Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an lop 3 tuan 1 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.05 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai ngày 18 tháng 08 năm 2014. Buổi sáng Chào cờ Tiết 1+2:. Tập đọc - Kể chuyện. CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: +HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ ...,các lỗi do phát âm và tiếng địa phương. + HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ. + Đọc phân biệt lời người kể, lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: + Đọc thầm nhanh hơn ở lớp 2. + Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh. + Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé . B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: + HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. + Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật. 2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học + Tranh minh họa bài tập đọc. + Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Tập đọc (tiết 1) 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc đúng a.GV đọc mẫu toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài thể hiện đúng lời nhân vật - Lắng nghe, tìm giọng đọc cho các nhân vật trong chuyện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Hướng dẫn luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi một hs đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi. - Một hs đọc mẫu, lớp lắng nghe, chia đoạn. - Treo bảng phụ ghi câu khó từ khó cần luyện - Hs luyện đọc câu, từ khó. đọc. - Giúp hs hiểu một số từ khó - Hs chú ý lắng nghe hiểu nghĩa từ khó, đọc chú giải. -Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn, chú ý - Hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn, sửa các lỗi phát âm cách ngắt nghỉ hơi cho hs. chú ý cách phát âm và ngắt nghỉ * Đoạn 1: hơi cho đúng, thể hiện đúng lời lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt : vua hạ nhân vật ở mỗi đoạn. lệnh… vùng nọ/ đẻ trứng,/nếu không có/ chịu tội + Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin * Đoạn 2 + Câu 1: Nhấn giọng: om sòm + Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm, sau bực tức. + Lời cậu bé: đọc giọng dí dỏm, ngắt sau HS luyện đọc tiếng "tâu, con" + GV hướng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật (giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ hơi đúng, lên giọng đúng . * Đoạn 3 + Câu 3: Câu dài ngắt sau tiếng "vua, sắc'. Nhấn giọng ở "rèn, xẻ" . + GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ. - GV kết hợp nhận xét sủa lỗi phát âm cho hs. - Gọi một hs đọc lại toàn bài - 1 hs đọc, lớp theo dõi Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1,2/SGK - hs đọc và trả lời câu hỏi. - Nhà vua đã nghĩ ra kế gì? - lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Trước lệnh đó, thái độ của dân làng như thế - Dân chúng lo sợ vì gà trống nào? Vì sao? không đẻ trứng được. Chuyển ý: Cậu bé đã làm gì để dân làng yên lòng? + Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3 - Hs thực hiện. - Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài - Cậu nói một chuyện khiến vua.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vô lý? HS đọc câu nói của cậu bé. Chuyển ý- Thái độ của nhà vua ra sao? Vua thử tài cậu bé như thế nào? + Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4. - Trong cuộc thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì?. cho là vô lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí. - hs thực hiện. - Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. - Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy? - Yêu cầu một việc vua không thể làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua. - Qua câu chuyện, em thấy cậu bé là người như - Ca ngợi trí thông minh của thế nào ? cậu bé Chốt : Câu chuyện ca ngợi sự tài trí, thông minh của một cậu bé 2.4. Luyện đọc diễn cảm + GV hd, đọc mẫu - 1 hs đọc + Đọc phân vai: 3 nhân vật - Mỗi tổ 3 hs thi đọc phân vai. - Nhận xét, khen ngợi hs. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ +GV ghi bảng yêu cầu của câu chuyện. -Trong SGK phần kể chuyện gồm mấy bức tranh? 