Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.84 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 Thứ hai, ngày 21 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO) I.Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được CH trong SGK) II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK . III.Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ôn định: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Ngắm trăng – Không đề -GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ “ ngắm trăng” ; “ Không đề”và trả lời câu hỏi : -GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) b/HD luyện đọc -GV chia đoạn ( 3 đoạn ). +Đoạn 1: Từ đầu… đến ta trọng thưởng. +Đoạn 2: Tiếp theo… đến đứt giải rút ạ. +Đoạn 3: Phần còn lại -Giúp HS tìm đúng giọng đọc của bài -HD giải nghĩa từ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển… -GV đọc diễn cảm toàn bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Cả lớp tham gia. + Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của Bác với trăng ? + Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?. -HS quan tranh -Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài – 2 lượt -Luyện đọc theo cặp -1 em đọc cả bài.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> c/HD tìm hiểu bài: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.. -HS thảo luận . -Hoàn thành yêu cầu. -Trình bày trước lớp. - Ở xung quanh cậu: ở nhà vua – -Cậu bé phát hiện ra những quên lau miệng... ở quan coi vườn ngự chuyện buồn cười ở đâu ? uyển... -Vì những chuyện ấy bất ngờ, ngược -Vì sao những chuyện ấy buồn với cái tự nhiên… cười? -...làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, -Tiếng cười thay đổi cuộc sống tươi tĩnh, hoa nở, chim hót,... ở vương quốc u buồn như thế nào? -Lớp chia sẻ và bổ sung. -GV nhận xét và tuyên dương. d/HD đọc diễn cảm -GV lần lượt nêu yêu cầu và gọi HS đọc. -GV nhận xét và tuyên dương.. -HS luyện đọc theo cách phân vai. -HS luyện đọc cá nhân. -HS thi đọc. -1 nhóm HS 5 em đọc phân vai toàn truyện: người dẫn truyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé. -Lớp nhận xét và bình chọn. -Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.. 4.Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài “Con chim chiền -Gọi HS nêu nội dung bài. chiện”. -Liên hệ – giáo dục. -Nhận xét chung – tuyên dương. -Dặn dò. ..................................................................................................................................... TOÁN TIẾT ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về so sánh , rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số . -Thực hiện được so sánh , rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số . -Tính cẩn thận, chính xác.. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III. Hoạt động trên lớp:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 3 tiết 158. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập một số kiến thức đã học về phân số. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô 2 màu 5 hình.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. -HS lắng nghe. 2 -Hình 3 đã tô màu 5 hình.. -Nêu:. 1 -Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số Hình 1 đã tô màu 5 hình. 3 phần đã tô màu trong các hình còn lại. Hình 2 đã tô màu 5 hình. 2 Hình 4 đã tô màu 6 hình.. -GV nhận xét câu trả lời của HS.. -Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số tự nhiên khác 1.. Bài 3: (chọn 3 trong 5 ý) -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm bài vào VBT. như thế nào ? 12 12 : 6 2 4 4:4 1 18 18 : 6 3 ; 40 40 : 4 10 -Yêu cầu HS làm bài. 18 18 : 6 3 20 20 : 5 4 24 24 : 6 4 ; 35 35 : 5 7 60 60 : 12 5 5 12 12 : 12 1. -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, các trên bảng, sau đó nhận xét và cho HS khác theo dõi, nhận xét. điểm HS..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4: a,b -Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm làm bài. bài vào VBT.. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Hướng dẫn: +Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1. 1 1 +Hãy so sánh hai phân số 3 ; 6. với nhau. 5 3 +Hãy so sánh hai phân số 2 ; 2. với nhau.. 3 2 a). 5 và 7 . 2 7 14 3 3 5 15 2 Ta có 5 = 5 7 = 35 ; 7 = 7 5 = 35 4 6 b). 15 và 45 . 4 4 3 12 Ta có 15 = 15 3 = 45 ; Giữ nguyên 6 45. -HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -Sắp xép các phân số theo thứ tự tăng dần. -Trả lời: 1 1 +Phân số bé hơn 1 là 3 ; 6 5 3 +Phân số lớn hơn 1 là 2 ; 2. +Hai phân số cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. 