Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an T33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.18 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 Thứ Hai ngày 5 tháng 5 năm 2014 BUỔI SÁNG Chào cờ Tiết 1+2: Tiếng Việt. T7+T8: LUẬT CHÍNH TẢ THEO NGHĨA Thiết kế Tiếng Việt 1- tập 3 (T162) _________________________________ Tiết 3: Toán Tiết 128. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. A. Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng, trừ số có hai chữ số. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B. Chuẩn bị 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: ND + TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I- Kiểm tra - Gọi học sinh lên bảng làm Học sinh thực hiện. bài cũ (4') bài. 27 + 13 = 22 - 14 = 61 + 23 = 28 - 6 = - GV nhận xét. II- Bài mới (33') Hôm nay chúng ta học bài Viết các số: ôn tập các số đến 100 a, 11,12,13,14,15,16,17,18,19,20 a- Giới thiệu Bài tập 1: b, 21,22,23,24,25,26,27,28,29,30 bài: - Nêu yêu cầu bài tập , làm c, 48,49,50,51,52,53,54 bài vào bảng con d, 69,70,71,72,73,74,75,76,77,78 b- Ôn tập - GV nhận xét, chữa bài. đ, 89,90,91,92,93,94,95,96 e, 91,92,93,94,95,96,97,98,99,100 Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số Bài tập 2: - Điền và nêu kết quả. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Gọi 2 em len bảng lần 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 lượt điền số…Lớp làm vào 100 phiếu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét, chữa bài. Viết ( theo mẫu ) Bài tập 3: 35=30+5 27=20+7 19=10+9 - Nêu yêu cầu bài tập. 45=40+5 47=40+7 79=70+9 - Cho học sinh làm bài vào 95=90+5 87=80+7 99=90+9 vở. - GV nhận xét, chữa bài. Đặt tính rồi tính. Bài tập 4: 24 68 53 + + + - Nêu yêu cầu bài tập. 31 32 40 - Cho hsinh làm bài vào vở. 55 36 93 - GV nhận xét, chữa bài. 4- Củng cố, - GV nhấn mạnh nội dung dặn dò (2') bài học Về nhà học bài xem trước bài - GV nhận xét giờ học. sau.. 45 33 78 học. Tiết 4: Thể dục: Gv chuyên dạy ____________________________________________. CHIỀU Tiết 5+6: Ôn Tiếng Việt. LUẬT CHÍNH TẢ THEO NGHĨA Thiết kế Tiếng Việt 1- tập 3 (T162) _____________________________________ Tiết 7 Toán Tiết 129: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP)-175 A. MỤC TIÊU: Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng, trừ số có hai chữ số. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND + TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I- Kiểm tra - Gọi HSlên bảng làm Học sinh thực hiện. bài cũ (4') bài. 27+12 = 24 - 14 = 61+23 = 28 - 6 = II-Bài mới - GV nhận xét. (33').

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a-Giới bài:. thiệu Hôm nay chúng ta học bài ôn tập các số đến 100 Viết vào vở các số: Bài 1: ba mươi tám: 38 mười chín:19 b- Ôn tập - Nêu yêu cầu bài tập , hai mươi tám:28 bảymươi chín:79 làm bài vào bảng con năm mươi tư:54 tám mươi ba:83 - GV nhận xét, chữa bài. sáu mươi mốt:51 bảy mươi bảy:77 ba mươi:30 Viết số thích hợp vào ô trống Bài 2: Số liền trước Số đã biết Số liền sau - Điền và nêu kết quả. 18 19 20 54 55 56 29 30 31 - Gọi 2 em lên bảng lần 77 78 79 lượt điền số…Lớp làm 43 44 45 vào phiếu bài tập. 98 99 100 - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Khoanh tròn vào số bé nhất: - Nêu yêu cầu bài tập. 59 34 76 28 - Cho học sinh làm bài - Khoanh tròn vào số lớn nhất: vào vở. 66 39 54 58 - GV nhận xét, chữa bài. Đặt tính rồi tính. Bài 4: 68 98 52 26 + + - Nêu yêu cầu bài tập. 31 51 37 63 - Cho học sinh làm bài 37 47 89 89 vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 5: ( nếu còn thời Bài giải: Số máy bay của cả hai bạn là: gian) 12 + 14 = 26 (máy bay) - Tóm tắt: Đáp số: 26 máy bay Thành gấp: 12 máy bay Tâm gấp : 14 máy bay Hai bạn có: … máy bay? - Cho học sinh làm bài vào vở. Một em lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. 4- Củng cố, - GV nhấn mạnh nội dặn dò (2') dung bài học Về nhà học bài xem trước bài học sau. - GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ Ba ngày 6 tháng 5 năm 2014 BUỔI SÁNG Tiết 1+2: Tiếng Việt. T9+T10: LUẬT CHÍNH TẢ THEO NGHĨA (TIẾP) Thiết kế Tiếng Việt 1- tập 3 (T165) _________________________________Tiết 3: Toán Tiết 130: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP) A. MỤC TIÊU: Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số; xem giờ đúng; giải được bài toán có lời văn. