Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TUAN 2 14 NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.65 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2014. Tập đọc: Phần thưởng I. Muïc tieâu: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1, 2, 4) - HS khá, giỏi trả lời được CH 3. II. Đồ dùng dạïy họïc: Tranh minh họa, bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng. III.Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân. Hoïc sinh. 1. Khởi động: - Haùt 2. Kieåm tra baøi cuõ: Ngaøy hoâm qua ñaâu roài ? - Hoïc thuoäc loøng baøi thô. - 4 HS đứng lên đọc và trả lời câu - Em cần làm gì để không phí thời gian? hoûi cuûa GV. - Bài thơ muốn nói gì với em điều gì?  Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Phần thưởng *.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ - Giở SGK trang 13 – theo dõi - GV đọc mẫu toàn bài. - 1 Học sinh giỏi đọc toàn bài - Gọi một học sinh đọc lại. - GV nêu yêu cầu giới hạn của tiết học là đoạn 1, 2. - Học sinh thực hiện theo bàn o Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn: - Chú ý các từ khó đọc: phần thưởng, sáng kiến, lặng yên, trực nhật. o . Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp: - Học sinh đầu bàn đọc nối tiếp - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 1, 2. nhau (4 lượt) - Nhận xét cách đọc của mỗi bạn  Nhaän xeùt. - Hoïc sinh duøng buùt chì gaïch theo - Hướng dẫn đọc câu dài: “Một buổi sáng, / vào giờ chơi, / các bạn trong lớp giọng đọc của cô để ngắt câu. - Vài học sinh đọc phần chú giải tuùm tuïm baøn baïc ñieàu gì / coù veû bí maät laém. // - Giải nghĩa từ: tốt bụng, túm tụm, bí mật, sáng kiến. trong SGK trang 14. o Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm: - Hướng dẫn các em đọc theo nhóm đôi. (Trong khi các em đọc, giáo viên đi xung quanh hướng dẫn các. - Học sinh đọc trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> em đọc đúng) o Thi đọc giữa các nhóm:  Nhaän xeùt tuyeân döông. o Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2  Nhaän xeùt, tuyeân döông.  Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 (10’) - Caâu chuyeän naøy noùi veà ai? - Bạn ấy có đức tính gì? - Vậy em hãy kể những đức tính tốt của bạn Na?  Sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình coù cho baïn. - Cả lớp bàn tán về điều gì cuối năm học? - Thái độ của bạn Na ra sao? - Vì sao baïn im laëng?  Đó cũng là một đức tính tốt của bạn Na là sự khiêm toán. - Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc laø gì? - Cô giáo nói sao với các bạn?  Cô giáo khen sáng kiến mà các bạn đã bàn bạc về Na. - Kết luận: Na luôn giúp đỡ bạn nên được các bạn và cô giáo đề nghị khen thưởng.  Hoạt động 3: Luyện đọc lại đoạn 1, 2 - Cho học sinh thi đọc 2 đoạn tiếp sức.  Nhaän xeùt.  Hoạt động 4: Luyện đọc và giải nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Yêu cầu 1 HS đọc lại. o Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu nối tiếp đến hết bài. (Giáo viên chú ý cách đọc của từng học sinh mà uốn nắn, sửa sai lúc này) - Gọi một học sinh đọc đoạn 3. - Hướng dẫn đọc câu dài: “Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na” // “Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy / bước lên bục” //. - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhaän xeùt - Cả lớp thực hiện - Baïn hoïc sinh teân Na. - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - Goït buùt chì giuùp Lan, cho Minh nửa cục tẩy, nhiều lần Na còn trực nhaät giuùp baïn… - Về điểm thi và phần thưởng - Yeân laëng nghe caùc baïn - Vì baïn bieát mình chöa gioûi moân naøo. - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na với mọi người. - Đó là sáng kiến hay.. - Mỗi tổ đại diện 2 bạn. - 1 HS đọc.. - Học sinh đầu bàn thứ 2 thẳng hàng đọc nối tiếp. (2 lượt) - 1 HS đọc. - Moãi hoïc sinh duøng buùt chì ngaét câu theo giọng đọc của giáo viên. - Hoïc sinh neâu trong SGK trang 14.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giải nghĩa từ:  Hồi hộp: ở trạng thái lòng xao xuyến trước cái gì sắp đến mà mình đang hết sức quan tâm.  o Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm: - Hướng dẫn các em đọc theo nhóm đôi. (Trong khi các em đọc, giáo viên đi xung quanh hướng dẫn các em đọc đúng) o Thi đọc giữa các nhóm:  Nhaän xeùt tuyeân döông. o Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3  Nhaän xeùt, tuyeân döông.  Hoạt động 5: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3 - Ñöa tranh minh hoïa: o Trong tranh có những ai? o Caùc baïn nhoû ñang caàm vaät gì ? o Phần thưởng chỉ dành cho những bạn học giỏi vào cuối năm. Còn một phần thưởng mà các bạn trong lớp đã bí mật bàn bạc và đề nghị cô giáo trao cho bạn Na. Vậy em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng khoâng ? Vì sao ?  Na rất xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt. o Giáo viên liên hệ đến các loại phần thưởng trong trường học. o Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ? o Vui mừng như thế nào ?. - Đại diện tổ trình bày - Caùc baïn nhaän xeùt - Cả lớp thực hiện. - Hoïc sinh quan saùt - Học sinh lên bảng dùng thước chỉ vào tranh tra lời - Phần thưởng. - Học sinh trả lời theo ý nghĩ cá nhaân.. - Na, meï, caùc baïn - Na tưởng nghe nhầm, đỏ bừng cả maët. - Coâ giaùo vaø caùc baïn voã tay. - Mẹ: khóc đỏ hoe cả mắt..  Nieàm vui cuûa Na, cuûa baïn, cuûa meï khi Na nhaän phaàn thuởng.  Na xứng đáng được nhận thưởng vì bạn có tấm lòng - Học sinh đọc thầm toát. - Học sinh thực hiện  Hoạt động 6: Luyện đọc lại - Lớp nhận xét, bình chọn người đọc - Giáo viên đọc lại toàn bài. hay.  Nhaän xeùt, tuyeân döông. 4. Cuûng coá - Em học được điều gì ở bạn Na?. - Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. - Biểu dương người tốt, khuyến khích hoïc sinh laøm vieäc toát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho bạn Na có tác dụng gì?  GV liên hệ, giáo dục tư tưởng. 5. Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về luyện đọc thêm đoạn 1, 2 và tiếp tục đọc đoạn 3, tìm hieåu xem keát cuïc cuûa caâu chuyeän laø gì ?. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có đọ dài 1dm. - Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3(cột 1,2) ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. - Yêu thích môn Toán, tích cực tham gia lớp học. II. Đồ dung dạy học: Thước thẳng lớn có chia rõ các vạch theo cm, dm. Thước thẳng có chia cm, dm. Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân 1. Khởi động: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Ñeâximet - Gọi 1 học sinh đọc các số đo trên bảng: 2 dm, 3 dm, 40 cm - Gọi 1 học sinh viết các số đo theo lời đọc của giaùo vieân. - Hoûi: 40 cm baèng bao nhieâu dm ?  Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Luyện tập  Hoạt động 1: Thực hành * Baøi 1: - Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào vở bài tập. - Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước. - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vaøo baûng con.. Hoïc sinh - Haùt - Học sinh đọc. - Hoïc sinh vieát - 40 cm = 4 dm.. - Hoïc sinh vieát: 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm - Thao taùc theo yeâu caàu. - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm. * Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu. - Hoûi: 2 ñeâximet baèng bao nhieâu xaêngtimet (yeâu cầu học sinh nhìn trên thước và trả lời). - Yêu cầu học sinh viết kết quả vào vở bài tập. * Baøi 3: (coät 1,2) Hướng dẫn hs làm bài : Gọi học sinh chữa bài.  Nhaän xeùt, ghi ñieåm.  Hoạt động 2: Tập ước lượng * Baøi 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16 cm…, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì daøi 16 cm, khoâng phaûi 16 dm. - Yêu cầu học sinh sửa bài.  Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở…  Sửa bài, nhận xét, tuyên dương. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS oân laïi baøi, làm các BT còn lại - Chuẩn bị: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu. - HS sửa lại các bài làm sai. to: 1 ñeâximet. - Học sinh vẽ sau đó đổi vở để kiểm tra baûng cuûa nhau. - Hoïc sinh neâu - Hoïc sinh thao taùc, 2 hoïc sinh ngoài caïnh nhau kieåm tra cho nhau. - 2 dm baèng 20 cm - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm- Học sinh đọc baøi laøm. Hs đọc y c bài - Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.. - Học sinh đọc bài làm. - Học sinh thực hành. Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014. Kể chuyện: Phần thưởng I. Muïc tieâu: - Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1,2,3). - HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4). - Giáo dục học sinh phải biết giúp đỡ mọi người. II. Đồ dùng dạy học: Các tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo vieân. Hoïc sinh. 1. Khởi động: 2. Kieåm tra baøi cuõ: “Coù coâng … neân kim” - Goïi 3 hoïc sinh keå tieáp noái nhau.. - Haùt - 1 Em kể đoạn 1 - 1 Em kể đoạn 2 - 1 Em kể đoạn 3, 4..  Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Phần thưởng  Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh. - Hoạt động nhóm và lớp. - GV neâu yeâu caàu cuûa baøi ï - Quan sát từng tranh minh hoạ - Lưu ý: Cần tổ chức sao cho mỗi học sinh đều được (SGK) đọc thêm gợi ý ở mỗi đoạn. kể lại nội dung của tất cả các đoạn. - Kể chuyện trước lớp. - Học sinh kể tiếp nối nhau từng - Giaùo vieân chæ 1 vaøi nhoùm leân keå đoạn.  Nhaän xeùt - tuyeân döông. - Lưu ý: Khi học sinh kể nếu học sinh còn lúng túng - Cả lớp nhận xét về nội dung, diễn giáo viên có thể nêu câu hỏi gợi ý cho các em. Phần đạt giọng kể, thể hiện giọng kể. gợi ý này coi ở sách giáo viên.  Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện - Cho vài em lên kể mỗi em 1 đoạn - Lưu ý: Nội dung diễn đạt từ. Câu có sáng tạo, thể hieän ñieäu boä, neùt maët vaø gioïng keå.  Nhaän xeùt- tuyeân döông  Hoạt động 3: Củng cố - GV phân biệt cho HS biết được sự khác nhau giữa kể chuyện và đọc truyện. 4. Nhaän xeùt – daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuaån bò: Baïn cuûa Nai Nhoû.. - Hoạt động lớp - Học sinh xung phong kể toàn bộ caâu chuyeän. - Nhaän xeùt. - HS laéng nghe.. Chính tả: Phần thưởng I. Muïc tieâu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK). - Làm được BT3 ; BT4 ; BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh biết giúp đỡ mọi người tùy theo sức mình, rèn tính cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết - Bảng phụ Baûng con, saùch tieáng Vieät, phaán, vô.û III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo vieân 1. Khởi động: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Ngaøy hoâm qua ñaâu roài? - Viết bảng con: vở hồng, học hành chăm chỉ, vẫn coøn.  Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Phần thưởng  Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết - Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn  Tại sao bạn Na lại được nhận phần thưởng?  Đoạn văn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có daáu gì?  Những chữ nào trong bài này được viết hoa?  Hoạt động 2: Luyện viết từ khó (5’) - Đọc từng câu phát hiện từ cần lưu ý, đại diện nhóm neâu yù thaûo luaän + löu yù aâm, vaàn, deã vieát sai. - Yêu cầu HS ghi bảng con những từ: cuối năm, đặc bieät, Na, Phaàn, Cuoái, Ñaây  Nhaän xeùt, tuyeân döông.  Hoạt động 3: Viết bài - GV yêu cầu HS nhìn bảng phụ ghi đoạn chính tả vào vở. - GV theo doõi hoïc sinh cheùp baøi . - Giáo viên đọc toàn bộ bài - Chaám 5-7 baøi.  Nhaän xeùt, ruùt ra öu khuyeát ñieåm.  Hoạt động 4: Luyện tập Trò chơi tiếp sức (thi đua). * Baøi 2 a) Trang 15 * Baøi 3 Trang 15.  Nhaän xeùt, tuyeân döông. * Bài 4: Hướng dẫn rồi để HS tự làm. 4. Toång keát – Daën doø: - Veà hoïc thuoäc baøi BT 3 trang 15 saùch Tieáng Vieät - Chuaån bò: “Laøm vieäc thaät laø vui”.. Hoïc sinh - Haùt - 2 HS lên bảng viết, lớp ghi vào bảng con.. - Hoạt độâng nhóm - 2 HS đọc - Vì mọi người công nhận Na làø người biết giúp đỡ mọi người. - 2 caâu. Daáu chaám. - Chữ cái đầu câu, chữ đầu mỗi đoạn, chữ Đây, Na. Hs viết từ khó. - Nhìn bảng phụ chép bài vào vở - Học sinh soát lại – đổi vở sửa lỗi. - Mỗi dãy cử 4 bạn dùng phấn màu laøm a) xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu caù. - Chia 2 daõy. Moät baïn vieát xong roài chæ ñònh baïn khaùc leân vieát tieáp. - HS đọc nối tiếp 10 chữ cái cuối. - HS đọc lại những chữ cái đã học ở tiết truớc. - Tổ chức cho HS đọc lại toàn bộ bảng chữ cái. - Nhaän xeùt. Toán: Số bị trừ – Số trừ – hiệu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Muïc tieâu: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Laøm caùc BT : B1 ; B2 (a,b,c) ; B3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. - Rèn học sinh làm toán đúng, chính xác. Học sinh tích cực tham gia học tập. II.