Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ngu van 8 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.74 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 33 Tiết PPCT:129. Ngày soạn: 19/04/2014 Ngày dạy: 21/04/2014. TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TT) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Củng cố hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng nghệ thuật của các văn bản thơ đã học. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như: chủ đề, đề tài, chủ nghĩa yêu nước cảm hứng nhân văn. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản. - Sự đổi mới thơ Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện, thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ ... 2. Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. - Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học. 3. Thái độ: Có lòng yêu văn học nói chung và thơ ca nói riêng. C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận .... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 8A2: ……………………………………… 2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC: Lập bảng hệ thống các văn bản văn học nước 3.Bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài. Thảo luận nhóm điền thông tin đầy đủ ngoài đã học vào bảng 4. Chủ đề các văn bản nhật dụng: GV vấn đáp, Hs trả lời và nhận xét Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000. Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn mà em Ôn dịch, thuốc lá. thích. Bài toán dân số. Thống kê 4 văn bản chủ yếu ở các bài 6.7.8.9 ST Tên tác phẩm Tác giả - văn Thế kỉ – thể Nghệ thuật – nội dung chủ yếu T học nước . loại 1 Cô bé bán diêm An-đéc-xen Thế kỉ XIX-Đan xen yếu tố hiện thực và mộng tưởng. . Đan Mạch Truyện ngắn -Tố cáo hiện thực xã hội Đan Mạch. Niềm cảmthương người bất hạnh của tác giả . Đánh nhau với Xéc-van-tét Thế kỉ XVI- -Xây dựng hai nhân vật đối lập, nhiều chi cối xay gió . Tây Ban Nha XVII tiết gây cười . Trích tiểu -Một Đôn-ki điên rồ nhưng cao thượng và thuyết cùng tên một Xan-chô tỉnh táo nhưng tầm thường. 3. Chiếc lá cuối cùng. 4. Hai cây phong. Ô-hen-ri . Mĩ. Ai-ma- tốp Liên Xô cũ. Thế kỉ XIX – XX Trích truyện ngắn cùng tên.. -Kết thúc truyện theo kiểu đảo ngược tình huống hai lần, gây bất ngờ và hứng thú. -Tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo và khẳng định nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì sự sống của con người. Thế kỉ XX-Tài miêu tả và biểu cảm trong kể chuyện. trích truyện -Tấm lòng gắn bó thiết tha với cảnh vật và ngắn “Người con người nơi quê hương yêu dấu được gửi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thầy đầu tiên” . qua hình ảnh thân thuộc và cao quí: Hai cây phong. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Gv hướng dẫn một số nội dung. II. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ : Học lí thuyết, nắm vững nội dung của các bài. * Bài mới : Chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt. E. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… **************************************** Tuần: 33 Ngày soạn: 19/04/2014 Tiết PPCT:130 Ngày dạy: 21/04/2014. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng cơ bản phần tiếng Việt với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: + Cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm: 15 phút + Cho học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 30 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần tiếng Việt - Chọn các nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. Cấp độ Tên Chủ đề. Nhận biết TNKQ. Chủ đề 1: Nhận các dạng Câu phủ định câu Câu cầu khiến Câu trần thuật Số câu: 3 Số câu:3 Số điểm: 2.0 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ 20% Chủ đề 2: Biện pháp nghệ thuật Số câu: 2 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 15% Chủ đề 3: Hành động nói. Thông hiểu TL. TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp. Cộng Số câu: 3 Số điểm: 2.0 lệ 20%. Chỉ biện pháp nghệ thuật Số câu: 2 Số điểm: 1.0. Số câu: 2 Số điểm:1.0 Tỉ lệ 10%. Nhận biết Xác định hành động kiểu hành Số câu: 2 nói và các động nói Số điểm: 5.0 kiểu Tỉ lệ 50% Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Số điểm: 4. Tỉ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tổng số câu: 8 Số câu:3 Tổng số điểm: 10 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ 100% 20%. Số câu: 4 Số điểm: 8.0 30%. Số câu: 1 Số điểm: 4.0 45%. Tổng số câu: 8 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ 100%. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: A.Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1: Câu “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?” thuộc hành động nói nào? A. Hành động hỏi; B. Hành động bộc lộ cảm xúc; C. Hành động hứa hẹn; D. Hành động trình bày. Câu 2: Nhận xét nào đúng với nghệ thuật của hai câu thơ: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu” A. Nhân hóa - ẩn dụ; B. Nhân hóa - so sánh; C. Nhân hóa -hoán dụ; D. Nhân hóa - đối lập. Câu 3: Câu nào không phải là câu phủ định trong số những câu sau: A. Nam chưa đi Hà Nội;. B. Nam không đi Hà Nội;. C. Nam đi Hà Nội;. D. Nam chẳng đi Hà Nội.. Câu 4: Câu mang đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến là câu? A. Mẹ đi chợ ạ? B. Trời ơi ! Sao tôi khổ thế này; C. Cháu uống nước đi! D. Anh ấy bảo tôi uống nước đi. Câu 5: Câu in nghiêng thuộc nhóm hành động nói nào? Chị Dậu rón rén bưng một bát đến chỗ chồng nằm - Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) A. Hành động trình bày B. Hành động bộc lộ cảm xúc C. Hành động điều khiển D. Hành động hứa hẹn. Câu 6: Câu trần thuật có thể dùng với mục đích nào? A. Kể, nhận xét, miêu tả; B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc; C. Yêu cầu, đề nghị; D. Hỏi. B. Tự luận (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Thế nào là hành động nói ? Các kiểu hành động nói thường gặp? Câu 2: (5.0 điểm) Chỉ ra kiểu câu và hành động nói được thực hiện trong các câu sau đây: Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn (1) : - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! (2) - Tha này (3)! Tha này ! (4) Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. (5) V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: A. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN c a c d c d B. TỰ LUẬN (7.0 Điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 Hs nêu đúng khái niệm hành động nói và các kiểu hành động nói 2.0 điểm STT Kiểu câu Hành động nói Câu 2 1 Câu trần thuật Trình bày (kể, tả) 2 Câu cầu khiến Điều khiển (van xin) 3 Câu cảm thán Bộc lộ cảm xúc 5.0 điểm 4 Câu cảm thán Bộc lộ cảm xúc 5 Câu trần thuật Trình bày (kể) Mỗi câu đúng được 1.0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Lưu ý: Trên đây là những định hướng mang tính chất khái quát. Trong quá trình chấm, giáo viên cần căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sự sáng tạo của các em. IV. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… *********************************** Tuần: 33 Ngày soạn: 24/04/2014 Tiết PPCT: 31 Ngày dạy: 26/04/2014 Tập làm văn : VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác. - Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình. 3. Thái độ: Có ý thức trình bày văn bản tường trình theo đúng quy định, yêu cầu. C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận .... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 8A2: ……………………………………… 2. Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: Trong chương trình phổ thông chúng ta đã học nhiều cách tạo lập văn bản như: đơn từ, báo cáo,.. Hôm nay, tiếp tục chương trình ta sẽ đi vào tìm hiểu cách trình bày văn bản tường trình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG: -GV yêu cầu 2 em đọc nhanh 2 văn bản 1. Đặc điểm của văn bản tường trình: mẫu của SGK và trả lời các câu hỏi. 1.1 Ví dụ: ? Xác định người viết tường trình, người -Văn bản 1 (trang 133) nhận bản tường trình của 2 văn bản -Văn bản 2 (trang 134) trên ? * Nội dung: Tường trình về việc nộp bài chậm, về việc ?Mục đích của người viết bản tường mất xe đạp. trình ? * Mục đích: Người có trách nhiệm nắm bản chất sự việc ?Những người viết bản tường trình trên để đánh giá, kết luận và có phương hướng xử lí. là người như thế nào với sự việc ? Họ có * Người viết tường trình : có liên quan đến sự việc . thái độ ra sao đối với sự việc được tường * Thái độ người viết tường trình : khách quan, trung thực . trình ? Người nhận tường trình có vai trò * Người nhận tường trình: có thẩm quyền xem xét, giải gì ? quyết. * Thảo luận: ? Nêu một số trường hợp 1.2: Ghi nhớ: SGK cần viết văn bản tường trình trong học 2. Cách làm