Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

SKKN RLDN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.87 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc


<b>Giải pháp hữu ích</b>


<b>ĐỘI VỚI CÔNG TÁC RÈN LUYỆN CHUYÊN HIỆU</b>
<b>(Tham dự hội thi tổng phụ trách giỏi năm 2013)</b>
<b>1. Họ và tên: Lại Huy Toán</b>


<b>2. Chức vụ: Giáo viên Tổng phụ trách Đội</b>
<b>3. Đơn vị cơng tác: Trường tiểu học Hịa Bắc</b>
<b>4. Lý do chọn đề tài:</b>


Triển khai thực hiện chương trình rèn luyện đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh là một giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Đội, nâng cao chất lượng
giáo dục, giúp cho đội viên rèn luyện phát triển toàn diện, trở thành người đoàn viên
TNCS Hồ Chí Minh. Đội viên trong các Trường Tiểu học chủ yếu là lứa tuổi 9 đến 11
tuổi, nên nội dung rèn luyện tập trung chủ yếu là chương trình đội viên Thiếu niên
Tiền phong Măng non (hay chương trình đội viên sẵn sàng-hạng ba).


Chương trình rèn luyện đội viên không những cung cấp những nội dung cơ bản
để thiếu nhi học tập, rèn luyện mà còn trở thành một bộ cẩm nang lý luận tạo cơ sở
giúp người cán bộ phụ trách Đội định hướng triển khai các nội dung chương trình
cơng tác Đội góp phần đào tạo nâng cao chất lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lời được câu hỏi đó, tơi mạnh dạn chọn giải pháp hữu ích <i><b>“ Đội đối với công tác rèn</b></i>
<i><b>luyện chuyên hiệu”.</b></i>


<b>5. Nội dung giải pháp:</b>


<b>5.1. Khó khăn, thuận lợi và sự cần thiết của giải pháp hữu ích:</b>


<b>a. Khó khăn:</b>


Trường Tiểu học Hịa Bắc nằm trên địa bàn xã Hịa Bắc có 3 thơn người đồng
bào dân tộc và diện tích các thôn rộng, xa trung tâm, số hộ nghèo trong xã còn nhiều
nên việc huy động học sinh ra lớp cũng như tham gia các hoạt động của Đội còn gặp
nhiều khó khăn.


<b>b. Thuận lợi</b>


Trường Tiểu học Hịa Bắc nằm trên địa bàn trung tâm xã, cơ sở vật chất nhà
trường được trang bị tương đối đầy đủ đầy đủ cho việc dạy và học của giáo viên và
học sinh. Trường có bề dày truyền thống dạy và học. Đội ngũ cán bộ giáo viên giàu
nhiệt tình, tâm huyết với nghề. Phần lớn học sinh chăm ngoan, tích cực học tập và rèn
luyện, được gia đình quan tâm, chăm lo.


Trong nhiều năm qua, nhà trường luôn đạt trường tiến tiến cấp huyện, Đội Thiếu
niên liên tục đạt danh hiệu Liên đội mạnh cấp tỉnh.


Trường được công nhận Trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1 năm 2004.
Các hoạt động của Đội được tổ chức thường xuyên trong từng năm học với
nhiều hình thức phong phú, đa dạng.


<b>c. Sự cần thiết của giải pháp hữu ích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đội, từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả rèn luyện đội viên, nâng cao chất
lượng giáo dục của nhà trường.


<b>5.2. Phạm vi áp dụng đề tài:</b>


<b> </b> <b> Áp dụng trong tồn Liên đội trường Tiểu học Hịa Bắc.</b>


<b>5.3. Thời gian áp dụng giải pháp hữu ích:</b>


Giải pháp hữu ích đã được áp dụng từ năm học 2012- 2013. Trong quá trình áp
dụng đã được điều chỉnh, bổ sung và tiếp tục áp dụng trong suốt năm học 2013- 2014.
Giải pháp hữu ích cịn có thể vận dụng vào những năm học tiếp theo.