1 1 Vậy 3 > 6. +Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có -Yêu cầu HS dựa vào những điều tử số lớn hơn thì lớn hơn. phân tích trên để sắp xếp các phân 5 3 số đã cho theo thứ tự tăng dần. Vậy 2 > 2 . -Yêu cầu HS trình bày bài giải 1 1 3 5 vào VBT. -6 ; 3 ; 2 ; 2 4.Củng cố:Dặn dò: -HS làm bài vào VBT. -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài phần còn lại và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ..................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG BIẾT ƠN CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I.Mục tiêu - Giúp HS hiểu được cc thương binh, liệt sĩ đ cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh ác liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngy nay. - Bày tỏ thái độ biết ơn gia đình TBLS bằng những việc lm thiết thực ph hợp với điều kiện và khả năng của mình. II.Chuẩn bị : - Các thông tin và hình ảnh về các gia đình TBLS - Cả lớp , cá nhân, nhóm III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. KTBC 1. Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường bị ô nhiễm. 2.Nêu các cách để bảo vệ môi trường. Địa phương em đ lm gì để bảo vệ môi trường? * Nhận xét, cho điểm B. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Những bông hoa tím. - GV kể chuyện - Hỏi: Cu chuyện muốn nĩi gì với chng ta? Tại sao chúng ta phải biết ơn các thương binh liệt sĩ? *Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đ cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh c liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày nay .Vì vậy, chng ta cần phải biết ơn các TBLS Hoạt động 2: Lập kế hoạch những việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Vi HS trả lời. - Ch ý lắng nghe - Pht biểu ý kiến - Tiếp nối pht biểu ý kiến - Lắng nghe. - Các nhóm nộp kết quả điều tra.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> sĩ. 1. Tập hợp kết quả điều tra về các gia đình TBLS ở thôn của từng nhóm HS 2.Yu cầu từng nhóm trình bày kết quả điều tra của nhóm mình trước lớp 3.Thống nhất v lập danh sách các gia đình TBLS ở địa phương - Pht mẫu danh sch cho HS - Hướng dẫn HS lập danh sách 4. Lập kế hoạch hoạt động đền ơn đáp nghĩa bằng những việc làm cụ thể - Hãy nêu những việc các em có thể làm để giúp đỡ gia đình TBLS -GV kết luận những việc làm phù hợp: Thăm hỏi hàng ngày, giúp đỡ những công việc như quét dọn, nấu cơm, tưới rau, nhổ cỏ, đọc sách... C. Củng cố - Dặn dò - Dặn HS về nhà thực hiện giúp đỡ gia đình TBLS bằng những việc lm như kế hoạch đ ln. - Bi sau Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ. cho GV - Đại diện nhóm trình by - C nhn - Thực hiện theo hướng dẫn của GV -Nhóm 6 - Thảo luận trong nhóm Đại diện trình bày - Lắng nghe.. ..................................................................................................................................... Thứ ba , ngày 242tháng 4 năm 2014 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), Xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); biết them một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). II.Chuẩn bị: - Phiếu bài tập ghi BT1.. - Bảng nhóm viết sẵn BT 2,3. III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Ôn định: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Thêm TN chỉ nguyên nhân cho câu - HS nêu lại nội dung cần nhớ tiết luyện từ và câu trước, sau đó đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Mở rộng vốn từ: Lạc quan – yêu đời b/HD làm BT : *Bài tập 1: -GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi – hoàn thành. Câu Tình hình đội tuyển rất lạc quan. Chú ấy sống rất lạc quan. Lạc quan là liều thuốc.. - Cả lớp tham gia. - HS trả lời cá nhân.. -Đọc yêu cầu - HS thảo luận. - Hoàn thành trình bày. Luôn tin tưởng Có triển vọng ở tương lai tốt tốt đẹp. đẹp x x x. *Bài tập 2 + 3: -GV chia lớp 4 nhóm – nêu yêu -Đọc yêu cầu cầu hoạt động N1+ N3 : thực hiện yêu cầu BT 2.. - HS thảo luận. N2+ N4 : thực hiện yêu cầu BT 3.. BT2 : a) lạc có nghĩa là “vui, - GV quan sát và hỗ trợ mừng”: lạc quan, lạc thú. b) lạc có nghĩa là “rớt lai, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề BT3 : a) quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân - GV nhận xét kết luận và tuyên b) quan có nghĩa là”nhìn, dương. xem”: lạc quan - Có thể cho HS đặt câu với các từ c) quan có nghĩa là “liên hệ, đó. gắn bó”: quan hệ, quan tâm. + Ví dụ: - Nhận xét chéo. - Cô ấy sống rất lạc quan. - Đại diện 2 nhóm trình bày. - Bọn quan quân nhà Thanh đã bị - Lớp chia sẻ thống nhất. quân dân ta đánh bại. - Chú ấy có quan hệ tốt với mọi người..