Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.78 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Một số tình huống hành chính đã xảy ra ở thực tế để các bạn tham khảo:</b>
<b>Tình huống 1: Doanh nghiệp chúng tôi chuyên kinh doanh xăng dầu. Trước đây, nước thải </b>
của Công ty vẫn thải ra môi trường thông qua kênh dẫn đổ ra sông H. Từ khi Luật Bảo vệ mơi
trường 2005 có hiệu lực, có các Đồn kiểm tra về bảo vệ mơi trường lấy mẫu và kết luận
doanh nghiệp chúng tôi vi phạm 2 lỗi.
<i>Đó là: Khơng lập hồ sơ, đăng ký có phát sinh chất thải nguy hại đối với trường hợp phải đăng</i>
<i>ký với cơ quan có chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh; Xả nước thải vào nguồn nước </i>
<i>các chất gây ô nhiễm vượt quá TCCP. Vậy 2 lỗi trên quy định ở văn bản luật nào?</i>
<i>Đơn vị nào có quyền ra Quyết định xử phạt? Và Công ty phải nộp phạt bao nhiêu?</i>
<b>Trả lời: Theo Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về Xử phạt vi phạm</b>
hành chính trong lĩnh vực BVMT thì Cơng ty HH đã vi phạm Khoản 4, Điều 15 và Khoản 1,
Điều 22 của Nghị định.
Khoản 4, Điều 15 quy định: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành
vi không lập hồ sơ, đăng ký có phát sinh chất thải nguy hại đối với trường hợp phải đăng ký
với cơ quan có chun mơn về bảo vệ mơi trường cấp tỉnh.
Theo Khoản 1, Điều 22, hành vi xả, thải nước thải vào môi trường nước các chất gây ô nhiễm
vượt quá TCCP thì bị phạt cảnh cáo hoặc bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000.
Quyết định xử phạt này sẽ do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ra Quyết định.
<b>Tình huống 2: Đơn vị chúng tơi là một công ty Đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, </b>
<i>đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải và khí thải. Tuy nhiên, qua kiểm tra, quan trắc của cơ </i>
<i>quan chức năng, đơn vị đã vi phạm là: Xả nước thải vượt TCCP từ 2 đến 5 lần mà công suất </i>
<i>hệ thống xử lý của chúng tơi chỉ khoảng 4.500 m3/ngày đêm; Xả khí thải vượt tiêu chuẩn, </i>
<i>gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh. Qua đó, Sở Tài ngun và Mơi trường ra </i>
<i>Việc xử lý này có đúng thẩm quyền không?</i>
<b>Trả lời: Khoản 5, Điều 10 của Nghị định 81/CP, phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến </b>
14.000.000 đồng đối với hành vi xả nước thải vượt TCCP từ 2 lần đến dưới 5 lần trong trường
hợp thải lượng nước thải từ 50 m3 đến dưới 5.000 m3/ngày.
Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 11 của Nghị định 81/CP thì: Phạt cảnh cáo hoặc
phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm sau đây: Thải khí, bụi
vượt TCMT cho phép vào môi trường dưới 2 lần.
Như vậy, doanh nghiệp bị phạt 14.500.000 đồng về 2 lỗi trên và Sở Tài nguyên và Môi trường
ra quyết định là đúng theo các quy định của pháp luật.
<i><b>Tình huống 3: Một doanh nghiệp chuyên sản xuất, chế biến tinh bột săn gây ô nhiễm môi </b></i>
<i>trường nước, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân xung quanh. Qua phản ánh của chúng </i>
<i>tôi, Đồn kiểm tra xác định doanh nghiệp này đã có vi phạm là: Xả nước thải vượt tiêu chuẩn</i>
<i>cho phép trên 10 lần trong trường hợp thải lượng nước thải của Công ty này là 4.000 </i>
<i>m3/ngày.</i>
<b>Trả lời: Hành vi kể trên của doanh nghiệp đã vi phạm Khoản 11, Điều 10, Nghị định 81/CP </b>
của Chính phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT. Theo đó, phạt tiền từ
31.000.000 đồng đến 33.000.000 đồng đối với hành vi xả nước thải vượt TCCP từ 10 lần trở
lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày đến dưới 5.000 m3/ngày.