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (cột 1, 2), bài 4, bài 5 B. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND + TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I- Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm bài. Học sinh thực hiện. bài cũ (4') 37+51= 52- 11= 17+22= 18-8 = - GV nhận xét. II- Bài mới (28') Hôm nay chúng ta học bài a- Giới thiệu ôn tập các số đến 100 bài: Bài 1: Tính nhẩm: - Nêu yêu cầu bài tập , lớp a/ b- Ôn tập thi điền nhanh. 60+20=80 80-20=60 40+50=90 - GV nhận xét, chữa bài. 70+10=80 90-10=80 90-40=50 50+30=80 70-50=20 90-50=40 b/ 62+3=65 85-1=84 84+1=85 41+1=42 68-2=66 85-1=84 28+0=28 29-3=26 85-84=1 Bài 2: Viết số thúch hợp vào ô trống: - Nêu yêu cầu bài tập , làm 15+2+1=18 68-1-1=66 bài 34+1+1=36 84-2-2=80 - Gọi HS lên bảng làm thầy cô giáo - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đặt tính rồi tính..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu yêu cầu bài tập. 63 94 87 62 + - Cho học sinh làm bài vào 25 34 14 62 vở. 88 60 73 0 - GV nhận xét, chữa bài. 2 em đọc bài toán- Lớp tìm hiểu các Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập. dữ kiện của bài toán. Bài giải: Sợi dây còn lại là: - Cho học sinh làm bài vào 72 - 30 = 42 ( cm) vở. Một em lên bảng làm. Đáp số: 42cm - GVnhận xét, chữa bài. III- Củng cố, - GV nhấn mạnh nd bài học Về nhà học bài xem trước bài học dặn dò (2') - GV nhận xét giờ học. sau. Tiết 4: Hát GV chuyên dạy. _______________________________ CHIỀU Tiết 5: TNXH BÀI 32: GIÓ I. Mục tiêu - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. - Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. - Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió,… II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp. 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học ND + TG hoạt động dạy học hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài - Nhận xét về bầu trời hôm nay. Học sinh trả lời cũ (4') - GN nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta học bài 32 – 3 em nhắc lại Gió. b- Giảng bài GV ghi đầu bài lên bảng *HĐ1: Làm việc với SGK - Mục tiêu: Biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong sách giáo khoa và cho biết dấu hiệu Học sinh quan sát. của gió mạnh, gió nhẹ. - Tiến hành: Cho học sinh quan sát Học sinh trả lời cho nhau tranh trong sách giáo khoa. và bức tranh có gió và.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gọi các nhóm lên bảng trả lời. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV giải thích các hiện tượng do gió gây lên. ? Khi có gió thổi vào người bạn thấy như thế nào. Kết luận: Khi trời lặng gió cây cối đứng im, khi gió thổi nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cành lá ngả nghiêng. * HĐ2: Quan sát ngoài trời. - Mục tiêu: Biết ngoài trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ. - Tiến hành: Nêu nhiệm vụ trước khi cho học sinh ra ngoài trời. ? Em nhìn các lá cây, ngọn cỏ ngoài sân như thế nào, chúng có lay động không. ? Gió thổi mạnh hay nhẹ. - Tổ chức cho học sinh nhận biết về gió ngoài trời. - GV đến kiểm tra từng em, giúp đỡ các nhóm quan sát, nhận xét. Kết luận: Nhờ quan sát cây cối và mọi vật xung quanh mà ta cảm nhận được gió thổi mạnh, nhẹ. Khi trời lặng, không có gió cây cối đứng im. Gió thổi nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió thổi mạnh làm lá cây ngọn cỏ bị ngả nghiêng. Gió thổi vào người ta cảm thấy mát. 4- Củng cố, dặn - GV tóm tắt lại nội dung bài học. dò (3’) - Nhận xét giờ học.. không có gió. Các nhóm khác nhận xét bài bạn.. nhận xét. Học sinh quan sát ngoài trời Học sinh nhận xét về gió. Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên Học sinh lắng nghe.. Lớp học bài , xem trước bài học sau. Tiết 6: Đạo đức. BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) A/ MỤC TIÊU: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống. * GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hại cây và hoa nơi công cộng. * GDTNMTBĐ: - Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển, hải đảo quê hương. B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. 