Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tap huan doi moi DHKTDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHÓM THANH NGHỆ CHỦ ĐỀ: TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC (Tại thời điểm học sinh vừa học xong kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác ) 1. Chuẩn kiến thức kĩ năng: Về kiến thức: - Biết định lý về tổng ba góc của một tam giác; - Biết định lý về góc ngoài của một tam giác; Về kỹ năng: Vận dụng các định lý trên vào việc tính số đo các góc của một tam giác. 2. Bảng mô tả và câu hỏi: Nội dung. Tổng ba góc trong một tam giác. Nhận biết Nhận ra được tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.. Thông hiểu Biết tổng ba góc trong các tam giác bất kỳ thì bằng nhau và bằng 1800. Câu hỏi: Câu hỏi: Cho tam giác ABC và tam Hãy chọn phương án đúng: giác MNP. So sánh: Cho tam giác ABC. Tổng A + B + C và M + N + P ba góc A, B, C bằng: a)900 ; b) 1800 ; c) 3600 Nhận ra được tam giác vuông Câu hỏi: Trong các tam giác sau, tam giác nào là tam giác vuông: a) Tg ABC có A= 300;. Vận dụng thấp Tính được số đo của một góc khi biết số đo của 2 góc trong một tam giác. Câu hỏi: Cho tam giác ABC có A= 510 ; B = 690. Tính số đo góc C.. Vận dụng cao Giải được bài tập bằng cách sử dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác. Câu hỏi: 1.Cho tam giác ABC có góc A = 600. Phân giác góc B, góc C cắt tại O. Tính góc BOC. 2. Tính tổng 4 góc của một tứ giác Biết được tổng hai góc Tính được số đo góc trong Giải được một số bài tập nhọn trong một tam giác một số trường hợp cụ thể. khó hoặc thực tiễn bằng 0 vuông bằng 90 . Câu hỏi: BT6 (Tr 109 cách sử dụng định lí. Câu hỏi: SGK Toán 7 tập 1). Câu hỏi: Cho tam giác ABC vuông BT 9 (Tr 109 SGK Toán 7 0 tại A, góc B= 20 . Tính số tập 1). đo góc C..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Áp dụng vào tam giác vuông. B= 500; C= 1000. b) Tg MNQ có M=900; N= 500; Q= 400. c) Tg PQR có P= 350; Q= 250; R= 1200. - Phát biểu định nghĩa - Xác định được góc ngoài của tam giác.. Định nghĩa. Góc ngoài tam giác Định lí. Vẽ và giải thích được góc ngoài của tam giác. Câu hỏi: Vẽ, chỉ ra góc ngoài tại các đỉnh A, B, C của tam giác ABC. Giải thích.. Câu hỏi: M. N P x Chỉ ra góc ngoài tam giác MNP tại đỉnh P. Phát biểu định lí góc ngoài của tam giác. Câu hỏi: M x N P 0 Cho góc M = 27 , N = 410. Khi đó số đo góc MPx là: a) 860 b) 680. Chứng minh được góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. Câu hỏi: Chứng minh định lí.. Tính được góc ngoài của tam giác trong một số trường hợp cụ thể. Câu hỏi: Cho tam giác ABC, có góc C = 600. Tính góc ngoài của tam giác tại đỉnh C.. Giải được một số bài tập (dạng đơn giản) bằng cách sử dụng định lí. Câu hỏi: Làm bài tập 1 (Tr 107 SGK Toán 7 tập 1). Giải được một số bài tập khó hoặc thực tiễn bằng cách sử dụng định lí. Câu hỏi: Làm bài tập 8 (Tr 109 SGK Toán 7 tập 1).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) 140 3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực - Với chủ đề này, học sinh cần vận dụng 2 định lí để tính số đo góc, khả năng đo lường, so sánh, tức là rèn luyện năng lực sử dụng các phép tính. - Khả năng sử dụng các thuật ngữ, kí hiệu hình học, tính chất hình học, tức là năng lực sử dụng ngôn ngữ toán. 4. Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×