Việc xử phạt do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh/Thành phố ra Quyết định xử phạt.
<i>1. Do A gây rối trật tự công cộng nên đã bị Chủ tịch UBND xã B xử phạt với số tiền là </i>
<i>200.000vnđ. A khơng có tiền nộp phạt nên Chủ tịch UBND xã B buộc A lao động cơng ích tại </i>
<i>UBND 10 ngày với cơng việc là chăm sóc cây cảnh và vệ sinh. Trong thời gian đó con trâu </i>
<i>của nhà ông C vào khuôn viên UB ăn cỏ và đã bị A đánh gãy chân con trâu. Ông C yêu cầu </i>
<i>UBND bồi thường nhưng UBND từ chối nên ông C khởi kiện vụ án hành chính. Hỏi có những </i>
<i>quan hệ pháp luật nào phát sinh trong mối quan hệ trên?</i>
Ở tình huống này theo anh có hai quan hệ pháp luật chính là quan hệ pháp luật hành chính
cụ thể là quan hệ pháp luật xử phạt vi phạm hành chính và quan hệ pháp luật dân sự.
- Khi UBND xã xử phạt vi phạm HC đối với A là quan hệ PLHC.
- Còn A đánh gãy chân trâu của C là xuất hiện quan hệ PL dân sự.
Do đó việc ơng C khởi kiện vụ án hành chính với UBND là khơng có cơ sở, do đây khơng phải
do hành vi hành chính hay quyết định hành chính của UBND làm trâu gãy chân mà do A gây
ra, nên A phải bồi thường thiệt hại cho C.
Quan hệ phát sinh giữa Chủ tịch UBND xã B với anh A là quan hệ pháp luật hành chính. Cụ
thể là quan hệ pháp luật hành chính liên hệ - quan hệ phát sinh giữa các chủ thể khơng có
quan hệ lệ thuộc về mặt tổ chức; Chủ tịch UBND xã B là chủ thể xử phạt vi phạm hành chính.
<i>2. Cách đây 30 tháng, ơng Nguyễn văn An có hành vi xây nhà lấn chiếm đất cơng. Nay hành </i>
<i>vi đó mới bị phát hiện, Chủ tịch UBND xã ra quyết định xử phạt hành chính đối với An là </i>
<i>500.000vnđ và buộc An phải tháo dỡ phần xây dựng trái phép. Hỏi có những sự kiện pháp lí </i>
<i>hành chính nào và quan hệ pháp luật hành chính nào phát sinh trong ví dụ trên?</i>
Ở đây nên hiểu thế nào là sự kiện pháp lý? Sự kiện pháp lý chính là những sự kiện diễn ra
trong thực tế làm náy sinh quan hệ pháp luật. Sự kiện pháp lý bao gồm sự biến và hành vi.
Như vậy ở ví dụ trên thì khơng có sự biến mà chỉ có hành vi, đó chính là hành vi xây nhà lấn
đất cơng và quyết định của Chủ tịch UBND.
Cịn quan hệ pháp luật hành chính thì anh khơng nhớ có các loại quan hệ hành chính nào. Chỉ
biết là có quan hệ xử phạt hành chính thơi.
Về sự kiện pháp lí có các trường hợp như sau:
1. Ơng An xây dựng khơng phép.
2. Ơng An xây dựng trái phép.
3. Ơng An xây nhà trên đất công, lấn chiếm đất công.
4. Hành vi không hành động của chủ tịch UBND xã khi khơng xử phạt hành chính hành vi của
ơng An. (Theo khoản 1 điều 10 Pháp lệnh xử phạt hành chính 2002 thì: đối với lĩnh vực xây
dựng, nhà ở thì thời hiệu xử phạt là 2 năm, quá thời hạn 2 năm thì khơng có quyền xử phạt
mà chỉ có quyền áp dụng các biện pháp khắc phục hậu qủa)
Đi kèm với các sự kiện pháp lí trên là các quan hệ pháp luật hành chính.