2- Học sinh: - SGK, vở bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND + TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Kiểm tra bài ? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn cây Học sinh trả lời. cũ (3') và hoa B- Bài mới (28') - GV nhận xét, ghi điểm. a- Giới thiệu bài. Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. b-Bài giảng. * HĐ 1: Làm bài tập 3 - GV nêu lại yêu cầu trong SGK, Học sinh thảo luận nhóm hướng dẫn học sinh cách làm. và làm bài - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm Học sinh giải thích. bài. - GV nhấn mạnh và củng cố lại bài: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, Học sinh đóng vai theo 2, 3 nhóm. Các nhóm nhận xét. * HĐ2: Thảo luận. - Hướng dẫn đóng vai. - GV KL: Nên khuyên ngăn hoặch mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện được quyền sống trong môi trường Để giữ gìn môi trường trong lành. trong lành chúng ta phải * HĐ 3: Thảo luận nhóm. chăm và bảo vệ cây, hoa ? Để môi trường trong lành chúng ta Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cần làm gì. ? ở nhà em có hay chăm sóc cây không. ? Em làm những công việc gì để chăm sóc cây. * Liên hệ: ? Trong lớp mình bạn nào đã biết chăm sóc cây, hoa và biết bảo vệ cây, hoa ? Khi thấy người bẻ cây, hái lá em phải làm gì 4- Củng cố, dặn - GV nhận xét, tuyên dương dò (3') - GV nhấn mạnh nội dung bài. - GV nhận xét giờ học.. Học sinh kể HS nêu Em phải khuyên ngăn.. Về học bài, đọc trước bài học tiết 2 sau.. Tiết 7: Toán Tiết 131: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP) A. MỤC TIÊU: - Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100; thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); giải được bài toán có lời văn; đo được độ dài đoạn thẳng. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, c), bài 3 (cột 1, 2), bài 4, bài 5 B. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND + TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I- Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm Học sinh thực hiện. bài cũ (4') bài. 47+42 = 82-11= 27+12 = 65-12 = - GV nhận xét. II-Bài mới 33' Hôm nay chúng ta học bài a-Giới thiệu Luyện tập chung. bài: Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Nêu yêu cầu bài tập , cho HS viết vào vở và đọc các số từ 1 đến b- Ôn tập lớp làm bài vào vở 100 ? Hai số liền nhau hơn hơn kém nhau 1 đơn vị kém nhau mấy đơn vị?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: Tính - Nêu yêu cầu bài tập , Viết số thích hợp vào ô trống làm miệng a/ - GV nhận xét, chữa bài. 82 83 84 85 86 87 88 89 90 c/ 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Bài tập 3: Tính - Nêu yêu cầu bài tập. a/ b/ - Cho học sinh làm bài 32+36=68 96-32=64 32+3-2=33 vào vở. 89-47=42 44+44=88 56-20-4=32 - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 4: - Nêu yêu cầu bài tập. Cho HS tóm tắt + giải - Cho học sinh làm bài vào vở. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. Mẹ nuôi số con gà là: 36 – 12 = 24 ( con ) Đáp số: 24 con gà Bài tập 5: cho HS dùng HSTH đo thước đo đoạn thẳng 4- Củng cố, - GV nhấn mạnh nội dung dặn dò (2') bài học Về nhà học bài xem trước bài học sau. - GV nhận xét giờ học. Thứ Tư ngày 7 tháng 5 năm 2014 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán Tiết 132: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đo độ dài đoạn thẳng; giải được bài toán có lời văn. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (b), bài 3 (cột 2, 3), bài 4, bài 5 B. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND + TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I- Kiểm tra bài - Gọi 2 học sinh lên bảng Học sinh thực hiện đặt tính: cũ (4') làm, lớp làm vào vở 2 + 34 76 - 25.