Đồ dùng dạy học: Bảng con, phấn, vở bài tập toán III.Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân. Hoïc sinh. 1. Khởi động: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp 1 dm = ……… cm 10 cm = ……… dm - Hoïc sinh leân ño chieàu daøi vaø chieàu roäng cuûa quyeån sách toán.  Nhaän xeùt – ghi ñieåm. 3. Bài mới: Số bị trừ, số trừ, hiệu  Hoạt động 1: Giới thiệu các thuật ngữ số bị trừ, số trừ và hiệu - Giaùo vieân vieát leân baûng pheùp tính: 59 - 35 = 24 - Yêu cầu học sinh đọc phép tính trên. - 59 gọi là số bị trừ. - 35 gọi là số trừ. - 24 goïi laø hieäu. (GV vừa nêu, vừa ghi lên bảng giống như phần bài hoïc cuûa SGK) - Giới thiệu phép tính cột dọc. Trình bày bảng như phaàn baøi hoïc trong SGK:. - Haùt. 59 Số bị trừ 35 Số trừ 24 Hieäu - Giáo viên hỏi 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? - 24 goïi laø gì? - Vaäy 59 – 35 cuõng goïi laø Hieäu. - Hãy nêu hiệu trong phép trừ : 59 –35 =24  Nhaän xeùt, tuyeân döông.  Hoạt động 2: Thực hành. - HS nhaéc laïi.. 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm - HS tieán haønh ño theo yeâu caàu cuûa GV.. - Hoïc sinh quan saùt vaø nghe giaùo viên giới thiệu.. - Baèng 24 - Laø hieäu - Hieäu laø 24, laø 59 –35. Hs đọc y cbài Hslaøm baøi taäp 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Baøi 1 - Neâu yeâu caàu cuûa baøi 1. - Yeâu caàu HS laøm baøi 1.  Nhaän xeùt. * Baøi 2/ ÑC CAÂU d - Neâu yeâu caàu cuûa baøi - GV hoûi: Muoán tính hieäu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào? - Học sinh sửa bài – Nhận xét * Baøi 3 Neâu yeâu caàu cuûa baøi 3 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? Toùm taét: - Maûnh vaûi daøi: 9 dm. - May tuùi heát : 5 dm. - Coøn laïi : ? dm.  Nhaän xeùt. 4. Nhaän xeùt - Daën doø.. - Ñieàn soá. - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ. Hs theo dõi trả lời - Meï coù maûnh vaûi daøi 9 dm, meï may tuùi heát 5 dm - Tìm maûnh vaûi coøn laïi? Giaûi Maûnh vaûi coøn laïi: 9 - 5 = 4 (dm) Đáp số: 4 dm.. - Học sinh về nhà tự luyện tập về phép trừ không - HS tiến hành cử đại diện và tham gia chôi theo yeâu caàu cuûa GV. Ví duï: nhớ các số có 2 chữ số. 11 – 11 ; 10 – 10 ; .. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: 26 + 4 ; 36 + 24. Luyện viết: Bài 3 I.Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp bài (kiểu chữ xiên) -HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu. -Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống. II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu -Vở luyện viết III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Y/C HS viết bảng con: (Kiểu chữ đứng) -GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: a)Luyện viết các từ khó (5’) -Hướng dẫn HS luyện viết.. Học sinh - HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con - Nhận xét, bổ sung. -H S lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài:(Kiểu chữ xiên) -GV hướng dẫn và viết mẫu. -Y/C HS viết bảng con -GV nhận xét sửa chữa. b) Luyện viết vào vở (25’) -Y/C HS nhìn bài viết vào vở -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu c) Chấm chữa bài -GV thu chấm 1/3 lớp 3. Củng cố - dặn dò (5’) -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết. -H S quan sát, theo dỏi. - HS viết bảng con -HS viết vào vở - HS viết xong soát lại bài -Nộp bài - Lắng nghe -HS nghe và thực hiện Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014. Tập đọc: Làm việc thật là vui I.Muïc tieâu: -Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các CH trong SGK). *GDBVMT (KTGT): Qua việc HS luyện đọc và tìm hiểu bài, GV liên hệ về ý thức BVMT: Đó là MT sống có ích đối với con người chúng ta. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III.Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng - 1 Học sinh đọc đoạn 1 – Hãy kể những việc làm tốt cuûa baïn Na? - 1 Học sinh đọc đoạn 2 – Theo em, điều bí mật được caùc baïn Na baøn baïc laø gì?  Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Làm việc thật là vui - Yêu cầu học sinh giở SGK trang 16 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Gọi học sinh đọc lại. a. Đọc từng câu: - Cho HS đọc tiếp nối từng câu đến hết bài. (Khi HS đọc xong, giáo viên lưu ý rút ra ghi bảng những từ khó. Hoïc sinh - Haùt - Goït buùt chì giuùp baïn, cho baïn taåy, nhiều lần trực nhật thay bạn. - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì loøng toát cuûa baïn aáy. - Giở SGK trang 16. - Nhìn sách theo dõi cô đọc. - 1 Học sinh giỏi đọc lại toàn bài.. - Học sinh đọc nối tiếp theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> mà các em hay đọc sai) vd: quanh, quét, tích tắc, trời sắp sáng, bận rộn, sâu, rau, sắc xuân, tưng bừng, rực rỡ. b. Cho HS đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc doạn 1: “Từ đầu… thêm tưng bừng” và đoạn 2: phần còn lại. - Hướng dẫn cách đọc một số câu:  Quanh ta, / mọi vật, / mọi người / đều làm việc //  Con tu hú kêu / tu hú, / tu hú. // Thế là sắp đến mùa vaûi chính. //  Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. // - Giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. c. Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm d. Cho HS thi đọc bài:  Cá nhân: theo đoạn.  Đồng thanh: toàn bài,  Giaùo vieân nhaän xeùt.  Giáo viên đọc lại toàn bài một lần nữa. e. Cho HS đọc đồng thanh toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Giaùo vieân treo tranh minh hoïa: Hoûi  Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?. của giáo viên. (3 lượt). - Học sinh đọc lại.. - 8 em đọc theo đoạn.. - Học sinh đọc theo bàn nối tiếp. - Học sinh đọc chú giải ở cuối bài trang 16. - Từng bạn trong bàn đọc, các bạn khaùc trong baøn goùp yù. - 4 tổ thi đua nhau đọc - Cả lớp đọc. - Hoïc sinh quan saùt - Đồng hồ, gà trống, chim, tu hú, hoa,… - Đồng hồ: báo giờ. - Cành đào: làm đẹp mùa xuân. - Gà trống: đánh thức mọi người. - Tu huù: baùo muøa vaûi chính. - Chim: baét saâu, baûo veä muøa maøng. - Hoïc sinh neâu. - GV yêu cầu học sinh kể thêm những con vật, đồ vật coù ích maø em bieát. Vd: buùt, traâu… - Hoïc sinh neâu  Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì? Vd: Cha, mẹ, chú công an, chú bộ đội… - Beù laøm baøi, ñi hoïc, queùt nhaø, nhaët  Vậy bé trong bài làm những việc gì? rau, chơi với em. - Hoïc sinh keå ra.  