văn bản tường trình: tập và sinh hoạt ởlớp, trường? (a.b.trang a Phần đầu: 135) Trường hợp nào không cần tường - Quốc hiệu (ghi ở giữa) trình ? (c – trang 135 ) - Địa điểm , thời gian (ghi góc bên phải) * Học sinh đọc ghi nhớ 1- 2 sách giáo - Tên văn bản ( viết chữ in hoa ) khoa . - Người (cơ quan) gửi tường trình . Thảo luận : H: Quan sát lại hai văn bản - Người (cơ quan) nhận tường trình. mẫu, em thấy chúng có gì khác với văn b-Phần chính :( ND tường trình ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bản thường gặp ?. -Thời gian, địa điểm . -Nguyên nhân, diễn biến, kết quả. -Những người liên quan. c-Phần cuối ( kết thúc ) -Lời đề nghị ( nếu có ) -Lời cam đoan. -Chữ kí , ghi rõ họ tên người viết. * Ghi nhớ : SGK+ Lưu ý ( trang 136 ) II. LUYỆN TẬP: Viết bản tường trình với ND (b) mục II 1 (T135). ?Tìm hiểu bố cục thông thường của một văn bản tường trình ? -Nội dung cụ thể trong mỗi phần bố cục đó ? ?Cách ghi các đề mục có gì đáng chú ý ? Thái độ của người tường trình ? LUYỆN TẬP Vận dụng lí thuyết đã học, viết bản tường trình với ND (b) mục II 1 (T135) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Học lí thuyết, hoàn thành bài tập luyện tập. * Bài mới: Chuẩn bị bài này, tiết luyện tập. E. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ******************************** Tuần: 33 Ngày soạn: 24/04/2014 Tiết PPCT: 32 Ngày dạy: 26/04/2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố lại kiến thức về văn bản tường trình. - Viết được văn bản tường trình thuần thục hơn. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình. 2.Kĩ năng: - Nhận diện rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình. - Quan sát và nắm kĩ hơn trình tự sự việc cần tường trình. - Nâng cao một bước tạo lập văn bản tường trình và viết được văn bản tường tình theo đúng quy cách. 3.Thái độ: Có ý thức trình bày văn bản tường trình theo đúng quy định, yêu cầu. C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận .... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiể diện Hs 8A2: ..................................................... 2. Bài cũ: Thế nào là văn bản tường trình? Lấy ví dụ? 3. Bài mới: Trong chương trình phổ thông chúng ta đã học nhiều cách tạo lập văn bản như: đơn từ, báo cáo,.. Hôm nay, tiếp tục chương trình ta sẽ đi vào luyện tập cách trình bày văn bản tường trình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY ÔN TẬP LÍ THUYẾT I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT: -Học sinh tư duy lại lí thuyết, nhắc lại 1. Mục đích viết văn bản tường trình là gì ? những vấn đề cơ bản. 2. Điểm khác nhau giữa văn bản tường trình và GV theo dõi để nhận xét và bổ sung. (nếu văn bản báo cáo ? thiếu sót ) 3. Điểm giống nhau của hai văn bản trên ? 4. Trình bày các yêu cầu về hính thức, nội dung của một văn bản tường trình. 5. Bố cục của văn bản tường trình? Nội dung từng phần trong bố cục ấy ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN TẬP - GV nêu yêu cầu cụ thể của từng bài. Học sinh thực hiện. - Mỗi em trình bày một vấn đề . - GV nhận xét, đánh giá kết quả. -Phần đầu … -Báo cao của ai ? Báo cáo với ai -Báo cáo về việc gì ? Kết quả -Học sinh xây dựng văn bản vào vở. -GV gọi vài em trình bày trước lớp, yêu cầu học sinh khác nhận xét. GV bổ sung (nếu cần ).. II. LUYỆN TẬP: Số 1: Chỗ sai cơ bản trong việc sử dụng ở các tình huống. a-Chưa có đủ các thông tin: ai viết tường trình, ai đọc tường trình, nội dung tường trình … b và c -Không cần viết văn bản tường trình mà viết văn bản báo cáo. - Trình bày sơ lưộc cách làm văn bản báo cáo. Số 2 : A Tình huống cụ thể : Một nhóm học sinh nam trong lớp 8a9 đã cúp giờ chào cờ đầu tuần 31 đi chơi điện tử. Cô giáo chủ nhiệm lớp 8a9 yêu cầu các bạn đó viết bản tường trình nộp cho cô. B Viết theo yêu cầu: * Phần đầu: Xem giáo án tiết 127. * Phần chính: Gồm các nội dung: -Thời gian xảy ra sự việc. - GV chấm bài một số em. Nếu đạt điểm -Lí do cúp giờ chào cờ. khá tốt thì ghi điểm cột miệng. -Sự việc diễn ra. -Hậu quả. * Phần cuối: -Lời cam đoan. -Người viết kí, ghi rõ họ tên. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Xem lại bài tập đã làm. Thực hiện một số tình huống GV hướng dẫn một số nội dung theo cách làm trên. - Soạn bài: Văn bản thông báo. -Ôn lại các văn bản hành chính đã học từ lớp 6E. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×