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II-Bài mới 28' - GV nhận xét. a- Giới thiệu Hôm nay chúng ta học bài 2 HS nhắc lại bài: Luyện tập chung GV ghi đầu bài lên bảng b- Nội dung. Bài tập 1: Viết số - Nêu yêu cầu bài tập , lớp năm:5 sáu mươi chín:69 làm bài vào bảng con mười chín:19 không:0 - GV nhận xét, chữa bài. bảy mươi tư:74 bốn mươi mốt:41 chín:9 năm mươi lăm:55 ba mươi tám:38 Bài tập 2: Tính GVHD cho HS lên bảng + b/ bảng con 51 62 47 96 + + NX 38 12 30 24 89 50 77 72 Bài tập 3: Điền dấu >,<,=? ChoHS lên bảng làm thầy 90 < 100 38 = 30 + 8 cô giáo 69 > 60 46 > 40 + 5 50 = 50 94 < 90 +5 - Cho HS nêu các dữ kiện của bài Bài tập 4: Tính toán. Cho HS làm vào vở 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Nhận xét Bài giải: Băng giấy còn lại dài là: 75 - 25 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm Bài tập 5: Cho HS đo Đo rồi ghi số đo đoạn thẳng Nhận xét Cho HS đo rồi viết số đo III- Củng cố, - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài, làm bài tập trong dặn dò (2') - Dặn dò… SGK. Tiết 2: Đạo đức. TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ- LÀNG BẢN (DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG)- Tiết 1 A/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kĩ năng đi bộ đúng qui định. - Đánh giá, nhận xét việc học sinh thực hành đi bộ đúng qui định. B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. 2- Học sinh: - SGK, vở bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ND + TG A- Kiểm tra bài cũ (4') BB- Bài mới (28') a- Giới thiệu bài. b-Bài giảng.. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC ? Khi thấy người bẻ cây em phải làm Học sinh trả lời câu hỏi. gì. - GV nhận xét, ghi điểm.. Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: Tìm hiểu đường phố- làng bản - GV ghi đầu bài lên bảng. * HĐ: Tìm hiểu đường phố nơi em ở MT: Đánh giá việc thực hành đi bộ đúng qui định trên đường bộ. ? Đường phố- làng bản em có vỉa hè không ? Khi đi trên đường bộ ở bản em ta đi như thế nào. ? Nếu gặp phải những xe cộ đứng chặn đường em đi đến đó em làm như thế nào.. 3 em nêu. Không Đi sát lề đường bên phải.. - Nhắc nhở người đó phải đi sát lề đường bên phải. - Dừng lại và nhắc nhở người điều khiển xe, phải đỗ xe đúng qui định và nhường đường cho người đi bộ. -Cho HS quan sát tranh GV đã Lớp quan sát chuẩn bị sẵn ? Em nhận xét xem ai là người đi bộ Học sinh trả lời đúng qui định. ? Khi đi trên đường bạn nào đã xô Trả lời các câu hỏi. đẩy nhau. ? Khi đi đến đường rẽ em phải đi Nhìn trước, nhìn sau… ra như thế nào. kí hiệu xin sang đường ? Hai bên đường làng em có nhiều cành cây rậm rạp, không có chỗ cho người đi bộ hoặc khuất tầm mắt Phải phát quang bụi rậm, người tham gia giao thông em phải tỉa cành cho thoáng… tuyên truyền mọi người làm gì 4- Củng cố, *GV tiểu kết dặn dò.( 2’) - Nhấn mạnh nội dung bài học. về học bài, xem lại các bài - GV nhận xét giờ học. đã học…..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 3+4: Tiếng Việt. T1+T2: PHÂN BIỆT ÂM CUỐI N/NG, T/C Thiết kế Tiếng Việt 1- tập 3 (T168) ____________________________________. CHIỀU Tiết 5: TNXH Bài 32: TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT I. Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét. - Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống. * GDBVMT: Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. * GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi trời nóng, trời rét. - Kĩ năng tự bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ của bản thân( ăn mặc phù hợp với trời nóng và trời rét). - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp. 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ND + TG hoạt động dạy học hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài - Nhận xét về bầu trời hôm nay. Học sinh trả lời cũ (4') - GN nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới (28') a- Giới thiệu Tiết hôm nay chúng ta học bài 33 bài: (trời nóng – trời rét.) *HĐ1: Làm việc với tranh, ảnh. b- Giảng bài - Mục tiêu: Biết phân biệt các tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng với các tranh ảnh mô tả cảnh trời rét. Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và trời rét. - Tiến hành: Cho học thực hành Học sinh quan sát. thảo luận theo nhóm, tổ dựa vào Học sinh trả lời cho nhau tranh về bức tranh tả trời nóng – trời rét. Gọi các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét , - GV nhận xét, tuyên dương. bổ xung ý kiến. HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Nêu cảm giác của em khi trời nóng. KL: Khi trời nóng quá thường thấy trong người khó chịu, có mồ hôi, người ta thường phải mặc áo ngắn tay. Khi trời rét quá có thể làm chân tay ta bị tê cóng, người rét run lên, chúng ta cần phải mặc quần áo ấm. * HĐ2: Trò chơi “Trời nóng – trời rét” - Mục tiêu: Hình thành thói quen ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Tiến hành: Nêu cách chơi: Cử một bạn hô trời nóng – trời rét thì các bạn còn lại nhanh chóng cầm các tấm bìa vẽ hoặc viết tên trang phục phù hợp với trời nóng hoặc trời rét. - GV quan sát, nhận xét. 4- Củng cố, dặn KL: ăn mặc phù hợp sẽ giúp chúng dò (2’) ta bảo vệ được sức khoẻ và phòng tránh được một số bệnh về thời tiết. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.. HS nghe giảng. Học sinh chơi trò chơi. Học sinh lắng nghe. Lớp học bài , xem trước bài học sau. Tiết 6: Ôn Tiếng Việt:. PHÂN BIỆT ÂM CUỐI N/NG, T/C Thiết kế Tiếng Việt 1- tập 3 (T168) _______________________________ Tiết 7: Ôn Toán Tiết 132: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: - Củng cố đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đo độ dài đoạn thẳng; giải được bài toán có lời văn. B. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND + TG. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1- Kiểm tra bài cũ (4') 2- Bài mới (28') a- Giới thiệu bài: b- Nội dung.. - Gọi nêu bài học buổi sáng. - GV nhận xét. Học sinh thực hiện đặt tính: 2 + 34 76 - 25 Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập tự chọn 2 HS nhắc lại GV ghi đầu bài lên bảng Viết( theo mẫu)a/ Bài tập 1: Tám:8 Năm mươi:50 - Nêu yêu cầu bài tập , lớp Một:1 Ba mươi hai:32 làm bài vào bảng con Mười bảy:17 Sáu mươimốt:61 - GV nhận xét, chữa bài. b/ 0: không 11: mười một 3: ba 87:támmươi bảy 90: chín mươi 45:bốnmươi lăm Tính Bài tập 2: a/ - Ghi giờ đúng vào ô trống 9+1=10 15-4=11 25+2=27 theo đồng hồ tương ứng. 6-3=3 11+7=18 48-6=42 2+7=9 10-2=8 54+3=57 b/Cho HS làm vào vở bài tập Gv cho HS trình bày bài làm lên trên bảng- Nhận >,<,= ? xét… 28 < 31 84 < 90 54<50+5 Bài tập 3: 65 > 64 72 = 72 25= 20+5 GVHDHS so sánh và điền 23 < 32 48 > 39 86<80+7 dấu - Cho HS nêu các dữ kiện của Cho HS làm vào vở bài toán.1 em lên bảng làm, - lớp làm vào vở. Bài tập 4: Tính Bài giải: GVHDHS giải vào vở Lớp học có số học sinh là: Nhận xét 32 + 3 = 35 ( học sinh ) Đáp số: 35 học sinh Đo rồi ghi số đo của mỗi đoạn thẳng. Bài tập 5: Cho HS nêu yêu cầu 4- Củng cố, - GV nhận xét giờ học. dặn dò (2') - Dặn dò…. Về nhà học bài, làm bài tập trong SGK. Thứ Năm ngày 8 tháng 5 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BUỔI SÁNG Tiết 1: Mĩ thuật GV chuyên dạy ___________________________________________Tiết 2: Thủ công. C¾t d¸n vµ trang trÝ h×nh ng«i nhµ ( tiÕt 2) I- Môc tiªu: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. Với HS khéo tay: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. II- §å dïng D¹y - Häc: 1- Gi¸o viªn: - thíc kÎ, bót ch×, kÐo, giÊy thñ c«ng 2- Häc sinh: - GiÊy thñ c«ng , hå d¸n thíc kÎ, bót ch×, kÐo III- Các hoạt động dạy học: ND + TG hoạt động dạy hoạt động học A- KiÓm tra bµi - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc cò:(3') sinh. B- Bµi míi: (29') - GV: nhËn xÐt néi dung. a-Giíi thiÖu bµi: C« híng dÉn c¸c em c¸ch c¾t, Häc sinh quan s¸t. vµ lµm b- Bµi gi¶ng: d¸n h×nh ng«i nhµ. theo híng dÉn cña gi¸o viªn. * Híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn - KÎ c¾t h×nh th©n nhµ: C¾t xÐt. h×nh ch÷ nhËt cã c¹nh dµi 8 - GV treo h×nh lªn b¶ng. «, c¹nh ng¾n dµi 5 «. ? Em h·y nªu c¸c bíc c¾t d¸n - KÎ, c¾t m¸i nhµ: LËt giÊy h×nh ng«i nhµ. ra mÆt sau vµ c¾t h×nh ch÷ nhËt, cã c¹nh dµi 10 «, c¹nh ngắn 3 ô và kẻ hai đờng xiên sau đó cắt rời đợc hình mái nhµ. - C¾t cöa sæ, cöa ra vµo: C¾t h×nh ch÷ nhËt cã c¹nh dµi 4 «, ng¾n 2 « lµm cöa chÝnh. c- Thùc hµnh. Mét h×nh vu«ng cã c¹nh dµi Cho HS lấy giấy, thớc, bút chì, 2 ô để làm cửa sổ. kÐo ra thùc hµnh kÎ, c¾t h×nh. Häc sinh kÎ c¾t h×nh ch÷ - GV thực hiện chậm từng bớc để nhật theo hớng dẫn của giáo häc sinh quan s¸t vµ lµm theo. viªn. Häc sinh c¾t, d¸n, hoµn thiÖn ng«i nhµ theo ý thÝch. VI- Cñng cè, dÆn - Cho häc sinh trng bµy s¶n dß (2') phÈm. - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng - Trng bµy s¶n phÈm. - NhËn xÐt giê häc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 1+2: Tiếng Việt. T3+T4: LUẬT CHÍNH TẢ (ÔN TẬP TIẾT 1) Thiết kế Tiếng Việt 1- tập 3 (T171). ___________________________________ CHIỀU Tiết 5: Toán Tiết 133: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đặc điểm số 0 trong phép cộng, phép trừ; giải được bài toán có lời văn. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 B. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - SGK, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - SGK, vbt, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND + TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I- Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm HS làm bài bài cũ (4') bài. 24 + 43 = 55 -24 = 30 + 20 = 68 - 6 = II-Bài mới - GV nhận xét. 33' 27 25 26 a- Giới thiệu Hôm nay chúng ta học bài: bài luyện tập chung Bài 1:Nêu Y/C bài tập 3 35 3 3 b- Ôn tập Gọi HS nêu miệng. - Lớp nghe nhận xét . - GV ghi lên bảng - Nhận xét Đặt tính rồi tính Bài 2: 36 97 84 Gọi HS nêu Y/ C - 45 + 11 + 12 - Cho HS nêu cách đặt 48 52 95 tính Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự: - GV nhận xét, chữa bài. a/ Từ lớn đến bé: 76, 74, 54, 28 Bài 3: b/ Từ bé đến lớn: 28, 54, 74, 76 - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. Cho HS tóm tắt Bài 4: Có : 34 con gà - Nêu yêu cầu bài tập. Bán đi: 12 con gà.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HD HS tìm hiểu các dữ kiện của bài toán - Cho HS làm bài vào bảng con; 1 em lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 5: - Nêu yêu cầu bài tập. GV cho HS làm vào phiếu bài tập. 4- Củng cố, - Thu phiếu về nhà chấm dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học.. Còn lại: ...con gà ? Bài giải Còn lại số con gà là: 34 – 12 = 22 ( con ) Đáp số: 22 con gà Số a/ 25 + 0. =25. b/ 25 -. = 25. 0. Tiết 6: TNXH Bài 34: THỜI TIẾT. I. Mục tiêu: - Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. Nêu cách tìm thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo,… -II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp. 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ND + TG hoạt động dạy học hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài - Khi trời nóng em cảm thấy như Học sinh trả lời cũ (4') thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta học bài 34 : Thời tiết. GV ghi đầu bài lên bảng 3 em nhắc lại b- Giảng bài *HĐ1: Làm việc với tranh, ảnh. - Mục tiêu: Biết phân biệt các tranh ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật Học sinh quan sát. nội dung thời tiết luôn thay đổi. Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và trời rét..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tiến hành: Cho học thực hành Học sinh trả lời cho nhau thảo luận theo nhóm, tổ. về bức tranh tả thời tiết. Gọi các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, tuyên dương. nhận xét * HĐ2: Thảo luận - Mục tiêu: Biết ích lợi của việc dự báo thời tiết. Ôn lại sự cần thiết phải mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Tiến hành: ? Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng Học sinh trình bày. hoặc mưa hoặc rét ... ? Em phải mặc quần áo như thế nào Học sinh trả lời câu hỏi: 4khi trời nắng, mưa, rét, nóng . 5 em nêu Kết luận: Chúng ta biết ngày mai trời nắng hay mưa là ta xem chương trình dự báo thời tiết trên ti vi. Học sinh lắng nghe. Chúng ta phải biết ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ, không bị ốm. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. C- Củng cố, dặn - Nhận xét giờ học. Lớp học bài , xem trước bài dò (3’) học sau Tiết 7: Đạo đức. TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ- LÀNG BẢN (DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG)- Tiết 2 A/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kĩ năng đi bộ đúng qui định. - Đánh giá, nhận xét việc học sinh thực hành đi bộ đúng qui định. B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. 