<b>5.4. Giải pháp thực hiện</b>


<b>5.4.1. Tính mới của giải pháp hữu ích.</b>


Đầu năm, tôi lập kế hoạch thực hiện chuyên hiệu cụ thể theo từng thời gian và
chủ điểm, sau đó thơng qua Ban phụ trách Đội, phổ biến tiêu chuẩn của chuyên hiệu
đội viên cho Ban chỉ huy Liên - Chi đội để các em nắm vững nội dung, yêu cầu đăng
kí thực hiện. Kết hợp cùng giáo viên phụ trách chi đội và giáo viên bộ môn để hướng
dẫn và tổ chức thực hiện các chuyên hiệu đã phát động. Cuối cùng là tiến hành kiểm
tra công nhận chuyên hiệu cho các đội viên đã đạt.


Chương trình rèn luyện đội viên có rất nhiều tiêu chuẩn nhưng khi thực hiện
cần căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương mà chọn lựa các chuyên hiệu trọng tâm.
Các chuyên hiệu tôi chọn để thực hiện là:


1. Chuyên hiệu chăm học
2. Nhà sử học nhỏ tuổi
3. Vận động viên nhỏ tuổi
4. Nghi thức đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6. An tồn giao thơng


Cơng việc trước hết của việc thực hiện từng chuyên hiệu là chúng ta phải chia
nội dung từng chuyên hiệu ra làm hai phần: phần đội viên tự rèn luyện và phần đội


viên được hướng dẫn rèn luyện.


Theo quy định thực hiện chương trình rèn luyện đội viên, đội viên ở lứa tuổi
nào có nhiệm vụ rèn luyện theo chương trình, hạng bậc dành cho lứa tuổi mình, với
điều kiện đã hồn thành chương trình của các hạng bậc thấp hơn. Như vậy, đội viên
muốn thực hiện chuyên hiệu “Nhà sử học nhỏ tuổi” hạng nhất cần phải hồn thành
cơng tác rèn luyện đội viên bậc Măng Non sẵn sàng nói chung, đạt chuyên hiệu “Nhà
sử học nhỏ tuổi” hạng ba, hạng nhì nói riêng.


Chương trình rèn luyện đội viên là một chương trình mở, nghĩa là : có những
vấn đề đội viên được phụ trách đội hướng dẫn, giảng dạy hoặc được ban chỉ huy Đội,
các bạn đội viên khác trao đổi, hướng dẫn nhưng có những vấn đề chính các em đội
viên phải tự tìm tịi, học hỏi qua các phương tiện thông tin, qua sinh hoạt hằng ngày
trong gia đình, trong trường lớp, ngồi xã hội …từ đó các em sẽ hiểu vấn đề sâu hơn,
biến những tri thức ấy thành kiến thức của mình.


Như vậy, mỡi em phải có một phiếu rèn luyện và sổ theo dõi xem mình đã đạt
những kiến thức, kĩ năng gì và những hành vi đạo đức nào. Trong các buổi sinh hoạt
Đội, các anh chị phụ trách và BCH Đội sẽ kiểm tra phiếu rèn luyện và sổ tay của từng
em, đồng thời đề ra những biện pháp nhằm giúp đỡ các em học tập, rèn luyện tốt hơn.


Có thể tóm tắt các bước triển khai thực hiện chuyên hiệu như sau:


<b>Bước 1: TPT lên kế hoạch, soạn thảo nội dung, yêu cầu thực hiện để phụ trách</b>
chi đội có tài liệu hướng dẫn đội viên. Cụ thể như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Điều lệ Đoàn, những nhiệm vụ quyền hạn của đoàn viên và điều kiện vào
Đoàn, ý nghĩa huy hiệu Đoàn, cờ Đoàn.


+ Tên và ý nghĩa nội dung phong trào hành động cách mạng của thanh niên


hiện nay.


+ Sơ lược về tổ chức của Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam.


Sau khi chuẩn bị nội dung, ban chỉ đạo giao cho Đoàn trường để xây dựng các
chuyên đề bổ trợ cho chương trình. Trong từng nội dung phải xác định rõ:


- Yêu cầu của từng nội dung.


- Hình thức và thời gian triển khai tới học sinh.


- Người triển khai tới học sinh là TPT, phụ trách chi đội, bí thư Đồn…


<b>Bước 2: Triển khai nội dung cần thực hiện cho phụ trách chi đội và ban chỉ huy</b>
chi đội


- Phụ trách chi đội có trách nhiệm chính trong việc triển khai theo dõi tiến độ
thực hiện công tác rèn luyện đội viên của từng đội viên cần phải có kế hoạch hướng
dẫn học sinh mình tự rèn luyện.