Hằng ngày em làm những việc gì? - Học sinh tự nêu.  Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không? - 1 Học sinh đọc câu hỏi 3 (Giáo viên ví dụ cụ thể giúp học sinh suy nghĩ đúng - Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng. nhö:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Khi làm được bài tập điểm tốt. + Khi được ba mẹ, thầy cô khen…) - Cho hoïc sinh neâu yeâu caàu. - Baøi vaên giuùp em hieåu ñieàu gì?  Giáo viên chốt ý – Giáo dục tư tưởng.  Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS đọc lại cả bài.  GVnhaän xeùt. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu học sinh về tiếp tục đọc bài văn. - Chuaån bò : Baïn cuûa Nai Nhoû.. - Xung quanh em, mọi người đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích cho gia ñình, xaõ hoäi. - Laøm vieäc tuy vaát vaû, baän roän nhöng raát vui. - Đại diện tổ đọc cá nhân - Lớp nhận xét. Toán: Luyện tập I. Muïc tieâu: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạmm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Laøm caùc BT : 1 ; 2 (coät 1,2) ; 3 ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. -Học sinh làm toán nhanh, chính xác. Học sinh tích cực tham gia học tập II.Đồ dùng dạy học: Baûng phuï Baûng con, phaán III.Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Số bị trừ, số trừ, hiệu - 2 Học sinh lên bảng thực hiện các phép tính sau: 78 – 51 39 – 15 87 – 43 99 – 72 - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh goïi teân caùc thaønh phaàn và kết quả của từng phép tính.  Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Luyện tập Baøi 1 / T.10 - Neâu yeâu caàu cuûa baøi GV hướng dẫn hs làm bài GV nhaän xeùt. Hoïc sinh - Haùt. - Học sinh sửa ở bảng lớp.. - HS neâu.. - Hoïc sinh laøm baøitheo yeâu caàu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Baøi 2 (coät 1,2) - Neâu yeâu caàu cuûa baøi GVhướng dẩn hs cách tính nhẩm - Sửa bài và nhận xét. Baøi 3: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, sửa bài. Baøi 4: - Cho HS đọc đề toán. - H.daãn HS caùch giaûi. - GV nhận xét, sửa bài. Baøi 5: 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu döông caùc em hoïc toát, nhaéc nhở các em chưa tốt, chưa chú ý. - Dặn : Làm các BT còn lại. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp chung.. Hs neâu yc baøi HS tính nhaåm roài neâu keát quaû.. - 1 Học sinh đọc - HS làm bài vào vở. - HS đọc đề toán - HS tự giải bài vào vở. 1 HS lên baûng laøm baøi. HS khá, giỏi làm thêm.. Luyện từ và câu: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi I.Muïc tieâu: - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1). - Đặt câu được với một từ tìm được (BT2) ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3) ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4). - Yeâu thích moân Tieáng Vieät. II. Đồ dùng dạy học: Các từ cắt sẵn ở BT3, bút dạ và 2 – 3 tờ giấy khổ to.Vở, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Từ và câu - Chấm 1 số vở. - Cho 2, 3 em đặt câu hay ở BT3 đọc cho cả lớp nghe.. Hoïc sinh - Haùt. - HS ñaët caâu..  Nhaän xeùt. 3. Bài mới: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 Hoạt động 1: Tìm các từ - Yêu cầu: HS tìm các từ ngữ có tiếng “học”, tiếng - 2 HS leân baûng caøi. “tập” càng nhiều từ càng tốt. - Học: học hành, học tập, học hỏi, học lỏ, học phí, - Cả lớp làm vào vở. hoïc sinh, hoïc kì, hoïc moùt, naêm hoïc….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tập: Tập đọc, tập việt, tập thể dục, tập tành, học taäp, luyeän taäp, baøi taäp…  Giáo viên nhận xét – Bổ sung từ ngữ. - Lưu ý: Các từ như: tập sách, tập tễnh không chấp nhaän. - Hoạt động cá nhân  Hoạt động 2: Đặt câu - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 2 Hoïc sinh laøm treân baûng - Yêu cầu: Đặt câu với 1 trong những tư vừa tìm được - Cả lớp làm VBT ở bài tập 1. - Nhaän xeùt baøi laøm treân baûng - Cho 1 số học sinh khác đọc câu cuûa mình  nhaän xeùt.. - Baïn Hoa raát chòu hoïc hoûi. - Anh toâi chaêm taäp luyeän neân raát khoeû maïnh. Hoạt động 3: Sắp xếp các từ trong câu để tạo thành 1 câu mới. - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu: Bài này cho sẵn 2 câu, các em sắp xếp lại các từ trong câu ấy để tạo thành 2 câu mới.  Nhaän xeùt – Tuyeân döông.  Thieáu nhi raát yeâu Baùc Hoà.  Baïn thaân nhaát cuûa em laø Thu  Em laø baïn thaân nhaát cuûa Thu  Baïn thaân nhaát cuûa Thu laø em.  Hoạt động 4: Đặt dấu câu vào cuối câu. - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài. - Cả 3 câu đều đặt câu dấu chấm chấm hỏi.  Nhận xét – Kiểm tra lại toàn bộ lớp bằng cách giơ tay. 4. Cuûng coá: - Giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiến thức cần biết sau baøi hoïc. - Có thể thay đổi vị trí các từ trong 1 câu để tạo thành câu mới. - Cuoái caâu hoûi coù daâu chaám hoûi. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen những học sinh hoïc toát, coù coá gaéng. - Về làm bài 3 vào vở bài tập. - Chuẩn bị: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì ?. Tự nhiên xã hội: Bộ xương. - Hoạt động cá nhân - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Laøm giaáy nhaùp - Mời 2 em lên bảng chữa bài (Bằng cách sắp xếp các từ trên baûng) - Nhaän xeùt. 1 Hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi 4 - Hoïc sinh laøm VBT, coù 2 – 3 em vieát vaøo giaáy khoå to. - Những em viết trên giấy lên dán bài lên bảng lớp. - Nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I.Muïc tieâu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bôï xương : xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - Biết tên các khớp xương của cơ thể. - Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bộ xương (cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng đểâ cột sống không bị cong vẹo). TTCC 1;2 của NX 1: Cả lớp. II. Đồ dùng dạy học: Mô hình bộ xương người (hoặc tranh vẽ bộ xương) Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Cơ quan vận động - Nhờ đâu mà các bộ phận cơ thể cử động - Cơ và xương được gọi là cơ quan gì?  Nhaän xeùt – tuyeân döông. 