Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

cac yeu to anh huong toc do phan ung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.79 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ. . Giáo viên: Ngô Văn Khánh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Tốc độ phản ứng hóa học là gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. Khái Khái niệm niệm về về tốc tốc độ độ phản phản ứng ứng. II. Các Các yếu yếu tố tố ảnh ảnh hưởng hưởng đến đến TĐPƯ TĐPƯ. III. ÝÝ nghĩa nghĩa thực thực tiễn tiễn của của tốc tốc độ độ pư pư.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. 1. Nồng độ 2. Áp suất 3. Nhiệt độ 4. Diện tích tiếp xúc 5. Xúc tác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Ảnh hưởng của nồng độ. Làm thí nghiệm TN1: Lấy 5 ml dung dịch H2SO4 0,1M phản ứng với 5 ml Na2S2O3 0,1M. TN2: Lấy 5 ml dung dịch H2SO4 0,1M phản ứng với 5 ml Na2S2O3 0,05M..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phản ứng hóa học. H2SO4 + Na2S2O3 S↓ + SO2 +Na2SO4 + H2O 1. Nồng độ Hiện tượng. Giải thích. Kết luận. Thí nghiệm 1 Kết tủa xuất hiện trước Nồng độ các chất phản ứng lớn hơn thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.. Thí nghiệm 2 Kết tủa xuất hiện sau Nồng độ các chất phản ứng nhỏ hơn, thì phản ứng xảy ra chậm hơn.. Sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Ảnh hưởng của áp suất Ví dụ:. 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k). Khi p = 1 atm thì Vpứ = 1,22. 10-8 mol/(l.s). Khi p = 2 atm thì Vpứ = 4,88. 10-8 mol/(l.s).. Kết luận: Sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ. Làm thí nghiệm TN1: Lấy 5ml dung dịch H2SO4 0,1M phản ứng với 5 ml Na2S2O3 0,1M. TN2: Lấy 5ml dung dịch H2SO4 0,1M phản ứng với 5 ml Na2S2O3 0,1M (đun nóng 500C).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phản ứng hóa học. H2SO4 + Na2S2O3S↓ + SO2 +Na2SO4 + H2O 3. Nhiệt độ Hiện tượng. Giải thích. Kết luận. Thí nghiệm 1 Kết tủa xuất hiện sau Không đun nóng thì các chất phản ứng va chạm nhau ít nên xảy ra chậm hơn.. Thí nghiệm 2 Kết tủa xuất hiện trước Khi đun nóng thì các chất phản ứng va chạm nhau nhiều nên xảy ra nhanh hơn.. Sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc. Làm thí nghiệm TN1: Lấy 5 gam Kẽm (Zn) viên cho vào 50 ml dung dịch HCl 6%. TN2: Lấy 5 gam (Zn) bột cho vào 50ml dung dịch HCl 6%..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phản ứng hóa học. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 4. Diện tích tiếp xúc Hiện tượng. Giải thích. Kết luận. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 2. Khí xuất hiện sau. Khí xuất hiện trước. Kích thước hạt lớn thì tổng diện tích tiếp xúc nhỏ nên phản ứng xảy ra chậm hơn.. Khi kích thước hạt nhỏ thì tổng diện tích tiếp xúc lớn nên phản ứng xảy ra nhanh hơn.. Sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác. Làm thí nghiệm TN1: Lấy 5 ml H2O2 cho vào ống nghiệm, sau đó thêm một ít MnO2. TN2: Lấy 5 ml H2O2 cho vào ống nghiệm, không có MnO2..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phản ứng hóa học ?.  O2 +2H2O 2H2O2   5. Xúc tác Hiện tượng. Giải thích. Kết luận. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 2. Khí xuất hiện trước. khí xuất hiện sau. Có xúc tác thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.. Không có xúc tác thì phản ứng xảy ra chậm hơn. Sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Nồng độ chất phản ứng Áp suất chất khí Nhiệt độ Diện tích tiếp xúc Chất xúc tác. TĂNG. Tốc độ phản ứng tăng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hình ảnh này cho ta biết điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình ảnh này cho ta biết điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hình ảnh này cho ta biết điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hình ảnh này cho ta biết điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng. Sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ. X Ú C T Á C Câu 5: 1: Chất 2: 3: 4: Tốcchỉ Khi … Điều tăng độ kiện làm ảnh phản … tăng để hưởng thì các ứng tốc sựchất là đến chuyển độđộ phản phản phản biến động ứng ứng ứng thiên thì của là có …….. các chất xảy được phân ra…... khí chất gọitham tử làphản …… tăng. gia. ứng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Củng cố Câu 1: Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau: a. Dùng không khí nén, nung nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (sản xuất gang) (tăng áp suất, tăng nhiệt độ) b. Để sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi nhỏ ra rồi nung đá ở nhiệt độ cao. (tăng diện tích tiếp xúc và nhiệt độ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 2: Cho phản ứng: 3O2  2O3 Ban đầu nồng độ oxi là 0,024 mol/lít. Sau 5s thì nồng độ của oxi là 0,02 mol/lít. Hãy tính tốc độ trung bình phản ứng trên (theo O2)?. Đáp án: vtb = 2,67.10-4 mol/(l.s).

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×