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Là bạn bè chúng ta phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. *Bài tập 4: -GV nêu từng câu tục ngữ yêu cầu HS nêu lời khuyên của câu tục ngữ đó. - GV nhận xét và tuyên dương. 4.Củng cố,dặn dò: - Liên hệ giáo dục HS. - Nhận xét –Tuyên dương.. -Đọc yêu cầu - HS lắng nghe - Xung phong trả lời câu hỏi cá nhân - Lớp nhận xét và bổ sung. + Sông có khúc, người có lúc. - Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí. + Kiến tha lâu cũng đầy tổ. - Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ đóng góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công. - HS học thuộclòng 2 câu tục ngữ và đặt 4 câu với các từ ngữ ở bài tập 2, 3. - Chuẩn bị bài “ Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu”. ..................................................................................................................................... TOÁN TIẾT ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. -Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - SGK-VBT III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 159. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong tiết học này các em sẽ cùng ôn tập về phép cộng, phép trừ phân số. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể quy đồng rồi thực hiện phép tính. -Chữa bài trước lớp. Bài 2 -Cho HS tự làm bài và chữa bài.. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. -HS lắng nghe.. -2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS tự làm a) 2 7. +. 4 = 6 7 7. 6–2=4 7 7 7. b) 1 + 5 = 4 + 5 = 9 = 3 3 12 12 12 4 a) 2 + 3 = 10 + 21 = 31 7 5 35 35. b) 31 - 2 = 31 - 10 = 21 = 3 35 7 35 35 5 -HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 3 -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp -Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm làm bài vào VBT. bài. 2 6 2 1 9 +x=1; 7 -x= 3 ;x– 2 = 1 4 2 6 2 1 1 x=1– 9 ;x= 7 - 3 ;x= 4 + 2 7 4 3 x = 9 ; x = 21 ; x = 4. -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của -Giải thích: mình. a). Tìm số hạng chưa biết của phép cộng. b). Tìm số trừ chưa biết của phép.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> trừ. c). Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ.. 4.Củng cố:Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ..................................................................................................................................... Khoa học QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Vẽ sơ đồ mối quan hệsinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II.Chuẩn bị: - Hình trang 130, 131 SGK . - Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: - Trong quá trình sống, động vật cần lấy vào cơ thể và thải ra môi trường những gì ? - Vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất ở động vật. -Nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Quan hệ thức ăn trong tự nhiên b/Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất ở thực vật. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cả lớp tham gia..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV tổ chức cho HS quan sát hình 130 SGK và trả lời câu hỏi. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Kể tên những gì được vẽ trong hình? -Cây bắp, khí các bon níc, nước, các chất khoáng,... -Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây - Ý nghĩa của mũi tên ? ngô hấp thụ qua rễ. - Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí -Thức ăn của cây ngô là gì? các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. -Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - GV nhận xét và kết luận. Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các bon níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. *Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Cách tiến hành: -GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - HS theo sự hướng dẫn của GV và trả thông qua một số câu hỏi. lời câu hỏi. - Thức ăn của châu chấu là gì? - Giữa cây ngô và châu chấu có - Lá ngô quan hệ gì ? - Lá ngô là thức ăn của châu chấu. - Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì? - Châu chấu là thức ăn của ếch. - GV phát bút vẽ cho mỗi nhóm. - Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ bằng - HS làm việc theo nhóm. chữ. - Nhóm trưởng điều động các bạn giải thích sơ đồ trong nhóm. Cây ngô châu chấu ếch.