3. Bài mới: Bộ xương  Hoạt động 1: Nhận biết và nói được tên một số xöông cuûa cô theå. * Bước 1: Làm việc theo cặp - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình veõ boä xöông (SGK) vaø vò trí, noùi teân moät soá xöông - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm * Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giaùo vieân ñöa ra moâ hình boä xöông. - Giaùo vieân yeâu caàu moät soá hoïc sinh leân baûng:  Giáo viên nói tên một số xương: xương đầu, xöông soáng, …  Giaùo vieân chæ moät soá xöông treân moâ hình. * Bước 3: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt caùc xương trên cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xương có thể gập, duỗi hoặc quay đầu được. - Keát luaän: - Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, …ta có thể gập, duỗi, hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương. - Giáo viên chỉ vị trí một số khớp xương.. Hoïc sinh - Haùt - Hoïc sinh neâu. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn.. - Học sinh chỉ vị trí các xương đó trên moâ hình. - Học sinh đứng tại chỗ nói tên xương đó.. - HS quan saùt. - Hoïc sinh chæ caùc vò trí treân moâ hình: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân… Tự kiểm tra lại bằng caùch gaäp, xoay coå tay, caùnh tay, gaäp đầu gối, ….

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Hoạt động 2: Vai trò và đặc điểm của bộ xương * Bước 1 - Học sinh đứng tại chỗ nói tên các - Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi các câu khớp xương đó. hoûi:  Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau - Học sinh: không khoâng?  Các xương có hình dạng và kích thước khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng. Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó baûo veä cô quan naøo?. - Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não. - Xương sườn cong  Xương sườn? - Lồng ngực bảo vệ tim, phổi…  Xương sườn cùng xương sống và xương ức (Chỉ - Nếu không có xương tay chúng ta vào mô hình) tạo thành lồng ngực để bảovệ những cơ không cầm, nắm, xách, ôm, … được quan naøo? caùc vaät.  Thử hình dung xem nếu cơ thể thiếu xương tay thì - Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, chúng ta gặp những khó khăn gì? nhaûy, treøo, … - Khớp bả vai giúp tay quay được.  Neâu vai troø cuûa xöông chaân? Khớp khuỷu tay giúp tay co vào và duoãi ra.  Nêu vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, - Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi. khớp đầu gối ? * Bước 2: - Giaùo vieân cho hoïc sinh cuøng thaûo luaän caùc caâu hoûi: - Hoïc sinh quan saùt hình 2, 3 trong  Tại sao các em không nên mang, vác, xách các SGK trang 7 và trả lời câu hỏi. vaät naëng?  Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? - Keát luaän: Muoán xöông phaùt trieån toát, chuùng ta caàn coù thoùi quen ngoài hoïc ngay ngaén, khoâng mang vaùc naëng, ñi hoïc ñeo caëp treân hai vai…  Hoạt động 3: Giữ gìn và bảo vệ bộ xương - Phương pháp: Thực hành – Liên hệ thực tế. * Bước 1: Học sinh làm phiếu học tập Phieáu hoïc taäp Baøi: Boä xöông Đánh dấu x vào ô trống  ứng với ý em cho là đúng. Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển toát, chuùng ta caàn:  Ngồi, đi, đứng đúng tư thế  Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý  Taäp theå duïc theå thao. - Chia 6 nhóm thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Ăn nhiều, vận động ít  Laøm vieäc nhieàu  Mang, vaùc, xaùch caùc vaät naëng  Leo treøo  Ăn uống đủ chất - Giáo viên cùng học sinh sửa phiếu học tập. * Bước 2: Hoạt động cả lớp - Để bảo vệ bộ xương phát triển tốt chúng ta cần làm - Học sinh trả lời dựa theo 4 ý đã gì? choïn trong phieáu. - Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho - Học sinh trả lời bằng các ý không boä xöông? - Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu haèng ngaøy chuùng ta ngoài, ñi, choïn trong phieáu. đứng không đúng tư thế và mang, vác, xách các vật - Học sinh: cột sống bị cong, vẹo. naëng? - Cho hoïc sinh quan saùt 2 tranh trong SGK.  Giáo viên chốt ý và liên hệ thực tế nhà trường, lớp học của mình cho phù hợp. 4.Cuûng coá * Bước 1: Chia nhóm - GV chọn 2 nhóm chơi (đại diện cho 2 tổ). - GV phaùt cho moãi nhoùm moät boä tranh boä xöông, cô thể đã được cắt rời, yêu cầu học sinh gấp sách lại. * Bước 2: Hướng dẫn chơi - Các em thảo luận và ghép các hình xương để tạo thaønh boä xöông cuûa cô theå. - Giáo viên nêu cách đánh giá:  Mỗi hình ghép đúng 10 điểm.  Mỗi hình ghép sai trừ 5 điểm.  Nhoùm naøo nhieàu ñieåm hôn seõ thaéng.  Neáu 2 nhoùm baèng ñieåm nhau thì  nhoùm naøo gheùp nhanh hôn seõ thaéng. * Bước 3: Tổ chức chơi - Giáo viên tổ chức cho 2 nhóm chơi. - Cả lớp quan sát, cổ vũ. 5.Daën doø: Veà nhaø reøn tö theá ngoài vieát. - Chuaån bò : “Heä cô”.. - HS quan saùt.. - 4 HS / Nhoùm. - Hoïc sinh laéng nghe. - Cả lớp cổ vũ. Đạo đức: Học tập, sinh hoạt đúng giờ I.Muïc tieâu: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. - Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. TTCC 2;3 của NX1 : Những HS chưa đạt. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, câu hỏi tình huống. Thời gian biểu, bảng Đ – S, đóng vai thỏ, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 1) - Học tập đúng giờ có ích lợi gì? - Tại sao em phải sinh hoạt đúng giờ? - Hãy đọc thời gian biểu của em?  Nhaän xeùt, tuyeân döông. 3. Bài mới: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)  Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ - Vào năm học mới, các bạn thỏ lại tiếp tục học tập và có nhiều sinh hoạt vui chơi khác. Các em hãy nghe ý kiến sau của anh em Thỏ con. Nếu ý kiến nào đúng các em giơ bảng chữ Đ, còn sai thì giơ bảng chữ S. - Lớp chia thành 2 đội A và B để thi đua. Đội nào có nhiều ý kiến chính xác thì sẽ thắng và được thưởng hoa đỏ, đội nào thua thì gắn hoa xanh.. Hoïc sinh - Haùt. - Thuoäc, hieåu baøi, hoïc tieán boä… - Để đảm bảo sức khỏe…. - Hoạt động lớp - 4 Hoïc sinh hoùa trang laø thoû leân laàn lượt đọc ý kiến để các bạn giơ bảng đúng, sai. a) Treû em khoâng caàn hoïc taäp, sinh hoạt đúng giờ. b) Học tập đúng giờ giúp em mau tieán boä.  Nhaän xeùt. c) Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.  