Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an bai 32 tap tinh tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.29 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 3.HKII GVHD: Dương Mỹ Phương


Môn: Sinh học 11CB Ngày soạn: 14/02/2014


Tiết: Ngày dạy:


<b>GIÁO ÁN</b>


<b>Chương II. Cảm ứng</b>
<b>B – Cảm ứng ở động vật</b>


<b>Bài 32: Tập tính của động vật ( tiếp theo)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


<i>Sau khi học xong bài này học sinh phải:</i>
1. Kiến thức


- Trình bày được một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật
- Liệt kê được một sơ ví dụ về các dạng tập tính phổ biến ở động


vật


- Nêu được ví dụ về ứng dụng hiếu biết tập tính vào đời sống sản
xuất


2. Kỹ năng


- Phân tích so sánh
- Khái quát kiến thức


- Nâng cao khả năng làm việc nhóm
3. Thái độ



- Hình thành thế giới quan khoa học, liên hệ thực tế với bản thân
- Liên hệ thực tế bản thân trong việc nuôi, huấn luyện vật nuôi
<b>II. Phương pháp</b>


<i>Trong bài này giáo viên sử dụng các phương pháp:</i>
- Hỏi đáp – tìm tịi


- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
<b>III. Phương tiện</b>


-Giáo viên: Tư liệu, các slide hình ảnh về tập tính động vật.
-HS: Sách giáo khoa, xem trước bài 32.


<b>IV. Nội dung trọng tâm</b>


<b>- Tập tính học được và một số dạng tập tính phổ biến ở động vật</b>
<b>V. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Ổn định lớp học</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Kiểm tra bài cũ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.</b> <i>Bài mới: đặt vấn đề</i>


<b>a.</b> Hoạt động1: Tìm hiểu một số hình thức học tập ở động vật
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Nội Dung</b>


Chiếu slide về quen nhờn.


GV : Vậy quen nhờn là gì ?
Hãy nêu một ví dụ khác?
HS: Trả lời


GV: tổng kết và nêu khái niệm
tập tính quen nhờn


GV: Cho học sinh xem đoạn
video ngắn và yêu cầu học sinh
cho biết đó là hình thức học tập
gì ?


Tập tính in vết có đặc điểm gì?
 Con non mới ra đời có tính
bám và đi theo vật chuyển động
mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên.
GV: Giới thiệu cho học sinh về
hình thức học tập điều kiện hóa.
Mơ tả thí nghiệm Paplop


Thuyết giảng về điều kiện hóa
đáp ứng cho học sinh


Mơ tả thí nghiệm Skinner
Cho học sinh xem video về thí
nghiệm skinner


GV: vậy điều kiện hóa hành
động là gì?



HS: trả lời


 Là kiểu liên kết một hành vi
của động vật với một phần
thưởng (phạt), sau đó động vật
chủ động lặp lại các hành vi đó
GV: Chiếu slide về học ngầm
+ Nếu thả con chuột vào khối ma
trận thì chúng có khả năng tìm
đên thức ăn ở tâm ma trận nhanh
chóng được hay khơng ?


IV. Một số hình thức học tập ở
động vật


1. Quen nhờn


-Là hình thức học tập đơn giản.
-Động vật phớt lờ, khơng trả lời
những kích thích lặp lại nhiều
lần nếu những kích thích đó
khơng kèm theo sự nguy hiểm.


2. In vết


-Con non mới ra đời có tính
bám và đi theo vật chuyển động
mà chúng nhìn thấy lần đầu
tiên.



3. Điều kiện hóa


a. Điều kiện hóa đáp ứng
- Là hình thành mối liên kết
thần kinh mới trong thần kinh
trung ương dưới tác động của
các kích thích kết hợp đồng
thời


b. Điều kiện hóa hành động
- Là kiểu liên kết một hành vi
của động vật với một phần
thưởng (phạt), sau đó động vật
chủ động lặp lại các hành vi đó


4. Học ngầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Trả lời


GV: Nêu một ví dụ về hình thức
học ngầm


Giáo viên có thể phân tích thêm
nếu học sinh trả lời chưa chính
xác


GV : Vậy học ngầm là gì ?
HS: Trả lời


Chiếu slide con khỉ lấy chuối


nhờ thùng gỗ để lấy chuối
GV: Nếu chúng ta cho một con
khỉ ở ngoài tự nhiên vào phịng
có các thùng gỗ và các q chuối
treo trên cao thì con khỉ đó có
thể lầy được chuối không?
HS: Trả lời


GV: Nhận xét, khái quát khái
niệm học khôn bằng sơ đồ


học khôn là kiểu phối hợp các
kinh nghiệm cũ đễ giải quyết vấn
đề mới


GV: giảng giải cho học sinh học
khơn chỉ có ở động vật bậc cao
như con người và thú linh
trưởng,


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện
lệnh sách giáo khoa trang 129
HS: Thực hiện lệnh


giúp động vật giải quyết được
những tình huống tương tự


5. Học khơn


-Là kiểu học phối hợp các kinh


nghiệm cũ để tìm cách giải
quyết tình huống mới


<b>b.</b> Hoạt động2: Tìm hiểu một số dạng tập tính phổ biến
<b>Hoạt động giáo viên – Hoc sinh Nội dung</b>


GV: Cho học sinh xem video
Yêu cầu hoạt động nhóm trả lời
câu hỏi:


Có những tập tính nào trong
đoạn clip trên?


Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
Nhóm 1: Nghiên cứu tập tính
kiếm ăn


Nhóm 2: Nghiên cứu tập tính
bảo vệ lãnh thổ


Nhóm 3: Nghiên cứu tập tính
sinh sản


VI. Một số dạng tập tính
phổ biến ở động vật


1. Tập tính kiếm ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhóm 4: Nghiên cứu tập tính di



Các nhóm thảo luận hồn thành
phiếu học tập, theo mục đã phân
công ?