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét – tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét –Tuyên dương. - Liên hệ – giáo dục. - Dặn dò.. - Các nhóm thi vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn trên bảng lớp. -Đọc mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài “ Chuổi thức ăn trong tự nhiên”. ..................................................................................................................................... Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục đích, yêu cầu: - Dựa vo gợi ý trong sch gio khoa chọn v kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đ nghe, đ đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đ kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II.Chuẩn bị: - Một số báo, sách truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời, có khiếu hát hước. - GV sưu tầm: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. - Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện. III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ôn định: Hát vui - Cả lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: - Mời HS kể lại 1, 2 đoạn truyện “ - HS xung phong kể (kể xong được Khát vọng sống” và trả lời câu hỏi. quyền mời bạn khác). - Nêu ý nghĩa câu truyện. - GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Ghi tựa bài. Kể chuyện đã nghe, đã đọc b/HD HS kể chuyện: - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Lớp theo dõi. - GV gạch chân dưới những từ quan - HS cùng GV xác định yêu cầu. trọng. - 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý Đề: Kể lại câu chuyện em đã được 1, 2, 3, 4..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan - Một số các nối tiếp nhau giới thiệu yêu đời. tên câu chuyện, nhân vật trong câu - GV nhắc HS: Ngoài những truyện đã chuyện mình sẽ kể. được nêu ở gợi ý 1. Các em có thể kể những câu chuyện ngoai SGK như: vua hài Sác – lô, Trạng quỳnh, những nhà thể thao,... c/Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp - HS kể chuyện theo cặp trong trong nhóm – trao đổi ý nghĩa của câu nhóm. chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét – tuyên dương. - Lớp nhận xét và bình chọn. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét –Tuyên dương. - HS kể chưa đạt về nhà luyện tập. - Nhắc HS về nhà kể câu chuyện - Chuẩn bị bài “ Kể về một người - Liên hệ giáo dục HS. vui tính nà em biết”. ..................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 23 tháng 4 năm 2014 Tập đọc CON CHIM CHIỀN CHIỆN I.Mục đích, yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng vui, hồn nhiên. -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúcv trn đầy tình yu trong cuộc sống. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ). II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK . III.Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười - GV kiểm tra3 HS đọc truyện “. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Cả lớp tham gia. -Tiếng cười làm thay đổi cuộc.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vương quốc vắng nụ cười ” theo sống ở vương quốc u buồn như thế cách phân vai và trả lời câu hỏi. nào? -GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Con chim chiền chiện -Quan sát tranh b/Luyện đọc -HD HS tìm đúng giọng đọc của bài -1 HS đọc cả bài. -HD giải nghĩa từ: Cao hoài, cao -6 em nối tiếp nhau đọc vợi, bay vút, chan chứa, chim sà,... -Luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn bài. c/Tìm hiểu bài: -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -HS thảo luận . trả lời câu hỏi SGK. -Hoàn thành yêu cầu. -Trình bày trước lớp. - Con chim chiền chiện bay lượn - Chim bay lượn trên cánh đồng giữa khung canh thiên nhiên như thế lúa, giữa 1 không gian rất cao, rất nào? -Những hình ảnh và chi tiết nào rộng. - Chim bay lượn rất tự do, lúc sà vẽ lên hình ảnh... không gian cao xuống cánh đồng - chim bay - chim rộng? -Hãy tìm những câu thơ nói lên sà ; ..lúc vút lên cao… Khúc hát ngọt ngào tiếng hót của chim chiền chiện? Tiếng hót long lanh Chim ơi, chim nói,... -Tiếng hót của chim chiền chiện - Gợi cảm giác về một cuộc sống gợi cho ta những cảm giác như thế thanh bình, hạnh phúc. nào? -Lớp chia sẻ và bổ sung. -GV nhận xét và tuyên dương. c/HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm -Nối tiếp đọc cá nhân -HS luyện đọc diễn cảm bài thơ và tổ chức thi đọc. -GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng thi đọc giữa các nhóm. -Lớp nhận xét và bình chọn. từng khổ và cả bài thơ. -HS nhẩm học thuộc lòng. -GV nhận xét và tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dò: -Hình ảnh con chim chiền chiện -Gọi HS nêu nội dung bài. tự do bay lượn…trong khung cảnh -Liên hệ – giáo dục, thiên nhiên thanh bình là hình ảnh -Nhận xét chung – tuyên dương..