sinh viên

:

MSSV

:

Lớp

:


TP.HCM

NHẬN XÉT

Ngày...., tháng....., năm.....


(Ký tên)

2


GIAI ĐOẠN 1
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH KIỂM TỐN TÀI CHÍNH.

3


 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN.
 Tên : GIÁO TRÌNH KIỂM TỐN TÀI CHÍNH.
 Cuốn sách là một cơng trình tập thể với sự tham gia biên soạn trực tiếp của các nhà
khoa học. Cụ thể như :
-

TS. Phạm Huy Đoán (giám đốc AASC) : biên soạn chương thứ mười bảy.

-

TS. Bùi Thị Minh Hải (giảng viên bộ mơn Kiểm tốn) : cùng biên soạn chương
thứ mười bảy.

-

TS. Nguyễn Thị Phương Hoa (trưởng bộ môn kiểm toán trường ĐHKTQD) :
biên soạn chương thứ ba, chương thứ năm.

-


PGS. TS Lê Thị Hịa (phó tổng giám đốc Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội) : cùng
biên soạn chương thứ bảy.

-

TS. Tô Văn Nhật (giảng viên bộ môn Kiểm toán ĐHKTQD) : biên soạn
chương thứ mười một và chương thứ mười hai.

-

GS.TS Nguyễn Quang Quynh (đồng Chủ biên soạn các chương) : Chương
thứ nhất, chương thứ hai, chương thứ sáu, chương thứ chín, chương thứ
mười ba và chương thứ mười bốn.

-

PGS.TS.Ngơ Trí Tuệ (Giám đốc trung tâm Khoa học và Đào tạo, bồi
dưỡng cán Bộ Kiểm toán Nhà nước, đồng chủ biên, biên soạn các chương):
Chương thứ tư, chương thứ năm, chương thứ mười và chương thứ mười
bảy.

-

TS.Mai Vinh (Kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước Khu vực 1) : biên soạn
chương thứ mười tám.

-

TS. Trần Mạnh Dũng (giảng viên bộ mơn Kiểm tốn) : cùng biên soạn chương

thứ ba và chương thứ mười hai, chương thứ mười sáu.

-

TS. Phan Trung Kiên (Phó Trưởng Bộ mơn Kiểm Tốn) : cùng biên soạn
chương thứ mười lăm.

-

TS. Đinh Thế Hùng (giảng viên Bộ mơn Kiểm tốn) : cùng biên soạn chương
thứ mười bảy.

-

TS. Nguyễn Thị Hồng Thúy (giảng viên Bộ môn Kiểm toán) : cùng biên soạn
chương thứ mười một.

4


 Giáo trình Kiểm tốn tài chính là giáo trình cốt lõi trong đào tạo chuyên ngành
kế toán – kiểm tốn.
 Năm xuất bản : 2012.
2. LÝ DO THÍCH SÁCH GIÁO TRÌNH KIỂM TỐN TÀI CHÍNH.
 Sách được biên soạn với mục đích cung cấp các kiến thức cơ bản về hoạt động
kiểm toán.
 Sách được biên soạn chủ yếu cho sinh viên chuyên ngành Kế toán và Kiểm
toán.
 Cung cấp thêm thông tin về những vấn đề thực tiễn của nghề nghiệp kiểm toán.
 Nội dung từng chương chi tiết, rõ ràng từng phần.

 Đa dạng nội dung về kiểm tốn.
3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA SÁCH GIÁO TRÌNH KIỂM TỐN TÀI CHÍNH.

MỤC LỤC
Lời nói đầu
PHẦN THỨ NHẤT : TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
Chương thứ nhất: KIỂM TỐN TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG KIỂM TỐN.
1.1. ĐỐI TƯỢNG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ CHỦ THỂ KHÁCH THỂ KIỂM TỐN TÀI CHÍNH.
1.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH.
1.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TRÌNH TỰ KIỂM TỐN TÀI CHÍNH.
1.4. KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM CỦA KIỂM TỐN TÀI CHÍNH.
Chương thứ hai : MỤC TIÊU KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
2.1. XÁC NHẬN (GIẢI TRÌNH) CỦA NHÀ QUẢN LÝ (GIÁM ĐỐC)
2.2. MỤC TIEU KIỂM TOÁN CHUNG VÀ MỤC TIÊU KIỂM TOÁN ĐẶC
THÙ.
Chương thứ ba : BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
1.1. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN
1.2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM
TOÁN

5


1.4. MỘT SỐ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN ĐẶC BIỆT CẦN THU THẬP
1.5. GIẤY TỜ LÀM VIỆC CỦA KIỂM TOÁN VIÊN
1.6. HỒ SƠ KIỂM TOÁN VỚI BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
Chương thứ tư : ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
4.1. BẢN CHẤT CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
4.2. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