Dạng tập
tính


Đặc điểm Ví dụ
Kiếm ăn


Bảo vệ
lãnh thổ
Sinh sản
Di cư
Tập tính
xã hội


Lần lượt cho các nhóm trình bày
về tập tính mà nhóm tìm hiểu
Thuyết giảng cho học sinh về tập
tính xã hội ở động vật


-Là tập tính bày đàn


-Tập tính thứ bậc: phân cơng con
đầu đàn bảo vệ đàn và được ưu
tiên về thức ăn, con cái trong
mùa sinh sản



-Tập tính vị tha: hi sinh quyền
lợi, tính mạng bản thân cho lợi
ích của bày đàn


triển chủ yếu là tập tính bẩm
sinh


Động vật có tổ chức thần kinh
phát triển: tập tính do học được
ở bố mẹ đồng loại và rút kinh
nghiệm bản thân


2. Bảo vệ lãnh thổ


Chống lại các cá thể khác cùng
loài để bảo vệ nguồn thức ăn,
nơi ở và sinh sản


Phạm vi bảo vệ lãnh thổ tùy
từng lồi


3. Tập tính sinh sản


Mang tính bản năng, đây là tập
tính bẩm sinh


4. Tập tính di cư


Thay đổi nơi sông tùy theo mùa
Động vật di chuyển quảng


đường dài 1 chiều hoặc 2 chiều
Di cư dựa vao vị trí, mặt trời, từ
trường trái đất v.v..


5. Tập tính xã hội
Là tập tính bày đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>c.</b> Hoạt động 3: tìm hiểu về ứng dụng một số hiểu biết về tập tính
vào đời sống.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Nội dung</b>
Sau khi đã tìm hiểu về các tập


tính của động vật chúng ta cùng
tìm hiều thực tế ứng dụng hiểu
biết về tập tính vào đời sống và
sản xuất


GV: Em hãy nêu một số ví dụ về
ứng dụng hiểu biết về tập tính
vào đời sống và sản xuất


giáo viên giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời và phân loại các
ứng dụng


+ Ứng dụng trong giải trí
+ Ứng dụng trong nơng nghiệp
-Bảo vệ mùa màng



-Chăn ni


+ Ứng dụng trong quốc phịng
an ninh


VI. ứng dụng hiểu biết về tập
tính vào đời sống và sản xuất


+ Ứng dụng trong giải trí: cá
heo làm xiếc


+ Ứng dụng trong nông nghiệp
-Bảo vệ mùa màng: sử dụng
thiên địch ( bọ ngựa, kiến)
-Chăn nuôi: sức kéo của trâu,


+ Ứng dụng trong quốc phòng
an ninh: sử dụng chó nghiệp vụ


<i><b>4.</b></i> <i>Củng cố</i>


Trả mời một số câu hỏi trắc nghiệm


<b>Câu 1: Nếu thả 1 hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và </b>
chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ khơng rụt
đầu vào mai nữa. Đây là ví dụ về hình thức học tập:


A. Học ngầm. B. In vết



C. Học khôn. D. Quen nhờn.


<b>Câu 2: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào kiến </b>
thức đã có, bạn giải được bài tập đó . Đây là một ví dụ về hình thức
học tập:


A. Điều kiện hố đáp ứng.
B. Học ngầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3 : Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách </b>
cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học
tập:


A. Học ngầm. B. Điều kiện hoá đáp ứng.
C. Quen nhờn. D. Điều kiện hố hành động.


<i><b>5.</b></i> <i>Dặn dị</i>


- Hồn thành vở ghi bài


- Học bào trả lời các câu hỏi cuối sách giáo khoa


- Chuẩn bị bài học tiếp theo bài 34 sinh trưởng ở thực vật
<b>VII.Phụ lục</b>


Phiếu học tập


Dạng tập tính Đặc điểm Ví dụ


Kiếm ăn Ở động vật thần kinh chưa phát


triển chủ yếu là tập tính bẩm
sinh


Động vật có tổ chức thần kinh
phát triển: tập tính do học được
ở bố mẹ đồng loại và rút kinh
nghiệm bản thân


Gà con mổ
chính xác thức
ăn


Mèo rình vồ
chuột


Bảo vệ lãnh thổ Chống lại các cá thể khác cùng
loài để bảo vệ nguồn thức ăn,
nơi ở và sinh sản


Phạm vi bảo vệ lãnh thổ tùy
từng lồi


Sói đánh dấu
mùi bằng
nước tiểu


Sinh sản Mang tính bản năng, đây là tập
tính bẩm sinh


Cơng khoe mẽ


bộ lơng để
quyến rủ con
mái


Ếch đực có túi
kêu ở miệng
để dụ con cái
vào mùa sinh
sản


Di cư Thay đổi nơi sông tùy theo mùa
Động vật di chuyển quảng
đường dài 1 chiều hoặc 2 chiều
Di cư dựa vao vị trí, mặt trời, từ
trường trái đất v.v..


Chim én di cư
về phương
nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Tập tính thứ bậc: phân cơng
con đầu đàn bảo vệ đàn và
được ưu tiên về thức ăn, con
cái trong mùa sinh sản


+Tập tính vị tha: hi sinh
quyền lợi, tính mạng bản thân
cho lợi ích của bày đàn


thành đàn lớn


Sư tử đực chịu
trách nhiệm
bảo vệ lãnh
thổ cho cả đàn


<b>VIII. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Ban chỉ đạo thực tập Giáo viên hướng dẫn</b> <b>Giáo sinh thực tập</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×