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> của cuộc sống ấm no, hạnh phút… -Chuẩn bị bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ”. ..................................................................................................................................... TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhn, chia phân số. - BT cần lam: bài 1; bài 2; bài 4 (a). II.Chuẩn bị: Bảng nhóm, PBT. III.Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Hát vui -Cả lớp tham gia. 2.Kiểm tra bài cũ: On tập về các phép tính với phân số -HS nêu cá nhân: -HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. -Nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa On tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) - HS thực hiện cá nhân: b/HD HS làm BT: Ví dụ: -Bài tập 1: HS làm việc cá nhân 2 4 2 4 8 ; 3 7 3 7 21 8 2 8 3 24 : 6 4 : a) 21 3 21 2 42 : 6 7. -Bài tập 2: HS làm việc theo cặp Yêu cầu HS nêu cách tìm.. 8 4 8 7 56 : 28 2 : ; 21 7 21 4 84 : 28 3 4 2 4 2 8 7 3 7 3 21.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 7 c) x : 11 = 22. 2 2 a) 7 x = 3. 7 x = 22 11. 2 2 x= 3 : 7. x = 14. 7 x= 3. -Bài 4: HS làm việc cá nhân HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông,. 2 1 b) 5 : x = 3 2 1 x= 5 : 3 6 x= 5. -HS làm việc cá nhân. Bài giải Chu vi tờ giấy là: 2 8 5 4 = 5 (m). Diện tích tờ giấy là: 2 2 4 5 5 = 25 (m2). 4.Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài “ On tập về các phép -Nhận xét tuyên dương tính với phân số (tt)”. -Dặn dò. ..................................................................................................................................... Lịch sử TỔNG KẾT – ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kỳ trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (Từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn: Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Băc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý; thời Trần; thời Hậu L; thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hon, Lý Thi Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Tri, Quang Trung. II.Chuẩn bị: -Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử. -Phiếu bài tập. III.Hoạt động dạy và học:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Kinh thành HS trả lời cá nhân. Huế -Dựa vào nội dung bài, em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế. -Nhận xét và ghi điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Tổng kết - Ôn tập b/Phát triển bài: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -HS làm theo yêu cầu của GV -GV giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời Năm148 Năm kì, triều đại vào cho chính xác. 700năm Năm179 938 CN 40 Năm938 968 1077. 981. 1010. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -HS điền vào PBT: Ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử: Hùng Vương ….. An Dương Vương ….. Hai Bà Trưng ….. Ngô Quyền ….. Đinh Bộ Lĩnh ….. Lê Hoàn ….. *Hoạt động 3: Làm việc theo cặp -HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn với các địa danh, di tích…. 1226 1789. 1428 1802. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. Lý Thái Tổ ….. Lý Thường Kiệt ….. Trần Hưng Đạo ….. Lê Thánh Tông ….. Nguyễn Trãi ….. Nguyễn Huệ ….. -HS làm việc nhóm đôi. + Lăng vua Hùng … + Thành Cổ Loa … + Sông Bạch Đằng … + Thành Hoa Lư … + Thành Thăng Long ….