- TPT, bí thư Đồn cần bồi dưỡng và u cầu cao đối với Ban chỉ huy chi đội,
phải hoàn thành chương trình sớm hơn các bạn khác và tham gia hướng dẫn các bạn
cùng thực hiện với phụ trách.


<b>Bước 3: Về thời gian thực hiện:</b>


- Việc tổ chức thực hiện các chuyên hiệu phải gắn liền với các chủ điểm của
năm, của tháng và phong trào sao cho phù hợp với tên gọi của từng chuyên hiệu.


- Chuyên hiệu được tiến hành xen kẽ vào các tháng có chủ điểm phù hợp với


nội dung từng chuyên hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

luật giao thơng và có ý thức trong việc chấp hành luật giao thông khi tham gia giao
thông. Tổ chức kiểm tra kiến thức An tồn giao thơng thơng qua tổ chức hội thi An
tồn giao thơng vào tháng 3. Chun hiệu “Chăm học” kéo dài từ đầu đến cuối năm
học nhằm thúc đẩy tinh thần tự giác, ý thức phấn đấu, tích cực giúp các em đạt kết
quả cao trong học tập. Chuyên hiệu “Nghệ sĩ nhỏ tuổi”, “Nghi thức đội” tiến hành vào
tháng 10 để chọn đội văn nghệ và đội nghi thức của trường.


<b>Bước 4: Phụ trách cùng Ban chỉ huy chi đội phối hợp với chi đồn trường và</b>
giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu sách báo, kết hợp giảng bài trên lớp, tổ chức
hội thảo chuyên đề , thi tìm hiểu, báo tường, tham quan, nghe nói chuyện về Đồn
TNCS Hồ Chí Minh và Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam.


<b>Bước 5: Dự trù kinh phí cho việc triển khai chương trình.</b>


<b>Bước 6 : Chuẩn bị tài liệu, in văn bản, kế hoạch, hướng dẫn thực hiện và vào</b>
sổ hoặc cấp giấy chứng nhận chuyên hiệu.


Từ trước đến giờ việc thực hiện chuyên hiệu thường phổ biến trong các tiết sinh
hoạt Đội, các em học thuộc lịng và được kiểm tra cơng nhận bằng hình thức trắc
nghiệm hoặc trả lời câu hỏi. Điều đó thật sự gây cho các em sự nhàm chán. Vì vậy
nên tơi chủ động đưa ra nhiều hình thức vừa vui tươi sinh động vừa mang tình khoa
học nhằm tạo hứng thú cho học sinh tham gia hoạt động. Sau khi cho đội viên thực
hiện thì tiến hành kiểm tra công nhận chuyên hiệu. Việc kiểm tra cũng được đổi mới
bằng nhiều hình thức: lồng ghép vào các hội thi cấp trường, các buổi biểu diễn văn
nghệ, tham gia hội trại, kết hợp với giáo viên phụ trách từng chi đội đánh giá các hoạt
động trong lớp, kết quả học tập của từng đội viên, tổ chức hái hoa dân chủ để đánh giá
cơng nhận.



<b>Ví dụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thông để các em sắm vai làm cảnh sát giao thơng và người đi đường, xử lí tình huống
bằng tiểu phẩm...để cơng nhận chun hiệu “ An tồn giao thông”.


- Đối với chuyên hiệu “Nghi thức đội” sau khi TPT dạy nghi thức


xong tổ chức hội thi nghi thức cấp trường, hoặc có thể đưa vào thi trong hội trại, qua
đó chọn đội nghi thức tiêu biểu cho trường.


- Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn. Ví dụ như
chun hiệu “Chăm học” được thực hiện cho cả năm học nên được phát động từ đầu
năm và phải được sự ủng hộ của tập thể giáo viên. Bằng các hình thức như: “Bơng
hoa điểm mười”, phát động thực hiện buổi học tốt, tuần học tốt, tháng chuyên
cần...giáo viên chủ nhiệm theo dõi, tìm hiểu nguyên nhân và kết hợp TPT Đội kịp thời
uốn nắn những em có biểu hiện lười học để các em thực hiện tốt chuyên hiệu này. Với
chuyên hiệu “Nghệ sĩ nhỏ tuổi” kết hợp với giáo viên âm nhạc dạy bài Quốc ca, Đội
ca và các bài hát về Đội, tổ chức cuộc thi tiếng hát đội viên, thi kể chuyện, đọc thơ về
Bác Hồ...