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. + GV treo tranh theo thứ tự .GV kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. + Nhận xét: nội dung, cử chỉ, cách trình bày, nét mặt của bạn. - GV nhận xét khen ngợi và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò + Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? + Tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm. +HS đọc thầm yêu cầu và nêu yêu cầu của bài. + HS quan sát lần lượt 3 bức tranh minh họa của 3 đoạn , kể.nhóm đôi + HS lần lượt lên chỉ vào tranh , kể chuyện (8-10 em) + HS lên chỉ tranh kể lần lượt toàn truyện (1 em) - HS trả lời - Hs lắng nghe. sau. học : ...................................................................................... giờ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> .......................................................................................................................... .............. ........................................................................................................................... ............... Toán Tiết 1:. ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I/Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II/Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ - Vở nháp. III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Giới thiệu bài 2, Ôn tập Bài 1 HS tự làm bài - Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số. - hs nêu - Gv nhắc lại Bài 2 - hs tự làm bài, 1 hs lên bảng làm, - Yêu cầu hs làm bài. lớp làm vào vbt. - Nêu quy luật của từng dãy số có trong bài - Hs trả lời tập? - Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao - 1 đơn vị nhiêu đơn vị? Bài 3 - Yêu cầu hs nhắc lại cách so sánh các số - Hs nêu cách so sánh có ba chữ số. Và so sánh các số ở cột 2 - Nhắc nhở HS cần vận dụng các bước - Hs làm bài. thực hiện so sánh để làm bài. => Nhận xét chốt đáp án. Bài 4 - yêu cầu hs tự làm bài sau đó trả lời miệng - Hs trả lời, số lớn nhất: 735, số bé nhất: 142 Bài5 GV theo dõi, chấm chữa, nhận xét bài - hs làm bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> làm của học sinh. Chốt: Muốn sắp xếp các số đã cho theo HS trả lời. thứ tự từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé) em làm thế nào? 3, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò +Nêu cách đọc, cách viết số có 3 chữ số? - hs trả lời miệng. +Muốn so sánh 2 số có 3 chữ số ta làm thế nào? +Nêu số lớn nhất và số bé nhất có 3 chữ số. Về nhà: Làm bài 1 - VBT.. Rút. kinh. nghiệm. sau. giờ. học : ..................................................................................... .......................................................................................................................... .............. ........................................................................................................................... ............... Buổi chiều Toán ( ôn ) Ôn tập các số trong phạm vi 1000 I.. Mục tiêu - Giúp học sinh ôn tập, củng cố liến thức kĩ năng về các đọc viết so sánh các số trong phạm vi 1000. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - Bảng phụ - Vở toán ôn III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập - GV treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập và hướng dẫn hs làm bài.. Hoạt động học. - Hs đọc đề bài và làm các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 1: Điền dấu >,<,= 550.....505 25 + 100....130 891.....981 430 - 10.....410 + 10 389......398 563.....500 + 60 + 3 - Nhận xét sửa bài. Bài 2: Cho các số sau: 815, 276, 425, 186, 173, 918, 927, 612. a) Tìm số lớn nhất, số bé nhất. b) Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. c) Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. - Yêu cầu hs làm bài và sửa bài. Bài 3: a) Viết số liền sau của số bé nhất có ba chữ số. b) Viết số liền trước của số lớn nhất có ba chữ số. c) Viết số liền sau của số bé nhất có ba chữ số khác nhau. - Nhận xét chốt đáp án. Bài 4: Có bao nhiêu số có ba chữ số giống nhau? Viết các số đó. - Nhận xét , kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs.. - 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - HS làm bài, sau đó 1 hs lên bẳng sửa bài.. - HS đọc đề bài và làm bài 1 hs lên bảng làm bài. a) 101 b) 998 c) 103 - HS đọc đề bài - Hs làm bài và trả lời miệng - Hs lắng nghe.. Tiếng Việt ( ôn ) Tập đọc: Cậu bé thông minh I. Mục tiêu - Giúp hs rèn luyện kĩ năng đọc đúng chính tả, ngắt nghỉ hơi đúng vị trí. Biết đọc đúng câu dài và các từ khó, đọc đúng tốc độ. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - Khắc sâu nội dung của bài. - Biết dựa vào tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 hs đọ toàn bài cậu bé thông - 1 hs đọc và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> minh và nêu nd của bài. - Nhận xét cho điểm hs. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài. 2.2. Luyện đọc - Gọi một học sinh đọc mẫu toàn bài, lớp lắng nghe. - Cho hs luyện đọc theo nhóm nhỏ sau đó tổ chức thi đọc trước lớp và trả lời câu hỏi có liên quan đến bài đọc của các nhóm.. - Hs lắng nghe - 1 hs đọc mẫu, lớp theo dõi. - Hs luyện đọc theo nhóm sau đó thi đọc và nêu trả lòi câu hỏi có liên quan đến nội dung bài mà các tổ khác hỏi..  Nhận xét khen ngợi học sinh. - HS luyện đọc diễn cảm sau đó * Luyện đọc diễn cảm mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể diễn - GV treo bảng phụ ghi nội dung cảm. đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm và yêu cầu hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm sau đó tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. => Nhận xét khen ngợi - hs kể chuyện theo nhóm sau đó 2.3 Thi kể chuyện theo tranh trước thi kể. lớp - GV treo tranh yêu cầu hs kể chuyện theo nhóm sau đó thi kể chuyện giữa các nhóm và nêu ý nghĩ câu chuyện. - Hs lắng nghe. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs. Tự học Toán: Ôn tập I. Mục tiêu - Giúp hs ôn tập phép nhân, phép chia từ 2 đến 5. - Thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 1000. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dậy học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn hs ôn tập - Gv treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập và yêu cầu hs làm bài. Bài 1: Tính nhẩm 2x9 16 : 4 3x5 1x5:5 3x9 18 : 3 15 : 3 0 x 5 : 5 4x9 5x3 5 x 8 0 : 3: 2 5x9 25 : 5 36 : 4 4 : 4 x 1 - Yêu cầu hs tính nhẩm, gọi một số hs trả lời miệng. - Chú ý hs cách nhẩm ở cột 4. Bài 2:Đặt tính rồi tính a) 57 + 45 85 – 54 434 + 516 b) 862 – 310 48 + 48 323 + 9 - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, gọi hs nhận xét bài bạn và nêu cách thực hiện phép tính. => Nhận xét, chốt đáp án. Bài 3: Có 27 bút chì màu, chia đều cho 9 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu bút chì màu? - Yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài. Gọi 1 hs lên bảng làm. => Nhận xét cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - dặn dò hs. Hoạt động học - hs lắng nghe. - Hs đọc đề bài và làm các bài tập. - Hs trả lòi miệng, lớp theo dõi nhận xét.. - Hs đọc đề bài và làm bài. - 2 hs lên bảng làm bài - Lớp nhận xét chữa bài.. - 1 hs đọc đề bài và làm bài, 1 hs lên bảng làm, lớp nhận xét Bài giải Mỗi nhóm có số bút chì là: 27 : 9 = 3( bút chì màu) Đáp số: 3 bút chì màu - Hs lắng nghe. Thứ ba ngày 19 tháng 08 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Buổi chiều Tiếng Việt ( Ôn) Luyện viết I. Mục tiêu. - Giúp các em luyện viết đúng cỡ chữ, đều, đẹp đúng tốc độ II. Đồ dùng dạy học + GV : Mẫu chữ cái in hoa và in thường + HS : Vở luyện viết III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện viết - GV treo bảng chữ cái in hoa và in - Một số hs thực hiện yêu cầu, lớp thường, gọi một số học sinh nêu các theo dõi. nét và cách viết một số chữ cái. - GV nêu lại một số nét trong chữ - Hs lắng nghe cái và cách viết một số chữ cái tiếng Việt. - Hs viết vào bẳng con. - Yêu cầu hs lấy bảng con, viết một số chữ cái in hoa và chữ cái in thường. - 1 hs nhắc, lớp lắng nghe - Nhận xét sửa cho hs - Gọi 1 hs nhắc cách cầm bút và tư - Hs viết bài, chú ý cách cầm bút, thế ngồi viết. ngồi viết và chữ viết. - Yêu cầu hs lấy vở luyện viết ra và viết bài, theo dõi hs, nhắc nhở các em về cách cầm bút, cách ngồi viết và - Hs lắng nghe các nét chữ cái để sửa chữa kịp thời cho các em. - HS lắng nghe - Thu một số vở của hs chấm và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs. Toán ( ôn) Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Mục tiêu - Giúp hs ôn tập cũng cố kiến thức, kĩ năng về cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ). - Hình thành kĩ năng giải các bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, ghi đầu - Hs lắng nghe, ghi đầu bài bài 2. Hướng dẫn ôn tập - GV treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập - HS đọc đè bài và làm các bài tập yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài Bài 1: Tính nhẩm - hs trả lời miệng 300 + 500 = ,600 + 30= ,400 + 80 + 2 = 500 – 200 = , 630 – 30= , 300 + 7 +80 = 800 – 300 = , 850 – 800= , 600 + 10 + 8= - Gọi một số hs trả lời miệng. Bài 2: Trường Tiểu học Thanh Luận có tất cả - 1 hs đọc đề bài lớp theo dõi 260 em học sinh đạt loại giỏi, trường TH - 1 hs lên bẳng viết tóm tắt, lớp viết Thanh Sơn có nhiều hơn 33 em. Hỏi trường vào vở và làm bài TH Thnh Sơn có tất cả bao nhiêu học sinh đạt Bài giải loại