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tượng Phật A – di – đà … 4.Củng cố. dặn dò: -Nhận xét – tuyên dương. -Chuẩn bị : “Ôn tập HK II”. -Dặn dò. ..................................................................................................................................... Tập làm văn MIÊU TẢ CON VẬT (KT viết) I.Mục đích, yêu cầu: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đ học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ các con vật trong SGK. -Ảnh các con vật ( HS và GV sưu tầm ). -Bảng lớp viết dàn bài và dàn ý của bài văn tả con vật. III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Hát vui - Cả lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra khâu chuẩn bị của HS. -Nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) b/-Phát triển bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài ở SGK. - HS đọc đề. - GV có thể gợi ý thêm 1 số đề bài để - Lựa chọn đề bài. HS tham khảo. - Tìm ý cho bài viết (lập dàn + Ví dụ: bài). 1) Viết một bài văn tả con vật em yêu - Trao đổi bài nháp với bạn. thích( mở bài theo kiểu gián tiếp). 2) Tả một con vật nuôi trong nhà em (kết bài theo kiểu mở rộng). 3) Tả Tả con vật lần đầu em thấy trong rạp xiếc (hoặc xem ti vi ) gây cho em ấn tượng mạnh. - GV quan sát và hỗ trợ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV theo dõi hỗ trợ. - HS viết bài. 4.Củng cố, dặn dò: - Thu bài. - Nhận xét –Tuyên dương. - Chuẩn bị bài “ Điền vào tờ giấy - Liên hệ giáo dục HS. in sẵn”. ..................................................................................................................................... Thứ năm , ngày 24 tháng 4 năm 2014 Chính tả (nhớ-viết) NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I.Mục đích, yêu cầu: -Nhớ và viết đúng chính tả, biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr / ch, iêu / iu II.Chuẩn bị: -Phiếu bài tập ghi bài tập 2a – bảng nhóm. -Bảng lớp viết sẵn bài chính tả III.Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười - Gọi 2 HS viết trên bảng lớp – HS còn lại viết bảng con các từ : vì sao, xứ sở... - Nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Ghi tựa bài. Ngắm trăng – Không đề b/HD HS nhớ viết: - GV lần lượt đọc 2 bài thơ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu - HS theo dõi SGK đọc thầm để ghi thơ và nhặt từ khó và luyện viết: hững nhớ. hờ, nhòm bương,... - HS đọc thầm theo. -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng lần lượt -HS đọc. từng bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV ra hiệu lệnh hỗ trợ HS viết từng câu vào vở. - GV chấm và chữa bài c/HD làm BT: *Bài tập 2: Chọn câu (a) -Yêu cầu HS thảo luận tìm tiếng có nghĩa ứng với ô trống hoàn thành phiếu bài tập. a am tr trà, tra ( hỏi, trà rừng tràm trộn, trả, bài trả giá xử trảm... ch cha mẹ, chả lẽ, áo, chàm, chung sức... chạm cốc. - GV nhận xét – tuyên dương. *Bài tập 3: - Yêu cầu HS tìm từ láy trong đó tiếng cũng co âm iu, iêu: liêu, xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu, hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu... 4.Củng cố, dặn do : - Nhận xét bài viết của HS - Nhận xét –Tuyên dương. - Chuẩn bị tiết sau: Nói ngược. - HS viết. -HS soát bài cho nhau -Đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - Hoàn thành yêu cầu. - Đại diện trình bày.. An ang tràn đầy, tràn trang vở, trạng lan... nguyên, trang phục... chan hoà, chê chàng trai, chang chán chang - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 -1 HS nhắc lại thế nào là từ láy. - HS thảo luận làm bài theo nhóm - Hoàn thành trên bảng nhóm. - Kiểm tra kết quả chéo. - Trình bày.. ..................................................................................................................................... Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. -Giải được bài toán có lời văn với các phân số. - Bài tập cần làm: bài 1(a,c); bài 2(b); bài 3. II.Chuẩn bị: -PBT. -Bảng nhóm. III.Hoạt động dạy và học:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) -HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. -Nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) b/HD HS làm BT: -Bài tập 1:(a ; c) YC HS tính HS làm việc theo cặp Cách 1 5 3 11 3 3 3 6 1 7 7 a) 11 11 7 11 7 6 4 2 2 2 2 5 10 5 : : 7 7 5 7 5 7 2 14 7 c). -Bài tập 2:b HS làm việc theo nhóm Trình bày bảng nhóm lên bảng lớn GV nhận xét ghi điểm nhóm -Bài tập 3: HS làm vào vở. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Cách 2 6 3 5 3 18 15 33 : 10 3 a) 11 7 11 7 77 77 77 : 10 7 6 2 4 2 6 5 4 5 : : 7 5 7 5 7 2 7 2 c) 30 20 10 : 2 5 14 14 14 : 2 7 2 3 4 1 2 1 2 5 : : 2 5 b) 3 4 5 5 5 5. Giải Số mét vải đã may quần là: 2 20 5 = 16 (m). Số cái túi may được là: GV thu vở chấm sửa bài 4.Củng cố, dặn dò:. 2 4 : 3 =6 (cái). Đáp số: 6 cái túi..