- Chuyên hiệu “Vận động viên nhỏ tuổi” thì tổ chức cho học sinh thể dục đồng
diễn, thể dục nhịp điệu hoặc tổ chức thi dưới hình thức hội thao với quy mô nhỏ. Lựa
chọn đội tuyển tham gia Hội khỏe Phù Đổng.


- Trong chuyên hiệu “Nhà sử học nhỏ tuổi” TPT tổ chức các buổi tọa


đàm hoặc nghe kể chuyện truyền thống theo chủ điểm kỉ niệm các ngày lễ lớn trong
năm, đưa các em thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình chính sách, xây dựng
những vở kịch ngắn nói về Kim Đồng, Trần Quốc Toản, Phù Đổng ...cho các em diễn
vào các buổi biểu diễn văn nghệ hay sinh hoạt tập thể. Tổ chức cho học sinh thi “Tìm


hiểu lịch sử Việt Nam” dưới hình thức trị chơi..Qua đó, các em dễ dàng nhớ tiểu sử
của những vị anh hùng nhỏ tuổi , việc kiểm ta công nhận chuyên hiệu “Nhà sử học
nhỏ tuổi” sẽ khơng cịn là điều khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Việc tổ chức thực hiện các chuyên hiệu phải gắn liền với các chủ điểm của
năm, của tháng và phong trào, sao cho phù hợp với tên gọi của từng chuyên hiệu.


Các chuyên hiệu được tiến hành xen kẽ vào các tháng có chủ điểm phù hợp với
nội dung từng chuyên hiệu.


Thực hiện các chuyên hiệu là một phần rất quan trọng trong chương trình rèn
luyện đội viên. Để đổi mới hình thức thực hiện chuyên hiệu đội viên người giáo viên
TPT cần đi sâu nghiên cứu để tìm ra phương pháp tối ưu nhất, nhằm tạo sự ham thích,
hứng thú cho các em khi tham gia các hoạt động Đội, cụ thể chúng ta cần:


- Kịp thời nắm bắt các thông tin chỉ đạo của Hội đồng đội các cấp để áp dụng
phương pháp mới nhất nhằm nâng cao chất lượng công tác Đội và phong trào thiếu
nhi trong nhà trường.


- Tham mưu tốt với Ban giám hiệu để có sự hỗ trợ và trực tiếp chỉ đạo


kịp thời, để giáo viên phụ trách lớp ủng hộ và giúp TPT tham gia sinh hoạt từng chi
đội một cách kịp thời có hiệu quả.


- Giáo dục cho các em hiểu được công nhận chuyên hiệu quan trọng


như thế nào đối với người đội viên. Thường xuyên thay đổi các hình thức hoạt động
cũng như kiểm tra các chuyên hiệu để không gây nhàm chán cho các em. Tạo sự sôi
nổi hứng thú thi đua để đạt các chuyên hiệu.



<b>5.4.2. Khả năng áp dụng:</b>


Giải pháp trên được áp dụng cho công tác sinh hoạt Đội, sinh hoạt tập thể của
trường, hoạt động tập thể của các lớp, sinh hoạt Sao nhi đồng, các tiết hoạt động ngoài
giờ lên lớp,... của trường Tiểu học Hịa Bắc. Các giải pháp trên có tính khả thi nên có
thể áp dụng cho hoạt động Đội ở các trường Tiểu học trong toàn huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Số đội viên của trường được cơng nhận hồn thành chun hiệu cụ thể như sau:


STT TÊN CHUYÊN HIỆU SỐ HỌC SINH


1 Nhà sử học nhỏ tuổi 60


2 Vận động viên nhỏ tuổi 153


3 Nghi thức Đội 170


4 An tồn giao thơng 120


5 Chăm học 135


6 Nghệ sĩ nhỏ tuổi 146


- Liên đội đạt danh hiệu Liên đội mạnh cấp Tỉnh.