2- Học sinh: - SGK, vở bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND + TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Kiểm tra bài ? Khi thấy người bẻ cây em phải làm Học sinh trả lời câu hỏi. cũ (4') gì. B- Bài mới (28') - GV nhận xét, ghi điểm. a- Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b-Bài giảng.. Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: Tìm hiểu đường phố- làng bản - GV ghi đầu bài lên bảng. * HĐ: Tìm hiểu đường phố nơi em ở MT: Đánh giá việc thực hành đi bộ đúng qui định trên đường bộ. ? Đường phố- làng bản em có vỉa hè không ? Khi đi trên đường bộ ở bản em ta đi như thế nào. ? Nếu gặp phải những xe cộ đứng chặn đường em đi đến đó em làm như thế nào.. 3 em nêu. Không Đi sát lề đường bên phải.. - Nhắc nhở người đó phải đi sát lề đường bên phải. - Dừng lại và nhắc nhở người điều khiển xe, phải đỗ xe đúng qui định và nhường đường cho người -Cho HS quan sát tranh GV đã đi bộ. chuẩn bị sẵn Lớp quan sát ? Em nhận xét xem ai là người đi bộ đúng qui định. Học sinh trả lời ? Khi đi trên đường bạn nào đã xô đẩy nhau. Trả lời các câu hỏi. ? Khi đi đến đường rẽ em phải đi như thế nào. Nhìn trước, nhìn sau… ra ? Hai bên đường làng em có nhiều kí hiệu xin sang đường cành cây rậm rạp, không có chỗ cho người đi bộ hoặc khuất tầm mắt người tham gia giao thông em phải Phải phát quang bụi rậm, tuyên truyền mọi người làm gì tỉa cành cho thoáng… *GV tiểu kết - Nhấn mạnh nội dung bài học. 4- Củng cố, dặn - GV nhận xét giờ học. về học bài, xem lại các bài dò.( 2’) đã học…. Thứ Sáu ngày 9 tháng 5năm 2014 BUỔI SÁNG Tiết 1: TNXH Bài 35: ÔN TẬP – TỰ NHIÊN I. Mục tiêu - Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng có trong lớp. 2. Học sinh: SGK, vbt. III. Các hoạt động dạy học ND + TG hoạt động dạy học hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài - Vì sao em biết ngày mai trời sẽ HS trả lời: Trời quang mây, cũ (4') nắng. có nhiều sao… B- Bài mới ( 28') - GN nhận xét, ghi điểm. a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta học bài 35 b- Ôn tập. Ôn tập tự nhiên. Cho HS thăm quan cảnh thiên nhiên xung quanh sân trường. *HĐ1: Quan sát thời tiết. HS quan sát thời tiết. - Cho học sinh đứng vòng tròn ngoài sân trường và yêu cầu hai học sinh quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời về thời tiết tại thời điểm đó. ? bầu trời hôm nay mầu gì. ? Có mây không, mây mầu gì. HS trả lời cho nhau theo ? Gió nhẹ hay gió mạnh. câu hỏi. ? Thời tiết hôm nay nóng hay rét. Các nhóm khác nhận xét ? Trời có nắng không. nhóm bạn trả lời. - Gọi HS nói những điều mà mình vừa quan sát được. - GV nhấn mạnh ý trả lời của học HS quan sát cây cối và con sinh. vật rồi trả lời * HĐ2: Quan sát cây cối – con vật. Cho HS quan sát cây cối và con vật HS trình bày. mà GV đã chuẩn bị sẵn. ? Cây đó là cây gì vậy. ? Kể tên con vật bạn vừa nhìn thấy. - GV nhận xét, tuyênn dương. - Cho HS trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được theo nhóm, tổ. Lớp học bài , xem trước bài C- Củng cố, dặn - GV tóm tắt lại nội dung bài học. học sau dò (3’) - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán Tiết 134: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết đọc, viết số liền trước, số liền sau của một số; thực hiện được cộng, trừ các số có hai chữ số; giải được bài toán có lời văn. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (cột 1, 2), bài 4 B. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND + TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I- Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm bài. HS thực hiện. bài cũ (4') - GV nhận xét. 23 + 43 = 25 - 14 = 30 + 20 = 18 - 6 = II- Bài mới (33') a- Giới thiệu Hôm nay chúng ta học bài Nghe giảng bài: Luyện tập chung b- Ôn tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập . - Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào nháp. - Chữa bài. a)Viết số liền trước của mỗi số sau: - Số liền trước của số 35 là 34 - Số liền trước của số 42 là 41 - Số liền trước của số 100 là 99 - Số liền trước của số 1 là 0 b) Viết số liền sau của mỗi số sau: 9,37,62,99,11. - Số liền sau của số 9 là 10 - Số liền sau của số 37 là 38 - Số liền sau của số 62 là 63 - Số liền sau của số 99 là 100 - Số liền sau của số 11 là 12 Bài 2: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập . HS nêu nối tiếp: - HS nêu miệng. 