4.3. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Chương số năm : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
5.1. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
5.2. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TỔNG QT
5.3. THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
Chương số 6 : THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
6.1. KHÁI QT Q TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KIỂM TỐN
6.2. THỰC HIỆN THỦ TỤC KIỂM TOÁN
6.3. THỰC HIỆN THỦ TỤC PHÂN TÍCH (QUY TRÌNH PHÂN TÍCH)
6.4. THỰC HIỆN CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CHI TIẾT
6.5. ĐẶC ĐIỂM THỰC HIỆN THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC LOẠI NGHIỆP VỤ
LIÊN QUAN ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chương thứ bảy : KẾT THÚC KIỂM TỐN
7.1. CÁC CÔNG VIỆC CƠ BẢN CẦN PHẢI THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN
KẾT THÚC KIỂM TOÁN
7.2. BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
7.3. XEM XÉT CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KÝ BÁO CÁO KIỂM
TOÁN
Chương thứ tám : TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN
8.1. KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN
TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
8.2. PHÂN LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TỐN VIÊN TRONG
KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
8.3. PHẢN ỨNG CỦA NGHỀ KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM PHÁP

6


LÝ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN
PHẦN THỨ HAI : KIỂM TOÁN TRÊN CÁC CHU TRÌNH VÀ KHOẢN MỤC

CHỦ YẾU.
Chương thứ chín : KIỂM TỐN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN
9.1. CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TỐN
9.2. CƠNG VIỆC KIỂM SỐT NỘI BỘ CHỦ YẾU VÀ TRẮC NGHIỆM ĐẠT
YÊU CẦU VỀ BÁN HÀNG
9.3. TRẮC NGHIỆM ĐỘ VỮNG CHÃI CÁC NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG
9.4. CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ TRẮC NGHIỆP NGHIỆP VỤ THU
TIỀN
9.5. ĐẶC ĐIỂM KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA NGƯỜI MUA
HÀNG
Chương thứ mười : KIỂM TỐN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
10.1.

NGHIỆP VỤ MUA HÀNG – THANH TOÁN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM

TỐN
10.1.

Q TRÌNH KIỂM SỐT NỘI BỘ VÀ THỬ NGHIỆM KIỂM SỐT

VỚI CHU TRÌNH
10.2.

KIỂM TRA CHI TIẾT NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN

Chương thứ mười một : KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO
11.1.

HÀNG TỒN KHO VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN


11.2.

ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HÀNG TỒN

KHO
11.3.

THỬ NGHIỆM CƠ BẢN ĐỐI VỚI CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO

Chương thứ mười hai : KIỀM TỐN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN
12.1.

TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TỐN

12.2.

CÁC LOẠI HÌNH KIỂM SỐT NỘI BỘ VÀ THỬ NGHIỆM TUÂN

THỦ VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN
12.3.

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ

NHÂN VIÊN
Chương thứ mười ba : KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN

7


13.1.


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM

TOÁN
13.2.

KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ TRẮC NGHIỆM ĐẠT YÊU CẦU TRONG

KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
13.3.

CÁC TRẮC NGHIỆM CHI TIẾT

13.4.

ĐẶC ĐIỂM KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN

Chương thứ mười bốn : KIỂM TỐN CHU TRÌNH TIẾP NHẬN – HOÀN TRẢ
VỐN
14.1.

VỐN TRONG DOANH NGHIỆP VỚI TỔ CHỨC KIỂM TOÁN

14.2.

KIỂM TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU

14.3.

KIỂM TOÁN VỐN VAY VÀ TRÁI PHIẾU


Chương thứ mười lăm : KIỂM TOÁN TIỀN
15.1.

PHÂN LOẠI TIỀN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC TIỀN ẢNH

HƯỞNG TỚI KIỂM TOÁN
15.2.

KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI TIỀN

15.3.

KIỂM TOÁN TIỀN

Chương thứ mười sáu : KIỂM TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
16.1.

NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CÁC CHỈ

TIÊU TRÊN BAO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
16.2.

KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC

16.3.

KIỂM TỐN GIÁ VỐN HÀNG BÁN VÀ CHI PHÍ


Chương thứ mười bảy : KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ
HOÀN THÀNH
17.1.

ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN

17.2.

ĐẶC ĐIỂM BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ VÀ MỤC

TIÊU KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ
17.3.

NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ KIỂM TỐN BÁO CÁO QUYẾT TỐN

VỐN ĐẦU TƯ HỒN THÀNH
Chương thứ mười tám : KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH

8


18.1.

TRÌNH TỰ LẬP BÁO CÁO QUYẾT TỐN NGÂN SÁCH VỚI VẤN

ĐỀ KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH
18.2.

ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ


NƯỚC
18.3.

KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN THU NGÂN SÁCH

18.4.

KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH

<<sachj1 theo yêu cầu>>> và e lên trình
bày nội dung chi tiết hơn chút.
Sách được cấu trúc thành 18 chương, bao gồm hai phần kiến thức.
 Phần thứ nhất, bao gồm tám chương đầu tiên, giới thiệu các kiến thức mang tính
nguyên lý của hoạt động kiểm toán.
 Phần thứ hai, bao gồm mười chương, tập trung vào các kiến thức về thực hành
kiểm toán. Mỗi chương là một loại hình kiểm tốn riêng biệt.
4. NỘI DUNG THÚ VỊ VÀ THÍCH THÚ NHẤT CỦA SÁCH GIÁO TRÌNH
KIỂM TỐN TÀI CHÍNH.
4.1. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TỐN VIÊN
Trách nhiệm pháp lý của kiểm tốn viên : các loại trách nhiệm pháp lý, hình thức
phản vệ của kế toán viên và các phản ứng của nghề kiểm tốn và cơng ty kiểm tốn
đối với trách nhiệm pháp lý.
4.2. PHÂN LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
+ Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với khách hàng.

9


Khi kiểm tốn viên thực hiện kiểm tốn có thu phí, trách nhiệm của kiểm tốn viên

đối với khách hàng phụ thuộc vào các điều khoản cam kết trong hợp đồng kiểm toán.
Khi kiểm toán viên vi phạm các cam kết gây thiệt hại cho khách hàng thì trách
nhiệm pháp lý của kiểm toán viên với khách hàng sẽ nảy sinh.
Bên cạnh trách nhiệm heo hợp đồng kiểm toán, kiểm tốn viên cũng có trách
nhiệm với đơn vị đượckiểm tốn theo quy định của luật pháp.
+ Trách nhiệm của kiểm tốn viên đối với bên thứ ba.
Kiểm tốn viên có trách nhiệm với bên thứ ba khi bên thứ ba bị thiệt hại về tài
chính do dựa trên kết quả kiểm tốn khơng xác đáng.
Bên thứ ba bao gồm : cổ đơng, nhà cung cấp, ngân hàng, tổ chức tín dụng, khách
hàng, nhân viên…
Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với bên thứ ba trong kiểm tốn báo cáo tài
chính là rất rộng và nặng nề.
+ Trách nhiệm dân sự khi kiểm toán các đơn vị niêm yết.
Trách nhiệm dễ nảy sinh.
Trách nhiệm pháp lý được xác định không chỉ bởi quy định pháp lý nói chung mà
cịn bởi Ủy ban chứng khốn
+ Trách nhiệm hình sự của kiểm tốn viên
Là một dạng trách nhiệm pháp lý được thể hiện bằng việc người phạm tội bị áp
dụng một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế hình sự do Luật Hình sự quy định.
Trách nhiệm hình sự liên quan đến cam kết sai của kiểm tốn viên đối với quốc gia
hay chính phủ.
4.3. HÌNH THỨC PHẢN VỆ CỦA KẾ TỐN VIÊN
 Cách 1 : Chứng minh thực hiện kiểm tốn khơng cẩu thả.
 Cách 2 : Biện minh khơng có trách nhiệm theo quy định pháp luật (áp dụng tùy
theo quy định pháp luật)
 Cách 3 : Lập luận rằng khơng có mối quan hệ nhân quả giữa khoản thiệt hại của
bên thứ ba với hoạt động kiểm toán
4.4. PHẢN ỨNG CỦA NGHỀ KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ CỦA KIỂM TỐN VIÊN
 Tăng cường nghiên cứu về kiểm tốn

10


 Đặt ra chuẩn mực và quy tắc
 Thiết lập các u cầu rà sốt chun mơn
 Phản đối vụ kiện
 Nâng cao trình độ của người sử dụng kết quả kiểm tốn
 Phạt kiểm tốn viên có hành vi vi phạm chuẩn mực kiểm toán
 Vận động để thay đổi luật pháp
4.5. PHẢN ỨNG CỦA NGHỀ KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ CỦA CƠNG TY KIỂM TỐN
 Thực hiện cộng ác với khách hàng liêm chính
 Duy trì sự độc lập
 Thực hiện kiểm tốn có chất lượng
 Lập và lưu giữ hồ sơ kiểm toán cẩn thận
 Giữ bí mật thơng tin khách hàng
 Mua bảo hiểm đầy đủ
 Tìm văn phịng tư vấn luật.
SÁCH KÈM THEO (phần trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên)

em lên scan hình rõ ràng hơn

TRÁCH NHIỆM PHÁP
LÝ CỦA KẾ TỐN VIÊN.docx

Chú thích : Nhấp kép chuột (trái) vào icon trên để xem SÁCH KÈM THEO (phần
trách nhiệm pháp lý của kiểm tốn viên) .
5. VẤN ĐỀ KHƠNG ĐỒNG TÌNH VỚI TÁC GIẢ HAY NHỮNG CÂU HỎI
ĐẶT RA SAU KHI ĐỌC SÁCH GIÁO TRÌNH KIỂM TỐN TÀI CHÍNH.


11


Sách cung cấp kiến thức về kiểm toán tương đối đầy đủ và nội dung từng phần rõ
ràng. Tuy nhiên, có một góp ý nhỏ đó là trình bày lý thuyết sng nên mỗi phần cần
có những tình huống hoặc có thể là những trắc nghiệm cuối mỗi chương. Điều này sẽ
giúp người đọc có thể nhớ sâu bài giảng của giáo trình.

12