giỏi? Trường TH Thanh Sơn có số hs đạt - Gọi hs học đề bài, viết tóm tắt và làm bài. giỏi là: 260 + 33 = 293( hs) Đáp số: 293 hs - Hs nhận xét bài làm của bạn và - Nhận xét chữa bài cho hs đổi vở kiểm tra lẫn nhau Bài 3: Thùng thứ nhất có 123l dầu, thùng - HS đọc đề bài viết tóm tắt và làm thứ hai có ít hơn thùng thứ nhất 11l dầu. Hỏi bài sau đó đổi vở kiểm tra cho thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu? nhau và báo cáo kq kiểm tra. - Yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài - Nhận xét khen ngợi hs. Bài 4: Tìm x: - 4 hs lên bảng làm bài lớp làm vào a) x – 235 = 613 b) 268 + x = 478 vbt và nhận xét bài làm các bạn c) x + 314 = 927 c) 935 – x = 612 trên bảng - Gọi 4 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) x = 848 b) x = 210 - Nhận xét, sửa bài cho hs. c) x = 613 d) x = 323 3. Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét tiết học - dặn dò hs. - HS lắng nghe. Thể dục GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI! I. MỤC TIÊU: - Phổ biến quy định khi tập luyện, giới thiệu chương trình. Yêu cầu biết điểm cơ bản, có thái độ tinh thần tập luyện tích cực - Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Sân trường có kẻ vạch, còi. III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung 1. Phần mở đầu - Lớp tập hợp 4 hàng ngang - GV nêu qui định chung, phổ biến nội dung giờ học - HS giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp, hát 2. Phần cơ bản - Phân công tổ’ nhóm chọn cán sự môn học - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện. Định lượng 4-5’. Phương pháp tổ chức. 2-3’. x x. x x. x x. x x. 1-2’. x x. x x. x x. x x. 24’ 2- 3’ 9-10’. 3-4’. - Chọn học sinh nhanh nhẹn, hoạt bát, học tập khá - Trang phục gọn gàng, đi giầy hoặc xăng đan - Ra vào lớp phải báo cáo - Đảm bảo an toàn, kỉ luật trong học tập - Sửa lại trang phục tập luyện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chơi trò chơi” Nhanh lên bạn ơi”. 10-11’. 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp, hát - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5’ 1-2’ 3-4'. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi,luật chơi - HS chơi thử - HS chơi chính thức. Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014. Buổi chiều Tiếng Việt ( ôn) Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ sự vật. So sánh I. Mục tiêu - Giúp hs xác định được các từ ngữ chỉ sự vật. - Tìm được các sự vật được so sánh với nhau trong các câu. - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và vì sao thích hình ảnh đó. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, - HS chú ý lắng nghe ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập - Treo bảng phụ ghi nội dung các bài - Hs thực hiện yêu cầu. tập, gọi hs đọc yêu cầu và làm bài. Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật - Hs đọc đề bài, suyỉ sự trong khổ thơ sau: nghĩ và làm bài. Bỗng có người nảy ý tâu vua: - Các từ chỉ sự vật: Người, “Người ta bảo ngốc như lừa vua, thỏ đế, trẫm, họ, đội.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng.” “ Không! – Vua phán – Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình.” - Gọi hs lên bảng làm bài và nhận xét, sửa bài cho hs. - Nhắc lại thế nào là sự vật. Bài tập 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ , câu văn dưới: a)Năm đội viên như năm cánh hoa, nhìn giống hình bông hoa đào đẹp như mùa xuân về. b) Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca nô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... => Chốt : Các sự vật có nét giống. ngũ, anh lừa, gạo, tiền, giấy tờ, thỏ.. - 1 hs lên bảng gạch chân dưới từ chỉ sự vật, lớp nhận xét sửa chữa. - Hs đọc đề bài - Hai hs lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn. a) Năm đội viên – năm cánh hoa năm đội viên- bông hoa đào- mùa xuân về. b) Chú bé – Con chim chích. - hs lắng nghe - HS đọc đề bài và làm bài nhau được so sánh với nhau. Sự so sánh đó sau đó lần lượt từng em làm cho sự vật xung quanh chúng ta trở nên đọc bài làm của mình. đẹp và có hình ảnh.. Bài tập 3: Đặt 3 câu có sử dụng hình ảnh so sánh giữa các sự vật. - Yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài sau - HS lắng nghe. đó trình bày miệng. => Nhận xét, sửa chữa và khen ngợi hs. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Dặn dò học sinh. Toán ( ôn ) Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I. Mục tiêu - Giúp hs ôn tập và củng cố cách cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần. - Củng cố cách giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, - HS lắng nghe. ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập - Treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập - HS thực hiện yêu cầu. yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính - Hs đọc đề bài và làm a) 308 + 185 725 + 247 bài, 2 hs lên bảng làm, b) 426 + 367 428 + 369 lớp làm vào vở. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài lớp làm vào a) 493 ; 972 b) 793 vở sau đó nhận xét bài bạn ; 797 - Nhận xét, chốt đáp án - HS nêu cách thực hiên Bài 2: Điền dấu >,<,= phép tính 234 + 582 410 + 407 238 + 123 180 + 181 234 + 319 502 + 50 => Nhận xét khen ngợi hs Bài 3: Túi kẹo thứ nhất đứng 125 cái kẹo, túi kẹo thứ hai đựng nhiều hơn túi kẹo thứ nhất 18 cái kẹo. Hỏi túi kẹo thứ. - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn. kq: a) < ; b) = ; c) >.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hai đưng bao nhiêu cái kẹo? - Yêu cầu học sinh làm bài, nhận xét. Khuyến khích hs có nhiều lời giải khác. Bài 4: Cho đường gấp khúc sau: D. 150dm mm. 200dm mm. C B. A. 270dm mm. - Hs đọc đề bài, 1 hs lên bảng tóm tắt và làm bài lớp làm vào vở. Bài giải Túi thứ hai có số kẹo là: 125 + 18 = 143 ( cái kẹo) Đáp số: 143 cái kẹo. a) Tính độ dài của đường gấp khúc ABC. b) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. - Yêu cầu hs làm bài sau đó nhận xét, chốt đáp án. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs.. - Hs đọc đề bài và làm bài, 2 bạn lên bảng làm lớp làm vào vở và nhận xét. - Hs lắng nghe.. Thứ sáu ngày 22 tháng 08 năm 2014. Tiết 1: in sẵn. Tập làm văn Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong. Điền vào giấy tờ. I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh 2. Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II. Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Giấy khổ to III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Yêu cầu hs đọc đề bài, gv ghi đề bài lên bảng. - Tổ chức Đội TNTP HCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi ), lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi ). Yêu cầu hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi . - Hướng dẫn hs thảo luận nhóm và tổ chức cho các em thi nói về Đội TNTP HCM, sau đó cùng với hs nhận xét bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt trôi chảy, tự nhiên nhất. Kết luận: - Đội được thành lập ngày 15/ 05/1941 tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc. - Lúc đầu Đội chỉ có 5 đội viên với người Đội trưởng anh hùng Nông Văn Dền (Kim Đồng), 4 Đội viên khác, Nông Văn Thàn (Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Mì (Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (Thanh Thủy). - Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc, Đội Thiếu nhi Tháng Tám ( 15/05/1951), Đội Thiếu niên Tiền phong (11/1956), Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh (30/01/1970). Bài tập 2: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài Giúp hs nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Nhận xét và yêu cầu hs làm bài, 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét bạn, một số học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm hs.. - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài - hs thảo luận nhóm sau đó cử đại diện thi nói về tổ chức Đội TNTP HCM. - cả lớp nhận xét, bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên , trôi chảy nhất về tổ chức Đội TNTP HCM. - HS lắng nghe ghi nhớ.. - 1 hs đọc lớp theo dõi. - Gồm các phần: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn. + Tên đơn + Họ tên, ngày sinh, địa điểm, lớp, trường của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa + Tên và chữ kí của người làm đơn - HS làm bài vào vở, sau đó.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> gọi 3 hs lên điền vào 3 mẫu đơn trên bảng. Lớp lắng nghe, nhận xét. - Một số hs đọc trươc lớp - HS lắng nghe 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs Rút. kinh. nghiệm. sau. giờ. học : ..................................................................................... .......................................................................................................................... .............. ........................................................................................................................... ............... Tiết 5:. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu - Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1. giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu - HS lắng nghe bài, ghi đầu bài. 