- Tham gia tích cực các phong trào do Hội đồng Đội, Phòng giáo dục phát động
và đạt kết quả cao:


+ Tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện đạt các thành tích: giải nhất cá nhân
mơn bật xa; giải ba bóng đá.



+ Tham gia hội thi Giải toán qua mạng Internet: 3 học sinh đạt giải cấp tỉnh.
+ Tham gia hội thi Tiếng hát tuổi hồng cấp huyện đạt giải khuyến khích.


Học sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ cấp trường trên 90%. Có 346 học
sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ cấp huyện.


TPT đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học 2012 – 2013.
Chất lượng hai mặt giáo dục đạt được như sau:


<b>Học lực: - Giỏi : 133 học sinh đạt 26,3% </b>
- Khá : 218 học sinh đạt43,1%


- Trung bình :144 học sinh chiếm 28,4%
- Yếu : 11 học sinh chiếm 2,2%


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Năm học 2013 – 2014: (Từ đầu năm học đến sơ kết thi đua đợt 1)


Các phong trào do Hội đồng đội phát động Liên đội đều tham gia tích cực và
đạt hiệu qua cao như mua tăm ủng hộ người mù Huyện Quảng xương Thanh Hóa với
số tiền 1000.000đ. Mua thước kẻ ủng hộ hội người khuyết tật tỉnh Lâm đồng với số
tiền 650.000đ. Quyên góp ủng hộ nạn nhân bão số 10 khu vực miền trung 1.023.000đ.
Các phong trào do Liên đội, nhà trường phát động được các em đội viên, nhi
đồng tham gia tích cực như: Thi báo tường kỷ niệm 31 năm ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11. Thi viết chữ đẹp cấp trường …


<b>6. Bài học kinh nghiệm:</b>


Thông qua việc tổ chức các mô hình giáo dục như trên chúng tơi đã rút ra được
những bài học kinh nghiệm:



- Người Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải có lịng nhiệt tình, u nghề, mến
trẻ, có kỹ năng truyền cảm, linh hoạt, sáng tạo trong công tác.


- Người giáo viên TPT phải trang bị cho mình kiến thức vững vàng về chun
mơn nghiệp vụ.


- Phải biết tham mưu tốt với lãnh đạo trường, phối hợp chặt chẽ với chun
mơn, các đồn thể, đặc biệt là phối kết hợp với đội ngũ phụ trách lớp, giáo viên chủ
nhiệm lớp để đạt được mục tiêu mơ hình hoạt động.


- Phải xây dựng kế hoạch chi tiết, hệ thống câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp
với điều kiện thời gian, điều kiện từng lứa tuổi học sinh.


- Phải có sự chuẩn bị chu đáo, cho học sinh tiếp cận trước để có đường hướng
trả lời chính xác. Khác với các cuộc thi, đây là hoạt động nhằm cuốn hút tinh thần học
hỏi của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Công tác Đội tuy là công tác thiếu nhi nhưng rất quan trọng vì nó góp phần to
lớn trong việc hình thành phẩm chất đạo đức các em sau này trong đó có cơng tác rèn
luyện chun hiệu của chương trình rèn luyện đội viên. Mặc dù đã rất cố gắng trong
q trình nghiên cứu, tìm tịi, tham khảo qua tài liệu sách báo và trao đổi kinh nghiệm
với đồng nghiệp đặc biệt là các đồng chí Tổng phụ trách Đội lâu năm và tổ chức thực
hiện, song do thời gian có hạn, vốn kinh nghiệm chưa nhiều nên nội dung giải pháp
hữu ích <i><b>“ Đội đối với công tác rèn luyện chuyên hiệu” </b></i>của tơi khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong Ban giám khảo cùng toàn thể anh chị em đồng nghiệp và
nhất là các đồng chí đang làm cơng tác Đội ở các nhà trường - những người đã và
đang trăn trở với lĩnh vực này để giải pháp hữu ích của tơi được hồn thiện hơn, có
tính khả thi và tính thực tế cao hơn giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.



Tôi xin chân thành cảm ơn!


<i> Hòa Bắc, ngày 19 tháng 11 năm 2013</i>
Ý kiến của lãnh đạo đơn vị Người thực hiện
Phòng, ban chuyên môn hoặc tương đương GV TPT Đội


Lại Huy Toán


Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp cơ sở đánh giá, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×