<i>phạm của công ty, chi cục trưởng chi cục thuế huyện A đã ra quyết định xử phạt vi phạm </i>
<i>hành chính đối với cơng ty H với số tiền là 16 triệu đồng. Hỏi việc xử phạt của chi cục trưởng </i>
<i>chi cục thuế đúng hay sai?</i>
Theo điều 14 Nghị định 98/2007/NĐ-CP về xử lí vi phạm pháp luật về thuế, thì hành vi vi
phãm của cơng ty H là vi phạm hành chính.
Theo khoảng 2 điều 14 thì số tiền phạt được tính là 1,5 lần số tiền trốn thuế. Nghĩ vụ nộp
phạt của công ty H là 12 triệu đồng.
Như vậy, việc xử phạt của chi cục trưởng chi cục thuế là sai.
<i>3. Thực hiện chủ trương nếp sống mới, Hội Đồng Nhân Dân tỉnh H đã ra nghị quyết về việc </i>
Văn bản quy phạm pháp luật trên ( Nghị quyết của HĐND) không phải là đối tượng khiếu
kiện.
Tuy nhiên , các gia đình có thể khiếu kiện lên Ùy ban trước sau đó mới ra tịa.
<i>4. Vợ chồng anh Trần văn B có hộ khạu thường trú tại Hà Nội. Họ đã đến phường 12, Quận </i>
<i>10, Tp HCM làm ăn và đăng kí tạm trú tại phường 12. Khi ở tại phường 12 được 1 năm, vợ </i>
<i>chồng anh B đã sinh cháu thứ 3 . CT. UBND xã đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với B</i>
<i>là 200.000 đồng và đối với vợ anh B là 400.000 đồng, đồng thời kiến nghị UBND quận 10 trục</i>
<i>xuất khỏi địa phương đối với vợ chồng anh B. Anh , chị hãy bình luận sự việc trên.</i>
Khơng có quy định pháp luật nào về sinh con thứ 3 là hành vi vi phạm hành chính---> Khơng
bị xử phạt vi phạm hành chính.
Theo Hiến pháp và Luật cư trú thì khơng được trục xuất đối với người Việt Nam: cơng dân
Việt Nam có quyền tự do cư trú.
---> Cách xử lí của CT.UBND phường là sai. Vợ chồng anh B có thể khiếu nại trực tiếp lên
CT.UBND phường để địi quyền lợi cho mình.
<i>5. Cơ quan thuế tỉnh K kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế tại cơng ty M có hành vi một </i>
<i>số mặt hàng khơng nằm trong đăng kí kinh doanh của cơng ty. Căn cứ vào mức độ tính chất </i>
<i>của hành vi vi phạm , cơ quan thuế tỉnh K , đã xử phạt công ty M với số tiền là 2 triệu đồng. </i>
<i>Hỏi cơ quan thuế tỉnh K đã xử phạt công ty M đúng hay sai? Tại sao ? Công ty M muốn kiện </i>
<i>vụ án hành chính, hãy giúp cơng ty M?</i>
Hành vi kinh doanh mặt hàng khơng nằm trong giấy phép đăng kí kinh doanh, thì được xử lí
theo nghị định 175/2004/NĐ-CP của chính phủ về xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực
thương mại.
Theo nghị định này thì cơ quan thuế tỉnh k khơng có thẩm quyền xử phạt. Thẫm quyền xử
phạt thuộc về cơ quan quản lí thị trường.
<i>6. Để bảo vệ mùa màng UBND xã D ra quyết định : nếu gia đình nào để gia súc gia cầm phá </i>
<i>hoại mùa màng sẽ bị phạt tiền từ 20-100 nghìn và tịch thu con gia súc gia cầm đó. Việc làm </i>
<i>của UBND xã đúng hay sai ?</i>
Thứ nhất, theo điều 3 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính: hành vi trên khơng phải là hành vi
vi phạm hành chính.
Thứ hai, UBND xã khơng có quyền quyết định hành vi nào là hành vi vi phạm hành chính.
---> Văn bản này của UBND xã là sai.