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Hướng dẫn hs làm vào - Làm phiếu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> phiếu - Gọi 1- 2 hs lên bảng làm - Nhận xét khen ngợi. - Hs nêu cách thực hiện phép tính: Thực hiện từ trái sang phải 367 487 85 108 + 120 +302 +57 + 75 Bài 2: Yêu cầu hs làm bài sau đó 487 789 142 đổi vở kiểm tra bài nhau, 2 hs 183 lên bảng làm bài - 2 hs lên bảng làm bài lớp làm - Nhận xét, sửa bài cho hs vở sau đó đổi vở kt bài nhau, Bài 3:- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài, nhận xét bài các bạn trên bảng gọi 1 hs từ tóm tắt có thể nêu đề bài - hs đọc yêu cầu bài - Treo bảng phụ ghi tóm tắt - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, lớp - Hs nhìn tóm tắt nêu đề bài làm vào vở. - 1 hs lên bảng làm lớp làm vào - Nhận xét, cho điểm hs vở bt sau đó đổi vở kiểm tra bài nhau. Bài giải Bài 4: Cả hai thùng có số lít dầu là: - Yêu cầu hs tính nhẩm rồi điền 125 + 135 = 260 (l) ngay kết quả của phép tính Đáp số: 260l dầu - Nhận xét khen ngợi hs. - hs tính nhẩm điền kq của phép 3. Củng cố, dặn dò tính và trả lời miệng. - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs - HS lắng nghe Rút. kinh. nghiệm. sau. giờ. học : ..................................................................................... .......................................................................................................................... .............. ........................................................................................................................... ...............

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tập viết ÔN CHỮ HOA A. Tiết 1: I. Mục đích, yêu cầu * Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Vừ A Dính bằng cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: “Anh en như thể chân tay. Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” II. Đồ dùng dạy- học GV: - Mẫu chữ viết hoa A - Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. HS: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Nêu yêu cầu của tiết Tập viết lớp 3 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiêu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn viết bảng con: * Luyện viết chữ hoa: GV đưa chữ mẫu: A - GV hướng dẫn viết con chữ A - viết mẫu A - GV đưa tiếp chữ V, chữ D - Nêu cấu tạo độ cao chữ V và D - GV hướng dẫn viết từng con chữ * Luyện viết từ ứng dụng:- HS đọc từ ứng dụng, GV giải nghĩa: Vừ A Dính là tên một thiếu niên Hmông đã anh dũng hi sinh bảo vệ cán bộ trong kháng chiến chống Pháp - GV hướng dẫn viết liền nét - HS viết bảng con: Vừ A Dính * Luyện viết câu ứng dụng: - GV giải nghĩa: Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. - HS nhận xét độ cao, cấu tạo. - HS viết bảng con A - HS luyện viết bảng con V, D - HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ HS đọc câu ứng dụng HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong câu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trong câu ứng dụng những từ nào viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ khó Anh, Rách c. Hướng dẫn HS viết vở: - Nêu yêu cầu vở tập viết - HD tư thế ngồi viết d. Chấm, chữa: (chấm 10 em) 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét giờ học. - Dặn dỏ hs Rút. kinh. - HS viết bảng con: Anh, Rách - Quan sát vở mẫu - HS viết bài. nghiệm. sau. giờ. học : ..................................................................................... .......................................................................................................................... .............. ........................................................................................................................... ............... Hoạt động tập thể SINH HOAT LỚP I- Mục đích, yêu cầu - Kiểm tra, theo dõi nền nếp lớp - Động viên, khích lệ HS tích cực học tập, rèn luyện II. Các hoạt động dạy- học 1. Chủ tịch, phó chủ tịch HĐTQ lớp báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần. 2. Các trưởng ban nêu tình hình hoạt độngcủa ban trong tuần - Học tập ở nhà, 15 phút đầu giờ - Vệ sinh cá nhân - Thực hiện nội quy của trường, lớp - Chăm sóc bồn hoa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Thư viện - Thể dục sức khỏe 2. GV nhận xét, tuyên dương tập thể và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ 3. Kế hoạch tuần 2 - Duy trì tốt nền nếp lớp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×