Hoạt động 2: Lợi ích của học tập, sinh hoạt d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho đúng giờ sức khỏe. Caâu Hoûi: - Nghe giảng đầy đủ, hiểu và thuộc 1. Học tập đúng giờ sẽ mang lại những lợi ích gì? baøi… 2. Nêu những lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ? - Để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Chúng ta cần thực - Có sức khỏe tốt, đầu óc thoải mái… hiện công việc như thế nào? Bây giờ các em sẽ chơi tiếp sức. Mỗi đội A, B sẽ cử 6 bạn lên bảng để đánh - Hai đội A và B thi đua số thứ tự vào các ô trống trong bài tập trên. (Bài tập 5 trang 4).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Đội nào ghi số thứ tự đúng và nhanh hơn thì sẽ thắng và được gắn hoa đỏ. Đội nào thua gắn hoa xanh. - Kết luận: Để học tập có kết quả tốt hơn, sinh hoạt thoải mái hơn thì thực hiện đúng giờ là một việc laøm raát caàn thieát.  Hoạt động 3: Xử lý nhanh các tình huống Trò chơi: “ Ai Đúng, Ai Sai” - Hoạt động lớp - Hai đội A và B, ở mỗi lượt chơi, sau khi nghe 1 bạn đọc tình huống, đội nào giơ tay trả lời đúng nhiều thì - Mỗi đội trả lời hai câu tình huống. đội đó sẽ thắng. Nếu bạn đại diện trả lời sai phải nhường cho đội kia trả lời. Caâu 1: Meï giuïc Nam hoïc baøi. Nam baûo meï: “Meï cho con chơi điện tử thêm 1 chút nữa. Còn bài học, tí nữa con thức khuya để học cũng được”. Theo em, bạn Nam nói thế đúng hay sai? Vì sao? Câu 2: Bà của Hoa ở quê mới lên chơi. Đã đến giờ hoïc roài nhöng Hoa vaãn chöa ngoài vaøo baøn hoïc vì coøn mải chơi với bà. Nếu em là Hoa, em có làm như bạn khoâng? Vì sao? Câu 3: Hai bạn Hòa và Bình tranh luận với nhau: Hoà nói: “ Lúc nào cũng phải học tập, sinh hoạt đúng giờ”. Bình nói: “Nên thường xuyên thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nhưng nếu có trường hợp đặc biệt xảy ra, có thể linh hoạt, không phải cứng nhắc tuân theo”. Theo em Hòa và Bình ai nói đúng, ai nói sai? Câu 4: Bạn Lan nói: Học tập, sinh hoạt đúng giờ là phải tuân theo đúng giờ giấc từng phút từng giây, không được làm khác. Bạn Lan nói thế có đúng khoâng? Vì sao? 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - Giáo viên nhận xét 2 đội thắng, thua về thực hiện tốt những điều vừa học. Thực hiện đúng thời gian biểu cuûa mình trong ngaøy. - Chuẩn bị: “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (tiết 1). Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014. Tập viết: Chữ hoa Ă, Â.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Muïc tieâu: - Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng : Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần). - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn. Yêu thích chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học:Mẫu chữ Ă, Â (cỡ vừa) Bảng phụ hoặc giấy khổ to. Ăn (1 dòng vừa) -. Ăn chậm nhai kĩ (1 dòng nhỏ)Vở tập viết – Bảng con. III.Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa A. - Viết bảng con chữ A, Anh. - Caâu Anh em thuaän hoøa noùi ñieàu gì? - Cho HS xem một số vở.  Nhaäân xeùt – Tuyeân döông. 3. Bài mới: Chữ hoa Ă, Â - Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên treo chữ Ă, Â hoa (đặt trong khung). - Giáo viên hướng dẫn nhận xét.  Chữ Ă và Â có điểm gì giống và điểm gì khác chữ A.  Caùc daáu phuï nhö theá naøo?  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết (8’) Bước 1:  Nhắc lại cấu tạo nét chữ A.  Nhắc lại cấu tạo nét chữ Ă, Â.  Nêu cách viết chữ Ă, Â. - Giáo viên chốt ý: Chữ Ă, Â cỡ vừa, viết giống chữ A vừa. Chữ Ă, Â cỡ nhỏ viết giống chữ A nhỏ. Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con - Giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh viết đúng và đẹp.  Nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Bước 1: - Đọc câu ứng dụng. - Giaûng nghóa caâu AÊn chaäm nhai kó khuyeân aên chaäm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng. Bước 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.. Hoïc sinh - Haùt. - Vieát baûng con - Khuyeân anh em phaûi thöông yeâu nhau - HS xem.. - Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt - Giống các nét cấu tạo và độ cao. Khác là chữ Ă , Â có dấu phụ .. - Moät hoïc sinh nhaéc laïi - 2, 3 em nhaéc laïi. - HS laéng nghe. - Vieát baûng con. 2 em nhaéc laïi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV yeâu caàu HS quan saùt vaø nhaän xeùt. - Các chữ Ă, h, k, cao mấy li? - Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao maáy li? - Đặt dấu thanh ở các chữ nào? - Nêu khoảng cách viết một chữ. - Giáo viên viết mẫu chữ Ăn (lưu ý nét cuối chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n, viết xong chữ Ăn mới lia bút viết nét lượn ngang của chữ A và dấu phụ trên chữ Ă). Bước 3: Luyện viết bảng con chữ Ăn. - Giaùo vieân theo doõi, uoán naén caùch vieát lieàn maïch.  Nhaän xeùt.  Hoạt động 4: Viết bài Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh quan saùt caùc daáu chaám treân dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh vieát. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu kém. - Cuoái caâu hoûi coù daáâu chaám hoûi.. ( 1doøng ). (1 doøng ). (1 doøng). (1 doøng ). (1 doøng). (1 doøng). (3 lần ) - GV theo doõi, uoán naén.  Nhaän xeùt. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - Giaùo vieân chaám 1 soá baøi. - Nhaän xeùt, tuyeân döông.. - HS quan saùt. - Cao 2,5 li - Các chữ n , c , â, m , a, i , cao 1 li - Chữ â, i, - Bằng con chữ o - Học sinh quan sát và thực hiện. - Học sinh viếât bảng con chữ Ăn (cỡ vừa). - Học sinh tự nêu. - Học sinh viết vào vở..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Về hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa B. Chính taû: Laøm vieäc thaät laø vui I. Muïc tieâu: - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). - Giaùo duïc hoïc sinh noi göông baïn nhoû chaêm hoïc, chaêm laøm, reøn tính caån thaän. II. Đồ dùng dạy học: Sách tiếng việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ. Bảng con, sách tiếng việt phấn, vở viết, đồ dùng học tập đầy đủ. III. Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân. Hoïc sinh Haùt. 