14+4= 29 - 5= 5+ 5 = 10- 2= - Lớp nhận xét 18+1= 26-2 = 38- 2= 42+ 0= 17+2 = 10-5 = 43-4 = 49- 8 = Bài 3: Đặt tính rồi tính - Điền và nêu kết quả. 43 87 60 72 + + - Gọi 2 em lên bảng làm; 23 55 38 50 Lớp làm vào bảng con 66 32 98 22 Nhận xét- chữa bài Bài 4: 2 em đọc bài toán - Nêu yêu cầu bài tập. Bài giải: - Cho HS làm bài vào vở Hà có số viên bi là: - GV nhận xét, chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 24 + 20 = 44( viên bi) Đáp số: 44 viên bi Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm. Bài 5: cho HS vẽ đoạn thẳng 4- Củng cố, - GV nhấn mạnh nội dung dặn dò (2') bài học Về nhà học bài xem trước bài học sau. - GV nhận xét giờ học. Tiết 3+4: Tiếng Việt. T5+T6: ÔN TẬP (TIẾT 2) Thiết kế Tiếng Việt 1- tập 3 (T174) __________________________________ Sinh hoạt. TUẦN 33 I. yêu cầu: - HS nắm được những ưu, nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp. - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS. -Biết được kế hoạch tuần sau. II. Nội dung: a. Nhận định tình hình chung của lớp. - Nề nếp: Các em đã dần ổn định nề nếp học tập. (chưa thực sự có ý thức còn mất trật tự). + Thực hiện tương đối tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm. - Học tập: Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. Một số em chưa chuẩn bị bài chu đáo:… - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Thể dục: Biết xếp hàng theo quy định, tập các động tác thể dục của bài thể dục buổi sáng và giữa giờ. - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, hoà nhã, đoàn kết với bạn bè. b.Tuyên dương, phê bình. -Tuyên dương: Thuỳ Trang, Phương, Nguyên Trang, Minh Anh... -Phê bình: Hường, Yên, Nguyễn Đức (chưa thuộc bài)... III. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. -Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua. - Ôn tập chuẩn bị KTĐKL2. ______________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CHIỀU Tiết 5: Ôn Tiếng Việt. ÔN TẬP (TIẾT 2) Thiết kế Tiếng Việt 1- tập 3 (T174) _______________________________ Tiết 6: Đạo đức:. TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ- LÀNG BẢN (DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG)- Tiết 3 A/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kĩ năng đi bộ đúng qui định. - Đánh giá, nhận xét việc học sinh thực hành đi bộ đúng qui định. B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. 2- Học sinh: - SGK, vở bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND + TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Kiểm tra bài ? Khi thấy người bẻ cây em phải làm Học sinh trả lời câu hỏi. cũ (4') gì. B- Bài mới (28') - GV nhận xét, ghi điểm. a- Giới thiệu bài. Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: Tìm hiểu đường phố- làng bản 3 em nêu b-Bài giảng. - GV ghi đầu bài lên bảng. * HĐ: Tìm hiểu đường phố nơi em ở MT: Đánh giá việc thực hành đi bộ đúng qui định trên đường bộ. ? Đường phố- làng bản em có vỉa hè không Không ? Khi đi trên đường bộ ở bản em ta đi như thế nào. Đi sát lề đường bên phải. ? Nếu gặp phải những xe cộ đứng chặn đường em đi đến đó em làm - Nhắc nhở người đó phải như thế nào. đi sát lề đường bên phải. - Dừng lại và nhắc nhở người điều khiển xe, phải đỗ xe đúng qui định và nhường đường cho người -Cho HS quan sát tranh GV đã đi bộ. chuẩn bị sẵn Lớp quan sát ? Em nhận xét xem ai là người đi bộ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đúng qui định. ? Khi đi trên đường bạn nào đã xô đẩy nhau. ? Khi đi đến đường rẽ em phải đi như thế nào. ? Hai bên đường làng em có nhiều cành cây rậm rạp, không có chỗ cho người đi bộ hoặc khuất tầm mắt người tham gia giao thông em phải tuyên truyền mọi người làm gì *GV tiểu kết - Nhấn mạnh nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. 4- Củng cố, dặn dò.( 2’) Tiết 7: Hoạt động tập thể. Học sinh trả lời Trả lời các câu hỏi. Nhìn trước, nhìn sau… ra kí hiệu xin sang đường Phải phát quang bụi rậm, tỉa cành cho thoáng… về học bài, xem lại các bài đã học…..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×