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Nhận xét tuyên dương -Chuẩn bị bài “Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)”. -Dặn dò : chuẩn bị bài sau ..................................................................................................................................... Khoa học CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuổi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II.Chuẩn bị: - Hình trang 132, 133 SGK . - Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên -Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ về quan hệ thức ăn giữa sinh vật này và sinh vật kia. -Trình bày mục Bạn cần biết -Nhận xét và ghi điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Chuỗi thức ăn trong tự nhiên b/Bài giảng: *Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi và vẽ sơ đồ quan hệ giữa bò và cỏ theo nhóm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cả lớp tham gia. -Trả bài. - HS thảo luận đặt câu hỏi lẫn nhau. VD : Thức ăn của bò là gì ? ( cỏ ). Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì ? ( cỏ là thức ăn của bò )..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - HS thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ trên phiếu bài tập. - Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện lên trình bày. Phân bò Cỏ Bò - HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương, kết luận. + Chất khoáng do phân bò huỷ ra là yếu tố vô sinh. + Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuổi thức ăn. Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuổi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu được định nghĩa về chuổi thức ăn - HS làm việc theo cặp Cách tiến hành: - Thỏ, cỏ, cáo, xác chết phân huỷ... -GV tổ chức cho HS quan sát Hình 2 / 133 SGK và trả lời câu hỏi cả lớp. + Cỏ là thức ăn của thỏ. - Kể tên những gì được vẽ trong sơ + Thỏ là thức ăn của cáo. đồ? - Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn + Xác chết là thức ăn của cỏ . trong sơ đồ đó. - GV nhận xét kết luận: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, Xác chết là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trơ thành những chất khoáng (vô cơ). Những chất khoáng này lại là thức ăn của cỏ và các cây khác. - HS nêu cá nhân. - GV yêu cầu HS nêu VD khác. - Chuổi thức ăn bắt đầu từ thực vật. - Chuổi thức ăn là gì? - HS khác nhận xét chia sẻ. Trong tự nhiên có rất nhiều chuổi.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV nhận xét và kết luận: Những thức ăn thường bắt đầu từ thực vật, mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên thông qua chuổi thức ăn, các yếu tố vô đựoc gọi là chuổi thức ăn. sinh, hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau tạo thành 1 chuổi khép kín. - Nêu mục bạn cần biết. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét –Tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Ôn tập: thực vật và - Liên hệ –giáo dục. động vật). - Dặn dò. ..................................................................................................................................... Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.Mục đích, yêu cầu: - Giảm tải: Không dạy phần nhận xét và ghi nhớ. -Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT12, mục III); bước đầu biết dung trạng ngữ chỉ mục đích trong cu (BT2, BT3). II.Chuẩn bị: - Bảng nhóm ghi sẵn bài tập 2. - Phiếu bài tập ghi BT3. III.Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: MRVT: Lạc quan – Yêu đời - Nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu b/Phần nhận xét: (-Không dạy) c/Phần luyện tập: *Bài tập 1: -1 HS đọc nội dung BT1 dùng bút chì gạch chân trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - HS làm việc cá nhân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cả lớp tham gia. - HS làm lại BT 2, 4 tiết mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời.. a) Để tiêm phòng dịch bệnh cho trẻ, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản. b)Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã tổ chức.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Nhận xét, KL và tuyên dương. *Bài tập 2: -GV chia nhóm phát bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2 yêu cầu HS thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.. nhiều hoạt động thiết thực. - HS thảo luận nhóm. VD : Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.. *Bài tập 3: -GV phát phiếu bài tập ghi nội dung - HS thảo luận hoàn thành. bài tập 1 yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Trình bày. hoàn thành. Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, - Chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đọan để chuột gặm các đồ vật cứng. thêm đúng CN- VN vào câu in nghiêng. Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. 4.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - Về nhà đặt 3 – 4 câu có trạng ngữ - Nhận xét –Tuyên dương. chỉ mục đích. - Dặn dò. - Chuẩn bị bài “MRVT: Lạc quan – Yêu đời”. .................................................................................................................................. Thứ sáu , ngày 25 tháng 4 năm 2014 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích, yêu cầu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đ nhận được tiền gửi (BT2). II.Chuẩn bị: Pho to mẫu thư chuyển tiền. III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Điền vào giấy tờ in sẵn b/HD HS điền vào nội dung mẫu thư chuyển tiền: *Bài tập 1: -GV treo mẫu thư lên bảng. - GV giải nghĩa các chữ viết tắt: + SVĐ, TBT, ĐBT( mặt trước, cột phải, phía trên): là kí hiệu riêng của ngành bưu điện. + Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước( mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư. + Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới):người chứng nhận việc đẫ nhận đủ tiền. - Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. - GV phát phiếu cho từng HS.. - GV nhận xét.. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập và nội dung phiếu.. - HS làm việc. - Cá nhân điền nội dung vào phiếu. - Tiếp nối nhau đọc. - Lớp nhận xét bổ sung. Mặt trước mẫu thư - Ngày gửi sau đó là tháng, năm. - Họ tên, địa chỉ người gửi tiền - Số tiền gửi (ghi bằng chữ). - Họ tên người nhận (viết 2 lần cả bên phải và bên trái tờ giấy). - Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. - Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền. Mặt sau mẫu thư Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền – viết vào Phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa cho mẹ kí tên. Tất cả những mục khác nhân viên bưu điện, bà em và người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết.. *Bài tập 2: -GV hướng dẫn để HS viết vào mặt sau thư chuyển tiền. + GV HD viết Người nhận tiền phải viết - Số chứng minh thư của mình. - Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của. - HS đọc yêu cầu bài. - Một HS trong vai người nhận tiền nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ? - Thực hành viết vào mặt sau thư..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> mình. - Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không. - Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào. - GV nhận xét – tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét –Tuyên dương. - Liên hệ giáo dục HS.. - Từng em đọc nội dung thư của mình.. - Lớp nhận xét và bổ sung.. - HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền. - Xem lại dàn ý bài văn tả con vật. ..................................................................................................................................... Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. - BT cần làm: bài 1; bài 3(a); bài 4(a). II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Ôn tập các phép tính với phân số (Tiếp theo) -HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. -Nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) b/HD HS làm BT: -Bài tập 1: HS làm việc cá nhân. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hát vui. 4 + 2 = 20 + 14 = 7 5 35 35 4 - 2 = 20 - 14 = 7 5 35 35 4 x 2 = 8. 34 35 6 35.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 7 5 35 4 : 2 = 4 x 5 = 20 7 5 7 2 14. -Bài tập 3: HS làm bài theo cặp. a) 2 + 5 - 3 = 8 + 30 – 9 = 29 3 2 4 12 12. -Bài tập 4: HS làm việc theo nhóm. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tuyên dương -Dặn HS xem trước bài: Ôn tập về đai lượng. b) 2 x 1 : 1 = 2 x 3 = 6 = 3 5 2 3 10 1 10 5 a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy được: 2 + 2 = 4 (bể) 5 5 5. ..................................................................................................................................... SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Nhận xét tuần qua : Thực hiện nội quy Vệ sinh phòng lớp , sân trường Chăm sóc cây Chuyên cần II. Kế hoạch tuần tới : Phân công làm vệ sinh Chăm sóc cây Thực hiện nội quy ..............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(29)</span>