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng - GV mời 3 HS lên bảng, đọc để học sinh viết Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Làm việc thật là vui Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết - GV đọc. - Mời 1 HS đọc lại. - Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào? - Trong bài bé làm những việc gì ? - Beù caûm thaáy nhö theá naøo ? - Baøi coù maáy caâu ? - Caâu naøo coù nhieàu daáu phaåy nhaát ? - Học sinh đọc từng câu phát hiện từ hay viết sai, nêu phaàn caàn chuù yù. - Yêu cầu HS viết những từ khó vào bảng con.. - Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu caù.. - 1 Học sinh đọc lại - Laøm vieäc thaät laø vui - HS neâu - Queùt nhaø, Nhaët rau, Luoân luoân baän roän. - HS vieát.. -Nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Viết bài - Giáo viên đọc từ khó, hay viết sai - GV yeâu caàu HS neâu tö theá ngoài vaø caùch vieát baøi. - GV đọc chậm rãi. - Hoïc sinh vieát baûng con queùt nhaø, nhaët rau, luoân luoân, baän roän. - Neâu caùch trình baøy baøi. - Neâu tö theá ngoài. - Học sinh viết vở. - 1 Bạn đọc toàn bài, cả lớp dò lại..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV chaám 10 baøi, nhaän xeùt. Hoạt động 4: Luyện tập BT2: - Giáo viên nêu luật chơi: cô đưa ra vần, hai đội tìm tiếng chứa vần đó. - Giaùo vieân nhaän xeùt thi ñua - Giáo viên treo bảng phụ viết quy tắc với g-gh và nhắc lại để học sinh nắm vững hơn.  Nhaän xeùt, tuyeân döông. BT3: Sắp tên theo thứ tự - GV yêu cầu HS dựa vào bảng chữ cái để sắp xếp tên các bạn HS theo thứ tự của bảng chữ cái. - Chấm 5 vở - Nhận xét. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - Nhận xét tiết học, học thuộc thứ tự bảng chữ cái. - Về làm bài vở bài tập - Chuaån bò Baïn cuûa Nai Nhoû.. - Đổi vở, mở SGK. Sửa chéo vở. - 5 Học sinh / đội - 2 đội thực hiện trò chơi. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - 3 Hoïc sinh leân laøm - Cả lớp làm. Toán: Luyện tập chung I. Muïc tieâu: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Bieát giaûi baøi toùan baèng moät pheùp coäng. - Laøm caùc BT : 1 ; 2 (a,b,c,d) ; 3 (coät 1,2) ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. - Yêu thích môn toán. II.Đồ dùng dạy học: Đồ dùng phục vụ trò chơi III. Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân 1. Khởi động: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp - Gọi học sinh lên bảng thực hiện các phép trừ: 85 – 41 , 45 – 14 92 – 10 , 67 - 52 - Sau khi học sinh thực hiện xong yêu cầu học sinh gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính.  Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Luyện tập chung GV:giới thiệu bài +ghi tựa. Hoïc sinh - Haùt - 2 học sinh rèn bảng, lớp làm bảng con. - HS neâu.. HS nhắc lại lại tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Hoạt động 1: Củng cố về so sánh số, trừ không nhớ các số có 2 chữ số * Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Goïi 3 hoïc sinh leân baûng.. - Yêu cầu học sinh đọc các số trên.  Nhaän xeùt. * Baøi 2 (a,b,c,d): - Yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài vào vở bài tập. - Gọi học sinh đọc sửa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước, số liền sau cuûa 1 soá. - Số 0 có số liền trước không?  Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước. * Baøi 3:ND ÑIEÀU CHÆNH -COÄT 3 - Goïi 3 hoïc sinh leân baûng laøm baøi, moãi hoïc sinh làm 1 cột, các học sinh khác tự làm vào vở bài tập - Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt baøi baïn.  Nhaän xeùt.  Hoạt động 2: Giải toán Baøi 4: Trang 11 GV hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán.  Nhaän xeùt. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về làm bài vở bài tập - Chuaån bò: Luyeän taäp chung.. - Học sinh đọc đề bài - Hoïc sinh laøm baøi: a. 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. b. 68, 69, 70, 71, 73, 74. c. 10, 20, 30, 40, 50 - Học sinh đọc số. - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh trả lời. - Sốâ 0 không có số liền trước.. - Hoïc sinh laøm baøi - Hoïc sinh nhaän xeùt baøi cuûa baïn veà caû caùch ñaët tính vaø keát quaû pheùp tính - Học sinh đọc đề trong sách giáo khoa. -Học sinh tự tóm tắt và làm bài. Giaûi: Số HS cả 2 lớp có là: 18 + 21 = 39 (HS) Đáp số: 39 HS.. Luyện viết: Bài 4 I.Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp bài (kiểu chữ xiên) -HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu. -Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu -Vở luyện viết III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Y/C HS viết bảng con: (Kiểu chữ đứng) -GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: a)Luyện viết các từ khó (5’) -Hướng dẫn HS luyện viết. -GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài:(Kiểu chữ xiên) -GV hướng dẫn và viết mẫu. -Y/C HS viết bảng con -GV nhận xét sửa chữa. b) Luyện viết vào vở (25’) -Y/C HS nhìn bài viết vào vở -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu c) Chấm chữa bài -GV thu chấm 1/3 lớp 3. Củng cố - dặn dò (5’) -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết. Học sinh - HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con - Nhận xét, bổ sung. -H S lắng nghe -H S quan sát, theo dỏi. - HS viết bảng con -HS viết vào vở - HS viết xong soát lại bài -Nộp bài - Lắng nghe -HS nghe và thực hiện Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 201. Tập làm văn: Chào hỏi - Tự giới thiệu I. Muïc tieâu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1; BT2). - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3). - HS có thái độ cư xử đúng phép lịch sự II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài 2. III.Các hoạt động day học: Giaùo vieân 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Tự giới thiệu – Câu và bài.. Hoïc sinh - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Em tự giới thiệu về mình? - Nói lại những điều em biết về 1 bạn. - Kể lại nội dung mỗi tranh trong SGK bằng 1, 2 câu để taïo thaønh moät caâu chuyeän.  Nhaän xeùt. 3. Bài mới: Chào hỏi- Tự giới thiệu Hoạt động 1: Chào hỏi Baøi taäp 1: (Mieäng) - Chào bố, mẹ để đi học. - Giảng: Khi chào kèm với lời nói, giọng nói thì vẻ mặt phải biểu lộ tươi tắn theo. Như thế mới là người lịch sự, leã pheùp. - Chào mẹ để đi học em phải vui vẻ, nói như thế nào?. - Đến trường, gặp cô, em lễ phép nói như thế nào? - Gặp bạn ở trường em vui vẻ nói thế nào?  Nhaän xeùt.  Hoạt động 2: Tự giới thiệu Baøi taäp 2: (Mieäng). - 2 Hoïc sinh - 1 Hoïc sinh - 2 em nhìn SGK trang 12 vaø keå. - 1 Học sinh đọc yêu cầu cả bài. Học sinh thực hiện từng yêu cầu.. - Con chaøo meï, con ñi hoïc aï! - Con chaøo boá meï aï! - Meï ôi, con ñi hoïc ñaây meï aï! - Em chaøo coâ aï! - Chaøo baïn! - Chaøo Tuaán!. - Đọc yêu cầu - Quan sát tranh và trả lời câu các hoûi.  Tranh vẽ những ai?  Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu - Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. -Chào cậu…… chúng tớ là học sinh nhö theá naøo?  Mít chào bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu thế lớp 2. - Chào hai cậu. Tớ là Mít. Tớ ở naøo? - Các em nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của thành phố Tí Hon. -Tự giới thiệu rõ ràng, vẻ mặt vui ba nhaân vaät trong tranh. veû…  Nhaän xeùt, tuyeân döông. Hoạt động 3: Viết bảng tự thuật - 1 Học sinh đọc yêu cầu và phần Baøi taäp 3: (Vieát) caàn phaûi ñieàn. - Mời 2 em làm miệng. - 2 HS thực hiện. - Cả lớp mở vở bài tập trang 9, viết tự thuật theo mẫu. - Cả lớp cùng thực hiện. - Giaùo vieân theo doõi, uoán naén. - Đọc bài tự thuật. - Nhiều HS đọc.  Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 4. Toång keát– Daën doø: - Nhaän xeùt theo tieát hoïc. - Yêu cầu học sinh chú ý thực hành những điều đã học: Tập kể về mình cho mọi người thân nghe, tập chào hỏi coù vaên hoùa..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Chuaån bò: “Saép xeáp caâu trong baøi. Laäp danh saùch hoïc sinh”. Toán: Luyện tập chung I. Muïc tieâu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Bieát soá haïng, toång. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Làm các BT : B1 (viết 3 số đầu) ; B2 ; B3 (làm 3 phép tính đầu) ; B4. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.dẫn học sinh đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân. Hoïc sinh. 1. Khởi động: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp chung. - Haùt.. - Goïi 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi giaùo vieân cho.. - Hoïc sinh laøm baûng.  Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Luyện tập chung * Bài tập 1: (viết 3 số đầu) * Baøi taäp 2: - Yêu cầu học sinh đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên treân baûng a. (Chæ baûng) - Soá caàn ñieàn vaøo caùc oâ troáng laø soá nhö theá naøo? - Muoán tính toång ta laøm nhö theá naøo? - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi: Sau khi hoïc sinh laøm xong, giaùo vieân cho hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. Giaùo vieân ñöa ra keát luaän vaø cho ñieåm. - Tiến hành tương tự đối với phần b.  Nhaän xeùt. * Bài tập 3: (làm 3 phép tính đầu) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài. - Sau đó gọi học sinh lên chữa bài. * Baøi taäp 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì?. HS vieát soá. - Soá haïng, soá haïng, toång. - Là tổng của 2 số hạng cùng cột đó - Ta lấy các số hạng cộng với nhau. - Hoïc sinh laøm baøi - 1 Học sinh đọc chữa - Hoïc sinh neâu - Học sinh đọc đề bà - Sửa bài. Nhận xét - HS đọc đề. - Bài toán cho biết chị và mẹ hái 85 quả, mẹ hái được 44 quả.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm - Bài toán yêu cầu tìm số cam chị pheùp tính gì? Taïi sao? hái được. -Hs neâu - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi vaøo VBT. - Hoïc sinh laøm baøi Toùm taét Giaûi Chò vaø meï: 85 quaû cam Số cam chị hái được là: Meï haùi : 44 quaû cam 85 – 44 = 41 (quaû cam) Chò haùi : … quaû cam? Đáp số: 41 quả cam  Nhaän xeùt. * Bài tập 5: GV hướng dẫn HS về nhà làm. 4. Cuûng coá – Daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu döông caùc em hoïc toát, chöa chuù yù. - Chuaån bò : Pheùp coäng coù toång baèng 10.. Thủ công: Gấp tên lửa I.Muïc tieâu: - Biết cách gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được. - Học sinh hứng thú và yêu thích môn gấp hình. TTCC 1;3 của NX 1: Những HS chưa đạt. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng. Giấy thủ công, bút màu. III.Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân. Hoïc sinh. 1. Khởi động: 2. Kieåm tra baøi cuõ:. - Haùt. - Cho học sinh nhắc lại các bước gấp.. - 2 bước. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng..  Nhaän xeùt, tuyeân döông. 3. Bài mới: Gấp tên lửa (tiết 2) Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí - Cho 1 học sinh lên thực hiện lại các thao tác gấp tên. - 1 học sinh lên thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> lửa đã học ở tiết 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. * Bước 2: Thực hành gấp tên lửa - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp tên lửa. - Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhaät. - GV löu yù: o Khi gấp tên lửa các em chú ý miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng. o Cần lấy chính xác đường dấu giữa. o Để tên lửa bay tốt ta cần lưu ý gấp bẻ ngược ra, 2 cánh phải đều nhau để tên lửa không bị lệch. - Giaùo vieân theo doõi, uoán naén.  Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí - GV gợi ý cho học sinh trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công. (Cắt nhỏ gắn vào tên lửa) * Trang trí: - Cho học sinh thực hành trang trí. - GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em. - Đánh giá sản phẩm học sinh. Nêu ra những ưu khuyeát ñieåm cuûa saûn phaåm HS.  Hoạt động 3: Thi phóng tên lửa - GV nêu những điểm lưu ý khi phóng tên lửa: mũi tên lửa phải chếch lên không trung. - GV cho học sinh thi phóng tên lửa. - GV nhắc học sinh giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng tên lửa.  Nhaän xeùt, tuyeân döông. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - Veà nhaø taäp gaáp nhieàu laàn. - Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực”.. - HS nhaän xeùt. - HS thực hiện gấp theo nhóm.. - HS tieán haønh trang trí.. - HS thi phóng tên lửa.. Sinh hoạt lớp I.Muïc tieâu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 2 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Hoïc taäp: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 : khaù toát. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn. III. Kế hoạch tuần 3: * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Hoïc taäp: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 3 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Veä sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×